Giáo án điện tử Toán 6 Bài 37 Kết nối tri thức: Số đo góc (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 37 Kết nối tri thức: Số đo góc (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN:TOÁN 6
TIẾT 42- BÀI 37
SỐ ĐO GÓC
( TIẾT 2)
2. Các góc đặc biệt
Bằng cách đo, hãy so sánh số đo các góc sau với
O
a
b
p
M
q
m
A
n
^
𝐚𝐎𝐛=𝟓𝟎° <𝟗𝟎°
^
𝐩𝐌𝐪=𝟗𝟎°
^
𝐦𝐀𝐧=𝟏𝟏𝟎 ° >𝟗𝟎°
-
Góc có số đo bằng là góc vuông.
-
Góc bẹt có số đo bằng 180
Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
Góc lớn hơn góc vuông, nhỏ hơn góc bẹt là
góc tù.
   





Hãy chỉ ra một số hình ảnh góc nhọn, góc vuông,
góc tù, góc bẹt có trong thực tế mà em biết.
 !
"# $%&'()*
+,+%-./ 
01$23
% !
 !
 !
( !4
Ở hình ảnh trên kim giờ và kim phút tạo thành các
góc lần lượt là: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc
bẹt.
góc tù
góc vuông
góc nhọn
góc
bẹt
Ni các hình sau vi góc tương ứng của .
Nối các hình sau với góc tương ứng của nó.
Luyện tập 2
Câu hỏi:Hãy sắp xếp các góc sau theo thứ
tự số đo từ bé đến lớn:Góc nhọn, góc tù
và góc bẹt. Hãy giải thích vì sao?
-Góc vuông có số đo bằng 90
0
-Góc nhọn có số đo lớn hơn 0
0
Zvà nhỏ hơn 90
0
-Góc tù là góc có số đo lớn hơn 90
0Z
và nhỏ hơn
180
0
-Góc bẹt là góc có số đo bằng 180
0
Do đó sắp xếp các góc theo thứ tự số đo từ bé đến
lớn là: góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
Vận dụng 2
a) Dùng thước đo góc để đo các góc tạo bởi kim
phút và kim giờ trong các mặt đồng hồ sau:
b) Trong các góc đó, chỉ ra góc vuông, góc nhọn,
góc tù, góc bẹt.
Chú
ý
Góc tạo bởi kim giờ và kim phút đồng hồ
chỉ 12 giờ cho ta hình ảnh của góc không.
H1:
H3:
H2:
H4:
𝟏𝟐𝟎 5
𝒐
𝟗𝟎 5
𝒐
𝟏𝟖𝟎 5
𝒐
𝟔𝟎 5
𝒐
góc tù
góc vuông
góc nhọn
góc bẹt
Đáp án
6"/$.$7 2890:;%<=$"> %9
?@'AB%* +CD/ ?@B%4
$$">890$7E$.9 89$:46<"/
 F@G$:H$I?@G$:H46J0K%;%<=L 
89J0K%"/
Trước khi đến với phần bài tập các em hãy cùng
ghé qua phần em có biết nhé.
Bài tập
8.31: M.+/ -N$."-%36<.+$
,+4
Gii
Giải
Các góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 0
0
Zvà nhỏ
hơn 90
0
Zlà: Z
Các góc tù là góc có số đo lớn hơn 90
0
Zvà nhỏ
hơn 180
0
Zlà:Z
Bài 8.32:ZQuan sát hình sau.
a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào là góc
nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt;
b) Dùng ê ke để kiểm tra lại kết quả của câu
a;
c) Dùng thước đo góc để tìm số đo của mỗi
góc.
Gii
Giải
%H6%,O !+"("/ $J3
P/8">B0Q%&23
3
3
3
3R
HST,T5U@
@
5$, 0<%8C ,IVJ
%H%2,IV(W$.+$X4
HMYZ-N$.893@$:5
[-N$.893U@$:5
\]^-N$.893?@$:5
[-N$.893@$:5
0Y-N$.893?@$:5
Bài 8.34:ZĐo các góc của tứ giác ABCD rồi tính tổng
số đo của các góc đó.
Giải
Dùng thước đo góc ta thấy:
Tổng số đo các góc đó là:
150
0
Z+ 100
0
Z+ 50
0
Z+60
0
Z= 360
0
Luyện tập
chung
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý
LẮNG NGHE BÀI GIẢNG.
| 1/19

Preview text:

MÔN:TOÁN 6 TIẾT 42- BÀI 37 SỐ ĐO GÓC ( TIẾT 2)
2. Các góc đặc biệt
Bằng cách đo, hãy so sánh số đo các góc sau với O p a M b q ^
𝐚𝐎𝐛=𝟓𝟎°<𝟗𝟎° ^
𝐩𝐌𝐪=𝟗𝟎° m A n ^
𝐦𝐀𝐧=𝟏𝟏𝟎 °>𝟗𝟎° x x x   O y O y O y
- Góc có số đo bằng là góc vuông.
- Góc bẹt có số đo bằng 180
- Góc nhỏ hơn góc vuông là góc nhọn.
-Góc lớn hơn góc vuông, nhỏ hơn góc bẹt là góc tù.
* Góc vuông, góc nhọn, góc tù Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt   Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Hãy chỉ ra một số hình ảnh góc nhọn, góc vuông,
góc tù, góc bẹt có trong thực tế mà em biết.

Ở hình ảnh bên thể hiện
người đang tập thể dục ở các góc khác nhau so với mặt đất:
Hình a thể hiện góc bẹt
Hình b thể hiện góc nhọn
Hình c thể hiện góc vuông Hình d thể hiện góc tù.
Ở hình ảnh trên kim giờ và kim phút tạo thành các
góc lần lượt là: góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt.
Nối các hình h ình sa s u với góc tư t ơng ứng ứn của nó. góc tù góc vuông góc bẹt góc nhọn Luyện tập 2
Câu hỏi:Hãy sắp xếp các góc sau theo thứ
tự số đo từ bé đến lớn:Góc nhọn, góc tù
và góc bẹt. Hãy giải thích vì sao?

-Góc vuông có số đo bằng 900
-Góc nhọn có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900
-Góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800
-Góc bẹt là góc có số đo bằng 1800
Do đó sắp xếp các góc theo thứ tự số đo từ bé đến
lớn là: góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
Vận dụng 2
a) Dùng thước đo góc để đo các góc tạo bởi kim
phút và kim giờ trong các mặt đồng hồ sau:

b) Trong các góc đó, chỉ ra góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Đáp án góc tù góc vuông góc bẹt góc nhọn
H1:𝟏𝟐𝟎 𝒐
H2: 𝟗𝟎 𝒐
H3: 𝟏𝟖𝟎 𝒐
H4: 𝟔𝟎 𝒐
Chú Góc tạo bởi kim giờ và kim phút đồng hồ ý
chỉ 12 giờ cho ta hình ảnh của góc không.
Trước khi đến với phần bài tập các em hãy cùng
ghé qua phần em có biết nhé.

Thước đo đơn giản nhất là một nửa hình tròn được chia thành
180 phần bằng nhau bởi các vạch, ứng với 180 góc bằng nhau.
Góc đó được chọn làm đơn vị đo góc và gọi là độ . Trên thước
có ghi từ 0 (độ) đến 180 (độ). Tâm của nửa hình tròn cũng gọi là tâm của thước Bài tập
8.31: Cho các góc với số đo như sau:Trong các góc đó,
kể tên các góc nhọn, góc tù. G Gi iả ải i
Các góc nhọn là góc có số đo lớn hơn 00 và nhỏ hơn 900 là:
Các góc tù là góc có số đo lớn hơn 900 và nhỏ hơn 1800 là:

Bài 8.32: Quan sát hình sau.
a) Ước lượng bằng mắt xem góc nào là góc
nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt;
b) Dùng ê ke để kiểm tra lại kết quả của câu a;
c) Dùng thước đo góc để tìm số đo của mỗi góc.
G Gi iả ải i
a) Ta kí hiệu các hình như dưới đây:
Ước lượng bằng mắt ta nhận thấy: -Góc nhọn: hình 1, hình 3 - Góc vuông: hình 2 - Góc tù: hình 4 - Góc bẹt: hình 5
b) Dùng eke có góc 900 để kiểm tra lại kết quả câu
a) ta thấy kết quả dự đoán đúng.
c) Góc CEB có số đo là: 30 độ
Góc xAy có số đo là: 90 độ
Góc NIM có số đo là: 80 độ
Góc tAu có số đo là: 120 độ
Góc mEn có số đo là: 180 độ
Bài 8.34: Đo các góc của tứ giác ABCD rồi tính tổng
số đo của các góc đó.
G Giiả ảii
Dùng thước đo góc ta thấy:
Tổng số đo các góc đó là:

1500 + 1000 + 500 +600 = 3600 Luyện tập chung
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ CHÚ Ý LẮNG NGHE BÀI GIẢNG.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19