-
Thông tin
-
Quiz
Giáo án điện tử Toán 8 Bài 37 Kết nối tri thức: Hình đồng dạng
Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 37 Kết nối tri thức: Hình đồng dạng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!
Bài giảng điện tử Toán 8 206 tài liệu
Toán 8 1.9 K tài liệu
Giáo án điện tử Toán 8 Bài 37 Kết nối tri thức: Hình đồng dạng
Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 37 Kết nối tri thức: Hình đồng dạng hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 8 206 tài liệu
Môn: Toán 8 1.9 K tài liệu
Sách: Kết nối tri thức
Thông tin:
Tác giả:





















Tài liệu khác của Toán 8
Preview text:
ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN LIÊN CHIỂU
TRƯỜNG THCS NGUYỄN LƯƠNG BẰNG HÌNH ĐỒNG DẠNG (1 tiết) Giáo viên : Hà Duy Ninh Thành phố : Đà Nẵng Sách
: Kết nối tri thức với cuộc sống CHÀO MỪNG CÁC EM
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC! KHỞI ĐỘNG
Ta thấy rằng hai hình phẳng bằng nhau, tức là hai hình có thể chồng khít
lên nhau, thì sẽ có hình dạng và kích thước giống nhau. Ngoài ra, còn có
những hình có kích thước khác nhau nhưng vẫn có hình dạng giống nhau
(ví dụ hình chụp những chú cá trong
Hình 9.57). Trong các hình đơn giản đã
được học, có những hình nào có tính chất đó? CHƯƠNG IX. TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG
BÀI 37. HÌNH ĐỒNG DẠNG
Hình đồng dạng. Hình đồng dạng phối cảnh HĐ 1 H
Lấy điểm O và vẽ tam giác A'B'C' như Hình 9.58. Trên các tia OA', OB', OC', lấy
các điểm A, B, C sao cho OA = 2OA', OB = 2OB', OC = 2OC'
- Hãy giải thích vì sao ΔABC
∽ ΔA'B'C' với tỉ số đồng dạng bằng 2.
- Dùng thước thẳng, em hãy kiểm tra xem hai đường thẳng MM', NN' nối các trung điểm
các cạnh của hai tam giác có đi qua O không?
Trong Hình 9.58, ta nói tam giác ABC là hình phóng to (2 lần) của tam giác A'B'C' và
tam giác A'B'C' là hình thu nhỏ (2 lần) của tam giác ABC. Giải - Theo giả thiết ta có: .
Suy ra: lần lượt là đường trung bình của .
nên với tỉ số đồng dạng bằng 2.
- cùng đi qua điểm .
- Hình 9.58: là hình phóng to 2 lần của và là hình thu nhỏ 2 lần của . HĐ 2
Hình 9.59 là hai bức hình chân dung của mội cậu bé với kích thước 2 x 3 (hình ) và 4
x 6 (hình ) được đặt cạnh nhau theo chiều thẳng đứng. Ta thấy các đường thẳng AA',
BB' nối các điểm tương ứng trên hai bức chân dung cùng đi qua một điểm O. Dùng
thước thẳng, em hãy kiểm tra xem một đường thẳng nối hai điểm tương ứng tuỳ ý trên
hai hình (ví dụ C và C') có đi qua điểm O không?
Ta cũng có nói hình là hình phóng to của
hình với tỉ số 6 : 3 = 2, hình là hình thu nhỏ
của hình với tỉ số 3:6 = Đườ ư ng t h t ẳng đ i q ua a .
Hình đồng dạng. Hình đồng dạng phối cảnh Khái niệm
Các cặp hình phóng to – thu nhỏ được gọi là cặp hình đồng dạng
phối cảnh. Điểm đồng quy O trong mỗi hình được gọi là tâm phối
cảnh của các cặp hình. Trong hình 9.59, ta nói hình đồng dạng
phối cảnh với hình theo tỉ số đồng dạng
Các cặp hình phóng to – thu nhỏ nếu thay đổi vị trí của một hình
thì ta thấy chúng vẫn có hình dạng giống nhau (H.9.60). Khi đó
chúng được gọi là hình đồng dạng. KHÁI NIỆM
Cụ thể một hình được gọi là đồng dạng với nếu nó bằng hoặc
bằng một hình phóng to hay thu nhỏ của .
Theo em, hai hình tam giác bằng nhau bất kì có phải là hai
hình đồng dạng phối cảnh không? Trả lời:
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác đồng dạng nhưng
không nhất thiết đồng dạng phối cảnh.
Vì, nối các đỉnh tương ứng chưa chắc đã đồng quy tại một điểm.
Ví dụ : • Trong các hình hình học đơn giản chúng ta đã học, những
cặp hình dưới đây là cặp hình đồng dạng:
• Những hình đồng dạng phối cảnh thường gặp:
• Những hình đồng dạng phối cảnh thường gặp:
• Những hình đồng dạng sử dụng trong các công trình kiến trúc và trang trí:
• Những hình đồng dạng phối cảnh trong nghệ thuật và thiết kế:
• Em có thể tìm thêm những hình ảnh thực tế về hình đồng dạng và
hình đồng dạng phối cảnh?
• Hình đồng dạng: Cặp hình 1 và cặp hình 2
• Một cặp hình đồng dạng phối cảnh là: Cặp hình 2 hoặc Cặp hình 1.
Chú ý: Cặp hình 1: Tâm phối cảnh có thể
nằm giữa các điểm tương ứng
• Theo em, bạn nào đúng, bạn nào sai? Cho biết ý kiến của em.
Bạn vuông đúng, bạn tròn sai vì có những cặp tam giác đều là hình
đồng dạng nhưng không đồng dạng phối cảnh. BÀI TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1
Ghi nhớ kiến thức trong bài 2
Hoàn thành bài tập SGK, SBT 3 Chuẩn bị bài mới
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- BÀI TẬP
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21