Giáo án điện tử Toán 6 Bài 38 Kết nối tri thức: Dữ liệu và thu thập dữ liệu

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 38 Kết nối tri thức: Dữ liệu và thu thập dữ liệu hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!




 !"#$%&%'"#$%
()*+,
-./0123-
456-./789:
! "
" # $
! " !
%
!
$ &
'()*+**
,-./ $,
0 
;<=>;(4?@,-./ABC
1234)'3)15')'()673489):');'$'<)=>?1@1A
6B 
1CDEFG'<)HI31'<)JKLMN31O))=N34LPL3489)Q
66R7SRT76UVT7R7SRT76U/
1CDL1W3G1X34348938N)=N34LPL3489)Q
66R7SRT76UVT7R7SRT76UJYZL[\]PNH1234DYM^
_6
1CDEFG1'<)JKLMN31O))=N34LPL3489)Q66V6SV
T76UJ(3T7VSVT76UE8G-S`TU`T.`-6`T`T.`T`
TU`-6`T.
1CDL1W3G1X343489)=N34LPL3489aa)Q66V6SV
T76UJ(3T7VSVT76U[\]PNH1234DYME8Ga3489a6-`
6`6.`6U`T7/
=N34LPL)1234)'3)=I3)1234)'338NE8
bc^1234)'338NH1234d1e'E8bc^
_6
_T
 B  1 -./ D ? . E -F
2+23E-F23GB.3
H-./IJ=AJE1:=AJE12G
=AJE1J9KL9KJE1M3=AJE1B+<
J9K:
1Nfg[hfi[XE'<jE8bc`fg[hfi[XE'<jH1234d1e'E8bc
Ví dụ dữ liệu là số: Chiều cao của 5 bạn học sinh trong lớp 6A
là : 153 cm ; 154 cm ; 160 cm ; 152 cm ; 155 cm
Ví dụ về dữ liệu không phải là số : AG 
?-I1F:
6B 
$g[h6GN;OJE?F9KJ>6P
-@J;P+BQI>?3-./=RG
=AJE191)
Yk34bl`)1234`[QM`=Ij`Jmj`]Yn'`f'H1jo3
M"AJE1?+<J9KJE1GBC
;MSRGT=AJE1B/+JUL41M
=RGJAJE1?:
M "RG=AJE1?J?JO>6P?
B+<=RG9KJE1
;M"AJE1B/+JU)$'H1jo3
GIẢI
1GEP+8
=RG9KJE191)
L8M VKI9JW+X.()
 *YZ![ !Y\Y8 !
LZM ?]G?1^_6?-)
.3+``313311K1F33./16
M =RG=AJE1?3=RGJ9KJE1
;M RG=AJE1B/+JUL41Ma=RG=AJE1?
bc
M"RG9KJE1J)L8MVKI9JW+X.(:
;ML8M"AJE1B/+JUJ![
LZM"AJE1B/+J^J)./16d
e%'
<61B6f-01-,
ghijbL*+,M
8'U/6=AJE1913=AJE1J9KJE13=AJE1B+<
J9KJE1C
8:k7_l9m9L-m6n^JMo
Z:p1Kn_I9F.(q1K4o
:011;_F9KJOkGkaL-m6n^JrM
=eE5'GDữ liệu là số liệu là: ……………………………
Dữ liệu không phải số liệu là: ………………………
8'U/-<91;49Kns1F-_ *I9
JW+X:
RG-@B/+J^;<K??:
=eE5'G_'pDH12341ZdEgE8)HHHHHHHHHHH
HHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHHH
Để thu thập dữ liệu giúp bạn Quân các em đã
dùng cách nào để thu thập dữ liệu ?
TB0 
_-Gp1k1K1P+9KJE1609KJ./V
-s^F9KJW+I-@JF=>
IP+:
S RG ,+ p1k ;t  q1 9 6 -4
JW+s;?1;O-s^:
792+
7u
TB0 
_SGRGsF-vw1*Jx6JO4
q1<6;<91La6O.my6WF
JxsM)
.m>3RGJ6W8\Jxs
Để thu thập dữ liệu trong HĐ4 các em đã dùng
cách nào để thu thập dữ liệu ?
TB0 
_qG(b""3s-./E6z<9wuJ^
_;OJW++E;O_.1>:
SRGJ<9s/U91)
Để thu thập dữ liệu trong HĐ5 các em đã dùng cách nào
để thu thập dữ liệu ?
8:P++41{s|16+;OJW+:
Z:1+416}/+6;<91)
:-./01;OI2C
01-@1P+=AJE1.quan sát,
làm thí nghiệm, lập phiếu hỏi3HGthu thập từ
những nguồn có sẵn.9;3~s;
TB0 
$g[hTGVbQ[8
b<)
-n=w12E;mJ)Kông, Nam Bộ,
Tiên, Gia Định, Long Châu, Công, Vấp, Đồng
Tháp, Cà Mau.
">6;<-@K RGJP+;<9KJE1
-@!_;O}Fs|191)
1GEP+Z
I3 cJ'pD.

t
iy
Z
Z
8
Ngoài thông tin này em còn thu được những thông
tin nào khác từ bảng 9.1
e%'
=M31 Ejm3G ? =N +.m ++ q1 9 ;D
41=N+41{39•B1-./4q1<^
w:01.(6+OJ1PB.6|
@<J(JB
NHỔ CÀ RT

m€1-J5
;1_K
-./BOC
m€1-J5
;1_K
-./BOC
i./y:.-@
wsD.(I
-B
W
i./y:.-@
wsD.(I
-B
W
b(9>
}K
b(9>
}K
=uBC
=uBC
"O:-vU
"O:-vU

/r33s34LtM)=Fbkb'31
=AJE1913=AJE1J9KJE1C
"
/jcL)uL1LtMLPL1ALb'31)=N34
DK))=Y534vjcL)(
/1Yk34)'<3J(3)=Y534LtM
/I3LPL];3)=N34)w
iI;:ZVbQ[Z6<J(k1{91)
VK56=8DF31P3v^
JxJ./J)
"
/7xTSxT7
/T7xUxU
/TSxT7xU
/TSxUxU
p19;<;: VbQ[Z6B
;4-@B/+JUD;<?J)
"
/cM31`L1u`yD=jK)g)
/CLC-M31`L1u`yD=jK)
/w34bc)1c34HIE8-
/jP31'ijH1234LCMRLRy=jK)
y %m dữ liệu không hợp lí trongdãy dữ liệu sau.
Thủ đô của một quốc gia châu Á:
Hà Nội Bắc Kinh Paris Tokyo Đà Nẵng
"
/8K'
/zL'31
/NH9N
GM='b
bE6z)
RGJP++41{-@1P+=AJE160+.mE
-4.(_xGB.(s:
Trân trọng cảm ơn các thầy
và các em học sinh!
| 1/26

Preview text:

MÔN TOÁN 6 CHIA LỚP THÀNH 9 NHÓM
Các nhóm tìm các từ khóa trong
Bài 38 DỮ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU Thời gian: 5 phút
Nhóm nào tìm được nhiều từ khóa nhất, nhóm đó
chiến thắng và được tặng 1 sao. X F U K P L Y K R A U T D B P X H Q A X F G Á X
Ữ G J C I N Y H T S Y X
L H T S Ế T H Ố N G K Ê I H E R U Q H A R E O Y
Ệ G K Q H Y U N G M W Z U U J Z Ỏ Q N V B L P Q N W N O I M D Z W Q J G
D Ữ L I Ệ U S Ố I H A X

K H Ô N G P H Ả I S Ố K K E T W T H Ô N G T I N
F V L T H Í N G H I Ệ M Tiết 76+77
BÀI 38. DỮ LIỆU VÀ THU THẬP DỮ LIỆU
Thông tin thời tiết 10 ngày tới tại Việt Trì – Phú Thọ
Từ bảng dự báo thời tiết trên có thể rút ra được những thông tin gì ?
1) DỮ LIỆU THỐNG KÊ HĐ1
Nhóm lẻ: Liệt kê nhiệt độ cao nhất trong các ngày từ 11/04/2019 - 20/04/2019.
Nhóm chẵn: Những ngày nào trong các ngày từ
11/04/2019 - 20/04/2019 được dự báo không mưa ?
HĐ1
Nhóm lẻ: Nhiệt độ cao nhất trong các ngày từ 11-14-
2019 đến 20-4-2019 là : 34 , 29 , 28, 31 , 26 , 28 , 26 , 29 , 31 , 28

Nhóm chẵn: Những ngày trong các ngày từ 11-14-
2019 đến 20-4-2019 dự báo không mưa là: ngày 13, 16, 18 , 19 , 20.
HĐ2
Trong các thông tin trên thông tin nào là
số? Thông tin nào không phải là số ?

1) DỮ LIỆU THỐNG KÊ
Các thông tin thu được ở trên như nhiệt độ
thấp nhất, nhiệt độ cao nhất, ngày không mưa,
…được gọi là dữ liệu. Trong các dữ liệu ấy có
dữ liệu là số ( số liệu ), có dữ liệu không phải là số.
Cho ví dụ về dữ liệu là số, ví dụ về dữ liệu không phải là số
Ví dụ dữ liệu là số: Chiều cao của 5 bạn học sinh trong lớp 6A
là : 153 cm ; 154 cm ; 160 cm ; 152 cm ; 155 cm
Ví dụ về dữ liệu không phải là số : Những ngày trong tháng 3 Liên đi học muộn.
Ví dụ 1: An cùng bạn liệt kê một số loài thực vật
để làm bài tập môn Khoa học tự nhiên, được dãy dữ liệu sau:
Dương sỉ, thông, dừa, rêu, đậu, bưởi, vi khuẩn
a) Dữ liệu trên có phải là số liệu hay không ?
b) Em hãy chỉ ra dữ liệu không hợp lý ( nếu có ) trong dãy lữ liệu trên. GIẢI
a) Dãy dữ liệu trên là tên các loại thực vật nên không phải dãy số liệu
b) Dữ liệu không hợp lý: Vi khuẩn Luyện tập 1 Cho hai dãy số liệu sau:
(1) Số học sinh các lớp 6 trong trường: 35 42 87 38 40 41 38
(2) Tên món ăn yêu thích của các thành viên trong gia đình:
Bánh chưng, pizza, canh cua, gà rán, rau muống muộc, cá kho, rượu vang
a) Trong các dãy dữ liệu trên, dãy nào là số liệu
b) Hãy tìm dữ liệu không hợp lý ( nếu có ) trong mỗi dãy dữ liệu trên GIẢI
a) Dãy số liệu là : (1) Số học sinh các lớp 6 trong trường.
b) (1) Dữ liệu không hợp lý là 87
(2) Dữ liệu không hợp lí là : rượu vang TRANH LUẬN
Cả vuông và tròn đều đúng HOẠT ĐỘNG NHÓM (5 phút)
Bài 9.1 Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu, dữ liệu nào không phải là số liệu ?
1. Cân nặng của trẻ sơ sinh ( đơn vị tính là gam );
2. Quốc tịch của các học sinh trong một trường quốc tế;
3. Chiều cao trung bình của một số loại cây thân gỗ (đơn vị tính là mét )
Trả lời: Dữ liệu là số liệu là: ……………………………
Dữ liệu không phải số liệu là: ………………………
Bài 9.3 Bảng sau cho biết số anh chị em ruột trong gia đình của 35 học sinh lớp 6A.
Hãy tìm điểm không hợp lí trong bảng thống kê trên.
Trả lời: Điểm không hợp lí là: ……………………………
………………………………………………………………………………
2) THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ
HĐ3: Quân muốn thu thập số liệu về số lượng HS
đeo kính trong một số lớp học để làm một dự án học tập.
Em gãy giúp Quân bằng cách quan sát và đếm
trong lớp em có bao nhiêu bạn đeo kính.
Để thu thập dữ liệu giúp bạn Quân các em đã
dùng cách nào để thu thập dữ liệu ?

2) THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ
HĐ4: Hãy gieo một đồng xu 5 lần và ghi lại kết
quả vào bảng sau ( mỗi vạch tương ứng với một lần gieo): Mặt sấp Mặt ngửa
Tương tự, hãy làm với 10 lần gieo
Để thu thập dữ liệu trong HĐ4 các em đã dùng
cách nào để thu thập dữ liệu ?

2) THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ
HĐ5: Trong giờ GDCD, em được giao nhiệm vụ khảo sát cách xử lí
của các bạn trong lớp khi phát hiện bạn của mình chưa trung thực.
Em hãy làm khảo sát theo gợi ý sau:
1. Lập phiếu hỏi theo mẫu và phát cho các bạn trong lớp.
2. Thu phiếu và tổng hợp vào bảng sau:
3. Cách nào được nhiều bạn chọn nhất ?
Để thu thập dữ liệu trong HĐ5 các em đã dùng cách nào
để thu thập dữ liệu ?

2) THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ
Có nhiều cách để thu thập dữ liệu như quan sát,
làm thí nghiệm, lập phiếu hỏi
,… hay thu thập từ
những nguồn có sẵn
như sách báo, trang web
Ví dụ 2: SGK trang 71 Giải:
Các địa danh xuất hiện trong bài thơ là: Mê Kông, Nam Bộ,
Hà Tiên, Gia Định, Long Châu, Gò Công, Gò Vấp, Đồng Tháp, Cà Mau.
Luyện tập 2
Dựa vào bảng Hoa điểm tốt tháng 3 hãy lập bảng số liệu
điểm 8 của các bạn trong tổ Một theo mẫu sau: Tên Số điểm 8 Nam Anh 2 Thanh Hằng 2 Đức Minh 1
Ngoài thông tin này em còn thu được những thông
tin nào khác từ bảng 9.1
TRANH LUẬN
Tranh luận: Nên dùng phương pháp quan sát bởi
nếu dùng phiếu hỏi, sẽ không thu được kết quả chính
xác. Nhiều người vi phạm luật giao thông nhưng vẫn
có thể trả lời là không NHỔ CÀ RỐT Con C có c dám t hử ử k hông? Được c chứ. Nhưng để ta t xem e co c n ở tr t ường có c học hành đàng hoàng không th t ì ìta t mới c i ho Bác ơi ! Cháu đói lắm bác c cho c c háu củ u c c à rốt ố được không ạ ? Gi G ờ ta sẽ c ẽ ho con tự Dạ D . ạ Con đồng ý C nhổ cà rốt
Trong các dữ liệu sau, dữ liệu nào là số liệu ?
A. Cân nặng của trẻ sơ sinh
B. Quốc tịch của các học sinh trong
một trường quốc tế

C. Phương tiện đến trường của HS
D. Tên các bạn trong tổ
A B C D
Đọc bài 9.2 SGK trang 72 và trả lời câu hỏi sau:
Số ca mắc covid 19 ở Hà Nội, Bình Thuận, TP Hồ Chí Minh lần lượt là: A. 60; 24; 20 B. 20; 9; 9 C. 24; 20; 9 D. 24; 9; 9 A B C D
Quan sát bảng trong bài 9.3 SGK trang 72 và cho cô
biết điểm không hợp lý ở bảng trên là:
A. Số anh, chị, em ruột ít
B. Có HS có 3 anh, chị, em ruột
C. Tổng số HS thống kê là 36
D. Quá nhiều HS không có a/c/e ruột
A B C D
Hãy tìm dữ liệu không hợp lí trongdãy dữ liệu sau.
Thủ đô của một quốc gia châu Á:
Hà Nội Bắc Kinh Paris Tokyo Đà Nẵng A. Hà Nội B. Bắc Kinh C. Tokyo D : Paris A B C D Giao nhiệm vụ:
Hãy lập phiếu hỏi để thu thập dữ liệu về phương tiện
đến trường của các thầy cô giáo trong trường em.
Trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • 1) DỮ LIỆU THỐNG KÊ
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Luyện tập 1
  • TRANH LUẬN
  • HOẠT ĐỘNG NHÓM (5 phút)
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • TRANH LUẬN
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Giao nhiệm vụ:
  • Slide 26