Giáo án điện tử Toán 8 Bài 18 Kết nối tri thức: Thu thập và phân loại dữ liệu

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 18 Kết nối tri thức: Thu thập và phân loại dữ liệu hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.9 K tài liệu

Thông tin:
17 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 8 Bài 18 Kết nối tri thức: Thu thập và phân loại dữ liệu

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 18 Kết nối tri thức: Thu thập và phân loại dữ liệu hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

159 80 lượt tải Tải xuống
CHƯƠNG V. DỮ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ
BÀI 18. THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
1. THU THẬP DỮ LIỆU
Khái niệm, thuật ngữ
Số liệu rời rạc, số liệu liên tục
Kiến thức, kĩ năng
- Thực hiện và lí giải việc thu thập dữ liệu
- Phân loại số liệu rời rạc, số liệu liên tục
HĐ1. Nêu các phương pháp thu thập dữ liệu đã học. Mỗi phương pháp cho một ví dụ
Các phương pháp thu thập dữ liệu đã được học: quan sát, làm thí
nghiệm, lập phiếu hỏi,... hay thu thập từ những nguồn có sẵn như sách
báo, trang web,...


 !!"#$ %&'()!
*+,-$"./0/0
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
1. THU THẬP DỮ LIỆU

* !1)23)4"!5"!
6* !1)4"!)$ !1)7)7
) !'8#7!#$97:;;
6* !1)"!)$ !1)<1=2>7'7
(??7:;;
@323A") B!)71) !B!88'8(
',BBC;
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
1. THU THẬP DỮ LIỆU

D,'()!E !1)
F(@ !'8#'($G3A31HAI'()!;
F(JK*&($GE('&LM
F(*N3,ABO&,A"PQ?%R%SM;
F(TU#'()!$G3%&;
F( !1)"!7'( !1)4"!V
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
1. THU THẬP DỮ LIỆU

F(@ !'8#'($G3A31HAI'(
)!;
WX*4"!
F(JK*&($GE('&LM
WXY"!
F(*N3,ABO&,A"PQ?%R%S
MWX*"!
F(TU#'()!$G3%&;WX*4"!
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
1. THU THẬP DỮ LIỆU
 !!"#$%&' 
()*+,- ./0*1ZE%'"![!! !1
)\MB!)4"!%"!;
P T $ ]?'?  *^  *, A& $  )( ,  _%  
`_!,='aF-F;
'P*R%(%Y39E$)(M(%4)I000bc
'(HA,d;
Lời giải
Pe[!! !1)T)"!;
'Pe[!! !1)R%(%Y39)4"!;
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
2. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
HĐ2. Cho hai dãy dữ liệu về 5 học sinh.
OfPgGO[$LPI/d7IhIi/7jhI/k7lhIiI7ihIii7m
OFPn,3H'"[/hIhkh/hi;
PUE%1)%2!8),)AV
'P@GOA)PHA$#$G,3OA)
P?2'"[;
o23 L'9A)[I/0$#[Ik0BAV
o23 L)[i$#[pBAV
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
2. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
HĐ2. Cho hai dãy dữ liệu về 5 học sinh.
OfPgGO[$LPI/d7IhIi/7jhI/k7lhIiI7ih
Iii7m
OFPn,3H'"[/hIhkh/hi;
PUE%1)%2!8),)AV
'P@GOA)PHA$#$G
,3OA)P?2'"[;
o23 L'9A)[I/0$#[
Ik0BAV
o23 L)[i$#[pBAV
*8)M
PUE%1)%),
)
'Po23 L'9A
)[I/0$#[
Ik0
oA3 L
)[i$#[p
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
2. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
23)45676-3/+89:+.-;<=6.>-?.@5-A3?B2
3)3C4DE-B23)6,(-F*6@GH4I4/4*6J*@.6G
463K4,.L4MF-L63)@<NNNO
23)=6P-*6>3?B23)3C4@GH4-A3?B23)+Q3+E4
DE-B23)6,(-F*?B2*6RS4T,*6H*?.@56GB26A4
B36+.-U*LB2B>*6V;4T,4P-6M?;+.--?(NNNO
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
2. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
Dữ liệu kng là số,
thể sắp thứ tự
Dữ liệu kng là số,
không thể sắp thứ tự
Số liệu liên tục
Số liệu rời rạc
Dữ liệu kng số
Dữ liệu là số ( số liệu )
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
2. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
HS NGHIÊN CỨU VÍ DỤ 2 VÀ LÀM LUYỆN TẬP 2
F8
P,))&;YL
AB!)Ipk
'P,)M(
()*W+,- WB-=./0*b
\C#7fE#k'($)(C8
)M;
PF(5'&A)VN"8pdhkIhpmh
Ipkhpd
'P*&'(2'&1VN"8phkhmhihk;
D\E%1)&)(Vg`L
AB!)"2;
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
VẬN DỤNG
Q3-3>3
g !1)\'(
)!M4HSO[$L
MP =  )( A" 87 5 ? 2
3!#$9%) !'8#7
2?)BA8M4
H5'M4
H'()!;
q1 )  B  )( , )
O,))&P;
Vận dụng trang 92 Toán
8 Tập 1:'Em muốn ước
lượng thời gian tự học nhà
(đơn vị: giờ) của các bạn
trong lớp. Hãy đưa ra cách
thu thập dliệu xác định
xem dliệu thu được thuộc
loại nào.
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình Yếu
Số học sinh 33 6 1 0
MNY$&,A&(A3HAr)!dfIB'8
Y$&s![!! !1)V
f; J
F;
g;e#$9
q;*&'
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
n** D3 n,H
I F2 /k
/ gR) I0
i F2%G k
p F2' I00
MWN*,A&,3%&H)!dFB'8
q1)khôngB!)'8)
f;k
F;I00
g;/k
q;I0
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MXNg)(1)C%
D3%&,'(H)!df'27R)7'2'7:
gGO'aP,'(H)!dfIkI7khIpj7phIkj7lh:
t"!)(H !,'(H)!df,7A7(7(7:
@3A3*,'(H)!dfihlhI0hdh:
*%G,C!CQSf=' mhkhphih/hIh
:
*1)L)B71))M(V
f;@3A3$G
F;*%G
g;gG
q;@3A3
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
BÀI TẬP
Q3-3>3
Pn,))&
'P1)A),7A3-!Q"!+4
P,)M(
Y?3*ZN+,- W
bq1)B\C#)(V
PF('&V
'PD(('(s)V
PY'(2'&MId^V
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
BÀI TẬP
Y?3*ZNW+,- WNYc!5!!sB!$A"8$$S
,N23)+Q3+E4 N[>@/6-3/4T,Z\E]K@K=37;+,6A4=^;P
./65L_=65L+-\^6L`L65N
\N23)3C4 F;TOP(T*k%Rm)
/i7/h/k7lhiI7ph/l7ih/d7m;
4Na3)=6P-?B2L
=6P-67Bb*6cd
g;n,(u'(^/hIhih0hp
Na3)=6P-?B2L45
67Bb*6cd
q;*&3'(%&9F27
gR)7gM$7v 7F2'
g
F
q
f
GV. LIM TRƯỜNG VÂN
BÀI TẬP
Q3-3>3
P* !1)"!
'P* !1)4"!
P* !1)4"!
Bài 5.3 trang 92 Toán 8 Tập 1:'Nên sử dụng phương pháp thu
nhập nào để thu được mỗi dữ liệu sau?
a) Tên của 10 quốc gia có diện tích lớn nhất.
b) Ý kiến của các bạn về địa điểm đi tham quan tuần tới.
c) Chiều cao của các cây cau giống sau 6 tháng trồng.
| 1/17

Preview text:

GV. LIM TRƯỜNG VÂN
CHƯƠNG V. DỮ LIỆU VÀ BIỂU ĐỒ
BÀI 18. THU THẬP VÀ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU Khái niệm, thuật ngữ Kiến thức, kĩ năng
Số liệu rời rạc, số liệu liên tục
- Thực hiện và lí giải việc thu thập dữ liệu 1. THU THẬP DỮ LIỆU
- Phân loại số liệu rời rạc, số liệu liên tục
HĐ1. Nêu các phương pháp thu thập dữ liệu đã học. Mỗi phương pháp cho một ví dụ
Các phương pháp thu thập dữ liệu đã được học: quan sát, làm thí
nghiệm, lập phiếu hỏi,... hay thu thập từ những nguồn có sẵn như sách báo, trang web,... Ví dụ:
- Làm thí nghiệm đo nhiệt độ của nước trong quá trình đun sôi
- Lập phiếu hỏi các con vật nuôi yêu thích của các bạn trong lớp
- Tra cứu số ca mắc covid của thế giới năm 2020 GV. LIM TRƯỜNG VÂN 1. THU THẬP DỮ LIỆU Kết luận:
Thu thập dữ liệu có thể là trực tiếp hoặc gián tiếp:
* Thu thập dữ liệu trực tiếp là việc thu thập dữ liệu thông qua quan sát, làm thí nghiệm,
lập bảng hỏi, phỏng vấn, …..
* Thu thập dữ liệu gián tiếp là việc thu thập dữ liệu từ những nguồn có sẵn như sách, báo, mạng internet, …..
Để có thể đưa ra các kết luận hợp lí, dữ liệu thu thập được phải đảm bảo tính đại diện cho
toàn bộ đối tượng đang được quan tâm. GV. LIM TRƯỜNG VÂN 1. THU THẬP DỮ LIỆU Ví dụ:
Một số bạn trong trong lớp đã thu thập dữ liệu như sau:
- Bạn Đông: Lập bảng hỏi các bạn về điểm kiểm tra giữa học kì 1 của các bạn trong lớp.
- Bạn Quỳnh:Tra thông tin trên mạng về các hãng điện thoại đang bán trên thị trường
- Bạn Trang: Kiểm tra số km đi được (trên tốc kế) của xe máy các thầy cô ở trong trường.
- Bạn Nhi: Hỏi các bạn trong lớp về các môn thể thao yêu thích.
Bạn nào thu thập dữ liệu gián tiếp, bạn nào thu thập dữ liệu trực tiếp? GV. LIM TRƯỜNG VÂN 1. THU THẬP DỮ LIỆU LỜI GIẢI
Bạn Đông: Lập bảng hỏi các bạn về điểm kiểm tra giữa học kì 1 của các bạn trong lớp. => Trực tiếp
Bạn Quỳnh:Tra thông tin trên mạng về các hãng điện thoại đang bán trên thị trường => Gián tiếp
Bạn Trang: Kiểm tra số km đi được (trên tốc kế) của xe máy các thầy cô ở trong trường => Trưc tiếp
Bạn Nhi: Hỏi các bạn trong lớp về các môn thể thao yêu thích. => Trực tiếp 1 G . V. TH L U IM TH ẬT P R Ư DỮỜN LIỆ G U VÂN
HỌC SINH ĐỌC VÍ DỤ 1 TRANG 91 SGK VÀ LÀM LUYỆN TẬP 1 TRANG 91
Luyện tập 1 trang 91 Toán 8 Tập 1: Em hãy cho biết phương pháp thu thập dữ
liệu trong mỗi trường hợp sau là trực tiếp hay gián tiếp.
a) Nam vào website của Tổng cục Thống kê và ghi lại số quận/huyện của các
tỉnh/thành phố thuộc đồng bằng Bắc Bộ.
b) Thầy giáo dạy Giáo dục thể chất đã đo và ghi lại thời gian chạy cự li 1 000 mét
của các bạn học sinh khối 8. Lời giải
a) Phương pháp thu thập dữ liệu của Nam là gián tiếp.
b) Phương pháp thu thập dữ liệu của thầy giáo dạy Giáo dục thể chất là trực tiếp. GV. LIM TRƯỜNG VÂN 2. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
HĐ2. Cho hai dãy dữ liệu về 5 học sinh.
(A) Chiều cao (đơn vị: cm): 128,1; 132,9; 125,7; 131,3; 133,6
(B) Số môn thể thao học sinh biết chơi: 2; 1; 5; 2; 3.
a) Hai dãy dữ liệu này có phải là số liệu không?
b) Đo chiều cao (kí hiệu là h) một học sinh khác và hỏi về số môn thể thao (kí hiệu là n) mà em đó biết chơi.
+ h có thể nhận giá trị bất kì lớn hơn 120 cm và nhỏ hơn 150 cm được không?
+ n có thể nhận giá trị lớn hơn 3 và nhỏ hơn 4 được không? GV. LIM TRƯỜNG VÂN 2. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
HĐ2. Cho hai dãy dữ liệu về 5 học sinh.
(A) Chiều cao (đơn vị: cm): 128,1; 132,9; 125,7; 131,3; 133,6 Trả lời
(B) Số môn thể thao học sinh biết chơi: 2; 1; 5; 2; 3.
a) Hai dãy dữ liệu này là số
a) Hai dãy dữ liệu này có phải là số liệu không? liệu
b) + h có thể nhận giá trị bất kì
b) Đo chiều cao (kí hiệu là h) một học sinh khác và hỏi về
lớn hơn 120 cm và nhỏ hơn
số môn thể thao (kí hiệu là n) mà em đó biết chơi. 150 cm
+ h có thể nhận giá trị bất kì lớn hơn 120 cm và nhỏ hơn
+ n không thể nhận giá trị 150 cm được không? lớn hơn 3 và nhỏ hơn 4
+ n có thể nhận giá trị lớn hơn 3 và nhỏ hơn 4 được không? GV. LIM TRƯỜNG VÂN 2. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
Số liệu có thể nhận giá trị tuỳ ý trong một khoảng nào đó gọi là số
liệu liên tục (dạng số liệu hay gặp thu được từ các phép đo như:
chiều cao, cân nặng, nhiệt độ . . .)

Số liệu không phải là số liệu liên tục được gọi là số liệu rời rạc
(dạng số liệu hay gặp là số phần tử của tập hợp nào đó như số học
sinh trong lớp, số sản phẩm của công nhân làm trong ngày . . .)
GV. LIM TRƯỜNG VÂN 2. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
SƠ ĐỒ PHÂN LOẠI DỮ LIỆU Dữ liệu
Dữ liệu là số ( số liệu )
Dữ liệu không là số
Dữ liệu không là số, Dữ liệu không là số, Số liệu rời rạc Số liệu liên tục
không thể sắp thứ tự có thể sắp thứ tự GV. LIM TRƯỜNG VÂN 2. PHÂN LOẠI DỮ LIỆU
HS NGHIÊN CỨU VÍ DỤ 2 VÀ LÀM LUYỆN TẬP 2
Luyện tập 2 trang 92 sgk Toán 8 tập 1 KNTT:
Với mỗi câu hỏi sau, An đã hỏi 5 bạn và ghi lại câu trả Bài giải lời.
a) số liệu liên tục. Giá trị
a) Bạn nặng bao nhiêu kilogam? Kết quả: 48; 51; 46; 145; 48 không hợp lí 145
b) Tên bạn có bao nhiêu chữ cái? Kết quả: 4; 5; 6; 3; 5. b) số liệu rời rạc
Mỗi dãy dữ liệu trên thuộc loại nào? Chỉ ra giá trị không hợp lí nếu có. GV. LIM TRƯỜNG VÂN VẬN DỤNG Lời giải:
Vận dụng trang 92 Toán
Cách thu thập dữ liệu: mỗi bạn trong
8 Tập 1: Em muốn ước
lớp đo thời gian tự học ở nhà (đơn vị:
giờ) rồi ghi lại kết quả, hoặc em có
lượng thời gian tự học ở nhà
thể phỏng vấn hay lập bảng hỏi, sau
(đơn vị: giờ) của các bạn
đó em ước lượng khoảng thời gian tự
trong lớp. Hãy đưa ra cách
học hoặc tính trung bình thời gian tự
học của các bạn trong lớp.
thu thập dữ liệu và xác định
Dữ liệu thu được thuộc loại số liệu
xem dữ liệu thu được thuộc (số liệu liên tục). loại nào. GV. LIM TRƯỜNG VÂN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Giáo viên thống kê hạnh kiểm học kì I của lớp 8A1 được cho trong bảng sau: Xếp loại hạnh kiểm Tốt Khá Trung bình Yếu Số học sinh 33 6 1 0
Giáo viên dùng phương pháp nào thu thập dữ liệu ? A. Quan sát B. Làm thí nghiệm C. Phỏng vấn D. Trên báo GV. LIM TRƯỜNG VÂN BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 2. Thống kê số môn thể thao yêu thích của học sinh lớp 8B được cho trong bảng sau: STT Môn thể thao Số học sinh 1 Bóng đá 25 2 Cầu lông 10 3 Bóng chuyền 5 4 Bóng bàn 100
Dữ liệu không hợp lí trong bảng là : A.5 B.100 C. 25 D. 10 BÀI G T V Ậ . L P IM TR T Ắ R C Ư ỜN N G GHI V Ệ Â M N
Câu 3. Cho các loại dữ liệu sau đây:
- Môn thể thao yêu thích của một số bạn học sinh lớp 8A: bóng đá, cầu lông, bóng bàn, …
- Chiều cao (tính bằng cm ) của một số bạn học sinh lớp 8A: 151,5; 149,4; 159,7; …
- Xếp loại học tập của một số bạn học sinh lớp 8A: tốt, khá, đạt, chưa đạt, …
- Điểm kiểm tra môn Toán của một số bạn học sinh lớp 8A: 3; 7; 10 ; 8; …
- Trình độ tay nghề của một số công nhân trong phân xưởng A gồm các bậc: 6;5; 4; 3; 2; 1; …
Trong các dữ liệu định lượng, dữ liệu nào là rời rạc ?
A. Điểm kiểm tra môn toán và chiều cao B. Trình độ tay nghề C. Chiều cao
D. Điểm kiểm tra môn toán GV. LIM TRƯỜNG VÂN
BÀI TẬP Bài tập 5.1 trang 92
Dữ liệu thu được trong mỗi câu hỏi sau thuộc loại nào? a) Bạn cao bao nhiêu?
b) Mạng điện thoại bạn đang dùng là gì?
c) Gia đình bạn có bao nhiêu người dưới 18 tuổi? Lời giải: a) Số liệu liên tục
b) dữ liệu không là số, không thể sắp xếp thứ tự c) số liệu rời rạc GV. LIM TRƯỜNG VÂN BÀI TẬP
Bài tập 5.2 trang 92. Ghép cặp cho phù hợp và ghi kết quả vào vở
a. Số liệu rời rạc
A. Kết quả đánh giá của 5 bạn về đề kiểm tra học kì I môn C
Toán: Khó, Rất khó, Trung bình, Dễ, Khó.
b. Số liệu liên tục
B. Nhiệt độ ( ) tại Nha Trang trong 5 ngày đầu tháng 6 là: B 23,2;25,7;31,4;27,3;28,6.
c. Dữ liệu không là số,
C. Số hoạt động hè mà các bạn trong tổ tham gia: 2; 1; 3; 0; 4
không thể sắp thứ tự D
d. Dữ liệu không là số, có
D. Tên các môn thể thao mà các bạn yêu thích nhất: Bóng đá, thể sắp thứ tự A
Cầu long, Cờ vua, Võ thuật, Bóng bàn GV. LIM TRƯỜNG VÂN BÀI TẬP
Bài 5.3 trang 92 Toán 8 Tập 1: Nên sử dụng phương pháp thu
nhập nào để thu được mỗi dữ liệu sau?
a) Tên của 10 quốc gia có diện tích lớn nhất.
b) Ý kiến của các bạn về địa điểm đi tham quan tuần tới.
c) Chiều cao của các cây cau giống sau 6 tháng trồng. Lời giải:
a) Thu thập dữ liệu gián tiếp
b) Thu thập dữ liệu trực tiếp
c) Thu thập dữ liệu trực tiếp
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17