Giáo án điện tử Toán 6 Bài 35 Kết nối tri thức: Trung điểm của đoạn thẳng

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 35 Kết nối tri thức: Trung điểm của đoạn thẳng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
VỀ DỰ GIỜ LỚP 6/5
MÔN TOÁN
Bài 5:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Nhóm 1,2
Trên đoạn thẳng AB cho điểm M như
hình vẽ.
A
B
M
So sánh độ dài của AM và MB
Nhóm 3,4
Nhận xét vị trí điểm M trên đoạn
thẳng AB?
Trên đoạn thẳng PQ cho điểm N
như hình vẽ.
P
Q
N
So sánh độ dài của PN và NQ
Nhận xét vị trí điểm N trên đoạn
thẳng PQ?
Điểm M nằm giữa và cách đều hai
điểm A và B
Điểm N nằm giữa, không cách
đều hai điểm P Q
Bài 5: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
Cho các hình vẽ sau. Điểm I trong hình vẽ nào
là trung điểm của đoạn thẳng AB?
A
B
I
Hình a
Hình b
Hình c
A
B
I
A
B
I
Hình c, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB,
vì điểm I nằm giữa 2 điểm A, B và IA = IB.
Thực hành:
Vẽ đoạn thẳng MN = 10 cm. I là một điểm
thỏa mãn NI = 5 cm.
Điểm I có là trung điểm của MN không?
Điểm I là trung điểm của MN nếu điểm
I nằm giữa 2 điểm M, N.
M
N
I 5
M
N
I
M
N
I
Vì, ta có MN = 10 cm
Mà MN = MI + NI
Suy ra MI = MN – NI
MI = 10 – 5 = 5
MI = NI = 5 cm
=> I là trung điểm của MN
Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm
A
B
M
- Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm
- Lấy điểm M trùng với vạch chỉ số 2,5 trên thước
Bài toán:
Vẽ đoạn thẳng MN = 12 cm.Gọi I là trung điểm
của đoạn thẳng MN, K là trung điểm của đoạn
thẳng IM. Tính IK?
Cân đòn – cân Rôbecvan
Trò chơi – cầu bập bênh
MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG
THỰC TẾ
Các công trình xây dựng
MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC T
MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC T
-
Nắm được thế nào là trung điểm của đoạn thẳng.
-
Nêu được các cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
-
Tìm một ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tiễn.
- Làm các bài tập 1,3,4 /84 SGK.
| 1/13

Preview text:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VỀ DỰ GIỜ LỚP 6/5 MÔN TOÁN Bài 5:
TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
Nhóm 1,2 Nhóm 3,4
Trên đoạn thẳng AB cho điểm M như Trên đoạn thẳng PQ cho điểm N hình vẽ. như hình vẽ. A M B P N Q
So sánh độ dài của AM và MB
So sánh độ dài của PN và NQ
Nhận xét vị trí điểm M trên đoạn
Nhận xét vị trí điểm N trên đoạn thẳng AB? thẳng PQ?
Điểm M nằm giữa và cách đều hai Điểm N nằm giữa, không cách điểm A và B đều hai điểm P và Q
Bài 5: TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
1. Trung điểm của đoạn thẳng:
Cho các hình vẽ sau. Điểm I trong hình vẽ nào
là trung điểm của đoạn thẳng AB? A I B A B A I B I Hình a Hình b Hình c
Hình c, điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB,
vì điểm I nằm giữa 2 điểm A, B và IA = IB. Thực hành:
Vẽ đoạn thẳng MN = 10 cm. I là một điểm thỏa mãn NI = 5 cm.
Điểm I có là trung điểm của MN không?
Điểm I là trung điểm của MN nếu điểm
I nằm giữa 2 điểm M, N.
N M I 5 M N I Vì, ta có MN = 10 cm Mà MN = MI + NI M N Suy ra MI = MN – NI MI = 10 – 5 = 5 MI = NI = 5 cm I
=> I là trung điểm của MN
Vẽ trung điểm M của đoạn thẳng AB có độ dài bằng 5 cm A M B
- Vẽ đoạn thẳng AB = 5 cm
- Lấy điểm M trùng với vạch chỉ số 2,5 trên thước Bài toán:
Vẽ đoạn thẳng MN = 12 cm.Gọi I là trung điểm
của đoạn thẳng MN, K là trung điểm của đoạn thẳng IM. Tính IK?
MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC TẾ Cân đòn – cân Rôbecvan
Trò chơi – cầu bập bênh
MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC TẾ Các công trình xây dựng
MỘT SỐ ỨNG DỤNG TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG TRONG THỰC TẾ
- Nắm được thế nào là trung điểm của đoạn thẳng.
- Nêu được các cách vẽ trung điểm của một đoạn thẳng.
- Tìm một ứng dụng trung điểm của đoạn thẳng trong thực tiễn.
- Làm các bài tập 1,3,4 /84 SGK.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13