Giáo án điện tử Toán 8 Chủ đề 1 Cánh diều: Quản lí tài chính cá nhân

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Chủ đề 1 Cánh diều: Quản lí tài chính cá nhân hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

CHỦ ĐỀ 2. QUẢN LÍ
TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH TRẢI NGHIỆM
MỞ ĐẦU
Kể tên các chi tiêu của
gia đình em trong 1
tháng?
MỞ ĐẦU
Lãi suất cho vay của một số ngân
hàng
MỞ ĐẦU
Lãi suất cho vay của một số ngân hàng
1. GIỚI THIỆU VỀ KẾ HOẠCH QUẢN
TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
1. Tài chính cá nhân là gì?
2. Qun lí tài chính nn là ?
3. Qun lí tài chính nn gồm mấy vấn đề chính?
- Tài chính nhân chỉ các vấn đề về tài chính của một
nhân, trong đó cách thức sử dụng quản tiền,
kế hoạch chi tiêu, tích luỹ, đầu tiền phù hợp với hoàn
cảnh sống của cá nhân.
- Quản tài chính nhân chỉ các vấn đề quản tài
chính của một nhân trên sở bản kế hoạch tài chính
cá nhân đã được lập ra.
1. GIỚI THIỆU VỀ KẾ HOẠCH QUẢN LÍ
TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
Quản lí tài chính
cá nhân
Quản lí
thu nhập
Duy trì ổn định
nguồn thu nhập
Tăng
thêm thu
nhập
Quản lí
chi tiêu
Quản lí
chi tiêu
Quản lí
vay nợ
2. Quản lí tài chính cá nhân
2.1. Chi tiêu của bản thân (hoặc của gia đình)
2. Quản lí tài chính cá nhân
2.1. Chi tiêu của bản thân (hoặc của gia đình)
- Nhận xét: Để quản chi tiêu của bản thân hoặc gia đình trong
một khoảng thời gian nhất định, ta có thể làm như sau:
+ Lập danh sách các khoản mục chi tiêu (Căn cứ vào điều kiện
thực tế).
+ Phân phối tiền chi tiêu cho mỗi khoản mục đó (Căn cứ vào tổng
thu nhập)
2. Quản lí tài chính cá nhân
2.2. Vay nợ và thanh toán khoản vay nợ
2. Quản lí tài chính cá nhân
2.2. Vay nợ và thanh toán khoản vay nợ
=> Nhận xét: Trước khi vay nợ phải cân nhắc kĩ lưỡng khả năng
thanh toán khoản vay nợ, bởi lẽ việc thanh toán khoản vay nợ có thể
dẫn đến không quản lí được chi tiêu của bản thân (gia đình) và gây
thiếu hụt tài chính.
3. Ý nghĩa của quản lí tài chính cá nhân
Nêu ý nghĩa ca quản
tài chính cá nhân ?
Quản lí tài chính nhân hợp hiệu quả sẽ giúp cho mỗi
nhân:
- Quản được tiền hằng ngày; tạo dựng được khả ng quản
tiền nhân trong một tình huống thực tế, bao gồm cả các tình
huống chưa bao giờ trải nghiệm.
- Thiết lập được cách thức sử dụng tiền, kế hoạch chỉ tiêu
tiết kiệm tiền phù hợp với hoàn cảnh sống của nhân hiện
tại và trong tương lai;
- Đưa ra và thực hiện được những quyết định về quản lí tài
chính cá nhân bằng cách sử dụng các công cụ tài chính.
TCHC HOẠT ĐỘNG
HS làm vic theo nhóm thực hin HĐ2, 3 để hoàn thin Bng 2, 3
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HS làm việc theo nhóm thực hiện HĐ2, 3 để hoàn thiện Bảng 2, 3
TCHC HOẠT ĐỘNG
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Bảng 2
Chi tiêu hợp lí thì nên đặt chi tiêu vào những khoản ưu
tiên, cần thiết và có một khoản tiết kiệm:
Các khoản chi tiêu cho học tập của các con, dịch vụ y tế
và chăm sóc sức khỏe chiếm khoảng 30%;
• Các nhu cầu thiết yếu nên chiếm khoảng 30%;
• Chi tiêu cho mua sắm cá nhân nên chiếm khoảng 20%;
• Khoản tiết kiệm nên chiếm khoảng 20%.
TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Ôn và ghi nhớ lại các kiến thức đã học về
quản lí tài chính cá nhân.
Chỉnh sửa, hoàn thiện thêm các kế hoạch
quản lí tài chính của nhóm.
Xin trân trọng cảm ơn!
| 1/19

Preview text:

HOẠT ĐỘNG
THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
CHỦ ĐỀ 2. QUẢN LÍ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN MỞ ĐẦU
Kể tên các chi tiêu của gia đình em trong 1 tháng? MỞ ĐẦU
Lãi suất cho vay của một số ngân hàng MỞ ĐẦU
Lãi suất cho vay của một số ngân hàng
1. GIỚI THIỆU VỀ KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÍ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN
- Tài chính cá nhân chỉ các vấn đề về tài chính của một cá 1. Tài chí nhân, tr nh c ong á nhân l đó có c à á g c ì?
h thức sử dụng và quản lí tiền, kế 2. Q ho uản ạch lí t
chi àtii chí êu, nh tíc h l nhâ uỹ, n là gì đầu t ?
ư tiền phù hợp với hoàn 3. Quản
cảnh sống lí tài chí của cá nh cá
nhân. nhân gồm có mấy vấn đề chính ?
- Quản lí tài chính cá nhân chỉ các vấn đề quản lí tài
chính của một cá nhân trên cơ sở bản kế hoạch tài chính
cá nhân đã được lập ra.

1. GIỚI THIỆU VỀ KẾ HOẠCH VÀ QUẢN LÍ TÀI CHÍNH CÁ NHÂN Quản lí tài chính cá nhân Quản lí Quản lí thu nhập chi tiêu Duy trì ổn định Tăng Quản lí Quản lí nguồn thu nhập thêm thu nhập chi tiêu vay nợ
2. Quản lí tài chính cá nhân
2.1. Chi tiêu của bản thân (hoặc của gia đình)
2. Quản lí tài chính cá nhân
2.1. Chi tiêu của bản thân (hoặc của gia đình)
- Nhận xét: Để quản lí chi tiêu của bản thân hoặc gia đình trong
một khoảng thời gian nhất định, ta có thể làm như sau:
+ Lập danh sách các khoản mục chi tiêu (Căn cứ vào điều kiện thực tế).
+ Phân phối tiền chi tiêu cho mỗi khoản mục đó (Căn cứ vào tổng thu nhập)

2. Quản lí tài chính cá nhân
2.2. Vay nợ và thanh toán khoản vay nợ
2. Quản lí tài chính cá nhân
2.2. Vay nợ và thanh toán khoản vay nợ
=> Nhận xét: Trước khi vay nợ phải cân nhắc kĩ lưỡng khả năng
thanh toán khoản vay nợ, bởi lẽ việc thanh toán khoản vay nợ có thể
dẫn đến không quản lí được chi tiêu của bản thân (gia đình) và gây
thiếu hụt tài chính.

3. Ý nghĩa của quản lí tài chính cá nhân
Quản lí tài chính cá nhân hợp lí và hiệu quả sẽ giúp cho mỗi cá nhân:
- Quản lí được tiền
N
hêu n ý g n n gh gàyĩa ; c tạ o a d quản ựng đ ư
ợc khả năng quản lí
tiền cá nhân trong tài
m ct hín tìn h h c h á u n hân ng
th ?ực tế, bao gồm cả các tình
huống chưa bao giờ trải nghiệm.
- Thiết lập được cách thức sử dụng tiền, kế hoạch chỉ tiêu và
tiết kiệm tiền phù hợp với hoàn cảnh sống của cá nhân ở hiện tại và trong tương lai;
- Đưa ra và thực hiện được những quyết định về quản lí tài
chính cá nhân bằng cách sử dụng các công cụ tài chính.
TỔ CHỨC HOẠT Đ ẠT ỘNG HS
H làm việc theo nhóm thực hi hực ện HĐ n H 2, 3 để Đ hoàn thiện Bả n B ng 2, 3 TỔ CHỨC HOẠT Đ ẠT ỘNG Bảng 2
Chi tiêu hợp lí thì nên đặt chi tiêu vào những khoản ưu
tiên, cần thiết và có một khoản tiết kiệm:
• Các khoản chi tiêu cho học tập của các con, dịch vụ y tế
và chăm sóc sức khỏe chiếm khoảng 30%;
• Các nhu cầu thiết yếu nên chiếm khoảng 30%;
• Chi tiêu cho mua sắm cá nhân nên chiếm khoảng 20%;
• Khoản tiết kiệm nên chiếm khoảng 20%.

TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Ôn và ghi nhớ lại các kiến thức đã học về
quản lí tài chính cá nhân.
Chỉnh sửa, hoàn thiện thêm các kế hoạch
quản lí tài chính của nhóm.

Xin trân trọng cảm ơn!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19