Giáo án điện tử Toán 6 Bài 5 Cánh diều: Phép nhân các số nguyên (tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 5 Cánh diều: Phép nhân các số nguyên (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

Hoạt động 1: Khởi động
Điền số thích hợp vào ô trống.
a) A = 17+17+17+17 = .
b) B = (-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) =
c) C = -(3.4) =
d) D = (-3).(-2) =
?
?
?
?
?
?
17
- 12
?
4
-12
Để biết cách tính kết quả chính xác
của phép tính (-3) .(-2), tích của hai số
nguyên âm là số thế nào? Chúng ta
sẽ tìm hiểu trong bài mới ngày hôm
nay?
PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
PHÉP
NHÂN
CÁC SỐ
NGUYÊN
PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Hoạt động : Hình thành kiến thức
I. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
a) Hoàn thành phép nh:
(- 3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =
b) So sánh (- 3) . 4 và - (3 . 4)
Giải:
a) (- 3) . 4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - 12
b) - (3 . 4) = - 12
3 . 4
(- 3) . 4 =
– ( )
– (3 . 4)
?
?
Vậy để tìm tích (- 3) . 4 ta
làm như thế nào?
= -12
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
Vậy
I. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại
Bước 2: Tính tích của hai số nguyên dương nhận được ở Bước1
Bước 3:Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có
tích cần tìm.
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
I. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Ví dụ 1: Tính
a) (-5) . 6
b) 5 . (-2)
Giải:
a) (-5) . 6 = - (5 . 6) = -30
b) 5 . (-2) = - (5 . 2) = -10
* Lưu ý:
Tích của hai số nguyên khác dấu là số
nguyên âm.
Nhận xét về kết quả của tích
hai số nguyên khác dấu ?
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
I. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại
Bước 2: Tính tích của hai số nguyên dương nhận được ở Bước1
Bước 3:Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có
tích cần tìm.
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
I. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
Giải:
a) (-7).5 = -(7.5) = - 35
b) 11.(-13) = -(11.13) = - 143
1. Nhân hai số nguyên dương.
(+5).(+8) = 40
5.8 = 40
Tích của hai số nguyên dương là tích của
hai số tự nhiên khác 0. Chẳng hạn:
II. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
(-3) . 2 = - 6
(-3) . 1 = - 3
(-3) . 0 = 0
(-3).(-1) = ?
(-3).(-2) = ?
Tăng 3 đơn
vị
Tăng 3 đơn
vị
Tăng 3 đơn
vị
Tăng 3 đơn
vị
3
6
2. Nhân hai số nguyên âm.
II. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
a) Hãy quan sát kết quả ba tích đầu, ở đó mỗi lần ta giảm
đi 1 đơn vị thừa số thứ hai. Tìm kết quả hai tích cuối?
II. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Để nhân hai số nguyên âm ta làm như sau:
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước mỗi số.
Bước 2: Tính tích của hai số nguyên dương
nhận được ở Bước 1, ta có tích cần tìm.
b) So sánh (-3) . (-2) và 3 . 2
(-3) . (-2) = 6
3 . 2 = 6
2. Nhân hai số nguyên âm.
Để tìm tích (-3) . (-2), ta
làm như thế nào?
3 . 2 =
Vậy
6
(-3) . (-2) =
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
* Lưu ý:
Tích của hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương.
II. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
Ví dụ 2: Tính
a) (-5) . (-2)
b) -3x với x = -12
Giải:
a) (-5) . (-2) = 5 . 2 = 10
b) Với x = -12 thì -3x = (-3) . (-12) = 3 . 12 = 36
Nhận xét về kết quả của tích
hai số nguyên cùng dấu ?
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
2. Nhân hai số nguyên âm.
a) Thay x = - 2 vào - 6x -12 ta được:
- 6 . (- 2) – 12 = 12 – 12 = 0
b) Thay y = - 8 vào – 4y + 20 ta được:
- 4 . (- 8) + 20 = 32 + 20 = 52
II. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
2. Nhân hai số nguyên âm.
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
*Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích:
Dấu của thừa số Dấu của tích
. (+)
. (+)
. (–)
. (–)
(+)
(+)
(–)
(–)
(+)
(+)
(–)
(–)
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
I. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
II. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
2. Nhân hai số nguyên âm.
1. Nhân hai số nguyên dương.
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Tính: 4. 25
Từ đó suy ra kết quả của các tích sau:
(-4). 25=?
4.(-25)=?
(-4).(-25)=?
Giải: Ta có: 4.25 = 100
Suy ra: (-4). 25 = -100
4.(-25) = -100
(-4).(-25) = 100
Hoạt động 3: Luyện tập
a) Tích hai số nguyên trái dấu luôn là một số nguyên dương
b) Tích hai số nguyên trái dấu luôn bằng 0
c) Tích hai số nguyên dương luôn là một số nguyên dương.
Bài tập 2:
S
S
Đ
Bài 9\: Công ty Ánh Dương lợi nhuận mỗi tháng trong
quý I 30 triệu đồng. Quý II lợi nhuận mỗi tháng của
công ty 70 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của
côn ty Ánh Dương là bao nhiêu?
Giải:
+ Lợi nhuận Quý I : (- 30) . 3 = - 90 triệu đồng.
+ Lợi nhuận Quý II: 70 . 3 = 210 triệu đồng.
Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là:
(- 90) + 210 =\120 triệu đồng.
Hoạt động 4: Vận dụng
| 1/18

Preview text:

Hoạt động 1: Khởi động
Điền số thích hợp vào ô trống. a) A = 17+17+17+17 = ?1 7 . ?4
b) B = (-3).4 = (-3)+(-3)+(-3)+(-3) = ?- 12
c) C = -(3.4) =
?-12
d) D = (-3).(-2) = ??
Để biết cách tính kết quả chính xác
của phép tính (-3) .(-2), tích của hai số
nguyên âm là số thế nào? Chúng ta
sẽ tìm hiểu trong bài mới ngày hôm nay?
PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU PHÉP NHÂN
PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU CÁC SỐ NGUYÊN
TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
Hoạt động : Hình thành kiến thức
I. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
a) Hoàn thành phép tính:
(- 3).4 = (-3) + (-3) + (-3) + (-3) =
? ?
b) So sánh (- 3) . 4 và - (3 . 4) Giải:
a) (- 3) . 4 = (- 3) + (- 3) + (- 3) + (- 3) = - 12
b) - (3 . 4) = - 12
Vậy (- 3) . 4 = – (3 . 4)
Vậy để tìm tích (- 3) . 4 ta làm như thế nào? 3 ( . 4 ) = -12
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
I. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại
Bước 2: Tính tích của hai số nguyên dương nhận được ở Bước1
Bước 3:Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có tích cần tìm.
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
I. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Ví dụ 1: Tính a) (-5) . 6
Nhận xét về kết quả của tích b) 5 . (-2) hai số nguyên khác dấu ? Giải:
a) (-5) . 6 = - (5 . 6) = -30
b) 5 . (-2) = - (5 . 2) = -10 * Lưu ý:
Tích của hai số nguyên khác dấu là số nguyên âm.

Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
I. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước số nguyên âm, giữ nguyên số còn lại
Bước 2: Tính tích của hai số nguyên dương nhận được ở Bước1
Bước 3:Thêm dấu “-” trước kết quả nhận được ở Bước 2, ta có tích cần tìm.
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
I. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU Giải: a) (-7).5 = -(7.5) = - 35
b) 11.(-13) = -(11.13) = - 143
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
II. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương.
Tích của hai số nguyên dương là tích của
hai số tự nhiên khác 0. Chẳng hạn:
5.8 = 40 (+5).(+8) = 40
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
II. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
2. Nhân hai số nguyên âm.
a) Hãy quan sát kết quả ba tích đầu, ở đó mỗi lần ta giảm
đi 1 đơn vị thừa số thứ hai. Tìm kết quả hai tích cuối? (-3) . 2 = - 6 Tăng 3 đơn vị (-3) . 1 = - 3 Tăng 3 đơn (-3) . 0 = 0 vị Tăng 3 đơn vị (-3).(-1) = ?3 Tăng 3 đơn vị (-3).(-2) = ?6
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
II. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
2. Nhân hai số nguyên âm.
b) So sánh (-3) . (-2) và 3 . 2 (-3) . (-2) = 6
Để tìm tích (-3) . (-2), ta 3 . 2 = 6 làm như thế nào? Vậy 6
Để nhân hai số nguyên âm ta làm như sau:
Bước 1: Bỏ dấu “-” trước mỗi số.
Bước 2: Tính tích của hai số nguyên dương
nhận được ở Bước 1, ta có tích cần tìm.
* Lưu ý:Tích của hai số nguyên cùng dấu là số nguyên dương.
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
II. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
2. Nhân hai số nguyên âm.
Ví dụ 2: Tính a) (-5) . (-2)
Nhận xét về kết quả của tích b) -3x với x = -12 hai số nguyên cùng dấu ? Giải: a) (-5) . (-2) = 5 . 2 = 10
b) Với x = -12 thì -3x = (-3) . (-12) = 3 . 12 = 36

Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
II. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
2. Nhân hai số nguyên âm.
a) Thay x = - 2 vào - 6x -12 ta được:
- 6 . (- 2) – 12 = 12 – 12 = 0
b) Thay y = - 8 vào – 4y + 20 ta được:
- 4 . (- 8) + 20 = 32 + 20 = 52
Tiết 36. PHÉP NHÂN CÁC SỐ NGUYÊN
I. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN KHÁC DẤU
II. PHÉP NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU
1. Nhân hai số nguyên dương.
2. Nhân hai số nguyên âm.

*Chú ý: Cách nhận biết dấu của tích: Dấu của thừa số Dấu của tích (+) . (+) (+) (–) . (–) (+) (+) . (–) (–) (–) . (+) (–)
Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: Tính: 4. 25
Từ đó suy ra kết quả của các tích sau: (-4). 25=? 4.(-25)=? (-4).(-25)=?
Giải: Ta có: 4.25 = 100 Suy ra: (-4). 25 = -100 4.(-25) = -100 (-4).(-25) = 100
Hoạt động 3: Luyện tập Bài tập 2:
a) Tích hai số nguyên trái dấu luôn là một số nguyên dương S
b) Tích hai số nguyên trái dấu luôn bằng 0 S
c) Tích hai số nguyên dương luôn là một số nguyên dương. Đ Hoạt động 4: Vận dụng
Bài 9 : Công ty Ánh Dương có lợi nhuận ở mỗi tháng trong
quý I là – 30 triệu đồng. Quý II lợi nhuận mỗi tháng của
công ty là 70 triệu đồng. Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của
côn ty Ánh Dương là bao nhiêu? Giải:
+ Lợi nhuận Quý I : (- 30) . 3 = - 90 triệu đồng.
+ Lợi nhuận Quý II: 70 . 3 = 210 triệu đồng.
Sau 6 tháng đầu năm, lợi nhuận của công ty Ánh Dương là:
(- 90) + 210 = 120 triệu đồng.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18