Giáo án điện tử Toán 8 Bài 2 Cánh diều: Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác (tiết 1)
Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 2 Cánh diều: Ứng dụng của định lí Thalès trong tam giác (tiết 1) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 8
Môn: Toán 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
TOÁN 8 Tập 2 Tuần 21
Bài 2: Ứng dụng của định lí
Thalès trong tam giác - Tiết 1 Ấn để đến trang sách
Từ xa xưa, con người đã muốn tìm hiểu về Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng,
chẳng hạn: Đường kính của mỗi hành tinh đó là bao nhiêu? Khoảng cách
từ Trái Đất đến Mặt Trăng và Mặt Trời là bao nhiêu? Dựa vào hiện tượng
Nhật thực và Nguyệt thực, các nhà toán học và thiên văn học Hy Lạp cổ
đại đã đưa ra câu trả lời cho những vấn đề trên.
Hiện tượng Nhật thực
Hiện tượng Nguyệt thực
Hiện tượng Nhật thực
Hiện tượng Nguyệt thực Và V o o thời thờ điểm m xảy ra Nhật t th t ực (Ngu g yệ y t th t ực), đườn ườ g g kính của Mặt Tr T ời ờ và Mặt t Tr T ăng ng có tỉ lệ ệ khoả o ng cách từ t Tr T ái Đất đế đ n Mặt Tr T ời ờ và đế đ n Mặt Tr T ă r ng hay y không? ng Ấn để đến trang sách NỘI DUNG BÀI HỌC
Ước lượng khoảng cách I
Ước lượng chiều cao II I I
ƯỚC LƯỢNG KHOẢNG CÁCH
Thảo luận nhóm đôi, hoàn thành Ví dụ 1. Ví dụ 1
Hình 17 mô tả vị trí tương đối của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất khi
xảy ra hiện tượng Nhật thực. Gọi khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời,
Mặt Trăng lần lượt là , .
Gọi bán kính của Mặt Trời, Mặt Trăng lần lượt là , . Chứng minh . Giải
Xét tam giác , ta có nên // .
Do đó, áp dụng hệ quả của định lí Thalès, ta có: . Vậy
Các nhà toán học và thiên văn học Hy Lạp cổ đại đã sử dụng
hệ thức trên và một số hệ thức có được từ hiện tượng Nguyệt
thực để ước lượng bán kính của Mặt Trời, Trái Đất, Mặt Trăng
cũng như khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng và Mặt Trời. Ví dụ 2
Để đo khoảng cách giữa hai vị trí 𝐵 và 𝐶 như ở Hình 18
mà không thể đo trực tiếp, người ta có thể làm như sau (Hình 19):
- Chọn điểm 𝐴 ở vị trí thích hợp và đo khoảng cách 𝐴𝐵, 𝐴𝐶
- Xác định các điểm 𝑀, 𝑁 lần lượt thuộc 𝐴𝐵, 𝐴𝐶 sao
cho . Đo độ dài các đoạn thẳng 𝐴𝑀, 𝑀𝑁
Ví dụ 2 a) Theo cách làm trên, nêu công thức
tính khoảng cách giữa hai vị trí và Giải
a) Xét tam giác , ta có nên // (định lí Thalès đảo)
Suy ra (hệ quả của định lí Thalès). Do đó . Ví dụ 2
b) Tính khoảng cách giữa hai vị trí và khi và Gi G ải b) Do nên . Suy ra
Vậy khoảng cách giữa hai vị trí và là m. Lu L yện y ện tập 1 Bạn Loan đặt một cái
que lên bàn cờ vua như ở Hình 20. Bạn
ấy nói rằng: Không sử dụng thước đo, có
thể chia cái que đó thành ba phần bằng
nhau. Em hãy giải thích tại sao. Gi G ải
Giả sử bàn cờ vua được mô tả bởi bảng ô vuông như hình vẽ dưới. Cái que là đoạn .
Xét các điểm vừa thuộc đoạn vừa thuộc các đường lưới ô vuông.
Gọi là hình chiếu của lên (xem hình bên).
Từ đó theo hệ quả định lí Thalès có: . Ấn để đến trang sách Bài B tập 1: 1 SGK – tr.60 tr
Để đo khoảng cách giữa hai vị trí và trong đó
không tới được, người ta tiến hành chọn các vị trí như ở Hình 24 và đo
được , , . Hỏi khoảng cách giữa hai vị trí và là bao nhiêu? Giải
Ta thấy: vì cùng vuông góc với
Xét có , áp dụng hệ quả định lí Thalès ta có: 45 m
Vậy khoảng cách giữa và là 45 m. Ấn để đến trang sách Chuẩn bị trước Hoàn thành Ôn lại các kiến thức
Bài 2: Ứng dụng của các bài tập trong đã học trong bài
định lí Thalès trong SBT tam giác – Tiết 2
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19