Giáo án điện tử Toán 6 Bài 8 Kết nối tri thức: Quan hệ chia hết và tính chất

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Bài 8 Kết nối tri thức: Quan hệ chia hết và tính chất hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!




2

!"
3

       !" #
$%&'( )
*$%+,-$%.
/01&
203$-$%
.4560-
$%4*37
#$%&
'("")*"+
,-./0/
1234"5
89:;<=2>?@
A9B2?C
,D1
",6-789
$:
$;
$<
=>?&
$:
@A&&BC&&D
7
1
<=2>?@
8
<E=>?&
<#);
<#);
F?GHG
<I);
<I);
Trong hai số 15 16, số
nào chia hết cho 3, số nào
không chia hết cho 3?
9
?-E)F/$,$"1&
G2042;Hk$4$F/IJ0
/
G203$IJ0⋮$
<E=>?&
AIKL;M!NOM⋮N
10
<E=>?&
J
PIJ0I,O⋮1QKR0S7T
D*

7
*! M"7
*D
*
7
N!
!
7
U
U
11
<E=>?&
K@LM<)
2V KW  X   AJ MD 4  5 )
F#$(.44N!&8AJ4
!YAJ4560-#37
Giải:
AJ4-/;MD&N!&
APN!!),MD&N!1!K4AJ4560-.&
12
<E=>?&
20$4$/ZF//$Z$
'C
<#;
N/NZM!
M!/CZN
IJ0[,1/X#ZF/8,$1/X#$Z$&
13
<E=>?&
J
8(A03Q\%]7
!/ZM!
/ZM!
14
<E=>?&
&ONC
<
^_MD#-`MMDabQFXR
c#ZMD&
:
Bằng cách nhân 8 với 0; 1; 2; ... em hãy viết các bội của 8 nhỏ hơn
80.
'P<:QRS<T:T;TUTIT<:V
WPXQRSXT<IT:UT;:TU$TUXT#ITIUTY:V
15
<E=>?&
&ONC
d
e0-P#Z,fM1_#-E)
`M_#-E)`M5ga
+-/P#-4/Z&
d
45P#$Z-#"$h#V_-4
F"OMODONO&&
16
<E=>?&
Z>?&[G<)
1 bQPRc#ZD"O
$1 bQPRc#$Yi!"Z*&
Giải:
1'P:$QRS<T:TUT#T<$T:$V
$1?#$Yi!"Z*/;
UTXT<:T<IT:$T:UT:XT;:T;ITU$TUUTUXE
17
<E=>?&
\1]
bQP$#0ZMD
Z%$hMD
18
2
IR
Z
19
D&IRZ
^N_`G&
;
A-!&Z%4!
37
U
A$-j&Z%4j37
a)<##T:##Rb<#c:#RU$#
a)YYT<UYT:<YRbYc<Uc:<RU:Y
20
^N_`G&
@A&<
20Rc#-(Z60k
-P-4&
d
20F/PPcQ
d
20F/F/PPccQ
D&IRZ
21
^N_`G&
D&IRZ
%d)IRMl%FJ0&
VD: ?4;N"NF/M:N
Hf,N"mM:1N
22
Z>?&[G:)
3EJnIbQ$;
1 D*G*:4*3&AP7
$1 *:GMDmN437AP7
Giải:
1AP;D**O*:*Hf,D*G*:1*
$1AP;*:OMDONHf,*:GMDoN1
D&IRZ
23
D&IRZ
^N_`Ge&
#
bQF-4-!F/-\(
3!&Z%!37
I
bQF$-4-*F/-\(3
*&Z%4*37
a)<$#Tf⋮#Rb<$cfR<f⋮#
a)XUTUUT<$URbXcUc<$R::⋮U
24
^N_`Ge&
@A&:
204-(Z3-b#
-(\(60-4P3-b
&
d
20F/⋮PPcQ⋮
d
20F/F/⋮PPccQ⋮
D&IRZ
25
^N_`Ge&
D&IRZ
%d)IRDl%FJ0&
VD: ?4;*!!F/j⋮!Hf,*!oj1⋮!
M!⋮*F/:*Hf,M!m:1⋮*
26
D&IRZ
-3
*PZ%l
3*
RQ3%
?\$(P7
^g>[
27
Zhij./
:E;EP#-E)gQ;
1 g8,j1F/gpj"
$1 g[,!"1F/Qf!
Giải:
1g8,j1F/gpj"
RbkSYlT<UlT:<lT:XlT;#lTU:lTUflT#IlTI;lV
$1Q[,!"1F/Qf!
RbS<$lT:#V
28
Zhij./
:EIEqW/0VQ/%7
Giải:
1DMr&jG:jO Rb2EKO):<fEYYX⋮Y
$1:&MDGrN
Rb%EKOXE<:;f;
1DMr&jG:jO
$1:&MDGrN
29
K.mn
K[LM<
bQPg0XsMOM*OMODDOD:t$DMGg
j
Giải:
APDMj)5,DMGg1jPgj&
u4gsM*OD:t
20-'4/g&Pg_60J
P7
30
:EXEv5Z'4*!FXF)&0R0QJF)0-
/#450QJX.44IRD'F/
3 w0#M" '& 8 h# 4 4- ' 0 a bQ
%0R0QJF)n&
Gii:
v 5  Z ' 4 *! FX F) F/ -
'.4/0
AXQg4w0JPF*!7
x;y-'4/g,4g
z
DgM"1
AP5Z'/*!'F/-'.4/0&
RbU#kQg'PU#QRS<T;T#lTfT<#TU#VE
APDgM"RbkS;T#TfVE
K[ >A g>? o a &p   a & ;T #
qfN_E
rZh.s9
rZh.s9
31
'tmuKvw
{(K0|b&
//-#$/X\(yx&
?0}$WF/ga$/SmA>?>&T&
?~e•2?€?•ev‚
?ƒ89x~2x…
?~e•2?€?•ev‚
?ƒ„89x~2x…
| 1/32

Preview text:

Chào mừng các em
đến với bài giảng hôm nay! HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG 2
Trong đợt tổng kết HKI, lớp 6A được 50 bút
Hội cha mẹ học sinh thưởng 50 cái
bút. Trường lại thưởng thêm cho lớp
4 hộp bút nữa ( số bút trong mỗi hộp là như nhau).
Nếu không biết số bút trong
mỗi hộp, ta có thể chia đều số
bút đó cho 4 tổ được không? 3
CHƯƠNG II: TÍNH CHIA
HẾT TRONG TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN BÀI 8: QUAN HỆ CHIA HẾT VÀ TÍNH CHẤT ( 2 Tiết)
KIẾN THỨC TRỌNG TÂM 01 Quan hệ chia hết 02 02
Tính chất chia hết của một tổng 03 1 QUAN HỆ CHIA HẾT 7 1. Quan hệ chia hết
Thực hiện phép chia 15 : 15 3 : 16 : 3 16
Trong hai số 15 và 16, số
nào chia hết cho 3, số nào
không chia hết cho 3? 8 1. Quan hệ chia hết
Cho hai số tự nhiên a và b ( b 0).
+ Nếu có k N : a = kb, ta nói a chia hết cho b và kí hiệu là a b
+ Nếu a không chia hết cho b ta kí hiệu a ⋮̸ b Ví dụ: 15 3 ; 16 ⋮̸ 3 9 1. Quan hệ chia hết ?
Tìm kí hiệu thích hợp ( ; ⋮̸ ) thay cho dấu “?” 24 ? 6 45 ? ̸ 10 35 ? 5 42 ? ̸ 4 10 1. Quan hệ chia hết Ví dụ 1:
Nhân dịp sinh nhật, mẹ cho Việt 12 gói kẹo để liên
hoan với các bạn, mỗi gói có 35 chiếc. Biết lớp Việt có
5 tổ, hỏi Việt có thể chia đều số kẹo cho các tổ không? Giải:
Việt có số kẹo là: 12 . 35.
Vì 35 5 nên ( 12 . 35) 5, do đó Việt có thể chia đều số kẹo cho mỗi tổ. 11 1. Quan hệ chia hết Ước và bội 3 là ước của 15 15 3 15 là bội của 3
Nếu a chia hết cho b, ta nói b là ước của a và a là bội của b
Ta kí hiệu Ư(a) là tập hợp các ước của a và B(b) là tập hợp các bội của b. 12 1. Quan hệ chia hết ?
Bạn Vuông hay Tròn đúng nhỉ? 5 là ước của 15 6 là ước của 15 13 1. Quan hệ chia hết
Cách tìm ước và bội HĐ1
Lần lượt chia 12 cho các số từ 1 đến 12, em hãy viết tập hợp tất cả các ước của 12.
Ư(12) = { 1; 2; 3; 4; 6; 12} HĐ2
Bằng cách nhân 8 với 0; 1; 2; ... em hãy viết các bội của 8 nhỏ hơn 80.
B (8) = { 8; 16; 24; 32; 40; 48; 56; 64; 72} 14 1. Quan hệ chia hết
Cách tìm ước và bội
• Muốn tìm các ước của a ( a > 1), ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên
từ 1 a, ta lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem a chia
hết cho những số nào thì các số đó là ước của a.
• Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân lần lượt số đó với 0; 1; 2; 3;.. 15 1. Quan hệ chia hết Luyện tập 1:
a) Hãy tìm tất cả các ước của 20;
b) Hãy tìm tất cả các bội nhỏ hơn 50 của 4. Giải:
a) Ư ( 20 ) = { 1; 2; 4; 5; 10; 20}
b) Các bội nhỏ hơn 50 của 4 là:
4; 8; 12; 16; 20; 24; 28; 32; 36; 40; 44; 48. 16 1. Quan hệ chia hết THỬ THÁCH NHỎ
Hãy tìm ba ước khác nhau của 12 sao cho tổng của chúng bằng 12 17 2 Tính chất chia hết của một tổng 18
2. Tính chất chia hết của một tổng
Trường hợp chia hết HĐ3
Viết hai số chia hết cho 5. Tổng của chúng có chia hết cho 5 không?
Có: 15 5 ; 25 5 => 15 + 25 = 40 5 HĐ4
Viết ba số chia hết cho 7. Tổng của chúng có chia hết cho 7 không?
Có: 7 7 ; 14 7 ; 21 7 => 7 + 14 + 21 = 42 7 19
2. Tính chất chia hết của một tổng
Trường hợp chia hết Tính chất 1
Nếu tất cả các số hạng của một tổng đều chia hết cho cùng
một số thì tổng chia hết cho số đó.
• Nếu a m b m thì ( a + b) m
• Nếu a m b m c m thì ( a + b + c) m 20
2. Tính chất chia hết của một tổng
Trường hợp chia hết
Chú ý: Tính chất 1 cũng đúng với một hiệu. VD: Có: 30 3 và 18 3 => ( 30 – 18) 3 21
2. Tính chất chia hết của một tổng Luyện tập 2:
Không thực hiện phép tính, hãy cho biết:
a) 24 + 48 có chia hết cho 4 không. Vì sao?
b) 48 + 12 – 36 có chia hết cho 6 không? Vì sao? Giải:
a) Vì: 244 ; 484 => (24 + 48) 4
b) Vì: 48 6 ; 12 6 ; 36 6 => ( 48 + 12 - 36 ) 6 22
2. Tính chất chia hết của một tổng
Trường hợp không chia hết HĐ5
Hãy viết hai số, trong đó một số chia hết cho 5 và số còn lại
không chia hết cho 5. Tổng của chúng chia hết cho 5 không?
Có: 10 5 ; 9 ⋮̸ 5 => 10 + 9 = 19 ⋮̸ 5 HĐ6
Hãy viết ba số, trong đó hai số chia hết cho 4 và số còn lại không chia
hết cho 4. Tổng của chúng có chia hết cho 4 không?
Có: 8 4 ; 4 4 ; 10 ⋮̸ 4 => 8 + 4 + 10 = 22 ⋮̸ 4 23
2. Tính chất chia hết của một tổng
Trường hợp không chia hết Tính chất 2
Nếu có một số hạng của một tổng không chia hết cho một số đã cho, các
số hạng còn lại đều chia hết cho số đó thì tổng không chia hết cho số đã cho.
• Nếu a m b ⋮̸ m thì (a + b) ⋮̸ m
• Nếu a m b m c⋮̸ m thì ( a + b + c) ⋮̸ m 24
2. Tính chất chia hết của một tổng
Trường hợp không chia hết
Chú ý: Tính chất 2 cũng đúng với một hiệu.
VD: Có: 45 5 và 7 ⋮̸ 5 => (45 -7) ⋮̸ 5
15 ⋮̸ 4 và 8 4 => ( 15 – 8) ⋮̸ 4 25
2. Tính chất chia hết của một tổng Tranh luận
Hai số không chia hết cho Tớ thấy không đúng
4 thì tổng của chúng cũng không chia hết cho 4 Còn bạn thì sao? 26 LUYỆN TẬP
2.3. Tìm các số tự nhiên x, y sao cho: a) x B(7) và x < 70 b) x Ư(50) và y > 5 Giải: a) x B(7) và x < 70
=> x { 7 ; 14 ; 21 ; 28 ; 35 ; 42 ; 49 ; 56 ; 63 } b) y Ư ( 50) và y > 5 => y { 10 ; 25} 27 LUYỆN TẬP
2.6. Khẳng định nào sau đây là đúng?
a) 219 . 7 + 8 chia hết cho 7; b) 8 . 12 + 9 chia hết cho 3 Giải:
a) 219 . 7 + 8 chia hết cho 7; => Sai. Vì: 219. 7 7 và 8 ⋮̸ 7
b) 8 . 12 + 9 chia hết cho 3 => Đúng. Vì 8.12 3 và 9 3 28 VẬN DỤNG Vận dụng 1
Hãy tìm x thuộc tập {1; 14; 16; 22; 28}, biết tổng 21 + x chia hết cho 7 Giải:
Vì 21 7 nên để ( 21 + x) 7 thì x 7. Do đó x { 14; 28} 29
2.8. Đội thể thao của trường có 45 vận động viên. Huấn luyện viên muốn
chia thành các nhóm để luyện tập sao cho mỗi nhóm có ít nhất 2 người và
không quá 10 người. Biết rằng các nhóm có số người như nhau, em hãy
giúp huấn luyện viên chia nhé. Giải:
Đội thể thao của trườ Tng H O L45 U v N n N đ H Ó ng M viên và số
Nếu gọi số người trong nhóm là x. Thì x cần điều kiện G n ọig: ư Sờ ố i m ngỗi ư n ời h t ó r m on lgà n m h ộtư n n h h ó au m là x (nhóm, x * , 2 x 10) gì?
Vậy x có quan hệ gì với 45?
Vì đội thể thao của trường là 45 người và số người mỗi nhóm là như nhau.
=> 45 x hay x Ư(45) = {1; 3; 5 ; 9; 15; 45}.
Vì 2 x 10 => x {3; 5; 9}.
Vậy Huấn luyện viên có thể chia các nhóm thành 3; 5 30 hoặc 9 người.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
 Ôn lại nội dung kiến thức đã học.
 Hoàn thành nốt các bài tập còn lại trong SGK.
 Chuẩn bị và xem trước bài “Dấu hiệu chia hết”. 31 CẢ CẢ M Ơ M Ơ N CÁ N CÁ C E C E M ĐÃ M ĐÃ CHÚ Ý CHÚ Ý B B À À I I GIẢ GIẢ NG! NG!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32