Giáo án điện tử Toán 8 Bài 9 Cánh diều: Hình đồng dạng (tiết 2)

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Bài 9 Cánh diều: Hình đồng dạng (tiết 2) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

MÔN:TOÁN 8
GV: Mai Thị Ngoan
Thứ 5 ngày 28 tháng 03 năm 2024
TRÒ CHƠI : NHANH TAY NHANH MẮT
Cho hình dưới đây: Từ điểm O phóng to tam giác ABC; OA=2cm, AA’=4 cm
Hãy điền vào chỗ chấm:
Tam giác ABC đồng dạng phối cảnh với:
…(1)…
Đoạn thẳng AC đồng dạng phối cảnh với:
…(2)…
Tâm đồng dạng phối cảnh:…(3)…
Tỉ số vị tự k>1: …(4)
TRÒ CHƠI : NHANH TAY NHANH MẮT
Cho hình dưới đây: Từ điểm O phóng to tam giác ABC; OA=2cm, AA=4 cm
Hãy cho biết:
+Tam giác ABC đồng dạng phối cảnh
với: Tam giác AB’C’
+Đoạn thẳng AC đồng dạng phối
cảnh với: Đoạn thẳng A’C’
+Tâm đồng dạng phối cảnh : Tâm O
+Tỉ số vị tự k>1: 3
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hiện các hoạt động sau:
a, Cắt ra từ tờ giấy kẻ ô vuông:
- Hình chữ nhật ABCDAB= 3cm, AD= 2cm; Hình chữ nhật A’B’C’D’
A’B’= 3cm và AD’= 2cm;
- Hình vuông MNPQ có MN=4cm và hình vuông M’N’P’Q’ có M’N’= 4cm
II. HÌNH ĐỒNG DẠNG
1.Khái niệm hai hình bằng nhau
b,- Đặt hai mảnh giấy hình chữ nhật “chồng” khít lên nhau
- Đặt hai mảnh giấy hình vuông “chồng khít” lên nhau
Nhận xét: Nếu đặt hình H chồng khít lên hình H’ thì ta nói hai
hình đó bằng nhau.
2.HAI HÌNH ĐỒNG DẠNG
Hoạt động 4: Trong hình 94, hình chữ nhật ABCD có AB= 9cm, AD= 6 cm;
hình chữ nhật A’B’C’D’A’B’=3cm, A’D’= 2cm; hình chữ nhật A”B”C”D”
A”B”= 3 cm, A”D”= 2cm. Hãy cho biết:
^
a, Hai hình chữ nhật A”B”C”D”, ABCD
đồng dạng phối cảnh hay không?
b, Hai hình chữ nhật AB’C’D’, A”B”C”D” có
bằng nhau hay không?
Nhận xét: Hình chữ nhật A’B’C’D’ bằng hình chữ
nhật A”B”C”D” và hình chữ nhật A”B”C”D”
đồng dạng phối cảnh với hình chữ nhật ABCD. Ta
nói hình chữ nhật A’B’C’D’ đồng dạng với hình
chữ nhật ABCD.
(*)TỔNG QUÁT TA CÓ KHÁI NIỆM
HAI HÌNH BẤT KỲ ĐỒNG DẠNG NHƯ SAU:
Hình H đồng dạng với hình H’ nếu:
Hình H’ bằng với một hình nào đó đồng dạng phối cảnh với hình H
Chú ý:
+ Hai hình đồng dạng phối cảnh thì đồng dạng.
* DỤ 3: Cho hai hình vuông EFGH E’F’G’H’ lần lượt độ dài cạnh
5cm và 4 cm. Hai hình vuông đó đồng dạng hay không?
3, VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP
Giải:
- Tn các đoạn thẳng EF , EG, EH ta lần lượt lấy các điểm F”, G”,
H” sao cho EF”:EF=EG”:EG=EH”:EH=4:5
- Theo đính lý Thales đảo ta có: H”G’ // HG và F”G” // FG.
- Do đó tứ giác EF”G”H” là hình chữ nhật.
- Mà EF= EH= 5 cm ( tứ giác EFGH là hình vuông cạnh 5 cm) nên
EF”= EH” = 4cm . Vì vậy tứ giác EF”G”H’ là hình vuông cạnh 4
cm, và hai hình vuông E’F’G’H’ và EF”G”H” bằng nhau (1).
- Vì EF”:EF=EG”:EG=EH”:EH =F”G”:FG=H”G”:HG=4:5 nên
hình vuông EF”G”H” đồng dạng phối cảnh với hình vuông EFGH
với tâm đồng dạng phối cảnh là E, tỉ số vị tự là 4/5.
E’
F’
G’
H’
E
F
G
H
F.
.G
H
GHI NHỚ
*Hình đồng dạng phối cảnh: Bằng cách phóng to (k>1)
hay thu nhỏ (k<1) hình H ta sẽ nhận được hình H’ đồng
dạng phối cảnh ( hay vị tự) với hình H.
* Hình bằng nhau: Nếu có thể H đặt chồng khít lên hình
H’ thì ta nói hình HH’ bằng nhau.
* Hình đồng dạng: Hình H đồng dạng với hình H’ nếu
hình H’ bằng hình H hoặc bằng một hình đồng dạng
phối cảnh với H.
BÀI VỀ NHÀ
+Bài tập 2; 3 trang 89 SGK.
+ Ôn tập lại lý thuyết của bài 9: Hình đồng dạng.
+ Hãy sưu tầm các hình hoặc mẫu vật đồng dạng
trong thực tế.
+ Chuẩn bị bài 10.
| 1/10

Preview text:

MÔN:TOÁN 8 GV: Mai Thị Ngoan
Thứ 5 ngày 28 tháng 03 năm 2024
TRÒ CHƠI : NHANH TAY NHANH MẮT
Cho hình dưới đây: Từ điểm O phóng to tam giác ABC; OA=2cm, AA’=4 cm
Hãy điền vào chỗ chấm:
Tam giác ABC đồng dạng phối cảnh với: …(1)…
Đoạn thẳng AC đồng dạng phối cảnh với: …(2)…
Tâm đồng dạng phối cảnh:…(3)…
Tỉ số vị tự k>1: …(4)
TRÒ CHƠI : NHANH TAY NHANH MẮT
Cho hình dưới đây: Từ điểm O phóng to tam giác ABC; OA=2cm, AA’=4 cm Hãy cho biết:
+Tam giác ABC đồng dạng phối cảnh
với: Tam giác A’B’C’
+Đoạn thẳng AC đồng dạng phối
cảnh với: Đoạn thẳng A’C’
+Tâm đồng dạng phối cảnh : Tâm O
+Tỉ số vị tự k>1: 3
II. HÌNH ĐỒNG DẠNG
1.Khái niệm hai hình bằng nhau
HOẠT ĐỘNG 3: Thực hiện các hoạt động sau:
a, Cắt ra từ tờ giấy kẻ ô vuông:
- Hình chữ nhật ABCD có AB= 3cm, AD= 2cm; Hình chữ nhật A’B’C’D’ có
A’B’= 3cm và A’D’= 2cm;
- Hình vuông MNPQ có MN=4cm và hình vuông M’N’P’Q’ có M’N’= 4cm
b,- Đặt hai mảnh giấy hình chữ nhật “chồng” khít lên nhau
- Đặt hai mảnh giấy hình vuông “chồng khít” lên nhau
Nhận xét: Nếu đặt hình H chồng khít lên hình H’ thì ta nói hai hình đó bằng nhau. ^
2.HAI HÌNH ĐỒNG DẠNG
Hoạt động 4: Trong hình 94, hình chữ nhật ABCD có AB= 9cm, AD= 6 cm;
hình chữ nhật A’B’C’D’ có A’B’=3cm, A’D’= 2cm; hình chữ nhật A”B”C”D”
có A”B”= 3 cm, A”D”= 2cm. Hãy cho biết:
a, Hai hình chữ nhật A”B”C”D”, ABCD có
đồng dạng phối cảnh hay không?
b, Hai hình chữ nhật A’B’C’D’, A”B”C”D” có bằng nhau hay không?
Nhận xét: Hình chữ nhật A’B’C’D’ bằng hình chữ
nhật A”B”C”D” và hình chữ nhật A”B”C”D”
đồng dạng phối cảnh với hình chữ nhật ABCD. Ta
nói hình chữ nhật A’B’C’D’ đồng dạng với hình chữ nhật ABCD.

(*)TỔNG QUÁT TA CÓ KHÁI NIỆM
HAI HÌNH BẤT KỲ ĐỒNG DẠNG NHƯ SAU:
Hình H đồng dạng với hình H’ nếu:
Hình H’ bằng với một hình nào đó đồng dạng phối cảnh với hình H Chú ý:
+ Hai hình đồng dạng phối cảnh thì đồng dạng.
3, VÍ DỤ VÀ BÀI TẬP
* VÍ DỤ 3: Cho hai hình vuông EFGH và E’F’G’H’ lần lượt có độ dài cạnh
5cm và 4 cm. Hai hình vuông đó đồng dạng hay không? Giải: E F. F F’ ”
- Trên các đoạn thẳng EF , EG, EH ta lần lượt lấy các điểm F”, G”, E’
H” sao cho EF”:EF=EG”:EG=EH”:EH=4:5
- Theo đính lý Thales đảo ta có: H”G’’ // HG và F”G” // FG. H .G” G’
- Do đó tứ giác EF”G”H” là hình chữ nhật.
- Mà EF= EH= 5 cm ( tứ giác EFGH là hình vuông cạnh 5 cm) nên G H’ H
EF”= EH” = 4cm . Vì vậy tứ giác EF”G”H’’ là hình vuông cạnh 4
cm, và hai hình vuông E’F’G’H’ và EF”G”H” bằng nhau (1).
- Vì EF”:EF=EG”:EG=EH”:EH =F”G”:FG=H”G”:HG=4:5 nên
hình vuông EF”G”H” đồng dạng phối cảnh với hình vuông EFGH
với tâm đồng dạng phối cảnh là E, tỉ số vị tự là 4/5. GHI NHỚ
*Hình đồng dạng phối cảnh: Bằng cách phóng to (k>1)
hay thu nhỏ (k<1) hình H ta sẽ nhận được hình H’ đồng
dạng phối cảnh ( hay vị tự) với hình H.
* Hình bằng nhau: Nếu có thể H đặt chồng khít lên hình
H’ thì ta nói hình H và H’ bằng nhau.
* Hình đồng dạng: Hình H đồng dạng với hình H’ nếu
hình H’ bằng hình H hoặc bằng một hình đồng dạng phối cảnh với H. BÀI VỀ NHÀ
+Bài tập 2; 3 trang 89 SGK.
+ Ôn tập lại lý thuyết của bài 9: Hình đồng dạng.
+ Hãy sưu tầm các hình hoặc mẫu vật đồng dạng trong thực tế. + Chuẩn bị bài 10.
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • GHI NHỚ
  • Slide 9
  • Slide 10