Giáo án điện tử Toán 6 Bài 5 Cánh diều: Hình có trục đối xứng

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 5 Cánh diều: Hình có trục đối xứng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG V: TÍNH ĐỐI XỨNG
CỦA HÌNH PHẲNG TRONG TỰ NHIÊN
Tiết 13+14:BÀI 1:
HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG
HĐ1: Quan sát hình con bướm ở hình bên.
Em thấy điều gì khi hai cánh của con bướm gập lại?
HĐ2: Hoạt động cá nhân
- Vẽ một đường tròn trên giấy rồi cắt theo nét vẽ ta được một hình
tròn.
- Gấp đôi hình tròn đó theo một đường thẳng đi
qua tâm.
- Hãy nhận xét về hai nửa hình tròn sau khi gấp.
HĐ3: Gấp đôi một tờ giấy (H.5.2a), dùng
kéo cắt một đường như Hình 5.2b rồi mở
ra, ta được một hình. Hình đó có đặc điểm
gì giống những hình trên?
Ta nhận thấy khi gấp theo đường nét đứt hai
phần của mỗi hình chồng khít lên nhau.
Hình trên là$hình có trục đối xứng.
Đường nét đứt ở mỗi hình trên là$trục đối
xứng$của hình đó.
Con chuồn chuồn
Chiếc lá
Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng:
Câu 1: Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng:
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
Câu 2: Trong các hình sau, hình nào có hai trục đối xứng:
Hình 1
Hình 2
Hình 3
Hình 4
HĐ 4:
Dựa vào HĐ 2, em hãy cho
biết trục đối xứng của hình
tròn là đường thẳng nào?
HĐ 5:
Cắt một hình thoi bằng giấy.
Hãy tìm trục đối xứng của nó
bằng cách gấp giấy. Trục đối
xứng của nó là đường thẳng nào?
Em tìm được mấy trục đối xứng?
HĐ 6:
Vẽ rồi cắt một hình chữ nhật bằng
giấy.
Hãy tìm trục đối xứng của nó bằng
cách gấp giấy. Trục đối xứng của
nó là đường thẳng nào? Em tìm
được mấy trục đối xứng?
THỰC HÀNH 1:
1. Bằng cách gấp giấy, em hãy tìm
một trục đối xứng của đoạn
thẳng.
2. Làm tương tự như HĐ 6 với
hình tam giác đều, hình vuông,
hình lục giác đều. Em hãy ch
ra một trục đối xứng của mỗi
hình trên.
ỨNG DỤNG CỦA TÍNH ĐỐI XỨNG ĐỂ
CẮT CHỮ BẰNG GIẤY
BẰNG CÁCH TƯƠNG TỰ, HÃY CẮT
CHỮ E, T
| 1/22

Preview text:

CHƯƠNG V: TÍNH ĐỐI XỨNG
CỦA HÌNH PHẲNG TRONG TỰ NHIÊN Tiết 13+14:BÀI 1:
HÌNH CÓ TRỤC ĐỐI XỨNG
HĐ1: Quan sát hình con bướm ở hình bên.
Em thấy điều gì khi hai cánh của con bướm gập lại?
HĐ2: Hoạt động cá nhân
- Vẽ một đường tròn trên giấy rồi cắt theo nét vẽ ta được một hình tròn.
- Gấp đôi hình tròn đó theo một đường thẳng đi qua tâm.
- Hãy nhận xét về hai nửa hình tròn sau khi gấp.

HĐ3: Gấp đôi một tờ giấy (H.5.2a), dùng
kéo cắt một đường như Hình 5.2b rồi mở
ra, ta được một hình. Hình đó có đặc điểm
gì giống những hình trên?
Ta nhận thấy khi gấp theo đường nét đứt hai
phần của mỗi hình chồng khít lên nhau.
Hình trên là hình có trục đối xứng.
Đường nét đứt ở mỗi hình trên là trục đối xứng của hình đó. Con chuồn chuồn Chiếc lá
Mỗi hình sau có bao nhiêu trục đối xứng:
Câu 1: Trong các hình sau, hình nào có trục đối xứng: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4
Câu 2: Trong các hình sau, hình nào có hai trục đối xứng: Hình 1 Hình 2 Hình 3 Hình 4 HĐ 4: Dựa vào HĐ 2, em hãy cho
biết trục đối xứng của hình
tròn là đường thẳng nào? HĐ 5:
Cắt một hình thoi bằng giấy.
Hãy tìm trục đối xứng của nó
bằng cách gấp giấy. Trục đối
xứng của nó là đường thẳng nào?
Em tìm được mấy trục đối xứng? HĐ 6:
Vẽ rồi cắt một hình chữ nhật bằng giấy.
Hãy tìm trục đối xứng của nó bằng
cách gấp giấy. Trục đối xứng của
nó là đường thẳng nào? Em tìm
được mấy trục đối xứng? THỰC HÀNH 1:
1. Bằng cách gấp giấy, em hãy tìm
một trục đối xứng của đoạn thẳng.
2. Làm tương tự như HĐ 6 với
hình tam giác đều, hình vuông,
hình lục giác đều. Em hãy chỉ
ra một trục đối xứng của mỗi hình trên.
ỨNG DỤNG CỦA TÍNH ĐỐI XỨNG ĐỂ CẮT CHỮ BẰNG GIẤY
BẰNG CÁCH TƯƠNG TỰ, HÃY CẮT CHỮ E, T
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • THỰC HÀNH 1:
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22