Giáo án điện tử Toán 6 Bài 37 Kết nối tri thức: Số đo góc (tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 37 Kết nối tri thức: Số đo góc (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN:TOÁN 6
Khởi động
Trong tình huống đá phạt trực tiếp môn bóng
đá, bình luận viên thường nói quả bóng đá phạt
góc sút rộng nếu gần chích giữa khung
thành, quả đá phạt có góc sút hẹp nếu lệch về hai
bên. Với một góc tùy ý, để đo độ rộng hẹp của
góc, gọi chung độ lớn, người ta thường dùng
thước đo góc.
TIẾT 41- BÀI 37
SỐ ĐO GÓC
y
x
O
Vậy sử dụng thước y để
đo góc như thế nào?
Đỉnh của góc
Tâm của thước
B1: Đặt thước đo góc sao cho
tâm của thước trùng với đỉnh
O của góc.
B2: Xoay thước sao cho một
cạnh của góc trùng với cạnh
của thước và đi qua vạch số 0.
B3: Cạnh còn lại của góc
trùng với vạch nào của thước
thì đó là số đo của góc.
1.Đo góc
Số đo góc
Trên Hình 8.51, ta thấy Oy đi qua vạch 110. Vậy
góc xOy có số đo góc là 110 độ. Ta viết = .
- Mỗi góc có một số đo. Số đo của một góc không
vượt quá .
Hình 8.51
=
(đọc số ở vòng cung lớn)
x
O
y
y
x
O
y
x
O
y
x
O
Ký hiệu:
xOy = 60
o
hay
yOx = 60
o
O
s
t
u
I
v
A
p
q
Hãy đọc số đo các góc sau? Cho biết mỗi góc mấy số
đo? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ?
7 0
𝒐
1 𝟒𝟓
𝒐
180
𝒐
Mỗi gócmột số đo. Số
đo của góc bẹt là .
Số đo của mỗi góc không
được được vượt quá .
Đọc số đo góc mOn trong Hình 8.52.
Hình 8.52
Tia On đi qua vạch 0 (vòng cung nhỏ). Khi đó tia Om đi qua
vạch 130.\
Vậy góc mOn có số đo là 130 độ. Ta viết = \(đọc số đo ở
vòng cung nhỏ)
O
n
m
1 3 0
𝑜
EM CÓ BIẾT?
Dụng cụ đo góc:
Thước đo góc
Là một nửa hình tròn được
chia thành 180 phần bằng
nhau được ghi từ 0
180.
- Các số từ 0
180 được ghi theo hai vòng ngược
chiều nhau để thuận tiện cho việc đo.
- Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước
- Đoạn thẳng nối vạch 0 180 gọi cạnh của
thước
Luyện tập 1
1. Dùng thước đo góc, em hãy đo và viết số đo của
các góc trong mỗi hình sau:
2. Em hãy đo góc sút trong hình 8.42:
m
A
n
x
O
z
x
M
y
80
𝒐
73
𝒐
Hình 8.42
2 0
𝒐
35
𝒐
u
I
v
35
𝒐
y
O
x
Chú ý: So sánh 2 góc
- So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của
chúng.
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
Ký hiệu: xOy = uIv
s
O
t
q
I
p
35
𝒐
1 𝟒𝟐
𝒐
- Hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn
hơn là góc lớn hơn.
Ký hiệu: sOt > pIq hay pIq< sOt
Ôn lại các kiến thức đã học trong bài
Làm bài tập 8.31 ; 8.32 SGK / 64
Xem trước nội dung phần 2. Các góc đặc biệt
giờ sau học tiếp
Chúc các em luôn học giỏi
| 1/15

Preview text:

MÔN:TOÁN 6 Khởi động
Trong tình huống đá phạt trực tiếp ở môn bóng
đá, bình luận viên thường nói quả bóng đá phạt
có góc sút rộng nếu ở gần chích giữa khung
thành, quả đá phạt có góc sút hẹp nếu lệch về hai
bên. Với một góc tùy ý, để đo độ rộng hẹp của
góc, gọi chung là độ lớn, người ta thường dùng thước đo góc. TIẾT 41- BÀI 37 SỐ ĐO GÓC 1.Đo góc y
Vậy sử dụng thước này để Số đo góc x đo góc như thế nào?
B1: Đặt thước đo góc sao cho
tâm của thước trùng với đỉnh O của góc. O
B2: Xoay thước sao cho một Đỉnh của góc
cạnh của góc trùng với cạnh
của thước và đi qua vạch số 0.
B3: Cạnh còn lại của góc
trùng với vạch nào của thước
thì đó là số đo của góc. Tâm của thước
Trên Hình 8.51, ta thấy Oy đi qua vạch 110. Vậy
góc xOy có số đo góc là 110 độ. Ta viết = .
- Mỗi góc có một số đo. Số đo của một góc không vượt quá . y =
(đọc số ở vòng cung lớn) x O Hình 8.51 y y x x O O Ký hiệu: xOy = 60o hay yOx = 60o
Hãy đọc số đo các góc sau? Cho biết mỗi góc có mấy số
đo? Số đo của góc bẹt bằng bao nhiêu độ? v s 7 0𝒐 1𝟒𝟓𝒐 u I O t
Mỗi góc có một số đo. Số đo của góc bẹt là .
Số đo của mỗi góc không 180𝒐
được được vượt quá . p A q
Đọc số đo góc mOn trong Hình 8.52. m 130𝑜 n O Hình 8.52
Tia On đi qua vạch 0 (vòng cung nhỏ). Khi đó tia Om đi qua vạch 130.
Vậy góc mOn có số đo là 130 độ. Ta viết = (đọc số đo ở vòng cung nhỏ) EM CÓ BIẾT?
Dụng cụ đo góc:
Thước đo góc
Là một nửa hình tròn được chia thành 180 phần bằng
nhau được ghi từ 0
180.
- Các số từ 0
180 được ghi theo hai vòng ngược
chiều nhau để thuận tiện cho việc đo.
- Đoạn thẳng nối vạch 0 và 180 gọi là cạnh của thước
- Tâm của nửa hình tròn là tâm của thước Luyện tập 1
1. Dùng thước đo góc, em hãy đo và viết số đo của
các góc trong mỗi hình sau: x m x z 80𝒐 73𝒐 M A n O y
2. Em hãy đo góc sút trong hình 8.42: 2 0𝒐 Hình 8.42
Chú ý: So sánh 2 góc
- So sánh hai góc bằng cách so sánh các số đo của chúng.
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau. Ký hiệu: xOy = uIv y v 35𝒐 35𝒐 u O x I
- Hai góc không bằng nhau, góc nào có số đo lớn hơn là góc lớn hơn.
Ký hiệu: sOt > pIq hay pIq< sOt s q 1𝟒𝟐𝒐 35𝒐 O t I p
Ôn lại các kiến thức đã học trong bài
Làm bài tập 8.31 ; 8.32 SGK / 64
Xem trước nội dung phần 2. Các góc đặc biệt giờ sau học tiếp
Chúc các em luôn học giỏi
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15