Giáo án điện tử Toán 6 Bài 41 Kết nối tri thức: Biểu đồ cột kép

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 41 Kết nối tri thức: Biểu đồ cột kép hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!


a) Lớp nào có nhiều HS Khá hơn ?
b) Lớp nào có ít HS Yếu hơn ?
!"#$%
a) Lớp 6B (18 > 16)
b) Lớp 6A ( 2 < 5 )
BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
TIẾT 7. CHỦ ĐỀ: BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ CỘT-BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
Nêu điểm giống và khác nhau giữa biểu đồ cột bài trước và biểu đồ cột kép ?
Để vẽ biểu đồ cột kép ta cần
thực hiện những bước nào ?
Bước 1: Vẽ các trục biểu diễn số lượng học sinh và học lực:
3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
Bước 2: Với mỗi loại học lực, vẽ hai hình chữ nhật cạnh nhau với chiều rộng
bằng nhau và chiều cao bằng số học sinh mỗi lớp có học lực đó:
3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
Bước 3: Tô màu hoặc gạch chéo để phân biệt hai lớp và ghi chú
thích. Đặt tên biểu đồ và điền số liệu trên cách cột ( nếu cần ):
Biểu đồ cột kép vừa vẽ có ưu điểm gì ?
3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
Nhận xét: Với cách vẽ biểu đồ cột kép như trên ta có thể thấy
ngay tương quan về số lượng HS đạt các loại học lực ở hai lớp.
Có thể đổi vị trí thanh học lực và số HS được hay không ?
Luyện tập 1
!"#&#'($&)*)#+,-$**!#.#/
01232341556,7#%
8!"#*(9:;<*!#=$>#+$&5?-
Luyện tập 1
1
32
9
5
6 6
7
4
Bài tập vận dụng
Câu 9.23:@')"#&#'($&,-#
$41#A1B@0C!++'&D
E"
Câu 9.24:"#&#'($F!G$&,-#+41HI
*!#(J1$&1B!D
KKL#
CM"#*(HN19O;O>#I5J-!5P=QD2RD
Câu 9.24:%"#&#'($F!G$&,-#+41HI
*!#(J1$&1B!D
Bài tập vận dụng
TIẾT 8. CHỦ ĐỀ: BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ CỘT-BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
Ví dụ:
4. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
S!$+$&T#*!#1U01M23VG23VQ
WDXN$$ DY!!Z
S ["M0123VG0123VQ$&T##,-
/\[],##"1/'B#;
4. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
S^$+9P".011#\!7
1]D8![$&T#1XN$$#,-*!#1U01
B\7Y!!
S 1#1]\[],#9/M*+_
"($&T##,-XN$$Y!!\[]
,##"1/M0123VG0123V`D
Luyện tập 2
VD,-#1,*#=++#*!#0123V`4
*41C(^#aC*#
S^$+!G1!,-#1,*#=
++#0123V`4*41C(^#aC*#Z
Sb(++#[,-#1,91U*41DCM[!+c
#1?1,P+6,7#D
Luyện tập 2
S 1]1#,-#1,*#=++#
0123V`PC(^#aC*#D
S+#[,-#1,9P*41C(^#%+#dH+#
`H+#eD
fgCc#1?1,PC(_#!h1?++#dH`HeD
+#[,-#1,9P*41aC*#%+#V3H+#VVH
+#V2D
fgCc#11?1,aC*#V3HVVHV2D
2D^$+*"c+FA$%
Luyện tập 2
Sa,![\!*#=1!9H99;
Sa,![\!*#=I!9H99;
S(5\!#I1I,!9;
Luyện tập 2
Sa,[\!*#=1!9%aK"
a,[\!*#=199%@5a1
Sa,[\!*#=I!9%#!*N
a,[\!*#=I99%@5a1
Sa,[$(5\!1I9%^&
TRANH LUẬN
CN!N1H+!#i5$!$+$&5*!#0141U*41K-H#
7;
BÀI TẬP
!G$&,-#_4*/_4F41#5
1+*!#0123V`
BÀI TẬP
VD W5'(+#j#+,-_4*/\9D
2D W5'(+#j+,-\_4F9D
.D CJk#$&,-#_4"!4+,-*!#+#eHHd
+#V3HVVHV2*$!$+D
RD +!4_4[],#+4!1?!*!#01;
eD CM'B#J!+!G!4_4!+,-$&,-#
\7D
VDh+#j#+,-\_4*/9%heHHdD
2D +##+,-\_4F9%RHeHD
.D
Ck#$&,-#_4"!4+,-*!#.+#eHHd%2RelGS
Ck#$&,-#_4"!4+,-*!#.+#V3HVVHV2%V3elGS
Ck#$&,-#_4"!4+,-*!#.+#V3HVVHV2hJ7k#$&,-#
_4"!4+,-*!#.+#eHHdD
RD +!4_4[],#+47!1?ml+#RHeHSh*!#01D
eDW!4_4h+,-$&,-#\74j#51+%_4FD
a51L\%
-
n4+'Go*!#D
-
!5KD
-
p6!GN!D
Trân trọng cảm ơn các thầy
và các em học sinh!
| 1/26

Preview text:

Cho bảng sau:
Hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn học lực của HS lớp 6A và 6B a) Lớp nào c 6B ( ó 18 n >hiề 1 u 6) HS Khá hơn ? b) Lớp nào c 6A ( ó 2 ít < H 5 )S Yếu hơn ? BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
TIẾT 7. CHỦ ĐỀ: BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ CỘT-BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
Nêu điểm giống và khác nhau giữa biểu đồ cột bài trước và biểu đồ cột kép ?
Để vẽ biểu đồ cột kép ta cần
thực hiện những bước nào ?
3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
Bước 1: Vẽ các trục biểu diễn số lượng học sinh và học lực:
3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
Bước 2: Với mỗi loại học lực, vẽ hai hình chữ nhật cạnh nhau với chiều rộng
bằng nhau và chiều cao bằng số học sinh mỗi lớp có học lực đó:

3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
Bước 3: Tô màu hoặc gạch chéo để phân biệt hai lớp và ghi chú
thích. Đặt tên biểu đồ và điền số liệu trên cách cột ( nếu cần ):

3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
Biểu đồ cột kép vừa vẽ có ưu điểm gì ?
Nhận xét: Với cách vẽ biểu đồ cột kép như trên ta có thể thấy
ngay tương quan về số lượng HS đạt các loại học lực ở hai lớp.

Có thể đổi vị trí thanh học lực và số HS được hay không ? Luyện tập 1
Cho bảng thống kê số bé trai và bé gái được sinh ra trong 3 ngày đầu
năm 2020 tại một bệnh viện địa phương:
Dựa vào bảng trên hãy hay dấu “?” trong hình sau bằng các số liệu phù hợp Luyện tập 1 9 7 6 6 5 4 1 2 3 Bài tập vận dụng
Câu 9.23: Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn bảng thống kê số lượng học
sinh đạt điểm giỏi môn Văn và Toán của các lớp khối 6. Giải Bài tập vận dụng
Câu 9.24: Bảng thống kê sau đây cho biết số lượng các bạn nam , nữ
trong lớp yêu thích một số môn thể thao.
Từ bảng trên , em hãy thay dấu "?" bằng dữ liệu thích hợp để hoàn thiện biểu đồ ở hình 9.24. Bài tập vận dụng
Câu 9.24:: Bảng thống kê sau đây cho biết số lượng các bạn nam , nữ
trong lớp yêu thích một số môn thể thao.
TIẾT 8. CHỦ ĐỀ: BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ CỘT-BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
4. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI BIỂU ĐỒ CỘT KÉP Ví dụ:
a) So sánh số bàn thắng trong mỗi năm từ 2016 đến 2019 của L. Messi và C. Ronaldo;
b) Có phải từ năm 2016 đến năm 2019 số bàn thắng ghi được
của hai cầu thủ đều có xu hướng giảm dần không ?
4. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
a) Quan sát biểu đồ ta thấy ở cả 3 năm cột màu vàng đều cao hơn
màu xanh. Do đó số bàn thắng mà Messi ghi được trong mỗi năm luôn nhiều hơn Ronaldo
b) Cột màu vàng và màu xanh đều có xu hướng thấp dần từ trái qua
phải nên số bàn thắng ghi được của Messi và Ronaldo đều có xu
hướng giảm dần từ năm 2016 đến năm 2018. Luyện tập 2
1. Biểu đồ lượng mưa trung bình các tháng trong năm 2018 tại
hai trạm Tuyên Quang và Nha Trang
a) Quan sát biểu đồ và cho biết cột màu nào biểu diễn lượng mưa trung bình
các tháng năm 2018 tại hai trạm Tuyên Quang và Nha Trang;
b) Kể tên các tháng có lượng mưu lớn nhất mỗi trạm. Từ đó dự đoán thời
gian mùa mưa ở các địa phương này. Luyện tập 2
a) Cột màu xanh và màu hồng biểu diễn lượng mưa trung bình các tháng
năm 2018 ở Tuyên Quang và Nha Trang.
b) Ba tháng có lượng mưa lớn nhất ở trạm Tuyên Quang là : tháng 7 , tháng 8 , tháng 5 .
=> Thời gian mùa mưa ở Tuyên quang vào mùa các tháng 7, 8 , 5.
Ba tháng có lượng mưa lớn nhất ở trạm Nha Trang là : tháng 10 , tháng 11 , tháng 12.
=> Thời giam mùa mưa của Nha Trang là 10 , 11 , 12. Luyện tập 2
2. Quan sát biểu đồ và trả lời các câu hỏi sau:
a) Nước nào có chiều cao trung bình của nam cao nhất, thấp nhất ?
b) Nước nào có chiều cao trung bình của nữ cao nhất, thấp nhất ?
c) Sự chênh lệch chiều cao giữa nam và nữa của nước nào lớn nhất ? Luyện tập 2
a) Nước có chiều cao trung bình của nam cao nhất là: Nhật Bản
Nước có chiều cao trung bình của nam thấp nhất là: Việt Nam
b) Nước có chiều cao trung bình của nữ cao nhất là : Singapore
Nước có chiều cao trung bình của nữ thấp nhất là : Việt Nam
c) Nước có sự chênh lệch chiều cao của nam và nữ lớn nhất là: Hàn Quốc TRANH LUẬN
Theo em, cách nào giúp việc so sánh số liệu trong hai năm tại mỗi trạm thuận lợi, dễ dàng hơn ? BÀI TẬP
Biểu đồ cho biết số lượng quạt trần và quạt cây tại một của hàng điện máy trong năm 2018 BÀI TẬP
1. Liệt kê ba tháng cửa hàng bán được quạt trần nhiều nhất.
2. Liệt kê ba tháng cửa bán được nhiều quạt cây nhất.
3. Tính tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong ba tháng 5, 6, 7 và ba
tháng 10, 11, 12 rồi so sánh.
4. Các loại quạt có xu hướng bán chạy vào mùa nào trong năm ?
5. Từ biểu đồ không tính toán hãy cho biết loại quạt nào bán được số lượng nhiều hơn.
1. Ba tháng cửa hàng bán được nhiều quạt trần nhất là: 5, 6, 7.
2. Ba tháng của hàng bán được nhiều quạt cây nhất là: 4 , 5, 6. 3.
Tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong 3 tháng 5,6,7 là: 245 (chiếc )
Tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong 3 tháng 10,11,12 là: 105 (chiếc )
Tổng số lượng quạt cả hai loại bán được trong 3 tháng 10,11,12 ít hơn tổng số lượng
quạt cả hai loại bán được trong 3 tháng 5,6,7.
4. Các loại quạt có xu hướng bán chạy hơn vào mùa hè ( tháng 4, 5,6) trong năm.
5. Loại quạt bán được với số lượng nhiều hơn tại cửa hàng điện máy là: quạt cây. Nhiệm vụ về nhà:
- Ôn lại các kiến thức đã học trong bài. - Hoàn thiện bài tập.
- Chuẩn bị cho bài tiếp theo.
Trân trọng cảm ơn các thầy cô và các em học sinh!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • 3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
  • 3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
  • 3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
  • 3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
  • 3. VẼ BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
  • Luyện tập 1
  • Luyện tập 1
  • Bài tập vận dụng
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • 4. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
  • 4. PHÂN TÍCH SỐ LIỆU VỚI BIỂU ĐỒ CỘT KÉP
  • Luyện tập 2
  • Luyện tập 2
  • Luyện tập 2
  • Luyện tập 2
  • TRANH LUẬN
  • BÀI TẬP
  • BÀI TẬP
  • Slide 24
  • Nhiệm vụ về nhà:
  • Slide 26