Giáo án điện tử Toán 6 Bài 5 Kết nối tri thức: Phép nhân và phép chia số tự nhiên

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 5 Kết nối tri thức: Phép nhân và phép chia số tự nhiên hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

Tiết 5+6 - §4. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA SỐ
TỰ NHIÊN
GV thực hiện:
Bài toán:
ĐẶT VẤN Đ
Mẹ em mua một túi 10kg gạo ngon loại
20 nghìn đồng một kilôgam. Hỏi mẹ em
phải đưa cho bán hang bao nhiêu tờ
50 nghìn đồng để trả tiền gạo?
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Phép nhân số tự nhiên
Phép nhân hai số tự nhiên a b cho ta một số
tự nhiên gọi tích của a b, hiệu a x b
hoặc a . b
a x b = c
Thừa số
Thừa số
Tích
b số hạng
Trong một tích các thừa số đều bằng chữ
hoặc chỉ một thừa s bằng số, ta thể
không viết dấu nhân giữa các thừa số.
Ví dụ: a.b = ab ; 4.x.y = 4xy
Chú ý
. ...a b a a a
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Phép nhân số tự nhiên
a x b = c
Thừa số
Thừa số
Tích
1. Nhân hai số có nhiều chữ số
Ví dụ 1: Đặt tính để tính tích 175 x 312
175
312
x
350
175
525
54600
175 x 3 = 525
175 x 1 = 175
175 x 2 = 350
Vậy 175 x 312 = 54 600
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Phép nhân số tự nhiên
a x b = c
Thừa số
Thừa số
Tích
1. Nhân hai số có nhiều chữ số
Luyện tập 1: Tính
a) 834 . 57 b) 603 . 295
Vận dụng 1: Giá tiền in một trang giấy khổ
A4 350 đồng. Hỏi c Thiệp phải trả bao
nhiêu tiền nếu in một tập tài liệu khổ A4 dày
250 trang.
Giải
Bác Thiệp phải trả số tiền là:
250 . 350 = 87 500 (đồng)
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
Phiếu học tập số 1:
Câu 1: Cho a = 12 và b = 5.
a) Tính a . b và b . a.
b) So sánh các kết quả nhận được câu
a).
Câu 2: Tìm số tự nhiên c sao cho:
(3 . 2) . 5 = 3 . (2 . c)
Câu 3: Tính và so sánh:
3 . (2 + 5) và 3 . 2 + 3 . 5
Trả lời:
Câu 1:
a) a . b = 60, b . a = 60.
b) a . b = b . a.
Câu 2:
(3 . 2) . 5 = 3 . (2 . 5)
Vậy c = 5
Câu 3:
Ta có: 3 . (2 + 5) = 21; 3 . 2 + 3 . 5 = 21
Vậy: 3 . (2 + 5) = 3 . 2 + 3 . 5
? Phép nhân số tự nhiên có các tính chất gì?
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Phép nhân số tự nhiên
a x b = c
Thừa số
Thừa số
Tích
1. Nhân hai số có nhiều chữ số
2. Tính chất của phép nhân
- Phép nhân số tự nhiên có các tính chất:
+ Giao hoán: a . b = b . a
+ Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c)
+ Phân phối của phép nhân đối với phép
cộng: a(b + c) = ab + ac
Chú ý
-
a . 0 = 0 . a = 0
-
Tích (a . b) . c hay a . (b . c) gọi là tích của ba số a, b, c
và viết gọn là abc
- a . 1 = 1 . a = a
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Phép nhân số tự nhiên
a x b = c
Thừa số
Thừa số
Tích
1. Nhân hai số có nhiều chữ số
2. Tính chất của phép nhân
- Phép nhân số tự nhiên có các tính chất:
+ Giao hoán: a . b = b . a
+ Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c)
+ Phân phối của phép nhân đối với phép
cộng: a(b + c) = ab + ac
Ví dụ 2: Tính nhẩm: 24 . 25
Giải:
24 . 25 = ( 6 . 4) . 25 = 6. ( 4. 25) = 6 . 100 = 600
Luyện tập 2: Tính nhẩm: 125 . 8 001 . 8
Giải
125 . 8 001 . 8 = ( 125 . 8) . 8 001
= 1000 . 8 001
= 8 001 000
TRÒ CHƠI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
GO
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Phép nhân số tự nhiên
a x b = c
Thừa số
Thừa số
Tích
1. Nhân hai số có nhiều chữ số
2. Tính chất của phép nhân
- Phép nhân số tự nhiên có các tính chất:
+ Giao hoán: a . b = b . a
+ Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c)
+ Phân phối của phép nhân đối với phép
cộng: a(b + c) = ab + ac
Giải
Nhà trường cần dùng tất cả số bóng đèn LED là:
32 × 8 = 256 (bóng)
Nhà trường phải trả số tiền mua bóng đèn LED là:
256 × 96 000 = 24 576 000 (nghìn đồng)
Đáp số: 24 576 000 đồng.
Vận dụng 2: Một trường học lên kế hoạch thay
tất cả c bóng đèn sợi đốt bình thường bằng
bóng đèn LED cho 32 phòng học, mỗi phòng 8
bóng. Nếu mỗi bóng đèn LED giá 96 000 đồng
thì nhà trường phải trả bao nhiêu tiền mua số
bóng đèn LED để thay đủ cho tất cả các phòng
học?
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2)
II. Phép chia hết và phép chia có dư
1. Chia hai số tự nhiên:
Phiếu học tập số 2:
Câu 1: Thực hiện các phép chia
a) 196 : 7 b) 215 : 18
Câu 2: Trong hai phép chia trên, hãy chỉ ra phép chia
hết phép chia dư. Trong mỗi trường hợp, hãy cho
biết số bị chia, số chia, thương và số dư (nếu có)
Giải
196 7
197 28
56
56
0
Vậy 196 : 7 = 28
215 18
216 11
35
18
17
Vậy 215 : 18 = 11 (dư 17)
Câu 1:
Câu 2: Có 196 : 7 là phép chia hết
215 : 18 là phép chia có dư
a = b. q + r (0 r < b)
+Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết a : b = q
+ Nếu r 0 thì ta có phép chia có
a : b = q ( dư r)
? Em có nhận xét gì về số dư và số chia
trong phép chia có dư?
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2)
II. Phép chia hết và phép chia có dư
1. Chia hai số tự nhiên:
a = b. q + r (0 r < b)
+Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết a : b = q
+ Nếu r 0 thì ta có phép chia có
a : b = q ( dư r)
Ví dụ 3: Đặt tính rồi thực hiện các phép chia sau:
4 847 : 131 5 580 : 157
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2)
II. Phép chia hết và phép chia có dư
1. Chia hai số tự nhiên:
a = b. q + r (0 r < b)
+Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết a : b = q
+ Nếu r 0 thì ta có phép chia có
a : b = q ( dư r)
Ví dụ 4: Phải dùng ít nhất bao nhiêu xe ô tô 45 chỗ
ngồi để chở hết 487 cổ động viên của một đội bóng?
Giải
487 : 45 = 10 (dư 37) nên xếp đủ 10 xe thì còn
thừa 37 người và phải ng thêm 1 xe nữa để chở nốt
những người này.
Vậy, cần dùng ít nhất là 10 + 1 = 11 (xe)
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2)
II. Phép chia hết và phép chia có dư
1. Chia hai số tự nhiên:
a = b. q + r (0 r < b)
+Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết a : b = q
+ Nếu r 0 thì ta có phép chia có
a : b = q ( dư r)
Vận dụng 3. Giải bài toán mở đầu
Mẹ em mua một túi 10kg gạo ngon loại 20 nghìn đồng
một kilôgam. Hỏi mẹ em phải đưa cho bán hang bao
nhiêu tờ 50 nghìn đồng để trả tiền gạo?
Giải
Số tiền mẹ em phải trả là:
10 . 20 000 = 200 000 (đồng)
Mẹ em phải đưa số tờ 50 000 đồng là:
200 000 : 50 000 = 4 (tờ)
Đáp số: 4 tờ
Bài 1.26 (SGK trang 19):MộttrườngTrunghọccơsở
có50phònghọc,mỗiphòngcó11bộbànghế,mỗibộ
bànghếcóthểxếpcho4họcsinhngồi.Trườngcóthể
nhậnnhiềunhấtbaonhiêuhọcsinh.
Lời giải chi ết
11bộbànghếcóthếxếpchosốhọcsinhlà:11.
4=44(họcsinh)
50phònghọccóthểchứađượcsốhọcsinhlà:
50.44=2200(họcsinh)
Vytrườngcóthểnhậnnhiềunhất2200học
sinh.
Bài 1.28 (SGK trang 19):Tổngđiềutradânsốngày1-
4-2019,tỉnhBắcGiangcó1803950người(theo
TổngcụcThốngkê).BiếtrằnghailầnsốdântỉnhBắc
GiangkémdânsốThanhHóa32228người.Tínhsố
dântỉnhThanhHóa.
Lời giải chi ết
SốdântỉnhThanhHóalà:1
803950.2+32228=3640
128(người)
Bài 1.29 (SGK trang 19):MộtTrườngtrunghọc
cơsởcó997họcsinhthamsựlễtổngkếtcuối
năm.Bantổchứcđãchuẩnbịnhữngchiếcghế
băng5chỗngồi.Phảicóítnhấtbaonhiêughế
băngnhưvyđểttcảhọcsinhđềucóchỗ
ngồi?
Lời giải chi ết
ĐểYnhsốghếbăngtathựchiệnphépchianhưsau:
Kếtquả997:5=199dư2
Khixếpđủ199ghếbăngthìcòndư2họcsinh,và
phảidùngthêm1ghếbăngnữađể2họcsinhngồi
Khiđócầnítnhấtlà199+1=200(ghếbăng)
Đáp số: 200 ghế băng
Bài 1.30 (SGK trang 19):Mộtnhàmáydùngôtô
chuyển1290kiệnhàngtớimộtcửahàng.Nếu
mỗichuyếnxechởđược45kiệnthìcầnphảiít
nhấtbaonhiêuchuyếnxeđểchuyểnhếtsốkiện
hàngtrên?
Lời giải chi ết
ĐểYnhsốchuyếnxeđểchởhếtcáckiệnhàngtathực
hiệnphépchianhưsau:
Kếtquả1290:45=28dư30
Khixếpđủ28chuyếnxethìcòndư30kiệnhàng,và
phảidùngthêm1chuyếnxenữađểchởhết30kiện
hàngđó
Khiđócầnítnhấtlà28+1=29(chuyếnxe)
Đáp số:29chuyếnxe.
TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT
Gift box secret game
§5. PHÉP
NHÂN
PHÉP CHIA
CÁC SỐ TỰ
NHIÊN
Phép
nhân
Phép chia
Nhân 2 số
tự nhiên
a x b = c
Thừa số
Thừa số
Tích
Tính chất
+ Giao hoán: a . b = b . a
+ Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c)
+ Phân phối của phép nhân đối
với phép cộng: a(b + c) = ab + ac
Phép chia hết
Phép chia có dư
a = b. q + r (r = 0 )
a = b. q + r (0 < r < b)
- Chuẩn bị bài mới “LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN ”
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học về phép nhân và phép chia số tự nhiên.
.- Hoàn thành nốt các bài tập trong SGK,
bài 1.40, 1,41, 1.42, 1.44, 1.46, 1.48(SBT)
| 1/25

Preview text:

Tiết 5+6 - §4. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN GV thực hiện: ĐẶT VẤN ĐỀ Bài toán:
Mẹ em mua một túi 10kg gạo ngon loại
20 nghìn đồng một kilôgam. Hỏi mẹ em
phải đưa cho cô bán hang bao nhiêu tờ
50 nghìn đồng để trả tiền gạo?
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Phép nhân số tự nhiên a x b = c
Phép nhân hai số tự nhiên a và b cho ta một số
tự nhiên gọi là tích của a và b, kí hiệu là a x b Thừa số Thừa số Tích hoặc a . b . a b a
  a  ...  a      b số hạng Chú ý
Trong một tích mà các thừa số đều bằng chữ
hoặc chỉ có một thừa số bằng số, ta có thể
không viết dấu nhân giữa các thừa số.
Ví dụ: a.b = ab ; 4.x.y = 4xy
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Phép nhân số tự nhiên a x b = c
Ví dụ 1: Đặt tính để tính tích 175 x 312 Thừa số Thừa số Tích 175 x
1. Nhân hai số có nhiều chữ số 312 350 175 x 2 = 350 175 175 x 1 = 175 525 175 x 3 = 525 54600 Vậy 175 x 312 = 54 600
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Phép nhân số tự nhiên a x b = c Luyện tập 1: Tính a) 834 . 57 b) 603 . 295 Thừa số Thừa số Tích
1. Nhân hai số có nhiều chữ số
Vận dụng 1: Giá tiền in một trang giấy khổ
A4 là 350 đồng. Hỏi bác Thiệp phải trả bao
nhiêu tiền nếu in một tập tài liệu khổ A4 dày 250 trang. Giải
Bác Thiệp phải trả số tiền là: 250 . 350 = 87 500 (đồng)
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
Phiếu học tập số 1: Trả lời:
Câu 1: Cho a = 12 và b = 5. Câu 1: a) Tính a . b và b . a. a) a . b = 60, b . a = 60.
b) So sánh các kết quả nhận được ở câu b) a . b = b . a. a). Câu 2:
Câu 2: Tìm số tự nhiên c sao cho:
(3 . 2) . 5 = 3 . (2 . 5) (3 . 2) . 5 = 3 . (2 . c) Vậy c = 5 Câu 3:
Câu 3: Tính và so sánh:
Ta có: 3 . (2 + 5) = 21; 3 . 2 + 3 . 5 = 21 3 . (2 + 5) và 3 . 2 + 3 . 5
Vậy: 3 . (2 + 5) = 3 . 2 + 3 . 5
? Phép nhân số tự nhiên có các tính chất gì?
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Phép nhân số tự nhiên a x b = c Chú ý Thừa số Thừa số Tích - a . 1 = 1 . a = a
1. Nhân hai số có nhiều chữ số - a . 0 = 0 . a = 0
2. Tính chất của phép nhân
- Tích (a . b) . c hay a . (b . c) gọi là tích của ba số a, b, c và viết gọn là abc
- Phép nhân số tự nhiên có các tính chất: + Giao hoán: a . b = b . a
+ Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c)
+ Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Phép nhân số tự nhiên a x b = c
Ví dụ 2: Tính nhẩm: 24 . 25 Giải: Thừa số Thừa số Tích
24 . 25 = ( 6 . 4) . 25 = 6. ( 4. 25) = 6 . 100 = 600
1. Nhân hai số có nhiều chữ số
2. Tính chất của phép nhân
Luyện tập 2: Tính nhẩm: 125 . 8 001 . 8
- Phép nhân số tự nhiên có các tính chất: Giải + Giao hoán: a . b = b . a
+ Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c)
125 . 8 001 . 8 = ( 125 . 8) . 8 001
+ Phân phối của phép nhân đối với phép cộng: a(b + c) = ab + ac = 1000 . 8 001 = 8 001 000
TRÒ CHƠI VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT GO
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 1)
I. Phép nhân số tự nhiên a x b = c
Vận dụng 2: Một trường học lên kế hoạch thay
tất cả các bóng đèn sợi đốt bình thường bằng Thừa số Thừa số Tích
bóng đèn LED cho 32 phòng học, mỗi phòng 8
1. Nhân hai số có nhiều chữ số
bóng. Nếu mỗi bóng đèn LED có giá 96 000 đồng
2. Tính chất của phép nhân
thì nhà trường phải trả bao nhiêu tiền mua số
bóng đèn LED để thay đủ cho tất cả các phòng
- Phép nhân số tự nhiên có các tính chất: Giải học? + Giao hoán: a . b = b . a
+ Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c)
Nhà trường cần dùng tất cả số bóng đèn LED là:
+ Phân phối của phép nhân đối với phép 32 × 8 = 256 (bóng) cộng: a(b + c) = ab + ac
Nhà trường phải trả số tiền mua bóng đèn LED là:
256 × 96 000 = 24 576 000 (nghìn đồng)
Đáp số: 24 576 000 đồng.
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2)
II. Phép chia hết và phép chia có dư
Phiếu học tập số 2:
1. Chia hai số tự nhiên:
Câu 1: Thực hiện các phép chia a = b. q + r (0 r < b) a) 196 : 7 b) 215 : 18
Câu 2: Trong hai phép chia trên, hãy chỉ ra phép chia
+Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết a : b = q
hết và phép chia có dư. Trong mỗi trường hợp, hãy cho + Nếu r 
0 thì ta có phép chia có dư
biết số bị chia, số chia, thương và số dư (nếu có) a : b = q ( dư r) Giải Câu 1: 196 7 215 18 197 28 216 11
? Em có nhận xét gì về số dư và số chia 56 35 trong phép chia có dư? 56 18 0 17 Vậy 196 : 7 = 28 Vậy 215 : 18 = 11 (dư 17)
Câu 2: Có 196 : 7 là phép chia hết
215 : 18 là phép chia có dư
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2)
II. Phép chia hết và phép chia có dư
Ví dụ 3: Đặt tính rồi thực hiện các phép chia sau:
1. Chia hai số tự nhiên: 4 847 : 131 và 5 580 : 157 a = b. q + r (0 r < b)
+Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết a : b = q + Nếu r 
0 thì ta có phép chia có dư a : b = q ( dư r)
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2)
II. Phép chia hết và phép chia có dư
Ví dụ 4: Phải dùng ít nhất bao nhiêu xe ô tô 45 chỗ
1. Chia hai số tự nhiên:
ngồi để chở hết 487 cổ động viên của một đội bóng? a = b. q + r (0 r < b)
+Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết a : b = q Giải
Vì 487 : 45 = 10 (dư 37) nên xếp đủ 10 xe thì còn + Nếu r 
0 thì ta có phép chia có dư
thừa 37 người và phải dùng thêm 1 xe nữa để chở nốt a : b = q ( dư r) những người này.
Vậy, cần dùng ít nhất là 10 + 1 = 11 (xe)
§5. PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ NHIÊN (Tiết 2)
II. Phép chia hết và phép chia có dư
1. Chia hai số tự nhiên:
Vận dụng 3. Giải bài toán mở đầu a = b. q + r (0 r < b)
Mẹ em mua một túi 10kg gạo ngon loại 20 nghìn đồng
+Nếu r = 0 thì ta có phép chia hết a : b = q
một kilôgam. Hỏi mẹ em phải đưa cho cô bán hang bao + Nếu r 
0 thì ta có phép chia có dư
nhiêu tờ 50 nghìn đồng để trả tiền gạo? a : b = q ( dư r) Giải
Số tiền mẹ em phải trả là:
10 . 20 000 = 200 000 (đồng)
Mẹ em phải đưa số tờ 50 000 đồng là: 200 000 : 50 000 = 4 (tờ) Đáp số: 4 tờ
Bài 1.26 (SGK trang 19): Một trường Trung học cơ sở
có 50 phòng học, mỗi phòng có 11 bộ bàn ghế, mỗi bộ
bàn ghế có thể xếp cho 4 học sinh ngồi. Trường có thể
nhận nhiều nhất bao nhiêu học sinh. •Lời giải chi tiết
•11 bộ bàn ghế có thế xếp cho số học sinh là: 11 . 4 = 44 (học sinh)
•50 phòng học có thể chứa được số học sinh là: 50 . 44 = 2 200 (học sinh)
•Vậy trường có thể nhận nhiều nhất 2 200 học sinh.
Bài 1.28 (SGK trang 19): Tổng điều tra dân số ngày 1 -
4 - 2019, tỉnh Bắc Giang có 1 803 950 người (theo
Tổng cục Thống kê). Biết rằng hai lần số dân tỉnh Bắc
Giang kém dân số Thanh Hóa 32 228 người. Tính số dân tỉnh Thanh Hóa. •Lời giải chi tiết
•Số dân tỉnh Thanh Hóa là: 1 803 950 . 2 + 32 228 = 3 640 128 (người)
Bài 1.29 (SGK trang 19): Một Trường trung học
cơ sở có 997 học sinh tham sự lễ tổng kết cuối
năm. Ban tổ chức đã chuẩn bị những chiếc ghế
băng 5 chỗ ngồi. Phải có ít nhất bao nhiêu ghế
băng như vậy để tất cả học sinh đều có chỗ ngồi? • Lời giải chi tiết
• Để tính số ghế băng ta thực hiện phép chia như sau:
• Kết quả 997 : 5 = 199 dư 2
• Khi xếp đủ 199 ghế băng thì còn dư 2 học sinh, và
phải dùng thêm 1 ghế băng nữa để 2 học sinh ngồi
• Khi đó cần ít nhất là 199 + 1 = 200 (ghế băng)
Đáp số: 200 ghế băng
Bài 1.30 (SGK trang 19): Một nhà máy dùng ô tô
chuyển 1290 kiện hàng tới một cửa hàng. Nếu
mỗi chuyến xe chở được 45 kiện thì cần phải ít
nhất bao nhiêu chuyến xe để chuyển hết số kiện hàng trên? • Lời giải chi tiết
• Để tính số chuyến xe để chở hết các kiện hàng ta thực hiện phép chia như sau:
• Kết quả 1290 : 45 = 28 dư 30
• Khi xếp đủ 28 chuyến xe thì còn dư 30 kiện hàng, và
phải dùng thêm 1 chuyến xe nữa để chở hết 30 kiện hàng đó
• Khi đó cần ít nhất là 28 + 1 = 29 (chuyến xe)
Đáp số: 29 chuyến xe.
TRÒ CHƠI HỘP QUÀ BÍ MẬT Gift box secret game a x b = c Thừa số Thừa số Tích Nhân 2 số tự nhiên Phép + Giao hoán: a . b = b . a nhân
+ Kết hợp: (a . b) . c = a . (b . c) §5. PHÉP Tính chất NHÂN VÀ
+ Phân phối của phép nhân đối PHÉP CHIA CÁC SỐ TỰ
với phép cộng: a(b + c) = ab + ac NHIÊN Phép chia Phép chia hết a = b. q + r (r = 0 )
Phép chia có dư a = b. q + r (0 < r < b)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học về phép nhân và phép chia số tự nhiên.
.- Hoàn thành nốt các bài tập trong SGK,
bài 1.40, 1,41, 1.42, 1.44, 1.46, 1.48(SBT)
- Chuẩn bị bài mới “LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN ”
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25