Giáo án điện tử Toán 8 Bài 2 Cánh diều: Mặt phẳng tọa độ. Đồ thị của hàm số (tiết 1)
Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 2 Cánh diều: Mặt phẳng tọa độ. Đồ thị của hàm số (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 8
Môn: Toán 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trường THCS …..
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp! LỚP : 8
GV: NGUYỄN THỊ BÍCH NHUNG HĐ H HĐ H NH N Ó H M HĐ H CÁ C N Á H N ÂN Â CẶ C P Ặ Đ P Ô Đ I Ô ục tiêu cần đạt
- Hiểu khái niệm tọa độ của một điểm. -
Biết đọc tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ. -
Biết biểu diễn một điểm có tọa độ cho trước trên mặt phẳng tọa độ. M A. KIẾN THỨC - Năng lực tự học - Chăm chỉ
- Năng lực giao tiếp và hợp tác - Trung thực
- Năng lực tư duy và lập luận toán học - Trách nhiệm
- Năng lực sử dụng công cụ và phương tiện học toán B. KỸ NĂNG C. THÁI ĐỘ
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên: Máy tính, máy chiếu, thước thẳng,
eke, compa, SGK, các hình ảnh về tọa độ, mặt
phẳng tọa độ trong thực tiễn.
2. Học sinh: SGK, thước thẳng, eke, phiếu học
tập, giấy kẻ ô vuông bảng nhóm.
§2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ, ĐỒ THỊ HÀM SỐ
Mặt phẳng tọa độ
Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Đồ thị của hàm số 01 MỞ ĐẦU
À, mình ngồi ở ghế
Mình ngồi ở đâu
số 1 của dãy ghế H đây???
Ở lớp 6 ta đã biết rằng, mỗi địa
điểm trên bản đồ địa lí được
xác định bởi một cặp hai số là
kinh độ và vĩ độ ( gọi là toạ độ địa lí). Em hã y Tr ch on o g bi toế át n t ọa họ đ c ộ c ặ đ p ị a s ốl ý để xác của cột địn c h ờ vị H à trí Nội của ? 1 điểm trên mặt phẳng gọi là gì?
Tọa độ địa lí tại địa điểm cột cờ Hà Nội: Kinh độ:106002’ Đ Vĩ độ: 21023’ B 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
§2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ, ĐỒ THỊ HÀM SỐ
II. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Làm thế nào để xác . định
được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ?
§2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ, ĐỒ THỊ HÀM SỐ
II. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Hình chiếu của điểm
Cho điểm M trong mặt phẳng tọa độ Oxy M trên trục tung Oy ( Hình 6). là điểm 3
a) Hình chiếu của điểm M trên trục hoành Ox là .
điểm nào trên trục số Ox?
Hình chiếu của điểm
b) Hình chiếu của điểm M trên trục tung Oy là
M trên trục hoành Ox
điểm nào trên trục số Oy? là điểm 4
Nhận xét: Cặp số (4; 3) gọi là tọa độ của điểm
M trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
§2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ, ĐỒ THỊ HÀM SỐ
II. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ y
? Hãy tìm tọa độ của điểm M trong hình vẽ? . b M( a; b)
Định nghĩa : Cho điểm M trong mặt phẳng tọa độ Oxy
Giả sử hình chiếu của điểm M lên trục hoành Ox là
điểm a, hình chiếu của điểm M lên trục tung Oy là O a x điểm b trên trục số Oy
Cặp số (a; b) gọi là tọa độ của điểm M, a là
hoành độ và b là tung độ của điểm M
Điểm M có tọa độ là (a; b) được kí hiệu là M(a; b)
§2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ, ĐỒ THỊ HÀM SỐ
II. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Ví dụ 1: Cho điểm P bất kỳ trong mặt phẳng tọa độ
Oxy, hãy xác định tọa độ điểm P ? y 4
Giải:Tọa độ của điểm P là (1,5;3) 3 P(1,5; P 3)
Số 1,5 – Hoành độ của điểm P 2 N Số hận x 3 é – t: Tung Mỗi đ m ộ ộ t của
điể điể m tr m ên P mặt
phẳ Kí ng hi tọ ệ au đ: ộP( x 1 á ,5; c đị3) 1
nh một cặp số O
(a; b) duy nhất -3 -2 -1 1 2 1,5 3 x -1 -2 -3 -4
§2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ, ĐỒ THỊ HÀM SỐ
II. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ Điểm G nằm trên trục hoành có tung Phiếu học tập
độ bằng bao nhiêu? Điểm gốc tọa độ O có
Cho mặt phẳng tọa độ Oxy như Hình 8. Xác
Tọa độ các điểm D, E, F, G, O lần lượt là : tọa độ bằng bao nhiêu?
định tọa độ các điểm D, E, F, G, O
D( 1; -2); E(-2; 1); F(0; -3); G(-3; 0); O( 0; 0) Điểm F nằm Nhận xét: trên trục tung
Điểm nằm trên trục hoành có tung độ bằcn ó g h 0 oành độ bằng bao
Điểm nằm trên trục tung có hoành độ bằng 0 nhiêu?
Điểm O có tọa độ (0; 0)
§2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ, ĐỒ THỊ HÀM SỐ
II. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy nêu cách xác định điểm A(-2; -3) y Giải 4
Qua điểm -2 trên trục Ox, ta kẻ đường vuông 3 góc với trục Ox 2
Qua điểm -3 trên trục Oy, ta kẻ đường vuông 1 góc với trục Oy O
Hai đường này cắt nhau tại điểm A(-2;-3) -3 -2 -1 1 2 3 x -1
Nhận xét: Mỗi cặp số (a; b) xác định duy -2
nhất một điểm trên mặt phẳng tọa độ -3 A(-2;-3) -4 03 LUYỆN TẬP
§2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ, ĐỒ THỊ HÀM SỐ
II. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy nêu cách xác định
các điểm A(-1; 2); B(2; 2); C(2; 0); D(0; -2)
§2. MẶT PHẲNG TỌA ĐỘ, ĐỒ THỊ HÀM SỐ
II. Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Cho tam giác ABC như Hình 12
a) Xác định tọa độ các điểm A, B, C
b) Tam giác ABC có là tam giác vuông hay không?
c) Xác định tọa độ điểm D để tứ giác ABCD là hình chữ nhật. 04 VẬN DỤNG Trò chơi
-Luật chơi : Các em sẽ chọn 1 miếng
A B C ghép bất kỳ, trong vòng 15 giây sẽ phải
trả lời được câu hỏi . Nếu không người
D E G khác có quyền chơi tiếp. Nếu vào ô mất
lượt không được chơi và miếng ghép ¤ng lµ không được mở ra.
-Mục đích : Các em phải lật được các ô ai? H I
K chữ để tìm ra hình bí mật bên dưới các ô chữ là gì.
MỜI BẠN CHỌN CÂU HỎI Trò chơi A B C D E G ¤ng lµ ai? H I K RƠ – MỜ IN B Ê Ạ – N Đ CH Ề - ỌN C CÂ Á U C HỎI RƠ - NÊ ĐỀ – CÁC
NGƯỜI PHÁT MINH RA PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ
Trước thế kỉ thứ XVII người ta thường sử dụng những phương pháp khác nhau về đại số
và hình học như là hai nhánh của toán học.
Vào năm 1619, nhà toán học Pháp R. Đề – các (31/5/1596 – 11/2/1650) đã tìm ra một
phương pháp có thể chuyển ngôn ngữ của Hình học sang ngôn ngữ của Đại số. Đó chính là
phương pháp tọa độ – cơ sở của môn Hình học giải tích. Một cống hiến to lớn khác là ông đã
đưa vào toán học các đại lượng biến thiên, sáng tạo ra một hệ thống kí hiệu thuận tiện, thiết
lập được sự liên hệ chặt chẽ giữa không gian và số, giữa Đại số và Hình học.
Người ta kể lại rằng, mặc dù suy nghĩ rất nhiều nhưng chàng trai trẻ không thể giải thích
được đường đi của con mã trong cờ vua cũng như đường đi của sao băng. Vào đêm 10 tháng
11 năm 1619, ông trằn trọc không sao ngủ được. Bỗng nhiên có một con nhện rơi qua tầm
mắt ông, tạo thành một đường cong. Ông đã liên hệ: con nhện và điểm, hình và số, nhanh và
chậm, động và tĩnh,… sau đó vài hôm ông đã phát minh ra phương pháp tọa độ. Bài 6 (sgk – trang 65)
Nhập địa điểm “chợ Bến Thành” trên trang
https://www.google.com/maps, sau
đó nháy chuột phải vào địa diểm đó
trên bản đồ ta được thông tin về
kinh độ, vĩ độ như hình 13. Hãy viết
tọa độ địa lí của chợ Bến Thành
thuộc thành phố Hồ Chí Minh
Về luyện tập vẽ hệ trục tọa 1
độ, xác định tọa độ các điểm
trên mặt phẳng tọa độ.. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Biết cách xác định và 2
vẽ 1 điểm trên hệ trục
tọa độ khi biết tọa độ của nó.
3 - Làm bài tập 3, 4 SGK
- Xem trước mục III: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33