Giáo án điện tử Toán 6 Bài 8 Cánh diều: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Giáo án điện tử Toán 6 Bài 8 Cánh diều: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5 hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

HOẠT ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
    
     
    ! " !
#$%&'&()*&&&+
 

  

,-
.,-
Tiết 16. Bài 8: Dấu hiệu chia
hết cho 2 cho 5
HOẠT ĐỘNG
HÌNH THÀNH KIẾN
THỨC
!"#$%&!'%(&!)&*+(&,
-.
, /'0+1(++0+1//(&0+1+220+1)3*30+1&*
., !/'++(&2*345+
, -#$%'+&3
6789
!"#$%&!'%(&!)&*+(&,
/#00%545+:;45+5!!<0*&*2
)3)&+2/+)*/3'(+32/=>?@!5=
-A
45+%0)3)&+2*/3' @BC!DE#
$%&'
:;45+%0*&*2/+)(+32/ @BC!D
E#$%2)/
!"#$%&!'%(&!)&*+(&,
102(3
4506756
8
9
12+4:90;<;=
>?@.:
9A:
"
!%02+/'
2+/+2+/&
2+/2+/32++'
!F
4%0/&/3
&33&
&,B+8C1D1&EF
!!"#$%&!'%(&!)&*+(&,
-.
, ('0(1/'(0(1//
., !('(45(>
, C!DE('%'>C!DE(%(>
D&!1&G
!!"#$%&!'%(&!)&*+(&,
/#0%545(:;45(5!!<0/+*)
)&3+/*3()2*)3+'/'=>?@!5=
-A
45(%0/*3(+'/'@BC!DE#$%
( %'>
:;45(%0/+*))&3+)2*)3 @B:;C
!DE%'5G(>
45A+
%(DE%C
!%5=
C!
DE%'
HOẠT ĐỘNG
LUYỆN TẬP
&H(
(I1D
1,J!+)
&H(
(I1D
1,J!+)
85.BH
GACI<J:
KLME<B
HND<%D<HD<A
CI<JHO>
(K025!03+*3'(*2(&*/2)2((*3
,%545(:;45+
.,%545+:;45(>
,%5:;45A+ %(>
, (*2(
., 3+2((*3
, &*/2)
(K2PQ!R$STU<VHF
!JL0
, 45+
., 45(
, 45A+ %(
, V%'+&5G3>
., V%'5G(>
, V%'
+/+V
(KL2WC!'+(LM 4UA
!C!:<HF!H0
,!H45+>
.,!H45(>
,!H45A+ %(>
, +'('(+
., +'+(('
, +'('
HOẠT ĐỘNG
VẬN DỤNG
(K<2E.C!&(*
O%!.C!:
<!550
, 8JU %45+
., -U %45(
, 8JU %45+0
.,-U %45(0
(*&
*&(
I<(0;XYOR
LMARZ!50
45+>
?@!/23+*&(2)+'C!
DE#$%+'[B
45+>F<\]^ %
Y<!45+[4
5+>
/23+ *&( 2)+'A
85.D<
J_<`
Hihi….Cm
ơn cc bn.
&MG1D#N1/O1&P2
QRSTAUVW@X
; "
Q:SYZAQQ[
\3]"
Q8^+_`a\b
- +_\bWW@X
L;c"
| 1/20

Preview text:

HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Khối 6 của một trường THCS có các lớp 6A, 6B,
6C, 6D, 6E với số học sinh
lần lượt là 40, 45, 39, 44, 42
a) Lớp nào có thể xếp thành 2 hàng với số học
sinh ở mỗi hàng là như nhau?
b) Lớp nào có thể xếp thành 5 hàng với số học
sinh ở mỗi hàng là như nhau? a) Lớp 6A, 6D, 6E b) Lớp 6A, 6B Tiết 16. Bài H 8: OẠ T Dấu h ĐỘN iệu ch G ia H h ÌNết H cho TH 2 À c N ho H 5 KIẾN THỨC
I. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 Lời giải
a) 10:2=5 22:2 = 11 54:2=27 76:2=38 98:2=49
b) Các số 10, 22, 54, 76, 98 chia hết cho 2
c) Lần lượt là 0, 2, 4, 6, 8 GHI NHỚ
I. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2
VD 1: Số nào chia hết cho 2, không chia hết cho 2 trong các số sau: 9 497,
38 634, 276, 123, 9 180, 52 871 ?. Vì sao ? Lời giải
• Số chia hết cho 2 là: 38 634, 276, 9 180 vì chúng có chữ số tận cùng lần lượt là 4, 6, 0
• Số không chia hết cho 2 là: 9 497, 123, 52871 vì chúng có chữ số tận
cùng lần lượt là 7, 3, 1
I. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2 HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm 1: Có bao nhiêu
Nhóm 2: Từ các chữ số 1, 4, 8
số từ 7 210 đến 7220
hãy viết tất cả các số có hai
chia hết cho 2 ? Đó là
chữ số khác nhau và chia hết những số nào ? cho 2. Có 6 số là: 7 210, Các số có thể 7212, 7214, viết là: 14, 18, 7216, 7218, 7220 48, 84
II. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 Lời giải a) 50:5=10 65:5=11
b) Các số 50, 65 chia hết cho 5.
c) Chữ số tận cùng của 50 là 0. Chữ số tận cùng của 65 là 5. GHI NHỚ
II. DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5
VD 2: Số nào chia hết cho 5, không chia hết cho 5 trong các số sau: 1 293,
3482, 1985, 379, 638, 2010 ?. Vì sao ? Lời giải
• Số chia hết cho 5 là: 1985, 2010 vì chúng có chữ số tận cùng lần lượt là 5, và 0.
• Số không chia hết cho 5 là: 1293, 3482, 379, 638 vì chúng không có chữ
số tận cùng là 0 hoặc 5. Số chia hết cho cả 2
và 5 có tậ cùng là chữ Số có chữ số số nào ? tận cùng là 0 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP HỌC CÙNG NOBITA T Nobita của chúng ta đang
gặp phải những câu hỏi khó,
các em hãy cùng nhau giúp
đỡ cậu chàng hậu đậu trả lời những câu hỏi đó nhé.
Câu 1: Cho các số: 82, 980, 5975, 49173, 756598
a) Số nào chia hết cho 5, nhưng không chia hết cho 2
b) Số nào chia hết cho 2, nhưng không chia hết cho 5.
c) Số nào không chia hết cho cả 2 và 5. a) 5975 b) 82, 756598 c) 49173
Câu 2: Điền số thích hợp ở dấu * để số 2 1 2 * thỏa mãn: a) Chia hết cho 2 b) Chia hết cho 5 c) Chia hết cho cả 2 và 5 a) * là 0, 2, 4, 6, hoặc 8. b) * là 0 hoặc 5. c) * là 0
Câu 3: Từ các chữ số 0, 2, 5 hãy viết tất cả các
số có hai chữ số khác nhau để các số đó:
a) Các số đó chia hết cho 2.
b) Các số đó chia hết cho 5.
c) Các số đó chia hết cho cả 2 và 5. a) 20, 50, 52 b) 20, 25, 50 c) 20, 50 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
Câu 4: Dùng ba chữ số 4, 5, 9
ghép thành số có ba chữ số khác nhau sao cho:
a) Nhỏ nhất và chia hết cho 2
b) Lớn nhất và chia hết cho 5
a) Nhỏ nhất và chia hết cho 2: 594
b) Lớn nhất và chia hết cho 5: 945
Câu 5: Không thực hiện phép tính
hãy giải thích tại sao:A 6  1782  94656  76320 chia hết cho 2.
Vì các số 61782, 94656, 76320 có chữ số
tận cùng lần lượt là 2, 6, 0 nên chúng
chia hết cho 2. Biểu thức A gồm tổng và
hiệu các số chia hết cho 2 nên A chia hết cho 2. Nobita, cậu Hihi….Cám ơn các bạn. giỏi quá!
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ :
- Ôn tập lại kiến thức về dấu hiệu
chia hết cho 2, cho 5.
- Làm các bài tập /Sgk-sbt-Phiếu giao trên Zalo nhóm.
- Đọc phần Tìm tòi – mở rộng
- Tìm hiểu trước nội dung dấu hiệu
chia hết cho 3, cho 9.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20