Giáo án điện tử Toán 8 Bài 1 Cánh diều: Phương trình bậc nhất một ẩn
Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 1 Cánh diều: Phương trình bậc nhất một ẩn hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 8
Môn: Toán 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG TẤT CẢ CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC! KHỞI ĐỘNG
Giả sử mỗi hộp màu tím đặt trên đĩa cân ở
Hình 1 đều có khối lượng là (kg), còn mỗi
hộp màu vàng đều có khối lượng là 1 (kg).
Gọi lần lượt là các biểu thức biểu thị theo )
tổng khối lượng của các hộp xếp ở
(đĩa cân bên trái, đĩa cân bên phải. Do cân thăng bằng nên ta có hệ thức:
Hệ thức gợi nên khái niệm nào trong toán học?
CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
BÀI 1. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN NỘI DUNG BÀI HỌC I
Mở đầu về phương trình một ẩn
II Phương trình bậc nhất một ẩn I. MỞ ĐẦU VỀ
PHƯƠNG TRÌNH MỘT ẨN HĐ 1
Trong bài toán nêu ở phần mở đầu, hãy viết:
a) Các biểu thức lần lượt biểu thị (theo ) tổng khối lượng của các hộp
xếp ở đĩa cân bên trái, đĩa cân bên phải;
b) Hệ thức thể hiện sự bằng nhau của hai biểu thức trên. Giải a) b) Nhận xét:
Ta gọi hệ thức là một phương trình với ẩn số (hay ẩn ), trong đó vế trái là
biểu thức và vế phải là biểu thức . KHÁI NIỆM
Một phương trình với ẩn có dạng , trong đó vế trái và vế phải
là hai biểu thức của cùng một biến .
HĐ 2. Khi , tính giá trị mỗi vế của phương trình: . So sánh hai giá trị đó. Giải
Thay vào phương trình ta được: • Vế trái:
Ta thấy vế trái bằng vế phải. • Vế phải:
Nhận xét: Hai vế của phương trình (1) nhận cùng một giá trị khi . Ta nói rằng số 4
thỏa mãn (hay nghiệm đúng) phương trình đã cho và gọi 4 (hay ) là một nghiệm của phương trình đó. KHÁI NIỆM
Nếu hai vế của phương trình (ẩn ) nhận cùng một giá trị khi thì
số gọi là một nghiệm của phương trình đó. Chú ý:
Khi bài toán yêu cầu giải một phương trình, ta phải tìm tất cả các nghiệm của phương trình đó. II. PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 1. Định nghĩa
HĐ 3. Quan sát phương trình (ẩn ): , nêu nhận xét về bậc của đa thức ở
vế trái của phương trình đó. Giải
Bậc của đa thức là bậc 1 ĐỊNH NGHĨA
Phương trình dạng với là hai số đã cho và
được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn.
Ví dụ 1. Phương trình nào sau đây là phương trình bậc nhất một ẩn? a) b) c) d) Giải
Phương trình ở câu a), b), c) là phương trình bậc nhất một ẩn.
Phương trình ở câu d) không là phương trình bậc nhất một ẩn. Luyện tập 1
Nêu hai ví dụ về phương trình bậc nhất ẩn . Giải 𝑥
3 𝑥−3=0;2. − 1 5 =0
Ví dụ 2. Kiểm tra xem có là nghiệm của mỗi phương trình bậc nhất sau hay không. a) b) c) Giải a) Thay , ta có: .
Vậy là nghiệm của phương trình . b) Thay , ta có: .
Vậy là nghiệm của phương trình . c) Thay , ta có: .
Vậy không là nghiệm của phương trình . Giải
Khi chuyển số hạng từ vế phải sang vế trái, ta phải đổi dấu số hạng đó. Vì
vậy, lời giải trên sai ở bước thứ hai.
Ta có thể giải lại như sau:
Vậy phương trình có nghiệm . LUYỆN TẬP THU HOẠCH TRỨNG GÀ Nh N ữ h ng ữ ng ch c ú h gà gà mái á của ủ chún ú g n g ta ta đã đ ã đẻ đ ẻ rấ r t ấ nh n iề h u iề trứn ứ g n . g Bạ B n ạ hã h y ã giúp gi úp mìn m h ìn thu thu ho h ạ o ch ạ ch số số trứn ứ g n g đó đ ó bằn bằ g n g cách cá ch trả ả lời các cá câu câ u hỏi hỏ nh n é. h Kh K i h bạn b ạn trả l tr ờ ả l i đú đ n ú g n g là à trứn tr g ứn đ g ã đ ã vào v g ào iỏ g củ iỏ a m củ ình a m r ình ồi ồ đấ đ y ấ . y Nà N o à o bắ b t đầ ắ u t đầ th u ôi th ! ôi Câu 1 u . Nghiệm c m ủa phương trìn h là Yeah, Đúng rồi, bạn giỏi quá! Ồ, tiếc quá, sai mất rồi! A. C. B. D. Bài 4 (SGK – tr.44) Giải các phương trình: 7𝑥−1 16−𝑥
𝑐¿ 6 +2𝑥= 5 VẬN DỤNG
Tìm , biết tứ giác ở Hình 2 là hình Bài 5 (SGK – tr.44) vuông. Giải
Do tứ giác ở Hình 2 là hình vuông. Nên
Bài 6 (SGK – tr.44). Hình tam giác và
hình chữ nhật ở Hình 3 có cùng chu vi.
Viết phương trình biểu thị sự bằng
nhau của chu vi hình tam giác, hình chữ nhật đó và tìm . Giải Chu vi hình tam giác là: .
Chu vi hình chữ nhật là:
Phương trình biểu thị sự bằng nhau của chu vi hình tam giác, hình chữ nhật là
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23