GIÁO ÁN-KNS (Sử dụng mạng xã hội) | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội

GIÁO ÁN-KNS (Sử dụng mạng xã hội) | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội  với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 40387276
GIÁO ÁN
KĨ NĂNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
Đối tượng: Học sinh lớp 10
Thời gian: 1 tiết (45 phút)
I. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được hiểu biết về mạng hội, trình bày được khái
niệm vềmạng xã hội.
- Học sinh biết được lợi ích, tác hại ng xử văn minh trên mạng hội.
- Học sinh biết sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả và an toàn.
II. Chuẩn bị:
- Giáo án điện tử.
- Hình ảnh, video phim ngắn, tchơi trên phần mềm quizziz. - Một số
ví dụ thực tiễn.
III. Nội dung và hình thức:
Hoạt động 1: Khám phá – Hiểu biết về mạng hội thực trạng sử dụng mạng
xã hội đối với học sinh tại Việt Nam hiện nay– Trò chơi “Hỏi nhanh đáp nhanh”,
thuyết trình.
Hoạt động 2: Kết nối - Tìm hiểu lợi ích mối nguy hại khi sử dụng MXH
không đúng cách – Thuyết trình + Video.
Hoạt động 3: Thực hành - Trình bày cách bản thân đã sử dụng mạng hội.
Thuyết trình
Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố: Vận dụng trả lời câu hỏi – Trò chơi IV.
Tiến trình hoạt động:
1. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được hiểu biết về mạng xã hội.
- Học sinh hiểu được khái niệm mạng xã hội.
- Học sinh nắm được thực trạng mạng xã hội tại Việt Nam.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình
- thuật: Đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời; Bàn tay nặn bột, sử dụng hình
ảnh
3. Thời gian: 15 phút.
4. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Trò chơi khởi động
lOMoARcPSD| 40387276
GV: Trước khi đến với bài học hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau chơi một trò chơi
tên “ Hỏi nhanh đáp nhanh”, thời gian suy nghĩ và lựa chọn đáp án 10 s nên các
con sẽ phải thật nhanh nhẹn. Các bạn đã sẵn sàng chưa?
Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi.
- Bước 2:
Giáo viên chiếu hình ảnh đại diện của các trang mạng xã hội phổ biến trên
màn hình.
GV:. Khi cô chiếu hình ảnh, các con hãy nhanh chóng đưa ra đáp án bằng cách giơ
tay để trả lời câu hỏi. Sau khi kết thúc các câu hỏi, với mỗi câu trả lời đúng các con
sẽ có 1 phần quà.
Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi.
Giáo viên chốt - Bước 2:
GV: cảm ơn các bạn. Chắc chắn những logo trên màn hình các con vừa
theo dõi, quả rất quen thuộc với mỗi bạn trẻ đúng không nhỉ? Vâng, đây là
một trong những trang mạng hội rất hiện hành tại Việt Nam hiện nay.
Cụm từ “Mạng xã hội” đã rất quen thuộc đối với tất cả các con,
nhưng bạn nào thể định nghĩa giúp “Mạng xã hội là gì?”
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV nêu khái niệm: “Mạng xã hội là nền tảng trực tuyến, nơi mà tất cả
mọi người trên trái đất có kết nối internet có thể kết nối, xây dựng các
mối quan hệ với những người khác nhau có chung tính cách, công việc,
trình độ,… Mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ những câu chuyện,
hình ảnh, ý tưởng cá nhân đồng thời thông báo những công việc ngoài
đời thực lên MXH”.
Giáo viên hỏi học sinh sử dụng mạng hội không? Nếu sdụng, hay
sử dụng trang mạng xã hội nào nhất?
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Giáo viên đưa ra câu hỏi: Với sức nóng hấp dẫn đến như vậy, bạn nào
thể cho các bạn cùng biết thực trạng sdụng mạng hội ngày nay
đối với học sinh tại Việt Nam như thế nào được không?” Cả lớp thảo luận
và đưa ra ý kiến.
GV: : “Cảm ơn tất cả những ý kiến của các bạn. Đây cũng chính là chủ đề
muốn thảo luận cùng lớp mình trong tiết học ngày hôm nay: Kĩ năng
sử dụng mạng xã hội an toàn.
- Bước 3: Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận, chia sẻ quan điểm bản thân: Hãy
vận dụng những hiểu biết của mình để đưa ra thực trạng sử dụng mạng xã hội
của giới trẻ hiện nay
lOMoARcPSD| 40387276
GV: - Giáo viên hỏi học sinh sdụng mạng hội không? Nếu sử dụng, hay
sử dụng trang mạng xã hội nào nhất? Mỗi ngày sử dụng bao nhiêu tiếng?
HS: - Cả lớp thảo luận đưa ra ý kiến
- Thời gian sử dụng mạng hội sự khác biệt nhất định trong thanh, thiếu
niên
- Theo một nghiên cứu Việt Nam xếp vtrí thứ 7 thế giới, Trong đó 58 triệu
người dùng facebook
lOMoARcPSD| 40387276
-
-
- Kết quả khảo sát về thời gian sử dụng mạng xã hội hàng ngày của thanh thiếu
niên thể hiện top 3 tỉ lệ cao nhất là: từ 1-3 tiếng (35,7%); t3-5 tiếng (25,7%),
trên 5 tiếng (22,6%), trong khi sử dụng ít hơn 1 tiếng chiếm tỉ lệ thấp
(16%)
- Trong đó
lOMoARcPSD| 40387276
*Hoạt động 2: Kết nối - Tìm hiểu lợi ích và mối nguy hại khi sử dụng MXH không
đúng cách – Thuyết trình
1. Mục Tiêu
- Học sinh trình bày được ưu điểm, nhược điểm của việc sử dụng mạng xã hội.
- Học sinh nhận diện được một số hành vi xấu khi sử dụng mạng xã hội.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Thuyết trình,
video
- thuật: Đặt câu hỏi, động não, hỏi trả
lời 4. Thời gian: 15 phút.
5. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận, chia sẻ quan điểm bản thân: Hãy
vận dụng những hiểu biết của mình đđưa ra những ưu nhược điểm mạng
xã hội đã đem đến cho người dùng.
Ưu điểm:
+ Cập nhật kiến thức, tin tức và xu thế.
+ Kết nối các mối quan hệ.
+ Kết nối yêu thương và hòa nhập quốc tế.
+ Cải thiện kỹ năng và kiến thức.
+ Kinh doanh, quảng cáo không mất phí.
+ Giải trí.
lOMoARcPSD| 40387276
+ Chia sẻ và bày tỏ cảm xúc.
+ Khuyến khích và phát huy tài năng.
+ Kênh chia sẻ, kêu gọi nhà hảo tâm giúp đỡ cho những người kém may mắn trong
cuộc sống. Nhược điểm:
+ Mất ngủ
+ Bạo lực trên mạng
+ Giết chết sự sáng tạo
+ Thế giới ảo hậu quả thật: Kẻ xấu theo dõi; bị kẻ xấu lừa lọc; gặp những hình ảnh
phản cảm
+ Hàng loạt vụ học sinh đánh nhau từ mâu thuẫn trên Facebook cho thấy các em
đang sử dụng mạng xã hội theo chiều hướng tiêu cực,...
+ Bị phụ thộc vào mạng xã hội; cảm thấy việc sử dụng nó là hoạt động rất có ý
nghĩa
+ Không còn hào hứng với những cuộc gặp gỡ trực tiếp với người thân; bạn bè và
mọi người xung quanh
+ Thông tin, hình ảnh, bình luận không đúng sự thật
- Bước 2: Giáo viên cho học sinh quan sát video ngắn về việc giới trẻ sdụng
mạng xã hội.
Mời học sinh theo dõi một đoạn clip ngắn về ứng xử thiếu văn hóa trên
mạng xã hội (51s)
GV: Các mạng hội như Facebook, Tiwtter kênh thông tin chia sẻ ưa
chuộng hàng đầu hiện nay đang càng ngày trở nên phổ biến tại Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những tiện ích vượt trội chúng ta nhận được, còn
một mối lo ngại về những biểu hiện ứng xthiếu văn hóa, lệch chuẩn
của một bộ phận giới trẻ đã để lại những hậu quả khôn lường. Không chỉ
vậy, còn một vấn đề gây nhức nhối không kém trong xã hội hiện nay chính
là tình trạng chia sẻ những thông tin sai lệch. Đặc biệt trong tình hình dịch
bệnh căng thẳng, đã có rất nhiều người chia sẻ những thông tin sai lệch gây
ảnh hưởng rất lớn tới mọi người xung quanh.
Vậy theo các em, hậu quả khi chia sẻ những thông tin sai lệch gì? (bạo
lực học đường, tẩy chay; xâm hại tình dục; bạo động....)
- Bước 3: Giáo viên chốt lại các ý chính và đưa ra kết luận về ưu điểm và nhược
điểm của mạng xã hội.
Giáo viên chốt kiến thức: Có thể thấy cái cũng sẽ đem lại ưu điểm nhược
điểm cho người sử dụng. Nhưng để thể khai thác chúng một cách hợp thì
người sử dụng phải dùng chúng sao cho chính xác và đúng đắn.
lOMoARcPSD| 40387276
3. Hoạt động 3: Thực hành: Trình bày cách bản thân đã sử dụng mạng xã hội.
Tự nhận định xem cách sử dụng như vậy đã đúng chưa? – Người học trình bày.
3.1. Mục tiêu:
- Học sinh nhận diện được một số hành vi xấu khi sử dụng mạng hội sai trái
vàcách bản thân sử dụng mạng xã hội. 3.2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Thảo luận theo nhóm; thuyết trình
- Kĩ thuật: Động não
3.3. Thời gian: 10 phút 3.4.
Các bước tiến hành:
“Sau khi thảo luận về những ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng mạng hội,
bây giờ sẽ bốc thăm chia lớp ra làm 2 nhóm: 1 nhóm thuộc bên ủng hộ sử dụng
mạng hội thường xuyên; 1 nhóm thuộc bên phản đối sử dụng mạng hội
thường xuyên. Mỗi nhóm thời gian thảo luận 10 phút để đưa ra những dẫn
chứng chứng minh quan điểm của mình đúng, hợp lý.” - Bước 1: Giáo viên
chia đôi theo danh sách lớp
- Bước 2: Giáo viên đưa ra một số gợi ý cho 2 nhóm:
Nhóm 1: Ủng hộ sử dụng mạng xã hội thường xuyên:
+ Tiếp cận được nhiều thông tin nóng hổi một cách nhanh nhất.
+ Học hỏi được nhiều điều ở nhiều phương diện...
Nhóm 2: Phản đối sử dụng mạng xã hội thường xuyên: + Tốn thời
gian.
+ Hại sức khỏe
+ Ảnh hưởng đến việc học tập…
- Bước 3: Cho 2 nhóm thời gian thảo luận 10 phút. Trong khoảng thời gian đó,
giáo viên đi quan sát, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có). - Bước
4: Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày quan điểm ( Mỗi nhóm 3 phút để trình
bày).
- Bước 5: Giáo viên nhận xét và chốt:
Việc sử dụng mạng hội không xấu. Nhưng mục đích chúng ta sử dụng
chúng hay cách chúng ta sử dụng chúng sẽ khiến mạng xã hội trở nên tốt hoặc xấu.
Khi chúng ta sử dụng mạng xã hội vào việc tìm tòi, khám phá, trau dồi kiến thức...
thì mạng xã hội sẽ đem lại lợi ích cho cá nhân chúng ta. Ngược lại, khi chúng ta sử
dụng mạng xã hội vào những việc phi pháp: comment xấu, truyền trải những thông
tin sai lệch... thì mạng xã hội sẽ là một ảnh hưởng xấu (ảnh hưởng tiêu cực) cho xã
hội. Chính vì vậy, mỗi cá nhân người sử dụng mạng hội cần phải sdụng mạng
xã hội sao cho hợp lý.
lOMoARcPSD| 40387276
*Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố: Vận dụng trả lời câu hỏi – Trò chơi
4.1. Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ được kiến thức đã học vào thực tế.
4.2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- T chơi
- Hoạt động nhóm; động não4.3. Thời gian: 10 phút.
4.4. Các bước tiến hành:
-Trò chơi “Ô cửa thần kì”
tất cả 12 ô cửa tương ứng với 12 câu hỏi liên quan đến kiến thức bài học ngày
Luật chơi: tất cả 12 câu hỏi. Lần lượt các đội giành quyền trả lời. Mỗi đội
hôm nay. Chia cả lớp ra làm 3 t
10 giây để suy nghĩ và sau khi hết thời gian phải trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng
đội đó được 15 điểm, nếu trả lời sai thì nhường quyền ưu tiên cho các đội khác và
nếu trả lời đúng sẽ được 10 điểm. Ngoài ra nếu ban tổ chức chương trình phát hiện
gian lận thì đội đó sẽ loại khỏi trò chơi. Mỗi đội chỉ được trả lời 1 lần duy nhất.
Ngoài ra sẽ có 3 ô có câu hỏi tình huống, số điểm sẽ nhân đôi là 30 điểm nếu đội
đó đưa ra cách giải quyết hợp lí. Kết thúc trò chơi đội nào đạt được nhiều điểm
nhất sẽ là đội chiến thắng và nhận được một phần quà từ cô. Các con sẵn sàng
chưa?
-
Câu hỏi 1: Mạng xã hội là nền tảng trực tuyến, nơi mà ........................trên trái đất
có kết nối internet có thể kết nối, xây dựng các mối quan hệ với những người khác
nhau có chung tính cách, công việc, trình độ, … Mạng xã hội cho phép người dùng
chia sẻ những câu chuyện, hình ảnh, ý tưởng cá nhân đồng thời thông báo những
công việc ngoài đời thực lên MXH”. Điền từ thích hợp vào ô trống A.
Người trưởng thành
B. Học sinh; Sinh viên
C. Tất cả mọi người
D. Trẻ em
Đáp án: C
Câu 2: Mạng xã hội nào đang được học sinh, sinh viên sử dụng phổ biến nhất?
A. Instagam
B. Facebook
lOMoARcPSD| 40387276
C. Youtube
D. Zalo
Đáp án: B
Câu 3: Câu hỏi tình huống
Thảo và Mai bắt đầu trò chuyện trên mạng xã hội vài ngày.
Mai nói cho Thảo biết địa chỉ nhà, tuổi của Mai, trường học và Mai trông như thế
nào. Mai hỏi Thảo địa chỉ trường học, tuổi của Thảo ở đâu. Thảo nên làm gì?
Câu 4: Đáp án nào không đúng khi nói về ưu điểm của mạng xã hội?
A. Cập nhật kiến thức, tin tức và xu thế.
B. Kết nối các mối quan hệ, kết nối yêu thương và hòa nhập quốc tế.
C. Giải trí và giải tỏa áp lực
D. Bị phụ thuộc vào mạng hội; cảm thấy việc sử dụng hoạt
độngrất có ý nghĩa
Đáp án: D
Câu 5: Mỗi ngày học sinh, sinh viên nên sử dụng mạng xã hội bao nhiêu giờ/ngày?
A. 1- 2 giờ B.
2- 3 giờ
C. 3- 5 giờ
D. Lớn hơn 7 giờ
Đáp án: A
Câu 6: Độ tuổi nào thì phù hợp để trẻ em sử duạng mạng xã hội?
A. Từ 10 tuổi
B. Từ 13 tuổi
C. Từ 15 tuổi
D. Từ 18 tuổi
Đáp án: B
Câu 7: Câu hỏi tình huống
lOMoARcPSD| 40387276
Trong lớp có một hội bạn không chơi với bạn A. Một hôm, A được một người bạn
kể cho A nghe rằng hội bạn kia có lập một nhóm chat trên facebook để nói xấu
những điều không đúng về mình. Nếu em là A em sẽ xử lí tình huống đó như thế
nào?
Câu 8: Khi sử dụng mạng xã hội chúng ta có nên chia sẻ thông tin nhân lên mạng
xã hội không?
A.
B. Không
Đáp án B
Câu 9: Nếu bạn chia sẻ một hình ảnh lên mạng xã hội, nó sẽ tồn tại trên môi trường
trực tuyến trong bao lâu?
A. 3 tháng
B. 6 tháng
C. Đến khi bạn rỡ b
D. Có thể mãi mãi- người khác có thể lấy về và đăng tải lên bất kì lúc nào
Đáp án D
Câu 10: Câu hỏi tình huống
- B quen một người bạn mới tên là A qua mạng xã hội. Hai bạn đã nói chuyện
với nhau qua mạng khoảng gần 1 tháng. Một hôm A chủ động nhắn tin hai
người đã nói chuyện với nhau qua facebook cũng được một thời gian rồi A
muốn hai người gặp mặt nhau ngoài đời để dễ trò chuyện và đi chơi. Nếu em
là bạn B em sẽ làm gì?
Câu 11: Bạn có thể gửi ảnh cho người khác trên môi trường trực tuyến trong trường
hợp nào sau đây?
A. Khi người đó gửi ảnh cho bạn trước
B. Bạn sẽ gửi ảnh của người nào đó cho người đóC. Khi mà họ
cho bạn biết thông tin và địa chỉ của họ
D. Người thân, bạn bè thân thiết, bố mẹ......
Đáp án: D
lOMoARcPSD| 40387276
Câu 12: Em hãy liệt kê 5 thông tin về bản thân mà không nên chia sẻ trên mạng xã
hội?
Bước 2. Giáo viên chốt tiết học:
Mạng hội là mt không gian mở và đôi lúc đóng vai trò như một tấm gương
phản chiếu con người chúng ta qua những lời nói và tập thể mà chúng ta tham gia.
Vì vậy hãy đảm bảo là mỗi học sinh đều tham gia mạng xã hội với một tinh thần
lành mạnh một cái đầu khôn ngoan. Như vậy, sau tiết học này, các em đã
học thêm được mt kĩ năng mới: Đó là Kỹ năng sử dụng mạng xã hội.
Để sử dụng mạng xã hội an toàn và lành mạnh, chúng ta cần:
Bảo mật thông tin cá nhân.
Nghiên cứu kỹ bất kì trang mạng xã hội nào trước khi bạn sử dụng.
Cẩn thận trong việc lựa chọn bạn bè trên mạng.
Hãy là một người bạn thật sự.
Nếu như không thật sự hiểu rõ 1 vấn đề nào đó, đừng chia sẻ nó lên mạng.
Không chia sẻ những thông tin nhân của bạn bè hoặc của gia đình lên mạng
nếu chưa có sự cho phép của họ.
Nghĩ kỹ trước khi chia sẻ - không chia sẻ quá nhiều.
Hãy ứng xử văn minh trên mạng xã hội và trở thành người dùng thông minh.
Cô hi vọng, sau tiết học này, các em có thể làm chủ được bản thân và sử dụng mạng
xã hội một cách hiệu quả nhất.
| 1/11

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40387276 GIÁO ÁN
KĨ NĂNG SỬ DỤNG MẠNG XÃ HỘI
Đối tượng: Học sinh lớp 10
Thời gian: 1 tiết (45 phút) I. Mục tiêu: -
Học sinh trình bày được hiểu biết về mạng xã hội, trình bày được khái niệm vềmạng xã hội. -
Học sinh biết được lợi ích, tác hại và ứng xử văn minh trên mạng xã hội.
- Học sinh biết sử dụng mạng xã hội một cách hiệu quả và an toàn. II. Chuẩn bị: - Giáo án điện tử.
- Hình ảnh, video phim ngắn, trò chơi trên phần mềm quizziz. - Một số ví dụ thực tiễn. III.
Nội dung và hình thức:
Hoạt động 1: Khám phá – Hiểu biết về mạng xã hội và thực trạng sử dụng mạng
xã hội đối với học sinh tại Việt Nam hiện nay– Trò chơi “Hỏi nhanh đáp nhanh”, thuyết trình.
Hoạt động 2: Kết nối - Tìm hiểu lợi ích và mối nguy hại khi sử dụng MXH
không đúng cách – Thuyết trình + Video.
Hoạt động 3: Thực hành - Trình bày cách bản thân đã sử dụng mạng xã hội. – Thuyết trình
Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố: Vận dụng trả lời câu hỏi – Trò chơi IV.
Tiến trình hoạt động: 1. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày được hiểu biết về mạng xã hội.
- Học sinh hiểu được khái niệm mạng xã hội.
- Học sinh nắm được thực trạng mạng xã hội tại Việt Nam.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình
- Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả lời; Bàn tay nặn bột, sử dụng hình ảnh
3. Thời gian: 15 phút.
4. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Trò chơi khởi động lOMoAR cPSD| 40387276
GV: Trước khi đến với bài học hôm nay, lớp chúng ta sẽ cùng nhau chơi một trò chơi
có tên “ Hỏi nhanh đáp nhanh”, thời gian suy nghĩ và lựa chọn đáp án 10 s nên các
con sẽ phải thật nhanh nhẹn. Các bạn đã sẵn sàng chưa?
Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi. - Bước 2:
Giáo viên chiếu hình ảnh đại diện của các trang mạng xã hội phổ biến trên màn hình.
GV:. Khi cô chiếu hình ảnh, các con hãy nhanh chóng đưa ra đáp án bằng cách giơ
tay để trả lời câu hỏi. Sau khi kết thúc các câu hỏi, với mỗi câu trả lời đúng các con sẽ có 1 phần quà.
Học sinh quan sát, trả lời câu hỏi.
Giáo viên chốt - Bước 2:
GV: Cô cảm ơn các bạn. Chắc chắn những logo trên màn hình các con vừa
theo dõi, quả rất quen thuộc với mỗi bạn trẻ đúng không nhỉ? Vâng, đây là
một trong những trang mạng xã hội rất hiện hành tại Việt Nam hiện nay.
Cụm từ “Mạng xã hội” đã rất quen thuộc đối với tất cả các con,
nhưng bạn nào có thể định nghĩa giúp cô “Mạng xã hội là gì?”
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
GV nêu khái niệm: “Mạng xã hội là nền tảng trực tuyến, nơi mà tất cả
mọi người trên trái đất có kết nối internet có thể kết nối, xây dựng các
mối quan hệ với những người khác nhau có chung tính cách, công việc,
trình độ,… Mạng xã hội cho phép người dùng chia sẻ những câu chuyện,
hình ảnh, ý tưởng cá nhân đồng thời thông báo những công việc ngoài
đời thực lên MXH”.

Giáo viên hỏi học sinh có sử dụng mạng xã hội không? Nếu sử dụng, hay
sử dụng trang mạng xã hội nào nhất?
Học sinh suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
Giáo viên đưa ra câu hỏi: Với sức nóng hấp dẫn đến như vậy, bạn nào có
thể cho cô và các bạn cùng biết thực trạng sử dụng mạng xã hội ngày nay
đối với học sinh tại Việt Nam như thế nào được không?” Cả lớp thảo luận và đưa ra ý kiến.
GV: : “Cảm ơn tất cả những ý kiến của các bạn. Đây cũng chính là chủ đề
mà cô muốn thảo luận cùng lớp mình trong tiết học ngày hôm nay: Kĩ năng
sử dụng mạng xã hội an toàn.
- Bước 3: Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận, chia sẻ quan điểm bản thân: Hãy
vận dụng những hiểu biết của mình để đưa ra thực trạng sử dụng mạng xã hội của giới trẻ hiện nay lOMoAR cPSD| 40387276
GV: - Giáo viên hỏi học sinh có sử dụng mạng xã hội không? Nếu sử dụng, hay
sử dụng trang mạng xã hội nào nhất? Mỗi ngày sử dụng bao nhiêu tiếng?
HS: - Cả lớp thảo luận đưa ra ý kiến
- Thời gian sử dụng mạng xã hội có sự khác biệt nhất định trong thanh, thiếu niên
- Theo một nghiên cứu Việt Nam xếp ở vị trí thứ 7 thế giới, Trong đó có 58 triệu người dùng facebook lOMoAR cPSD| 40387276 - -
- Kết quả khảo sát về thời gian sử dụng mạng xã hội hàng ngày của thanh thiếu
niên thể hiện top 3 tỉ lệ cao nhất là: từ 1-3 tiếng (35,7%); từ 3-5 tiếng (25,7%),
trên 5 tiếng (22,6%), trong khi sử dụng ít hơn 1 tiếng chiếm tỉ lệ thấp (16%) - Trong đó lOMoAR cPSD| 40387276
*Hoạt động 2: Kết nối - Tìm hiểu lợi ích và mối nguy hại khi sử dụng MXH không
đúng cách – Thuyết trình 1. Mục Tiêu
- Học sinh trình bày được ưu điểm, nhược điểm của việc sử dụng mạng xã hội.
- Học sinh nhận diện được một số hành vi xấu khi sử dụng mạng xã hội.
2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: -
Phương pháp: Thuyết trình, video -
Kĩ thuật: Đặt câu hỏi, động não, hỏi và trả
lời 4. Thời gian: 15 phút.
5. Các bước tiến hành:
- Bước 1: Giáo viên yêu cầu cả lớp thảo luận, chia sẻ quan điểm bản thân: Hãy
vận dụng những hiểu biết của mình để đưa ra những ưu và nhược điểm mà mạng
xã hội đã đem đến cho người dùng. Ưu điểm:
+ Cập nhật kiến thức, tin tức và xu thế.
+ Kết nối các mối quan hệ.
+ Kết nối yêu thương và hòa nhập quốc tế.
+ Cải thiện kỹ năng và kiến thức.
+ Kinh doanh, quảng cáo không mất phí. + Giải trí. lOMoAR cPSD| 40387276
+ Chia sẻ và bày tỏ cảm xúc.
+ Khuyến khích và phát huy tài năng.
+ Kênh chia sẻ, kêu gọi nhà hảo tâm giúp đỡ cho những người kém may mắn trong
cuộc sống. Nhược điểm: + Mất ngủ + Bạo lực trên mạng
+ Giết chết sự sáng tạo
+ Thế giới ảo hậu quả thật: Kẻ xấu theo dõi; bị kẻ xấu lừa lọc; gặp những hình ảnh phản cảm
+ Hàng loạt vụ học sinh đánh nhau từ mâu thuẫn trên Facebook cho thấy các em
đang sử dụng mạng xã hội theo chiều hướng tiêu cực,...
+ Bị phụ thộc vào mạng xã hội; cảm thấy việc sử dụng nó là hoạt động rất có ý nghĩa
+ Không còn hào hứng với những cuộc gặp gỡ trực tiếp với người thân; bạn bè và mọi người xung quanh
+ Thông tin, hình ảnh, bình luận không đúng sự thật
- Bước 2: Giáo viên cho học sinh quan sát video ngắn về việc giới trẻ sử dụng mạng xã hội.
Mời học sinh theo dõi một đoạn clip ngắn về ứng xử thiếu văn hóa trên mạng xã hội (51s)
GV: Các mạng xã hội như Facebook, Tiwtter – kênh thông tin chia sẻ ưa
chuộng hàng đầu hiện nay đang càng ngày trở nên phổ biến tại Việt Nam.
Tuy nhiên, bên cạnh những tiện ích vượt trội mà chúng ta nhận được, còn
có một mối lo ngại về những biểu hiện ứng xử thiếu văn hóa, lệch chuẩn
của một bộ phận giới trẻ đã để lại những hậu quả khôn lường. Không chỉ
vậy, còn một vấn đề gây nhức nhối không kém trong xã hội hiện nay chính
là tình trạng chia sẻ những thông tin sai lệch. Đặc biệt trong tình hình dịch
bệnh căng thẳng, đã có rất nhiều người chia sẻ những thông tin sai lệch gây
ảnh hưởng rất lớn tới mọi người xung quanh.
Vậy theo các em, hậu quả khi chia sẻ những thông tin sai lệch là gì? (bạo
lực học đường, tẩy chay; xâm hại tình dục; bạo động....)
- Bước 3: Giáo viên chốt lại các ý chính và đưa ra kết luận về ưu điểm và nhược
điểm của mạng xã hội.
Giáo viên chốt kiến thức: Có thể thấy cái gì cũng sẽ đem lại ưu điểm và nhược
điểm cho người sử dụng. Nhưng để có thể khai thác chúng một cách hợp lý thì
người sử dụng phải dùng chúng sao cho chính xác và đúng đắn. lOMoAR cPSD| 40387276
3. Hoạt động 3: Thực hành: Trình bày cách bản thân đã sử dụng mạng xã hội.
Tự nhận định xem cách sử dụng như vậy đã đúng chưa? – Người học trình bày. 3.1. Mục tiêu:
- Học sinh nhận diện được một số hành vi xấu khi sử dụng mạng xã hội sai trái
vàcách bản thân sử dụng mạng xã hội. 3.2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học:
- Phương pháp: Thảo luận theo nhóm; thuyết trình - Kĩ thuật: Động não
3.3. Thời gian: 10 phút 3.4.
Các bước tiến hành:
“Sau khi thảo luận về những ưu điểm và nhược điểm của việc sử dụng mạng xã hội,
bây giờ cô sẽ bốc thăm chia lớp ra làm 2 nhóm: 1 nhóm thuộc bên ủng hộ sử dụng
mạng xã hội thường xuyên; 1 nhóm thuộc bên phản đối sử dụng mạng xã hội
thường xuyên
. Mỗi nhóm có thời gian thảo luận là 10 phút để đưa ra những dẫn
chứng chứng minh quan điểm của mình là đúng, là hợp lý.” - Bước 1: Giáo viên
chia đôi theo danh sách lớp
- Bước 2: Giáo viên đưa ra một số gợi ý cho 2 nhóm:
Nhóm 1: Ủng hộ sử dụng mạng xã hội thường xuyên:
+ Tiếp cận được nhiều thông tin nóng hổi một cách nhanh nhất.
+ Học hỏi được nhiều điều ở nhiều phương diện...
Nhóm 2: Phản đối sử dụng mạng xã hội thường xuyên: + Tốn thời gian. + Hại sức khỏe
+ Ảnh hưởng đến việc học tập…
- Bước 3: Cho 2 nhóm thời gian thảo luận là 10 phút. Trong khoảng thời gian đó,
giáo viên đi quan sát, hướng dẫn, giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có). - Bước
4:
Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày quan điểm ( Mỗi nhóm có 3 phút để trình bày).
- Bước 5: Giáo viên nhận xét và chốt:
Việc sử dụng mạng xã hội không có gì là xấu. Nhưng mục đích chúng ta sử dụng
chúng hay cách chúng ta sử dụng chúng sẽ khiến mạng xã hội trở nên tốt hoặc xấu.
Khi chúng ta sử dụng mạng xã hội vào việc tìm tòi, khám phá, trau dồi kiến thức...
thì mạng xã hội sẽ đem lại lợi ích cho cá nhân chúng ta. Ngược lại, khi chúng ta sử
dụng mạng xã hội vào những việc phi pháp: comment xấu, truyền trải những thông
tin sai lệch... thì mạng xã hội sẽ là một ảnh hưởng xấu (ảnh hưởng tiêu cực) cho xã
hội. Chính vì vậy, mỗi cá nhân người sử dụng mạng xã hội cần phải sử dụng mạng xã hội sao cho hợp lý. lOMoAR cPSD| 40387276
*Hoạt động 4: Vận dụng- Củng cố: Vận dụng trả lời câu hỏi – Trò chơi 4.1. Mục tiêu:
- Học sinh liên hệ được kiến thức đã học vào thực tế.
4.2. Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Trò chơi
- Hoạt động nhóm; động não4.3. Thời gian: 10 phút.
4.4. Các bước tiến hành:
-Trò chơi “Ô cửa thần kì”
Có tất cả 12 ô cửa tương ứng với 12 câu hỏi liên quan đến kiến thức bài học ngày
Luật chơi: Có tất cả 12 câu hỏi. Lần lượt các đội giành quyền trả lời. Mỗi đội có
hôm nay. Chia cả lớp ra làm 3 tổ
10 giây để suy nghĩ và sau khi hết thời gian phải trả lời câu hỏi. Nếu trả lời đúng
đội đó được 15 điểm, nếu trả lời sai thì nhường quyền ưu tiên cho các đội khác và
nếu trả lời đúng sẽ được 10 điểm. Ngoài ra nếu ban tổ chức chương trình phát hiện
gian lận thì đội đó sẽ loại khỏi trò chơi. Mỗi đội chỉ được trả lời 1 lần duy nhất.
Ngoài ra sẽ có 3 ô có câu hỏi tình huống, số điểm sẽ nhân đôi là 30 điểm nếu đội
đó đưa ra cách giải quyết hợp lí. Kết thúc trò chơi đội nào đạt được nhiều điểm
nhất sẽ là đội chiến thắng và nhận được một phần quà từ cô. Các con sẵn sàng chưa? -
Câu hỏi 1: Mạng xã hội là nền tảng trực tuyến, nơi mà ........................trên trái đất
có kết nối internet có thể kết nối, xây dựng các mối quan hệ với những người khác
nhau có chung tính cách, công việc, trình độ, … Mạng xã hội cho phép người dùng
chia sẻ những câu chuyện, hình ảnh, ý tưởng cá nhân đồng thời thông báo những

công việc ngoài đời thực lên MXH”. Điền từ thích hợp vào ô trống A. Người trưởng thành B. Học sinh; Sinh viên C. Tất cả mọi người D. Trẻ em Đáp án: C
Câu 2: Mạng xã hội nào đang được học sinh, sinh viên sử dụng phổ biến nhất? A. Instagam B. Facebook lOMoAR cPSD| 40387276 C. Youtube D. Zalo Đáp án: B
Câu 3: Câu hỏi tình huống
Thảo và Mai bắt đầu trò chuyện trên mạng xã hội vài ngày.
Mai nói cho Thảo biết địa chỉ nhà, tuổi của Mai, trường học và Mai trông như thế
nào. Mai hỏi Thảo địa chỉ trường học, tuổi của Thảo ở đâu. Thảo nên làm gì?
Câu 4: Đáp án nào không đúng khi nói về ưu điểm của mạng xã hội? A.
Cập nhật kiến thức, tin tức và xu thế. B.
Kết nối các mối quan hệ, kết nối yêu thương và hòa nhập quốc tế. C.
Giải trí và giải tỏa áp lực D.
Bị phụ thuộc vào mạng xã hội; cảm thấy việc sử dụng nó là hoạt độngrất có ý nghĩa Đáp án: D
Câu 5: Mỗi ngày học sinh, sinh viên nên sử dụng mạng xã hội bao nhiêu giờ/ngày? A. 1- 2 giờ B. 2- 3 giờ C. 3- 5 giờ D. Lớn hơn 7 giờ Đáp án: A
Câu 6: Độ tuổi nào thì phù hợp để trẻ em sử duạng mạng xã hội? A. Từ 10 tuổi B. Từ 13 tuổi C. Từ 15 tuổi D. Từ 18 tuổi Đáp án: B
Câu 7: Câu hỏi tình huống lOMoAR cPSD| 40387276
Trong lớp có một hội bạn không chơi với bạn A. Một hôm, A được một người bạn
kể cho A nghe rằng hội bạn kia có lập một nhóm chat trên facebook để nói xấu
những điều không đúng về mình. Nếu em là A em sẽ xử lí tình huống đó như thế nào?
Câu 8: Khi sử dụng mạng xã hội chúng ta có nên chia sẻ thông tin cá nhân lên mạng xã hội không? A. Có B. Không Đáp án B
Câu 9: Nếu bạn chia sẻ một hình ảnh lên mạng xã hội, nó sẽ tồn tại trên môi trường
trực tuyến trong bao lâu? A. 3 tháng B. 6 tháng C. Đến khi bạn rỡ bỏ
D. Có thể mãi mãi- người khác có thể lấy về và đăng tải lên bất kì lúc nào Đáp án D
Câu 10: Câu hỏi tình huống
- B quen một người bạn mới tên là A qua mạng xã hội. Hai bạn đã nói chuyện
với nhau qua mạng khoảng gần 1 tháng. Một hôm A chủ động nhắn tin hai
người đã nói chuyện với nhau qua facebook cũng được một thời gian rồi A
muốn hai người gặp mặt nhau ngoài đời để dễ trò chuyện và đi chơi. Nếu em là bạn B em sẽ làm gì?
Câu 11: Bạn có thể gửi ảnh cho người khác trên môi trường trực tuyến trong trường hợp nào sau đây?
A. Khi người đó gửi ảnh cho bạn trước
B. Bạn sẽ gửi ảnh của người nào đó cho người đóC. Khi mà họ
cho bạn biết thông tin và địa chỉ của họ
D. Người thân, bạn bè thân thiết, bố mẹ...... Đáp án: D lOMoAR cPSD| 40387276
Câu 12: Em hãy liệt kê 5 thông tin về bản thân mà không nên chia sẻ trên mạng xã hội? •
Bước 2. Giáo viên chốt tiết học:
Mạng xã hội là một không gian mở và đôi lúc nó đóng vai trò như một tấm gương
phản chiếu con người chúng ta qua những lời nói và tập thể mà chúng ta tham gia.
Vì vậy hãy đảm bảo là mỗi học sinh đều tham gia mạng xã hội với một tinh thần
lành mạnh và và một cái đầu khôn ngoan. Như vậy, sau tiết học này, các em đã
học thêm được một kĩ năng mới: Đó là Kỹ năng sử dụng mạng xã hội.
Để sử dụng mạng xã hội an toàn và lành mạnh, chúng ta cần: •
Bảo mật thông tin cá nhân.
Nghiên cứu kỹ bất kì trang mạng xã hội nào trước khi bạn sử dụng.
Cẩn thận trong việc lựa chọn bạn bè trên mạng.
Hãy là một người bạn thật sự.
Nếu như không thật sự hiểu rõ 1 vấn đề nào đó, đừng chia sẻ nó lên mạng.
Không chia sẻ những thông tin cá nhân của bạn bè hoặc của gia đình lên mạng
nếu chưa có sự cho phép của họ. •
Nghĩ kỹ trước khi chia sẻ - không chia sẻ quá nhiều. •
Hãy ứng xử văn minh trên mạng xã hội và trở thành người dùng thông minh.
Cô hi vọng, sau tiết học này, các em có thể làm chủ được bản thân và sử dụng mạng
xã hội một cách hiệu quả nhất.