Giáo án điện tử Toán 8 Bài 29 Kết nối tri thức: Hệ số góc của đường thẳng

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 29 Kết nối tri thức: Hệ số góc của đường thẳng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:
Môn:

Toán 8 1.9 K tài liệu

Thông tin:
28 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án điện tử Toán 8 Bài 29 Kết nối tri thức: Hệ số góc của đường thẳng

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 29 Kết nối tri thức: Hệ số góc của đường thẳng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

33 17 lượt tải Tải xuống
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG
HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG
(2 tiết)
Giáo viên : Hà Duy Ninh
Thành phố : Đà Nẵng
Sách : Kết nối tri thức với cuộc sống
Đặt vấn đề
b) Góc tạo bởi đường thẳng (d’)
và trục Ox là góc tù lớn hơn 90
0
Nhận xét: Hệ số a = -2 <0
a) Góc tạo bởi đường thẳng d và trục
Ox là góc nhọn nên nhỏ hơn 90
0
Nhận xét: Hệ số a = 2 > 0
d
d’
Hệ số a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc nhọn.
Hệ số a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc tù.
Theo đề, hàm số bậc nhất cần m có hệ số góc là 3 có dạng: y = 3x + b.
Đường thẳng ct trục tung tại điểm có tung độ là -1 tức là đường thẳng đi qua
điểm (0;-1) nên ta có:
1 = 3.0 + b, suy ra b = – 1
Vy hàm số cần m là y = 3x – 1
Vị trí tương đối của
hai đường thẳng này
song song với nhau
TỔNG QUÁT
Đường thẳng y = 2x – 1 có hệ số góc là 2
Đường thẳng y = x – 3 có hệ số góc là 1
Nhận xét hệ số góc hai đường thẳng này không bằng nhau nên hai đường thẳng này
không song song hay trùng nhau.
Điều kiện: m 0 và m 1
a)Hai đường thẳng đã cho song song với nhau khi 2m = m – 1, tức là m = – 1 (Thỏa điều
kiện). Vy giá trị m cần m là m = – 1
b)Hai đường thẳng cắt nhau khi 2m m – 1, tức là m – 1. Kết hợp điều kiện ta được giá
trị m cần m là m 0, m – 1 và m 1
Hai đường thẳng có cùng hệ số góc có hai vị trí tương đối là song song hoặc trùng nhau. Theo đề cho hai
đường thẳng phân biệt nên hai đường thẳng này chỉ song song với nhau nên không có điểm chung.
a) Không có cùng giao điểm với trục Ox .
b) Không có cùng giao điểm với trục Oy.
Gợi ý có thể sử dụng định lí Pythagore thuận và đảo để làm câu c nếu đã được học
HƯNG DN V NHÀ
1
Ghi nhớ kiến thức trong bài
2
Hoàn thành bài tập SGK, SBT
3
Chuẩn bị bài mới
| 1/28

Preview text:

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG
HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG (2 tiết) Giáo viên : Hà Duy Ninh Thành phố : Đà Nẵng Sách
: Kết nối tri thức với cuộc sống Đặt vấn đề d’
da) Góc tạo bởi đường thẳng d và trục
Ox là góc nhọn nên nhỏ hơn 900
Nhận xét: Hệ số a = 2 > 0

b) Góc tạo bởi đường thẳng (d’)
và trục Ox là góc tù lớn hơn 900
Nhận xét: Hệ số a = -2 <0

Hệ số a > 0 thì góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc nhọn.
Hệ số a < 0 thì góc tạo bởi đường thẳng này và trục Ox là góc tù.
Theo đề, hàm số bậc nhất cần tìm có hệ số góc là 3 có dạng: y = 3x + b.
Đường thẳng cắt trục tung tại điểm có tung độ là -1 tức là đường thẳng đi qua điểm (0;-1) nên ta có: 1 = 3.0 + b, suy ra b = – 1
Vậy hàm số cần tìm là y = 3x – 1
Vị trí tương đối của hai đường thẳng này song song với nhau TỔNG QUÁT
Đường thẳng y = 2x – 1 có hệ số góc là 2
Đường thẳng y = x – 3 có hệ số góc là 1
Nhận xét hệ số góc hai đường thẳng này không bằng nhau nên hai đường thẳng này
không song song hay trùng nhau. Điều kiện: m 0 và m 1
a)Hai đường thẳng đã cho song song với nhau khi 2m = m – 1, tức là m = – 1 (Thỏa điều
kiện). Vậy giá trị m cần tìm là m = – 1
b)Hai đường thẳng cắt nhau khi 2m m – 1, tức là m – 1. Kết hợp điều kiện ta được giá
trị m cần tìm là m 0, m – 1 và m 1
Hai đường thẳng có cùng hệ số góc có hai vị trí tương đối là song song hoặc trùng nhau. Theo đề cho hai
đường thẳng phân biệt nên hai đường thẳng này chỉ song song với nhau nên không có điểm chung.
a) Không có cùng giao điểm với trục Ox .
b) Không có cùng giao điểm với trục Oy.
Gợi ý có thể sử dụng định lí Pythagore thuận và đảo để làm câu c nếu đã được học
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1
Ghi nhớ kiến thức trong bài 2
Hoàn thành bài tập SGK, SBT 3 Chuẩn bị bài mới
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Đặt vấn đề
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • TỔNG QUÁT
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28