Giáo án điện tử Toán 6 Bài 43 Kết nối tri thức: Xác suất thực nghiệm

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 43 Kết nối tri thức: Xác suất thực nghiệm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
Bài 43: Xác suất thực nghiệm
Vòng quay may mắn

 ! "#$%#&'(
)*+,-./$
0123*)456,-7'
'89:;<$
Hoạt động 1
Em hãy d đoán xem mũi tên sẽ chỉ vào
ô màu nào khi quay miếng bìa.
Em hãy d đoán xem mũi tên sẽ chỉ vào
ô màu nào khi quay miếng bìa.
=)*,-4>7'
 ! $
=)*,-4>7'
 ! $
Hoạt động 2
Quay miếng bìa 20 lần và thống kê kết
quả theo mu bên.
Quay miếng bìa 20 lần và thống kê kết
quả theo mẫu bên.
=)*%?;@*,-7!A
; ,-7B;,-7C
;$
=++D
=)*%?;@*,-7!A
; ,-7B; ,-7C
;$
=++D
KẾT LUẬN
Tỉ số được xác suất thực nghiệm của sự kiện Mũi tên chỉ vào
ô màu vàng
Nhận xét: xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào người thực hiện
thí nghiệm trò chơi số lần người đó thực hiện thí nghiệm, t
ci
Ví d
Ví dụ
HS vận dụng Ví dụ, hoàn thành Luyện tập vào vở cá nhân.
Luyện tập 1
Luyện tập 1
E6''F&G;FB?;$HI;6' E4J@@
2.F&;<8)DD4
KL4J@@2.'F&;MNOE&$0P
54@12Q4182E&$
Giải
0L4J;6'F&;RB?S;T
UL4J@@2.'F&;MNOE&-4J;
E&S4J;@2.'F&+:C@V%@T;
8RVWXV%X#XOXWXYRWBS;T
Z54@12Q4182E&; = 0,6 = 60%
U[*54@12E&;O?\
About Company
Bạn nào đúng nhỉ?
U6']B?;@*+Y?;@2^4@$0;@*
]+6'V??;@*+AA;@2^4@$
D<U0_+F$
U54@12&MI`J(a++a*
L)5;1285$
Bài 9.29: 6''F&V??;;<4J@@2.
I;6'8)D4
0P54@12Q541824
a) Số @@2;4Jbc
TdJ@@2;MN%$
Bài tập
TdJ@@2;4Jb;4J;@24J@% WO
%?X%%XVARAC
Z54@12Q41824J@@2;4Jb; = 0,57
TdJ@@2;MN%;4J;@24J@Y W A O
VBX%%XV?XVAROA
Z54@12Q41824J@@2;MN%;
= 0,65
U[*54@12Q41824J@@2;4Jbc4J@
@2;MN%;;;? AC? OA$
Giải
Giải
Bài 9.30: E)*@"#$Y?4J;8)D9M
9<D4
TEe)*@'-;f
T+'-;,-7' '-;,-7
'f
T0P54@12Q4182,-7'$
Giải
Giải
TI;)*NMV< +%W<$
U[*Ee)*@%W;$
T0.+VC<-+VC;,-7'

0.+C<-+C;,-7'
$
TZ54@12Q4182,-7';
Bài 9.31: 0'F+4J-64J-!+
G8PM$012;@*g--:F 6-
]D;<-'F$='12P2Y?;$dJ;;@*-
!;VY$"e*h54@12Q4182=';@*-
!$
Gii
Giải
Z54@12Q4182=';@*-!;
Bài 7.34 (SGK-tr43). G8P+4J)D+
 ! h +G8PM$0'N i
N;@*g-)D+ ;<]D;<+'
G$j12NV??;8)DD4
0P54@12Q541824
Tj;@*)D+c
T3D+;@*8;!$
Gii
Giải
TZ54@12Q54182j;@*)D+
; = 0,43
Tka;@*)D+8;!l;;@*5
;< h
dJ;;@*)D+8D;!;V??m%%RCBS;T
Z54@12Q54182)D+;@*8;
!; = 0,78
U[*54@12Q54182j;@*)D+
c3D+;@*8;!;;;? WY
? CB$
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
01.
Ôn tập kiến thức
đã học
02.
Hoàn thành bài tập
trong sách bài tập
03.
Xem và chuẩn bị
trước bài sau
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!
| 1/17

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
Bài 43: Xác suất thực nghiệm Vòng quay may mắn
Chuẩn bị: Một miếng bìa cứng hình tròn được chia thành ba
phần và tô màu xanh, đỏ, vàng như Hình 9.29 được gắn vào trục quay có mũi tên ở tâm.
Thực hiện: Quay miếng bìa và quan sát xem mũi tên chỉ vào ô
màu nào khi miếng bìa dừng lại. Hoạt H động 12 Em hãy Quay d mi ự d đoán ếng ến bì b đoán xem mũi a 20 lần v tê à t n êh sẽ chỉ ống k vào ê kết ô màu à nào k n quả thhi qua eo m y quaẫ m u b iếng bìa. ên. Khi q i uay miế ua ng bìa 20 lầ bìa 20 l n ta n t t hấy ấ m ũi tê ũi t n ch ỉ m ỉ àu đỏ 5 Khi q i uay m ua iế i ng bìa mũi tê ũi t n s ẽ chỉ v ỉ ào v ô m àu lần, m ũi tên ũi t ch c ỉ m ỉ àu xan x h 8 lầ h 8 l n, m ũi tên ũi t ch ỉ m ỉ àu v àng v 7 xa x nh, màu đỏ u đ , màu ỏ vàng v . lần. Khi đ i ó đ ta c t ó bả a c ng: KẾT LUẬN
Tỉ số được là xác suất thực nghiệm của sự kiện Mũi tên chỉ vào ô màu vàng
Nhận xét: xác suất thực nghiệm phụ thuộc vào người thực hiện
thí nghiệm trò chơi và số lần người đó thực hiện thí nghiệm, trò chơi V d
HS vận dụng Ví dụ, hoàn thành Luyện tập vào vở cá nhân. Luyện t ập 1
An gieo hai con xúc xắc cùng lúc 80 lần. Ở mỗi lần gieo, An cộng số chấm xuất
hiện ở hai xúc xắc và ghi lại kết quả như bảng sau:
Nếu tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc lớn hơn 6 thì An thắng. Tính
xác suất thực nghiệm của sự kiện An thắng. Giải
Tổng số lần gieo xúc xắc là: n = 80 (lần)
Vì tổng số chấm xuất hiện ở hai con xúc xắc lớn hơn 6 thì An thắng nên số lần
An thắng (số lần xuất hiện ở hai con xúc xắc có từ 7 chấm đến 12 chấm) là:
k = 14 + 12 + 9 + 6 + 4 + 3 = 48 (lần)
Xác suất thực nghiệm của sự kiện An thắng là: = 0,6 = 60%
Vậy xác suất thực nghiệm An thắng là 60% About Company
Vuông gieo một đồng xu 80 lần và thấy có 30 lần xuất hiện mặt sấp. Tròn lấy
đồng xu đó gieo 100 lần và thấy có 55 lần xuất hiện mặt sấp.
Bạn nào đúng nhỉ?
Cả hai bạn Vuông và Tròn đều nói đúng.
Vì xác suất thực nghiệp gắn với mỗi tình huống cụ thể nó có thể thay
đổi qua các lần thực nghiệm khác nhau. Bài tập
Bài 9.29: Minh gieo một con xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở
mỗi lần gieo được kết quả như sau:
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Số chấm xuất hiện là số chẵn;
b) Số chấm xuất hiện lớn hơn 2. Giải Giả
a) Số chấm xuất hiện là số chẵn là số lần xuất hiện số chấm 2, 4 và 6 20 + 22 + 15 = 57
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn là: = 0,57
b) Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là số lần xuất hiện số chấm 3, 4, 5, 6 18 + 22 + 10 + 15 = 65
Xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: = 0,65
Vậy xác suất thực nghiệm của sự kiện số chấm xuất hiện là số chẵn; số chấm
xuất hiện lớn hơn 2 lần lượt là 0,57 và 0,65.
Bài 9.30: An quay tấm bìa như Hình 9.30 một số lần và ghi kết quả dưới dạng bảng như sau:
a) An đã quay tấm bìa bao nhiêu lần?
b) Có bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh, bao nhiêu lần mũi tên chỉ vào ô màu vàng?
c) Tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Mũi tên chỉ vào ô màu xanh. Giải Giả
a) Mỗi lần quay tương ứng với 1 gạch, ta đếm được có 24 gạch.
Vậy An đã quay tấm bìa 24 lần.
b) Ta đếm được ở ô màu xanh có 17 gạch nên có 17 lần mũi tên chỉ vào ô màu xanh
Ta đếm được ở ô màu vàng có 7 gạch nên có 7 lần mũi tên chỉ vào ô màu vàng.
c) Xác suất thực nghiệm của sự kiện Mũi tên chỉ vào ô màu xanh là:
Bài 9.31: Trong túi có một số viên bi màu đen và một số viên bi màu đỏ có
cùng kích thước.Thực hiện lấy ngẫu nhiên một viên bi từ túi, xem viên bi màu gì
rồi trả lại viên bi vào túi. Khoa thực hiện thí nghiệm 30 lần. Số lần lấy được viên
bi màu đỏ là 13. Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện Khoa lấy được viên bi màu đỏ. Gi G ải
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Khoa lấy được viên bi màu đỏ là:
Bài 7.34 (SGK-tr43). Một chiếc thùng kín có một số quả bóng màu
xanh, đỏ, tím, vàng có cùng kích thước. Trong một trò chơi, người
chơi lấy ngẫu nhiên một quả bóng, ghi lại màu rồi trả lại bóng vào
thùng. Bình thực hiện trò chơi 100 lần và được kết quả như bảng sau:
Tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện sau:
a) Bình lấy được quả bóng màu xanh;
b) Quả bóng được lấy ra không là màu đỏ. Gi G ải
a) Xác suất thực nghiệm của các sự kiện Bình lấy được quả bóng màu xanh là: = 0,43
b) Để lấy ra được quả bóng không là màu đỏ nghĩa là lấy được các
màu còn lại xanh, tím và vàng
Số lần lấy được quả bóng không phải là màu đỏ là: 100 – 22 = 78 (lần)
Xác suất thực nghiệm của các sự kiện quả bóng được lấy ra không là màu đỏ là: = 0,78
Vậy xác suất thực nghiệm của các sự kiện Bình lấy được quả bóng
màu xanh; Quả bóng được lấy ra không là màu đỏ lần lượt là 0,43 và 0,78.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 01. 02. 03. Ôn tập kiến thức Hoàn thành bài tập Xem và chuẩn bị đã học trong sách bài tập trước bài sau CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ
THAM GIA TIẾT HỌC HÔM NAY!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17