Giáo án điện tử Toán 8 Bài 1 Cánh diều: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 1 Cánh diều: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

CHƯƠNG I
ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
§1. ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN.
ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
§1. ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN.
ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
NỘI
DUNG
NỘI
DUNG
I
I
ĐƠN THC NHIỀU BIẾN
ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN
II
II
ĐA THC NHIỀU BIẾN
ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
III
III
LUYN TP
LUYỆN TẬP
KHỞI ĐỘNG
Trong giờ Mỹ thuật bạn Hạnh dán lên trang
vở hai hình vuông và một hình tam giác
vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là x(cm),
y(cm) như hình 1. Tổng diện tích của hai
hình vuông và hình tam giác vuông là :
Biểu thức đại số
còn được gọi là gì?
I.ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN
1.Khái niệm:
a)Viết biểu thức biểu thị:
-Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là x (cm)
-Diện tích của hình chữ nhật có độ dài hai cạnh lần lượt là 2x(cm) và 3y(cm)
-Thể tích của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước lần lượt là x(cm), 2y(cm), 3z(cm)
x
2
(cm
2
)
2x.3y= 6xy (cm
2
)
x.2y.3z= 6xyz (cm
3
)
b)Cho biết mỗi biểu thức trên gồm những số, biến và
phép tính nào?
Đơn thức nhiều biến (hay là đơn thức) là biểu thức đại số chỉ
gồm một số, hoặc 1 biến, hoặc một tích giữa các số và các biến.
I.ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN
1.Khái niệm:
VÍ D 1
VÍ DỤ 1
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
1
4
; x ; y ; 2x +y ; x
2
y ; -3xy
2
z
3
; x
2
y
2
xz
1
2
Trong các biểu thức, đơn thức là:
GIẢI
1
4
(2x +y không là đơn thức vì có phép cộng)
; x ; y ; x
2
y ; -3xy
2
z
3
; x
2
y
2
xz
1
2
LUYỆN TẬP 1
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
5y ; y + 3z ; x
3
y
2
x
2
z
1
2
Trong các biểu thức, đơn thức là:
GIẢI
5y ; x
3
y
2
x
2
z
1
2
y + 3z không là đơn thức (Vì có phép cộng)
2. Đơn thức thu gọn
Xét đơn thức: 2x
3
y
4
Trong đơn thức này, các biến x, y được viết bao nhiêu lần dưới dạng
một lũy thừa với số mũ nguyên dương?
Ta nói đơn thức 2x
3
y
4
là đơn thức thu gọn.
2 : h số
x
3
y
4
: là phần biến
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà
mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương và chỉ được
viết một lần.
Số nói trên gọi là hệ số,phần còn lại gọi là phần biến của đơn thức thu gọn.
VÍ D 2
VÍ DỤ 2
a) Trong các đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn?
; x ; y ; x
2
y
3
; -5x
2
y
3
z
4
; x
2
y
2
xz
3
1
4
𝟐
b) Thu gọn đơn thức 2x
3
y
5
z
5
z
2
GIẢI
a) Các đơn thức là ; x ; y ; x
2
y
3
; -5x
2
y
3
z
4
đơn thức thu gọn
Còn x
2
y
2
xz
3
không phải đơn thức thu gọn
b) 2x
3
y
5
z
5
z
2
= 2x
3
y
5
z
7
Thu gọn mỗi đơn thức sau:
y
3
y
2
z
xy
2
x
3
z
=y
5
z
x
4
y
2
z
CHÚ Ý:
·
Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn.
·
Từ nay, khi nói đến đơn thức, nếu không nói thêm,
ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.
3. Đơn thức đồng dạng
Cho hai đơn thức: 2x
3
y
4
và -3x
3
y
4
a) Nêu hệ số của mỗi đơn thức trên
b) So sánh phần biến của hai đơn thc trên.
Hệ số Phần biến
2x
3
y
4
-3x
3
y
4
2
-3
x
3
y
4
x
3
y
4
Hai đơn thức: 2x
3
y
4
và -3x
3
y
4
hệ số khác 0
có cùng phần biến.
Ta nói hai đơn thc đó là đồng dạng.
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có:
- hệ số khác 0
- có cùng phần biến
Ví dụ 3
Chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong mỗi trường hợp sau:
a) –x
2
y
3
z
4
và - x
2
y
3
z
4
b) 0,5xy
2
và 0,5x
2
y
c) x
3
y
5
; - 6x
3
y
5
và x
3
y
5
a) –x
2
y
3
z
4
và - x
2
y
3
z
4
Là hai đơn thức đồng dạng vì: có hệ số khác 0 và
cùng phần biến
GIẢI:
b) 0,5xy
2
và 0,5x
2
y không là hai đơn thức đồng dạng vì không cùng phần
biến
c) x
3
y
5
; - 6x
3
y
5
và x
3
y
5
Là hai đơn thức đồng dạng vì: có hệ số khác 0 và
cùng phần biến
Chỉ ra các đơn thức
đồng dạng trong mỗi
trường hợp sau:
a) x
2
y
4
; -3x
2
y
4
; x
2
y
4
b) -x
2
y
2
z
2
và -2x
2
y
2
z
3
GIẢI
a) x
2
y
4
; -3x
2
y
4
; x
2
y
4
Là các đơn thức đồng dạng
Vì hệ số khác 0
cùng phần biến
b) -x
2
y
2
z
2
và -2x
2
y
2
z
3
Không là đơn thức đồng dạng
Vì không cùng phần biến
4.Cộng, trừ đơn thức đồng dạng
a) Tính tổng: 5x
3
+
8x
3
b) Nêu quy tắc cộng (hay trừ) hai đơn thức có cùng số
mũ của biến x:
ax
k
+bx
k
; ax
k
– bx
k
(k N*)
GIẢI:
a) 5x
3
+
8x
3
= (5+8)x
3
= 13x
3
b) ax
k
+
bx
k
=
(a+b)x
k
ax
k
- bx
k
= (a - b)x
k
(k N*)
Vy đối với đơn thc có cùng số mũ của biến, đối với
đơn thức (nhiu biến) đồng dạng ta làm như thế nào?
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số
với nhau và giữ nguyên phần biến.
Ví dụ 4
Thực hiện phép tính:
a) 3x
2
y
3
+4x
2
y
3
b) 4x
3
y
2
- 7x
3
y
2
c) 8xy
3
+ xy
3
GIẢI:
a) 3x
2
y
3
+4x
2
y
3
= (3 +4)x
2
y
3
= 7x
2
y
3
b) 4x
3
y
2
- 7x
3
y
2
= (4 – 7)x
3
y
2
= - 3x
3
y
2
c) 8xy
3
+ xy
3
= (8 + 1)xy
3
= 9xy
3
GIẢI:
Thực hiện phép tính:
GIẢI:
a) 4x
4
y
6
+ 2x
4
y
6
b) 3x
3
y
5
- 5x
3
y
5
a) 4x
4
y
6
+ 2x
4
y
6
= (4 + 2) x
4
y
6
= 6x
4
y
6
b) 3x
3
y
5
- 5x
3
y
5
= (3 – 5)x
3
y
5
= - 2x
3
y
5
II
ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
1.Định nghĩa
Cho biểu thức x
2
+2xy +y
2
a) Biểu thức trên có bao nhiêu biến?
b) Mỗi số hạng xuất hiện trong biểu thức có dạng như thế nào?
a) Biểu thức trên có 2 biến.
b) Mỗi số hạng xuất hiện trong biểu thức có dạng đơn thức.
Đa thức nhiều biến (hay đa thức) là một tổng của những đơn thức
Chẳng hạn:
P = 3xy +1 là đa thức của 2 biến x , y
Q = x
3
+y
3
+z
3
- 3xy là đa thức của 3 biến x, y, z
Chú ý
Mỗi đơn thức được coi là một đa thức
Ví dụ 5
Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?
2x + y +x
2
y
- 3xy
2
z
3
+ x
2
y
2
z
𝒙+ 𝒚
𝒙 𝒚
là đa thức
là đa thức
Không phải đa thức
Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?
y +3z + y
2
z
là đa thức
𝒙
𝟐
+ 𝒚
𝟐
𝒙 + 𝒚
Không phải đa thức
2.Đa thức thu gọn
Cho đa thức: P= x
3
+2x
2
y +x
2
y +3xy
2
+ y
3
Thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng sao cho trong đa thức P
không còn hai đơn thức nào đồng dạng.
Trong đa thức P có đơn thức
nào đồng dạng với nhau?
P= x
3
+ (2 +1)x
2
y +3xy
2
+ y
3
P= x
3
+ 3x
2
y +3xy
2
+ y
3
Sau khi thu gọn đa thức P đơn thức
nào đồng dạng với nhau không?
Thu gọn đa thức nhiều biến là làm cho trong đa thức đó không
còn đơn thức nào đồng dạng.
Ví dụ 6
Thu gọn đa thức: Q= x
2
+ y
2
+z
2
+ xy +xy +yz +yz + 2xz
Giải
Ta có: Q= x
2
+ y
2
+z
2
+ xy +xy +yz +yz + 2xz
Q= x
2
+ y
2
+z
2
+ (xy +xy) + (yz +yz) + 2xz
Q= x
2
+ y
2
+z
2
+ 2xy + 2yz + 2xz
Thu gọn đa thức:
R = x
3
– 2x
2
y – x
2
y + 3xy
2
– y
3
Giải:
R = x
3
– 2x
2
y – x
2
y + 3xy
2
– y
3
R = x
3
+ (- 2 – 1)x
2
y + 3xy
2
– y
3
R = x
3
- 3x
2
y + 3xy
2
– y
3
3. Giá trị của đa thức
Cho đa thức: P= x
2
– y
2
Đa thc P được xác định
bằng biểu thc o?
Đa thức P được xác định
bằng biểu thức P= x
2
- y
2
Tính giá trị của P tại
x = 1; y= 1
Thay x= 1; y=1 vào đa thức P ta có:
P= 1
2
– 1
2
P= 0
Vậy giá trị của P tại x =1; y=1 là 0
Nhận xét
Để tính giá tr của một đa thức tại
những giá trị cho trước của biến, ta
thay những giá trị cho trước đó vào
biểu thức xác định đa thức rồi thực
hiện phép tính.
Ví dụ 7 Tính giá trị của biểu thức:
P= x
2
- 2xy + y
2
tại x =1 ; y= 1
Giải
Giá trị của đa thức P tại x = 1; y=1 là:
P= 1
2
– 2.1.1 + 1
2
P= 1- 2 +1
P= 0
KL: Giá trị của đa thức P tại x = 1; y=1 là: 0
Tính giá trị của đa thức:
Q= x
3
- 3x
2
y + 3xy
2
– y
3
tại x =2 ; y= 1
Giải
Giá trị của đa thức Q tại x = 2; y=1 là:
Q= 2
3
– 3.2
2
.1 + 3.2.1
2
– 1
3
Q= 8 – 12 + 6 – 1
Q = 1
KL: Giá trị của đa thức Q tại x = 2; y=1 là: 1
i 1:
Bài 1:
a) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
xy
2
z
3
; 3 -2x
3
y
2
z ; - x
4
yxz
2
; x
2
(y
3
-z
3
)
b) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?
2- x+y ; - 5x
2
yz
3
+ xy
2
z x +1 ; ; + 2y – 3z
Giải
a) Đơn thức là:
xy
2
z
3
; - x
4
yxz
2
b) Đa thức là:
2- x+y ; - 5x
2
yz
3
+ xy
2
z x +1
i 2
Bài 2
Thu gọn mỗi đơn thức sau:
a) - x
2
yxy
3
Giải
b)
0,5x
2
yzxy
3
a) - x
2
yxy
3
= - x
3
y
4
b)
0,5x
2
yzxy
3
= 0,5x
3
y
4
z
i 3
Bài 3
Chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong mỗi trường hợp sau:
a)x
3
y
5
; - x
3
y
5
và x
3
y
5
Giải
b) x
2
y
3
x
2
y
7
a) x
3
y
5
; - x
3
y
5
và x
3
y
5
là đơn thức đồng dạng
vì có hệ số khác 0 và cùng phần biến
b) x
2
y
3
và x
2
y
7
không là đơn thức đồng dạng
vì phần biến khác nhau
i 4
Bài 4
Thực hiện phép tính:
a) 9x
3
y
6
+ 4x
3
y
6
+7x
3
y
6
Giải
b) 9x
5
y
6
– 14x
5
y
6
+5x
5
y
6
a) 9x
3
y
6
+ 4x
3
y
6
+7x
3
y
6
= (9+ 4 +7)x
3
y
6
= 20x
3
y
6
b) 9x
5
y
6
– 14x
5
y
6
+5x
5
y
6
= (9 – 14 +5)x
5
y
6
= 0
i 5
Bài 5
Thu gọn mỗi đa thức sau:
a) A=13x
2
y + 4 + 8xy
-
6x
2
y
- 9
Giải
b) B=4,4x
2
y – 40,6xy
2
+3,6xy
2
-
1,4x
2
y -26
a) A= 13x
2
y + 4 + 8xy
-
6x
2
y
- 9
= 13x
2
y -6x
2
y
+ 8xy
+ 4-
9
= 7x
2
y + 8xy
-
5
b) B= 4,4x
2
y – 40,6xy
2
+3,6xy
2
-
1,4x
2
y -26
= 4,4x
2
y -1,4x
2
y – 40,6xy
2
+3,6xy
2
-
26
= 3x
2
y 37xy
2
-26
i 6
Bài 6
Tính giá trị của mỗi đa thức sau:
a) P= x
3
y -14y
3
-6xy
2
+2 tại x= -1;y=0,5
Giải
b) Q= 15x
2
y -5xy
2
+7xy -21 tại x= 0,2 ; y = -1,2
a)Thay x= -1; y= 0,5 vào đa thức P
P= (-1)
3
.0,5 -14.0,5
3
-6.(-1).
(0,5)
2
+2
P= - + +2
P=
KL: Giá trị của biểu thức P khi x= -1; y= 0,5 là :
i 6
Bài 6
Tính giá trị của mỗi đa thức sau:
a) P= x
3
y -14y
3
-6xy
2
+2 tại x= -1;y=0,5
Giải
b) Q= 15x
2
y -5xy
2
+7xy -21 tại x= 0,2 ; y = -1,2
b) Thay x= 0,2; y= -1,2 vào đa thức Q
Q= 15.0,2
2
. (-1,2) – 5. 0,2.(-1,2)
2
+7.0,2.(-1,2) -
21
Q= - + - 21
Q=
KL: Giá trị của biểu thức Q khi x= 0,2; y= -1,2 là :
BẬC CỦA ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
1. Bậc của đơn thức
Trong đơn thức 2xy
4
z
5
có :
-biến x có số mũ là 1
-biến y có số mũ 4
-biến z có số mũ 5
Ta có định nghĩa sau: Bậc của đơn thức (thu gọn) có hệ số khác 0 là
tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Ta quy ước: Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.
Tổng số mũ của tất cả các biến có trong
đơn thức trên là :1+4+5 =10.
=>Ta nói bậc của đơn thức đó là 10
BẬC CỦA ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
2. Bậc của đa thức
Cho đa thức (thu gọn) :P= 2x
5
+3x
2
y
2
+3xy
2
+ 2y
3
.
Nhận thấy:Bậc cao nhất của các đơn thức trong dạng thu gọn của P là 5.
Ta nói bậc của đa thức P là 5.
Ta có định nghĩa sau: Bậc của đa thức là bậc cao nhất của các đơn thức
trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Chú ý:
-Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
-Ta quy ước:Số thực khác 0 là đa thức bậc không. Số 0 là đa thức không
có bậc.
| 1/36

Preview text:

CHƯƠNG I
ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
§1. ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN.
ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
§1. ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN.
ĐA THỨC NHIỀU BIẾN I ĐƠ Đ N N T H T Ứ H C Ứ N C H N IỀ H U IỀ B U IẾ B N IẾ NỘI
ĐA THỨC NHIỀU BIẾN DUNG II
ĐA THỨC NHIỀU BIẾ III LU L Y U Ệ Y N N T T P KHỞI ĐỘNG
Trong giờ Mỹ thuật bạn Hạnh dán lên trang
vở hai hình vuông và một hình tam giác
vuông có độ dài hai cạnh góc vuông là x(cm),
y(cm) như hình 1. Tổng diện tích của hai
hình vuông và hình tam giác vuông là :

Biểu thức đại số
còn được gọi là gì?
I.ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN 1.Khái niệm:
a)Viết biểu thức biểu thị:
-Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là x (cm) x2 (cm2)
-Diện tích của hình chữ nhật có độ dài hai cạnh lần lượt là 2x(cm) và 3y(cm) 2x.3y= 6xy (cm2)
-Thể tích của hình hộp chữ nhật có 3 kích thước lần lượt là x(cm), 2y(cm), 3z(cm) x.2y.3z= 6xyz (cm3)
b)Cho biết mỗi biểu thức trên gồm những số, biến và phép tính nào?
I.ĐƠN THỨC NHIỀU BIẾN 1.Khái niệm:
Đơn thức nhiều biến (hay là đơn thức) là biểu thức đại số chỉ
gồm một số, hoặc 1 biến, hoặc một tích giữa các số và các biến. VÍ D V Ụ Í D 1 Ụ 1
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ?
1 ; x ; y ; 2x +y ; x2y ; -3xy2z3 ; x 1 2y2xz 4 2 GIẢI
Trong các biểu thức, đơn thức là: 1; x ; y ; x2y ; -3xy2z3 ; x 1 2y2xz 4 2
(2x +y không là đơn thức vì có phép cộng) LUYỆN TẬP 1
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức ? 5y ; y + 3z ; 1 x3y2x2z 2 GIẢI
Trong các biểu thức, đơn thức là: 5y ; x 1 3y2x2z 2
y + 3z không là đơn thức (Vì có phép cộng)
2. Đơn thức thu gọn
Xét đơn thức: 2x3y4
Trong đơn thức này, các biến x, y được viết bao nhiêu lần dưới dạng
một lũy thừa với số mũ nguyên dương?

Ta nói đơn thức 2x3y4 là đơn thức thu gọn.
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm tích của một số với các biến, mà 2 : hệ số
mỗi biến đã được nâng lên lũy thừa với số mũ nguyên dương và chỉ được
x3y4 : là phần biến viết một lần.
Số nói trên gọi là hệ số,phần còn lại gọi là phần biến của đơn thức thu gọn.
VÍ D VÍ Ụ D 2 Ụ 2
a) Trong các đơn thức sau, đơn thức nào là đơn thức thu gọn?
𝟐 ; x ; y ; x2y3 ; -5x2y3z4 ; x 1 2y2xz3 4
b) Thu gọn đơn thức 2x3y5z5z2 GIẢI
a) Các đơn thức là ; x ; y ; x2y3 ; -5x2y3z4 đơn thức thu gọn
Còn x2y2xz3 không phải đơn thức thu gọn b) 2x3y5z5z2 = 2x3y5z7
Thu gọn mỗi đơn thức sau: y3y2z xy2x3z =y5z x4y2z CHÚ Ý:
· Ta cũng coi một số là đơn thức thu gọn.
· Từ nay, khi nói đến đơn thức, nếu không nói thêm,
ta hiểu đó là đơn thức thu gọn.
3. Đơn thức đồng dạng
Cho hai đơn thức: 2x3y4 và -3x3y4
a) Nêu hệ số của mỗi đơ Hn t ệ hức số trên Phần biến b) So sánh phần bi 2x3y4 ến của hai 2 đơn thức trên. x3y4 -3x3y4 -3 x3y4
Hai đơn thức: 2x3y4 và -3x3y4 có hệ số khác 0 và có cùng phần Hai đơn t biến.
hức đ ồng dạng là hai đơn thức có: Ta n-ó i hai đơn th hệ số khác 0ứ
c đó là đồng dạng.
- có cùng phần biến Ví dụ 3
Chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong mỗi trường hợp sau:
a) –x2y3z4 và - x2y3z4 b) 0,5xy2 và 0,5x2y
c) x3y5; - 6x3y5 và x3y5 GIẢI:
a) –x2y3z4 và - x2y3z4 Là hai đơn thức đồng dạng vì: có hệ số khác 0 và cùng phần biến
b) 0,5xy2 và 0,5x2y không là hai đơn thức đồng dạng vì không cùng phần biến
c) x3y5; - 6x3y5 và x3y5 Là hai đơn thức đồng dạng vì: có hệ số khác 0 và cùng phần biến
Chỉ ra các đơn thức GIẢI
đồng dạng trong mỗi a) x2y4; -3x2y4; x2y4 trường hợp sau:
Là các đơn thức đồng dạng Vì hệ số khác 0 a) x2y4; -3x2y4; x2y4 cùng phần biến b) -x2y2z2 và -2x2y2z3 b) -x2y2z2 và -2x2y2z3
Không là đơn thức đồng dạng
Vì không cùng phần biến
4.Cộng, trừ đơn thức đồng dạng a) Tính tổng: 5x3 + 8x3
b) Nêu quy tắc cộng (hay trừ) hai đơn thức có cùng số mũ của biến x: GIẢI:
axk +bxk; axk – bxk (k N*) a) 5x3 + = (5+8)x3 = 13x3 8x3 b) axk + = axk - bxk = (a - b)xk (k N*) bxk (a+b)xk
Vậy đối với đơn thức có cùng số mũ của biến, đối với
đơn thức (nhiều biến) đồng dạng ta làm như thế nào?
Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số
với nhau và giữ nguyên phần biến.
Ví dụ 4
Thực hiện phép tính: a) 3x2y3 +4x2y3 b) 4x3y2 - 7x3y2 c) 8xy3 + xy3 GIẢI: a) 3x2y3 +4x2y3 b) 4x3y2 - 7x3y2 c) 8xy3 + xy3 = (3 +4)x2y3 = (4 – 7)x3y2 = (8 + 1)xy3 = 7x2y3 = - 3x3y2 = 9xy3
Thực hiện phép tính: a) 4x4y6 + 2x4y6 b) 3x3y5 - 5x3y5 GIẢI: GIẢI: a) 4x4y6 + 2x4y6 b) 3x3y5 - 5x3y5 = (4 + 2) x4y6 = (3 – 5)x3y5 = 6x4y6 = - 2x3y5 II
ĐA THỨC NHIỀU BIẾN 1.Định nghĩa
Cho biểu thức x2 +2xy +y2 a) a) B i B ểu i t ểu hức t t hức r t ên r ên c ó ba 2 o n bi hi ến. êu biến? b) b) Mỗ M i ỗ is s hạng xuấ ố hạng x t hi uất ệ hi n t ện r t ong bi rong ểu bi t ểu hức t c hức ó dạng như
có dạng đơn thế nà hức. o?
Đa thức nhiều biến (hay đa thức) là một tổng của những đơn thức
Chẳng hạn: P = 3xy +1 là đa thức của 2 biến x , y
Q = x3 +y3 +z3 - 3xy là đa thức của 3 biến x, y, z Chú ý
Mỗi đơn thức được coi là một đa thức Ví dụ 5
Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức? 2x + y +x2y là đa thức - 3xy2z3 + x2y2z là đa thức
𝒙 + 𝒚
Không phải đa thức
𝒙 𝒚
Trong những biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức? y +3z + y2z là đa thức
𝒙 𝟐 + 𝒚 𝟐
Không phải đa thức
𝒙 + 𝒚 2.Đa thức thu gọn
Cho đa thức: P= x3 +2x2y +x2y +3xy2 + y3
Thực hiện phép cộng các P đ = x ơ 3 n t + hức Tr (2 đồ ong +1 ng dạng đa )x2 t y hức +3x sa P y2 o c + ho đơ y3 tr n t ong đa t hức hức P
không còn hai đơn thức nào đồng dạng.
nào đồng dạng với nhau? P= x3 + 3x2y +3xy2 + y3
Sau khi thu gọn đa thức P có đơn thức Thu gọn đa th nào đồ c nhiề ng d u bi ạng với ến là l nhau không àm cho trong ? đa thức đó không
còn đơn thức nào đồng dạng. Ví dụ 6
Thu gọn đa thức: Q= x2 + y2+z2 + xy +xy +yz +yz + 2xz Giải
Ta có: Q= x2 + y2+z2 + xy +xy +yz +yz + 2xz
Q= x2 + y2+z2 + (xy +xy) + (yz +yz) + 2xz
Q= x2 + y2+z2 + 2xy + 2yz + 2xz Thu gọn đa thức:
R = x3 – 2x2y – x2y + 3xy2 – y3 Giải:
R = x3 – 2x2y – x2y + 3xy2 – y3
R = x3 + (- 2 – 1)x2y + 3xy2 – y3

R = x3 - 3x2y + 3xy2 – y3
3. Giá trị của đa thức
Cho đa thức: P= x2 – y2
Thay x= 1; y=1 vào đa thức P ta có:
P= 12 – 12 Đa thứ T c P ính đ gược iá tr x ị ác củ đ a ịnh P tạ
Đa thức P được xác định i P= 0 bằng biểu x th = ứ 1;c nà y= o 1 ?
bằng biểu thức P= x2 - y2
Vậy giá trị của P tại x =1; y=1 là 0
Để tính giá trị của một đa thức tại
những giá trị cho trước của biến, ta
Nhận xét
thay những giá trị cho trước đó vào
biểu thức xác định đa thức rồi thực hiện phép tính.
Ví dụ 7
Tính giá trị của biểu thức:
P= x2 - 2xy + y2 tại x =1 ; y= 1
Giải
Giá trị của đa thức P tại x = 1; y=1 là: P= 12 – 2.1.1 + 12 P= 1- 2 +1 P= 0
KL: Giá trị của đa thức P tại x = 1; y=1 là: 0
Tính giá trị của đa thức:
Q= x3 - 3x2y + 3xy2 – y3 tại x =2 ; y= 1
Giải
Giá trị của đa thức Q tại x = 2; y=1 là:
Q= 23 – 3.22.1 + 3.2.12 – 13 Q= 8 – 12 + 6 – 1 Q = 1

KL: Giá trị của đa thức Q tại x = 2; y=1 là: 1 Bà Bà i 1 i 1: :
a) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức?
xy2z3 ; 3 -2x3y2z ; - x4yxz2 ; x2(y3-z3)
b) Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đa thức?
2- x+y ; - 5x2yz3 + xy2z x +1 ; ; + 2y – 3z Giải
a) Đơn thức là:xy2z3 ; - x4yxz2
b) Đa thức là: 2- x+y ; - 5x2yz3 + xy2z x +1 Bà i 2 i 2
Thu gọn mỗi đơn thức sau: a) - x2yxy3 b) Giải 0,5x2yzxy3 a) - x2yxy3 b) = - x 0,5x2yzxy3 3y4 = 0,5x3y4z Bà i 3 i 3
Chỉ ra các đơn thức đồng dạng trong mỗi trường hợp sau: a)x3y5; - x3y5 và x3y5 b) x2y3 và Giải x2y7
a) x3y5; - x3y5 và x3y5 là đơn thức đồng dạng
vì có hệ số khác 0 và cùng phần biến
b) x2y3 và x2y7 không là đơn thức đồng dạng vì phần biến khác nhau Bà i 4 i 4 Thực hiện phép tính: a) 9x3y6 + 4x3y6 +7x3y6 b) 9x5y6 – 14x5y6 Giải +5x5y6 a) 9x3y6 + 4x3y6 +7x3y6 b) 9x5y6 – 14x5y6 = (9+ 4 +7)x3y6 +5x5y6 = (9 – 14 +5)x5y6 = 20x3y6 = 0 Bà i 5 i 5
Thu gọn mỗi đa thức sau: a) A=13x2y + 4 + 8xy - 6x2y - 9
b) B=4,4x2y – 40,6xy2 +3,6xy2 - 1,4x2y -26 Giải a) A= 13x2y + 4 + 8xy - 6x2y - = 9 13x2y -6x2y + 8xy + 4- 9 = 7x2y + 8xy - b) 5
B= 4,4x2y – 40,6xy2 +3,6xy2 - 1,4x2 =y - 4,2 46
x2y -1,4x2y – 40,6xy2 +3,6xy2 - 26 = 3x2y – 37xy2 -26 Bà i 6 i 6
Tính giá trị của mỗi đa thức sau:
a) P= x3y -14y3 -6xy2 +2 tại x= -1;y=0,5
b) Q= 15x2y -5xy2 +7xy -21 tại x= 0,2 ; y = -1,2 Giải
a)Thay x= -1; y= 0,5 vào đa thức P
P= (-1)3.0,5 -14.0,53 -6.(-1). (0 ,5 P= )2 - + 2 + +2 P=
KL: Giá trị của biểu thức P khi x= -1; y= 0,5 là : Bà i 6 i 6
Tính giá trị của mỗi đa thức sau:
a) P= x3y -14y3 -6xy2 +2 tại x= -1;y=0,5
b) Q= 15x2y -5xy2 +7xy -21 tại x= 0,2 ; y = -1,2 Giải
b) Thay x= 0,2; y= -1,2 vào đa thức Q
Q= 15.0,22. (-1,2) – 5. 0,2.(-1,2)2 +7.0,2.(-1,2) - 2 1 Q= - + - 21 Q=
KL: Giá trị của biểu thức Q khi x= 0,2; y= -1,2 là :
BẬC CỦA ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
1. Bậc của đơn thức
Trong đơn thức 2xy4z5 có :
-biến x có số mũ là 1

Tổng số mũ của tất cả các biến có trong
-biến y có số mũ 4
đơn thức trên là :1+4+5 =10.
-biến z có số mũ 5
=>Ta nói bậc của đơn thức đó là 10
Ta có định nghĩa sau: Bậc của đơn thức (thu gọn) có hệ số khác 0 là
tổng số mũ của tất cả các biến có trong đơn thức đó.
Ta quy ước
: Số thực khác 0 là đơn thức bậc không.
BẬC CỦA ĐA THỨC NHIỀU BIẾN
2. Bậc của đa thức
Cho đa thức (thu gọn) :P= 2x5 +3x2y2 +3xy2 + 2y3.
Nhận thấy:Bậc cao nhất của các đơn thức trong dạng thu gọn của P là 5.
Ta nói bậc của đa thức P là 5.

Ta có định nghĩa sau: Bậc của đa thức là bậc cao nhất của các đơn thức
trong dạng thu gọn của đa thức đó.
Chú ý:
-Khi tìm bậc của một đa thức, trước hết ta phải thu gọn đa thức đó.
-Ta quy ước:Số thực khác 0 là đa thức bậc không. Số 0 là đa thức không có bậc.

Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33
  • Slide 34
  • Slide 35
  • Slide 36