-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Toán 8 Bài 31 Kết nối tri thức: Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số
Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 31 Kết nối tri thức: Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Toán 8 206 tài liệu
Toán 8 1.9 K tài liệu
Giáo án điện tử Toán 8 Bài 31 Kết nối tri thức: Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số
Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 31 Kết nối tri thức: Cách tính xác suất của biến cố bằng tỉ số hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 8 206 tài liệu
Môn: Toán 8 1.9 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:




















Tài liệu khác của Toán 8
Preview text:
Một túi đựng 20 viên kẹo giống hệt nhau nhưng khác
loại, trong đó có 7 viên kẹo sữa, 4 viên kẹo chanh, 6 viên
kẹo dừa và 3 viên kẹo bạc hà.
Bạn Lan lấy ngẫu nhiên một viên kẹo từ túi .
Tính xác suất để Lan lấy được viên kẹo sữa.
CÁCH TÍNH XÁC SUẤT BẰNG TỈ SỐ .
Công thức tính xác suất
Giả thiết rằng các kết quả có thể của một hành động hay
thực nghiệm là đồng khả năng. Khi đó, xác suất của biến cố
E, kí hiệu là P(E), bằng tỉ số giữa số kết quả thuận lợi cho
biến cố E và tổng số kết quả có thể.
S ố k ế t qu ả thu ậ n l ợ i cho E
𝑷 ( 𝑬 )=Tổ ng số k ế t qu ả có thể
Việc tính xác suất của một biến cố E trong một hành động hay thực
Nhận xét : nghiệm đồng khả năng sẽ gồm các bước sau:
• Bước 1. Đếm các kết quả có thể (thường bằng cách liệt kê).
• Bước 2. Chỉ ra các kết quả có thể là đồng khả năng.
• Bước 3. Đếm các kết quả thuận lợi cho biên cố.
• Bước 4. Lập tỉ số giữa số kết quả thuận lợi và tổng số kết quả có thể.
CÁCH TÍNH XÁC SUẤT BẰNG TỈ SỐ .
Có 12 kết quả có thể , đó là : 1; 2; …; 12
Do 12 hình quạt như nhau nên 12 kết quả có
thể này là đồng khả năng.
a) Có 5 kết quả thuận lợi cho biến cố A là : 2; 3; 5; 7; 11
Do đó xác suất của biến cố A là : Hình 8.1
CÁCH TÍNH XÁC SUẤT BẰNG TỈ SỐ .
b) Các kết quả thuận lợi cho biến cố B là : 1; 4; 9
Vậy có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố B
Do đó xác suất của biến cố B là : P(B) Hình 8.1
CÁCH TÍNH XÁC SUẤT BẰNG TỈ SỐ .
Bạn Lan lấy ngẫu nhiên một viên kẹo từ túi
chứa 20 viên kẹo nên có 20 kết quả có thể
a) Lấy được viên kẹo sữa :
Có 7 kết quả thuận lợi cho biến cố này
Vậy xác suất để Lan lấy được viên kẹo sữa là
CÁCH TÍNH XÁC SUẤT BẰNG TỈ SỐ .
b) Lấy được viên kẹo chanh :
Có 4 kết quả thuận lợi cho biến cố này
Vậy xác suất để Lan lấy được viên kẹo chanh là
CÁCH TÍNH XÁC SUẤT BẰNG TỈ SỐ .
Gọi x là số viên bi màu đỏ. Khi đó số bi vàng là 2x
Theo đề bài, ta có : x 2x 1 8 x 6
Do đó số bi vàng là 12
Do Bình lấy ngẫu nhiên 1 bi từ hộp có 18 bi nên có 18 kết quả có thể
và các kết quả đó đồng khả năng.
Vậy xác suất để Bình lấy được bi vàng là
CÁCH TÍNH XÁC SUẤT BẰNG TỈ SỐ .
Gọi số lượng cuốn tiểu thuyết ban đầu là x (cuốn) TIỂU TIỂU TIỂU THU T Y H Ế U T YẾT THUYẾT
Số lượng cuốn tiểu thuyết khi đặt thêm 5 cuốn tiểu thuyết : x 5 3
Theo đề bài, ta có: Hay 4(x 5) 6 0 15 + 5 15 5 4 x15 1 5 x 1 0
Vậy lúc ban đầu có 10 cuốn tiểu thuyết
Một túi đựng 17 viên bi cùng khối lượng và kích thước, chỉ khác màu,
trong đó có 8 viên bi màu đỏ, 5 viên bi màu xanh, 4 viên bi màu vàng. Lấy
ngẫu nhiên một viên bi từ trong túi.
Tính xác suất của biến cố E: “lấy được viên bi màu đỏ”
Vuông và Tròn , ai nói đúng ?
Có 17 viên bi nên có 17 kết quả có thể.
Có 8 viên bi màu đỏ nên có 8 kết quả thuận lợi cho biến cố E. Vậy
Vậy bạn Tròn nói đúng
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
( Bản full sẽ có hiệu ứng trình chiếu từng bước một và không có tên người soạn )
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20