Giáo án điện tử Toán 6 Kết nối tri thức: Luyện tập chung trang 54 - 55 (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Kết nối tri thức: Luyện tập chung trang 54 - 55 (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN:TOÁN





 
!"#$%&'(")*)+,-&./.0"
0123423



 ! "#$% %&'

(

=
(

=


)
*(
(

+
 ! "#$% %&'+

=


=

+
(

=
(,
,
=

+
(
=
+
(+
=
-+
+
356+17
0./)893
:
1:17
:
;2393
171<5
'=55>?&,0./@A&
1:1745B'./)C&9D1
 
."/012#'3
4 5 /06 '
3
4 57895 /06 '*







 :4 5789
5 /0; )<=2 2)>&4 5 /0

3

*
3



3*
*

*
3*
?

?
3

@A/012#'

356+17E
FGH
B)<#&CDE,E#-E#7+
E#)F G#D#%0H  F  &C
DE I %#= J&! B#K%&C
LM)FH I N!IGF  
&CDE'O < !P
@ADE'O <5  &C'-E#
 
."DE'O < !5  &C'3E#
Q389,-+
,
(
-

+

Q389,-+

-E#
356+17
L"/ 'O,R= 3N   & & &(
S%7B5 &LM/0 "/ 'O,R') %
)NT>&/0 "/  M U
."/0 "/ 'O,R'3 "/ 3
V
3W
 
Q3(
(
Q3(X+**-*YZ
[3WQ3
@A'O,R "/
IJK
LMFNN LMFNLF
N1O
1:O
1PPP
1QQ
RB':PSO
N1:E
1
1
1P
RB'PSE
1:
17
N1P
17
R:B')T074Q7237
10S@UQ17
10S@U:1O
RQ,?0U:171O23@UQ1:1O
B')T0023@
N10S@U:1O
10S@UQ1:171O
R7,?U1PUS
P@A&
N1
1
1
1:
N1
RS:E93
17
1 1E
VWX
VWX
 %K)\)] IU&
^^
]'_=N `6 "a
)7
| 1/19

Preview text:

MÔN:TOÁN 6 TIẾT 26 LUYỆN TẬP CHUNG ( TIẾT 2)
DẠNG 1: TÌM ƯCLN VÀ BCNN Bài tập 2.49:
Quy đồng mẫu các phân số sau a. và , và Lời giải
a)Ta có: 9 =32;15 = 3.5 nên BCNN(9, 15) = 32.5 = 45
Do đó ta có thể chọn mẫu chung là 45. 7 7.3 21 15 =15.3 = 45
b) Ta có: 12 =22.3; 15 = 3.5 ; 27 = 33
nên BCNN(12, 15, 27) = 22.33.5 = 540
Do đó ta có thể chọn mẫu chung là 540. 5 5.45 225 12 = 12.45 = 540 7 7.36 252 15 = 15.36 = 540 4 4.20 80 27 = 27.20 = 540 Bài tập 2.52:
Hai số có BCNN là 23.3.53 và ƯCLN là 22.5. Biết
một trong hai số bằng 22.3.5, tìm số còn lại.
Lời giải Gọi số cần tìm là x.
Tích của hai số đã cho là (22.3.5).x
Tích của BCNN và ƯCLN của hai số đã cho là:
( 22.3.5).(22.5) = (23.22).3.(53.5) =25.3.54
Theo Bài tập 2.45, ta có tích của BCNN và ƯCLN
của hai số tự nhiên bất kì thì bằng tích của hai số đó.
Do đó: ( 22.3.5). x = 25.3.54 x = (25.3.54) : (22.3.5) x = (25 : 22).(3:3).(54 : 5) x = (25-2).1.54-1 x = 23.53
Vậy số cần tìm là 23.53.
DẠNG 2: BÀI TOÁN THỰC TẾ Bài tập 2.50:
Từ ba tấm gỗ có độ dài 56 dm, 48 dm và 40
dm, bác thợ mộc muốn cắt thành các thanh gỗ
có độ dài như nhau mà không để thừa mẩu gỗ
nào. Hỏi bác cắt như thế nào để được các thanh
gỗ có độ dài lớn nhất có thể? Giải:
Gọi độ dài lớn nhất có thể của thanh gỗ là:x (dm) => x = ƯCLN (56, 48, 40) 56 = 23.7 48 = 24.3 40 = 23.5
=> x = ƯCLN (56, 48, 40) = 23 = 8 (dm)
Vậy độ dài lớn nhất của thanh gỗ là 8dm. Bài tập 2.51:
Học sinh lớp 6A khi xếp thành hàng 2, hàng 3, hàng 7
đều vừa đủ hàng. Hỏi số học sinh lớp 6A là bao nhiêu,
biết rằng số học sinh nhỏ hơn 45 Giải:
Gọi số học sinh lớp 6A là x (học sinh, x N*, x < 45) => x BC ( 2, 3, 7) BCNN ( 2, 3, 7) = 42
=> x BC ( 2, 3, 7) = B(42) = { 0 ; 42 ; 84 ; …} Mà x < 45 => x = 42
Vậy lớp 6A có 42 học sinh. TRÒ CHƠI ĐỘI HOA MAI ĐỘI HOA ĐÀO
CÂU 1: Tìm BCNN ( 38; 76) A.76 B.37 C.2888 D.144
CÂU 2:Tìm ƯCLN ( 18; 60) A.30 B.6 C.12 D.18
CÂU 3: Tìm ƯCLN của 15, 45 và 225 A.18 C.15 B.3 D.5
CÂU 4: Cho a = 32.5.7 và b = 24.3.7
Tìm ƯCLN của a và b A.ƯCLN( a; b) = 32.72 B.ƯCLN(a;b)= 24.5 C.ƯCLN(a;b)= 24.32.5.7 D.ƯCLN(a;b)= 3.7
CÂU 5:Cho Ư(12)= . Ư(18) = ƯCLN(12; 18) bằng: A.2 B.6 D.3 C.1
CÂU 6:ƯCLN( 12; 30) là: A.6 B.5 C.2 D.10 HƯỚNG HƯỚNG DẪN DẪN VỀ VỀ NHÀ NHÀ
Ôn lại kiến thức đã học ở bài 11 và 12
Chuẩn bị bài Ôn tập chương II
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19