Giáo án điện tử Toán 6 Kết nối tri thức: Luyện tập chung trang 54 - 55 (tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Toán 6 Kết nối tri thức: Luyện tập chung trang 54 - 55 (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 6. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN:TOÁN


 ! "
#$%
&! 
!  ' ()*)##$%

&+,! ,
! -#. '/ 0)*)#1+#
$%
+1+ ! "#
$%
2&3
 !"
#$"%&'() *+, 
 ()&345/1"5
6 73 &. 4 &689
1 & 4 9. &8
:;<=1> 7 ? ? ? ?
;;<=1> 7@ ? ? ? ?
:;<=1>
;;<=1>
.8 ? ? ? ?
1 .8 ? ? ? ?
>AB# C*) D/E '
1"
1>F/# C:;<=1>;;<=1>D1
6 73 &. 4 &689
1 & 4 9. &8
:;<=1> 7 9 .
;;<=1> 7@ .& 83. 3&. &689
:;<=1>
;;<=1>
.8 973 83.. 3&. &689
1 .8 973 83.. 3&. &689
 !5C:;<=1>;;<=1>G1
,-./01&
23) 4, 56&
60708
/
48
/
090/
/
07087
/
094
7080%%
, :708
/
8
/
09;<708
/
09<8/8
) :708
/
8
/
09;<8
/
</8
, :/
/
07087
/
097080%%;</
/
07
/
08090%%
<%7=>
0/
/
07087
/
0947080%%
) :/
/
07087
/
097080%%;<7
,-./019&
60*2) :%8%9;<%<?.@ABBC0
1>%59.G&94H.4G749
IJ 4D9
FBK,! 4=BK,! 9
J:;<9.=.4>G74
L/$%-E)")0 "
%5GG)0 "DA:;<&=7>G
*DEF7&
MN O  $P $%1$QR)# #
S T) U/V<0>
$%5VG;;<@=8=.>
@G&7
8G&
7
.G&4
GWVG;;<@=8=.>G&
7
74G&.
L/$%&.0G&)X  YD/X@O
&)X  A1$QZR)# #S T) U/
#$"/&,+GHI!J K
,-./01=&
[\7@.0G@)X =3&.0G9)X
M"]V)X NZ^)
_($+DJ Y! ZB+ D`0T @)X 
JV1+@
_($+DJ YZB+ D`0T 9)X 
JV1+9
F'aVa a<@H9>
VC ! JVG;;<@H9>
@G&7Ha9G9
VG;;<@H9>G&79G3&
_(3&)X NZ^)
,L,)M(
<&=7@>
<&=7@>
:;<&=7@>
L;;<&=7@>
@%0N+  bJ-#.,!  ,Bcaa
Daa$%5
O0P , :6;0
@/&;TVaa=Va 1 A5
,0P, :6;0
0PN N) :6;0
#0P) :6;0
O0, :6%;<, :6;0
@7& (QABRS64TU>6V&
,0, :6%;<60
0, :6%;<0
#0, :6%;<%0
O0, :%8/8;<980
@1& 6ABRS%84/80-.W.
BC(15, 25) là:
,0, :%8/8;<>X98X%8>X//8XY
0, :%8/8;<Z>X98X%8>X//8XY[0
#0, :%8/8;<Z98[0
O00
@8&7>ABRS37>6
47>NN27>YYYYY0056640
,00
000
#00
O00
@& NNN4NNN2/>
YYYYYYY0056640
,00
00
#00
O07>
@9& 3</
/
07084</07
/
080
23, :3;&
,0>
0\>
#0%=>
deZ+f-T Y$cN
!)M"#]*^!+
 ()D5/01\H/08>X/08%/08/<FMg '44>
dh1i-C1Oj ()< T)>
| 1/19

Preview text:

MÔN:TOÁN 6 KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào là “ước chung”, “ước chung lớn nhất” ?
1.Ước chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó.
2.Ước chung lớn nhất của hai hay nhiều số là số lớn
nhất tring tập hợp các ước chung của các số đó.
Thế nào là “bội chung”, “bội chung nhỏ nhất”?
1.Bội chung của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó.
2. Bội chung nhỏ nhất của hai hay nhiều số là số nhỏ
nhất khác 0 trong tâp hợp các bội chung của các số đó. TIẾT 24 LUYỆN TẬP CHUNG
DẠNG 1: TÌM ƯCLN VÀ BCNN
Bài tập 2.45: Cho bảng sau: a 9 34 120 15 2987 b 12 51 70 28 1 ƯCLN(a,b) 3 ? ? ? ? BCNN(a,b) 36 ? ? ? ? ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) 108 ? ? ? ? a.b 108 ? ? ? ?
a)Tìm các số thích hợp thay vào ô trống của bảng.
b)So sánh tích ƯCLN(a,b).BCNN(a,b) và a.b a 9 34 120 15 2987 b 12 51 70 28 1 ƯCLN(a,b) 3 17 10 1 1 BCNN(a,b) 36 102 840 420 2987 ƯCLN(a,b) . 108 1734 8400 420 2987 BCNN(a,b) a.b 108 1734 8400 420 2987
Ta thấy:Tích ƯCLN(a,b) . BCNN(a,b) = a.b Bài tập 2.46: Tìm ƯCLN và BCNN của:
a.3.52 và 52.7 b.22.3.5, 32.7 và 3.5.11

ƯCLN ( 3. 52, 52.7) = 52= 25
BCNN ( 3. 52, 52.7) = 3. 52.7 = 525
b.22.3.5, 32.7 và 3.5.11
ƯCLN (22. 3. 5, 32.7, 3. 5. 11) = 3
BCNN (22. 3. 5, 32.7, 3. 5. 11) = 22. 32.5.7.11 =13860 Bài tập 2.47:
a.Vì ƯCLN (15, 17) = 1 => là phân số tối giản.
b) Ta có: 70 = 2.7.5; 105= 3.5.7
Thừa số nguyên tố chung là 5 và 7
Số mũ nhỏ nhất của 5 là 1, số mũ nhỏ nhất của 7 là 1 nên ƯCLN(70, 105) = 35.
Do đó không phải là phân số tối giản
Ta có: = = là phân số tối giản vì ƯCLN(2, 3) = 1. Ví dụ 3:
Gọi thời gian để sau đó ba đèn cùng phát sáng
lần tiếp theo là x (giây). Khi đó: x = BCNN (6, 8, 10) 6 = 2.3 8 = 23 10 = 2.5
=> x = BCNN ( 6, 8, 10) = 23.3.5 = 120
Do đó sau 120 giây = 2 phút tức là vào lúc 6 giờ
2 phút thì ba đèn lại cùng phát sáng lần tiếp theo.
DẠNG 2: BÀI TOÁN THỰC TẾ Bài tập 2.48:
Đổi 360 giây = 6 phút, 420 giây = 7 phút
Giả sử sau x phút họ lại gặp nhau.
Vận động viên thứ nhất chạy một vòng sân hết 6 phút nên x là bội của 6.
Vận động viên thứ hai chạy một vòng sân hết 7 phút nên x là bội của 7. Suy ra x B ∈ C(6; 7).
Mà x ít nhất nên x = BCNN(6; 7). 6 = 2.3; 7 = 7 x = BCNN(6; 7) = 2.3.7 = 42
Vậy sau 42 phút họ lại gặp nhau. BẮT BƯỚM
Câu 1. Một số tự nhiên a khác 0 nhỏ nhất thỏa mãn và . Khi đó a là: A. ƯC(12, 36). B. BC(12, 36). C. ƯCLN(12, 36). D. BCNN(12, 36).
Câu 2:Nếu x a, x b thì: A. x B ∈ C(a, b). B. x là BCNN(a, b). C. x ∈ ƯC(a,b). D. x là ƯCLN(a, b).
Câu 3: Mọi số tự nhiên a và b khác 0 ta có:
A. BCNN(a, b, 1) = BCNN(a, b). B. BCNN(a, b, 1) = a. C. BCNN(a, b, 1) = b. D. BCNN(a, b, 1) = 1.
Câu 4: Cho hai số tự nhiên 15 và 25. Tập hợp BC(15, 25) là: A. BC(15, 25) = 75.
B. BC(15, 25) = 0; 75; 150; 225; …
C. BC(15, 25) = {0; 75; 150; 225; …}. D. BC(15, 25) = {75}.
Câu 5:Nếu 30 là số tự nhiên nhỏ nhất mà 30 a
và 30 b thì 30 là …………….. của a và b.
A. ước chung. B. bội chung.
C. ước chung lớn nhất..
D. bội chung nhỏ nhất.
Câu 6: Nếu và thì 20 là
………………….. của a và b.
A. ước chung. B. bội chung.
C. ước chung lớn nhất.
D. bội chung nhỏ nhất.
Câu 7: Cho m = 22.3.5 và n = 2.32.5. Tìm BCNN(m, n): A. 30 B. 60 C. 90 D. 180
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học
Bài tập về nhà:2.49; 2.50; 2.51 2.52 (SGK – tr 55)
- Chuẩn bị kí bài giờ sau luyện tập chung (tiếp )
Document Outline

  • Slide 1
  • KIỂM TRA BÀI CŨ
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19