Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 1: Em với nhà trường | Kết nối tri thức

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm là tài liệu vô cùng hữu ích bao gồm những nội dung của giờ lên lớp dạy học, mục đích mà giáo viên cần hướng đến, nội dung, phương hướng, cách thức hay những hoạt động cụ thể của thầy và học sinh. Vậy dưới đây là trọn bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức mời các bạn tải tại đây

Ngày son:
Ngày dy:
CH ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG (B sách Kết ni tri thc)
Thi gian thc hin: (ti thiu 3 tiết)
I. Mc tiêu
1. Năng lực
* Năng lực đặc thù: Năng lực thích ng vi cuc sng
- Xây dng đưc tình bn và biết cách gi gìn tình bn.
- Nhn din đưc du hiu bt nt học đường ng phòng, tránh bắt nt hc
đưng.
- Thc hin đưc các vic làm c th góp phn xây dng truyn thống nhà trường.
2. Phm cht
- Trách nhim: HS có ý thc xây dng truyn thống nhà trường và gi gìn, trân trng tình
bạn đẹp.
- Chăm chỉ: ý thc tìm hiu truyn thống nhà trường, hoàn thành các nhim v đưc
giao.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Thiết b
- Tranh, ảnh, liệu về truyền thống nhà trường (Các hoạt động học tập, văn nghệ, thể
dục thể thao,…)
- Máy tính (Máy trình chiếu hoặc Tivi)
2. Học liệu
https://www.youtube.com/watch?v=xwwDWK5TMLQ (Gọi tên tôi nhé bạn thân hỡi
Lương Bích Hữu)
https://www.youtube.com/watch?v=OhdGKC-LzbA
https://www.youtube.com/watch?v=feglNUA6UgA
https://www.youtube.com/watch?v=A5jbVXGiBTM
- Phiếu học tập, giấy A0, giấy nhớ, nam châm (nếu có)
III. Tiến trình dy hc
Tiết
Hoạt động
Phương pháp
thuật dy
hc
Phương pháp
công c đánh giá
Phương án
ng dng
CNTT
1
1: Khởi động (10’)
2: Hình thành kiến thc
mới (35’) Xây dng
gi gìn tình bn
- Trc quan
- Khăn trải bàn/
tho lun nhóm
- Hỏi đáp
- Bng kim
- Powerpoint
- Máy tính
2
2: Hình thành kiến thc
mới (45’)
Phòng, tránh bt nt
học đường
- Trc quan/ gii
quyết vn đề
- Phòng tranh
- Quan sát sn phm
hc tp
- Câu hi
- Powerpoint
- Máy tính
- Min map
- Khahoot
- Paint, cut
tool
3
2: Hình thành kiến thc
mới (35’) Xây dng
truyn thng nhà
- Trc quan/
GQVĐ
- Phòng tranh
- Quan sát sn phm
hc tp
- Câu hi
- Powerpoint
- Máy tính
- Min map
trường
3: Luyn tập (10’)
4: Vn dng (Giao v
nhà)
- Sơ đồ tư duy
- Tia chp
- Khahoot
- Paint, cut
tool
TIT 1: XÂY DNG VÀ GI GÌN TÌNH BN
1. Hoạt động 1: Khởi động (10’)
a. Mc tiêu: Tạo đưc hng thú cho hc sinh mun tìm hiu v tình bn cách xây
dng tình bạn đẹp.
b. Ni dung: Xem video và tr li câu hi
c. Sn phm: Thái độ của HS đối vi ch đề môn hc.
d. T chc thc hin:
(1) Chuyn giao nhim v hc tp
Nghe bài hát “Gọi tên tôi nhé bn thân hỡi” do ca sĩ Lương Bích Hu th hin hoc quan
sát video tranh nh v mái trường, bn trên nn nhạc bài hát “Gọi tên tôi nhé bn
thân hỡi” của ca sĩ Lương Bích Hữu.
https://www.youtube.com/watch?v=xwwDWK5TMLQ
Nêu cm nhn sau khi nghe bài hát trên?
(2) HS thc hin nhim v hc tp
- HS tiếp nhn, tham gia hoạt động cá nhân độc lp
(3) Báo cáo kết qu hc tp và tho lun
HS nêu cm nhn ca bn thân
(4) Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
GV dn dt hc sinh tìm hiu vào ni dung bài mi
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thc mới (35’)
1. Tìm hiu v vic xây dng và gi gìn tình bn
a. Mc tiêu: Xây dựng được tình bn và biết cách gi gìn tình bn.
b. Ni dung: Thc hin hoạt động 1 (SGK/6)
c. Sn phm: Nêu biu hin ca tình bạn đẹp, biết cách xây dng và gi gìn tình bạn đẹp.
d. T chc thc hin
(1) Chuyn giao nhim v hc tp
Xem 1 đoạn video 8 năm cõng bạn đến trường
https://www.youtube.com/watch?v=OhdGKC-LzbA
? Em có suy nghĩ gì về tình bn ca hai bạn trong đoạn video va xem?
? Em hiu tình bạn đẹp có nhng biu hiện như thế nào?
? Em hãy chia s v mt tình bạn mà em đã xây dựng và gi gìn.
(2) Thc hin nhim v hc tp
+ Xem video và chia s cm nhn
+ Nêu được các biu hin ca tình bạn đẹp
(3) Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- Chia s cm nhn
- Nêu biu hin ca nhng tình bạn đẹp
- Chia s cách xây dng và gin tình bn
(4). Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
+ GV đánh giá, nhận xét, cht kiến thc.
- Ch động, mnh dn, t tin làm quen vi bn mi.
- Luôn tin tưởng, tôn trng, lng nghe bn
- Yêu thương, quý mến
- Chân thành, tin cy
- Giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn
- Đồng cm, s chia, ci m.
2. Thực hành kĩ năng xây dựng và gi gìn tình bn
a. Mc tiêu: HS x lý các tình hung v cách xây dng và gi gìn tình bn.
b. Ni dung: Đóng vai xử lý các tình hung
c. Sn phm: ý thc, trách nhim xây dng và gi gìn tình bạn đẹp
d. T chc thc hin:
(1) GV chuyn giao nhim v hc tp
GV chia lp thành 5 nhóm
GV giao nhim v cho tng nhóm (Viết kch bn, phân công vai din và x lý tình hung
ngay trong v din
(2) Thc hin nhim v hc tp
- Tho lun xây dng kch bản, đóng vai tập din
- Các nhóm diễn trước lp
(3) Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- Din kịch trước lp
Các nhóm khác nhn xét, b sung
(4) Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
+ GV đánh giá, nhận xét, cht kiến thc.
GV gi ý cách x lý tình hung
+ Tình hung 1: Minh v rất đẹp nhưng lại nhút nhát, ít nói ngi giao tiếp vi các
bn. Trong lp, thy Hng Ánh có nhiều điểm chung ging mình, Minh
+ Tình hung 2: Minh và Khanh hc cùng lớp và chơi rất thân với nhau. Nhưng hôm nay,
Minh rt bun vì mt bn trong lp k là đã nghe thấy Khanh nói xu mình.
+ Tình hung 3: Hin rt buồn khi nghe tin người bn thân ca mình sp chuyển trường.
3. Rèn luyện năng xây dng gi n tình bn vi các bn lớp, trường,
cộng đồng nơi em sng
a. Mc tiêu: Thc hiện được nhng vic làm thc hiện năng xây dng gi gìn tình
bn vi các bn lớp, trường và công cộng nơi em sng.
b. Ni dung: Xây dng d án “Lớp hc thân thin”
c. Sn phm: ý thc, trách nhim xây dng và gi gìn tình bạn đẹp
d. T chc thc hin
(1) Chuyn giao nhim v: GV hướng dn HS thc hin nhim v:
1. Mi nhóm (t) thc hin một ý ng kế hoạch đ xây dng d án “Lớp hc thân
thin”
- Gi ý v hình thc: HS chn mt trong các hình thc: Tranh v, Video tuyên truyn
hoc sn phm thiết kế…
- G ý v ni dung: D án th hin ni dung: thc hin nhng việc làm đ xây dng lp
hc thân thin.
2. HS thuyết trình gii thiu v sn phm ca d án, thuyết phc các bn trong lp thc
hin theo kế hoch d án ca nhóm mình.
- Các nhóm trình bày sn phm, thuyết phc các bn thc hin d án
- HS trong lớp trao đổi, chia s v sn phm d án ca nhóm
- HS viết thu hoch cá nhân ngn sau hoạt động
(2) Thc hin nhim v hc tp
- HS thc hin hoàn thành sn phm d án “Lớp hc thân thin” theo gợi ý hướng dn
của GV trước, sn phm trong tiết hc. HS thc hin trình bày v sn phm ca d án
thuyết phc các bn v tính kh thi ca d án s thc hiện. Sau đó HS viết bài thu
hoch nhân v kết qu thu nhận được t phn trin lãm sn phm ca c nhóm. Trong
quá trình HS thc hiện, GV quan sát, ng dn HS thc hin nhim v và chia s cm
xúc vi sn phm hoạt động ca bn thân.
Sản phẩm: Kết quả thực hiện hoạt động gồm:
1. Sản phẩm dự án của các nhóm “Lớp học thân thiện” theo định hướng của GV, tiêu chí
đánh giá sản phẩm:
- Thể hiện được nội dung theo yêu cầu
- Có tính sáng tạo, tính thẩm mĩ
- Trình bày, báo cáo sản phẩm hấp dẫn, thuyết phục
2. Bài thu hoạch cá nhân của HS viết sau khi tham gia dự án “Lớp học thân thiện”
(3) Báo cáo, tho lun:
- GV mời đại din HS các nhóm lên báo cáo kết qu d án ca nhóm mình; Sau mi
phn báo cáo GV định hướng HS trong lp nhận xét, đánh giá về kết qu tho lun ca
nhóm bn. GV nhn xét, khen ngi sn phm s tích cc hoạt động ca các nhóm
cá nhân HS; t đó hướng dn HS viết thu hoch cá nhân sau hoạt động tuyên truyn.
(4) Kết lun:
Vic thc hin xây dng và gi gìn tình bạn đp vi các bn quanh ta s giúp chúng ta
mi quan h tốt đẹp, được s chia và giúp đỡ nhiều hơn, tạo cm hứng đ các em hc tp
tốt hơn; giúp các em thực hin và duy trì nhng thói quen tích cc.
TIT 2: PHÒNG, TRÁNH BT NT HỌC ĐƯỜNG (45’)
1. Du hiu bt nt học đường
a. Mc tiêu: Nhn biết được nhng du hiu bt nt học đường
b. Ni dung: Ch ra được các tình hung, biu hin nhn biết bt nt học đường
c. Sn phm: Các du hiu ca vic bt nt học đưng
d. T chc thc hin:
(1) Chuyn giao nhim v hc tp
* Ch ra du hiu bt nt học đường
Xem đoạn video v bt nt học đưng
https://www.youtube.com/watch?v=feglNUA6UgA
? Qua đoạn video em hiu bt nt học đường là gì?
? Ch ra du hiu bt nt học đường mà đoạn video đề cập đến
- HS được yêu cầu thực hiện phiếu bài tập tìm hiểu nội dung trong thời gian 5 phút:
(1) Các tình huống, biểu hiện của hành vi bắt nạt học đường;
(2) Hậu quả của hành vi bắt nạt học đường.
Câu hỏi của phiếu bài tập:
(1) Bạn đã từng b bt nt học đường/ hoặc đi bắt nt bạn khác chưa?
…………………………………………………………………………………
(2) Nếu đã từng b bt nt học đường thì đó là hành vi nào?
…………………………………………………………………………………….
(3) Khi là nn nhân b bt nt học đường, bn cm thấy như thế nào?
…………………………………………………………………………………
(4) Bạn đã làm gì để thoát khi tình trng b bt nt học đường đó?
…………………………………………………………………………………….
(5) Nếu đã từng đi bắt nt học đường người khác, đó là hành vi nào?
………………………………………………………………………………
(6) Bn cm thấy như thế nào khi bt nt học đường người khác?
…………………………………………………………………………………
(7) Bạn nên làm gì để thay đổi?
………………………………………………………………………………..
(8) Nếu em người chng kiến cnh bt nt học đường, bn cm thấy như thế nào?
Bn s làm gì trong tình huống đó?
…………………………………………………………………………………….
Nhóm điều hành hướng dẫn HS trong lớp thực hiện nhiệm vụ: Mỗi bạn được phát một
phiếu bài tập, dựa vào hiu biết nhng tri nghim ca bn thân s đin các thông tin
vào phiếu. Sau khi thc hin phiếu xong, HS s chia s theo nhóm đôi kết qu thc hin
phiếu của mình. Sau đó, một s HS chia s trước lp v phiếu bài tp tri nghim.
(2) Thc hin nhim v hc tp
HS thc hin phiếu bài tp và chia s theo nhóm đôi, chia s trước lp v phiếu bài
tập theo đnh ng của nhóm điều hành. GV quan sát, h tr nhóm điều hành cũng n
HS trong lớp để các em thc hin hiu qu hoạt động.
Trong quá trình các bn chia s nhóm điều hành khuyến khích, khen ngợi để các
bn tích cc chia s.
Nhóm điều hành mi mt s HS chia s trước lp v phiếu bài tp, ghi 1 s thông
tin chính trong chia s ca HS lên bng.
Nhóm điều hành đặt câu hi tho lun chung toàn lp: “Theo các bạn nhng hành
vi như thế nào được coi hành vi bt nt học đường? Tri nghim cm xúc ca nn
nhân b bt nt học đường các bn cm thấy như thế nào? Tri nghiệm hành vi là người
đi bắt nt học đường bn khác các bn cm thấy nthế nào? Điều mà bn thân các
bn muốn thay đổi?”. Nhóm điều hành mi mt s HS chia s, các HS khác trong lp b
sung.
Nhóm điều hành nhn xét kết qu thc hin hoạt đng ca HS, t đó GV kết lun
v các biu hin hành vi bt nt học đường và hu qu ca hành vi bt nt học đường.
(3) Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- Lớp trưởng điều hành tho lun nhóm ln
- Đại din các nhóm trình bày, các nhóm khác nhn xét, b sung
Sản phẩm hoạt động
Kết quả thực hiện phiếu bài tập của HS nhằm xác định được các tình huống, biểu
hiện của hành vi bắt nạt học đường và hậu quả của bắt nạt học đường:
- Biểu hiện của hành vi bắt nạt học đường:
+ Hành vi bắt nạt học đường về thchất: đánh, đấm, dùng vật gây thương tích
+ Hành vi bắt nạt học đường về tinh thần: bị nói xấu, bêu rếu, chê bai ngoại hình,
đe dọa tinh thần….
+ Hành vi bắt nạt học đường về kinh tế: Trấn lột tiền đồ vật; ép giao tiền/ đồ
vật hàng ngày…
+ Hành vi bắt nạt học đường về tình dục: hành vi quấy rối: đụng chạm không
an toàn, nhìn trộm, bình luận khiếm nhã về thể và vùng nhạy cảm; ép xem hình ảnh
không phù hợp.
- Hậu quả của bắt nạt học đường: Ảnh hưởng đến thể chất và tâm lý.
(4) Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
+ GV đánh giá, nhận xét, cht kiến thc, sơ đồ hóa
2. Xác định cách phòng, tránh bt nt học đường
a. Mc tiêu: Biết t bo v bản thân trước nhng biu hin ca vic bt nt hc
đưng
b. Ni dung: Đề xut các cách giúp phòng, tránh bt nt học đường
c. Sn phm: Ch ra được các cách phòng, tránh bt nt học đường
d. T chc thc hin:
(1) Chuyn giao nhim v hc tp
Xem đoạn video v Nói không vi bo lc học đường
https://www.youtube.com/watch?v=A5jbVXGiBTM
? Đoạn video em đem đến cho chúng ta nhng bài hc gì?
- Tho lun nhóm ln (3 nhóm)
? Đề xut các cách giúp phòng, tránh bt nt học đường
HS tham kho và hoàn thin bng sau:
(2) Thc hin nhim v hc tp
+ Làm việc cá nhân độc lp
+ Lớp trưởng điều hành tho lun nhóm ln
+ Rút ra được các bài hc v cách phòng, tránh bt nt học đường
+ Đề xut các cách giúp phòng, tránh bt nt học đường
(3) Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
Hs tr lời cá nhân độc lp
- Đại din các nhóm trình bày, các nhóm khác nhn xét, b sung
(4) Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
+ GV đánh giá, nhận xét, cht kiến thc.
3. Thực hành kĩ năng phòng, tránh bắt nt học đường
a. Mc tiêu: Thực hành nâng cao kĩ năng phòng, tránh bt nt học đường
b. Ni dung: X lý các tình hung trong sách giáo khoa trang 9
c. Sn phm:
HS din kch xtình hung phòng, tránh bt nt học đường
Chia s suy nghĩ sau khi xử lý tình hung phòng, tránh bt nt học đường
d. T chc thc hin:
(1) Chuyn giao nhim v hc tp
T trưởng điều hành tho lun
Giao nhim v các thành viên v nhà Viết kch bn, phân vai luyn tập để din
trước lp)
? Các nhóm nhn xét, góp ý v cách x lý tình hung ca nhóm bn
? Chia s suy nghĩ của em khi:
+ Đóng vai người bt nt
+ Đóng vai người b bt nt
+ Khi là người chng kiến v bt nt
Lớp trưởng điều hành tho lun
Các nhóm lên din kch x lý các tình hung
- Tình hung 1: Hôm trước, khi tho lun nhóm trc tuyến, Minh đã bị Thành chp mt
bc hình vi biu cảm không đẹp. Vài ngày sau đó, trên lp, Thành luôn nói vi Minh
là nếu không chép bài cho mình, s đưa ảnh đó lên trang mạng xã hi ca lp.
- Tình hung 2: Hnh ngi cạnh Duy Anh và thường xuyên b bạn trêu đùa ác ý nên em
cm thy rt khó chu. Hạnh đã xin chuyển ch để tránh b bn làm phin, ảnh hưởng
đến vic hc. Tuy nhiên, sau khi Hnh chuyn ch, Duy anh vẫn thường sang bàn ca
Hnh và tiếp tc trêu bn.
- nh hung 3: Biết Đc Anh hc sinh mi chuyn t trường khác đến, mt nhóm
học sinh trong trường thường xuyên chặn đường bạn đòi hỏi nhng th lí, lúc thì
yêu cầu đưa tiền ăn sáng, lúc thì lục cp ly hết đồ dùng hc tp.
(2) Thc hin nhim v hc tp
? Các nhóm nhn xét, góp ý v cách x lý tình hung ca nhóm bn
? Chia s suy nghĩ của mình khi:
+ Đóng vai người bt nt
+ Đóng vai người b bt nt
+ Khi là người chng kiến v bt nt
(3) Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- Din kch
- Các nhóm khác nhn xét, b sung
(4) Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
+ GV đánh giá, nhận xét
4. Rèn kĩ năng phòng, tránh bắt nt học đường
a. Mc tiêu: ý thc cùng nhau y dng trường học an toàn, nói không” với
bt nt học đường
b. Ni dung: T chc phiên hp bàn tròn vi ch đề Vì một trường hc an toàn
c. Sn phm:
T chc cuc hc theo s chun b
Bn cam kết xây dựng trường hc an toàn
d. T chc thc hin:
(1) Chuyn giao nhim v hc tp
GV chia lp thành 2 nhóm v chun b theo d án đã phân công
T chc phiên hp bàn tròn vi ch đề Vì một trường hc an toàn
Giao nhim v các nhóm v nhà Viết kch bn, phân vai luyn tp ch trì cuc hp
trước lp (HS có th quay video để chiếu trước lp)
- Cùng cam kết và xây dựng trường hc an toàn
GV gọi các nhóm lên điều hành cuc họp đã chuẩn b hoc HS chiếu video đã
chun b
Gi nhn xét; GV b sung
(2) Thc hin nhim v hc tp
Các nhóm điều hành cuc họp và đưa ra bản cam kết
(3) Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- T trưởng điều hành cuc hp
- Đưa ra được bn cam kết chung
(4) Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
+ GV đánh giá, nhận xét, cht kiến thc.
TIT 3: XÂY DNG TRUYN THNG NHÀ TRƯỜNG
1. Tìm hiu v nhng vic cần làm để xây dng truyn thống nhà trường
a. Mc tiêu: Tìm hiểu xác định được nhng vic làm cn thiết góp phn xây
dng truyn thống nhà trường
b. Ni dung:
- Tìm hiu nhng vic làm xây dng truyn thống nhà trường
- Xác định được nhng vic làm ca bn thân góp phn xây dng truyn thng n
trường
c. Sn phm: Tìm hiu và chia s nhng vic làm góp phn xây dng truyn thng
nhà trường
d. T chc thc hin:
(1) Chuyn giao nhim v hc tp
? Nêu nhng việc em đã làm nhằm góp phn xây dng truyn thống nhà trường
? Em hc tập được gì t các phương pháp của các bn
- Làm việc cá nhân độc lp trên giy nh
(2) Thc hin nhim v hc tp
+ HS đọc sgk và thc hin yêu cu.
+ HS làm việc cá nhân độc lp
(3) Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- HS ghi câu tr li ra giy nh, dính giy nh ca mình lên bảng, HS khác đọc
tham kho bài ca bn.
(4) Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
+ GV đánh giá, nhận xét, cht kiến thc
- Tích cc hc tp và tham gia nghiên cu khoa hc.
- Tham gia vào các phong trào chung của nhà trường
- Tham gia các phong trào thin nguyn
- Gi gìn, bo v cảnh quan nhà trường….
2. Thc hin hoạt đng xây dng truyn thống nhà trường
a. Mc tiêu: Thc hin nhng vic làm c th góp phn xây dng truyn thng
nhà trường
b. Ni dung: Chia s nhng vic làm góp phn xây dng truyn thống nhà trường
c. Sn phm: Nhng vic làm góp phn xây dng truyn thống nhà trường
d. T chc thc hin:
(1) Chuyn giao nhim v hc tp
- HS hoàn thành phiếu hc tp
Chia s nhng việc em đã làm góp phn xây dng truyn thống nhà trường
- HS làm việc cá nhân độc lp
- HS tho lun nhóm ln với kĩ thuật khăn trải bàn
- Lớp trưởng điều hành tho lun
? Trao đổi v nhng vic d kiến s thc hin trong thi gian tới để góp phn xây dng
truyn thống nhà trường
(2) Thc hin nhim v hc tp
+ HS hoàn thin phiếu hc tập cá nhân độc lp
- Lớp trưởng điều hành, chia nhóm tho lun
- Thi gian tho lun (5’)
(3) Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
+ Chiếu mt vài phiếu hc tp ca HS gi HS khác nhn xét, b sung
+ Lớp trưởng điều hành
- Mi nhóm c 1 đi din lên bng trình bày
- Các nhóm khác nhn xét, b sung
(4) Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
+ GV đánh giá, nhận xét, cht kiến thc.
3. Tham gia nhng vic làm c th để góp phn xây dng truyn thống nhà trường
a. Mc tiêu: Tích cc tham gia các hoạt đng góp phn xây dng truyn thng nhà
trường
b. Ni dung: Các hoạt động góp phn xây dng truyn thng nhà trường
c. Sn phm: Chia s các hoạt động góp phn xây dng truyn thống nhà trường
d. T chc thc hin:
(1) Chuyn giao nhim v hc tp
- Chơi trò chơi Ai nhanh hơn
- Lớp trưởng điều hành trò chơi
- Chia lp thành 3 nhóm mi nhóm chn 5 thành viên các thành viên s lần lượt lên
bng viết tên các hoạt động Đội và Đoàn TNCSHCM đã t chc cho các em hc
sinh trong nhà trường
- Thi gian: (3’)
? Nêu các hoạt động mà em tham gia theo yêu cu của Đoàn, Đội
? Ý nghĩa của các hoạt động đó?
(2) Thc hin nhim v hc tp
+ Tham gia trò chơi
+ Lớp trưởng điều hành trò chơi
? Nêu các hoạt động mà em tham gia theo yêu cu của Đoàn, Đội
? Ý nghĩa của các hoạt động đó?
(3) Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
+ HS tham gia trò chơi
(4) Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
+ GV đánh giá, nhận xét, cht kiến thc.
- Quyên góp sách ng h thư viện
- Tham gia kế hoch nh
- Tham gia các cuc thi v an toàn giao thông, v tranh,…
- ng h đồng bào lũ lụt; Mua tăm tình thương
Ý nghĩa: Góp phần xây dng truyn thống nhà trường
3. Hoạt động 3: Luyn tp (10’)
a. Mc tiêu: Tiếp tc rèn luyn mt s kĩ năng đã được hc trong ch đề
b. Ni dung: V Chiếc bánh tình bn
c. Sn phm: HS v và trang trí chiếc bánh tình bn
d. T chc thc hin: Trang trí chiếc bánh tình bn
GV có th ng dn HS làm bài tp trong sách bài tp (nếu có)
4. Hoạt động 4: Vn dng (5’)
a. Mc tiêu: Vn dng các kiến thc va tiếp nhn vào vic thực hành kĩ năng sng ca
bản thân đề để đạt được mc tiêu mà ch đề đặt ra.
b. Ni dung: Thc hin mt s yêu cu giúp HS vn dng kiến thc ch đề va hc vào
cuc sng
dụ: GV đưa ra tình huống Em b các bạn chê là kiêu căng thích th hin.Vy khi em
nghe thy các bạn nói mình như vy em s x lý thế nào?
c. Sn phm: T tin x lý tình hung
d. T chc thc hiện: Đưa ra một vài tình hung thc tin cuc sống để HS x tình
hung.
ng dẫn “Tự đánh giá bản thân sau ch đề” (3’)
a. Mc tiêu: T đánh giá mức độ tham gia các hoạt động trong ch đề; đánh giá kết qu
thc hin các nhim v
b. Ni dung: HS t đánh giá
c. Sn phm: Kết qu ca HS
d. T chc thc hin:
1. Chuyn giao nhim v hc tp
- T đánh giá
- Hoàn thiu bảng đánh giá
STT
Nội dung đánh g
Rt tích
cc
Tích cc
Cn c gng
1
Tham gia vào các hoạt động
góp phn xây dng truyn
thống nhà trường
2
Xây dng tình bn gi gìn
tình bn
3
Xác định được du hiu bt nt
học đường
4
Rèn luyện được năng phòng,
tránh bt nt học đường
5
Tích cc tham gia vào các hot
động của Đoàn, Đội
2. Thc hin nhim v hc tp
- Tiếp nhn nhim v
- GV quan sát và h tr HS khi cn.
3. Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- HS t đánh giá
4. Đánh giá kết qu, thc hin nhim v hc tp
GV nhận xét đánh giá
GV xác định mức độ phù hp vi mi ni dung đánh giá thì cho đim vào tng
mức độ trong bng. GV hỏi HS và ghi điểm vào bng:
STT
Tự đánh giá
Rt tích
cc
Tích
cc
Cn c
gng
Tống
điểm
1
Tham gia vào các hoạt động
góp phn xây dng truyn
thống nhà trường
10
7
3
2
Xây dng tình bn gi gìn
tình bn
10
7
3
3
Xác định được du hiu bt nt
học đường
10
7
3
4
Rèn luyện được kĩ năng phòng,
tránh bt nt học đường
10
7
3
5
Tích cc tham gia vào các hot
động của Đoàn, Đội
10
7
3
GV nhận xét đánh giá
- GV yêu cu HS tính tổng điếm mình đạt được. Yêu cầu HS đưa ra một vài nhn
xét t s liệu thu được sau khi hc ch đề Môi trường học đường.
- GV nhn xét kết qu da trên s liu tng hợp được.
GV u ý: Điểm càng cao thì kh năng xây dng truyn thống ntrường, gi gìn
tình bn và phòng tránh bt nt học đường càng tt.
GV đánh giá độc lp s tiến b ca HS trong ch đề này.
Dn dò
- GV yêu câu HS m ch để 2, đọc các nhim v cn thc hin.
- GV giao cho HS chun b các nhim v ca ch đ 2, HS thc hin nhng nhim
v GV yêu cu (làm trong SBT, nếu có); GV lưu ý HS về nhim v 2 trang 22
Lưu ý: GV rà soát xem những ni dung cn chun b cho gi hoạt động tri nghim
ca ch đề tiếp theo và yêu cu HS thc hin.
| 1/12

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy:
CHỦ ĐỀ 1: EM VỚI NHÀ TRƯỜNG (Bộ sách Kết nối tri thức)
Thời gian thực hiện: (tối thiểu 3 tiết) I. Mục tiêu 1. Năng lực
* Năng lực đặc thù:
Năng lực thích ứng với cuộc sống
- Xây dựng được tình bạn và biết cách giữ gìn tình bạn.
- Nhận diện được dấu hiệu bắt nạt học đường và có kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường.
- Thực hiện được các việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường. 2. Phẩm chất
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng truyền thống nhà trường và giữ gìn, trân trọng tình bạn đẹp.
- Chăm chỉ: Có ý thức tìm hiểu truyền thống nhà trường, hoàn thành các nhiệm vụ được giao.
II. Thiết bị dạy học và học liệu 1. Thiết bị
- Tranh, ảnh, tư liệu về truyền thống nhà trường (Các hoạt động học tập, văn nghệ, thể dục thể thao,…)
- Máy tính (Máy trình chiếu hoặc Tivi) 2. Học liệu
https://www.youtube.com/watch?v=xwwDWK5TMLQ
(Gọi tên tôi nhé bạn thân hỡi – Lương Bích Hữu)
https://www.youtube.com/watch?v=OhdGKC-LzbA
https://www.youtube.com/watch?v=feglNUA6UgA
https://www.youtube.com/watch?v=A5jbVXGiBTM
- Phiếu học tập, giấy A0, giấy nhớ, nam châm (nếu có)
III. Tiến trình dạy học Tiết Hoạt động Phương
pháp Phương pháp và Phương án
và kĩ thuật dạy công cụ đánh giá ứng dụng học CNTT 1 1: Khởi động (10’) - Trực quan - Powerpoint 2: Hình thành kiến thức - Hỏi đáp - Máy tính
mới (35’) Xây dựng và - Khăn trải bàn/ - Bảng kiểm giữ gìn tình bạn thảo luận nhóm 2
2: Hình thành kiến thức - Trực quan/ giải - Quan sát sản phẩm - Powerpoint mới (45’) quyết vấn đề học tập - Máy tính
Phòng, tránh bắt nạt - Phòng tranh - Câu hỏi - Min map học đường - Khahoot - Paint, cut tool 3
2: Hình thành kiến thức - Trực
quan/ - Quan sát sản phẩm - Powerpoint
mới (35’) Xây dựng GQVĐ học tập - Máy tính truyền thống nhà - Phòng tranh - Câu hỏi - Min map trường - Sơ đồ tư duy - Khahoot 3: Luyện tập (10’) - Tia chớp - Paint, cut 4: Vận dụng (Giao về tool nhà)
TIẾT 1: XÂY DỰNG VÀ GIỮ GÌN TÌNH BẠN
1. Hoạt động 1: Khởi động (10’)
a. Mục tiêu
: Tạo được hứng thú cho học sinh muốn tìm hiểu về tình bạn và cách xây dựng tình bạn đẹp.
b. Nội dung: Xem video và trả lời câu hỏi
c. Sản phẩm: Thái độ của HS đối với chủ đề môn học.
d. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Nghe bài hát “Gọi tên tôi nhé bạn thân hỡi” do ca sĩ Lương Bích Hữu thể hiện hoặc quan
sát video có tranh ảnh về mái trường, bạn bè trên nền nhạc bài hát “Gọi tên tôi nhé bạn
thân hỡi” của ca sĩ Lương Bích Hữu.
https://www.youtube.com/watch?v=xwwDWK5TMLQ
Nêu cảm nhận sau khi nghe bài hát trên?
(2) HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS tiếp nhận, tham gia hoạt động cá nhân độc lập
(3) Báo cáo kết quả học tập và thảo luận
HS nêu cảm nhận của bản thân
(4) Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV dẫn dắt học sinh tìm hiểu vào nội dung bài mới
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (35’)
1. Tìm hiểu về việc xây dựng và giữ gìn tình bạn
a. Mục tiêu: Xây dựng được tình bạn và biết cách giữ gìn tình bạn.
b. Nội dung: Thực hiện hoạt động 1 (SGK/6)
c. Sản phẩm: Nêu biểu hiện của tình bạn đẹp, biết cách xây dựng và giữ gìn tình bạn đẹp.
d. Tổ chức thực hiện
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Xem 1 đoạn video 8 năm cõng bạn đến trường
https://www.youtube.com/watch?v=OhdGKC-LzbA
? Em có suy nghĩ gì về tình bạn của hai bạn trong đoạn video vừa xem?
? Em hiểu tình bạn đẹp có những biểu hiện như thế nào?
? Em hãy chia sẻ về một tình bạn mà em đã xây dựng và giữ gìn.
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Xem video và chia sẻ cảm nhận
+ Nêu được các biểu hiện của tình bạn đẹp
(3) Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Chia sẻ cảm nhận
- Nêu biểu hiện của những tình bạn đẹp
- Chia sẻ cách xây dựng và giữ gìn tình bạn
(4). Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
- Chủ động, mạnh dạn, tự tin làm quen với bạn mới.
- Luôn tin tưởng, tôn trọng, lắng nghe bạn - Yêu thương, quý mến - Chân thành, tin cậy
- Giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn
- Đồng cảm, sẻ chia, cởi mở.
2. Thực hành kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạn
a. Mục tiêu:
HS xử lý các tình huống về cách xây dựng và giữ gìn tình bạn.
b. Nội dung: Đóng vai xử lý các tình huống
c. Sản phẩm: Có ý thức, trách nhiệm xây dựng và giữ gìn tình bạn đẹp d. Tổ chức thực hiện:
(1) GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 5 nhóm
GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm (Viết kịch bản, phân công vai diễn và xử lý tình huống ngay trong vở diễn
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Thảo luận xây dựng kịch bản, đóng vai tập diễn
- Các nhóm diễn trước lớp
(3) Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Diễn kịch trước lớp
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
(4) Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
GV gợi ý cách xử lý tình huống
+ Tình huống 1: Minh Hà vẽ rất đẹp nhưng lại nhút nhát, ít nói và ngại giao tiếp với các
bạn. Trong lớp, thấy Hồng Ánh có nhiều điểm chung giống mình, Minh Hà
+ Tình huống 2: Minh và Khanh học cùng lớp và chơi rất thân với nhau. Nhưng hôm nay,
Minh rất buồn vì một bạn trong lớp kể là đã nghe thấy Khanh nói xấu mình.
+ Tình huống 3: Hiền rất buồn khi nghe tin người bạn thân của mình sắp chuyển trường.
3. Rèn luyện kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình bạn với các bạn ở lớp, trường, và cộng đồng nơi em sống
a. Mục tiêu:
Thực hiện được những việc làm thực hiện kĩ năng xây dựng và giữ gìn tình
bạn với các bạn ở lớp, trường và công cộng nơi em sống.
b. Nội dung: Xây dựng dự án “Lớp học thân thiện”
c. Sản phẩm: Có ý thức, trách nhiệm xây dựng và giữ gìn tình bạn đẹp d. Tổ chức thực hiện
(1) Chuyển giao nhiệm vụ:
GV hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ:
1. Mỗi nhóm (tổ) thực hiện một ý tưởng và kế hoạch để xây dựng dự án “Lớp học thân thiện”
- Gợi ý về hình thức: HS chọn một trong các hình thức: Tranh vẽ, Video tuyên truyền
hoặc sản phẩm thiết kế…
- Gợ ý về nội dung: Dự án thể hiện nội dung: thực hiện những việc làm để xây dựng lớp học thân thiện.
2. HS thuyết trình giới thiệu về sản phẩm của dự án, thuyết phục các bạn trong lớp thực
hiện theo kế hoạch dự án của nhóm mình.
- Các nhóm trình bày sản phẩm, thuyết phục các bạn thực hiện dự án
- HS trong lớp trao đổi, chia sẻ về sản phẩm dự án của nhóm
- HS viết thu hoạch cá nhân ngắn sau hoạt động
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện hoàn thành sản phẩm dự án “Lớp học thân thiện” theo gợi ý hướng dẫn
của GV trước, có sản phẩm trong tiết học. HS thực hiện trình bày về sản phẩm của dự án
và thuyết phục các bạn về tính khả thi của dự án sẽ thực hiện. Sau đó HS viết bài thu
hoạch cá nhân về kết quả thu nhận được từ phần triển lãm sản phẩm của cả nhóm. Trong
quá trình HS thực hiện, GV quan sát, hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ và chia sẻ cảm
xúc với sản phẩm hoạt động của bản thân.
Sản phẩm: Kết quả thực hiện hoạt động gồm:
1. Sản phẩm dự án của các nhóm “Lớp học thân thiện” theo định hướng của GV, tiêu chí đánh giá sản phẩm:
- Thể hiện được nội dung theo yêu cầu
- Có tính sáng tạo, tính thẩm mĩ
- Trình bày, báo cáo sản phẩm hấp dẫn, thuyết phục
2. Bài thu hoạch cá nhân của HS viết sau khi tham gia dự án “Lớp học thân thiện”
(3) Báo cáo, thảo luận:
- GV mời đại diện HS các nhóm lên báo cáo kết quả dự án của nhóm mình; Sau mỗi
phần báo cáo GV định hướng HS trong lớp nhận xét, đánh giá về kết quả thảo luận của
nhóm bạn. GV nhận xét, khen ngợi sản phẩm và sự tích cực hoạt động của các nhóm và
cá nhân HS; từ đó hướng dẫn HS viết thu hoạch cá nhân sau hoạt động tuyên truyền. (4) Kết luận:
Việc thực hiện xây dựng và giữ gìn tình bạn đẹp với các bạn quanh ta sẽ giúp chúng ta có
mối quan hệ tốt đẹp, được sẻ chia và giúp đỡ nhiều hơn, tạo cảm hứng để các em học tập
tốt hơn; giúp các em thực hiện và duy trì những thói quen tích cực.
TIẾT 2: PHÒNG, TRÁNH BẮT NẠT HỌC ĐƯỜNG (45’)
1. Dấu hiệu bắt nạt học đường
a. Mục tiêu:
Nhận biết được những dấu hiệu bắt nạt học đường
b. Nội dung: Chỉ ra được các tình huống, biểu hiện nhận biết bắt nạt học đường
c. Sản phẩm: Các dấu hiệu của việc bắt nạt học đường d. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập
* Chỉ ra dấu hiệu bắt nạt học đường
Xem đoạn video về bắt nạt học đường
https://www.youtube.com/watch?v=feglNUA6UgA
? Qua đoạn video em hiểu bắt nạt học đường là gì?
? Chỉ ra dấu hiệu bắt nạt học đường mà đoạn video đề cập đến
- HS được yêu cầu thực hiện phiếu bài tập tìm hiểu nội dung trong thời gian 5 phút:
(1) Các tình huống, biểu hiện của hành vi bắt nạt học đường;
(2) Hậu quả của hành vi bắt nạt học đường.
Câu hỏi của phiếu bài tập:
(1) Bạn đã từng bị bắt nạt học đường/ hoặc đi bắt nạt bạn khác chưa?
……………………………………………………………………………………
(2) Nếu đã từng bị bắt nạt học đường thì đó là hành vi nào?
…………………………………………………………………………………….
(3) Khi là nạn nhân bị bắt nạt học đường, bạn cảm thấy như thế nào?
…………………………………………………………………………………
(4) Bạn đã làm gì để thoát khỏi tình trạng bị bắt nạt học đường đó?
…………………………………………………………………………………….
(5) Nếu đã từng đi bắt nạt học đường người khác, đó là hành vi nào?
………………………………………………………………………………
(6) Bạn cảm thấy như thế nào khi bắt nạt học đường người khác?
…………………………………………………………………………………
(7) Bạn nên làm gì để thay đổi?
………………………………………………………………………………..
(8) Nếu em là người chứng kiến cảnh bắt nạt học đường, bạn cảm thấy như thế nào?
Bạn sẽ làm gì trong tình huống đó?
…………………………………………………………………………………….
Nhóm điều hành hướng dẫn HS trong lớp thực hiện nhiệm vụ: Mỗi bạn được phát một
phiếu bài tập, dựa vào hiểu biết và những trải nghiệm của bản thân sẽ điền các thông tin
vào phiếu. Sau khi thực hiện phiếu xong, HS sẽ chia sẻ theo nhóm đôi kết quả thực hiện
phiếu của mình. Sau đó, một số HS chia sẻ trước lớp về phiếu bài tập trải nghiệm.
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thực hiện phiếu bài tập và chia sẻ theo nhóm đôi, chia sẻ trước lớp về phiếu bài
tập theo định hướng của nhóm điều hành. GV quan sát, hỗ trợ nhóm điều hành cũng như
HS trong lớp để các em thực hiện hiệu quả hoạt động.
Trong quá trình các bạn chia sẻ nhóm điều hành khuyến khích, khen ngợi để các bạn tích cực chia sẻ.
Nhóm điều hành mời một số HS chia sẻ trước lớp về phiếu bài tập, ghi 1 số thông
tin chính trong chia sẻ của HS lên bảng.
Nhóm điều hành đặt câu hỏi thảo luận chung toàn lớp: “Theo các bạn những hành
vi như thế nào được coi là hành vi bắt nạt học đường? Trải nghiệm cảm xúc của nạn
nhân bị bắt nạt học đường các bạn cảm thấy như thế nào? Trải nghiệm hành vi là người
đi bắt nạt học đường bạn khác các bạn cảm thấy như thế nào? Điều mà bản thân các
bạn muốn thay đổi?”.
Nhóm điều hành mời một số HS chia sẻ, các HS khác trong lớp bổ sung.
Nhóm điều hành nhận xét kết quả thực hiện hoạt động của HS, từ đó GV kết luận
về các biểu hiện hành vi bắt nạt học đường và hậu quả của hành vi bắt nạt học đường.
(3) Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Lớp trưởng điều hành thảo luận nhóm lớn
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
Sản phẩm hoạt động
Kết quả thực hiện phiếu bài tập của HS nhằm xác định được các tình huống, biểu
hiện của hành vi bắt nạt học đường và hậu quả của bắt nạt học đường:
- Biểu hiện của hành vi bắt nạt học đường:
+ Hành vi bắt nạt học đường về thể chất: đánh, đấm, dùng vật gây thương tích…
+ Hành vi bắt nạt học đường về tinh thần: bị nói xấu, bêu rếu, chê bai ngoại hình, đe dọa tinh thần….
+ Hành vi bắt nạt học đường về kinh tế: Trấn lột tiền và đồ vật; ép giao tiền/ đồ vật hàng ngày…
+ Hành vi bắt nạt học đường về tình dục: Có hành vi quấy rối: đụng chạm không
an toàn, nhìn trộm, bình luận khiếm nhã về cơ thể và vùng nhạy cảm; ép xem hình ảnh không phù hợp.
- Hậu quả của bắt nạt học đường: Ảnh hưởng đến thể chất và tâm lý.
(4) Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức, sơ đồ hóa
2. Xác định cách phòng, tránh bắt nạt học đường
a. Mục tiêu:
Biết tự bảo vệ bản thân trước những biểu hiện của việc bắt nạt học đường
b. Nội dung: Đề xuất các cách giúp phòng, tránh bắt nạt học đường
c. Sản phẩm: C
hỉ ra được các cách phòng, tránh bắt nạt học đường d. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Xem đoạn video về Nói không với bạo lực học đường
https://www.youtube.com/watch?v=A5jbVXGiBTM
? Đoạn video em đem đến cho chúng ta những bài học gì?
- Thảo luận nhóm lớn (3 nhóm)
? Đề xuất các cách giúp phòng, tránh bắt nạt học đường
HS tham khảo và hoàn thiện bảng sau:
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Làm việc cá nhân độc lập
+ Lớp trưởng điều hành thảo luận nhóm lớn
+ Rút ra được các bài học về cách phòng, tránh bắt nạt học đường
+ Đề xuất các cách giúp phòng, tránh bắt nạt học đường
(3) Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Hs trả lời cá nhân độc lập
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
(4) Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
3. Thực hành kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường
a. Mục tiêu:
Thực hành nâng cao kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường
b. Nội dung: Xử lý các tình huống trong sách giáo khoa trang 9 c. Sản phẩm:
HS diễn kịch xử lý tình huống phòng, tránh bắt nạt học đường
Chia sẻ suy nghĩ sau khi xử lý tình huống phòng, tránh bắt nạt học đường
d. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Tổ trưởng điều hành thảo luận
Giao nhiệm vụ các thành viên về nhà Viết kịch bản, phân vai luyện tập để diễn trước lớp)
? Các nhóm nhận xét, góp ý về cách xử lý tình huống của nhóm bạn
? Chia sẻ suy nghĩ của em khi:
+ Đóng vai người bắt nạt
+ Đóng vai người bị bắt nạt
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt
Lớp trưởng điều hành thảo luận
Các nhóm lên diễn kịch xử lý các tình huống
- Tình huống 1: Hôm trước, khi thảo luận nhóm trực tuyến, Minh đã bị Thành chụp một
bức hình với biểu cảm không đẹp. Vài ngày sau đó, ở trên lớp, Thành luôn nói với Minh
là nếu không chép bài cho mình, sẽ đưa ảnh đó lên trang mạng xã hội của lớp.
- Tình huống 2: Hạnh ngồi cạnh Duy Anh và thường xuyên bị bạn trêu đùa ác ý nên em
cảm thấy rất khó chịu. Hạnh đã xin chuyển chỗ để tránh bị bạn làm phiền, ảnh hưởng
đến việc học. Tuy nhiên, sau khi Hạnh chuyển chỗ, Duy anh vẫn thường sang bàn của
Hạnh và tiếp tục trêu bạn.
- Tình huống 3: Biết Đức Anh là học sinh mới chuyển từ trường khác đến, một nhóm
học sinh trong trường thường xuyên chặn đường bạn và đòi hỏi những thứ vô lí, lúc thì
yêu cầu đưa tiền ăn sáng, lúc thì lục cặp lấy hết đồ dùng học tập.
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập
? Các nhóm nhận xét, góp ý về cách xử lý tình huống của nhóm bạn
? Chia sẻ suy nghĩ của mình khi:
+ Đóng vai người bắt nạt
+ Đóng vai người bị bắt nạt
+ Khi là người chứng kiến vụ bắt nạt
(3) Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - Diễn kịch
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
(4) Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét
4. Rèn kĩ năng phòng, tránh bắt nạt học đường
a. Mục tiêu:
Có ý thức cùng nhau xây dựng trường học an toàn, nói “không” với bắt nạt học đường
b. Nội dung: Tổ chức phiên họp bàn tròn với chủ đề Vì một trường học an toàn c. Sản phẩm:
Tổ chức cuộc học theo sự chuẩn bị
Bản cam kết xây dựng trường học an toàn
d. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 2 nhóm về chuẩn bị theo dự án đã phân công
Tổ chức phiên họp bàn tròn với chủ đề Vì một trường học an toàn
Giao nhiệm vụ các nhóm về nhà Viết kịch bản, phân vai luyện tập chủ trì cuộc họp
trước lớp (HS có thể quay video để chiếu trước lớp)
- Cùng cam kết và xây dựng trường học an toàn
GV gọi các nhóm lên điều hành cuộc họp đã chuẩn bị hoặc HS chiếu video đã chuẩn bị
Gọi nhận xét; GV bổ sung
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập
Các nhóm điều hành cuộc họp và đưa ra bản cam kết
(3) Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Tổ trưởng điều hành cuộc họp
- Đưa ra được bản cam kết chung
(4) Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
TIẾT 3: XÂY DỰNG TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
1. Tìm hiểu về những việc cần làm để xây dựng truyền thống nhà trường
a. Mục tiêu:
Tìm hiểu và xác định được những việc làm cần thiết góp phần xây
dựng truyền thống nhà trường b. Nội dung:
- Tìm hiểu những việc làm xây dựng truyền thống nhà trường
- Xác định được những việc làm của bản thân góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
c. Sản phẩm: Tìm hiểu và chia sẻ những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
d. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập

? Nêu những việc em đã làm nhằm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
? Em học tập được gì từ các phương pháp của các bạn
- Làm việc cá nhân độc lập trên giấy nhớ
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS đọc sgk và thực hiện yêu cầu.
+ HS làm việc cá nhân độc lập
(3) Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS ghi câu trả lời ra giấy nhớ, dính giấy nhớ của mình lên bảng, HS khác đọc tham khảo bài của bạn.
(4) Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức
- Tích cực học tập và tham gia nghiên cứu khoa học.
- Tham gia vào các phong trào chung của nhà trường
- Tham gia các phong trào thiện nguyện
- Giữ gìn, bảo vệ cảnh quan nhà trường….
2. Thực hiện hoạt động xây dựng truyền thống nhà trường
a. Mục tiêu:
Thực hiện những việc làm cụ thể góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
b. Nội dung: Chia sẻ những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
c. Sản phẩm: Những việc làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
d. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- HS hoàn thành phiếu học tập
Chia sẻ những việc em đã làm góp phần xây dựng truyền thống nhà trường Tên việc làm Mô tả cách thực hiện Kết quả đạt được Bài học thu được
Những khó khăn gặp phải khi thực hiện Cách khắc phục
- HS làm việc cá nhân độc lập
- HS thảo luận nhóm lớn với kĩ thuật khăn trải bàn
- Lớp trưởng điều hành thảo luận
? Trao đổi về những việc dự kiến sẽ thực hiện trong thời gian tới để góp phần xây dựng
truyền thống nhà trường
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ HS hoàn thiện phiếu học tập cá nhân độc lập
- Lớp trưởng điều hành, chia nhóm thảo luận
- Thời gian thảo luận (5’)
(3) Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
+ Chiếu một vài phiếu học tập của HS gọi HS khác nhận xét, bổ sung
+ Lớp trưởng điều hành
- Mỗi nhóm cử 1 đại diện lên bảng trình bày
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
(4) Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
3. Tham gia những việc làm cụ thể để góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
a. Mục tiêu:
Tích cực tham gia các hoạt động góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
b. Nội dung: Các hoạt động góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
c. Sản phẩm: Chia sẻ các hoạt động góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
d. Tổ chức thực hiện:
(1) Chuyển giao nhiệm vụ học tập

- Chơi trò chơi Ai nhanh hơn
- Lớp trưởng điều hành trò chơi
- Chia lớp thành 3 nhóm mỗi nhóm chọn 5 thành viên các thành viên sẽ lần lượt lên
bảng viết tên các hoạt động mà Đội và Đoàn TNCSHCM đã tổ chức cho các em học sinh trong nhà trường - Thời gian: (3’)
? Nêu các hoạt động mà em tham gia theo yêu cầu của Đoàn, Đội
? Ý nghĩa của các hoạt động đó?
(2) Thực hiện nhiệm vụ học tập + Tham gia trò chơi
+ Lớp trưởng điều hành trò chơi
? Nêu các hoạt động mà em tham gia theo yêu cầu của Đoàn, Đội
? Ý nghĩa của các hoạt động đó?
(3) Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận + HS tham gia trò chơi
(4) Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
+ GV đánh giá, nhận xét, chốt kiến thức.
- Quyên góp sách ủng hộ thư viện - Tham gia kế hoạch nhỏ
- Tham gia các cuộc thi về an toàn giao thông, vẽ tranh,…
- Ủng hộ đồng bào lũ lụt; Mua tăm tình thương
Ý nghĩa: Góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
3. Hoạt động 3: Luyện tập (10’)
a. Mục tiêu: Tiếp tục rèn luyện một số kĩ năng đã được học trong chủ đề
b. Nội dung: Vẽ Chiếc bánh tình bạn
c. Sản phẩm: HS vẽ và trang trí chiếc bánh tình bạn
d. Tổ chức thực hiện: Trang trí chiếc bánh tình bạn
GV có thể hướng dẫn HS làm bài tập trong sách bài tập (nếu có)
4. Hoạt động 4: Vận dụng (5’)
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa tiếp nhận vào việc thực hành kĩ năng sống của
bản thân đề để đạt được mục tiêu mà chủ đề đặt ra.
b. Nội dung: Thực hiện một số yêu cầu giúp HS vận dụng kiến thức chủ đề vừa học vào cuộc sống
Ví dụ: GV đưa ra tình huống Em bị các bạn chê là kiêu căng thích thể hiện.Vậy khi em
nghe thấy các bạn nói mình như vậy em sẽ xử lý thế nào?
c. Sản phẩm: Tự tin xử lý tình huống
d. Tổ chức thực hiện: Đưa ra một vài tình huống thực tiễn cuộc sống để HS xử lý tình huống.
Hướng dẫn “Tự đánh giá bản thân sau chủ đề” (3’)
a. Mục tiêu:
Tự đánh giá mức độ tham gia các hoạt động trong chủ đề; đánh giá kết quả
thực hiện các nhiệm vụ
b. Nội dung: HS tự đánh giá
c. Sản phẩm:
Kết quả của HS d. Tổ chức thực hiện:
1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Tự đánh giá
- Hoàn thiệu bảng đánh giá STT Nội dung đánh giá Rất tích
Tích cực Cần cố gắng cực 1
Tham gia vào các hoạt động
góp phần xây dựng truyền thống nhà trường 2
Xây dựng tình bạn và giữ gìn tình bạn 3
Xác định được dấu hiệu bắt nạt học đường 4
Rèn luyện được kĩ năng phòng,
tránh bắt nạt học đường 5
Tích cực tham gia vào các hoạt động của Đoàn, Đội
2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Tiếp nhận nhiệm vụ
- GV quan sát và hỗ trợ HS khi cần.
3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận - HS tự đánh giá
4. Đánh giá kết quả, thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét đánh giá
GV xác định mức độ phù hợp với mồi nội dung đánh giá thì cho điểm vào từng
mức độ trong bảng. GV hỏi HS và ghi điểm vào bảng: STT Tự đánh giá Rất tích Tích Cần cố Tống cực cực gắng điểm
1 Tham gia vào các hoạt động 10 7 3
góp phần xây dựng truyền thống nhà trường
2 Xây dựng tình bạn và giữ gìn 10 7 3 tình bạn
3 Xác định được dấu hiệu bắt nạt 10 7 3 học đường
4 Rèn luyện được kĩ năng phòng, 10 7 3
tránh bắt nạt học đường
5 Tích cực tham gia vào các hoạt 10 7 3 động của Đoàn, Đội GV nhận xét đánh giá
- GV yêu cầu HS tính tổng điếm mình đạt được. Yêu cầu HS đưa ra một vài nhận
xét từ số liệu thu được sau khi học chủ đề Môi trường học đường.
- GV nhận xét kết quả dựa trên số liệu tổng hợp được.
GV lưu ý: Điểm càng cao thì khả năng xây dựng truyền thống nhà trường, giữ gìn
tình bạn và phòng tránh bắt nạt học đường càng tốt.
GV đánh giá độc lập sự tiến bộ của HS trong chủ đề này. Dặn dò
- GV yêu câu HS mở chủ để 2, đọc các nhiệm vụ cần thực hiện.
- GV giao cho HS chuẩn bị các nhiệm vụ của chủ đề 2, HS thực hiện những nhiệm
vụ GV yêu cầu (làm trong SBT, nếu có); GV lưu ý HS về nhiệm vụ 2 trang 22
Lưu ý: GV rà soát xem những nội dung cần chuẩn bị cho giờ hoạt động trải nghiệm
của chủ đề tiếp theo và yêu cầu HS thực hiện.