Giáo án điện tử Toán 8 Bài 1 Cánh diều: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 1 Cánh diều: Thu thập và phân loại dữ liệu (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!



Tuần 19
Bài 1: Thu thập và
phân loại dữ liệu
Tiết 2
Ấn để đến trang
sách





Câu 1. !"#
 $ % & '( ) *&
+!,-./01".2
3**40#0567
   
8 8 9 :$0
8) ( ;<
) 8= 9 :$0
9>?-30*40#056@36"A>B7
Câu 2.C##056!#+!DEF,-./01-30"2
GA3G(6GH0.I0JB3"G9>?>B#.
<K
LMNO(!J
-6JP@*
#056G9>?
QJ0J
Câu 3. C##056/0(R+BS0BT'(J*&-30
>(GH0.I0JB3"G9>?K
L*40N3U
N0<
LB0?
-6JP@*
#056G9>?
O(!J
Ấn để đến trang
sách
NỘI DUNG BÀI HỌC
I
Thu thập dữ liệu
II
Phân loại và tổ chức dữ
liệu
III
Tính hợp lí của dữ liệu
TÍNH HỢP
LÝ CỦA DỮ
LIỆU
III
"5$02>-3090G9>?3G."VT
HĐ 3
(W(!J@(>'(J*&-30",X0?>.!(Y40
W7
Giải
(W9>?(0Z>B5$02>G9>?"[5$0
"\0"AG&0'(@(>
"5$02>-3090G9>?3G."VT
HĐ 3
*W:M]4^*B5-($3J'(*&_0>`>.2
>B7
abcada^ae
Giải
*W9>?fc5$02>5M]4,*B5
-(5$0".2>B!#V
Ghi nh
Ghi nhớ
Q"J0J2>'(G9>?(`".(-(J6
"J0Jg0&.90G9>?47
h
Q\0"AG&0a
h
i-30&GR5Ma
h
j4["&G?"#<" `#056
dụ 3:Qk*A3X+,$0T(TM5Ml
"m0n3+!'(,-./0-0+I!$0T"oN
p5M'(^F+!>c l"m0n"oM5MB".2
5M]4>B[=F+!l"m0n"[q"[$0T".(-(
5M>-i0[Fr!#+!'(-./0l"m0n"[
@3@$0T(T".(-(5M>.M[2>5$0Ks
!(3K
:M>B$0T(T6-(>B5$02>"#.20Np
5Mt>B90+!>c5$0"4*43"&G?3
3B*,+!'(-./0-0+I!YJ5#>cd
eW
Giải:
&Vu*"m]&-v.w18w"*Gxt
>?J>3&!J-30.?7:3(+Y:1Wa:yB$00?Y:b
WasX+B0?Ys1bWaJ5J1N90!#>?B
*&V6-(-30*"m]&-vw18w"ozJ.(K
s!(3K
HĐ 4
Giải:
90!#>?*&V6-(-30*"m
]&-vHình 1>B.(zJ
s0<4t>?'(J!#>?B`
>B5$04
Ghi nh
Ghi nhớ
Q"J0J2>'(G9>?([GR(
B3 # >6 ? 3J + "I 04 09( J !#
>?
Q"4*432>G9>?`4"J{0"\0
J63J+"I04.7
-
0<4J!#>?B`4*i0!#>?'(
3B
-
#>.20'(*,4NI!#>.20'(3B
dụ 4:C,-./0-0+I!3
+ ! 5# >  "X0 5 ( 0(
3&",003&53J40)#056
!#>.20+!"X05(0(3&
",0 03& 53J '( q0 > # >?
B3 -30 40 ) >B 5$0 2 >K s
!(3K
(<T7y!#'(>t>B)Y+!W.0!#+!'(
>"["X05(0(3&",003&53J>&>B)eY+!W
sM-30(!#>?)B)e'(>[<,!#>?
>B5$02>
Giải:
Luyện tập 3
C,|(B0[8cV6YSV6t>B,(WO4>p
|(B0#056.!(7
(870mcV6a (70mcV6a ()70m^V6
1N90!#>?B]4>p|(B06-("ozJ.(Ks!(3K
Giải:
0!#V6'(|(B0>B8cSV6t
>B8(B]4>#0560)([c}c}^~
8d>B5$02>
Ấn để đến trang
sách
Bài 3 (SGK –
tr.8)
Qk*A".(-(A-./0lz@$$,o0!4z<z@$$
MBXGvB!IB0./(T61o0!4z<z@"[
"oNp5M'(8FF0./(z@",qF"M)FB".2
5M]4>B7=^0./B"@F0./B-D0)^0./
 B "N q "[ o0 !4 z< z@ ".( -( $0 *J3 !(7 =^r !#
0./(z@+B"@Fr!#0./(+z@B-D0@3
@o0!4z<z@".(-(5M>.-30$0*J3-6[2
>5$0Ks!(3K
Giải:
-
1o0!4z<z@".(-(5M>-30$0*J37=^r!#0./(
z@+B"@Fr!#0./(+z@B-D0>B.(2>
-
sn"n"o0z@".(-(>BwMBXGvB!I
B0./(T6B*(B".2T6>B"@-D0"N
.05".(-(5M>o05$0 D"MB"N
•$0*J3BT'(o0.(["&G?3B*,"#<" 
`#056w
Ấn để đến trang
sách
k*A-.
Bài 1. Thu thập và
phân loại dữ liệu –
Tiết 3
5M{
-30*B
13BBJ*B
-30
| 1/22

Preview text:

TOÁN 8 Tập 2 Tuần 19 Bài 1: Thu thập và
phân loại dữ liệu Tiết 2 Ấn để đến trang sách
Câu 1. Tìm hiểu về sở thích đối STT Tuổi Giới tính Sở thích
với môn Âm Nhạc của 3 bạn 1 12 Nữ Không thích
học sinh một trường THCS được 2 13 Nam Rất thích cho bởi bảng thống kê: 3 14 Nữ Không thích
Dữ liệu trong bảng thống kê theo tiêu chí định tính là: A. Giới tính, Sở thích. B. Tuổi, Sở thích. D. Tuổi, Giới tính, Sở C. Tuổi, Giới tính. thích.
Câu 2. Muốn thống kê số học sinh mắc F0 ở một trường THCS trong đợt
dịch Covid, ta nên dùng phương pháp nào để thu thập dữ liệu là tối ưu nhất? B. Tìm trên các web A. Đánh giá. thống kê dữ liệu. C. Quan sát. D. Lập phiếu hỏi.
Câu 3. Muốn thống kê thời gian tự học ở nhà mỗi ngày của các bạn trong
lớp, ta dùng phương pháp nào để thu thập dữ liệu? C. Lập bảng hỏi hoặc A. Quan sát. phỏng vấn. D. Tìm trên các web B. Làm thí nghiệm. thống kê dữ liệu. Ấn để đến trang sách NỘI DUNG BÀI HỌC
I Thu thập dữ liệu
Phân loại và tổ chức dữ II liệu
III Tính hợp lí của dữ liệu TÍNH HỢP LÝ CỦA DỮ III LIỆU H
Đ 3 Tìm điểm không hợp lí trong những dữ liệu cho dưới đây.
a) Danh sách email của các bạn trong đội văn nghệ lớp 8C như sau (Bảng 2): Giải
a) Dữ liệu thuhang_chu.vn là không hợp lí vì dữ liệu đó không
đúng với định dạng của email. H
Đ 3 Tìm điểm không hợp lí trong những dữ liệu cho dưới đây.
b) Kết quả 5 bài kiểm tra môn Toán của bạn Dũng lần lượt là: 8; –6; 7; 5; 9. Giải
b) Dữ liệu −6 không hợp lí vì kết quả một bài kiểm
tra không được là số âm. Ghi n hớ
Để đánh giá tính hợp lí của dữ liệu, ta cần đưa ra các tiêu
chí đánh giá, chẳng hạn như những dữ liệu phải: - Đúng định dạng;
- Nằm trong phạm vi dự kiến;
- Phải có tính đại diện đối với vấn đề cần thống kê.
Ví dụ 3: Để chuẩn bị cho năm học mới, một công ty may thiết kế mẫu
đồng phục cho học sinh của một trường trung học cơ sở. Công ty đã hỏi
ý kiến của 50 học sinh lớp 6 về mẫu đồng phục đã thiết kế và nhận được
kết quả là có 40 học sinh thích mẫu đồng phục đó. Từ đó, công ty đưa ra
kết luận rằng có 80% số học sinh của trường thích mẫu đồng phục đó.
Theo em, công ty may đưa ra kết luận như thế thì có hợp lí không? Vì sao? Giải:
Kết luận mà công ty may nêu ra là không hợp lí vì đối tượng hỏi ý
kiến chỉ là những học sinh lớp 6 không đảm bảo tính đại diện cho
toàn bộ học sinh của trường trung học cơ sở (ở các khối lớp 6, 7, 8, 9). H Đ
4 Bạn Châu vẽ biểu đồ hình quạt tròn như ở Hình 1 để biểu diễn tỉ
lệ các loại sách trong thư viện: Khoa học (KH); Kĩ thuật và Công nghệ (KT –
CN); Văn học và Nghệ thuật (VH – NT); Sách khác. Hỏi những số liệu mà
bạn Châu nêu ra trong biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 1 đã chính xác chưa? Vì G isa ải o : ?
Những số liệu bạn Châu nêu ra trong biểu đồ
hình quạt tròn ở Hình 1 là chưa chính xác.
Vì tổng tất cả tỉ lệ của các số liệu thành phần là không phải Ghi n hớ
Để đánh giá tính hợp lí của dữ liệu, ta có thể dựa
vào mối liên hệ toán học đơn giản giữa các số liệu.
Để đảm bảo tính hợp lí, dữ liệu cần phải đáp ứng đúng
các tiêu chí toán học đơn giản như: -
Tổng tất cả các số liệu thành phần phải bằng số liệu của toàn thể. -
Số lượng của bộ phận phải nhỏ hơn số lượng của toàn thể.
Ví dụ 4: Một trường trung học cơ sở cho
học sinh khối lớp 8 đăng kí tham gia
hoạt động ngoại khoá. Bảng 3 thống kê
số lượng học sinh đăng kí tham gia hoạt
động ngoại khoá của từng lớp. Số liệu
nào trong Bảng 3 là không hợp lí? Vì sao? Giải:
Ta thấy: Sĩ số của lớp 8B chỉ là 38 (học sinh), nhưng số học sinh của
lớp đó đăng kí tham gia hoạt động ngoại khoá lại là 39 (học sinh).
Vì thế, trong hai số liệu 38 và 39 của lớp 8B có ít nhất một số liệu là không hợp lí. Luyện tập 3
Một cửa hàng có 16 nhân viên (mỗi nhân viên chỉ làm một ca). Quản lý
cửa hàng thống kê như sau:
Ca 1: gồm 6 nhân viên; Ca 2: gồm 6 nhân viên; Ca 3: gồm 5 nhân viên.
Hỏi những số liệu mà quản lý cửa hàng nêu ra đã chính xác chưa? Vì sao? Giải:
Tổng số nhân viên của cửa hàng là 16, mỗi nhân viên chỉ
làm 1 ca, mà quản lí thống kê tổng 3 ca có 6 + 6 + 5 = 17 là không hợp lí. Ấn để đến trang sách Bài 3 (SGK – tr.8)
Để chuẩn bị đưa ra thị trường mẫu xe ô tô mới, một hãng sản xuất xe ô tô
tiến hành thăm dò màu sơn mà người mua yêu thích. Hãng sản xuất xe đó
đã hỏi ý kiến của 100 người mua xe ở độ tuổi từ 20 đến 30 và nhận được
kết quả là: 45 người thích màu đen, 20 người thích màu trắng, 35 người
thích màu đỏ. Từ đó hãng sản xuất xe đưa ra thông báo sau: 45% số
người mua xe chọn màu đen, 20% số người mua chọn xe màu trắng. Theo
em, hãng sản xuất xe đưa ra kết luận như trong thông báo trên thì có hợp lí không? Vì sao? Giải: -
Hãng sản xuất xe đưa ra kết luận trong thông báo: 45% số người mua
xe chọn màu đen, 20% số người mua chọn xe màu trắng là chưa hợp lí. -
Vì, mục đích mục đích hãng xe đưa ra là tiến hành thăm dò màu sơn
mà người mua yêu thích và ba màu được yêu thích là đen, trắng, đỏ.
Nhưng khi đưa ra kết luận thì hãng không hề nhắc đến màu đỏ.
 Thông báo này của hãng chưa có tính đại diện toàn bộ đối với vấn đề cần thống kê. Ấn để đến trang sách Ghi nhớ kiến thức Hoàn thành các bài trong bài tập trong SBT Chuẩn bị trước Bài 1. Thu thập và
phân loại dữ liệu – Tiết 3
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22