Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Chủ đề 8: Khám phá thế giới nghề nghiệp (sh lớp) | Kết nối tri thức

Giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức trọn bộ cả năm là tài liệu vô cùng hữu ích bao gồm những nội dung của giờ lên lớp dạy học, mục đích mà giáo viên cần hướng đến, nội dung, phương hướng, cách thức hay những hoạt động cụ thể của thầy và học sinh. Vậy dưới đây là trọn bộ giáo án Hoạt động trải nghiệm 8 Kết nối tri thức mời các bạn tải tại đây

Ngày soạn:
Ngày dạy:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp
Thời gian thực hiện: 4 tiết
I. MỤC TIÊU
1.Kiến thức
Sau chủ đề này, HS HS có khả năng:
Lập được danh mục những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
- Nêu được nhng thách thc, phm chất và năng lực cn có của người làm ngh trong
xã hi hin đi.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự
sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp hợp tác qua hoạt động nhóm trao đổi công
việc với giáo viên.
* Năng lực riêng:
- Chỉ ra được đặc điểm của một số nghề ở địa phương và nhận diện được nguy hiểm,
cách giữ an toàn lao động khi làm các nghề ở địa phương.
- Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của các nghề ở địa phương.
- Nhận biết được bản thân phù hợp với nghề nào.
3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết quý trọng mt s ngh địa phương
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về mt s ngh địa
phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn mt s ngh địa phương
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về mt s ngh địa phương
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động.
- Máy tính, tv
- Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của mt s ngh địa phương trên website của nhà
trường, ở phòng truyền thống, qua trao đổi với thầy cô và người lớn.
- Tìm hiểu về mt s ngh địa phương có kết quả nổi bật trong những năm gần đây....
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
TIẾT 1
1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
Xác định được các ngành nghề của địa phương
b. Về phẩm chất: Quan tâm các ngành nghề của địa phương
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, TV, tranh ảnh …
b. Học liệu: https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phn 1: sinh hot lp ( 20 phút)
Ni dung
Người điều hành
- Nhn xét thc hin các công viêc trong
tun:
- Nêu nhng tn ti trong tun
- Tng hp và xếp thi đua giữa các t.
- Đánh giá việc thc hin nn nếp và hc
tp ca hs trong tun.
- Ý kiến đóng góp của hs
- Kế hoch tuàn ti.
- Lớp trưởng điều hành
- Lp trưởng điều hành
- Lớp trưởng điều hành
- GVCN
- GVCN
- GVCN
Phn 2:
Sinh hot theo ch đề “ Khám phá thế gii ngh nghip”
Hoạt động 1:lp danh mc ngh địa phương
a) Mc tiêu: Xác định được các ngh nghip trong xã.
b) Ni dung: T chc cho hs sinh báo cáo kết qu điu tra các ngh địa phương
c) Sn phm: nêu được các ngh nghip của địa phương
d) T chc thc hin: GVCN thc hin.
- Chuyn giao nhim v: đại din mi nhóm hãy trình bày phần điều tra và tng
hp ca mình.
- Nhn nhim v: đại din nhóm chun b tài liu điều tra và báo cáo theo yêu
cu.
- Báo cáo: đại din các nhóm báo cáo kết qu ca nhóm mình
- Đánh giá, nhận định: GVCN căn cứ vào kết quo cáo của các nhóm đưa ra
nhận xét, đánh giá và lên danh mục ngh địa phương
Hoạt động 2:nhn din ngh
a) Mc tiêu: Xác định được các ngh nghip trong xã hi.
b) Ni dung: T chc cho hs sinh chơi trò chơi nhận din ngh nghip.
c) Sn phm: nêu được các ngh nghiệp trong trò chơi.
d) T chc thc hin: GVCN thc hin.
- Chuyn giao nhim v: hs các nhóm chơi quan sát màn hình,rung chuông để
giành câu tr li. Nhóm nào tr li sai s mất lượt câu hi đó.
- Nhn nhim v: các nhóm phân công nhim v cho các thành viên
- Báo cáo: đại din nhóm nêu câu tr li ca nhóm
- Đánh giá, nhận định: GVCN làm giám kho.
Các câu hi của trò chơi
Câu 1: Hình ảnh này liên quan đến
ngh nào?
Câu 2: người lao động đang làm
trong ngh nào?
Câu 3: những người trong tranh làm
trong ngh nào?
Câu 4: đây hình ảnh liên quan đến
ngh nào?
Câu 5: người trong tranh làm ngh
gì?
Câu 6: người ph n trong tranh
làm ngh gì?
*HƯỚNG DN V NHÀ
- Tìm hiu thêm mt s ngh ph biến trong xã hi
Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
TIẾT 2
1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề
phổ biến trong xã hội hiện đại.
b. Về phẩm chất:
Trách nhiệm: Quan tâm các ngành nghề trong xã hội
Nhân ái: Biết quý trọng nghề .
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, TV, tranh ảnh …
b. Học liệu: https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phn 1: sinh hot lp ( 20 phút)
Ni dung
Người điều hành
- Nhn xét thc hin các công viêc trong
tun:
- Nêu nhng tn ti trong tun
- Lớp trưởng điều hành
- Lớp trưởng điều hành
- Tng hp và xếp thi đua giữa các t.
- Đánh giá việc thc hin nn nếp và hc
tp ca hs trong tun.
- Ý kiến đóng góp của hs
- Kế hoch tuàn ti.
- Lớp trưởng điều hành
- GVCN
- GVCN
- GVCN
Phn 2:
Sinh hot theo ch đề “ Khám phá thế gii ngh nghip”
Hoạt động 1: Tìm hiu việc làm đặc trưng, trang thiết b, dng c lao động cơ
bn ca nhng ngh ph biến trong xã hi hin đi.
a) Mc tiêu: Xác định được việc làm đặc trưng, trang thiết b, dng c lao động
cơ bản ca nhng ngh ph biến trong xã hi hin đại.
b) Ni dung: T chc cho hs sinh quan sát tranh và xác định được việc làm đặc
trưng, trang thiết b, dng c lao động cơ bản ca nhng ngh tương ứng.
c) Sn phm: xác định được việc làm đặc trưng, trang thiết b, dng c lao
động cơ bản ca nhng ngh tương ứng.
d) T chc thc hin: GVCN thc hin.
- Chuyn giao nhim v: Gv chiếu các hình nh ngh nghip trên TV và yêu cu
hs nêu theo yêu cầu như trên.
- Nhn nhim v: Cá nhân hs quan sát và giàng câu tr li.
- Tr li câu hi: HS giánh được câu tr li, tr li theo yêu cu.
- Đánh giá, nhận định: GVCN căn cứ vào kết HS tr li đưa ra nhận xét, đánh
giá .
Đáp án
Hình nh
- Ngh: công an giao thông
- Việc làm đặc trưng: Điu tiết
giao thông
- Trang thiết b: còi, gy ch
ng tham gia giao thông
- Ngh: nông
- Việc làm đặc trưng: làm đt,
trng lúa, thu hoch lúa.
- Dng c lao động: cy, ba,
lim gt lúa.
- Ngh: bác sĩ
- Việc làm đặc trưng: Khám
cha bnh
- Trang thiết b: tai nghe, trang
thiết b y tế
- Nghề: đầu bếp
- Việc làm đặc trưng: làm ra các
món ăn
- Dng c lao động: dao, tht,
thiết b nhà bếp
- Ngh: cơ khí
- Việc làm đặc trưng: hàn, ct,
làm ra các sn phm bng kim
loi.
- Dng c lao động: máy n,
máy cắt, găng tay chng nhit,
kính hàn
- Ngh: giáo viên
- Việc làm đặc trưng: dy hc
- Trang thiết b: bng, phn, máy
tính, TV, máy chiếu.
*HƯỚNG DN V NHÀ
- Tìm hiu thêm mt s ngh ph biến trong xã hi
Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề
trong xã hội hiện đại.
TIẾT 3
1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
- Nêu được nhng thách thc, phm cht và năng lực cn có của người làm ngh trong
xã hi hin đi.
b. Về phẩm chất:
Trách nhiệm: Quan tâm các ngành nghề trong xã hội
Nhân ái: Biết quý trọng nghề .
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, TV, tranh ảnh …
b. Học liệu: https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phn 1: sinh hot lp ( 20 phút)
Ni dung
Người điều hành
- Nhn xét thc hin các công viêc trong
tun:
- Nêu nhng tn ti trong tun
- Tng hp và xếp thi đua giữa các t.
- Đánh giá việc thc hin nn nếp và hc
tp ca hs trong tun.
- Ý kiến đóng góp của hs
- Kế hoch tuàn ti.
- Lớp trưởng điều hành
- Lớp trưởng điều hành
- Lớp trưởng điều hành
- GVCN
- GVCN
- GVCN
Phn 2:
Sinh hot theo ch đề “ Khám phá thế gii ngh nghip”
Hoạt động 1: Tìm hiểu những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người
làm nghề trong xã hội hiện đại.
a) Mc tiêu: Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người
làm nghề trong xã hội hiện đại.
b) Ni dung: t chức cho các nhóm thi để chọn đáp án đúng
c) Sn phm: xác định được được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có
của người làm nghề trong xã hội hiện đại.
d) T chc thc hin: GVCN thc hin.
- Chuyn giao nhim v: Gv chiếu trò chơi trên TV và yêu cầu các nhóm quan
sát để giành câu tr li bng hình thc rung chuông.
- Nhn nhim v: nhóm trưởng các nhóm phân công nhim v cho tng thành
viên.
- Tr li câu hi: nhóm giành được câu tr li, tr li theo yêu cu.
- Đánh giá, nhận định: GVCN căn cứ vào kết HS tr li đưa ra nhận xét, đánh
giá .
Câu hi
Đáp án
Câu 1: Đâu phẩm chất nên trong công
việc?
A. Tự trọng B. Tự nguyện
C. Kỷ luật D. Cả ba ý trên.
D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Biểu hiện của phẩm chất trung thực là
gì?
A. Im lặng khi thấy mọi người làm việc xấu.
B. Phê phán hành vi gian dối.
C. Cả hai ý trên đúng.
D. Cả hai ý trên sai.
B. Phê phán hành vi gian dối.
Câu 3: Yêu cầu phẩm chất, năng lực của nghề
giáo viên là gì?
A. Trung thực
B. Có kỹ năng đánh giá
C. Có kỹ năng truyền đạt kiến thức
D. Cả ba ý trên.
D. Cả ba ý trên.
Câu 4: Yêu cầu phẩm chất, năng lực của nghề
công an là gì?
A. Trách nhiệm
B. Anh dũng, kiên cường
C. Ngay thẳng
D. Cả ba ý trên.
D. Cả ba ý trên.
Câu 5: Đâu nghề nghiệp phù hợp với những
phẩm chất, năng lực sau: Khéo tay, sáng tạo,
thích chế biến món ăn, chăm chỉ làm việc nhà,
A. Đầu bếp.
hướng nội?
A. Đầu bếp. B. Kế toán.
C. Lễ tân. D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Lựa chọn nghề nghiệp theo sở thích
lợi ích gì?
A. Tạo hứng thú trong công việc
B. Làm cho bản thân bận rộn hơn
C. Làm công việc khó khăn hơn
D. Cả ba ý trên.
A. Tạo hứng thú trong công việc
Câu 7: Đâu là phát biểu đúng?
A. Lựa chọn công việc chỉ cần phù hợp năng
lực của bản thân
B. Lựa chọn công việc chỉ cần phù hợp phẩm
chất của bản thân
C. Lựa chọn công việc phải đáp ứng cả năng
lực và phẩm chất
D. Cả ba ý trên.
C. Lựa chọn công việc phải đáp ứng cả
năng lực và phẩm chất
Câu 8: Phải làm khi bản thân yêu thích nghề
nghiệp mà chưa đủ khả năng?
A. Rèn luyện, học tập, trau dồi kiến thức liên
quan tới công việc
B. Chỉ cần quan sát cách mọi người làm
C. Thlàm một số việc của nghề rồi rút ra kinh
nghiệm
D. A và C đúng.
D. A và C đúng.
Câu 9: Bạn M. ước muốn trở thành một
ca sĩ, theo em, bạn M. cần những phẩm chất,
D. Cả ba đáp án trên.
năng lực nào?
A. Năng khiếu ca hát.
B. Tự trọng.
C. Chăm chỉ.
D. Cả ba đáp án trên.
Câu 10: Nếu em muốn trở thành một giáo viên
dạy toán, em cần những phẩm chất, năng lực
nào?
A. Có kiến thức toán học.
B. Khả năng tư duy tốt.
C. Kiên nhẫn.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 11: Mai là người có năng khiếu âm nhạc.
Bạn giọng hát nội lực truyền cảm. Vậy
Mai nên lựa chọn công việc nào phù hợp với
năng lực của bản thân?
A. Dẫn chương trình.
B. Nhạc sĩ
C. Ca sĩ
D. Cả ba ý trên.
C. Ca sĩ
Câu 12: Huy bạn cùng lớp em. Huy rất
thông minh, am hiểu công nghệ tính tập
trung cao. Vậy Huy nên lựa chọn công việc
nào để phù hợp với mình?
A. Lập trình viên B. Lái xe
C. Kĩ sư D. Thợ rèn
A. Lập trình viên
Câu 13: Anh Hoàng ngày nào cũng đi làm
muộn, khi bị nhắc nhở anh luôn tỏ ra khó chịu.
Anh đã vi phạm phẩm chất nào trong công
D. Cả ba ý trên.
việc?
A. Tự giác.
B. Tự nguyện
C. Chấp hành kỷ luật
D. Cả ba ý trên.
Câu 14: một học sinh, em cần làm những
gì để rèn luyện tốt các biểu hiện về phẩm chất
và năng lực phù hợp cho mọi ngành nghề?
A. Thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà
trường và nơi công cộng.
B. Chăm chỉ học tập, làm việc nhà.
C. Tham gia nhiều hoạt động, nhiệm vụ chung
cùng các bạn.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
D. Cả ba ý trên đều đúng.
*HƯỚNG DN V NHÀ
- Tìm hiu thêm mt s ngh ph biến trong xã hi
Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề
trong xã hội hiện đại.
TIẾT 4
1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
- Nêu được nhng thách thc, phm chất và năng lực cn có của người làm ngh trong
xã hi hin đi.
b. Về phẩm chất:
Trách nhiệm: Quan tâm các ngành nghề trong xã hội
Nhân ái: Biết quý trọng nghề .
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, TV, tranh ảnh …
b. Học liệu: https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phn 1: sinh hot lp ( 20 phút)
Ni dung
Người điều hành
- Nhn xét thc hin các công viêc trong
tun:
- Nêu nhng tn ti trong tun
- Tng hp và xếp thi đua giữa các t.
- Đánh giá việc thc hin nn nếp và hc
tp ca hs trong tun.
- Ý kiến đóng góp của hs
- Kế hoch tuàn ti.
- Lớp trưởng điều hành
- Lớp trưởng điều hành
- Lớp trưởng điều hành
- GVCN
- GVCN
- GVCN
Phn 2:
Sinh hot theo ch đề “ Khám phá thế gii ngh nghip”
Hoạt động 1: Tìm hiểu những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người
làm nghề trong xã hội hiện đại.
a) Mc tiêu: Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của
người làm nghề trong xã hội hiện đại.
b) Ni dung: t chức cho các nhóm thi để chn đáp án đúng
c) Sn phm: xác định được được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần
có của người làm nghề trong xã hội hiện đại.
d) T chc thc hin: GVCN thc hin.
- Chuyn giao nhim v: Gv chiếu trò chơi trên TV và yêu cầu các nhóm quan
sát để giành câu tr li bng hình thc rung chuông.
- Nhn nhim v: nhóm trưởng các nhóm phân công nhim v cho tng thành
viên.
- Tr li câu hi: nhóm giành được câu tr li, tr li theo yêu cu.
- Đánh giá, nhận định: GVCN căn cứ vào kết HS tr li đưa ra nhận xét, đánh
giá .
Câu hi
Đáp án
Câu 1: Đâu những điểm chung về phẩm
chất và năng lực của người lao động trong các
nghề ở địa phương?
A. Đều có tính kỉ luật cao, luôn phải tuân theo
những quy định đã được đề ra khi làm nghề.
B.trình độ chuyên môn tốt, khả năng ứng
biến, xử lí các tình huống bất ngờ.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
C. Trung thực, cẩn thận.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Đâu là phẩm chất cần có ở bác sĩ?
A. Nhân ái, trách nhiệm, dũng cảm
B. Lừa dối. C. Hèn nhát
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
A. Nhân ái, trách nhiệm, dũng cảm
Câu 3: Đâu phẩm chất, năng lực của thợ
rèn?
A. Sáng tạo, cẩn thận, có năng lực thẩm mĩ.
B. Cẩu thả, thiếu thận trọng.
C.Không tuân thủ những quy định về an toàn
lao động.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
A. Sáng tạo, cẩn thận, năng lực thẩm
mĩ.
Câu 4: Đâu điểm chung về phẩm chất và
năng lực của thợ làm bánh và thợ sửa ô tô?
A. Năng lực xử tình huống, giải quyết vấn
đề.
B. Chăm chỉ.
C.A và B đúng
D. A và B sai.
C. A và B đúng
Câu 5: Đâu phẩm chất không nên trong
công việc?
A. Tự chủ. B. Gian dối.
C. Tự giác. D. Cả ba đáp án trên.
B. Gian dối.
Câu 6: Đâu không phải điểm chung về năng
lực phẩm chất giữa thợ rèn thợ làm bánh?
A. Hiểu biết về trẻ em.
A. Hiểu biết về trẻ em.
B. Cẩn thận.
C. Năng lực thẩm mĩ.
D. Sáng tạo.
Câu 7: làng nghề với hơn 500 năm tuổi,
làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội lưu giữ
nét văn hóa truyền thống của làng nghề gốm
sứ Việt Nam. Vậy theo em, đthể duy trì
giữ gìn nét văn hóa này lâu đến như vậy,
các nghệ nhân làm gốm đây cần những
phẩm chất, năng lực nào?
A. Khéo léo, tỉ mỉ, có năng lực thẩm mĩ.
B. Có khả năng võ thuật.
C. Giao tiếp lưu loát.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
A. Khéo léo, tỉ mỉ, có năng lực thẩm mĩ.
Câu 8: Những thách thức thể gặp phải của
người làm nghề trong xã hội hiện đại:
A. Khả năng sử dụng máy móc tối tân, hiện
đại
B. Môi trường làm việc thay đổi liên tục
C. Cường độ làm việc cao, công nghệ thay
đổi nhanh
D. Tất cả các đáp án trên
D.Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Những khó khăn khi lựa chọn nghề là:
A. Không hiểu về nghề
B. Không có kiến thức, kỹ năng của nghề.
C. Không có sự ủng hộ từ gia đình
D. Tất cả các phương án trên
D. Tất cả các phương án trên
*HƯỚNG DN V NHÀ
- Tìm hiu thêm mt s ngh ph biến trong xã hi
Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề
trong xã hội hiện đại.
| 1/14

Preview text:

Ngày soạn: Ngày dạy:
KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ 8: KHÁM PHÁ THẾ GIỚI NGHỀ NGHIỆP
Loại hình tổ chức: Sinh hoạt lớp
Thời gian thực hiện: 4 tiết I. MỤC TIÊU 1.Kiến thức
Sau chủ đề này, HS HS có khả năng:
– Lập được danh mục những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
– Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
- Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.
- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.
* Năng lực riêng:
- Chỉ ra được đặc điểm của một số nghề ở địa phương và nhận diện được nguy hiểm,
cách giữ an toàn lao động khi làm các nghề ở địa phương.
- Rèn luyện được một số phẩm chất và năng lực cơ bản của các nghề ở địa phương.
- Nhận biết được bản thân phù hợp với nghề nào. 3. Phẩm chất
- Nhân ái: HS biết quý trọng một số nghề ở địa phương
- Trung thực: HS thể hiện đúng cảm xúc của bản thân khi tìm hiểu về một số nghề ở địa
phương, mạnh dạn hợp tác với bạn bè thầy cô để giải quyết các nhiệm vụ chung
- Trách nhiệm: HS có ý thức xây dựng và giữ gìn một số nghề ở địa phương
- Chăm chỉ: HS chăm chỉ trong việc học chủ đề, biết vượt qua khó khăn để học tập tốt.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Tranh ảnh, tư liệu về một số nghề ở địa phương
- SGK, SGV Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp lớp 8.
- Hình ảnh, video clip liên quan đến hoạt động. - Máy tính, tv - Phiếu học tập
2. Đối với học sinh
- Tìm đọc, ghi lại thông tin nổi bật của một số nghề ở địa phương trên website của nhà
trường, ở phòng truyền thống, qua trao đổi với thầy cô và người lớn.
- Tìm hiểu về một số nghề ở địa phương có kết quả nổi bật trong những năm gần đây....
III. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC TIẾT 1 1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
Xác định được các ngành nghề của địa phương
b. Về phẩm chất: Quan tâm các ngành nghề của địa phương
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, TV, tranh ảnh …
b. Học liệu:
https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phần 1: sinh hoạt lớp ( 20 phút) Nội dung Người điều hành
- Nhận xét thực hiện các công viêc trong
- Lớp trưởng điều hành tuần:
- Nêu những tồn tại trong tuần
- Lớp trưởng điều hành
- Tổng hợp và xếp thi đua giữa các tổ.
- Lớp trưởng điều hành
- Đánh giá việc thực hiện nền nếp và học - GVCN tập của hs trong tuần.
- Ý kiến đóng góp của hs - GVCN - Kế hoạch tuàn tới. - GVCN
Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề “ Khám phá thế giới nghề nghiệp”
Hoạt động 1:lập danh mục nghề ở địa phương

a) Mục tiêu: Xác định được các nghề nghiệp ở trong xã.
b) Nội dung: Tổ chức cho hs sinh báo cáo kết quả điều tra các nghề ở địa phương
c) Sản phẩm: nêu được các nghề nghiệp của địa phương
d) Tổ chức thực hiện: GVCN thực hiện.
- Chuyển giao nhiệm vụ: đại diện mỗi nhóm hãy trình bày phần điều tra và tổng hợp của mình.
- Nhận nhiệm vụ: đại diện nhóm chuẩn bị tài liệu điều tra và báo cáo theo yêu cầu.
- Báo cáo: đại diện các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình
- Đánh giá, nhận định: GVCN căn cứ vào kết quả báo cáo của các nhóm đưa ra
nhận xét, đánh giá và lên danh mục nghề ở địa phương
Hoạt động 2:nhận diện nghề
a) Mục tiêu: Xác định được các nghề nghiệp ở trong xã hội.
b) Nội dung: Tổ chức cho hs sinh chơi trò chơi nhận diện nghề nghiệp.
c) Sản phẩm: nêu được các nghề nghiệp trong trò chơi.
d) Tổ chức thực hiện: GVCN thực hiện.
- Chuyển giao nhiệm vụ: hs các nhóm chơi quan sát màn hình,rung chuông để
giành câu trả lời. Nhóm nào trả lời sai sẽ mất lượt ở câu hỏi đó.
- Nhận nhiệm vụ: các nhóm phân công nhiệm vụ cho các thành viên
- Báo cáo: đại diện nhóm nêu câu trả lời của nhóm
- Đánh giá, nhận định: GVCN làm giám khảo.
Các câu hỏi của trò chơi
Câu 1: Hình ảnh này liên quan đến nghề nào?
Câu 2: người lao động đang làm trong nghề nào?
Câu 3: những người trong tranh làm trong nghề nào?
Câu 4: đây là hình ảnh liên quan đến nghề nào?
Câu 5: người trong tranh làm nghề gì?
Câu 6: người phụ nữ trong tranh làm nghề gì? *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu thêm một số nghề phổ biến trong xã hội
– Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại. TIẾT 2 1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)

Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề
phổ biến trong xã hội hiện đại. b. Về phẩm chất:
Trách nhiệm: Quan tâm các ngành nghề trong xã hội
Nhân ái: Biết quý trọng nghề .
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, TV, tranh ảnh …
b. Học liệu:
https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phần 1: sinh hoạt lớp ( 20 phút) Nội dung Người điều hành
- Nhận xét thực hiện các công viêc trong
- Lớp trưởng điều hành tuần:
- Nêu những tồn tại trong tuần
- Lớp trưởng điều hành
- Tổng hợp và xếp thi đua giữa các tổ.
- Lớp trưởng điều hành
- Đánh giá việc thực hiện nền nếp và học - GVCN tập của hs trong tuần.
- Ý kiến đóng góp của hs - GVCN - Kế hoạch tuàn tới. - GVCN
Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề “ Khám phá thế giới nghề nghiệp”
Hoạt động 1:
Tìm hiểu việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ
bản của những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
a) Mục tiêu: Xác định được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động
cơ bản của những nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
b) Nội dung: Tổ chức cho hs sinh quan sát tranh và xác định được việc làm đặc
trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những nghề tương ứng.
c) Sản phẩm: xác định được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao
động cơ bản của những nghề tương ứng.
d) Tổ chức thực hiện: GVCN thực hiện.
- Chuyển giao nhiệm vụ: Gv chiếu các hình ảnh nghề nghiệp trên TV và yêu cầu
hs nêu theo yêu cầu như trên.
- Nhận nhiệm vụ: Cá nhân hs quan sát và giàng câu trả lời.
- Trả lời câu hỏi: HS giánh được câu trả lời, trả lời theo yêu cầu.
- Đánh giá, nhận định: GVCN căn cứ vào kết HS trả lời đưa ra nhận xét, đánh giá . Đáp án Hình ảnh
- Nghề: công an giao thông
- Việc làm đặc trưng: Điều tiết giao thông
- Trang thiết bị: còi, gậy chỉ
hướng tham gia giao thông - Nghề: nông
- Việc làm đặc trưng: làm đất,
trồng lúa, thu hoạch lúa.
- Dụng cụ lao động: cầy, bừa, liềm gặt lúa. - Nghề: bác sĩ
- Việc làm đặc trưng: Khám chữa bệnh
- Trang thiết bị: tai nghe, trang thiết bị y tế - Nghề: đầu bếp
- Việc làm đặc trưng: làm ra các món ăn
- Dụng cụ lao động: dao, thớt,
thiết bị nhà bếp - Nghề: cơ khí
- Việc làm đặc trưng: hàn, cắt,
làm ra các sản phẩm bằng kim loại.
- Dụng cụ lao động: máy hàn,
máy cắt, găng tay chống nhiệt, kính hàn
- Nghề: giáo viên
- Việc làm đặc trưng: dạy học
- Trang thiết bị: bảng, phấn, máy
tính, TV, máy chiếu. *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu thêm một số nghề phổ biến trong xã hội
– Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
– Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề
trong xã hội hiện đại. TIẾT 3 1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
- Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại. b. Về phẩm chất:
Trách nhiệm: Quan tâm các ngành nghề trong xã hội
Nhân ái: Biết quý trọng nghề .
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, TV, tranh ảnh …
b. Học liệu:
https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phần 1: sinh hoạt lớp ( 20 phút) Nội dung Người điều hành
- Nhận xét thực hiện các công viêc trong
- Lớp trưởng điều hành tuần:
- Nêu những tồn tại trong tuần
- Lớp trưởng điều hành
- Tổng hợp và xếp thi đua giữa các tổ.
- Lớp trưởng điều hành
- Đánh giá việc thực hiện nền nếp và học - GVCN tập của hs trong tuần.
- Ý kiến đóng góp của hs - GVCN - Kế hoạch tuàn tới. - GVCN
Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề “ Khám phá thế giới nghề nghiệp”
Hoạt động 1: Tìm hiểu những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người
làm nghề trong xã hội hiện đại.
a) Mục tiêu: Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người
làm nghề trong xã hội hiện đại.
b) Nội dung: tổ chức cho các nhóm thi để chọn đáp án đúng
c) Sản phẩm: xác định được được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có
của người làm nghề trong xã hội hiện đại.
d) Tổ chức thực hiện: GVCN thực hiện.
- Chuyển giao nhiệm vụ: Gv chiếu trò chơi trên TV và yêu cầu các nhóm quan
sát để giành câu trả lời bắng hình thức rung chuông.
- Nhận nhiệm vụ: nhóm trưởng các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
- Trả lời câu hỏi: nhóm giành được câu trả lời, trả lời theo yêu cầu.
- Đánh giá, nhận định: GVCN căn cứ vào kết HS trả lời đưa ra nhận xét, đánh giá . Câu hỏi Đáp án
Câu 1: Đâu là phẩm chất nên có trong công D. Cả ba ý trên. việc?
A. Tự trọng B. Tự nguyện
C. Kỷ luật D. Cả ba ý trên.
Câu 2: Biểu hiện của phẩm chất trung thực là B. Phê phán hành vi gian dối. gì?
A. Im lặng khi thấy mọi người làm việc xấu.
B. Phê phán hành vi gian dối. C. Cả hai ý trên đúng. D. Cả hai ý trên sai.
Câu 3: Yêu cầu phẩm chất, năng lực của nghề D. Cả ba ý trên. giáo viên là gì? A. Trung thực B. Có kỹ năng đánh giá
C. Có kỹ năng truyền đạt kiến thức D. Cả ba ý trên.
Câu 4: Yêu cầu phẩm chất, năng lực của nghề D. Cả ba ý trên. công an là gì? A. Trách nhiệm B. Anh dũng, kiên cường C. Ngay thẳng D. Cả ba ý trên.
Câu 5: Đâu là nghề nghiệp phù hợp với những A. Đầu bếp.
phẩm chất, năng lực sau: Khéo tay, sáng tạo,
thích chế biến món ăn, chăm chỉ làm việc nhà, hướng nội?
A. Đầu bếp. B. Kế toán.
C. Lễ tân. D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 6: Lựa chọn nghề nghiệp theo sở thích có A. Tạo hứng thú trong công việc lợi ích gì?
A. Tạo hứng thú trong công việc
B. Làm cho bản thân bận rộn hơn
C. Làm công việc khó khăn hơn D. Cả ba ý trên.
Câu 7:
Đâu là phát biểu đúng?
C. Lựa chọn công việc phải đáp ứng cả năng lực và phẩm chất
A. Lựa chọn công việc chỉ cần phù hợp năng lực của bản thân
B. Lựa chọn công việc chỉ cần phù hợp phẩm chất của bản thân
C. Lựa chọn công việc phải đáp ứng cả năng lực và phẩm chất D. Cả ba ý trên.
Câu 8: Phải làm gì khi bản thân yêu thích nghề D. A và C đúng.
nghiệp mà chưa đủ khả năng?
A. Rèn luyện, học tập, trau dồi kiến thức liên quan tới công việc
B. Chỉ cần quan sát cách mọi người làm
C. Thử làm một số việc của nghề rồi rút ra kinh nghiệm D. A và C đúng.
Câu 9: Bạn M. có ước mơ muốn trở thành một D. Cả ba đáp án trên.
ca sĩ, theo em, bạn M. cần những phẩm chất, năng lực nào? A. Năng khiếu ca hát. B. Tự trọng. C. Chăm chỉ. D. Cả ba đáp án trên.
Câu 10: Nếu em muốn trở thành một giáo viên D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
dạy toán, em cần những phẩm chất, năng lực nào?
A. Có kiến thức toán học. B. Khả năng tư duy tốt. C. Kiên nhẫn.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 11: Mai là người có năng khiếu âm nhạc. C. Ca sĩ
Bạn có giọng hát nội lực và truyền cảm. Vậy
Mai nên lựa chọn công việc nào phù hợp với
năng lực của bản thân? A. Dẫn chương trình. B. Nhạc sĩ C. Ca sĩ D. Cả ba ý trên.
Câu 12: Huy là bạn cùng lớp em. Huy rất A. Lập trình viên
thông minh, am hiểu công nghệ và tính tập
trung cao. Vậy Huy nên lựa chọn công việc
nào để phù hợp với mình?
A. Lập trình viên B. Lái xe C. Kĩ sư D. Thợ rèn
Câu 13: Anh Hoàng ngày nào cũng đi làm D. Cả ba ý trên.
muộn, khi bị nhắc nhở anh luôn tỏ ra khó chịu.
Anh đã vi phạm phẩm chất nào trong công việc? A. Tự giác. B. Tự nguyện C. Chấp hành kỷ luật D. Cả ba ý trên.
Câu 14: Là một học sinh, em cần làm những D. Cả ba ý trên đều đúng.
gì để rèn luyện tốt các biểu hiện về phẩm chất
và năng lực phù hợp cho mọi ngành nghề?
A. Thực hiện đúng nội quy, quy định của nhà
trường và nơi công cộng.
B. Chăm chỉ học tập, làm việc nhà.
C. Tham gia nhiều hoạt động, nhiệm vụ chung cùng các bạn.
D. Cả ba ý trên đều đúng. *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu thêm một số nghề phổ biến trong xã hội
– Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
– Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề
trong xã hội hiện đại. TIẾT 4 1. MỤC TIÊU
a. Về năng lực (năng lực đặc thù)
- Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề trong xã hội hiện đại. b. Về phẩm chất:
Trách nhiệm: Quan tâm các ngành nghề trong xã hội
Nhân ái: Biết quý trọng nghề .
2. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
a. Thiết bị dạy học: máy tính, TV, tranh ảnh …
b. Học liệu:
https://business.capapham.com/danh-muc-nghe-nghiep-viet-nam/
3. TIẾN TRÌNH GIÁO DỤC
Phần 1: sinh hoạt lớp ( 20 phút) Nội dung Người điều hành
- Nhận xét thực hiện các công viêc trong
- Lớp trưởng điều hành tuần:
- Nêu những tồn tại trong tuần
- Lớp trưởng điều hành
- Tổng hợp và xếp thi đua giữa các tổ.
- Lớp trưởng điều hành
- Đánh giá việc thực hiện nền nếp và học - GVCN tập của hs trong tuần.
- Ý kiến đóng góp của hs - GVCN - Kế hoạch tuàn tới. - GVCN
Phần 2: Sinh hoạt theo chủ đề “ Khám phá thế giới nghề nghiệp”
Hoạt động 1: Tìm hiểu những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người
làm nghề trong xã hội hiện đại.
a) Mục tiêu: Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của
người làm nghề trong xã hội hiện đại.
b) Nội dung: tổ chức cho các nhóm thi để chọn đáp án đúng
c) Sản phẩm: xác định được được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần
có của người làm nghề trong xã hội hiện đại.
d) Tổ chức thực hiện: GVCN thực hiện.
- Chuyển giao nhiệm vụ: Gv chiếu trò chơi trên TV và yêu cầu các nhóm quan
sát để giành câu trả lời bắng hình thức rung chuông.
- Nhận nhiệm vụ: nhóm trưởng các nhóm phân công nhiệm vụ cho từng thành viên.
- Trả lời câu hỏi: nhóm giành được câu trả lời, trả lời theo yêu cầu.
- Đánh giá, nhận định: GVCN căn cứ vào kết HS trả lời đưa ra nhận xét, đánh giá . Câu hỏi Đáp án
Câu 1: Đâu là những điểm chung về phẩm D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
chất và năng lực của người lao động trong các nghề ở địa phương?
A. Đều có tính kỉ luật cao, luôn phải tuân theo
những quy định đã được đề ra khi làm nghề.
B.Có trình độ chuyên môn tốt, khả năng ứng
biến, xử lí các tình huống bất ngờ.
C. Trung thực, cẩn thận.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 2: Đâu là phẩm chất cần có ở bác sĩ?
A. Nhân ái, trách nhiệm, dũng cảm
A. Nhân ái, trách nhiệm, dũng cảm B. Lừa dối. C. Hèn nhát
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 3: Đâu là phẩm chất, năng lực của thợ A. Sáng tạo, cẩn thận, có năng lực thẩm rèn? mĩ.
A. Sáng tạo, cẩn thận, có năng lực thẩm mĩ.
B. Cẩu thả, thiếu thận trọng.
C.Không tuân thủ những quy định về an toàn lao động.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 4: Đâu là điểm chung về phẩm chất và C. A và B đúng
năng lực của thợ làm bánh và thợ sửa ô tô?
A. Năng lực xử lí tình huống, giải quyết vấn đề. B. Chăm chỉ. C.A và B đúng D. A và B sai.
Câu 5:
Đâu là phẩm chất không nên có trong B. Gian dối. công việc? A. Tự chủ. B. Gian dối.
C. Tự giác. D. Cả ba đáp án trên.
Câu 6:
Đâu không phải là điểm chung về năng A. Hiểu biết về trẻ em.
lực và phẩm chất giữa thợ rèn và thợ làm bánh?
A. Hiểu biết về trẻ em. B. Cẩn thận. C. Năng lực thẩm mĩ. D. Sáng tạo.
Câu 7:Là làng nghề với hơn 500 năm tuổi, A. Khéo léo, tỉ mỉ, có năng lực thẩm mĩ.
làng gốm Bát Tràng, Gia Lâm, Hà Nội lưu giữ
nét văn hóa truyền thống của làng nghề gốm
sứ Việt Nam. Vậy theo em, để có thể duy trì
và giữ gìn nét văn hóa này lâu đến như vậy,
các nghệ nhân làm gốm ở đây cần có những
phẩm chất, năng lực nào?
A. Khéo léo, tỉ mỉ, có năng lực thẩm mĩ.
B. Có khả năng võ thuật. C. Giao tiếp lưu loát.
D. Cả ba đáp án trên đều đúng.
Câu 8: Những thách thức có thể gặp phải của
D.Tất cả các đáp án trên
người làm nghề trong xã hội hiện đại:
A. Khả năng sử dụng máy móc tối tân, hiện đại
B. Môi trường làm việc thay đổi liên tục
C. Cường độ làm việc cao, công nghệ thay đổi nhanh
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 9: Những khó khăn khi lựa chọn nghề là: D. Tất cả các phương án trên A. Không hiểu về nghề
B. Không có kiến thức, kỹ năng của nghề.
C. Không có sự ủng hộ từ gia đình
D. Tất cả các phương án trên *HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Tìm hiểu thêm một số nghề phổ biến trong xã hội
– Nêu được việc làm đặc trưng, trang thiết bị, dụng cụ lao động cơ bản của những
nghề phổ biến trong xã hội hiện đại.
– Nêu được những thách thức, phẩm chất và năng lực cần có của người làm nghề
trong xã hội hiện đại.