Giáo án điện tử Toán 8 Bài 1 Kết nối tri thức: Đơn thức

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 1 Kết nối tri thức: Đơn thức hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.9 K tài liệu

Thông tin:
53 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 8 Bài 1 Kết nối tri thức: Đơn thức

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 1 Kết nối tri thức: Đơn thức hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

143 72 lượt tải Tải xuống
CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Một nhóm thiện nguyện chuẩn bị y phần quà giúp đỡ những gia đình
hoàn cảnh khó khăn. Mỗi phần quà gồm x kg bao gạo x gói ăn liền.
Viết biểu thức biểu thị giá trị bằng tiền (nghìn đồng) của toàn bộ số quà
đó, biết 12 nghìn đồng/kg gạo; 4,5 nghìn đồng/gói ăn?
CHƯƠNG I. ĐA THỨC
BÀI 1. ĐƠN THỨC
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Đơn thức đơn thức thu gọn
2. Đơn thức đồng dạng
1.
ĐƠN THỨC ĐƠN THC
THU GỌN
Khái niệm đơn thức
1:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐ1.
Biểu thức x
2
2x phải đơn thức một biến không? sao?
Hãy cho một vài dụ về đơn thức một biến.
Trả lời:
Biểu thức x
2
2x không phải đơn thức một biến.
đơn thức biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc
dạng tích của những số biến.
dụ về đơn thức một biến:
9; 2x
2
y; 3xyz;
Khái niệm đơn thức
2:
Xét các biểu thức đại số
3
5x
2
y; x
1 1
2 5
4 2
x; 17z ; y 5; −2x + 7y; xy4x
2
; x + 2y z
Hãy sắp xếp các biu thức đó thành hai nm:
Nhóm 1: Những biểu thức chứa phép cộng hoặc phép tr
Nhóm 2: Các biểu thức còn lại.
Nếu biểu thức (nhiều biến) tương tự đơn thức một biến thì theo em,
nhóm nào trong hai nhóm trên bao gồm những đơn thức?
Trả lời:
Nhóm 1:
3
x
1
2
x; −2x + 7y; x + 2y z
Nhóm 2:
5x
2
y; 17z
4
;
1
5
2
y 5; xy4x
2
đơn thức
KẾT LUẬN
Đơn thức biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc
một biến, hoặc dạng tích của những số biến.
Ví dụ 1:
Tìm đơn thức trong các biểu thức sau:
−x6y; x + 2y; 0,3xyx
2
; 5𝑥 𝑦
Gii
Biểu thức x + 2y không phải đơn thức chứa phép cộng.
Biểu thức 5𝑥 𝑦 không phải đơn thức chứa căn bậc hai của biến.
Hai biểu thức −x6y; 0,3xyx
2
đơn thức.
Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào đơn thức?
LUYỆN TẬP 1
3x
3
y; −4; 3 𝑥 𝑥
2
𝑦
2
; 12x
5
;
5
9
xyz;
x
2
𝑦
2
;
3
𝑥
+ 𝑦
2
TRANH LUẬN
Biểu thc
phải đơn thức không?
1 + 2 𝑥
2
𝑦
Mình nghĩ đúng,
đó một đơn thc.
Mình nghĩ không
phải, bởi trong đó
phép cộng.
Còn em nghĩ sao?
Đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức
Đơn thức thu gọn:
- Đơn thức A = 2xy −3 x
2
A = 2. −3 . x. x
2
. y = 6x
3
. y
- Đơn thức B = 5x
2
y
3
z
KẾT LUẬN
Đơn thức thu gọn đơn thức chỉ gồm một số, hoặc
dạng ch ca một số với những biến, mi biến
chỉ xuất hiện một lần đã được nâng lên lũy tha
với số nguyên dương.
Đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức
Bậc của một đơn thức:
- Đơn thức B = 5x
2
y
3
z ta có:
Tổng số của x, y z 2 + 3 + 1 = 6
nên B bậc 6.
KẾT LUẬN
Bậc của đơn thức tổng số của các biến trong
một đơn thức thu gọn với hệ số khác 0.
Đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức
Phần hệ số: −6
Đơn thức A = 6x
3
y
Phần biến: x
3
y
Kết luận: Trong đơn thức thu gọn, phần số hay còn gọi
phần hệ số, phần còn lại gọi phần biến.
* Chú ý:
- Với các đơn thức hệ số +1 hay −1, ta không viết
số 1.
- Mỗi số khác 0 một đơn thức thu gọn bậc 0.
- Số 0 cũng được coi một đơn thức. không bc.
dụ 2:
Xác định hệ số, phần biến bậc của đơn thc 0,5𝑥𝑦
2
4𝑥
2
Gii
Trước hết ta thu gọn đơn thức đã cho:
0,5𝑥𝑦
2
4𝑥
2
= 0,5.4 𝑥. 𝑥
2
𝑦
2
= 2𝑥
3
𝑦
2
Vậy hệ số của đơn thức 2, phần biến 𝑥
3
𝑦
2
bậc 5.
LUYỆN TẬP 2
Thu gọn xác định bậc của đơn thức 4,5𝑥
2
𝑦 −2 𝑥𝑦𝑧
Giải
Thu gọn đơn thức đã cho:
4,5𝑥
2
𝑦 −2 𝑥𝑦𝑧
= 4,5. −2 𝑥
2
. 𝑥
𝑦. 𝑦 𝑧 = 9x
3
y
2
𝑧
Vậy bậc của đơn thức 6.
2.
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Khái niệm đơn thức đồng dạng
2
Phần biến của các đơn thức giống nhau.
Ba đơn thức biến x cùng bậc với M là:
1
x
2
; 4x
2
; 0,8x
2
3:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐ3.
Cho đơn thức một biến M = 3𝑥
2
. Hãy viết ba đơn thức biến 𝑥, cùng
bậc với M rồi so sánh phần biến của các đơn thức đó.
Trả lời:
4:
Xét ba đơn thức
A = 2𝑥
2
𝑦
3
, B =
So sánh:
1
2
𝑥
2
𝑦
3
, C = 𝑥
3
𝑦
2
Thảo luận
nhóm
a) Bậc của ba đơn thức A, B C.
b) Phần biến của ba đơn thức A, B C.
Trả lời:
a) Cả ba đơn thức đều bậc 5.
b) Phần biến của đơn thức A giống đơn thức B khác đơn thức C.
KẾT LUẬN
Hai đơn thức đồng dạng hai đơn thức với hệ số
khác 0 phần biến giống nhau.
* Nhận t: Hai đơn thức đồng dạng thì cùng bậc.
LUYỆN TẬP 3
Cho các đơn thức
5 1
3 4
𝑥
2
𝑦; 𝑥𝑦
2
; 0,5𝑥
4
; −2𝑥𝑦
2
; 2,75𝑥
4
; 𝑥 𝑦; 3𝑥𝑦
2 2
Hãy sắp xếp các đơn thức đã cho thành từng nhóm, sao cho tất cả
các đơn thức đồng dạng thì thuộc cùng một nhóm.
Gii
5 1
2 2
Nhóm 1:
3
x y;
4
x y
Nhóm 2: xy
2
; 2xy
2
; 3xy
2
Nhóm 3: 0,5x
4
; 2,75x
4
TRANH LUẬN
Ta đã biết nếu hai đơn thức một biến cùng biến cùng bậc thì
đồng dạng với nhau. Hỏi điều đó còn đúng không đối với hai đơn thc
hai biến (nhiều hơn một biến)?
Trả lời:
Điều này đúng với đơn thức hai biến
cùng biến cùng bc.
Cộng trừ đơn thức đồng dạng
5:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐ5.
Quan sát dụ sau:
2,5. 3
2
. 5
3
+ 8,5. 3
2
. 5
3
= 2,5 + 8,5 . 3
2
. 5
3
= 11. 3
2
. 5
3
Trong dụ này, ta đã vận dụng tính chất của phép nhân để thu gọn
tổng ban đầu?
Trả li:
Trong dụ này, ta đã vận dụng tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng để thu gọn tổng ban đầu.
6:
Cho hai đơn thc đồng dạng đơn thức M = 2,5𝑥
2
𝑦
3
, P = 8,5 𝑥
2
𝑦
3
.
a) M + P = 2,5 + 8,5 x
2
y
3
= 11x
2
y
3
b) M P = 2,5 8,5 x
2
y
3
= 6x
2
y
3
Tương tự HĐ5, hãy:
a) Thu gọn tổng M + P
b) Thu gọn hiệu M + P
Thảo luận
nhóm
Trả lời:
KẾT LUẬN
Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta
cộng (hay trừ) các hệ số với nhau giữ nguyên
phần biến.
dụ 3:
Cho ba đơn thức đồng dạng 𝐴 = 3𝑥𝑦
2
; 𝐵 = −5𝑥𝑦
2
; 𝐶 = 𝑥𝑦
2
Tính 𝐴 + 𝐵; 𝐴 𝐵; 𝐴 + 𝐵 + 𝐶
Giải
Ta :
−5 𝑥𝑦
2
= −2𝑥𝑦
2
A + B = 3𝑥𝑦
2
+ −5 𝑥𝑦
2
= 3 +
A B = 3𝑥𝑦
2
−5 𝑥𝑦
2
= 3 − −5 𝑥𝑦
2
= 8𝑥𝑦
2
A + B + C = 3𝑥𝑦
2
+ −5 𝑥𝑦
2
+ 𝑥𝑦
2
= 3 + −5 + 1 𝑥𝑦
2
= 𝑥𝑦
2
LUYỆN TẬP 4
Cho các đơn thức −x
3
y; 4x
3
y; 2x
3
y
a) Tính tổng S của ba đơn thức đó.
b) Tính giá trị của tổng S tại 𝑥 = 2; 𝑦 = 3
Gii
a) S = −1 + 4 2 x
3
y = x
3
y
b) Thay x = 2; y = −3 vào S, ta
S = 2
3
. −3 = −24
VẬN DỤNG
Trở lại các lập luận của Tròn Vuông trong tình huống mở đầu. Hãy trả lời và
giải thích tại sao?
Hai bạn Tròn Vuông lập luận như sau:
Tổng số gạo trong y phần quà trị giá 12xy (nghìn đồng); tổng số gói
ăn liền trong y phần quà trị giá 4,5 xy (nghìn đồng). Vậy biểu thức cần
tìm 12xy + 4,5xy.
Mỗi phần quà trị giá 12x + 4,5x = 16,5x (nghìn đồng). Do đó, y phần
quà trị giá 16,5xy (nghìn đồng). Vậy biểu thức cần tìm 15,6xy.
Theo em, bạn nào giải đúng?
Tròn đúng, ta cần tính giá trị của một phần quà trước, sau đó sẽ lấy
giá trị của một phần quà nhân với y phần quà ra kết quả.
Giá trị của một phần quà là: 12x + 4,5x
Giá trị của y phần quà :
12x + 4,5x . y = 16,5xy
Gii
LUYỆN TP
TRÒ CHƠI TRC NGHIM
Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không
phải đơn thức?
A. 2 B. 5x + 9 C. x
3
y
2
D. x
TRÒ CHƠI TRC NGHIM
4 2 3
Câu 2. Tính giá trị của đơn thức 5x y z tại x = −1; y = −1;
z = −2
A. 10 B. 20 C. -40 D. 40
TRÒ CHƠI TRC NGHIM
3 2
Câu 3. Các đơn thức 4; xy; x ; xy. xz
bậc lần lượt
A. 0; 2; 3; 5 B. 0; 2; 3; 3
C. 0; 1; 3; 5 D. 1; 2; 3; 5
TRÒ CHƠI TRC NGHIM
Câu 4. Hệ số của đơn thức
3
2 2 3
2x 3y 5xz
A. -1500 B. -750 C. 30 D. 1500
TRÒ CHƠI TRC NGHIM
2 5
Câu 5. Tính giá trị của đơn thức 4x yz tại x = −1;
y = −1; z = 1
A. -4 B. -8 C. 4 D. 20
𝑥; 1 + 𝑥 𝑦
2
; 3 + 3 𝑥𝑦;
0;
𝑦
1
𝑥
2
;
2 𝑥𝑦
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào đơn thức?
Bài tập 1.1 (SGK-tr9)
Bài tập 1.2 (SGK-tr9)
Cho các đơn thức:
𝐴 = 4𝑥 −2 𝑥
2
𝑦; 𝐵 = 12,75𝑥𝑦𝑧; 𝐶 = 1 + 2.4,5 𝑥
2
𝑦
1
5
𝑦
3
; 𝐷 = 2 5 𝑥
a) Liệt các đơn thức thu gọn trong các đơn thức đã cho thu gọn các đơn
thức còn lại.
b) Với mỗi đơn thức nhận được, hãy cho biết hệ số, phần biến bậc của nó.
Gii
a) Các đơn thức đã thu gọn: B, D
Thu gọn A, C:
A = 8x
3
y; C = 2x
2
y
4
Gii
b)
Hệ số của đơn thức A −8; Phần biến x
3
y bậc 4.
Hệ số của đơn thức B 12,75; Phần biến xyz bậc 3.
Hệ số của đơn thức C 2; Phần biến x
2
y
4
bậc 6.
Hệ số của đơn thức D 2 5; Phần biến x bậc 1.
Bài tập 1.3 (SGK-tr10)
Thu gọn rồi tính giá trị của mỗi đơn thức sau:
2
a)
𝐴 = −2 𝑥 𝑦 𝑥𝑦
khi
𝑥 = −2; 𝑦 =
1 1
2 2
b) 𝐵 = 𝑥𝑦𝑧 −0,5 𝑦
2
𝑧 khi
𝑥 = 4; 𝑦 = 0,5; 𝑧 = 2
Gii
a) Rút gọn:
2
𝐴 = −2 𝑥 𝑦
1
2
𝑥𝑦 = 𝑥 𝑦
3 2
vào A, ta có:
Thay
𝑥 = −2; 𝑦 =
1
2
A = −2
3
.
1
2
2
= 2
Bài tập 1.3 (SGK-tr10)
Thu gọn rồi tính giá trị của mỗi đơn thức sau:
2
a)
𝐴 = −2 𝑥 𝑦 𝑥𝑦
khi
𝑥 = −2; 𝑦 =
1 1
2 2
b) 𝐵 = 𝑥𝑦𝑧 −0,5 𝑦
2
𝑧 khi
𝑥 = 4; 𝑦 = 0,5; 𝑧 = 2
Gii
b) Rút gọn: 𝐵 = 𝑥𝑦𝑧 −0,5 𝑦
2
𝑧 = 0,5𝑥𝑦
3
𝑧
2
Thay x 4; y = 0,5 ; z = 2 vào B, ta :
B = −0,5. 4. 0,5
3
. 2
2
= −1
Bài tập 1.4 (SGK-tr10) Sắp xếp c đơn thc sau thành từng nm,
mỗi nhóm chứa tất cả các đơn thức đồng dạng với nhau:
4
3
x
2
y
3
; y 2
3x
3
y
2
; 0,2x
2
y
3
; 7x
3
y
2
; 4y;
Giải:
Nhóm 1
3x
3
y
2
; 7x
3
y
2
Nhóm 2
4
0,2x
2
y
3
;
3
x
2
y
3
Nhóm 3
−4y; y 2
VẬN DỤNG
Bài tập 1.5 (SGK-tr10)
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức:
Rút gọn:
Thay x = −2; y = 1 vào S có:
S = −2. −2
2
. 1
5
= −8
S =
2 5
1 5
2 2
x y x y
2 5
khi x = −2; y = 1
Gii
S =
1 5
2 2
x
2
y
5
x
2
y
5
= 2x
2
y
5
Bài tập 1.6 (SGK-tr10)
Tính tổng của bốn đơn thức:
2 3
S = 2x y +
3
5
2 3 2 3
x y + 14x y +
8
5
x y
2 3
2 3
2x y ;
3
5
x
2
y
3
; 14x
2
y
3
;
8
5
x y
2 3
Gii
3 8
= 2 14 + x
2
y
3
= 11x
2
y
3
5 5
Bài tập 1.7 (SGK-tr10)
Một mảnh đất dạng như phần được màu xanh trong hình bên cùng
với các kích thước được ghi trên đó. Hãy tìm đơn thức (thu gọn) với hai
biến x y biểu thị diện tích của mảnh đất đã cho bằng hai cách:
Cách 1. Tính tổng diện tích của hai hình chữ nhật ABCD EFGC
Cách 2. Lấy diện tích của hình chữ nhật
HFGD trừ đi diện tích của hình chữ nhật
HEBA
Gii
Cách 1:
Diện tích hình chữ nhật ABCD: 2x. 2y = 4xy
Diện tích hình chữ nhật EFGC: 3x. y = 3xy
Diện tích mảnh đất: 4xy + 3xy = 7xy
Cách 2:
Diện tích hình chữ nhật HFGD: 3x. 2y + y = 9xy
Diện tích hình chữ nhật HEBA: 3x 2x . 2y = 2xy
Diện tích mảnh đất: 9xy 2xy = 7xy
Ghi nhớ
kiến thức trong bài.
Hoàn thành c
bài tập trong SBT.
Chuẩn bị trước
Bài 2. Đa thức
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!
| 1/53

Preview text:

CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Một nhóm thiện nguyện chuẩn bị y phần quà giúp đỡ những gia đình có
hoàn cảnh khó khăn. Mỗi phần quà gồm x kg bao gạo và x gói mì ăn liền.
Viết biểu thức biểu thị giá trị bằng tiền (nghìn đồng) của toàn bộ số quà
đó, biết 12 nghìn đồng/kg gạo; 4,5 nghìn đồng/gói mì ăn? CHƯƠNG I. ĐA THỨC BÀI 1. ĐƠN THỨC NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Đơn thức và đơn thức thu gọn
2. Đơn thức đồng dạng 1.
ĐƠN THỨC VÀ ĐƠN THỨC THU GỌN
Khái niệm đơn thức HĐ 1:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐ1.
Biểu thức x2 − 2x có phải là đơn thức một biến không? Vì sao?
Hãy cho một vài ví dụ về đơn thức một biến. Trả lời:
• Biểu thức x2 − 2x không phải là đơn thức một biến.
Vì đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc một biến, hoặc
có dạng tích của những số và biến.
• Ví dụ về đơn thức một biến: 9; 2x2y; 3xyz; …
Khái niệm đơn thức
HĐ 2: Xét các biểu thức đại số 1 1 3 −5x2y; x − 4 2
x; 17z ; − y 5; −2x + 7y; xy4x2; x + 2y − z 2 5
Hãy sắp xếp các biểu thức đó thành hai nhóm:
Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép cộng hoặc phép trừ
Nhóm 2: Các biểu thức còn lại.
Nếu biểu thức (nhiều biến) tương tự đơn thức một biến thì theo em,
nhóm nào trong hai nhóm trên bao gồm những đơn thức? Trả lời: • Nhóm 1: 1 3
x − x; −2x + 7y; x + 2y − z 2 • Nhóm 2: 1 đơn thức −5x2y; 17z4; − 2 y 5; xy4x2 5 KẾT LUẬN
Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc
một biến, hoặc có dạng tích của những số và biến. Ví dụ 1:
Tìm đơn thức trong các biểu thức sau: −x6y; x + 2y; 0,3xyx2; 5𝑥 𝑦 Giải
Biểu thức x + 2y không phải là đơn thức vì có chứa phép cộng.
Biểu thức 5𝑥 𝑦 không phải là đơn thức vì có chứa căn bậc hai của biến.
Hai biểu thức −x6y; 0,3xyx2là đơn thức. LUYỆN TẬP 1
Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là đơn thức? 3x3y; −4; 3 − 𝑥 𝑥2𝑦2; 12x5; 5 x2𝑦 3 − xyz; ; + 𝑦2 9 2 𝑥 TRANH LUẬN Mình nghĩ là không
Biểu thức 1 + 2 𝑥2𝑦 có phải, bởi vì trong đó
phải là đơn thức không? Mình nghĩ là đúng, có phép cộng. đó là một đơn thức. Còn em nghĩ sao?
Đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức • Đơn thức thu gọn: - Đơn thức A = 2xy −3 x2
A = 2. −3 . x. x2. y = −6x3. y - Đơn thức B = 5x2y3z KẾT LUẬN
Đơn thức thu gọn là đơn thức chỉ gồm một số, hoặc
có dạng tích của một số với những biến, mỗi biến
chỉ xuất hiện một lần và đã được nâng lên lũy thừa
với số mũ nguyên dương.
Đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức
• Bậc của một đơn thức:
- Đơn thức B = 5x2y3z ta có:
Tổng số mũ của x, y và z là 2 + 3 + 1 = 6 nên B có bậc là 6. KẾT LUẬN
Bậc của đơn thức là tổng số mũ của các biến trong
một đơn thức thu gọn với hệ số khác 0.
Đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức Phần hệ số: −6 • Đơn thức A = −6x3y Phần biến: x3y
Kết luận: Trong đơn thức thu gọn, phần số hay còn gọi là
phần hệ số, phần còn lại gọi là phần biến. * Chú ý:
- Với các đơn thức có hệ số là +1 hay −1, ta không viết số 1.
- Mỗi số khác 0 là một đơn thức thu gọn bậc 0.
- Số 0 cũng được coi là một đơn thức. Nó không có bậc. Ví dụ 2:
Xác định hệ số, phần biến và bậc của đơn thức 0,5𝑥𝑦24𝑥2 Giải
Trước hết ta thu gọn đơn thức đã cho:
0,5𝑥𝑦24𝑥2 = 0,5.4 𝑥. 𝑥2 𝑦2 = 2𝑥3𝑦2
Vậy hệ số của đơn thức là 2, phần biến là 𝑥3𝑦2 và bậc là 5. LUYỆN TẬP 2
Thu gọn và xác định bậc của đơn thức 4,5𝑥2𝑦 −2 𝑥𝑦𝑧 Giải
Thu gọn đơn thức đã cho:
4,5𝑥2𝑦 −2 𝑥𝑦𝑧 = 4,5. −2 𝑥2. 𝑥 𝑦. 𝑦 𝑧 = −9x3y2𝑧
Vậy bậc của đơn thức là 6. 2.
ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG
Khái niệm đơn thức đồng dạng HĐ 3:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐ3.
Cho đơn thức một biến M = 3𝑥2. Hãy viết ba đơn thức biến 𝑥, cùng
bậc với M rồi so sánh phần biến của các đơn thức đó. Trả lời: 1
Ba đơn thức biến x cùng bậc với M là: x2; −4x2; 0,8x2 2
Phần biến của các đơn thức giống nhau. HĐ 4: Thảo luận 1 nhóm
Xét ba đơn thức A = 2𝑥2𝑦3, B = 𝑥2𝑦3, C = 𝑥3𝑦2 2 So sánh:
a) Bậc của ba đơn thức A, B và C.
b) Phần biến của ba đơn thức A, B và C. Trả lời:
a) Cả ba đơn thức đều có bậc là 5.
b) Phần biến của đơn thức A giống đơn thức B và khác đơn thức C. KẾT LUẬN
Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức với hệ số
khác 0 và có phần biến giống nhau.
* Nhận xét: Hai đơn thức đồng dạng thì có cùng bậc. LUYỆN TẬP 3 5 1 Cho các đơn thức
𝑥2𝑦; −𝑥𝑦2; 0,5𝑥4; −2𝑥𝑦2; 2,75𝑥4; − 𝑥 2𝑦 ; 3𝑥𝑦2 3 4
Hãy sắp xếp các đơn thức đã cho thành từng nhóm, sao cho tất cả
các đơn thức đồng dạng thì thuộc cùng một nhóm. Giải 5 1 2 2 • Nhóm 1: x y; x y 3 4
• Nhóm 2: −xy2; −2xy2; 3xy2 • Nhóm 3: 0,5x4; 2,75x4 TRANH LUẬN
Ta đã biết nếu hai đơn thức một biến có cùng biến và có cùng bậc thì
đồng dạng với nhau. Hỏi điều đó có còn đúng không đối với hai đơn thức
hai biến (nhiều hơn một biến)? Trả lời:
Điều này đúng với đơn thức hai biến có cùng biến và cùng bậc.
Cộng và trừ đơn thức đồng dạng HĐ 5:
Thảo luận nhóm, hoàn thành HĐ5. Quan sát ví dụ sau:
2,5. 32. 53 + 8,5. 32. 53 = 2,5 + 8,5 . 32. 53 = 11. 32. 53
Trong ví dụ này, ta đã vận dụng tính chất gì của phép nhân để thu gọn tổng ban đầu? Trả lời:
Trong ví dụ này, ta đã vận dụng tính chất phân phối của phép nhân
đối với phép cộng để thu gọn tổng ban đầu. HĐ 6:
Cho hai đơn thức đồng dạng đơn thức M = 2,5𝑥2𝑦3, P = 8,5 𝑥2𝑦3. Tương tự HĐ5, hãy: a) Thu gọn tổng M + P b) Thu gọn hiệu M + P Thảo luận Trả lời: nhóm
a) M + P = 2,5 + 8,5 x2y3 = 11x2y3
b) M − P = 2,5 − 8,5 x2y3 = −6x2y3 KẾT LUẬN
Muốn cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta
cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến. Ví dụ 3:
Cho ba đơn thức đồng dạng 𝐴 = 3𝑥𝑦2; 𝐵 = −5𝑥𝑦2; 𝐶 = 𝑥𝑦2
Tính 𝐴 + 𝐵; 𝐴 – 𝐵; 𝐴 + 𝐵 + 𝐶 Giải Ta có: −5 𝑥𝑦2 = −2𝑥𝑦2
A + B = 3𝑥𝑦2 + −5 𝑥𝑦2 = 3 +
A − B = 3𝑥𝑦2 − −5 𝑥𝑦2 = 3 − −5 𝑥𝑦2 = 8𝑥𝑦2
A + B + C = 3𝑥𝑦2 + −5 𝑥𝑦2 + 𝑥𝑦2 = 3 + −5 + 1 𝑥𝑦2 = −𝑥𝑦2 LUYỆN TẬP 4
Cho các đơn thức −x3y; 4x3y; −2x3y
a) Tính tổng S của ba đơn thức đó.
b) Tính giá trị của tổng S tại 𝑥 = 2; 𝑦 = 3 Giải
a) S = −1 + 4 − 2 x3y = x3y
b) Thay x = 2; y = −3 vào S, ta có S = 23. −3 = −24 VẬN DỤNG
Trở lại các lập luận của Tròn và Vuông trong tình huống mở đầu. Hãy trả lời và giải thích rõ tại sao?
Hai bạn Tròn và Vuông lập luận như sau:
Tổng số gạo trong y phần quà trị giá 12xy (nghìn đồng); tổng số gói mì
ăn liền trong y phần quà trị giá 4,5 xy (nghìn đồng). Vậy biểu thức cần tìm là 12xy + 4,5xy.
Mỗi phần quà trị giá 12x + 4,5x = 16,5x (nghìn đồng). Do đó, y phần
quà trị giá 16,5xy (nghìn đồng). Vậy biểu thức cần tìm là 15,6xy.
Theo em, bạn nào giải đúng? Giải
Tròn đúng, ta cần tính giá trị của một phần quà trước, sau đó sẽ lấy
giá trị của một phần quà nhân với y phần quà là ra kết quả.
• Giá trị của một phần quà là: 12x + 4,5x
• Giá trị của y phần quà là: 12x + 4,5x . y = 16,5xy LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Trong các biểu thức đại số sau, biểu thức nào không phải đơn thức? A. 2 B. 5x + 9 C. x3y2 D. x
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM 4 2 3
Câu 2. Tính giá trị của đơn thức 5x y z tại x = −1; y = −1; z = −2 A. 10 B. 20 C. -40 D. 40
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM 3 2
Câu 3. Các đơn thức 4; xy; x ; xy. xz có bậc lần lượt là A. 0; 2; 3; 5 B. 0; 2; 3; 3 C. 0; 1; 3; 5 D. 1; 2; 3; 5
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM 2 2 3
Câu 4. Hệ số của đơn thức 3 2x −3y −5xz là A. -1500 B. -750 C. 30 D. 1500
TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM 2 5
Câu 5. Tính giá trị của đơn thức 4x yz tại x = −1; y = −1; z = 1 A. -4 B. -8 C. 4 D. 20
Bài tập 1.1 (SGK-tr9)
Trong các biểu thức sau, biểu thức nào là đơn thức? −𝑥; 1 + 𝑥 𝑦2; 3 + 3 𝑥𝑦; 1 0; 𝑥2; 2 𝑥𝑦 𝑦
Bài tập 1.2 (SGK-tr9) Cho các đơn thức: 1
𝐴 = 4𝑥 −2 𝑥2𝑦; 𝐵 = 12,75𝑥𝑦𝑧; 𝐶 = 1 + 2.4,5 𝑥2𝑦 𝑦3; 𝐷 = 2 − 5 𝑥 5
a) Liệt kê các đơn thức thu gọn trong các đơn thức đã cho và thu gọn các đơn thức còn lại.
b) Với mỗi đơn thức nhận được, hãy cho biết hệ số, phần biến và bậc của nó. Giải
a) Các đơn thức đã thu gọn: B, D Thu gọn A, C: A = −8x3y; C = 2x2y4 Giải b)
• Hệ số của đơn thức A là −8; Phần biến là x3y và bậc là 4.
• Hệ số của đơn thức B là 12,75; Phần biến là xyz và bậc là 3.
• Hệ số của đơn thức C là 2; Phần biến là x2y4 và bậc là 6.
• Hệ số của đơn thức D là 2 − 5; Phần biến là x và bậc là 1.
Bài tập 1.3 (SGK-tr10) Thu gọn rồi tính giá trị của mỗi đơn thức sau: 1 1 2
a) 𝐴 = −2 𝑥 𝑦 𝑥𝑦 khi 𝑥 = −2; 𝑦 = 2 2
b) 𝐵 = 𝑥𝑦𝑧 −0,5 𝑦2𝑧 khi 𝑥 = 4; 𝑦 = 0,5; 𝑧 = 2 Giải 1 a) Rút gọn: 2
𝐴 = −2 𝑥 𝑦 𝑥𝑦 = −𝑥 3𝑦 2 2 2 1 1 Thay 𝑥 = −2; 𝑦 =
vào A, ta có: A = − −2 3. = 2 2 2
Bài tập 1.3 (SGK-tr10) Thu gọn rồi tính giá trị của mỗi đơn thức sau: 1 1 2
a) 𝐴 = −2 𝑥 𝑦 𝑥𝑦 khi 𝑥 = −2; 𝑦 = 2 2
b) 𝐵 = 𝑥𝑦𝑧 −0,5 𝑦2𝑧 khi 𝑥 = 4; 𝑦 = 0,5; 𝑧 = 2 Giải
b) Rút gọn: 𝐵 = 𝑥𝑦𝑧 −0,5 𝑦2𝑧 = −0,5𝑥𝑦3𝑧2
Thay x − 4; y = 0,5 ; z = 2 vào B, ta có:
B = −0,5. 4. 0,5 3. 22 = −1
Bài tập 1.4 (SGK-tr10) Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm,
mỗi nhóm chứa tất cả các đơn thức đồng dạng với nhau: 3 3x3y2; −0,2x2y3; 7x3y2; −4y; x2y3; y 2 4 Giải: 3 Nhóm 1 3x3y2; 7x3y2 Nhóm 2 −0,2x2y3; x2y3 4 Nhóm 3 −4y; y 2 VẬN DỤNG
Bài tập 1.5 (SGK-tr10)
Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức: 1 5 S = 2 5 x y − x 2y 5 khi x = −2; y = 1 2 2 Giải Rút gọn: 1 5 S = x2y5 − x2y5 = −2x2y5 2 2
Thay x = −2; y = 1 vào S có: S = −2. −2 2. 15 = −8
Bài tập 1.6 (SGK-tr10) 3 8
Tính tổng của bốn đơn thức: 2 3 2x y ; − x2y3; −14x2y3; x 2y 3 5 5 Giải 3 8 2 3 S = 2x y + − 2 3 2 3 x y + −14x y + x 2y 3 5 5 3 8 = 2 − − 14 + x2y3 = −11x2y3 5 5
Bài tập 1.7 (SGK-tr10)
Một mảnh đất có dạng như phần được tô màu xanh trong hình bên cùng
với các kích thước được ghi trên đó. Hãy tìm đơn thức (thu gọn) với hai
biến x và y biểu thị diện tích của mảnh đất đã cho bằng hai cách:
Cách 1. Tính tổng diện tích của hai hình chữ nhật ABCD và EFGC
Cách 2. Lấy diện tích của hình chữ nhật
HFGD trừ đi diện tích của hình chữ nhật HEBA Giải Cách 1:
Diện tích hình chữ nhật ABCD: 2x. 2y = 4xy
Diện tích hình chữ nhật EFGC: 3x. y = 3xy
Diện tích mảnh đất: 4xy + 3xy = 7xy Cách 2:
Diện tích hình chữ nhật HFGD: 3x. 2y + y = 9xy
Diện tích hình chữ nhật HEBA: 3x − 2x . 2y = 2xy
Diện tích mảnh đất: 9xy − 2xy = 7xy
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Ghi nhớ Hoàn thành các Chuẩn bị trước kiến thức trong bài. bài tập trong SBT. Bài 2. Đa thức CẢM ƠN CÁC EM
ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!
Document Outline

  • Slide 1: CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
  • Slide 2: KHỞI ĐỘNG Một nhóm thiện nguyện chuẩn bị y phần quà giúp đỡ những gia đình có hoàn cảnh khó khăn. Mỗi phần quà gồm x kg bao gạo và x gói mì ăn liền. Viết biểu thức biểu thị giá trị bằng tiền (nghìn đồng) của toàn bộ số quà đó, biết 12 nghìn đồng/
  • Slide 3: CHƯƠNG I. ĐA THỨC
  • Slide 4: NỘI DUNG BÀI HỌC
  • Slide 5
  • Slide 6: Khái niệm đơn thức
  • Slide 7: Trả lời:
  • Slide 8: Khái niệm đơn thức
  • Slide 9: Trả lời:
  • Slide 10: KẾT LUẬN
  • Slide 11: Ví dụ 1:
  • Slide 12: LUYỆN TẬP 1
  • Slide 13: TRANH LUẬN
  • Slide 14: Đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức
  • Slide 15: KẾT LUẬN
  • Slide 16: Đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức
  • Slide 17: KẾT LUẬN
  • Slide 18: Đơn thức thu gọn, bậc của đơn thức
  • Slide 19
  • Slide 20: Ví dụ 2:
  • Slide 21: LUYỆN TẬP 2
  • Slide 22
  • Slide 23: Khái niệm đơn thức đồng dạng
  • Slide 24
  • Slide 25: KẾT LUẬN
  • Slide 26: LUYỆN TẬP 3
  • Slide 27: TRANH LUẬN
  • Slide 28: Cộng và trừ đơn thức đồng dạng
  • Slide 29: Cho hai đơn thức đồng dạng đơn thức M = 2,5𝑥2𝑦3, P = 8,5 𝑥2𝑦3.
  • Slide 30
  • Slide 31: Ví dụ 3:
  • Slide 32: LUYỆN TẬP 4
  • Slide 33: VẬN DỤNG
  • Slide 34: Giải
  • Slide 35: LUYỆN TẬP
  • Slide 36: TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
  • Slide 37: TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
  • Slide 38: TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
  • Slide 39: TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
  • Slide 40: TRÒ CHƠI TRẮC NGHIỆM
  • Slide 41: Bài tập 1.1 (SGK-tr9)
  • Slide 42: Bài tập 1.2 (SGK-tr9) Cho các đơn thức:
  • Slide 43: Giải
  • Slide 44: Bài tập 1.3 (SGK-tr10) Thu gọn rồi tính giá trị của mỗi đơn thức sau:
  • Slide 45: Bài tập 1.3 (SGK-tr10) Thu gọn rồi tính giá trị của mỗi đơn thức sau:
  • Slide 46: Bài tập 1.4 (SGK-tr10) Sắp xếp các đơn thức sau thành từng nhóm, mỗi nhóm chứa tất cả các đơn thức đồng dạng với nhau:
  • Slide 47: VẬN DỤNG
  • Slide 48: Bài tập 1.5 (SGK-tr10)
  • Slide 49: Bài tập 1.6 (SGK-tr10)
  • Slide 50: Bài tập 1.7 (SGK-tr10)
  • Slide 51: Giải
  • Slide 52: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
  • Slide 53: CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ THEO DÕI BÀI HỌC!