-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Giáo án môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Giáo án ôn tập | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Tâm lý học giáo dục 278 tài liệu
Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Giáo án môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Giáo án ôn tập | môn Tâm Lý học giáo dục | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tâm lý học giáo dục 278 tài liệu
Trường: Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 40387276
KỸ NĂNG TỰ NHẬN THỨC (1 TIẾT)
Đối tượng: Học sinh lớp 6 Thời gian: 50 phút
Người dạy: Nhóm 1
Ngày dạy: 10/03/2022 I. Mục tiêu 1. Kiến thức:
- HS trình bày được khái niệm tự nhận thức và kỹ năng tự nhận thức.
- Phân tích được cách hình thành kỹ năng tự nhận thức. 2. Kỹ năng:
- HS có kỹ năng so sánh ý kiến nhận xét đánh giá của người khác
về mình với ý kiến tự nhận xét đánh giá của bản thân.
- HS có kỹ năng đánh giá bản thân thông qua kết quả hoạt động
hoặc kết quả giải quyết các tình huống gặp phải trong cuộc sống.
- HS có kỹ năng đánh giá bản thân thông qua việc so sánh bản thân
với những tấm gương tốt, việc tốt.
- HS có kỹ năng tự ý thức, tự nhìn nhận bản thân một cách khách quan.
- Rèn được một số kỹ năng khác như: kỹ năng tự đánh giá, kỹ năng
tư duy phê phán, kỹ năng lắng nghe, kỹ năng hợp tác. 3. Thái độ: lOMoAR cPSD| 40387276
- HS có thái độ tự tin phát huy những ưu điểm của bản than và tích cực
khắc phục những hạn chế của mình.
- Tích cực tiếp thu ý kiến nhận xét, đánh giá của người khác dành cho
mình, đồng thời cũng bình tĩnh, sáng suốt tiếp nhận ý kiến từ người khác.
- Tự nhận xét, đánh giá bản than với phương châm: “Biết mình, biết
người, trăm trận trăm thắng” để vươn tới thành công. II. Nội dung
- Hoạt động 1: Khởi động, giới thiệu vào bài
- Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm “Tự nhận thức”
- Hoạt động 3: Tự nhận thức về bản thân mình
- Hoạt động 4: Khám phá cách hình thành kỹ năng tự nhận thức
- Hoạt động 5: Rèn luyện kỹ năng tự nhận thức
- Hoạt động 6: Tổng kết
III. Phương pháp, kỹ thuật giảng dạy
- Phương pháp: thuyết trình, trò chơi, IV. Phương tiện - Máy chiếu, bút. V.
Tiến hành thực hiện Thời gian
Hoạt động của GV và HS Nội dung
7 phút - GV: Thầy xin chào tất cả các Hoạt động 1: Khởi động, bạn. dẫn vào bài. Quang
- HS: (Lắng nghe và chào lại thầy lOMoAR cPSD| 40387276
- Mục tiêu: Tạo tâm thế giáo.)
vui tươi, thoải mái cho HS lOMoAR cPSD| 40387276
- GV: Các bạn ơi! Các bạn đã sẵn trước khi vào bài.
sàng cho bài học ngày hôm nay - Cách tiến hành : Học chưa nào?
sinh trả lời câu hỏi: “biểu
Thầy vẫn thấy một số bạn còn uể tượng bản thân”
oải. Và bây giờ, thầy muốn cả lớp
cùng hô đồng thanh “sẵn sàng” để
thể hiện quyết tâm của mình nào.
- GV Hô: 2,3 “Sẵn sàng” - H
S hô đồng thanh: “sẵn sàng”
- GV: Thầy đã thấy sự quyết tâm
của các bạn rồi. Vậy thì thầy có
câu hỏi muốn dành cho cả lớp, đó
là: Một vận động viên chuyên
nghiệp, trước khi ra ngoài sân thi
đấu thì họ thường làm gì? - HS: Trả lời
(d ạ em thưa thầy là: họ thường khởi động ạ)
- GV: À. Khởi động. Điều đó là hoàn toàn chính xác. Một vận
động viên chuyên nghiệp trước
khi ra sân thi đấu thì họ thường
khởi động. Tức là, làm cho cơ thể
nóng lên và bôi trơn các khớp, các bộ phận.
C húng ta là những người chuyên
nghiệp thì chúng ta cần phải khởi lOMoAR cPSD| 40387276
động nhiều, hay khởi động rất nhiều.
- HS: Trả lời đồng thanh
( khởi động rất nhiều ạ )
- GV: À. Vậy thì, trước khi đi vào
nội dung chính của bài, thầy sẽ
cùng các bạn tham gia phần khởi
động có tên là “ B iểu tượng bản
thân ”. Và luật chơi như sau:
Các bạn sẽ chuẩn bị cho thầy 1 tờ
giấy và nhiệm vụ của các bạn là
suy nghĩ xem biểu tượng của bản
thân là gì? Và vẽ biểu tượng đó lên tờ giấy.
Các bạn đã rõ chưa nào?
- HS:(Trả lời đồng thanh: Rồi ạ )
- GV: Và bây giờ, thầy xin mời cả lớp bắt đầu.
- HS : tham gia trò chơi
- GV: Thầy cảm ơn cả lớp. Wow
có rất nhiều biểu tượng khác nhau.
Thầy mời các bạn trả lời cho cả
lớp: “Vì sao em lại chọn biểu
tượng này”. (2 bạn )
Câu hỏi thứ 2: “Các em nhắm mắt lOMoAR cPSD| 40387276
lại và nghĩ xem mình hiểu bản thân bao nhiêu %?
Các em hãy ghi vào tờ gi ấy có lOMoAR cPSD| 40387276
mọi người yêu mến. Vậy tự nhận
thức bản thân là gì? Bạn nào có thể
giúp thầy trả lời câu hỏi này nhỉ? (gọi 1 bạn) - HS
- GV: Đúng rồi! Tự nhận thức làmột kỹ năng sống cơ bản giúp
con người nhìn nhận, đánh giá đúng bản thân mình (thói
quen, điểm mạnh, điểm yếu, sở thích…).
10 phút - GV: Để hiểu bài kĩ hơn, chúng ta Hoạt động 3: Tự nhận cùng
nhau tham gia 1 hoạt động thức về bản thân mình. Thắng nhé! -Mục tiêu: Giúp HS biết Thủy - HS:
được những điểm tích cực
- GV: Hoạt động thầy sắp cho các
của bản thân để tự tin và bạn chơi
mang tên “Bàn tay thân phát huy.
quen”. Để có thể thực hiện hoạt -Cách tiến hành: HS động một
cách tốt nhất mỗi bạn chuẩn bị giấy và bút. Sau chuẩn bị cho
thầy 1 tờ giấy và 1 đó GV sẽ hướng dẫn HS cái bút để trước mặt
nha! chơi trò chơi “Bàn tay Các bạn chuẩn bị xong chưa nhỉ? thân quen”. - HS:
- GV: Các bạn hãy đặt bàn tay
củamình lên giấy. Sau đó các bạn
điền vào bàn tay mình vừa vẽ
những nội dung sau giúp thầy nhé!
+ Ngón cái: 3 điểm mạnh của em lOMoAR cPSD| 40387276
+ Ngón trỏ: 1 mục tiêu của em
trong năm học này + Ngón giữa:
1 điều em từng mơ ước đạt được.
+ Ngón áp út: 3 điều quan trọng
nhất với em. + Ngón út: 3 điểm
yếu của em. Thầy sẽ cho các bạn
3 phút để hoàn thành hoạt động này nha! - HS: -
GV: Các bạn đã xong chưa nhỉ? - HS: -
GV: bạn nào có thể chia sẻ
bàntay của mình với thầy và các
bạn trong lớp không nhỉ? (mời 2 HS)
+ Có ai hoàn toàn giống ai
không? + Có ai toàn điểm yếu và
không có điểm mạnh nào không?
+ Việc xác định điểm mạnh, điểm
yếu của bản thân mình có phải là
điều dễ dàng không? Vì sao?
+ Kết luận: Đúng vậy! Dù bạn là
người sống ở nông thôn hay thành
thị, dù là trai hay là gái, dù là ít
hay nhiều tuổi… thì bạn cũng có
những điểm mạnh và điểm hạn
chế riêng. Mỗi người đều có
những nét riêng, không ai giống lOMoAR cPSD| 40387276
ai hoàn toàn. Vì vậy chúng ta cần
phải tự tin và phát huy những điểm
đó. Cảm ơn các bạn đã cùng thầy
tham gia rất nhiệt tình vào hoạt động
này. Chúc các em luôn tự tin và phát
huy được tốt nhất những điểm mạnh của mình.
10 phút - GV: Các em đã tìm ra được Hoạt động 4: Khám phá những điểm
mạnh, điểm yếu và sở cách hình thành kỹ năng thích riêng của bản thân.
Vậy làm tự nhận thức cách nào để các em có thể tự nhận - Mục tiêu: HS chỉ
ra Ngọc thức bản thân? Chúng ta cùng đọc được các cách khác nhau
Thúy tình huống sau và trả lời các câu để hình thành kỹ năng tự hỏi giúp
thầy nha! nhận thức bản thân.
- HS: - Cách tiến hành: HS đọc - GV: TH1: các tình huống và liên hệ
(Với thầy cô và bạn bè, Hoa là thực tế để trả lười các câu một
học sinh tiêu biểu của lớp. hỏi. Thầy cô và các bạn yêu quý Hoa
vì bạn học giỏi, thân thiện, khiêm tốn, chăm chỉ. Mỗi ngày, Hoa
dành thời gian để ghi nhật kí. Hoa cũng thường xuyên trao đổi
với người thân, thầy cô, bạn bè về những điều băn khoăn về bản
thân, về cuộc sống và lắng nghe ý kiến của mọi người để xây
dựng hình ảnh đẹp của bản thân. Bên lOMoAR cPSD| 40387276
cạnh đó, Hoa còn tham gia các
hoạt động, thử thách mới để khám phá bản thân).
Hoa đã tự nhận thức bản thân bằng cách nào? - HS:
-GV: Cảm ơn câu trả lời của bạn.
Đúng rồi! Bạn Hoa đã tự nhận
thức bản thân bằng cách: ghi nhật
kí hằng ngày, thường xuyên trao
đổi với mọi người xung quanh,
lắng nghe ý kiến mọi người, tham
gia các hoạt động để khám phá bản thân.
Chúng ta cùng nhau đi tìm hiểu TH2 nhé!
(Bình rất thần tượng ca sĩ nổi
tiếng và tìm mọi cách để thay đổi
bản thân cho giống ca sĩ đó từ sở
thích, tính cách, trang phục, đầu
tóc đến cử chỉ, điệu bộ. Thậm trí
Bình chưa một lần gặp họ).
• Em có nhận xét gì về hành
động, việc làm của Bình?
• Em có đồng tình với hành
động, việc làm đó không, vì sao? lOMoAR cPSD| 40387276 - HS: lOMoAR cPSD| 40387276
- GV: Cảm ơn câu trả lời của bạn.
Đúng rồi! Bình đã không nhận
thức được bản thân mình có đúng
như vậy hay không mà chỉ vì thần
tượng. Bình nên sống thực với bản
thân, không nên vì thần tượng mà thay đổi bản thân.
Và như vậy để tự nhận thức bản thân các em cần:
+ Đánh giá bản thân qua thái độ,
hành vi, kết quả trong từng hoạt
động, tình huống cụ thể.
+ Bên cạnh đó, quan sát phản ứng
và lắng nghe ý kiến của người khác về mình.
+ So sánh những nhận xét/ đánh
giá của người khác về mình với
những nhận xét/ đánh giá của
chính mình về bản thân.
+ Và cuối cùng đó là có thái độ
hân thiện, cởi mở, tích cực tham
gia hoạt động tập thể để rèn luyện
và phát triển bản thân. 10 phút
GV: Chúng ta vừa tìm hiểu về nội Hoạt động 5: Luyện tập
dung của kỹ năng “Tự nhận thức” kỹ năng tự nhận thức Ngân
và cả lớp đều rất giỏi trong phần
- Mục tiêu : Giúp cho học
này. Thầy có một trò chơi mang sinh rèn luyện được kỹ
tên “Hái táo” để kiểm tra xem
năng đã học để có thể áp lOMoAR cPSD| 40387276 hôm nay chúng ta đã nắm xung quanh.
được bao nhiêu kiến thức. Câu 3: Để rèn Thầy mời các em cùng luyện tinh thần tham gia nhé! tự nhận thức bản thân trong Câu 1: Biết nhìn nhận, học tập chúng
đánh giá đúng về bản thân ta cần?
mình là nội dung của khái A. Mạnh dạn niệm nào dưới đây? phát biểu ý kiến A. B. Tự nhận thức về Tích cực bản thân tham gia các B. Tư duy thông hoạtdụng vào minh trong thực tế. - C. Có kỹ năng sống Hoạt động: HS tốt vận dụng các kiến D. Sống tự thức đã được học
trọngCâu 2: Tự nhận thức để tham gia trò
về bản thân sẽ giúp chúng chơi “Hái táo”. ta? A. Sống tự do và không
cầnquan tâm tới bất kì ai. B. Biết rõ những mong muốn, những khả năng, khó khăn của bản thân.
C. Bình tĩnh, tự tin hơn,
lôicuốn sự quan tâm của người khác. D. Để mình sống không
cầndựa dẫm vào người lOMoAR cPSD| 40387276 động đoàn, đội.
C.Có kế hoạch học tập và rèn luyện hợp lý.
D. Cả A, B, C đều đúng.
Câu 4: Cần làm gì để tự nhận
thức bản thân có hiệu quả?
A.Lắng nghe nhận xét từ
người khác và hành động
tích cực để bộc lộ khả năng.
B.Nhận diện chính mình, thực
hiện các bài tập tìm hiểu bản thân. C.Nhận diện chính mình.
D. Nhận diện chính mình, thực
hiện các bài tập tìm hiểu
bản thân, lắng nghe nhận
xét từ người khác và hành
động tích cực để bộc lộ khả năng tính cách.
Chúc mừng các bạn đã xuất sắc
hoàn thành tất cả các câu hỏi
trong trò chơi này. Cảm ơn tất cả
các bạn đã nhiệt tình tham gia! 3 phút
GV: như vậy qua bài học hôm nay Hoạt động 6: Tổng kết
các em đã hiểu được thế nào là tự Mục tiêu : HS ghi nhớ
nhận thức bản thân cũng như ý
được các bước hình thành Phương
nghĩa quan trọng của việc tự nhận kĩ năng hợp tác.
thức bản thân là như thế nào. Từ
đó việc tự nhận thức bản thân sẽ lOMoAR cPSD| 40387276
giúp các em nhận ra được ưu điểm
của bản thân mình để phát huy
cũng như hạn chế còn tồn tại để
khắc phục, sửa chữa và nó sẽ giúp
các em dễ thành công hơn trong
cuộc sống như câu danh ngôn:
“Biết mình biết ta, trăm trận
trăm thắng” . Các bạn về nhà ôn
bài và buổi sau thầy kiểm tra bài cũ nhé. Cảm ơn các bạn! VI.
Đánh giá, rút kinh nghiệm bài dạy Downloaded by kim kim
(ngothingocmaivtath5@gmail.com)