Giáo án điện tử Toán 6 Bài 33 Kết nối tri thức: Điểm nằm giữa hai điểm. Tia
Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 33 Kết nối tri thức: Điểm nằm giữa hai điểm. Tia hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 6
Môn: Toán 6
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Nhận biết được khái
niệm tia, hai tia đối
nhau, hai tia trùng nhau. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Nhận biết được một số
hình ảnh thực tiễn liên quan đến tia. Tia Hai tia đối nhau NỘI DUNG Hai tia trùng nhau BÀI HỌC
Bài tập chiếm lĩnh kiến thức Mở rộng và khám phá Tia
Ví dụ1. Trên đường thẳng xy, ta lấy điểm O. x O y
Điểm O đã chia đường thẳng xy thành hai phần,
đó là hai nửa đường thẳng Ox và Oy. Tia O y
Hình gồm điểm O và một
phần đường thẳng bị chia
ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O. Tia Lưu ý O A x
- Từ một điểm O kẻ một vạch thẳng về một
phía của điểm O để biểu diễn một tia gốc O.
- Nếu A là một điểm tùy ý trên tia Ox, ta có thể gọi tia Ox là tia OA
- Khi viết (đọc) tên tia, ta phải viết (đọc) gốc của tia trước.
- Ở hình vẽ trên, tia gốc O được viết (đọc) là tia
OA, không được viết (đọc) là tia AO.
Ví dụ 2: Cho hình vẽ, đọc tên các tia. y I M z
Luyện tập 1: Cho hai điểm A và B. Vẽ các tia AB, BA, Ax, Ay. Hai tia đối nhau
Quan sát đồng hồ lúc 6h.
Nếu ta coi vị trí gắn hai kim
trên mặt đồng hồ là gốc O, kim
phút nằm trên tia Ox, kim giờ
nằm trên tia Oy thì hai tia Ox và x
Oy có đặc điểm gì?
Hai tia Ox và Oy sẽ tạo thành 1 O đường thẳng xy. y Hai tia đối nhau x O y
Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành
đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau.
Ví dụ 3: Quan sát hình vẽ:
a) Đọc tên các tia đối nhau
b) Hai tia An và Bn có là hai tia đối nhau không? m A B n
Ví dụ 4: Vẽ hai tia đối nhau và đặt tên cho hai tia đó. Hai tia trùng nhau
Quan sát đồng hồ lúc 12h.
Nếu ta coi vị trí gắn hai kim
trên mặt đồng hồ là gốc O,
kim phút nằm trên tia Ox, kim
giờ nằm trên tia Oy thì hai tia
Ox và Oy có đặc điểm gì? x Nhận xét: y
Tia Ox và tia Oy trùng khít lên nhau. O Hai tia trùng nhau O A x
Lấy điểm A khác O thuộc tia Ox. Tia Ox và tia OA là hai tia trùng nhau.
Ví dụ 5: Cho hình vẽ
Phát biểu nào đúng? Phát biểu O A B x nào sai? C
a) Tia OA và tia Ox trùng nhau y
b) Tia Ax và tia Bx trùng nhau
c) Tia OA và tia OB trùng nhau
d) Tia OA và tia OC trùng nhau
d) Tia OC và tia Oy trùng nhau
Luyện tập 2: Kể tên 3 cặp tia đối
nhau, 3 cặp tia trùng nhau ở hình vẽ dưới đây: m b Q H O a K P n Bài tập chiếm lĩnh kiến thức
Câu 1.Có bao nhiêu cặp tia trùng nhau trong hình vẽ bên: A 6 B 4 y n C 12 D 15 E O m D x
Câu 1.Có bao nhiêu cặp tia trùng nhau trong hình vẽ bên: A 6 B 4 y n C 12 D 15 E O m D x
Câu 2.Có bao nhiêu tia trùng nhau trong hình vẽ bên: m n A B
a) Viết tên ba tia gốc A, trong đó các cặp
tia nào là tia đối nhau, cặp tia nào là tia trùng nhau?
b) Viết tên ba tia gốc B. Viết tên hai tia đối nhau gốc B.
Câu 3.Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng, phát biểu nào sai? C D B A
a) Hai tia BA và BC đối nhau
b) Hai tia DA và AD đối nhau
b) Hai tia BC và BD trùng nhau
b) Hai tia CD và CA trùng nhau
Câu 4. Cho hai tia đối nhau Om và On. Lấy điểm A
thuộc tia Om và điểm B thuộc tia On (A và B khác O).
a) Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?
b) Hai điểm O và B nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm A? MỞ RỘNG VÀ KHÁM PHÁ Ánh sáng mặt trời
Trên Trái Đất, ánh sáng
mặt trời được lọc qua
bầu khí quyển của Trái
Đất và hiển nhiên là ánh sáng ban ngày khi Mặt
Trời ở phía trên đường chân trời.
Ánh sáng Mặt Trời (hay còn
gọi là nắng) là bức xạ điện từ
phát ra từ Mặt Trời, đặc biệt
là ánh sáng hồng ngoại, khả kiến và tia cực tím.
Khi bức xạ mặt trời trực
Khi ánh sáng Mặt Trời bị tiếp không bị mây che các đám mây chặn lại khuất,
hoặc phản xạ từ các vật
nó được nhìn thấy dưới
thể khác, nó được thể
dạng ánh nắng, tia nắng
hiện dưới dạng ánh sáng
là sự kết hợp giữa ánh khuếch tán. sáng rực rỡ và sức nóng bức xạ.
Ánh sáng mặt trời là yếu tố chính trong quang hợp, quá
trình được thực vật và các sinh vật tự dưỡng khác sử
dụng để chuyển đổi năng lượng ánh sáng, thông
thường từ Mặt Trời, thành năng lượng hóa học có thể
được sử dụng để tổng hợp carbohydrate và cung cấp
năng lượng cho các hoạt động của sinh vật.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29