Giáo án điện tử Toán 8 Bài 2 Cánh diều: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số (tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 2 Cánh diều: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.9 K tài liệu

Thông tin:
31 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 8 Bài 2 Cánh diều: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số (tiết 1)

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 2 Cánh diều: Phép cộng, phép trừ phân thức đại số (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

198 99 lượt tải Tải xuống
THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
SGK
Kế hoạch bài dạy
Thước thẳng
Phiếu học tập
Bảng phụ (Ti vi)
SGK
Thước thẳng
Bút lông
Vở ghi
Bảng nhóm.
GIÁO
VIÊN
HỌC
SINH
CHÚ THÍCH
HĐ:
CÁ NHÂN
HĐ:
CẶP ĐÔI
HĐ:
NHÓM
01
KHỞI ĐỘNG
T CHƯỚNG
NGẠI VT
Câu 1: Giá trị của phân thức tại x = -1
Câu 2: Hai phân số sau có bằng nhau không?
;
Hai phân số không bằng nhau
Câu 3: Chỉ ra một câu sai:
Đáp án D
D. Cả 3 câu trên đều sai
Câu 4: Điều kiện xác định của
phân thức
Câu 5:Mẫu thức chung của hai phân thức sau:
;
02
HÌNH THÀNH
KIẾN THỨC
Làm thế nào để cộng, trừ
được các phân thức đại số?
§2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
PHÉP
CỘNG
CÁC
PHÂN
THỨC
ĐẠI
S
PHÉP
CỘNG
CÁC
PHÂN
THỨC
ĐẠI
SỐ
PHÉP
TRỪ
C
PHÂN
THC
ĐẠI
S
PHÉP
TRỪ
CÁC
PHÂN
THỨC
ĐẠI
SỐ
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
Nhận biết được các khái niệm bản về phân thức đại số: định
nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức
bằng nhau.
– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số.
Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép
chia đối với hai phân thức đại số.
Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép
nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong
tính toán.
I. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:
Thực hiện phép tính:
Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên
mẫu:
ĐÁP ÁN
ĐÁP ÁN
Hoạt động nhóm đôi 5 phút, cá nhân 2 phút
Thực hiện phép tính:
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau:
Cho hai phân thức:
ĐÁP ÁN
a) Quy đồng mẫu thức hai phân thức trên.
b) Từ câu a), hãy thực hiện phép tính cộng hai :
a) Quy đồng mẫu thức hai phân thức:
Cho hai phân thức:
ĐÁP ÁN
a) Quy đồng mẫu thức hai phân thức trên.
b) Từ câu a), hãy thực hiện phép tính:
b) Ta có:
MTC:
Quy đồng mẫu thức các phân thức
Cộng các tử và giữ nguyên mẫu
Thu gọn tử thức
ĐÁP ÁN
Hoạt động nhóm đôi 5 phút (cá nhân 2 phút)
Thực hiện phép tính:
3. Tính chất của phép cộng phân thức:
Hãy nêu các tính chất của phép cộng phân số
* Tính chất của phép cộng phân thức:
+ Giao hoán
+ Kết hợp
+ Cộng với số 0
02
LUYỆN TẬP
H
O
T
Đ
N
G
H
Ì
N
H
T
H
À
N
H
K
I
N
T
H
C
dụ 3: Chứng tỏ giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào
giá trị của biến x.
( không phụ thuộc vào giá
trị của biến x)
ĐÁP ÁN
H
O
T
Đ
N
G
H
Ì
N
H
T
H
À
N
H
K
I
N
T
H
C
Nhờ tính chất kết hợp nên trong một dãy phép cộng nhiều phân
thức, ta có thể không cần đặt dấu ngoặc.
Tính một cách hợp lí:
Hoạt động nhóm 4 thời gian 5 phút, cá nhân làm việc 2 phút
ĐÁP ÁN
04
VẬN DỤNG
Một đoàn tàu chở khách đi một quãng đường 500km, trong đó có
50km đường qua thành phố 450km đường qua vùng rừng núi.
Biết tốc độ tàu khi chạy qua thành phố m 30km/h so với tốc độ
tàu khi chạy qua vùng núi rừng. Gọi x (km/h ) tốc độ tàu chạy
qua vùng rừng núi. Viết phân thức biểu thị theo x:
a) Thời gian tàu chạy qua vùng rừng núi;
b) Thời gian tàu chạy qua thành phố;
c) Thời gian tàu chạy trên cả quãng đường.
Ví dụ 4
ĐÁP ÁN
a) Thời gian tàu chạy qua vùng rừng núi là:
Vận tốc Thời gian Quãng đường
Tàu qua thành phố
Tàu qua rừng núi
50
450
b) Tốc độ tàu chạy qua thành phố là: (km/h )
Thời gian tàu chạy qua thành phố là: ( h )
( giờ )
c) Thời gian tàu chạy trên cả quãng đường là:
( h )
Ví dụ 4
Bài 6: Người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước .
Thời gian đi thứ nhất chảy một mình đầy bít hơn để vòi thứ hai chảy
một mình đầy bể 2 giờ . Gọi x ( gi) thời gian vòi thứ nhất chảy một
mình để đầy bể . Viết phân thức biểu thị theo x:
a) Thời gian vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể ;
b) Phần bể mà mỗi vòi chảy được trong 1 giờ ;
c) Phần bể mà cả hai vòi chảy được trong 1 giờ .
a) Thời gian vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể là:
( giờ )
c) Phần bể mà cả hai vòi chảy được trong 1 giờ là:
( h )
b) Phần bể mà vòi 1 chảy được trong 1 giờ là: ( bể )
Phần bể mà vòi 2 chảy được trong 1 giờ là: ( bể )
Số phần bể / 1h Thời gian KLCV
Vòi 1
Vòi 2
1
1
PHÉP
CỘNG
PHÂN
THỨC
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
-
Học bài, xem lại quy tắc cộng các phân thức, tính chất của
phân thức đại số.
-
Làm bài 1a,b,c; bài 2; bài 8 ( SGK).
-
Dự án: Mỗi nhóm làm ví dụ 5 ( SGK – T41) và giải trình sản
phẩm vào giờ sau.
| 1/31

Preview text:

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GIÁO HỌC VIÊN SINH  SGK  SGK
 Kế hoạch bài dạy  Thước thẳng  Thước thẳng  Bút lông  Phiếu học tập  Vở ghi
 Bảng phụ (Ti vi)  Bảng nhóm. CHÚ THÍCH HĐ: HĐ: HĐ: CÁ NHÂN CẶP ĐÔI NHÓM 01 KHỞI ĐỘNG VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT
Câu 1: Giá trị của phân thức tại x = -1
Câu 2: Hai phân số sau có bằng nhau không? ;
Hai phân số không bằng nhau
Câu 3: Chỉ ra một câu sai:
D. Cả 3 câu trên đều sai Đáp án D
Câu 4: Điều kiện xác định của phân thức
Câu 5:Mẫu thức chung của hai phân thức sau: ; 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Làm thế nào để cộng, trừ
được các phân thức đại số?
§2. PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ P P H H É É P P P P H H É É P P CỘN CỘ G NG T T RỪ RỪ CÁC CÁC CÁC CÁC P P H H ÂN ÂN P P H H ÂN ÂN T T HỨC HỨC T T H H ỨC ỨC ĐẠI ĐẠI ĐẠ ĐẠII S S Ố S S Ố
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
– Nhận biết được các khái niệm cơ bản về phân thức đại số: định
nghĩa; điều kiện xác định; giá trị của phân thức đại số; hai phân thức bằng nhau.
– Mô tả được những tính chất cơ bản của phân thức đại số.
– Thực hiện được các phép tính: phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép
chia đối với hai phân thức đại số.
– Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép
nhân đối với phép cộng, quy tắc dấu ngoặc với phân thức đại số trong tính toán.
I. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
1. Cộng hai phân thức cùng mẫu thức:
Thực hiện phép tính: ĐÁP ÁN
Muốn cộng hai phân thức cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu: Thực hiện phép tính: ĐÁP ÁN
Hoạt động nhóm đôi 5 phút, cá nhân 2 phút
2. Cộng hai phân thức có mẫu thức khác nhau: Cho hai phân thức:
a) Quy đồng mẫu thức hai phân thức trên.
b) Từ câu a), hãy thực hiện phép tính cộng hai :
ĐÁP ÁN
a) Quy đồng mẫu thức hai phân thức: Cho hai phân thức:
a) Quy đồng mẫu thức hai phân thức trên.
b) Từ câu a), hãy thực hiện phép tính: ĐÁP ÁN b) Ta có: MTC:
Quy đồng mẫu thức các phân thức
Cộng các tử và giữ nguyên mẫu Thu gọn tử thức
Thực hiện phép tính: ĐÁP ÁN
Hoạt động nhóm đôi 5 phút (cá nhân 2 phút)
3. Tính chất của phép cộng phân thức:
Hãy nêu các tính chất của phép cộng phân số
* Tính chất của phép cộng phân thức: + Giao hoán + Kết hợp + Cộng với số 0 02 LUYỆN TẬP
Ví dụ 3: Chứng tỏ giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào H O giá trị của biến x. Ạ T Đ Ộ N G
HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
ĐÁP ÁN
( không phụ thuộc vào giá trị của biến x) H O Ạ T
Nhờ tính chất kết hợp nên trong một dãy phép cộng nhiều phân Đ
thức, ta có thể không cần đặt dấu ngoặc. Ộ N G H Ì
Tính một cách hợp lí: N H THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động nhóm 4 thời gian 5 phút, cá nhân làm việc 2 phút ĐÁP ÁN 04 VẬN DỤNG
Ví dụ 4 Một đoàn tàu chở khách đi một quãng đường 500km, trong đó có
50km đường qua thành phố và 450km đường qua vùng rừng núi.
Biết tốc độ tàu khi chạy qua thành phố kém 30km/h so với tốc độ
tàu khi chạy qua vùng núi rừng. Gọi x (km/h ) là tốc độ tàu chạy
qua vùng rừng núi. Viết phân thức biểu thị theo x:

a) Thời gian tàu chạy qua vùng rừng núi;
b) Thời gian tàu chạy qua thành phố;
c) Thời gian tàu chạy trên cả quãng đường.
Ví dụ 4 Vận tốc Thời gian Quãng đường Tàu qua thành phố 50 Tàu qua rừng núi 450 ĐÁP ÁN
a) Thời gian tàu chạy qua vùng rừng núi là: ( giờ )
b) Tốc độ tàu chạy qua thành phố là: (km/h ) 
Thời gian tàu chạy qua thành phố là: ( h )
c) Thời gian tàu chạy trên cả quãng đường là: ( h )
Bài 6: Người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào một bể không chứa nước .
Thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể ít hơn để vòi thứ hai chảy
một mình đầy bể là 2 giờ . Gọi x ( giờ ) là thời gian vòi thứ nhất chảy một
mình để đầy bể . Viết phân thức biểu thị theo x:
a) Thời gian vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể ;
b) Phần bể mà mỗi vòi chảy được trong 1 giờ ;
c) Phần bể mà cả hai vòi chảy được trong 1 giờ . Số phần bể / 1h Thời gian KLCV Vòi 1 1 Vòi 2 1
a) Thời gian vòi thứ hai chảy một mình để đầy bể là: ( giờ )
b) Phần bể mà vòi 1 chảy được trong 1 giờ là: ( bể )
Phần bể mà vòi 2 chảy được trong 1 giờ là: ( bể )
c) Phần bể mà cả hai vòi chảy được trong 1 giờ là: ( h ) PHÉP CỘNG PHÂN THỨC
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài, xem lại quy tắc cộng các phân thức, tính chất của
phân thức đại số.
- Làm bài 1a,b,c; bài 2; bài 8 ( SGK).
- Dự án: Mỗi nhóm làm ví dụ 5 ( SGK – T41) và giải trình sản phẩm vào giờ sau.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • I. PHÉP CỘNG CÁC PHÂN THỨC ĐẠI SỐ.
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29
  • Slide 30
  • Slide 31