Giáo án điện tử Toán 6 Bài 7 Cánh diều: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 7 Cánh diều: Quan hệ chia hết. Tính chất chia hết hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

Lớp 6A có 6 tổ học sinh. Để tổ chức liên hoan cho
lớp, cô Ngân đã mua 42 chiếc bánh ngọt và 45
quả quýt.
Cô Ngân có thể chia đều 42 chiếc bánh ngọt cho 6
tổ được không?
Cô Ngân có thể chia đều 45 quả quýt cho 6 tổ
được không?

7

Trong 2 số 42 và 45, số nào chia hết cho
6, số nào không chia hết cho 6?
Số 42 chia hết cho 6 vì 42 : 6 = 7
không còn dư. Số 45 không chia hết cho 6
vì 45 chia 6 bằng 7 dư 3.
42 6; 45 6.


 !"#
$%&'&(%
&
$&)*+&
+%,-.,/0.
12+&)*
23*456576826"


:
Viết ngày và tháng sinh của em dưới dạng ngày a và tháng b.
Chỉ ra 1 ước của a và 2 bội của b.


9:
Ngày 23 tháng 5.
Một ước của 23 là 23
Hai bội của 5 là 0 và 5.
Ví dụ 2:
a) Chỉ ra 2 số là bội của 7
b) Chỉ ra 2 số là ước của 12
a)Chẳng hạn, 0 và 7 là hai bội của 7
b)Chẳng hạn, 1 và 12 là hai ước của 12
;<)*=3>?@*A
Bạn Vuông trả lời đúng.
Vì 15 5 nên 5 là ước của 15.
BT:
a) Thực hiện các phép tính: 0.9; 1.9; 2.9; 3.9;
4.9; 5.9; 6.9
b) Chỉ ra 7 bội của 9
4(B-
Quy tắc: Muốn tìm bội của một số khác 0
ta lấy số đó nhân lần lượt với 0; 1; 2; 3; ....
C"' "
C' C
C5'
8
C'
5
C8' 52
CD' D
E
(Loại vì 35>30#
5(B4-FG".C
HI=,4
-FG
".C
8
8 5
88
8 2
8 3
8 5
8 6
8 7
HI=,
4/0.2
J#4(B/0
=KTa có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần
lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia
hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
8
Tìm các số là ước của 15
9:
Lần lượt chia 15 cho các số từ 1 đến 15, ta thấy 15 chia
hết cho 1, 3, 5, 15 nên 1, 3, 5, 15 là ước của 15
Chú ý
Trong tập hợp các số tự nhiên thì:
- Số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên khác 0.
- Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
- Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào.
- Số 1 chỉ có 1 ước là 1.
-Nhân a lần lượt với
0, 1, 2, 3,…
-Kết quả mỗi phép
nhân là 1 bội của a.
-Lần lượt chia a
cho các STN từ 1
đến a.
- a chia hết cho
các số nào thì số
đó là ước của a.
-Nếu có số tự nhiên a
chia hết cho số tự
nhiên b thì ta nói a
bội của b, còn b gọi là
ước của a.
L<?-*%BChỉ ra số thích hợp cho theo mẫu:
?
m
Số a chia
hết cho m
Số b chia
hết cho m
Thực hiện phép chia
(a + b) cho m
5 95 55 (95 + 55) : 5 = 30
6 ( + ) : 6 =
9 ( + ) : 9 =
???
?
?
?
MMN
N.B-O*
??
?
?
m
Số a chia
hết cho m
Số b chia
hết cho m
Thực hiện phép chia
(a + b) cho m
5 95 55 (95 + 55) : 5 = 30
6 12 30 ( 12 + 30 ) : 6 = 7
9 18 54 ( 18 + 54 ) : 9 = 8
Nếu a chia hết cho m và b chia
hết cho m thì tổng a+b cũng
chia hết cho m.
,PQNếu tất cả các số hạng của tổng đều chia
hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
DKhông tính tổng, xét xem:
a) A = 8 + 12 + 24 chia hết cho 4 hay không.
sao?
b) B = 28 + 35 + 42 + 56 chia hết cho 7 không.
Vì sao?
9:
a) Các số 8, 12, 24 đều chia hết cho 4 nên A chia hết
cho 4.
b) Các số 28, 35, 42, 56 đều chia hết cho 7 nên B
chia hết cho 7.
R/SNếu và thì
Khi đó ta có:
a m
b m
(a b) m
(a b) : m a : m b : m
Các số 1930, 1945, 1975 đều chia hết cho 5 nên A
chia hết cho 5
9:
R=PT8Không tính tổng hãy giải thích tại sao:
A = 1930 + 1945 + 1975 chia hết cho 5
Chỉ ra số thích hợp cho theo mẫu:
?
m
Số a chia
hết cho m
Số b chia
hết cho m
Thực hiện phép
chia
(a - b) cho m
7 49 21 49 - 21) : 7 = 4
8 ( - ) : 8
=
11 ( - ) :
11=
?
?
?
?
?
5N.B-
?
?
?
?
?
m
Số a chia hết
cho m
Số b chia hết
cho m
Thực hiện phép chia
(a - b) cho m
7 49 21 49 - 21) : 7 = 4
8 40 16 ( 40 - 16) : 8 = 3
11 132 88 ( 132 - 88 ) : 11 = 4
Nếu a chia hết cho m và b chia
hết cho m thì hiệu a-b cũng chia
hết cho m.
 ,PQNếu số bị trừ số trừ đều chia hết cho
cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó.
7Không tính hiệu, xét xem:
a) A = 4 000 36 chia hết cho 4 hay không.
sao?
b) B = 70 000 56 chia hết cho 7 hay không.
sao?
a) Các số 4 000 36 đều chia hết cho 4 nên A chia
hết cho 4.
9:
b) Các số 70 000 56 đều chia hết cho 7 nên B chia
hết cho 7.
R/SNếu và thì
Khi đó ta có:
Với
a m
b m
(a b) m
(a b) : m a : m b : m
a b
R=PTDKhông tính hiệu, hãy giải thích tại sao:
A = 2 020 – 1 820 chia hết cho 20.
Giải
Các số 2 020 1 820 đều chia hết cho 20 nên A chia
hết cho 20
Bài tập 7/34: Cho a và b là hai số tự nhiên. Giải thích tại sao
nếu và thì .
Giả
i
Ta có và thì
(tính chất chia hết của một hiệu).
Suy ra:
b m
a m
(a b) m
a m
b m
(a b) m
(a b a) m
Chỉ ra số thích hợp cho theo mẫu:
?
m
Số a chia
hết cho m
Số b tùy ý
Thực hiện phép
chia
(a.b) cho m
9 36 12 (36.2) : 9 = 8
10 ( . ) :
10 =
15 ( . ) :
15=
?
?
?
?
?
N.B-
?
?
?
?
?
Chỉ ra số thích hợp cho theo mẫu:
?
m
Số a chia
hết cho m
Số b tùy ý
Thực hiện phép
chia
(a.b) cho m
9 36 2 (36.2) : 9 = 8
10
15
N.B-
10
0
4
( 100 . 4 ) : 10 = 40
45 5 ( 45 . 5) : 15= 15
Lưu ý: Nếu thì với mọi số
tự nhiên a.
Không tính tích, xét xem: A= 1505.349 có chia hết cho 5
không? Vì sao ?
;,B
Ta có:
a m
( . )a b m
1505 5
(1505.349) 5
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: khái niệm chia hết, bội ước của một số,
tính chất chia hết của một tổng, hiệu (dưới dạng lời văn
công thức tổng quát) cùng các chú ý.
- Làm bài tập SGK trang 34.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
| 1/34

Preview text:

Lớp 6A có 6 tổ học sinh. Để tổ chức liên hoan cho
lớp, cô Ngân đã mua 42 chiếc bánh ngọt và 45 quả quýt.
Cô Ngân có thể chia đều 42 chiếc bánh ngọt cho 6 tổ được không?
Cô Ngân có thể chia đều 45 quả quýt cho 6 tổ được không? Tiết 13: 7 1. Quan hệ chia hết
Trong 2 số 42 và 45, số nào chia hết cho
6, số nào không chia hết cho 6?
Số 42 chia hết cho 6 vì 42 : 6 = 7 và
không còn dư. Số 45 không chia hết cho 6 vì 45 chia 6 bằng 7 dư 3. 1. Quan hệ chia hết
Khi nào số a chia hết cho số b ?
Cho hai số tự nhiên a và b (b ≠ 0).
Nếu có số tự nhiên k sao cho a = kb thì ta nói a chia hết cho b và kí hiệu a b.

Nếu a không chia hết cho b, ta kí hiệu a b.
Khi a chia hết cho b, ta nói a là bội của b và b là ước của a. Ví dụ: 42 6; 45 6  .
Số nào chia hết cho 8, số nào không chia hết
cho 8 trong các số sau: 32; 26; 48; 0
Ví dụ 1:
Viết ngày và tháng sinh của em dưới dạng ngày a và tháng b. C hỉ ra
1 ước của a và 2 bội của b. Giải: Ngày 23 tháng 5. M t ư ớc của 23 là 23
Hai bội của 5 là 0 và 5. Ví dụ 2:
a) Chỉ ra 2 số là bội của 7
b) Chỉ ra 2 số là ước của 12
a)Chẳng hạn, 0 và 7 là hai bội của 7
b)Chẳng hạn, 1 và 12 là hai ước của 12
Bạn Vuông hay Tròn đúng nhỉ?
Bạn Vuông trả lời đúng. Vì 15 5 nên 5 l  à ước của 15. BT:
a) Thực hiện các phép tính: 0.9; 1.9; 2.9; 3.9; 4.9; 5.9; 6.9 b) Chỉ ra 7 bội của 9 Cách tìm bội
Quy tắc: Muốn tìm bội của một số khác 0
ta lấy số đó nhân lần lượt với 0; 1; 2; 3; ....

Ví dụ 2: Tìm các bội nhỏ hơn 30 của 7. 7 . 0 = 0 7 . 1 = 7 Đây là các 7 . 2 = 14 bội nhỏ hơn 7 . 3 = 21 30 của 7 7 . 4 = 28 7 . 5 =
35 (Loại vì 35>30) 8 1 8  2 Đây là 8  3 các ước của 8 8 4 8 5  8 6  8 7  8 8 *) Cách tìm ước
Quy tắc: Ta có thể tìm các ước của a (a >1) bằng cách lần
lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia
hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a.
Ví dụ 4:
Tìm các số là ước của 15 Giải:
Lần lượt chia 15 cho các số từ 1 đến 15, ta thấy 15 chia
hết cho 1, 3, 5, 15 nên 1, 3, 5, 15 là ước của 15 Chú ý
Trong tập hợp các số tự nhiên thì:
- Số 0 là bội của tất cả các số tự nhiên khác 0.
- Số 1 là ước của mọi số tự nhiên.
- Số 0 không là ước của bất kì số tự nhiên nào.
- Số 1 chỉ có 1 ước là 1. -Lần lượt chia a cho các STN từ 1 đến a. - a chia hết cho các số nào thì số đó là ước của a. -Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là
bội của b, còn b gọi là ước của a. -Nhân a lần lượt với 0, 1, 2, 3,… -Kết quả mỗi phép nhân là 1 bội của a. II. Tính chất chia hết
1.Tính chất chia hết của một tổng

Hoạt động nhóm: Chỉ ra số thích hợp cho the ? o mẫu: m Số a chia Số b chia Thực hiện phép chia hết cho m hết cho m (a + b) cho m 5 95 55 (95 + 55) : 5 = 30 6 ? ? ( + ) : ? ? 6 = ? 9 ? ? ( + ) : ? ? 9 = ? m Số a chia Số b chia Thực hiện phép chia hết cho m hết cho m (a + b) cho m 5 95 55 (95 + 55) : 5 = 30 6 12 30 ( 12 + 30 ) : 6 = 7 9 18 54 ( 18 + 54 ) : 9 = 8
Nếu a chia hết cho m và b chia
hết cho m thì tổng a+b cũng chia hết cho m.

Kết luận: Nếu tất cả các số hạng của tổng đều chia
hết cho cùng một số thì tổng chia hết cho số đó.
Ví dụ 5: Không tính tổng, xét xem:
a) A = 8 + 12 + 24 có chia hết cho 4 hay không. Vì sao?
b) B = 28 + 35 + 42 + 56 có chia hết cho 7 không. Vì sao? Giải
a) Các số 8, 12, 24 đều chia hết cho 4 nên A chia hết cho 4.
b) Các số 28, 35, 42, 56 đều chia hết cho 7 nên B chia hết cho 7. Lưu ý : Nếu a  m và b  m thì (a  b) m  Khi đó ta có: (a  b) : m a  : m  b : m
Luyện tập 4: Không tính tổng hãy giải thích tại sao:
A = 1930 + 1945 + 1975 chia hết cho 5 Giải
Các số 1930, 1945, 1975 đều chia hết cho 5 nên A chia hết cho 5
2.Tính chất chia hết của một hiệu
Chỉ ra số thích hợp cho ? theo mẫu: Số a chia Số b chia Thực hiện phép m hết cho m hết cho m chia (a - b) cho m 7 49 21 49 - 21) : 7 = 4 ? ? ? ? ? 8 ( - ) : 8 ? ? ? ? ? = 11 ( - ) : 11=
m Số a chia hết Số b chia hết Thực hiện phép chia cho m cho m (a - b) cho m 7 49 21 49 - 21) : 7 = 4 8 40 16 ( 40 - 16) : 8 = 3 11 132 88 ( 132 - 88 ) : 11 = 4
Nếu a chia hết cho m và b chia
hết cho m thì hiệu a-b cũng chia hết cho m.

Kết luận: Nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho
cùng một số thì hiệu chia hết cho số đó.
Ví dụ 6: Không tính hiệu, xét xem:
a) A = 4 000 – 36 có chia hết cho 4 hay không. Vì sao?
b) B = 70 000 – 56 chia hết cho 7 hay không. Vì sao? Giải
a) Các số 4 000 và 36 đều chia hết cho 4 nên A chia hết cho 4.
b) Các số 70 000 và 56 đều chia hết cho 7 nên B chia hết cho 7. Với a b  Lưu ý : Nếu và t am bm hì (a  b) m 
Khi đó ta có: (a  b) : m a  : m  b : m
Luyện tập 5: Không tính hiệu, hãy giải thích tại sao:
A = 2 020 – 1 820 chia hết cho 20. Giải
Các số 2 020 và 1 820 đều chia hết cho 20 nên A chia hết cho 20
Bài tập 7/34: Cho a và b là hai số tự nhiên. Giải thích tại sao nếu và (a  b) m  a  m thì . bm Giả i Ta có và thì (a  b) m  am (a  b  a) m 
(tính chất chia hết của một hiệu). Suy ra: bm
3.Tính chất chia hết của một tích
Chỉ ra số thích hợp cho ? theo mẫu: Số a chia Thực hiện phép m hết cho m Số b tùy ý chia (a.b) cho m 9 36 12 (36.2) : 9 = 8 ? ? ? ? ? 10 ( . ) : ? ? ? ? ? 10 = 15 ( . ) : 15=
3.Tính chất chia hết của một tích
Chỉ ra số thích hợp cho ? theo mẫu: Số a chia Thực hiện phép m hết cho m Số b tùy ý chia (a.b) cho m 9 36 2 (36.2) : 9 = 8 10 4 ( 100 . 4 ) : 10 = 40 10 0 45 5 ( 45 . 5) : 15= 15 15 Lưu ý: Nếu a m  t ( h. a bì) m  với mọi số tự nhiên a.
Ví dụ: Không tính tích, xét xem: A= 1505.349 có chia hết cho 5 không? Vì sao ? Bài làm Ta có: 1505 5   (1505.349) 5 
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ
- Đọc lại toàn bộ nội dung bài đã học.
- Học thuộc: khái niệm chia hết, bội và ước của một số,
tính chất chia hết của một tổng, hiệu (dưới dạng lời văn và
công thức tổng quát) cùng các chú ý.
- Làm bài tập SGK trang 34.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34