Giáo án điện tử Toán 8 Kết nối tri thức: Luyện tập chung (trang 17)

Bài giảng PowerPoint Toán 8 Kết nối tri thức: Luyện tập chung (trang 17) hay nhất, với thiết kế hiện đại, dễ dàng chỉnh sửa giúp Giáo viên có thêm tài liệu tham khảo để soạn Giáo án Toán 8. Mời bạn đọc đón xem!

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY
CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC
Người thực hiện : ĐẶNG KIÊN CƯỜNG
MÔN: TOÁN 8
Câu 1: Trong các biểu thức đại số sau: 5x+9; 2
3
; x
3
y
2
; -3x
biểu thức nào không phải đơn thức?
A. 2 B. 5x + 9 C. x
3
y
2
D. 3x
Câu 2: Đơn thức 9x
2
y z
3
có bậc là:
   
Câu 3: Đơn thức -3 x
2
y
3
có hệ số là:
   
Câu 4: Đơn thức 5x
2
y có phần biến là:


 
Câu 5: Đơn thức -2xy
2
đồng dạng với đơn thức nào sau đây?




Câu 6: Kết quả thu gọn đa thức 2xy
2
– 3x + x
2
y – 2xy
2
là:





Câu 7: Bậc của đa thức x
3
– 3x
5
– 2x + 3x
5
+ 12 là:
   
TIẾT 11
LUYỆN TẬP CHUNG (T1)
Tiết 11: LUYN TP CHUNG (Tiết 1)



 
! "# 




$%&'()*+,-./01,-2+,-.,#234,567
3$89:;"#*<,34/
$89:;"#,-&*1</+&=
GIẢI
a)>2*+,-.
=
= 
=!
?+,-.234,5@# 

Bài tập 1.18-Sgk: Cho các biểu thức
a) Trong các biểu thức đã cho, biểu thức nào đơn thức?
biểu thức nào không là đơn thức?
b) Hãy chỉ ra hệ số phần biến ca mỗi đơn thức đã cho.
c) Viết tổng tất cả các đơn thức trên để được một đa thức.
Xác định bậc ca đa thức đó
f
( )
x xy xy x y
x
y xy x y
x
- -
- + -
Bài 1.19 trang 18:f81,-:A(*;+,2&3B3C&+,-9,
ADE,4B,52&FG;HG@#0:0*@#9,E
,42&FG#&:I0&FG1A,-:IB&2&FG
;HG0:0&(JK*-5D@L,&(JK*/3B
,5
$?M9:C,N&3&O,"#$3&BG<;P:I(P&,JK
L,2B3C:LQ&3B3C&
3$8,@JR,-,JK3C:L&3B,OG
N:$0N:$
ĐƠN THỨC
ĐƠN THC
ĐƠN THỨC
ĐƠN THỨC
CNG, TRỪ ĐA THỨC
CNG, TRỪ ĐA THC
CNG, TRỪ ĐA THC
CỘNG, TRỪ ĐA THỨC
ĐA THC
ĐA THC
ĐA THC
ĐA THỨC
-
Xem lại dụ và các bài tập đã chữa trong tiết học
-
Làm các bài tập 1.18; 1.19/Sbt
-
Nghiên cứu trước các bài tập 1.20; 2.21; 2.22; 2.23/ Sgk
-
Tiết sau Luyện tập chung (T2)
Tiết 11: LUYN TP CHUNG (Tiết 1)
Ví dụ: Cho 2 đa thức


 
!  




3$89:;"#*&,34/
$89:;"#,-&*1</+&=
GIẢI
b) Ta có: C-A=B C = B +A =A +B
N


!$N 



$



! 




N

$N

$N 
 
$!



!

?+,-.234,5/@#
234@#
Vậy đa thức C là đa thức bậc 4
Tiết 11: LUYN TP CHUNG (Tiết 1)
Ví dụ: Cho 2 đa thức


 
!  




$89:;"#,-&*1</+&=
GIẢI
$82
N

 
!$N 



$


 
! 




= N

$N

$N 
 
$!







!
8="#JR



N$
N$
N$
N$
N$!
S!
Vậy giá trị của đa thức D = -25 tại x = 1; y = -2
| 1/20

Preview text:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC MÔN: TOÁN 8
Người thực hiện : ĐẶNG KIÊN CƯỜNG
Câu 1: Trong các biểu thức đại số sau: 5x+9; 23; x3y2; -3x
biểu thức nào không phải đơn thức?
A. 2 B. 5x + 9 C. x3y2 D. 3x
Câu 2: Đơn thức 9x2y z3 có bậc là: A. 9 B. 3 C. 6 D. 5
Câu 3: Đơn thức -3 x2y3 có hệ số là: A. -3 B. 3 C. -1 D. 5
Câu 4: Đơn thức 5x2y có phần biến là: A. 5x2y B. x2 C. y D. x2y
Câu 5: Đơn thức -2xy2 đồng dạng với đơn thức nào sau đây? A. 3y2 B. 3xy2 C. 3x2y D. x2
Câu 6: Kết quả thu gọn đa thức 2xy2 – 3x + x2y – 2xy2 là: A. -3x + x2y
B. 4xy2 C. x2y D. 4xy2 – 3x+x2y
Câu 7: Bậc của đa thức x3 – 3x5 – 2x + 3x5 + 12 là: A. 5 B. 1 C. 12 D. 3 TIẾT 11
LUYỆN TẬP CHUNG (T1)
Tiết 11: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) Ví dụ: Cho 2 đa thức
A = 5x2 – 2x3y + 7x3y2 – 118 và B = -7x3y2 + x3y – 5xy2 – 4x2 +y
a) Liệt kê các hạng tử của đa thức A, trong đó hạng tử nào có bậc cao nhất ?
b) Tìm đa thức C sao cho: C – B = A và xác định bậc của đa thức C
c) Tìm đa thức D sao cho: D + B = A và tính giá trị của D tại x =1; y = – 2 GIẢI
a) Đa thức A có các hạng tử: 5x2; -2x3y; 7x3y2; -118
Hạng tử có bậc cao nhất là: 7x3y2
Bài tập 1.18-Sgk: Cho các biểu thức 4 x ( 2 - ) 2 1 2 1 xy - 3xy x y 5 2 1 3 3 2 x y - xy + 2 - x y x 2 5
a) Trong các biểu thức đã cho, biểu thức nào là đơn thức?
biểu thức nào không là đơn thức?
b) Hãy chỉ ra hệ số và phần biến của mỗi đơn thức đã cho.
c) Viết tổng tất cả các đơn thức trên để được một đa thức.
Xác định bậc của đa thức đó

Bài 1.19 trang 18: Trong một khách sạn có hai bể bơi dạng hình
hộp chữ nhật. Bể thứ nhất có chiều sâu là 1,2 m, đáy là hình chữ
nhật có chiều dài x mét, chiều rộng y mét. Bể thứ hai có chiều
sâu 1,5 m, hai kích thước đáy gấp 5 lần hai kích thước đáy của bể thứ nhất.
a) Hãy tìm đơn thức (hai biến x và y) biểu thị số mét khối nước –
cần có để bơm đầy cả hai bể bơi.
b) Tính lượng nước bơm đầy hai bể nếu x = 5 (m), y = 3 (m). ĐƠ Đ N Ơ N T HỨ THỨ C HHỨ ỨC ĐA Đ T Đ A H T Ứ H C H ỨC CỘ C NG, C Ộ Ộ NG, T NG, RỪ T T RỪ Đ RỪ A Đ T Đ A HỨ A H T Ứ H C H ỨC
- Xem lại Ví dụ và các bài tập đã chữa trong tiết học
- Làm các bài tập 1.18; 1.19/Sbt
- Nghiên cứu trước các bài tập 1.20; 2.21; 2.22; 2.23/ Sgk
- Tiết sau Luyện tập chung (T2)
Tiết 11: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) Ví dụ: Cho 2 đa thức
A= 5x2 – 2x3y + 7x3y2 – 118 B= -7x3y2 + x3y – 5xy2 – 4x2 +y
b) Tìm đa thức C sao cho C – A=B và xác đinh bậc của C
c) Tìm đa thức D sao cho D+B=A và tính giá trị của D tại x=1; y= -2 GIẢI
b) Ta có: C-A=B C = B +A =A +B
A+B=(5x2 – 2x3y + 7x3y2 – 118)+( -7x3y2 + x3y – 5xy2 – 4x2 +y)
= 5x2 – 2x3y + 7x3y2 – 118–7x3y2 + x3y – 5xy2 – 4x2 +y
= (5x2– 4x2)+(– 2x3y+x3y)+( 7x3y2–7x3y2) – 118 – 5xy2+y = x2 - x3y– 118 – 5xy2+y
Hạng tử có bậc cao nhất của C là –x3y có bậc là 4
Vậy đa thức C là đa thức bậc 4
Tiết 11: LUYỆN TẬP CHUNG (Tiết 1) Ví dụ: Cho 2 đa thức
A= 5x2 – 2x3y + 7x3y2 – 118 B= -7x3y2 + x3y – 5xy2 – 4x2 +y
c) Tìm đa thức D sao cho D+B=A và tính giá trị của D tại x=1; y= -2 c) Ta có: D+B=A D= A- B GIẢI
A – B = (5x2 – 2x3y + 7x3y2 – 118) –(– 7x3y2 + x3y – 5xy2 – 4x2 +y)
= 5x2 – 2x3y + 7x3y2 –118+7x3y2 – x3y + 5xy2 + 4x2 –y
= (5x2+4x2)+(–2x3y–x3y)+( 7x3y2+7x3y2) – 118+5xy2 + 4x2 – y
= 9x2 –3x3y+ 14x3y2+5xy2 + 4x2 – y – 118
Thay x= 1; y = -2 vào đa thức D ta được:
9.12 - 3.13 .(– 2)+ 14.13(– 2)2 + 5.1.(– 2)2+4(– 2)2 – (– 2) – 118
=9 + 6+ 56+ 20+ 2 – 118 = -25
Vậy giá trị của đa thức D = -25 tại x = 1; y = -2
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20