Giáo án điện tử Toán 6 Bài 37 Kết nối tri thức: Số đo góc

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 37 Kết nối tri thức: Số đo góc hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN HÌNH HỌC
LỚP 6
Hãy tiến hành đo và so sánh số đo của các góc trong hình sau với góc 90
0
(Hình trong SGK-trang 62)
MỞ ĐẦU
- Góc aOb < 90
0
- Góc pMn = 90
0
- Góc mAn > 90
0
MỞ ĐẦU
- Góc aOb gọi là góc nhọn
- Góc pMn gọi là góc vuông
- Góc mAn gọi là góc tù
- Góc xOy gọi là góc bẹt
Vậy thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?
MỞ ĐẦU
- Góc có số đo bằng 90
0
góc vuông
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
2. Các góc đặc biệt
- Góc có số đo nhỏ hơn góc vuông góc nhọn
- Góc có số đo lớn hơn góc vuông góc tù
- Góc có số bằng 180
0
góc bẹt
Góc vuông
Góc nhọn
Góc tù
Góc bẹt
- Góc có số đo bằng 90
0
góc vuông
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
2. Các góc đặc biệt
- Góc có số đo nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn
- Góc có số đo lớn hơn góc vuông là góc tù
- Góc có số bằng 180
0
góc bẹt
Góc vuông
Góc nhọn
Góc tù
Góc bẹt
Em hãy chỉ ra một số hình ảnh góc nhọn, góc vuông,
góc tù, góc bẹt có trong thực tế mà em biết?
Một số hình ảnh góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt
có trong thực tế:
góc nhọn
góc tù
góc vuông (viền cửa sổ)
Một số hình ảnh góc nhọn, góc vuông,
góc tù, góc bẹt có trong thực tế:
góc nhọn
góc tù
góc vuông
LUYỆN TẬP 2
Em hãy sắp xếp các sau theo thứ tự từ đến lớn: góc vuông,
góc nhọn, góc tù và góc bẹt ?
Theo thứ tự từ bé đến lớn:
góc nhọn
- góc vuông
- góc tù
- góc bẹt
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
VÂN DỤNG 2
a) Em hãy dung thước đo góc để đo các góc tạo bởi kim phút và
kim giờ trong các mặt đồng hồ sau (Hình trong SGK – trang 63)
120
o
90
o
180
o
60
o
b) Trong các góc đó hãy chỉ ra góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ?
Chú ý: góc tạo bởi kim giờ và kim phút lúc 12 giờ cho ta hình
ảnh của góc không.
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
H 1
H 2 H 3
H 4
BT 8.31: Cho các góc với số đo như sau:
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
Trong các góc trên hãy kể tên góc nhọn, góc tù ?
TL
- Góc nhọn
- Góc tù là
BT 8.32: Quan sát các hình sau (SGK trag 64):
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
Quan sát các hình sau (SGK trag 64):
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
Quan sát các hình sau (SGK trag 64):
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và nắm cách đo góc, các loại góc.
- Xem lại các ví dụ, BT đã giải.
- Làm các BT còn lại sai bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung (cầm theo thước thẳng, thước
đo góc.
Quảng Bình tháng 3 năm 2023. Rất mong các bạn cùng
Chia sẽ bài giảng lên trang thư viện bài giảng để cùng hoàn
thiện bộ bài giảng môn Toán 6.
CVT
| 1/15

Preview text:

MÔN HÌNH HỌC LỚP 6 MỞ ĐẦU
Hãy tiến hành đo và so sánh số đo của các góc trong hình sau với góc 900
(Hình trong SGK-trang 62) MỞ ĐẦU - Góc aOb < 900 - Góc pMn = 900 - Góc mAn > 900 MỞ ĐẦU
- Góc aOb gọi là góc nhọn
- Góc pMn gọi là góc vuông - Góc mAn gọi là góc tù
- Góc xOy gọi là góc bẹt
Vậy thế nào là góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt?
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
2. Các góc đặc biệt
- Góc có số đo bằng 900 là góc vuông
- Góc có số đo nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn
- Góc có số đo lớn hơn góc vuông là góc tù
- Góc có số bằng 1800 là góc bẹt Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
2. Các góc đặc biệt
- Góc có số đo bằng 900 là góc vuông
- Góc có số đo nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn
- Góc có số đo lớn hơn góc vuông là góc tù
- Góc có số bằng 1800 là góc bẹt Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt
Em hãy chỉ ra một số hình ảnh góc nhọn, góc vuông,
góc tù, góc bẹt có trong thực tế mà em biết?

Một số hình ảnh góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt có trong thực tế: góc nhọn góc tù
góc vuông (viền cửa sổ)
Một số hình ảnh góc nhọn, góc vuông,
góc tù, góc bẹt có trong thực tế:
góc nhọn góc tù góc vuông
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo) LUYỆN TẬP 2
Em hãy sắp xếp các sau theo thứ tự từ bé đến lớn: góc vuông,
góc nhọn, góc tù và góc bẹt ?

Theo thứ tự từ bé đến lớn:
góc nhọn - góc vuông - góc tù - góc bẹt VÂN DỤNG 2
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
a) Em hãy dung thước đo góc để đo các góc tạo bởi kim phút và
kim giờ trong các mặt đồng hồ sau
(Hình trong SGK – trang 63)
H 1 120o H 2 90o H 3 180o H 4 60o
b) Trong các góc đó hãy chỉ ra góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt ?
Chú ý: góc tạo bởi kim giờ và kim phút lúc 12 giờ cho ta hình ảnh của góc không.
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
BT 8.31: Cho các góc với số đo như sau:
Trong các góc trên hãy kể tên góc nhọn, góc tù ? TL
- Góc nhọn là - Góc tù là
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
BT 8.32: Quan sát các hình sau (SGK trag 64):
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
Quan sát các hình sau (SGK trag 64):
Bài 37. SỐ ĐO GÓC (tiếp theo)
Quan sát các hình sau (SGK trag 64):
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài và nắm cách đo góc, các loại góc.
- Xem lại các ví dụ, BT đã giải.
- Làm các BT còn lại sai bài trong SGK.
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung (cầm theo thước thẳng, thước đo góc.

Quảng Bình tháng 3 năm 2023. Rất mong các bạn cùng
Chia sẽ bài giảng lên trang thư viện bài giảng để cùng hoàn
thiện bộ bài giảng môn Toán 6. CVT

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15