Giáo án môn sinh 8 Kết nối tri thức cả năm phương pháp mới

Giáo án môn sinh 8 Kết nối tri thức cả năm phương pháp mới được soạn dưới dạng file pdf gồm 160 trang.Tài liệu giúp bổ sung kiến thức và hỗ trợ bạn làm bài tập, ôn luyện cho kỳ thi sắp tới.Chúc bạn đạt kết quả cao trong học tập.

BÀI 30: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:
1. Về năng lực
1.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm
hiểu khái quát về cơ thể người.
- Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
trong khi tìm hiểu khái quát về thể người, vai trò chính của các quan, hệ quan trong
cơ thể người, hợp tác đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: u được các phần của thể người. Nêu được tên vai
trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người.
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát hình ảnh, liên hệ với cơ thể mình để nêu được các phần của
thể.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức bài học vào thực tế để lập kế
hoạch học tập, làm việc hợp lí và khoa học.
2. Về phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu thực hiện các nhiệm vcá nhân nhằm tìm hiểu về tên
và vai trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Có ý thức bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8, kế hoạch bài dạy.
- Hình ảnh hoạt động mở đầu, hình ảnh cấu tạo khái quát cơ thể người.
- Phiếu học tập.
2. Học sinh:
- SGK, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu
kiến thức mới.
b) Nội dung:
- GV chiếu hình ảnh, đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra câu trả
lời cho tình huống:
+ Mỗi người đều những đặc điểm riêng để phân biệt với người khác như màu da, chiều
cao, nhóm máu,… Ngoài sự khác nhau đó; cấu tạo thể người những đặc điểm chung
nào?
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS (có thể đúng hoặc sai).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu hình ảnh về các màu da của khác nhau.
- Các câu trả lời của HS:
* Gợi ý:
Cấu tạo thể người những đặc
điểm chung là:
Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi
trả lời câu hỏi:
+ Mỗi người đều những đặc điểm riêng đphân
biệt với người khác như màu da, chiều cao, nhóm
máu,… Ngoài sự khác nhau đó; cấu tạo cơ thể
người có những đặc điểm chung nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức của
bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 2 3 HS trình bày câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.
- GV chưa chốt kiến thức dẫn dắt vào bài học
mới: Để giải thích câu hỏi này đầy đủchính xác,
chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay.
- thể người được cấu tạo gồm các
phần: đầu, cổ, thân, tay và chân.
Toàn bộ thể được bao bọc bên
ngoài bởi một lớp da, dưới da lớp
mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương.
- thể người đều được cấu tạo bởi
các hệ quan: hệ vận động, hệ tuần
hoàn, hệ hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài
tiết, hệ thần kinh c giác quan, hệ
nội tiết, hệ sinh dục. Mỗi hệ quan
lại được cấu tạo bởi các quan và
thực hiện các vai trò nhất định.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái quát về cơ thể người
a) Mục tiêu:
- Nêu được các phần của cơ thể người.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, hình ảnh
minh họa và trả lời câu hỏi sau:
+ Cơ thể người có cấu tạo gồm các phần nào?
- HS tổ chức trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”, HS ghi câu trả lời vào bảng nhóm, 3 nhóm nào
thực hiện nhanh nhất sẽ là nhóm chiến thắng.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, quan sát hình ảnh,
tìm hiểu thông tin khái quát về thể người trong SGK
trả lời câu hỏi.
- GV tổ chức trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”, yêu cầu HS
suy nghĩ và trả lời câu hỏi nhanh vào bảng nhóm.
I. Khái quát về cơ thể người
- thể người bao gồm các phần:
đầu, cổ, thân, hai tay và hai chân.
- Toàn bộ thể được bao bọc
bên ngoài bởi một lớp da, ới da
lớp mỡ, dưới lớp mỡ
+ Cơ thể người có cấu tạo gồm các phần nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án ghi chép
nội dung hoạt động ra giấy A3/bảng nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS tham gia trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”. GV cho HS
nhanh tay giơ bảng, chọn 3 cặp nhanh nhất để tham gia
“Cặp đôi hoàn hảo”. Các cặp đôi mang bảng lên bảng,
lần lượt trình bày. Cặp đôi trả lời đúng nhất sẽ trở thành
cặp đôi hoàn hảo nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tuyên dương các
nhóm đôi.
- GV nhận xét chốt nội dung khái quát về thể
người.
xương.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trò của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người
a) Mục tiêu:
- Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang 124, bảng 30.1 thực hiện nhiệm vụ
để tìm hiểu về vai trò của các cơ quan và hệquan trong cơ thể.
- GV yêu cầu HS kể tên một số hệ cơ quan trong cơ thể người.
- GV chuẩn bị phiếu học tập số 1 (Phiếu học tập phần hồ học tập) các mảnh thông
tin. Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS sử dụng các mảnh thông tin đã dán vào phiếu
học tập số 1.
c) Sản phẩm:
- Đáp án phiếu hc tp s 1.
Cơ quan/ Hệ cơ
quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ
quan
Vai trò chính trong cơ thể
Hệ vận động
Cơ, xương, khớp
Định hình thể, bảo vệ nội quan,
giúp cơ thể cử động và di chuyển
Hệ tuần hoàn
Tim và mạch máu
Vận chuyển chất dinh dưỡng,
oxygen, hormone,…đến các tế bào
và vận chuyển các chất thải từ tế bào
đến các quan bài tiết để thải ra
ngoài
Hệ hô hấp
Đường dẫn khí (mũi, họng,
thanh quản, khí quản, phế
quản) và hai lá phổi
Giúp thể lấy khí oxygen từ môi
trường thải khí carbon dioxide ra
khỏi cơ thể
Hệ tiêu hóa
Ống tiêu hóa (miệng, thực
quản, dạ dày, ruột non, ruột
già, hậu n) các tuyến tiêu
hóa
Biến đổi thức ăn thành các chất dinh
dưỡng thể hấp thụ được
thải chất bã ra ngoài
Hệ bài tiết
Phổi, thận, da
Lọc các chất thải có hại cho cơ thể từ
máu và thải ra môi trường.
Hệ thần kinh
Não, tủy sống, dây thần kinh,
hạch thần kinh
Thu nhận các kích thích từ môi
trường, điều khiển, điều hòa hoạt
động của các quan, giúp cho
thể thích nghi với môi trường
Các giác quan
Thị giác, thính giác,…
Giúp thể nhận biết được các vật
và thu nhận âm thanh
Hệ nội tiết
Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến
tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh
dục,…
Điều hòa hoạt động của các quan
trong thể thông qua việc tiết một
số loại hormone tác động đến
quan nhất định
Hệ sinh dục
nam: tinh hoàn, ống dẫn
tinh, túi tinh, dương vật,…
nữ: buồng trứng, ống dẫn
trứng, tử cung, âm đạo,
Giúp thể sinh sản, duy trì nòi
giống
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS kể tên một số hệ quan trong thể
người.
- GV chia lớp thành 4 nhóm, hoạt động trong vòng 5
7 phút. GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập các
mảnh thông tin. Yêu cầu HS sử dụng các mảnh thông
tin và dán vào phiếu sao cho phù hợp.
- Nhóm nào hoàn thành nhanh chính xác nhất
nhóm chiến thắng.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
- HS hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm dán sản phẩm của nhóm mình lên bảng.
- GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày, nhóm nào thực
hiện nhanh và chính xác nhất là nhóm chiến thắng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên ơng nhóm
chiến thắng.
- GV nhận xét và chốt nội dung về vai trò chính của các
cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người.
- Giải quyết câu hỏi mở đầu.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức khái quát về cơ thể người, khắc sâu mục tiêu bài học.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy khái quát về cơ thể người.
c) Sản phẩm:
- Sơ đồ tư duy của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động nhân, hệ thống hóa
kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày, nhận xét sơ đồ của
một số HS.
Bước 4: Kết luận, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá khái quát kiến thức bài
học.
- Sơ đồ tư duy của HS.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- HS liên hệ được kiến thức bài học để trả lời một số câu hỏi thực tế.
b) Nội dung:
- Dựa vào kiến thức đã học, hoạt động cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:
a. Khi chúng ta ngủ, các quan nào hoạt động mức thấp nhất, quan nào hoạt động
mạnh nhất? Giải thích.
b. Lập kế hoạch học tập và sinh hoạt hợp lí, khoa học cho bản thân.
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học, hoạt
động cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:
a. Khi chúng ta ngủ, các quan nào hoạt động
mức thấp nhất, quan nào hoạt động mạnh nhất?
Giải thích.
b. Lập kế hoạch học tập sinh hoạt hợp lí, khoa học
cho bản thân.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
- Các câu trả lời của HS.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm trả lời
câu hỏi (Nếu không đủ thời gian, GV sẽ giao về nhà).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời một số HS đưa ra câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, góp ý và kết thúc bài học.
IV. HƯỚNG DẪN VNHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 31: Hệ vận động ở người
V. HỒ SƠ HỌC TẬP
Phiếu học tập số 1
Nhóm ...............................
Cơ quan/ Hệ cơ
quan
Các cơ quan trong từng hệ cơ
quan
Vai trò chính trong cơ thể
Hệ vận động
Hệ tuần hoàn
Hệ hô hấp
Hệ tiêu hóa
Hệ bài tiết
Hệ thần kinh
Các giác quan
Hệ nội tiết
Hệ sinh dục
Các mảnh ghép thông tin
(GV cắt rời trước tiết học)
Cơ, xương, khớp
Định hình thể, bảo vệ nội quan, giúp thcử động
và di chuyển
Tim và mạch máu
Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxygen, hormone,…đến
các tế o vận chuyển các chất thải từ tế bào đến các
cơ quan bài tiết để thải ra ngoài
Đường dẫn khí (mũi, họng,
thanh quản, khí quản, phế
quản) và hai lá phổi
Giúp thể lấy khí oxygen từ môi trường thải khí
carbon dioxide ra khỏi cơ thể
Ống tiêu hóa (miệng, thực
quản, dạ dày, ruột non, ruột
già, hậu n) các tuyến tiêu
hóa
Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng thể
hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài
Phổi, thận, da
Lọc các chất thải hại cho thể từ máu thải ra
môi trường.
Não, tủy sống, dây thần kinh,
hạch thần kinh
Thu nhận các kích thích từ môi trường, điều khiển, điều
hòa hoạt động của các quan, giúp cho cơ thể thích
nghi với môi trường
Thị giác, thính giác,…
Giúp thể nhận biết được các vật thu nhận âm
thanh
Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến
tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh
Điều hòa hoạt động của các quan trong thể thông
qua việc tiết một số loại hormone tác động đến quan
dục,…
nhất định
nam: tinh hoàn, ống dẫn
tinh, túi tinh, dương vật,…
nữ: buồng trứng, ống dẫn
trứng, tử cung, âm đạo,
Giúp cơ thể sinh sản, duy trì nòi giống
BÀI 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:
1. Về năng lực
1.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm
hiểu về hệ vận động ở người.
- Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
trong khi tìm hiểu về một số bệnh tật liên quan đến hệ vận động; ý nghĩa của việc rèn luyện
thể dục thể thao; thực hành cứu băng người bị gãy xương, hợp tác đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết
các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được cấu tạo, chức năng phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của
hệ vận động.
+ tả được cấu tạo lược các quan của hệ vận động. Liên hệ được kiến thức đòn bẩy
vào hệ vận động. Giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương.
+ Trình bày được một số bệnh, tật và bệnh học đường liên quan đến hệ vận động.
+ Nêu được biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống bệnh.
+ Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao chọn phương pháp luyện tập thể thao phù
hợp.
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát hình ảnh, liên hệ với thể mình để chỉ ra được vị trí các
xương trên thể. Thực hành cứu ng khi bị gãy xương. Tìm hiểu được tình hình
mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về hệ vận động bệnh học
đường để bảo vệ bản thân, tuyên truyền và giúp đỡ người khác.
2. Về phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu thực hiện các nhiệm vụ nhân nhằm tìm hiểu về hệ
vận động ở người.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8, kế hoạch bài dạy.
- Hình ảnh hoạt động mở đầu, hình ảnh một số xương của hệ vận động, thế co duỗi
tay, một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động.
- Video sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương.
- Các dụng cụ cần chuẩn bị trong tiết thực hành sơ cứu và băng bó người bị gãy xương.
2. Học sinh:
- SGK, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu
kiến thức mới.
b) Nội dung:
- GV chiếu hình ảnh, đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra câu trả
lời:
+ Tại sao mỗi người lại vóc dáng kích thước khác nhau? Nhđâu mà thể người
thể di chuyển, vận động?
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS (có thể đúng hoặc sai).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu hình ảnh minh họa về mỗi người vóc
dáng khác nhau.
Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi
trả lời câu hỏi:
+ Tại sao mỗi người lại vóc dáng kích thước
khác nhau? Nhờ đâu thể người thể di
chuyển, vận động?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức của
bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 2 3 HS trình bày câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.
- GV chưa chốt kiến thức dẫn dắt vào bài học
mới: Để giải thích câu hỏi này đầy đủchính xác,
chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay.
- Các câu trả lời của HS:
* Gợi ý:
- Mỗi người vóc dáng kích
thước khác nhau do bộ xương
tạo nên khung thể khác nhau,
giúp cơ thể có hình dạng nhất định.
- thể người thể di chuyển,
vận động nhờ có bám vào
xương, khi co hay dãn sẽ làm
xương cử động, giúp thể di
chuyển và vận động.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của hệ vận động
a) Mục tiêu:
- Nêu được cấu tạo, chức năng phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của
hệ vận động.
- tả được cấu tạo lược các quan của hệ vận động. Liên hệ được kiến thức đòn bẩy
vào hệ vận động. Giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhân đọc thông tin mục I SGK trang 125, quan t hình
ảnh, thảo luận nhóm cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu cấu tạo của hệ vận động. Quan sát hình 31.1 SGK, phân loại các xương vào ba phần
của bộ xương. Chỉ ra vị trí của các xương đó trên cơ thể của em.
2. Nêu chức năng của hệ vận động. Quan sát hình 31.2, liên hệ kiến thức về đòn bẩy, cho biết
tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
1. Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm bộ xương và hệ cơ.
Phân loại các xương vào 3 phần của bộ xương:
- Xương đầu: Xương sọ não, xương sọ mặt.
- Xương thân: Xương ức, xương sườn, xương sống.
- Xương chi: Xương tay, xương chân.
( HS tự chỉ ra vị trí của các xương trên cơ thể mình)
2. Bộ xương tạo nên khung thể, giúp thể hình dạng nhất định bảo vệ thể.
bám vào xương, khi cơ co hay dãn sẽ làm xương cử động, giúp cơ thể di chuyển và vận động.
- Tay thế co khả năng chịu tải tốt hơn, do khớp xương tạo kết nối kiểu đòn bẩy giữa
các xương. Khớp xương tạo nên điểm tựa, sự co tạo nên lực kéo, nhờ vậy xương kh
năng chịu tải cao khi vận động.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhân đọc
thông tin mục I SGK trang 125, quan sát hình
ảnh, thảo luận nhóm cặp đôi trả lời các câu
hỏi sau:
1. Nêu cấu tạo của hệ vận động. Quan sát hình
31.1 SGK, phân loại các xương vào ba phần của
bộ xương. Chỉ ra vị trí của các xương đó trên
thể của em.
I. Cấu tạo chức năng của hệ vận
động
1. Cấu tạo của hệ vận động
- Hệ vận động người cấu tạo gồm
bộ xương và hệ cơ.
- Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ và
chất khoáng. Bộ xương người trưởng
thành chia làm ba phần: xương đầu,
xương thân, xương chi.
- bám vào xương nhờ các liên
kết như dây chằng, gân.
2. Chức năng của hệ vận động
- Bộ xương tạo nên khung thể, giúp
cơ thể có hình dạng nhất định bảo vệ
thể. bám vào xương, khi co
hay dãn sẽ làm xương cử động, giúp
thể di chuyển và vận động.
2. Nêu chức năng của hệ vận động. Quan sát
hình 31.2, liên hệ kiến thức về đòn bẩy, cho biết
tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý
kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt nội dung
về cấu tạo và chức năng của hệ vận động.
- Giải quyết câu hỏi mở đầu.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động
a) Mục tiêu:
- Trình bày được một số bệnh, tật và bệnh học đường liên quan đến hệ vận động.
- Nêu được biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống bệnh.
- Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư.
b) Nội dung:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin SGK dựa vào
kiến thức thực tế, hoạt động nhóm để tìm hiểu về một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động.
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu về tật cong vẹo cột sống. Tìm hiểu trong lớp bao nhiêu bạn mắc tật
cong vẹo cột sống.
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về bệnh loãng xương. Quan sát hình 31.4 và dự đoán xương nào bị
giòn, dễ gãy. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.
- GV giao nhiệm vụ vnhà cho HS: Tìm hiểu các bệnh về hệ vận động (nguyên nhân, s
lượng người mắc) trong trường học khu dân cư; đề xuất tuyên truyền biện pháp phòng
bệnh, bảo vệ hệ vận động.
c) Sản phẩm:
- Phần trình bày hoạt động nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát hình
ảnh, đọc thông tin SGK dựa vào kiến thức thực tế,
II. Một số bệnh, tật liên quan
đến hệ vận động
1. Tật cong vẹo cột sống
hoạt động nhóm để m hiểu về một số bệnh, tật liên
quan đến hệ vận động.
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu về tật cong vẹo cột sống. Tìm
hiểu trong lớp bao nhiêu bạn mắc tật cong vẹo cột
sống.
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về bệnh loãng xương. Quan sát
hình 31.4 dự đoán xương nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó
nêu tác hại của bệnh loãng xương.
- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS báo o vào tiết
học sau: Tìm hiểu các bệnh về hệ vận động (nguyên
nhân, số lượng người mắc) trong trường học khu
dân cư; đề xuất tuyên truyền biện pháp phòng bệnh,
bảo vệ hệ vận động.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS về nhà thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV đại diện các nhóm trình bày phần tìm hiểu của
nhóm.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý đặt câu
hỏi nếu có.
- HS báo cáo bài tập về nhà vào tiết sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt nội dung về một
số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động.
- Tật cong vẹo cột sống tình
trạng cột sống không giữ được
trạng thái bình thường, các đốt
sống bị xoay lệch về một bên,
cong quá mức, cong q mức v
phía trước hay phía sau.
- Cong vẹo cột sống thể do
thế hoạt động không đúng trong
thời gian dài, mang vác vật nặng
thường xuyên, do tai nạn hay còi
xương.
2. Bệnh loãng xương
- thể thiếu calcium
phosphorus sẽ thiếu nguyên liệu
để kiến tạo xương nên mật độ chất
khoáng trong xương thưa dần, dẫn
đến bệnh loãng xương.
- Bệnh này thường gặp người
cao tuổi. Khi bị chấn thương,
người mắc bệnh loãng xương
nguy cơ gãy xương cao hơn người
không mắc bệnh.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về ý nghĩa của tập thể dục, thể thao
a) Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao chọn phương pháp luyện tập thể thao phù
hợp.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK dựa vào kiến thức thực tế để nêu ý nghĩa của luyện
tập thể dục, thể thao.
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
Tập thể dục thể thao có vai trò kích thích tăng chiều dài và chu vi của xương, cơ bắp nở nang
và rắn chắc, tăng cường sự dẻo dai của cơ thể.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK dựa vào kiến
thức thực tế để nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể
thao.
+ nhà, em đã đang luyện tập bộ môn thể dục, thể
thao nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV quan sát và hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV đại diện các nhóm trình bày phần tìm hiểu của
nhóm.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý đặt câu
hỏi nếu có.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt nội dung về ý
nghĩa của tập thể dục, thể thao.
III. Ý nghĩa của tập thể dục, thể
thao
- Tập thể dục thể thao vai trò
kích thích tăng chiều dài và chu vi
của xương, bắp nnang rắn
chắc, tăng ờng sự dẻo dai của
cơ thể.
Hoạt động 2.4: Thực hành: Sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương
a) Mục tiêu:
- Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương.
b) Nội dung:
- GV đưa ra câu hỏi dẫn dắt:
1. Những nguyên nhân nào thể dẫn đến gãy xương? Khi bị gãy xương chúng ta cần phải
làm gì?
- GV yêu cầu HS tìm hiểu các dụng cụ cần chuẩn bị và các bước tiến hành sơ cứu và băng
người bị gãy xương.
- GV yêu cầu HS quan sát chiếu video hướng dẫn sơ cứu hoặc GV thực hiện sơ cứu trực tiếp.
Chia lớp thành 4 6 nhóm nhỏ, mỗi nhóm 1 HS đóng vai người bị thương, 1 HS hỗ trợ, 1
HS thực hiện sơ cứu. Thực hiện theo vòng tròn.
- HS thực hành, sau đó thảo luận trả lời câu hỏi.
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS:
1. nhiều nguyên nhân dẫn đến gãy xương như tai nạn giao thông, tai nạn thể thao,... Khi
bị gãy xương cần phải thực hiện sơ cứu đúng cách, không nên nắp bóp bữa bãi.
2. Khi thực hiện buộc cố định nẹp cần lưu ý:
- Chiều dài nẹp dùng để cố định xương gãy phải đủ dài để bất động các khớp trên dưới
gãy.
- Lót bông/ gạc y tế hoặc miếng vải sạch phía trong nẹp trước khi buộc.
- Dây cố định nẹp phải buộc ở vị trí trên và dưới chỗ gãy, khớp trên và dưới chỗ gãy.
3. Những dụng cụ có thể sử dụng tương tự nẹp và dây vải rộng bản trong điều kiện thực tế khi
sơ cứu và băng bó người khác bị gãy xương là:
+ Thước, thanh gỗ, thanh tre,…có chiều dài phợp, là các dụng cụ thể sử dụng tương tự
nẹp.
+ Vải hoặc quần áo sạch có thể sử dụng tương tự như dây vải bản rộng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đưa ra câu hỏi dẫn dắt:
1. Những nguyên nhân nào thể dẫn đến
gãy xương? Khi bị gãy xương chúng ta cần
phải làm gì?
- GV yêu cầu HS tìm hiểu các dụng cụ cần
chuẩn bị các bước tiến hành cứu
băng bó người bị gãy xương.
- GV yêu cầu HS quan sát chiếu video
hướng dẫn cứu hoặc GV thực hiện
cứu trực tiếp. Chia lớp thành 4 6 nhóm
nhỏ, mỗi nhóm 1 HS đóng vai người bị
thương, 1 HS hỗ trợ, 1 HS thực hiện cứu.
Thực hiện theo vòng tròn.
- Sau đó trả lời các câu hỏi:
2. Khi thực hiện buộc cố định nẹp cần lưu ý
những điều gì?
3. thể sử dụng những dụng cụ nào tương
tự nẹp dây vải rộng bản trong điều kiện
thực tế khi cứu băng người khác bị
gãy xương?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi.
- HS hoạt động nhóm, thực hành theo hướng
dẫn của GV.
- GV quản HS, hỗ trợ HS trong quá trình
thực hành.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV đại diện các nhóm trình bày phần tìm
hiểu của nhóm.
- Các nhóm nhận xét vkết quả băng của
nhóm mình và các nhóm khác.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
IV. Thực hành: cứu ng khi
người khác bị gãy xương
Cách tiến hành
a) Sơ cứu gãy xương cẳng tay
Bước 1: Đặt tay bị gãy vào sát thân nạn
nhân.
Bước 2: Đặt hai nẹp vào hai phía của cẳng
tay, nẹp dài từ khuỷu tay tới cổ tay, đồng
thời lót bông/ gạc y tế hoặc miếng vải sạch
vào phía trong nẹp.
Bước 3: Dùng dây vải rộng bản/ băng y tế
buộc cố định nẹp.
Bước 4: Dùng khăn vải làm dây đeo vào cổ
để đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay
vuông góc với cánh tay.
b) Sơ cứu gãy xương chân
Bước 1: Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng,
duỗi chân thẳng, bàn chân vuông góc với
cẳng chân.
Bước 2: Dùng hai nẹp đặt phía trong
ngoài của chân bị gãy, đồng thời lót bông
hoặc miễng vải sạch vị trí tiếp giáp giữa
chân và nẹp.
Bước 3: Dùng dây vải rộng bản/ băng y tế
buộc cố định hai nẹp với nhau các vị trí
trên và dưới vùng gãy để cố định chỗ chân bị
gãy.
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về hệ vận động ở người, khắc sâu mục tiêu bài học.
b) Nội dung:
- GV tổ chức trò chơi “nhanh như chớp”, yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm sau:
1. Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm
A. Cơ đầu và cơ thân.
B. Xương thân và xương chi.
C. Bộ xương và hệ cơ.
D. Xương thân và hệ cơ.
2. Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc?
A. Chất hữu cơ.
B. Chất khoáng.
C. Chất vitamin.
D. Chất hóa học.
3. Xương sườn thuộc phần nào của bộ xương?
A. Xương đầu.
B. Xương chi.
C. Xương thân.
D. Xương bụng.
4. Nguyên nhân nào dưới đây thường gây bệnh loãng xương?
A. Tư thế hoạt động không đúng cách trong thời gian ngắn.
B. Cơ thể thiếu calcium và phosphorus.
C. Do tai nạn giao thông.
D. Cơ thể thiếu cholesterol và vitamin.
5. Để cơ và xương phát triển tốt cần
A. Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.
B. Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên.
C. Lao động vừa sức.
D. Tất cả các đáp án trên.
c) Sản phẩm:
- Các câu tr li ca HS.
1. C
2. B
3. C
4. B
5. D
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức trò chơi “nhanh như chớp”, yêu cầu HS
trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm. HS nào nhanh tay
và trả lời đúng sẽ được tuyên dương hoặc nhận quà.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời HS xung phong trả lời.
- Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá khái quát kiến thức bài
học.
- Các câu trả lời của HS.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- Vận dụng hiểu biết về hệ vận động bệnh học đường để bảo vệ bản thân, tuyên truyền
giúp đỡ người khác.
b) Nội dung:
- Dựa vào kiến thức đã học về hệ vận động, hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi sau:
1. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi.
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Dựa vào kiến thức đã học về hệ vận động, hoạt động
nhân trả lời câu hỏi sau. (Nếu không còn thời
gian GV thể giao vnhà yêu cầu HS trình bày
vào tiết sau).
1. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao
phù hợp với lứa tuổi.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện nhân trả lời câu hỏi (Nếu không
đủ thời gian, GV sẽ giao về nhà).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời một số HS đưa ra câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, góp ý và kết thúc bài học.
- Các câu trả lời của HS.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 32. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh hoạt động nhân đọc
thông tin mục I SGK trang 125, quan sát hình
ảnh, thảo luận nhóm cặp đôi trả lời các câu
hỏi sau:
1. Nêu cấu tạo của hệ vận động. Quan sát hình
31.1 SGK, phân loại các xương vào ba phần của
bộ xương. Chỉ ra vị trí của các xương đó trên
thể của em.
2. Nêu chức năng của hệ vận động. Quan sát
hình 31.2, liên hệ kiến thức về đòn bẩy, cho biết
tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin, thảo luận
và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần
thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
I. Cấu tạo chức năng của hệ vận
động
1. Cấu tạo của hệ vận động
- Hệ vận động người cấu tạo gồm
bộ xương và hệ cơ.
- Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ và
chất khoáng. Bộ xương người trưởng
thành chia làm ba phần: xương đầu,
xương thân, xương chi.
- bám vào xương nhờ các liên
kết như dây chằng, gân.
2. Chức năng của hệ vận động
- Bộ xương tạo nên khung thể, giúp
cơ thể có hình dạng nhất định bảo vệ
thể. bám vào xương, khi co
hay dãn sẽ làm xương cử động, giúp
thể di chuyển và vận động.
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý
kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá chốt nội dung
về cấu tạo và chức năng của hệ vận động.
- Giải quyết câu hỏi mở đầu.
................................
BÀI 32 : DINHNG VÀ TIÊU HÓA NGƯI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng và mối quan hệ giữa tiêu hóa, dinh dưỡng.
- Trình bày được chức năng của hệ tiêu hóa; kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa, nêu
được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của hệ tiêu
hóa .
- Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi; nêu được nguyên tắc lập
khẩu phần ăn cho con người; thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những
người trong gia đình.
- Nêu được một số bệnh về đường tiêu hóa và cách phòng chống các bệnh đó; Vận dụng để
phòng chống các bệnh về tiêu hóa cho bản thân và gia đình.
- Trình bày được một số vấn đề về an toàn thực phẩm.
- Vận dụng được các hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa
chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình; đọc và hiểu được ý
nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm
đó một cách phù hợp.
- Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra
một số bệnh đường tiêu hóa trong trường học hoặc tại địa phương.
2. Năng lực:
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, đồ để tìm
hiểu về dinh dưỡng và tiêu hóa ở người.
- Giao tiếp hợp tác: Tương tác tích cực với các thành viên trong nhóm, sử dụng ngôn ngữ
một cách khoa học để diễn đạt. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV,
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tham gia trình bày ý kiến khi thực hiện các nhiệm
vụ được giao trong quá trình học tập.
- Gii quyết vấn đề và sáng to: Tho lun vi các thành viên trong nhóm nhm gii quyết các
vấn đề trong bài hc đ hoàn thành nhim v hc tp và thc hành.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên :
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng và mối quan hệ giữa tiêu hóa, dinh dưỡng.
+ Trình bày được chức năng của hệ tiêu hóa; kể tên được các quan của hệ tiêu hóa, nêu
được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu
hóa.
+ Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người các độ tuổi; nêu được nguyên tắc lập
khẩu phần ăn cho con người.
+ Nêu được một số bệnh về đường tiêu hóa cách phòng chống các bệnh đó; vận dụng để
phòng chống các bệnh về tiêu hóa cho bản thân và gia đình.
+ Trình bày được một số vấn đề an toàn thực phẩm. Đọc hiểu được ý nghĩa của các thông
tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp.
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa
phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hóa trong trường học hoặc tại địa phương.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được hiểu biết về an toàn thực phẩm để đề
xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân gia
đình. Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình.
3. Phẩm chất: Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm hc, chu khó tìm tòi tài liu và thc hin các nhim v cá nhân nhm tìm hiu v dinh
dưỡng và tiêu hóa người.
- Có trách nhim trong hot đng nhóm, ch đng nhn và thc hin nhim v.
- Có ý thc bo vệ, chăm sóc sức khe ca bản thân và ngưi thân trong gia đình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chun b ca giáo viên:
- Bài soạn, SGK, Giáo án điện t, máy tính, tivi.
- Hình ảnh các loại thực phẩm; tranh phóng to cấu tạo hệ tiêu hóa người; hình ảnh các giai
đoạn sâu răng, hình ảnh dạ dày tràng bviêm loét; hình ảnh mất an toàn vệ sinh thực
phẩm.
- Mu phiếu điều tra mt s bnh v đường tiêu hòa và điều tra v sinh an toàn thc phm.
2. Chun b ca hc sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
- Hc bài cũ nhà.
III. Tiến trình dy hc
A. Hoạt động 1: Mở đầu
a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo m thế hứng thú, sẵn ng
tìm hiểu kiến thức mới.
b. Ni dung: GV chiếu hình ảnh, đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi,
đưa ra câu trả lời cho tình huống.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV chiếu hình nh v các loi thc ăn.
Nêu vấn đề, yêu cu hc sinh hoạt động cp đôi tr li câu
hi:
+ thể cần thường xuyên ly các chất dinh ng t ngun
thức ăn để duy trì s sng phát trin. Tuy nhiên, thức ăn
hu hết có kích thước ln nên các tế bào của thể không th
hp th được. Quá trình nào đã giúp th gii quyết vn đề
này và quá trình đó diễn ra như thế nào?
Gi ý câu tr li ca HS:
- Quá trình tiêu hóa giúp
biến đổi thức ăn thành các
chất dinh dưỡng thể
có th hp th được.
- Quá trình tiêu hóa din ra
như sau: Thức ăn được di
chuyn qua ng tiêu hóa,
tri qua tiêu hóa cơ hc
(thc ăn đưc nghin nh
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Hc sinh chú ý theo dõi, kết hp kiến thc ca bn thân, suy
nghĩ và trả li câu hi.
- GV quan sát, định hướng.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- GV gi 2 -3 HS trình bày câu tr li.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhn xét, ghi nhn các ý kiến ca HS.
- GV chưa chốt kiến thc mà dn dt vào bài hc mi: Để gii
thích câu hi này đy đ và chính xác, chúng ta cùng đi vào
bài hc ngày hôm nay.
và đảo trn) và tiêu hóa
hóa hc (thức ăn đưc biến
đổi nh s xúc tác ca các
enzyme) to thành các cht
đơn giản. Các cht dinh
dưỡng được hp th rut
non, các chất không được
tiêu hóa và hấp thu được
thi ra ngoài qua hu môn.
B. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiu khái nim chất dinh dưỡng và dinh dưỡng.
a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng và mối quan hệ giữa tiêu hóa,
dinh dưỡng.
b. Ni dung: Hc sinh hoạt động nhân, nghiên cu thông tin SGK/128; nêu khái nim v
cht dinh dưỡng và dinh dưng .
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Cho HS cá nhân nghiên cu thông tin SGK/128.
- HS nêu khái nim cht dinh dưỡng và dinh dưng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân nghiên cu thông tin trong
sgk/128 và tr li câu hi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên mt vài Hs trình bày, các HS
khác theo dõi, nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni dung kiến thc
I. Khái nim chất dinh dưỡng và
dinh dưng.
- Chất dinh dưỡng các chất
trong thức ăn thể sử dụng
làm nguyên liệu cấu tạo thể
cung cấp năng lượng cho các hoạt
động sống.
- Dinh dưỡng quá trình thu
nhận, biến đổi sử dụng chất
dinh dưỡng để duy trì sự sống của
cơ thể.
Hoạt động 2.2: Tìm hiu cu to và chức năng của h tiêu hóa.
a. Mục tiêu: Trình bày được chức năng của hệ tiêu hóa; kể tên được các cơ quan của hệ tiêu
hóa, nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của
hệ tiêu hóa .
b. Ni dung: Hc sinh hoạt động nhân, nghiên cu thông tin SGK/129; Hoạt động nhóm
bàn tr li câu hi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Cho HS nhân nghiên cu thông tin phn 1
SGK/129 v cu to và chc năng ca h tiêu hóa.
- HS tho lun nhóm theo bàn tr li câu hi:
Quan sát Hình 32.1 da vào kiến thức đã học để
thc hin các yêu cu sau:
1. Nêu tên các quan của hệ tiêu hóa tương ứng
với những vị trí được đánh số trong hình.
2. Xác định tên ba quan thức ăn không đi
qua.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân nghiên cu thông tin trong
sgk/129 tho lun nhóm theo bàn tr li câu hi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi đại din các nhóm trình bày, các nhóm
khác theo dõi, nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni dung kiến thc
II. Tiêu hóa người.
1. Cu to và chức năng của h tiêu
hóa.
Gi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
1. Tên các cơ quan ca h tiêu hóa
tương ng vi nhng v trí được đánh
s trong hình:
1. Tuyến nước bọt
7. Ruột già
2. Hầu
8. Hậu môn
3. Thực quản
9. Túi mật
4. Dạ dày
10. Gan
5. Tuyến tụy
11. Khoang miệng
6. Ruột non
2. Tên ba quan thức ăn không
đi qua là: gan, rut già, hu môn.
KL:
- H tiêu hóa các quan (miệng,
hu, thc qun, d dày, rut non, rut
già, hu môn) các tuyến tiêu hóa
(tuyến nước bt, ty, gan, mt…)
- Chức năng: Biến đổi thức ăn thành
các chất dinh dưỡng th th
hp th được loi cht thi ra khi
cơ thể.
Hoạt động 2.3: Tìm hiu quá trình tiêu hóa ngưi.
a. Mục tiêu: Trình bày được năng của mỗi cơ quan trong hệ tiêu hóa và sự phối hợp các cơ
quan thể hiện chức năng của hệ tiêu hóa .
b. Ni dung: Hc sinh hoạt động nhân, nghiên cu thông tin SGK/129; Hoạt động nhóm
bàn tr li câu hi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV Cho HS nhân nghiên cu
thông tin phn 2 SGK/129 v quá
trình tiêu hóa người.
- HS tho lun nhóm theo bàn tr
li câu hi:
2. Quá trình tiêu hóa ngưi.
Gi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
1. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong hệ tiêu hóa trải qua
sự tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học nhờ s phi hp
các cơ quan trong hệ tiêu hóa:
- Thức ăn khi đi o khoang miệng được tiêu hóa
học nhờ hoạt động nhai, nghiền của răng đảo trộn
của lưỡi. Tiêu hóa a học nhờ enzyme amylase của
tuyến nước bọt giúp biến đổi một phần tinh bột chín
trong thức ăn thành đường maltose.
1, Tho lun v s phi hp các
quan thể hin chức năng ca
c h tiêu hóa.
2, Nêu mi quan h gia tiêu hóa
và dinh dưỡng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS hoạt động nhân nghiên
cu thông tin trong sgk/129 tho
lun nhóm theo n tr li câu
hi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
thảo luận
- GV gọi đại din các nhóm trình
bày, các nhóm khác theo dõi,
nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni
dung kiến thc
- Sau đó, thức ăn được đẩy xuống thực quản và đưa tới
dạ dày. Dạ dày co bóp giúp thức ăn được nhuyễn
thấm đều dịch vị. Enzyme pepsin trong dch v giúp
biến đổi một phần protein trong thức ăn.
- Thức ăn từ dạ dày được chuyển xuống ruột non, tại
đây ba loại dịch dịch tụy, dịch mật dịch ruột
chứa các enzyme giúp biến đổi chất dinh dưỡng trong
thức ăn thành những chất đơn giản thhấp thụ
được.
- Phần lớn chất dinh dưỡng đã được hấp thụ qua thành
ruột non, thức ăn chuyển xuống ruột già sẽ hấp thụ
thêm một số chất dinh dưỡng, chủ yếu hấp thụ lại
nước, đặc chất bã. Hoạt động của một số vi khuẩn
của ruột già phân giải những chất còn lại tạo thành
phân thải ra ngoài nhờ nhu động của ruột già theo
cơ chế phản xạ qua hậu môn.
2. Mi quan h giữa tiêu hóa dinh dưỡng: Hot
động ca h tiêu hóa giúp biến đổi thc ăn thành các
chất đơn giản to thun li cho quá trình thu nhn,
biến đổi s dng chất dinh dưỡng trong dinh dưỡng.
Không có hoạt động tiêu hóa thì hot động dinh dưỡng
không th din ra mt cách hiu qu.
KL:
- Quá trình tiêu hóa thức ăn trong hệ tiêu hóa trải qua
sự tiêu hóa học tiêu hóa hóa học nh s phi hp
các cơ quan trong h tiêu hóa:
- Hoạt động ca h tiêu hóa giúp biến đổi thức ăn thành
các chất đơn giản to thun li cho qtrình thu nhn,
biến đổi và s dng cht dinh dưỡng trong dinh dưng.
- Không có hoạt động tiêu hóa thì hoạt động dinh
dưỡng không th din ra mt cách hiu qu.
Hoạt động 2.4: Tìm hiu cu to và chức năng của h tiêu hóa.
Hoạt động 2.4.1: Tìm hiu v u răng.
a. Mục tiêu: Trình bày được các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng; đề xuất được biện pháp
giúp phòng, chống sâu răng.
b. Ni dung: Hc sinh hoạt đng cá nhân, quan sát Hình 32.2, nghiên cu thông tin SGK/130;
Hot đng nhóm bàn tr li câu hi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV cho HS quan sát Hình 32.2 -
Các giai đoạn sâu răng.
- GV Cho HS nhân nghiên cu
thông tin phn 1 SGK/130 v sâu
III. Mt s bnh v đưng tiêu hóa.
1. Sâu răng.
Gi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
1. Các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng:
- Giai đoạn 1: Men răng bị ăn mòn, thể xuất hiện
những đốm mờ đục, sau đó, dần ăn mòn men răng.
- Giai đoạn 2: Xoang sâu lan đến ngà răng, xuất hiện
những lỗ sâu răng màu đen.
răng.
- HS tho lun nhóm theo bàn
thc hin các yêu cu sau:
1, Quan sát Hình 32.2, tho lun
v các giai đon hình thành l
sâu răng.
2, Đề xut mt s bin pháp giúp
phòng, chống sâu răng các
vic nên làm để hn chế nhng
ảnh hưởng ti sc khe khi đã bị
sâu răng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS hoạt động nhân nghiên
cu thông tin trong sgk/130 tho
lun nhóm theo n tr li câu
hi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
thảo luận
- GV gọi đại din các nhóm trình
bày, các nhóm khác theo dõi,
nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni
dung kiến thc
- Giai đoạn 3: Viêm tủy răng. Tủy ng sẽ bị vi khuẩn
tấn công khi mất đi 2 lớp bảo vệ bên ngoài men răng
và ngà răng, dẫn đến nhiễm khuẩn và viêm tủy răng.
2.
- Một số biện pháp giúp phòng, chống sâu răng:
+ Sử dụng kem đánh răng chứa Fluoride để vệ sinh
răng miệng sau mỗi lần ăn uống. Đặc biệt, phải đánh
răng ít nhất hai lần trong ngày (vào buổi tối trước khi
đi ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy).
+ Sử dụng chỉ nha khoa hoặc bàn chải đánh răng
đầu nhỏ để vệ sinh các kẽ răng.
+ Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh, khoa học:
hạn chế ăn đồ nóng, lạnh đột ngột; giảm đồ ăn ngọt;
tăng cường ăn rau, củ, quả.
+ Thực hiện khám lấy vôi răng theo định kỳ hoặc
theo chỉ dẫn của bác sĩ.
- Các việc nên làm để hạn chế những ảnh hưởng tới sức
khỏe khi đã bị sâu răng:
+ Đối với những răng bị hư, bạn nên tham khảo ý kiến
của bác để phục hồi hoặc che lấp phần răng bị
bằng cách trám răng.
+ Thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách.
+ Hạn chế ăn vặt, nhất những thức ăn ngọt, chứa
nhiều đường (như bánh, kẹo,...), đồ ăn mùi nồng
(như mắm tôm) hoặc các loại nước uống có gas.
+ Sử dụng kẹo cao su xylitol kết hợp với Fluoride để
giảm thiểu nguy cơ.
KL:
- Sâu răng tình trạng tổn thương phần cng ca
răng do vi khuẩn gây ra, hình thành các l nh trên
răng. Khi l sâu răng lan sâu và rộng s gây đau.
- Cn v sinh răng miệng đúng cách để phòng sâu răng
và hn chế s lan rng ca các l sâu răng.
Hoạt động 2.4: Tìm hiu cu to và chức năng của h tiêu hóa.
Hoạt động 2.4.2: Tìm hiu v Viêm loét d dày tá tràng.
a. Mc tiêu:
- Trình bày đưc nguyên nhân, triu chng ca bnh viêm loét d dày tá tràng; cách phòng
chng bệnh đó;
- Vn dụng để phòng chng các bnh v tiêu hóa cho bản thân và gia đình.
b. Ni dung: Hc sinh hoạt đng cá nhân, quan sát Hình 32.3, nghiên cu thông tin SGK/130;
Hot đng nhóm bàn tr li câu hi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV cho HS quan sát Hình 32.3
1. Viêm loét dy tá tràng
Gi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
1.
D dày và tá tràng b viêm loét.
- GV Cho HS nhân nghiên cu
thông tin phn 2 SGK/130 Viêm
loét d dày tá tràng.
- HS tho lun nhóm theo bàn
thc hin các yêu cu sau:
1, Ngưi b viêm loét d dày
tràng nên và không nên s dng
các loi thức ăn, đồ ung nào?
Em hãy k tên và gii thích.
2, Da vào thông tin trên, em
hãy nêu các bin pháp bo v h
tiêu hóa sở khoa hc ca
các biện pháp đó..
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS hoạt động nhân nghiên
cu thông tin trong sgk/130 tho
lun nhóm theo n tr li câu
hi.
Bước 3: Báo cáo kết quả
thảo luận
- GV gọi đại din các nhóm trình
bày, các nhóm khác theo dõi,
nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni
dung kiến thc
- Người bị viêm loét ddày tràng nên sử dụng các
loại thức ăn, nước uống như: cơm mềm, chuối, nước ép
táo, sữa chua, rau củ màu đỏ xanh đậm, ngũ cốc, trà
thảo dược, nghệ mật ong…Vì đây những thực
phẩm giàu vitamin khoáng chất, tác dụng bảo vệ
niêm mạc dạ dày, giúp cho việc chữa lành c vết loét
hoặc có khả năng giúp giảm tiết acid.
- Người bị viêm loét dạ dày tràng không nên sử
dụng: các đồ uống cồn (rượu, bia, phê,…); các
gia vị cay nóng (ớt, tiêu,…); đồ ăn chiên xào nhiều dầu
mỡ; trái y chua; nước ngọt, đồ uống ga,đây
những thực phẩm dễ gây tổn thương đến niêm mạc
dạ dày, làm tăng acid dạ dày, đầy bụng, khó tiêu,…
2. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và skhoa học
của các biện pháp:
Biện pháp
Cơ sở khoa học
Ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng
giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị;
tạo bầu không k vui vẻ
thoải mái khi ăn; sau khi ăn
cần thời gian nghỉ ngơi
hợp lí.
Giúp thuận lợi cho quá
trình tiêu hóa học
tiêu hóa hóa học được
hiệu quả.
Có chế độ dinh dưỡng hợp lí,
xây dựng thói quen ăn uống
lành mạnh.
Đảm
Ăn uống hợp vệ sinh, thực
hiện an toàn thực phẩm.bảo
đủ chất dinh dưỡng, tránh
cho các quan tiêu quá
phải làm việc quá sức.
Tránh các tác nhân y
hại cho c quan
tiêu hóa.
Uống đủ nước; tập thể dục
thể thao phù hợp.
Giúp cho thể hệ
tiêu hóa khỏe mạnh.
KL:
- Sâu răng tình trạng tổn thương phần cng ca
răng do vi khuẩn gây ra, hình thành các l nh trên
răng. Khi l sâu răng lan sâu và rộng s gây đau.
- Cn v sinh răng miệng đúng cách để phòng sâu răng
và hn chế s lan rng ca các l sâu răng.
Hoạt động 2.5: Tìm hiu chế độ dinh dưỡng ngưi.
- Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người các độ tuổi; nêu được nguyên tắc lập
khẩu phần ăn cho con người;
- Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình.
b. Ni dung: Hc sinh hoạt động cá nhân, quan sát Bng 32.1, nghiên cu thông tin SGK/131;
Hot đng nhóm bàn tr li câu hi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan t Bng 32.1 Nhu cu
dinh dưỡng khuyến ngh cho ngưi Vit
Nam/ngày.
- GV Cho HS nhân nghiên cu thông tin
phn IV SGK/131 chế độ dinh dưỡng người
- HS tho lun nhóm theo bàn thc hin các
yêu cu sau:
Da vào thông tin trên, tho luận nhóm để thc
hin yêu cu và tr li các câu hi sau:
1, Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người ph
thuc vào nhng yếu t nào? Cho ví d.
2, Thực hành xây dựng khẩu phần ăn cho bản
thân theo các bước sau:
Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định
theo mẫu Bảng 32.2.
Bước 2: Điền tên thực phẩm xác định
lượng thực phẩm ăn được.
Xác định tên thực phẩm ợng thực phẩm
ăn được (Z), Z = X Y. Trong đó: X khối
lượng cung cấp; Y ợng thải bỏ, Y = X × tỉ
lệ thải bỏ.
Lưu ý: Xác định tỉ lệ thải bỏ của thực phẩm
bằng cách tra bảng 32.3.
Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các
loại thực phẩm.
IV. Chế độ dinh dưng ngưi.
Gi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
1.
- Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu dinh
dưỡng, độ tuổi, giới tính, hình thức lao
động, trạng thái sinh lí của cơ thể,…
- Ví dụ:
+ Trẻ em cần có nhu cầu dinh dưỡng cao
hơn người cao tuổi.
+ Người lao động chân tay nhu cầu
dinh dưỡng cao hơn nhân viên văn phòng.
+ Người bị bệnh khi mới khỏi bệnh cần
được cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn
để phục hồi sức khỏe.
+ Ph n mang thai cn có chế độ dinh
dưỡng tăng thêm năng lượng, b sung cht
đạm và cht béo, b sung các khoáng cht.
2.
Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác
định theo mẫu Bảng 32.2.
Bước 2: Điền tên thực phẩm xác định
lượng thực phẩm ăn được.
- Ví dụ: Gạo tẻ
+ X: Khối lượng cung cấp, X = 400g.
+ Y: Lượng thải bỏ, Y = 400 × 1% = 4g.
+ Z: Lượng thực phẩm ăn được
Z = 400 4 = 396g.
Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.
Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của
các loại thực phẩm.
- Ví dụ: Giá trị dinh dưỡng của gạo tẻ
+ Protein = (7,9 x 396)/100= 31,29 g.
+ Lipid = (1,0 x 396)/100= 3, 96 g.
+ Carbohydrate
= (75,9 x 396)/100 = 300,57 g.
Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.
Bảng kết quả sau khí tính toán xong các
loại thực phẩm trong khẩu phần n
dưới:
Bước 4: Đánh giá chất lượng khẩu phần
ăn:
- Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35
= 61,1 (g)
- Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45
= 76,07 (g)
Xác định giá trị dinh dưỡng của từng loại thực
phẩm bằng cách lấy số liệu Bảng 32.3 nhân
với khối ợng thực phẩm ăn được (Z) chia
cho 100.
Bước 4: Đánh giá chất lượng của khẩu phần.
Cộng các số liệu đã liệt kê, đối chiếu với Bảng
32.1, từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống
c 5: Báo cáo kết qu sau khi đã điều chnh
khu phần ăn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân nghiên cu thông tin
trong sgk/130 tho lun nhóm theo bàn tr li
câu hi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi đại din các nhóm trình bày, các
nhóm khác theo dõi, nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni dung kiến
thc
- Carbohydrate:
300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g)
- Năng lượng:
1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal)
- Cht khoáng: Calcium
= 845,5 (mg), st = 22,51 (mg).
- Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg),
B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg),
C = 217,8 (mg).
So sánh với các số liệu bảng 31.2, ta thấy
đây khẩu phần ăn tương đối hợp lí, đủ
chất cho lứa tuổi 12 - 14.
Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều
chỉnh khẩu phần ăn.
KL:
- Các loi thc ăn khác nhau cha các
nhóm chất dinh dưỡng khác nhau như
protein, carbohydrate, lipid, vitamin, cht
khoáng.
- Mt chế độ dinh ng hp cn cha
đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng năng
ng cn thiết cơ th s dng mi
ngày.
- Chế độ dinh dưỡng không hp th
gây ra bnh v dinh dưỡng.
Bảng kết quả sau khi tính toán xong các loại thực phẩm trong khẩu phần
Tên
thực
phẩ
m
Khối lượng (g)
Thành phần dinh
dưỡng (g)
Năng
lượn
g
(Kca
l)
Chất
khoáng
(mg)
Vitamin (mg)
X
Y
Z
Protei
n
Lipid
Carbohydr
ate
Calciu
m
Sắt
A
B1
B2
PP
C
Gạo
tẻ
400
4,0
396
31,29
3,96
300,57
1362
273,6
10,3
-
0,8
0,0
12,7
0,0
Thịt
gà ta
200
104
96
22,4
12,6
0,0
191
11,5
1,5
0,1
2
0,2
0,2
7,8
3,8
Rau
dền
300
114
186
6,1
0,56
11,5
76
536
10
-
1,9
2,2
2,6
166
đỏ
Xoài
chín
200
40,0
160
0,96
0,5
22,6
99
16
0,64
-
0,16
0,1
6
0,5
48
70
0,0
70
0,35
58,45
0,35
529
8,4
0,07
0,4
0,0
0,0
0,0
0,0
Hoạt động 2.6: Tìm hiu an toàn v sinh thc phm.
a. Mc tiêu:
- Trình bày được một số vấn đề về an toàn thực phẩm.
- Vận dụng được các hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa
chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình; đọc và hiểu được ý
nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm
đó một cách phù hợp.
b. Ni dung: Hc sinh hoạt đng cá nhân, quan sát Hình 32.4, nghiên cu thông tin SGK/133;
Hot đng nhóm bàn tr li câu hi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV cho HS quan sát Hình 32.4
Nm mc qu cam.
- GV Cho HS nhân nghiên cu
thông tin phn V SGK/133 An
toàn v sinh thc phm.
- HS tho lun nhóm theo bàn
vn dng hiu biết v an toàn v
sinh thc phm, hãy thc hin
các yêu cu sau:
1, Cho biết ý nghĩa ca thông tin
trên bao (hn s dng, giá tr
dinh dưỡng,…) thực phẩm đóng
gói.
2, Trình bày mt s bnh do mt
v sinh an toàn thc phẩm. Đề
xut các bin pháp la chn, bo
qun và chế biến thc phm giúp
phòng chng các bnh va nêu.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS hoạt động nhân nghiên
cu thông tin trong sgk/130 tho
lun nhóm theo n tr li câu
hi.
V. An toàn v sinh thc phm.
Gi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
1. Ý nghĩa của thông tin trên bao (hạn sử dụng, giá
trị dinh dưỡng,…) thực phẩm đóng gói:
- Hạn sử dụng: Giúp người tiêu dùng biết được thời
gian sản phẩm thể giữ được giá trị dinh dưỡng
đảm bảo an toàn trong điều kiện bảo quản được ghi
trên nhãn. Không nên s dng thc phẩm đã quá hn
s dng.
- Giá trị dinh dưỡng: Giúp người tiêu dùng xác định
được hàm lượng, giá trị dinh dưỡng của sản phẩm để
lựa chọn đúng nhu cầu.
- Thông tin nhà sản xuất, nguồn gốc xuất xứ: Giúp
người tiêu dùng xác định nguồn gốc, đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm.
- Hướng dẫn sử dụng: Giúp người tiêu dùng bảo qun
và chế biến đúng cách, giữ được các chất dinh dưỡng
có trong sản phẩm.
2.
- Một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm:
+ Ngộ độc thực phẩm cấp tính gây rối loạn tiêu hóa
gây đầy i, đau bụng, tiêu chảy; rối loạn thần kinh
gây đau đầu, chóng mặt, hôn mê, tê liệt các chi,…
+ thể gây ra các biến chứng nguy hiểm sau một
thời gian như ung thư, rối loạn chức năng không giải
thích được, vô sinh, gây quái thai,…
- Các biện pháp lựa chọn, bảo quản chế biến thực
phẩm giúp phòng chống các bệnh trên:
+ Bin pháp la chn thc phẩm: Lựa chọn thực phẩm
tươi, an toàn, nguồn gốc rõ ràng.
+ Bin pháp bo qun thc phm: La chn các
phương pháp bo qun an toàn, phù hp cho tng loi
thc phẩm như: những thực phẩm dễ hỏng như rau,
Bước 3: Báo cáo kết quả
thảo luận
- GV gọi đại din các nhóm trình
bày, các nhóm khác theo dõi,
nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni
dung kiến thc
quả, cá, thịt tươi,… cần được bảo quản lạnh; không để
lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín;…
+ Bin pháp chế biến thc phm: Chế biến hp v sinh
như ngâm rửa kĩ, nu chín, khu chế biến thc phm
phải đảm bo sch sẽ, thực phẩm sau khi chế biến cần
được che đậy cẩn thận,
KL:
- An toàn v sinh thc phm gi cho thc phm
không b nhim khun, nhim đc và biến cht.
- Khi ăn phải thc phm không an toàn th b ng
độc thc phm, ri loạn tiêu hóa gây đau bng, tiêu
chy....
- Để gi v sinh an toàn thc phm, cn la chn thc
phẩm đảm bo v sinh; ngun gc ràng; chế biến,
bo quản đúng cách; các thực phm chế biến sn phi
còn hn s dụng…
Hoạt động 2.7: Thc hin d án: Điều tra mt s bệnh đường tiêu hóa vấn đề v sin
an toàn thc phn.
a. Mc tiêu:
- Điều tra một số bệnh đường tiêu hóa trong trường học hoặc tại địa phương.
- Điều tra được vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương.
b. Ni dung: Hc sinh hoạt đng nhân, nghiên cu thông tin SGK/133, 134; Hoạt đng
nhóm bàn thc hin d án điều tra: một số bệnh đường tiêu hóa trong trường học hoặc tại địa
phương và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương.
c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động điều tra của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Cho HS nhân nghiên cu thông tin phn VI
SGK/133 v mc tiêu cách tiến hành d án: Điều tra mt
s bệnh đường tiêu hóa trong trưng hc hoc tại địa
phương và vấn đề v sinh an toàn thc phm tại địa phương
(Giáo viên giao nhim v cho nhóm HS thc hin nhà
t tiết học trước, tiết này HS ch báo cáo li kết qu hot
động ca nhóm)
- HS tho lun nhóm vn dng hiu biết v an toàn v sinh
thc phm, hãy thc hin d án điều tra theo các bước sau:
a, Điu tra mt s bệnh đường tiêu hóa trong trường học
hoặc tại địa phương.
Bước 1: Điều tra các bệnh về tiêu hóa xuất hiện trong
trường học hoặc tại địa phương, số người mắc m hiểu
nguyên nhân gây bệnh.
Bước 2: Thảo luận, đề xuất các biện pháp phòng chống
bệnh.
Bước 3: Viết báo cáo theo mẫu Bảng 32.4
Bng 32.4
VI. d án: Điều tra mt s
bệnh đường tiêu hóa vn
đề v sin an toàn thc phn.
Kết qu d án:
Ni dung bng 32.4; 32.5
Tên
bnh
S người
mc
Nguyên
nhân
Bin pháp phòng
chng
?
?
?
?
b, Điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương.
Bước 1: Điều tra về các trường hợp mất vệ sinh an toàn
thực phẩm tại địa phương và tìm hiểu nguyên nhân.
Bước 2: Thảo luận, đề xuất các biện pháp phòng chống.
Bước 3: Viết báo cáo theo mẫu Bảng 32.5
Bng 32.5
Trường hp mt v sinh an
toàn thc phm
Nguyên
nhân
Bin pháp
phòng chng
?
?
?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm theo bàn nm bt tình hình thc tế ti
trưng học, địa phương hoàn thiện các ni dung bng 32.4;
32.5.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi đại din các nhóm trình bày báo cáo ca nhóm,
các nhóm khác theo dõi, nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, và kết lun.
Hoạt động 4: Luyện tập
a. Mục tiêu: H thống được mt s kiến thức đã học.
b. Ni dung: HS cá nhân tr li các câu hi :
c. Sản phẩm: HS trình bày các phương án tr li.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cu HS thc hin nhân tr li các câu hi trc
nghim:
Câu 1. Cơ quan tiêu hóa nào không tiêu hóa thức ăn?
A. Ming
B. Thc qun
C. D dày
D. Rut non
Câu 2. Cơ quan tiết dch mt tiêu hóa lipit là cơ quan nào?
A. Gan
B. Ty
C. Rut
D. khoang ming
Câu 3. B phn trong ng tiêu hóa dài nht là
A. d dày.
B. rut non.
C. thc qun.
D. Rut già.
Câu 4. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ng tiêu
hoá?
III. Luyện tập
Đáp án câu hi trc
nghim:
Câu 1: B
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: C
Câu 5: D
A. Tuyến rut
B. Tuyến v
C. Tuyến tu
D. Tuyến nưc bt
Câu 5. Thế nào là sự tiêu hoá thức ăn?
A. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng
B. Cơ thể hp th chất dinh dưỡng qua thành rut
C. Thi b các cht tha không hp th được
D. Cả A, B và C.
Câu 6. Việc làm nào dưới đây có thể gây hại cho men răng của
bạn ?
A. Uống nước lc
B. Ăn kem
C. Ung sinh t bng ng hút
D. Ăn rau xanh
Câu 7. Bệnh về đường tiêu hóa thường gặp nhất ở trẻ em là?
A. Tiêu chy
B. Trào ngưc acid
C. Bnh sa d dày
D. Bệnh viêm đại tràng
Câu 8. Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu
hoá và hấp thụ thức ăn ?
1. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn
2. Ăn nhanh.
3. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị
4. Ăn chậm, nhai kĩ
A. 1,2,3
B. 1,2,4
C. 1,3,4
D. 1,3,4
Câu 9. Loi thc uống nào ới đây gây hi cho gan ca
bn ?
A. Rưu trng
B. Nưc lc
C. Nưc khoáng
D. Nưc ép trái cây
Câu 10. Biện pháp nào dưới đây giúp cải thin tình
trng táo bón
1. Ăn nhiều rau xanh
2. Hn chế thc ăn cha nhiu tinh bt và prôtêin
3. Ung nhiều nước
4. Uống chè đặc
A. 2, 3
B. 1, 3
C. 1, 4
D.1, 2, 3
Câu 11. Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây ?
A. Hp th li nưc.
B. Tiêu hoá thc ăn.
C. Hp th chất dinh dưỡng.
D. Nghin nát thc ăn.
Câu 12. Trẻ em có thể bị béo phì vì nguyên nhân nào sau
Câu 6: B
Câu 7: A
Câu 8: A
Câu 9: A
Câu 10: D
Câu 11: A
Câu 12: D
Câu 13: C
Gii chi tiết
Ngưi không dung np
Lactose thưng các triu
chứng như tiêu chảy, bun
nôn, nôn chướng
đây ?
A. Mc phi mt bệnh lý nào đó
B. Lưi vận động
C. Ăn quá nhiu thc phm giàu năng lưng : sôcôla, m
động vt, đ chiên xào…
D. Tt c các phương án.
Câu 13. Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh do hệ tiêu
hóa?
A. Trào ngưc acid
B. Hi chng IBS
C. Viêm phế qun
D. Không dung np lactose
Câu 14. Bệnh đau dạ dày có thể phát sinh từ nguyên nhân nào
dưới đây ?
A. Căng thng thn kinh kéo dài
B. Ăn các loại thức ăn thô cứng hoc quá cay nóng
C. Nhim vi khun Helicobacter pylori
D. Tất cả các phương án.
Câu 15. Loại đồ ăn/thức uống nào dưới đây tốt cho hệ tiêu
hoá ?
A. Nưc gii khát có ga
B. Khoai lang
C. Lạp xưởng
D. Xúc xích
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm và giải thích.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lần lượt tr li tng câu hi trc nghim.
- HS khác theo dõi, nhn xét, b sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV Nhận xét, đánh giá và chốt kiến thc.
bng ,đầy hơi gia tăng khi
ăn sữa hoc sn phm t
sữa như pho mát, sữa chua
hoặc bơ.
Hi chng IBS: co thắt đại
tràng: rt kích thích.
Câu 14: D
Câu 15: B
Gii chi tiết
Khoai lang rt tt cho h
tiêu hóa. 3 loi tinh
bt: tinh bt tiêu hóa nhanh
chiếm khong 80%, tinh
bt tiêu hóa chm 9%
tinh bt kháng 11%. Tinh
bt tiêu hóa chm cùng vi
chất trong khoai lang
khiến cơ thể bạn no lâu hơn
không tăng đột biến
ợng đường trong máu.
Hoạt động 5: Vận dụng
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực t học năng lực tìm hiểu đi sng, tr li các câu hi
thc tế.
b. Ni dung: Hc sinh vn dng kiến thc hiu biết v dinh dưỡng tiêu hóa để tr li
câu hi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV: cho HS hoạt động cặp đôi tr li các câu hi:
Câu 1. Phn phình to nht trong ng tiêu hóa có tên
gi là gì?
IV. Vận dụng
ng dn tr li câu hi tho
lun:
Câu 1: d dày (bao t)
Câu 2. Cơ quan nào trong ống tiêu hóa nào có th
tiết dch tiêu hóa (enzime tiêu hóa) ?
Câu 3. Vì sao trong khu phần ăn uống nên tăng
ng rau, hoa qu ơi?
Câu 4. Theo em căng thẳng thn kinh kéo dài th
gây ra bnh tiêu hóa nào? Em hãy gii thích vì sao?
Câu 5. Chức năng của quan tiêu hóa hình nh
dưới đây là gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS đại diện các cặp đôi báo cáo kết quả, các HS
khác nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thc
Câu 2: Khoang ming, d dày, rut
non
Câu 3:
- Để đáp ứng nhu cu vitamin ca
cơ thể
- Cung cp thêm các chất xơ giúp
hot đng tiêu hóa d dàng.
Câu 4: Căng thng thn kinh th
gây ra các bệnh tiêu hóa như: Trào
ngược d dày, viêm loét d dày, táo
bón, hi chng rut kích thích...
Gii thích: Khi bạn căng thẳng não
tiết hoocmon ảnh hưởng trc tiếp
quan tiêu hóa như kích thích dạ
dày tiết axit d dày,và rut lâu dài
gây ra trào ngược d dày, rut b
kích thích, mặt khác năng lượng
dành cho tiêu hóa gim làm gim
hiu qu tiêu hóa.
Câu 5: Chức năng của rut non
tiêu hóa triệt để thức ăn hấp th
thc ăn.
* Hướng dn t hc nhà
1. Ôn tp li các kiến thc bài 32.
2. Làm bài tp bài 32 trong SBT
3. Đọc trưc ni dung bài 33: Máu và h tun hoàn của cơ thể người.
BÀI 33: MÁU VÀ H TUN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Nêu được chức năng của máu; nêu tên các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành
phần.
- Nêu được khái niệm nhóm máu; phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong
thực tiễn..
- Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể; vai trò của vaccine và tiêm
vaccine trong việc phòng bệnh; trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người; giải thích
vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe
mạnh.
- Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống; vận dụng được hiểu biết về
máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình.
- Kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn; nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối
hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn.
- Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó
vết thương khi bị chảy nhiều máu; thực hiện được các bước đo huyết áp.
- Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra một số bệnh liên quanđến máu và hệ tuần hoàn; tìm
hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương.
2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm
hiểu về máu và
hệ tuần hoàn của cơ thể người.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm một cách có hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV trong
khi tìm hiểu về
miễn dịch và vaccine, nhóm máu và truyền máu, tìm hiểu các bệnh về máu và hệ tuần hoàn,
đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều tham gia thảo luận và trình bày.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các
vấn đề trong
bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên :
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được chức năng của máu; nêu tên các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành
phần.
+ Nêu được khái niệm nhóm máu; phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu
trong thực tiễn.
+ Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể; vai trò của vaccine và tiêm
vaccine trong việc
phòng bệnh; trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người.
+ Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống.
+ Kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn; nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối
hợp các cơ
quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn.
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến,
đột quỵ; băng
bó vết thương khi bị chảy nhiều máu; thực hiện được các bước đo huyết áp. Điều tra một số
bệnh liên quan
đến máu và hệ tuần hoàn; tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học về máu và tuần hoàn để bảo
vệ bản thân
và gia đình.
3. Phẩm chất: Thông qua thc hin bài hc s tạo điều kiện để hc sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệuthực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về máu
và hệ tuần hoàn của cơ thể người.
- Có trách nhim trong hot đng nhóm, ch đng nhn và thc hin nhim v.
- Chăm sóc sức khe ca bản thân và người thân trong gia đình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chun b ca giáo viên:
- Bài soạn, SGK, Giáo án điện t, máy tính, tivi.
- SGK, SGV, SBT khoa hc t nhiên 8, kế hoch bài dy.
- Các hình nh trong SGK.
- Video hướng dn sơ cứu cm máu, đt quỵ, đo huyết áp.
- Các dng c, thiết b trong tiết thc hành.
- Phiếu hc tp s 1, mu phiếu điều tra mt s bnh v máu và tim mch.
2. Chun b ca hc sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
- Hc bài cũ nhà.
III. Tiến trình dy hc
A. Hoạt động 1: Mở đầu
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến
thức mới.
b. Nội dung: HS thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra câu trả lời cho tình huống: Một người bị
mất máu liên tục sẽ yếu dần nguy hiểm đến tính mạng. Máu vai trò đối với thể?
Máu lưu thông trong cơ thể như thế nào và tim có vai trò gì trong quá trình đó?
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS (có thể đúng hoặc sai).
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra
câu trả lời cho tình huống: Một người bị mất máu liên tục
sẽ yếu dần nguy hiểm đến tính mạng. Máu vai trò
đối với thể? Máu lưu thông trong cơ thể nthế nào
tim có vai trò gì trong quá trình đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- Học sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức của bản thân,
suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng.
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.
- GV chưa chốt kiến thức dẫn dắt vào bài học mới: Để
giải thích câu hỏi này đầy đủ chính xác, chúng ta cùng
đi vào bài học ngày hôm nay.
Gợi ý câu trả lời của hoạt
động khởi động:
- Vai trò của máu đối với
thể: Giúp bảo vệ thể; vận
chuyển các chất cần thiết
cho tế bào mang c chất
thải từ tế bào tới các
quan bài tiết.
- Máu lưu thông trong thể
nhờ hệ tuần hoàn. Tim có vai
trò như một chiếc bơm, vừa
hút, vừa đẩy máu lưu thông
trong hệ tuần hoàn.
B. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiu các thành phn ca máu.
a. Mục tiêu: Nêu được chức năng của máu; nêu tên các thành phần của máu và chức năng của
mỗi thành phần.
b. Ni dung: Hc sinh hot đng cá nhân, nghiên cu thông tin SGK/128; nêu khái nim v
cht dinh dưỡng và dinh dưng .
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV chiếu Hình 33.1- Các thành phn
ca máu cho HS quan sát.
I. Máu.
1. Các thành phn ca máu.
Gợi ý câu trả lời của hoạt động nhóm:
1, Tên chức năng các thành phần của máu
được đánh s trong Hình 33.1:
/
- GV Cho HS nhân nghiên cu
thông tin SGK/135
- HS tho lun nhóm theo bàn tr li
câu hi:
1, Xác định tên chức năng các
thành phn của máu được đánh số
trong Hình 33.1
2, Điu gì s xy ra với th chúng
ta nếu thiếu mt trong các thành phn
ca máu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân quan sát Hình
33.1; nghiên cu thông tin trong
sgk/135; tho lun nhóm bàn tr li
câu hi
Bước 3: Báo cáo kết quả thảo
luận
- GV đại din các nhóm trình bày, các
HS nhóm khác theo dõi, nhn xét b
sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni dung
kiến thc
1. Tiểu cầu: Tham gia bảo vệ thể nhờ chế
làm đông máu.
2. Hồng cầu: Vận chuyển oxygen carbon
dioxide trong máu.
3. Bạch cầu: Tham gia bảo vệ cơ thể.
4. Huyết tương: Duy trì máu trạng thái lỏng
giúp máu dễ dàng lưu thông trong mạch; vận
chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác
và chất thải.
2, - Nếu thiếu một trong các thành phần của máu
thì thể sẽ gặp các bệnh liên quan đến máu,
ảnh hưởng đến chức năng của nhiều quan,
thậm chí tử vong.
- Ví dụ:
+ Nếu thiếu tiểu cầu sẽ gây tình trạng xuất huyết,
khả năng đông máu khả năng chống nhiễm
trùng sẽ giảm.
+ Nếu thiếu hồng cầu thể gây bệnh thiếu máu,
hoặc triệu chứng như khó thở, chóng mặt, da
xanh, tim đập nhanh,…
+ Nếu thiếu bạch cầu thường khiến sức đề kháng
của cơ thể yếu hơn, dễ nhiễm trùng
KL:
* Huyết tương : Duy trì máu trng thái lng
giúp máu d dàng lưu thông trong mạch; vn
chuyn chất dinh dưỡng, các cht cn thiết khác
và cht thi.
* Các tế bào máu gm:
+ Hng cu : Vn chuyn oxygen carbon
dioxide trong máu.
+ Bch cu : Tham gia bo v cơ th.
+ Tiu cu : Tham gia bo v th nh chế
làm đông máu.
Hoạt động 2.2: Tìm hiu v min dch và vaccine.
a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể; vai trò của vaccine
tiêm vaccine trong việc phòng bệnh; trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người.
b. Ni dung:
- Hc sinh hoạt động nhân, nghiên cu thông tin SGK/136; nêu khái nim v kháng
nguyên, kháng th; hot đng ca bch cu bo v cơ thể; vaccine.
- HS hoạt động nhóm bàn tr li câu hi hoạt động SGK/136.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
học tập
- GV cho HS quan sát Hình 33.2;
2. Min dch và vaccine.
Gợi ý câu trả lời của hoạt động cá nhân:
- Kháng nguyên nhng cht khi xâm nhập vào thể
33.3 SGK/136.
- GV Cho HS nhân nghiên cu
thông tin SGK/136.
- HS nêu khái nim kháng
nguyên, kháng th, min dch,
vaccine
- Hs thảo luận nhóm bàn trả lời
câu hỏi:
1, Giải thích sao con người
sống trong môi trường chứa
nhiều vi khuẩn hại nhưng vẫn
có thể sống khỏe mạnh
2, Tiêm vaccine vai trò
trong việc phòng bệnh?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS hoạt động nhân nghiên
cu thông tin trong sgk/128 tr
li câu hi
Bước 3: Báo cáo kết quả
thảo luận
- GV gi ngu nhiên mt vài Hs
trình bày, các HS khác theo dõi,
nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhn xét, đánh giá, chốt ni
dung kiến thc
kh năng kích thích thể to ra các kháng th
tương ứng.
- Kháng th nhng phân t protein do mt loi bch
cu (tế bào lympho B) tạo ra để chng li các kháng
nguyên
- ơng tác giữa kháng nguyên kháng th theo
chế chìa khóa và khóa để to phn ng min dch
- Min dch kh năng thể chng li mt s yếu t
gây bnh bng ch to ra li kháng th chng li các
yếu t gây bệnh đó.
- Vaccine chế phm cha một lượng rt nh kháng
nguyên hoc mm bnh đã được bt hot hoc làm gim
độc lực, vai trò kích thích thể to ra kháng th
chng li tác nhân gây bnh.
Gợi ý câu trả lời của hoạt động nhóm:
1, Con người sống trong môi trường chứa nhiều vi
khuẩn hại nhưng vẫn thể sống khỏe mạnh
thể khả năng nhận diện, ngăn cản sự xâm nhập của
mầm bệnh, đồng thời chống lại mầm bệnh khi đã
xâm nhập vào cơ thể, đó gọi là khả năng miễn dịch của
cơ thể.
2, Vic tiêm vaccine giúp con người ch động to ra
min dịch cho thể: Mm bệnh đã chết hoc suy
yếu,… trong vaccine có tác dng kích thích tế bào bch
cu to ra kháng thể, kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại
trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đã được tiêm
vaccine.
Hoạt động 2.3: Tìm hiu các nhóm máu và truyn máu.
a. Mục tiêu: Nêu được khái niệm nhóm máu; phân tích được vai trò của việc hiểu biết về
nhóm máu trong thực tiễn.
b. Ni dung:
- HS cá nhân, nghiên cu thông tin SGK/137 rút ra kết lun v nhóm máu, truyn máu.
- HS tho lun nhóm theo bàn tr li câu hi ca GV.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Cho HS nhân nghiên cu thông tin
SGK/137 v nhóm máu và truyn máu:
+ Các nhóm máu người.
+ Đặc điểm ca tng nhóm máu (Kháng nguyên,
kháng th).
+ Khi nào thì một người phi truyn máu?
+ Khi truyn máu phải đảm bo nguyên tc nào?
- HS tho lun nhóm theo bàn tr li câu hi:
3. Nhóm máu và truyn máu.
Gợi ý câu trả lời của hoạt động
nhân:
- người 4 nhóm máu là: A, B, AB,
O.
- Đặc điểm của từng nhóm máu:
Bng 33.1. Các loi nhóm máu:
Nhóm
A
B
AB
O
1. Vẽ Hình 33.4 vào vở rồi hoàn thành đồ
truyền máu bằng cách đánh dấu chiều mũi tên
để thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các
nhóm máu.
/
2, Giả sử một người nhóm máu A cần được
truyền máu, người này có thể nhận những nhóm
máu nào? Nếu truyền nhóm máu không phù hợp
sẽ dẫn đến hậu quả gì?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân nghiên cu thông tin
trong sgk/128 và tr li câu hi
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên mt vài Hs trình bày, các
HS khác theo dõi, nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni dung kiến thc
máu
Đặc đim
Kháng
nguyên trên
hng cu
A
B
A, B
Không
A, B
Kháng th
trong huyết
tương
β
α
Không
có α, β
α, β
- Khi ngưi b mt máu nhiu cn phi
truyn máu.
- Nguyên tc: Máu ca người cho phi
cùng nhóm vi máu ca ngưi nhn.
Gợi ý câu trả lời của hoạt động nhóm:
- đồ truyền máu thể hiện mối quan hệ
cho, nhận giữa các nhóm máu:
/
2,
- Nếu một người có nhóm máu A cần
được truyền máu, người này có thể nhận
nhóm máu A và nhóm máu O.
- Nếu truyền nhóm máu không phù hợp
s xảy ra hiện tượng kết dính làm phá
hủy hồng cầu của máu truyn ngay
trong lòng mch máu, đồng thi, có th
gây ra hiện tượng sốc nguy hiểm đến
tính mạng người nhận máu.
Hoạt động 2.4: Tìm hiu cu to ca h tun hoàn.
a. Mục tiêu: Kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn; nêu được chức năng của mỗi cơ
quan .
b. Ni dung:
- HS quan sát Hình 33.5 SGK/138 - H tun hoàn ngưi.
- HS cá nhân, nghiên cu thông tin SGK/137 v cu to ca h tun hoàn.
- HS nêu cu to ca h tun hoàn.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu Hình 33.5 SGK/138 - H tun hoàn người.
/
- GV Cho HS nhân nghiên cu thông tin SGK/137 v
cu to ca h tun hoàn và thc hin yêu cu:
+ Nêu cu to ca h tun hoàn người.
II. H tun hoàn.
1. Cu to ca h tun hoàn.
- Hệ tuần hoàn gồm tim hệ
mạch.
- Tim: Hot động như một chiếc
bơm, vừa hút, vừa đẩy máu lưu
+ Vai trò ca tng thành phn trong h tun hoàn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân nghiên cu thông tin trong
sgk/137; quan sát Hình 33.5 SGK/138 - H tun hoàn
người, thc hin yêu cu ca GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên mt vài Hs trình bày, các HS khác
theo dõi, nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni dung kiến thc
thông trong h tun hoàn.
- H mch: gm đng mch, mao
mch, tĩnh mạch, trong đó động
mch vn chuyn máu t tim đến
mao mạch để trao đổi nước, cht
khí, các cht gia máu và các tế
bào; máu trao đổi ti mao mch
theo tĩnh mch tr v tim.
KL: Cu to ca h tun hoàn
gm tim h mch. Trong
đó, h mch gồm động mch,
mao mch tĩnh mạch; các
mch máu có dng ng, hp
thành mt h thng kín.
Hoạt động 2.5: Tìm hiu chc ng của h tun hoàn.
a. Mục tiêu: Nêu được chức năng của hệ tuần hoàn.
b. Ni dung:
- HS cá nhân, nghiên cu thông tin phn 2 SGK/138 v chc năng ca h tun hoàn.
- HS hoạt động cặp đôi trả li câu hi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Cho HS nhân nghiên cu thông tin SGK/138
v chc năng ca h tun hoàn.
- GV cho HS tho lun cặp đôi thực hin yêu cu:
Nêu s phi hợp các cơ quan thể hin chức năng của
c h tun hoàn.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cặp đôi thực hin yêu cu ca GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gi ngu nhiên mt vài Hs trình bày, các HS
khác theo dõi, nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni dung kiến thc
2. Chức năng của h tun hoàn.
Sự phối hợp các quan thể hiện
chức năng của cả hệ tuần hoàn:
+ Tim hoạt động như một chiếc
bơm, vừa hút, vừa đẩy máu lưu
thông trong hệ tuần hoàn.
+ Động mạch vận chuyển máu từ
tim đến mao mạch để trao đổi
nước, chất khí, các chất giữa máu
và các tế bào; máu trao đổi tại mao
mạch theo tĩnh mạch trở về tim.
Hoạt động 2.6: Tìm hiu mt s bnh v máu và tim mch.
a. Mục tiêu: Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống; vận dụng được
hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình.
b. Ni dung: Hc sinh hoạt động nhân, nghiên cu thông tin SGK/138,139; quan sát Hình
33.6 SGK/141; Hot đng nhóm bàn tr li câu hi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV -
HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao
nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát Hình
33.6 SGK/141 v mch
máu.
- GV Cho HS nhân
nghiên cu thông tin phn
III SGK/138, 139 - Mt s
bnh v máu và tim mch.
- HS tho lun nhóm theo
bàn tr li câu hi:
1, Tìm hiểu nguyên nhân,
triệu chứng, hậu quả của
một số bệnh về máu, tim
mạch.
2, Vận dụng hiểu biết về
các bệnh đã tìm hiểu, đề
xuất biện pháp phòng
bệnh, bảo vệ hệ tuần hoàn
thể. Giải thích cơ sở
của các biện pháp đó.
Bước 2: Thực hiện nhiệm
vụ học tập
- HS nhân nghiên cu
thông tin phn III SGK/138,
139 - Mt s bnh v máu
và tim mch.
- HS tho lun nhóm theo
bàn tr li câu hi:
Bước 3: Báo cáo kết quả
và thảo luận
- GV gọi đại din các nhóm
trình bày, các nhóm khác
theo dõi, nhn t b sung
(nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả
III. Mt s bnh v máu và tim mch.
Gi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
1,
Tên
bệnh
Nguyên nhân
Triệu
chứng
Hậu quả
Thiếu
máu
- Do không sn xut
đủ hoặc giảm số
lượng hồng cầu
hoặc huyết sắc tố
(hemoglobin) dẫn
đến máu giảm khả
năng vận chuyển
oxygen trong
thể.
- Hoặc do mất quá
nhiều máu khi bị
thương, khi đến
kinh nguyệt.
Mệt mỏi,
da xanh,
tim đập
nhanh, đau
thắt ngực,
ngất khó
thở khi
gắng sức…
Khiến thể
mệt mỏi suy
giảm chất lượng
cuộc sống;
thể dẫn đến các
biến chứng
nghiêm trọng
như rối loạn
nhịp tim kéo
dài, ngất xỉu đột
ngột, mẹ bầu
thể sinh non,
thậm chí tử
vong.
Huyết
áp cao
- Huyết áp tăng cao
lúc đầu có th do
sau khi luyện tập
thể dục, thể thao,
khi tức giận hay khi
bị sốt,… Nếu tình
trạng này kéo dài
thể làm tổn thương
cấu trúc thành động
mạch gây ra
bệnh huyết áp cao.
Quảng cáo
- Do chế độ ăn
nhiều đường
muối, thức ăn chứa
nhiều chất béo,…
Nhức đầu,
hoặc
ngứa râm
ran các
chi, chóng
mặt, hoa
mắt, buồn
nôn, chảy
máu
cam, …
thể gây ra
nhiều biến
chứng như nguy
hiểm về sau
như: nhồi máu
tim, đột quỵ,
suy
vữa
động
mạch
- Do chế độ ăn chưa
hợp lí, hút thuốc lá,
ít vận động,… dẫn
đến hàm lượng
cholesterol trong
máu tăng cao kết
hợp với Ca
2+
ngấm
vào thành mạch.
Các triệu
chứng cụ
thể phụ
thuộc vào
vị trí động
mạch bị
vữa như:
Đau thắt
ngực,
tay chân
hoặc cảm
giác yếu ớt
lực, khó
- Làm hẹp lòng
mạch, mạch bị
vữa, dẫn đến
tăng huyết áp,
giảm dòng máu,
tạo thành các
cục máu đông
dẫn đến tắc
mạch. Nếu các
cục máu đông
xuất hiện
động mạch
vành tim gây
thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá,
cht ni dung kiến thc
nói hoặc
nói lắp, mất
thị lực tạm
thời một
mắt hoặc
cơ mặt bị rủ
xuống,…
đau tim, còn
động mạch não
nguyên nhân
gây đột quỵ.
2, Bin pháp phòng bnh, bo v h tuần hoàn thể
cơ sở ca các biện pháp đó.
Các biện pháp
Cơ sở khoa học
chế độ dinh dưỡng hợp
lí, đủ chất; hạn chế thức ăn
chế biến sẵn chứa nhiều
muối, đường hoặc dầu mỡ.
Bổ sung sắt các chất cần
thiết tốt cho hệ tuần hoàn. Hạn
chế các tác nhân gây hi cho h
tun hoàn như tăng huyết áp,
xơ vữa động mạch,…
Hạn chế sử dụng các chất
kích thích như rượu, bia,
thuốc lá,…
Hạn chế tình trạng chất kích
thích làm tăng huyết áp làm
tăng trọng lượng cơ thể.
Tạo cuộc sống vui tươi,
thoải mái về tinh thần,
giảm căng thẳng.
Giúp hệ tuần hoàn làm việc
hiệu quả, hạn chế tăng huyết
áp.
Rèn luyện thể dục, thể thao
vừa sức, hợp lí.
Nâng dần sức chịu đựng của
tim thể, tăng khả năng
hoạt động của hệ tuần hoàn.
Khám sức khỏe định kì.
Nắm được các chỉ số của
thể, từ đó kế hoạch cải thiện
sức khỏe tốt hơn.
Đảm bảo môi trường sống
sạch sẽ, tiêu diệt các tác
nhân truyền bệnh qua
đường máu.
Giảm thiếu tối đa sự ảnh hưởng
gây hại của các tác nhân
truyền bệnh qua đường máu.
KL:
- Một số bệnh về máu và tim mạch: Thiếu máu, huyết áp cao;
xơ vữa động mạch…
- Một số biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ tuần hoàn:
+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, đủ chất; hạn chế thức ăn chế
biến sẵn chứa nhiều muối, đường hoặc dầu mỡ.
+ Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá..
+ Tạo cuộc sống vui tươi, thoải mái về tinh thần, giảm căng
thẳng.
+ Rèn luyện thể dục, thể thao vừa sức, hợp lí.
+ Khám sức khỏe định kì.
+ Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, tiêu diệt các tác nhân
truyền bệnh qua đường máu.
Hoạt động 2.7: Thc hành: Thc hin tình hung gi định cp cu ngưi b chy máu.
a. Mục tiêu: Thc hin được tình hung gi định cp cứu người b chy máu.
b. Ni dung: Hc sinh hoạt động nhân, quan sát Hình 33.7, 33.8, nghiên cu thông tin
SGK/139; Hot đng nhóm thc hành sơ cứu người b chảy máu theo các bước.
c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động thực hành của các nhóm HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV cho HS quan sát Hình 33.7 - Sơ cứu chy máu tay.
- GV Cho HS nhân nghiên cu thông tin v cách cu
chy máu mao mạch và tĩnh mạch SGK/139.
- HS tho lun nhóm thc hành sơ cứu chy máu mao mch và
tĩnh mạch theo các bước SGK/139:
c 1: Dùng ngón tay bt cht ming vết thương cho tới khi
thy máu không chy na.
c 2: Sát trùng vết thương bằng cn iodine.
c 3: Che kín ming vết thương bằng bông, gc, băng gc.
- GV cho HS quan sát Hình Hình 33.8 Gây áp lc gián tiếp
lên đng mch đ cm máu.
- GV Cho HS nhân nghiên cu thông tin v cách cu
chảy máu động mch cánh tay SGK/140.
- HS tho lun nhóm thc hành cứu chảy máu động mch
cánh tay theo các bưc SGK/140:
c 1: Dùng ngón tay cái tìm v trí đng mch cánh
tay,khi thy du hiu mạch đập thì n mnh để làm ngng
chy máu vết thương.
c 2: Buc dây garô
Dùng dây cao su hay dây vi mm buc cht v trí gn sát
vết thương (cao hơn vết thương về phía tim) với lưc ép đ làm
cm máu.
c 3: sát trùng vết thương bằng cn iodine ri che kín
ming vết thương.
c 4: Đưa người b thương đến cơ sở y tế gn nht.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân nghiên cu thông tin trong sgk/130.
- HS tho lun nhóm thc hành sơ cứu theo các bước.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS đại din các nhóm trình bày sn phm ca nhóm mình,
các nhóm khác theo dõi, nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni dung kiến thc
IV. Thc hành: Thc hin
tình hung gi định cp
cứu người b chy máu,
tai biến, đột qu đo
huyết áp.
a. cứu cm máu trong
các trưng hp gi định.
* Sơ cứu chy máu mao
mch và tĩnh mch
Cách tiến hành: Các bưc
SGK/139.
* Sơ cứu chảy máu động
mch cánh tay.
Cách tiến hành: Các bưc
SGK/140.
Hoạt động 2.8: Thc hành: Thc hin tình hung gi đnh cp cứu người b tai biến, đột
qu.
a. Mục tiêu: Thc hin được tình hung gi định cp cứu người b tai biến, đột qu.
b. Ni dung: Hc sinh hoạt động nhân nghiên cu thông tin SGK/140; Hoạt động nhóm
thc hành sơ cu gi định người b đột qu.
c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động thực hành của các nhóm HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
- GV Cho HS nhân nghiên cu thông tin v cách sơ
cứu người b đột qu SGK/139.
- HS tho lun nhóm thc hành cứu chy máu mao
mch và tĩnh mạch theo các bước SGK/140:
c 1: Gọi ngưi tr giúp nhanh chóng gi cp cu
115.
c 2: Trong thi gian ch xe cp cứu đến, cần đặt
phần đầu lưng của nn nhân nằm nghiêng để tránh b
sc đưng th.
c 3: Ni lng qun áo cho rng, thoáng; m phn c
áo đ kim tra tình trng hô hp ca nn nhân.
c 4: Dùng vi mm cun vào ngón tay tr ri ly
sch đm, dãi trong ming nn nhân.
c 5: Ghi li thời điểm nn nhân khi phát biu hin
đột qu,nhng loi thuc nạn nhân đang dùng hoc
mang theo đơn thuốc đang có.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân nghiên cu thông tin trong
sgk/140.
- HS tho lun nhóm thc hành sơ cứu theo các bước.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS đi din các nhóm trình bày sn phm ca nhóm
mình, các nhóm khác theo dõi, nhn xét b sung (nếu
có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni dung kiến thc
b. Sơ cứu đt qu.
Cách tiến hành: Các bước
SGK/140.
Hoạt động 2.7: Thc hành: Thc hin tình hung gi định đo huyết áp.
a. Mục tiêu: Thc hin được các bước đo huyết áp bng huyết áp kế đồng h.
b. Ni dung:
- Hc sinh hot đng nhóm đo huyết áp bng huyết áp kế đồng h.
- Hot đng nhóm bàn tr li câu hi.
c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động thực hành đo huyết áp và câu trả lời của HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Cho HS nhân nghiên cu thông tin v
cách tiến hành đo huyết áp bng huyết áp kế
đồng h SGK/140
c, Đo huyết áp (bng huyết áp kế đng
h)
- Cách tiến hành: Các bước SGK/140.
- Đọc ch s đo huyết áp ca bn thân
- HS tho lun nhóm thc hiện đo huyết áp
bng huyết áp kế đng h theo các c:
c 1: Yêu càu người đo huyết áp nm hoc
ngi thế thoi mái, dui thng cánh tay.
Xác định v trí của đng mạch cánh tay để đặt
ng nghe.
c 2: Qun vòng bít ca huyết áp kế quanh
v trí đt ng nghe.
c 3: Vn cht m xoay bóp qu ng
cao su để bơm khí vào vòng bít của huyết áp kế
cho đến khi đồng h ch khong 160-180
mmHg thì dng li.
c 4: Vn ngược núm xoay đ t t x hơi,
đồng thời đeo ng nghe tim phổi để nghe thy
tiếng đập đầu tiên, đó huyết áp tối đa. Tiếp
tục nghe cho đến khi không tiếng đập na,
đó là huyết áp ti thiu..
- Đc ch s đo huyết áp ca bn thân ca
các bn trong nhóm. Nhn t ch s đo đưc,
biết rng huyết áp bình thường ti thiu 60
mmHg đến i 90 mmHg tối đa t 90
mmHg đến dưới 140 mmHg.
- HS tho lun nhóm bàn tr li câu hi:
1, Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô cần
lưu ý những điều gì?
2, Vì sao chỉ dùng biện pháp buộc dây garô để
sơ cứu những vết thương chảy máu động mạch
tay hoặc chân? Những vết thương chảy máu
động mạch không phải tay, chân cần được
xử lí như thế nào?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm thực hành đo huyết áp
theo các bưc.
- HS tho lun nhóm theo bàn tr li câu hi.
- GV theo dõi các nhóm thc hành, h tr khi
cn thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi đại din các nhóm báo cáo kết qu đo
huyết áp; báo cáo kết qu hoạt động tr li câu
hi, các nhóm khác theo dõi, nhn xét b sung
(nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ni dung kiến
ca các bn trong nhóm.
- Nhn xét ch s đo được.
Biết rng huyết áp nh thường ti thiu
là 60 mmHg đến dưới 90 mmHg và ti đa
là t 90 mmHg đến dưới 140 mmHg.
Gi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
1, Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô
cần lưu ý:
- Cần tìm được vị trí động mạch để
làm ngng s chy máu vết thương.
- Buộc dây garô vị trí gần sát vết
thương (cao hơn vết thương về phía tim).
- Buộc dây garô với lực ép đủ làm cầm
máu, tránh trường hợp thắt quá chặt gây
dập nát t chức phần mềm, gây liệt chi
hoặc trường hợp thắt garô không đủ chặt
làm máu tiếp tục chảy, đồng thời tắc
tĩnh mạch có thể gây tím thẫm.
- Ghi chú thời gian đặt garô, không buộc
quá lâu thể làm hoại tử phần
quan bên dưới chỗ thắt garô.
2,
- Chỉ dùng biện pháp buộc dây garô để
cứu những vết thương chảy máu động
mạch tay hoặc chân vì: Tay chân
những đặc nên biện pháp buộc dây
garô mới hiệu quả. những vị t
khác (như bẹn, bụng, đầu, cổ) biện pháp
buộc dây garô vừa không hiệu quả
cầm máu, vừa gây nguy hiểm đến tính
mạng.
- Những vết thương chảy máu động mạch
không phải tay, chân cần được xử
bằng cách: một mặt cho băng chặt vết
thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn
vào phía đường đi của động mạch (phía
trên vết thương đó). Nếu người cứu
không biết nghiệp vcấp cứu vết thương
thì cần băng chặt vết thương để cầm máu
tạm thời bằng mọi cách. Sau đó, nhanh
chóng đưa bệnh nhân đến sở y tế gần
nhất.
thc
Hoạt động 2.8: Thc hin d án: Điều tra mt s bnh v máu, tim mch phong trào
hiến máu nhân đạo ti địa phương.
a. Mc tiêu:
- Điều tra được các bệnh về máu và tim mạch tại địa phương.
- Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương.
b. Ni dung: Hc sinh hoạt động nhân, nghiên cu thông tin SGK/141; Hoạt động nhóm
bàn thc hin d án điều tra: các bệnh về u tim mạch tại địa phương phong trào hiến
máu nhân đạo tại địa phương.
c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động điều tra của nhóm HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Cho HS nhân nghiên cu thông tin phn V
SGK/141 v mc tiêu cách tiến hành d án: Điu tra
mt s bnh v máu, tim mch phong trào hiến máu
nhân đạo tại địa phương.
- HS tho lun nhóm vn dng hiu biết v an toàn v
sinh thc phm, hãy thc hin d án điều tra theo các
bước sau: (Giáo viên giao nhim v cho nhóm HS thc
hin nhà t tiết học trước, tiết này HS ch báo cáo li
kết qu hot đng ca nhóm)
- Cách tiến hành:
c 1: Lp kế hoch tiến hành điều tra mt s bnh
v máu, tim mch phong trào hiến máu nhân đạo ti
địa phương.
c 2: Tho luận, đề xut các bin pháp phòng chng
bnh v máu, tim mch.
c 3: Viết báo cáo điều tra mt s bnh v máu, tim
mch theo mu Bng 33.2 viết một đon tng hp
thông tin timfhieeur v phong trào hiến máu nhân đạo ti
địa phương.
- Kết qu:
Ghi kết qu điều tra mt s bnh v máu tim mch
theo mu Bng 33.2.
Bng 33.2.
Tên
bnh
S ng
người mc
Nguyên
nhân
Bin pháp phòng
chng
?
?
?
?
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
1, Hiến máu có hi cho sc khe không? Vì sao?
2, Nhng ai có th hiến máu đưc và nhng ai không th
hiến máu?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm theo bàn nm bt tình hình thc tế
ti địa phương hoàn thiện các ni dung bng 33.2.
V- D án: Điều tra mt s
bnh v máu, tim mch
phong trào hiến máu nhân đo
ti địa phương.
- Kết qu d án:
- Ni dung bng 33.2
Gi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
1,
- Hiến máu không hại cho
sức khỏe nếu thể tích máu hiến
phù hợp với thể trạng cũng như
tần suất hiến hợp lí.
- Gii thích:
+ Nếu hiến máu phù hp thì
mc dù sau khi hiến máu, các
chỉ số trong thể chút thay
đổi nhưng vẫn nằm trong giới
hạn sinh bình thường, không
gây ảnh hưởng đến hoạt động
thường ngày của cơ thể.
+ Thậm chí, hiến máu còn được
xem một hội giúp sức
khỏe được tăng cường tốt hơn
vì giúp kích thích kh năng to
máu, thi st tr trong các
quan.
2,
- Những người thể hiến máu
được là:
+ Người từ 18 60 tuổi, cân
nặng ít nhất 42 kg đối với nữ
45 kg đối với nam. Không bị
nhiễm hoặc không các hành
vi lây nhiễm HIV các bệnh
lây nhiễm qua đường truyền
máu khác.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi đại din các nhóm trình y báo cáo ca nhóm,
các nhóm khác theo dõi, nhn xét b sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhn xét, đánh giá, và kết lun.
- GV Cho HS đọc thông tin mc Em có biết SGK/141.
- GV Cho HS h thng li các ni dung ca bài theo mc
Em đã hc SGK/141.
+ Người đã hiến máu lần gần
nhất trước đó 12 tuần hoặc hiến
thành phần máu lần gần nhất
trước đó 3 tuần.
+ Phụ nữ không thai hoặc
không nuôi con nhỏ dưới 1 tuổi.
- Những người không thể hiến
máu là:
+ Người đã nhiễm hoặc đã thực
hiện hành vi nguy nhiễm
HIV.
+ Người đã nhiễm viêm gan B,
viêm gan C các virus lây qua
đường truyền máu.
+ Người các bệnh mãn tính:
tim mạch, huyết áp, hô hấp,…
Hoạt động 4: Luyện tập
a. Mục tiêu: S dng kiến thc đã hc đ tr li đưc các câu hi trc nghim.
b. Ni dung: HS cá nhân tr li các câu hi trc nghim.
c. Sản phẩm: Kết qu câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV Cho HS cá nhân tr li các câu hi trc nghim:
Câu 1. Hệ mạch máu gồm mấy loại mạch?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 2. Chức năng của bạch cầu là gì?
A. Vận chuyển chất khí
B. Đông máu giúp cơ thể không bị mất máu nhiều.
C. Vận chuyển các chất dinh dưỡng và các chất khác.
D. Bảo vệ thể bằng chế thực bào, tiết kháng thể, tiết
tế bào limpoT.
Câu 3. Khi hng cu kết hp vi cht khí nào thì máu s
màu đ tươi ?
A. N
2
B. O
2
C. CO
2
D. CO
Câu 4. Trong u, huyết tương chiếm t l bao nhiêu v th
tích ?
A. 75%
B. 60%
C. 45%
D. 55%
Câu 5. người, loi mạch nào nơi xảy ra s trao đi cht
vi tế bào ?
A. Mao mch
B. Tĩnh mạch
C. Đng mch
D. Tt c các phương án
Câu 6. Mao mạch điểm đặc biệt đ ng hiệu qu trao
đổi cht vi tế bào ?
III. Luyện tập
Đáp án câu hi trc nghim:
Câu 1: C
Câu 2: D
Câu 3: B
Câu 4: D
Câu 5: B
Câu 6: B
1. Vn tc dòng máu chy rt chm
2. Thành mch mng ch được cu to bi mt lp biu bì
3. Phân nhánh dày đặc đến tng tế bào
4. Thành mch dày có ba lp.
A. 1,2
B. 1,2,3
C. 1,2,4
D. 1,3,4
Câu 7. Máu được vn chuyn qua h mch là do
A. sức đẩy của tim khi tâm co
B. sự hỗ trợ của hệ mạch
C. nhờ hệ thống van
D. sức đẩy của tim khi tâm co và sự hỗ trợ của hệ mạch
một số yếu tố khác.
Câu 8. Khi chúng ta b ong chích tnọc đc của ong đưc
xem là
A. cht kháng sinh.
B. kháng th.
C. kháng nguyên.
D. prôtêin đc.
Câu 9. Chúng ta s b mt nhiều nước trong trường hp nào
sau đây ?
1. Tiêu chảy 2. Lao động nng 3. Ngh ngơi 4. Sốt cao
A. 1,2,3,4
B. 1,2,4.
C. 1,2,3.
D. 1,3,4.
Câu 10. Ti sao tim làm vic c đi không biết mt mi
A. Vì thi gian làm vic bng thi gian ngh ngơi
B. Vì tim nh
C. Vì khi lưng máu nuôi tim nhiu chiếm 1/10 trên cơ thể
D. Vì tim làm vic theo chu kì
Câu 11. Sắp xếp vận tốc máu chảy trong thành mạch theo
đúng trình tự
A. Tĩnh mạch > động mạch > mao mạch
B. Động mạch > mao mạch > tĩnh mạch
C. Động mạch > tĩnh mạch > mao mạch
D. Tĩnh mch > mao mch > đng mch
Câu 12. Nhóm máu nào là nhóm máu chuyên nhận?
A. A
B. B
C. O
D. AB
Câu 13. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc bit li cho h tim
mch ?
A. Cá hi
B. Sữa tươi
C. Kem
D. Lòng đ trng gà
Câu 14. Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi
Câu 7: D
Câu 8: C
Câu 9: B
Câu 10: D
Câu 11: C
Câu 12: D
Câu 13: A
Hướng dẫn:
hồi rất giàu omega - 3
giúp điều hòa nhịp tim, ngăn
ngừa hình thành các cục máu
đông.
Câu 14: D
Hướng dẫn: tim làm việc
0,4s nghỉ ngơi 0,4 giây
xen kẽ nhau do đó tim làm
việc suốt đời không mệt
mỏi
Câu 15: B
Hướng dẫn:
Đây miễn dch nhân to
to min dch ch động do
con ngưi chích vaccine.
A. Vì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi
B. Vì tim nhỏ
C. khối lượng u nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên
thể
D. Vì tim làm việc theo chu kì
Câu 15 Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ
không bị mắc căn bệnh này trongơng lai. Đây dạng miễn
dịch nào ?
A. Miễn dịch tự nhiên
B. Miễn dịch nhân tạo
C. Miễn dịch tập nhiễm
D. Miễn dịch bẩm sinh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm và giải thích.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lần lượt tr li tng câu hi trc nghim.
- HS khác theo dõi, nhn xét, b sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV Nhận xét, đánh giá và chốt kiến thc.
Hoạt động 5: Vận dụng
a. Mục tiêu: Phát trin năng lực t học năng lực tìm hiểu đi sng, tr li các câu hi
thc tế.
b. Ni dung: Hc sinh vn dng kiến thc hiu biết v cách bnh v máu, tim mạch đ bo
v bản thân và gia đình
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt của học sinh về các hoạt động đã thực hiện ở nhà.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV Cho HS hoạt động cá nhân viết báo cáo:
- Các biện pháp cá nhân đã thực hiện để phòng chng
mt s bnh vu và tim mch.
- Hoạt động ca bản thân đã vận dng hiu biết v máu
tuần hoàn để bo v bản thân và gia đình.
- HS nhn nhim v.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nhân thực hiện viết báo cáo tại gia đình, báo cáo sản
phẩm của mình trước tập thể lớp nộp lại báo cáo vào đầu
giờ học sau.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS cá nhân báo cáo sản phẩm của cá nhân trước lớp.
- Nộp lại báo cáo cá nhân cho GV.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thc
IV. Vận dụng
Sn phm báo cáo ca HS
* Hướng dn HS t hc nhà
1. Ôn tp li các kiến thc bài 33.
2. Làm bài tp bài 33 trong SBT
3. Đọc trưc ni dung bài 34: H hô hp ngưi.
BÀI 35. HỆ BÀI TIẾT
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
Sau bài hc, HS s
- Nêu được chức năng của hệ bài tiết.
- Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu.
- Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ yếu của thận.
- Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết và cách phòng chống các bệnh đó.
- Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ.
- Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như sỏi thận, viêm thận,... trong trường
học hoặc tại địa phương.
- Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo.
2. Năng lc
- Năng lc chung
Năng lực giao tiếp hp tác (Xác định trách nhiệm hoạt động của bản thân): Hiểu
nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình tự nhận công việc phù hợp với
bản thân.
- Năng lc KHTN
+ Nhận biết KHTN:
Nêu được chức năng của hệ bài tiết.
Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu.
+ Tìm hiểu KHTN
Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ yếu của thận.
Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết và cách phòng chống các bệnh đó.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ.
Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như: sỏi thận, viêm thận,... trong
trường học hoặc tại địa phương.
Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo.
3. Phm cht
Chăm chỉ (Ham hc): Thích đọc sách, báo, tìm liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu
biết.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Đối vi giáo viên:
- Bài ging PP, màn hình, laptop, SGK.
- Phiếu hc tp (Bng 35.1)
- Bng ph (Bng 35.2)
- Video gii thiu các bnh lý v thn
https://www.youtube.com/watch?v=kfZxjJgV0-o (1’12’’)
- Video gii thiu v quá trình chy thn nhân to
https://coccoc.com/search?query=ch%E1%BA%A1y+th%E1%BA%ADn+nh%C3%A2n+t%E
1%BA%A1o&tbm=vid (2’56’’)
2. Đối vi hc sinh: V ghi, SGK.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG KHI ĐNG
a. Mc tiêu: To tâm thế hng thú cho hc sinh và tng bước làm quen bài hc.
b. Ni dung: GV chiếu hình cho HS quan sát đ tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
GV nêu tình hung
? Đ kéo dài s sng cho các bnh nhân suy thận, ngưi ta
thưng phi chy thn nhân to hoc ghép thn. Em hãy gii
thích ti sao?
- GV chiếu hình cho HS quan sát.
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS nghe tình huống, quan sát hình và suy nghĩ trả li
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mời các HS giơ tay phát biểu.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV để xem câu tr li ca các bạn đúng chưa chúng ta
cùng vào bài 35. Hi tiết.
Người bệnh bị ngộ độc
hoặc thể tử vong bởi
chính các chất độc trong
máu.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC
Hot đng 1: Tìm hiu v cu to và chức năng của h bài tiết
a. Mc tiêu:
- Nêu được chức năng của hệ bài tiết.
- Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu.
- Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ yếu của thận.
b. Ni dung: HS đc thông tin và quan sát hình ảnh đ tr li các câu hi.
c. Sn phm hc tp: câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SHS và quan sát H.35.1
I. CẤU TẠO CHỨC
NĂNG CỦA HỆ BÀI
TIẾT.
1. Chức năng của hệ bài
tiết
- GV nêu câu hi
? Em hãy cho biết chc năng h bài tiết
? K tên các cơ quan tham gia trong quá trình bài tiết
? K tên các cơ quan ca h bài tiết nưc tiu và các b
phn ch yếu ca thn
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS đọc thông tin và quan sát H.35.1 đ tr li các câu hi.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mời các HS giơ tay trả li.
- HS khác nhn xét.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV nhn xét vá đánh giá
- H bài tiết chức năng
lc thải ra môi trường
các cht cn do TB to
ra trong quá trình trao đỏi
cht các cht có th gây
độc cho cơ th.
- Các quan tham gia
trong quá trình bài tiết: da
(m hôi), phi (CO
2
), thn
(nưc tiu).
2. Cu to ca h bài tiết
c tiu
H bài tiết nước tiu ca
người gm: 2 qu thn,
ng dẫn c tiu, bóng
đái ống đái; Các b
phn ch yếu ca thn:
phn v, phân ty vi các
đơn vị chức năng của thn
cùng các ng góp b
thn.
Hot đng 2: Tìm hiu mt s bnh v h bài tiết
a. Mc tiêu:
- Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết và cách phòng chống các bệnh đó.
- Năng lực giao tiếp hp tác (Xác định trách nhiệm hoạt động của bản thân): Hiểu
nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình tự nhận công việc phù hợp với bản
thân.
b. Ni dung: HS tho luận để hoàn thành phiếu hc tp.
c. Sn phm hc tp: Phiếu hc tp các nhóm.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV chiếu video
- GV mi 1 HS k tên mt s bnh v h bài tiết nưc tiêu.
- GV chia nhóm, phát phiếu hc tp (Bng 35.1) t chc
cho HS tho lun nhóm trong 7’.
- GV h tr các khi trong quá trình tho lun.
- GV t chc cho HS chm chéo khi hết thi gian tho lun
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS xem video.
- HS chia nhóm, nhn phiếu hc tp, tho lun hoàn
thành phiếu trong 7’
- HS đi phiếu hc tập để chm chéo.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mời đại din 1 nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhn xét và b sung (nếu có).
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV chiếu bảng đáp án.
- HS dựa vào đáp án để đối chiếu kết qu.
- GV cho điểm các nhóm hoàn thành t 60% tr lên.
- Một s bnh v hi tiết
nước tiu: bnh si thn,
bnh viêm cu thn, bnh
suy thận, …
- Các biện pháp đề xut
1. Khu phần ăn uống hp
lý: không ăn quá nhiu
protein, quá mn, quá
chua, quá nhiu cht to
si.
2. Khu phần ăn uống hp
lý: uống đủ nước.
3. Khi muốn đi tiểu thì nên
đi ngay. Không nên nhịn
lâu.
4. Thường xuyên gi v
sinh cho toàn th cũng
như cho hệ bài tiết nước
tiu.
5. Khu phần ăn uống hp
lí: Không ăn thức ăn ôi
thiu nhim chất độc
hi.
Hot đng 3: Tìm hiu v mt s thành tu ghép thn và chy thn nhân to.
a. Mc tiêu:
- Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ.
- Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo.
- Chăm chỉ (Ham hc): Thích đọc sách, báo, tìm liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu
biết.
b. Ni dung: HS s dụng điện thoi hoc máy tính kết nối internet đ thu thp thông tin
báo cáo v mt s thành tu ghép thn và chy thn nhân to VN và trên thế gii.
c. Sn phm hc tp: Bài báo cáo ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
GV cho HS đọc thông tin SGK kết hp phn tìm hiu
thông tin t internet, chiếu video quan sát H.35.2
H.35.3
- GV nêu câu hi
1. Tìm hiu v các thành tu ghép thn chy thn nhân
to Vit Nam và trên thế gii?
2. Nêu quan điểm ca em v tính nhân văn của hiến thn?
1. HS trả lời tùy khả năng
Theo thông báo của Hội
đồng Châu Âu, số ca ghép
thận tính trên 1 triệu dân
hàng năm cho các khu vực
là: Châu Mỹ 45 ca; Châu
Âu 32 ca; Châu Á Thái
Bình Dương 7 – 8 ca.
Trong năm 2012, tổng
các trường hợp ghép thận
tại các ớc Châu Âu 18
854 trường hợp.
Châu Âu Châu Mỹ
đứng đầu thế giới về số ca
cấy ghép thận.
Đông Nam Á Châu
Phi khu vực số ca
ghép thấp nhất thế giới.
Thành tựu mới: Tháng
01/2022, BV Chợ Rẫy thực
hiện thành công thuật
ghép thận bất tương hợp
nhóm máu từ người vợ cho
chồng (ca ghép thận đầu
tiên không cùng nhóm máu
tại VN).
BV Nhi Đồng 2 ghép
thận thành công từ người
hiến chết nãocho bệnh nhi
nam 15 tuổi, …
2. HS trả lời tùy quan điểm
nhân (tính nhân văn của
việc hiến thận nghĩa cử
cao đẹp nhằm cứu
người)
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS xem video v quá trình chy thn nhân to, s dng
mạng internet để thu thập thông tin (trưc khi tiết hc din
ra) v các thành tu ghép thn chy thn nhân to VN
và trên thế gii.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mời đại din các nhóm HS báo cáo.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV cht li và nêu các thành tu ni bt.
Hot đng 4: D án, điều tra: mt s bnh v thn trong trưng hc hoc địa phương.
a. Mc tiêu:
- Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như: sỏi thận, viêm thận, ... trong
trường học hoặc tại địa phương.
- Năng lực giao tiếp hp tác (Xác định trách nhiệm hoạt động của bản thân): Hiểu
nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình tự nhận công việc phù hợp với bản
thân.
b. Ni dung: HS điu tra s liu các khối trong trường đang học theo mu 35.2 SGK.
c. Sn phm hc tp: bài báo cáo ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
Thc hiện điều tra tình hình các bnh v thn trong trưng
THCS …………… HS khối 8
1. Chun b
- GV chia lớp thành 4 nhóm (nhóm trưởng, thư kí).
- Mỗi nhóm điều tra 1 khi (bốc thăm lựa chn khi).
2. Thc hin d án
- GVBM s liên h vi các GVCN các khi và mi nhóm c
đại diện đến lp cần điều tra vào tiết SHL đ thu thp s
liu.
- Các đại din s np li s liu cho bạn thư kí tổng hp.
- Thi gian thc hin 1 tun.
- C đại din báo cáo theo bng 35.2 SGK
3. Kết thúc d án
- HS thuyết trình v sn phm nhóm
- Đánh giá sn các nhóm khác.
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- Các HS đi din cho tng nhóm c người đến lp khi
cn thu thp s liu trong tiết SHL dưới s giúp đỡ ca
GVCN lp.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- Đại din tng nhóm lên thuyết trình v sn phm ca
nhóm.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- Các nhóm đánh giá cho nhau.
- GV cht li.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP
a. Mc tiêu: Nhm giúp HS khc sâu nhng kiến thc đã hc.
b. Ni dung: GV t chc cho HS chơi ô ch
c. Sn phm hc tp: câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV cht li trng tâm bài.
- GV s dụng PP để chiếu ô ch
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS quan sát sơ đ tham gia trò chơi ô chữ.
- HS khác nhn xét
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV chiếu đáp án.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV nhận xét phân trò chơi của HS: kiến thức, thái độ, ...
Câu 1. Hoạt động thải các
chất cặn bã, độc hại ra khỏi
thể có tên gọi ? (7
chữ cái)
Câu 2. Sản phẩm thải chủ
yếu do da đảm nhận? (5
chữ cái)
Câu 3. Sự kết tinh của
muối khoáng một số
chất khác đường dẫn
nước tiểu thể dẫn đến
bệnh gì? (7 chữ cái)
Câu 4. Sản phẩm thải chủ
yếu của cơ thể do thận đảm
nhiệm? (8 chữ cái)
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
a. Mc tiêu: Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ.
b. Ni dung: HS nghe GV nêu câu hỏi và suy nghĩ trả li.
c. Sn phm hc tp: câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV nêu câu hi
? Em cn duy trì nhng thói quen nào đ h bài tiết nưc
tiu khe mnh
- Thường xuyên giữ vệ
sinh cho hệ bài tiết nước
tiểu.
Khẩu phần ăn hợp lý.
Không ăn các thực
? Khi các cu thn b viêm hoc suy thoái th dẫn đến
nhng hu qu như thế nào v sc khe
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS nghe câu hỏi suy nghĩ và trả li
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mi mt s HS đưa tay phát biểu tr li.
- HS khác nhn xét.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV đánh giá và cho điểm các câu hi phù hp.
phẩm ôi thiu, quá mặn, quá
chua, …
Uống đủ nước.
Không nhịn tiểu.
- Quá trình lọc u bị
ngừng truệ Các chất
cặn chất độc hại bị
tích tụ trong máu Biểu
hiện sớm phù nề tiếp
theo suy thận toàn bộ
dẫn đến hôn mê và chết.
IV. K HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá
Công c đánh giá
Ghi chú
- Đánh giá chẩn đoán.
- Đánh giá kết qu.
- Phương pháp viết.
- Phương pháp quan sát.
- Phương pháp vấn đáp.
- Phiếu hc tp.
- H học tp
(Bng 35.2 SGK).
V. H SƠ DẠY HC
Phiếu hc tp (Bng 35.1)
Stt
Thói quen
Nguy cơ xảy ra
Đề xut bin pháp
1.
Ăn quá mặn, quá chua,
nhiều đường.
H bài tiết làm vic quá ti.
.........................................
.........................................
2.
Không uống đủ nước.
Gim kh năng bài tiết nước
tiu.
.........................................
.........................................
3.
Nhịn đi tiểu khi bun
tiu.
Tăng nguy lắng si trong
h bài tiết nưc tiu.
.........................................
.........................................
4.
Không gi v sinh h
bài tiết nưc tiu.
Tăng nguy viêm nhiễm
trong h bài tiết nưc tiu.
.........................................
.........................................
5.
Ăn thc ăn oi thiu.
Gây độc hi cho h bài tiết
nước tiu.
.........................................
.........................................
Bng 35.2
Tên bnh
S ng
ngưi mc
Nguyên nhân
Bin pháp phòng chng
1.
2.
3.
/
* Chun b nhà
- Chun b cho bài hc tiếp theo: Bài 36: Điều hòa môi trưng trong của cơ thể ngưi.
Bài 36: ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG TRONG CỦA CƠ THỂ
I. Mc tiêu
1. V kiến thc
Nêu được khái niệm môi trường trong của cơ thể.
Nêu được khái niệm cân bằng môi trường trong và vai trò của sự duy trì ổn định môi trường
trong của cơ thể (ví dụ nồng độ glucose, nồng độ muối trong máu, urea, uric acid, pH).
- Đọc hiểu được thông tin một dụ cụ thể về kết quả xét nghiệm nồng độ đường uric
acid trong máu.
2.1. Năng lực chung
Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tự tìm hiểu về môi trường trong thể cũng như
những bệnh liên quan tới.
- Giao tiếp hợp tác: Tích cực trao đổi, tham gia hoạt động nhóm sử dụng ngôn ngữ khoa
học để diễn đạt các nội dung về môi trường trong thể cũng như cân bằng môi trường trong
cơ thể
Giải quyết vấn để và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các
vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Nhận thức khoa học tnhiên: u đưc khái niệm môi trường trong của thể cũng ncác
vấn đề ảnh hưởng ti s cân bằng môi trường trong cơ thể
- Tìm hiu t nhiên: Tìm hiểu đưc các bnh liên quan tới môi trưng trong của cơ thể.
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: để bo v sc khe bản thân người thân trong gia
đình
3. V phm cht
- Chăm chỉ: Thc hiện đầy đủ các hot đng hc tp mt cách t giác, tích cc.
- Trách nhim: ý thc t giác thc hin hoàn thành các nhim v hc tp. Ý thc t bo v
bản thân và người thn tránh các bnh liên quan tới môi trường trong.
- Trung thc trong vic báo cáo kết qu thc hin nhim v hc tp
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Thiết b dy hc
- Phn, bng, máy tính, máy chiếu, phiếu hc tp,
2. Hc liu:
- GV: SGK, SBT, tài liu tham kho v các bnh liên quan h ni tiết.
- HS: sgk
III. Tiến trình dy hc
1. Hot đng 1: M đầu
a) Mc tiêu: To hng thú hc tp cho học sinh, xác định vấn đề bài hc
b) Ni dung: GV cho HS quan sát hình nh nêu ra tình huống như sgk để HS d đoán câu
tr li
c) Sn phm: câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
* GV giao nhim v hc tp
GV cho HS quan sát hình nh sau nêu vấn đề như
sgk
* Ni dung:
Ri loại môi trưng trong liên quan
ti tăng nồng độ uric acid trong máu.
* HS thc hin nhim v: Học sinh quan sát đưa ra câu
tr li
* Báo cáo, tho lun: Giáo viên gọi đại din mt s HS
tr li
* Kết lun, nhận định: Giáo viên nhn xét gii thiu
vào bài mi.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot động 2.1: môi trường trong cơ thể.
a) Mc tiêu: nêu được khái niêm môi trường trong thể. Môi liên h gia môi trường trong
và môi trường ngoài thông qua các h cơ quan.
b) Ni dung: Giáo viên cho học sinh quan sát hình 36.1 và thảo luận trả lời câu hỏi
c) Sn phm: câu tr li ca HS .
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV cho HS hot đng theo nhóm (5 nhóm)
GV yêu cu HS quan sát H36.1 nghiên cu
thông tin sgk tho lun nhóm tr li câu hi (7
phút)
1. t các thành phần môi trường trong ca
cơ thể
2. Môi trường trong cơ thể là gì?
*Thc hin nhim v hc tp
HS quan sát hình nh, nghiên cu TTSGK trang
150 tho lun và hoàn thành câu tr li vào
giy A4
*Báo cáo kết qu và tho lun
GV gọi đại din 1 s nhóm lên bảng xác định v
trí trên tranh và tr li.
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV mi hc sinh nhóm khác nhn xét và b
sung
Giáo viên nhn xét, cht li kiến thức đánh
giá các nhóm.
GV gii thiu mt s tuyến ni tiết khác như
tuyến tùng, tuyến cn giáp, tuyến c.
GV cho HS xem video Các thành phn ca u
- YouTube thành phn ca máu
I. Môi trường trong cơ th.
1. Thành phần môi trưng trong của cơ thể
Thành phn gồm: máu, nước mô và bch huyết
2. Môi trường trong cơ th
- Môi trường trong thể bao gm mu,
c mô và bch huyết.
- Môi trường trong cơ thể thường xuyên
liên hệ với môi trường ngoài thông qua
các hệ cơ quan như hệ tiêu hoá, hệ tuần
hoàn, hệ hô hấp và da,...
Hot đng 2.2: Cân bằng môi trưng trong của cơ thể.
a) Mc tiêu: Nêu đưc khái nim và vai trò ca s cân bằng môi trường trong cơ thể
Vn dụng được hiu biết đ bo v sc khe bản thân và người thân trong gia đình
- Tìm hiểu được các bnh liên quan ti ri loại môi trường trong c th.
b) Ni dung: GV giao nhim v HS đọc kết qu xét nghim bng 36.1. Kết hp tr li câu hi
để rút ra kết lun
c) Sn phm: Bài báo cáo ca các nhóm và câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Yêu cu học sinh đọc thông tin SGK trang
151 tho luân câu hi
+ Cân bằng trong cơ th gì và có vai trò như
thế nào đối với cơ thể?
+ Sau khi ăn quá năm chúng ta thưng cm
giác khat. Vic ung nhiều nước sau khi ăn
quá nặm có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
- Yêu cu học sinh đc thông tin bng 36.1 kết
qu xét nghim nồng độ Glucose uric acid
trong máu tho lun nhóm nhn xét kết qu
xét nghim d đoán các nguy về sc kho
ca bnh( nếu có) và đưa ra lời khuyên hp lí?
*Thc hin nhim v hc tp
- Đại din HS N1, N3 lên báo cáo kết qu. N2,
N4 nhn xét, b sung.
HS tho lun nêu ra bin pháp phòng chng
*Báo cáo kết qu và tho lun
- GV mi ln lượt đi din các nhóm lên bng
báo cáo kết qu.
- Đi din mt s nhóm đng ti ch tr li.
các nhóm còn li nhn xét, b sung
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau.
Giáo viên nhận xét, đánh giá kết qu hot
động các nhóm. GV cht li kiến thc
II. Cân bằng môi trưng trong của cơ thể
Bài báo cáo các nhóm
1. Cân bằng trong thể gì? vai trò như thế
nào đối với cơ thể?
- duy trì ổn định của môi trường trong cơ
th đảm bo cho hoạt động của thể din ra
bình thường
- Vai trò đối với thể: vai trò rt quan
trọng đối với thể nếu môi trường trong ca
thể không được duy trì ổn định (mt n
bng) s gây ra s biến đi hoc gây ra ri loi
hot đng ca tế o, cơ quan, cơ th
2. Sau khi ăn quá năm chúng ta thường có cm
giác khát. Vic ung nhiều nước sau khi ăn
quá nặm có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
- Sau khi ăn quá nm nồng đ mui NaCl
trong máu tăng cao, việc uống nước nhiu sau
khi ăn nặm làm gim nồng độ mui NaCl
trong máu duy trì nồng độ mui NaCl trong
máu mc cân bng.
Nhn xét kết qu xét nghim nồng đ Clucose
và Uric acid trong máu.
+ T phiếu kết qu th d đoán bệnh nhân
b bnh tiểu đường do ch s hàm ng
Glucose trong máu cao hơn so vi nh
thưng. tuy nhiên ch s Uric acid trong máu
thấp hơn so với bình thường.
+ Li khuyên: bnh nhân cn gim thức ăn
cha nhiều đường trong khu phần ăn ( giảm
tinh bột, đồ ngọt...) ăn nhiều rau xanh, các loi
qu ít ngt, tp th dục thưng xuyên nâng cao
s lưu thông máu nhằm n định môi trường
trong cơ th.
- Môi trường trong th đưc duy trì
ổn định giúp th hoạt động bình
thường. Mt cân bằng môi trường trong,
thể nguy mc mt s bnh nguy
him.
Hot đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: cng c li kiến thc ca c bài. Vn dụng được hiu biết v các tuyến ni tiết để
bo v sc khe bản thân và người thân trong gia đình
b) Ni dung: Gv cho HS chơi trò chơi vòng quay may mn
c) Sn phm: Câu trả lời của học sinh
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV gii thiu luật chơi trò chơi
Câu 1. Môi trưng trong của cơ thể gm
A. c mô, các tếo máu, kháng th.
B. Máu, nưc mô, bch huyết.
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng th.
D. Máu, nưc mô, bch cu.
Câu 2. c mô không bao gm thành phần nào dưi đây?
A. Huyết tương
B. Hng cu
C. Bch cu
D. Tiu cu
Câu 3. Trong cơ thể, tế bào nm chìm ngp trong loi dch nào?
A. c mô
B. Máu
C. Dch bch huyết
D. Dch nhân
Câu 4. Quá trình trao đổi cht theo 2 cấp độ không th hin
h cơ quan nào dưới đây?
A. H hô hp.
B. H tiêu hoá.
C. H bài tiết.
D. Tt c các phương án còn lại.
Câu 5. H quan nào cầu ni trung gian giữa trao đi cht
cấp độ tế bào và trao đổi cht cp độ cơ thể?
A. H tiêu hoá.
B. H hô hp.
C. H bài tiết.
D. H tun hoàn.
*Thc hin nhim v hc tp
- Đại diện nhóm đứng lên chn câu hi tr li
*Báo cáo kết qu và tho lun
Câu 1: B
Câu 2: B
Câu 3: A
Câu 4: C
Câu 5: D
GV gi HS bt k tr li câu hi. HS khác nhn xét
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV nhn xét và quay vòng quay khi HS tr lời đúng
Hot đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu: Vn dụng đưc hiu biết v các tuyến ni tiết để bo v sc khe bn thân
người thân trong gia đình
b) Ni dung: Cho HS xây dng khu phn ăn phù hợp đ phòng chng bnh tiểu đường
mt s bnh ni tiết khác
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
Da vào thông tin trong Bng 1, cho biết khi
nào thì một người b bnh tiểu đường hoc
nguy cơ bị bnh tiu đường.
*Thc hin nhim v hc tp
HS tho lun cặp đôi và hoàn thành câu tr li
*Báo cáo kết qu và tho lun
GV gi HS bt k tr li câu hi
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV mi hc sinh khác nhn xét và b sung
GV cht li kiến thc đánh giá , nhận xét các
nhóm
Hc sinh trà li câu hi:
Một người b bnh tiểu đường hoc
nguy b bnh tiểu đường khi ch s đo
nồng độ đường trong máu lúc đói, chưa ăn
ung (k c hút thuc lá) lớn hơn hoặc
bng 6,5%; hoc ch s đo tại thời điểm bt
kì lớn hơn 11,1%.
BÀI 37: H THN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN NGƯI
Môn hc: Khoa hc t nhiên lóp 8 Thi gian thc hin: 03 tiết
I. MỤC TIÊU
1. v kiến thc
Nêu đưc cu to và chc năng ca h thần kinh; nêu được chc năng của các giác quan,
giác quan th giác và thính giác.
Trình bày đưc mt s bnh v h thn kinh và cách phòng chng bệnh đó.
Nêu đưc tác hi ca các cht gây nghiện đối vi h thn kinh; không s dng các cht gây
nghin và tuyên truyn hiu biết cho người khác.
K tên đưc các b phn ca mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhn ánh sáng; liên h
được kiến thc truyn ánh sáng trong thu nhn ánh sáng mt.
K tên đưc các b phn của tai và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhn âm thanh; liên h được
cơ chế chuyn âm thanh trong thu nhn âm thanh tai.
Trình bày đưc mt s bnh v th giác, thính giác, cách phòng chng các bệnh đó; vận dng
để bo v bản thân và người thân trong gia đình.
Tìm hiểu được các bnh và tt v mắt trong trường hc, tuyên truyền chăm sóc và bảo v đôi
mt.
2. v năng lực
a) Năng lc chung
-T ch và t hc: Ch động, t tìm hiu v h thn kinh và các giác quan của cơ thể người.
Giao tiếp và hp tác:
+ S dng ngôn ng khoa hc đ diễn đạt v h hô hp.
+ Hot đng nhóm mt cách hiu qu theo đúng yêu cu ca GV trong khi tho lun v h
thần kinh và các giác quan,, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình
bày báo cáo;
Gii quyết vấn đề và sáng to: Gii quyết vn đề kp thi với các thành viên trong nhóm đ
tho lun hiu qu, gii quyết các vn đề trong bài hc và hoàn thành các nhim v hc tp.
b) Năng lc khoa hc t nhiên
Nhn thc khoa hc t nhiên:
+ Nêu được cu to và chc năng ca h thần kinh; nêu được chức năng của các giác quan,
giác quan th giác và thính giác.
+ Trình bày đưc mt s bnh v h thn kinh và cách phòng chng bệnh đó.
+ Nêu được tác hi ca các cht gây nghiện đối vi h thn kinh; không s dng các cht gây
nghin và tuyên truyn hiu biết cho người khác.
+ K tên đưc các b phn ca mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhn ánh sáng; liên h
được kiến thc truyn ánh sáng trong thu nhn ánh sáng mt.
K tên đưc các b phn của tai và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhn âm thanh; liên h được
cơ chế chuyn âm thanh trong thu nhn âm thanh tai.
Trình bày đưc mt s bnh v th giác, thính giác, cách phòng chng các bệnh đó.
Tìm hiu t nhiên:
+ Tìm hiểu được các bnh và tt v mắt trong trưng hc, tuyên truyn chăm sóc và bo v đôi
mt.
Vn dng kiến thức, kĩ năng đã học: Vn dng kiến thc v h thn kinh và các giác quan
như thị giác, thính giác để bo v sc khe.
3. v phm cht
Tham gia tích cc hot đng nhóm phù hp vi kh ng của bn thân.
Cn thn, trung thc và thc hin các yêu cu trong ch đế bài hc.
Có nim say mê, hng thú vi vic khám phá và hc tp khoa hc t nhiên.
II. THIÉT B DY HC VÀ HC LIU
Các hình nh theo sách giáo khoa;
Máy chiếu, bng nhóm;
Video tư liệu:
+ Cu to và hot đng ca mt: https://www.voutube.com/watch?v=zcOrOoMBQug + Hot
động ca mt và các tt mt: https://www.youtube.com/watch?v=d6GFvkQtTds
+ Cơ chế truyn sóng âm qua tai: https://www.voutube.com/watch?v=TJ4-R9Kitzk
Phiếu hc tp:
PHTỂƯ HỌC TP SÓ 1
Nghiên cứu thông tin tư liệu ti các góc, tho lun nhóm hoàn thành ni dung bng sau:
Mt s bnh v h thn kinh
Tên
bnh
Nguyên nhân ch
yếu
Mt s triu chng
thưòng gặp
Đề xut bin pháp
phòng tránh
Bnh
Parkinson
Bệnh động
kinh
Bnh
Alzheimer
PHIU HC TP S 2
Theo dõi video, kết hp thông tin SGK, tho un cặp đôi hoàn thành các bài tập sau:
1. Cu to và chc năng ca mt:
a. Th giác bao gm mt, dây thn kinh th giác và vùng th giác não b. Hãy cho biết
th giác có chc năng gì?
2. Quá trình thu nhn ánh sáng ca mt: Em hãy v đường đi của ánh sáng t vt đến
mt trong trưng hp sau và gii thích quá trình thu nhn ánh sáng mt.
Thể mi Dây chang treo
(Màng lưới)
Thủy dịch
1 .............
2 ..........
3 .................
Mống mẳt (lòng đen)
Mạch máu Dây thần kinh thị giác
Màng cứng Màng mạch 4
Điểm mù
Dịch thuỷ tinh (dịch kính)
b. Hoàn thành các chú thích còn thiếu trong sơ đồ cu to trong ca mt dưi đây:
3. Mt s bnh và tt ’mt:
a. Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng dưới đây đ phân bit mt s tt thưng gp
mt: _______________________ __________________
Tt ca măt
Biu hiện đặc trưng
Nguyên nhân ch yêu
Cách khăc phục
Tt cn th
Măt ch nhìn rõ các
vât ............
Nhìn ............ m
Tia sáng hôi tu .......
....... võng mac
Đeo kính ............
Tt vin th
Măt ch nhìn rõ các
vât ............
Nhìn ............ m
Tia sáng hôi tu .......
....... võng mac
Đeo kính ............
Tt lon th
Nhìn ................
mi khong cách
Tia sáng đi vào măt
................
Đeo kính ............
b. Hãy xác
định mắt bình thường và mt mc các tật tmg hình dưới đây
4. Bo v mt: Em hãy đề xut các bin phép bo v mắt để có đôi mt khe mnh.
PHIU HC TP S 3
Theo dõi vdeo, kết hp thông tin SGK, tho lun cặp đôi hoàn thành các bài tập sau:
1. Cu to và chc năng ca thính giác:
a. Thính giác bao gm tai, dây thn kinh thính giác và vùng thính giác não b. Hãy cho biết
thính giác có chc năng gì?
2. Quá trình thu nhn sóng âm: Da vào video hãy sơ đ hóa quá trình thu nhn sóng âm
ca tai
3. Mt s bnh v tính giác:
Da vào thông tin SGK, hoàn thành bng sau:
Bnh v
thính giác
Biu hin
Nguyên nhân ch
yếu
Bin pháp phòng
tránh
Bnh viêm
tai gia
Bnh ù tai
-
Dây thn kinh S VUI
' Tai gia
x
Tai trong
Tai ngoài
khuyên
b. Hoàn thành các chú thích còn thiếu trong sơ đồ cu to trong ca mắt dưới đây:
II. TIN TRÌNH DY HC
A. PHƯƠNG PHÁP VÀ Kl THUẬT DY HC
Dy hc theo nhóm, nhóm cặp đôi.
Phương pháp trực quan.
Kĩ thut s dụng phương tiện trc quan, phân tích video.
Dy hc nêu và gii quyết vấn đ thông qua câu hi trong SGK.
B. KHI ĐNG BÀI HC
Hot đng: Khi đng (10 phút)
a) Mc tiêu: Dan dt gii thiu vấn đề, để hc sinh biết v h thn kinh và các giác quan
ca người.
b) Ni dung: T chức trò chơi để gi m v vấn đề bài hc.
c) Sn phm: Học sinh bước đầu nêu suy nghĩ ca bản thân và có hướng điều chỉnh đúng
trong quá trình hc.
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
GV t chức trò chơi: sắc màu diu
+ T chc 2 đội chơi: mỗi đi 3 thành viên.
+ GV chun b các mu giy màu bên trong mang
các yêu cu nht đnh, mi đi s bốc thăm lần lưt
các mu giy màu và thc hin các yêu cu bên
trong trong vòng 1 phút, nếu thc hiện đúng 1
nhim v được 10 đim, nhóm nhiều điểm nht s
thng.
+ Mi đội có 3 lượt chơi.
+ HS dưới lp làm trng tài.
+ Các yêu cu trong mu giy màu có th là: hát 3
câu trong bài hát lóp mi hc gần đây, giả tiếng
mèo kêu, gi tiếng chim hót, tiếng gà gáy....
Sau trò chơi, GV đặt câu hi có vn đề:
Ti sao chúng ta có th nhìn thy màu sc ca các
mu giấy và nghe được m thanh ca các bn tham
gia trò choi?
Hc sinh chú ý quan sát và
lắng nghe hướng dn.
Giao nhim v: Các nhóm c đại din tham gia.
Nhn nhim v
ng dn HS thc hin nhỉệm v
Quan sát, h tr HS khi cn thiết.
Thc hin nhim v
Báo cáo kết qu:
Yêu cầu đại din 1 s HS nêu ý kiến vu hi đt
vấn đề.
Đại din 1 s HS phát biu
cm nhn
Cht lại và đặt vn đ vào bài
B. HÌNH THÀNH KIN THC MI
Hot đng 1: Tìm hiu v cu to và chức năng của h thn kinh (7 phút)
a) Mc tiêu:
Nêu đưc cu to và chc năng ca h thn kinh.
b) Ni dung: GV yêu cu HS quan sát hình 37.1 v cu to h thn kinh, kết hp thông tin
SGK tr li câu hi:
1. H thn kinh người có chc năng là gì?
2. Mô t trên tranh cu to ca h thn kinh?
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
1. H thn kinh người có chc năng điu khiển, điều hòa và phi hp hot đng ca
các cơ quan trong cơ th to thành th thng nht.
2. Cu to ca h thn kinh:
Dng hình ng, rt phát trin.
Cu to gm:
+ B phân trung ương: Não, tủy sng.
+ B phn ngoi biên: Dây thn kinh và hch thn kinh.
(HS xác định được trên tranh chính xác v trí tng b phn)
d) T chc thc hin
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
- GV chiếu hình nh v cu to h thn kinh, yêu cu HS
quan sát, kết hp thông tin SGK tr li câu hi:
1. H thn kinh người có chc năng gì?
2. t trên tranh cu to ca h thn kinh?
HS nhn nhim v.
--------- Náo
ĩưỷsng
Hch thán kính
iW)Vi
Dây thán kinh
người
ng dn HS thc hin nhim v
Cá nhân hc sinh nghiên cu thông tin SGK, quan sát tranh
hình thc hin nhim v.
Cá nhân HS thc hin
nhim v.
Báo cáo kết qu:
Gv mi đi din 1 s HS tr li câu hi, m t cu tao ca h
thn kinh trên tranh.
Đại din 1 s HS trình
bày, các HS khác nhn
xét.
Tông kêt
Chc năng ca h thn kinh người: điu khiển, điều hòa
và phi hp hoạt đng ca các cơ quan trong cơ th to thành
th thng nht.
Cu to:
+ Dng hình ng, rt phát trin.
+ Gm: B phân trung ương: Não, tủy sng.
và b phn ngoi biên: Dây thn kinh và hch thn kinh.
Ghi nh kiến thc
Hot đng 2: Tìm hiu mt s bnh v h thn kinh và các cht gây nghiện đối
vi h thn kinh (20 phút)
a) Mc tiêu: Trình bày được mt s bnh v h thn kinh và cách phòng chng bệnh đó.
Nêu đưc tác hi ca các cht gây nghiện đối vi h thn kinh; không s dng các cht gây
nghin và tuyên truyn hiu biết cho người khác.
b) Ni dung:
1. T chc hot động nhóm để hoàn thành PHT sau:
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 66
mA
Tên
bnh
Nguyên nhân ch
yếu
Mt s triu
chửng thường gp
Đề xut bin pháp
phòng tránh
Bnh
Parkinson
Bệnh động
kinh
Bnh
Alzheimer
2. Yêu câu
:S tho lun tr li câu hi vê chât gây nghiện đôi với h thân
kinh:
(?) Ke tên các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh mà em biết?
(?) Nghiện ma tủy gây ra những tệ nạn gì cho xã hội?
(?) T nhng hiu biết v cht gây nghin, em s tuyên truyền điều gì đến ngưi thân và mi
người xung quanh?
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
l.GiýPHT:
Tên
bnh
Nguyên nhân ch
yếu
Mt s du hiu nhn
biết
Đề xut bin pháp
phòng tránh
Bnh
Parkinson
Tế bào thn kinh b
thoái hóa khi tui
cao hoc nhim
độc thn kinh...
- Run tay, mất thăng
bằng, khó khăn khi di
chuyn.
B sung vitamin D,
tm năng, luyn tp
TDTT và lao động hp lí
Tránh môi trường độc
hi...
Bệnh động
kinh
- Do ri lon h
thn kinh trung
ương do di truyền,
chấn thương hoặc
các bnh v m.
- Co git, có hành vi
bt thưng....
- Sng vui v, luyn tp
TDTT và ăn uống hp lí.
Bnh
Alzheimer
Do ri lon thn
kinh thường gp
người già
- Mt trì nh, gim kh
năng ngôn ngữ, lm
cm, kh năng hoạt
động kém.
- Thường xuyên đọc
sách, ăn ung hp lí,
tăng cưng vận động.
2. Câu tr li d kiến:
Các cht gây nghiện đối vi h thần kinh như: nicotin trong thuốc lá, etanol trong rưu, các
cht ma túy...
Nghiện ma túy thưng gây ra nhng t nn: trm cp, cướp git, la đo, giết gưi, mi
dâm, băng nhóm ... đ ly tin hút mua thuc.
Các hình thc và ni dung tuyên truyền cho ngưi thân và nhũng ngưi xung quanh: Thông
qua t rơi hoặc tọa đàm tuyên truyền v các loi cht gây nghin và tác hi của chúng đặc bit
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 67
là vi la tui hc sinh; cách ng phó vi nhng d d không lành mnh ca bn bè... Tuyêt
đối không th, không s dng ma túy dù ch mt ln.
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
Giao nhim v:
- Giáo viên chia lóp thành các nhóm 4 HS, yêu cu các nhóm
tho lun, tìm hiếu v các bệnh thường gp h thần kinh để
hoàn thành PHT s 1.
+ Thi gian: 5 phút.
- Sau khi các nhóm báo cáo sn phm hot đng, GV nhn
mnh h thn kinh có t b ảnh hưởng rt ln bi các cht
kích thích và thói quen sinh hot không hp lí. Yêu cu HS
tho lun tr li câu hi:
(?) Ke tên các chl gây nghiện đoi với h thn kinh mà em
biết?
(?) Nghin ma ty gây ra nhng t nn gì cho xã hi?
(?) T nhng hiu biết v cht gây nghin, em s tuyên truyn
điều gì đến người thân và mi ngưi xung quanh?
HS nhn nhim v.
ng dn HS thc hin nhỉệm v: GV quan sát, h tr
hc sinh khi cn thiết.
Cá nhân HS thc hin
nhim v.
Báo cáo kết qu:
Mi đi din các nhóm treo kết quả, nhóm trưởng đứng
cnh phiếu đáp án của nhóm, đại din 1 nhóm trình bày, các
nhóm khác kim tra ni dung trong phiếu nhóm mình nhn
xét và b sung các ý còn thiếu.
GV mi đi din 1 s hc sinh báo cáo kết qu tho lun v
các cht gây nghin.
Đại din 1 nhóm HS
trình bày kết qu. Các
nhóm khác đối chiếu,
nhn xét, b sung.
HS tham gia tr li
câu hi.
Tng kết:
Các cht gây nghiện đối vi h thần kinh như: nicotin trong
thuc lá, etanol trong rưu, các cht ma túy...
Tuyt đi không th, không s dng ma túy dù ch mt ln,
xây dng li sng lành mạnh, không ăn chơi đua đòi đ bo
v h thn kinh khi các cht gây nghin có hi.
HS tìm hiu sau khi
hc xong bài hc.
Hot đng 3: Tìm hiu v giác quan th giác (40 phút)
Thể mi Mạchmáu
Dây chằng treo I
D
ây
th
£
nkinhth
giác
Dịch thuỳ tinh (dịch kính)
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 68
1 .........
2
... í
3..
Mống mẳt (lòng đen) Điêm
a) Mc tiêu: K tên đưc các b phn ca mt sơ đồ đơn giản quá trình thu nhn ánh
sáng; liên h được kiến thc truyn ánh sáng trong thu nhn ánh sáng mt.
- Trình bày đưc mt s bnh v th giác, cách phòng chng các bnhđó; vận
dụng để bo v bản thân và người thân trong gia đình.
b) Ni dung: GV t chc tho lun nhóm cặp đôi, phân tích video để hoàn thành PHT s 2
v cơ quan phân tích thị giác.
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh *Gợi ý đáp án PHT số 2
PHIU HC TP S 2
Theo dõi video, kết hp thông tin SGK, ího lun cặp đối hoàn thành các bài tp sau:
1. Cu to và chức năng của mt:
a. Th giác bao gm mt, dây thn kinh th giác và vùng thgiác no b. Hãy
cho biết th giác có chc năng gì?
Chc năng: quan sát, thu nhn hình nh, màu sc ca s vt, hiện tưng, giúp ta nhn biết và
x lí thông tin.
b. Hoàn thành các chú thích còn thiếu trong sơ đồ cu to trong ca mắt dưới đây:
Thủy dịch --------
°g
cứn
ê
Màng mạch
4 .............................................................................................. (Màng lưới)
5.
1. Giác mc
2. Đồng t
3. Th thy tinh
4. Võng mc
5. Đim vàng
2. Quá trình thu nhn ánh sáng ca mt: Em hy v đường đi của ánh sáng t vt đến mt
trong trưng hp sau và gii thích quá trình thu nhn ánh sáng mt.
Ánh sáng phn chiếu t vt đưc khúc x qua giác mc, th thy tinh ti
màng lưới, tác động lên các tế bào th cm th giác to thành các xung thn kinh truyn theo
dây thn kinh th giác ti não cho ta cm nhn nhình nh ca vt.
3. Mt s bnh và tt mt:
a. Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng dưới đây đ phân bit mt s tt thưng gp
mt: _____________________ __________________ _____________
Tt ca mt
Biu hiện đặc trưng
Nguyên nhân ch yếu
Cách khc phc
Tt cn th
Măt ch nhìn rõ các
vt gn Nhìn xa
m
Tia sáng hi t phía
trưc võng mc
Đeo kính phân kì
(kính cn)
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 69
Tt vin th
Măt ch nhìn rõ các
vt xa Nhìn gn
m
Tia sáng hi t phía
sau võng mc
Đeo kính hi t
(kính vin)
Tt lon th
Nhìn m, nhòe
mi khong cách
Tia sáng đi vào mt
hi t nhiều điểm
Đeo kính lon
(kính thuc)
b. Hãy xác định mt bình thường và mt mc các tật tmg hình dưới đây
Bình thưng Cn th
Vin th Lon th
4. Bo v mắt: Em hãy đ xut các bin phép bo v mt đ có đôi mt khe mnh.
Dinh dưng hp ỉỉ, ăn đủ chất, ưu tiên rau củ, tri cây c màu cam, vàng, đỏ; ngũ cc, c
bin...
Cho mt ngh ngơi sau môi 30p làm việc bng cách nhìn vào vt xa, nhm mt thư giãn...
Thiết kế bàn hc, bàn làm vic hp lí...
Đeo kính dm có kh năng chống tỉa ƯV, gim đ sng chói...
V sinh mt thưng xuyên, khám mt đnh k...
d) T chc thc hin
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
Giao nhim v:
- GV phát phiếu hc tp s 2 cho cá nhân học sinh, hướng
dn nghiên cu phiếu, chiếu video v cu to, hot đng ca
mt và các tt ca mt, ycu cu hc sinh theo dõi vidco, kết
hợp thông tin SGK để hoàn thành phiếu:
+ Cá nhân HS theo dõi video 2 lần độc lp làm bài tp: 15
phút.
+ Tho lun cặp đôi thống nhất đáp án trong 3 phút.
HS nhn nhim v.
ng dn HS thc hin nhim v
- Hc sinh tham gia theo yêu cu.
Hc sinh tham gia thc
hin nhim v.
Báo cáo kêt qu:
- Hc sinh báo cáo và
Cho các bàn đổi kết qu với nhau, đưa ra tiêu chí đánh giá.
GV quay s gi mt s HS bt kì báo cáo 1 ni dung phiếu,
các HS khác nhận xét và đánh giá đim bài làm ca bn.
Sau khi HS báo cáo xong, giáo viên m rng và nhn mnh
thêm v cu to ngoài, cu to trong, hoạt động và các tt,
bnh v mắt; lưu ý tầm quan trng ca mắt để HS biết cách
chăm sóc, bo v mt.
đánh giá chéo sản phm
- Chú ý lng nghe, ghi
nhn.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 70
Tng kết
- Theo đáp án PHT.
Ghi nh kiến thc
Hot đng 4: Tìm hỉểu v giác quan thính giác (35 phút)
a) Mc tiêu: K tên đưc các b phn của tai và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhn âm
thanh; liên h được cơ chế chuyn âm thanh trong thu nhn âm thanh tai.
Trình bày đưc mt s bnh v thính giác, cách phòng chng các bệnh đó; vn dụng để bo
v bản thân và người thân trong gia đình.
b) Ni dung: GV t chc tho lun nhóm cặp đôi, phân tích video để hoàn thành PHT
s 2 v cơ quan phân tích thị giác.
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh *Gợi ý đáp án PHT số 2
PHIÉƯ HỌC TP S 3
Theo dõi vdeo, kết hp thông tin SGK, tho lun cặp đôi hoàn thành các bài tập sau:
1. Cu to và chc năng ca thính giác:
a. Thính giác bao gm tai, dây thn kinh thính giác và vùng thính giác não b. Hãy cho
biết thính giác có chc năng gì?
Chc năng: thu nhn âm thanh t môi trường, truyn lên não x l giúp ta nhn biết đưc âm
thanh.
Hoàn thành các chú thích còn thiếu trong sơ đồ cu to trong ca mắt dưới đây:
1. Vành tai
2. ng tai
3. Màng nhĩ
4. Chuỗi xương tai
5. c tai
2. Quá trình thu nhn sóng âm: Dựa vào video hãy sơ đ hóa quá trình thu nhn sóng âm
ca tai
Sóng âm -> Vành tai -> ng tai -> Màng nhĩ-> Chuỗi xương tai -> màng ca bu -> rung
màng và dch trong c tai -> Cơ quan thụ cm hưng phấn -> xung thn kinh theo dây thn kinh
thính giác -> Vùng thnh giác não.
3. Mt s bnh v tính giác:
Da vào thông tin SGK, hoàn thành bng sau:
Bnh v
thính giác
Biu hin
Nguyên nhân ch
yếu
Bin pháp phòng
tránh
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 71
Bnh viêm
tai gia
Đau tai, nhc đu,
suy gim thính
giác, có dch chy
ra t tai, sốt, đau
hng...
Ước bn lt vào tai,
ráy tai b nhim
trùng, lnh, biến
chng bnh vùng tai,
mũi hng...
- Gi v sinh tai sch
s, khô ráo; x lí kp
thi cách bnh vùng
họng tránh để nng
gây biến chng, ...
Bnh ù tai
Không nghe rõ âm
thanh, luôn nghe
thy tiếng “ù ù”
trong tai
Làm vic trong môi
trưcmg tiếng n ln,
nghe bom, mìn n,
ráy tai nhiu, thiếu
máu não, d vt trong
tai...
- Tránh nơi có tiếng
n quá lớn, tránh đ
d vt, côn trùng vào
tai, lấy ráy tai đúng
cách...
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
Giao nhim v:
- GV phát phiếu hc tp s 3 cho cá nhân học sinh, hướng
dn nghiên cu phiếu, chiếu video v cu to và nguyên lí
truyn sóng âm, yêu cu hc sinh theo dõi video, kết hp
thông tin SGK đ hoàn thành phiếu:
+ Cá nhân HS theo dõi video 2 lần độc lp làm bài tp: 10
phút.
+ Tho lun cặp đôi thống nhất đáp án trong 3 phút.
HS nhn nhim v.
Hưóng dẫn HS thc hin nhim v
- Hc sinh tham gia theo yêu cu.
Hc sinh tham gia thc
hin nhim v.
Báo cáo kết qu:
Cho các bàn đi kết qu vi nhau, đưa ra tiêu chí đánh
giá.
GV quay s gi mt s HS bt kì báo cáo 1 ni dung phiếu,
các HS khác nhn t và đánh giá điểm bài làm ca bn.
Sau khi HS báo cáo xong, giáo viê lưu ý têm v cách chăm
sóc, bo v tai.
- Hc sinh báo cáo và
đánh giá chéo sản phm
- Chú ý lng nghe, ghi
nhn.
Tng kết
- Theo đáp án PHT.
Ghi nh kiến thc
Hot đng 5: Luyn tp (15 phút)
a) Mc tiêu: Cng c ni dng toàn b bài hc.
b) Ni dung: GV cho hc sinh làm vic cá nhân và tr li mt s câu hi trc nghim.
Tóm tt ni dung bài hc bằng sơ đồ tư duy.
c) Sn phm: Câu tr li ca HS
d) T chc thc hin
Hot đng ca GV
Hot đng ca HS
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 72
Giao nhim v:
- GV trình chiếu câu hi, hc sinh s dng bng A,B,C,D đế
tr li
Câu 1: H thần kinh người bao gm:
A. Ty sng và tim mch.
B. B não và các cơ.
c. B phận trung ương và ngoại biên.
HS nhn nhim v.
D. Ty sông và h cơ xương.
Câu 2: H thn kinh có chc năng
Ạ. điều khiển, điều hòa, phi hp hot động các cơ quan
trong cơ th.
B. giám sát các hoạt động, thông báo cho não b hot
động của các cơ quan trong cơ th.
c. điu hòa nhit đ, tun hoàn, tiêu hóa.
D. sn xut tế bào thn kinh.
Câu 3: Cơ quan thuộc b phn thn kinh trung ương là
. não và ty sng.
B. não và các dây thn kinh.
c. ty sng và các dây thn kinh.
D. não và hch thn kinh.
Câu 4: h thần kinh người, thành phần nào dưới đây không
thuc thn kinh ngoi biên?
A. Dây thn kinh vn động.
B. Dây thn kinh cm giác.
C Ty sng.
D. Hch thn kinh.
Câu 5: Ty sng nm trong .... của cơ thể.
Cm t thích hợp để điền vào ch trng là
. ống xương sống.
B. hp s.
c. ng các loại xương dài.
D. ct sng (phn cùng ct).
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 73
Câu 6: Sn phẩm nào dưới đây không cha cht gây nghin?
A. Thuốc lá, rượu bia.
B. Ma túy, thuc lc, thuc ng.
c. Cocain, Cocacola, heroin.
D. Nưc ép rau c.
Câu 7: Khi vào cơ th, cht gây nghiện thường gây tác động
....... gây hưng phấn hê thn kinh, gây o giác.
Cm t thích hợp để điền vào ch trng là
A. c chế B. kích thích c. cộng hưởng
Câu 8: Chúng ta nghe được tiếng hát là nh cơ quan
A. th giác. B. thính giác.
c. v giác. D. xúc giác.
Câu 9: Sp xếp con đường đi đúng của ánh sáng t vt đến tế
bào th cm ánh sáng
(1) Đng t (2) Thy tinh th
(3) Giác mac (4) Võng mac
À. (1) > (2) > (3) > (4)
B. (1) - (3) - (2) - (4)
(3) > (1) »(2) »(4)
D. (3) > (1) > (4) > (2)
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 74
Câu 10: Ni dung đúng khi nói vê phòng bệnh, tt vê măt là
A. thi gian ng phù hợp, đọc sách vi khong cách gn
B. không s dng các thiết b điện th (ti vi, máy tính).
C. không dùng chung khăn mặt đ tránh nhim khun
gây bnh.
D. Nếu b tt khúc x không nên đeo kính có độ.
Câu 11: Nh kh năng điều tiết ca ... mà ta có th nhìn r
vt xa cũng như khi tiến li gn.
Cm t thích hợp để điền vào ch trng là
A. thy dch R thy tinh th c. dch thy tinh D. giác mc
Câu 12: Sp xếp con đường truyn âm thanh t ngun phát
âm đến tế bào th cm âm thanh c tai
(1) Màng nhĩ (2) Xương tai gia (3) c tai (4) ng tai ngoài
À- (1) —► (4) —► (2) —► (3)
B. (4) - (2) - (l)- (3) c. (1) - (2) - (4) - (3)
R (4) - (í)-(2) - (3)
Câu 13: Tr b viêm họng thưng d dẫn đến viêm tai gia là
do
A. vi sinh vt gây viêm hng và vi sinh vt gây viêm tai gia
luôn cùng chng loi vi nhau.
R vi sinh vt gây viêm hng có th theo vòi nhĩ ti khoang
tai gia và gây viêm ti v trí này.
c. vi sinh vt gây viêm hng có th biến đổi v cu trúc và
theo thi gian s gây viêm tai gia.
D. vì tr em viêm họng thường bn.
HS thc hin nhim v
Hc sinh tr li câu hi
Báo cáo kết qu:
Cho c lóp tr li;
Mi đi din gii thích;
GV kết lun v ni dung kiến thc.
Hot đng 6: Vn dng (5 phút- giao v nhà cui tiết 2 ca bài)
a. Mc tiêu: Tìm hiểu được các bnh và tt v mt trong trưng hc, tuy truyền chăm sóc và
bo v đôi mắt.
b. Ni dung: Hc sinh vn dng kiến thc thc hin nhim v.
1. Tìm hiu các bnh và tt v mắt trong trường hc ri hoàn thành thông tin bng 37.1
SGK trang 156.
2. Thiết kế poster tuyên truyn cho mi người cách chăm sóc, bảo v mt.
c. Sn phm: Sn phm ca hc sinh.
d. T chc thc hin
Bài 38: H NI TIT NGƯI
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 75
I. Mc tiêu
1. V kiến thc
- K được tên và nêu chc năng ca các tuyến ni tiết
- Nêu đưc mt s bnh liên quan đến h ni tiết và cách phòng chng các bệnh đó
- Vn dụng được hiu biết v các tuyến ni tiết để bo v sc khe bản thân người thân
trong gia đình
- Tìm hiểu được các bnh ni tiết địa phương
2.V năng lực
2.1. Năng lực chung
Tự chủ tự học: Chủ động, tích cực tự tìm hiểu về các tuyến nội tiết, các bệnh liên quan
đến hệ nội tiết
- Giao tiếp hợp tác: Tích cực trao đổi, tham gia hoạt động nhóm sử dụng ngôn ngữ khoa
học để diễn đạt các nội dung về hệ nội tiết các bệnh liên quan hệ nội tiết; tham gia điều tra
tìm hiểu về bệnh nội tiết ở địa phương
Giải quyết vấn để và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các
vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực khoa hc t nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: K được tên và nêu chức năng của các tuyến ni tiết; nêu đưc
mt s bệnh liên quan đến h ni tiết và cách phòng chng các bnh đó
- Tìm hiu t nhiên: Tìm hiểu đưc các bnh ni tiết địa phương
- Vận dụng kiến thức, năng đã học: Vn dng được hiu biết v c tuyến ni tiết để bo v
sc khe bản thân và người thân trong gia đình
3. V phm cht
- Chăm chỉ: Thc hiện đầy đủ các hot đng hc tp mt cách t giác, tích cc.
- Trách nhim: ý thc t giác thc hin hoàn thành các nhim v hc tp. Ý thc t bo v
bản thân và người thn tránh các bnh liên quan h ni tiết
- Trung thc trong vic báo cáo kết qu thc hin nhim v hc tp
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Thiết b dy hc
- Phn, bng, máy tính, máy chiếu, phiếu hc tp,
- video: https://www.youtube.com/watch?v=Jng0Ge24-U0
2. Hc liu:
- GV: SGK, SBT, tài liu tham kho v các bnh liên quan h ni tiết.
- HS: sgk
Điu tra tìm hiu v s người mc, nguyên nhân mc bnh tiểu đường (N1, N2), bệnh bướu c
do thiếu iodine (N3, N4) địa phương.
III. Tiến trình dy hc
1. Hot đng 1: M đầu
d) Mc tiêu: To hng thú hc tp cho học sinh, xác định vn đề bài hc
e) Ni dung: GV cho HS quan sát hình nh nêu ra tình huống như sgk đ HS d đoán câu
tr li
f) Sn phm: câu tr li ca HS.
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
* GV giao nhim v hc tp
GV cho HS quan sát hình nh sau nêu vấn đề như
sgk
* Ni dung:
Tuyến ni tiết hoạt động không bình
thưng (tuyến yên)
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 76
* HS thc hin nhim v: Học sinh quan sát đưa ra câu
tr li
* Báo cáo, tho lun: Giáo viên gọi đại din mt s HS
tr li
* Kết lun, nhận định: Giáo viên nhn xét gii thiu
vào bài mi.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi
Hot đng 2.1: Các tuyến ni tiết trong cơ thể ngưi
a) Mc tiêu: K được tên và nêu chc năng của các tuyến ni tiết
b) Ni dung: Giáo viên cho học sinh quan sát hình 38.1 và thảo luận trả lời câu hỏi
c) Sn phm: câu tr li ca HS .
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV cho HS hot đng theo nhóm (5 nhóm)
GV yêu cu HS quan sát H38.1 nghiên cu
thông tin sgk tho lun nhóm tr li câu hi (7
phút)
1. K tên các tuyến ni tiết người? v trí
chức năng của mi tuyến ni tiết? (mi nhóm 1
tuyến)
2. Em hãy gii thích vì sao hoạt động ca các
hormone tuyến ty giúp ổn định lượng đưng
trong máu. Quá trình tiết hormone điều hòa
đường huyết b ri lon th dẫn đến hu qu
gì?
3. Nêu chức năng các tuyến ni tiết?
*Thc hin nhim v hc tp
HS quan sát hình nh, nghiên cu TTSGK trang
157, 158 tho lun và hoàn thành câu tr li
vào giy A4
*Báo cáo kết qu và tho lun
GV gọi đại din 1 s nhóm lên bảng xác định v
trí trên tranh và tr li.
1. Mt s tuyến ni tiết: tuyến giáp, tuyến yên,
tuyến ty, tuyến trên thn, tuyến sinh dc.
- tuyến giáp: Tc c
Tham gia điều hòa TĐC và CHNL ca tế bào;
điều hòa calcium, phosphorus trong máu
- tuyến yên: gần vùng dưới đi
điều hào hoạt động ca các tuyến ni tiết
khác và quá trình sinh trưởng của cơ thể,
- tuyên ty: ty
điều hòa lượng đường trong máu
- Tuyến trên thận: trên đỉnh thn
tn nhp tim, co mạch, tăng nhp hô hp, kích
thích phát triển các đc tính nam gii…
- tuyến sinh dc: tinh hoàn (nam), bung
trng (n)
tiết hormone testosterone (nam), hormone
estrogen (n)-> điều hòa quá trình sinh sn, gây
nên cac biến đổi của cơ thể tui dy thì
2. Hormone insulin chuyn hóa glucose trong
máu thành glycogen d tr nên làm gim
đường huyết khi đường huyết tăng. Hormone
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 77
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV mi hc sinh nhóm khác nhn xét và b
sung
Giáo viên nhn xét, cht li kiến thức đánh
giá các nhóm.
GV gii thiu mt s tuyến ni tiết khác như
tuyến tùng, tuyến cn giáp, tuyến c.
GV cho HS xem video
https://www.youtube.com/watch?v=Jng0Ge24-
U0 v cơ chế hoạt động ca tuyến ni tiết
glucagon chuyn hóa glycogen d tr thành
glucose tăng đường huyết khi đường huyết
gim
vy hoạt động ca 2 hormone này giúp n
định lượng đường trong máu
Nếu quá trình tiết hormone điều hòa đường
huyết b ri lon th dẫn đến lượng đưng
trong máu quá cao hoc quá thp, lâu dài th
gây ra bệnh như bnh tiểu đường, chng h
đường huyết.
3. Chc năng: tiết ra hormone được máu vn
chuyển đến quan đích giúp điều khiển, điều
hòa hoạt động của các quan, duy trì sự n
định của môi trường trong cơ thể
- Mt s tuyến ni tiết trong thể
ngưi: tuyến giáp, tuyến yên, tuyến ty,
tuyến trên thn, tuyến sinh dc.
- Chc năng: Tiết ra hormone được
máu vn chuyển đến quan đích giúp
điu khiển, điều hòa hoạt động ca các
quan, duy trì sự ổn định ca môi
trường trong cơ thể
Hot đng 2.2: Mt s bệnh liên quan đến h ni tiết
a) Mc tiêu: Nêu đưc mt s bệnh liên quan đến h ni tiết cách phòng chng các bnh
đó
Vn dụng được hiu biết v các tuyến ni tiết để bo v sc khe bản thân và người thân trong
gia đình
- Tìm hiểu được các bnh ni tiết địa phương
b) Ni dung: GV giao nhim v HS mi nhóm chun b trước nđiều tra s người mc,
nguyên nhân mc bnh tiểu đường, bưu c do thiếu iodine địa phương và tiến hành báo cáo
trên lp. Kết hp tr li câu hi đ rút ra kết lun
c) Sn phm: Bài báo cáo ca các nhóm và câu tr li ca HS
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
- Gv nhc li yêu cu nhim v đã giao cho
các nhóm t tiết trưc
- Cho HS tho lun nhóm vào bng ph u
nguyên nhân, biu hin, tác hi bin pháp
phòng chng bnh tiểu đường (N1,2) bnh
bướu c do thiếu iodine (N3, N4) (5p)
- Nêu mt s biện pháp để phòng chng mt
s bnh ni tiết cho bản thân và gia đình?
*Thc hin nhim v hc tp
- Đại din HS N1, N3 lên báo cáo kết qu. N2,
Bài báo cáo các nhóm
1. Bnh tiểu đưng
- Do ri lon tuyến ty
- Biu hiện: ăn nhiều, ung nhiều, đi tiểu
nhiu, sụt cân…-> th gây biến chng:
lòa, tổn thương dây thần kinh, hoi t da…
- Bin pháp: duy trì cân nng hp lí, không hút
thuc lá, hn chế đưng, chất béo, ăn nhiều
chất xơ, thường xuyên tp TDTT
2. Bệnh bướu c do thiếu iodine
- Do thể thiếu iodine TH không được tiết
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 78
N4 nhn xét, b sung.
HS tho lun nêu ra bin pháp phòng chng
*Báo cáo kết qu và tho lun
- GV mi ln lượt đi din các nhóm lên bng
báo cáo kết qu.
- Đi din mt s nhóm đng ti ch tr li.
các nhóm còn li nhn xét, b sung
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau.
Giáo viên nhận xét, đánh giá kết qu hot
độngcác nhóm. GV cht li kiến thc
GV m rng gii thiu 1 s bệnh khác như
bnh lùn, bệnh cường giáp, bnh khng lồ….
ra phì đại tuyến giáp
- Biu hin: tế bào tuyến giáp phình to phì
đại tuyến giáp bướu c
- Hu qu: tr em chm ln, trí tu chm phát
triển; người ln: hoạt động thn kinh suy
gim, trí nh gim sút.
- Bin pháp: B sung iodine trong khu phn
ăn hàng ngày
- Bin pháp: tp th dục thường xuyên, b
sung iodine đầy đủ, dinh ng hp lí, li
sng lành mnh
CH: chế độ ăn uống khoa hc, li sng lành
mnh, tp TDTT, không lm dụng u bia,
thuốc lá,… thường xuyên kim tra sc khe
Mt s bệnh liên quan đến h bài tiết:
Bnh tiểu đường, bnh lùn, bnh khng
l, bệnh cường giáp, bệnh u c do
thiếu iodine…
Bin pháp phóng tránh các bnh v h ni
tiết: chế độ ăn uống khoa hc, b sung
iodine đầy đủ, li sng lành mnh, tp
TDTT, ngh ngơi hợp lí, tránh căng
thng, không lm dụng u bia, thuc
lá,… thưng xuyên kim tra sc khe
Hot đng 3: Luyn tp
a) Mc tiêu: cng c li kiến thc ca c bài. Vn dụng được hiu biết v các tuyến ni tiết để
bo v sc khe bản thân và người thân trong gia đình
b) Ni dung: Gv cho HS chơi trò chơi vòng quay may mắn
c) Sn phm: Câu trả lời của học sinh
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
GV gii thiu luật chơi trò chơi
Câu 1: Sn phm tiết ca tuyến ni tiết là
A. kháng th
B. Kháng nguyên
C. Hormone
D. Enzyme
Câu 2: Trong cơ thể người, tuyên ni tiết nào mà sn phm do
chúng tiết ra có tác động đến hu hết các tuyên ni tiết kahsc?
A. tuyến yên C. tuyến trên thn
B. tuyến giáp D. tuyến ty
Câu 3: Bệnh người khng l là do hot đng bt thưng ca
tuyến ni tiết nào?
A. tuyến ty B. tuyến yên
C. tuyên sgiasp D. tuyến trên thn
Câu 4: Chỉ cần một lượng rất nhỏ, Hormone đã tạo ra những
Câu 1: C
Câu 2: A
Câu 3: B
Câu 4: A
Câu 5: C
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 79
chuyển biến đáng kể ở môi trường bên trong cơ thể. Điều này
cho thấy tính chất nào của Hormone ?
A. Có tính đặc hiệu
B. Có tính phổ biến
C. Có tính đặc trưng cho loài
D. có hoạt tính sinh học rất cao
Câu 5: Những người bị tiểu đường, khẩu phần ăn hàng ngày
không nên
A. hạn chế lượng tinh bột
B. sử dụng vừa phải các loại dầu từ các loại hạt
C. ăn nhiều các món chiên, rán, các loại bánh kẹo ngọt
D. ăn nhiều rau, củ, quả.
*Thc hin nhim v hc tp
- Đại diện nhóm đứng lên chn câu hi tr li
*Báo cáo kết qu và tho lun
GV gi HS bt k tr li câu hi. HS khác nhn xét
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV nhn xét và quay vòng quay khi HS tr lời đúng
Hot đng 4: Vn dng
a) Mc tiêu: Vn dụng đưc hiu biết v các tuyến ni tiết để bo v sc khe bn thân
người thân trong gia đình
b) Ni dung: Cho HS xây dng khu phn ăn phù hợp đ phòng chng bnh tiểu đường
mt s bnh ni tiết khác
c) Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d) T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
*Chuyn giao nhim v hc tp
Em hãy vn dng kiến thc hiu biết v
các tuyến ni tiết bnh ni tiết, em
hãy xây dng khu phần ăn phù hợp để
phòng chng bnh tiểu đường mt s
bnh ni tiết khác để để bo v sc khe
bản thân và người thân trong gia đình
*Thc hin nhim v hc tp
HS tho lun cặp đôi hoàn thành câu
tr li
*Báo cáo kết qu và tho lun
GV gi HS bt k tr li câu hi
*Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV mi hc sinh khác nhn xét b
sung
GV cht li kiến thức đánh giá , nhn
xét các nhóm
Hc sinh trà li câu hi:
- s dng muối có iodine để nấu ăn hàng ngày
(không dùng quá nhiu mui)
- hn chế s dng các loi thức ăn chiên, rán, các
loi bánh, kẹo, nước ngt, du m động vt
- B sung các loi rau xanh, trái cây
- S dng va phi du t ht
- ……………..
BÀI 39: DA VÀ ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 80
1. Về năng lực
1.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm
hiểu về da và điều hoà thân nhiệt ở người.
- Giao tiếp hợp tác: Thảo luận nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
trong khi tìm hiểu về cấu tạo chức năng của da, một số bệnh về da, điều hoà thân nhiệt
người, hợp tác đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
* Nhận thức khoa học tự nhiên:
- Nêu được cấu tạo sơ lược và chức năng của da. Trình bày được một số bệnh về da và các
biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn.
- Nêu được khái niệm thân nhiệt.
- Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người.
- Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt.
* Tìm hiểu tự nhiên:
- Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể.
- Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong khu dân cư.
- Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học.
* Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
- Thực hành được cách đo thân nhiệt và nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt.
- Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc lạnh.
- Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an toàn cho da.
2. Về phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về cấu
tạo da và điều hoà thân nhiệt ở người.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Có ý thức bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8, kế hoạch bài dạy.
- Hình ảnh cấu tạo da, một số bệnh ngoài da, da tham gia điều hoà thân nhiệt.
- Phiếu học tập bảng 39.1
2. Học sinh:
- SGK, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu)
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu
kiến thức mới.
b) Nội dung:
- GV chiếu hình ảnh, đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra câu trả
lời cho tình huống:
+ Nhiệt độ thể tăng cao hoặc hạ thấp quá mức đều bất thường. Nhiệt độ thể ổn định
có vai trò gì và yếu tố nào tham gia duy trì sự ổn định đó?
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS (có thể đúng hoặc sai).
d) Tổ chức thực hiện:
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 81
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi
trả lời câu hỏi:
+ Phạm vi bình thường cho nhiệt đ thể t
36,5 °C 37,5 °C. Nhiệt độ thể tăng cao hoặc
hạ thấp quá mức đều bất thường. Nhiệt đ
thể ổn định vai trò yếu tố nào tham gia
duy trì sự ổn định đó?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức của
bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 2 3 HS trình bày câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.
- GV chưa chốt kiến thức dẫn dắt vào bài học
mới: Để giải thích câu hỏi này đầy đủ chính
xác, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay.
- Các câu trả lời của HS:
* Gợi ý:
- Phạm vi bình thường cho nhiệt độ
th là t 36,5 °C 37,5 °C.
- Thân nhiệt của người được duy trì ổn
định quanh một giá trị nhất định, giúp
các quá trình sống trong cơ thể diễn ra
bình thường.
- Cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định bao
gồm cơ chế điều chỉnh tuyến mồ hôi,
tuyến giáp, cơ chế đốt cháy năng lượng
trong cơ thể và cơ chế tự điều chỉnh thân
nhiệt bằng cơ thể.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu da ở người
2.1.1. Cấu tạo và chức năng của da
a) Mục tiêu:
- Nêu được cấu tạo sơ lược và chức năng của da
b) Nội dung:
- GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, hình ảnh
minh họa H39.1 và trả lời câu hỏi sau:
+ Em hãy xác định các thành phần của lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ đưới da?
+ Nêu chức năng các thành phần của da?
- HS tổ chức trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”, HS ghi câu trả lời vào bảng nhóm, 3 nhóm nào
thực hiện nhanh nhất sẽ là nhóm chiến thắng.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, quan sát hình ảnh,
tìm hiểu thông tin cấu tạo và chức năng của da trong
SGK trả lời câu hỏi.
- GV tổ chức trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”, yêu cầu HS
suy nghĩ và trả lời câu hỏi nhanh vào bảng nhóm.
+ Em hãy xác định các thành phần của lớp biểu bì, lớp
bì và lớp mỡ đưới da?
+ Nêu chức năng các thành phần của da?
I. Da ở người
1. Cấu tạo và chức năng của da.
- Cu to ca da: Da là lp v bc
bên ngoài cơ thể, được cu to gm
lp biu bì, lp bì và lp m dưới da.
- Chc năng ca da:
+ Bo v cơ thể, chng li các yếu
t bt li của môi trường như sự va
đập, s xâm nhp ca vi khun,
chng thấm nước và mt nưc.
+ Điều hòa thân nhit nh hot
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 82
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án ghi chép
nội dung hoạt động ra giấy A3/bảng nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS tham gia trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”. GV cho
HS nhanh tay giơ bảng, chọn 3 cặp nhanh nhất để tham
gia “Cặp đôi hoàn hảo”. Các cặp đôi mang bảng lên
bảng, lần lượt trình y. Cặp đôi trả lời đúng nhất sẽ
trở thành cặp đôi hoàn hảo nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tuyên dương các
nhóm đôi.
- GV nhận xét chốt nội dung khái quát về thể
người.
động ca tuyến m hôi, mch máu
dưới da, chân lông
+ Nhn biết các kích ca môi
trưng nh th quan
+ Bài tiết qua tuyến m hôi
2.1.2. Một số bệnh về da và bảo vệ da
a) Mục tiêu:
- Trình bày được một số bệnh về da và các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn.
- Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an toàn cho da.
- Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong khu dân cư.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhỏ nghiên cứu thông tin trong SGK, hình ảnh minh
họa H39.2 và trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu một số bệnh về da, biểu hiện mà em biết?
+ Vì sao nói giữ gìn vệ sinh môi trường cũng là một biện pháp bảo vệ da?
+ Vận dụng những hiểu biết vầ da, nêu các biện pháp chăm sóc, bảo vệ trang điểm da an
toàn?
- HS thảo luận, tìm u trả lời ghi trên bảng nhóm, Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, nhóm
khác nghe, nhận xét, bổ sung.
- Gv cho hs bài tập tìm hiểu về một số bệnh ngoài da trong trường học hoặc khu dân rồi
hoàn thành thông tin vào vởtheo mẫu bảng 39.1
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV giao nhiệm vụ hợp tác nhóm nhỏ, quan sát hình
ảnh, tìm hiểu một số bệnh ngoài da trong SGK trả lời
câu hỏi.
2. Một số bệnh về da và bảo vệ da.
- Mt s bnh v da: hc lào, lang
ben, mn trứng ca, ….
- Các biện pháp chăm sóc, bảo v,
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 83
- GV tổ chức cho hs thảo luận , yêu cầu HS suy nghĩ và
trả lời câu hỏi nhanh vào bảng nhóm.
+ Nêu một số bệnh về da, biểu hiện mà em biết?
+ sao nói giữ gìn vệ sinh môi trường cũng một
biện pháp bảo vệ da?
+ Vận dụng những hiểu biết vầ da, nêu các biện pháp
chăm sóc, bảo vệ và trang điểm da an toàn?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án ghi chép
nội dung hoạt động ra bảng nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS tham gia hoạt động thảo luận tìm câu trả lời. GV
quan sát giúp đỡ các nhóm khi cần thiêt. Tổ chức cho
HS thảo luận.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tuyên dương các
nhóm đôi.
- GV nhận xét chốt nội dung khái quát vmột số
bệnh về da và bảo vệ da
* Gv cho hs bài tp tìm hiu v mt s bnh ngoài da
trong trưng hc hoặc khu dân rồi hoàn thành thông
tin vào vtheo mu bng 39.1
Tên bệnh
Số người
mắc
Biện pháp phòng chống
làm đp da an toàn
+ Tránh làm da b tổn thương
+ V sinh cơ thể sch s
+ Tránh để da tiếp xúc ánh nng
gay gt
+ Không lm dụng mĩ phẫm
+ V sinh da sch s sau khi trang
điểm
2.1.2. Một số thành tựu ghép da trong y học
a) Mục tiêu:
- Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin trong SGK, hình ảnh minh họa
và trả lời câu hỏi sau:
+ Thế nào là ghép da?
+ Em hãy tìm hiểu và nêu một số thành tựu ghép da trong y học?
- HS tìm câu trả lời và trả lời trước lớp, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung.
c) Sản phẩm:
- Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin, quan sát
hình ảnh, về ghép da trả lời câu hỏi.
3. Một số thành tựu ghép da trong
y học
- Ghép da là vic ly mt phn da
trên cơ thể và di chuyn hoc cy
ghép đến vùng khác trên cơ thể cn
chúng, thưng giúp cu cha ngưi
có da b tổn thương nng do bng,
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 84
+ Thế nào là ghép da?
+ Em hãy tìm hiểu nêu một số thành tựu ghép da
trong y học?
HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu tìm câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá tuyên dương hs tích
cực trả lời đúng câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt nội dung về ghép da
nhim trùng da.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu điều hoà thân nhiệt ở người
2.2.1. Khái niệm thân nhiệt
a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm thân nhiệt.
- Thực hành được cách đo thân nhiệt và nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang 162 thực hiện trả lời câu hỏi để tìm
hiểu về thân nhiệt và cách đo thân nhiệt.
+ Thân nhiệt là gì? Nêu thân nhiệt của người bình thường?
+ Trình bày cách đo thân nhiệt bằng nhiệt kế điện tử?Ý nghĩa của việc đo thân nhiệt?
- HS tìm câu trả lời và trả lời trước lớp, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- - GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang
162 thực hiện nhân để tìm hiểu về thân nhiệt
và cách đo thân nhiệt, trả lời các câu hỏi sau:
+ Thân nhiệt gì? Nêu thân nhiệt của người bình
thường?
+ Trình bày cách đo thân nhiệt bằng nhiệt kế điện tử?Ý
nghĩa của việc đo thân nhiệt?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
II. Điều hoà thân nhiệt ở người
1. Khái niệm thân nhiệt
- Thân nhit là nhit đ của cơ thể.
- Nhit đ cao nht gan, thp nht
da.
- Thân nhit người bình thưng
khong 37
o
C
- Nêu các bước đo thân nhiệt bng
nhit kế điện t
+ Chun b: nhit kế điện t, bông
y tế
+ Bước 1: Dùng bông y tế lau sch
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 85
- Đại diện hs trình bày câu trả lời
- Cả lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, phản biện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương hs trả lời
tốt
- GV nhận xét chốt nội dung về thân nhiệt cách
đo thân nhiệt.
- Giải quyết câu hỏi mở đầu.
nhit kế, bt nhit kế
+ Bước 2: Đưa đầu ca nhit kế
vào v trí cần đo (trán, tai, …) và ấn
nút bt mt ln na
+ Bước 3: Đi 3 đến 5 giây và đọc
kết qu hin th trên màn hình
+ Bước 4: Tt nhit kế, lau sch và
ct vào nơi quy đnh
- Ý nghĩa ca việc đo thân nhiệt
- Vai trò ca vic duy trì thân nhit
ổn định người:
+ Giúp các quá trình sống trong cơ
th diễn ra bình thường
+ Nếu thân nhit dưi 35
o
C hoc
trên 38
o
C thì tim, h thn kinh và các
cơ quan khác có thể b ri lon, nh
hưởng đến các hot đng sng của cơ
th
2.2.2. Vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ốn định ở người
a) Mục tiêu:
- Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người.
- Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang 162, quan sát H39.3 thảo luận nhóm
thực hiện trả lời câu hỏi để tìm hiểu về vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người.
+ Duy trì thân nhiệt ở người có vai trò gì? Nêu các cơ chế duy trì thân nhiệt ở người?
+ Trình bày vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt?
- HS thảo luận tìm câu trả lời và trả lời trước lớp, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang
162, quan sát H39.3 thảo luận nhóm thực hiện trả
lời câu hỏi để tìm hiểu về vai trò chế duy trì thân
nhiệt ổn định ở người.
+ Duy tthân nhiệt người vai trò gì? Nêu các
chế duy trì thân nhiệt ở người?
+ Trình bày vai trò của da hệ thần kinh trong điều
hoà thân nhiệt?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. Viết câu trả lời
vào bảng nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
2. Vai trò chế duy trì thân
nhiệt ốn định ở người
- Vai trò ca vic duy trì thân nhit
ổn định người:
+ Giúp các quá trình sng trong
cơ thể diễn ra bình thưng
+ Nếu thân nhit dưi 35
o
C hoc
trên 38
o
C thì tim, h thn kinh và
các cơ quan khác có th b ri lon,
ảnh hưởng đến các hot đng sng
của cơ thể
- Cơ chế ca vic duy trì thân nhit
ổn định người
+ Da có vai trò quan trng nht
trong điu hòa thân nhit
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 86
- Cả lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, phản biện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm hs
trả lời tốt
- GV nhận xét chốt nội dung về vai trò chế
duy trì thân nhiệt ổn định ở người.
- Giải quyết câu hỏi mở đầu.
+ H thân kinh gi vai trò cha
đạo trong hot đồng điều hòa thân
nhit.
+ Nhit đ tăng cao → Não gi
tín hiệu đến mao mch và tuyến m
hôi da → Dãn mạch và tăng tiết
m hôi → Tỏa nhit
+ Nhit đ gim thp → Não gửi
tín hiệu đến mao mch và tuyến m
hôi da → Co mạch và tăng tiết m
hôi → Thu nhiệt
+ Hiện tượng run là hiện tượng
cơ co và dãn liên tục làm tăng quá
trình phân gii các cht tế bào để
điều tiết s sinh nhit
2.2.3. Một số phương pháp phòng chống nóng lạnh cho cơ thể
a) Mục tiêu:
- Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể.
- Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc lạnh.
b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang 163, 164 thảo luận nhóm thực hiện
trả lời câu hỏi để tìm hiểu về một số phương pháp phòng chống nóng lạnh cho cơ thể.
+ Em hãy đề suất biện pháp chống nóng, chống lạnh cho cơ thể?
+ Xử tình huống giả định khi gặp một người bị say nắng (cẳm ng) một người bị cảm
lạnh?
- HS thảo luận tìm câu trả lời và trả lời trước lớp, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang
163, 164 và thảo luận nhóm thực hiện trả lời câu hỏi để
tìm hiểu về một số phương pháp phòng chống nóng
lạnh cho cơ thể.
+ Em hãy đề suất biện pháp chống nóng, chống lạnh
cho cơ thể?
+ Xử tình huống giả định khi gặp một người bị say
nắng (cẳm nóng) và một người bị cảm lạnh?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. Viết câu trả lời
vào bảng nhóm.
- Tìm cách xử lý tình huống thực tế.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
- Cả lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, phản biện
3. Một số phương pháp phòng
chống nóng lạnh cho cơ thể
+ Chống nóng: đội mũ, nón khi làm
vic ngoài trời; không chơi thể thao
dưới ánh nng trc tiếp; không nên
tm ngay hay ngồi trước quạt, nơi
gió mnh sau khi vận động mnh
+ Chng lnh: gi ấm cơ thể, đặc
biêt là vùng ngc, c, chân, tay;
luyn tp th dc, th thao
- Nêu mt s bin pháp chng cm
lnh, cm nóng
+ Chng cm nóng: Che nng,
uống đủ nước, tránh ánh nng trc
tiếp vào vùng sau gáy, hn chế ra
ngoài tri khi nng nóng
+ Chng cm lnh: V sinh mũi,
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 87
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm hs
trả lời tốt
- GV nhận xét và chốt nội dung.
ming sch s, súc hng bằng nước
muối sinh lí 2 đến 4 ln/ngày, ung
nước m, gia ấm cho cơ thể
3. Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về da và điều hoà thân nhiệt, khắc sâu mục tiêu bài học.
b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy khái quát về da và điều hoà thân nhiệt.
c) Sản phẩm:
- Sơ đồ tư duy của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động nhân, hệ thống hóa
kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày, nhận xét đồ của
một số HS.
Bước 4: Kết luận, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá khái quát kiến thức bài
học.
- Sơ đồ tư duy của HS.
4. Hoạt động 4: Vận dụng
a) Mục tiêu:
- HS liên hệ được kiến thức bài học để trả lời một số câu hỏi thực tế.
b) Nội dung:
- Dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Quan sát nh 39.1, em hãy xác đnh các thành phn ca lp biu bì, lp lp m
dưới da.
Câu 2. Nêu chức năng các thành phn ca da
Câu 3. Vì sao nói gi gìn v sinh môi trường cũng là một bin pháp bo v da?
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 88
Câu 4. Vn dng nhng hiu biết v da, nêu các biện pháp chăm sóc, bảo v trang điểm da
an toàn.
Câu 5. Em hãy tìm hiu mt s thành tu ghép da trong y hc.
Câu 6. Đọc giá tr đo thân nhiệt ca bn thân và nhn xét v giá tr đo.
Câu 7. Cho biết ý nghĩa của việc đo thân nhiệt.
Câu 8. Duy trì ổn định thân nhit người có vai trò gì? Nêu các cơ chế duy trì thân nhit.
Câu 9. Trình bày vai trò ca da và h thần kinh trong điu hoà thân nhit.
Câu 10. Cho nhng hoạt động sau: trng cây xanh, chng nóng cho nhà , s dng qut, mc
áo m, luyn tp th dc, th thao, s dụng điều hoà hai chiu. Hoạt động nàovai trò chng
nóng, hoạt động nào có vai trò chng lạnh cho cơ thế?
Câu 11. Tho lun theo nhóm v cách x tình hung khi gp một người b say nng (cm
nóng) và mt ngưi b cm lnh
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
Câu 1. Quan sát nh 39.1, em hãy xác đnh các thành phn ca lp biu bì, lp lp m
dưới da.
Li gii.
- Lp biu bì: Tng sng, tng tế bào sng.
- Lp bì: Th quan, tuyến nhờn, co chân lông, lông bao lông, tuyến m hôi, dây thn
kinh, mch máu.
- Lp m dưới da: Lp m.
Câu 2. Nêu chức năng các thành phn ca da
Li gii.
- Lp biu bì: tác dng duy trì tiết m hôi, nhờn để da mm mi, chng li vi khun và nm
t bên ngoài.
- Lp bì: giúp gim s tác động t bên ngoài làm lành vết thương, giúp nuôi dưng biu bì,
loi b cht thi.
- Lp m dưới da: 1 lp đệm để bo v xương khỏi tác đng ca các va chm t bên
ngoài như ngã, va đập,... đóng vai trò như 1 li đi cho các dây thần kinh, mch máu gia da
Câu 3. Vì sao nói gi gìn v sinh môi trường cũng là một bin pháp bo v da?
Li gii. Gi gìn v sinh môi trường cũng một bin pháp bo v da khi gi môi trường
trong sch s làm gim bi bn, cht gây kích ng da, gim vi khun, bi bn nm t bên
ngoài bám vào da.
Câu 4. Vn dng nhng hiu biết v da, nêu các biện pháp chăm sóc, bảo v trang điểm da
an toàn.
Li gii.
+ Tránh làm da b tổn thương
+ V sinh cơ thể sch s
+ Tránh để da tiếp xúc ánh nng gay gt
+ Không lm dụng mĩ phẫm
+ V sinh da sch s sau khi trang đim
Câu 5. Em hãy tìm hiu mt s thành tu ghép da trong y hc.
Li gii.
- Năm 2015, các bác sĩ Bnh vin Nhi Philadelphia, M (CHP) đã làm nên k tích, cy ghép
thành ng hai bàn tay cng tay cho bé trai 8 tui Zion Harvey. Vi s thành ng này
Zion, Baltimore, Maryland tr thành bnh nhân nh tui nht trên thế giới được cy ghép hai
cánh tay do b nhim trùng dẫn đến hoi t khi mi 2 tui. Ca phu thut đưc tiến hành hi
đầu tháng 7/2015, kéo dài 10 tiếng đồng h ti Bnh vin CHP bng cách gắn xương, mch
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 89
máu, dây thn kinh gân tay t vt liu do Gift of Life Program, mt t chc phi Chính ph
hiến tng.
- Va qua, Bnh vin huyện Bình Chánh đã thc hin ghép da thành công cho mt bnh nhân
vết thương bng do lửa độ II, độ III din tích khoảng 200cm² nơi vai, ngc trái nhim
trùng, hoi t. Sáng ngày 10/03/2023, ti phòng khám Ngoi Tng hp Bnh vin huyn nh
Chánh, bnh nhân được Bác sĩ tiếp nhận và thăm khám với chn đoán bỏng độ II, III vai, ngc
trái, nhim trùng. Bệnh nhân đưc ch định nhp viện điều trị. Theo thông tin ban đầu ca
người nhà, ông P.V.C 69 tuổi, ngụ p 2, Tân Nht, huyn Bình Chánh, tin s bnh
mn tính, trong mt ln t bt la t thuc thì không may b bỏng, người nhà chăm sóc vết
thương trong 5 ngày, thấy vết thương ngày càng nng du hiu nhim trùng, lúc này
người nhà đưa ông đến Bnh vin huyện Bình Chánh đ khám vết thương.
Câu 6. Đọc giá tr đo thân nhiệt ca bn thân và nhn xét v giá tr đo.
Li gii.
- Phạm vi bình thường cho nhit đ cơ thể là t 36°C - 37,5°C
- Nếu nhiệt độ thể thp là triu chng duy nhất, thì đó không phải điều đáng lo ngại. Tuy
nhiên, nếu nhiệt độ cơ thể thp xy ra vi c triu chng khác, chng hạn như n lnh, run
ry, khó th hoc nhm ln, thì có th đây là du hiu ca mt s bnh nghiêm trọng như bệnh
tiểu đường hoc tuyến giáp,... Nhit đ cơ thể cao hơn có thể đang bị st, m, say nng,...
Câu 7. Cho biết ý nghĩa của việc đo thân nhiệt.
Li gii. Đo nhiệt độ thể giúp bạn theo dõi đưc tình trng sc khe bn thân, t đó
những điều tr kp thi khi gp tình trng st, th làm giảm nguy ca các biến chng
có th xy ra.
Câu 8. Duy trì ổn định thân nhit người có vai trò gì? Nêu các cơ chế duy trì thân nhit.
Li gii.
- Thân nhit duy trì n đnh giúp các quá trình sống trong cơ th diễn ra bình thưng. Nếu thân
nhiệt dưới 35°C hoc trên 38°C thì tim, h thần kinh các quan khác th b ri lon,
ảnh hưởng đến các hot đng sng của cơ thể.
- chế điều hthân nhit: Da vai trò quan trng nhất trong điểu hoà thân nhit. Nếu
nhiệt độ mỗi trưng hay thân nhiệt tăng cao, não sẽ gi tín hiệu đến mao mch tuyến m
hôi nm da, kích thích s dân mạch tăng tiết m hỏi, tăng toả nhit. Khi nhit độ môi
trưng thp hoc thân nhit gim s các phn ứng ngược li m gim to nhit. Ngoài ra,
khi tri quá lnh còn hiện tượng co dân liên tc gây phn x run, tăng quá trình phản
gii các cht tế bo để điểu tiết s sinh nhit.
Câu 9. Trình bày vai trò ca da và h thần kinh trong điu hoà thân nhit.
Li gii.
- Da cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhit: Khi tri nóng khi
lao động nng, mao mch da dãn giúp to nhiệt nhanh, đng thời tăng cường tiết m hôi, m
hồi bay hơi s lấy đi một lượng nhit ca thể. Khi tri rét, mao mch da co lại, chân
lông co để gim s to nhit. Ngoài ra, khi tri quá lnh, còn hiện tượng co dãn liên tc
gây phn x run đ sinh nhit.
- H thn kinh gi vai trò ch đạo trong điu hòa thân nhiệt điều hòa d hóa tế bào tc
điều hòa s sinh nhiệt, điều hòa co dãn mạch máu dưới da, điều khiển tăng giảm tiết m hôi,
co dui chân lông, t đó điều tiết s ta nhit.
Câu 10. Cho nhng hoạt động sau: trng cây xanh, chng nóng cho nhà , s dng qut, mc
áo m, luyn tp th dc, th thao, s dụng điều hoà hai chiu. Hoạt động nàovai trò chng
nóng, hoạt động nào có vai trò chng lạnh cho cơ thế?
Li gii.
- Hot đng chng nóng
+ Trng cây xanh
+ Chng nóng cho nhà
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 90
+ S dng qut
+ S dụng điều hoà hai chiu
- Hot đng chng lnh
+ Trng cây xanh
+ Mc áo m
+ Luyn tp th dc, th thao
+ S dụng điều hoà hai chiu
Câu 11. Tho lun theo nhóm v cách x tình hung khi gp một người b say nng (cm
nóng) và mt ngưi b cm lnh
Li gii.
Khi gp một người b say nng (cm nóng)
Trước một trưng hp say nng, say nóng, cn nhanh chóng tiến hành cu ngay lp tc
trưc khi chưa có s h tr ca nhân viên y tế:
+ Chuyn bnh nhân vào ch mát và thoáng gió.
+ Ci b bt qun áo. Cho uống nưc pha mui.
+ Chườm lnh bằng khăn mát hoặc nước đá các v trí có động mch lớn như nách, bẹn, c.
+ Chuyn nạn nhân đến s y tế gn nht. Trong quá trình vn chuyn vn phải chưm mát
cho nn nhân.
Chú ý: Nếu nn nhân hôn không uống được c hoc nôn liên tc, sốt tăng liên tục, m
các triu chng đau bụng, đau ngực, khó th thì phi nhanh chóng chuyn nạn nhân đến sở
y tế gn nht. Trong quá trình vn chuyn vẫn thường xuyên chưm mát cho nn nhân.
Khi gp một người b cm lnh
Khi phát hiện người b cm lnh, ta cần đưa ngay vào chỗ m, không gió lùa, thoáng khí,
đắp chăn chống lnh, xoa du nóng khắp người, khi còn phải đt lửa đ i ấm. Sau đó,
cn nhanh chóng ly c gừng tươi co sch v, giã nát, vt lấy nước, hòa nước sôi ít đưng
cho ung nóng, ly xào với rượu mnh xoa khắp người rồi đắp chăn chống lnh, theo dõi
mch, nhiệt độ, huyết áp thường xuyên. Khi thy môi hồng, người nóng lên là khi.
Trường hp cm t phi cho uống ngay nước chè, đường, gng đến khi thy bng nóng nên
hết đi ngoài. Khi bị nhức đầu do cm lnh dm mưa, cho uống nước gng tươi chanh ngày
2 ln là khi.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV u cầu HS vận dụng kiến thức đã học, hoạt
động cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm trả lời
câu hỏi (Nếu không đủ thời gian, GV sẽ giao về nhà).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời một số HS đưa ra câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, góp ý và kết thúc bài học.
- Các câu trả lời của HS.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 40: Sinh sản ở người
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 91
BÀI 40: SINH SẢN Ở NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sau bài học, HS sẽ:
- Nêu đưc chức năng của h sinh dc người.
- K được tên các quan trình bày đưc chức năng của c quan sinh dục nam
và n.
- Nêu và phân bit đưc khái nim th tinh và th thai người.
- Nêu đưc hin ng kinh nguyt và cách phòng tránh thai
- K tên được mt s bnh lây truyền qua đường sinh dục trình bày đưc cách phòng
chng các bệnh đó.
- Nêu được ý nghĩa các biện pháp bo v súc kho sinh sn v thành niên. Vn dng
được hiu biết vê sinh sản để bo v sc kho bn thn.
- Điểu tra được s hiu biết của HS trong trưng v sc kho sinh sn v thành niên
(an toàn tình dc).
2. Về năng lực
2.1. Năng lực chung
- T ch t hc: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, đ để tìm
hiu v cu to, chức năng của quan sinh dc nam n; hiện ng th tinh th thai, hin
ng kinh nguyt các bin pháp tránh thai; Mt s bệnh lay qua đường sinh dc bin
pháp bo v sưc khỏe v thành niên.
- Giao tiếp hợp tác: Tương tác tích cực với các thành viên trong nhóm, sử dụng ngôn ngữ
một cách khoa học để diễn đạt. Hoạt động nhóm một cách hiệu qutheo đúng yêu cầu của
GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tham gia trình bày ý kiến khi thực hiện các
nhiệm vụ được giao trong quá trình học tập.
- Giải quyết vấn đề sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết
các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được chức năng của h sinh dc người.
+ K được tên các quan trình bày đưc chức năng của các quan sinh dục nam
và n.
+ Nêu và phân biệt được khái nim th tinh và th thai người.
+ Nêu được hiện tượng kinh nguyt và cách phòng tránh thai
+ K tên được mt s bnh lây truyền qua đường sinh dục trình bày được cách phòng
chng các bệnh đó.
+ Nêu được ý nghĩa các bin pháp bo v sc kho sinh sn v thành niên (an toàn nh
dc).
- Tìm hiu khoa hc t nhiên:
+ Điểu tra được sự hiểu biết của HS trong trường về sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
- Vận dụng khoa học tự nhiên:
+ Vn dụng được hiu biết vê sinh sản để bo v sc kho bn thân.
2. Về phẩm chất
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 92
- Chăm học, chịu khó tìm tòi i liệu thực hiện các nhiệm vụ nhân nhằm tìm hiểu vhệ
sinh dục.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên:
- Tranh ảnh đại gia đinh nhiều thế h.
- Tranh nh v h sinh dc nam và n.
- Phiếu hc tp vê chc năng các cơ quan trong h sinh dc nam và n:
H sinh dc
Cơ quan sinh dục chính
Chức năng
H sinh dc nam
H sinh dc n
- Video minh ho quá trình th tinh và th thai người.
- Tranh nh minh ho chu kì kinh nguyt, mt s phương pháp tránh thai.
- Video v thc trng và hu qu ca vic no phá thai tui v thành niên và hu qu.
- Tranh nh, video v mt s bnh ly truyền qua đường sinh dc.
- Ti vi/máy chiếu để chiếu tranh nh/video, bài giảng điện t.
2. Học sinh:
- SGK, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
Yêu cu cn đt
A. Mở đầu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu tranh đại gia đình nhiều thế hệ.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để duy trì nòi
giống, mọi sinh vật đều trải qua quá trình sinh sản. Ở
người, quan hệ quan nào đảm nhận vai trò
sinh sản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
Cơ quan sinh dục, h sinh dc.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 93
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý
kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Từ câu trả lời của HS, GV đặt vấn đề cho bài mới.
B. Hình thành kiến thc mi
Hot đng 1: H sinh dc
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
vụ
- GV chiếu hình 40.1, 40.2.
- Nhim v 1: GV yêu cu HS quan sát tranh nh v
h sinh dc nam và nữ, đọc thông tin trong SGK,
tho lun cặp đôi hoàn thiện phiếu hc tp:
Phiếu hc tp
H sinh dc
Cơ quan sinh
dc chính
Chức năng
H sinh dc
nam
H sinh dc
n
- Nhiệm vụ 2: Đọc thông tin trên kết hợp quan sát
Hình 40.1 40.2 để thực hiện yêu cầu trả lời câu
hỏi sau:
I. H sinh dc
Kết lun bng ph lc
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 94
Câu hỏi 1. Trình bày chức năng của các quan
sinh dục nam và nữ.
Câu hỏi 2. Tinh hoàn nằm trong bìu có thuận lợi
cho việc sản sinh tinh trùng?
- GV yêu cu HS tr li câu hi trong SGK mc I
th đặt thêm câu hi: Em s làm để chăm sóc,
v sinh h sinh dc ca mình?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi đồng thời HS
hoạt động nhóm, hoàn thành phiếu học tập trả lời
câu hỏi.
- GV quản HS, hỗ trợ HS trong quá trình hoạt
động học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trả lời của
nhóm.
- Các nhóm nhận xét vkết quả của các nhóm khác,
thể trao đổi chéo giữa các nhóm để nhận xét lẫn
nhau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV khẳng định kiến thc đ HS ghi nh.
Hot đng 2: Th tinh và th thai
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV t chc cho HS quan sát tranh nh, xem video
để tìm hiu phân biệt đưc hai khái nim th tinh
th thai, qua đó hiểu được chế ca các bin
pháp tránh thai.
- Sau khi xem tranh video. GV đặt câu hỏi, yêu
cầu HS trả lời: Phân biệt khái niệm thụ tinh thụ
thai.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh/vieo, đọc thông tin trả lời
II. Th tinh và th thai:
- Th tinh là quá trình tinh trùng kết
hp vi trng to thành hp t, quá
trình này thường din ra v trí 1/3
ng dn trng (v phía bung
trng). Hp t hình thành di
chuyển đến t cung, va di chuyn
va phân chia to thành phôi.
- Th thai hiện ng phôi di
chuyển đến t cung và bám được
vào niêm mc t cung để làm t.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 95
câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý
kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung.
Hoạt động 3: Hiện ợng kinh nguyệt các biện
pháp tránh thai.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập vụ
- Nhim v 1: GV chiếu hình 40.4, yêu cu HS đọc
hiu thông tin trong SGK, lin h các kiến thc thc
tế, tr li u hỏi sau đ hiu vê chu kì kinh nguyt:
+ Hiện tượng kinh nguyt là gì?
+ Kinh nguyt xy ra khi nào?
+ Do đâu có kinh nguyt?
+ Da vào Hình 40.4 trong SGK, nhận xét độ dày
niêm mc t cung trong chu kì kinh nguyt.
- Nhim v 2: GV t chc cho HS làm vic nhóm,
đọc thông tin trên kết hp tìm hiu thông tin trên các
phương tin khác, tho luận để tr li các câu hi
yêu cu sau:
Câu hỏi 1. Cần sử dụng các biện pháp tránh thai
trong những trường hợp nào? Tại sao?
Câu hỏi 2. Nêu các biện pháp tránh thai tác dụng
của mỗi biện pháp đó theo mẫu sau:
Bng 40.1. Bin pháp tránh thai tác dng ca mi
bin pháp
Biện pháp tránh thai
Tác dụng
Sử dụng thuốc tránh thai
hằng ngày
?
Sử dụng thuốc tránh thai
khẩn cấp
?
Sử dụng bao cao su
?
III. Hiện tượng kinh nguyệt
các biện pháp tránh thai.
1. Hiện tượng kinh nguyệt
Nếu trứng không được thụ tinh
thì sau 14 ngày kể từ khi rụng
trứng, thể vàng bị tiêu giảm kéo
theo giảm nồng đ hormone
progesterone làm cho lớp niêm mạc
bong ra, gây đứt mạch máu chảy
máu đó là hiện tượng kinh nguyệt.
2. Các biện pháp tránh thai
- Ngăn không cho trứng chín
rụng: Vn thuc tránh thai, que cy
nga thai
- Tránh không để tinh trùng gặp
trứng: Tính ngày trng rng, bao
cao su, trit sn n, trit sn nam
- Chống sự làm tổ của trứng đã thụ
tinh: Dng c tránh thai (dng c t
cung vòng tránh thai).
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 96
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhân trả lời câu hỏi của nhiệm vụ
1.
- Hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 2.
- GV quản HS, hỗ trợ HS trong quá trình hoạt
động học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện HS/ các nhóm trình bày kết quả.
- Các HS khác/nhóm khác nhận xét về kết quả, có
thể trao đổi chéo giữa các nhóm để nhận xét lẫn
nhau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV khẳng định kiến thc đ HS ghi nh.
- GV th cho HS xem video v thc trng hu
qu ca vic no phá thai, nên nhn
mnh tác hi ca vic thai ngoài ý mun tui v
thành niên để HS nhận thúc được tm
quan trng ca vic t bo v bn thn. GV th
đưa ra lời khuyên cho HS: Không nên
quan h tình dc độ tui v thành niên.
Hoạt động 4: Tìm hiu mt s bnh lây truyn
qua đường sinh dc bo v sc khe sinh sn
v thành niên
Hoạt động 4.1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua
đường sinh dục
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu học sinh hoạt động
nhân đọc thông tin mục IV SGK trả lời câu hỏi:
+ Kể một số bệnh lây qua đường sinh dục. Nêu
nguyên nhân, đường lây và tác hại của các bệnh đó.
- Nhiệm vụ 2: Thảo luận tìm hiểu tác hại biện
pháp phòng chống các bệnh lây qua đường sinh dục
Câu hỏi 1. Các bệnh lây qua đường sinh dục thể
IV. Mt s bnh lây truyn qua
đưng sinh dc bo v sc
khe sinh sn v thành niên
1. Tìm hiểu một số bệnh lây qua
đường sinh dục
- Bnh giang mai:
+ Do xon khun Treponema
pallidum gây ra.
+ Đường lây: Quan h tình dc
không an toàn hoc t m sang con.
+ Tác hi: xut hin các vết loét
quan sinh dục, giai đoạn sau
th tổn thường gan, tim, h thn
kinh
- Bnh lu:
+ Do song cu khun Neisseria
gonorrhoeae gây ra.
+ Đường lây: Quan h tình dc
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 97
gây ra hậu quả gì?
Câu hỏi 2. Từ những hiểu biết về các bệnh lây qua
đường sinh dục, em hãy đề xuất các biện pháp phòng
chống các bệnh đó.
- HS tiếp nhận nhiệm v.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin, thảo luận
trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý
kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung.
Hoạt động 4.2: Bo v sc khe sinh sn v thành
niên
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Nhiệm vụ 1: GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
Câu hỏi 1. Bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên
bao gồm những thói quen nào và có ý nghĩa gì?
Câu hỏi 2. Em thể vận dụng những kiến thức v
sinh sản để bảo vệ sức khỏe bản thân như thế nào?
- Nhim v 2: GV chia lớp thành các nhóm để điêu
tra v s hiu biết của HS trong trường v súc kho
sinh sn v thành niên. Yêu cu HS s dng phiếu
điều tra theo mu Bng 40.2 trong SGK tr li
câu hi:
Câu 1. Tiến hành điều tra trong trường học hiểu biết
của các bạn về sức khỏe sinh sản vị thành niên theo
mẫu điều tra Bảng 40.2.
Bảng 40.2.
Nội dung diều tra
Không
không an toàn, th t m sang
con.
+ Tác hi: xut hiện trng hoc
xanh b phn sinh dc.
- Bnh IDS: hi chng suy gim
min dch mc phi.
+ Do vius HIV gây ra.
+ Đường lây: Quan h tình dc
không an toàn, qua đưng máu
hoc t m sang con.
+ Tác hại: người bnh gim kh
năng miễn dch và có th t vong.
2. Bo v sc khe sinh sn v
thành niên
- Gm vic hình thành các thói
quen tt, li sng lành mnh, luyn
tp TDTT phù hp, gi v sinh
quan sinh dc…
- Ý nghĩa: Giúp tr v thành niên
h sinh dc kho mnh, không mc
các bệnh đường sinh dc, không
mang thai ngoài ý mun,... T đó,
tr sc kho tt, tp trang hc
tập để được tương lai tốt đẹp
hơn.
- Vn dụng nhũng kiến thúc v sinh
sản để bo v bn thân:
+ V sinh h sinh dc hằng ngày đ
tránh viêm nhim.
+ Biết cách phòng tránh các bnh
lây truyền qua đường sinh dc.
+ Biết các bin pháp tránh thai
tác dng ca mi bin pháp, s
dụng trong trường hp cn thiết.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 98
Biết về cấu tạo và chức năng của cơ
quan sinh dục
?
?
Biết việc nạo, phá thai ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe sinh sản
?
?
Biết các biện pháp phòng ngừa xâm
hại tình dục
?
?
Biết về các biện pháp tránh thai
ngoài ý muốn
?
?
Biết nguyên nhân, triệu chứng, cách
phòng chống bệnh lậu
?
?
Biết nguyên nhân, triệu chứng, cách
phòng chống bệnh giang mai
?
?
Biết nguyên nhân, triệu chứng, cách
phòng chống AIDS
?
?
Câu 2. Từ kết quả điều tra, em hãy cùng bạn xây
dựng nội dung tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết
về sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Căn cứ kết qu điểu tra, GV ng dn HS xây
dng các ni dung tuyên truyn nhm nâng cao hiu
biết v súc kho sinh sn v thành niên như:
+ Cách v sinh cơ quan sinh dục hng ngày.
+ Hu qu ca vic mang thai ngoài ý mun.
+ Các biện pháp tránh thai ngoài ý muốn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý
kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung.
C. Luyện tập
Đáp án: 1. A, 2. C, 3. D, 4.D
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 99
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài tập:
Câu 1. Sau khi được tạo ra tại tinh hoàn, tinh trùng
sẽ được đưa đến bộ phận nào để tiếp tục hoàn thiện
về cấu tạo ?
A. Mào tinh B. Túi tinh
C. Ống đái D. Tuyến tiền liệt
Câu 2. Tinh trùng người có chiều dài khoảng
A. 0,1 mm. B. 0,03 mm.
C. 0,06 mm. D. 0,01 mm.
Câu 3. nam giới khoẻ mạnh, số lượng tinh trùng
trong mỗi lần phóng tinh nằm trong khoảng bao
nhiêu ?
A. 50 80 triệu B. 500 – 700 triệu
C. 100 200 triệu D. 200 – 300 triệu
Câu 4. Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ
A. trứng đã được thụ tinh nhưng không rụng.
B. hợp tử được tạo thành bị chết ở giai đoạn sớm.
C. trứng không có khả năng thụ tinh.
D. trứng chín và rụng nhưng không được thụ tinh.
Câu 5. nữ giới chu kinh nguyệt đều đặn
28 ngày thì trong các thời điểm sau, nồng độ LH đạt
giá trị cao nhất ở thời điểm nào ?
A. Ngày thứ 28 tính tngày kinh đầu tiên của chu
kì gần nhất
B. Ngày thứ 14 tính từ ngày kinh đầu tiên của chu
kì gần nhất
C. Ngày kinh đầu tiên của mỗi chu kì
D. Ngày kinh cuối cùng của mỗi chu kì
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Đáp án: 1 B, 2D, 3C
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 100
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý
kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung.
D. Vận dụng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Câu 1. nữ giới chu kinh nguyệt đều đặn
28 ngày thì trong các thời điểm sau, nồng độ LH đạt
giá trị cao nhất ở thời điểm nào ?
A. Ngày thứ 28 tính từ ngày kinh đầu tiên của chu kì
gần nhất
B. Ngày thứ 14 tính từ ngày kinh đầu tiên của chu
gần nhất
C. Ngày kinh đầu tiên của mỗi chu kì
D. Ngày kinh cuối cùng của mỗi chu kì
Câu 2. sao chúng ta không nên mang thai khi
tuổi vị thành niên ?
A. con sinh ra thường nhẹ cân tỉ lệ tử vong
cao.
B. mang thai sớm thường mang đến nhiều rủi ro
như sẩy thai, sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn, nếu
không cấp cứu kịp thời thể nguy hiểm đến tính
mạng.
C. sẽ ảnh hưởng đến học tập, vị thế hội
tương lai sau này.
D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 3. Việc nạo phá thai thể dẫn đến hậu quả nào
sau đây ?
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 101
A. Vỡ tử cung khi chuyển dạ ở lần sinh sau
B. Chửa ngoài dạ con ở lần sinh sau
C. Tất cả các phương án còn lại
D. Vô sinh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét bổ sung ý
kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung.
*Củng cố, dặn dò
- GV yêu cu HS tóm tt các nội dung đã học hoc t
chúc các hot động khác nhm cht kiến thức,
năng cơ bản ca bài hc.
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong sách bài tập.
- Đc tìm hiểu trước Bài 41. Môi trường các
nhân t sinh thái.
Ph lc:
Bng cu to chức năng của cơ quan sinh dục nam và n
H cơ quan
Các cơ quan
Chức năng
H sinh dc nam
Tinh hoàn
Sn sinh tinh trùng, tiết hormone sinh dc nam
Mào tinh
Nơi tinh trùng tiếp tc phát trin hoàn thin v
cu to.
ng dn tinh
Đưng dn tinh trùng di chuyển đến túi tinh
Túi tinh
Cha và nuôi dưng tinh trùng
Tuyến tin lit,
tuyến hành
Tiết dch nhn
Bung trng
Sn sinh trng, tiết hormone sinh dc n
Phu dn
Phu dn trng hng đưa trứng rng di chuyn
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 102
trng, ng dn
trng
đến ng dn trng, tại đây thể din ra quá trình
th tinh.
T cung
Nuôi dưng thai nhi phát trin
Âm đo
Nơi tiếp nhận tinh trùng đường ra ca tr khi
sinh
Tuyến tin
đình
Tiết dch nhờn để bôi trơn âm đạo
Bin pháp tránh thai và tác dng ca mi bin pháp
Biện pháp tránh thai
Tác dụng
Sử dụng thuốc tránh
thai hằng ngày
Ngăn cản sự rụng trứng, làm dày lớp màng nhầy cổ tử cung,
ngăn cản tinh trùng bơi về phía tử cung để thụ tinh, m biến đổi
thành tử cung không thích hợp cho trứng m tổ, do vậy
tác dụng tránh thai.
Sử dụng thuốc tránh
thai khẩn cấp
Ngăn cản quá trình rụng trứng tự nhiên diễn ra, ngăn không cho
buồng trứng phóng thích trứng.
Sử dụng bao cao su
Tránh thai ngoài ý muốn
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN T SINH THÁI
I. MC TIÊU
1. Năng lực
1.1. Năng lực chung
* Phát triển năng lực t ch t hc: Tìm kiếm thông tin, đc sách giáo khoa, quan
sát tranh nh, mu vt, video, video thí nghiệm để: Tìm hiu v i trường nhân t sinh
thái ảnh hưởng đến sinh vt.
* Năng lực giao tiếp hp tác: Hoạt động nhóm hiu qu theo đúng yêu cầu ca GV
để tìm ra các nhân t sinh thái ảnh hưởng đến sinh vt
* Năng lực gii quyết vấn đ sáng to: Gii quyết vấn đề trong làm quay video
tìm hiu v môi trưng sng, nhân t sinh thái và gii hn sinh thái.
1.2. Năng lực KHTN
* Năng lực nhn biết KHTN:
- Nêu đưc khái niệm môi trường sng ca sinh vt, phân bit đưc bn loi môi
trưng sng ch yếu và lấy đưc ví d minh ha.
- Nêu đưc khái nim nhân t sinh thái, phân bit đưc nhân t sinh thái vô sinh và hu
sinh,
- Trình bày đưc khái nim và lấy được ví d v gii hn sinh thái.
* Năng lực tìm hiu t nhiên:
- Phân biệt được các nhân t sinh thái vô sinh và nhân t sinh thái hu sinh.
- Nêu dưc các nhân t sinh thái và ảnh hưởng ca nhân t sinh thái lên đời sng sinh
vt.
* Năng lực phát hin và s dng kiến thức KHTN để gii quyết tình hung thc tế:
- Vn dng hiu biết v môi trường các nhân t sinh thái để gii thích mt s hin
ợng trong đời sng sao con người tách thành mt nhân t sinh thái riêng, gii thích sao
các nhóm có gii hn sinh thái rng d thích nghi, s thích nghi ca sinh vt vi môi trưng.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 103
- Rèn k năng làm chủ bn thân, bo v môi trường các nhân t sinh thái, xây dng
môi trưng trong sạch để đảm bo cuc sng cho chúng ta.
- Vn dng kiến thc v gii hn sinh thái vào việc chăm sóc đánh giá khả năng
nhp ni vt nuôi cây trng.
2. Phm cht
- Chăm học chu khó tìm tòi tài liu thc hin nhim v cá nhân.
- trách nhim trong hoạt động nhóm, ch động nhn thc hin nhim v hoàn
thành nhim vquan sát hiện tượng, rút ra kết lun.
- Trung thc, cn thn trong hot đng nhóm, ghi chép kết qu .
- Tích cc tuyên truyn bo v môi trưng sng.
- Có nim say mê, hng thú vi vic khám phá và hc tp khoa hc t nhiên.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Giáo viên
- Video.
- Phiếu hc tp.
2. Hc sinh
- Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cu m hiểu trước bài nhà, tìm d v các sinh vt sng trong các
loi môi trưng sng.
III. TIN TRÌNH BÀI HC
1. Hot đng M đầu (khi đng)
a. Mc tiêu
- HS nêu đưc h sinh thái là gì? K tên mt s h sinh thái thông qua video.
b. Ni dung: GV cho HS xem video sau trong 2 phút đầu.
https://www.youtube.com/watch?v=tDnmA49_Ado
c. Sn phm: câu tr li ca HS.
- H sinh thái mt qun các sinh vt sng cùng với môi trường sng t nhiên ca chúng
và các thành phn không sng của môi trường.
- Mt s h sinh thái: Mt cái ao, một ngôi nhà, Trái Đất….
d. T chc thc hin
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
* Bước 1. Chuyn giao nhim v
- GV đặt câu hi: hãy xem video trong 2 phút tr
li các câu hi:
+ H sinh thái là gì?
+ K tên mt s h sinh thái thông qua video?
https://www.youtube.com/watch?v=tDnmA49_Ad
o
* Bước 2. Thc hin nhim v
- HS xem video và tìm câu tr li cho các câu hi
* c 3. Báo cáo, tho lun
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 104
- GV yêu cu mt s HS báo cáo kết qu.
- HS báo cáo kết qu, HS khác nhn xét, b sung.
* Bước 4. Kết lun, nhn đnh
- GV đánh giá bằng nhn xét.
- GV đặt vấn đề vào bài mi: Thông qua video chúng
ta đã biết sơ lược v h sinh thái, đ tìm hiểu rõ hơn
v h sinh thái, chúng ta cùng tìm hiểu chương VIII:
Sinh vật và môi trường. Bài đầu tiên của chương là
bài 41: Môi trường và các nhân t sinh thái.
2. Hot đng Hình thành kiến thc mi
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
* Hot đng 1: Tìm hiu v môi trường sng
a. Mc tiêu
- Nêu đưc khái niệm môi trường sng ca sinh vt, phân bit đưc bn loi môi
trưng sng ch yếu và lấy đưc ví d minh ha.
b. T chc thc hin
* Bước 1. Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS làm vic nhóm cặp đôi nghiên cứu
thông tin trong SGK, quan sát hình nh 41.1,2 tìm
hiu v môi trường sng Và hoàn thành phiếu hc tp
s 1
+ Câu 1: Môi trưng sng gì? k tên các loi môi
trưng sng?
I. Môi trưng sng
1. Khái niệm môi trưng sng
- Môi trưng sống nơi sinh sống
ca sinh vt bao gm các nhân t
xung quanh sinh vt, ảnh hưởng
trc tiếp hoc gián tiếp đến s tn
t và phát trin ca sinh vt.
2. Các loại môi trưng sng ch
yếu
+ Môi trường trong đt
Ví dụ: giun đất, dế mèn...
+ Môi trường sinh vt.
Ví dụ: giun đũa, sán lá gan...
+ Môi trường trong nưc.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 105
+ Câu 2: hoàn thành bng sau:
Tên sinh vt
Môi trưng sng
1. Cây mn
2. San hô
3. Trùng st rét
4. Giun đất
5. Tôm....
- HS làm vic nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin
trong SGK, quan sát hình nh tìm hiu v môi trưng
trong của cơ thể.
* Bước 2. Thc hin nhim v
- GV: Theo dõi và hướng dn HS
- HS tìm hiu hoàn thành PHT
- Yêu cầu nêu đưc:
+ Câu 1. Môi trưng sống nơi sinh sng ca sinh
vt.
+ Câu 2. Các loại môi trường sng ch yếu.
* Bước 3. Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS báo cáo kết qu, nêu ý kiến ca
Ví d: cá chép, cua...
+ Môi trưng cn (trên mặt đt
không khí).
Ví d: chim s, con báo...
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 106
mình.
- HS báo cáo kết qu, nêu ý kiến ca mình.
* Bước 4. Kết lun, nhn đnh
- GV yêu cu hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
* Hot đng 2: Tìm hiu nhân t sinh thái.
a. Mc tiêu
- Nêu được khái nim nhân t sinh thái, phân biệt đưc nhân t sinh thái sinh hu
sinh.
b. T chc thc hin
* Bước 1. Chuyn giao nhim v
- GV chia nhóm HS và giao nhim v:
PHIU HC TP S 2
+ Câu 1. Nhân t sinh thái gì? Các nhóm nhân t
sinh thái? Phân loi các nhân t trong môi trường
sng ca cây xanh trong H41.1 vào nhóm nhân t
sinh và hu sinh?
+ Câu 2 .Nhân t sinh hu sinh ảnh hưởng ti
sinh vật như thế nào?
+ Câu 3. Ti sao nói trong nhóm nhân t hu sinh thì
con người nhân t ảnh hưởng ln nht tới đời
II. Nhân t sinh thái
1. Khái nim nhân t sinh thái
- Nhân t sinh thái các nhân t
của môi trường ảnh ởng đến s
tn ti và phát trin ca sinh vt.
- Các nhóm nhân t sinh thái: Nhân
t sinh (vd: đất, nước, ánh
sáng...) nhân t hu sinh (Con
người và sinh vt khác).
2. Ảnh hưởng ca các nhân t
sinh thái đến sinh vt
- Nhân t sinh: Ảnh hưởng đến
hình thái hot động sinh ca
sinh vt.
- Nhân t hu sinh ảnh hưởng trc
tiếp hoc gián tiếp ti sinh vt sng
xung quanh.
- Con người ảnh hưởng tích cc
hoc tiêu cc tới môi trưng sng
ca sinh vt.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 107
sng nhiu loài sinh vt?
- HS chia nhóm, tiếp nhn nhim v hc tp.
* Bước 2. Thc hin nhim v
- GV yêu cu HS đọc thông tin SGK tho lun
nhóm tr li câu hi.
- GV gi ngu nhiên một HS đi din cho mt nhóm
trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
- HS đc thông tin SGK tho lun nhóm tr li
câu hi.
- Đại din nhóm HS trình bày sn phm tho lun.
* Bước 3. Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS báo cáo kết qu, nêu ý kiến ca
mình.
- HS báo cáo kết qu, nêu ý kiến ca mình.
* Bước 4. Kết lun, nhn đnh
- GV yêu cu HS nhn xét, b sung, đánh giá.
- GV đánh giá bằng nhn xét.
- GV gii thích, b sung
- GV gii thích b sung kiến thc v Ảnh ng ca
nhân t hu sinh; các bin pháp bo v môi trưng
sng:
+ Mi quan h cùng loài: Sinh vt h tr nhau tìm
kiếm thc ăn, chống li k thù; Sinh vt cùng loài
cnh tranh nhau khi s ng th trong đàn tăng
nhanh dẫn đến thiếu nơi , ngun thức ăn khan
hiếm…
+ Mi quan h khác loài: Sinh vt h tr nhau (hi
sinh, cng sinh), Sinh vt khác loài cnh tranh nhau
(kí sinh, na kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác…)
* Hot đng 3: Tìm hiu Gii hn sinh thái
a. Mc tiêu
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 108
- Trình bày đưc khái nim và lấy được ví d v gii hn sinh thái
b. T chc thc hin
* Bước 1. Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS tìm hiểu đồ H41.3 tr li các
câu hi sau:
1. + Cho biết gii hn nhit đ ca cá rô phi?
2. + Gii hn trên gii hạn i, gii hn chịu đựng
bao nhiêu? sng ngoài gii hn chịu đựng s ra
sao?
- Quan sát H41.4 hoàn thành câu hi 1 vn dng:
Nhập loài cá nào đ nuôi và gii thích?
- HS nghiên cu thông tin tr li.
* Bước 2. Thc hin nhim v
- GV yêu cu HS đọc thông tin SGK tho lun
nhóm tr li câu hi.
- GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt nhóm
trình bày, các nhóm khác b sung (nếu có).
- HS đc thông tin SGK tho lun nhóm tr li
câu hi.
* c 3. Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS báo cáo kết qu, nêu ý kiến ca
mình.
- HS báo cáo kết qu, nêu ý kiến ca mình.
* Bước 4. Kết lun, nhn đnh
III. Gii hn sinh thài
- Khái nim: Gii hn sinh thái
khong giá tr ca mt nhân t sinh
thái mà trong khoảng đó sinh vật
th tn ti và phát trin.
- ng dng: Da vào gii hn sinh
thái để chăm sóc đánh giá khả
năng thích nghi, nhập nội đối vi
vt nuôi hoc cây trng.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 109
- GV yêu cu hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
- GV đánh giá bằng nhn xét.
- GV gii thích, b sung:
- GV gii thích b sung kiến thc.
- Hc sinh nhn xét, b sung, đánh giá.
3. Hot đng luyn tp, vn dng, m rng.
a. Mc tiêu: Hc sinh vn dng thuyết để làm các bài tp trc nghim gii thích
các hiện tượng thc tin.
b. Ni dung: HS thu nhn kiến thc, tr li câu hi.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
* Bước 1. Chuyn giao nhim v
- GV giao nhim v hc tp:
+ Hãy tr li các câu hi trc nghim bng phn
mm Plickers.
Câu 1: Môi trường sống nơi sinh sống ca
sinh vt bao gm tt c các nhân t sinh thái
A. Vô sinh hu sinh ảnh hưởng trc tiếp đến
đời sng ca sinh vt.
B. Hu sinh ảnh hưởng trc tiếp đến đời sng
ca sinh vt.
C. sinh hu sinh ảnh hưởng trc tiếp
hoc gián tiếp đến đời sng ca sinh vt.
D. Hu sinh ảnh hưởng trc tiếp hoc gián tiếp
đến đời sng ca sinh vt.
Câu 2: Môi trường bao gm:
A. Ngun thc ăn cung cp cho sinh vt
B. Các yếu t ca khí hu tác động đến sinh vt.
C. Tp hp tt c các yếu t bao quanh sinh vt.
D. Các yếu t v nhiệt độ và độ m.
Câu 3. Yếu t ánh ng thuc nhóm nhân t
sinh thái nào?
A. Vô sinh
Câu 1 C
Câu 2 C
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 110
B. Hu sinh
C. Vô cơ
D. Cht hữu cơ
Câu 4: Có th xếp con người vào nhóm nhân t
sinh thái nào?
A. Vô sinh
B. Hu sinh
C. Hu sinh và vô sinh
D. Hữu cơ
- Ti sao 1 s loài cây nếu được trồng dưới tán
rừng thì cho năng suất cao hơn khi trồng nơi
trng tri?
* Bước 2. Thc hin nhim v
- GV yêu cu HS đọc thông tin SGK tho
lun nhóm tr li câu hi
- GV gi ngu nhiên một HS đại din cho mt
nhóm trình bày sn phm, các nhóm khác b
sung (nếu có).
* Bước 3. Báo cáo, tho lun
- GV yêu cu HS báo cáo kết qu, nêu ý kiến
ca mình.
* Bước 4. Kết lun, nhn đnh
- GV yêu cu hc sinh nhn xét, b sung, đánh
giá.
- GV đánh giá bằng nhn xét.
- GV gii thích b sung kiến thc.
Câu 3 A
Câu 4 B
- Mt s loài cây nếu đưc trng
dưới tán rừng thì cho năng suất
cao hơn khi trồng nơi trống tri
vì: Nhng loi cây y là nhng
loài cây ưa ng, có kh năng
sinh trưởng và phát trin tt trong
điều kin ờng độ ánh sáng thp
(dưi tán rừng). Khi đem ra trồng
nơi trống tri, s tác động trc
tiếp của cường độ ánh sáng cao
khiến cho các hoạt đng sinh lí
ca cây b ri loạn c bit là
hoạt động quang hp), t đó, nh
hưởng xấu đến năng suất ca cây
trng.
* Hướng dn v n
- GV giao nhim v hc tp:
1. Học bài cũ bài đọc trước bài mi: Qun th sinh vt.
2. Ly 3 ví d v qun th sinh vt?
----HT ----
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 111
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
BÀI 42. QUẦN THỂ SINH VẬT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật và lấy được ví dụ minh họa
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ quần thể.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm; trao
đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn, nhóm
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn làm việc nhóm, duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật, nêu
được các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật và lấy được ví dụ minh họa.
- Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên: Tìm hiểu được được một số biện pháp bảo
vệ quần thể.
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: Giải các bài tập vận dụng liên quan đến
quần thể sinh vật
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Giáo án, SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8.
2. Đối với học sinh
- SGK khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi mở đầu.
c. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu
d. Tổ chức thực hiện:
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 112
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS nhắc lại vai trò của trao đổi chất đối với cơ thể người.
- GV đưa ra câu hỏi: Trong thế giới sống, quần thể sinh vật cấp độ tchức thấp nhất
trong các cấp độ tổ chức trên cơ thể. Quần thể sinh vật là gì? Quần thể có những đặc trưng
bản nào?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS ôn lại kiến thức cũ.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đấu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
- GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài: “Quần thể sinh vật gì? Quần thể những đặc
trưng bản nào?”. Đđược câu trả lời đầy đủ chính xác nhất cho câu hỏi này, chúng
ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 42. Quần thể sinh vật
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm quần thể sinh vật
a. Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật
b. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong SGK kết hợp trả lời câu hỏi thực hiện hoạt
động trong sách để hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm: Khái niệm quần thể sinh vật đáp án câu hỏi hoạt động mục I SGK
trang 174
d. Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, trả
lời câu hỏi hoạt động mục I SGK trang
174 đưa ra kết luận khái niệm quần thể
sinh vật.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình nh, đọc thông tin trong
SGK, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc
lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái
I. Khái niệm quần thể sinh vật
- Đáp án câu hỏi hoạt động mục I SGK
trang 174:
Câu 1: Một số quần thể sinh vật trong
ruộng lúa: quần thể lúa, quần thể cò.
Câu 2:
+ Quần thể tự nhiên: trâu rừng, tập hợp cá
chép trong ao.
+ Quần thể nhân tạo: đàn vịt nuôi,…
* Kết luận: Quần thể sinh vật tập hợp
các thể cùng loài, sinh sống trong một
khoảng không gian xác định, một thời
điểm nhất định khả năng sinh sản
để tạo thành những thế hệ mới.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 113
độ làm việc của các HS trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của quần thể.
a. Mục tiêu: HS nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể.
b. Nội dung: GV sử dụng tranh ảnh, HS thông qua quan sát kết hợp trả lời các câu hỏi khai
thác để nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể.
c. Sản phẩm: Các đặc trưng cơ bản của quần thể và đáp án các mâu hỏi mục
d. Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chia lớp thành 5 nhóm, thảo luận theo
các nhiệm vụ riêng biệt:
+ Nhóm 1: Nêu khái niệm kích thước
của quần thể và trả lời câu hỏi mục II.1
SGK trang 175.
+ Nhóm 2: Nêu khái niệm mật độ thể của
quần thể trả lời câu hỏi mục II.1 SGK
trang 175.
+ Nhóm 3: Nêu khái niệm tỉ lệ giới tính ý
nghĩa của tỉ lệ giới tính.
+ Nhóm 4: Tìm hiểu nhóm tuổi các kiểu
tháp tuổi, trả lời câu hỏi mục II.4 SGK trang
175.
+ Nhóm 5: Tìm hiểu các kiểu phân bố thể
trong quần thể và hoàn thành bảng sau:
Kiểu phân
bố
Nguyên
nhân
Ý nghĩa
sinh thái
Ví dụ
Đều
Theo nhóm
Ngẫu nhiên
II. Các đặc trưng cơ bản của quần th
1. Kích thước quần th
- Kích thước quần thể là số lượng các cá thể
phân bố trong khoảng không gian của quần
thể
- Trả lời câu hỏi mục II.1 SGK trang
175:
+ Về kích thước thể: Voi > Hươu > Thỏ
rừng > Chuột.
+ Về kích thước quần thể: Voi < Hươu <
Thỏ rừng < Chuột.
Vậy chúng ta không thể kết luận rằng kích
thước thể tương ứng với kích thước của
quần thể được.
2. Mật độ cá thể trong quần thể
- Mật độ thể trong quần thể số lượng
thể trên một đơn vị diện tích của quần
thể.
- Đáp án câu hỏi mục II.2 SGK trang
175.
Mật độ cá thể của:
+ Lim xanh: 750 cá thể/ha
+ Bắp cải: 40 cá thể/m
2
+ Cá chép: 2 cá thể /m
3
3. Tỉ lệ giới tính
- Tỉ lệ giới nh tỉ lệ giữa số lượng thể
được và số lượng cá thể cái trong quần thể.
- Tỷ lệ giới tính đặc trưng quan trọng
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 114
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin trong
SGK, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên
bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho
bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ
làm việc của các HS trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
Trong quá trình sống, tỉ lệ giới tính thể
thay đổi theo thời gian và điều kiện sống.
4. Nhóm tuổi
- Đáp án câu hỏi mục II.4 SGK trang
175.
+ Tháp phát triển: số lượng thể thuộc
nhóm tuổi sinh sản lớn hơn nhiều so với
tuổi sinh sản
+ Tháp ổn định: số lượng thể thuộc
nhóm trước sinh sản tương đương với nhóm
tuổi sinh sản.
+ Tháp suy thoái: số lượng thể thuộc
nhóm tuổi trước sinh sản nhỏ hơn so với
nhóm tuổi sinh sản.
5. Phân bố cá thể trong quần thể.
- Bảng đính dưới hoạt động 2.
* Kết luận:
Kích thước quần thể, mật đ thể, tỉ lệ
giới tính, nhóm tuổi, phân bố thể các
dấu hiệu đặc trưng để phân biệt quần thể
này với quần thể khác.
Kiểu phân bố
Nguyên nhân
Ý nghĩa sinh thái
Ví dụ
Đều
Điều kiện sống phân bố
đều, các thể sự
cạnh tranh gay gắt
Làm giảm mức độ cạnh
tranh giữa các thể
trong quần thể
Cây thông trong
rừng thông, chim hải
âu làm tổ.
Theo nhóm
Điều kiện sống phân bố
không điều, các thể
tập tính sống theo nhóm.
thể thể hỗ trợ lẫn
nhau chống lại các điều
kiện bất lợi của môi
trường
Nhóm cây bụi mọc
hoang dại, đàn trâu
rừng.
Ngẫu nhiên
Điều kiện sống phân bố
tương đối đồng đều, các
thể không sự cạnh
tranh gay gắt.
Sinh vật tận dụng được
nguồn sống tiềm ng
trong môi trường.
Sâu sống trên tán
cây, gỗ sống trong
rừng mưa nhiệt đới.
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ quần thể sinh vật
a. Mục tiêu: Nêu được các biện pháp bảo vệ quần thể sinh vật.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 115
b. Nội dung: HS hoạt động nhóm nghiên cứu nội dung SGK, đưa ra các biện pháp bảo vệ
quần thể.
c. Sản phẩm: Đáp án câu hỏi mục III SGK trang 176
d. Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi:
Câu 1: Tại sao bảo vệ môi trường sống của quần th
chính bảo vệ quần thể? Cho dụ về việc bảo vệ
môi trường sống của quần thể.
Câu 2: Em hãy đề xuất biện pháp bảo vệ đối với các
quần thể có nguy cơ tuyệt chủng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS theo i hình ảnh, đọc thông tin trong SGK, thảo
luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời một số HS đưa ra câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, góp ý và kết thúc bài học.
III. Biện pháp bảo vệ quần thể
- Bảo vệ môi trường sống của
quần thể.
- Kiểm soát dịch bệnh
- Khai thác tài nguyên hợp lí…
HD trả lời câu hỏi:
Câu 1: Bảo vệ môi trường sống của
quần thể chính bảo vệ quần thể
môi trường sống bao gồm nhiều
nhân tố ảnh hưởng đến từng
thể của quần thể
VD: Bảo vệ khoảng không gian tồn
tại quần thể, chống ô nhiễm môi
trường…
Câu 2: Biện pháp bảo vệ đối với
các quần thể nguy tuyệt
chủng: Di chuyển quần thể đến nơi
sống mới như vườn thú, trang trại
bảo tồn hoặc tiến hành bảo tồn
nguyên vị.
- Điều tra xử nghiêm các đối
tượng cầm đầu những đường dây
buôn bán quần thể nguy
tuyệt chủng trái phép
- Xóa bỏ nạn tham nhũng
- Trừng trị thích đáng nhằm răn đe
hiệu quả các đối tượng vi phạm
- Nghiêm cấm buôn bán sừng
giác dưới mọi hình thức
- Tiêu hủy các kho ngà voi và sừng
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 116
tê giác thu giữ được
- Thắt chặt quản đối với các
sở nuôi hổ nhân và chấm dứt
mọi hoạt động cho hổ sinh sản
không kiểm soát
- Chấm dứt hoàn toàn tình trạng
nuôi nhốt gấu tại Việt Nam
- Siết chặt tình trạng cấp phép gây
nuôi thương mại ĐVHD
- Buộc chính quyền địa phương
chịu trách nhiệm trong việc kiểm
soát và chấm dứt tình trạng tiêu thụ
ĐVHD trái phép trên địa bàn
- Tăng ờng đấu tranh với loại
hình tội phạm trên Internet
IV. HƯỚNG DN V NHÀ
- Ôn li kiến thc đã hc.
- Làm bài tp trong Sách bài tp.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 43. Qun xã sinh vt
BÀI 43. QUN XÃ SINH VT
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật.
- Nêu được một số đặc trưng cơ bản của quần xã. Lấy được ví dụ minh họa.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Ch động nghiên cu thông tin SGK, biết lắng nghe và chia sẻ ý
kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi
tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
* Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật và nêu
được một số đặc trưng cơ bản của quần xã. Lấy được ví dụ minh họa.
- Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên: Tìm hiểu được một số biện pháp bảo vệ đa
dạng sinh học trong quần xã.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 117
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải các bài tập vận dụng liên quan đến quần
xã sinh vật
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và khách quan hc tp.
- Yêu thiên nhiên, có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh hình 43.1, hình 43.2, các phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK khoa học tự nhiên 8, v ghi, v bài tập, đồ dùng hc tập, đọc trước ni dung bài.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
1. Mc tiêu:
- Kích thích hc sinh hng thú tìm hiu bài mi
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho hc sinh.
2. Ni dung: Qua vic phân tích các qun th trong ao nuôi cá ghép, hc sinh phát hin: Trong
khoảng không gian xác định, luôn có nhiu qun th cùng tn ti to nên mt cấp độ t chc
sống cao hơn.
3. Sn phm:
a. Vic có nhiu qun th cá đưc nuôi trong cùng mt ao giúp tn dng tối đa ngun thức ăn,
oxygen … giúp tăng năng suất cá.
b. Trong ao cá có nhiu qun th cá như: quần th cá trm c, qun th cá mè trng, qun th
cá trôi Mrigan, qun th cá chép. Ngoài ra trong ao cá còn có nhiu qun th khác như: tảo,
rong rêu, tôm, cua, cá tạp ….
4. T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v
Giáo viên cho HS quan sát bảng cơ cấu các loi cá nuôi trong ao ca mt h gia đình (Din
tích ao 360 m
2
):
Loi cá
S ng (con)
Kích c
(gam)(gam)
Ghi chú
Cá trm c
90
200
Ăn tng mt
Cá mè trng
30
150
Ăn tng gia
Cá trôi Mrigan
20
200
Ăn tng gia
Cá chép
20
200
Ăn tầng đáy
Tr li các câu hi:
a. Vic nuôi ghép các loi cá trên trong cùng một ao đem lại li ích gì?
b. Nêu tên các loi qun th cá có trong ao?
B2: Hc sinh hoạt động nhóm, tr li vấn đề đưc đt ra;
B3: Các nhóm báo cáo kết qu
B4: Giáo viên nhn xét. T cách nêu vấn đề gây thc mc, giáo viên dn hc sinh vào các hot
động mi: Hot đng hình thành Kiến thc v qun xã
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Hình thành khái niệm quần xã sinh vật
1. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho ví dụ
- Biết được một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 118
- Thấy được mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
2. Ni dung: Khái nim qun xã: Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật được
hình thành trong quá trình lịch sử, cùng chung sống trong 1 không gian xác định (sinh cảnh)
nhờ các mối quan hệ tượng hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất
3. Sn phm:
- Khái nim qun xã
- Các qun th trong hình 43.1 là: cá, rong rêu , to, vt tri, cua, ếch …
- Hc sinh lấy được mt s quần xã khác như: quần xã rừng mưa nhiệt đi, qun xã rng ngp
mặn … và chỉ ra các thành phn qun th trong quần xã đó.
4. T chc thc hin
B1: Chuyn giao nhim v hc tp:
- Cho HS tìm hiu khái nim qun xã sinh vt, tr li các câu hi:
1. K tên các qun th có trong hình 43.1.
2. Vì sao nói các sinh vt trong qun xã hình 43.1 có mi quan h gắn bó như một th thng
nht?
3. Ly thêm ví d v qun xã sinh vt và ch ra các thành phn qun th trong quần xã đó
B2: Hc sinh hoạt động nhóm, tr li vấn đề đưc đt ra;
B3: Các nhóm báo cáo kết qu
B4: Giáo viên nhn xét. T đó học sinh t ghi chép hiu biết v qun xã
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số đặc trưng cơ bản của quần
1. Mục tiêu: Nêu được một số đặc trưng cơ bản của quần xã. Lấy được ví dụ minh họa
2. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk kết hợp trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt động
trong sách để hình thành kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Nhóm 1, 2:
- Nêu các đặc trưng cơ bản của quần xã
………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………
- Hãy sắp xếp các quần xã trong hình 43.2 theo thứ tự giảm dần về độ đa dạng. Tại sao
lại có sự khác biệt lớn về độ đa dạng giữa các quần xã này?
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
Nhóm 3, 4:
- Tìm hiểu thế nào là loài ưu thế, loài đặc trưng của quần xã
- Trả lời các câu hỏi sau:
1. Ly ví d v loài ưu thế trong qun xã.
………………………………………………………………………………
2. Cho các loài sinh vt gm lim xanh, gu trng, h, lạc đà, lúa nước, đước. Em hãy
xác định loài đặc trưng tương ứng vi các qun xã sinh vt: bc cc, sa mc, rng ngp
mn.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
……………………………………………………
3. Sản phẩm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 119
Nhóm 1, 2:
1. Đặc trưng cơ bản của quần xã, gồm:
+ Độ đa dạng: mức độ phong phú về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong
quần xã.
+ Thành phần loài trong quần xã.
2. Hãy sắp xếp các quần xã trong hình 43.2 theo thứ tự giảm dần về độ đa dạng.
Tại sao lại có sự khác biệt lớn về độ đa dạng giữa các quần xã này?
- Thứ tự giảm dần về độ đa dạng.
Rừng nhiệt đới -> rừng ôn đới -> đồng cỏ -> sa mạc
- Có s khác bit ln v độ đa dng gia các qun xã này ch yếu là do điều kin
khí hu khác nhau mi vùng: Rng nhiệt đi khí hu ng ẩm, tương đối ổn định
thích hp vi s sinh trưng và phát trin ca nhiu loài sinh vt nên có độ đa dạng
cao. Ngược li, sa mc khí hu nng hn khc nghit dẫn đến có ít loài sinh vt có
th thích nghi để sinh trưởng và phát trin nên có độ đa dạng thp.
Nhóm 3, 4:
- Loài ưu thế: loài có số lượng cá thể nhiều, hoạt động mạnh, đóng vai trò quan trọng
trong quần xã.
- Loài đặc trưng: loài chỉ có ở một quần xã.
Câu 1:
+ Lúa là loài ưu thế trong quần xã ruộng lúa.
+ Lim là loài ưu thế trong quần xã rừng lim.
Câu 2:
+ Bắc cực: gấu trắng
+ Sa mạc: lạc đà
+ Rừng ngập mặn: đước
4. Tổ chức thực hiện
Hot đng ca GV và HS
Sn phm d kiến
*Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập
GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ sau theo
kỹ thuật mảnh ghép:
- Vòng chuyên gia: Thảo luận nhóm chuyên gia: Thời
gian thảo luận 10 phút:
Nhóm 1, 2:
+ Nêu các đặc trưng cơ bản của quần xã
+ Hãy sắp xếp các quần xã trong hình 43.2 theo thứ tự
giảm dần về độ đa dạng. Tại sao lại có sự khác biệt lớn
về độ đa dạng giữa các quần xã này?
Nhóm 3, 4:
+ Tìm hiểu thế nào là loài ưu thế, loài đặc trưng của quần
+ Trả lời các câu hỏi sau:
1. Ly ví d v loài ưu thế trong qun xã.
2. Cho các loài sinh vt gm lim xanh, gu trng, h, lc
đà, lúa nước, đưc. Em hãy xác định loài đặc trưng tương
ng vi các qun xã sinh vt: bc cc, sa mc, rng ngp
mn.
GV yêu cầu các nhóm chuyên gia thảo luận điền nội
II. Một số đặc trưng cơ bản của
quần xã.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 120
dung nhóm được phân công vào PHT số 1
- Vòng mảnh ghép: Thảo luận nhóm mảnh ghép: 10
phút
HS đổi vị trí theo sơ đồ
Sơ đồ kĩ thuật mảnh ghép
+ Lần lượt các chuyên gia chia sẻ nội dung thảo luận của
nhóm với các thành viên của nhóm mảnh ghép. Cùng
thảo luận từng nội dung và ghi vào phiếu học tập số 1.
+ Thời gian cho mỗi chuyên gia chia sẻ là 3 phút.
*Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm chuyên gia thực hiện nhiệm vụ
được phân công ở PHT số 1.
- HS thảo luận nhóm mảnh ghép và hoàn thành nội dung
PHT số 1.
- GV: Quan sát, giúp đỡ HS trong quá trình thảo luận.
* Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện HS của nhóm báo cáo kết quả của
nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
* Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc
của các HS trong nhóm.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm chính
xác hóa nội dung về các Đặc trưng cơ bản của quần xã.
Đặc trưng cơ bản của quần xã bao
gồm:
- Độ đa dạng: mức độ phong phú
về số lượng loài số ợng cá thể
của mỗi loài trong quần xã.
- Thành phần loài trong quần xã.
+ Loài ưu thế: loài số lượng
thể nhiều, hoạt động mạnh, đóng
vai trò quan trọng trong quần xã.
+ Loài đặc trưng: loài chỉ
một quần xã.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 121
1. Mục tiêu: Nêu được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã và hiệu quả của
một số biện pháp.
2. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk kết hợp trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt động
trong sách để hình thành kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã.
…………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………..
2. Đọc thông tin và tho lun v hiu qu ca các biện pháp dưới đây trong việc bo v đa
dng sinh hc trong qun xã.
Biện pháp
Hiệu quả
1. Bảo vệ môi trường sống của các loài
trong quần xã.
2. Cấm săn bắn động vật hoang nguy
cơ tuyệt chủng.
3. Trồng rừng ngập mặn ven biển.
4. Phòng chống cháy rừng.
3. Sản phẩm: dự kiến
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã.
- Tuyên truyền về giá trị của đa dạng sinh học
- Xây dựng luật và chiến lược quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học
- Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn.
- Cấm săn bắt, mua bán trái pháp luật những SV có nguy cơ tuyệt chủng.
- Bảo vệ tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia.
- Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên.
- Bảo tồn các khu đất ngập nước.
- Bảo tồn đa dạng sinh học các khu dân cư
- Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng.
- Bảo vệ tốt rặng san hô và thảm cỏ biển….
2. Đọc thông tin và tho lun v hiu qu ca các biện pháp dưới đây trong việc bo v đa
dng sinh hc trong qun xã.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 122
4. Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca GV và HS
Sn phm d kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV chia lớp thành 4 nhóm, hoạt động theo kĩ thuật
Khăn trải bàn theo yêu cầu của phiếu học tập số 2.
Sơ đồ kĩ thuật khăn trải bàn
- GV phát phiếu học tập số 2 và các dụng cụ cho HĐ
nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ theo kĩ thuật khăn trải bàn
vào giấy A0, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm treo kq của nhóm lên các vị trí nhóm
- Đại diện nhóm HS mang bảng HĐ nhóm lên bảng
trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm
việc của các HS trong nhóm.
III. Bảo vệ đa dạng sinh học
trong quần xã.
- Tuyên truyền về giá trị của đa
dạng sinh học
- Xây dựng luật bảo vệ và chiến
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 123
lược quốc gia về bảo tồn đa
dạng sinh học;
- Thành lập các vườn quốc gia,
khu bảo tồn thiên nhiên, tăng
cường công tác bảo về nguồn
tài nguyên sinh vật
-Nghiêm cấm săn bắt, mua bán
trái phép những loài sinh vật có
nguy cơ bị tuyệt chủng.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức về quần xã sinh vật, đặc điểm quần xã sinh vật,
phương pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã.
2. Nội dung: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
3. Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi.
4. Tổ chức thực hiện:
c 1: Chuyn giao nhim v
GV t chức cho HS chơi trò chơi “Vòng quay may mn
- Chia lớp thành 4 nhóm tham gia trò chơi.
- GV đưa ra luật chơi và yêu cầu 1 HS đứng ti ch đọc luật chơi.
- Luật chơi:
+ Có 12 câu hi, thời gian đọc và tr li mi câu hi là 20 giây.
+ Mi câu tr lời đúng tương ứng vi 1 phn quà.
+ Nhóm nào có tín hiệu trước s được tham gia trò chơi. Nếu tr lời đúng thì kết thúc câu hi,
nếu tr li sai thì các nhóm khác có quyn tr li tiếp.
+ Kết thúc trò chơi, nhóm nào trả li đưc nhiu nht s có mt phần thưởng ca cô giáo.
- GV đưa ra bộ câu hi:
Câu 1: Thành phn không thuc qun xã là:
A. Sinh vt phân gii B. Sinh vt tiêu th.
C. Sinh vt sn xut. D. Xác sinh vt, cht hữu cơ.
Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là của qun xã sinh vt?
A. Kiểu tăng trưởng. B. Nhóm tui.
C. Thành phn loài. D. Mt đ cá th.
Câu 3: Trong qun xã sinh vt đng cỏ, loài ưu thế là:
A. c B. trâu bò
C. sâu ăn cỏ D. bưm
Câu 4: Trong qun xã sinh vt, loài có s ng cá th nhiu và hoạt động mạnh được gi là:
A. Loài đặc trưng B. Loài đặc hu
C. Loài ưu thế D. Loài ngu nhiên
Câu 5: Khi nói v mi quan h gia sinh vật ăn thịt con mi trong mt qun sinh vt,
phát biểu nào sau đây đúng?
A. S ng cá th sinh vt ăn tht bao gi cũng nhiều hơn số ng cá th con mi.
B. Mi loài sinh vật ăn thịt ch s dng mt loi con mi nht đnh làm thc ăn.
C. Theo thi gian con mi s dn dn b sinh vt ăn tht tiêu dit hoàn toàn.
D. Trong mt chui thc ăn, sinh vật ăn thịt và con mi không cùng mt bậc dinh dưỡng.
Câu 6: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Mi quần xã thường có mt s ng loài nht đnh, khác vi qun xã khác.
B. Các qun vùng ôn đới do điều kiện môi trường phc tạp nên độ đa dạng loài cao
hơn các quần xã vùng nhit đi.
C. Tính đa dạng v loài ca qun ph thuc vào nhiu yếu t như: sự cnh tranh gia các
loài, mi quan h vật ăn thịt con mi, s thay đổi môi trường vô sinh.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 124
D. Quần xã càng đa dạng v loài bao nhiêu thì s ng cá th ca mi loài càng ít by nhiêu.
Câu 7: Trong các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng của qun xã sinh vt?
(1) Mt đ cá th.
(2) Loài ưu thế
(3) Loài đặc trưng
(4) Nhóm tui
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Khi nói v độ đa dạng ca qun xã sinh vt, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các qun xã sinh vt khác nhau nhưng có đ đa dng ging nhau.
B. S ng loài trong qun xã là mt ch tiêu biu th độ đa dạng ca quần xã đó.
C. Quần xã có độ đa dạng cao khi có s ng loài ln và s cá th ca mi loài thp.
D. Mc đ đa dạng ca qun xã không biu th s ổn định hay suy thoái ca qun xã.
Câu 9: Quần xã sinh vật là:
A. tập hợp các sinh vật cùng loài.
B. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài.
C. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.
D. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên.
Câu 10: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là
A. tp hp nhiu qun th sinh vt.
B. tập hợp nhiều cá thể sinh vật.
C. gm các sinh vt trong cùng mt loài.
D. gm các sinh vt khác loài.
Câu 11: Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện
A. mt đ ca các nhóm cá th trong qun xã.
B. mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
C. s khác nhau v la tui ca các cá th trong qun xã.
D. biến động v mt đ cá th trong qun xã.
Câu 12: Trong quần xã rừng U Minh, cây tràm được coi là loài
A. ưu thế. B. đặc trưng.
C. tiên phong. D. ổn định.
- Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
ĐA
D
C
A
C
D
B
B
B
C
B
B
B
c 2. Thc hin nhim v
- HS tham gia trò chơi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Thư kí báo cáo kết quả các nhóm.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét hoạt động của các nhóm và trao phần thưởng cho nhóm chiến thắng.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành một số bài tập
2. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành một số bài tập
3. Sản phẩm: Giải được các bài tập GV giao
4. Tổ chức thực hiện:
c 1: Chuyn giao nhim v
Gv chiếu bài tp lên, yêu cu học sinh đọc đề bài và hoàn thành các bài tp 1,2,3 sau:
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 125
Bài 1: mt miền núi, ngưi ta chuyn mt phn din tích rng t nhiên sang mục đích sử
dng khác. Phân tích Bng 1, hãy nhn xét v s thay đổi độ đa dạng ca qun khi có s
chuyển đổi này.
Bng 1.
STT
Tên qun xã
S loài
1
Rng trng keo
157
2
Nương rẫy
89
3
Rng t nhiên
889
4
Trang tri nông lâm kết hp
299
Bài 2: k tên mt s loài đặc trưng trong các quần xã dưới đây (Bảng 2):
Bảng 2. Các loài đặc trưng trong các quần xã
STT
Qun xã
Loài đặc trưng
1
Sa mc
7
2
Rng lá kim
7
3
Rng ngp mn
7
4
Bc cc
7
Bài 3:Tuyên truyền trong cộng đồng các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
- HS đọc thông tin trong đề bài, hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo , thảo luận
- HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày.
- Một HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Gv chốt câu trả lời:
Bài 1: Khi chuyển rừng tự nhiên sang mục đích sử dụng khác, độ đa dạng của quẩn xã sinh vật
giảm.
Bài 2: 1) Lc đà, Xương rng,...;
2) Thông, Pơ mu,...;
3) Sú, Vẹt, Đước,...
4) Gu trng, Hi mã,....
Bài 3: Tuyên truyền trong cộng đồng các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Tuyên truyền về ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia; bo v rng.
+ Nghiêm cấm khai thác, săn bắt, buôn bán trái phép các loài sinh vật hoang có nguy bị
tuyt chng.
- HS nghe và ghi vở
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Trả lời lại các câu hỏi, học bài theo các nội dung: Khái niệm, lấy dụ về quần xã; một số
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 126
đặc trưng bản của quần xã; các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã. Vẽ đồ
tư duy theo các nội dung bài học.
- Chuẩn bị nội dung bài 44. Hệ sinh thái
Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái, cho ví dụ về các kiểu sinh thái
Nhóm 2: Tìm hiểu về chuỗi lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân
giải, tháp sinh thái. Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã.
Nhóm 3: Tìm hiểu quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.
Nhóm 4: Nêu được tầm quan trọng của việc bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình tại Việt Nam.
BÀI 44. HỆ SINH THÁI
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
Sau bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái.
- Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật
phân giải, tháp sinh thái. Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã.
- Quan sát đồ ng tuần hoàn của các chất trong hệ sinh thái, trình bày được khái
quát quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.
- Nêu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam: các
hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và ven biển, các hệ sinh thái nông nghiệp.
- Thực hành: điều tra thành phần quần xã sinh vật trong hệ sinh thái.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm;
trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn vè làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. Lấy
được dụ về các kiểu hệ sinh thái nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản
xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái.
- Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tnhiên: Quan sát đồ vòng tuần hoàn của các
chất trong hệ sinh thái, trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất chuyển hóa năng
lượng trong hệ sinh thái và Thực hành: điều tra thành phần quần xã sinh vật trong hệ sinh thái
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải các bài tập vận dụng liên quan đến
hệ sinh thái.
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng
đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh hoặc video ngắn về các kiểu hệ sinh thái
- Tranh ảnh chuỗi và lưới thức ăn
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 127
- Sơ đồ, tranh ảnh về qtrình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh
thái
- Tranh ảnh, video về hoạt động bảo vệ hệ sinh thái như trồng rừng, dọn rác thải, tuyên
truyền bảo vệ hệ sinh thái.
2. Đối với học sinh
- SGK khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b. Tổ chức thực hiện:
GV chiếu video hệ sinh thái biển có nhiều loài cá thể như các loài cá, rong, rêu…
https://www.youtube.com/watch?v=mkZVJ2jpNlA
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV u cầu HS quan sát video cho nhận xét về môi trường sống, tập tính của các thể
sống trong bể ?
- GV đưa ra câu hỏi: “Một khu rừng hay vùng biển như trên đều được xem một hệ sinh
thái”, “Vậy hệ sinh thái là gì?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Các học sinh phát biểu, nhận xét, đánh giá
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài: “Hệ sinh thái gì? Hệ sinh thái những đặc
điểm nào?”. Đểđược câu trả lời đầy đủ chính xác nhất cho câu hỏi này, chúng ta
sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 44: Hệ sinh thái.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ sinh thái
a) Mục tiêu:
- Xác định được thành phần cấu trúc của hệ sinh thái lấy được dụ của một hệ sinh thái cụ
thể. Kể tên được các kiểu hệ sinh thái trên trái đất.
- Phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV cho các nhóm HS đọc thông tin trong SGK
xem video
https://www.youtube.com/watch?v=sVkIHoXHR7o
và trả các câu hỏi :
Câu 1. Nêu thành phần cấu trúc hệ sinh thái ? lấy
được ví dụ của một hệ sinh thái cụ thể ?
Câu 2. Kể tên được các kiểu hệ sinh thái trên Trái
đất?
Câu 3. Phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự
nhiên và hệ sinh thái nhân tạo?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo SGK và xem video trả
lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các nhóm.
I. Thế nào là một hệ sinh thái.
- Hệ sinh thái (HST): bao gồm quần
sinh vật khu vực sống (sinh
cảnh) trong đó các sinh vật luôn tác
động lẫn nhau tác động qua lại
với các nhân tố sinh của môi
trường tạo thành một hệ thống hoàn
chỉnh và tương đối ổn định.
VD: Rừng nhiệt đới, cánh đồng lúa,
rừng thông…
- Các thành phần của HST:
*Nhân tố vô sinh: Ánh sáng, khí hậu,
đất, nước…
*Nhân tố hữu sinh :
+ Sinh vật sản xuất (là thực vật)
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 128
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Đại diện các nhóm báo cáo.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác
hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
+ Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực
vật, động vật ăn động vật)
+ Sinh vật phân giải (vi khuẩn,
nấm, ...)
- Có 2 loại hệ sinh thái :
+ Hệ sinh thái tự nhiên : Trên cạn
dưới nước.
+ Hệ sinh thái nhân tạo : Đồng
ruộng, rừng trồng, khu dân cư, đô
thị…
Hoạt động 3: Tìm hiểu về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.
a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân
giải, tháp sinh thái.
- Trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh
thái.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng trong hệ sinh thái
Hoạt động tìm hiểu: Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu HS quan sát hình 44.3 phân
tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa châu
chấu các sinh vật đứng trước sau
trong chuỗi thức ăn
a) Thức ăn của châu chấu gì? Động vật
nào ăn thịt châu chấu?
? Thức ăn của rắn gì? Động vật nào ăn
thịt rắn?
? Em nhận xét về mối quan hệ giữa
một mắt xích với 1 mắt xích đứng trước
đứng sau trong chuỗi thức ăn ?
? Thế nào 1 chuỗi thức ăn? Cho VD về
chuỗi thức ăn ?
? Cho biết châu chấu tham gia vào chuỗi
thức ăn ở vị trí nào ?
? Cho biết ếch tham gia vào chuỗi thức ăn
ở vị trí nào?
b) ? Thế nào là lưới thức ăn ?
? Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành
phần chủ yếu của hệ sinh thái ?
? Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành
phần sinh vật nào ?
?Phân biệt chuỗi thức ăn lưới thức ăn?
(HS hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
a. Chuỗi thức ăn.
Ví dụ:
+ Cây cỏ => châu chấu => ếch => rắn
+ Cây cỏ => sâu => bọ ngựa.
- Chuỗi thức ăn 1 dãy nhiều loài sinh vật
có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
- Trong chuỗi thức ăn mỗi loài sinh vật
một mắt xích, vừa sinh vật tiêu thụ mắt
xích phía trước vừa sinh vật bị mắt xích
phía sau tiêu thụ.
b. Lưới thức ăn:
- Lưới thức ăn chuỗi thức ăn chung
nhiều mắt xích.
dụ: Sâu ăn thể tham gia vào các
chuỗi thức ăn sau:
+ Cây gỗ => sâu ăn lá => chuột => rắn
+ Cây gỗ => sâu ăn lá => gà => rắn
- Thành phần của 1 lưới thức ăn:
+ SV sản xuất: cây gỗ, cây cỏ…
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 129
học tập số 1)
c) HS nghiên cứu SGK cho biết ý nghĩa
của tháp sinh thái?
- mấy loại tháp sinh thái? GV chiếu
hình ảnh về các loại tháp sinh thái.
- Quan sát nh 44.4 cho biết tháp sinh thái
trên thuộc loại nào?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu
hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp các nhóm
+ Các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát
biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận
xét và kết luận.
+ SV tiêu thụ cấp1: sâu ăn lá…
+ SV tiêu thụ cấp 2: gà, chuột…
+ SV tiêu thụ cấp 3: rắn…
+ SV phân giải: VSV, nấm, địa y, giun đất…
c. Tháp sinh thái
- Tháp sinh thái để đánh giá mức độ dinh
dưỡng trong chuỗi và lưới thức ăn của quần
sinh vật
- Các loại tháp sinh thái
+ Tháp số lượng
+ Tháp sinh khối
+ Tháp năng lượng
Hoạt động tìm hiểu: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Yêu cầu HS quan sát hình 44.5 trình
bày khái quát quá trình trao đổi chất
chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát
biểu
+ Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận
xét và kết luận
2. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
trong hệ sinh thái
Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề baỏ vệ các hệ sinh thái:
a. Mục tiêu:
Nêu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam: Các
hệ sinh thái rừng, HST biển và ven biển, các HST nông nghiệp
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- Giáo viên cho hs quan sát 1 số hình
ảnh, đoạn video về c tác động tiêu
cực của con người tới HST, nêu được
III. Bo v các h sinh thái:
- Bo v các HST chính bo v cuc sng ca
con ngưi.
* Bo v h sinh thái rng:
- Rừng là môi trường sng ca nhiu loài sinh vt
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 130
ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo
vệ HST.
- Cho HS quan sát các video chứa
thông tin về bảo vệ các HST rừng,
ven biển, nông nghiệp theo hình thức
trạm thông tin, các nhóm lần ợt di
chuyển tìm hiểu thông tin trong
từng trạm; hoàn thành phiếu học tập
số 2.
- HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS nghiên cứu tài liệu, Hiểu biết
thực tế, thảo luận nhóm, nêu lên tầm
quan trọng của việc bảo vệ HST.
- GV theo dõi, đôn đốc hỗ trợ học
sinh khi cần thiết.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động
và thảo luận
- Đại diện 3 nhóm lần lượt trình bày
đáp án PHT, các nhóm khác theo dõi,
nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV tổng kết, chuẩn hoá kiến thức.
- Bo v HST rng góp phn bo v các loài sinh
vật, điều hoà không khí… hạn chế biến đổi khí
hu và thiên tai.
* Bo v h sinh thái bin:
- HST bin ven bin vai trò quan trng vi
TN và con ngưi
- Biển tham gia điều hkhí hậu, nơi sng ca
nhiu loài sinh vt, cung cp nhiu sn phm
giá trị…
*Bo v các h sinh thái nông nghip
+ HST nông nghip vai trò quan trng vi con
người: sn xuất lương thực, thc phm, cung cp
nguyên liêu cho công nghiệp…
Hoạt động 5: Thực hành: Điều tra thành phần quần xã sinh vật trong hệ sinh thái:
a. Mục tiêu:
- Nêu được thành phần quần xã sinh vật trong hệ sinh thái.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV lựa chọn địa điểm phù hợp, sinh vật đa
dạng (ao hoặc vườn thực nghiệm của trường ...).
Điều tra các thành phần của hệ sinh thái đó.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh hoạt động nhóm, thực hành theo các
bước:
+ ớc 1: Xác định h sinh thái tiến hành điều
tra thuc kiu h sinh thái nào.
+ Buc 2: Quan sát, ghi chép các thành phn
sinh ca h sinh thái
+ Bước 3: Quan sát, ghi chép thành phn hu
sinh ca h sinh thái (quân xã sinh vt).
- Lưu ý: Có những thực vật, động vật không biết
tên, HS có thể hỏi GV.
- HS dựa vào kết quả điều tra thực tế để hoàn
thành bảng ghi thành phần quần sinh vật của
hệ sinh thái theo mẫu Bảng 44.1 phân tích
mối quan hệ giữa các sinh vật trong hệ sinh thái.
IV. Thực hành: Điều tra thành
phần quần sinh vật trong hệ
sinh thái:
Bng 44.1: Thành phn qun xã ca h
sinh thái
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 131
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- Đại diện các nhóm trình bày nội dung bảng
44.1.
Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV tổng kết, nhận xét ý thức của HS.
- Chấm điểm thực hành của các nhóm.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học
b. Tổ chức thực hiện:
Câu 1: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây:
A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ
B. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật
C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
D. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
Đáp án: D.
Câu 2: Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm những yếu tố nào sau đây:
A. Các chất vô cơ: Nước, khí cacbonic, khí oxi...., các loài vi rút, vi khuẩn...
B. Các chất mùn, bã, các loài rêu, địa y.
C. Các nhân tố khí hậu như: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm...các loại nấm, mốc.
D.Nước, khí cacbonic, khí oxi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm.
Đáp án: D.
Câu 3: Dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn, năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ
đâu?
A. Từ môi trường không khí B. Từ nước
C. Từ chất dinh dưỡng trong đất D. Từ năng lượng mặt trời
Đáp án: D.
Câu 4 Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ Bọ rùa Ếch Rắn Vi sinh vật
Thì rắn là:
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3
Đáp án D.
Câu 5: Cho chuỗi thức ăn đơn giản còn để chỗ trống sau:
Cây gỗ (...........) Chuột Rắn Vi sinh vật
Loài nào sau đây điền vào chỗ trống là hợp lí nhất
A. Mèo B. Sâu ăn lá cây
C. Bọ ngựa D. Ếch
Đáp án B.
Câu 6: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?
A. Nấm và vi khuẩn B. Thực vật
C. Động vật ăn thực vật D. Các động vật kí sinh
Đáp án B.
Câu 7: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?
A. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt bậc 1 động vật ăn thịt bậc 2
B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật
C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 132
D. Thực vật, động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật
Đáp án: A.
Câu 8: Lưới thức ăn là
A. Gồm một chuỗi thức ăn
B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên
Đáp án C.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) giao các nhiệm vụ:
thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập:
1/ Nêu các thành phần của một hệ sinh thái hoàn chỉnh?
2/ Nêu khái niệm chuỗi thức ăn? Cho ví dụ?
3/ Giải thích tại sao trong ao người ta thả nhiều loại cá khác nhau?
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học để hệ thống lại kiến thức.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Học bài xem trước bài thực hành.
- Ôn tập tiết sau kiểm tra.
PH LC
PHIU HC TP 1
Chui thc ăn
i thc ăn
Khái nim
mt dãy nhiu loài sinh vt
quan h sinh dưỡng vi nhau. Mi
loài trong chui thức ăn vừa sinh
vt tiêu th mắt xích phía trưc,
va sinh vt b mt xích phía sau
tiêu th.
Là tp hp các chui thức ăn
nhiu mt xích chung tn ti
trong mt h sinh thái.
Cu trúc
Gm 1 sinh vt sn xuất, sau đó
sinh vt tiêu th (nếu nhiu sinh vt
tiêu th: bc 1, bậc 2…); sau cùng
là sinh vt phân gii.
nhiu sinh vt phân gii,
nhiu sinh vt sn xut, các
sinh vt tiêu th các bc gm
nhiu loài
Phm vi
Hp
Rng
Điu kin sinh thái
Hn chế
Phong phú và đa dng
PHIU HC TP 2
H sinh thái
Vai trò
Bin pháp bo v
Rng
môi trường sng ca
nhiu loài sinh vt.
Ngăn chn phá rng.
Khai thác tài nguyên rng
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 133
Bo v các loài sinh vt.
Điu hòa không khí
hp lí.
Bin và ven bin
Điu hòa khí hu.
nơi sống ca nhiu sinh
vt.
Cung cp nhiu sn phm
giá tr.
Qun cht thi kim
soát ô nhiễm môi trường
bin.
Khai thác tài nguyên hp lí.
Nông nghip
Tạo ra lương thực thc phm
nôi sống con người.
Cung cp nguyên liu cho
công nghip.
Tp trung bo v tài nguyên
đất. Trng xói mòn khô hn,
chng mn
BÀI 45. SINH QUYỂN
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm sinh quyển.
- Nhận biết được các khu sinh học trên Trái Đất.
2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp hợp tác: Khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi
tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ tự học: Biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn, nhóm GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: Biết phối hợp với bạn làm việc nhóm, duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm sinh quyển.
- Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên: Tìm hiểu được các khu sinh học trên Trái Đất.
- Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: Giải các bài tập vận dụng liên quan đến sinh
quyển.
3. Phẩm chất
- Tích cực tham gia các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh hoặc video giới thiệu về sinh quyển.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 134
- Tranh ảnh hoặc video giới thiệu về các khu sinh học chủ yếu trên Trái Đất
2. Đối với học sinh
- SHS khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
1. Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
2. Nội dung: HS trả lời câu hỏi mở đầu
3. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nhắc lại vai trò của trao đổi chất đối với cơ thể người.
GV đưa ra câu hỏi: “Trái Đất ngôi nhà chung của hành triệu sinh vật. Cho đến nay,
Trái Đất là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Các loài sinh vật sinh
sống ở đâu trên Ti Đất?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài: Để được câu trả lời đầy đủ chính xác nhất
cho câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 45. Sinh quyển.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái nim sinh quyn
1. Mục tiêu: Nêu được khái niệm sinh quyển
2. Nội dung: Học sinh dựa vào thông tin sgk để nêu khái niệm sinh quyển thành phần
chính của sinh quyển.
3. Sản phẩm: Khái niệm sinh quyển, thành phần cấu tạo chính của sinh quyển vai trò
của sinh quyển
4. Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS theo dõi hình ảnh, video, hoạt động nhóm
đôi, đọc thông tin trong sgk, nêu khái niệm sinh quyển, thành
phần cấu tạo chính của sinh quyển và vai trò của sinh quyển.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, video, đọc thông tin trong sgk, thảo
luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Video Khu d tr sinh quyn quần đảo Cát Bà
https://www.youtube.com/watch?v=a1ifkmzZ23E&t=113s
I. Khái niệm sinh quyển
- Sinh quyển toàn bộ sinh
vật sống trên Trái Đất cùng
các nhân tố sinh của môi
trường.
- Sinh quyển một hệ sinh
thái khổng lồ, bao gồm:
+ Lớp đất
+ Lớp không khí
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 135
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các
HS trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm yêu cầu HS ghi chép
đầy đủ vào vở.
+ Lớp nước đại dương.
- Sinh quyển cung cấp các
nhân tố sinh cần thiết cho
sự tồn tại của sinh vật, các
sinh vật muốn tồn tại phải
thích nghi với điều kiện môi
trường của sinh quyển.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các khu sinh học chủ yếu
1. Mục tiêu: Nhận biết được các khu sinh học trên Trái Đất.
2. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk kết hợp trlời câu hỏi thực hiện hoạt
động trong sách để hình thành kiến thức.
3. Sản phẩm: Đặc điểm của các khu sinh học đáp án các câu hỏi mục II sgk trang
186, 187
4. Tổ chức thực hiện
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu về việc phân chia các
khu vực sinh học.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4,
đọc nội dung sgk, nêu đặc điểm của
các khu sinh học trả lời các câu
hỏi mục II sgk trang 186, 187.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn
thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ
sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận
- GV nhận xét kết quả thảo luận
II. Các khu sinh học chủ yếu
các vùng địa khác nhau, điều kiện khí hậu không
đồng nhất đã hình thành các hệ sinh thái đặc trưng cho
vùng gọi là khu sinh học. Phân loại:
+ Khu sinh học trên cạn
+ Khu sinh học nước ngọt
+ Khu sinh học nước biển.
a) Khu sinh học trên cạn
Từ vùng cực đến vùng nhiệt đới các khu sinh học:
đồng rêu hàn đới, rừng kim phương bắc, rừng ôn đới,
rừng mưa nhiệt đới.
- Đáp án câu hỏi mục II sgk trang 186:
Việc hình thành các khu sinh học trên cạn khác nhau
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 136
nhóm, thái độ làm việc của c HS
trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng
tâm yêu cầu HS ghi chép đầy đ
vào vở.
do yếu tố nhiệt độ và độ ẩm quyết định.
b) Khu sinh học nước ngọt
- Khu vực nước đứng: ao, hồ, đầm,…
- Khu vực nước chảy: sông, suối,…
c) Khu sinh học nước biển
- Sinh vật sự khác nhau theo chiều thẳng đứng
chiều ngang.
- Tầng nước mặt ven bờ thành phần sinh vật
phong phú nhất.
- Đáp án hoạt động mục II sgk trang 187:
Ví dụ:
+ Khu sinh hc rừng ôn đới: phong, sến đỏ, si, sóc,
chim gõ kiến, hươu, lợn lòi, cáo, gu.
+ Khu sinh hc sa mc và hoang mạc: xương rồng, c
lc đà, ngi, lc đà, thn ln, rn, sâu b cánh cứng,…
+ Khu sinh học đồng rêu hàn đới: rêu, địa y, gu trng
bc cc, chim cánh ct, tun lộc, hươu, côn trùng,…
* Kết luận:
Trên Trái Đất, ở các vùng địa khác nhau, điều kiện
khí hậu không đồng nhất đã hình thành các hệ sinh
thái đặc trưng cho vùng gọi khu sinh học, bao
gồm:
+ Khu sinh học trên cạn
+ Khu sinh học nước ngọt
+ Khu sinh học nước biển.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về sinh giới.
2. Nội dung: nhân HS làm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan về sinh quyển, thành
phần của sinh quyển, khu sinh học trong Phiếu học tập.
3. Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
4. Tổ chức thực hiện:
PHIU HC TP
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh quyển?
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 137
A. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
B. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
C. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
D. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí.
Câu 2: Sinh quyển là một quyển của Ti Đất có
A. toàn bộ thực vật sinh sống. B. tất cả sinh vật, thổ nhưỡng.
C. toàn bộ sinh vật sinh sống. D. thực, động vật; vi sinh vật.
Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng nhất với sinh quyển?
A. Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
B. Thực vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
C. Động vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
D. Vi sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
Câu 4: Khu sinh học chủ yếu là
A. Khu sinh học trên cạn B. Khu sinh học nước ngọt
C. Khu sinh học biển D. Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Kiểu thảm thực vật nào sau đây thuộc môi trường đới nóng?
A. Đài nguyên. B. Bán hoang mạc. C. Rừng nhiệt đới ẩm. D. Rừng hỗn hợp.
Câu 6: Nước thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của sinh vật, là..........của
nhiều loài sinh vật.
A. thành phần. B. điều kiện sống. C. môi trường sống. D. thức ăn.
Câu 7: Các sinh vật cùng sống trong môi trường có mối quan hệ với nhau thể hiện qua
A. chuỗi thức ăn - lưới thức ăn và nơi cư trú.
B. lưới thức ăn, nơi ở và điều kiện sinh thái.
C. nơi ở, môi trường sinh thái và nguồn dinh dưỡng.
D. chuỗi thức ăn - lưới thức ăn và nguồn dinh dưỡng.
Câu 8: Thành phần cấu tạo chính của sinh quyển
A. Khí quyển B. Thủy quyển C. Thạch quyển D. Tất cả các đáp án trên
D. HOẠT ĐỘNG VN DNG
1. Mục tiêu: HS vn dụng được kiến thức về sinh quyển làm bài tp
2. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi 1, 2
Câu 1. Lấy ví dụ về các sinh vật ở các khu sinh học.
Câu 2. Trình bày hiểu biết của em về 1 khu dự trữ sinh học tại Việt Nam
3. Sản phẩm: HS trình bày được v mt khu d tr sinh quyn Vit Nam
4. T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v:
- Giáo viên yêu cu HS làm vic cá nhân tr li câu hi 1,2
c 2: Thc hin nhim v
- HS làm bài cá nhân theo yêu cu ca giáo viên.
c 3: Báo cáo
- Cá nhân HS báo cáo câu tr li.
- HS khác theo dõi, nhn xét và b xung.
c 4: Giáo viên nhn xét kết lun, khc sâu ni dung kiến thc.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 138
BÀI 46: CÂN BNG T NHIÊN
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
Sau bài học này, HS:
- Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên.
- Trình bày được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên.
- Phân tích được một số biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên.
2. Năng lực
a) Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi
tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ tự học: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn, nhóm GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn làm việc nhóm, duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
b) Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên trình bày
được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên.
- Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên: Phân tích được một số biện pháp bảo vệ, duy
trì cân bằng tự nhiên.
3. Phm cht
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng đồng.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- Tranh ảnh hoặc video liên quan đến bài học.
- Máy tính, máy chiếu.
- Phiếu học tập.
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm 1,2:
Tìm hiểu trạng thái cân bằng của quần thể và trả lời câu hỏi mục I.1 sgk trang 188.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 139
Khi số lượng thể của quần thể tăng lên quá mức, quần thể sẽ tự điều chỉnh như thế nào để
đưa số lượng cá thể trở về mức cân bằng?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
..............................................................
........................................................................................................................................................
....................................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm 3,4:
Tìm hiểu khống chế sinh học trong quần xã và trả lời câu hỏi mục I.2 sgk trang 189
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 140
Quan sát hình 46.2 em hãy cho biết sốợng thể thỏ tuyết linh miêu khống chế lẫn nhau
như thế nào?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
..............................................................
PHIẾU HỌC TẬP
Nhóm 5,6:
Tìm hiểu cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái và trả lời câu hỏi mục I.3 sgk /190.
Câu 1: Quan sát hình 46.3 hãy cho biết sự phân tầng của các quần thể thực vật trong hình phù
hợp như thế nào với điều kiện môi trường?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
......................................
Câu 2: Quan sát hình 46.4, phân tích một số mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài cho
biết loài sinh vật nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của các loài khác trong quần xã. Tại
sao?
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 141
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............................................................................
II. TIN TRÌNH DY HC
1. Hot đng 1: M đầu (10 phút)
a) Mc tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b) Ni dung:
Bộ câu hỏi của trò chơi:
Câu 1: Sinh quyền là gì?
A. Một bộ phận cấu tạo lên vỏ trái đất, nơi có sự sống tồn tại
B. Một bộ phận cấu tạo lên vỏ trái đất, nới chỉ tôn tại thủy quyền
C. Là lớp vỏ trái đất
D. Đáp án khác
Câu 2: Sinh quyển có mấy khu sinh học?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 3: Phạm vi của sinh quyển bao gồm
A. Tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển
B. Tn bộ thạch quyển và thổ nhưỡng quyển
C. Tăng thấp của khí quyển và toàn bộ thủy quyển
D. Toàn bộ thủy quyển và thổ nhưỡng quyển
Câu 4: Giới hạn sâu nhất của sinh quyển xuống đến
A. 12km
B. 11km
C. 10km
D. 9km
Câu 5: Dựa vào các đặc điểm địa lí, khí hậu và sinh vật, sinh quyển được chia thành các
khu sinh học chủ yếu
A. khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.
B. khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.
C. khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học nước mặn.
D. khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.
Câu 6: Ở khu vực nào sau đây sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi?
A. Ôn đới lạnh.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 142
B. Núi cao.
C. Ôn đới ấm.
D. Hoang mạc.
Câu 7. Giới hạn của sinh quyển phụ thuộc vào
A. Sự tồn tại của ánh sáng
B. Sự tồn tại của sự sống
C. Phạm vi nhiệt độ từ 0 - 40°c
D. Sự phân bố của nguồn thức ăn
Câu 8. Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là
A. Thảo nguyên,rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga
B. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới
C. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới,thảo nguyên, đồng rêu hàn đới
D. Đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga,thảo nguyên
Câu 9: Kiểu thảm thực vật nào sau đây thuộc môi trường đới nóng?
A. Rừng lá kim
B. Rừng lá rộng
C. Thảo nguyên
D. Xavan
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm của sinh quyển?
A. Sinh vật tập trung vào nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét.
B. Chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.
C. Sinh vật phân bố không đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
D. Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển và khí quyển.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi.
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
B
A
B
C
C
C
B
D
D
d) T chc thc hin:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Tổ chức trò chơi: “Nông trại bò sữa”. (khoảng 10 phút).
Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm I: sữa, nhóm II: Cỏ non. Chúng ta sẽ cùng đi y
dựng nông trại, một nông trại sữa phát triển nông trại nhiều số lượng sữa cân
bẳng đủ nguồn thức ăn. Chúng ta sẽ xây dựng nông trại sữa thông qua trả lời các câu hỏi
sau:
Giáo viên chuẩn bị các thẻ có hình bò sữacỏ non một gói các câu hỏi trắc nghiệm
(10 câu) kiểm tra các đơn vị kiến thức từ các bài trước. Lần lượt chiếu các câu hỏi trên máy
chiếu.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 143
Nhóm nào tín hiệu trả lời trước (mỗi câu hỏi khoảng 15 giây) thì quyền trả lời
trước. Nếu nhóm nào trlời đúng thì nhóm I nhận được 1 con sữa, nhóm II nhận được 1 cỏ
non. Kết thúc trò chơi nhóm nào có slượng sữa hoặc cỏ non nhiều hơn thì nhóm đó chiến
thắng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các cặp học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Giáo viên đánh giá quá trình hoạt động của các nhóm, đưa ra nhận xét: Nếu số lượng
(bò sữa cỏ non) nhiều cân bằng thì giáo viên đánh giá tốt, nếu số lượng không cân bằng
nhau thì đánh giá xây dựng nông trại chưa tốt.
Trên đây một dụ về sự cân bằng tự nhiên hoặc sự mất cân bằng tự nhiên, để hiểu
rõ hơn thì chúng ta sẽ đi vào nội dung bài ngày hôm nay: Bài 46. Cân bằng tự nhiên.
2. Hot đng 2: Hình thành kiến thc mi (55 phút)
Hoạt động 2.1: Hình thành khái niệm cân bằng tự nhiên (35 phút)
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên.
b) Nội dung: HS m hiểu thông tin trong sgk kết hợp trả lời câu hỏi thực hiện hoạt động
trong sách để hình thành kiến thức.
c) Sản phẩm: Khái niệm cân bằng tự nhiên, đáp án các câu hỏi mục I sgk
d) T chc thc hin:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu về cân bằng tự nhiên.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận để hoàn
thành các nhiệm vụ:
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu trạng thái cân bằng của
quần thể trả lời câu hỏi mục I.1 sgk trang
188.
I. Khái niệm cân bằng tự nhiên
- Cân bằng tự nhiên trạng thái ổn
định tự nhiên của các cấp độ tổ chức
sống, hướng tới sự thích nghi cao
nhất với điều kiện sống.
1. Trạng thái cân bằng của quần
thể
- Quần thể khả năng tự điều chỉnh
số lượng thể của quần thể khi số
lượng thể giảm xuống quá thấp
hoặc tăng lên quá cao, dẫn tới trạng
thái cân bằng của quần thể.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 144
? Khi số ợng thể của quần thể tăng lên quá
mức, quần thể sẽ tự điều chỉnh nthế nào để
đưa số lượng cá thể trở về mức cân bằng?
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu khống chế sinh học trong
quần xã trả lời câu hỏi mục I.2 sgk trang
189
? Quan sát hình 46.2 em hãy cho biết số lượng
cá thể thỏ tuyết và linh miêu khống chế lẫn nhau
như thế nào.
+ Nhóm 5,6: Tìm hiểu cân bằng tự nhiên trong
hệ sinh thái và trả lời câu hỏi mục I.3 sgk trang
190.
Câu 1:
Quần thể số lượng ổn định
phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường.
2. Khống chế sinh học trong quần
xã.
- Khống chế sinh học hiện tượng
số lượng thể của quần thể này
được không chế mực nhất định bởi
quần thể kia và ngược lại.
3. Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh
thái.
- Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái
trạng thái ổn định tự nhiên của hệ
sinh thái, thể hiện sự phân bố quần
thể trong hệ sinh thái phù hợp với
điều kiện sống, mối quan hệ dinh
dưỡng giữa các loài trong quần xã,
đảm bảo sự ổn định cân bằng với
môi trường.
- Sự thay đổi quần sinh vật theo
chu kì mùa và chu kì ngày đêm.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 145
? Quan sát hình 46.3 hãy cho biết sự phân tầng
của các quần thể thực vật trong hình phù hợp
như thế nào với điều kiện môi trường
Câu 2:
? Quan sát hình 46.4, phân tích một số mối
quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài cho biết
loài sinh vật nào ảnh ởng lớn nhất đến sự
tồn tại của các loài khác trong quần xã. Tại sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin trong sgk,
thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm 1, 3, 5 trình bày, các nhóm
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 146
2, 4, 6 nhận xét bổ sung.
Nhóm 1, 2: Câu hỏi mục I.1 sgk trang 188:
Khi số lượng thể trong quần thể tăng cao,
sau một thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt,
nơi sống chật chội,... cạnh tranh gay gắt lại diễn
ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể
Nhóm 3, 4: Câu hỏi mục I.2 sgk trang 189:
Quần thể con mồi (thỏ tuyết) được điều hoà bới
các nhân tố vi sinh từ môi trường bên ngoài
chủ yếu từ nhân tố hữu sinh chính là vật ăn thịt
(linh miêu). Thỏ tuyết linh miêu mối quan
hệ thú ăn thịt - con mồi, tác động điều chỉnh
qua lại lẫn nhau.
Nhóm 5, 6: Câu hỏi mục I.3 sgk trang 190:
Câu 1: S phân tng ca các qun th thc vt
trong hình phù hp với điều kin ánh sáng ca
môi trường: Các cây ưa sáng như cây gỗ ln s
phát trin tầng trên để th hp th ng
ánh sáng tối đa, tiếp theo tng thân g va
nh cn ánh sáng mức độ va trung bình,
tng cây bi nh c phân b sàn rng gm
các cây ưa bóng nhu cầu ánh sáng thp. S
phân tng ca các qun th làm tăng khả năng
s dng ngun ánh sáng trong h sinh thái, đồng
thi, làm gim mc độ cnh tranh gia các loài
trong h sinh thái.
Câu 2:
Sơ đồ trong hình 46.4 thể hiện loài này nguồn
thức ăn của loài kia. dụ: Cỏ thức ăn của
châu chấu chuột; chuột làm thức ăn cho chim
cú,… Cỏ loài sinh vật ảnh hưởng lớn
nhất đến sự tồn tại của các loài khác trong quần
xã.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ
làm việc của các HS trong nhóm.
Kết luận:
- Cân bằng tự nhiên trạng thái ổn
định tự nhiên của các cấp độ tổ
chức sống. cấp độ thể, cân
bằng tự nhiên biểu hiện trạng thái
cân bằng của quần thể, sự khống
chế sinh học trong quần cân
bằng tự nhiên trong hệ sinh thái.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 147
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên các biện pháp bảo vệ,
duy trì cân bằng tự nhiên. (20 phút)
a) Mục tiêu: Trình y được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên và phân tích được
một số biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên.
b) Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk kết hợp trả lời câu hỏi mục II sgk trang 190
thực hiện hoạt động trong sách để hình thành kiến thức.
c) Sản phẩm: Các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên và đáp án.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho hs tho lun nm thc hin c
yêu cu sau:
- Lit kê các tác đng t nhiên và nguyên
nhân to dẫn đến mt n bng t nhn
cp đ trên th để ng ti c nh
động bo v và duy trì cân bng t nhiên.
- Tìm hiu thêm thông tin trong ch,
báo, internet v c bin pháp bo v,
duy trì cân bng t nhiên.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc thông tin trong sgk, thảo luận
nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày.
- Một sHS nhóm khác nhận t, bổ sung
cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm,
thái độ làm việc của các HS trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
II. Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên
và các biện pháo bảo vệ, duy trì cân bằng
tự nhiên.
1. Nguyên nhân gây mất cân bằng tự
nhiên:
- Do hoạt động của con người như phá rừng
săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài
nguyên quá mức, chất thải sinh hoạt
công nghiệp gây ô nhiễm môi trường …
- Do thảm họa thiên nhiên như động đất núi
lửa …
2. Biện pháp để bảo vệ duy trì cân
bằng tự nhiên cần thực hiện:
- Hạn chế ô nhiễm môi trường
- Điều tiết cấu trúc thành phần trong hệ
sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu,
khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.
Kiểm soát du nhập các loài sinh vật ngoại
lai.
Tuyên truyền cho mọi người hiểu biết về
hậu quả của mất cân bằng tự nhiên, từ đó,
nâng cao ý thức chung tay thực hiện các
biện bảo bảo vệ duy trì cân bằng tự
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 148
nhiên.
3. Hot đng 3: Hoạt động luyn tp (15 phút)
a) Mc tiêu:
- Hc sinh thc hin làm bài tp vn dụng để nm vng kiến thc.
b) Ni dung: Tr li c câu hi sau:
Câu 1: Hiện tượng khng chế sinh hc trong qun xã dẫn đến h qu nào sau đây?
A. Đm bo cân bng sinh thái
B. Làm cho quân xã không phát triển được
C. Làm mt cân bng sinh thái
D. Đm bo kh ng tồn ti ca qun xã
Câu 2: Nguyên nhân ch yếu làm mt cân bng sinh thái là do:
A. Hot đng của con người
B. Hot đng ca sinh vt
C. Hot đng ca núi la
D. Hot đng của con người, sinh vt.
Câu 3: S ng cá th trong quần xã thay đi theo những điều kin ca ngoi cnh. Tuy
nhiên, s ng cá th luôn luôn đưc khng chế mc đ nht đnh phù hp vi kh
năng của môi trường. Hiện tượng này được gi là gì ?
A. S bt biến ca qun xã
B. S phát trin ca qun xã
C. S gim sút ca qun xã
D. S cân bng sinh hc trong qun xã
Câu 4: Mt qun th chim s có s ng cá th các nhóm tuổi như sau:
- Nhóm tui trưc sinh sn: 53 con/ha
- Nhóm tui sinh sn: 29 con/ha
- Nhóm tui sau sinh sn: 17 con/ha
Biu đ tháp tui ca qun th này đang ở dng nào?
A. Va dng ổn định va dng phát trin.
B. Dng phát trin.
C. Dng gim sút.
D. Dng ổn định.
Câu 5: Tháp dân s th hin:
A. Đặc trưng dân số ca mi nưc
B. Thành phn dân s ca mi nưc
C. Nhóm tui dân s ca mi nưc
D. T l nam/n ca mi nưc
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 149
Câu 6: Hiện tượng tăng dân s cơ học là do:
A. T l sinh cao hơn nhiều so vi t l t vong
B. T l sinh và t l t vong bng nhau
C. S người nhập cư nhiều hơn lượng người xut cư
D. Lượng người xuất cư nhiều hơn lượng người nhập cư
Câu 7: Mt đ ca qun th động vật tăng khi nào?
A. Khi điu kin sống thay đổi đt ngột như lụt li, cháy rng, dch bnh, ...
B. Khi khu vc sng ca qun th m rng.
C. Khi có s tách đàn ca mt s cá th trong qun th.
D. Khi ngun thức ăn trong quần th di dào.
Câu 8: Sinh vật nào sau đây luôn là mt xích chung trong các chui thức ăn?
A. Cây xanh và đng vt ăn tht
B. Cây xanh và sinh vt tiêu th
C. Đng vt ăn tht, vi khun và nm
D. Cây xanh, vi khun và nm
Câu 9: Hu qu gây nên cho môi trưng t nhiên do con người săn bắt động vt quá
mc là
A. Đng vt mất nơi cư trú
B. Môi trưng b ô nhim
C. Nhiều loài có nguy cơ bị tit chng, mt cân bng sinh thái
D. Nhiu loài tr v trng thái cân bng
Câu 10: Trong qun xã loài ưu thế là loài:
A. Có s ng ít nht trong qun
B. Có s ng nhiu trong qun xã
C. Phân b nhiều nơi trong quần xã
D. Có vai trò quan trng trong qun xã
c) Sn phm: Đáp án của các câu hi trc nghim
Đáp án:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
D
B
A
C
D
D
C
D
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v
GV t chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn?
c 2: Thc hin nhim v
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 150
Mi nhóm c 2 HS đi diện. Các HS trong nhóm 1,2,3 là đội “Bò sữa”. Các HS trong nhóm
4,5,6 là đội “Cỏ non”. Hai đội này tham gia trò chơi “Nông trại bò sa”.
Đội nào tr li đưc các câu hỏi đúng nhiều nht s giành chiến thng.
c 3: Báo cáo
HS tr li:
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Đáp án
A
A
D
B
A
C
D
D
C
D
c 4: Giáo viên nhn xét kết lun, khc sâu ni dung kiến thc.
4. Hot đng 4: Hoạt động vn dng (8 phút)
a) Mc tiêu:
- Hc sinh thc hin làm bài tp vn dụng cá nhân đ nm vng kiến thc.
b) Ni dung: Tr li các câu hi 1, 2, 3 trên lp. Câu hi 4,5 tr li nhà.
Câu 1. Lấy thêm ví dụ thể hiện sự cân bằng tự nhiên.
Câu 2. Nêu một số hoạt động của người dân ở địa phương em có thể làm mất cân bằng tự
nhiên.
Câu 3. Nêu ý nghĩa của một số biện pháp bảo vệ động vật hoang dã.
Câu 4. Tại sao các loài sinh vật ngoại lai như: ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể
gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp.
Câu 5. Quan sát chuỗi thức ăn ở hình 42.1 và cho biết nếu rắn bị tiêu diệt quá mức sẽ dẫn tới
hậu quả gì.
c) Sn phm: Hc sinh lên bng trình bày ni dung bài làm.
d) T chc thc hin:
c 1: Chuyn giao nhim v:
- Giáo viên yêu cu HS làm vic cá nhân tr li câu hi 1,2,3
c 2: Thc hin nhim v
- HS làm bài cá nhân theo yêu cu ca giáo viên.
c 3: Báo cáo
- Cá nhân HS báo cáo câu tr li.
- HS khác theo dõi, nhn xét và b xung.
c 4: Giáo viên nhn xét kết lun, khc sâu ni dung kiến thc.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 151
5. Hướng dn v nhà (2 phút)
- Giáo viên yêu cu HS hc bài.
- Hoàn thành bài tp 4,5.
BÀI 47. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Dự kiến 3 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ:
+ Trình bày được tác động của con người đối với môi trường qua các thời phát triển hội;
tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên vai trò của con người trong bảo
vệ, cải tạo môi trường tự nhiên.
+ Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường. Trình bày được một số nguyên nhân hạn chế ô
nhiễm môi trường.
+ Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu và biện pháp thích ứng.
+ Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Điều tra được hiện trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương.
2. Năng lực
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi
tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
+ Năng lực tự chủ thọc: biết lắng nghe chia sẻ ý kiến nhân với bạn, nhóm GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
+ Năng lực giải quyết vấn đề sáng tạo: biết phối hợp với bạn làm việc nhóm, duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
* Năng lực riêng:
+ Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Tnh bày được tác động của con người đối với môi
trường qua các thời phát triển hội; tác động của con người làm suy thoái môi trường tự
nhiên vai trò của con người trong bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên; nêu được khái niệm
ô nhiễm môi trường.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 152
+ Năng lực tìm i, khám phá thế giới tự nhiên: Điều tra được hiện trạng ô nhiễm môi trường
ở địa phương.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, năng đã học: Giải các bài tập vận dụng liên quan đến bảo
vệ môi trường.
3. Phẩm chất
+ Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
+ Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
+ Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
+ Giáo án, SHS, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8.
+ Tranh ảnh hoặc video có liên quan đến bảo vệ môi trường.
2. Đối với học sinh
+ SHS khoa học tự nhiên 8.
+ Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đén nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
1. Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
2. Nội dung: HS trả lời câu hỏi mở đầu.
3. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV cho HS xem video clip sau:
https://www.youtube.com/watch?v=ei4_kjRhg7U
GV đưa ra câu hỏi: “Năm 1972, lần đầu tiên liên hợp quốc tổ chức hội nghị về Môi
trường con người phản ánh tính cấp bách đối với một số vấn đề môi trường trên toàn cầu. Môi
trường sống của con người đang bị đe dọa như thế nào? Cần có những biện pháp gì để bảo vệ
môi trường?”.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 153
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đấu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Đáp án:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Môi trường sống của con người đang bị đe dọa
như thế nào? Cần những biện pháp để bảo vệ môi trường?”. Đđược câu trả lời đầy
đủ chính xác nhất cho câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 47: Bảo vệ môi
trường.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
TIẾT 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động của con người đối với môi trường qua các thời phát
triển xã hội
1. Mục tiêu: Trình bày được tác động của con người đối với môi trường qua các thời phát
triển hội; tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên vai trò của con
người trong bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên.
2. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk, kết hợp internet trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt
động trong sách để hình thành kiến thức.
3. Sản phẩm: Tác động của con người đối với môi trường qua các thời phát triển hội:
nguyên thủy, nông nghiệp, công nghiệp và hậu công nghiệp.
4. T chc thc hin
HĐ CA GV VÀ HS
SN PHM D KIN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu các nhóm HS báo cáo phần
chuẩn bị của nhóm mình về tác động của môi
trường qua các thời phát triển của hội
đã chuẩn bị nhà. (Các nhóm thể báo cáo
trên giấy A0 hoặc ppt)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm HS chuẩn bị bài để lên báo
I. Tác động của con người đối với môi
trường qua các thời kì phát triển xã hội
1. Thời kì nguyên thủy
- Con người chủ yếu khai thác thiên nhiên
thông qua
hái lượm và săn bắt thú.
2. Thời kì xã hội nông nghiệp
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 154
cáo.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày bài
báo cáo.
- Đại diện nhóm HS khác khác nhận xét, bổ
sung cho bạn và đặt câu hỏi vấn đáp.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái
độ làm việc của các HS trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
- Con người biết trồng cây và chăn nuôi.
- Đáp án câu hỏi mục I.2 sgk trang 191:
a) Tác động đến môi trường không lớn.
b) Thường tác động đến một khoảng không
gian rộng lớn, thay thế các hệ sinh thái tự
nhiên bằng các hệ sinh thái nhân tạo.
c) Làm đa dạng hóa vật nuôi, cây trồng
mục đích của con người, nhưng vật nuôi, cây
trồng có thể bị suy giảm hoặc mất một số đặc
điểm sinh học nào đó liên
quan đến sinh sản hoặc khả năng tự vệ.
d) Cung cấp nước hợp cho các hệ sinh thái
nông nghiệp, tiết kiệm nước.
3. Thời hội ng nghiệp hậu ng
nghiệp
- Con người đã bắt đầu giới hóa sản xuất
vào các loại máy móc, nguồn nguyên, nhiên,
vật liệu như sắt, than đá, năng lượng
mới.
- Từ nửa sau thế kỉ XX, điện tử, ng nghê
thông tin, ch mạng 4.0 được ứng dụng để
tự động hóa sản xuất hàng hóa với số ợng
lớn.
- Đáp án câu hỏi hoạt động mục I sgk
trang 192:
Câu 1: Tác động của hoạt động trồng trọt
lên môi trường qua các thời phát triển
hội:
- Thời nguyên thủy: Con người sống hòa
đồng với thiên nhiên.
- Thời hội công nghiệp: Con người biết
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 155
trồng cây lương thực chăn nuôi; hoạt
động trồng trọt chăn nuôi thể dẫn tới
việc chặt phá, đốt rừng.
- Thời cách mạng công nghiệp: Con người
giới hóa sản xuất, các loại máy móc đã
tác động mạnh mẽ tới môi trường, làm biến
đổi môi trường sống một cách nhanh chóng.
Câu 2:
* Một số hoạt động của con người trong các
thời phát triển hội gây ô nhiễm môi
trường:
+ Phá rừng làm nương, rẫy, du canh, du cư.
+ Khai thác quá mức tài nguyên sinh vật.
+ Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm
nghiệp.
+ Sử dụng phân bón thuốc bảo vệ
thực vật.
* Một số hoạt động của con người trong các
thời phát triển hội tác dụng bảo vệ,
cải tạo môi trường:
+ Quy hoạch.
+ Bảo vệ thiên nhiên.
+ Bảo vệ môi trường sống.
+ Thay đổi công nghệ để sử dụng hợp lí.
+ Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
+ Tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi
trường sống, …
* Kết luận:
Trong quá trình phát trin ca hi loài
người, tác động của con người đến môi
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 156
trưng ngày càng ln.
* GV giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm: Yêu cầu các nhóm m hiểu các nguyên
nhân và biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường. (Có thể trình bày bằng sơ đồ duy
trên giấy A0, hoặc trình bày trên ppt).
TIẾT 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu ô nhiễm môi trường
1. Mục tiêu: Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường. Trình bày được một số nguyên nhân
hạn chế ô nhiễm môi trường.
2. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk, kết hợp internet trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt
động trong sách để hình thành kiến thức.
3. Sản phẩm: Khái niệm ô nhiễm môi trường, các nguyên nhân y ô nhiễm môi trường
các biện pháp bảo vệ môi trường.
4. Tổ chức thực hiện.
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoạt động nhân, đọc nội
dung sgk, nêu khái niệm ô nhiễm môi trường.
- GV yêu cầu các nhóm HS báo cáo phần
chuẩn bị của nhóm mình về một số nguyên
nhân biện pháp hạn chế ô nhiễm môi
trường đã chuẩn bị nhà. (Các nhóm th
báo cáo trên giấy A0 hoặc ppt)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm HS chuẩn bị bài để lên báo cáo.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày bài
báo cáo.
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho
II. Ô nhiễm môi trường
1. Khái niệm ô nhiễm môi trường
- Ô nhiễm môi trường sự biến đổi tính chất
vật lí, a học, sinh học của thành phần i
trường không phù hợp với chuẩn thuật môi
trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng
xấu đến sức khỏe con người, sinh vật tự
nhiên.
2. Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi
trường
a) Ô nhiễm do các chất thải từ hoạt động
công nghiệp sinh hoạt
- Các khí thải từ hoạt động công nghiệp có
ảnh hưởng không tốt đến thể sinh vật
gây hiệu ứng nhà kính
b) Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 157
nhóm bạn và đặt câu hỏi tương tác.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ
làm việc của các HS trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
- Các hóa chất bảo vệ thực vật góp phần tăng
năng suất y trồng nhưng hại cho sức
khỏe con người, ảnh hưởng đến toàn bộ hệ
sinh thái nếu sử dụng không đúng cách.
c) Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
- Các chất phóng xạ gây biến đổi vật chất di
truyền người các loài sinh vật, làm phát
sinh một số bệnh, tật di truyền.
d) Ô nhiễm do ví inh vật gây bệnh.
- VSV gây bệnh cho con người và động vật từ
các chất thải như phân động vật, rác, ớc
thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện,… không
được thu gom và xử lí đúng cách.
- Đáp án câu hỏi mục II sgk trang 193:
* GV giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm: Yêu cầu các nhóm tìm hiểu các biến đổi
khí hậu bảo vệ động vật hoang dã. (Có thể trình bày bằng đồ duy trên giấy A0,
hoặc trình bày trên ppt).
TIẾT 3
Hoạt động 3: Tìm hiểu biến đổi khí hậu và bảo vệ động vật hoang dã.
1. Mục tiêu:
+ Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu và biện pháp thích ứng.
+ Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng.
2. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk, kết hợp internet trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt
động trong sách để hình thành kiến thức.
3. Sản phẩm:
+ Khái niệm biến đổi khí hậu, các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu
+ Trình bày các biện pháp bảo vệ động vật hoang dã
4. Tổ chức thực hiện.
HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 158
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV cho HS xem video clip về biến đổi khí
hậu, yêu cầu HS đưa ra khái niệm.
https://www.youtube.com/watch?v=L7KxvjR
CjUg
- GV yêu cầu các nhóm HS báo cáo phần
chuẩn bị của nhóm nh về biến đổi khí hậu
bảo vệ động vật hoang dã, đã chuẩn bị
nhà. (Các nhóm thể báo cáo trên giấy A0
hoặc ppt)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Các nhóm HS chuẩn bị bài để lên báo cáo.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày bài
báo cáo.
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho
nhóm bạn và đặt câu hỏi tương tác.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ
làm việc của các HS trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1. Khái niệm
- sự thay đổi giá trị trung bình của các yếu
tố khí hậu như: nhiệt độ, độ ẩm, lượng
mưa,… giữa các giai đoạn, mỗi giai đoạn từ
vài thập kỉ đến hàng thế kỉ. Tác động của con
người nguyên nhân chính gây biến đổi khí
hậu.
2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu
- Chủ động xây dựng hệ thống đê điều kiên
cố.
- Trồng rừng phòng hộ chắn sóng, chống xói
mòn ở bờ biển, bờ sông.
- Chuyển đổi cơ cấu của cây trồng và vật nuôi
cho phù hợp.
- Xây nhà chống lũ, …
IV. BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
- Mỗi loài sinh vật một mắc xích trong hệ
sinh thái. một nguyên nhân nào đó, nếu
một loài bị biến mất sẽ ảnh hưởng đến toàn
bộ hệ sinh thái, giảm đa dạng nguồn gen,
giảm đa dạng sinh học, gây mất cân bằng sinh
thái.
- Hiện nay, một số loài nguy tuyệt
chủng: giác, hổ, để duy trì hệ sinh thái
phát triển bền vững cần bảo vệ những loài
này theo công ước quốc tế về buôn bán loài
động vật thực vật hoang (CITES), đồng
thời cần bảo vệ phục hồi môi trường sống
của chúng cũng như giữ gìn thiên nhiên
hoang dã.
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 159
Hot đng 4: Tìm tòi m rng
1. Mục tiêu: Điều tra được hiện trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương.
2. Nội dung: HS thu thập các thông tin trả lời câu hỏi liên quan tới kiến thức thực tế.
3. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi 1. Liệt kê một số hoạt động của con người trong các thời kỳ phát triển xã hội làm
suy thoái hoặc có tác dụng bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên.
Tr li
Hoạt động của con
người
Hậu quả phá huỷ môi trường tự nhiên
Hái lượm
Mất nhiều loại sinh vật
Săn bắt động vật hoang
Mất nhiều loại sinh vật
Mất cân bằng sinh thái
Đốt rừng lấy đất trồng
trọt
Khai thác khoáng sản
Chiến tranh
Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái
hoá đất
Ô nhiễm môi trường, Cháy rừng, Hạn hán, Mất cân bằng sinh
thái
Phát triển nhiều khu dân
Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái
hoá đất, Hạn hán, Mất cân bằng sinh thái
Chăn thả gia súc
Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái
hoá đất
Ô nhiễm môi trường, Hạn hán, Mất cân bằng sinh thái
Câu hỏi 2. Những hoạt động nào tại trường học, gia đình địa phương em thể gây ô
nhiễm môi trường
Trả lời
thuvienhoclieu.com
thuvienhoclieu.com Trang 160
Hoạt động tại trường học, gia đình và địa phương em có thể gây ô nhiễm môi trường là:
- Đốt cháy nhiên liệu (củi, than, dầu mỏ, dầu khí, khí đốt) trong các hoạt động giao thông vận
tải, sản xuất.
- Sử dụng không đúng cách thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.
- Không xử các chất thải nông nghiệp, xây dựng, khai thác khoáng sản, y tế, các chất thải
trong các hộ gia đình.
- Vứt rác không đúng nơi quy định.
- Sử dụng quá nhiều túi nilon.
| 1/160

Preview text:

BÀI 30: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau: 1. Về năng lực 1.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm
hiểu khái quát về cơ thể người.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm một cách có hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
trong khi tìm hiểu khái quát về cơ thể người, vai trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong
cơ thể người, hợp tác đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được các phần của cơ thể người. Nêu được tên và vai
trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người.
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát hình ảnh, liên hệ với cơ thể mình để nêu được các phần của cơ thể.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức bài học vào thực tế để lập kế
hoạch học tập, làm việc hợp lí và khoa học. 2. Về phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về tên
và vai trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Có ý thức bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8, kế hoạch bài dạy.
- Hình ảnh hoạt động mở đầu, hình ảnh cấu tạo khái quát cơ thể người. - Phiếu học tập. 2. Học sinh:
- SGK, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức mới. b) Nội dung:
- GV chiếu hình ảnh, đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra câu trả lời cho tình huống:
+ Mỗi người đều có những đặc điểm riêng để phân biệt với người khác như màu da, chiều
cao, nhóm máu,… Ngoài sự khác nhau đó; cấu tạo cơ thể người có những đặc điểm chung nào?
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS (có thể đúng hoặc sai).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Các câu trả lời của HS:
- GV chiếu hình ảnh về các màu da của khác nhau. * Gợi ý:
Cấu tạo cơ thể người có những đặc điểm chung là:
- Cơ thể người được cấu tạo gồm các
phần: đầu, cổ, thân, tay và chân.
Toàn bộ cơ thể được bao bọc bên
ngoài bởi một lớp da, dưới da là lớp
mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và xương.

- Cơ thể người đều được cấu tạo bởi
các hệ cơ quan: hệ vận động, hệ tuần
hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ bài
tiết, hệ thần kinh và các giác quan, hệ
nội tiết, hệ sinh dục. Mỗi hệ cơ quan

Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi và lại được cấu tạo bởi các cơ quan và trả lời câu hỏi:
thực hiện các vai trò nhất định.
+ Mỗi người đều có những đặc điểm riêng để phân
biệt với người khác như màu da, chiều cao, nhóm
máu,… Ngoài sự khác nhau đó; cấu tạo cơ thể
người có những đặc điểm chung nào?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức của
bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.
- GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài học
mới: Để giải thích câu hỏi này đầy đủ và chính xác,
chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái quát về cơ thể người a) Mục tiêu:
- Nêu được các phần của cơ thể người. b) Nội dung:
- GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, hình ảnh
minh họa và trả lời câu hỏi sau:
+ Cơ thể người có cấu tạo gồm các phần nào?
- HS tổ chức trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”, HS ghi câu trả lời vào bảng nhóm, 3 nhóm nào
thực hiện nhanh nhất sẽ là nhóm chiến thắng. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Khái quát về cơ thể người
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, quan sát hình ảnh, - Cơ thể người bao gồm các phần:
tìm hiểu thông tin khái quát về cơ thể người trong SGK đầu, cổ, thân, hai tay và hai chân. trả lời câu hỏi.
- Toàn bộ cơ thể được bao bọc
- GV tổ chức trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”, yêu cầu HS bên ngoài bởi một lớp da, dưới da
suy nghĩ và trả lời câu hỏi nhanh vào bảng nhóm.
là lớp mỡ, dưới lớp mỡ là cơ và
+ Cơ thể người có cấu tạo gồm các phần nào? xương.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép
nội dung hoạt động ra giấy A3/bảng nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS tham gia trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”. GV cho HS
nhanh tay giơ bảng, chọn 3 cặp nhanh nhất để tham gia
“Cặp đôi hoàn hảo”. Các cặp đôi mang bảng lên bảng,
lần lượt trình bày. Cặp đôi trả lời đúng nhất sẽ trở thành
cặp đôi hoàn hảo nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương các nhóm đôi.
- GV nhận xét và chốt nội dung khái quát về cơ thể người.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu vai trò của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người a) Mục tiêu:
- Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể người. b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang 124, bảng 30.1 và thực hiện nhiệm vụ
để tìm hiểu về vai trò của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể.
- GV yêu cầu HS kể tên một số hệ cơ quan trong cơ thể người.
- GV chuẩn bị phiếu học tập số 1 (Phiếu học tập ở phần hồ sơ học tập) và các mảnh thông
tin. Chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS sử dụng các mảnh thông tin đã có và dán vào phiếu học tập số 1. c) Sản phẩm:
- Đáp án phiếu học tập số 1.
Cơ quan/ Hệ cơ Các cơ quan trong từng hệ cơ
Vai trò chính trong cơ thể quan quan Hệ vận động Cơ, xương, khớp
Định hình cơ thể, bảo vệ nội quan,
giúp cơ thể cử động và di chuyển Hệ tuần hoàn Tim và mạch máu
Vận chuyển chất dinh dưỡng,
oxygen, hormone,…đến các tế bào
và vận chuyển các chất thải từ tế bào
đến các cơ quan bài tiết để thải ra ngoài Hệ hô hấp
Đường dẫn khí (mũi, họng, Giúp cơ thể lấy khí oxygen từ môi
thanh quản, khí quản, phế trường và thải khí carbon dioxide ra quản) và hai lá phổi khỏi cơ thể Hệ tiêu hóa
Ống tiêu hóa (miệng, thực Biến đổi thức ăn thành các chất dinh
quản, dạ dày, ruột non, ruột dưỡng mà cơ thể hấp thụ được và
già, hậu môn) và các tuyến tiêu thải chất bã ra ngoài hóa Hệ bài tiết Phổi, thận, da
Lọc các chất thải có hại cho cơ thể từ
máu và thải ra môi trường. Hệ thần kinh
Não, tủy sống, dây thần kinh, Thu nhận các kích thích từ môi hạch thần kinh
trường, điều khiển, điều hòa hoạt
động của các cơ quan, giúp cho cơ
thể thích nghi với môi trường Các giác quan Thị giác, thính giác,…
Giúp cơ thể nhận biết được các vật và thu nhận âm thanh Hệ nội tiết
Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến Điều hòa hoạt động của các cơ quan
tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh trong cơ thể thông qua việc tiết một dục,…
số loại hormone tác động đến cơ quan nhất định Hệ sinh dục
Ở nam: tinh hoàn, ống dẫn Giúp cơ thể sinh sản, duy trì nòi
tinh, túi tinh, dương vật,… giống
Ở nữ: buồng trứng, ống dẫn
trứng, tử cung, âm đạo,…
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Vai trò của các cơ quan và
- GV yêu cầu HS kể tên một số hệ cơ quan trong cơ thể hệ cơ quan trong cơ thể người người.
- Các hệ cơ quan trong cơ thể
- GV chia lớp thành 4 nhóm, hoạt động trong vòng 5 – người gồm hệ vận động, hệ tuần
7 phút. GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu học tập và các hoàn, hệ hô hấp, hệ tiêu hóa, hệ
mảnh thông tin. Yêu cầu HS sử dụng các mảnh thông bài tiết, hệ thần kinh và các giác
tin và dán vào phiếu sao cho phù hợp.
quan, hệ nội tiết, hệ sinh dục.
- Nhóm nào hoàn thành nhanh và chính xác nhất là - Mỗi cơ quan, hệ cơ quan có nhóm chiến thắng.
một vai trò nhất định và có mối
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
liên quan chặt chẽ với các cơ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập quan, hệ cơ quan khác.
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi.
- Nội dung phiếu học tập số 1.
- HS hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên HS trả lời câu hỏi.
- Các nhóm dán sản phẩm của nhóm mình lên bảng.
- GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày, nhóm nào thực
hiện nhanh và chính xác nhất là nhóm chiến thắng.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm chiến thắng.
- GV nhận xét và chốt nội dung về vai trò chính của các
cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể người.
- Giải quyết câu hỏi mở đầu.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức khái quát về cơ thể người, khắc sâu mục tiêu bài học. b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy khái quát về cơ thể người. c) Sản phẩm: - Sơ đồ tư duy của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sơ đồ tư duy của HS.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hệ thống hóa
kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày, nhận xét sơ đồ của một số HS.
Bước 4: Kết luận, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá và khái quát kiến thức bài học.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- HS liên hệ được kiến thức bài học để trả lời một số câu hỏi thực tế. b) Nội dung:
- Dựa vào kiến thức đã học, hoạt động cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:
a. Khi chúng ta ngủ, các cơ quan nào hoạt động ở mức thấp nhất, cơ quan nào hoạt động
mạnh nhất? Giải thích.

b. Lập kế hoạch học tập và sinh hoạt hợp lí, khoa học cho bản thân. c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Các câu trả lời của HS.
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học, hoạt
động cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:
a. Khi chúng ta ngủ, các cơ quan nào hoạt động ở
mức thấp nhất, cơ quan nào hoạt động mạnh nhất? Giải thích.

b. Lập kế hoạch học tập và sinh hoạt hợp lí, khoa học cho bản thân.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm và trả lời
câu hỏi (Nếu không đủ thời gian, GV sẽ giao về nhà).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời một số HS đưa ra câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, góp ý và kết thúc bài học.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 31: Hệ vận động ở người
V. HỒ SƠ HỌC TẬP
Phiếu học tập số 1
Nhóm ...............................
Cơ quan/ Hệ cơ Các cơ quan trong từng hệ cơ
Vai trò chính trong cơ thể quan quan Hệ vận động Hệ tuần hoàn Hệ hô hấp Hệ tiêu hóa Hệ bài tiết Hệ thần kinh Các giác quan Hệ nội tiết Hệ sinh dục
Các mảnh ghép thông tin
(GV cắt rời trước tiết học) Cơ, xương, khớp
Định hình cơ thể, bảo vệ nội quan, giúp cơ thể cử động và di chuyển Tim và mạch máu
Vận chuyển chất dinh dưỡng, oxygen, hormone,…đến
các tế bào và vận chuyển các chất thải từ tế bào đến các
cơ quan bài tiết để thải ra ngoài
Đường dẫn khí (mũi, họng, Giúp cơ thể lấy khí oxygen từ môi trường và thải khí
thanh quản, khí quản, phế carbon dioxide ra khỏi cơ thể quản) và hai lá phổi
Ống tiêu hóa (miệng, thực Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể
quản, dạ dày, ruột non, ruột hấp thụ được và thải chất bã ra ngoài
già, hậu môn) và các tuyến tiêu hóa Phổi, thận, da
Lọc các chất thải có hại cho cơ thể từ máu và thải ra môi trường.
Não, tủy sống, dây thần kinh, Thu nhận các kích thích từ môi trường, điều khiển, điều hạch thần kinh
hòa hoạt động của các cơ quan, giúp cho cơ thể thích nghi với môi trường Thị giác, thính giác,…
Giúp cơ thể nhận biết được các vật và thu nhận âm thanh
Tuyến yên, tuyến giáp, tuyến Điều hòa hoạt động của các cơ quan trong cơ thể thông
tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh qua việc tiết một số loại hormone tác động đến cơ quan dục,… nhất định
Ở nam: tinh hoàn, ống dẫn Giúp cơ thể sinh sản, duy trì nòi giống
tinh, túi tinh, dương vật,…
Ở nữ: buồng trứng, ống dẫn
trứng, tử cung, âm đạo,…
BÀI 31: HỆ VẬN ĐỘNG Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau: 1. Về năng lực 1.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm
hiểu về hệ vận động ở người.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm một cách có hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
trong khi tìm hiểu về một số bệnh tật liên quan đến hệ vận động; ý nghĩa của việc rèn luyện
thể dục thể thao; thực hành sơ cứu và băng bó người bị gãy xương, hợp tác đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết
các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được cấu tạo, chức năng và phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động.
+ Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. Liên hệ được kiến thức đòn bẩy
vào hệ vận động. Giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương.
+ Trình bày được một số bệnh, tật và bệnh học đường liên quan đến hệ vận động.
+ Nêu được biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống bệnh.
+ Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp.
- Tìm hiểu tự nhiên: Quan sát hình ảnh, liên hệ với cơ thể mình để chỉ ra được vị trí các
xương trên cơ thể. Thực hành sơ cứu và băng bó khi bị gãy xương. Tìm hiểu được tình hình
mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng hiểu biết về hệ vận động và bệnh học
đường để bảo vệ bản thân, tuyên truyền và giúp đỡ người khác. 2. Về phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về hệ vận động ở người.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8, kế hoạch bài dạy.
- Hình ảnh hoạt động mở đầu, hình ảnh một số xương và cơ của hệ vận động, tư thế co duỗi
tay, một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động.
- Video sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương.
- Các dụng cụ cần chuẩn bị trong tiết thực hành sơ cứu và băng bó người bị gãy xương. 2. Học sinh:
- SGK, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức mới. b) Nội dung:
- GV chiếu hình ảnh, đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra câu trả lời:
+ Tại sao mỗi người lại có vóc dáng và kích thước khác nhau? Nhờ đâu mà cơ thể người có
thể di chuyển, vận động?
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS (có thể đúng hoặc sai).
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Các câu trả lời của HS:
- GV chiếu hình ảnh minh họa về mỗi người có vóc * Gợi ý: dáng khác nhau.
- Mỗi người có vóc dáng và kích
thước khác nhau là do bộ xương
tạo nên khung cơ thể khác nhau,
giúp cơ thể có hình dạng nhất định.

- Cơ thể người có thể di chuyển,
vận động là nhờ có cơ bám vào
xương, khi cơ co hay dãn sẽ làm
xương cử động, giúp cơ thể di
chuyển và vận động.

Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+ Tại sao mỗi người lại có vóc dáng và kích thước
khác nhau? Nhờ đâu mà cơ thể người có thể di chuyển, vận động?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức của
bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.
- GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài học
mới: Để giải thích câu hỏi này đầy đủ và chính xác,
chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của hệ vận động a) Mục tiêu:
- Nêu được cấu tạo, chức năng và phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động.
- Mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. Liên hệ được kiến thức đòn bẩy
vào hệ vận động. Giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. b) Nội dung:
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc thông tin mục I SGK trang 125, quan sát hình
ảnh, thảo luận nhóm cặp đôi và trả lời các câu hỏi sau:
1. Nêu cấu tạo của hệ vận động. Quan sát hình 31.1 SGK, phân loại các xương vào ba phần
của bộ xương. Chỉ ra vị trí của các xương đó trên cơ thể của em.

2. Nêu chức năng của hệ vận động. Quan sát hình 31.2, liên hệ kiến thức về đòn bẩy, cho biết
tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.
c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.
1. Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm bộ xương và hệ cơ.
Phân loại các xương vào 3 phần của bộ xương:
- Xương đầu: Xương sọ não, xương sọ mặt.
- Xương thân: Xương ức, xương sườn, xương sống.
- Xương chi: Xương tay, xương chân.
( HS tự chỉ ra vị trí của các xương trên cơ thể mình)
2. Bộ xương tạo nên khung cơ thể, giúp cơ thể có hình dạng nhất định và bảo vệ cơ thể. Cơ
bám vào xương, khi cơ co hay dãn sẽ làm xương cử động, giúp cơ thể di chuyển và vận động.

- Tay ở tư thế co có khả năng chịu tải tốt hơn, do khớp xương tạo kết nối kiểu đòn bẩy giữa
các xương. Khớp xương tạo nên điểm tựa, sự co cơ tạo nên lực kéo, nhờ vậy xương có khả
năng chịu tải cao khi vận động.

d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Cấu tạo và chức năng của hệ vận
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc động
thông tin mục I SGK trang 125, quan sát hình 1. Cấu tạo của hệ vận động
ảnh, thảo luận nhóm cặp đôi và trả lời các câu - Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm hỏi sau: bộ xương và hệ cơ.
1. Nêu cấu tạo của hệ vận động. Quan sát hình - Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ và
31.1 SGK, phân loại các xương vào ba phần của chất khoáng. Bộ xương người trưởng
bộ xương. Chỉ ra vị trí của các xương đó trên cơ thành chia làm ba phần: xương đầu, thể của em. xương thân, xương chi.
- Cơ bám vào xương nhờ các mô liên
kết như dây chằng, gân.
2. Chức năng của hệ vận động
- Bộ xương tạo nên khung cơ thể, giúp
cơ thể có hình dạng nhất định và bảo vệ
cơ thể. Cơ bám vào xương, khi cơ co
hay dãn sẽ làm xương cử động, giúp cơ
thể di chuyển và vận động.
2. Nêu chức năng của hệ vận động. Quan sát
hình 31.2, liên hệ kiến thức về đòn bẩy, cho biết
tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung
về cấu tạo và chức năng của hệ vận động.
- Giải quyết câu hỏi mở đầu.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động a) Mục tiêu:
- Trình bày được một số bệnh, tật và bệnh học đường liên quan đến hệ vận động.
- Nêu được biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống bệnh.
- Tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. b) Nội dung:
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin SGK và dựa vào
kiến thức thực tế, hoạt động nhóm để tìm hiểu về một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động.
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu về tật cong vẹo cột sống. Tìm hiểu trong lớp có bao nhiêu bạn mắc tật cong vẹo cột sống.
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về bệnh loãng xương. Quan sát hình 31.4 và dự đoán xương nào bị
giòn, dễ gãy. Từ đó nêu tác hại của bệnh loãng xương.

- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS: Tìm hiểu các bệnh về hệ vận động (nguyên nhân, số
lượng người mắc) trong trường học và khu dân cư; đề xuất và tuyên truyền biện pháp phòng
bệnh, bảo vệ hệ vận động.
c) Sản phẩm:
- Phần trình bày hoạt động nhóm của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Một số bệnh, tật liên quan
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu HS quan sát hình đến hệ vận động
ảnh, đọc thông tin SGK và dựa vào kiến thức thực tế, 1. Tật cong vẹo cột sống
hoạt động nhóm để tìm hiểu về một số bệnh, tật liên - Tật cong vẹo cột sống là tình
quan đến hệ vận động.
trạng cột sống không giữ được
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu về tật cong vẹo cột sống. Tìm trạng thái bình thường, các đốt
hiểu trong lớp có bao nhiêu bạn mắc tật cong vẹo cột sống bị xoay lệch về một bên, sống.
cong quá mức, cong quá mức về phía trước hay phía sau.
- Cong vẹo cột sống có thể do tư
thế hoạt động không đúng trong
thời gian dài, mang vác vật nặng
thường xuyên, do tai nạn hay còi xương.
2. Bệnh loãng xương
- Cơ thể thiếu calcium và
phosphorus sẽ thiếu nguyên liệu
+ Nhóm 3, 4: Tìm hiểu về bệnh loãng xương. Quan sát để kiến tạo xương nên mật độ chất
hình 31.4 và dự đoán xương nào bị giòn, dễ gãy. Từ đó khoáng trong xương thưa dần, dẫn
nêu tác hại của bệnh loãng xương. đến bệnh loãng xương.
- Bệnh này thường gặp ở người
cao tuổi. Khi bị chấn thương,
người mắc bệnh loãng xương có
nguy cơ gãy xương cao hơn người không mắc bệnh.
- GV giao nhiệm vụ về nhà cho HS và báo cáo vào tiết
học sau: Tìm hiểu các bệnh về hệ vận động (nguyên
nhân, số lượng người mắc) trong trường học và khu
dân cư; đề xuất và tuyên truyền biện pháp phòng bệnh,
bảo vệ hệ vận động.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- HS về nhà thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV đại diện các nhóm trình bày phần tìm hiểu của nhóm.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý và đặt câu hỏi nếu có.
- HS báo cáo bài tập về nhà vào tiết sau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung về một
số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về ý nghĩa của tập thể dục, thể thao a) Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp. b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và dựa vào kiến thức thực tế để nêu ý nghĩa của luyện
tập thể dục, thể thao. c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
Tập thể dục thể thao có vai trò kích thích tăng chiều dài và chu vi của xương, cơ bắp nở nang
và rắn chắc, tăng cường sự dẻo dai của cơ thể.

d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Ý nghĩa của tập thể dục, thể
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và dựa vào kiến thao
thức thực tế để nêu ý nghĩa của luyện tập thể dục, thể - Tập thể dục thể thao có vai trò thao.
kích thích tăng chiều dài và chu vi
+ Ở nhà, em đã và đang luyện tập bộ môn thể dục, thể của xương, cơ bắp nở nang và rắn thao nào?
chắc, tăng cường sự dẻo dai của
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. cơ thể.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm, thực hiện nhiệm vụ học tập.
- GV quan sát và hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV đại diện các nhóm trình bày phần tìm hiểu của nhóm.
- Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, góp ý và đặt câu hỏi nếu có.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung về ý
nghĩa của tập thể dục, thể thao.
Hoạt động 2.4: Thực hành: Sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương a) Mục tiêu:
- Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị gãy xương. b) Nội dung:
- GV đưa ra câu hỏi dẫn dắt:
1. Những nguyên nhân nào có thể dẫn đến gãy xương? Khi bị gãy xương chúng ta cần phải làm gì?
- GV yêu cầu HS tìm hiểu các dụng cụ cần chuẩn bị và các bước tiến hành sơ cứu và băng bó người bị gãy xương.
- GV yêu cầu HS quan sát chiếu video hướng dẫn sơ cứu hoặc GV thực hiện sơ cứu trực tiếp.
Chia lớp thành 4 – 6 nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 1 HS đóng vai người bị thương, 1 HS hỗ trợ, 1
HS thực hiện sơ cứu. Thực hiện theo vòng tròn.
- HS thực hành, sau đó thảo luận trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS:
1. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến gãy xương như tai nạn giao thông, tai nạn thể thao,... Khi
bị gãy xương cần phải thực hiện sơ cứu đúng cách, không nên nắp bóp bữa bãi.

2. Khi thực hiện buộc cố định nẹp cần lưu ý:
- Chiều dài nẹp dùng để cố định xương gãy phải đủ dài để bất động các khớp trên và dưới ổ gãy.
- Lót bông/ gạc y tế hoặc miếng vải sạch phía trong nẹp trước khi buộc.
- Dây cố định nẹp phải buộc ở vị trí trên và dưới chỗ gãy, khớp trên và dưới chỗ gãy.
3. Những dụng cụ có thể sử dụng tương tự nẹp và dây vải rộng bản trong điều kiện thực tế khi
sơ cứu và băng bó người khác bị gãy xương là:

+ Thước, thanh gỗ, thanh tre,…có chiều dài phù hợp, là các dụng cụ có thể sử dụng tương tự nẹp.
+ Vải hoặc quần áo sạch có thể sử dụng tương tự như dây vải bản rộng.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
IV. Thực hành: Sơ cứu và băng bó khi
- GV đưa ra câu hỏi dẫn dắt:
người khác bị gãy xương
1. Những nguyên nhân nào có thể dẫn đến Cách tiến hành
gãy xương? Khi bị gãy xương chúng ta cần a) Sơ cứu gãy xương cẳng tay phải làm gì?
Bước 1: Đặt tay bị gãy vào sát thân nạn
- GV yêu cầu HS tìm hiểu các dụng cụ cần nhân.
chuẩn bị và các bước tiến hành sơ cứu và Bước 2: Đặt hai nẹp vào hai phía của cẳng
băng bó người bị gãy xương.
tay, nẹp dài từ khuỷu tay tới cổ tay, đồng
- GV yêu cầu HS quan sát chiếu video thời lót bông/ gạc y tế hoặc miếng vải sạch
hướng dẫn sơ cứu hoặc GV thực hiện sơ vào phía trong nẹp.
cứu trực tiếp. Chia lớp thành 4 – 6 nhóm Bước 3: Dùng dây vải rộng bản/ băng y tế
nhỏ, mỗi nhóm có 1 HS đóng vai người bị buộc cố định nẹp.
thương, 1 HS hỗ trợ, 1 HS thực hiện sơ cứu. Bước 4: Dùng khăn vải làm dây đeo vào cổ
Thực hiện theo vòng tròn.
để đỡ cẳng tay treo trước ngực, cẳng tay
- Sau đó trả lời các câu hỏi: vuông góc với cánh tay.
2. Khi thực hiện buộc cố định nẹp cần lưu ý b) Sơ cứu gãy xương chân những điều gì?
Bước 1: Đặt nạn nhân nằm trên mặt phẳng,
3. Có thể sử dụng những dụng cụ nào tương duỗi chân thẳng, bàn chân vuông góc với
tự nẹp và dây vải rộng bản trong điều kiện cẳng chân.
thực tế khi sơ cứu và băng bó người khác bị Bước 2: Dùng hai nẹp đặt phía trong và gãy xương?
ngoài của chân bị gãy, đồng thời lót bông
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
hoặc miễng vải sạch ở vị trí tiếp giáp giữa
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập chân và nẹp. - HS trả lời câu hỏi.
Bước 3: Dùng dây vải rộng bản/ băng y tế
- HS hoạt động nhóm, thực hành theo hướng buộc cố định hai nẹp với nhau ở các vị trí dẫn của GV.
trên và dưới vùng gãy để cố định chỗ chân bị
- GV quản lí HS, hỗ trợ HS trong quá trình gãy. thực hành.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV đại diện các nhóm trình bày phần tìm hiểu của nhóm.
- Các nhóm nhận xét về kết quả băng bó của
nhóm mình và các nhóm khác.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về hệ vận động ở người, khắc sâu mục tiêu bài học. b) Nội dung:
- GV tổ chức trò chơi “nhanh như chớp”, yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm sau:
1. Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm
A. Cơ đầu và cơ thân.
B. Xương thân và xương chi.
C. Bộ xương và hệ cơ.
D. Xương thân và hệ cơ.
2. Chất nào trong xương có vai trò làm xương bền chắc? A. Chất hữu cơ. B. Chất khoáng. C. Chất vitamin. D. Chất hóa học.
3. Xương sườn thuộc phần nào của bộ xương? A. Xương đầu. B. Xương chi. C. Xương thân. D. Xương bụng.
4. Nguyên nhân nào dưới đây thường gây bệnh loãng xương?
A. Tư thế hoạt động không đúng cách trong thời gian ngắn.
B. Cơ thể thiếu calcium và phosphorus.
C. Do tai nạn giao thông.
D. Cơ thể thiếu cholesterol và vitamin.
5. Để cơ và xương phát triển tốt cần
A. Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.
B. Rèn luyện thể dục thể thao thường xuyên.
C. Lao động vừa sức.
D. Tất cả các đáp án trên. c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS. 1. C 2. B 3. C 4. B 5. D
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Các câu trả lời của HS.
- GV tổ chức trò chơi “nhanh như chớp”, yêu cầu HS
trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm. HS nào nhanh tay
và trả lời đúng sẽ được tuyên dương hoặc nhận quà.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời HS xung phong trả lời.
- Các HS còn lại lắng nghe, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá và khái quát kiến thức bài học.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- Vận dụng hiểu biết về hệ vận động và bệnh học đường để bảo vệ bản thân, tuyên truyền và giúp đỡ người khác. b) Nội dung:
- Dựa vào kiến thức đã học về hệ vận động, hoạt động cá nhân và trả lời câu hỏi sau:
1. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao phù hợp với lứa tuổi. c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Các câu trả lời của HS.
- Dựa vào kiến thức đã học về hệ vận động, hoạt động
cá nhân và trả lời câu hỏi sau. (Nếu không còn thời
gian GV có thể giao về nhà và yêu cầu HS trình bày vào tiết sau).

1. Lựa chọn phương pháp luyện tập thể dục, thể thao
phù hợp với lứa tuổi.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện cá nhân và trả lời câu hỏi (Nếu không
đủ thời gian, GV sẽ giao về nhà).

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời một số HS đưa ra câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, góp ý và kết thúc bài học.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 32. Dinh dưỡng và tiêu hóa ở người.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Cấu tạo và chức năng của hệ vận
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc động
thông tin mục I SGK trang 125, quan sát hình 1. Cấu tạo của hệ vận động
ảnh, thảo luận nhóm cặp đôi và trả lời các câu - Hệ vận động ở người có cấu tạo gồm hỏi sau: bộ xương và hệ cơ.
1. Nêu cấu tạo của hệ vận động. Quan sát hình - Xương được cấu tạo từ chất hữu cơ và
31.1 SGK, phân loại các xương vào ba phần của chất khoáng. Bộ xương người trưởng
bộ xương. Chỉ ra vị trí của các xương đó trên cơ thành chia làm ba phần: xương đầu, thể của em. xương thân, xương chi.
2. Nêu chức năng của hệ vận động. Quan sát - Cơ bám vào xương nhờ các mô liên
hình 31.2, liên hệ kiến thức về đòn bẩy, cho biết kết như dây chằng, gân.
tay ở tư thế nào có khả năng chịu tải tốt hơn.
2. Chức năng của hệ vận động
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Bộ xương tạo nên khung cơ thể, giúp
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
cơ thể có hình dạng nhất định và bảo vệ
- HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin, thảo luận cơ thể. Cơ bám vào xương, khi cơ co và trả lời câu hỏi.
hay dãn sẽ làm xương cử động, giúp cơ
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thể di chuyển và vận động. thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung
về cấu tạo và chức năng của hệ vận động.
- Giải quyết câu hỏi mở đầu.
................................
BÀI 32 : DINH DƯỠNG VÀ TIÊU HÓA Ở NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng và mối quan hệ giữa tiêu hóa, dinh dưỡng.
- Trình bày được chức năng của hệ tiêu hóa; kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa, nêu
được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của hệ tiêu hóa .
- Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi; nêu được nguyên tắc lập
khẩu phần ăn cho con người; thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình.
- Nêu được một số bệnh về đường tiêu hóa và cách phòng chống các bệnh đó; Vận dụng để
phòng chống các bệnh về tiêu hóa cho bản thân và gia đình.
- Trình bày được một số vấn đề về an toàn thực phẩm.
- Vận dụng được các hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa
chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình; đọc và hiểu được ý
nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp.
- Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra
một số bệnh đường tiêu hóa trong trường học hoặc tại địa phương. 2. Năng lực: 2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm
hiểu về dinh dưỡng và tiêu hóa ở người.
- Giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực với các thành viên trong nhóm, sử dụng ngôn ngữ
một cách khoa học để diễn đạt. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV,
đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tham gia và trình bày ý kiến khi thực hiện các nhiệm
vụ được giao trong quá trình học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các
vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng và mối quan hệ giữa tiêu hóa, dinh dưỡng.
+ Trình bày được chức năng của hệ tiêu hóa; kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hóa, nêu
được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hóa.
+ Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi; nêu được nguyên tắc lập
khẩu phần ăn cho con người.
+ Nêu được một số bệnh về đường tiêu hóa và cách phòng chống các bệnh đó; vận dụng để
phòng chống các bệnh về tiêu hóa cho bản thân và gia đình.
+ Trình bày được một số vấn đề an toàn thực phẩm. Đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông
tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp.
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa
phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hóa trong trường học hoặc tại địa phương.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng được hiểu biết về an toàn thực phẩm để đề
xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia
đình. Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình.
3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về dinh
dưỡng và tiêu hóa ở người.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài soạn, SGK, Giáo án điện tử, máy tính, tivi.
- Hình ảnh các loại thực phẩm; tranh phóng to cấu tạo hệ tiêu hóa ở người; hình ảnh các giai
đoạn sâu răng, hình ảnh dạ dày và tá tràng bị viêm loét; hình ảnh mất an toàn vệ sinh thực phẩm.
- Mẫu phiếu điều tra một số bệnh về đường tiêu hòa và điều tra vệ sinh an toàn thực phẩm.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà. - Học bài cũ ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
A. Hoạt động 1: Mở đầu

a. Mục tiêu: Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng
tìm hiểu kiến thức mới.
b. Nội dung: GV chiếu hình ảnh, đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi,
đưa ra câu trả lời cho tình huống.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Gợi ý câu trả lời của HS:
- GV chiếu hình ảnh về các loại thức ăn.
- Quá trình tiêu hóa giúp
biến đổi thức ăn thành các
Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi và trả lời câu chất dinh dưỡng mà cơ thể hỏi:
có thể hấp thụ được.
+ Cơ thể cần thường xuyên lấy các chất dinh dưỡng từ nguồn - Quá trình tiêu hóa diễn ra
thức ăn để duy trì sự sống và phát triển. Tuy nhiên, thức ăn như sau: Thức ăn được di
hầu hết có kích thước lớn nên các tế bào của cơ thể không thể chuyển qua ống tiêu hóa,
hấp thụ được. Quá trình nào đã giúp cơ thể giải quyết vấn đề
này và quá trình đó diễn ra như thế

trải qua tiêu hóa cơ học nào?
(thức ăn được nghiền nhỏ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
và đảo trộn) và tiêu hóa
hóa học (thức ăn được biến
- Học sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức của bản thân, suy đổ nghĩ và trả
i nhờ sự xúc tác của các lời câu hỏi.
enzyme) tạo thành các chất
- GV quan sát, định hướng.
đơn giản. Các chất dinh dưỡng đượ Bướ c hấp thụ ở ruột
c 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
non, các chất không được
- GV gọi 2 -3 HS trình bày câu trả lời.
tiêu hóa và hấp thu được
Bước 4: Đánh giá kế
thải ra ngoài qua hậu môn.
t quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.
- GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài học mới: Để giải
thích câu hỏi này đầy đủ và chính xác, chúng ta cùng đi vào
bài học ngày hôm nay.

B. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng.
a. Mục tiêu:
Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng và mối quan hệ giữa tiêu hóa, dinh dưỡng.
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK/128; nêu khái niệm về
chất dinh dưỡng và dinh dưỡng .
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Khái niệm chất dinh dưỡng và
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/128. dinh dưỡng.
- HS nêu khái niệm chất dinh dưỡng và dinh dưỡng.
- Chất dinh dưỡng là các chất có
trong thức ăn mà cơ thể sử dụng
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
làm nguyên liệu cấu tạo cơ thể và
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin trong cung cấp năng lượng cho các hoạt
sgk/128 và trả lời câu hỏi động sống.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một vài Hs trình bày, các HS - Dinh dưỡng là quá trình thu
nhận, biến đổi và sử dụng chất
khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
dinh dưỡng để duy trì sự sống của cơ thể.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa.
a. Mục tiêu:
Trình bày được chức năng của hệ tiêu hóa; kể tên được các cơ quan của hệ tiêu
hóa, nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của hệ tiêu hóa .
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK/129; Hoạt động nhóm
bàn trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Tiêu hóa ở người.
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần 1 1. Cấu tạo và chức năng của hệ tiêu
SGK/129 về cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa. hóa.
- HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi:
Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
Quan sát Hình 32.1 và dựa vào kiến thức đã học để 1. Tên các cơ quan của hệ tiêu hóa
thực hiện các yêu cầu sau:
tương ứng với những vị trí được đánh số trong hình:
1. Tuyến nước bọt 7. Ruột già 2. Hầu 8. Hậu môn 3. Thực quản 9. Túi mật 4. Dạ dày 10. Gan 5. Tuyến tụy 11. Khoang miệng 6. Ruột non
2. Tên ba cơ quan mà thức ăn không
đi qua là:
gan, ruột già, hậu môn.
1. Nêu tên các cơ quan của hệ tiêu hóa tương ứng
với những vị trí được đánh số trong hình.
2. Xác định tên ba cơ quan mà thức ăn không đi KL: qua.
- Hệ tiêu hóa có các cơ quan (miệng,
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
hầu, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin trong già, hậu môn) và các tuyến tiêu hóa
sgk/129 thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi.
(tuyến nước bọt, tụy, gan, mật…)
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày, các nhóm - Chức năng: Biến đổi thức ăn thành
khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có).
các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
hấp thụ được và loại chất thải ra khỏi cơ thể
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức .
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu quá trình tiêu hóa ở người.
a. Mục tiêu:
Trình bày được năng của mỗi cơ quan trong hệ tiêu hóa và sự phối hợp các cơ
quan thể hiện chức năng của hệ tiêu hóa .
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK/129; Hoạt động nhóm
bàn trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Quá trình tiêu hóa ở người. học tập
Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
1. Quá trình tiêu hóa thức ăn trong hệ tiêu hóa trải qua
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu sự tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học nhờ sự phối hợp
thông tin phần 2 SGK/129 về quá các cơ quan trong hệ tiêu hóa:
trình tiêu hóa ở người.
- Thức ăn khi đi vào khoang miệng được tiêu hóa cơ
học nhờ hoạt động nhai, nghiền của răng và đảo trộn
- HS thảo luận nhóm theo bàn trả của lưỡi. Tiêu hóa hóa học nhờ enzyme amylase của
tuyến nước bọt giúp biến đổi một phần tinh bột chín lời câu hỏi:
trong thức ăn thành đường maltose.
- Sau đó, thức ăn được đẩy xuống thực quản và đưa tới
1, Thảo luận về sự phối hợp các
dạ dày. Dạ dày co bóp giúp thức ăn được nhuyễn và
cơ quan thể hiện chức năng của thấm đều dịch vị. Enzyme pepsin trong dịch vị giúp cả hệ tiêu hóa.
biến đổi một phần protein trong thức ăn.
- Thức ăn từ dạ dày được chuyển xuống ruột non, tại
2, Nêu mối quan hệ giữa tiêu hóa
đây có ba loại dịch là dịch tụy, dịch mật và dịch ruột và dinh dưỡng
chứa các enzyme giúp biến đổi chất dinh dưỡng trong
thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ được. học tập
- Phần lớn chất dinh dưỡng đã được hấp thụ qua thành
ruột non, thức ăn chuyển xuống ruột già sẽ hấp thụ
- HS hoạt động cá nhân nghiên thêm một số chất dinh dưỡng, chủ yếu hấp thụ lại
cứu thông tin trong sgk/129 thảo nước, cô đặc chất bã. Hoạt động của một số vi khuẩn
luận nhóm theo bàn trả lời câu của ruột già phân giải những chất còn lại tạo thành hỏi.
phân và thải ra ngoài nhờ nhu động của ruột già theo
cơ chế phản xạ qua hậu môn.

2. Mối quan hệ giữa tiêu hóa và dinh dưỡng: Hoạt
Bước 3: Báo cáo kết quả và động của hệ tiêu hóa giúp biến đổi thức ăn thành các thảo luận
chất đơn giản tạo thuận lợi cho quá trình thu nhận,
biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng trong dinh dưỡng.
- GV gọi đại diện các nhóm trình Không có hoạt động tiêu hóa thì hoạt động dinh dưỡng
bày, các nhóm khác theo dõi, không thể diễn ra một cách hiệu quả.
nhận xét bổ sung (nếu có). KL:
- Quá trình tiêu hóa thức ăn trong hệ tiêu hóa trải qua
Bước 4: Đánh giá kết quả thực sự tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học nhờ sự phối hợp hiện nhiệm vụ
các cơ quan trong hệ tiêu hóa:
- Hoạt động của hệ tiêu hóa giúp biến đổi thức ăn thành
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội
các chất đơn giản tạo thuận lợi cho quá trình thu nhận,
dung kiến thức
biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng trong dinh dưỡng.
- Không có hoạt động tiêu hóa thì hoạt động dinh
dưỡng không thể diễn ra một cách hiệu quả.
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa.
Hoạt động 2.4.1: Tìm hiểu về sâu răng.
a. Mục tiêu:
Trình bày được các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng; đề xuất được biện pháp
giúp phòng, chống sâu răng.
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát Hình 32.2, nghiên cứu thông tin SGK/130;
Hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ III. Một số bệnh về đường tiêu hóa. học tập 1. Sâu răng.
- GV cho HS quan sát Hình 32.2 - Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận: Các giai đoạn sâu răng.
1. Các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng:
- Giai đoạn 1: Men răng bị ăn mòn, có thể xuất hiện
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu những đốm mờ đục, sau đó, dần ăn mòn men răng.
thông tin phần 1 SGK/130 về sâu - Giai đoạn 2: Xoang sâu lan đến ngà răng, xuất hiện
những lỗ sâu răng màu đen. răng.
- Giai đoạn 3: Viêm tủy răng. Tủy răng sẽ bị vi khuẩn
tấn công khi mất đi 2 lớp bảo vệ bên ngoài là men răng
- HS thảo luận nhóm theo bàn và ngà răng, dẫn đến nhiễm khuẩn và viêm tủy răng.
thực hiện các yêu cầu sau: 2.
- Một số biện pháp giúp phòng, chống sâu răng:
1, Quan sát Hình 32.2, thảo luận
+ Sử dụng kem đánh răng có chứa Fluoride để vệ sinh
răng miệng sau mỗi lần ăn uống. Đặc biệt, phải đánh

về các giai đoạn hình thành lỗ sâu răng.
răng ít nhất hai lần trong ngày (vào buổi tối trước khi
đi ngủ và buổi sáng sau khi thức dậy).
2, Đề xuất một số biện pháp giúp + Sử dụng chỉ nha khoa hoặc bàn chải đánh răng có
phòng, chống sâu răng và các đầu nhỏ để vệ sinh các kẽ răng.
việc nên làm để hạn chế những + Xây dựng thói quen ăn uống lành mạnh, khoa học:
ảnh hưởng tới sức khỏe khi đã bị hạn chế ăn đồ nóng, lạnh đột ngột; giảm đồ ăn ngọt; sâu răng.

tăng cường ăn rau, củ, quả.
+ Thực hiện khám và lấy vôi răng theo định kỳ hoặc
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ theo chỉ dẫn của bác sĩ. học tập
- Các việc nên làm để hạn chế những ảnh hưởng tới sức
- HS hoạt động cá nhân nghiên khỏe khi đã bị sâu răng:
cứu thông tin trong sgk/130 thảo + Đối với những răng bị hư, bạn nên tham khảo ý kiến
luận nhóm theo bàn trả lời câu của bác sĩ để phục hồi hoặc che lấp phần răng bị hư hỏi. bằng cách trám răng.
+ Thực hiện vệ sinh răng miệng đúng cách.

+ Hạn chế ăn vặt, nhất là những thức ăn ngọt, chứa
Bước 3: Báo cáo kết quả và nhiều đường (như bánh, kẹo,...), đồ ăn có mùi nồng thảo luận
(như mắm tôm) hoặc các loại nước uống có gas.
- GV gọi đại diện các nhóm trình + Sử dụng kẹo cao su xylitol kết hợp với Fluoride để
bày, các nhóm khác theo dõi, giảm thiểu nguy cơ.
nhận xét bổ sung (nếu có). KL:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực - Sâu răng là tình trạng tổn thương phần mô cứng của hiện nhiệm vụ
răng do vi khuẩn gây ra, hình thành các lỗ nhỏ trên
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội
răng. Khi lỗ sâu răng lan sâu và rộng sẽ gây đau.
dung kiến thức
- Cần vệ sinh răng miệng đúng cách để phòng sâu răng
và hạn chế sự lan rộng của các lỗ sâu răng.
Hoạt động 2.4: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tiêu hóa.
Hoạt động 2.4.2: Tìm hiểu về Viêm loét dạ dày – tá tràng. a. Mục tiêu:
- Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng của bệnh viêm loét dạ dày – tá tràng; cách phòng chống bệnh đó;
- Vận dụng để phòng chống các bệnh về tiêu hóa cho bản thân và gia đình.
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát Hình 32.3, nghiên cứu thông tin SGK/130;
Hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 1. Viêm loét dạ dày – tá tràng học tập
Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
- GV cho HS quan sát Hình 32.3 1.
– Dạ dày và tá tràng bị viêm loét.
- Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng nên sử dụng các
loại thức ăn, nước uống như: cơm mềm, chuối, nước ép
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu táo, sữa chua, rau củ màu đỏ và xanh đậm, ngũ cốc, trà
thông tin phần 2 SGK/130 Viêm thảo dược, nghệ và mật ong…Vì đây là những thực
loét dạ dày – tá tràng.
phẩm giàu vitamin và khoáng chất, có tác dụng bảo vệ
niêm mạc dạ dày, giúp cho việc chữa lành các vết loét
hoặc có khả năng giúp giảm tiết acid.
- HS thảo luận nhóm theo bàn
- Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên sử
thực hiện các yêu cầu sau:
dụng: các đồ uống có cồn (rượu, bia, cà phê,…); các
gia vị cay nóng (ớt, tiêu,…); đồ ăn chiên xào nhiều dầu
1, Người bị viêm loét dạ dày – tá
mỡ; trái cây chua; nước ngọt, đồ uống có ga,… Vì đây
tràng nên và không nên sử dụng
là những thực phẩm dễ gây tổn thương đến niêm mạc
các loại thức ăn, đồ uống nào?
dạ dày, làm tăng acid dạ dày, đầy bụng, khó tiêu,…
Em hãy kể tên và giải thích.
2. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và cơ sở khoa học
2, Dựa vào thông tin trên, em của các biện pháp:
hãy nêu các biện pháp bảo vệ hệ Biện pháp Cơ sở khoa học
tiêu hóa và cơ sở khoa học của
Ăn chậm nhai kĩ, ăn đúng Giúp thuận lợi cho quá
các biện pháp đó..
giờ, đúng bữa, hợp khẩu vị; trình tiêu hóa cơ học và
tạo bầu không khí vui vẻ tiêu hóa hóa học được
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thoải mái khi ăn; sau khi ăn hiệu quả. học tập
cần có thời gian nghỉ ngơi
- HS hoạt động cá nhân nghiên hợp lí.
cứu thông tin trong sgk/130 thảo
Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, Đảm
luận nhóm theo bàn trả lời câu
xây dựng thói quen ăn uống hỏi. lành mạnh.
Ăn uống hợp vệ sinh, thực Tránh các tác nhân gây
Bước 3: Báo cáo kết quả và
hiện an toàn thực phẩm.bảo hại cho các cơ quan thảo luận
đủ chất dinh dưỡng, tránh tiêu hóa.
- GV gọi đại diện các nhóm trình cho các cơ quan tiêu quá
bày, các nhóm khác theo dõi,
phải làm việc quá sức.
nhận xét bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực

Uống đủ nước; tập thể dục Giúp cho cơ thể và hệ hiện nhiệm vụ thể thao phù hợp. tiêu hóa khỏe mạnh.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội
dung kiến thức KL:
- Sâu răng là tình trạng tổn thương phần mô cứng của
răng do vi khuẩn gây ra, hình thành các lỗ nhỏ trên
răng. Khi lỗ sâu răng lan sâu và rộng sẽ gây đau.
- Cần vệ sinh răng miệng đúng cách để phòng sâu răng
và hạn chế sự lan rộng của các lỗ sâu răng.
Hoạt động 2.5: Tìm hiểu chế độ dinh dưỡng ở người.
- Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi; nêu được nguyên tắc lập
khẩu phần ăn cho con người;
- Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình.
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát Bảng 32.1, nghiên cứu thông tin SGK/131;
Hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
IV. Chế độ dinh dưỡng ở người.
- GV cho HS quan sát Bảng 32.1 – Nhu cầu Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
dinh dưỡng khuyến nghị cho người Việt 1. Nam/ngày.
- Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin thuộc vào nhiều yếu tố như: nhu cầu dinh
phần IV SGK/131 chế độ dinh dưỡng ở người
dưỡng, độ tuổi, giới tính, hình thức lao
- HS thảo luận nhóm theo bàn thực hiện các động, trạng thái sinh lí của cơ thể,… yêu cầu sau: - Ví dụ:
+ Trẻ em cần có nhu cầu dinh dưỡng cao

Dựa vào thông tin trên, thảo luận nhóm để thực
hơn người cao tuổi.
hiện yêu cầu và trả lời các câu hỏi sau:
+ Người lao động chân tay có nhu cầu
1, Chế độ dinh dưỡng của cơ thể người phụ
dinh dưỡng cao hơn nhân viên văn phòng.
thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ.
+ Người bị bệnh và khi mới khỏi bệnh cần
2, Thực hành xây dựng khẩu phần ăn cho bản
được cung cấp chất dinh dưỡng nhiều hơn thân theo các bước sau:
để phục hồi sức khỏe.
Bước 1: Kẻ bảng ghi nội dung cần xác định + Phụ nữ mang thai cần có chế độ dinh theo mẫu Bảng 32.2.
dưỡng tăng thêm năng lượng, bổ sung chất
đạm và chất béo, bổ sung các khoáng chất. 2.
Bước 1:
Kẻ bảng ghi nội dung cần xác
định theo mẫu Bảng 32.2.
Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định Bước 2: Điền tên thực phẩm và xác định
lượng thực phẩm ăn được.
lượng thực phẩm ăn được.
Xác định tên thực phẩm và lượng thực phẩm - Ví dụ: Gạo tẻ
ăn được (Z), Z = X – Y. Trong đó: X là khối + X: Khối lượng cung cấp, X = 400g.
lượng cung cấp; Y là lượng thải bỏ, Y = X × tỉ + Y: Lượng thải bỏ, Y = 400 × 1% = 4g. lệ thải bỏ.
+ Z: Lượng thực phẩm ăn được
Lưu ý: Xác định tỉ lệ thải bỏ của thực phẩm Z = 400 – 4 = 396g. bằng cách tra bảng 32.3.
Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.
Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các loại thực phẩm.
- Ví dụ: Giá trị dinh dưỡng của gạo tẻ
+ Protein = (7,9 x 396)/100= 31,29 g.
+ Lipid = (1,0 x 396)/100= 3, 96 g. + Carbohydrate
= (75,9 x 396)/100 = 300,57 g.
Tính tương tự với các loại thực phẩm khác.
Bảng kết quả sau khí tính toán xong các
loại thực phẩm trong khẩu phần ở bên dưới:

Bước 4: Đánh giá chất lượng khẩu phần ăn:
- Protein: 31,29 + 22,4 + 6,1 + 0,96 + 0,35 = 61,1 (g)
Bước 3: Xác định giá trị dinh dưỡng của các
- Lipid: 3,96 + 12, 6 + 0,56 + 0,5 + 58,45 loại thực phẩm. = 76,07 (g)
Xác định giá trị dinh dưỡng của từng loại thực - Carbohydrate:
phẩm bằng cách lấy số liệu ở Bảng 32.3 nhân 300,57 + 11,5 + 22,6 + 0,35 = 335 (g)
với khối lượng thực phẩm ăn được (Z) chia - Năng lượng: cho 100.
1362 + 191 + 76 + 99 + 529 = 2257 (Kcal)
Bước 4: Đánh giá chất lượng của khẩu phần. - Chất khoáng: Calcium
Cộng các số liệu đã liệt kê, đối chiếu với Bảng = 845,5 (mg), sắt = 22,51 (mg).
32.1, từ đó điều chỉnh chế độ ăn uống
- Vitamin: A = 0,52 (mg), B1 = 3,06 (mg),
B2 = 2,56 (mg), PP = 23,6 (mg), C = 217,8 (mg).
So sánh với các số liệu bảng 31.2, ta thấy
đây là khẩu phần ăn tương đối hợp lí, đủ
chất cho lứa tuổi 12 - 14.
Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh khẩu phần ăn. KL:
- Các loại thức ăn khác nhau chứa các
Bước 5: Báo cáo kết quả sau khi đã điều chỉnh nhóm chất dinh dưỡng khác nhau như khẩu phần ăn.
protein, carbohydrate, lipid, vitamin, chất
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập khoáng.
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin - Một chế độ dinh dưỡng hợp lí cần chứa
đầy đủ các nhóm chất dinh dưỡng và năng
trong sgk/130 thảo luận nhóm theo bàn trả lời lượng cần thiết mà cơ thể sử dụng mỗi câu hỏi. ngày.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Chế độ dinh dưỡng không hợp lý có thể
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày, các gây ra bệnh về dinh dưỡng.
nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ

- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức
Bảng kết quả sau khi tính toán xong các loại thực phẩm trong khẩu phần
Năng lượn Chất Tên Thành phần dinh Khối lượng (g) thực dưỡng (g) g khoáng Vitamin (mg) phẩ (Kca (mg) l) m Protei Carbohydr Calciu X Y Z Lipid Sắt A B1 B2 PP C n ate m Gạo tẻ 400 4,0 396 31,29 3,96 300,57 1362 273,6 10,3 - 0,8 0,0 12,7 0,0 Thịt 0,1 200 104 96 22,4 12,6 0,0 191 11,5 1,5 0,2 0,2 7,8 3,8 gà ta 2 Rau dền 300 114 186 6,1 0,56 11,5 76 536 10 - 1,9 2,2 2,6 166 đỏ Xoài 0,1 200 40,0 160 0,96 0,5 22,6 99 16 0,64 - 0,16 0,5 48 chín 6 Bơ 70 0,0 70 0,35 58,45 0,35 529 8,4 0,07 0,4 0,0 0,0 0,0 0,0
Hoạt động 2.6: Tìm hiểu an toàn vệ sinh thực phẩm. a. Mục tiêu:
- Trình bày được một số vấn đề về an toàn thực phẩm.
- Vận dụng được các hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa
chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình; đọc và hiểu được ý
nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp.
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát Hình 32.4, nghiên cứu thông tin SGK/133;
Hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ V. An toàn vệ sinh thực phẩm. học tập
Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
- GV cho HS quan sát Hình 32.4 1. Ý nghĩa của thông tin trên bao bì (hạn sử dụng, giá
– Nấm mốc ở quả cam.
trị dinh dưỡng,…) thực phẩm đóng gói:
- Hạn sử dụng: Giúp người tiêu dùng biết được thời
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu gian sản phẩm có thể giữ được giá trị dinh dưỡng và
thông tin phần V SGK/133 An đảm bảo an toàn trong điều kiện bảo quản được ghi
toàn vệ sinh thực phẩm.
trên nhãn. Không nên sử dụng thực phẩm đã quá hạn sử dụng.
- Giá trị dinh dưỡng: Giúp người tiêu dùng xác định

- HS thảo luận nhóm theo bàn
được hàm lượng, giá trị dinh dưỡng của sản phẩm để
vận dụng hiểu biết về an toàn vệ
lựa chọn đúng nhu cầu.
sinh thực phẩm, hãy thực hiện
- Thông tin nhà sản xuất, nguồn gốc xuất xứ: Giúp các yêu cầu sau:
người tiêu dùng xác định rõ nguồn gốc, đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm.
1, Cho biết ý nghĩa của thông tin
- Hướng dẫn sử dụng: Giúp người tiêu dùng bảo quản
trên bao bì (hạn sử dụng, giá trị
và chế biến đúng cách, giữ được các chất dinh dưỡng
dinh dưỡng,…) thực phẩm đóng có trong sản phẩm. gói. 2.
- Một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm:
2, Trình bày một số bệnh do mất
+ Ngộ độc thực phẩm cấp tính gây rối loạn tiêu hóa
vệ sinh an toàn thực phẩm. Đề
gây đầy hơi, đau bụng, tiêu chảy; rối loạn thần kinh
xuất các biện pháp lựa chọn, bảo
gây đau đầu, chóng mặt, hôn mê, tê liệt các chi,…
quản và chế biến thực phẩm giúp
+ Có thể gây ra các biến chứng nguy hiểm sau một
phòng chống các bệnh vừa nêu.
thời gian như ung thư, rối loạn chức năng không giải
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ thích được, vô sinh, gây quái thai,… học tập
- Các biện pháp lựa chọn, bảo quản và chế biến thực
phẩm giúp phòng chống các bệnh trên:
- HS hoạt động cá nhân nghiên + Biện pháp lựa chọn thực phẩm: Lựa chọn thực phẩm
cứu thông tin trong sgk/130 thảo tươi, an toàn, nguồn gốc rõ ràng.
luận nhóm theo bàn trả lời câu + Biện pháp bảo quản thực phẩm: Lựa chọn các hỏi.
phương pháp bảo quản an toàn, phù hợp cho từng loại
thực phẩm như: những thực phẩm dễ hỏng như rau,

quả, cá, thịt tươi,… cần được bảo quản lạnh; không để
lẫn thực phẩm ăn sống với thực phẩm cần nấu chín;…
Bước 3: Báo cáo kết quả và + Biện pháp chế biến thực phẩm: Chế biến hợp vệ sinh thảo luận
như ngâm rửa kĩ, nấu chín, khu chế biến thực phẩm
- GV gọi đại diện các nhóm trình phải đảm bảo sạch sẽ, thực phẩm sau khi chế biến cần
bày, các nhóm khác theo dõi, được che đậy cẩn thận,…
nhận xét bổ sung (nếu có). KL:
Bước 4: Đánh giá kết quả thực - An toàn vệ sinh thực phẩm là giữ cho thực phẩm hiện nhiệm vụ
không bị nhiễm khuẩn, nhiễm độc và biến chất.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội
- Khi ăn phải thực phẩm không an toàn có thể bị ngộ
dung kiến thức
độc thực phẩm, rối loạn tiêu hóa gây đau bụng, tiêu chảy....
- Để giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, cần lựa chọn thực
phẩm đảm bảo vệ sinh; nguồn gốc rõ ràng; chế biến,
bảo quản đúng cách; các thực phẩm chế biến sẵn phải còn hạn sử dụng…
Hoạt động 2.7: Thực hiện dự án: Điều tra một số bệnh đường tiêu hóa và vấn đề vệ sin an toàn thực phẩn. a. Mục tiêu:
- Điều tra một số bệnh đường tiêu hóa trong trường học hoặc tại địa phương.
- Điều tra được vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương.
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK/133, 134; Hoạt động
nhóm bàn thực hiện dự án điều tra: một số bệnh đường tiêu hóa trong trường học hoặc tại địa
phương và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương.
c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động điều tra của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
VI. dự án: Điều tra một số
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần VI bệnh đường tiêu hóa và vấn
SGK/133 về mục tiêu và cách tiến hành dự án: Điều tra một đề vệ sin an toàn thực phẩn.
số bệnh đường tiêu hóa trong trường học hoặc tại địa
phương và vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương Kết quả dự án:
(Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm HS thực hiện ở nhà
từ tiết học trước, tiết này HS chỉ báo cáo lại kết quả hoạt Nội dung bảng 32.4; 32.5
động của nhóm)
- HS thảo luận nhóm vận dụng hiểu biết về an toàn vệ sinh
thực phẩm, hãy thực hiện dự án điều tra theo các bước sau:
a, Điều tra một số bệnh đường tiêu hóa trong trường học
hoặc tại địa phương.

Bước 1: Điều tra các bệnh về tiêu hóa xuất hiện trong
trường học hoặc tại địa phương, số người mắc và tìm hiểu nguyên nhân gây bệnh.
Bước 2: Thảo luận, đề xuất các biện pháp phòng chống bệnh.
Bước 3: Viết báo cáo theo mẫu Bảng 32.4 Bảng 32.4 Tên Số người Nguyên Biện pháp phòng bệnh mắc nhân chống ? ? ? ?
b, Điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương.
Bước 1: Điều tra về các trường hợp mất vệ sinh an toàn
thực phẩm tại địa phương và tìm hiểu nguyên nhân.
Bước 2: Thảo luận, đề xuất các biện pháp phòng chống.
Bước 3: Viết báo cáo theo mẫu Bảng 32.5 Bảng 32.5
Trường hợp mất vệ sinh an Nguyên Biện pháp toàn thực phẩm nhân phòng chống ? ? ?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm theo bàn nắm bắt tình hình thực tế tại
trường học, địa phương hoàn thiện các nội dung bảng 32.4; 32.5.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày báo cáo của nhóm,
các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, và kết luận.
Hoạt động 4: Luyện tập
a. Mục tiêu:
Hệ thống được một số kiến thức đã học.
b. Nội dung:
HS cá nhân trả lời các câu hỏi :
c.
Sản phẩm: HS trình bày các phương án trả lời.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Luyện tập
- GV yêu cầu HS thực hiện cá nhân trả lời các câu hỏi trắc Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: nghiệm:
Câu 1. Cơ quan tiêu hóa nào không tiêu hóa thức ăn? Câu 1: B A. Miệng B. Thực quản C. Dạ dày D. Ruột non Câu 2: A
Câu 2. Cơ quan tiết dịch mật tiêu hóa lipit là cơ quan nào? A. Gan B. Tụy C. Ruột D. khoang miệng Câu 3: B
Câu 3. Bộ phận trong ống tiêu hóa dài nhất là A. dạ dày. B. ruột non. Câu 4: C C. thực quản. D. Ruột già.
Câu 4. Tuyến tiêu hoá nào dưới đây không nằm trong ống tiêu hoá? Câu 5: D A. Tuyến ruột B. Tuyến vị C. Tuyến tuỵ D. Tuyến nước bọt
Câu 5. Thế nào là sự tiêu hoá thức ăn?
A. Biến đổi thức ăn thành các chất dinh dưỡng Câu 6: B
B. Cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng qua thành ruột
C. Thải bỏ các chất thừa không hấp thụ được D. Cả A, B và C. Câu 7: A
Câu 6. Việc làm nào dưới đây có thể gây hại cho men răng của bạn ? A. Uống nước lọc B. Ăn kem Câu 8: A
C. Uống sinh tố bằng ống hút D. Ăn rau xanh
Câu 7. Bệnh về đường tiêu hóa thường gặp nhất ở trẻ em là? A. Tiêu chảy B. Trào ngược acid C. Bệnh sa dạ dày D. Bệnh viêm đại tràng
Câu 8. Biện pháp nào dưới đây giúp làm tăng hiệu quả tiêu
hoá và hấp thụ thức ăn ? Câu 9: A
1. Tạo bầu không khí thoải mái, vui vẻ khi ăn 2. Ăn nhanh.
3. Ăn đúng giờ, đúng bữa và hợp khẩu vị 4. Ăn chậm, nhai kĩ Câu 10: D A. 1,2,3 B. 1,2,4 C. 1,3,4 D. 1,3,4
Câu 9. Loại thức uống nào dưới đây gây hại cho gan của bạn ? A. Rượu trắng B. Nước lọc C. Nướ c khoáng D. Nước ép trái cây Câu 11: A
Câu 10. Biện pháp nào dưới đây giúp cải thiện tình trạng táo bón 1. Ăn nhiều rau xanh Câu 12: D
2. Hạn chế thức ăn chứa nhiều tinh bột và prôtêin 3. Uống nhiều nước 4. Uống chè đặc A. 2, 3 B. 1, 3 C. 1, 4 D.1, 2, 3 Câu 13: C
Câu 11. Tại ruột già xảy ra hoạt động nào dưới đây ? Giải chi tiết A. Hấp thụ lại nước. B. Tiêu hoá thức ăn. Người không dung nạp
Lactose thường có các triệu
C. Hấp thụ chất dinh dưỡng. D. Nghiền nát thức ăn.
chứng như tiêu chảy, buồn
Câu 12. Trẻ em có thể bị béo phì vì nguyên nhân nào sau nôn, nôn và chướng đây ?
bụng ,đầy hơi gia tăng khi
A. Mắc phải một bệnh lý nào đó
ăn sữa hoặc sản phẩm từ
sữa như pho mát, sữa chua B. Lười vận động hoặc bơ.
C. Ăn quá nhiều thực phẩm giàu năng lượng : sôcôla, mỡ
Hội chứng IBS: co thắt đại
động vật, đồ chiên xào… tràng: rột kích thích. Câu 14: D
D. Tất cả các phương án. Câu 15: B Giải chi tiết
Câu 13. Bệnh nào dưới đây không phải là bệnh do hệ tiêu
Khoai lang rất tốt cho hệ hóa?
tiêu hóa. Nó có 3 loại tinh A. Trào ngược acid B. H ộ i chứng IBS
bột: tinh bột tiêu hóa nhanh C. Viêm phế quản D. Không dung nạp lactose chiếm khoảng 80%, tinh
bột tiêu hóa chậm 9% và tinh bột kháng 11%. Tinh
bột tiêu hóa chậm cùng với
Câu 14. Bệnh đau dạ dày có thể phát sinh từ nguyên nhân nào chất xơ trong khoai lang dưới đây ?
khiến cơ thể bạn no lâu hơn
A. Căng thẳng thần kinh kéo dài
mà không tăng đột biến
B. Ăn các loại thức ăn thô cứng hoặc quá cay nóng
lượng đường trong máu.
C. Nhiễm vi khuẩn Helicobacter pylori
D. Tất cả các phương án.
Câu 15. Loại đồ ăn/thức uống nào dưới đây tốt cho hệ tiêu hoá ?
A. Nước giải khát có ga B. Khoai lang C. Lạp xưởng D. Xúc xích
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm và giải thích.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trắc nghiệm.
- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV Nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức.
Hoạt động 5: Vận dụng
a. Mục tiêu:
Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống, trả lời các câu hỏi thực tế.
b. Nội dung:
Học sinh vận dụng kiến thức và hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hóa để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Vận dụng
GV: cho HS hoạt động cặp đôi trả lời các câu hỏi:
Hướng dẫn trả lời câu hỏi thảo
Câu 1. Phần phình to nhất trong ống tiêu hóa có tên luận: gọi là gì?
Câu 1: dạ dày (bao tử)
Câu 2. Cơ quan nào trong ống tiêu hóa nào có thể
Câu 2: Khoang miệng, dạ dày, ruột
tiết dịch tiêu hóa (enzime tiêu hóa) ? non
Câu 3. Vì sao trong khẩu phần ăn uống nên tăng Câu 3:
cường rau, hoa quả tươi?
- Để đáp ứng nhu cầu vitamin của
Câu 4. Theo em căng thẳng thần kinh kéo dài có thể cơ thể
gây ra bệnh tiêu hóa nào? Em hãy giải thích vì sao?
- Cung cấp thêm các chất xơ giúp
Câu 5. Chức năng của cơ quan tiêu hóa có hình ảnh hoạt động tiêu hóa dễ dàng. dưới đây là gì?
Câu 4: Căng thẳng thần kinh có thể
gây ra các bệnh tiêu hóa như: Trào
ngược dạ dày, viêm loét dạ dày, táo
bón, hội chứng ruột kích thích...
Giải thích: Khi bạn căng thẳng não
tiết hoocmon ảnh hưởng trực tiếp
cơ quan tiêu hóa như kích thích dạ
dày tiết axit dạ dày,và ruột lâu dài
gây ra trào ngược dạ dày, ruột bị
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
kích thích, mặt khác năng lượng
- HS thực hiện hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi.
dành cho tiêu hóa giảm làm giảm
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận hiệu quả tiêu hóa.
- HS đại diện các cặp đôi báo cáo kết quả, các HS
Câu 5: Chức năng của ruột non là khác nhận xét, bổ sung.
tiêu hóa triệt để thức ăn và hấp thụ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ thức ăn.
- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
* Hướng dẫn tự học ở nhà

1. Ôn tập lại các kiến thức bài 32.
2. Làm bài tập bài 32 trong SBT
3. Đọc trước nội dung bài 33: Máu và hệ tuần hoàn của cơ thể người.
BÀI 33: MÁU VÀ HỆ TUẦN HOÀN CỦA CƠ THỂ NGƯỜI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức:
- Nêu được chức năng của máu; nêu tên các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần.
- Nêu được khái niệm nhóm máu; phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn..
- Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể; vai trò của vaccine và tiêm
vaccine trong việc phòng bệnh; trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người; giải thích
vì sao con người sống trong môi trường có nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh.
- Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống; vận dụng được hiểu biết về
máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình.
- Kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn; nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối
hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn.
- Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng bó
vết thương khi bị chảy nhiều máu; thực hiện được các bước đo huyết áp.
- Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra một số bệnh liên quanđến máu và hệ tuần hoàn; tìm
hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương. 2.1. Năng lực chung:
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm hiểu về máu và
hệ tuần hoàn của cơ thể người.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm một cách có hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV trong khi tìm hiểu về
miễn dịch và vaccine, nhóm máu và truyền máu, tìm hiểu các bệnh về máu và hệ tuần hoàn, đảm bảo các
thành viên trong nhóm đều tham gia thảo luận và trình bày.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các vấn đề trong
bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên :
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được chức năng của máu; nêu tên các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần.
+ Nêu được khái niệm nhóm máu; phân tích được vai trò của việc hiểu biết về nhóm máu trong thực tiễn.
+ Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể; vai trò của vaccine và tiêm vaccine trong việc
phòng bệnh; trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người.
+ Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống.
+ Kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn; nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ
quan thể hiện chức năng của cả hệ tuần hoàn.
- Tìm hiểu tự nhiên: Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu, tai biến, đột quỵ; băng
bó vết thương khi bị chảy nhiều máu; thực hiện được các bước đo huyết áp. Điều tra một số bệnh liên quan
đến máu và hệ tuần hoàn; tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương.
- Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học: Vận dụng kiến thức đã học về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình.
3. Phẩm chất: Thông qua thực hiện bài học sẽ tạo điều kiện để học sinh:
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về máu
và hệ tuần hoàn của cơ thể người.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Chăm sóc sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Bài soạn, SGK, Giáo án điện tử, máy tính, tivi.
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8, kế hoạch bài dạy. - Các hình ảnh trong SGK.
- Video hướng dẫn sơ cứu cầm máu, đột quỵ, đo huyết áp.
- Các dụng cụ, thiết bị trong tiết thực hành.
- Phiếu học tập số 1, mẫu phiếu điều tra một số bệnh về máu và tim mạch.
2. Chuẩn bị của học sinh:
- SGK, vở ghi, đồ dùng học tập.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà. - Học bài cũ ở nhà.
III. Tiến trình dạy học
A. Hoạt động 1: Mở đầu

1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a. Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức mới.
b. Nội dung: HS thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra câu trả lời cho tình huống: Một người bị
mất máu liên tục sẽ yếu dần và nguy hiểm đến tính mạng. Máu có vai trò gì đối với cơ thể?
Máu
lưu thông trong cơ thể như thế nào và tim có vai trò gì trong quá trình đó?
c. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS (có thể đúng hoặc sai).
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra Gợi ý câu trả lời của hoạt
câu trả lời cho tình huống: Một người bị mất máu liên tục động khởi động:
sẽ yếu dần và nguy hiểm đến tính mạng. Máu có vai trò gì
đối với cơ thể? Máu lưu thông trong cơ thể như thế nào và
tim có vai trò gì trong quá trình đó?

- Vai trò của máu đối với cơ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
thể: Giúp bảo vệ cơ thể; vận
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
chuyển các chất cần thiết
- Học sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức của bản thân, cho tế bào và mang các chất
suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
thải từ tế bào tới các cơ
- GV quan sát, định hướng. quan bài tiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời.
- Máu lưu thông trong cơ thể
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
nhờ hệ tuần hoàn. Tim có vai
- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.
trò như một chiếc bơm, vừa
- GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài học mới: Để hút, vừa đẩy máu lưu thông
giải thích câu hỏi này đầy đủ và chính xác, chúng ta cùng trong hệ tuần hoàn.

đi vào bài học ngày hôm nay.
B. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu các thành phần của máu.
a. Mục tiêu:
Nêu được chức năng của máu; nêu tên các thành phần của máu và chức năng của mỗi thành phần.
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK/128; nêu khái niệm về
chất dinh dưỡng và dinh dưỡng .
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học I. Máu. tập
1. Các thành phần của máu.
- GV chiếu Hình 33.1- Các thành phần Gợi ý câu trả lời của hoạt động nhóm:
của máu cho HS quan sát.
1, Tên và chức năng các thành phần của máu
được đánh số trong Hình 33.1:

1. Tiểu cầu: Tham gia bảo vệ cơ thể nhờ cơ chế làm đông máu.
2. Hồng cầu: Vận chuyển oxygen và carbon dioxide trong máu.
3. Bạch cầu: Tham gia bảo vệ cơ thể.
4. Huyết tương: Duy trì máu ở trạng thái lỏng
giúp máu dễ dàng lưu thông trong mạch; vận
chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác
/ và chất thải.
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu 2, - Nếu thiếu một trong các thành phần của máu thông tin SGK/135
thì cơ thể sẽ gặp các bệnh lý liên quan đến máu,
- HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời ảnh hưởng đến chức năng của nhiều cơ quan, câu hỏi: thậm chí tử vong. - Ví dụ:
1, Xác định tên và chức năng các
+ Nếu thiếu tiểu cầu sẽ gây tình trạng xuất huyết,
thành phần của máu được đánh số
khả năng đông máu và khả năng chống nhiễm trong Hình 33.1 trùng sẽ giảm.
2, Điều gì sẽ xảy ra với cơ thể chúng
+ Nếu thiếu hồng cầu có thể gây bệnh thiếu máu,
ta nếu thiếu một trong các thành phần
hoặc có triệu chứng như khó thở, chóng mặt, da của máu?
xanh, tim đập nhanh,…
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Nếu thiếu bạch cầu thường khiến sức đề kháng
- HS hoạt động cá nhân quan sát Hình của cơ thể yếu hơn, dễ nhiễm trùng
33.1; nghiên cứu thông tin trong KL:
sgk/135; thảo luận nhóm bàn và trả lời * Huyết tương : Duy trì máu ở trạng thái lỏng câu hỏi
giúp máu dễ dàng lưu thông trong mạch; vận
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo chuyển chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác luận và chất thải.
* Các tế bào máu gồm:
- GV đại diện các nhóm trình bày, các + Hồng cầu : Vận chuyển oxygen và carbon
HS nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ dioxide trong máu. sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện + Bạch cầu : Tham gia bảo vệ cơ thể. nhiệm vụ
+ Tiểu cầu : Tham gia bảo vệ cơ thể nhờ cơ chế
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung làm đông máu. kiến thức
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu về miễn dịch và vaccine.
a. Mục tiêu:
Nêu được khái niệm miễn dịch, kháng nguyên, kháng thể; vai trò của vaccine và
tiêm vaccine trong việc phòng bệnh; trình bày được cơ chế miễn dịch trong cơ thể người. b. Nội dung:
- Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK/136; nêu khái niệm về kháng
nguyên, kháng thể; hoạt động của bạch cầu bảo vệ cơ thể; vaccine.
- HS hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi hoạt động SGK/136.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ 2. Miễn dịch và vaccine. học tập
Gợi ý câu trả lời của hoạt động cá nhân:
- GV cho HS quan sát Hình 33.2; - Kháng nguyên là những chất khi xâm nhập vào cơ thể 33.3 SGK/136.
có khả năng kích thích cơ thể tạo ra các kháng thể
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu tương ứng. thông tin SGK/136.
- Kháng thể là những phân tử protein do một loại bạch
- HS nêu khái niệm kháng cầu (tế bào lympho B) tạo ra để chống lại các kháng
nguyên, kháng thể, miễn dịch, nguyên vaccine
- Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ
chế chìa khóa và ổ khóa để tạo phản ứng miễn dịch
- Hs thảo luận nhóm bàn trả lời - Miễn dịch là khả năng cơ thể chống lại một số yếu tố câu hỏi:
gây bệnh bằng cách tạo ra lại kháng thể chống lại các
1, Giải thích vì sao con người yếu tố gây bệnh đó.
sống trong môi trường chứa - Vaccine là chế phẩm chứa một lượng rất nhỏ kháng
nhiều vi khuẩn có hại nhưng vẫn nguyên hoặc mầm bệnh đã được bất hoạt hoặc làm giảm
có thể sống khỏe mạnh
độc lực, có vai trò kích thích cơ thể tạo ra kháng thể
2, Tiêm vaccine có vai trò gì chống lại tác nhân gây bệnh.
trong việc phòng bệnh?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ Gợi ý câu trả lời của hoạt động nhóm: học tập
1, Con người sống trong môi trường chứa nhiều vi
- HS hoạt động cá nhân nghiên khuẩn có hại nhưng vẫn có thể sống khỏe mạnh vì cơ
cứu thông tin trong sgk/128 và trả thể có khả năng nhận diện, ngăn cản sự xâm nhập của lời câu hỏi
mầm bệnh, đồng thời chống lại mầm bệnh khi nó đã
xâm nhập vào cơ thể, đó gọi là khả năng miễn dịch của

Bước 3: Báo cáo kết quả và cơ thể. thảo luận
2, Việc tiêm vaccine giúp con người chủ động tạo ra
- GV gọi ngẫu nhiên một vài Hs miễn dịch cho cơ thể: Mầm bệnh đã chết hoặc suy
trình bày, các HS khác theo dõi, yếu,… trong vaccine có tác dụng kích thích tế bào bạch
nhận xét bổ sung (nếu có).
cầu tạo ra kháng thể, kháng thể tạo ra tiếp tục tồn tại
Bước 4: Đánh giá kết quả thực trong máu giúp cơ thể miễn dịch với bệnh đã được tiêm hiện nhiệm vụ vaccine.
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội
dung kiến thức
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu các nhóm máu và truyền máu.
a. Mục tiêu:
Nêu được khái niệm nhóm máu; phân tích được vai trò của việc hiểu biết về
nhóm máu trong thực tiễn. b. Nội dung:
- HS cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK/137 rút ra kết luận về nhóm máu, truyền máu.
- HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Nhóm máu và truyền máu.
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin Gợi ý câu trả lời của hoạt động cá
SGK/137 về nhóm máu và truyền máu: nhân:
+ Các nhóm máu ở người.
- Ở người có 4 nhóm máu là: A, B, AB,
+ Đặc điểm của từng nhóm máu (Kháng nguyên, O. kháng thể).
- Đặc điểm của từng nhóm máu:
+ Khi nào thì một người phải truyền máu?
Bảng 33.1. Các loại nhóm máu:
+ Khi truyền máu phải đảm bảo nguyên tắc nào? Nhóm A B AB O
- HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi: máu
1. Vẽ Hình 33.4 vào vở rồi hoàn thành sơ đồ
truyền máu bằng cách đánh dấu chiều mũi tên

để thể hiện mối quan hệ cho, nhận giữa các Đặc điểm nhóm máu. / Kháng Không nguyên trên A B A, B có A, B hồng cầu
2, Giả sử một người có nhóm máu A cần được
truyền máu, người này có thể nhận những nhóm
Kháng thể
máu nào? Nếu truyền nhóm máu không phù hợp Không trong huyết β α α, β
sẽ dẫn đến hậu quả gì? có α, β tương
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Khi người bị mất máu nhiều cần phải
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin truyền máu.
trong sgk/128 và trả lời câu hỏi
- Nguyên tắc: Máu của người cho phải
cùng nhóm với máu của người nhận.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một vài Hs trình bày, các Gợi ý câu trả lời của hoạt động nhóm:
HS khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có).
- Sơ đồ truyền máu thể hiện mối quan hệ
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm cho, nhận giữa các nhóm máu: vụ /
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức 2,
- Nếu một người có nhóm máu A cần
được truyền máu, người này có thể nhận
nhóm máu A và nhóm máu O.
- Nếu truyền nhóm máu không phù hợp
sẽ xảy ra hiện tượng kết dính làm phá
hủy hồng cầu của máu truyền ngay
trong lòng mạch máu, đồng thời, có thể
gây ra hiện tượng sốc và nguy hiểm đến
tính mạng người nhận máu.

Hoạt động 2.4: Tìm hiểu cấu tạo của hệ tuần hoàn.
a. Mục tiêu:
Kể tên được các cơ quan của hệ tuần hoàn; nêu được chức năng của mỗi cơ quan . b. Nội dung:
- HS quan sát Hình 33.5 SGK/138 - Hệ tuần hoàn ở người.
- HS cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK/137 về cấu tạo của hệ tuần hoàn.
- HS nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập II. Hệ tuần hoàn.
- GV chiếu Hình 33.5 SGK/138 - Hệ tuần hoàn ở người.
1. Cấu tạo của hệ tuần hoàn. /
- Hệ tuần hoàn gồm tim và hệ
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/137 về mạch.
cấu tạo của hệ tuần hoàn và thực hiện yêu cầu:
- Tim: Hoạt động như một chiếc
+ Nêu cấu tạo của hệ tuần hoàn ở người.
bơm, vừa hút, vừa đẩy máu lưu
+ Vai trò của từng thành phần trong hệ tuần hoàn.
thông trong hệ tuần hoàn.
- Hệ mạch: gồm động mạch, mao

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập

mạch, tĩnh mạch, trong đó động
mạch vận chuyển máu từ tim đến
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin trong
sgk/137; quan sát Hình 33.5 SGK/138 - Hệ tuần hoàn ở mao mạch để trao đổi nước, chất
người, thực hiện yêu cầu của GV.
khí, các chất giữa máu và các tế
bào; máu trao đổi tại mao mạch

theo tĩnh mạch trở về tim.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi ngẫu nhiên một vài Hs trình bày, các HS khác KL: Cấu tạo của hệ tuần hoàn
theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có).
gồm có tim và hệ mạch. Trong
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
đó, hệ mạch gồm động mạch,
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức
mao mạch và tĩnh mạch; các
mạch máu có dạng ống, hợp
thành một hệ thống kín.
Hoạt động 2.5: Tìm hiểu chức năng của hệ tuần hoàn.
a. Mục tiêu:
Nêu được chức năng của hệ tuần hoàn. b. Nội dung:
- HS cá nhân, nghiên cứu thông tin phần 2 SGK/138 về chức năng của hệ tuần hoàn.
- HS hoạt động cặp đôi trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Chức năng của hệ tuần hoàn.
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/138 Sự phối hợp các cơ quan thể hiện
về chức năng của hệ tuần hoàn.
chức năng của cả hệ tuần hoàn:
- GV cho HS thảo luận cặp đôi thực hiện yêu cầu:
+ Tim hoạt động như một chiếc
bơm, vừa hút, vừa đẩy máu lưu
Nêu sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của
thông trong hệ tuần hoàn.
cả hệ tuần hoàn.
+ Động mạch vận chuyển máu từ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
tim đến mao mạch để trao đổi
- HS hoạt động cặp đôi thực hiện yêu cầu của GV.
nước, chất khí, các chất giữa máu
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
và các tế bào; máu trao đổi tại mao
mạch theo tĩnh mạch trở về tim.
- GV gọi ngẫu nhiên một vài Hs trình bày, các HS
khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức
Hoạt động 2.6: Tìm hiểu một số bệnh về máu và tim mạch.
a. Mục tiêu:
Nêu được một số bệnh về máu, tim mạch và cách phòng chống; vận dụng được
hiểu biết về máu và tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình.
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK/138,139; quan sát Hình
33.6 SGK/141; Hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao III. Một số bệnh về máu và tim mạch. nhiệm vụ học tập
Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận: 1, - GV cho HS quan sát Hình Tên Nguyên nhân Triệu Hậu quả 33.6 SGK/141 về mạch bệnh chứng máu.
- Do không sản xuất Mệt mỏi, Khiến cơ thể đủ hoặc giảm số da xanh, mệt mỏi và suy - GV Cho HS cá nhân lượng hồng cầu tim đập giảm chất lượng
nghiên cứu thông tin phần
hoặc huyết sắc tố nhanh, đau cuộc sống; có III SGK/138, 139 - Một số
(hemoglobin) dẫn thắt ngực, thể dẫn đến các
bệnh về máu và tim mạch.
đến máu giảm khả ngất và khó biến chứng Thiếu - HS thảo luận nhóm theo năng vận chuyển thở khi nghiêm trọng máu bàn trả lời câu hỏi:
oxygen trong cơ gắng sức… như rối loạn thể. nhịp tim kéo - Hoặc do mất quá dài, ngất xỉu đột
1, Tìm hiểu nguyên nhân, nhiều máu khi bị ngột, mẹ bầu có
triệu chứng, hậu quả của thương, khi đến kì thể sinh non,
một số bệnh về máu, tim kinh nguyệt. thậm chí tử mạch. vong.
- Huyết áp tăng cao Nhức đầu, Có thể gây ra
2, Vận dụng hiểu biết về lúc đầu có thể do tê hoặc nhiều biến
các bệnh đã tìm hiểu, đề
sau khi luyện tập ngứa râm chứng như nguy
xuất biện pháp phòng
thể dục, thể thao, ran ở các hiểm về sau
bệnh, bảo vệ hệ tuần hoàn
khi tức giận hay khi chi, chóng như: nhồi máu
và cơ thể. Giải thích cơ sở
bị sốt,… Nếu tình mặt, hoa cơ tim, đột quỵ,
của các biện pháp đó.
trạng này kéo dài có mắt, buồn suy
Huyết thể làm tổn thương nôn, chảy
Bước 2: Thực hiện nhiệm
áp cao cấu trúc thành động máu vụ học tập mạch và gây ra cam, … bệnh huyết áp cao. - HS cá nhân nghiên cứu Quảng cáo
thông tin phần III SGK/138, - Do chế độ ăn
139 - Một số bệnh về máu nhiều đường và và tim mạch. muối, thức ăn chứa nhiều chất béo,… - HS thảo luận nhóm theo
- Do chế độ ăn chưa Các triệu - Làm hẹp lòng bàn trả lời câu hỏi:
hợp lí, hút thuốc lá, chứng cụ mạch, mạch bị ít vận động,… dẫ thể phụ xơ vữa, dẫn đến n
Bước 3: Báo cáo kết quả
đến hàm lượng thuộc vào tăng huyết áp, và thảo luận
vị trí động giảm dòng máu, Xơ cholesterol trong
máu tăng cao kết mạch bị xơ tạo thành các vữa hợp với Ca2+ vữa như: cục máu đông
- GV gọi đại diện các nhóm động ngấm vào thành mạch. Đau thắt dẫn đến tắc trình bày, các nhóm khác mạch
ngực, tê bì mạch. Nếu các
theo dõi, nhận xét bổ sung cục máu đông (nếu có). tay chân
hoặc cảm xuất hiện ở giác yếu ớt động mạch
Bước 4: Đánh giá kết quả
vô lực, khó vành tim gây
thực hiện nhiệm vụ nói hoặc đau tim, còn ở
nói lắp, mất động mạch não
- GV nhận xét, đánh giá,
thị lực tạm là nguyên nhân
chốt nội dung kiến thức
thời ở một gây đột quỵ. mắt hoặc cơ mặt bị rủ xuống,…
2, Biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ tuần hoàn và cơ thể và
cơ sở của các biện pháp đó. Các biện pháp Cơ sở khoa học
Có chế độ dinh dưỡng hợp Bổ sung sắt và các chất cần
lí, đủ chất; hạn chế thức ăn thiết tốt cho hệ tuần hoàn. Hạn
chế biến sẵn chứa nhiều chế các tác nhân gây hại cho hệ
muối, đường hoặc dầu mỡ. tuần hoàn như tăng huyết áp, xơ vữa động mạch,…
Hạn chế sử dụng các chất Hạn chế tình trạng chất kích
kích thích như rượu, bia, thích làm tăng huyết áp và làm thuốc lá,…
tăng trọng lượng cơ thể.
Tạo cuộc sống vui tươi, Giúp hệ tuần hoàn làm việc
thoải mái về tinh thần, hiệu quả, hạn chế tăng huyết giảm căng thẳng. áp.
Rèn luyện thể dục, thể thao Nâng dần sức chịu đựng của vừa sức, hợp lí.
tim và cơ thể, tăng khả năng
hoạt động của hệ tuần hoàn.
Khám sức khỏe định kì.
Nắm được các chỉ số của cơ
thể, từ đó có kế hoạch cải thiện sức khỏe tốt hơn.
Đảm bảo môi trường sống Giảm thiếu tối đa sự ảnh hưởng
sạch sẽ, tiêu diệt các tác và gây hại của các tác nhân
nhân truyền bệnh qua truyền bệnh qua đường máu. đường máu. KL:
- Một số bệnh về máu và tim mạch: Thiếu máu, huyết áp cao; xơ vữa động mạch…
- Một số biện pháp phòng bệnh, bảo vệ hệ tuần hoàn:
+ Có chế độ dinh dưỡng hợp lí, đủ chất; hạn chế thức ăn chế
biến sẵn chứa nhiều muối, đường hoặc dầu mỡ.
+ Hạn chế sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc lá..
+ Tạo cuộc sống vui tươi, thoải mái về tinh thần, giảm căng thẳng.
+ Rèn luyện thể dục, thể thao vừa sức, hợp lí.
+ Khám sức khỏe định kì.
+ Đảm bảo môi trường sống sạch sẽ, tiêu diệt các tác nhân
truyền bệnh qua đường máu.
Hoạt động 2.7: Thực hành: Thực hiện tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu.
a. Mục tiêu:
Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị chảy máu.
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, quan sát Hình 33.7, 33.8, nghiên cứu thông tin
SGK/139; Hoạt động nhóm thực hành sơ cứu người bị chảy máu theo các bước.
c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động thực hành của các nhóm HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
IV. Thực hành: Thực hiện
- GV cho HS quan sát Hình 33.7 - Sơ cứu chảy máu ở tay.
tình huống giả định cấp
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin về cách sơ cứu cứu người bị chảy máu,
chảy máu mao mạch và tĩnh mạch SGK/139.
tai biến, đột quỵ và đo
- HS thảo luận nhóm thực hành sơ cứu chảy máu mao mạch và huyết áp.
tĩnh mạch theo các bước SGK/139:
Bước 1: Dùng ngón tay bịt chặt miệng vết thương cho tới khi a. Sơ cứu cầm máu trong các trườ
thấy máu không chảy nữa.
ng hợp giả định. Bướ
* Sơ cứu chảy máu mao
c 2: Sát trùng vết thương bằng cồn iodine. Bướ
mạch và tĩnh mạch
c 3: Che kín miệng vết thương bằng bông, gạc, băng gạc.
- GV cho HS quan sát Hình Hình 33.8 – Gây áp lực gián tiếp Cách tiến hành: Các bước
lên động mạch để cầm máu. SGK/139.
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin về cách sơ cứu
chảy máu động mạch cánh tay SGK/140.
* Sơ cứu chảy máu động
- HS thảo luận nhóm thực hành sơ cứu chảy máu động mạch mạch cánh tay.
cánh tay theo các bước SGK/140:
Bước 1: Dùng ngón tay cái dò tìm vị trí động mạch cánh
tay,khi thấy dấu hiệu mạch đập rõ thì ấn mạnh để làm ngừng Cách tiến hành: Các bước
chảy máu ở vết thương. SGK/140.
Bước 2: Buộc dây garô
Dùng dây cao su hay dây vải mềm buộc chặt ở vị trí gần sát
vết thương (cao hơn vết thương về phía tim) với lưc ép đủ làm cầm máu.
Bước 3: sát trùng vết thương bằng cồn iodine rồi che kín miệng vết thương.
Bước 4: Đưa người bị thương đến cơ sở y tế gần nhất.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin trong sgk/130.
- HS thảo luận nhóm thực hành sơ cứu theo các bước.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình,
các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức
Hoạt động 2.8: Thực hành: Thực hiện tình huống giả định cấp cứu người bị tai biến, đột quỵ.
a. Mục tiêu:
Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu người bị tai biến, đột quỵ.
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin SGK/140; Hoạt động nhóm
thực hành sơ cứu giả định người bị đột quỵ.
c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động thực hành của các nhóm HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập.
b. Sơ cứu đột quỵ.
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin về cách sơ
cứu người bị đột quỵ SGK/139.
- HS thảo luận nhóm thực hành sơ cứu chảy máu mao Cách tiến hành: Các bước
mạch và tĩnh mạch theo các bước SGK/140: SGK/140.
Bước 1: Gọi người trợ giúp và nhanh chóng gọi cấp cứu 115.
Bước 2: Trong thời gian chờ xe cấp cứu đến, cần đặt
phần đầu và lưng của nạn nhân nằm nghiêng để tránh bị sặc đường thở.
Bước 3: Nới lỏng quần áo cho rộng, thoáng; mở phần cổ
áo để kiểm tra tình trạng hô hấp của nạn nhân.
Bước 4: Dùng vải mềm cuốn vào ngón tay trỏ rồi lấy
sạch đờm, dãi trong miệng nạn nhân.
Bước 5: Ghi lại thời điểm nạn nhân khởi phát biểu hiện
đột quỵ,những loại thuốc mà nạn nhân đang dùng hoặc
mang theo đơn thuốc đang có.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin trong sgk/140.
- HS thảo luận nhóm thực hành sơ cứu theo các bước.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS đại diện các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm
mình, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức
Hoạt động 2.7: Thực hành: Thực hiện tình huống giả định đo huyết áp.
a. Mục tiêu:
Thực hiện được các bước đo huyết áp bằng huyết áp kế đồng hồ. b. Nội dung:
- Học sinh hoạt động nhóm đo huyết áp bằng huyết áp kế đồng hồ.
- Hoạt động nhóm bàn trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động thực hành đo huyết áp và câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
c, Đo huyết áp (bằng huyết áp kế đồng
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin về hồ)
cách tiến hành đo huyết áp bằng huyết áp kế đồng hồ SGK/140
- Cách tiến hành: Các bước SGK/140.
- Đọc chỉ số đo huyết áp của bản thân và
- HS thảo luận nhóm thực hiện đo huyết áp của các bạn trong nhóm.
bằng huyết áp kế đồng hồ theo các bước:
- Nhận xét chỉ số đo được.
Bước 1: Yêu càu người đo huyết áp nằm hoặc Biết rằng huyết áp bình thường tối thiểu
ngồi ở tư thế thoải mái, duỗi thẳng cánh tay. là 60 mmHg đến dưới 90 mmHg và tối đa
Xác định vị trí của động mạch cánh tay để đặt là từ 90 mmHg đến dưới 140 mmHg. ống nghe. Bướ
c 2: Quấn vòng bít của huyết áp kế quanh Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận: vị trí đặt ống nghe.
1, Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô
Bước 3: Vặn chặt núm xoay và bóp quả bóng cần lưu ý:
cao su để bơm khí vào vòng bít của huyết áp kế - Cần dò tìm được vị trí động mạch để
cho đến khi đồng hồ chỉ khoảng 160-180 làm ngừng sự chảy máu ở vết thương. mmHg thì dừng lại.
- Buộc dây garô ở vị trí gần sát vết
Bước 4: Vặn ngược núm xoay để từ từ xả hơi, thương (cao hơn vết thương về phía tim).
đồng thời đeo ống nghe tim phổi để nghe thấy - Buộc dây garô với lực ép đủ làm cầm
tiếng đập đầu tiên, đó là huyết áp tối đa. Tiếp máu, tránh trường hợp thắt quá chặt gây
tục nghe cho đến khi không có tiếng đập nữa, dập nát tổ chức phần mềm, gây liệt chi
đó là huyết áp tối thiểu..
hoặc trường hợp thắt garô không đủ chặt
- Đọc chỉ số đo huyết áp của bản thân và của làm máu tiếp tục chảy, đồng thời ứ tắc
các bạn trong nhóm. Nhận xét chỉ số đo được, tĩnh mạch có thể gây tím thẫm.
biết rằng huyết áp bình thường tối thiểu là 60 - Ghi chú thời gian đặt garô, không buộc mmHg đến dướ
quá lâu vì có thể làm hoại tử phần cơ
i 90 mmHg và tối đa là từ 90 mmHg đến dướ
quan bên dưới chỗ thắt garô. i 140 mmHg. 2,
- HS thảo luận nhóm bàn trả lời câu hỏi:
- Chỉ dùng biện pháp buộc dây garô để
1, Khi thực hiện biện pháp buộc dây garô cần
sơ cứu những vết thương chảy máu động
lưu ý những điều gì?
mạch ở tay hoặc chân vì: Tay và chân là
2, Vì sao chỉ dùng biện pháp buộc dây garô để
những mô đặc nên biện pháp buộc dây
sơ cứu những vết thương chảy máu động mạch garô mới có hiệu quả. Ở những vị trí
ở tay hoặc chân? Những vết thương chảy máu khác (như bẹn, bụng, đầu, cổ) biện pháp
động mạch không phải ở tay, chân cần được buộc dây garô vừa không có hiệu quả xử lí như thế nào?

cầm máu, vừa gây nguy hiểm đến tính mạng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động nhóm thực hành đo huyết áp - Những vết thương chảy máu động mạch theo các bước.
không phải ở tay, chân cần được xử lí
- HS thảo luận nhóm theo bàn trả lời câu hỏi.
bằng cách: một mặt cho băng chặt vết
- GV theo dõi các nhóm thực hành, hỗ trợ khi thương, mặt khác lấy ngón tay ấn chặn
vào phía đường đi của động mạch (phía cần thiết.
trên vết thương đó). Nếu người sơ cứu
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
không biết nghiệp vụ cấp cứu vết thương
- GV gọi đại diện các nhóm báo cáo kết quả đo thì cần băng chặt vết thương để cầm máu
huyết áp; báo cáo kết quả hoạt động trả lời câu tạm thời bằng mọi cách. Sau đó, nhanh
hỏi, các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung chóng đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần (nếu có). nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, chốt nội dung kiến thức
Hoạt động 2.8: Thực hiện dự án: Điều tra một số bệnh về máu, tim mạch và phong trào
hiến máu nhân đạo tại địa phương. a. Mục tiêu:
- Điều tra được các bệnh về máu và tim mạch tại địa phương.
- Tìm hiểu được phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương.
b. Nội dung: Học sinh hoạt động cá nhân, nghiên cứu thông tin SGK/141; Hoạt động nhóm
bàn thực hiện dự án điều tra: các bệnh về máu và tim mạch tại địa phương và phong trào hiến
máu nhân đạo tại địa phương.
c. Sản phẩm: Kết quả hoạt động điều tra của nhóm HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
V- Dự án: Điều tra một số
- GV Cho HS cá nhân nghiên cứu thông tin phần V bệnh về máu, tim mạch và
SGK/141 về mục tiêu và cách tiến hành dự án: Điều tra phong trào hiến máu nhân đạo
một số bệnh về máu, tim mạch và phong trào hiến máu tại địa phương.
nhân đạo tại địa phương.
- HS thảo luận nhóm vận dụng hiểu biết về an toàn vệ - Kết quả dự án:
sinh thực phẩm, hãy thực hiện dự án điều tra theo các - Nội dung bảng 33.2
bước sau: (Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm HS thực Gợi ý trả lời câu hỏi thảo luận:
hiện ở nhà từ tiết học trước, tiết này HS chỉ báo cáo lại 1,
kết quả hoạt động của nhóm)

- Hiến máu không có hại cho - Cách tiến hành:
sức khỏe nếu thể tích máu hiến
Bước 1: Lập kế hoạch và tiến hành điều tra một số bệnh phù hợp với thể trạng cũng như tần suất hiến hợp lí.
về máu, tim mạch và phong trào hiến máu nhân đạo tại địa phương. - Giải thích: Bướ
+ Nếu hiến máu phù hợp thì
c 2: Thảo luận, đề xuất các biện pháp phòng chống mặc dù sau khi hiến máu, các
bệnh về máu, tim mạch.
chỉ số trong cơ thể có chút thay
Bước 3: Viết báo cáo điều tra một số bệnh về máu, tim đổi nhưng vẫn nằm trong giới
mạch theo mẫu Bảng 33.2 và viết một đoạn tổng hợp hạn sinh lí bình thường, không
thông tin timfhieeur về phong trào hiến máu nhân đạo tại gây ảnh hưởng đến hoạt động địa phương.
thường ngày của cơ thể. - Kết quả:
+ Thậm chí, hiến máu còn được
Ghi kết quả điều tra một số bệnh về máu và tim mạch xem là một cơ hội giúp sức
theo mẫu Bảng 33.2.
khỏe được tăng cường tốt hơn Bảng 33.2.
vì giúp kích thích khả năng tạo
máu, thải sắt ứ trệ trong các cơ Tên Số lượng Nguyên Biện pháp phòng quan. bệnh người mắc nhân chống 2, ? ? ? ?
- Những người có thể hiến máu được là:
- HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Người từ 18 – 60 tuổi, cân
1, Hiến máu có hại cho sức khỏe không? Vì sao?
nặng ít nhất là 42 kg đối với nữ
2, Những ai có thể hiến máu được và những ai không thể
và 45 kg đối với nam. Không bị hiến máu?
nhiễm hoặc không có các hành
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
vi lây nhiễm HIV và các bệnh
- HS hoạt động nhóm theo bàn nắm bắt tình hình thực tế
lây nhiễm qua đường truyền
tại địa phương hoàn thiện các nội dung bảng 33.2. máu khác.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Người đã hiến máu lần gần
- GV gọi đại diện các nhóm trình bày báo cáo của nhóm, nhất trước đó 12 tuần hoặc hiến
các nhóm khác theo dõi, nhận xét bổ sung (nếu có).
thành phần máu lần gần nhất
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trước đó 3 tuần.
- GV nhận xét, đánh giá, và kết luận.
+ Phụ nữ không có thai hoặc
- GV Cho HS đọc thông tin mục Em có biết SGK/141.
không nuôi con nhỏ dưới 1 tuổi.
- GV Cho HS hệ thống lại các nội dung của bài theo mục
- Những người không thể hiến
Em đã học SGK/141. máu là:
+ Người đã nhiễm hoặc đã thực
hiện hành vi có nguy cơ nhiễm HIV.
+ Người đã nhiễm viêm gan B,
viêm gan C và các virus lây qua đường truyền máu.
+ Người có các bệnh mãn tính:
tim mạch, huyết áp, hô hấp,…
Hoạt động 4: Luyện tập
a. Mục tiêu:
Sử dụng kiến thức đã học để trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm.
b. Nội dung:
HS cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
c.
Sản phẩm: Kết quả câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Luyện tập
- GV Cho HS cá nhân trả lời các câu hỏi trắc nghiệm:
Đáp án câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: C
Câu 1. Hệ mạch máu gồm mấy loại mạch? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2: D
Câu 2. Chức năng của bạch cầu là gì? A. Vận chuyển chất khí
B. Đông máu giúp cơ thể không bị mất máu nhiều.
C. Vận chuyển các chất dinh dưỡng và các chất khác.
D. Bảo vệ cơ thể bằng cơ chế thực bào, tiết kháng thể, tiết tế bào limpoT. Câu 3: B
Câu 3. Khi hồng cầu kết hợp với chất khí nào thì máu sẽ có màu đỏ tươi ? A. N2 B. O2 C. CO2 D. CO Câu 4: D
Câu 4. Trong máu, huyết tương chiếm tỉ lệ bao nhiêu về thể tích ? A. 75% B. 60% C. 45% D. 55% Câu 5: B
Câu 5. Ở người, loại mạch nào là nơi xảy ra sự trao đổi chất với tế bào ? A. Mao mạch B. Tĩnh mạch Câu 6: B C. Động mạch
D. Tất cả các phương án
Câu 6. Mao mạch có điểm gì đặc biệt để tăng hiệu quả trao
đổi chất với tế bào ?
1. Vận tốc dòng máu chảy rất chậm
2. Thành mạch mỏng chỉ được cấu tạo bởi một lớp biểu bì
3. Phân nhánh dày đặc đến từng tế bào Câu 7: D
4. Thành mạch dày có ba lớp. A. 1,2 B. 1,2,3 C. 1,2,4 D. 1,3,4
Câu 7. Máu được vận chuyển qua hệ mạch là do Câu 8: C
A. sức đẩy của tim khi tâm co
B. sự hỗ trợ của hệ mạch C. nhờ hệ thống van
D. sức đẩy của tim khi tâm co và sự hỗ trợ của hệ mạch và Câu 9: B một số yếu tố khác.
Câu 8. Khi chúng ta bị ong chích thì nọc độc của ong được xem là A. chất kháng sinh. B. kháng thể. Câu 10: D C. kháng nguyên. D. prôtêin độc.
Câu 9. Chúng ta sẽ bị mất nhiều nước trong trường hợp nào sau đây ?
1. Tiêu chảy 2. Lao động nặng 3. Nghỉ ngơi 4. Sốt cao A. 1,2,3,4 B. 1,2,4. C. 1,2,3. D. 1,3,4. Câu 11: C
Câu 10. Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi
A. Vì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi B. Vì tim nhỏ
C. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể Câu 12: D
D. Vì tim làm việc theo chu kì
Câu 11. Sắp xếp vận tốc máu chảy trong thành mạch theo Câu 13: A đúng trình tự Hướng dẫn:
A. Tĩnh mạch > động mạch > mao mạch
cá hồi rất giàu omega - 3
B. Động mạch > mao mạch > tĩnh mạch
giúp điều hòa nhịp tim, ngăn
C. Động mạch > tĩnh mạch > mao mạch
ngừa hình thành các cục máu
D. Tĩnh mạch > mao mạch > động mạch đông. Câu 14: D
Câu 12. Nhóm máu nào là nhóm máu chuyên nhận?
Hướng dẫn: Vì tim làm việc A. A B. B C. O D. AB
0,4s và nghỉ ngơi 0,4 giây
Câu 13. Loại đồ ăn nào dưới đây đặc biệt có lợi cho hệ tim xen kẽ nhau do đó tim làm mạch ?
việc suốt đời mà không mệt A. Cá hồi B. Sữa tươi mỏi Câu 15: B C. Kem D. Lòng đỏ trứng gà Hướng dẫn:
Đây là miễn dịch nhân tạo vì
tạo miễn dịch chủ động do
Câu 14. Tại sao tim làm việc cả đời không biết mệt mỏi con người chích vaccine.
A. Vì thời gian làm việc bằng thời gian nghỉ ngơi B. Vì tim nhỏ
C. Vì khối lượng máu nuôi tim nhiều chiếm 1/10 trên cơ thể
D. Vì tim làm việc theo chu kì
Câu 15 Khi được tiêm phòng vacxin thuỷ đậu, chúng ta sẽ
không bị mắc căn bệnh này trong tương lai. Đây là dạng miễn dịch nào ? A. Miễn dịch tự nhiên B. Miễn dịch nhân tạo
C. Miễn dịch tập nhiễm D. Miễn dịch bẩm sinh
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm và giải thích.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trắc nghiệm.
- HS khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV Nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức.
Hoạt động 5: Vận dụng
a. Mục tiêu:
Phát triển năng lực tự học và năng lực tìm hiểu đời sống, trả lời các câu hỏi thực tế.
b. Nội dung:
Học sinh vận dụng kiến thức và hiểu biết về cách bệnh về máu, tim mạch để bảo
vệ bản thân và gia đình
c. Sản phẩm: Báo cáo hoạt của học sinh về các hoạt động đã thực hiện ở nhà.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập IV. Vận dụng
GV Cho HS hoạt động cá nhân viết báo cáo:
- Các biện pháp mà cá nhân đã thực hiện để phòng chống Sản phẩm báo cáo của HS
một số bệnh về máu và tim mạch.
- Hoạt động của bản thân đã vận dụng hiểu biết về máu và
tuần hoàn để bảo vệ bản thân và gia đình. - HS nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS cá nhân thực hiện viết báo cáo tại gia đình, báo cáo sản
phẩm của mình trước tập thể lớp và nộp lại báo cáo vào đầu giờ học sau.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS cá nhân báo cáo sản phẩm của cá nhân trước lớp.
- Nộp lại báo cáo cá nhân cho GV.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến thức
* Hướng dẫn HS tự học ở nhà

1. Ôn tập lại các kiến thức bài 33.
2. Làm bài tập bài 33 trong SBT
3. Đọc trước nội dung bài 34: Hệ hô hấp ở người.
BÀI 35. HỆ BÀI TIẾT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học, HS sẽ
- Nêu được chức năng của hệ bài tiết.
- Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu.
- Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ yếu của thận.
- Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết và cách phòng chống các bệnh đó.
- Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ.
- Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như sỏi thận, viêm thận,... trong trường
học hoặc tại địa phương.
- Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo. 2. Năng lực - Năng lực chung
Năng lực giao tiếp và hợp tác (Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân): Hiểu
rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân. - Năng lực KHTN + Nhận biết KHTN:
Nêu được chức năng của hệ bài tiết.
Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu. + Tìm hiểu KHTN
Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ yếu của thận.
Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết và cách phòng chống các bệnh đó.
+ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ.
Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như: sỏi thận, viêm thận,... trong
trường học hoặc tại địa phương.
Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo. 3. Phẩm chất
Chăm chỉ (Ham học): Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Đối với giáo viên:
- Bài giảng PP, màn hình, laptop, SGK.
- Phiếu học tập (Bảng 35.1) - Bảng phụ (Bảng 35.2)
- Video giới thiệu các bệnh lý về thận
https://www.youtube.com/watch?v=kfZxjJgV0-o (1’12’’)
- Video giới thiệu về quá trình chạy thận nhân tạo
https://coccoc.com/search?query=ch%E1%BA%A1y+th%E1%BA%ADn+nh%C3%A2n+t%E
1%BA%A1o&tbm=vid (2’56’’)
2. Đối với học sinh: Vở ghi, SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo tâm thế hứng thú cho học sinh và từng bước làm quen bài học.
b. Nội dung: GV chiếu hình cho HS quan sát để trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập GV nêu tình huống
? Để kéo dài sự sống cho các bệnh nhân suy thận, người ta
Người bệnh bị ngộ độc
thường phải chạy thận nhân tạo hoặc ghép thận. Em hãy giải hoặc có thể tử vong bởi thích tại sao?
chính các chất độc trong
- GV chiếu hình cho HS quan sát. máu.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe tình huống, quan sát hình và suy nghĩ trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời các HS giơ tay phát biểu.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV để xem câu trả lời của các bạn có đúng chưa chúng ta
cùng vào bài 35. Hệ bài tiết.
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của hệ bài tiết a. Mục tiêu:
- Nêu được chức năng của hệ bài tiết.
- Dựa vào hình ảnh hay mô hình, kể tên được các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu.
- Dựa vào hình ảnh sơ lược, kể tên được các bộ phận chủ yếu của thận.
b. Nội dung: HS đọc thông tin và quan sát hình ảnh để trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. CẤU TẠO VÀ CHỨC
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SHS và quan sát H.35.1 NĂNG CỦA HỆ BÀI TIẾT.
1. Chức năng của hệ bài tiết

- Hệ bài tiết có chức năng
lọc và thải ra môi trường - GV nêu câu hỏi
các chất cặn bã do TB tạo
? Em hãy cho biết chức năng hệ bài tiết
ra trong quá trình trao đỏi
chất và các chất có thể gây độc cho cơ thể. - Các cơ quan tham gia
trong quá trình bài tiết: da
(mồ hôi), phổi (CO2), thận
? Kể tên các cơ quan tham gia trong quá trình bài tiết (nước tiểu).
2. Cấu tạo của hệ bài tiết nước tiểu
Hệ bài tiết nước tiểu của
người gồm: 2 quả thận,
ống dẫn nước tiểu, bóng
? Kể tên các cơ quan của hệ bài tiết nước tiểu và các bộ
đái và ống đái; Các bộ
phận chủ yếu của thận
phận chủ yếu của thận:
phần vỏ, phân tủy với các
đơn vị chức năng của thận
cùng các ống góp và bể thận.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin và quan sát H.35.1 để trả lời các câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời các HS giơ tay trả lời. - HS khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét vá đánh giá
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bệnh về hệ bài tiết
a. Mục tiêu:
- Trình bày được một số bệnh về hệ bài tiết và cách phòng chống các bệnh đó.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác (Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân): Hiểu rõ
nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân.
b. Nội dung: HS thảo luận để hoàn thành phiếu học tập.
c. Sản phẩm học tập: Phiếu học tập các nhóm.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chiếu video
- Một số bệnh về hệ bài tiết
- GV mời 1 HS kể tên một số bệnh về hệ bài tiết nước tiêu.
nước tiểu: bệnh sỏi thận,
bệnh viêm cầu thận, bệnh suy thận, …
- GV chia nhóm, phát phiếu học tập (Bảng 35.1) và tổ chức - Các biện pháp đề xuất
cho HS thảo luận nhóm trong 7’.
1. Khẩu phần ăn uống hợp
- GV hỗ trợ các khi trong quá trình thảo luận. lý: không ăn quá nhiều
- GV tổ chức cho HS chấm chéo khi hết thời gian thảo luận protein, quá mặn, quá
chua, quá nhiều chất tạo sỏi.
2. Khẩu phần ăn uống hợp lý: uống đủ nước.
3. Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay. Không nên nhịn lâu.
4. Thường xuyên giữ vệ
sinh cho toàn cơ thể cũng
như cho hệ bài tiết nước tiểu.
5. Khẩu phần ăn uống hợp
lí: Không ăn thức ăn ôi
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
thiu và nhiễm chất độc - HS xem video. hại.
- HS chia nhóm, nhận phiếu học tập, thảo luận và hoàn thành phiếu trong 7’
- HS đổi phiếu học tập để chấm chéo.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
-
GV mời đại diện 1 nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV chiếu bảng đáp án.
- HS dựa vào đáp án để đối chiếu kết quả.
- GV cho điểm các nhóm hoàn thành từ 60% trở lên.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về một số thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo. a. Mục tiêu:
- Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ.
- Tìm hiểu được một số thành tựu ghép thận, chạy thận nhân tạo.
- Chăm chỉ (Ham học): Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet để mở rộng hiểu biết.
b. Nội dung: HS sử dụng điện thoại hoặc máy tính có kết nối internet để thu thập thông tin và
báo cáo về một số thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở VN và trên thế giới.
c. Sản phẩm học tập: Bài báo cáo của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV cho HS đọc thông tin SGK và kết hợp phần tìm hiểu
thông tin từ internet, chiếu video và quan sát H.35.2 – H.35.3 - GV nêu câu hỏi
1. HS trả lời tùy khả năng
1. Tìm hiểu về các thành tựu ghép thận và chạy thận nhân Theo thông báo của Hội
tạo ở Việt Nam và trên thế giới?
đồng Châu Âu, số ca ghép
thận tính trên 1 triệu dân hàng năm cho các khu vực là: Châu Mỹ 45 ca; Châu Âu 32 ca; Châu Á – Thái Bình Dương 7 – 8 ca. Trong năm 2012, tổng
các trường hợp ghép thận
tại các nước Châu Âu là 18 854 trường hợp. Châu Âu và Châu Mỹ
đứng đầu thế giới về số ca cấy ghép thận. Đông Nam Á và Châu Phi là khu vực có số ca
ghép thấp nhất thế giới. Thành tựu mới: Tháng
01/2022, BV Chợ Rẫy thực
hiện thành công kĩ thuật
ghép thận bất tương hợp
nhóm máu từ người vợ cho
chồng (ca ghép thận đầu tiên không cùng nhóm máu tại VN). BV Nhi Đồng 2 ghép
thận thành công từ người
hiến chết nãocho bệnh nhi nam 15 tuổi, …
2. HS trả lời tùy quan điểm 2. Nêu quan điể
cá nhân (tính nhân văn của
m của em về tính nhân văn của hiến thận?
việc hiến thận là nghĩa cử cao đẹp là nhằm cứu người)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS xem video về quá trình chạy thận nhân tạo, sử dụng
mạng internet để thu thập thông tin (trước khi tiết học diễn
ra) về các thành tựu ghép thận và chạy thận nhân tạo ở VN và trên thế giới.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm HS báo cáo.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV chốt lại và nêu các thành tựu nổi bật.
Hoạt động 4: Dự án, điều tra: một số bệnh về thận trong trường học hoặc ở địa phương. a. Mục tiêu:
- Thực hiện được dự án, bài tập: Điều tra bệnh về thận như: sỏi thận, viêm thận, ... trong
trường học hoặc tại địa phương.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác (Xác định trách nhiệm và hoạt động của bản thân): Hiểu rõ
nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phù hợp với bản thân.
b. Nội dung: HS điều tra số liệu ở các khối trong trường đang học theo mẫu 35.2 SGK.
c. Sản phẩm học tập: bài báo cáo của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Thực hiện điều tra tình hình các bệnh về thận trong trường
THCS …………… HS khối 8 1. Chuẩn bị
- GV chia lớp thành 4 nhóm (nhóm trưởng, thư kí).
- Mỗi nhóm điều tra 1 khối (bốc thăm lựa chọn khối).
2. Thực hiện dự án
- GVBM sẽ liên hệ với các GVCN các khối và mỗi nhóm cử
đại diện đến lớp cần điều tra vào tiết SHL để thu thập số liệu.
- Các đại diện sẽ nộp lại số liệu cho bạn thư kí tổng hợp.
- Thời gian thực hiện 1 tuần.
- Cử đại diện báo cáo theo bảng 35.2 SGK 3. Kết thúc dự án
- HS thuyết trình về sản phẩm nhóm
- Đánh giá sản các nhóm khác.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các HS đại diện cho từng nhóm cử người đến lớp – khối
cần thu thập số liệu trong tiết SHL dưới sự giúp đỡ của GVCN lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện từng nhóm lên thuyết trình về sản phẩm của nhóm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm đánh giá cho nhau. - GV chốt lại.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Nhằm giúp HS khắc sâu những kiến thức đã học.
b. Nội dung:
GV tổ chức cho HS chơi ô chữ
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chốt lại trọng tâm bài.
- GV sử dụng PP để chiếu ô chữ
Câu 1. Hoạt động thải các
chất cặn bã, độc hại ra khỏi
cơ thể có tên gọi là gì? (7 chữ cái)
Câu 2. Sản phẩm thải chủ yếu do da đảm nhận? (5 chữ cái)
Câu 3. Sự kết tinh của muối khoáng và một số
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
chất khác ở đường dẫn
- HS quan sát sơ đồ và tham gia trò chơi ô chữ.
nước tiểu có thể dẫn đến - HS khác nhận xét bệnh gì? (7 chữ cái)
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
Câu 4. Sản phẩm thải chủ
- GV chiếu đáp án.
yếu của cơ thể do thận đảm
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập nhiệm? (8 chữ cái)
- GV nhận xét phân trò chơi của HS: kiến thức, thái độ, ...
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng được hiểu biết về hệ bài tiết để bảo vệ sức khoẻ.
b. Nội dung: HS nghe GV nêu câu hỏi và suy nghĩ trả lời.
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS.
d.
Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV nêu câu hỏi
? Em cần duy trì những thói quen nào để có hệ bài tiết nước - Thường xuyên giữ vệ tiểu khỏe mạnh
sinh cho hệ bài tiết nước tiểu. Khẩu phần ăn hợp lý. Không ăn các thực
phẩm ôi thiu, quá mặn, quá chua, … Uống đủ nước. Không nhịn tiểu.
? Khi các cầu thận bị viêm hoặc suy thoái có thể dẫn đến - Quá trình lọc máu bị
những hậu quả như thế nào về sức khỏe
ngừng truệ ⟶ Các chất
cặn bã và chất độc hại bị
tích tụ trong máu ⟶ Biểu
hiện sớm là phù nề tiếp
theo là suy thận toàn bộ
dẫn đến hôn mê và chết.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe câu hỏi suy nghĩ và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời một số HS đưa tay phát biểu trả lời. - HS khác nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá và cho điểm các câu hỏi phù hợp. IV. KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ
Hình thức đánh giá
Phương pháp đánh giá Công cụ đánh giá Ghi chú
- Đánh giá chẩn đoán. - Phương pháp viết. - Phiếu học tập. - Đánh giá kết quả. - Phương pháp quan sát. - Hồ sơ học tập
- Phương pháp vấn đáp. (Bảng 35.2 SGK). V. HỒ SƠ DẠY HỌC
Phiếu học tập (Bảng 35.1) Stt Thói quen Nguy cơ xảy ra
Đề xuất biện pháp 1.
Ăn quá mặn, quá chua, Hệ bài tiết làm việc quá tải.
......................................... nhiều đường.
......................................... 2. Không uống đủ nước.
Giảm khả năng bài tiết nước ......................................... tiểu.
......................................... 3.
Nhịn đi tiểu khi buồn Tăng nguy cơ lắng sỏi trong ......................................... tiểu.
hệ bài tiết nước tiểu.
......................................... 4.
Không giữ vệ sinh hệ Tăng nguy cơ viêm nhiễm .........................................
bài tiết nước tiểu.
trong hệ bài tiết nước tiểu.
......................................... 5. Ăn thức ăn oi thiu.
Gây độc hại cho hệ bài tiết ......................................... nước tiểu.
......................................... Bảng 35.2 Tên bệnh Số lượng Nguyên nhân
Biện pháp phòng chống người mắc 1. 2. 3. / * Chuẩn bị ở nhà
- Chuẩn bị cho bài học tiếp theo: Bài 36: Điều hòa môi trường trong của cơ thể người.
Bài 36: ĐIỀU HÒA MÔI TRƯỜNG TRONG CỦA CƠ THỂ I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
– Nêu được khái niệm môi trường trong của cơ thể.
– Nêu được khái niệm cân bằng môi trường trong và vai trò của sự duy trì ổn định môi trường
trong của cơ thể (ví dụ nồng độ glucose, nồng độ muối trong máu, urea, uric acid, pH).
- Đọc và hiểu được thông tin một ví dụ cụ thể về kết quả xét nghiệm nồng độ đường và uric acid trong máu. 2.1. Năng lực chung
– Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tự tìm hiểu về môi trường trong cơ thể cũng như
những bệnh liên quan tới.
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực trao đổi, tham gia hoạt động nhóm và sử dụng ngôn ngữ khoa
học để diễn đạt các nội dung về môi trường trong cơ thể cũng như cân bằng môi trường trong cơ thể
– Giải quyết vấn để và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các
vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: nêu được khái niệm môi trường trong của cơ thể cũng như các
vấn đề ảnh hưởng tới sự cân bằng môi trường trong cơ thể
- Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu được các bệnh liên quan tới môi trường trong của cơ thể.
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: để bảo vệ sức khỏe bản thân và người thân trong gia đình 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Ý thức tự bảo vệ
bản thân và người thấn tránh các bệnh liên quan tới môi trường trong.
- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học
- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập, 2. Học liệu:
- GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo về các bệnh liên quan hệ nội tiết. - HS: sgk
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
a) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, xác định vấn đề bài học
b) Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh và nêu ra tình huống như sgk để HS dự đoán câu trả lời
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập * Nội dung:
GV cho HS quan sát hình ảnh sau và nêu vấn đề như Rối loại môi trường trong liên quan sgk
tới tăng nồng độ uric acid trong máu.
* HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh quan sát đưa ra câu trả lời
* Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi đại diện một số HS trả lời
* Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và giới thiệu vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: môi trường trong cơ thể.
a) Mục tiêu:
nêu được khái niêm môi trường trong cơ thể. Môi liên hệ giữa môi trường trong
và môi trường ngoài thông qua các hệ cơ quan.
b) Nội dung: Giáo viên cho học sinh quan sát hình 36.1 và thảo luận trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
I. Môi trường trong cơ thể.
GV cho HS hoạt động theo nhóm (5 nhóm)
GV yêu cầu HS quan sát H36.1 và nghiên cứu
1. Thành phần môi trường trong của cơ thể
thông tin sgk thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (7 Thành phần gồm: máu, nước mô và bạch huyết phút)
1. Mô tả các thành phần môi trường trong của
2. Môi trường trong cơ thể cơ thể
2. Môi trường trong cơ thể là gì?
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS quan sát hình ảnh, nghiên cứu TTSGK trang
- Môi trường trong cơ thể bao gồm mấu,
150 thảo luận và hoàn thành câu trả lời vào
nước mô và bạch huyết. giấy A4
- Môi trường trong cơ thể thường xuyên
*Báo cáo kết quả và thảo luận
liên hệ với môi trường ngoài thông qua
GV gọi đại diện 1 số nhóm lên bảng xác định vị
các hệ cơ quan như hệ tiêu hoá, hệ tuần
trí trên tranh và trả lời.
hoàn, hệ hô hấp và da,...
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ sung
Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức và đánh giá các nhóm.
GV giới thiệu một số tuyến nội tiết khác như
tuyến tùng, tuyến cận giáp, tuyến ức.
GV cho HS xem video Các thành phần của máu
- YouTube thành phần của máu
Hoạt động 2.2: Cân bằng môi trường trong của cơ thể.
a) Mục tiêu:
Nêu được khái niệm và vai trò của sự cân bằng môi trường trong cơ thể
Vận dụng được hiểu biết để bảo vệ sức khỏe bản thân và người thân trong gia đình
- Tìm hiểu được các bệnh liên quan tới rối loại môi trường trong cở thể.
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ HS đọc kết quả xét nghiệm bảng 36.1. Kết hợp trả lời câu hỏi để rút ra kết luận
c) Sản phẩm: Bài báo cáo của các nhóm và câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Cân bằng môi trường trong của cơ thể
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin SGK trang Bài báo cáo các nhóm
151 thảo luân câu hỏi
1. Cân bằng trong cơ thể là gì? vai trò như thế
+ Cân bằng trong cơ thể là gì và có vai trò như nào đối với cơ thể?
thế nào đối với cơ thể?
- Là duy trì ổn định của môi trường trong cơ
+ Sau khi ăn quá năm chúng ta thường có cảm thể đảm bảo cho hoạt động của cơ thể diễn ra
giác khat. Việc uống nhiều nước sau khi ăn bình thường
quá nặm có ý nghĩa gì đối với cơ thể?
- Vai trò đối với cơ thể: có vai trò rất quan
- Yêu cầu học sinh đọc thông tin bảng 36.1 kết trọng đối với cơ thể nếu môi trường trong của
quả xét nghiệm nồng độ Glucose và uric acid cơ thể không được duy trì ổn định (mất cân
trong máu và thảo luận nhóm nhận xét kết quả bằng) sẽ gây ra sự biến đội hoặc gây ra rối loại
xét nghiệm dự đoán các nguy cơ về sức khoẻ hoạt động của tế bào, cơ quan, cơ thể
của bệnh( nếu có) và đưa ra lời khuyên hợp lí? 2. Sau khi ăn quá năm chúng ta thường có cảm
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
giác khát. Việc uống nhiều nước sau khi ăn
- Đại diện HS N1, N3 lên báo cáo kết quả. N2, quá nặm có ý nghĩa gì đối với cơ thể? N4 nhận xét, bổ sung.
- Sau khi ăn quá nặm nồng độ muối NaCl
HS thảo luận nêu ra biện pháp phòng chống
trong máu tăng cao, việc uống nước nhiều sau
*Báo cáo kết quả và thảo luận
khi ăn nặm làm giảm nồng độ muối NaCl
- GV mời lần lượt đại diện các nhóm lên bảng trong máu duy trì nồng độ muối NaCl trong báo cáo kết quả. máu ở mức cân bằng.
- Đại diện một số nhóm đứng tại chỗ trả lời. Nhận xét kết quả xét nghiệm nồng độ Clucose
các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung và Uric acid trong máu.
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
+ Từ phiếu kết quả có thể dự đoán bệnh nhân
Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau.
bị bệnh tiểu đường do chỉ số hàm lượng
Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt Glucose trong máu cao hơn so với bình
động các nhóm. GV chốt lại kiến thức
thường. tuy nhiên chỉ số Uric acid trong máu
thấp hơn so với bình thường.
+ Lời khuyên: bệnh nhân cần giảm thức ăn
chứa nhiều đường trong khẩu phần ăn ( giảm
tinh bột, đồ ngọt...) ăn nhiều rau xanh, các loại
quả ít ngọt, tập thể dục thường xuyên nâng cao
sự lưu thông máu nhằm ổn định môi trường trong cơ thể.
- Môi trường trong cơ thể được duy trì
ổn định giúp cơ thể hoạt động bình
thường. Mất cân bằng môi trường trong,
cơ thể có nguy cơ mắc một số bệnh nguy hiểm.

Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
củng cố lại kiến thức của cả bài. Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để
bảo vệ sức khỏe bản thân và người thân trong gia đình
b) Nội dung: Gv cho HS chơi trò chơi vòng quay may mắn
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: B
GV giới thiệu luật chơi trò chơi Câu 2: B
Câu 1. Môi trường trong của cơ thể gồm Câu 3: A
A. Nước mô, các tế bào máu, kháng thể. Câu 4: C
B. Máu, nước mô, bạch huyết. Câu 5: D
C. Huyết tương, các tế bào máu, kháng thể.
D. Máu, nước mô, bạch cầu.
Câu 2. Nước mô không bao gồm thành phần nào dưới đây? A. Huyết tương B. Hồng cầu C. Bạch cầu D. Tiểu cầu
Câu 3. Trong cơ thể, tế bào nằm chìm ngập trong loại dịch nào? A. Nước mô B. Máu
C. Dịch bạch huyết D. Dịch nhân
Câu 4. Quá trình trao đổi chất theo 2 cấp độ không thể hiện rõ ở
hệ cơ quan nào dưới đây? A. Hệ hô hấp. B. Hệ tiêu hoá. C. Hệ bài tiết.
D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 5. Hệ cơ quan nào là cầu nối trung gian giữa trao đổi chất ở
cấp độ tế bào và trao đổi chất ở cấp độ cơ thể? A. Hệ tiêu hoá. B. Hệ hô hấp. C. Hệ bài tiết. D. Hệ tuần hoàn.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện nhóm đứng lên chọn câu hỏi trả lời
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét và quay vòng quay khi HS trả lời đúng
Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ sức khỏe bản thân và
người thân trong gia đình
b) Nội dung: Cho HS xây dựng khẩu phần ăn phù hợp để phòng chống bệnh tiểu đường và
một số bệnh nội tiết khác
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Dựa vào thông tin trong Bảng 1, cho biết khi
nào thì một người bị bệnh tiểu đường hoặc có Học sinh trà lời câu hỏi:
nguy cơ bị bệnh tiểu đường.
Một người bị bệnh tiểu đường hoặc có
nguy cơ bị bệnh tiểu đường khi chỉ số đo
nồng độ đường trong máu lúc đói, chưa ăn
uống gì (kể cả hút thuốc lá) lớn hơn hoặc
bằng 6,5%; hoặc chỉ số đo tại thời điểm bất kì lớn hơn 11,1%.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu trả lời
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung
GV chốt lại kiến thức và đánh giá , nhận xét các nhóm
BÀI 37: HỆ THẦN KINH VÀ CÁC GIÁC QUAN Ở NGƯỜI
Môn học: Khoa học tự nhiên lóp 8 Thời gian thực hiện: 03 tiết I. MỤC TIÊU 1. về kiến thức
– Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh; nêu được chức năng của các giác quan,
giác quan thị giác và thính giác.
– Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng chống bệnh đó.
– Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh; không sử dụng các chất gây
nghiện và tuyên truyền hiểu biết cho người khác.
– Kể tên được các bộ phận của mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng; liên hệ
được kiến thức truyền ánh sáng trong thu nhận ánh sáng ở mắt.
– Kể tên được các bộ phận của tai và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm thanh; liên hệ được
cơ chế chuyển âm thanh trong thu nhận âm thanh ở tai.
– Trình bày được một số bệnh về thị giác, thính giác, cách phòng chống các bệnh đó; vận dụng
để bảo vệ bản thân và người thân trong gia đình.
– Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong trường học, tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ đôi mắt. 2. về năng lực a) Năng lực chung
-Tự chủ và tự học: Chủ động, tự tìm hiểu về hệ thần kinh và các giác quan của cơ thể người.
– Giao tiếp và hợp tác:
+ Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn đạt về hệ hô hấp.
+ Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV trong khi thảo luận về hệ
thần kinh và các giác quan,, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày báo cáo;
– Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề kịp thời với các thành viên trong nhóm để
thảo luận hiệu quả, giải quyết các vấn đề trong bài học và hoàn thành các nhiệm vụ học tập.
b) Năng lực khoa học tự nhiên
– Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh; nêu được chức năng của các giác quan,
giác quan thị giác và thính giác.
+ Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng chống bệnh đó.
+ Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh; không sử dụng các chất gây
nghiện và tuyên truyền hiểu biết cho người khác.
+ Kể tên được các bộ phận của mắt và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh sáng; liên hệ
được kiến thức truyền ánh sáng trong thu nhận ánh sáng ở mắt.
– Kể tên được các bộ phận của tai và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm thanh; liên hệ được
cơ chế chuyển âm thanh trong thu nhận âm thanh ở tai.
– Trình bày được một số bệnh về thị giác, thính giác, cách phòng chống các bệnh đó. – Tìm hiểu tự nhiên:
+ Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong trường học, tuyên truyền chăm sóc và bảo vệ đôi mắt.
– Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng kiến thức về hệ thần kinh và các giác quan
như thị giác, thính giác để bảo vệ sức khỏe. 3. về phẩm chất
– Tham gia tích cực hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
– Cẩn thận, trung thực và thực hiện các yêu cầu trong chủ đế bài học.
– Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIÉT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
– Các hình ảnh theo sách giáo khoa;
– Máy chiếu, bảng nhóm; – Video tư liệu:
+ Cấu tạo và hoạt động của mắt: https://www.voutube.com/watch?v=zcOrOoMBQug + Hoạt
động của mắt và các tật ở mắt: https://www.youtube.com/watch?v=d6GFvkQtTds
+ Cơ chế truyền sóng âm qua tai: https://www.voutube.com/watch?v=TJ4-R9Kitzk – Phiếu học tập: PHTỂƯ HỌC TẬP SÓ 1
Nghiên cứu thông tin tư liệu tại các góc, thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bảng sau:
Một số bệnh về hệ thần kinh Tên
Nguyên nhân chủ Một số triệu chứng Đề xuất biện pháp thưòng gặp phòng tránh bệnh yếu Bệnh Parkinson Bệnh động kinh Bệnh Alzheimer PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Theo dõi video, kết hợp thông tin SGK, thảo ỉuận cặp đôi hoàn thành các bài tập sau: 1.
Cấu tạo và chức năng của mắt: a.
Thị giác bao gồm mắt, dây thần kinh thị giác và vùng thị giác ở não bộ. Hãy cho biết
thị giác có chức năng gì?
2. Quá trình thu nhận ánh sáng của mắt: Em hãy vẽ đường đi của ánh sáng từ vật đến
mắt trong trường họp sau và giải thích quá trình thu nhận ánh sáng ở mắt. Thể mi Dây chang treo (Màng lưới) Thủy dịch 1 ............. 2 .......... 3 .................
Mống mẳt (lòng đen)
Mạch máu Dây thần kinh thị giác
Màng cứng Màng mạch 4 Điểm mù
Dịch thuỷ tinh (dịch kính)

b. Hoàn thành các chú thích còn thiếu trong sơ đồ cấu tạo trong của mắt dưới đây: ỉ
3. Một số bệnh và tật ỏ’mắt:
a. Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng dưới đây để phân biệt một số tật thường gặp ở
mắt: _______________________ __________________ Tật của măt
Biểu hiện đặc trưng Nguyên nhân chủ yêu Cách khăc phục Tật cận thị
Măt chỉ nhìn rõ các Tia sáng hôi tu ....... Đeo kính ............ vât ở ............ ....... võng mac Nhìn ............ mờ Tật viễn thị
Măt chỉ nhìn rõ các Tia sáng hôi tu ....... Đeo kính ............ vât ở ............ ....... võng mac Nhìn ............ mờ Tật loạn thị Nhìn ................ ở Tia sáng đi vào măt Đeo kính ............ mọi khoảng cách ở ................ b. Hãy xác
định mắt bình thường và mắt mắc các tật tmg hình dưới đây
4. Bảo vệ mắt: Em hãy đề xuất các biện phép bảo vệ mắt để có đôi mắt khỏe mạnh. PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
Theo dõi vỉdeo, kết hợp thông tin SGK, thảo luận cặp đôi hoàn thành các bài tập sau:
1. Cấu tạo và chức năng của thính giác:
a. Thính giác bao gồm tai, dây thần kinh thính giác và vùng thính giác ở não bộ. Hãy cho biết
thính giác có chức năng gì? 2.
Quá trình thu nhận sóng âm: Dựa vào video hãy sơ đồ hóa quá trình thu nhận sóng âm của tai
3. Một số bệnh về tính giác:
Dựa vào thông tin SGK, hoàn thành bảng sau: Bệnh về Biểu hiện Nguyên nhân chủ Biện pháp phòng thính giác tránh yếu Bệnh viêm tai giữa Bệnh ù tai - Dây thần kinh SỐ VUI ' Tai giữa x Tai trong Tai ngoài khuyên
b. Hoàn thành các chú thích còn thiếu trong sơ đồ cấu tạo trong của mắt dưới đây:
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A.
PHƯƠNG PHÁP VÀ Kl THUẬT DẠY HỌC
– Dạy học theo nhóm, nhóm cặp đôi.
– Phương pháp trực quan.
– Kĩ thuật sử dụng phương tiện trực quan, phân tích video.
– Dạy học nêu và giải quyết vấn đề thông qua câu hỏi trong SGK. B. KHỞI ĐỘNG BÀI HỌC
Hoạt động: Khỏi động (10 phút) a)
Mục tiêu: Dan dắt giới thiệu vấn đề, để học sinh biết về hệ thần kinh và các giác quan của người. b)
Nội dung: Tổ chức trò chơi để gợi mở về vấn đề bài học. c)
Sản phẩm: Học sinh bước đầu nêu suy nghĩ của bản thân và có hướng điều chỉnh đúng trong quá trình học.
d) Tổ chức thực hiện: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
GV tổ chức trò chơi: sắc màu diệu kì
Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe hướng dẫn.
+ Tổ chức 2 đội chơi: mỗi đội 3 thành viên.
+ GV chuẩn bị các mẩu giấy màu bên trong mang
các yêu cầu nhất định, mỗi đội sẽ bốc thăm lần lượt
các mẩu giấy màu và thức hiện các yêu cầu bên
trong trong vòng 1 phút, nếu thực hiện đúng 1
nhiệm vụ được 10 điềm, nhóm nhiều điểm nhất sẽ thắng.
+ Mỗi đội có 3 lượt chơi.
+ HS dưới lớp làm trọng tài.
+ Các yêu cầu trong mẩu giấy màu có thể là: hát 3
câu trong bài hát lóp mới học gần đây, giả tiếng
mèo kêu, giả tiếng chim hót, tiếng gà gáy....
Sau trò chơi, GV đặt câu hỏi có vấn đề:
Tại sao chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc của các
mẩu giấy và nghe được ầm thanh của các bạn tham gia trò choi?

Giao nhiệm vụ: Các nhóm cử đại diện tham gia. Nhận nhiệm vụ
Hướng dẫn HS thực hiện nhỉệm vụ Thực hiện nhiệm vụ
Quan sát, hỗ trợ HS khi cần thiết. Báo cáo kết quả:
Đại diện 1 số HS phát biểu cảm nhận
Yêu cầu đại diện 1 số HS nêu ý kiến về câu hỏi đặt vấn đề.
Chốt lại và đặt vấn đề vào bài
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh (7 phút) a) Mục tiêu:
– Nêu được cấu tạo và chức năng của hệ thần kinh. b)
Nội dung: GV yêu cầu HS quan sát hình 37.1 về cấu tạo hệ thần kinh, kết hợp thông tin SGK trả lời câu hỏi: 1.
Hệ thần kinh ở người có chức năng là gì? 2.
Mô tả trên tranh cấu tạo của hệ thần kinh? c) Sản
phẩm: Câu trả lời của học sinh. 1.
Hệ thần kinh ở người có chức năng điều khiển, điều hòa và phối họp hoạt động của
các cơ quan trong cơ thể tạo thành thể thống nhất. 2.
Cấu tạo của hệ thần kinh:
– Dạng hình ống, rất phát triển. – Cấu tạo gồm:
+ Bộ phân trung ương: Não, tủy sống.
+ Bộ phận ngoại biên: Dây thần kinh và hạch thần kinh.
(HS xác định được trên tranh chính xác vị trí từng bộ phận) d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
- GV chiếu hình ảnh về cấu tạo hệ thần kinh, yêu cầu HS HS nhận nhiệm vụ.
quan sát, kết hợp thông tin SGK trả lời câu hỏi:
1. Hệ thần kinh người có chức năng gì?
2. tả trên tranh cấu tạo của hệ thần kinh? --------- Náo ĩưỷsống Hạch thán kính
iWị)Vi Dây thán kinh ở người
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ Cá nhân HS thực hiện nhiệm vụ.
Cá nhân học sinh nghiên cứu thông tin SGK, quan sát tranh
hình thực hiện nhiệm vụ. Báo cáo kết quả:
Đại diện 1 số HS trình bày, các HS khác nhận
Gv mời đại diện 1 số HS trả lời câu hỏi, mồ tả cấu tao của hệ xét. thần kinh trên tranh. Tông kêt Ghi nhớ kiến thức
– Chức năng của hệ thần kinh ở người: điều khiển, điều hòa
và phối hợp hoạt động của các cơ quan trong cơ thể tạo thành thể thống nhất. – Cấu tạo:
+ Dạng hình ống, rất phát triển.
+ Gồm: Bộ phân trung ương: Não, tủy sống.
và bộ phận ngoại biên: Dây thần kinh và hạch thần kinh.
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số bệnh về hệ thần kinh và các chất gây nghiện đối
với hệ thần kinh (20 phút) a)
Mục tiêu: Trình bày được một số bệnh về hệ thần kinh và cách phòng chống bệnh đó.
– Nêu được tác hại của các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh; không sử dụng các chất gây
nghiện và tuyên truyền hiểu biết cho người khác. b) Nội dung: 1.
Tổ chức hoạt động nhóm để hoàn thành PHT sau: thuvienhoclieu.com mA
Nguyên nhân chủ Một số triệu
Đề xuất biện pháp
chửng thường gặp phòng tránh Tên yếu bệnh Bệnh Parkinson Bệnh động kinh Bệnh Alzheimer
2. Yêu câu :ỈS thảo luận trả lời câu hỏi vê chât gây nghiện đôi với hệ thân kinh:
(?) Ke tên các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh mà em biết?
(?) Nghiện ma tủy gây ra những tệ nạn gì cho xã hội?
(?) Từ những hiểu biết về chất gây nghiện, em sẽ tuyên truyền điều gì đến người thân và mọi người xung quanh?
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS l.GợiýPHT: Tên
Nguyên nhân chủ Một số dấu hiệu nhận Đề xuất biện pháp biết phòng tránh bệnh yếu Bệnh
Tế bào thần kinh bị - Run tay, mất thăng
Bổ sung vitamin D,
thoái hóa khi tuổi bằng, khó khăn khi di tắm năng, luyện tập Parkinson cao hoặc nhiễm chuyển.
TDTT và lao động hợp lí độc thần kinh...
– Tránh môi trường độc hại...
Bệnh động - Do rối loạn hệ - Co giật, có hành vi
- Sống vui vẻ, luyện tập kinh thần kinh trung bất thường....
TDTT và ăn uống hợp lí. ương do di truyền, chấn thương hoặc các bệnh về mỡ. Bệnh Do rối loạn thần
- Mất trì nhớ, giảm khả - Thường xuyên đọc
kinh thường gặp ở năng ngôn ngữ, lẩm sách, ăn uống họp lí, Alzheimer người già cẩm, khả năng hoạt tăng cường vận động. động kém.
2. Câu trả lời dự kiến:
– Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh như: nicotin trong thuốc lá, etanol trong rượu, các chất ma túy...
– Nghiện ma túy thường gây ra những tệ nạn: trộm cắp, cướp giật, lừa đảo, giết gười, mại
dâm, băng nhóm ... để lấy tiền hút mua thuốc.
– Các hình thức và nội dung tuyên truyền cho người thân và nhũng người xung quanh: Thông
qua tờ rơi hoặc tọa đàm tuyên truyền về các loại chất gây nghiện và tác hại của chúng đặc biệt
thuvienhoclieu.com Trang 66 thuvienhoclieu.com
là với lứa tuối học sinh; cách ứng phó với những dụ dỗ không lành mạnh của bạn bè... Tuyêt
đối không thử, không sử dụng ma túy dù chỉ một lần. d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ.
- Giáo viên chia lóp thành các nhóm 4 HS, yêu cầu các nhóm
thảo luận, tìm hiếu về các bệnh thường gặp ở hệ thần kinh để
hoàn thành PHT số 1.
+ Thời gian: 5 phút.
- Sau khi các nhóm báo cáo sản phẩm hoạt động, GV nhấn
mạnh hệ thần kinh có tể bị ảnh hưởng rất lớn bởi các chất
kích thích và thói quen sinh hoạt không hợp lí. Yêu cầu HS
thảo luận trả lời câu hỏi:
(?) Ke tên các chấl gây nghiện đoi với hệ thẩn kinh mà em biết?
(?) Nghiện ma tủy gây ra những tệ nạn gì cho xã hội?
(?) Từ những hiểu biết về chất gây nghiện, em sẽ tuyên truyền
điều gì đến người thân và mọi người xung quanh?

Hướng dẫn HS thực hiện nhỉệm vụ: GV quan sát, hỗ trợ Cá nhân HS thực hiện học sinh khi cần thiết. nhiệm vụ. Báo cáo kết quả: – Đại diện 1 nhóm HS – trình bày kết quả. Các
Mời đại diện các nhóm treo kết quả, nhóm trưởng đứng nhóm khác đối chiếu,
cạnh phiếu đáp án của nhóm, đại diện 1 nhóm trình bày, các nhận xét, bổ sung.
nhóm khác kiểm tra nội dung trong phiếu nhóm mình nhận – HS tham gia trả lời
xét và bổ sung các ý còn thiếu. – câu hỏi.
GV mời đại diện 1 số học sinh báo cáo kết quả thảo luận về các chất gây nghiện. Tổng kết: HS tìm hiểu sau khi – học xong bài học.
Các chất gây nghiện đối với hệ thần kinh như: nicotin trong
thuốc lá, etanol trong rượu, các chất ma túy...
– Tuyệt đối không thử, không sử dụng ma túy dù chỉ một lần,
xây dựng lối sống lành mạnh, không ăn chơi đua đòi để bảo
vệ hệ thần kinh khỏi các chất gây nghiện có hại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về giác quan thị giác (40 phút) Thể mi Mạchmáu Dây chằng treo IDâyth£nkinhthị giác
Dịch thuỳ tinh (dịch kính)
thuvienhoclieu.com Trang 67 thuvienhoclieu.com 1 ......... ... í 2 3..
Mống mẳt (lòng đen) Điêmmù
a) Mục tiêu: Kể tên được các bộ phận của mắt sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận ánh
sáng; liên hệ được kiến thức truyền ánh sáng trong thu nhận ánh sáng ở mắt.
- Trình bày được một số bệnh về thị giác, cách phòng chống các bệnhđó; vận
dụng để bảo vệ bản thân và người thân trong gia đình.
b) Nội dung: GV tổ chức thảo luận nhóm cặp đôi, phân tích video để hoàn thành PHT số 2
về cơ quan phân tích thị giác.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh *Gợi ý đáp án PHT số 2
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
Theo dõi video, kết hợp thông tin SGK, íhảo luận cặp đối hoàn thành các bài tập sau:
1. Cấu tạo và chức năng của mắt:
a. Thị giác bao gồm mắt, dây thần kinh thị giác và vùng thịgiác ở nẫo bộ. Hãy
cho biết thị giác có chức năng gì?
Chức năng: quan sát, thu nhận hình ảnh, màu sắc của sự vật, hiện tượng, giúp ta nhận biết và xử lí thông tin.
b. Hoàn thành các chú thích còn thiếu trong sơ đồ cấu tạo trong của mắt dưới đây: Thủy dịch
-------- Mà°g cứnê Màng mạch
4 .............................................................................................. (Màng lưới) 5.
1. Giác mạc 2. Đồng tử 3. Thể thủy tinh 4. Võng mạc 5. Điểm vàng
2. Quá trình thu nhận ánh sáng của mắt: Em hẵy vẽ đường đi của ánh sáng từ vật đến mắt
trong trường họp sau và giải thích quá trình thu nhận ánh sáng ở mắt.
– Ánh sáng phản chiếu từ vật được khúc xạ qua giác mạc, thể thủy tinh tới
màng lưới, tác động lên các tế bào thụ cảm thị giác tạo thành các xung thần kinh truyền theo
dây thần kinh thị giác tới não cho ta cảm nhận nhình ảnh của vật.
3. Một số bệnh và tật ở mắt:
a. Hoàn thành thông tin còn thiếu trong bảng dưới đây để phân biệt một số tật thường gặp ở
mắt: _____________________ __________________ _____________ Tật của mắt
Biểu hiện đặc trưng Nguyên nhân chủ yếu Cách khắc phục Tật cận thị
Măt chỉ nhìn rõ các Tia sáng hội tụ phía Đeo kính phân kì
vật ở gần Nhìn xa trước võng mạc (kính cận) mờ
thuvienhoclieu.com Trang 68 thuvienhoclieu.com Tật viễn thị
Măt chỉ nhìn rõ các Tia sáng hội tụ phía Đeo kính hội tụ
vật ở xa Nhìn gần sau võng mạc (kính viễn) mờ Tật loạn thị Nhìn mờ, nhòe ở Tia sáng đi vào mắt Đeo kính loạn mọi khoảng cách (kính thuốc)
hội tụ ở nhiều điểm
b. Hãy xác định mắt bình thường và mắt mắc các tật tmg hình dưới đây Bình thường Cận thị Viễn thị Loạn thị 4.
Bảo vệ mắt: Em hãy đề xuất các biện phép bảo vệ mắt để có đôi mắt khỏe mạnh.
– Dinh dưỡng hợp ỉỉ, ăn đủ chất, ưu tiên rau củ, trải cây cỏ màu cam, vàng, đỏ; ngũ cốc, cả biển...
– Cho mắt nghỉ ngơi sau môi 30p làm việc bằng cách nhìn vào vật ở xa, nhắm mắt thư giãn...
– Thiết kế bàn học, bàn làm việc họp lí...
– Đeo kính dầm có khả năng chống tỉa ƯV, giảm độ sảng chói...
– Vệ sinh mắt thường xuyên, khám mắt định kỳ... d) Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ.
- GV phát phiếu học tập số 2 cho cá nhân học sinh, hướng
dẫn nghiên cứu phiếu, chiếu video về cấu tạo, hoạt động của
mắt và các tật của mắt, ycu cầu học sinh theo dõi vidco, kết
hợp thông tin SGK để hoàn thành phiếu:
+ Cá nhân HS theo dõi video 2 lần độc lập làm bài tập: 15 phút.
+ Thảo luận cặp đôi thống nhất đáp án trong 3 phút.
Hướng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ Học sinh tham gia thực hiện nhiệm vụ.
- Học sinh tham gia theo yêu cầu. Báo cáo kêt quả: - Học sinh báo cáo và
– Cho các bàn đổi kết quả với nhau, đưa ra tiêu chí đánh giá. đánh giá chéo sản phẩm
– GV quay số gọi một số HS bất kì báo cáo 1 nội dung phiếu, - Chú ý lắng nghe, ghi
các HS khác nhận xét và đánh giá điểm bài làm của bạn. – nhận.
Sau khi HS báo cáo xong, giáo viên mở rộng và nhấn mạnh
thêm về cấu tạo ngoài, cấu tạo trong, hoạt động và các tật,
bệnh về mắt; lưu ý tầm quan trọng của mắt để HS biết cách chăm sóc, bảo vệ mắt.
thuvienhoclieu.com Trang 69 thuvienhoclieu.com Tổng kết Ghi nhớ kiến thức - Theo đáp án PHT.
Hoạt động 4: Tìm hỉểu về giác quan thính giác (35 phút) a)
Mục tiêu: Kể tên được các bộ phận của tai và sơ đồ đơn giản quá trình thu nhận âm
thanh; liên hệ được cơ chế chuyển âm thanh trong thu nhận âm thanh ở tai.
– Trình bày được một số bệnh về thính giác, cách phòng chống các bệnh đó; vận dụng để bảo
vệ bản thân và người thân trong gia đình. b)
Nội dung: GV tổ chức thảo luận nhóm cặp đôi, phân tích video để hoàn thành PHT
số 2 về cơ quan phân tích thị giác. c)
Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh *Gợi ý đáp án PHT số 2 PHIÉƯ HỌC TẬP SỐ 3
Theo dõi vỉdeo, kết hợp thông tin SGK, thảo luận cặp đôi hoàn thành các bài tập sau: 1.
Cấu tạo và chức năng của thính giác: a.
Thính giác bao gồm tai, dây thần kinh thính giác và vùng thính giác ở não bộ. Hãy cho
biết thính giác có chức năng gì?
Chức năng: thu nhận âm thanh từ môi trường, truyền lên não xử lỉ giúp ta nhận biết được âm thanh.
Hoàn thành các chú thích còn thiếu trong sơ đồ cấu tạo trong của mắt dưới đây: 1. Vành tai 2. ống tai 3. Màng nhĩ 4. Chuỗi xương tai 5. Ốc tai 2.
Quá trình thu nhận sóng âm: Dựa vào video hãy sơ đồ hóa quá trình thu nhận sóng âm của tai
– Sóng âm -> Vành tai -> Ồng tai -> Màng nhĩ-> Chuỗi xương tai -> màng của bầu -> rung
màng và dịch trong ốc tai -> Cơ quan thụ cảm hưng phấn -> xung thần kinh theo dây thần kinh
thính giác -> Vùng thỉnh giác ở não.
3. Một số bệnh về tính giác:
Dựa vào thông tin SGK, hoàn thành bảng sau: Bệnh về Biểu hiện Nguyên nhân chủ Biện pháp phòng thính giác tránh yếu
thuvienhoclieu.com Trang 70 thuvienhoclieu.com Bệnh viêm
Đau tai, nhức đầu, Ước bẩn lọt vào tai, - Giừ vệ sinh tai sạch tai giữa suy giảm thính ráy tai bị nhiễm
sẽ, khô ráo; xử lí kịp
giác, có dịch chảy trùng, lạnh, biến thời cách bệnh vùng ra từ tai, sốt, đau
chứng bệnh vùng tai, họng tránh để nặng họng... mũi họng... gây biến chứng, ... Bệnh ù tai
Không nghe rõ âm Làm việc trong môi - Tránh nơi có tiếng thanh, luôn nghe
trưcmg tiếng ồn lớn, ồn quá lớn, tránh để thấy tiếng “ù ù” nghe bom, mìn nổ, dị vật, côn trùng vào trong tai ráy tai nhiều, thiếu tai, lấy ráy tai đúng
máu não, dị vật trong cách... tai...
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS Giao nhiệm vụ:
HS nhận nhiệm vụ.
- GV phát phiếu học tập số 3 cho cá nhân học sinh, hướng
dẫn nghiên cứu phiếu, chiếu video về cấu tạo và nguyên lí
truyền sóng âm, yêu cầu học sinh theo dõi video, kết họp
thông tin SGK để hoàn thành phiếu:
+ Cá nhân HS theo dõi video 2 lần độc lập làm bài tập: 10 phút.
+ Thảo luận cặp đôi thống nhất đáp án trong 3 phút.
Hưóng dẫn HS thực hiện nhiệm vụ Học sinh tham gia thực hiện nhiệm vụ.
- Học sinh tham gia theo yêu cầu. Báo cáo kết quả: - Học sinh báo cáo và đánh giá chéo sả – n phẩm
Cho các bàn đổi kết quả với nhau, đưa ra tiêu chí đánh giá. - Chú ý lắng nghe, ghi
– GV quay số gọi một số HS bất kì báo cáo 1 nội dung phiếu, nhận.
các HS khác nhận xét và đánh giá điểm bài làm của bạn.
– Sau khi HS báo cáo xong, giáo viê lưu ý têm về cách chăm sóc, bảo vệ tai. Tổng kết Ghi nhớ kiến thức - Theo đáp án PHT.
Hoạt động 5: Luyện tập (15 phút) a)
Mục tiêu: Củng cố nội dụng toàn bộ bài học. b)
Nội dung: GV cho học sinh làm việc cá nhân và trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm.
– Tóm tắt nội dung bài học bằng sơ đồ tư duy. c)
Sản phẩm: Câu trả lời của HS
d) Tồ chức thực hiện
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
thuvienhoclieu.com Trang 71 thuvienhoclieu.com Giao nhiệm vụ: HS nhận nhiệm vụ.
- GV trình chiếu câu hỏi, học sinh sử dụng bảng A,B,C,D đế trả lời
Câu 1: Hệ thần kinh người bao gồm:
A. Tủy sống và tim mạch. B. Bộ não và các cơ.
c. Bộ phận trung ương và ngoại biên.
D. Tủy sông và hệ cơ xương.
Câu 2: Hệ thần kinh có chức năng
Ạ. điều khiển, điều hòa, phối hợp hoạt động các cơ quan trong cơ thể.
B. giám sát các hoạt động, thông báo cho não bộ hoạt
động của các cơ quan trong cơ thể.
c. điều hòa nhiệt độ, tuần hoàn, tiêu hóa.
D. sản xuất tế bào thần kinh.
Câu 3: Cơ quan thuộc bộ phận thần kinh trung ương là Ạ. não và tủy sống.
B. não và các dây thần kinh.
c. tủy sống và các dây thần kinh.
D. não và hạch thần kinh.
Câu 4: Ở hệ thần kinh người, thành phần nào dưới đây không
thuộc thần kinh ngoại biên?
A. Dây thần kinh vận động.
B. Dây thần kinh cảm giác. C Tủy sống. D. Hạch thần kinh.
Câu 5: Tủy sống nằm trong .... của cơ thể.
Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trổng là Ạ. ống xương sống. B. hộp sọ.
c. ống các loại xương dài.
D. cột sống (phần cùng cụt).
thuvienhoclieu.com Trang 72 thuvienhoclieu.com
Câu 6: Sản phẩm nào dưới đây không chứa chất gây nghiện? A. Thuốc lá, rượu bia.
B. Ma túy, thuốc lắc, thuốc ngủ. c. Cocain, Cocacola, heroin. D. Nước ép rau củ.
Câu 7: Khi vào cơ thể, chất gây nghiện thường gây tác động
....... gây hưng phấn hê thần kinh, gây ảo giác.
Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống là
A. ức chế B. kích thích c. cộng hưởng
Câu 8: Chúng ta nghe được tiếng hát là nhờ cơ quan
A. thị giác. B. thính giác. c. vị giác. D. xúc giác.
Câu 9: Sắp xếp con đường đi đúng của ánh sáng từ vật đến tế bào thụ cảm ánh sáng
(1) Đồng tử (2) Thủy tinh thể (3) Giác mac (4) Võng mac
À. (1) —> (2) —> (3) —> (4) B. (1) - (3) - (2) - (4)
(3) —> (1) —»(2) —»(4)
D. (3) —> (1) —> (4) —> (2)
thuvienhoclieu.com Trang 73 thuvienhoclieu.com
Câu 10: Nội dung đúng khi nói vê phòng bệnh, tật vê măt là
A. thời gian ngủ phù hợp, đọc sách với khoảng cách gần
B. không sử dụng các thiết bị điện thử (ti vi, máy tính). C.
không dùng chung khăn mặt để tránh nhiễm khuẩn gây bệnh.
D. Nếu bị tật khúc xạ không nên đeo kính có độ.
Câu 11: Nhờ khả năng điều tiết của ... mà ta có thể nhìn rồ
vật ở xa cũng như khi tiến lại gần.
Cụm từ thích hợp để điền vào chỗ trống là
A. thủy dịch R thủy tinh thể c. dịch thủy tinh D. giác mạc
Câu 12: Sắp xếp con đường truyền âm thanh từ nguồn phát
âm đến tế bào thụ cảm âm thanh ở ốc tai
(1) Màng nhĩ (2) Xương tai giữa (3) Ốc tai (4) Ống tai ngoài
À- (1) —► (4) —► (2) —► (3) B.
(4) - (2) - ( l ) - (3) c. (1) - (2) - (4) - (3) R (4) - (í)-(2) - (3)
Câu 13: Trẻ bị viêm họng thường dễ dẫn đến viêm tai giữa là do
A. vi sinh vật gây viêm họng và vi sinh vật gây viêm tai giữa
luôn cùng chủng loại với nhau.
R vi sinh vật gây viêm họng có thể theo vòi nhĩ tới khoang
tai giữa và gây viêm tại vị trí này.
c. vi sinh vật gây viêm họng có thể biến đổi về cấu trúc và
theo thời gian sẽ gây viêm tai giữa.
D. vì trẻ em viêm họng thường ở bẩn.
HS thực hiện nhiệm vụ
Học sinh trả lời câu hỏi Báo cáo kết quả:
– Cho cả lóp trả lời;
– Mời đại diện giải thích;
– GV kết luận về nội dung kiến thức.
Hoạt động 6: Vận dụng (5 phút- giao về nhà cuối tiết 2 của bài)
a. Mục tiêu: Tìm hiểu được các bệnh và tật về mắt trong trường học, tuy truyền chăm sóc và bảo vệ đôi mắt. b.
Nội dung: Học sinh vận dụng kiến thức thực hiện nhiệm vụ. 1.
Tìm hiểu các bệnh và tật về mắt trong trường học rồi hoàn thành thông tin bảng 37.1 SGK trang 156. 2.
Thiết kế poster tuyên truyền cho mọi người cách chăm sóc, bảo vệ mắt. c. Sản
phẩm: Sản phẩm của học sinh. d. Tổ chức thực hiện
Bài 38: HỆ NỘI TIẾT Ở NGƯỜI
thuvienhoclieu.com Trang 74 thuvienhoclieu.com I. Mục tiêu 1. Về kiến thức
- Kể được tên và nêu chức năng của các tuyến nội tiết
- Nêu được một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết và cách phòng chống các bệnh đó
- Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ sức khỏe bản thân và người thân trong gia đình
- Tìm hiểu được các bệnh nội tiết ở địa phương 2.Về năng lực 2.1. Năng lực chung
– Tự chủ và tự học: Chủ động, tích cực tự tìm hiểu về các tuyến nội tiết, các bệnh liên quan đến hệ nội tiết
- Giao tiếp và hợp tác: Tích cực trao đổi, tham gia hoạt động nhóm và sử dụng ngôn ngữ khoa
học để diễn đạt các nội dung về hệ nội tiết và các bệnh liên quan hệ nội tiết; tham gia điều tra
tìm hiểu về bệnh nội tiết ở địa phương
– Giải quyết vấn để và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết các
vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên: Kể được tên và nêu chức năng của các tuyến nội tiết; nêu được
một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết và cách phòng chống các bệnh đó
- Tìm hiểu tự nhiên: Tìm hiểu được các bệnh nội tiết ở địa phương
- Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ
sức khỏe bản thân và người thân trong gia đình 3. Về phẩm chất
- Chăm chỉ: Thực hiện đầy đủ các hoạt động học tập một cách tự giác, tích cực.
- Trách nhiệm: Có ý thức tự giác thực hiện hoàn thành các nhiệm vụ học tập. Ý thức tự bảo vệ
bản thân và người thấn tránh các bệnh liên quan hệ nội tiết
- Trung thực trong việc báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
II. Thiết bị dạy học và học liệu
1. Thiết bị dạy học
- Phấn, bảng, máy tính, máy chiếu, phiếu học tập,
- video: https://www.youtube.com/watch?v=Jng0Ge24-U0 2. Học liệu:
- GV: SGK, SBT, tài liệu tham khảo về các bệnh liên quan hệ nội tiết. - HS: sgk
Điều tra tìm hiểu về số người mắc, nguyên nhân mắc bệnh tiểu đường (N1, N2), bệnh bướu cổ
do thiếu iodine (N3, N4) ở địa phương.
III. Tiến trình dạy học
1. Hoạt động 1: Mở đầu
d) Mục tiêu: Tạo hứng thú học tập cho học sinh, xác định vấn đề bài học
e) Nội dung: GV cho HS quan sát hình ảnh và nêu ra tình huống như sgk để HS dự đoán câu trả lời
f) Sản phẩm: câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* GV giao nhiệm vụ học tập * Nội dung:
GV cho HS quan sát hình ảnh sau và nêu vấn đề như Tuyến nội tiết hoạt động không bình sgk thường (tuyến yên)
thuvienhoclieu.com Trang 75 thuvienhoclieu.com
* HS thực hiện nhiệm vụ: Học sinh quan sát đưa ra câu trả lời
* Báo cáo, thảo luận: Giáo viên gọi đại diện một số HS trả lời
* Kết luận, nhận định: Giáo viên nhận xét và giới thiệu vào bài mới.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Các tuyến nội tiết trong cơ thể người
a) Mục tiêu:
Kể được tên và nêu chức năng của các tuyến nội tiết
b) Nội dung: Giáo viên cho học sinh quan sát hình 38.1 và thảo luận trả lời câu hỏi
c) Sản phẩm: câu trả lời của HS .
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1. Một số tuyến nội tiết: tuyến giáp, tuyến yên,
GV cho HS hoạt động theo nhóm (5 nhóm)
tuyến tụy, tuyến trên thận, tuyến sinh dục.
GV yêu cầu HS quan sát H38.1 và nghiên cứu - tuyến giáp: Trước cổ
thông tin sgk thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (7
Tham gia điều hòa TĐC và CHNL của tế bào; phút)
điều hòa calcium, phosphorus trong máu
1. Kể tên các tuyến nội tiết ở người? vị trí và - tuyến yên: gần vùng dưới đồi
chức năng của mỗi tuyến nội tiết? (mỗi nhóm 1
điều hào hoạt động của các tuyến nội tiết tuyến)
khác và quá trình sinh trưởng của cơ thể,
2. Em hãy giải thích vì sao hoạt động của các - tuyên tụy: ở tụy
hormone tuyến tụy giúp ổn định lượng đường
điều hòa lượng đường trong máu
trong máu. Quá trình tiết hormone điều hòa - Tuyến trên thận: trên đỉnh thận
đường huyết bị rối loạn có thể dẫn đến hậu quả
tằn nhịp tim, co mạch, tăng nhịp hô hấp, kích gì?
thích phát triển các đặc tính ở nam giới…
3. Nêu chức năng các tuyến nội tiết?
- tuyến sinh dục: ở tinh hoàn (nam), buồng
*Thực hiện nhiệm vụ học tập trứng (nữ)
HS quan sát hình ảnh, nghiên cứu TTSGK trang
tiết hormone testosterone (nam), hormone
157, 158 thảo luận và hoàn thành câu trả lời
estrogen (nữ)-> điều hòa quá trình sinh sản, gây vào giấy A4
nên cac biến đổi của cơ thể ở tuổi dậy thì
*Báo cáo kết quả và thảo luận
2. Hormone insulin chuyển hóa glucose trong
GV gọi đại diện 1 số nhóm lên bảng xác định vị máu thành glycogen dự trữ nên làm giảm
trí trên tranh và trả lời.
đường huyết khi đường huyết tăng. Hormone
thuvienhoclieu.com Trang 76 thuvienhoclieu.com
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
glucagon chuyển hóa glycogen dự trữ thành
GV mời học sinh nhóm khác nhận xét và bổ glucose
tăng đường huyết khi đường huyết sung giảm
Giáo viên nhận xét, chốt lại kiến thức và đánh Vì vậy hoạt động của 2 hormone này giúp ổn giá các nhóm.
định lượng đường trong máu
GV giới thiệu một số tuyến nội tiết khác như Nếu quá trình tiết hormone điều hòa đường
tuyến tùng, tuyến cận giáp, tuyến ức.
huyết bị rối loạn có thể dẫn đến lượng đường GV cho HS xem
video trong máu quá cao hoặc quá thấp, lâu dài có thể
https://www.youtube.com/watch?v=Jng0Ge24-
gây ra bệnh lý như bệnh tiểu đường, chứng hạ
U0 về cơ chế hoạt động của tuyến nội tiết đường huyết.
3. Chức năng: tiết ra hormone được máu vận
chuyển đến cơ quan đích giúp điều khiển, điều
hòa hoạt động của các cơ quan, duy trì sự ổn
định của môi trường trong cơ thể
- Một số tuyến nội tiết trong cơ thể
người: tuyến giáp, tuyến yên, tuyến tụy,
tuyến trên thận, tuyến sinh dục.

- Chức năng: Tiết ra hormone được
máu vận chuyển đến cơ quan đích giúp
điều khiển, điều hòa hoạt động của các
cơ quan, duy trì sự ổn định của môi trường trong cơ thể

Hoạt động 2.2: Một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết
a) Mục tiêu:
Nêu được một số bệnh liên quan đến hệ nội tiết và cách phòng chống các bệnh đó
Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ sức khỏe bản thân và người thân trong gia đình
- Tìm hiểu được các bệnh nội tiết ở địa phương
b) Nội dung: GV giao nhiệm vụ HS mỗi nhóm chuẩn bị trước ở nhà điều tra số người mắc,
nguyên nhân mắc bệnh tiểu đường, bướu cổ do thiếu iodine ở địa phương và tiến hành báo cáo
trên lớp. Kết hợp trả lời câu hỏi để rút ra kết luận
c) Sản phẩm: Bài báo cáo của các nhóm và câu trả lời của HS
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Bài báo cáo các nhóm
- Gv nhắc lại yêu cầu nhiệm vụ đã giao cho 1. Bệnh tiểu đường
các nhóm từ tiết trước
- Do rối loạn tuyến tụy
- Cho HS thảo luận nhóm vào bảng phụ nêu - Biểu hiện: ăn nhiều, uống nhiều, đi tiểu
nguyên nhân, biểu hiện, tác hại và biện pháp nhiều, sụt cân…-> có thể gây biến chứng: mù
phòng chống bệnh tiểu đường (N1,2) bệnh lòa, tổn thương dây thần kinh, hoại tử da…
bướu cổ do thiếu iodine (N3, N4) (5p)
- Biện pháp: duy trì cân nặng hợp lí, không hút
- Nêu một số biện pháp để phòng chống một thuốc lá, hạn chế đường, chất béo, ăn nhiều
số bệnh nội tiết cho bản thân và gia đình?
chất xơ, thường xuyên tập TDTT
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
2. Bệnh bướu cổ do thiếu iodine
- Đại diện HS N1, N3 lên báo cáo kết quả. N2, - Do cơ thể thiếu iodine TH không được tiết
thuvienhoclieu.com Trang 77 thuvienhoclieu.com N4 nhận xét, bổ sung. ra phì đại tuyến giáp
HS thảo luận nêu ra biện pháp phòng chống
- Biểu hiện: tế bào tuyến giáp phình to phì
*Báo cáo kết quả và thảo luận
đại tuyến giáp bướu cổ
- GV mời lần lượt đại diện các nhóm lên bảng - Hậu quả: trẻ em chậm lớn, trí tuệ chậm phát báo cáo kết quả.
triển; người lớn: hoạt động thần kinh suy
- Đại diện một số nhóm đứng tại chỗ trả lời. giảm, trí nhớ giảm sút.
các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung
- Biện pháp: Bổ sung iodine trong khẩu phần
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ ăn hàng ngày
Các nhóm đánh giá chéo lẫn nhau.
- Biện pháp: tập thể dục thường xuyên, bổ
Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả hoạt sung iodine đầy đủ, dinh dưỡng hợp lí, lối
độngcác nhóm. GV chốt lại kiến thức sống lành mạnh
GV mở rộng giới thiệu 1 số bệnh khác như CH: chế độ ăn uống khoa học, lối sống lành
bệnh lùn, bệnh cường giáp, bệnh khổng lồ….
mạnh, tập TDTT, không lạm dụng rượu bia,
thuốc lá,… thường xuyên kiểm tra sức khỏe
Một số bệnh liên quan đến hệ bài tiết:
Bệnh tiểu đường, bệnh lùn, bệnh khổng
lồ, bệnh cường giáp, bệnh bướu cổ do thiếu iodine…

Biện pháp phóng tránh các bệnh về hệ nội
tiết: Có chế độ ăn uống khoa học, bổ sung
iodine đầy đủ, lối sống lành mạnh, tập
TDTT, nghỉ ngơi hợp lí, tránh căng
thẳng, không lạm dụng rượu bia, thuốc
lá,… thường xuyên kiểm tra sức khỏe

Hoạt động 3: Luyện tập
a) Mục tiêu:
củng cố lại kiến thức của cả bài. Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để
bảo vệ sức khỏe bản thân và người thân trong gia đình
b) Nội dung: Gv cho HS chơi trò chơi vòng quay may mắn
c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập Câu 1: C
GV giới thiệu luật chơi trò chơi Câu 2: A
Câu 1: Sản phẩm tiết của tuyến nội tiết là Câu 3: B A. kháng thể Câu 4: A B. Kháng nguyên Câu 5: C C. Hormone D. Enzyme
Câu 2: Trong cơ thể người, tuyên nội tiết nào mà sản phẩm do
chúng tiết ra có tác động đến hầu hết các tuyên nội tiết kahsc?
A. tuyến yên C. tuyến trên thận
B. tuyến giáp D. tuyến tụy
Câu 3: Bệnh người khổng lồ là do hoạt động bất thường của tuyến nội tiết nào?
A. tuyến tụy B. tuyến yên
C. tuyên sgiasp D. tuyến trên thận
Câu 4: Chỉ cần một lượng rất nhỏ, Hormone đã tạo ra những
thuvienhoclieu.com Trang 78 thuvienhoclieu.com
chuyển biến đáng kể ở môi trường bên trong cơ thể. Điều này
cho thấy tính chất nào của Hormone ?
A. Có tính đặc hiệu
B. Có tính phổ biến
C. Có tính đặc trưng cho loài
D. có hoạt tính sinh học rất cao
Câu 5: Những người bị tiểu đường, khẩu phần ăn hàng ngày không nên
A. hạn chế lượng tinh bột
B. sử dụng vừa phải các loại dầu từ các loại hạt
C. ăn nhiều các món chiên, rán, các loại bánh kẹo ngọt
D. ăn nhiều rau, củ, quả.
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Đại diện nhóm đứng lên chọn câu hỏi trả lời
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi. HS khác nhận xét
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV nhận xét và quay vòng quay khi HS trả lời đúng
Hoạt động 4: Vận dụng

a) Mục tiêu: Vận dụng được hiểu biết về các tuyến nội tiết để bảo vệ sức khỏe bản thân và
người thân trong gia đình
b) Nội dung: Cho HS xây dựng khẩu phần ăn phù hợp để phòng chống bệnh tiểu đường và
một số bệnh nội tiết khác
c) Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Em hãy vận dụng kiến thức hiểu biết về
các tuyến nội tiết và bệnh nội tiết, em Học sinh trà lời câu hỏi:
hãy xây dựng khẩu phần ăn phù hợp để - sử dụng muối có iodine để nấu ăn hàng ngày
phòng chống bệnh tiểu đường và một số (không dùng quá nhiều muối)
bệnh nội tiết khác để để bảo vệ sức khỏe - hạn chế sử dụng các loại thức ăn chiên, rán, các
bản thân và người thân trong gia đình
loại bánh, kẹo, nước ngọt, dầu mỡ động vật
*Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Bổ sung các loại rau xanh, trái cây
HS thảo luận cặp đôi và hoàn thành câu - Sử dụng vừa phải dầu từ hạt trả lời - ……………..
*Báo cáo kết quả và thảo luận
GV gọi HS bất kỳ trả lời câu hỏi
*Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
GV mời học sinh khác nhận xét và bổ sung
GV chốt lại kiến thức và đánh giá , nhận xét các nhóm
BÀI 39: DA VÀ ĐIỀU HOÀ THÂN NHIỆT Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU
Sau khi học xong bài học, HS đạt được các yêu cầu sau:
thuvienhoclieu.com Trang 79 thuvienhoclieu.com 1. Về năng lực 1.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm
hiểu về da và điều hoà thân nhiệt ở người.
- Giao tiếp và hợp tác: Thảo luận nhóm một cách có hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
trong khi tìm hiểu về cấu tạo và chức năng của da, một số bệnh về da, điều hoà thân nhiệt ở
người, hợp tác đảm bảo các thành viên trong nhóm đều được tham gia và trình bày.
1.2. Năng lực khoa học tự nhiên
* Nhận thức khoa học tự nhiên:
- Nêu được cấu tạo sơ lược và chức năng của da. Trình bày được một số bệnh về da và các
biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn.
- Nêu được khái niệm thân nhiệt.
- Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người.
- Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt.
* Tìm hiểu tự nhiên:
- Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể.
- Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong khu dân cư.
- Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học.
* Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học:
- Thực hành được cách đo thân nhiệt và nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt.
- Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc lạnh.
- Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an toàn cho da. 2. Về phẩm chất
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về cấu
tạo da và điều hoà thân nhiệt ở người.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Có ý thức bảo vệ và chăm sóc sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8, kế hoạch bài dạy.
- Hình ảnh cấu tạo da, một số bệnh ngoài da, da tham gia điều hoà thân nhiệt.
- Phiếu học tập bảng 39.1 2. Học sinh:
- SGK, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Khởi động (Mở đầu) a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh xác định được vấn đề cần học tập, tạo tâm thế hứng thú, sẵn sàng tìm hiểu kiến thức mới. b) Nội dung:
- GV chiếu hình ảnh, đặt vấn đề, yêu cầu học sinh thực hiện thảo luận cặp đôi, đưa ra câu trả lời cho tình huống:
+ Nhiệt độ cơ thể tăng cao hoặc hạ thấp quá mức đều là bất thường. Nhiệt độ cơ thể ổn định
có vai trò gì và yếu tố nào tham gia duy trì sự ổn định đó?
c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS (có thể đúng hoặc sai).
d) Tổ chức thực hiện:
thuvienhoclieu.com Trang 80 thuvienhoclieu.com
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Các câu trả lời của HS:
Nêu vấn đề, yêu cầu học sinh hoạt động cặp đôi và * Gợi ý: trả lời câu hỏi:
- Phạm vi bình thường cho nhiệt độ cơ
+ Phạm vi bình thường cho nhiệt độ cơ thể là từ thể là từ 36,5 °C – 37,5 °C.
36,5 °C – 37,5 °C. Nhiệt độ cơ thể tăng cao hoặc - Thân nhiệt của người được duy trì ổn
hạ thấp quá mức đều là bất thường. Nhiệt độ cơ định quanh một giá trị nhất định, giúp
thể ổn định có vai trò gì và yếu tố nào tham gia các quá trình sống trong cơ thể diễn ra
duy trì sự ổn định đó?
bình thường.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định bao
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
gồm cơ chế điều chỉnh tuyến mồ hôi,
- Học sinh chú ý theo dõi, kết hợp kiến thức của tuyến giáp, cơ chế đốt cháy năng lượng
bản thân, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
trong cơ thể và cơ chế tự điều chỉnh thân
- GV quan sát, định hướng.
nhiệt bằng cơ thể.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV gọi 2 – 3 HS trình bày câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, ghi nhận các ý kiến của HS.
- GV chưa chốt kiến thức mà dẫn dắt vào bài học
mới: Để giải thích câu hỏi này đầy đủ và chính
xác, chúng ta cùng đi vào bài học ngày hôm nay.

2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 2.1: Tìm hiểu da ở người
2.1.1. Cấu tạo và chức năng của da a) Mục tiêu:
- Nêu được cấu tạo sơ lược và chức năng của da b) Nội dung:
- GV yêu cầu học sinh làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin trong SGK, hình ảnh
minh họa H39.1 và trả lời câu hỏi sau:
+ Em hãy xác định các thành phần của lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ đưới da?
+ Nêu chức năng các thành phần của da?

- HS tổ chức trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”, HS ghi câu trả lời vào bảng nhóm, 3 nhóm nào
thực hiện nhanh nhất sẽ là nhóm chiến thắng. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập I. Da ở người
- GV giao nhiệm vụ học tập cặp đôi, quan sát hình ảnh, 1. Cấu tạo và chức năng của da.
tìm hiểu thông tin cấu tạo và chức năng của da trong - Cấu tạo của da: Da là lớp vỏ bọc SGK trả lời câu hỏi.
bên ngoài cơ thể, được cấu tạo gồm
- GV tổ chức trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”, yêu cầu HS lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
suy nghĩ và trả lời câu hỏi nhanh vào bảng nhóm. - Chức năng của da:
+ Em hãy xác định các thành phần của lớp biểu bì, lớp
+ Bảo vệ cơ thể, chống lại các yếu
bì và lớp mỡ đưới da?
tố bất lợi của môi trường như sự va
+ Nêu chức năng các thành phần của da?
đập, sự xâm nhập của vi khuẩn,
chống thấm nước và mất nước.
+ Điều hòa thân nhiệt nhờ hoạt
thuvienhoclieu.com Trang 81 thuvienhoclieu.com
động của tuyến mồ hôi, mạch máu dưới da, chân lông
+ Nhận biết các kích của môi trường nhờ thụ quan
+ Bài tiết qua tuyến mồ hôi
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận cặp đôi, thống nhất đáp án và ghi chép
nội dung hoạt động ra giấy A3/bảng nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS tham gia trò chơi “Cặp đôi hoàn hảo”. GV cho
HS nhanh tay giơ bảng, chọn 3 cặp nhanh nhất để tham
gia “Cặp đôi hoàn hảo”. Các cặp đôi mang bảng lên
bảng, lần lượt trình bày. Cặp đôi trả lời đúng nhất sẽ
trở thành cặp đôi hoàn hảo nhất.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương các nhóm đôi.
- GV nhận xét và chốt nội dung khái quát về cơ thể người.
2.1.2. Một số bệnh về da và bảo vệ da a) Mục tiêu:
- Trình bày được một số bệnh về da và các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và làm đẹp da an toàn.
- Vận dụng được hiểu biết về da để chăm sóc da, trang điểm an toàn cho da.
- Tìm hiểu được các bệnh về da trong trường học hoặc trong khu dân cư. b) Nội dung:
- GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm nhỏ nghiên cứu thông tin trong SGK, hình ảnh minh
họa H39.2 và trả lời câu hỏi sau:
+ Nêu một số bệnh về da, biểu hiện mà em biết?
+ Vì sao nói giữ gìn vệ sinh môi trường cũng là một biện pháp bảo vệ da?
+ Vận dụng những hiểu biết vầ da, nêu các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và trang điểm da an toàn?

- HS thảo luận, tìm câu trả lời ghi trên bảng nhóm, Đại diện nhóm báo cáo trước lớp, nhóm
khác nghe, nhận xét, bổ sung.
- Gv cho hs bài tập tìm hiểu về một số bệnh ngoài da trong trường học hoặc khu dân cư rồi
hoàn thành thông tin vào vởtheo mẫu bảng 39.1 c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Một số bệnh về da và bảo vệ da.
- GV giao nhiệm vụ hợp tác nhóm nhỏ, quan sát hình - Một số bệnh về da: hắc lào, lang
ảnh, tìm hiểu một số bệnh ngoài da trong SGK trả lời ben, mụn trứng ca, …. câu hỏi.
- Các biện pháp chăm sóc, bảo vệ,
thuvienhoclieu.com Trang 82 thuvienhoclieu.com
- GV tổ chức cho hs thảo luận , yêu cầu HS suy nghĩ và làm đẹp da an toàn
trả lời câu hỏi nhanh vào bảng nhóm.
+ Tránh làm da bị tổn thương
+ Nêu một số bệnh về da, biểu hiện mà em biết?
+ Vệ sinh cơ thể sạch sẽ
+ Vì sao nói giữ gìn vệ sinh môi trường cũng là một
+ Tránh để da tiếp xúc ánh nắng
biện pháp bảo vệ da? gay gắt
+ Vận dụng những hiểu biết vầ da, nêu các biện pháp
+ Không lạm dụng mĩ phẫm
chăm sóc, bảo vệ và trang điểm da an toàn?
+ Vệ sinh da sạch sẽ sau khi trang
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. điểm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận nhóm, thống nhất đáp án và ghi chép
nội dung hoạt động ra bảng nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- HS tham gia hoạt động thảo luận tìm câu trả lời. GV
quan sát giúp đỡ các nhóm khi cần thiêt. Tổ chức cho HS thảo luận.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương các nhóm đôi.
- GV nhận xét và chốt nội dung khái quát về một số
bệnh về da và bảo vệ da
* Gv cho hs bài tập tìm hiểu về một số bệnh ngoài da
trong trường học hoặc khu dân cư rồi hoàn thành thông
tin vào vởtheo mẫu bảng 39.1 Tên bệnh Số
người Biện pháp phòng chống mắc
2.1.2. Một số thành tựu ghép da trong y học a) Mục tiêu:
- Tìm hiểu được một số thành tựu ghép da trong y học. b) Nội dung:
- GV yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân nghiên cứu thông tin trong SGK, hình ảnh minh họa
và trả lời câu hỏi sau: + Thế nào là ghép da?
+ Em hãy tìm hiểu và nêu một số thành tựu ghép da trong y học?

- HS tìm câu trả lời và trả lời trước lớp, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung. c) Sản phẩm: - Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Một số thành tựu ghép da trong
- GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin, quan sát y học
hình ảnh, về ghép da trả lời câu hỏi.
- Ghép da là việc lấy một phần da
trên cơ thể và di chuyển hoặc cấy
ghép đến vùng khác trên cơ thể cần
chúng, thường giúp cứu chữa người
có da bị tổn thương nặng do bỏng,
thuvienhoclieu.com Trang 83 thuvienhoclieu.com nhiễm trùng da. + Thế nào là ghép da?
+ Em hãy tìm hiểu và nêu một số thành tựu ghép da trong y học?

HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghiên cứu tìm câu trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và tuyên dương hs tích
cực trả lời đúng câu hỏi.
- GV nhận xét và chốt nội dung về ghép da
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu điều hoà thân nhiệt ở người

2.2.1. Khái niệm thân nhiệt a) Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm thân nhiệt.
- Thực hành được cách đo thân nhiệt và nêu được ý nghĩa của việc đo thân nhiệt. b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang 162 và thực hiện trả lời câu hỏi để tìm
hiểu về thân nhiệt và cách đo thân nhiệt.
+ Thân nhiệt là gì? Nêu thân nhiệt của người bình thường?
+ Trình bày cách đo thân nhiệt bằng nhiệt kế điện tử?Ý nghĩa của việc đo thân nhiệt?

- HS tìm câu trả lời và trả lời trước lớp, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
II. Điều hoà thân nhiệt ở người
- - GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang 1. Khái niệm thân nhiệt
162 và thực hiện hđ cá nhân để tìm hiểu về thân nhiệt - Thân nhiệt là nhiệt độ của cơ thể.
và cách đo thân nhiệt, trả lời các câu hỏi sau:
- Nhiệt độ cao nhất ở gan, thấp nhất
+ Thân nhiệt là gì? Nêu thân nhiệt của người bình ở da. thường?
- Thân nhiệt người bình thường
+ Trình bày cách đo thân nhiệt bằng nhiệt kế điện tử?Ý khoảng 37oC
nghĩa của việc đo thân nhiệt?
- Nêu các bước đo thân nhiệt bằng
- HS tiếp nhận nhiệm vụ. nhiệt kế điện tử
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
+ Chuẩn bị: nhiệt kế điện tử, bông
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi. y tế
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Bước 1: Dùng bông y tế lau sạch
thuvienhoclieu.com Trang 84 thuvienhoclieu.com
- Đại diện hs trình bày câu trả lời
nhiệt kế, bật nhiệt kế
- Cả lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, phản biện
+ Bước 2: Đưa đầu của nhiệt kế
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
vào vị trí cần đo (trán, tai, …) và ấn
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. nút bật một lần nữa
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương hs trả lời
+ Bước 3: Đợi 3 đến 5 giây và đọc tốt
kết quả hiển thị trên màn hình
- GV nhận xét và chốt nội dung về thân nhiệt và cách
+ Bước 4: Tắt nhiệt kế, lau sạch và đo thân nhiệt. cất vào nơi quy định
- Giải quyết câu hỏi mở đầu.
- Ý nghĩa của việc đo thân nhiệt
- Vai trò của việc duy trì thân nhiệt ổn định ở người:
+ Giúp các quá trình sống trong cơ
thể diễn ra bình thường
+ Nếu thân nhiệt dưới 35oC hoặc
trên 38oC thì tim, hệ thần kinh và các
cơ quan khác có thể bị rối loạn, ảnh
hưởng đến các hoạt động sống của cơ thể
2.2.2. Vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ốn định ở người a) Mục tiêu:
- Nêu được vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người.
- Nêu được vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt. b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang 162, quan sát H39.3 và thảo luận nhóm
thực hiện trả lời câu hỏi để tìm hiểu về vai trò và cơ chế duy trì thân nhiệt ổn định ở người.
+ Duy trì thân nhiệt ở người có vai trò gì? Nêu các cơ chế duy trì thân nhiệt ở người?
+ Trình bày vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt?

- HS thảo luận tìm câu trả lời và trả lời trước lớp, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
2. Vai trò và cơ chế duy trì thân
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang nhiệt ốn định ở người
162, quan sát H39.3 và thảo luận nhóm thực hiện trả - Vai trò của việc duy trì thân nhiệt
lời câu hỏi để tìm hiểu về vai trò và cơ chế duy trì thân ổn định ở người:
nhiệt ổn định ở người.
+ Giúp các quá trình sống trong
+ Duy trì thân nhiệt ở người có vai trò gì? Nêu các cơ cơ thể diễn ra bình thường
chế duy trì thân nhiệt ở người?
+ Nếu thân nhiệt dưới 35oC hoặc
+ Trình bày vai trò của da và hệ thần kinh trong điều trên 38oC thì tim, hệ thần kinh và hoà thân nhiệt?
các cơ quan khác có thể bị rối loạn,
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ảnh hưởng đến các hoạt động sống
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập của cơ thể
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. Viết câu trả lời - Cơ chế của việc duy trì thân nhiệt vào bảng nhóm ổn định ở người
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
+ Da có vai trò quan trọng nhất
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
trong điều hòa thân nhiệt
thuvienhoclieu.com Trang 85 thuvienhoclieu.com
- Cả lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, phản biện
+ Hệ thân kinh giữ vai trò chủa
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
đạo trong hoạt đồng điều hòa thân
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá. nhiệt.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm hs
+ Nhiệt độ tăng cao → Não gửi trả lời tốt
tín hiệu đến mao mạch và tuyến mồ
- GV nhận xét và chốt nội dung về vai trò và cơ chế hôi ở da → Dãn mạch và tăng tiết
duy trì thân nhiệt ổn định ở người. mồ hôi → Tỏa nhiệt
- Giải quyết câu hỏi mở đầu.
+ Nhiệt độ giảm thấp → Não gửi
tín hiệu đến mao mạch và tuyến mồ
hôi ở da → Co mạch và tăng tiết mồ hôi → Thu nhiệt
+ Hiện tượng run là hiện tượng
cơ co và dãn liên tục làm tăng quá
trình phân giải các chất tế bào để
điều tiết sự sinh nhiệt
2.2.3. Một số phương pháp phòng chống nóng lạnh cho cơ thể a) Mục tiêu:
- Trình bày được một số phương pháp chống nóng, lạnh cho cơ thể.
- Thực hiện được tình huống giả định cấp cứu khi cảm nóng hoặc lạnh. b) Nội dung:
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang 163, 164 và thảo luận nhóm thực hiện
trả lời câu hỏi để tìm hiểu về một số phương pháp phòng chống nóng lạnh cho cơ thể.
+ Em hãy đề suất biện pháp chống nóng, chống lạnh cho cơ thể?
+ Xử lý tình huống giả định khi gặp một người bị say nắng (cẳm nóng) và một người bị cảm lạnh?

- HS thảo luận tìm câu trả lời và trả lời trước lớp, Hs khác nghe, nhận xét, bổ sung c) Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Nội dung kiến thức
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
3. Một số phương pháp phòng
- GV tổ chức cho HS đọc thông tin mục II SGK trang chống nóng lạnh cho cơ thể
163, 164 và thảo luận nhóm thực hiện trả lời câu hỏi để + Chống nóng: đội mũ, nón khi làm
tìm hiểu về một số phương pháp phòng chống nóng việc ngoài trời; không chơi thể thao lạnh cho cơ thể.
dưới ánh nắng trực tiếp; không nên
+ Em hãy đề suất biện pháp chống nóng, chống lạnh tắm ngay hay ngồi trước quạt, nơi có cho cơ thể?
gió mạnh sau khi vận động mạnh
+ Xử lý tình huống giả định khi gặp một người bị say
+ Chống lạnh: giữ ấm cơ thể, đặc
nắng (cẳm nóng) và một người bị cảm lạnh?
biêt là vùng ngực, cổ, chân, tay;
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
luyện tập thể dục, thể thao
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Nêu một số biện pháp chống cảm
- HS hoạt động nhóm trả lời câu hỏi. Viết câu trả lời lạnh, cảm nóng vào bảng nhóm.
+ Chống cảm nóng: Che nắng,
- Tìm cách xử lý tình huống thực tế.
uống đủ nước, tránh ánh nắng trực
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
tiếp vào vùng sau gáy, hạn chế ra
- Đại diện nhóm trình bày câu trả lời
ngoài trời khi nắng nóng
- Cả lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, phản biện
+ Chống cảm lạnh: Vệ sinh mũi,
thuvienhoclieu.com Trang 86 thuvienhoclieu.com
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
miệng sạch sẽ, súc họng bằng nước
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
muối sinh lí 2 đến 4 lần/ngày, uống
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, tuyên dương nhóm hs nước ấm, giữa ấm cho cơ thể trả lời tốt
- GV nhận xét và chốt nội dung.
3. Hoạt động 3: Luyện tập a) Mục tiêu:
- Củng cố cho HS kiến thức về da và điều hoà thân nhiệt, khắc sâu mục tiêu bài học. b) Nội dung:
- GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ tư duy khái quát về da và điều hoà thân nhiệt. c) Sản phẩm: - Sơ đồ tư duy của HS.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập - Sơ đồ tư duy của HS.
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, hệ thống hóa
kiến thức bài học bằng sơ đồ tư duy.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
Bước 3: Báo cáo kết quả
- GV mời một số HS trình bày, nhận xét sơ đồ của một số HS.
Bước 4: Kết luận, đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá và khái quát kiến thức bài học.
4. Hoạt động 4: Vận dụng a) Mục tiêu:
- HS liên hệ được kiến thức bài học để trả lời một số câu hỏi thực tế. b) Nội dung:
- Dựa vào kiến thức đã học trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Quan sát Hình 39.1, em hãy xác định các thành phần của lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da.
Câu 2. Nêu chức năng các thành phần của da
Câu 3. Vì sao nói giữ gìn vệ sinh môi trường cũng là một biện pháp bảo vệ da?
thuvienhoclieu.com Trang 87 thuvienhoclieu.com
Câu 4. Vận dụng những hiểu biết về da, nêu các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và trang điểm da an toàn.
Câu 5. Em hãy tìm hiểu một số thành tựu ghép da trong y học.
Câu 6. Đọc giá trị đo thân nhiệt của bản thân và nhận xét về giá trị đo.
Câu 7. Cho biết ý nghĩa của việc đo thân nhiệt.
Câu 8. Duy trì ổn định thân nhiệt ở người có vai trò gì? Nêu các cơ chế duy trì thân nhiệt.
Câu 9. Trình bày vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt.
Câu 10. Cho những hoạt động sau: trồng cây xanh, chống nóng cho nhà ở, sử dụng quạt, mặc
áo ấm, luyện tập thể dục, thể thao, sử dụng điều hoà hai chiều. Hoạt động nào có vai trò chống
nóng, hoạt động nào có vai trò chống lạnh cho cơ thế?
Câu 11. Thảo luận theo nhóm về cách xử lí tình huống khi gặp một người bị say nắng (cảm
nóng) và một người bị cảm lạnh c) Sản phẩm:
- Các câu trả lời của HS.
Câu 1. Quan sát Hình 39.1, em hãy xác định các thành phần của lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ dưới da. Lời giải.
- Lớp biểu bì: Tầng sừng, tầng tế bào sống.
- Lớp bì: Thụ quan, tuyến nhờn, cơ co chân lông, lông và bao lông, tuyến mồ hôi, dây thần kinh, mạch máu.
- Lớp mỡ dưới da: Lớp mỡ.
Câu 2. Nêu chức năng các thành phần của da Lời giải.
- Lớp biểu bì: tác dụng duy trì tiết mồ hôi, bã nhờn để da mềm mại, chống lại vi khuẩn và nấm từ bên ngoài.
- Lớp bì: giúp giảm sự tác động từ bên ngoài và làm lành vết thương, giúp nuôi dưỡng biểu bì, loại bỏ chất thải.
- Lớp mỡ dưới da: 1 lớp đệm để bảo vệ cơ và xương khỏi tác động của các cú va chạm từ bên
ngoài như ngã, va đập,... đóng vai trò như 1 lối đi cho các dây thần kinh, mạch máu giữa da và cơ
Câu 3. Vì sao nói giữ gìn vệ sinh môi trường cũng là một biện pháp bảo vệ da?
Lời giải. Giữ gìn vệ sinh môi trường cũng là một biện pháp bảo vệ da vì khi giữ môi trường
trong sạch sẽ làm giảm bụi bẩn, chất gây kích ứng da, giảm vi khuẩn, bụi bẩn và nấm từ bên ngoài bám vào da.
Câu 4. Vận dụng những hiểu biết về da, nêu các biện pháp chăm sóc, bảo vệ và trang điểm da an toàn. Lời giải.
+ Tránh làm da bị tổn thương
+ Vệ sinh cơ thể sạch sẽ
+ Tránh để da tiếp xúc ánh nắng gay gắt
+ Không lạm dụng mĩ phẫm
+ Vệ sinh da sạch sẽ sau khi trang điểm
Câu 5. Em hãy tìm hiểu một số thành tựu ghép da trong y học. Lời giải.
- Năm 2015, các bác sĩ Bệnh viện Nhi Philadelphia, Mỹ (CHP) đã làm nên kỳ tích, cấy ghép
thành công hai bàn tay và cẳng tay cho bé trai 8 tuổi Zion Harvey. Với sự thành công này
Zion, ở Baltimore, Maryland trở thành bệnh nhân nhỏ tuổi nhất trên thế giới được cấy ghép hai
cánh tay do bị nhiễm trùng dẫn đến hoại tử khi mới 2 tuổi. Ca phẫu thuật được tiến hành hồi
đầu tháng 7/2015, kéo dài 10 tiếng đồng hồ tại Bệnh viện CHP bằng cách gắn xương, mạch
thuvienhoclieu.com Trang 88 thuvienhoclieu.com
máu, dây thần kinh và gân tay từ vật liệu do Gift of Life Program, một tổ chức phi Chính phủ hiến tặng.
- Vừa qua, Bệnh viện huyện Bình Chánh đã thực hiện ghép da thành công cho một bệnh nhân
có vết thương bỏng do lửa độ II, độ III diện tích khoảng 200cm² nơi vai, ngực trái nhiễm
trùng, hoại tử. Sáng ngày 10/03/2023, tại phòng khám Ngoại Tổng hợp Bệnh viện huyện Bình
Chánh, bệnh nhân được Bác sĩ tiếp nhận và thăm khám với chẩn đoán bỏng độ II, III vai, ngực
trái, nhiễm trùng. Bệnh nhân được chỉ định nhập viện điều trị. Theo thông tin ban đầu của
người nhà, ông P.V.C 69 tuổi, cư ngụ ấp 2, xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, có tiền sử bệnh
mạn tính, trong một lần tự bật lửa hút thuốc thì không may bị bỏng, người nhà chăm sóc vết
thương trong 5 ngày, thấy vết thương ngày càng nặng và có dấu hiệu nhiễm trùng, lúc này
người nhà đưa ông đến Bệnh viện huyện Bình Chánh để khám vết thương.
Câu 6. Đọc giá trị đo thân nhiệt của bản thân và nhận xét về giá trị đo. Lời giải.
- Phạm vi bình thường cho nhiệt độ cơ thể là từ 36°C - 37,5°C
- Nếu nhiệt độ cơ thể thấp là triệu chứng duy nhất, thì đó không phải là điều đáng lo ngại. Tuy
nhiên, nếu nhiệt độ cơ thể thấp xảy ra với các triệu chứng khác, chẳng hạn như ớn lạnh, run
rẩy, khó thở hoặc nhầm lẫn, thì có thể đây là dấu hiệu của một số bệnh nghiêm trọng như bệnh
tiểu đường hoặc tuyến giáp,... Nhiệt độ cơ thể cao hơn có thể đang bị sốt, ốm, say nắng,...
Câu 7. Cho biết ý nghĩa của việc đo thân nhiệt.
Lời giải. Đo nhiệt độ cơ thể giúp bạn theo dõi được tình trạng sức khỏe bản thân, từ đó có
những điều trị kịp thời khi gặp tình trạng sốt, và có thể làm giảm nguy cơ của các biến chứng có thể xảy ra.
Câu 8. Duy trì ổn định thân nhiệt ở người có vai trò gì? Nêu các cơ chế duy trì thân nhiệt. Lời giải.
-
Thân nhiệt duy trì ổn định giúp các quá trình sống trong cơ thể diễn ra bình thường. Nếu thân
nhiệt dưới 35°C hoặc trên 38°C thì tim, hệ thần kinh và các cơ quan khác có thể bị rối loạn,
ảnh hưởng đến các hoạt động sống của cơ thể.
- Cơ chế điều hoà thân nhiệt: Da có vai trò quan trọng nhất trong điểu hoà thân nhiệt. Nếu
nhiệt độ mỗi trường hay thân nhiệt tăng cao, não sẽ gửi tín hiệu đến mao mạch và tuyến mồ
hôi nằm ở da, kích thích sự dân mạch và tăng tiết mố hỏi, tăng toả nhiệt. Khi nhiệt độ môi
trưởng thấp hoặc thân nhiệt giảm sẽ có các phản ứng ngược lại làm giảm toả nhiệt. Ngoài ra,
khi trời quá lạnh còn có hiện tượng cơ co và dân liên tục gây phản xạ run, tăng quá trình phản
giải các chất ở tế bảo để điểu tiết sự sinh nhiệt.
Câu 9. Trình bày vai trò của da và hệ thần kinh trong điều hoà thân nhiệt. Lời giải.
- Da là cơ quan đóng vai trò quan trọng nhất trong điều hoà thân nhiệt: Khi trời nóng và khi
lao động nặng, mao mạch ở da dãn giúp toả nhiệt nhanh, đồng thời tăng cường tiết mồ hôi, mồ
hồi bay hơi sẽ lấy đi một lượng nhiệt của cơ thể. Khi trời rét, mao mạch ở da co lại, cơ chân
lông co để giảm sự toả nhiệt. Ngoài ra, khi trời quá lạnh, còn có hiện tượng cơ co dãn liên tục
gây phản xạ run để sinh nhiệt.
- Hệ thần kinh giữ vai trò chủ đạo trong điều hòa thân nhiệt vì điều hòa dị hóa ở tế bào tức
điều hòa sự sinh nhiệt, điều hòa co dãn mạch máu dưới da, điều khiển tăng giảm tiết mồ hôi,
co duỗi chân lông, từ đó điều tiết sự tỏa nhiệt.
Câu 10. Cho những hoạt động sau: trồng cây xanh, chống nóng cho nhà ở, sử dụng quạt, mặc
áo ấm, luyện tập thể dục, thể thao, sử dụng điều hoà hai chiều. Hoạt động nào có vai trò chống
nóng, hoạt động nào có vai trò chống lạnh cho cơ thế? Lời giải.
- Hoạt động chống nóng + Trồng cây xanh + Chống nóng cho nhà ở
thuvienhoclieu.com Trang 89 thuvienhoclieu.com + Sử dụng quạt
+ Sử dụng điều hoà hai chiều
- Hoạt động chống lạnh + Trồng cây xanh + Mặc áo ấm
+ Luyện tập thể dục, thể thao
+ Sử dụng điều hoà hai chiều
Câu 11. Thảo luận theo nhóm về cách xử lí tình huống khi gặp một người bị say nắng (cảm
nóng) và một người bị cảm lạnh Lời giải.
Khi gặp một người bị say nắng (cảm nóng)
Trước một trường hợp say nắng, say nóng, cần nhanh chóng tiến hành sơ cứu ngay lập tức
trước khi chưa có sự hỗ trợ của nhân viên y tế:
+ Chuyển bệnh nhân vào chỗ mát và thoáng gió.
+ Cởi bỏ bớt quần áo. Cho uống nước pha muối.
+ Chườm lạnh bằng khăn mát hoặc nước đá ở các vị trí có động mạch lớn như nách, bẹn, cổ.
+ Chuyển nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất. Trong quá trình vận chuyển vẫn phải chườm mát cho nạn nhân.
Chú ý: Nếu nạn nhân hôn mê không uống được nước hoặc nôn liên tục, sốt tăng liên tục, kèm
các triệu chứng đau bụng, đau ngực, khó thở thì phải nhanh chóng chuyển nạn nhân đến cơ sở
y tế gần nhất. Trong quá trình vận chuyển vẫn thường xuyên chườm mát cho nạn nhân.
Khi gặp một người bị cảm lạnh
Khi phát hiện người bị cảm lạnh, ta cần đưa ngay vào chỗ ấm, không có gió lùa, thoáng khí,
đắp chăn chống lạnh, xoa dầu nóng khắp người, có khi còn phải đốt lửa để sưởi ấm. Sau đó,
cần nhanh chóng lấy củ gừng tươi cạo sạch vỏ, giã nát, vắt lấy nước, hòa nước sôi và ít đường
cho uống nóng, lấy bã xào với rượu mạnh xoa khắp người rồi đắp chăn chống lạnh, theo dõi
mạch, nhiệt độ, huyết áp thường xuyên. Khi thấy môi hồng, người nóng lên là khỏi.
Trường hợp cảm tả phải cho uống ngay nước chè, đường, gừng đến khi thấy bụng nóng nên là
hết đi ngoài. Khi bị nhức đầu do cảm lạnh dầm mưa, cho uống nước gừng tươi và chanh ngày 2 lần là khỏi.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Các câu trả lời của HS.
- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học, hoạt
động cặp đôi và trả lời câu hỏi sau:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thực hiện theo nhóm làm ra sản phẩm và trả lời
câu hỏi (Nếu không đủ thời gian, GV sẽ giao về nhà).
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời một số HS đưa ra câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, góp ý và kết thúc bài học.
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 40: Sinh sản ở người
thuvienhoclieu.com Trang 90 thuvienhoclieu.com
BÀI 40: SINH SẢN Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức: Sau bài học, HS sẽ:
- Nêu được chức năng của hệ sinh dục ở người.
- Kể được tên các cơ quan và trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ.
- Nêu và phân biệt được khái niệm thụ tinh và thụ thai ở người.
- Nêu được hiện tượng kinh nguyệt và cách phòng tránh thai
- Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục và trình bày được cách phòng chống các bệnh đó.
- Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ súc khoẻ sinh sản vị thành niên. Vận dụng
được hiểu biết vê sinh sản để bảo vệ sức khoẻ bản thần.
- Điểu tra được sự hiểu biết của HS trong trường vễ sức khoẻ sinh sản vị thành niên (an toàn tình dục). 2. Về năng lực 2.1. Năng lực chung
- Tự chủ và tự học: Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan sát tranh ảnh, sơ đồ để tìm
hiểu về cấu tạo, chức năng của cơ quan sinh dục nam và nữ; hiện tượng thụ tinh thụ thai, hiện
tượng kinh nguyệt và các biện pháp tránh thai; Một số bệnh lay qua đường sinh dục và biện
pháp bảo vệ sưc khỏe vị thành niên.
- Giao tiếp và hợp tác: Tương tác tích cực với các thành viên trong nhóm, sử dụng ngôn ngữ
một cách khoa học để diễn đạt. Hoạt động nhóm một cách hiệu quả theo đúng yêu cầu của
GV, đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tham gia và trình bày ý kiến khi thực hiện các
nhiệm vụ được giao trong quá trình học tập.
- Giải quyết vấn đề và sáng tạo: Thảo luận với các thành viên trong nhóm nhằm giải quyết
các vấn đề trong bài học để hoàn thành nhiệm vụ học tập và thực hành.
2.2. Năng lực khoa học tự nhiên
- Nhận thức khoa học tự nhiên:
+ Nêu được chức năng của hệ sinh dục ở người.
+ Kể được tên các cơ quan và trình bày được chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ.
+ Nêu và phân biệt được khái niệm thụ tinh và thụ thai ở người.
+ Nêu được hiện tượng kinh nguyệt và cách phòng tránh thai
+ Kể tên được một số bệnh lây truyền qua đường sinh dục và trình bày được cách phòng chống các bệnh đó.
+ Nêu được ý nghĩa và các biện pháp bảo vệ sức khoẻ sinh sản vị thành niên (an toàn tình dục).
- Tìm hiểu khoa học tự nhiên:
+ Điểu tra được sự hiểu biết của HS trong trường về sức khoẻ sinh sản vị thành niên.
- Vận dụng khoa học tự nhiên:

+ Vận dụng được hiểu biết vê sinh sản để bảo vệ sức khoẻ bản thân. 2. Về phẩm chất
thuvienhoclieu.com Trang 91 thuvienhoclieu.com
- Chăm học, chịu khó tìm tòi tài liệu và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểu về hệ sinh dục.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ.
- Có ý thức bảo vệ, chăm sóc sức khỏe của bản thân và người thân trong gia đình.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên:
- Tranh ảnh đại gia đinh nhiều thế hệ.
- Tranh ảnh về hệ sinh dục nam và nữ.
- Phiếu học tập vê chức năng các cơ quan trong hệ sinh dục nam và nữ: Hệ sinh dục
Cơ quan sinh dục chính Chức năng Hệ sinh dục nam Hệ sinh dục nữ
- Video minh hoạ quá trình thụ tinh và thụ thai ở người.
- Tranh ảnh minh hoạ chu kì kinh nguyệt, một số phương pháp tránh thai.
- Video về thực trạng và hậu quả của việc nạo phá thai ở tuổi vị thành niên và hậu quả.
- Tranh ảnh, video vẽ một số bệnh lầy truyền qua đường sinh dục.
- Ti vi/máy chiếu để chiếu tranh ảnh/video, bài giảng điện tử. 2. Học sinh:
- SGK, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Yêu cầu cần đạt A. Mở đầu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
Cơ quan sinh dục, hệ sinh dục.
- GV chiếu tranh đại gia đình nhiều thế hệ.
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Để duy trì nòi
giống, mọi sinh vật đều trải qua quá trình sinh sản. Ở
người, cơ quan và hệ cơ quan nào đảm nhận vai trò sinh sản?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
thuvienhoclieu.com Trang 92 thuvienhoclieu.com
- HS quan sát hình ảnh, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ I. Hệ sinh dục
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
Kết luận ở bảng phụ lục
- Từ câu trả lời của HS, GV đặt vấn đề cho bài mới.
B. Hình thành kiến thức mới
Hoạt động 1: Hệ sinh dục
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập vụ
- GV chiếu hình 40.1, 40.2.
- Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu HS quan sát tranh ảnh về
hệ sinh dục nam và nữ, đọc thông tin trong SGK,
thảo luận cặp đôi hoàn thiện phiếu học tập: Phiếu học tập Cơ quan sinh Chức năng Hệ sinh dục dục chính Hệ sinh dục nam Hệ sinh dục nữ
- Nhiệm vụ 2: Đọc thông tin trên kết hợp quan sát
Hình 40.1 và 40.2 để thực hiện yêu cầu và trả lời câu hỏi sau:
thuvienhoclieu.com Trang 93 thuvienhoclieu.com
Câu hỏi 1. Trình bày chức năng của các cơ quan sinh dục nam và nữ.
Câu hỏi 2. Tinh hoàn nằm trong bìu có thuận lợi gì
cho việc sản sinh tinh trùng?
- GV yêu cẩu HS trả lời câu hỏi trong SGK mục I và
có thễ đặt thêm câu hỏi: Em sẽ làm gì để chăm sóc,
vệ sinh hệ sinh dục của mình?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi đồng thời HS
hoạt động nhóm, hoàn thành phiếu học tập và trả lời câu hỏi.
- GV quản lí HS, hỗ trợ HS trong quá trình hoạt động học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả trả lời của nhóm.
- Các nhóm nhận xét về kết quả của các nhóm khác, II. Thụ tinh và thụ thai:
có thể trao đổi chéo giữa các nhóm để nhận xét lẫn - Thụ tinh là quá trình tinh trùng kết nhau.
hợp với trứng tạo thành hợp tử, quá
trình này thường diễn ra ở vị trí 1/3
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
ống dẫn trứng (vể phía buồng
- Học sinh bổ sung, đánh giá.
trứng). Hợp tử hình thành di
chuyển đến tử cung, vừa di chuyển
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
vừa phân chia tạo thành phôi.
- GV khẳng định kiến thức để HS ghi nhớ.
- Thụ thai là hiện tượng phôi di
Hoạt động 2: Thụ tinh và thụ thai
chuyển đến tử cung và bám được
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
vào niêm mạc tử cung để làm tổ.
- GV tổ chức cho HS quan sát tranh ảnh, xem video
để tìm hiểu và phân biệt được hai khái niệm thụ tinh
và thụ thai, qua đó hiểu được cơ chế của các biện pháp tránh thai.
- Sau khi xem tranh và video. GV đặt câu hỏi, yêu
cầu HS trả lời: Phân biệt khái niệm thụ tinh và thụ thai.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS quan sát hình ảnh/vieo, đọc thông tin và trả lời
thuvienhoclieu.com Trang 94 thuvienhoclieu.com câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
III. Hiện tượng kinh nguyệt và
các biện pháp tránh thai.

Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
1. Hiện tượng kinh nguyệt
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
Nếu trứng không được thụ tinh
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý thì sau 14 ngày kể từ khi rụng kiến.
trứng, thể vàng bị tiêu giảm kéo
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
theo giảm nồng độ hormone
progesterone làm cho lớp niêm mạc
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
bong ra, gây đứt mạch máu và chảy
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung.
máu đó là hiện tượng kinh nguyệt.
Hoạt động 3: Hiện tượng kinh nguyệt và các biện 2. Các biện pháp tránh thai pháp tránh thai.
- Ngăn không cho trứng chín và
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập vụ
rụng: Viên thuốc tránh thai, que cấy
- Nhiệm vụ 1: GV chiếu hình 40.4, yêu cầu HS đọc ngừa thai
hiểu thông tin trong SGK, liện hệ các kiến thức thực - Tránh không để tinh trùng gặp
tế, trả lời câu hỏi sau để hiểu vê chu kì kinh nguyệt:
trứng: Tính ngày trứng rụng, bao
+ Hiện tượng kinh nguyệt là gì?
cao su, triệt sản nữ, triệt sản nam
+ Kinh nguyệt xảy ra khi nào? + Do đâu có kinh nguyệt?
- Chống sự làm tổ của trứng đã thụ
+ Dựa vào Hình 40.4 trong SGK, nhận xét độ dày tinh: Dụng cụ tránh thai (dụng cụ tử
niêm mạc tử cung trong chu kì kinh nguyệt. cung – vòng tránh thai).
- Nhiệm vụ 2: GV tổ chức cho HS làm việc nhóm, đọ
c thông tin trên kết hợp tìm hiểu thông tin trên các
phương tiện khác, thảo luận để trả lời các câu hỏi và yêu cầu sau:
Câu hỏi 1. Cần sử dụng các biện pháp tránh thai
trong những trường hợp nào? Tại sao?
Câu hỏi 2. Nêu các biện pháp tránh thai và tác dụng
của mỗi biện pháp đó theo mẫu sau:
Bảng 40.1. Biện pháp tránh thai và tác dụng của mỗi biện pháp
Biện pháp tránh thai Tác dụng
Sử dụng thuốc tránh thai ? hằng ngày
Sử dụng thuốc tránh thai ? khẩn cấp Sử dụng bao cao su ?
thuvienhoclieu.com Trang 95 thuvienhoclieu.com
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi của nhiệm vụ 1.
- Hoạt động nhóm để hoàn thành nhiệm vụ 2.
- GV quản lí HS, hỗ trợ HS trong quá trình hoạt động học tập.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Đại diện HS/ các nhóm trình bày kết quả.
- Các HS khác/nhóm khác nhận xét về kết quả, có
thể trao đổi chéo giữa các nhóm để nhận xét lẫn nhau.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- GV khẳng định kiến thức để HS ghi nhớ.
- GV có thể cho HS xem video về thực trạng và hậu quả của việc nạo phá thai, nên nhấn
mạnh tác hại của việc có thai ngoài ý muốn ở tuổi vị
thành niên để HS nhận thúc được tầm
quan trọng của việc tự bảo vệ bản thần. GV có thể IV. Một số bệnh lây truyền qua
đưa ra lời khuyên cho HS: Không nên đường sinh dục và bảo vệ sức
quan hệ tình dục ở độ tuổi vị thành niên.
khỏe sinh sản vị thành niên
Hoạt động 4: Tìm hiểu một số bệnh lây truyền 1. Tìm hiểu một số bệnh lây qua
qua đường sinh dục và bảo vệ sức khỏe sinh sản đường sinh dục vị thành niên
Hoạt động 4.1: Tìm hiểu một số bệnh lây qua
- Bệnh giang mai: đường sinh dục + Do xoắn khuẩn Treponema pallidum gây ra.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
+ Đường lây: Quan hệ tình dục
- Nhiệm vụ 1: GV yêu cầu học sinh hoạt động cá không an toàn hoặc từ mẹ sang con.
nhân đọc thông tin mục IV SGK trả lời câu hỏi:
+ Tác hại: xuất hiện các vết loét ở
cơ quan sinh dục, giai đoạn sau có
+ Kể một số bệnh lây qua đường sinh dục. Nêu thể tổn thường gan, tim, hệ thần
nguyên nhân, đường lây và tác hại của các bệnh đó. kinh
- Nhiệm vụ 2: Thảo luận tìm hiểu tác hại và biện - Bệnh lậu:
pháp phòng chống các bệnh lây qua đường sinh dục
+ Do song cầu khuẩn Neisseria
Câu hỏi 1. Các bệnh lây qua đường sinh dục có thể gonorrhoeae gây ra.
+ Đường lây: Quan hệ tình dục
thuvienhoclieu.com Trang 96 thuvienhoclieu.com gây ra hậu quả gì?
không an toàn, có thể từ mẹ sang
Câu hỏi 2. Từ những hiểu biết về các bệnh lây qua con.
đường sinh dục, em hãy đề xuất các biện pháp phòng + Tác hại: xuất hiện mũ trắng hoặc chống các bệnh đó.
xanh ở bộ phận sinh dục.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
- Bệnh IDS: là hội chứng suy giảm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập miễn dịch mắc phải. + Do vius HIV gây ra.
- HS quan sát hình ảnh, đọc thông tin, thảo luận và + Đường lây: Quan hệ tình dục trả lời câu hỏi.
không an toàn, qua đường máu hoặc từ mẹ sang con.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
+ Tác hại: người bệnh giảm khả
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
năng miễn dịch và có thể tử vong.
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
2. Bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý - Gồm việc hình thành các thói kiến.
quen tốt, lối sống lành mạnh, luyện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
tập TDTT phù hợp, giữ vệ sinh cơ quan sinh dục…
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Ý nghĩa: Giúp trẻ vị thành niên có
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung.
hệ sinh dục khoẻ mạnh, không mắc
các bệnh đường sinh dục, không
mang thai ngoài ý muốn,... Từ đó,
Hoạt động 4.2: Bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành trẻ có sức khoẻ tốt, tập trang học niên
tập để có được tương lai tốt đẹp
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập hơn.
- Vận dụng nhũng kiến thúc về sinh
- Nhiệm vụ 1: GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS trả lời:
sản để bảo vệ bản thân:
Câu hỏi 1. Bảo vệ sức khỏe sinh sản vị thành niên + Vệ sinh hệ sinh dục hằng ngày để
bao gồm những thói quen nào và có ý nghĩa gì? tránh viêm nhiễm.
Câu hỏi 2. Em có thể vận dụng những kiến thức về + Biết cách phòng tránh các bệnh
sinh sản để bảo vệ sức khỏe bản thân như thế nào?
lây truyền qua đường sinh dục.
- Nhiệm vụ 2: GV chia lớp thành các nhóm để điêu + Biết các biện pháp tránh thai và
tra vể sự hiểu biết của HS trong trường vể súc khoẻ tác dụng của mỗi biện pháp, sử
sinh sản vị thành niên. Yêu cầu HS sử dụng phiếu dụng trong trường hợp cẩn thiết.
điều tra theo mẫu Bảng 40.2 trong SGK và trả lời câu hỏi:
Câu 1. Tiến hành điều tra trong trường học hiểu biết
của các bạn về sức khỏe sinh sản vị thành niên theo
mẫu điều tra Bảng 40.2. Bảng 40.2. Nội dung diều tra Có Không
thuvienhoclieu.com Trang 97 thuvienhoclieu.com
Biết về cấu tạo và chức năng của cơ ? ? quan sinh dục
Biết việc nạo, phá thai ảnh hưởng ? ?
xấu đến sức khỏe sinh sản
Biết các biện pháp phòng ngừa xâm ? ? hại tình dục
Biết về các biện pháp tránh thai ? ? ngoài ý muốn
Biết nguyên nhân, triệu chứng, cách ? ? phòng chống bệnh lậu
Biết nguyên nhân, triệu chứng, cách ? ?
phòng chống bệnh giang mai
Biết nguyên nhân, triệu chứng, cách ? ? phòng chống AIDS
Câu 2. Từ kết quả điều tra, em hãy cùng bạn xây
dựng nội dung tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết
về sức khỏe sinh sản vị thành niên.
- Căn cứ kết quả điểu tra, GV hướng dẫn HS xây
dựng các nội dung tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu
biết vể súc khoẻ sinh sản vị thành niên như:
+ Cách vệ sinh cơ quan sinh dục hằng ngày.
+ Hậu quả của việc mang thai ngoài ý muốn.
+ Các biện pháp tránh thai ngoài ý muốn
Đáp án: 1. A, 2. C, 3. D, 4.D
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc thông tin, thảo luận và trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung. C. Luyện tập
thuvienhoclieu.com Trang 98 thuvienhoclieu.com
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi làm bài tập:
Câu 1. Sau khi được tạo ra tại tinh hoàn, tinh trùng
sẽ được đưa đến bộ phận nào để tiếp tục hoàn thiện về cấu tạo ? A. Mào tinh B. Túi tinh
C. Ống đái D. Tuyến tiền liệt
Câu 2. Tinh trùng người có chiều dài khoảng A. 0,1 mm. B. 0,03 mm. C. 0,06 mm. D. 0,01 mm.
Câu 3. Ở nam giới khoẻ mạnh, số lượng tinh trùng
trong mỗi lần phóng tinh nằm trong khoảng bao nhiêu ?
A. 50 – 80 triệu B. 500 – 700 triệu
C. 100 – 200 triệu D. 200 – 300 triệu
Câu 4. Hiện tượng kinh nguyệt là dấu hiệu chứng tỏ
A. trứng đã được thụ tinh nhưng không rụng.
B. hợp tử được tạo thành bị chết ở giai đoạn sớm.
C. trứng không có khả năng thụ tinh.
D. trứng chín và rụng nhưng không được thụ tinh. Đáp án: 1 B, 2D, 3C
Câu 5. Ở nữ giới có chu kì kinh nguyệt đều đặn là
28 ngày thì trong các thời điểm sau, nồng độ LH đạt
giá trị cao nhất ở thời điểm nào ?
A. Ngày thứ 28 tính từ ngày kinh đầu tiên của chu kì gần nhất
B. Ngày thứ 14 tính từ ngày kinh đầu tiên của chu kì gần nhất
C. Ngày kinh đầu tiên của mỗi chu kì
D. Ngày kinh cuối cùng của mỗi chu kì
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
thuvienhoclieu.com Trang 99 thuvienhoclieu.com
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung. D. Vận dụng
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu học sinh làm bài tập sau:
Câu 1. Ở nữ giới có chu kì kinh nguyệt đều đặn là
28 ngày thì trong các thời điểm sau, nồng độ LH đạt
giá trị cao nhất ở thời điểm nào ?
A. Ngày thứ 28 tính từ ngày kinh đầu tiên của chu kì gần nhất
B. Ngày thứ 14 tính từ ngày kinh đầu tiên của chu kì gần nhất
C. Ngày kinh đầu tiên của mỗi chu kì
D. Ngày kinh cuối cùng của mỗi chu kì
Câu 2. Vì sao chúng ta không nên mang thai khi ở tuổi vị thành niên ?
A. Vì con sinh ra thường nhẹ cân và có tỉ lệ tử vong cao.
B. Vì mang thai sớm thường mang đến nhiều rủi ro
như sẩy thai, sót rau, băng huyết, nhiễm khuẩn, nếu
không cấp cứu kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng.
C. Vì sẽ ảnh hưởng đến học tập, vị thế xã hội và tương lai sau này.
D. Tất cả các phương án còn lại.
Câu 3. Việc nạo phá thai có thể dẫn đến hậu quả nào sau đây ?
thuvienhoclieu.com Trang 100 thuvienhoclieu.com
A. Vỡ tử cung khi chuyển dạ ở lần sinh sau
B. Chửa ngoài dạ con ở lần sinh sau
C. Tất cả các phương án còn lại D. Vô sinh
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập - HS trả lời câu hỏi.
- GV quan sát, định hướng, hỗ trợ HS nếu cần thiết.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- GV mời ngẫu nhiên HS báo cáo câu trả lời.
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung ý kiến.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt nội dung.
*Củng cố, dặn dò
- GV yêu cầu HS tóm tắt các nội dung đã học hoặc tổ
chúc các hoạt động khác nhằm chốt kiến thức, kĩ
năng cơ bản của bài học.
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 41. Môi trường và các
nhân tố sinh thái.
Phụ lục:
Bảng cấu tạo chức năng của cơ quan sinh dục nam và nữ Hệ cơ quan Các cơ quan Chức năng Tinh hoàn
Sản sinh tinh trùng, tiết hormone sinh dục nam Mào tinh
Nơi tinh trùng tiếp tục phát triển và hoàn thiện về Hệ sinh dục nam cấu tạo. Ống dẫn tinh
Đường dẫn tinh trùng di chuyển đến túi tinh Túi tinh
Chứa và nuôi dưỡng tinh trùng
Tuyến tiền liệt, Tiết dịch nhờn tuyến hành Buồng trứng
Sản sinh trứng, tiết hormone sinh dục nữ Phểu
dẫn Phểu dẫn trứng hứng và đưa trứng rụng di chuyển
thuvienhoclieu.com Trang 101 thuvienhoclieu.com
trứng, ống dẫn đến ống dẫn trứng, tại đây có thể diễn ra quá trình trứng thụ tinh. Tử cung
Nuôi dưỡng thai nhi phát triển Âm đạo
Nơi tiếp nhận tinh trùng và là đường ra của trẻ khi sinh Tuyến
tiền Tiết dịch nhờn để bôi trơn âm đạo đình
Biện pháp tránh thai và tác dụng của mỗi biện pháp
Biện pháp tránh thai Tác dụng
Sử dụng thuốc tránh Ngăn cản sự rụng trứng, làm dày lớp màng nhầy cổ tử cung, thai hằng ngày
ngăn cản tinh trùng bơi về phía tử cung để thụ tinh, làm biến đổi
thành tử cung không thích hợp cho trứng làm tổ, do vậy mà có tác dụng tránh thai.
Sử dụng thuốc tránh Ngăn cản quá trình rụng trứng tự nhiên diễn ra, ngăn không cho thai khẩn cấp
buồng trứng phóng thích trứng. Sử dụng bao cao su Tránh thai ngoài ý muốn
BÀI 41: MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC NHÂN TỐ SINH THÁI I. MỤC TIÊU 1. Năng lực 1.1. Năng lực chung
* Phát triển năng lực tự chủ và tự học:
Tìm kiếm thông tin, đọc sách giáo khoa, quan
sát tranh ảnh, mẫu vật, video, video thí nghiệm để: Tìm hiểu về môi trường và nhân tố sinh
thái ảnh hưởng đến sinh vật.
* Năng lực giao tiếp và hợp tác: Hoạt động nhóm hiệu quả theo đúng yêu cầu của GV
để tìm ra các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến sinh vật
* Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Giải quyết vấn đề trong làm và quay video
tìm hiểu về môi trường sống, nhân tố sinh thái và giới hạn sinh thái. 1.2. Năng lực KHTN
* Năng lực nhận biết KHTN:

- Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật, phân biệt được bốn loại môi
trường sống chủ yếu và lấy được ví dụ minh họa.
- Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái, phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh,
- Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về giới hạn sinh thái.
* Năng lực tìm hiểu tự nhiên:
- Phân biệt được các nhân tố sinh thái vô sinh và nhân tố sinh thái hữu sinh.
- Nêu dược các nhân tố sinh thái và ảnh hưởng của nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật.
* Năng lực phát hiện và sử dụng kiến thức KHTN để giải quyết tình huống thực tế:
- Vận dụng hiểu biết về môi trường và các nhân tố sinh thái để giải thích một số hiện
tượng trong đời sống vì sao con người tách thành một nhân tố sinh thái riêng, giải thích vì sao
các nhóm có giới hạn sinh thái rộng dễ thích nghi, sự thích nghi của sinh vật với môi trường.
thuvienhoclieu.com Trang 102 thuvienhoclieu.com
- Rèn kỹ năng làm chủ bản thân, bảo vệ môi trường và các nhân tố sinh thái, xây dựng
môi trường trong sạch để đảm bảo cuộc sống cho chúng ta.
- Vận dụng kiến thức về giới hạn sinh thái vào việc chăm sóc và đánh giá khả năng
nhập nội vật nuôi cây trồng. 2. Phẩm chất
- Chăm học chịu khó tìm tòi tài liệu thực hiện nhiệm vụ cá nhân.
- Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ hoàn
thành nhiệm vụ và quan sát hiện tượng, rút ra kết luận.
- Trung thực, cẩn thận trong hoạt động nhóm, ghi chép kết quả .
- Tích cực tuyên truyền bảo vệ môi trường sống.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Giáo viên - Video. - Phiếu học tập. 2. Học sinh - Bài cũ ở nhà.
- Đọc nghiên cứu và tìm hiểu trước bài ở nhà, tìm ví dụ về các sinh vật sống trong các loại môi trường sống.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC
1. Hoạt động Mở đầu (khởi động) a. Mục tiêu
- HS nêu được hệ sinh thái là gì? Kể tên một số hệ sinh thái thông qua video.
b. Nội dung: GV cho HS xem video sau trong 2 phút đầu.
https://www.youtube.com/watch?v=tDnmA49_Ado
c. Sản phẩm: câu trả lời của HS.
- Hệ sinh thái là một quần xã các sinh vật sống cùng với môi trường sống tự nhiên của chúng
và các thành phần không sống của môi trường.
- Một số hệ sinh thái: Một cái ao, một ngôi nhà, Trái Đất….
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: hãy xem video trong 2 phút và trả lời các câu hỏi: + Hệ sinh thái là gì?
+ Kể tên một số hệ sinh thái thông qua video?
https://www.youtube.com/watch?v=tDnmA49_Ad o
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS xem video và tìm câu trả lời cho các câu hỏi
* Bước 3. Báo cáo, thảo luận
thuvienhoclieu.com Trang 103 thuvienhoclieu.com
- GV yêu cầu một số HS báo cáo kết quả.
- HS báo cáo kết quả, HS khác nhận xét, bổ sung.
* Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV đánh giá bằng nhận xét.
- GV đặt vấn đề vào bài mới: Thông qua video chúng
ta đã biết sơ lược về hệ sinh thái, để tìm hiểu rõ hơn
về hệ sinh thái, chúng ta cùng tìm hiểu chương VIII:
Sinh vật và môi trường. Bài đầu tiên của chương là
bài 41: Môi trường và các nhân tố sinh thái.

2. Hoạt động Hình thành kiến thức mới
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường sống a. Mục tiêu
- Nêu được khái niệm môi trường sống của sinh vật, phân biệt được bốn loại môi
trường sống chủ yếu và lấy được ví dụ minh họa.
b. Tổ chức thực hiện
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
I. Môi trường sống
- GV yêu cầu HS làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu 1. Khái niệm môi trường sống
thông tin trong SGK, quan sát hình ảnh 41.1,2 tìm - Môi trường sống là nơi sinh sống
hiểu về môi trường sống Và hoàn thành phiếu học tập của sinh vật bao gồm các nhân tố số 1
xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng
trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn
tạ và phát triển của sinh vật.
2. Các loại môi trường sống chủ yếu + Môi trường trong đất
+ Câu 1: Môi trường sống là gì? kể tên các loại môi Ví dụ: giun đất, dế mèn... trường sống? + Môi trường sinh vật.
Ví dụ: giun đũa, sán lá gan...
+ Môi trường trong nước.
thuvienhoclieu.com Trang 104 thuvienhoclieu.com Ví dụ: cá chép, cua...
+ Môi trường cạn (trên mặt đất và không khí).
Ví dụ: chim sẻ, con báo...
+ Câu 2: hoàn thành bảng sau: Tên sinh vật Môi trường sống 1. Cây mận 2. San hô 3. Trùng sốt rét 4. Giun đất 5. Tôm....
- HS làm việc nhóm cặp đôi nghiên cứu thông tin
trong SGK, quan sát hình ảnh tìm hiểu về môi trường trong của cơ thể.
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV: Theo dõi và hướng dẫn HS
- HS tìm hiểu hoàn thành PHT - Yêu cầu nêu được:
+ Câu 1. Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật.
+ Câu 2. Các loại môi trường sống chủ yếu.
* Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến của
thuvienhoclieu.com Trang 105 thuvienhoclieu.com mình.
- HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến của mình.
* Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu nhân tố sinh thái. a. Mục tiêu
- Nêu được khái niệm nhân tố sinh thái, phân biệt được nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh.
b. Tổ chức thực hiện
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
II. Nhân tố sinh thái
- GV chia nhóm HS và giao nhiệm vụ:
1. Khái niệm nhân tố sinh thái
- Nhân tố sinh thái là các nhân tố
của môi trường ảnh hưởng đến sự
tồn tại và phát triển của sinh vật.
- Các nhóm nhân tố sinh thái: Nhân
tố vô sinh (vd: đất, nước, ánh
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
sáng...) và nhân tố hữu sinh (Con
+ Câu 1. Nhân tố sinh thái là gì? Các nhóm nhân tố người và sinh vật khác).
sinh thái? Phân loại các nhân tố trong môi trường
sống của cây xanh trong H41.1 vào nhóm nhân tố vô 2. Ảnh hưởng của các nhân tố sinh và hữu sinh?
sinh thái đến sinh vật
+ Câu 2 .Nhân tố vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng tới - Nhân tố vô sinh: Ảnh hưởng đến sinh vật như thế nào?
hình thái và hoạt động sinh lý của sinh vật.
- Nhân tố hữu sinh ảnh hưởng trực
tiếp hoặc gián tiếp tới sinh vật sống xung quanh.
- Con người có ảnh hưởng tích cực
hoặc tiêu cực tới môi trường sống của sinh vật.
+ Câu 3. Tại sao nói trong nhóm nhân tố hữu sinh thì
con người là nhân tố có ảnh hưởng lớn nhất tới đời
thuvienhoclieu.com Trang 106 thuvienhoclieu.com
sống nhiều loài sinh vật?
- HS chia nhóm, tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm
trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- HS đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm HS trình bày sản phẩm thảo luận.
* Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến của mình.
- HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến của mình.
* Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV yêu cầu HS nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- GV đánh giá bằng nhận xét. - GV giải thích, bổ sung
- GV giải thích bổ sung kiến thức về Ảnh hưởng của
nhân tố hữu sinh; các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Mối quan hệ cùng loài: Sinh vật hỗ trợ nhau tìm
kiếm thức ăn, chống lại kẻ thù; Sinh vật cùng loài
cạnh tranh nhau khi số lượng cá thể trong đàn tăng
nhanh dẫn đến thiếu nơi ở, nguồn thức ăn khan hiếm…
+ Mối quan hệ khác loài: Sinh vật hỗ trợ nhau (hội
sinh, cộng sinh), Sinh vật khác loài cạnh tranh nhau
(kí sinh, nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác…)
* Hoạt động 3: Tìm hiểu Giới hạn sinh thái a. Mục tiêu
thuvienhoclieu.com Trang 107 thuvienhoclieu.com
- Trình bày được khái niệm và lấy được ví dụ về giới hạn sinh thái
b. Tổ chức thực hiện
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

III. Giới hạn sinh thài
- Khái niệm:
Giới hạn sinh thái là
- GV yêu cầu HS tìm hiểu sơ đồ H41.3 và trả lời các khoảng giá trị của một nhân tố sinh câu hỏi sau:
thái mà trong khoảng đó sinh vật có
thể tồn tại và phát triển.
- Ứng dụng: Dụa vào giới hạn sinh
thái để chăm sóc và đánh giá khả
năng thích nghi, nhập nội đối với
vật nuôi hoặc cây trồng.
1. + Cho biết giới hạn nhiệt độ của cá rô phi?
2. + Giới hạn trên và giới hạn dưới, giới hạn chịu đựng
là bao nhiêu? Cá sống ngoài giới hạn chịu đựng sẽ ra sao?
- Quan sát H41.4 và hoàn thành câu hỏi 1 vận dụng:
Nhập loài cá nào để nuôi và giải thích?
- HS nghiên cứu thông tin trả lời.
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một nhóm
trình bày, các nhóm khác bổ sung (nếu có).
- HS đọc thông tin SGK và thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
* Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến của mình.
- HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến của mình.
* Bước 4. Kết luận, nhận định
thuvienhoclieu.com Trang 108 thuvienhoclieu.com
- GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
- GV đánh giá bằng nhận xét.
- GV giải thích, bổ sung:
- GV giải thích bổ sung kiến thức.
- Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá.
3. Hoạt động luyện tập, vận dụng, mở rộng.
a. Mục tiêu:
Học sinh vận dụng lí thuyết để làm các bài tập trắc nghiệm và giải thích
các hiện tượng thực tiễn.
b. Nội dung: HS thu nhận kiến thức, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao nhiệm vụ học tập:
+ Hãy trả lời các câu hỏi trắc nghiệm bằng phần mềm Plickers.
Câu 1: Môi trường sống là nơi sinh sống của
sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinh thái Câu 1 – C
A. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến
đời sống của sinh vật.
B. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.
C. Vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp
hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.
D. Hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp
đến đời sống của sinh vật.
Câu 2: Môi trường bao gồm:
A. Nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật
B. Các yếu tố của khí hậu tác động đến sinh vật.
C. Tập hợp tất cả các yếu tố bao quanh sinh vật. Câu 2 – C
D. Các yếu tố về nhiệt độ và độ ẩm.
Câu 3. Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái nào? A. Vô sinh
thuvienhoclieu.com Trang 109 thuvienhoclieu.com B. Hữu sinh C. Vô cơ Câu 3 – A D. Chất hữu cơ
Câu 4: Có thể xếp con người vào nhóm nhân tố sinh thái nào? A. Vô sinh B. Hữu sinh C. Hữu sinh và vô sinh
Câu 4 – B D. Hữu cơ
- Tại sao 1 số loài cây nếu được trồng dưới tán
rừng thì cho năng suất cao hơn khi trồng nơi trống trải?
* Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và thảo
luận nhóm trả lời câu hỏi
- GV gọi ngẫu nhiên một HS đại diện cho một - Một số loài cây nếu được trồng
nhóm trình bày sản phẩm, các nhóm khác bổ dưới tán rừng thì cho năng suất sung (nếu có).
cao hơn khi trồng ở nơi trống trải
* Bước 3. Báo cáo, thảo luận
vì: Những loại cây này là những
- GV yêu cầu HS báo cáo kết quả, nêu ý kiến loài cây ưa bóng, có khả năng của mình.
sinh trưởng và phát triển tốt trong
điều kiện cường độ ánh sáng thấp
* Bước 4. Kết luận, nhận định
(dưới tán rừng). Khi đem ra trồng
- GV yêu cầu học sinh nhận xét, bổ sung, đánh nơi trống trải, sự tác động trực giá.
tiếp của cường độ ánh sáng cao
khiến cho các hoạt động sinh lí
- GV đánh giá bằng nhận xét.
của cây bị rối loạn (đặc biệt là
- GV giải thích bổ sung kiến thức.
hoạt động quang hợp), từ đó, ảnh
hưởng xấu đến năng suất của cây trồng. * Hướng dẫn về nhà
- GV giao nhiệm vụ học tập:
1. Học bài cũ bài đọc trước bài mới: Quần thể sinh vật.
2. Lấy 3 ví dụ về quần thể sinh vật? ----HẾT ----
thuvienhoclieu.com Trang 110 thuvienhoclieu.com Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...
BÀI 42. QUẦN THỂ SINH VẬT I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật.
- Nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật và lấy được ví dụ minh họa
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ quần thể. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm; trao
đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn vè làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật, nêu
được các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật và lấy được ví dụ minh họa.
- Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên: Tìm hiểu được được một số biện pháp bảo vệ quần thể.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải các bài tập vận dụng liên quan đến
quần thể sinh vật 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
Giáo án, SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8.
2. Đối với học sinh
- SGK khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b. Nội dung: HS trả lời câu hỏi mở đầu.
c. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu
d. Tổ chức thực hiện:
thuvienhoclieu.com Trang 111 thuvienhoclieu.com
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS nhắc lại vai trò của trao đổi chất đối với cơ thể người.
- GV đưa ra câu hỏi: “Trong thế giới sống, quần thể sinh vật là cấp độ tổ chức thấp nhất
trong các cấp độ tổ chức trên cơ thể. Quần thể sinh vật là gì? Quần thể có những đặc trưng cơ bản nào?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS ôn lại kiến thức cũ.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đấu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
- GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Quần thể sinh vật là gì? Quần thể có những đặc
trưng cơ bản nào?”. Để có được câu trả lời đầy đủ và chính xác nhất cho câu hỏi này, chúng
ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 42. Quần thể sinh vật
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Hình thành khái niệm quần thể sinh vật
a. Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm quần thể sinh vật
b. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong SGK kết hợp trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt
động trong sách để hình thành kiến thức.
c. Sản phẩm: Khái niệm quần thể sinh vật và đáp án câu hỏi hoạt động mục I SGK trang 174
d. Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Khái niệm quần thể sinh vật
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, trả - Đáp án câu hỏi hoạt động mục I SGK
lời câu hỏi hoạt động mục I SGK trang trang 174:
174 và đưa ra kết luận khái niệm quần thể Câu 1: Một số quần thể sinh vật trong sinh vật.
ruộng lúa: quần thể lúa, quần thể cò. Câu 2:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
+ Quần thể tự nhiên: trâu rừng, tập hợp cá
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin trong chép trong ao.
SGK, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. + Quần thể nhân tạo: đàn vịt nuôi,…
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc * Kết luận: Quần thể sinh vật là tập hợp lên bảng trình bày.
các cá thể cùng loài, sinh sống trong một
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung khoảng không gian xác định, ở một thời cho bạn.
điểm nhất định và có khả năng sinh sản
Bước 4: Kết luận, nhận định
để tạo thành những thế hệ mới.
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái
thuvienhoclieu.com Trang 112 thuvienhoclieu.com
độ làm việc của các HS trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đặc trưng cơ bản của quần thể.
a. Mục tiêu: HS nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể.
b. Nội dung: GV sử dụng tranh ảnh, HS thông qua quan sát kết hợp trả lời các câu hỏi khai
thác để nêu được các đặc trưng cơ bản của quần thể.
c. Sản phẩm: Các đặc trưng cơ bản của quần thể và đáp án các mâu hỏi mục
d. Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Các đặc trưng cơ bản của quần thể
- GV chia lớp thành 5 nhóm, thảo luận theo
1. Kích thước quần thể
các nhiệm vụ riêng biệt:
- Kích thước quần thể là số lượng các cá thể
+ Nhóm 1: Nêu khái niệm kích thước
phân bố trong khoảng không gian của quần
của quần thể và trả lời câu hỏi mục II.1 thể SGK trang 175.
- Trả lời câu hỏi mục II.1 SGK trang 175:
+ Nhóm 2: Nêu khái niệm mật độ cá thể của + Về kích thước cơ thể: Voi > Hươu > Thỏ
quần thể và trả lời câu hỏi mục II.1 SGK rừng > Chuột.
trang 175.
+ Về kích thước quần thể: Voi < Hươu <
Thỏ rừng < Chuột.
Vậy chúng ta không thể kết luận rằng kích
+ Nhóm 3: Nêu khái niệm tỉ lệ giới tính và ý thước cơ thể tương ứng với kích thước của
nghĩa của tỉ lệ giới tính.
quần thể được.
2. Mật độ cá thể trong quần thể
+ Nhóm 4: Tìm hiểu nhóm tuổi và các kiểu - Mật độ cá thể trong quần thể là số lượng
tháp tuổi, trả lời câu hỏi mục II.4 SGK trang cá thể trên một đơn vị diện tích của quần 175.
thể.
- Đáp án câu hỏi mục II.2 SGK trang
+ Nhóm 5: Tìm hiểu các kiểu phân bố cá thể 175.
trong quần thể và hoàn thành bảng sau:
Mật độ cá thể của:
Kiểu phân Nguyên Ý nghĩa Ví dụ
+ Lim xanh: 750 cá thể/ha bố nhân sinh thái
+ Bắp cải: 40 cá thể/m2
+ Cá chép: 2 cá thể /m3 Đều
3. Tỉ lệ giới tính Theo nhóm
- Tỉ lệ giới tính là tỉ lệ giữa số lượng cá thể
được và số lượng cá thể cái trong quần thể. Ngẫu nhiên
- Tỷ lệ giới tính là đặc trưng quan trọng
thuvienhoclieu.com Trang 113 thuvienhoclieu.com
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể.
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin trong Trong quá trình sống, tỉ lệ giới tính có thể
SGK, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
thay đổi theo thời gian và điều kiện sống. 4. Nhóm tuổi
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đáp án câu hỏi mục II.4 SGK trang
- Đại diện nhóm HS giơ tay phát biểu hoặc lên 175. bảng trình bày.
+ Tháp phát triển: số lượng cá thể thuộc
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho nhóm tuổi sinh sản lớn hơn nhiều so với bạn. tuổi sinh sản
+ Tháp ổn định: số lượng cá thể thuộc
Bước 4: Kết luận, nhận định
nhóm trước sinh sản tương đương với nhóm
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ tuổi sinh sản.
làm việc của các HS trong nhóm.
+ Tháp suy thoái: số lượng cá thể thuộc
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu nhóm tuổi trước sinh sản nhỏ hơn so với
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
nhóm tuổi sinh sản.
5. Phân bố cá thể trong quần thể.
- Bảng đính dưới hoạt động 2. * Kết luận:
Kích thước quần thể, mật độ cá thể, tỉ lệ
giới tính, nhóm tuổi, phân bố cá thể là các
dấu hiệu đặc trưng để phân biệt quần thể
này với quần thể khác.
Kiểu phân bố Nguyên nhân Ý nghĩa sinh thái Ví dụ
Điều kiện sống phân bố Làm giảm mức độ cạnh Cây thông trong Đều
đều, các cá thể có sự tranh giữa các cá thể rừng thông, chim hải cạnh tranh gay gắt trong quần thể âu làm tổ.
Điều kiện sống phân bố Cá thể có thể hỗ trợ lẫn Nhóm cây bụi mọc
không điều, các cá thể có nhau chống lại các điều hoang dại, đàn trâu
Theo nhóm
tập tính sống theo nhóm. kiện bất lợi của môi rừng. trường
Điều kiện sống phân bố Sinh vật tận dụng được Sâu sống trên tán lá
tương đối đồng đều, các nguồn sống tiềm tàng cây, gỗ sống trong

Ngẫu nhiên cá thể không có sự cạnh trong môi trường.
rừng mưa nhiệt đới. tranh gay gắt.
Hoạt động 3: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ quần thể sinh vật
a. Mục tiêu: Nêu được các biện pháp bảo vệ quần thể sinh vật.
thuvienhoclieu.com Trang 114 thuvienhoclieu.com
b. Nội dung: HS hoạt động nhóm nghiên cứu nội dung SGK, đưa ra các biện pháp bảo vệ quần thể.
c. Sản phẩm: Đáp án câu hỏi mục III SGK trang 176
d. Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập
III. Biện pháp bảo vệ quần thể
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm để trả lời câu hỏi:
- Bảo vệ môi trường sống của
Câu 1: Tại sao bảo vệ môi trường sống của quần thể quần thể.
chính là bảo vệ quần thể? Cho ví dụ về việc bảo vệ - Kiểm soát dịch bệnh
môi trường sống của quần thể.
- Khai thác tài nguyên hợp lí…
Câu 2: Em hãy đề xuất biện pháp bảo vệ đối với các HD trả lời câu hỏi:
quần thể có nguy cơ tuyệt chủng.
Câu 1: Bảo vệ môi trường sống của
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ học tập
quần thể chính là bảo vệ quần thể
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin trong SGK, thảo vì môi trường sống bao gồm nhiều
luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
nhân tố có ảnh hưởng đến từng cá thể của quần thể
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
VD: Bảo vệ khoảng không gian tồn
- GV mời một số HS đưa ra câu trả lời.
tại quần thể, chống ô nhiễm môi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ trường…
- GV nhận xét, góp ý và kết thúc bài học.
Câu 2: Biện pháp bảo vệ đối với
các quần thể có nguy cơ tuyệt
chủng: Di chuyển quần thể đến nơi
sống mới như vườn thú, trang trại
bảo tồn hoặc tiến hành bảo tồn nguyên vị.
- Điều tra và xử lý nghiêm các đối
tượng cầm đầu những đường dây
buôn bán quần thể có nguy cơ tuyệt chủng trái phép - Xóa bỏ nạn tham nhũng
- Trừng trị thích đáng nhằm răn đe
hiệu quả các đối tượng vi phạm
- Nghiêm cấm buôn bán sừng tê
giác dưới mọi hình thức
- Tiêu hủy các kho ngà voi và sừng
thuvienhoclieu.com Trang 115 thuvienhoclieu.com tê giác thu giữ được
- Thắt chặt quản lý đối với các cơ
sở nuôi hổ tư nhân và chấm dứt
mọi hoạt động cho hổ sinh sản không kiểm soát
- Chấm dứt hoàn toàn tình trạng
nuôi nhốt gấu tại Việt Nam
- Siết chặt tình trạng cấp phép gây nuôi thương mại ĐVHD
- Buộc chính quyền địa phương
chịu trách nhiệm trong việc kiểm
soát và chấm dứt tình trạng tiêu thụ
ĐVHD trái phép trên địa bàn
- Tăng cường đấu tranh với loại
hình tội phạm trên Internet
IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Ôn lại kiến thức đã học.
- Làm bài tập trong Sách bài tập.
- Đọc và tìm hiểu trước Bài 43. Quần xã sinh vật
BÀI 43. QUẦN XÃ SINH VẬT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật.
- Nêu được một số đặc trưng cơ bản của quần xã. Lấy được ví dụ minh họa.
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học: Chủ động nghiên cứu thông tin SGK, biết lắng nghe và chia sẻ ý
kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi
tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn khi làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
* Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm quần xã sinh vật và nêu
được một số đặc trưng cơ bản của quần xã. Lấy được ví dụ minh họa.
- Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên: Tìm hiểu được một số biện pháp bảo vệ đa
dạng sinh học trong quần xã.
thuvienhoclieu.com Trang 116 thuvienhoclieu.com
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải các bài tập vận dụng liên quan đến quần xã sinh vật 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và khách quan học tập.
- Yêu thiên nhiên, có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh hình 43.1, hình 43.2, các phiếu học tập.
2. Đối với học sinh
- SGK khoa học tự nhiên 8, vở ghi, vở bài tập, đồ dùng học tập, đọc trước nội dung bài.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG 1. Mục tiêu:
- Kích thích học sinh hứng thú tìm hiểu bài mới
- Rèn luyện năng lực tư duy phê phán cho học sinh.
2. Nội dung: Qua việc phân tích các quần thể trong ao nuôi cá ghép, học sinh phát hiện: Trong
khoảng không gian xác định, luôn có nhiều quần thể cùng tồn tại tạo nên một cấp độ tổ chức sống cao hơn.
3. Sản phẩm:
a. Việc có nhiều quần thể cá được nuôi trong cùng một ao giúp tận dụng tối đa nguồn thức ăn,
oxygen … giúp tăng năng suất cá.
b. Trong ao cá có nhiều quần thể cá như: quần thể cá trắm cỏ, quần thể cá mè trắng, quần thể
cá trôi Mrigan, quần thể cá chép. Ngoài ra trong ao cá còn có nhiều quần thể khác như: tảo,
rong rêu, tôm, cua, cá tạp ….
4. Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên cho HS quan sát bảng cơ cấu các loại cá nuôi trong ao của một hộ gia đình (Diện tích ao 360 m2): Loại cá Số lượng (con) Kích cỡ Ghi chú (gam)(gam) Cá trắm cỏ 90 200 Ăn ở tầng mặt Cá mè trắng 30 150 Ăn ở tầng giữa Cá trôi Mrigan 20 200 Ăn ở tầng giữa Cá chép 20 200 Ăn ở tầng đáy Trả lời các câu hỏi:
a. Việc nuôi ghép các loại cá trên trong cùng một ao đem lại lợi ích gì?
b. Nêu tên các loại quần thể cá có trong ao?
B2: Học sinh hoạt động nhóm, trả lời vấn đề được đặt ra;
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: Giáo viên nhận xét. Từ cách nêu vấn đề gây thắc mắc, giáo viên dẫn học sinh vào các hoạt
động mới: Hoạt động hình thành Kiến thức về quần xã
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2.1: Hình thành khái niệm quần xã sinh vật 1. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm về quần xã sinh vật và cho ví dụ
- Biết được một số đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật
thuvienhoclieu.com Trang 117 thuvienhoclieu.com
- Thấy được mối quan hệ giữa các loài trong quần xã
2. Nội dung: Khái niệm quần xã: Quần xã sinh vật là một tập hợp các quần thể sinh vật được
hình thành trong quá trình lịch sử, cùng chung sống trong 1 không gian xác định (sinh cảnh)
nhờ các mối quan hệ tượng hỗ mà gắn bó với nhau như một thể thống nhất
3. Sản phẩm: - Khái niệm quần xã
- Các quần thể trong hình 43.1 là: cá, rong rêu , tảo, vịt trời, cua, ếch …
- Học sinh lấy được một số quần xã khác như: quần xã rừng mưa nhiệt đới, quần xã rừng ngập
mặn … và chỉ ra các thành phần quần thể trong quần xã đó.
4. Tổ chức thực hiện
B1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Cho HS tìm hiểu khái niệm quần xã sinh vật, trả lời các câu hỏi:
1. Kể tên các quần thể có trong hình 43.1.
2. Vì sao nói các sinh vật trong quần xã ở hình 43.1 có mối quan hệ gắn bó như một thể thống nhất?
3. Lấy thêm ví dụ về quần xã sinh vật và chỉ ra các thành phần quần thể trong quần xã đó
B2: Học sinh hoạt động nhóm, trả lời vấn đề được đặt ra;
B3: Các nhóm báo cáo kết quả
B4: Giáo viên nhận xét. Từ đó học sinh tự ghi chép hiểu biết về quần xã
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu một số đặc trưng cơ bản của quần xã
1. Mục tiêu: Nêu được một số đặc trưng cơ bản của quần xã. Lấy được ví dụ minh họa
2. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk kết hợp trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt động
trong sách để hình thành kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Nhóm 1, 2:
- Nêu các đặc trưng cơ bản của quần xã
………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………

- Hãy sắp xếp các quần xã trong hình 43.2 theo thứ tự giảm dần về độ đa dạng. Tại sao
lại có sự khác biệt lớn về độ đa dạng giữa các quần xã này?

……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………… Nhóm 3, 4:
- Tìm hiểu thế nào là loài ưu thế, loài đặc trưng của quần xã
- Trả lời các câu hỏi sau:
1. Lấy ví dụ về loài ưu thế trong quần xã.
………………………………………………………………………………
2. Cho các loài sinh vật gồm lim xanh, gấu trắng, hổ, lạc đà, lúa nước, đước. Em hãy
xác định loài đặc trưng tương ứng với các quần xã sinh vật: bắc cực, sa mạc, rừng ngập mặn.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
…………………………………………………… 3. Sản phẩm:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
thuvienhoclieu.com Trang 118 thuvienhoclieu.com Nhóm 1, 2:
1. Đặc trưng cơ bản của quần xã, gồm:
+ Độ đa dạng: mức độ phong phú về số lượng loài và số lượng cá thể của mỗi loài trong quần xã.
+ Thành phần loài trong quần xã.
2. Hãy sắp xếp các quần xã trong hình 43.2 theo thứ tự giảm dần về độ đa dạng.
Tại sao lại có sự khác biệt lớn về độ đa dạng giữa các quần xã này?

- Thứ tự giảm dần về độ đa dạng.
Rừng nhiệt đới -> rừng ôn đới -> đồng cỏ -> sa mạc
- Có sự khác biệt lớn về độ đa dạng giữa các quần xã này chủ yếu là do điều kiện
khí hậu khác nhau ở mỗi vùng: Rừng nhiệt đới có khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định
thích hợp với sự sinh trưởng và phát triển của nhiều loài sinh vật nên có độ đa dạng
cao. Ngược lại, sa mạc có khí hậu nắng hạn khắc nghiệt dẫn đến có ít loài sinh vật có
thể thích nghi để sinh trưởng và phát triển nên có độ đa dạng thấp. Nhóm 3, 4:
- Loài ưu thế: loài có số lượng cá thể nhiều, hoạt động mạnh, đóng vai trò quan trọng trong quần xã.
- Loài đặc trưng: loài chỉ có ở một quần xã. Câu 1:
+ Lúa là loài ưu thế trong quần xã ruộng lúa.
+ Lim là loài ưu thế trong quần xã rừng lim. Câu 2:
+ Bắc cực: gấu trắng + Sa mạc: lạc đà
+ Rừng ngập mặn: đước
4. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
*Bước 1: GV giao nhiệm vụ học tập
II. Một số đặc trưng cơ bản của
GV chia lớp thành 4 nhóm thực hiện nhiệm vụ sau theo quần xã. kỹ thuật mảnh ghép:
- Vòng chuyên gia: Thảo luận nhóm chuyên gia: Thời
gian thảo luận 10 phút: Nhóm 1, 2:
+ Nêu các đặc trưng cơ bản của quần xã
+ Hãy sắp xếp các quần xã trong hình 43.2 theo thứ tự
giảm dần về độ đa dạng. Tại sao lại có sự khác biệt lớn
về độ đa dạng giữa các quần xã này? Nhóm 3, 4:
+ Tìm hiểu thế nào là loài ưu thế, loài đặc trưng của quần
+ Trả lời các câu hỏi sau:
1. Lấy ví dụ về loài ưu thế trong quần xã.
2. Cho các loài sinh vật gồm lim xanh, gấu trắng, hổ, lạc
đà, lúa nước, đước. Em hãy xác định loài đặc trưng tương
ứng với các quần xã sinh vật: bắc cực, sa mạc, rừng ngập mặn.
GV yêu cầu các nhóm chuyên gia thảo luận và điền nội
thuvienhoclieu.com Trang 119 thuvienhoclieu.com
dung nhóm được phân công vào PHT số 1
- Vòng mảnh ghép: Thảo luận nhóm mảnh ghép: 10 phút
HS đổi vị trí theo sơ đồ
Sơ đồ kĩ thuật mảnh ghép
+ Lần lượt các chuyên gia chia sẻ nội dung thảo luận của
nhóm với các thành viên của nhóm mảnh ghép. Cùng
thảo luận từng nội dung và ghi vào phiếu học tập số 1.
+ Thời gian cho mỗi chuyên gia chia sẻ là 3 phút.
*Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ
- HS thảo luận nhóm chuyên gia thực hiện nhiệm vụ
được phân công ở PHT số 1.
- HS thảo luận nhóm mảnh ghép và hoàn thành nội dung PHT số 1.
- GV: Quan sát, giúp đỡ HS trong quá trình thảo luận.
* Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện HS của nhóm báo cáo kết quả của
nhóm, các nhóm khác nhận xét bổ xung.
* Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các HS trong nhóm.
- GV nhận xét kết quả thảo luận của các nhóm và chính
Đặc trưng cơ bản của quần xã bao
xác hóa nội dung về các Đặc trưng cơ bản của quần xã. gồm:
- Độ đa dạng: mức độ phong phú
về số lượng loài và số lượng cá thể
của mỗi loài trong quần xã.
- Thành phần loài trong quần xã.
+ Loài ưu thế: loài có số lượng cá
thể nhiều, hoạt động mạnh, đóng
vai trò quan trọng trong quần xã.

+ Loài đặc trưng: loài chỉ có ở một quần xã.
Hoạt động 2.3: Tìm hiểu về bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã.
thuvienhoclieu.com Trang 120 thuvienhoclieu.com
1. Mục tiêu: Nêu được các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã và hiệu quả của một số biện pháp.
2. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk kết hợp trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt động
trong sách để hình thành kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Nêu các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã.
……………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………..
2. Đọc thông tin và thảo luận về hiệu quả của các biện pháp dưới đây trong việc bảo vệ đa
dạng sinh học trong quần xã. Biện pháp Hiệu quả
1. Bảo vệ môi trường sống của các loài trong quần xã.
2. Cấm săn bắn động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng.
3. Trồng rừng ngập mặn ven biển.
4. Phòng chống cháy rừng.
3. Sản phẩm:
dự kiến
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
1. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã.
- Tuyên truyền về giá trị của đa dạng sinh học
- Xây dựng luật và chiến lược quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học
- Xây dựng hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn.
- Cấm săn bắt, mua bán trái pháp luật những SV có nguy cơ tuyệt chủng.
- Bảo vệ tối đa sự hoang dã của khu bảo tồn, vườn quốc gia.
- Giữ gìn vùng triền biển ở trạng thái tự nhiên.
- Bảo tồn các khu đất ngập nước.
- Bảo tồn đa dạng sinh học ở các khu dân cư
- Tạo sự thuận lợi phát triển sinh học đồng ruộng.
- Bảo vệ tốt rặng san hô và thảm cỏ biển….
2. Đọc thông tin và thảo luận về hiệu quả của các biện pháp dưới đây trong việc bảo vệ đa
dạng sinh học trong quần xã.
thuvienhoclieu.com Trang 121 thuvienhoclieu.com
4. Tổ chức thực hiện:

Hoạt động của GV và HS
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. Bảo vệ đa dạng sinh học
GV chia lớp thành 4 nhóm, hoạt động theo kĩ thuật trong quần xã.
Khăn trải bàn theo yêu cầu của phiếu học tập số 2.
Sơ đồ kĩ thuật khăn trải bàn
- GV phát phiếu học tập số 2 và các dụng cụ cho HĐ nhóm
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS thực hiện nhiệm vụ theo kĩ thuật khăn trải bàn
vào giấy A0, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Các nhóm treo kq của nhóm lên các vị trí nhóm
- Đại diện nhóm HS mang bảng HĐ nhóm lên bảng trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm
việc của các HS trong nhóm.
-
Tuyên truyền về giá trị của đa dạng sinh học
- Xây dựng luật bảo vệ và chiến
thuvienhoclieu.com Trang 122 thuvienhoclieu.com
lược quốc gia về bảo tồn đa dạng sinh học;
- Thành lập các vườn quốc gia,
khu bảo tồn thiên nhiên, tăng
cường công tác bảo về nguồn tài nguyên sinh vật
-Nghiêm cấm săn bắt, mua bán
trái phép những loài sinh vật có
nguy cơ bị tuyệt chủng.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Luyện tập, củng cố kiến thức về quần xã sinh vật, đặc điểm quần xã sinh vật,
phương pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã.
2. Nội dung: Hoạt động nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
3. Sản phẩm: Đáp án các câu hỏi.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Vòng quay may mắn”
- Chia lớp thành 4 nhóm tham gia trò chơi.
- GV đưa ra luật chơi và yêu cầu 1 HS đứng tại chỗ đọc luật chơi. - Luật chơi:
+ Có 12 câu hỏi, thời gian đọc và trả lời mỗi câu hỏi là 20 giây.
+ Mỗi câu trả lời đúng tương ứng với 1 phần quà.
+ Nhóm nào có tín hiệu trước sẽ được tham gia trò chơi. Nếu trả lời đúng thì kết thúc câu hỏi,
nếu trả lời sai thì các nhóm khác có quyền trả lời tiếp.
+ Kết thúc trò chơi, nhóm nào trả lời được nhiều nhất sẽ có một phần thưởng của cô giáo.
- GV đưa ra bộ câu hỏi:
Câu 1: Thành phần không thuộc quần xã là: A. Sinh vật phân giải B. Sinh vật tiêu thụ. C. Sinh vật sản xuất.
D. Xác sinh vật, chất hữu cơ.
Câu 2: Đặc trưng nào sau đây là của quần xã sinh vật? A. Kiểu tăng trưởng. B. Nhóm tuổi. C. Thành phần loài. D. Mật độ cá thể.
Câu 3: Trong quần xã sinh vật đồng cỏ, loài ưu thế là: A. cỏ B. trâu bò C. sâu ăn cỏ D. bướm
Câu 4: Trong quần xã sinh vật, loài có số lượng cá thể nhiều và hoạt động mạnh được gọi là: A. Loài đặc trưng B. Loài đặc hữu C. Loài ưu thế D. Loài ngẫu nhiên
Câu 5: Khi nói về mối quan hệ giữa sinh vật ăn thịt và con mồi trong một quần xã sinh vật,
phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số lượng cá thể sinh vật ăn thịt bao giờ cũng nhiều hơn số lượng cá thể con mồi.
B. Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
C. Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
D. Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
Câu 6: Khẳng định nào sau đây không đúng?
A. Mỗi quần xã thường có một số lượng loài nhất định, khác với quần xã khác.
B. Các quần xã ở vùng ôn đới do có điều kiện môi trường phức tạp nên độ đa dạng loài cao
hơn các quần xã ở vùng nhiệt đới.
C. Tính đa dạng về loài của quần xã phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: sự cạnh tranh giữa các
loài, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi, sự thay đổi môi trường vô sinh.
thuvienhoclieu.com Trang 123 thuvienhoclieu.com
D. Quần xã càng đa dạng về loài bao nhiêu thì số lượng cá thể của mỗi loài càng ít bấy nhiêu.
Câu 7: Trong các đặc trưng sau, có bao nhiêu đặc trưng của quần xã sinh vật? (1) Mật độ cá thể. (2) Loài ưu thế (3) Loài đặc trưng (4) Nhóm tuổi A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 8: Khi nói về độ đa dạng của quần xã sinh vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các quần xã sinh vật khác nhau nhưng có độ đa dạng giống nhau.
B. Số lượng loài trong quần xã là một chỉ tiêu biểu thị độ đa dạng của quần xã đó.
C. Quần xã có độ đa dạng cao khi có số lượng loài lớn và số cá thể của mỗi loài thấp.
D. Mức độ đa dạng của quần xã không biểu thị sự ổn định hay suy thoái của quần xã.
Câu 9: Quần xã sinh vật là:
A. tập hợp các sinh vật cùng loài.
B. tập hợp các cá thể sinh vật khác loài.
C. tập hợp các quần thể sinh vật khác loài.
D. tập hợp toàn bộ các sinh vật trong tự nhiên.

Câu 10: Điểm giống nhau giữa quần thể sinh vật và quần xã sinh vật là
A. tập hợp nhiều quần thể sinh vật.
B. tập hợp nhiều cá thể sinh vật.
C. gồm các sinh vật trong cùng một loài.
D. gồm các sinh vật khác loài.
Câu 11: Độ đa dạng của quần xã sinh vật được thể hiện ở
A. mật độ của các nhóm cá thể trong quần xã.
B. mức độ phong phú về số lượng loài trong quần xã.
C. sự khác nhau về lứa tuổi của các cá thể trong quần xã.
D. biến động về mật độ cá thể trong quần xã.
Câu 12: Trong quần xã rừng U Minh, cây tràm được coi là loài
A. ưu thế. B. đặc trưng.
C. tiên phong. D. ổn định. - Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA D C A C D B B B C B B B
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ - HS tham gia trò chơi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Thư kí báo cáo kết quả các nhóm.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét hoạt động của các nhóm và trao phần thưởng cho nhóm chiến thắng.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
1. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành một số bài tập
2. Nội dung: Vận dụng kiến thức đã học để hoàn thành một số bài tập
3. Sản phẩm: Giải được các bài tập GV giao
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Gv chiếu bài tập lên, yêu cầu học sinh đọc đề bài và hoàn thành các bài tập 1,2,3 sau:
thuvienhoclieu.com Trang 124 thuvienhoclieu.com
Bài 1: Ở một xã miền núi, người ta chuyển một phần diện tích rừng tự nhiên sang mục đích sử
dụng khác. Phân tích Bảng 1, hãy nhận xét vể sự thay đổi độ đa dạng của quần xã khi có sự chuyển đổi này. Bảng 1. STT Tên quần xã Số loài 1 Rừng trồng keo 157 2 Nương rẫy 89 3 Rừng tự nhiên 889 4
Trang trại nông lâm kết hợp 299
Bài 2
: Hãỵ kể tên một số loài đặc trưng trong các quần xã dưới đây (Bảng 2):
Bảng 2. Các loài đặc trưng trong các quần xã STT Quần xã Loài đặc trưng 1 Sa mạc 7 2 Rừng lá kim 7 3 Rừng ngập mặn 7 4 Bắc cực 7
Bài 3:Tuyên truyền trong cộng đồng các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học.
Bước 2: thực hiện nhiệm vụ
-
HS đọc thông tin trong đề bài, hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo , thảo luận
-
HS giơ tay phát biểu hoặc lên bảng trình bày.
- Một HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận, nhận định
-
GV nhận xét câu trả lời của HS.
- Gv chốt câu trả lời:
Bài 1:
Khi chuyển rừng tự nhiên sang mục đích sử dụng khác, độ đa dạng của quẩn xã sinh vật giảm.
Bài 2: 1) Lạc đà, Xương rồng,...; 2) Thông, Pơ mu,...; 3) Sú, Vẹt, Đước,...
4) Gấu trắng, Hải mã,....
Bài 3: Tuyên truyền trong cộng đồng các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
+ Tuyên truyền về ý thức bảo vệ đa dạng sinh học.
+ Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia; bảo vệ rừng.
+ Nghiêm cấm khai thác, săn bắt, buôn bán trái phép các loài sinh vật hoang dã có nguy cơ bị tuyệt chủng. - HS nghe và ghi vở
Hướng dẫn tự học ở nhà (2 phút)
- Trả lời lại các câu hỏi, học bài theo các nội dung: Khái niệm, lấy ví dụ về quần xã; một số
thuvienhoclieu.com Trang 125 thuvienhoclieu.com
đặc trưng cơ bản của quần xã; các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã. Vẽ sơ đồ
tư duy theo các nội dung bài học.
- Chuẩn bị nội dung bài 44. Hệ sinh thái
Nhóm 1: Tìm hiểu khái niệm hệ sinh thái, cho ví dụ về các kiểu sinh thái
Nhóm 2: Tìm hiểu về chuỗi và lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân
giải, tháp sinh thái. Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã.
Nhóm 3: Tìm hiểu quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.
Nhóm 4: Nêu được tầm quan trọng của việc bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình tại Việt Nam.
BÀI 44. HỆ SINH THÁI I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức Sau bài học này, HS sẽ:
- Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. Lấy được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái.
- Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật
phân giải, tháp sinh thái. Lấy được ví dụ chuỗi thức ăn, lưới thức ăn trong quần xã.
- Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của các chất trong hệ sinh thái, trình bày được khái
quát quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.
- Nêu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam: các
hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển và ven biển, các hệ sinh thái nông nghiệp.
- Thực hành: điều tra thành phần quần xã sinh vật trong hệ sinh thái. 2. Năng lực
Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm;
trao đổi tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và
GV. Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn vè làm việc nhóm, tư
duy logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Phát biểu được khái niệm hệ sinh thái. Lấy
được ví dụ về các kiểu hệ sinh thái và nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản
xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái.
- Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên: Quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của các
chất trong hệ sinh thái, trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng trong hệ sinh thái và Thực hành: điều tra thành phần quần xã sinh vật trong hệ sinh thái
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải các bài tập vận dụng liên quan đến hệ sinh thái. 3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Đối với giáo viên
- Giáo án, SGK, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh hoặc video ngắn về các kiểu hệ sinh thái
- Tranh ảnh chuỗi và lưới thức ăn
thuvienhoclieu.com Trang 126 thuvienhoclieu.com
- Sơ đồ, tranh ảnh về quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
- Tranh ảnh, video về hoạt động bảo vệ hệ sinh thái như trồng rừng, dọn rác thải, tuyên
truyền bảo vệ hệ sinh thái.
2. Đối với học sinh
- SGK khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
a. Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
b. Tổ chức thực hiện:
GV chiếu video hệ sinh thái biển có nhiều loài cá thể như các loài cá, rong, rêu…
https://www.youtube.com/watch?v=mkZVJ2jpNlA
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV yêu cầu HS quan sát video cho nhận xét về môi trường sống, tập tính của các cá thể sống trong bể ?
- GV đưa ra câu hỏi: “Một khu rừng hay vùng biển như trên đều được xem là một hệ sinh
thái”, “Vậy hệ sinh thái là gì?”
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Các học sinh phát biểu, nhận xét, đánh giá
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Hệ sinh thái là gì? Hệ sinh thái có những đặc
điểm nào?”
. Để có được câu trả lời đầy đủ và chính xác nhất cho câu hỏi này, chúng ta
sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 44: Hệ sinh thái.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 2: Tìm hiểu về hệ sinh thái a) Mục tiêu:
-
Xác định được thành phần cấu trúc của hệ sinh thái và lấy được ví dụ của một hệ sinh thái cụ
thể. Kể tên được các kiểu hệ sinh thái trên trái đất.
- Phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo.
b) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
I. Thế nào là một hệ sinh thái.
GV cho các nhóm HS đọc thông tin trong SGK và
- Hệ sinh thái (HST): bao gồm quần xem video
xã sinh vật và khu vực sống (sinh
https://www.youtube.com/watch?v=sVkIHoXHR7o cảnh) trong đó các sinh vật luôn tác
và trả các câu hỏi :
động lẫn nhau và tác động qua lại
Câu 1. Nêu thành phần cấu trúc hệ sinh thái ? lấy với các nhân tố vô sinh của môi
được ví dụ của một hệ sinh thái cụ thể ?
trường tạo thành một hệ thống hoàn
Câu 2. Kể tên được các kiểu hệ sinh thái trên Trái chỉnh và tương đối ổn định. đất?
VD: Rừng nhiệt đới, cánh đồng lúa,
Câu 3. Phân biệt sự khác nhau giữa hệ sinh thái tự rừng thông…
nhiên và hệ sinh thái nhân tạo?
- Các thành phần của HST:
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
*Nhân tố vô sinh: Ánh sáng, khí hậu,
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo SGK và xem video trả đất, nước… lời câu hỏi *Nhân tố hữu sinh :
+ GV: quan sát và trợ giúp các nhóm.
+ Sinh vật sản xuất (là thực vật)
thuvienhoclieu.com Trang 127 thuvienhoclieu.com
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ Sinh vật tiêu thụ (động vật ăn thực
+ HS: Đại diện các nhóm báo cáo.
vật, động vật ăn động vật)
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
+ Sinh vật phân giải (vi khuẩn,
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chính xác nấm, ...)
hóa và gọi 1 học sinh nhắc lại kiến thức
- Có 2 loại hệ sinh thái :
+ Hệ sinh thái tự nhiên : Trên cạn và dưới nước.
+ Hệ sinh thái nhân tạo : Đồng
ruộng, rừng trồng, khu dân cư, đô thị…
Hoạt động 3: Tìm hiểu về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái. a. Mục tiêu:
- Nêu được khái niệm chuỗi, lưới thức ăn; sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải, tháp sinh thái.
- Trình bày được khái quát quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái.
b. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS Nội dung
II. Trao đổi chất và chuyển hóa năng
lượng trong hệ sinh thái

Hoạt động tìm hiểu: Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
1. Trao đổi chất trong quần xã sinh vật
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: a. Chuỗi thức ăn.
- Yêu cầu HS quan sát hình 44.3 và phân Ví dụ:
tích mối quan hệ dinh dưỡng giữa châu
chấu và các sinh vật đứng trước và sau nó trong chuỗi thức ăn
a) Thức ăn của châu chấu là gì? Động vật
nào ăn thịt châu chấu?

? Thức ăn của rắn là gì? Động vật nào ăn + Cây cỏ => châu chấu => ếch => rắn thịt rắn?
+ Cây cỏ => sâu => bọ ngựa.
? Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa - Chuỗi thức ăn là 1 dãy nhiều loài sinh vật
một mắt xích với 1 mắt xích đứng trước và có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
đứng sau trong chuỗi thức ăn ?
- Trong chuỗi thức ăn mỗi loài sinh vật là
? Thế nào là 1 chuỗi thức ăn? Cho VD về một mắt xích, nó vừa là sinh vật tiêu thụ mắt chuỗi thức ăn ?
xích phía trước vừa là sinh vật bị mắt xích
? Cho biết châu chấu tham gia vào chuỗi phía sau tiêu thụ.
thức ăn ở vị trí nào ? b. Lưới thức ăn:
? Cho biết ếch tham gia vào chuỗi thức ăn - Lưới thức ăn là chuỗi thức ăn có chung ở vị trí nào? nhiều mắt xích.
b) ? Thế nào là lưới thức ăn ?
Ví dụ: Sâu ăn lá có thể tham gia vào các
? Hãy sắp xếp các sinh vật theo từng thành chuỗi thức ăn sau:
phần chủ yếu của hệ sinh thái ?
+ Cây gỗ => sâu ăn lá => chuột => rắn
? Một lưới thức ăn hoàn chỉnh gồm thành + Cây gỗ => sâu ăn lá => gà => rắn
phần sinh vật nào ?
?Phân biệt chuỗi thức ăn và lưới thức ăn? - Thành phần của 1 lưới thức ăn:
(HS hoạt động nhóm để hoàn thành phiếu + SV sản xuất: cây gỗ, cây cỏ…
thuvienhoclieu.com Trang 128 thuvienhoclieu.com học tập số 1)
+ SV tiêu thụ cấp1: sâu ăn lá…
c) HS nghiên cứu SGK và cho biết ý nghĩa + SV tiêu thụ cấp 2: gà, chuột…
của tháp sinh thái?
+ SV tiêu thụ cấp 3: rắn…
- Có mấy loại tháp sinh thái? GV chiếu + SV phân giải: VSV, nấm, địa y, giun đất…
hình ảnh về các loại tháp sinh thái. c. Tháp sinh thái
- Quan sát hình 44.4 cho biết tháp sinh thái - Tháp sinh thái để đánh giá mức độ dinh
trên thuộc loại nào?
dưỡng trong chuỗi và lưới thức ăn của quần
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: xã sinh vật
+ HS: Suy nghĩ, tham khảo sgk trả lời câu hỏi
- Các loại tháp sinh thái
+ GV: quan sát và trợ giúp các nhóm + Tháp số lượng
+ Các nhóm hoàn thành phiếu học tập số 1. + Tháp sinh khối
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Tháp năng lượng
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát
biểu lại các tính chất.
+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết luận.
Hoạt động tìm hiểu: Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
2. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng
- Yêu cầu HS quan sát hình 44.5 và trình trong hệ sinh thái
bày khái quát quá trình trao đổi chất và
chuyển hóa năng lượng trong hệ sinh thái
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
+ HS: hoạt động cá nhân, trả lời câu hỏi
+ GV: quan sát và trợ giúp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
+ HS: Lắng nghe, ghi chú, một HS phát biểu
+ Các HS nhận xét, bổ sung cho nhau.
* Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét và kết luận
Hoạt động 4: Tìm hiểu vấn đề baỏ vệ các hệ sinh thái: a. Mục tiêu:
Nêu được tầm quan trọng của bảo vệ một số hệ sinh thái điển hình của Việt Nam: Các
hệ sinh thái rừng, HST biển và ven biển, các HST nông nghiệp
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học III. Bảo vệ các hệ sinh thái: tập
- Bảo vệ các HST chính là bảo vệ cuộc sống của
- Giáo viên cho hs quan sát 1 số hình con người.
ảnh, đoạn video về các tác động tiêu * Bảo vệ hệ sinh thái rừng:
cực của con người tới HST, nêu được - Rừng là môi trường sống của nhiều loài sinh vật
thuvienhoclieu.com Trang 129 thuvienhoclieu.com
ý nghĩa, tầm quan trọng của việc bảo - Bảo vệ HST rừng góp phần bảo vệ các loài sinh vệ HST.
vật, điều hoà không khí… hạn chế biến đổi khí
- Cho HS quan sát các video chứa hậu và thiên tai.
thông tin về bảo vệ các HST rừng, * Bảo vệ hệ sinh thái biển:
ven biển, nông nghiệp theo hình thức - HST biển và ven biển có vai trò quan trọng với
trạm thông tin, các nhóm lần lượt di TN và con người
chuyển và tìm hiểu thông tin trong - Biển tham gia điều hoà khí hậu, là nơi sống của
từng trạm; hoàn thành phiếu học tập nhiều loài sinh vật, cung cấp nhiều sản phẩm có số 2. giá trị… - HS nhận nhiệm vụ.
*Bảo vệ các hệ sinh thái nông nghiệp
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học + HST nông nghiệp có vai trò quan trọng với con tập
người: sản xuất lương thực, thực phẩm, cung cấp
- HS nghiên cứu tài liệu, Hiểu biết nguyên liêu cho công nghiệp…
thực tế, thảo luận nhóm, nêu lên tầm
quan trọng của việc bảo vệ HST.
- GV theo dõi, đôn đốc và hỗ trợ học sinh khi cần thiết.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện 3 nhóm lần lượt trình bày
đáp án PHT, các nhóm khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV tổng kết, chuẩn hoá kiến thức.
Hoạt động 5: Thực hành: Điều tra thành phần quần xã sinh vật trong hệ sinh thái: a. Mục tiêu:
- Nêu được thành phần quần xã sinh vật trong hệ sinh thái.
b. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
IV. Thực hành: Điều tra thành
- GV lựa chọn địa điểm phù hợp, sinh vật đa phần quần xã sinh vật trong hệ
dạng (ao hoặc vườn thực nghiệm của trường ...). sinh thái:
Điều tra các thành phần của hệ sinh thái đó.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập
- Học sinh hoạt động nhóm, thực hành theo các bước: + Bước 1: Xác đị
nh hệ sinh thái tiến hành điều Bảng 44.1: Thành phần quần xã của hệ
tra thuộc kiểu hệ sinh thái nào. sinh thái
+ Buớc 2: Quan sát, ghi chép các thành phần vô sinh của hệ sinh thái
+ Bước 3: Quan sát, ghi chép thành phần hữu
sinh của hệ sinh thái (quân xã sinh vật).
- Lưu ý: Có những thực vật, động vật không biết tên, HS có thể hỏi GV.
- HS dựa vào kết quả điều tra thực tế để hoàn
thành bảng ghi thành phần quần xã sinh vật của
hệ sinh thái theo mẫu Bảng 44.1 và phân tích
mối quan hệ giữa các sinh vật trong hệ sinh thái.
thuvienhoclieu.com Trang 130 thuvienhoclieu.com
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- Đại diện các nhóm trình bày nội dung bảng 44.1.
Các nhóm nhận xét bổ sung cho nhau.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV tổng kết, nhận xét ý thức của HS.
- Chấm điểm thực hành của các nhóm.
3. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố, luyện tập kiến thức vừa học
b. Tổ chức thực hiện:
Câu 1: Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm những thành phần chủ yếu nào sau đây:
A. Thành phần vô sinh, thành phần hữu cơ, thành phần vô cơ
B. Thành phần động vật, thành phần thực vật, thành phần vi sinh vật
C. Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải
D. Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải Đáp án: D.
Câu 2: Thành phần vô sinh của hệ sinh thái bao gồm những yếu tố nào sau đây:
A. Các chất vô cơ: Nước, khí cacbonic, khí oxi...., các loài vi rút, vi khuẩn...
B. Các chất mùn, bã, các loài rêu, địa y.
C. Các nhân tố khí hậu như: Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm...các loại nấm, mốc.
D.Nước, khí cacbonic, khí oxi, nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm. Đáp án: D.
Câu 3: Dòng năng lượng trong chuỗi thức ăn, năng lượng khởi đầu trong sinh giới được lấy từ đâu?
A. Từ môi trường không khí B. Từ nước
C. Từ chất dinh dưỡng trong đất D. Từ năng lượng mặt trời Đáp án: D.
Câu 4 Trong chuỗi thức ăn sau:
Cây cỏ Bọ rùa Ếch Rắn Vi sinh vật Thì rắn là:
A. Sinh vật sản xuất B. Sinh vật tiêu thụ cấp 1
C. Sinh vật tiêu thụ cấp 2 D. Sinh vật tiêu thụ cấp 3 Đáp án D.
Câu 5: Cho chuỗi thức ăn đơn giản còn để chỗ trống sau:
Cây gỗ (...........) Chuột Rắn Vi sinh vật
Loài nào sau đây điền vào chỗ trống là hợp lí nhất A. Mèo B. Sâu ăn lá cây C. Bọ ngựa D. Ếch Đáp án B.
Câu 6: Trong chuỗi thức ăn, sinh vật sản xuất là loài sinh vật nào sau đây?
A. Nấm và vi khuẩn B. Thực vật
C. Động vật ăn thực vật D. Các động vật kí sinh Đáp án B.
Câu 7: Sinh vật tiêu thụ gồm những đối tượng nào sau đây?
A. Động vật ăn thực vật, động vật ăn thịt bậc 1 động vật ăn thịt bậc 2
B. Động vật ăn thịt bậc 1, động vật ăn thịt bậc 2, thực vật
C. Động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật, thực vật
thuvienhoclieu.com Trang 131 thuvienhoclieu.com
D. Thực vật, động vật ăn thịt bậc 2, động vật ăn thực vật Đáp án: A.
Câu 8: Lưới thức ăn là
A. Gồm một chuỗi thức ăn
B. Gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với nhau
C. Gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung
D. Gồm ít nhất là 1 chuỗi thức ăn trở lên Đáp án C.
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng các kiến thức vừa học quyết các vấn đề học tập và thực tiễn.
b. Tổ chức thực hiện:
GV chia lớp thành nhiều nhóm (mỗi nhóm gồm các HS trong 1 bàn) và giao các nhiệm vụ:
thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào vở bài tập:
1/ Nêu các thành phần của một hệ sinh thái hoàn chỉnh?
2/ Nêu khái niệm chuỗi thức ăn? Cho ví dụ?
3/ Giải thích tại sao trong ao người ta thả nhiều loại cá khác nhau?
* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:
- Vẽ sơ đồ tư duy cho bài học để hệ thống lại kiến thức.
- Hướng dẫn HS làm bài tập 2. Học bài xem trước bài thực hành.
- Ôn tập tiết sau kiểm tra. PHỤ LỤC PHIẾU HỌC TẬP 1 Chuỗi thức ăn Lưới thức ăn
Là một dãy nhiều loài sinh vật có Là tập hợp các chuỗi thức ăn có
quan hệ sinh dưỡng với nhau. Mỗi nhiều mắt xích chung tồn tại
loài trong chuỗi thức ăn vừa là sinh trong một hệ sinh thái. Khái niệm
vật tiêu thụ mắt xích phía trước,
vừa là sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ.
Gồm 1 sinh vật sản xuất, sau đó là Có nhiều sinh vật phân giải,
sinh vật tiêu thụ (nếu nhiều sinh vật nhiều sinh vật sản xuất, các Cấu trúc
tiêu thụ: bậc 1, bậc 2…); sau cùng sinh vật tiêu thụ các bậc gồm là sinh vật phân giải. nhiều loài Phạm vi Hẹp Rộng
Điều kiện sinh thái Hạn chế Phong phú và đa dạng PHIẾU HỌC TẬP 2 Hệ sinh thái Vai trò
Biện pháp bảo vệ
Là môi trường sống của Ngăn chặn phá rừng. Rừng nhiều loài sinh vật.
Khai thác tài nguyên rừng
thuvienhoclieu.com Trang 132 thuvienhoclieu.com
Bảo vệ các loài sinh vật. hợp lí. Điều hòa không khí Điều hòa khí hậu.
Quản lý chất thải và kiểm Là nơi số
soát ô nhiễm môi trường ng của nhiều sinh biển. Biển và ven biển vật.
Khai thác tài nguyên hợp lí.
Cung cấp nhiều sản phẩm có giá trị.
Tạo ra lương thực thực phẩm Tập trung bảo vệ tài nguyên nôi sống con người.
đất. Trống xói mòn khô hạn, Nông nghiệp chống mặn Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp. BÀI 45. SINH QUYỂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
- Nêu được khái niệm sinh quyển.
- Nhận biết được các khu sinh học trên Trái Đất. 2. Năng lực Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi
tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: Biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Biết phối hợp với bạn vè làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm sinh quyển.
- Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên: Tìm hiểu được các khu sinh học trên Trái Đất.
- Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải các bài tập vận dụng liên quan đến sinh quyển. 3. Phẩm chất
- Tích cực tham gia các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Giáo viên
- Giáo án, SHS, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh hoặc video giới thiệu về sinh quyển.
thuvienhoclieu.com Trang 133 thuvienhoclieu.com
- Tranh ảnh hoặc video giới thiệu về các khu sinh học chủ yếu trên Trái Đất
2. Đối với học sinh
- SHS khoa học tự nhiên 8.
- Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đến nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
1. Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
2. Nội dung: HS trả lời câu hỏi mở đầu
3. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS nhắc lại vai trò của trao đổi chất đối với cơ thể người.
GV đưa ra câu hỏi: “Trái Đất là ngôi nhà chung của hành triệu sinh vật. Cho đến nay,
Trái Đất là nơi duy nhất trong vũ trụ được biết đến là có sự sống. Các loài sinh vật sinh
sống ở đâu trên Trái Đất?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đầu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: Để có được câu trả lời đầy đủ và chính xác nhất
cho câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 45. Sinh quyển.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
Hoạt động 1: Tìm hiểu về khái niệm sinh quyển
1. Mục tiêu: Nêu được khái niệm sinh quyển
2. Nội dung: Học sinh dựa vào thông tin sgk để nêu khái niệm sinh quyển và thành phần chính của sinh quyển.
3. Sản phẩm: Khái niệm sinh quyển, thành phần cấu tạo chính của sinh quyển và vai trò của sinh quyển
4. Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Khái niệm sinh quyển
- GV yêu cầu HS theo dõi hình ảnh, video, hoạt động nhóm - Sinh quyển là toàn bộ sinh
đôi, đọc thông tin trong sgk, nêu khái niệm sinh quyển, thành vật sống trên Trái Đất cùng
phần cấu tạo chính của sinh quyển và vai trò của sinh quyển.
các nhân tố vô sinh của môi trường.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- Sinh quyển là một hệ sinh
- HS theo dõi hình ảnh, video, đọc thông tin trong sgk, thảo thái khổng lồ, bao gồm:
luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ. + Lớp đất
Video Khu dự trữ sinh quyển quần đảo Cát Bà + Lớp không khí
https://www.youtube.com/watch?v=a1ifkmzZ23E&t=113s
thuvienhoclieu.com Trang 134 thuvienhoclieu.com
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
+ Lớp nước đại dương.
- Đại diện nhóm HS trình bày.
- Sinh quyển cung cấp các
nhân tố vô sinh cần thiết cho
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
sự tồn tại của sinh vật, các
Bước 4: Kết luận
sinh vật muốn tồn tại phải
thích nghi với điều kiện môi
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ làm việc của các trường của sinh quyển. HS trong nhóm.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép
đầy đủ vào vở.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các khu sinh học chủ yếu
1. Mục tiêu: Nhận biết được các khu sinh học trên Trái Đất.
2. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk kết hợp trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt
động trong sách để hình thành kiến thức.
3. Sản phẩm: Đặc điểm của các khu sinh học và đáp án các câu hỏi mục II sgk trang 186, 187
4. Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Các khu sinh học chủ yếu
- GV giới thiệu về việc phân chia các Ở các vùng địa lí khác nhau, điều kiện khí hậu không khu vực sinh học.
đồng nhất đã hình thành các hệ sinh thái đặc trưng cho
vùng gọi là khu sinh học. Phân loại: + Khu sinh học trên cạn
+ Khu sinh học nước ngọt
+ Khu sinh học nước biển.
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, a) Khu sinh học trên cạn
đọc nội dung sgk, nêu đặc điểm của Từ vùng cực đến vùng nhiệt đới có các khu sinh học:
các khu sinh học và trả lời các câu đồng rêu hàn đới, rừng lá kim phương bắc, rừng ôn đới,
hỏi mục II sgk trang 186, 187. rừng mưa nhiệt đới.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin
trong sgk, thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện nhóm HS trình bày.
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung cho bạn.
Bước 4: Kết luận
- Đáp án câu hỏi mục II sgk trang 186:
- GV nhận xét kết quả thảo luận Việc hình thành các khu sinh học trên cạn khác nhau là
thuvienhoclieu.com Trang 135 thuvienhoclieu.com
nhóm, thái độ làm việc của các HS do yếu tố nhiệt độ và độ ẩm quyết định. trong nhóm.
b) Khu sinh học nước ngọt
- GV tổng quát lại kiến thức trọng - Khu vực nước đứng: ao, hồ, đầm,…
tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ - Khu vực nước chảy: sông, suối,… vào vở.
c) Khu sinh học nước biển
- Sinh vật có sự khác nhau theo chiều thẳng đứng và chiều ngang.
- Tầng nước mặt và ven bờ có thành phần sinh vật phong phú nhất.
- Đáp án hoạt động mục II sgk trang 187: Ví dụ:
+ Khu sinh học rừng ôn đới: phong, sến đỏ, sồi, sóc,
chim gõ kiến, hươu, lợn lòi, cáo, gấu.

+ Khu sinh học sa mạc và hoang mạc: xương rồng, cỏ
lạc đà, ngải, lạc đà, thằn lằn, rắn, sâu bọ cánh cứng,…

+ Khu sinh học đồng rêu hàn đới: rêu, địa y, gấu trắng
bắc cực, chim cánh cụt, tuần lộc, hươu, côn trùng,…
* Kết luận:
Trên Trái Đất, ở các vùng địa lí khác nhau, điều kiện
khí hậu không đồng nhất đã hình thành các hệ sinh
thái đặc trưng cho vùng gọi là khu sinh học, bao gồm:

+ Khu sinh học trên cạn
+ Khu sinh học nước ngọt
+ Khu sinh học nước biển.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: HS củng cố lại kiến thức về sinh giới.
2. Nội dung: Cá nhân HS làm các câu hỏi trắc nghiệm khách quan về sinh quyển, thành
phần của sinh quyển, khu sinh học trong Phiếu học tập.
3. Sản phẩm: Đáp án của HS cho các câu hỏi trắc nghiệm khách quan.
4. Tổ chức thực hiện: PHIẾU HỌC TẬP
Câu 1: Phát biểu nào sau đây không đúng với sinh quyển?
thuvienhoclieu.com Trang 136 thuvienhoclieu.com
A. Giới hạn ở trên là nơi tiếp giáp với tầng ô dôn.
B. Giới hạn dưới của đại dương đến nơi sâu nhất.
C. Ranh giới trùng hoàn toàn với lớp vỏ Trái Đất.
D. Ranh giới trùng hợp với toàn bộ lớp vỏ địa lí.
Câu 2: Sinh quyển là một quyển của Trái Đất có
A. toàn bộ thực vật sinh sống.
B. tất cả sinh vật, thổ nhưỡng.
C. toàn bộ sinh vật sinh sống. D. thực, động vật; vi sinh vật.
Câu 3: Nhận định nào sau đây đúng nhất với sinh quyển?
A. Sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
B. Thực vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
C. Động vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
D. Vi sinh vật không phân bố đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
Câu 4: Khu sinh học chủ yếu là
A. Khu sinh học trên cạn B. Khu sinh học nước ngọt
C. Khu sinh học biển D. Tất cả các đáp án trên
Câu 5: Kiểu thảm thực vật nào sau đây thuộc môi trường đới nóng?
A. Đài nguyên. B. Bán hoang mạc. C. Rừng nhiệt đới ẩm. D. Rừng hỗn hợp.
Câu 6: Nước là thành phần tham gia vào hầu hết các hoạt động sống của sinh vật, là..........của nhiều loài sinh vật.
A. thành phần. B. điều kiện sống. C. môi trường sống. D. thức ăn.
Câu 7: Các sinh vật cùng sống trong môi trường có mối quan hệ với nhau thể hiện qua
A. chuỗi thức ăn - lưới thức ăn và nơi cư trú.
B. lưới thức ăn, nơi ở và điều kiện sinh thái.
C. nơi ở, môi trường sinh thái và nguồn dinh dưỡng.
D. chuỗi thức ăn - lưới thức ăn và nguồn dinh dưỡng.
Câu 8: Thành phần cấu tạo chính của sinh quyển
A. Khí quyển B. Thủy quyển C. Thạch quyển D. Tất cả các đáp án trên
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
1. Mục tiêu:
HS vận dụng được kiến thức về sinh quyển làm bài tập
2. Nội dung: HS trả lời các câu hỏi 1, 2
Câu 1. Lấy ví dụ về các sinh vật ở các khu sinh học.
Câu 2. Trình bày hiểu biết của em về 1 khu dự trữ sinh học tại Việt Nam
3. Sản phẩm: HS trình bày được về một khu dự trữ sinh quyển ở Việt Nam
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi 1,2
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm bài cá nhân theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo
- Cá nhân HS báo cáo câu trả lời.
- HS khác theo dõi, nhận xét và bổ xung.
Bước 4: Giáo viên nhận xét kết luận, khắc sâu nội dung kiến thức.
thuvienhoclieu.com Trang 137 thuvienhoclieu.com
BÀI 46: CÂN BẰNG TỰ NHIÊN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức
Sau bài học này, HS:
- Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên.
- Trình bày được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên.
- Phân tích được một số biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên. 2. Năng lực a) Năng lực chung:
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi
tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
- Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn vè làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề. b) Năng lực riêng:
- Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên và trình bày
được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên.
- Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên: Phân tích được một số biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên.
3. Phẩm chất
- Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
- Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
- Có niềm say mê, hứng thú với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
- Có ý thức bảo vệ giữ gìn sức khỏe của bản thân, của người thân trong gia đình và cộng đồng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- Tranh ảnh hoặc video liên quan đến bài học. - Máy tính, máy chiếu. - Phiếu học tập. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 1,2:
Tìm hiểu trạng thái cân bằng của quần thể và trả lời câu hỏi mục I.1 sgk trang 188.
thuvienhoclieu.com Trang 138 thuvienhoclieu.com
Khi số lượng cá thể của quần thể tăng lên quá mức, quần thể sẽ tự điều chỉnh như thế nào để
đưa số lượng cá thể trở về mức cân bằng?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
..............................................................
........................................................................................................................................................
.................................................................................................................... PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 3,4:
Tìm hiểu khống chế sinh học trong quần xã và trả lời câu hỏi mục I.2 sgk trang 189
thuvienhoclieu.com Trang 139 thuvienhoclieu.com
Quan sát hình 46.2 em hãy cho biết số lượng cá thể thỏ tuyết và linh miêu khống chế lẫn nhau như thế nào?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
.............................................................. PHIẾU HỌC TẬP Nhóm 5,6:
Tìm hiểu cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái và trả lời câu hỏi mục I.3 sgk /190.
Câu 1: Quan sát hình 46.3 hãy cho biết sự phân tầng của các quần thể thực vật trong hình phù
hợp như thế nào với điều kiện môi trường?
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
......................................
Câu 2: Quan sát hình 46.4, phân tích một số mối quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài và cho
biết loài sinh vật nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự tồn tại của các loài khác trong quần xã. Tại sao?
thuvienhoclieu.com Trang 140 thuvienhoclieu.com
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................
............................................................................
II. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Hoạt động 1: Mở đầu (10 phút)
a) Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập. b) Nội dung:
Bộ câu hỏi của trò chơi:

Câu 1: Sinh quyền là gì?
A. Một bộ phận cấu tạo lên vỏ trái đất, nơi có sự sống tồn tại
B. Một bộ phận cấu tạo lên vỏ trái đất, nới chỉ tôn tại thủy quyền
C. Là lớp vỏ trái đất D. Đáp án khác
Câu 2: Sinh quyển có mấy khu sinh học? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 3: Phạm vi của sinh quyển bao gồm
A. Tầng thấp của khí quyển, toàn bộ thủy quyển và phần trên của thạch quyển
B. Toàn bộ thạch quyển và thổ nhưỡng quyển
C. Tăng thấp của khí quyển và toàn bộ thủy quyển
D. Toàn bộ thủy quyển và thổ nhưỡng quyển
Câu 4: Giới hạn sâu nhất của sinh quyển xuống đến A. 12km B. 11km C. 10km D. 9km
Câu 5: Dựa vào các đặc điểm địa lí, khí hậu và sinh vật, sinh quyển được chia thành các
khu sinh học chủ yếu là

A. khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.
B. khu sinh học nước ngọt, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.
C. khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước ngọt và khu sinh học nước mặn.
D. khu sinh học trên cạn, khu sinh học nước đứng và khu sinh học nước chảy.
Câu 6: Ở khu vực nào sau đây sinh vật sẽ phát triển nhanh và thuận lợi? A. Ôn đới lạnh.
thuvienhoclieu.com Trang 141 thuvienhoclieu.com B. Núi cao. C. Ôn đới ấm. D. Hoang mạc.
Câu 7. Giới hạn của sinh quyển phụ thuộc vào
A. Sự tồn tại của ánh sáng
B. Sự tồn tại của sự sống
C. Phạm vi nhiệt độ từ 0 - 40°c
D. Sự phân bố của nguồn thức ăn
Câu 8. Các khu sinh học trên cạn được sắp xếp theo vĩ độ tăng dần lần lượt là
A. Thảo nguyên,rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga
B. Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới
C. Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới,thảo nguyên, đồng rêu hàn đới
D. Đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga,thảo nguyên
Câu 9: Kiểu thảm thực vật nào sau đây thuộc môi trường đới nóng? A. Rừng lá kim B. Rừng lá rộng C. Thảo nguyên D. Xavan
Câu 10: Nhận định nào sau đây không đúng về đặc điểm của sinh quyển?
A. Sinh vật tập trung vào nơi có thực vật mọc, dày khoảng vài chục mét.
B. Chiều dày của sinh quyển tuỳ thuộc vào giới hạn phân bố của sinh vật.
C. Sinh vật phân bố không đều trong toàn bộ chiều dày của sinh quyển.
D. Giới hạn của sinh quyển bao gồm toàn bộ thuỷ quyển và khí quyển.
c) Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A B A B C C C B D D
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
Tổ chức trò chơi: “Nông trại bò sữa”. (khoảng 10 phút).
Chia lớp thành 2 nhóm: Nhóm I: Bò sữa, nhóm II: Cỏ non. Chúng ta sẽ cùng đi xây
dựng nông trại, một nông trại bò sữa phát triển là nông trại có nhiều số lượng bò sữa và cân
bẳng đủ nguồn thức ăn. Chúng ta sẽ xây dựng nông trại bò sữa thông qua trả lời các câu hỏi sau:
Giáo viên chuẩn bị các thẻ có hình bò sữacỏ non và một gói các câu hỏi trắc nghiệm
(10 câu) kiểm tra các đơn vị kiến thức từ các bài trước. Lần lượt chiếu các câu hỏi trên máy chiếu.
thuvienhoclieu.com Trang 142 thuvienhoclieu.com
Nhóm nào có tín hiệu trả lời trước (mỗi câu hỏi khoảng 15 giây) thì có quyền trả lời
trước. Nếu nhóm nào trả lời đúng thì nhóm I nhận được 1 con bò sữa, nhóm II nhận được 1 cỏ
non. Kết thúc trò chơi nhóm nào có số lượng bò sữa hoặc cỏ non nhiều hơn thì nhóm đó chiến thắng.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS làm việc cặp đôi trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- Các cặp học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét:
Giáo viên đánh giá quá trình hoạt động của các nhóm, đưa ra nhận xét: Nếu số lượng
(bò sữa và cỏ non) nhiều và cân bằng thì giáo viên đánh giá tốt, nếu số lượng không cân bằng
nhau thì đánh giá xây dựng nông trại chưa tốt.
Trên đây là một ví dụ về sự cân bằng tự nhiên hoặc sự mất cân bằng tự nhiên, để hiểu
rõ hơn thì chúng ta sẽ đi vào nội dung bài ngày hôm nay: Bài 46. Cân bằng tự nhiên.
2. Hoạt động 2: Hình thành kiến thức mới (55 phút)
Hoạt động 2.1: Hình thành khái niệm cân bằng tự nhiên (35 phút)
a) Mục tiêu: Nêu được khái niệm cân bằng tự nhiên.
b) Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk kết hợp trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt động
trong sách để hình thành kiến thức.
c) Sản phẩm: Khái niệm cân bằng tự nhiên, đáp án các câu hỏi mục I sgk d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giới thiệu về cân bằng tự nhiên.
I. Khái niệm cân bằng tự nhiên
- Cân bằng tự nhiên là trạng thái ổn
định tự nhiên của các cấp độ tổ chức
sống, hướng tới sự thích nghi cao
nhất với điều kiện sống.
- GV chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận để hoàn
thành các nhiệm vụ:
+ Nhóm 1,2: Tìm hiểu trạng thái cân bằng của 1. Trạng thái cân bằng của quần
quần thể và trả lời câu hỏi mục I.1 sgk trang thể 188.
- Quần thể có khả năng tự điều chỉnh
số lượng cá thể của quần thể khi số
lượng cá thể giảm xuống quá thấp
hoặc tăng lên quá cao, dẫn tới trạng
thái cân bằng của quần thể.
thuvienhoclieu.com Trang 143 thuvienhoclieu.com
→ Quần thể có số lượng ổn định và
phù hợp với khả năng cung cấp
nguồn sống của môi trường.
? Khi số lượng cá thể của quần thể tăng lên quá 2. Khống chế sinh học trong quần
mức, quần thể sẽ tự điều chỉnh như thế nào để xã.
đưa số lượng cá thể trở về mức cân bằng?
- Khống chế sinh học là hiện tượng
số lượng cá thể của quần thể này
+ Nhóm 3,4: Tìm hiểu khống chế sinh học trong được không chế ở mực nhất định bởi
quần xã và trả lời câu hỏi mục I.2 sgk trang quần thể kia và ngược lại. 189
? Quan sát hình 46.2 em hãy cho biết số lượng
cá thể thỏ tuyết và linh miêu khống chế lẫn nhau như thế nào.
3. Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh
+ Nhóm 5,6: Tìm hiểu cân bằng tự nhiên trong thái.
hệ sinh thái và trả lời câu hỏi mục I.3 sgk trang - Cân bằng tự nhiên trong hệ sinh thái 190.
là trạng thái ổn định tự nhiên của hệ Câu 1:
sinh thái, thể hiện ở sự phân bố quần
thể trong hệ sinh thái phù hợp với
điều kiện sống, mối quan hệ dinh
dưỡng giữa các loài trong quần xã,
đảm bảo sự ổn định và cân bằng với môi trường.
- Sự thay đổi quần xã sinh vật theo
chu kì mùa và chu kì ngày đêm.
thuvienhoclieu.com Trang 144 thuvienhoclieu.com
? Quan sát hình 46.3 hãy cho biết sự phân tầng
của các quần thể thực vật trong hình phù hợp
như thế nào với điều kiện môi trường Câu 2:
? Quan sát hình 46.4, phân tích một số mối
quan hệ về dinh dưỡng giữa các loài và cho biết
loài sinh vật nào có ảnh hưởng lớn nhất đến sự
tồn tại của các loài khác trong quần xã. Tại sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS theo dõi hình ảnh, đọc thông tin trong sgk,
thảo luận nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đại diện các nhóm 1, 3, 5 trình bày, các nhóm
thuvienhoclieu.com Trang 145 thuvienhoclieu.com
2, 4, 6 nhận xét bổ sung.
Nhóm 1, 2: Câu hỏi mục I.1 sgk trang 188:
Khi số lượng cá thể trong quần thể tăng cao,
sau một thời gian nguồn sống trở nên thiếu hụt,
nơi sống chật chội,... cạnh tranh gay gắt lại diễn
ra làm hạn chế gia tăng số cá thể của quần thể
Nhóm 3, 4: Câu hỏi mục I.2 sgk trang 189:
Quần thể con mồi (thỏ tuyết) được điều hoà bới
các nhân tố vi sinh từ môi trường bên ngoài và
chủ yếu từ nhân tố hữu sinh chính là vật ăn thịt
(linh miêu). Thỏ tuyết và linh miêu là mối quan
hệ thú ăn thịt - con mồi, có tác động điều chỉnh
qua lại lẫn nhau.
Nhóm 5, 6: Câu hỏi mục I.3 sgk trang 190:
Câu 1: Sự phân tầng của các quần thể thực vật
trong hình phù hợp với điều kiện ánh sáng của
môi trường: Các cây ưa sáng như cây gỗ lớn sẽ
phát triển ở tầng trên để có thể hấp thụ lượng
ánh sáng tối đa, tiếp theo là tầng thân gỗ vừa và
nhỏ cần ánh sáng ở mức độ vừa và trung bình,
tầng cây bụi nhỏ và cỏ phân bố ở sàn rừng gồm
các cây ưa bóng có nhu cầu ánh sáng thấp. Sự
phân tầng của các quần thể làm tăng khả năng
sử dụng nguồn ánh sáng trong hệ sinh thái, đồng
thời, làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các loài trong hệ sinh thái. Kết luận: Câu 2:
- Cân bằng tự nhiên là trạng thái ổn
Sơ đồ trong hình 46.4 thể hiện loài này là nguồn định tự nhiên của các cấp độ tổ
thức ăn của loài kia. Ví dụ: Cỏ là thức ăn của chức sống. Ở cấp độ cơ thể, cân
châu chấu và chuột; chuột làm thức ăn cho chim bằng tự nhiên biểu hiện ở trạng thái
và cú,… Cỏ là loài sinh vật có ảnh hưởng lớn cân bằng của quần thể, sự khống
nhất đến sự tồn tại của các loài khác trong quần chế sinh học trong quần xã và cân xã.
bằng tự nhiên trong hệ sinh thái.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ
làm việc của các HS trong nhóm.
thuvienhoclieu.com Trang 146 thuvienhoclieu.com
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
Hoạt động 2.2: Tìm hiểu nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên và các biện pháp bảo vệ,
duy trì cân bằng tự nhiên. (20 phút)

a) Mục tiêu: Trình bày được các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên và phân tích được
một số biện pháp bảo vệ, duy trì cân bằng tự nhiên.
b) Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk kết hợp trả lời câu hỏi mục II sgk trang 190
thực hiện hoạt động trong sách để hình thành kiến thức.
c) Sản phẩm: Các nguyên nhân gây mất cân bằng tự nhiên và đáp án.
d) Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Sản phẩm dự kiến
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Nguyên nhân mất cân bằng tự nhiên
GV cho hs thảo luận nhóm thực hiện các và các biện pháo bảo vệ, duy trì cân bằng yêu cầu sau: tự nhiên.
- Liệt kê các tác động tự nhiên và nguyên 1. Nguyên nhân gây mất cân bằng tự
nhân tạo dẫn đến mất cân bằng tự nhiên ở nhiên:
cấp độ trên cơ thể để hướng tới các hành - Do hoạt động của con người như phá rừng
động bảo vệ và duy trì cân bằng tự nhiên. và săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài
- Tìm hiểu thêm thông tin trong sách, nguyên quá mức, chất thải sinh hoạt và
báo, internet về các biện pháp bảo vệ, công nghiệp gây ô nhiễm môi trường …
duy trì cân bằng tự nhiên.
- Do thảm họa thiên nhiên như động đất núi
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ lửa …
HS đọc thông tin trong sgk, thảo luận 2. Biện pháp để bảo vệ và duy trì cân
nhóm hoàn thành nhiệm vụ.
bằng tự nhiên cần thực hiện:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Hạn chế ô nhiễm môi trường
- Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày.
- Điều tiết cấu trúc thành phần trong hệ
- Một số HS nhóm khác nhận xét, bổ sung sinh thái, thích ứng với biến đổi khí hậu, cho bạn.
khai thác hợp lý tài nguyên thiên nhiên
Bước 4: Kết luận, nhận định
– Hạn chế phát triển dân số quá nhanh.
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, – Kiểm soát du nhập các loài sinh vật ngoại
thái độ làm việc của các HS trong nhóm. lai.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và – Tuyên truyền cho mọi người hiểu biết về
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
hậu quả của mất cân bằng tự nhiên, từ đó,
nâng cao ý thức chung tay thực hiện các
biện bảo bảo vệ và duy trì cân bằng tự
thuvienhoclieu.com Trang 147 thuvienhoclieu.com nhiên.
3. Hoạt động 3: Hoạt động luyện tập (15 phút)
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1: Hiện tượng khống chế sinh học trong quần xã dẫn đến hệ quả nào sau đây?
A. Đảm bảo cân bằng sinh thái
B. Làm cho quân xã không phát triển được
C. Làm mắt cân bằng sinh thái
D. Đảm bảo khả năng tồn tại của quần xã
Câu 2: Nguyên nhân chủ yếu làm mất cân bằng sinh thái là do:
A. Hoạt động của con người
B. Hoạt động của sinh vật
C. Hoạt động của núi lửa
D. Hoạt động của con người, sinh vật.
Câu 3: Số lượng cá thể trong quần xã thay đổi theo những điều kiện của ngoại cảnh. Tuy
nhiên, số lượng cá thể luôn luôn được khống chế ở mức độ nhất định phù hợp với khả
năng của môi trường. Hiện tượng này được gọi là gì ?

A. Sự bất biến của quần xã
B. Sự phát triển của quần xã
C. Sự giảm sút của quần xã
D. Sự cân bằng sinh học trong quần xã
Câu 4: Một quần thể chim sẻ có số lượng cá thể ở các nhóm tuổi như sau:
- Nhóm tuổi trước sinh sản: 53 con/ha
- Nhóm tuổi sinh sản: 29 con/ha
- Nhóm tuổi sau sinh sản: 17 con/ha
Biểu đồ tháp tuổi của quần thể này đang ở dạng nào?
A. Vừa ở dạng ổn định vừa ở dạng phát triển. B. Dạng phát triển. C. Dạng giảm sút. D. Dạng ổn định.
Câu 5: Tháp dân số thể hiện:
A. Đặc trưng dân số của mỗi nước
B. Thành phần dân số của mỗi nước
C. Nhóm tuổi dân số của mỗi nước
D. Tỉ lệ nam/nữ của mỗi nước
thuvienhoclieu.com Trang 148 thuvienhoclieu.com
Câu 6: Hiện tượng tăng dân số cơ học là do:
A. Tỉ lệ sinh cao hơn nhiều so với tỉ lệ tử vong
B. Tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong bằng nhau
C. Số người nhập cư nhiều hơn lượng người xuất cư
D. Lượng người xuất cư nhiều hơn lượng người nhập cư
Câu 7: Mật độ của quần thể động vật tăng khi nào?
A. Khi điều kiện sống thay đổi đột ngột như lụt lội, cháy rừng, dịch bệnh, ...
B. Khi khu vực sống của quần thể mở rộng.
C. Khi có sự tách đàn của một số cá thể trong quần thể.
D. Khi nguồn thức ăn trong quần thể dồi dào.
Câu 8: Sinh vật nào sau đây luôn là mắt xích chung trong các chuỗi thức ăn?
A. Cây xanh và động vật ăn thịt
B. Cây xanh và sinh vật tiêu thụ
C. Động vật ăn thịt, vi khuẩn và nấm
D. Cây xanh, vi khuẩn và nấm
Câu 9: Hậu quả gây nên cho môi trường tự nhiên do con người săn bắt động vật quá mức là
A. Động vật mất nơi cư trú
B. Môi trường bị ô nhiễm
C. Nhiều loài có nguy cơ bị tiệt chủng, mất cân bằng sinh thái
D. Nhiều loài trở về trạng thái cân bằng
Câu 10: Trong quần xã loài ưu thế là loài:
A. Có số lượng ít nhất trong quần xã
B. Có số lượng nhiều trong quần xã
C. Phân bố nhiều nơi trong quần xã
D. Có vai trò quan trọng trong quần xã
c) Sản phẩm: Đáp án của các câu hỏi trắc nghiệm Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A D B A C D D C D
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Ai nhanh hơn?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
thuvienhoclieu.com Trang 149 thuvienhoclieu.com
Mỗi nhóm cử 2 HS đại diện. Các HS trong nhóm 1,2,3 là đội “Bò sữa”. Các HS trong nhóm
4,5,6 là đội “Cỏ non”. Hai đội này tham gia trò chơi “Nông trại bò sữa”.
Đội nào trả lời được các câu hỏi đúng nhiều nhất sẽ giành chiến thắng. Bước 3: Báo cáo HS trả lời: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án A A D B A C D D C D
Bước 4: Giáo viên nhận xét kết luận, khắc sâu nội dung kiến thức.
4. Hoạt động 4: Hoạt động vận dụng (8 phút)
a) Mục tiêu:
- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng cá nhân để nắm vững kiến thức.
b) Nội dung: Trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trên lớp. Câu hỏi 4,5 trả lời ở nhà.
Câu 1. Lấy thêm ví dụ thể hiện sự cân bằng tự nhiên.
Câu 2. Nêu một số hoạt động của người dân ở địa phương em có thể làm mất cân bằng tự nhiên.
Câu 3. Nêu ý nghĩa của một số biện pháp bảo vệ động vật hoang dã.
Câu 4. Tại sao các loài sinh vật ngoại lai như: ốc bươu vàng, rùa tai đỏ, tôm hùm đất,… có thể
gây mất cân bằng tự nhiên và gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới sản xuất nông nghiệp.
Câu 5. Quan sát chuỗi thức ăn ở hình 42.1 và cho biết nếu rắn bị tiêu diệt quá mức sẽ dẫn tới hậu quả gì.
c) Sản phẩm: Học sinh lên bảng trình bày nội dung bài làm.
d) Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- Giáo viên yêu cầu HS làm việc cá nhân trả lời câu hỏi 1,2,3
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS làm bài cá nhân theo yêu cầu của giáo viên. Bước 3: Báo cáo
- Cá nhân HS báo cáo câu trả lời.
- HS khác theo dõi, nhận xét và bổ xung.
Bước 4: Giáo viên nhận xét kết luận, khắc sâu nội dung kiến thức.
thuvienhoclieu.com Trang 150 thuvienhoclieu.com
5. Hướng dẫn về nhà (2 phút)
- Giáo viên yêu cầu HS học bài.
- Hoàn thành bài tập 4,5.
BÀI 47. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Dự kiến 3 tiết I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Sau bài học này, HS sẽ:
+ Trình bày được tác động của con người đối với môi trường qua các thời kì phát triển xã hội;
tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên và vai trò của con người trong bảo
vệ, cải tạo môi trường tự nhiên.
+ Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường. Trình bày được một số nguyên nhân hạn chế ô nhiễm môi trường.
+ Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu và biện pháp thích ứng.
+ Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng.
+ Điều tra được hiện trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương. 2. Năng lực
* Năng lực chung:
+ Năng lực giao tiếp và hợp tác: khả năng thực hiện một cách độc lập hay theo nhóm; trao đổi
tích cực với giáo viên và các bạn khác trong lớp.
+ Năng lực tự chủ và tự học: biết lắng nghe và chia sẻ ý kiến cá nhân với bạn, nhóm và GV.
Tích cực tham gia các hoạt động trong lớp.
+ Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: biết phối hợp với bạn vè làm việc nhóm, tư duy
logic, sáng tạo khi giải quyết vấn đề.
* Năng lực riêng:
+ Năng lực nhận thức khoa học tự nhiên: Trình bày được tác động của con người đối với môi
trường qua các thời kì phát triển xã hội; tác động của con người làm suy thoái môi trường tự
nhiên và vai trò của con người trong bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên; nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường.
thuvienhoclieu.com Trang 151 thuvienhoclieu.com
+ Năng lực tìm tòi, khám phá thế giới tự nhiên: Điều tra được hiện trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương.
+ Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: Giải các bài tập vận dụng liên quan đến bảo vệ môi trường. 3. Phẩm chất
+ Tham gia tích cực các hoạt động nhóm phù hợp với khả năng của bản thân.
+ Cẩn thận, trung thực và thực hiện yêu cầu bài học.
+ Có niềm say mê, hứng thứ với việc khám phá và học tập khoa học tự nhiên.
II.THIẾT BỊ DẠY HỌC
1. Đối với giáo viên
+ Giáo án, SHS, SGV, SBT khoa học tự nhiên 8.
+ Tranh ảnh hoặc video có liên quan đến bảo vệ môi trường.
2. Đối với học sinh
+ SHS khoa học tự nhiên 8.
+ Tranh ảnh, tư liệu có liên quan đén nội dung bài học và dụng cụ học tập.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)
1. Mục tiêu: Đưa ra các câu hỏi thực tế gần gũi để khơi gợi hứng thú học tập.
2. Nội dung: HS trả lời câu hỏi mở đầu.
3. Sản phẩm: Đáp án cho câu hỏi mở đầu.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV cho HS xem video clip sau:
https://www.youtube.com/watch?v=ei4_kjRhg7U
GV đưa ra câu hỏi: “Năm 1972, lần đầu tiên liên hợp quốc tổ chức hội nghị về Môi
trường con người phản ánh tính cấp bách đối với một số vấn đề môi trường trên toàn cầu. Môi
trường sống của con người đang bị đe dọa như thế nào? Cần có những biện pháp gì để bảo vệ môi trường?”.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
thuvienhoclieu.com Trang 152 thuvienhoclieu.com
HS suy nghĩ trả lời câu hỏi mở đấu.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
Các học sinh xung phong phát biểu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận xét: Đáp án:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài: “Môi trường sống của con người đang bị đe dọa
như thế nào? Cần có những biện pháp gì để bảo vệ môi trường?”. Để có được câu trả lời đầy
đủ và chính xác nhất cho câu hỏi này, chúng ta sẽ cùng đi tìm hiểu Bài 47: Bảo vệ môi trường.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI TIẾT 1
Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động của con người đối với môi trường qua các thời kì phát triển xã hội
1. Mục tiêu: Trình bày được tác động của con người đối với môi trường qua các thời kì phát
triển xã hội; tác động của con người làm suy thoái môi trường tự nhiên và vai trò của con
người trong bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên.
2. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk, kết hợp internet trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt
động trong sách để hình thành kiến thức.
3. Sản phẩm: Tác động của con người đối với môi trường qua các thời kì phát triển xã hội:
nguyên thủy, nông nghiệp, công nghiệp và hậu công nghiệp. 4. Tổ chức thực hiện HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
I. Tác động của con người đối với môi
GV yêu cầu các nhóm HS báo cáo phần trường qua các thời kì phát triển xã hội
chuẩn bị của nhóm mình về tác động của môi 1. Thời kì nguyên thủy
trường qua các thời kì phát triển của xã hội
đã chuẩn bị ở nhà. (Các nhóm có thể báo cáo - Con người chủ yếu khai thác thiên nhiên trên giấy A0 hoặc ppt) thông qua
hái lượm và săn bắt thú.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
2. Thời kì xã hội nông nghiệp
- Các nhóm HS chuẩn bị bài để lên báo
thuvienhoclieu.com Trang 153 thuvienhoclieu.com cáo.
- Con người biết trồng cây và chăn nuôi.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Đáp án câu hỏi mục I.2 sgk trang 191:
- Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày bài báo cáo.
a) Tác động đến môi trường không lớn.
- Đại diện nhóm HS khác khác nhận xét, bổ b) Thường tác động đến một khoảng không
sung cho bạn và đặt câu hỏi vấn đáp.
gian rộng lớn, thay thế các hệ sinh thái tự
Bước 4: Kết luận, nhận định
nhiên bằng các hệ sinh thái nhân tạo.
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái
độ làm việc của các HS trong nhóm.
c) Làm đa dạng hóa vật nuôi, cây trồng ví
mục đích của con người, nhưng vật nuôi, cây
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và trồng có thể bị suy giảm hoặc mất một số đặc
yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
điểm sinh học nào đó liên
quan đến sinh sản hoặc khả năng tự vệ.
d) Cung cấp nước hợp lí cho các hệ sinh thái
nông nghiệp, tiết kiệm nước.
3. Thời kì xã hội công nghiệp và hậu công nghiệp
- Con người đã bắt đầu cơ giới hóa sản xuất
vào các loại máy móc, nguồn nguyên, nhiên,
vật liệu như sắt, than đá, … và năng lượng mới.
- Từ nửa sau thế kỉ XX, điện tử, công nghê
thông tin, cách mạng 4.0 được ứng dụng để
tự động hóa sản xuất hàng hóa với số lượng lớn.
- Đáp án câu hỏi hoạt động mục I sgk trang 192:
Câu 1: Tác động của hoạt động trồng trọt
lên môi trường qua các thời kì phát triển xã hội:

- Thời kì nguyên thủy: Con người sống hòa
đồng với thiên nhiên.
- Thời kì xã hội công nghiệp: Con người biết
thuvienhoclieu.com Trang 154 thuvienhoclieu.com
trồng cây lương thực và chăn nuôi; hoạt
động trồng trọt và chăn nuôi có thể dẫn tới
việc chặt phá, đốt rừng.

- Thời kì cách mạng công nghiệp: Con người
cơ giới hóa sản xuất, các loại máy móc đã
tác động mạnh mẽ tới môi trường, làm biến
đổi môi trường sống một cách nhanh chóng.
Câu 2:
* Một số hoạt động của con người trong các
thời kì phát triển xã hội gây ô nhiễm môi trường:

+ Phá rừng làm nương, rẫy, du canh, du cư.
+ Khai thác quá mức tài nguyên sinh vật.
+ Chuyển đổi mục đích sử dụng đất lâm nghiệp.
+ Sử dụng phân bón vô cơ và thuốc bảo vệ thực vật.
* Một số hoạt động của con người trong các
thời kì phát triển xã hội có tác dụng bảo vệ,
cải tạo môi trường:
+ Quy hoạch.
+ Bảo vệ thiên nhiên.
+ Bảo vệ môi trường sống.
+ Thay đổi công nghệ để sử dụng hợp lí.
+ Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên.
+ Tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường sống, … * Kết luận:
Trong quá trình phát triển của xã hội loài
người, tác động của con người đến môi

thuvienhoclieu.com Trang 155 thuvienhoclieu.com
trường ngày càng lớn.
* GV giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm: Yêu cầu các nhóm tìm hiểu các nguyên
nhân và biện pháp hạn chế gây ô nhiễm môi trường. (Có thể trình bày bằng sơ đồ tư duy
trên giấy A0, hoặc trình bày trên ppt).
TIẾT 2
Hoạt động 2: Tìm hiểu ô nhiễm môi trường
1. Mục tiêu: Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường. Trình bày được một số nguyên nhân
hạn chế ô nhiễm môi trường.
2. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk, kết hợp internet trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt
động trong sách để hình thành kiến thức.
3. Sản phẩm: Khái niệm ô nhiễm môi trường, các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường và
các biện pháp bảo vệ môi trường.
4. Tổ chức thực hiện. HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
II. Ô nhiễm môi trường
- GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân, đọc nội 1. Khái niệm ô nhiễm môi trường
dung sgk, nêu khái niệm ô nhiễm môi trường. - Ô nhiễm môi trường là sự biến đổi tính chất
vật lí, hóa học, sinh học của thành phần môi
- GV yêu cầu các nhóm HS báo cáo phần trường không phù hợp với chuẩn kĩ thuật môi
chuẩn bị của nhóm mình về một số nguyên trường, tiêu chuẩn môi trường gây ảnh hưởng
nhân và biện pháp hạn chế ô nhiễm môi xấu đến sức khỏe con người, sinh vật và tự
trường đã chuẩn bị ở nhà. (Các nhóm có thể nhiên.
báo cáo trên giấy A0 hoặc ppt)
2. Một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
a) Ô nhiễm do các chất thải từ hoạt động
- Các nhóm HS chuẩn bị bài để lên báo cáo. công nghiệp sinh hoạt
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Các khí thải từ hoạt động công nghiệp có
- Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày bài ảnh hưởng không tốt đến cơ thể sinh vật và báo cáo. gây hiệu ứng nhà kính
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho b) Ô nhiễm do hóa chất bảo vệ thực vật
thuvienhoclieu.com Trang 156 thuvienhoclieu.com
nhóm bạn và đặt câu hỏi tương tác.
- Các hóa chất bảo vệ thực vật góp phần tăng
Bước 4: Kết luận, nhận định
năng suất cây trồng nhưng có hại cho sức
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ khỏe con người, ảnh hưởng đến toàn bộ hệ
làm việc của các HS trong nhóm.
sinh thái nếu sử dụng không đúng cách.
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu c) Ô nhiễm do các chất phóng xạ.
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
- Các chất phóng xạ gây biến đổi vật chất di
truyền ở người và các loài sinh vật, làm phát
sinh một số bệnh, tật di truyền.
d) Ô nhiễm do ví inh vật gây bệnh.
- VSV gây bệnh cho con người và động vật từ
các chất thải như phân động vật, rác, nước
thải sinh hoạt, rác thải bệnh viện,… không
được thu gom và xử lí đúng cách.
- Đáp án câu hỏi mục II sgk trang 193:
* GV giao nhiệm vụ về nhà cho các nhóm: Yêu cầu các nhóm tìm hiểu các biến đổi
khí hậu và bảo vệ động vật hoang dã. (Có thể trình bày bằng sơ đồ tư duy trên giấy A0,
hoặc trình bày trên ppt).
TIẾT 3
Hoạt động 3: Tìm hiểu biến đổi khí hậu và bảo vệ động vật hoang dã. 1. Mục tiêu:
+ Nêu được khái niệm khái quát về biến đổi khí hậu và biện pháp thích ứng.
+ Trình bày được sự cần thiết phải bảo vệ động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng.
2. Nội dung: HS tìm hiểu thông tin trong sgk, kết hợp internet trả lời câu hỏi và thực hiện hoạt
động trong sách để hình thành kiến thức. 3. Sản phẩm:
+ Khái niệm biến đổi khí hậu, các biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu
+ Trình bày các biện pháp bảo vệ động vật hoang dã
4. Tổ chức thực hiện. HĐ CỦA GV VÀ HS
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
thuvienhoclieu.com Trang 157 thuvienhoclieu.com
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
III. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
- GV cho HS xem video clip về biến đổi khí 1. Khái niệm
hậu, và yêu cầu HS đưa ra khái niệm. - Là sự thay đổi giá trị trung bình của các yếu
https://www.youtube.com/watch?v=L7KxvjR
tố khí hậu như: nhiệt độ, độ ẩm, lượng CjUg
mưa,… giữa các giai đoạn, mỗi giai đoạn từ
- GV yêu cầu các nhóm HS báo cáo phần vài thập kỉ đến hàng thế kỉ. Tác động của con
chuẩn bị của nhóm mình về biến đổi khí hậu người là nguyên nhân chính gây biến đổi khí
và bảo vệ động vật hoang dã, đã chuẩn bị ở hậu.
nhà. (Các nhóm có thể báo cáo trên giấy A0 hoặc ppt)
2. Biện pháp thích ứng với biến đổi khí hậu
- Chủ động xây dựng hệ thống đê điều kiên
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ cố.
- Các nhóm HS chuẩn bị bài để lên báo cáo.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Trồng rừng phòng hộ chắn sóng, chống xói
mòn ở bờ biển, bờ sông.
- Đại diện nhóm HS lên bảng trình bày bài báo cáo.
- Chuyển đổi cơ cấu của cây trồng và vật nuôi
- HS các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho cho phù hợp.
nhóm bạn và đặt câu hỏi tương tác.
- Xây nhà chống lũ, …
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét kết quả thảo luận nhóm, thái độ IV. BẢO VỆ ĐỘNG VẬT HOANG DÃ
làm việc của các HS trong nhóm.
- Mỗi loài sinh vật là một mắc xích trong hệ
- GV tổng quát lại kiến thức trọng tâm và yêu sinh thái. Vì một nguyên nhân nào đó, nếu
cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.
một loài bị biến mất sẽ ảnh hưởng đến toàn
bộ hệ sinh thái, giảm đa dạng nguồn gen,
giảm đa dạng sinh học, gây mất cân bằng sinh thái.
- Hiện nay, một số loài có nguy cơ tuyệt
chủng: tê giác, hổ, … để duy trì hệ sinh thái
và phát triển bền vững cần bảo vệ những loài
này theo công ước quốc tế về buôn bán loài
động vật và thực vật hoang dã (CITES), đồng
thời cần bảo vệ và phục hồi môi trường sống
của chúng cũng như giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
thuvienhoclieu.com Trang 158 thuvienhoclieu.com
Hoạt động 4: Tìm tòi mở rộng
1. Mục tiêu: Điều tra được hiện trạng ô nhiễm môi trường ở địa phương.
2. Nội dung: HS thu thập các thông tin trả lời câu hỏi liên quan tới kiến thức thực tế.
3. Sản phẩm: Các câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện.
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
Câu hỏi 1. Liệt kê một số hoạt động của con người trong các thời kỳ phát triển xã hội làm
suy thoái hoặc có tác dụng bảo vệ, cải tạo môi trường tự nhiên. Trả lời Hoạt động của con
Hậu quả phá huỷ môi trường tự nhiên người Hái lượm
Mất nhiều loại sinh vật
Săn bắt động vật hoang Mất nhiều loại sinh vật dã Mất cân bằng sinh thái
Đốt rừng lấy đất trồng
Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái trọt hoá đất Khai thác khoáng sản
Ô nhiễm môi trường, Cháy rừng, Hạn hán, Mất cân bằng sinh Chiến tranh thái
Phát triển nhiều khu dân Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái cư
hoá đất, Hạn hán, Mất cân bằng sinh thái Chăn thả gia súc
Mất nhiều loại sinh vật, Mất nơi ở của sinh vật, Xói mòn và thoái hoá đất
Ô nhiễm môi trường, Hạn hán, Mất cân bằng sinh thái
Câu hỏi 2. Những hoạt động nào tại trường học, gia đình và địa phương em có thể gây ô nhiễm môi trường Trả lời
thuvienhoclieu.com Trang 159 thuvienhoclieu.com
Hoạt động tại trường học, gia đình và địa phương em có thể gây ô nhiễm môi trường là:
- Đốt cháy nhiên liệu (củi, than, dầu mỏ, dầu khí, khí đốt) trong các hoạt động giao thông vận tải, sản xuất.
- Sử dụng không đúng cách thuốc trừ sâu trong nông nghiệp.
- Không xử lý các chất thải nông nghiệp, xây dựng, khai thác khoáng sản, y tế, các chất thải trong các hộ gia đình.
- Vứt rác không đúng nơi quy định.
- Sử dụng quá nhiều túi nilon.
thuvienhoclieu.com Trang 160