Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp (sd dưới cờ) | Kết nối tri thức

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm là tài liệu vô cùng hữu ích bao gồm những nội dung của giờ lên lớp dạy học, mục đích mà giáo viên cần hướng đến, nội dung, phương hướng, cách thức hay những hoạt động cụ thể của thầy và học sinh. Vậy dưới đây là trọn bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức mời các bạn tải tại đây

Thông tin:
8 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp (sd dưới cờ) | Kết nối tri thức

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm là tài liệu vô cùng hữu ích bao gồm những nội dung của giờ lên lớp dạy học, mục đích mà giáo viên cần hướng đến, nội dung, phương hướng, cách thức hay những hoạt động cụ thể của thầy và học sinh. Vậy dưới đây là trọn bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức mời các bạn tải tại đây

349 175 lượt tải Tải xuống
Ngày soạn:
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ
Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Sau chủ đề này, HS HS có khả năng:
Lập được danh mục những nghề phổ biến trong hội hiện đại.
Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
- Nêu được nhng thách thc, phm chất năng lực cn có của người làm ngh trong
xã hi hin đại.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự
sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công
việc với giáo viên.
* Năng lực riêng:
- Chỉ ra được đặc điểm của một số nghề ở địa phương và nhận diện được nguy hiểm,
cách giữ an toàn lao động khi làm các nghề ở địa phương.
- Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của các nghề ở địa phương.
- Nhận biết được bản thân phù hợp với nghề nào.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết quý trọng mt s ngh địa phương
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về mt s ngh địa
phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn mt s ngh địa phương
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về mt s ngh địa phương
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, loa, âm ly…
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của mt s ngh địa phương trên website của nhà
trường, ở phòng truyền thống, qua trao đổi với thầy cô.
- Tìm hiểu về các mt s ngh địa phương kết quả nổi bật trong những năm gần
đây....
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
TIẾT 1
1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
Xác định được các ngành nghề của địa phương
b. Về phẩm chất: Trách nhiệm: Quan tâm các ngành nghề của đa phương
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, loa, âm ly, tranh ảnh …
b. Học liệu: https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phn 1: Nghi l ( 20 phút)
Ni dung
Người điu hành
- L chào c:
- Tng kết các hoạt động trong tun
xếp thi đua các chi đội
- Nhn xét vic thc hin các hoạt động
trong tun.
- Phát động, ph biến kế hoch giáo dc
tun ti.
- Liên đội trưởng điều hành
- Liên đội trưởng điều hành
- Tng ph trách đội
- Tng ph trách đội
Phn 2:
Sinh hoạt dưới c theo ch đề “ Khám phá thế gii ngh nghip”
a) Mc tiêu: Xác định được các ngh nghip trong xã.
b) Ni dung: T chc thi như rung chuông vàng
c) Sn phm: nêu được các ngh nghip của địa phương
d) T chc thc hin: Tng ph trách đội thc hin.
- Chuyn giao nhim v: mi hs hãy viết câu tr li của mình và giơ lên nhanh
nhất để giành quyn tr li.
- Nhn nhim v: Mi hs chun b bng cá nhân, bút viết đẻ tr li câu hi.
- Tr li câu hi: Hs được la chn tr lời theo đáp án viết ca mình
- Đánh giá, nhận định: ngưi ch trì căn cứ câu tr li của hs để đánh giá tính
chính xác và trao quà (nếu có) cho câu tr lòi đúng.
CÁC TÌNH HUỐNG ĐỂ HS ĐƯA RA CÂU TR LI
CÂU HỎI -TÌNH HUỐNG
ĐÁP ÁN
Câu 1: “Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” là câu tục
ngữ nói về nghề nào?
A. Thợ điện. B. Nông
B. Nông
C. Kinh doanh. D. Tài xế.
Câu 2: “Người lái đò” tên gọi von của nghề nghiệp
nào?
A. Nhân viên văn phòng. B. Nhà báo.
C. Thẩm phán. D. Giáo viên.
D. Giáo viên.
Câu 3: Khi các thiết bị điện trong nhà bị hỏng, chúng
ta phải tìm ai để sửa chữa?
A. Thợ may. B. Thợ thủ công.
C. Thợ điện. D. Thợ sửa ống nước.
C. Thợ điện.
Câu 4: Khi đường ống nước trong nhà bị vỡ, chúng ta
phải tìm ai để sửa chữa?
A. Thợ may. B. Thợ thủ công.
C. Thợ điện. D. Thợ sửa ống nước.
D. Thợ sửa ống nước.
Câu 5: Quan sát hình ảnh cho biết những người
trong ảnh làm nghề gì?
A. Thợ xây B. Bác sĩ.
C. Giáo viên. D. Thợ lặn.
A. Thợ xây
Câu 6: Nghề nào có thể tạo ra các đồ vật như: giường,
tủ, bàn ghế,... để sử dụng trong cuộc sống hàng ngày?
A. Mộc. B. Công nhân.
C. Kĩ thuật viên. D. Kiến trúc sư.
Câu 7: Bố mẹ T làm nghề lao công nhưng bạn chưa bao
giờ cảm thấy xấu hhay tự ti. Mặt khác bạn luôn rất
thoải mái chia sẻ về họ. Sau gihọc, T còn nấu cơm
mang ra chỗ bố mẹ và làm đỡ việc để bố mẹ nghỉ ngơi
ăn cơm. Em thấy T là một người như thế nào?
A. T là một người con hiếu thảo.
B. T là một người rất hiểu chuyện.
A. Mộc.
D. Tất cả các phương án trên.
C. T rất yêu thương bố mẹ.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 8: Khi có xô xát, gây mất trật tự xã hội em liên hệ
với ai để giải quyết.
A. Thợ điện. B. Công an.
C. Thợ hàn. D. Bố.
B. Công an.
Câu 9: Hãy nêu những nghề nhiều lao động tham
gia nhất ở địa phương em?
Ngư nghiệp, nông nghip
Câu 10: Hãy nêu 10 nghề có ở địa phương em?
Câu 11: Em thể làm để giúp địa phương mình
phát triển các ngành nghề truyền thống?
A. Tích cực mua sdụng các sản phẩm của địa
phương
B. Giới thiệu các mặt hàng với bạn bè, khách du lịch
từ nơi khác đến
C. Đáp án A và B đúng
D. Đáp án A và B sai
C. Đáp án A và B đúng
*HƯỚNG DN V NHÀ
- Tìm hiu thêm mt s ngh địa phương
- Tìm hiu nhng thuận lơi, khó khăn của nhng ngh mà em biết
- Tìm hiu nhng nguy hiu ca ngh em biết và bin pháp bo v an toàn
TIẾT 2
1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
Xác định được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ đặc trưng của các nghề
nơi địa phương em
b. Về phẩm chất: Trách nhiệm: Quan m đặc điểm an toàn các ngành nghề
của địa phương
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, loa, âm ly, tranh ảnh …
2. Học liệu: https://antoanlaodong.gov.vn/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phn 1: Nghi l ( 15 phút)
Ni dung
Người điu hành
- L chào c:
- Tng kết các hoạt động trong tun
xếp thi đua các chi đội
- Nhn xét vic thc hin các hoạt động
trong tun.
- Phát động, ph biến kế hoch giáo dc
tun ti.
- Liên đội trưởng điều hành
- Liên đội trưởng điều hành
- Tng ph trách đội
- Ban giám hiu
Phn 2:
Sinh hoạt dưới c theo ch đề “ Khám phá thế gii ngh nghip”
a. Mc tiêu: Xác định được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ đặc trưng
của các nghề nơi địa phương em
b. Ni dung: T chc thi như SV
c. Sn phm: đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ đặc trưng của các nghề nơi địa
phương em
d. T chc thc hin: Tng ph trách đội (hoc GV) thc hin.
- Chuyn giao nhim v: mi mi khi là một đội gm 3 hs tiêu biu bốc thăm
các ch đề; suy nghĩ trong thi gian 05 phút, viết ra giy, c 01 bn trình bày
quan điểm ca nhóm.
- Nhn nhim v: Nhóm trưởng điều hành, c nhóm tho lun, nêu được việc làm
đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ đặc trưng của các nghề nơi địa phương em
theo ch đề đã bốc thăm
- Báo cáo tho lun: Mi nhóm c 01 HS, nêu câu tr li ca nhóm theo ch đề
đã bốc thăm; thời gian báo cáo mỗi đội 3 phút
- Đánh giá, nhận định: Ngưi ch trì căn cứ ng dn chấm để nhận xét, đánh
giá, cho điểm từng đọi chơi.
- Giao lưu với học sinh toàn trường (5 phút)
Phương án : Bốc thăm các chủ đề cho các đội chơi
Câu 1: ngh nông
Câu 2: ngh bin
Câu 3: ngh th xây
Câu 4: ngh dy hc
Câu 5: ngh mc.
Giao lưu 03 câu hỏi vi học sinh toàn trường
Câu 1: ngho địa phương cần ch yếu lao động là nam gii?
Câu 2: ngho địa phương cần ch yếu lao động là n gii?
Câu 3: ngho địa phương em có tỉ l lao động cao nht?
*HƯỚNG DN V NHÀ
- Tìm hiu thêm mt s ngh địa phương
- Tìm hiu nhng thuận lơi, khó khăn của nhng ngh mà em biết
- Tìm hiu nhng nguy hiu ca ngh em biết và bin pháp bo v an toàn
TIẾT 3
1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
Xác định được các ngành nghề trong xã hội hiện đại, vai trò của khoa học đối với
các ngành nghề trong xã hội hiện đại.
b. Về phẩm chất: Trách nhiệm: Quan tâm các ngành nghề trong xã hội
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, loa, âm ly, tranh ảnh
b. Học liệu: https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phn 1: Nghi l ( 15 phút)
Ni dung
Người điu hành
- L chào c:
- Tng kết các hoạt động trong tun
xếp thi đua các chi đội
- Nhn xét vic thc hin các hoạt động
trong tun.
- Phát động, ph biến kế hoch giáo dc
tun ti.
- Liên đội trưởng điều hành
- Liên đội trưởng điều hành
- Tng ph trách đội
- Ban giám hiu
Phn 2:
Sinh hoạt dưới c theo ch đề “ Khám phá thế gii ngh nghip”
a. Mc tiêu: xây dựng được danh mc ngh trong xã hi hin đại, vai trò của khoa
học đối với các ngành nghề trong xã hội hiện đại.
b. Ni dung: T chc thi như SV
c. Sn phm: xây dng được danh mc ngh trong xã hi hiện đại, vai tcủa khoa
học đối với các ngành nghề trong xã hội hiện đại.
d. T chc thc hin: Tng ph trách đội (hoc GV) thc hin.
- Chuyn giao nhim v: mi mi khi là một đội gm 3 hs tiêu biu bốc thăm
các ch đề; suy nghĩ trong thi gian 05 phút, viết ra giy, c 01 bn trình bày
quan điểm ca nhóm.
- Nhn nhim v: Nhóm trưởng điều hành, c nhóm tho lun theo câu hi bc
đưc.
- Báo cáo tho lun: Mi nhóm c 01 HS, nêu câu tr li ca nhóm theo ch đề
đã bốc thăm; thời gian báo cáo mỗi đội 3 phút
- Đánh giá, nhận định: Ngưi ch trì căn cứ ng dn chấm để nhận xét, đánh
giá, cho điểm từng đội chơi.
- Giao lưu với học sinh toàn trường (5 phút)
- Phương án : Bốc thăm các chủ đề cho các đội chơi
- Câu 1: hãy k 20 ngh ph biến trong xã hi hiện đại
- Câu 2: hãy nêu 5 ng dng ca khoa hc k thut trong y hc
- Câu 3: hãy nêu 5 ng dng ca khoa hc k thut trong ngh mc
- Câu 4: hãy nêu 5 ng dng ca khoa hc k thut trong ngh bin
Giao lưu 03 câu hỏi vi học sinh toàn trường
- Câu 1: hãy nêu nhng công ngh, phn mềm được áp dng trong dy và hc
trong nhà trường?
- Câu 2: ngho có tốc độ phát trin mnh nht hin nay?
- Câu 3: nhng thiết b công ngh hiện đại nào đã được s dng trong các ngh
địa phương em?
- *HƯỚNG DN V NHÀ
- Tìm hiu thêm mt s ngh trong xã hi hiện đại
- Tìm hiu nhng thuận lơi, khó khăn của nhng ngh mà em biết
- Tìm hiu nhng nguy hiu ca ngh em biết và bin pháp bo v an toàn
TIẾT 4
1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
Xác định được những thách thức của các nghề trong xã hội hiện đại.
b. Về phẩm chất: Trách nhiệm: Quan tâm an toàn các ngành nghề trong xã hội
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, loa, âm ly, tranh ảnh …
b. Học liệu: https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phn 1: Nghi l ( 15 phút)
Ni dung
Người điu hành
- L chào c:
- Tng kết các hoạt động trong tun
xếp thi đua các chi đội
- Nhn xét vic thc hin các hoạt động
trong tun.
Phát động, ph biến kế hoch giáo dc tun
ti. Xác định được những thách thức của
các nghề trong xã hội hiện đi.
- Liên đội trưởng điều hành
- Liên đội trưởng điều hành
- Tng ph trách đội
- Ban giám hiu
-
Phn 2:
Sinh hoạt dưới c theo ch đề “ Khám phá thế gii ngh nghip”
a. Mc tiêu: Xác định được những thách thức của các nghề trong hội hiện
đại.
b. Ni dung: T chc thi như SV
c. Sn phm: Xác định được những thách thức của các nghề trong xã hội hiện
đại.
d. T chc thc hin: Tng ph trách đội (hoc GV) thc hin.
- Chuyn giao nhim v: khi 8 và 9 mi khối 2 đội, một đội gm 3 hs tiêu biu
bốc thăm các chủ đề; suy nghĩ trong thời gian 05 phút, viết ra giy, c 01 bn
trình bày quan điểm ca nhóm.
- Nhn nhim v: Nhóm trưởng điều hành, c nhóm tho lun theo câu hi bc
đưc.
- Báo cáo tho lun: Mi nhóm c 01 HS, nêu câu tr li ca nhóm theo ch đề
đã bốc thăm; thời gian báo cáo mỗi đội 3 phút
- Đánh giá, nhận định: Ngưi ch trì căn cứ ng dn chấm để nhận xét, đánh
giá, cho điểm từng đọi chơi.
- Giao lưu với học sinh toàn trường (5 phút)
- Phương án : Bốc thăm các chủ đề cho các đội chơi
- Câu 1: hãy nêu nhng khó khăn vi ngh bin quê em?
- Câu 2: hãy nêu nhng khó khăn vi ngh nông quê em?
- Câu 3: hãy nêu nhng khó khăn vi ngh chăn nuôi quê em?
- Câu 4: hãy nêu nhng khó khăn vi chn ngh ca em?
Giao lưu 03 câu hỏi vi hc sinh toàn trường
- Câu 1: hãy nêu nhng tai nn xy ra vi ngh bin?
- Câu 2: hãy nêu nhng tai nn xy ra vi ngh đin?
- Câu 3: để đảm bo an toàn trong ngh mc theo em ta phi làm gì?
- *HƯỚNG DN V NHÀ
- Tìm hiu thêm mt s ngh trong xã hi hiện đại
- Tìm hiu nhng thuận lơi, khó khăn của nhng ngh mà em biết
- Tìm hiu nhng nguy hiu ca ngh em biết và bin pháp bo v an toàn
| 1/8

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt dưới cờ
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức
Sau chủ đề này, HS HS có khả năng:
– Lập được danh mục những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
– Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
- Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng:
- Chỉ ra được đặc điểm của một số nghề ở địa phương và nhận diện được nguy hiểm,
cách giữ an toàn lao động khi làm các nghề ở địa phương.
- Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của các nghề ở địa phương.
- Nhận biết được bản thân phù hợp với nghề nào. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết quý trọng một số nghề ở địa phương
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về một số nghề ở địa
phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn một số nghề ở địa phương
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về một số nghề ở địa phương
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, loa, âm ly…
- Phiếu học tập, giấy A0, thẻ màu, giấy nhớ
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của một số nghề ở địa phương trên website của nhà
trường, ở phòng truyền thống, qua trao đổi với thầy cô.
- Tìm hiểu về các một số nghề ở địa phương có kết quả nổi bật trong những năm gần đây....
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC TIẾT 1 1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
Xác định được các ngành nghề của địa phương
b. Về phẩm chất: Trách nhiệm: Quan tâm các ngành nghề của địa phương
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, loa, âm ly, tranh ảnh …
b. Học liệu:
https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phần 1: Nghi lễ ( 20 phút) Nội dung Người điều hành - Lễ chào cờ:
- Liên đội trưởng điều hành
- Tổng kết các hoạt động trong tuần và
- Liên đội trưởng điều hành
xếp thi đua các chi đội
- Nhận xét việc thực hiện các hoạt động - Tổng phụ trách đội trong tuần.
- Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục - Tổng phụ trách đội tuần tới.
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề “ Khám phá thế giới nghề nghiệp”
a) Mục tiêu: Xác định được các nghề nghiệp ở trong xã.
b) Nội dung: Tổ chức thi như rung chuông vàng
c) Sản phẩm: nêu được các nghề nghiệp của địa phương
d) Tổ chức thực hiện: Tổng phụ trách đội thực hiện.
- Chuyển giao nhiệm vụ: mỗi hs hãy viết câu trả lời của mình và giơ lên nhanh
nhất để giành quyền trả lời.
- Nhận nhiệm vụ: Mỗi hs chuẩn bị bảng cá nhân, bút viết đẻ trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi: Hs được lựa chọn trả lời theo đáp án viết của mình
- Đánh giá, nhận định: người chủ trì căn cứ câu trả lời của hs để đánh giá tính
chính xác và trao quà (nếu có) cho câu trả lòi đúng.
CÁC TÌNH HUỐNG ĐỂ HS ĐƯA RA CÂU TRẢ LỜI
CÂU HỎI -TÌNH HUỐNG ĐÁP ÁN
Câu 1: “Bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” là câu tục B. Nông ngữ nói về nghề nào? A. Thợ điện. B. Nông C. Kinh doanh. D. Tài xế.
Câu 2: “Người lái đò” là tên gọi ví von của nghề nghiệp D. Giáo viên. nào?
A. Nhân viên văn phòng. B. Nhà báo.
C. Thẩm phán. D. Giáo viên.
Câu 3: Khi các thiết bị điện trong nhà bị hỏng, chúng C. Thợ điện.
ta phải tìm ai để sửa chữa?
A. Thợ may. B. Thợ thủ công.
C. Thợ điện. D. Thợ sửa ống nước.
Câu 4: Khi đường ống nước trong nhà bị vỡ, chúng ta D. Thợ sửa ống nước.
phải tìm ai để sửa chữa?
A. Thợ may. B. Thợ thủ công.
C. Thợ điện. D. Thợ sửa ống nước.
Câu 5: Quan sát hình ảnh và cho biết những người A. Thợ xây trong ảnh làm nghề gì? A. Thợ xây B. Bác sĩ.
C. Giáo viên. D. Thợ lặn.
Câu 6: Nghề nào có thể tạo ra các đồ vật như: giường, A. Mộc.
tủ, bàn ghế,... để sử dụng trong cuộc sống hàng ngày? A. Mộc. B. Công nhân.
C. Kĩ thuật viên. D. Kiến trúc sư.
Câu 7: Bố mẹ T làm nghề lao công nhưng bạn chưa bao
giờ cảm thấy xấu hổ hay tự ti. Mặt khác bạn luôn rất
thoải mái chia sẻ về họ. Sau giờ học, T còn nấu cơm
mang ra chỗ bố mẹ và làm đỡ việc để bố mẹ nghỉ ngơi
ăn cơm. Em thấy T là một người như thế nào?
D. Tất cả các phương án trên.
A. T là một người con hiếu thảo.
B. T là một người rất hiểu chuyện.
C. T rất yêu thương bố mẹ.
D. Tất cả các phương án trên.
Câu 8: Khi có xô xát, gây mất trật tự xã hội em liên hệ B. Công an.
với ai để giải quyết.
A. Thợ điện. B. Công an. C. Thợ hàn. D. Bố.
Câu 9:
Hãy nêu những nghề có nhiều lao động tham Ngư nghiệp, nông nghiệp
gia nhất ở địa phương em?
Câu 10: Hãy nêu 10 nghề có ở địa phương em?
Câu 11: Em có thể làm gì để giúp địa phương mình C. Đáp án A và B đúng
phát triển các ngành nghề truyền thống?
A. Tích cực mua và sử dụng các sản phẩm của địa phương
B. Giới thiệu các mặt hàng với bạn bè, khách du lịch từ nơi khác đến C. Đáp án A và B đúng D. Đáp án A và B sai *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu thêm một số nghề ở địa phương
- Tìm hiểu những thuận lơi, khó khăn của những nghề mà em biết
- Tìm hiểu những nguy hiểu của nghề em biết và biện pháp bảo vệ an toàn TIẾT 2 1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
Xác định được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ đặc trưng của các nghề nơi địa phương em
b. Về phẩm chất: Trách nhiệm: Quan tâm đặc điểm và an toàn các ngành nghề của địa phương
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, loa, âm ly, tranh ảnh …
2. Học liệu:
https://antoanlaodong.gov.vn/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phần 1: Nghi lễ ( 15 phút) Nội dung Người điều hành - Lễ chào cờ:
- Liên đội trưởng điều hành
- Tổng kết các hoạt động trong tuần và
- Liên đội trưởng điều hành
xếp thi đua các chi đội
- Nhận xét việc thực hiện các hoạt động - Tổng phụ trách đội trong tuần.
- Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục - Ban giám hiệu tuần tới.
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề “ Khám phá thế giới nghề nghiệp”
a. Mục tiêu: Xác định được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ đặc trưng
của các nghề nơi địa phương em
b. Nội dung: Tổ chức thi như SV
c. Sản phẩm: đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ đặc trưng của các nghề nơi địa phương em
d. Tổ chức thực hiện: Tổng phụ trách đội (hoặc GV) thực hiện.
- Chuyển giao nhiệm vụ: mỗi mỗi khối là một đội gồm 3 hs tiêu biểu bốc thăm
các chủ đề; suy nghĩ trong thời gian 05 phút, viết ra giấy, cử 01 bạn trình bày quan điểm của nhóm.
- Nhận nhiệm vụ: Nhóm trưởng điều hành, cả nhóm thảo luận, nêu được việc làm
đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ đặc trưng của các nghề nơi địa phương em
theo chủ đề đã bốc thăm
- Báo cáo thảo luận: Mỗi nhóm cử 01 HS, nêu câu trả lời của nhóm theo chủ đề
đã bốc thăm; thời gian báo cáo mỗi đội 3 phút
- Đánh giá, nhận định: Người chủ trì căn cứ hướng dẫn chấm để nhận xét, đánh
giá, cho điểm từng đọi chơi.
- Giao lưu với học sinh toàn trường (5 phút)
Phương án : Bốc thăm các chủ đề cho các đội chơi Câu 1: nghề nông Câu 2: nghề biển
Câu 3: nghề thợ xây
Câu 4: nghề dạy học Câu 5: nghề mộc.
Giao lưu 03 câu hỏi với học sinh toàn trường
Câu 1: nghề nào ở địa phương cần chủ yếu lao động là nam giới?
Câu 2: nghề nào ở địa phương cần chủ yếu lao động là nữ giới?
Câu 3: nghề nào ở địa phương em có tỉ lệ lao động cao nhất? *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu thêm một số nghề ở địa phương
- Tìm hiểu những thuận lơi, khó khăn của những nghề mà em biết
- Tìm hiểu những nguy hiểu của nghề em biết và biện pháp bảo vệ an toàn TIẾT 3 1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
Xác định được các ngành nghề trong xã hội hiện đại, vai trò của khoa học đối với
các ngành nghề trong xã hội hiện đại.
b. Về phẩm chất: Trách nhiệm: Quan tâm các ngành nghề trong xã hội
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, loa, âm ly, tranh ảnh …
b. Học liệu:
https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phần 1: Nghi lễ
( 15 phút) Nội dung Người điều hành - Lễ chào cờ:
- Liên đội trưởng điều hành
- Tổng kết các hoạt động trong tuần và
- Liên đội trưởng điều hành
xếp thi đua các chi đội
- Nhận xét việc thực hiện các hoạt động - Tổng phụ trách đội trong tuần.
- Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục - Ban giám hiệu tuần tới.
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề “ Khám phá thế giới nghề nghiệp”
a. Mục tiêu: xây dựng được danh mục nghề trong xã hội hiện đại, vai trò của khoa
học đối với các ngành nghề trong xã hội hiện đại.
b. Nội dung: Tổ chức thi như SV
c. Sản phẩm: xây dựng được danh mục nghề trong xã hội hiện đại, vai trò của khoa
học đối với các ngành nghề trong xã hội hiện đại.
d. Tổ chức thực hiện: Tổng phụ trách đội (hoặc GV) thực hiện.
- Chuyển giao nhiệm vụ: mỗi mỗi khối là một đội gồm 3 hs tiêu biểu bốc thăm
các chủ đề; suy nghĩ trong thời gian 05 phút, viết ra giấy, cử 01 bạn trình bày quan điểm của nhóm.
- Nhận nhiệm vụ: Nhóm trưởng điều hành, cả nhóm thảo luận theo câu hỏi bốc được.
- Báo cáo thảo luận: Mỗi nhóm cử 01 HS, nêu câu trả lời của nhóm theo chủ đề
đã bốc thăm; thời gian báo cáo mỗi đội 3 phút
- Đánh giá, nhận định: Người chủ trì căn cứ hướng dẫn chấm để nhận xét, đánh
giá, cho điểm từng đội chơi.
- Giao lưu với học sinh toàn trường (5 phút)
- Phương án : Bốc thăm các chủ đề cho các đội chơi
- Câu 1: hãy kể 20 nghề phổ biến trong xã hội hiện đại
- Câu 2: hãy nêu 5 ứng dụng của khoa học kỹ thuật trong y học
- Câu 3: hãy nêu 5 ứng dụng của khoa học kỹ thuật trong nghề mộc
- Câu 4: hãy nêu 5 ứng dụng của khoa học kỹ thuật trong nghề biển
Giao lưu 03 câu hỏi với học sinh toàn trường
- Câu 1: hãy nêu những công nghệ, phần mềm được áp dụng trong dạy và học trong nhà trường?
- Câu 2: nghề nào có tốc độ phát triển mạnh nhất hiện nay?
- Câu 3: những thiết bị công nghệ hiện đại nào đã được sử dụng trong các nghề ở địa phương em? - *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu thêm một số nghề trong xã hội hiện đại
- Tìm hiểu những thuận lơi, khó khăn của những nghề mà em biết
- Tìm hiểu những nguy hiểu của nghề em biết và biện pháp bảo vệ an toàn TIẾT 4 1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
Xác định được những thách thức của các nghề trong xã hội hiện đại.
b. Về phẩm chất: Trách nhiệm: Quan tâm an toàn các ngành nghề trong xã hội
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, máy chiếu, loa, âm ly, tranh ảnh …
b. Học liệu:
https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phần 1: Nghi lễ
( 15 phút) Nội dung Người điều hành - Lễ chào cờ:
- Liên đội trưởng điều hành
- Tổng kết các hoạt động trong tuần và
- Liên đội trưởng điều hành
xếp thi đua các chi đội
- Nhận xét việc thực hiện các hoạt động - Tổng phụ trách đội trong tuần.
Phát động, phổ biến kế hoạch giáo dục tuần - Ban giám hiệu
tới. Xác định được những thách thức của
các nghề trong xã hội hiện đại.
-
Phần 2: Sinh hoạt dưới cờ theo chủ đề “ Khám phá thế giới nghề nghiệp”
a. Mục tiêu: Xác định được những thách thức của các nghề trong xã hội hiện đại.
b. Nội dung: Tổ chức thi như SV
c. Sản phẩm: Xác định được những thách thức của các nghề trong xã hội hiện đại.
d. Tổ chức thực hiện: Tổng phụ trách đội (hoặc GV) thực hiện.
- Chuyển giao nhiệm vụ: khối 8 và 9 mội khối 2 đội, một đội gồm 3 hs tiêu biểu
bốc thăm các chủ đề; suy nghĩ trong thời gian 05 phút, viết ra giấy, cử 01 bạn
trình bày quan điểm của nhóm.
- Nhận nhiệm vụ: Nhóm trưởng điều hành, cả nhóm thảo luận theo câu hỏi bốc được.
- Báo cáo thảo luận: Mỗi nhóm cử 01 HS, nêu câu trả lời của nhóm theo chủ đề
đã bốc thăm; thời gian báo cáo mỗi đội 3 phút
- Đánh giá, nhận định: Người chủ trì căn cứ hướng dẫn chấm để nhận xét, đánh
giá, cho điểm từng đọi chơi.
- Giao lưu với học sinh toàn trường (5 phút)
- Phương án : Bốc thăm các chủ đề cho các đội chơi
- Câu 1: hãy nêu những khó khăn với nghề biển quê em?
- Câu 2: hãy nêu những khó khăn với nghề nông quê em?
- Câu 3: hãy nêu những khó khăn với nghề chăn nuôi quê em?
- Câu 4: hãy nêu những khó khăn với chọn nghề của em?
Giao lưu 03 câu hỏi với học sinh toàn trường
- Câu 1: hãy nêu những tai nạn xảy ra với nghề biển?
- Câu 2: hãy nêu những tai nạn xảy ra với nghề điện?
- Câu 3: để đảm bảo an toàn trong nghề mộc theo em ta phải làm gì? - *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu thêm một số nghề trong xã hội hiện đại
- Tìm hiểu những thuận lơi, khó khăn của những nghề mà em biết
- Tìm hiểu những nguy hiểu của nghề em biết và biện pháp bảo vệ an toàn