Giáo án điện tử Toán 6 Bài 43 Kết nối tri thức: Xác suất thực nghiệm

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 43 Kết nối tri thức: Xác suất thực nghiệm hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!



 !"#$%&'()

Trong hộp 3 quả bóng: bóng xanh, bóng đỏ
bóng vàng. Không nhìn vào hộp, chọn ra từ
hộp một quả bóng. Xét khả năng xảy ra của
mỗi sự kiện sau:
a) Bóng chọn ra một trong ba quả: bóng
xanh, bóng đỏ hoặc bóng vàng;
b) Bóng chọn ra có màu tím.
Khi thực hiện một phép thử nghiệm, một sự kiện
thể xảy ra hoặc không thể xảy ra. Để nói về khả năng
xảy ra của mỗi sự kiện, ta dùng một con số giá trị
từ 0 đến 1.
Một sự kiện không thể xảy ra khả năng xảy ra
bằng 0.
Một sự kiện chắc chắn xảy ra khả năng xảy ra
bằng 1.

 !"#$%&'()
*+,-.$/
a) Sự kiện “Bóng chọn ra một trong ba quả: bóng
xanh, bóng đỏ hoặc bóng vàng” khả năng xảy ra bằng
1.
b) Sự kiện “Bóng chọn ra có màu tím” có khả năng xảy
ra bằng 0.

 !"#$%&'()
0 12$$& ("
An quay tấm bìa như hình bên một số lần
ghi kết quả dưới dạng bảng như sau (Mỗi gạch
tương ứng 1 lần ):NNNNNNNNNNNNNNNN
a.An đã quay tấm bìa bao nhiêu lần ?
b.Tính tỉ số của số lần mũi tên chỉ vào ô màu
vàng và tổng số lần quay mũi tên.
Tỉ số được gọi
xác suất thực nghiệm của sự kiện Mũi tên chỉ vào ô
màu vàng.
Sè n mòi tªn chØvµo « mµu vµng
Sè lÇn quay

 !"#$%&'()
0 12$$& ("
Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó n
lần. Gọi n(A) là số lần sự kiện A xảy ra trong n
lần đó. Tỉ số
NNNNN Số lần sự kiện A xảy ra
Tổng số lần thực hiện hoạt động
được gọi làNxác suất thực nghiệmNcủa sự kiện A
sau n hoạt động vừa thực hiện.
=
&'( 34
%25
#$34%256"#$
347
34
7
89:  ; <
=,-.NTung hai đồng xu cân đối 40 lần ta được kết
quả như sau:
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện:
a) Hai đồng xu sấp.
b) Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa.
>)
a) c suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu
sấp” tung 40 lần tung là:
NNNNNNNN
b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Có một đồng
xu sấp, một đồng xu ngửa” tung 30 lần tung là:
NNNNNNNNNN
=?-.
Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại
thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng
sau:
NNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNNN
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện:
a) Sơn phải chờ xe dưới 1 phút.
b) Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên.
>
Tổng số lần Sơn chờ xe buýt
là:N4+10+4+2=20
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Sơn phải
chờ xe dưới 1 phút là:N4:20=1/5
Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên
là:N4+2=64+2=6.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Sơn phải
chờ xe từ 5 phút trở lên là:N6:20=3/10
@%89:AB>CDE9:F
89:G$H9>ICE9:F
0 %12$$& (">
,
IC
D J
CD
a)Xác suất thực nghiệm của sự kiện Số chấm xuất hiện
số chẵn là:
b) Số lần gieo mà chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 100 – (15+20)=65
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là:
>
Bài 2: Minh gieo xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở
mỗi lần gieo được kết quả như sau:
20 22 15 57
0,57
100 100
65
0,65
100
GKLGGM
NOPQ=RS
TU$?5 0 'V$W +X0 %12$$& ("
TY"V$Z$?5$B
| 1/14

Preview text:

Bài 2.
XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM
Bài 2. XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM
1. Khả năng xảy ra của một sự kiện
Trong hộp có 3 quả bóng: bóng xanh, bóng đỏ
và bóng vàng. Không nhìn vào hộp, chọn ra từ
hộp một quả bóng. Xét khả năng xảy ra của mỗi sự kiện sau:
a) Bóng chọn ra có một trong ba quả: bóng
xanh, bóng đỏ hoặc bóng vàng;
b) Bóng chọn ra có màu tím.
Bài 2. XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM
1. Khả năng xảy ra của một sự kiện
Khi thực hiện một phép thử nghiệm, một sự kiện có
thể xảy ra hoặc không thể xảy ra. Để nói về khả năng
xảy ra của mỗi sự kiện, ta dùng một con số có giá trị từ 0 đến 1.
Một sự kiện không thể xảy ra có khả năng xảy ra bằng 0.
Một sự kiện chắc chắn xảy ra có khả năng xảy ra bằng 1. Ở ví dụ trên
a) Sự kiện “Bóng chọn ra có một trong ba quả: bóng
xanh, bóng đỏ hoặc bóng vàng” có khả năng xảy ra bằng 1.
b) Sự kiện “Bóng chọn ra có màu tím” có khả năng xảy ra bằng 0.
Bài 2. XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM
1. Khả năng xảy ra của một sự kiện
2. Xác xuất thực nghiệm

An quay tấm bìa như hình bên một số lần và
ghi kết quả dưới dạng bảng như sau (Mỗi gạch tương ứng 1 lần ):
a.An đã quay tấm bìa bao nhiêu lần ?
b.Tính tỉ số của số lần mũi tên chỉ vào ô màu
vàng và tổng số lần quay mũi tên.
Sè lÇn mòi tªn chØvµo « mµu vµng Tỉ số được gọi là Sè lÇn quay
xác suất thực nghiệm của sự kiện Mũi tên chỉ vào ô màu vàng.
Bài 2. XÁC SUẤT THỰC NGHIỆM
1. Khả năng xảy ra của một sự kiện
2. Xác xuất thực nghiệm

Thực hiện lặp đi lặp lại một hoạt động nào đó n
lần. Gọi n(A) là số lần sự kiện A xảy ra trong n lần đó. Tỉ số
Số lần sự kiện A xảy ra =
Tổng số lần thực hiện hoạt động
được gọi là xác suất thực nghiệm của sự kiện A
sau n hoạt động vừa thực hiện.
Ví dụ . Tung hai đồng xu cân đối 40 lần ta được kết quả như sau:
Sự kiện Hai đồng
Một đồng sấp, một Hai đồng sấp đồng ngửa ngửa Số lần 12 15 13
Hãy tính xác suất thực nghiệm của sự kiện: a) Hai đồng xu sấp.
b) Có một đồng xu sấp, một đồng xu ngửa. giải:
a) Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Hai đồng xu
sấp” tung 40 lần tung là:
b) Xác suất thực nghiệm của sự kiện “Có một đồng
xu sấp, một đồng xu ngửa” tung 30 lần tung là: Vận dụng
Hằng ngày Sơn đều đi xe buýt đến trường. Sơn ghi lại
thời gian chờ xe của mình trong 20 lần liên tiếp ở bảng sau:
Hãy tính xác suất thực nghiệm của các sự kiện:
a) Sơn phải chờ xe dưới 1 phút.
b) Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên. Giải:
Tổng số lần Sơn chờ xe buýt là: 4+10+4+2=20
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Sơn phải
chờ xe dưới 1 phút là: 4:20=1/5
Số lần Sơn phải chờ xe từ 5 phút trở lên là: 4+2=64+2=6.
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Sơn phải
chờ xe từ 5 phút trở lên là: 6:20=3/10
Tổng số lần gieo: 80 (lần)
Số lần An thắng là: 48 (lần) 48
Xác suất thực nghiệm:  , 0 6 80
Bài 2: Minh gieo xúc xắc 100 lần và ghi lại số chấm xuất hiện ở
mỗi lần gieo được kết quả như sau: Giải:
a)Xác suất thực nghiệm của sự kiện Số chấm xuất hiện là
số chẵn là: 20 2215 57  0,57 100 100
b) Số lần gieo mà chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 100 – (15+20)=65
Xác suất thực nghiệm của sự kiện Số chấm xuất hiện lớn hơn 2 là: 65 0  ,65 100 AI ĐÚNG AI SAI?
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn tập các kiến thức về Xác suất thực nghiệm
- Làm hết bài tập trong SGK
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14