Giáo án điện tử Toán 8 Bài 10 Kết nối tri thức: Tứ giác
Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 10 Kết nối tri thức: Tứ giác hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 8
Môn: Toán 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP 8 TRƯỜNG THCS ……. MÔN: TOÁN BÀI 10: TỨ GIÁC 01 KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Tổng số đo ba góc trong một tam giác bằng: 0 A. 180 0 B. 90 0 C. 190 0 D. 360 QUAY VỀ 0 01 02 03 04 05
Câu 2: Tam giác ABC vuông tại A có . Số đo góc C là: 0 A. 45 B. 0 70 C. 0 60 0 D. 30 QUAY VỀ 0 01 02 03 04 05
Câu 3: Điền vào chỗ trống để được câu trả lời đúng:
“Tam giác là hình gồm ba điểm……… và ba đoạn thẳng nối ba điểm đó” A. Không thẳng hàng B. Thẳng hàng C. Trùng nhau D. Cùng năm trên một đường thẳng QUAY VỀ 0 01 02 03 04 05
Câu 4: Cho tam giác GHK đều. Số đo góc K là A. B. C. D. QUAY VỀ 0 01 02 03 04 05
CHƯƠNG III: TỨ GIÁC Tứ giác Hình thang cân Hình bình hành Hình chữ nhật
Hình thoi và hình vuông
Chương III: TỨ GIÁC BÀI 10: TỨ GIÁC 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 1. TỨ GIÁC LỒI B B B A A C C A A D D C D B C D a) b) c) h. 2 h. 1
Tứ giác ABCD là hình gồm 4 đoạn thẳng AB, BC, CD, DA trong đó không có
hai đoạn thẳng nào nằm trên cùng một đường thẳng
Các điểm A,B,C,D gọi là các đỉnh
Các đoạn thẳng AB,BC,CD,DA gọi là các cạnh
Trong các tứ giác ở hình bên dưới, tứ giác nào mà hai đỉnh thuộc một cạnh bất
kì luôn nằm về một phía của đường thẳng đi qua hai đỉnh còn lại? B B B A C A A C D D C D a) b) c)
Tứ giác lồi là tứ giác mà hai đỉnh thuộc một cạnh bất kì luôn nằm về một
phía của đường thẳng đi qua hai đỉnh còn lại. Chú ý:
Khi nói đến tứ giác mà không chú thích gì thêm ta hiểu đó là tứ giác lồi.
Tứ giác ABCD còn gọi là tứ giác BCDA, BADC,… ? Cho bố Cho n đ bố iểm n đ E iểm , F , , G, H. K F ể tê ể n m tê ột n m tứ ột giác g c ó các đỉn đ h là ỉn h là bốn đ bố iểm n đ đ iểm ã cho. đ Tứ giác GFHE,…. Luyện tập 1
Quan sát tứ giác ABCD rồi điền vào chỗ trống:
2đ a) Hai đỉnh kề nhau: A và B,….
B và C, C và D, D và A
1đ Hai đỉnh đối nhau: A và C,…. B và D
1đ b) Đường chéo: AC,…. BD
c) Hai cạnh kề nhau: AB và BC,…. BC và CD, 2đ CD và DA, DA và AB
1đ Hai cạnh đối nhau: AB và CD,…. BC và AD 2đ d) Góc: A,…. B, C, D 1đ
Hai góc đối nhau: A và C,…. B và D
Trong tứ giác hai đường chéo cắt nhau tại một điểm nằm giữa mỗi đường
2. TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TỨ GIÁC HĐ B
Cho tứ giác ABCD. Kẻ đường chéo AC.
Vận dụng định lí về tổng 3 góc trong một 1 1 A C
tam giác đối với các tam giác ABC và 2 2 ADC, hãy tính tổng D ˆ C ˆ B ˆ A ˆ của tứ giác ABCD. D Xét tam giác ABC có: Định lí: 0 C ˆ Bˆ Aˆ 1 80 1 1 Xét tam giác ADC có:
Tổng các góc của một tứ 0 C ˆ Dˆ Aˆ 180 2 2 giác bằng 3600 Ta có: Dˆ Cˆ Bˆ Aˆ D ˆ Cˆ Cˆ Bˆ Aˆ Aˆ1 2 1 2 ˆ ˆ ˆ ( A B C ) ˆ ˆ ˆ ( A D C ) 1 1 2 2 0 0 1 0 80 180 3 60 03 LUYỆN TẬP
Ví dụ: Cho tứ giác ABCD như hình. Hãy tính góc D. B C 1200 800
Theo định lí về tổng các góc của một tứ giác, ta có A 1100 Do đó Vậy D Luyện tập 2
Cho tứ giác ABCD như hình. Hãy tính góc D. B
Theo định lí về tổng các góc của một tứ giác, ta có D ………. 3600 Do đó …………… 3600 …… −( ^ 𝐴 …… + ^ 𝐵+ ^ 𝐶 ) 650
3600 −( 650+ 9 00+ 9 00) ¿ 11 50 A ^ E Vậy………… 𝐷=1 …. 150 04 VẬN DỤNG TÌM TÒI KIẾN THỨC CẦN NHỚ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Xem lại các bài tập đã chữa.
- Chuẩn bị bài sau: “ Hình thang cân”.
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21