Giáo án điện tử Toán 6 Bài 5 Kết nối tri thức: Phép nhân và phép chia số tự nhiên (tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 5 Kết nối tri thức: Phép nhân và phép chia số tự nhiên (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

Hoạt động khởi động:
10
kg
Mẹ phải đưa bao nhiêu tờ 50 nghìn đồng
để trả tiền gạo?
(1 kg giá 20 nghìn đồng)
Bài 5: PHÉP NHÂN
PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN
(tiết 1)
2. Phép nhân số tự nhiên
a x b = c
Thừa số Thừa số Tích
a.b = a + a + …+ a (b số hạng)
* Nhân hai số tự nhiên:
Ví dụ: 5 . 4 = 5 + 5 + 5 + 5 = 20
Tổng quát:
Chú ý: a . b = ab; 2 . m = 2m
Ví dụ 1:
Đặt tính nhân: 738 . 48
Luyện tập 1:
Tính: a) 834 . 57; b) 603 . 295
738
48
5904
2952
35424
738 8 = 5904
738 4 = 2952
834
57
5838
4170
47538
603
295
3015
5427
1206
177885
2. Tính chất của phép nhân
HĐ 1: So sánh kết quả của phép tính a. b và b. a
với a = 25, b = 18
a . b = 25 . 18 = 450 ; b . a = 18 . 25 = 450
- Tính chất giao hoán: a . b = b . a;
HĐ 2: Tìm số tự nhiên c sao cho:
(325 . 28) . 15 = 325 . (28 . c)
Đáp số: c = 15
- Tính chất kết hợp: (ab)c = a(bc);
HĐ 3:
a
b c
Cách 1: Chiều dài hình chữ nhật lớn là: b + c
Diện tích hình chữ nhật lớn là: a. (b + c)
Cách 2: Diện tích hình chữ nhật lớn là:
a. b + a. c
a(b + c) = ab + ac.
-
Tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng
2. Tính chất của phép nhân
Tính chất giao hoán: a . b = b . a;
Tính chất kết hợp: (ab)c = a(bc);
Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac.
* Ví dụ 2: Tính nhẩm: 24.25
Giải: 24.25 = (6.4).25 = 6.(4.25) = 6.100 = 600
* Luyện tập 2: Tính nhẩm: 125.8001.8
Giải: 125.8001.8 = (125.8).8001 = 1000.8001 = 8001000
* Ví dụ 3: Tính một cách hợp lí:
a) 25.29.4 b) 37.65 + 37.35
c) 250.1476.4 d) 189.509 - 189.409
Giải:
a) 25.29.4 = (25.4).29 = 100.29 = 2900
b) 37.65 + 37.35 = 37.(65 + 35) = 37.100 = 3700
c) 250.1476.4 = (250.4).1476 = 1000.1476 = 1476000
d) 189.509 – 189.409 = 189. (509 – 409) = 189.100 = 189000
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
A = (1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 +17 + 19 + 21 + 23 + 25 + 27 + 29 ).2
B = (2 + 4 + 6 + 8 + 11 + 13 + 15 + 17 + 19).3
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau:
C = 2.3 + 3.4 + 4.5 + 3.6 + 2.7 + 4.15
D = 3.(12 + 13 + 14 + 15) + 3(8 + 7 + 6 + 5)
* Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại nội dung lí thuyết;
- Học thuộc: nh chất của phép nhân cùng các chú ý;
- Làm các bài tập: 1.23; 1.24; 1.25; 1.26; 1.27;
- Đọc trước mục 2. phép chia hết và phép chia có dư.
| 1/9

Preview text:

Hoạt động khởi động: 10 kg (1 kg giá 20 nghìn đồng)
Mẹ phải đưa bao nhiêu tờ 50 nghìn đồng để trả tiền gạo?
Bài 5: PHÉP NHÂN VÀ
PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tiết 1)
2. Phép nhân số tự nhiên * Nhân hai số tự nhiên:
a.b = a + a + …+ a (b số hạng)
Chú ý: a . b = ab; 2 . m = 2m
Ví dụ: 5 . 4 = 5 + 5 + 5 + 5 = 20 Tổng quát: a x b = c
Thừa số Thừa số Tích Ví dụ 1:
Đặt tính nhân: 738 . 48 738  48 5904  738  8 = 5904 2952  738  4 = 2952 35424 Luyện tập 1:
Tính: a) 834 . 57; b) 603 . 295 603 834   295 57 3015 5838 5427 4170 1206 47538 177885
2. Tính chất của phép nhân
HĐ 1: So sánh kết quả của phép tính a. b và b. a với a = 25, b = 18
- Tính chất giao hoán: a . b = b . a;
a . b = 25 . 18 = 450 ; b . a = 18 . 25 = 450
HĐ 2: Tìm số tự nhiên c sao cho:
- Tính chất kết hợp: (ab)c = a(bc);
(325 . 28) . 15 = 325 . (28 . c) b c Đáp số: c = 15 HĐ 3: a
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng
Cách 1: Chiều dài hình chữ nhật lớn là: b + c a(b + c) = ab + ac.
Diện tích hình chữ nhật lớn là: a. (b + c)
Cách 2: Diện tích hình chữ nhật lớn là: a. b + a. c
2. Tính chất của phép nhân
• Tính chất giao hoán: a . b = b . a;
• Tính chất kết hợp: (ab)c = a(bc);
• Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac.
* Ví dụ 2: Tính nhẩm: 24.25
Giải: 24.25 = (6.4).25 = 6.(4.25) = 6.100 = 600
* Luyện tập 2: Tính nhẩm: 125.8001.8
Giải: 125.8001.8 = (125.8).8001 = 1000.8001 = 8001000
* Ví dụ 3: Tính một cách hợp lí: a) 25.29.4 b) 37.65 + 37.35
c) 250.1476.4 d) 189.509 - 189.409 Giải:
a) 25.29.4 = (25.4).29 = 100.29 = 2900
b) 37.65 + 37.35 = 37.(65 + 35) = 37.100 = 3700
c) 250.1476.4 = (250.4).1476 = 1000.1476 = 1476000
d) 189.509 – 189.409 = 189. (509 – 409) = 189.100 = 189000
Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau:
A = (1 + 3 + 5 + 7 + 9 + 11 + 13 + 15 +17 + 19 + 21 + 23 + 25 + 27 + 29 ).2
B = (2 + 4 + 6 + 8 + 11 + 13 + 15 + 17 + 19).3
Bài 2: Tính giá trị các biểu thức sau:
C = 2.3 + 3.4 + 4.5 + 3.6 + 2.7 + 4.15
D = 3.(12 + 13 + 14 + 15) + 3(8 + 7 + 6 + 5)
* Hướng dẫn về nhà:
- Xem lại nội dung lí thuyết;
- Học thuộc: Tính chất của phép nhân cùng các chú ý;
- Làm các bài tập: 1.23; 1.24; 1.25; 1.26; 1.27;
- Đọc trước mục 2. phép chia hết và phép chia có dư.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9