Giáo án điện tử Toán 8 Bài 4 Cánh diều: Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử (tiết 2)
Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 4 Cánh diều: Vận dụng hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!
Chủ đề: Bài giảng điện tử Toán 8
Môn: Toán 8
Sách: Cánh diều
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Trường THCS …..
Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ thăm lớp! LỚP: 8 GV: ……………………. CHÚ THÍCH HĐ: HĐ: HĐ: CÁ NHÂN CẶP ĐÔI NHÓM
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1. Về kiến thức:
- Biết cách phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng hằng
đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung. 2. Về năng lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác.
* Năng lực đặc thù: Năng lực tư duy và lập luận toán học, năng lực giải
quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học: thực hiện được các
thao tác tư duy so sánh, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, … vận dụng
được các hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử ở dạng: vận
dụng hằng đẳng thức thông qua nhóm hạng tử và đặt nhân tử chung; giải bài
tập một số bài tập có nội dung gắn với thực tiễn.
MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 3. Về phẩm chất:
- Chăm chỉ: thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trung thực: thật thà, thẳng thắn trong báo cáo kết quả hoạt động cá nhân và
theo nhóm, trong đánh giá và tự đánh giá.
- Trách nhiệm: hoàn thành đầy đủ, có chất lượng các nhiệm vụ học tập. CHUẨN BỊ HỌC SINH SGK. Thước thẳng. Bảng nhóm. Bút dạ 01 KHỞI ĐỘNG 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC CẤU TRÚC BÀI HỌC 03 LUYỆN TẬP 04 VẬN DỤNG 01 KHỞI ĐỘNG
TRÒ CHƠI: VÒNG QUAY MAY MẮN Luật chơi
Có 4 câu hỏi trắc nghiệm
Tất cả HS trong lớp đều được tham gia trả lời các câu hỏi.
Sau khi Giáo viên chiếu câu hỏi thì các HS lần lượt giành quyền trả lời.
HS nào trả lời đúng sẽ được quay vòng quay may mắn và nhận quà.
Trò chơi kết thúc khi trả lời hết 4 câu hỏi hoặc hết giờ học. VÒNG QUAY MAY MẮN 1 2 3 4 QUAY
BÀI 4. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO
PHÂN TÍCH ĐA THỨC THÀNH NHÂN TỬ (Tiết 2) LỚP : 8 GV: …………………… 02 HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
II. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA
THỨC THÀNH NHÂN TỬ
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng hằng đẳng
thức thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung Hoạt động 3 Giải Cho đa thức Để phân tích đa thức
thành nhân tử, ta có thể làm như sau:
a) Nhóm ba số hạng đầu và sử
dụng hằng đẳng thức để viết nhóm đó thành tích.
b) Phân tích đa thức trên thành nhân tử.
II. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA
THỨC THÀNH NHÂN TỬ
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng hằng đẳng
thức thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung Hoạt động 3
Nhận xét: Cách làm như trên được gọi là Cho đa thức
phân tích đa thức thành nhân tử bằng
phương pháp vận dụng hằng đẳng thức
thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử
a) Nhóm ba số hạng đầu và sử chung.
dụng hằng đẳng thức để viết nhóm đó thành tích.
b) Phân tích đa thức trên thành nhân tử.
II. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA
THỨC THÀNH NHÂN TỬ
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng hằng đẳng
thức thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung Ví dụ 3 Giải
Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
II. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA
THỨC THÀNH NHÂN TỬ
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng hằng đẳng
thức thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung Ví dụ 3 Giải
Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
II. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA
THỨC THÀNH NHÂN TỬ
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng hằng đẳng
thức thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung Luyện tập 2 Giải
Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
II. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA
THỨC THÀNH NHÂN TỬ
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng hằng đẳng
thức thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung Luyện tập 2 Giải
Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử:
II. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA
THỨC THÀNH NHÂN TỬ
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng hằng đẳng
thức thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung Ví dụ 4
Từ một miếng bìa có dạng hình tròn với bán kính , bạn Hạnh
khoét một hình tròn ở giữa có bán kính (Hình 5).
a) Viết công thức tính diện tích phần còn
lại của miếng bìa dưới dạng tích.
b) Tính diện tích phần còn lại của miếng
bìa, biết tổng hai bán kính là và hiệu hai bán kính là (Hình 5).
II. VẬN DỤNG HẰNG ĐẲNG THỨC VÀO PHÂN TÍCH ĐA
THỨC THÀNH NHÂN TỬ
2. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp vận dụng hằng đẳng
thức thông qua nhóm số hạng và đặt nhân tử chung Ví dụ 4 Giải
a) Diện tích của miếng bìa hình tròn có bán kính là:
Diện tích của miếng bìa hình tròn bị khoét đi có bán kính là:
Vì vậy, diện tích phần còn lại của miếng bìa là:
b) Từ câu a, ta thấy diện tích phần còn lại của miếng bìa là 03 LUYỆN TẬP LUYỆN TẬP Bài 2 a,b trang 27 SGK Giải
Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử: LUYỆN TẬP Bài 2 a,b trang 27 SGK Giải
Phân tích mỗi đa thức sau thành nhân tử: LUYỆN TẬP Bài 3a trang 27 SGK Giải
Tính giá trị của mỗi biểu thức sau: biết - Thay , có: 04 VẬN DỤNG VẬN DỤNG Bài 5 trang 27 SGK
Bác Hoa gửi tiết kiệm đồng kì hạn tháng ở một ngân hàng với lãi suất /năm.
a) Viết công thức tính số tiền bác Hoa có được sau tháng dưới dạng tích,
biết bác Hoa không rút tiền ra khỏi ngân hàng trong tháng đó.
b) Sau kì hạn tháng, tiền lãi của kì hạn đó được cộng vào tiền vốn, rồi
bác Hoa tiếp tục đem gửi cho kì hạn tháng tiếp theo. Viết công thức tính
tổng số tiền mà bác Hoa nhận được sau khi gửi tháng trên dưới dạng
tích, biết trong tháng đó, lãi suất ngân hàng không thay đổi và bác Hoa
không rút tiền ra khỏi ngân hàng. VẬN DỤNG Bài 5 trang 27 SGK Giải
a) Số tiền bác Hoa có được sau tháng: (đồng)
b) Số tiền bác Hoa có được sau tháng: (đồng)
TÌM TÒI – MỞ RỘNG
Bài tập thêm: Phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
Gợi ý: a) Tách hạng tử thì ta có
rồi phân tích tiếp Đáp án
- Ôn tập các kiến thức 1 của chương I. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 2 - BTVN: Bài tập 2c, 3b, 4 SGK trang 27. 3
- Đọc phần: Tìm tòi – Mở rộng. THANK YOU!
Chúc các em học tốt!
Câu 1: Điền số thích hợp vào dấu “…” để được khẳng định đúng: A. 3 C. 6 B. 9 D. 18 QUAY VỀ
Câu 2: Trong những phép biến đổi sau đây, phép biến
đổi nào là phân tích đa thức thành nhân tử? A. B. C. D. QUAY VỀ
Câu 3: Tất cả các giá trị của thỏa mãn là A. B. 4; C. D. QUAY VỀ
Câu 4: Phân tích đa thức thành nhân tử được kết quả là A. B. C. D. QUAY VỀ
Document Outline
- Slide 1
- Slide 2
- Slide 3
- Slide 4
- Slide 5
- Slide 6
- Slide 7
- Slide 8
- Slide 9
- Slide 10
- Slide 11
- Slide 12
- Slide 13
- Slide 14
- Slide 15
- Slide 16
- Slide 17
- Slide 18
- Slide 19
- Slide 20
- Slide 21
- Slide 22
- Slide 23
- Slide 24
- Slide 25
- Slide 26
- Slide 27
- Slide 28
- Slide 29
- Slide 30
- Slide 31
- Slide 32
- Slide 33