Giáo án điện tử Toán 8 Bài 27 Kết nối tri thức: Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 27 Kết nối tri thức: Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.9 K tài liệu

Thông tin:
21 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 8 Bài 27 Kết nối tri thức: Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 27 Kết nối tri thức: Khái niệm hàm số và đồ thị của hàm số hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

38 19 lượt tải Tải xuống
BÀI 27. KHÁI NIỆM HÀM SỐ
VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI
TIẾT HỌC HÔM NAY!
KHỞI ĐỘNG
Hình 7.1 biểu đồ đoạn thẳng
mô tả sản lượng êu thụ ô tô của
th trường Việt Nam trong 5
tháng đầu năm 2020. Em hãy
cho biết trong tháng nào thì số
lượng ô tô êu thụ là ít nhất.
CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH
BC NHẤT VÀ HÀM SỐ BC NHẤT
BÀI 27. KHÁI NIỆM HÀM SỐ
VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
NỘI DUNG BÀI HỌC
01
01
Khái niệm hàm số
02
02
Mặt phẳng toạ độ
03
03
Đồ thị của hàm số
I. KHÁI NIỆM HÀM SỐ
HĐ1
HĐ1
Quãng đường đi được S (km) của một ô tô chuyển động với vận tốc 60 km/h
được cho bởi công thức S = 60t, trong đó t (giờ) là thời gian ô tô di chuyển.
a) Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của S khi t nhận giá trị lần lượt là: 1; 2;
3; 4 (giờ).
b) Với mỗi giá trị của t, ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của S?
Giải
a)
b) Với mỗi giá trị của là xác định được một giá trị của .
HĐ2
HĐ2
Nhiệt độ T (°C) tại các thời điểm t (giờ) của Nội vào một ngày được
cho trong các bảng sau:
Giải
a) Nhiệt độ của Hà Nội vào 12 giờ trưa là 30°C
b) Với mỗi giá trị của t ta xác định được một giá trị của T.
t (giờ) 0 4 8 12 16 20
T (°C) 24 25 27 30 28 27
a) Hãy cho biết nhiệt độ của Nội thời điểm 12 giờ trưa ngày
hôm đó.
b) Với mỗi giá trị của t, ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng
của T?
Khái niệm
Nếu đại lượng phụ thuộc vào đại lượng thay đổi sao cho
với mỗi giá trị của ta luôn xác định được chỉ một gái trị
tương ứng của thì được gọi hàm số của và gọi biến
số.
Chú ý
Khi hàm số của , ta thường viết , ,…. Chẳng
hạn, với hàm số , ta còn viết .
Khi đó, thay cho câu “Khi bằng 1 thì giá trị
tương ứng của là 3”, ta viết ngắn gọn là .
Ví d1
Ví dụ 1
Cho hàm số Lập bảng các giá trị tương ứng của khi nhận các
giá trị lần lượt là .
Giải
Bảng các giá trị tương ứng của
Ví dụ 2
Ví dụ 2
a)
b)
Giải:
a) Đại lượng là hàm số của vì với mỗi giá trị của , ta luôn xác định được chỉ
một giá trị tương ứng của .
Các giá trị tương ng của hai đại lượng và được cho bởi các bảng
sau. Đại lượng có phải làm một hàm số của đại lượng không?
b) Đại lượng không phải một hàm số của với ta xác định được hai giá
trị tương ứng của và
Viết công thức Unh thời gian di chuyển t (giờ) của một ô tô
chuyển động trên quãng đường dài 150 km với vận tốc không đổi
v (km/h). Thời gian di chuyển t có phải một hàm số của vận tốc
v không? Tính giá trị của t khi v = 60 km/h.
Luyện tập 1:
Thảo luận nhóm đôi
Giải
Với km; (km/h) không đổi, ta có:
Thời gian là một hàm số của vận tốc
𝑣=
𝑠
𝑡
𝑡=
𝑠
𝑣
Ta có:
𝑡=
150
60
=
5
2
( gi ờ)
Với (km/h)
Hoạt động cá nhân
Tr lại nh huống mở đầu, em hãy cho biết:
Vận dụng
a) Tháng nào thì số lượng ô tô êu thít nhất và số lượng ô tô êu
thụ trong tháng đó là bao nhiêu?
b) Nếu gọi là số lượng ô tô êu thụ trong tháng
thì có phải là một hàm số của không? Tính giá trị của khi .
Giải
a) Tháng 4 tiêu thụ lượng ô ít nhất, với sản lượng
là chiếc.
b) là một hàm số của
Với
II. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Các trục là các trục tọa độ, với là trục hoành, là
trục tung và là gốc tọa độ.
Hệ trục tọa độ được gọi là mặt phẳng tọa độ.
Xác định tọa độ của điểm bất trên mặt phẳng tọa
độ :
Từ kẻ các đường thẳng vuông góc với các trục
tọa độ.
𝑀
(
3 ;
5
2
)
.
Ví dụ với Hình 7.2: Các đường vuông góc lần lượt cắt và tại điểm 3 và
. Ta có tọa độ điểm
Trong mặt phẳng tọa độ, mỗi điểm xác định duy nhất một cặp số
và mỗi cặp số xác định duy nhất một điểm .
Cặp số gọi tọa độ của điểm hiệu , trong đó hoành
độ và là tung độ của điểm .
Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
y cho biết tọa
độ của gốc tọa
độ .
Giải
Gốc tọa độ có tọa độ , hay .
Ví dụ 3
Ví dụ 3
a) Viết toạ độ của các điểm A, B trong Hình 7.3
b) Xác định các điểm C (0; -2) D (-1; 0) trong
Hình 7.3.
Giải
a) Ta có toạ độ của hai điểm A, B là: A (2;-3), B(-2;1)
b) Các điểm C (0; -2) D (-1; 0) được xác định
như Hình 7.4
Chú ý
Các điểm hành độ (tung độ) bằng
nằm trên trục tung (trục hoành .
| 1/21

Preview text:

BÀI 27. KHÁI NIỆM HÀM SỐ
VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ
THÂN MẾN CHÀO ĐÓN CẢ LỚP ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY! KHỞI ĐỘNG
Hình 7.1 là biểu đồ đoạn thẳng
mô tả sản lượng tiêu thụ ô tô của
thị trường Việt Nam trong 5
tháng đầu năm 2020. Em hãy
cho biết trong tháng nào thì số
lượng ô tô tiêu thụ là ít nhất.
CHƯƠNG VII. PHƯƠNG TRÌNH
BẬC NHẤT VÀ HÀM SỐ BẬC NHẤT
BÀI 27. KHÁI NIỆM HÀM SỐ
VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ NỘI DUNG BÀI HỌC 01 Khái niệm hàm số 02
Mặt phẳng toạ độ 03 0
Đồ thị của hàm số
I. KHÁI NIỆM HÀM SỐ H 1 Đ
Quãng đường đi được S (km) của một ô tô chuyển động với vận tốc 60 km/h
được cho bởi công thức S = 60t, trong đó t (giờ) là thời gian ô tô di chuyển.
a) Tính và lập bảng các giá trị tương ứng của S khi t nhận giá trị lần lượt là: 1; 2; 3; 4 (giờ).
b) Với mỗi giá trị của t, ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng của S? Giải a)
b) Với mỗi giá trị của là xác định được một giá trị của . H 2 Đ
Nhiệt độ T (°C) tại các thời điểm t (giờ) của Hà Nội vào một ngày được cho trong các bảng sau: t (giờ) 0 4 8 12 16 20 T (°C) 24 25 27 30 28 27
a) Hãy cho biết nhiệt độ của Hà Nội và thời điểm 12 giờ trưa ngày hôm đó.
b) Với mỗi giá trị của t, ta xác định được bao nhiêu giá trị tương ứng Giải của T?
a) Nhiệt độ của Hà Nội vào 12 giờ trưa là 30°C
b) Với mỗi giá trị của t ta xác định được một giá trị của T. Khái niệm
Nếu đại lượng phụ thuộc vào đại lượng thay đổi sao cho
với mỗi giá trị của ta luôn xác định được chỉ một gái trị
tương ứng của thì được gọi là hàm số của và gọi là biến số. Chú ý
Khi là hàm số của , ta thường viết , ,…. Chẳng
hạn, với hàm số , ta còn viết .
Khi đó, thay cho câu “Khi bằng 1 thì giá trị
tương ứng của là 3”, ta viết ngắn gọn là . Ví dụ d 1
Cho hàm số Lập bảng các giá trị tương ứng của khi nhận các giá trị lần lượt là . Giải
Bảng các giá trị tương ứng của
Các giá trị tương ứng của hai đại lượng và được cho bởi các bảng Ví dụ dụ 2
2 sau. Đại lượng có phải làm một hàm số của đại lượng không? a) b) Giải:
a) Đại lượng là hàm số của vì với mỗi giá trị của , ta luôn xác định được chỉ
một giá trị tương ứng của .
b) Đại lượng không phải là một hàm số của vì với ta xác định được hai giá trị tương ứng của và
Thảo luận nhóm đôi Luyện tập 1:
Viết công thức tính thời gian di chuyển t (giờ) của một ô tô
chuyển động trên quãng đường dài 150 km với vận tốc không đổi
v (km/h). Thời gian di chuyển t có phải là một hàm số của vận tốc
v không? Tính giá trị của t khi v = 60 km/h. Giải 𝑠 𝑠 𝑣= Ta có:
𝑡 ⇒ 𝑡 = 𝑣
Với km; (km/h) không đổi, ta có:
Thời gian là một hàm số của vận tốc 150 5 ⇒ 𝑡= ( gi ờ) Với (km/h) 60 = 2
Hoạt động cá nhân
Vận dụng Trở lại tình huống mở đầu, em hãy cho biết:
a) Tháng nào thì số lượng ô tô tiêu thụ là ít nhất và số lượng ô tô tiêu
thụ trong tháng đó là bao nhiêu?
b) Nếu gọi là số lượng ô tô tiêu thụ trong tháng
thì có phải là một hàm số của không? Tính giá trị của khi . Giải
a) Tháng 4 tiêu thụ lượng ô tô là ít nhất, với sản lượng là chiếc. b) là một hàm số của Với
II. MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ
Các trục và là các trục tọa độ, với là trục hoành, là
trục tung và là gốc tọa độ.
Hệ trục tọa độ được gọi là mặt phẳng tọa độ.
Xác định tọa độ của điểm bất kì trên mặt phẳng tọa độ :
• Từ kẻ các đường thẳng vuông góc với các trục tọa độ.
• Ví dụ với Hình 7.2: Các đường vuông góc lần lượt cắt và tại điểm 3 và 5 𝑀
2 . Ta có tọa độ điểm ( 5 3 ; 2).
Tọa độ của một điểm trong mặt phẳng tọa độ
Trong mặt phẳng tọa độ, mỗi điểm xác định duy nhất một cặp số
và mỗi cặp số xác định duy nhất một điểm .
Cặp số gọi là tọa độ của điểm và kí hiệu là , trong đó là hoành
độ và là tung độ của điểm . Giải
Gốc tọa độ có tọa độ , hay . Hãy cho biết tọa độ của gốc tọa độ . V dụ 3
a) Viết toạ độ của các điểm A, B trong Hình 7.3
b) Xác định các điểm C (0; -2) và D (-1; 0) trong Hình 7.3. Giải
a) Ta có toạ độ của hai điểm A, B là: A (2;-3), B(-2;1)
b) Các điểm C (0; -2) và D (-1; 0) được xác định như Hình 7.4 Chú ý
Các điểm có hành độ (tung độ) bằng
nằm trên trục tung (trục hoành .
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21