Giáo án điện tử Toán 8 Bài 12 Kết nối tri thức: Hình bình hành
Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 12 Kết nối tri thức: Hình bình hành hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 8
Môn: Toán 8
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
“Hai con đường lớn a và b cắt nhau tạo thành một góc. Bên trong
góc đó có một điểm dân cư O. Phải mở một con đường thẳng đi
qua O như thế nào để theo con đường đó, hai đoạn đường từ điểm
O đến hai con đường a và b bằng nhau (các con đường đều là
đường thẳng) (H.3.27)?” Các HÌN cạnH h B đÌN ốiH sHÀ onNH g song TIẾT 1
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT A B D C
a. Định nghĩa (SGK – 57) AB / CD
ABCD là hình bình hành
Tứ giác ABCD có ba góc bằng AD // BC
nhau. Tứ giác ABCD có là hình bình hành không? Tại sao? Thực hành 1
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT
a. Định nghĩa (SGK – 57) b. Tính chất
HĐ 2: Hãy nêu các tính chất của hình bình hành mà em biết? A B O D C
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT
a. Định nghĩa (SGK – 57) Kiểm tra b. Tính chất
Trong hình bình hành - Các góc đối bằng nhau A B O D C
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT
a. Định nghĩa (SGK – 57) b. Tính chất
Trong hình bình hành - Các góc đối bằng nhau
- Các cạnh đối bằng nhau A B 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 O D C 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT
a. Định nghĩa (SGK – 57) b. Tính chất Trong hình bình hành
- Các góc đối bằng nhau
- Các cạnh đối bằng nhau
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường A B 1 10 O 9 2 8 3 7 6 4 5 4 5 3 6 D 2 7 C 1 8 9 10
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT
a. Định nghĩa (SGK – 57) b. Tính chất A B
HĐ 3: Cho hình bình hành ABCD O D C
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT a. Định nghĩa A B AB // CD
ABCD là hình bình hành AD//BC D C b. Tính chất HÌNH BÌNH HÀNH Tính chất cạnh Tính chất góc
Tính chất đường chéo 2 đường chéo Các góc đối Các cạnh đối
cắt nhau tại trung điểm bằng nhau bằng nhau mỗi đường
* Nhận xét: Trong hình bình hành, Hai góc kề 1 cạnh bất kì là hai góc bù nhau
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT a. Định nghĩa b. Tính chất c. Luyện tập 1
Cho tam giác ABC. Từ 1 điểm M tùy
ý trên cạnh BC, kẻ đường thẳng
song song với AB, cắt cạnh AC tại N
và kẻ đường thẳng song song với
AC, cắt cạnh AB tại P. Gọi I là trung
điểm của đoạn NP. Chứng minh
rằng I cũng là trung điểm của đoạn thẳng AM
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT a. Định nghĩa b. Tính chất c. Luyện tập 1 Xét tứ giác ANMP ta có: + AN // MP (gt) + AP // PM (gt)
Suy ra ANMP là hình bình hành.
Có: AM và PN là hai đường chéo của hình bình hành ANMP, I là
trung điểm của PN, suy ra I cũng là trung điểm của AM.
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT a. Định nghĩa b. Tính chất c. Luyện tập 1
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo
nên các hình bình hành
Hãy tìm trong thực tế hình ảnh của hình bình hành?
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo
nên các hình bình hành
Các thanh sắt gắn kết với nhau tạo
nên các hình bình hành
Bài 3.14. Tính các góc còn lại của hình bình hành ABCD trong hình 3.35 (SGK) TIẾT 2
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT 2. 2 DẤ D U Ấ U HI H ỆU Ệ U NH N Ậ H N Ậ N BI B ẾT
Ế THEO ĐƯỜNG CHÉO
a. Định lí 2: DHNB từ cạnh của tứ giác(SGK – 59) A B GT
Tứ giác ABCD, có: AB = CD; AD = BC KL
Tứ giác ABCD là hình bình hành. D C
GT Tứ giác ABCD, có: AB // CD; AD // BC
KL Tứ giác ABCD là hình bình hành. b. Ví dụ
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT
2. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THEO ĐƯỜNG CHÉO
a. Định lí 2: DHNB từ cạnh của tứ giác(SGK – 59)
b. Ví dụ 2 (SGK – 59)
Cho hình bình hành ABCD. Từ A, C kẻ AH,
CK cùng vuông góc với BD (H.3.31). Chứng
minh tứ giác AHCK là hình bình hành
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT
2. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THEO ĐƯỜNG CHÉO
a. Định lí 2: DHNB từ cạnh của tứ giác(SGK – 59)
b. Ví dụ 2 (SGK – 59)
c. Luyện tập 2 (SGK – 60)
Cho hình bình hành ABCD (AB > BC). Tia
phân giác của góc D cắt AB tại E và tia phân
giác của B cắt CD tại F (H.3.32).
a)CHứng minh hai tam giác ADE và CBF là
những tam giác cân, bằng nhau.
b)Tứ giác DEBF là hình gì? Tại sao?
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT
2. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THEO ĐƯỜNG CHÉO
a. Định lí 2: DHNB từ cạnh của tứ giác (SGK – 59)
b. Ví dụ 2 (SGK – 59)
c. Luyện tập 2 (SGK – 60)
d. Thực hành 2 (SGK – 60)
Chia một sợi dây xích thành 4 đoạn: 2 đoạn
dài bằng nhau, hai đoạn ngắn bằng nhau và
đoạn dài, đoạn ngắn xen kẽ nhau. Hỏi khi
móc hai đầu mút của sợi dây xích đó lại để
được 1 tứ giác ABCD (có các đỉnh tại các
điểm chia) như Hình 3.33 thì tứ giác ABCD là hình gì? Tại sao?
Giới thiệu một số cách vẽ hình bình hành theo DHNB về cạnh: A B D C
Giới thiệu một số cách vẽ hình bình hành theo DHNB về cạnh:
Bước 1: Xác định 3 đỉnh A, C, D
Bước 2: Xác định đỉnh B là giao của (A;CD) và (C; DA). (A;CD) A B D C
Bài 3.13. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng,
khẳng định nào sai? Vì sao?
a) Hình thang có hai cạnh bên song song là hình bình hành.
b) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình bình hành.
c) Tứ giác có hai cạnh đối nào cũng song song là hình bình hành
a) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa).
b) Sai, vì hình thang cân có hai cạnh bên bằng nhau nhưng nó không phải là hình bình hành.
c) Đúng, vì khi đó ta được tứ giác có các cạnh đối song song là hình bình hành (định nghĩa). TIẾT 3
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT
2. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THEO ĐƯỜNG CHÉO
a. Định lí 3: DHNB theo đường chéo của tứ giác (SGK – 60)
2. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THEO ĐƯỜNG CHÉO
a. Định lí 3: DHNB theo đường chéo của tứ giác (SGK – 60)
b. Ví dụ 3: Trong ba tứ giác dưới đây, tứ giác nào là hình bình hành,
tứ giác nào không là hình bình hành? Vì sao?
Hình a: Tứ giác ABCD có các cặp cạnh đối bằng nhau nên tứ giác ABCD là hình bình hành
Hình b: Không là hình bình hành vì có cặp góc đối không bằng nhau
Hình c: Tứ giác ABCD có 2 đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi
đường nên tứ giác ABCD là hình bình hành
2. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THEO ĐƯỜNG CHÉO
a. Định lí 3: DHNB theo đường chéo của tứ giác (SGK – 60) b. Ví dụ 3 c. Luyện tập 3
Cho hai điểm A, B phân biệt và điểm O không nằm trên đường thẳng
AB. Gọi A’, B’ là các điểm sao cho O là trung điểm của AA’, BB’.
Chứng minh rằng A’B’ = AB và đường thẳng A’B’ song song với đường thẳng AB
Cho điểm: A, B, A’, B’ phân biệt; GT O không nằm trên AB.
O là trung điểm AA’ và BB’. KL A’B’ = AB; A’B’ // AB.
2. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT THEO ĐƯỜNG CHÉO
a. Định lí 3: DHNB theo đường chéo của tứ giác (SGK – 60) b. Ví dụ 3 c. Luyện tập 3 Vận dụng
“Hai con đường lớn a và b cắt nhau tạo thành một góc. Bên trong
góc đó có một điểm dân cư O. Phải mở một con đường thẳng đi
qua O như thế nào để theo con đường đó, hai đoạn đường từ điểm
O đến hai con đường a và b bằng nhau (các con đường đều là
đường thẳng) (H.3.27)?”
Giới thiệu một số cách vẽ hình bình hành
theo DHNB về đường chéo: A B D C
1. HÌNH BÌNH HÀNH VÀ TÍNH CHẤT AB // CD
ABCD là hình bình hành A B AD // BC Trong hình bình hành
-Các cạnh đối bằng nhau D C
- Các góc đối bằng nhau
- Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường
2. DẤU HIỆU NHẬN BIẾT TỨ GIÁC Các góc đối Các cạnh đối Hai cạnh Các cạnh đối 2 đường chéo bằng nhau song song đối bằng nhau cắt nhau song song tại trung điểm và bằng mỗi đường nhau HÌNH BÌNH HÀNH 3. LUYỆN TẬP
a. Trắc nghiệm thông qua trò chơi CÂU 1.
Phát biểu định nghĩa hình bình hành? parallelogra m CÂU 2:
Phát biểu các tính chất của hình bình hành? parallelogra m
CÂU 3: Phát biểu dấu hiệu nhận của hình bình
hành có chứa từ “cạnh”? parallelogra m
CÂU 4: Phát biểu dấu hiệu nhận biết của hình
bình hành có chứa từ “góc”, “đường chéo”? parallelogra m Câu 5:
Khi biết nghĩa của diagonal line là: đường chéo,
vậy parallelogram diagonal nghĩa là gì? Hình chiếu Tương ứng B C
Em có thể dịch bài toán này
sang Tiếng việt để các b A D ạn hiểu được không? d A' B' D' C' 3. LUYỆN TẬP
a. Trắc nghiệm thông qua trò chơi b. Các bài tập
Bài 3.15. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, CD. Chứng minh BF = DE
+ Ta có ABCD là hình bình hành; E là trung điểm AB, F là trung điểm CD. => EB // DF. => AE = EB = DF = FC.
=> Tứ giác DEBF là hình bình hành (EB // DF ; EB = DF). Vậy DE = BF.
Bài 3.16. Trong mỗi trường hợp sau đây, tứ giác nào là hình bình hành,
tứ giác nào là hình bình hành? Vì sao? 3. LUYỆN TẬP
a. Trắc nghiệm thông qua trò chơi b. Các bài tập
Bài 3.17. Cho hình bình hành ABCD. Gọi E, F lần lượt là trung điểm
của các cạnh AB, CD. Chứng minh rằng:
a)Hai tứ giác AEFD, AECF là những hình bình hành; b)EF = AD; AF = EC 3. LUYỆN TẬP
a. Trắc nghiệm thông qua trò chơi b. Các bài tập 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Học thuộc định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết Hình bình hành
- Làm các bài tập 3.17, 3.18 (SGK), các bài tập trong SBT
- Chuẩn bị các bài tập trong phần luyện tập chung.
Document Outline
- PowerPoint Presentation
- Slide 2
- Slide 3
- TIẾT 1
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- TIẾT 2
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33
- Slide 34
- Slide 35
- Slide 36
- Slide 37
- Slide 38
- Slide 39
- Slide 40
- Slide 41
- Slide 42
- Slide 43
- Slide 44
- Slide 45
- Slide 46
- Slide 47
- Slide 48
- Slide 49
- Slide 50
- Slide 51