Giáo án điện tử Toán 8 Bài 14 Kết nối tri thức: Hình thoi và hình vuông

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 14 Kết nối tri thức: Hình thoi và hình vuông hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

Lấy một tờ giấy, gấp làm tạo ra một c
vuông O, đánh dấu hai điểm A, B trên hai cạnh góc
vuông rồi cắt chéotheo đoạn thẳng AB (H.3.46a).
Sau khi mở tờ giấy ra, ta được một tứ giác.
Hình 3.46
O
A
B
a)
O
A
B
b)
1 . HÌNH THOI
1 . HÌNH THOI
Khái niệm hình thoi và tính chất của nó.
Trong Hình 3.47, tứ giác ABCD các cạnh AB,
BC, CD, DA bằng nhau , nó là một hình thoi.
A
B
C
D
Hình 3.47
1 . HÌNH THOI
1 . HÌNH THOI
Khái niệm hình thoi và tính chất của nó.
Câu hỏi : Hình thoi phải hình bình hành không?
Nếu có, từ tính chất đã biết của hình bình hành, hãy suy ra
những tính chất tương ứng của hình thoi.
A
B
C
D
Hình thoi bốn cạnh bằng nhau nên ta suy ra hai cặp
cạnh đối bằng nhau.
Do đó hình thoi cũng là hình bình hành.
Ta suy ra tính chất hình thoi dựa vào tính chất của
hình bình hành như sau:
- Hình thoi có hai góc đối bằng nhau.
- Hình thoi có các cặp cạnh đối song song.
- Hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
a) Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AB = AD.
Cho hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại O (H.3.48).
a) Tam giác ABD có cân tại A không?
b) AC vuông góc với BD không và AC đường phân giác của
góc A không? Vì sao?
1 . HÌNH THOI
1 . HÌNH THOI
Tính chất về hai đường chéo của hình thoi.
O
A
B
C
D
Hình 3.48
Suy ra ∆ABD có cân tại A.
b) Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AB = BC = CD = DA.
Xét ∆ABC ∆ADC : AB = AD , BC = CD ,
cạnh chung AC nên ∆ABC = ∆ADC (c.c.c)
Suy ra (hai góc tương ứng) vậy AO là đường phân giác
Tam giác ABD cân tại AAO là đường phân giác nên AO cũng là đường cao.
Vậy AC vuông góc với BD và AC là đường phân giác của góc A.
1 . HÌNH THOI
1 . HÌNH THOI
Tính chất về hai đường chéo của hình thoi.
D
C
B
A
O
a) hai đường tròn tâm A C cùng bán
kính, cắt nhau tại B, D nên AB = AD = CD = CB
1 . HÌNH THOI
1 . HÌNH THOI
Tính chất về hai đường chéo của hình thoi.
Hình 3.49
A
B
C
D
Vậy theo định nghĩa, tứ giác ABCD là hình thoi
b) Từ câu a và theo định lí 1 ta có BD
1 . HÌNH THOI
1 . HÌNH THOI
Dấu hiệu nhận biết hình thoi.
1
2
O
A
B
C
D
Câu hỏi : Hãy viết giả thiết, kết luận của câu c trong
Định lí 2.
1 . HÌNH THOI
1 . HÌNH THOI
Dấu hiệu nhận biết hình thoi.
1
2
O
A
B
C
D
a) Tứ giác ABCD là hình bình hành có các góc đối
bằng nhau : ,
Mặt khác , ta lại có hai cạnh kề AB và BC bằng nhau
1 . HÌNH THOI
1 . HÌNH THOI
Dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Hình 3.50
A
B
C
D
Q
P
N
M
Do đó, tứ giác ABCD là hình thoi.
b) Tứ giác MNPQ không phải nh thoi hai cạnh
kề MN và NP không bằng nhau.
)a
)b
Hình 3.51a : Tứ giác đã cho hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường và chúng vuông góc với nhau nên tứ giác đó là hình thoi.
Hình 3.51b : Vì , mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD.
1 . HÌNH THOI
1 . HÌNH THOI
Dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Hình 3.51
1
1
2
A
B
C
D
c)
b)
a)
AB = CD nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
Mặt khác hay DB là tia phân giác của . Do đó ABCD là hình thoi.
Tứ giác trong Hình 3.51c không phải là hình thoi vì các cạnh không bằng nhau.
1 . HÌNH VUÔNG
1 . HÌNH VUÔNG
Khái niệm và tính chất của hình vuông.
Tứ giác ABCD trong Hình 3.52 bốn góc
vuông bốn cạnh bằng nhau, ta gọi tứ giác
đó là một hình vuông.
A
B
C
D
Hình 3.52
Hình vuông cũng là hình thoi, hình chữ nhật.
hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau n
hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau.
Hãy giải thích tại sao hai đường chéo của hình vuông bằng
nhau và vuông góc với nhau.
1 . HÌNH VUÔNG
1 . HÌNH VUÔNG
Tính chất về đường chéo của hình vuông.
Do đó, hai đường chéo của hình vuông bằng nhau
vuông góc với nhau.
O
A
B
C
D
Chú ý : Hình vuông cũng là hình chữ nhật, hình thoi nên nó có tất cả các tính
chất của hình chữ nhật và hình thoi.
1 . HÌNH VUÔNG
1 . HÌNH VUÔNG
Tính chất về đường chéo của hình vuông.
O
A
B
C
D
Chú ý : Hình thoi có một góc vuông là hình vuông
Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông
1 . HÌNH VUÔNG
1 . HÌNH VUÔNG
Dấu hiệu nhận biết hình vuông.
O
A
B
C
D
Câu hỏi : Hãy viết giả thiết, kết luận của câu a trong
Định lí 4.
1 . HÌNH VUÔNG
1 . HÌNH VUÔNG
Dấu hiệu nhận biết hình vuông.
D
C
B
A
a) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật ví có ba góc vuông mà AD = DC nên ABCD là
hình vuông .
1 . HÌNH VUÔNG
1 . HÌNH VUÔNG
Dấu hiệu nhận biết hình vuông.
b) Tứ giác MNPQ hai đường chéo MP NQ không bằng nhau nên
không phải là hình chữ nhật. Do đó tứ giác MNPQ không phải là hình vuông.
a)
D
C
B
A
Hình 3.53
b)
Q
P
N
M
Hình 3.54a : Tứ giác ABCD hai đường chéo bằng nhau cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường, nên nó là hình chữ nhật.
1 . HÌNH VUÔNG
1 . HÌNH VUÔNG
Dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Hình 3.54
c)
4
5
0
0
4
5
0
0
Q
I
L
K
J
P
H
G
E
F
A
B
C
D
b)
a)
AB = BC nên tứ giác ABCD là hình vuông.
Ta dùng dấu hiệu nhận biết: Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông.
Hình 3.54b : Tứ giác EFGH có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm P của mỗi
đường và góc nên nó là hình chữ nhật.
Hình 3.54
c)
4
5
0
0
4
5
0
0
Q
I
L
K
J
P
H
G
E
F
A
B
C
D
b)
a)
Hình chữ nhật EFGH đường chéo FH đường phân giác của góc F nên tứ
giác EFGH là hình vuông.
Ta dùng dấu hiệu nhận biết: Hình chữ nhật một đường chéo đường phân giác
của một góc là hình vuông.
Hình 3.54c : Tứ giác IJKL hai đường chéo IK JL bằng nhau cắt nhau tại
trung điểm Q của mỗi đường nên nó là hình chữ nhật.
c)
4
5
0
0
4
5
0
0
Q
I
L
K
J
P
H
G
E
F
A
B
C
D
b)
a)
Hình 3.54
Hình chữ nhật có IK JL nên tứ giác IJKL là hình vuông.
Dấu hiệu nhận biết: Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông.
Trong trường hợp a : Khi gấp làm tư tạo ra một góc vuông O,
đánh dấu hai điểm A, B trên hai cạnh góc vuông thì tạo ra tứ
giác có bốn cạnh bằng nhau và đều bằng cạnh AB.
3 . DU HIU NHN BIT
3 . DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân.
O
A
B
a)
O
A
B
b)
Khi đó, tứ giác ABCD là hình thoi.
Trong trường hợp b : Khi gấp làm tư tạo ra một góc vuông O,
đánh dấu hai điểm A, B trên hai cạnh góc vuông. Nếu OA =
OB thì hai đường chéo của tứ giác bằng nhau, vuông góc
với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
Khi đó, tứ giác ABCD là hình vuông.
Để có cả bộ Giáo án Pp Tn 8 – KNTT , xin liên hệ :
Đỗ Anh Tuấn - Zalo : 0918.790.615
Thầy (cô) có thể tham khảo trước nội dung các bài giảng tại đây :
https://sites.google.com/view/giaoandientu-doanhtuan
(copy đường link và dán vào trình duyệt )
Tất cả bài giảng đều do một người soạn ( Đỗ Anh Tuấn) nên chất lượng đồng
đều từ bài đầu đến bài cuối.
Bài giảng được thực hiện công phu và đầy đủ các bài tập và luyện tập .
Đặt biệt là phân môn Hình học : các hình vẽ được vẽ chuẩn xác và rõ nét hơn cả SGK ( Đây
là điểm khác biệt lớn của bộ Giáo án này )
Tất cả bài tập Hình học đều có hình minh hoạ đầy đủ , giúp việc dạy học dễ dàng .
(Hình vẽ của bộ Giáo án)
Bài Hình thoi
(Hình copy từ SGK)
Bài Hình thoi
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)
| 1/33

Preview text:

Lấy một tờ giấy, gấp làm tư tạo ra một góc A
vuông O, đánh dấu hai điểm A, B trên hai cạnh góc
vuông rồi cắt chéotheo đoạn thẳng AB (H.3.46a).
Sau khi mở tờ giấy ra, ta được một tứ giác.
B O a) Hình 3.46 A B O b) 1 . HÌNH TH TH OI
Khái niệm hình thoi và tính chất của nó. B
Trong Hình 3.47, tứ giác ABCD có các cạnh AB,
BC, CD, DA bằng nhau , nó là một hình thoi.
A C Hình 3.47 D 1 . HÌNH TH TH OI
Khái niệm hình thoi và tính chất của nó.
Câu hỏi : Hình thoi có phải là hình bình hành không?
Nếu có, từ tính chất đã biết của hình bình hành, hãy suy ra
những tính chất tương ứng của hình thoi.
B
Hình thoi có bốn cạnh bằng nhau nên ta suy ra hai cặp
cạnh đối bằng nhau. A C
Do đó hình thoi cũng là hình bình hành.
Ta suy ra tính chất hình thoi dựa vào tính chất của
D hình bình hành như sau:
- Hình thoi có hai góc đối bằng nhau.
- Hình thoi có các cặp cạnh đối song song.
- Hình thoi có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
1 . HÌNH TH TH OI
Tính chất về hai đường chéo của hình thoi.
Cho hình thoi ABCD có 2 đường chéo AC, BD cắt nhau tại O (H.3.48).
a) Tam giác ABD có cân tại A không?
b) AC có vuông góc với BD không và AC có là đường phân giác của
góc A không? Vì sao? B
a) Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AB = AD. 1 2 1 2
Suy ra ∆ABD có cân tại A. A C 2 O 1
b) Vì tứ giác ABCD là hình thoi nên AB = BC = CD = DA. 1 2
Xét ∆ABC và ∆ADC có : AB = AD , BC = CD , D
cạnh chung AC nên ∆ABC = ∆ADC (c.c.c) Hình 3.48
Suy ra (hai góc tương ứng) vậy AO là đường phân giác
Tam giác ABD cân tại A có AO là đường phân giác nên AO cũng là đường cao.
Vậy AC vuông góc với BD và AC là đường phân giác của góc A.
1 . HÌNH TH TH OI
Tính chất về hai đường chéo của hình thoi. B A C O D 1 . HÌNH TH TH OI
Tính chất về hai đường chéo của hình thoi. B
a) Vì hai đường tròn tâm A và C có cùng bán
kính, cắt nhau tại B, D nên AB = AD = CD = CB
A C
Vậy theo định nghĩa, tứ giác ABCD là hình thoi D
b) Từ câu a và theo định lí 1 ta có BD Hình 3.49 1 . HÌNH TH TH OI
Dấu hiệu nhận biết hình thoi. B 1 2 A C O D 1 . HÌNH TH TH OI
Dấu hiệu nhận biết hình thoi.
Câu hỏi : Hãy viết giả thiết, kết luận của câu c trong Định lí 2. A 1 2 D B O C 1 . HÌNH TH TH OI
Dấu hiệu nhận biết hình thoi. A B
a) Tứ giác ABCD là hình bình hành vì có các góc đối bằng nhau : , a)
Mặt khác , ta lại có hai cạnh kề AB và BC bằng nhau D C N
Do đó, tứ giác ABCD là hình thoi.
b) Tứ giác MNPQ không phải là hình thoi vì hai cạnh M P
kề MN và NP không bằng nhau. b) Q Hình 3.50 1 . HÌNH TH TH OI
Dấu hiệu nhận biết hình thoi. A 2 1 D B Hình 3.51 1 C c) b) a)
Hình 3.51a : Tứ giác đã cho có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường và chúng vuông góc với nhau nên tứ giác đó là hình thoi.
Hình 3.51b : Vì , mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AB // CD.
Mà AB = CD nên tứ giác ABCD là hình bình hành.
Mặt khác hay DB là tia phân giác của . Do đó ABCD là hình thoi.
Tứ giác trong Hình 3.51c không phải là hình thoi vì các cạnh không bằng nhau. 1 . HÌNH VUÔNG
Khái niệm và tính chất của hình vuông. A B
Tứ giác ABCD trong Hình 3.52 có bốn góc
vuông và bốn cạnh bằng nhau, ta gọi tứ giác
đó là một hình vuông.
D C Hình 3.52 1 . HÌNH VUÔNG
Tính chất về đường chéo của hình vuông.
Hãy giải thích tại sao hai đường chéo của hình vuông bằng
nhau và vuông góc với nhau.
A B
Hình vuông cũng là hình thoi, hình chữ nhật.
Mà hình chữ nhật có hai đường chéo bằng nhau còn
hình thoi có hai đường chéo vuông góc với nhau.
O
Do đó, hai đường chéo của hình vuông bằng nhau và vuông góc với nhau. D C
Chú ý : Hình vuông cũng là hình chữ nhật, hình thoi nên nó có tất cả các tính
chất của hình chữ nhật và hình thoi. 1 . HÌNH VUÔNG
Tính chất về đường chéo của hình vuông. A B O D C 1 . HÌNH VUÔNG
Dấu hiệu nhận biết hình vuông. A B O D C
Chú ý : Hình thoi có một góc vuông là hình vuông
Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau là hình vuông 1 . HÌNH VUÔNG
Dấu hiệu nhận biết hình vuông.
Câu hỏi : Hãy viết giả thiết, kết luận của câu a trong Định lí 4. A B D C 1 . HÌNH VUÔNG
Dấu hiệu nhận biết hình vuông. A M Q N D B Hình 3.53 b) P a) C
a) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật ví có ba góc vuông mà AD = DC nên ABCD là hình vuông .
b) Tứ giác MNPQ có hai đường chéo MP và NQ không bằng nhau nên nó
không phải là hình chữ nhật. Do đó tứ giác MNPQ không phải là hình vuông.
1 . HÌNH VUÔNG
Dấu hiệu nhận biết hình vuông. B F J 4500 4500 P A C E G I K Q a) b) Hình 3.54 c) H D L
Hình 3.54a : Tứ giác ABCD có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung
điểm của mỗi đường, nên nó là hình chữ nhật.
Mà AB = BC nên tứ giác ABCD là hình vuông.
Ta dùng dấu hiệu nhận biết: Hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng nhau là hình vuông. B F J 4500 4500 P A C E G I K Q a) b) Hình 3.54 c) H D L
Hình 3.54b : Tứ giác EFGH có hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm P của mỗi
đường và góc nên nó là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật EFGH có đường chéo FH là đường phân giác của góc F nên tứ
giác EFGH là hình vuông.

Ta dùng dấu hiệu nhận biết: Hình chữ nhật có một đường chéo là đường phân giác
của một góc là hình vuông.
B F J 4500 4500 P A C E G I K Q a) b) c) Hình 3.54 H D L
Hình 3.54c : Tứ giác IJKL có hai đường chéo IK và JL bằng nhau và cắt nhau tại
trung điểm Q của mỗi đường nên nó là hình chữ nhật.
Hình chữ nhật có IK J
⊥ L nên tứ giác IJKL là hình vuông.
Dấu hiệu nhận biết: Hình chữ nhật có 2 đường chéo vuông góc là hình vuông.
3 . DẤU HIỆU NHẬN BIẾT
Dấu hiệu nhận biết hình thang cân. A
Trong trường hợp a : Khi gấp làm tư tạo ra một góc vuông O,
đánh dấu hai điểm A, B trên hai cạnh góc vuông thì tạo ra tứ
giác có bốn cạnh bằng nhau và đều bằng cạnh AB.
B O
Khi đó, tứ giác ABCD là hình thoi. a)
Trong trường hợp b : Khi gấp làm tư tạo ra một góc vuông O, A
đánh dấu hai điểm A, B trên hai cạnh góc vuông. Nếu OA =
OB thì hai đường chéo của tứ giác bằng nhau, vuông góc
với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
B O
Khi đó, tứ giác ABCD là hình vuông. b)
Để có cả bộ Giáo án Pp Toán 8 – KNTT , xin liên hệ :
Đỗ Anh Tuấn - Zalo : 0918.790.615
Thầy (cô) có thể tham khảo trước nội dung các bài giảng tại đây :
https://sites.google.com/view/giaoandientu-doanhtuan
(copy đường link và dán vào trình duyệt )
Tất cả bài giảng đều do một người soạn ( Đỗ Anh Tuấn) nên chất lượng đồng
đều từ bài đầu đến bài cuối.
Bài giảng được thực hiện công phu và đầy đủ các bài tập và luyện tập .
Đặt biệt là phân môn Hình học : các hình vẽ được vẽ chuẩn xác và rõ nét hơn cả SGK ( Đây
là điểm khác biệt lớn của bộ Giáo án này )
Tất cả bài tập Hình học đều có hình minh hoạ đầy đủ , giúp việc dạy học dễ dàng .

(Hình vẽ của bộ Giáo án) (Hình copy từ SGK) Bài Hình thoi Bài Hình thoi
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một)
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31
  • Slide 32
  • Slide 33