Giáo án môn văn 11 Chân trời sáng tạo học kỳ 2

Tổng hợp toàn bộ Giáo án môn văn 11 Chân trời sáng tạo học kỳ 2  được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

BÀI 6: SỐNG VỚI BIỂN RỪNG BAO LA
PHẦN 1: ĐỌC
VĂN BN 1: CHIỀU SƯƠNG
Bùi Hin
(2.5 tiết)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
Mt s yếu t trong văn bản truyn ngn hiện đại như: không gian, thi gian, câu
chuyn, nhân vật, người k chuyn ngôi th ba ngưi k chuyn ngôi th nht, s thay
đổi đim nhìn, s kết ni gia li ngưi k chuyn, li nhân vt.
2. V năng lực:
a. Năng lực chung
Phát trin năng lc t ch t học, năng lực gii quyết vấn đề sáng to thông
qua hot động đọc, viết, nói nghe; năng lc hp tác thông qua các hoạt động làm vic
nhóm
b. Năng lực đặc t
Nhn biết phân tích đưc mt s yếu t ca truyn ngn hiện đại như: không gian,
thi gian, câu chuyn, nhân vật, người k chuyn ngôi th ba người k chuyn ngôi th
nht, s thay đổi đim nhìn, s kết ni gia li ngưi k chuyn, li nhân vt.
Phân tích được ý nghĩa hay tác đng của văn bản văn học trong vic làm thay đổi suy
nghĩ, tình cảm, cách nhìn cách thưởng thc, đánh giá của nhân đi với n học
cuc sống; so sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài c giai đoạn khác nhau;
liên tưng, m rng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được hc
3. V phm cht:
Yêu thương, trân trọng, trách nhim với môi trường xung quanh, đc bit môi
trưng t nhiên như núi rừng, sông biển, đồng ruộng,…
ý thc ch động tham gia vào các hoạt động bo v thiên nhiên lan ta ý thc,
hành vi tích cực này đến nhng người xung quanh
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Thiết b dy hc:
- Máy tính, máy chiếu
2. Hc liu:
- SGK, SGV; Phiếu hc tp, tranh nh v vùng bin, nh tác gi
˗ Giy A4, bút lông phc v cho hot đng tho lun nhóm.
˗ Bài trình chiếu Power Point.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. T chc
Lp
Tiết
Ngày dy
số
Vng
2. Kiếm tra bài :
3. i mi:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu: Tạo m thế thoải mái hứng thú cho HS, gợi dẫn cho học sinh về nội
dung bài học
b. Ni dung: GV cho hc sinh xem video, đặt câu hi gi m vấn đề cho HS
c. Sn phm: Cm nhận, suy nghĩ của hc sinh
d. T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên cho học sinh xem
một video. Sau đó yêu cầu học
sinh trả lời các câu hỏi:
1/ Em nhìn thấy gì ở video?
2/ Em ngvề cuộc sống của
những người dân chài?
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS xem video trả lời câu
hỏi. HS m việc nhân hoặc
thảo luận với bạn cùng bàn
B3. Báo cáo thảo luận:
- GV mời 2 HS chia sẻ trước lớp.
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt ý
và dẫn dắt vào bài mới
1/ Hình ảnh những con thuyền ra khơi đánh cá
2/ Cuộc sống của người dân chài: khó khăn, vất vả.
Việc mưu sinh trên biển không hề dễ dàng, bởi thể
sẽ gặp nhiều bất trắc, nhiều hiểm nguy
Biển, vốn rất đẹp, rất nên thơ; biển cũng chứa
đựng nguồn tài nguyên phong phú. Thế nhưng cuộc
sống mưu sinh trên biển, có lẽ là không hề dễ dàng.
trong tiết học ngày hôm nay, chúng ta hãy cùng hòa
vào không khí của một buổi chiều sương, cùng nghe
một người dân chày kể lại một chuyến ra khơi đầy
nguy hiểm, hồi hộp thú vị bằng cách khám phá văn
bản “Chiều sương” của nhà văn Bùi Hiển.
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Ni dung 1. Tìm hiu khái quát
a. Mc tiêu: Nm đưc nhng thông tin cơ bn v tác gi Bùi Hin và văn bn “Chiu
sương
b. Ni dung: Hc sinh tìm hiu thông tin v c gi và văn bản qua SGK và các kênh
thông tin khác (Có th chun b nhà)
c. Sn phm: HS nêu được những thông tin cơ bản vc giả, văn bản
d. T chc thc hin:
Dự kiến sản phẩm
I. Tìm hiểu chung
Ni dung 2: Khám phá văn bản
a. Mc tiêu: Hc sinh vn dng tri thc Ng văn đ:
- Nhn biết phân tích được mt s yếu t ca truyn ngn hiện đại được th hin
trong văn bn Chiu sương;
- Phân tích được ý nghĩa hay tác động của n bn trong việc làm thay đổi suy nghĩ,
tình cảm, cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của nhân đối với văn học cuc
sống; so sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài c giai đoạn khác nhau; liên
ng, m rng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản
b. Ni dung: HS đọc văn bản, làm vic nhân hoc làm việc nhóm để hoàn thành
các phiếu hc tp, tr li các câu hi
c. Sn phm: Câu tr li ca HS, phiếu hc tp kiến thc HS tiếp thu đưc liên
quan đến bài
d. T chc thc hin:
Dự kiến sản phẩm
II. Khám phá văn bản
Nhan đề "Chiều sương", gợi cho người
đọc về liên tưởng về thời gian - thời điểm
tác giả chọn để khai thác, m ch đề
chính cho toàn đoạn trích. Nội dung văn
bản thể sẽ nói về cảm nhận, miêu tả về
khung cảnh, không k mát mẻ, se lạnh
vào buổi chiều khi sương phủ phía trên
đất hoặc về một cảnh tượng, một ức
hoặc cảm xúc của tác giả về chiều sương.
GỢI Ý TRẢ LỜI CÂU HỎI
TRONG KHI ĐỌC VĂN BẢN
Câu 1/Cảnh vậtng chài vào chiều
xuân hiện lên qua cái nhìn và cảm nhận
của ai?
Thông qua chi tiết: “Vào một chiều trung
tuần tháng Giêng, chàng trai y lang
thang...chàng đi không mục đích...chàng
đi nghĩ..."→ Cảnh vật làng chài vào
chiều xuân hiện n qua cái nhìn cảm
nhận của nhân vật “chàng trai”.
Câu 2/ Từ đây trở đi, người kể
chuyện là ai? Người nghe chuyện là ai?
T đây trở đi, người kể chuyện lão
Nhiệm Bình, người nghe chuyện chàng
trai.
Câu 3/ Các chi tiết đoạn này cho
thấy điều trong cuộc sống lao động
của ngư dân?
Những chi tiết đoạn văn trên miêu tả
cuộc sống lao động vất vả, lam lũ, gian
truân, chứa đầy thử thách hiểm nguy.
Đằng sau những giây phút nghỉ ngơi yên
bình, thong thả những giờ làm việc với
đầy những nguy hiểm đang chờ đợi họ.
Đó mưa dội, sống nhồi, gió táp. Những
ngư dân lam lũ, làm lụng vào buổi đêm -
thời gian chúng ta được nghỉ ngơi,
được tận hưởng những giấc ngủ yên lành.
Tuy vậy, những người dân chài vẫn miệt
mài đêm nym biển, kiên cường, dũng
cảm, gan dạ vượt qua mọi thử thách, hiên
ngang đạp đsóng gió, mưa giông. họ
ánh lên tinh thần thép, sẵn sàng đương đầu
với mọi thử thách của tạo hóa.
Câu 4/ Các ngư dân sắp được chứng
kiến điều gì?
Qua chi tiết "Chợt chú trai kêu: ai
như người trôi kia? - Một bác dùng sào
khêu cái vật trôi nh đênh đen thui"
thể thấy các ngư n sắp chứng kiến cảnh
người đuối ớc sau trận gió o vừa
qua.
Câu 5/ Sự xuất hiện chiếc thuyền của
ông Xin Kính ý nghĩa trong câu
chuyện?
Sự xuất hiện chiếc thuyền của ông Xin
Kính trong câu chuyện tạo sự kết nối phần
trước với phần sau của nội dung câu
chuyện. Nhsự xuất hiện y, nhà văn đã
khéo léo đưa tình huống các ngư dân gặp
cảnh người bị đuối ớc, từ đó tạo sự gợi
mở cho người đọc những tình huống,
những sự việc xảy ra sau đó.
Sự xuất hiện chiếc thuyền của ông Xin
Kính cầu nối, căn nguyên tạo nên
tình huống truyện tr nên hấp dẫn, li
hơn.
1/ Những đặc điểm của truyện ngắn
hiện đại được thể hiện trong văn bản
a. Câu chuyn
- Vào mt bui chiều sương lãng đãng,
chàng trai đã được nghe lão Nhim Bình
thut li câu chuyện đi biển của một nhóm
bạn chài (trong đó có ông). Chuyến đi
biển đã gặp một trận bão tố lớn, nhóm bạn
chài đã suýt mất mạng. Trên đường về,
trong không gian mịt mờ ơng họ đã
gặp một chiếc “thuyền ma” sau y họ
mới biết người trên thuyền đã bỏ mạng
sau một trận bão tố.
Câu chuyện cho chúng ta thấy được
những gian truân người đi biển gặp
phải thái độ của họ đối với những
người thuộc thế giới âm dương khác nhau
- Câu chuyện có một số chi tiết, hình ảnh
nói lên quan niệm về cõi âm mối liên
hệ giữa cõi dương cõi âm của chàng
trai của những người dân làng chài. Họ
đều không xa lánh, không ghê sợ cõi âm
và người đã khuất
+ Chàng trai: không tin vào ma qu
+ Những người dân ng chài: cho rằng
âm dương không phân ranh giới, những
người đã khuất người quen nên không
cảm giác xa lại; họ một số kiêng kị
khi đi biển
- Câu chuyện nhiều yếu tố thực ảo
đan xen Tác dụng:
+ Tạo tính hấp dẫn cho văn bản
+ Cho thấy được sự vất vả của những
ngư dân
+ Thể hiện ởng của tác giả: âm
dương đan xen, xem người đã khuất vẫn
tồn tại trong đời sống ơng gian, tham
gia vào đời sống như một cách luyến tiếc
trần gian, cũng cách người còn sống
tưởng nhớ người đã khuất
b. Sự kiện và nhân vật
- Phần 1: Chuyện chàng trai đến thăm
nhà lạo Nhiệm Bình
Sự kiện
Cảm xúc, suy nghĩ
của các nhân vật
- Chiều sương, chàng
trai đến thăm lão
Nhiệm Bình
- Chàng nài nỉ lão
Nhiệm Bình kể
những câu chuyện đi
biển ảo của lão,
đặc biệt chuyện đi
biển gặp ma
- o Nhiệm Bình đã
thuật lại câu chuyện
đi biển của một
nhóm bạn chài (trong
- Chàng trai rt
thích các câu
chuyn o
nhưng không tin
ma qu
- Lão Nhim Bình
k chuyn ma vi
một thái đ bình
thn, âm-dương
không phân bit,
nói cho cùng
đó đều là dân làng
đó có ông).
h, chng may
qua đời nên mun
tìm chút hơi m
dương gian
- Phần 2: Chuyện chiếc thuyền trong
ngày giông bão
Sự kiện
Cảm xúc, suy nghĩ
của các nhân vật
- Chiếc thuyền lão
Phó Nhụy lão
Nhiệm Bình đi trai ra
khơi đánh cá
- Đến chiều bão tố
bắt đầu nổi lên
kéo dài đến quá nửa
đêm
- Một chiếc thuyền
xuất hiện trong một
không khí rất dị,
đó thuyền của ông
Xin Kính
- Thuyền Phó Nhụy
vướt được anh Hoe
Chước của bên
thuyền Xin Kính, lúc
đó chiếc thuyền Xin
Kính biến mất. Chiếc
thuyền đó đã bị sóng
đánh vào núi tan
tành, không một ai
sống sót
- Những người đi
chài đã quen với
những bất trắc,
gian truân của việc
đi biển. Việc đối
phó với giông o
đã trở thành quán
tính
- thường xuyên
đối mặt với mất
mát, hiểm nguy họ
vẫn bàng hoàng, lo
âu, thương xót
trước những biến
cố, bất ngờ, những
cảnh đau lòng
c. Người kể chuyện, điểm nhìn sự
thay đổi điểm nhìn
- Người kể chuyện
+ Phần 1: chàng trai
+ Phần 2: lão Nhiệm Bình
- Điểm nhìn và sự thay đổi điểm nhìn
+ Phần 1: điểm nhìn của chàng trai, lão
Nhiệm Bình
+ Phần 2: điểm nhìn của lão Nhiệm Bình,
đôi khi điểm nhìn dịch chuyển sang
một số người n chài khác như chú trai,
các bác chài…
u chuyện nhiều người kể chuyện
và nhiều điểm nhìn. (Điểm nhìn của chàng
trai, lão Nhiệm Bình hay người kể chuyện
chính yếu). Đồng thời sự dịch
chuyển điểm nhìn
Tác giả chọn điểm nhìn của hai nhân
vật trẻ, già để mang tính nối kết trong việc
thể hiện chủ đề và tưởng của tác phẩm.
Điều y giúp cho việc thể hiện chủ đề, tư
tưởng của văn bản được khách quan, mở
rộng và đa diện hơn.
d. Không gian, thời gian
- Không gian: làng chài, biển cả
- Thời gian: chiều xuân
e. Sự kết nối giữa lời người kể chuyện
lời và nhân vật
Văn bản sự kết hợp, đan xen giữa lời
người kể chuyện và lời của nhân vật
Sự linh hoạt của tác giả, tạo nên một
không khí gần gũi, nhưng cũng chút
ghê sợ; cảm xúc của người đọc thay đổi
theo từng phần của câu chuyện
2/ Ý nghĩa, tác động của văn bản
Câu chuyện đã đem lại cho người
đọc nhiều suy nghĩ về thái độ tình cảm
của con người đối với biển cả. Biển cả
mang lại cho con người những tài nguyên
giá, đóng vai trò quan trọng đối với
cuộc sống của con người. Con người luôn
sự yêu mến biết ơn đối với biển cả,
đặc biệt đối với những người dân chài
biển một điều thiêng liêng. Tuy nhiên,
biển cả cũng thể giống như một người
bạn tinh nghịch, đôi khi chút giận hờn.
Biển người bạn gần gũi, gắn với con
người, mãi không thể tách rời
Ni dung 3: Tổng kết
a. Mc tiêu: Khái quát li ni dung ngh thut ca văn bn
b. Ni dung: Hc sinh làm vic cá nhân, khái quát ni dung và ngh thut của văn bn
c. Sn phm: Câu trả li ca HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
D kiến sn phm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu học sinh dựa trên việc
khám phá văn bản y khái quát lại nội dung
và nghệ thuật của văn bản
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh làm việc cá nhân
B3. Báo cáo thảo luận:
Giáo viên gọi HS trình y. Các học sinh còn
lại nhận xét, bổ sung
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá và chốt ý
III. Tng kết
1. Nội dung
Tác phẩm không chỉ miêu tả cảnh vật
thiên nhiên còn tập trung vào những
đức tính tốt đẹp của con người trong
cuộc sống lao động. Qua câu chuyện,
người đọc cảm nhận được sự vất vả, khó
khăn, sự gan dạ, kiên trì của người
chài trong việc đương đầu với thiên
nhiên khắc nghiệt
2. Nghệ thuật
- Cốt truyện đơn giản
- Xây dựng tâm lí nhân vật tinh tế
- s kết hợp giữa thực ảo tạo ra
một không khí gần gũi m áp
không gây cảm giác lạnh lẽo hay sợ hãi.
PHIU HC TP (Nếu có)
HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: Giúp học sinh củng cố lại kiến thức đã học
b. Ni dung: T chc cho học sinh chơi 1 trò chơi: Ai nhanh hơn
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d. T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
D kiến sn phm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chia lớp thành 4 đội.
trình chiếu câu hỏi lên màn chiếu.
Các đội sẽ ghi câu trả lời vào giấy
A0. Đội nào trả lời đúng nhiu
câu hỏi nhanh nhất sẽ giành
chiến thắng
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
Học sinh chia đội tham gia
hoạt động
B3. Báo cáo thảo luận
Các đội trình y sản phẩm nhóm
lên bảng
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
Giáo viên nhận xét, đánh giá
Câu 1. Th loi của văn bản “Chiều sương”? (Truyn
ngn)
Câu 2. Xác định không gian thời gian được miêu
t trong văn bản? (Thi gian: chiu; không gian: làng
chài, bin c)
Câu 3. Nhân vt chính được nhc đến trong văn bn
(Chàng trai, c Nhim Bình)
Câu 4. Mt chi tiết ảo đưc nhắc đến trong văn
bn (thuyn ma)
Câu 5. hơi, hà hơi đi, hình như còn thở thoi
thóp”. Đây lời nhân vt hay li người k chuyn?
(Li nhân vt)
Câu 6. Văn bản cho thy cuc sng của người dân
chài như thế nào? (Vt vả, khó khăn)
Câu 7. Em cm nhận đưc phm cht tốt đẹp nào ca
những người dân chài? (Kiên trì/gan d/…)
Câu 8. Một thông điệp mà em nhận đưc t văn bản?
HOT ĐNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu: Giúp hc sinh vn dng kiến thc đã hc, m rng vn hiu biết và có cách ng x
phù hp
b. Ni dung: HS viết đoạn văn 150 ch bàn v cách ng x cần đối vi bin/ THc hin
bài tp sáng to SGK trang 16
c. Sn phm: Bài viết ca hc sinh/ sn phm sáng to ca hc sinh
d. T chc thc hin:
B1. Chuyn giao nhim v
Giáo viên yêu cu hc sinh:
- T vấn đề được gi ra t văn bản đã hc, hãy viết đoạn văn 150 ch nên suy nghĩ ca
anh/ch v cách ng x cn có của con người đối vi bin c
- Thc hin bài tp sáng to, SGK trang 16 (Làm nhà)
B2. Thc hin nhim v:
Hc sinh thc hin yêu cu ca giáo viên
B3. Báo cáo tho lun
Hc sinh trình bày đoạn văn. Các học sinh khác nhn xét, góp ý
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
Giáo viên nhận xét, đánh giá
4. Cng c:
5. HDVN:
- Xem li tri thc Ng văn, phân tích đặc điểm truyn ngn hiện đại được th hiện trong văn
bn “Chiều sương”
- Đọc trước văn bản 2 Mui ca rừng” – Nguyn Huy Thip và tr li các câu hi SGK
Ngày soạn:
BÀI 6: SNG VI BIN RNG BAO LA (Truyn ngn)
Tiết ........- VĂN BẢN 2: MUI CA RNG Nguyn Huy Thip
(2,5tiết)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Nhận biết phân tích được đặc trưng của thể loại truyện ngắn như : nhân vật, điểm
nhìn, người kể chuyện, ngôi kể, thông điệp của văn bản…..
- Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản văn học; so sánh được hai văn bản,
liên tưởng mở rộng vấn đề để hiểu hơn về văn bản .
2. V năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn
bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác
cùng thể loại.
3. V phm cht:
- Trân trọng, yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b dy hc:
- Giáo án;
- Phiếu học tập
- Máy tính
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Hc liu
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. T chc
Lp
Tiết
Ngày dy
số
Vng
2. Kiếm tra bài :
3. i mi:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ học tập học
tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học
b. Ni dung: GV cho hc sinh xem đon phim, đặt nhng câu hi gi m vấn đề cho HS
c. Sn phm: Cm nhn ca hc sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Giáo viên cho học sinh xem một đoạn phim ngắn Rừng
biển yêu cầu học sinh nêu cảm nhận về những hành động
của con người trong đoạn phim
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe yêu cầu từ GV, suy nghĩ đchia sẻ trước
lớp.
B3. Báo cáo thảo luận:
- GV mời 2 HS chia sẻ trước lớp.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
- GV dẫn vào bài học mới:
Môi trường thiên nhiên vai trò quan trọng đối với cs con
người. vậy việc bảo vệ thiên nhiên điều cần thiết để
duy trì sự sống loài người. Đây điều nvăn Nguyễn
Huy Thiệp muốn thức tỉnh người đọc qua truyện ngắn
"Muối của rừng"
Con người trong đoạn
phim đã những hành
động xấu xa : Giết các
loài sinh vật, chặt cây
rừng, hủy hoại môi trường
biển
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Ni dung 1. Tìm hiu khái quát
a. Mc tiêu: Nm đưc nhng thông tin cơ bn v tác gi, VB Mui ca rng
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc đ tiến hành tr li câu hi v tác gi, VB
c. Sn phm: HS nêu được những thông tin cơ bản v tác giả, văn bản
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS tìm thông tin
về tác giả, văn bản trong phần
chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
-HS đọc sgk m thông tin trước
khi đến lớp.
B3. Báo cáo thảo luận
- GV mời 2 HS phát biểu trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Huy Thiệp (1950- 2021) Sinh tại Thái
Nguyên, quê gốc ở H.Thanh Trì, Hà Nội.
- Nổi tiếng với các thể loại truyện ngắn, kịch, tiểu
thuyết, phê bình văn học.
- TP nổi bật như: Tướng về hưu, Không vua,
Những ngọn gió Hua Tát, Chảy đi sông ơi, Con gái
thủy thần...
- Truyện ngắn của ông đề cập đến nhiều vấn đề nóng
xét.
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
kiến thức.
hổi của đời sống đương đại khá đa dạng trong cách
viết
-> nhà văn đóng góp trong việc đổi mới nội dung
hình thức nghệ thuật của văn xuôi việt nam đương
đại
2. Văn bản
- Truyện ngắn muối của rừng sáng tác lúc đất nước đã
hòa bình 1986 khi mối quan hệ giữa con người
thiên nhiên cần được nhìn nhận lại
Ni dung 2: Khám phá văn bản
a. Mc tiêu: Nắm được đặc điểm của truyện ngắn được thể hiện trong văn bản
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc để tiến hành tr li câu hỏi liên quan đến
văn bản
c. Sn phm: Câu tr li ca HS và kiến thc HS tiếp thu được liên quan đến bài
d. T chc thc hin:
Dự kiến sản phẩm
II. Khám phá văn bản
1.Các sự kiện chính, ngôi kể, điểm nhìn
a.Các sự kiện chính
- Mùa xuân, ông Diểu đi n ,ông bắn hạ
khỉ bố
- Khỉ bố bị thương nặng khỉ mẹ cứu khỉ
bố
- Khỉ con xuất hiện cướp súng của ông
Diểu và rơi xuống vực với khẩu súng
- Ông Diểu vác khỉ bố về trong nh trạng
khỉ mẹ lẽo đẽo theo sau
- Ông Diểu động lòng trước tình trạng
tình cảm hai vợ chồng nhà khỉ, ông băng
bó vết thương cho khỉ bố và tha cho nó
- Ông Diểu trở về nhà trong làn mưa xuân
dịu dàng những đóa hoa tử huyền nở rộ
mà 30 năm mới nở một lần.
b. Ngôi kể, điểm nhìn
- Ngôi kể thứ ba hạn tri
- Điểm nhìn : nhân vật ông Diểu
2. Nhân vật ông Diểu
- Ngoại hình: Tuổi trung niên, thấp khớp
đôi lúc cũng nhanh nhẹn dẻo dai
- Hành động:
Bắn hạ khỉ bố, đuổi theo khỉ con, tha chết
cho khỉ bố và băng bó cho nó, trở về nhà
- Nội tâm:
Bắn khỉ bố
sợ hãi run lên
Khỉ mẹ liều mình
cứu khỉ bố
tức giận căm ghét
Khỉ con rơi
xuống vực
kinh hoàng
Khỉ đực run bắn
lên nhìn ông cầu
khẩn
Thương Hại
Khỉ cái cứ đuổi
theo ông con
khỉ đực
buồn bã
->Nhân vật ông Diểu được xây dựng từ
ngoại hình , hành động, nội tâm nhưng
chủ yếu nh cách được thể hiện chủ yếu
qua hành động, nội tâm. Nhân vật đã sự
chuyển biến suy nghĩ và tính cách: từ cách
nhìn nhận hành xử đối với gia đình khỉ
mang tính áp đặt chủ quan, phần
cảm, ông động lòng trắc ẩn tha cho gia
đình khỉ.
3. Sự kết hợp giữa lời người kể chuyện
và lời của nhân vật.
Lời người kể
chuyện
“Sự hỗn loạn của cả
đàn khỉ khiến ông
hiểu sợ hãi run lên...
làm xong việc nặng
“Ông Diểu rên lên
khe khẽ”
Lời
nhân
vật
Đối
thoại
- Chạy đi
Độc
Thoại
“Hành động hi sinh
thân mình của con
khỉ cái làm ông căm
ghét . Đồ gian dối
mày chứng minh
tấm lòng cao thượng
hợp như một
trưởng giả!... lừa
ông sao được”
-> Lời người kể chuyện giúp dẫn dắt tiến
trình phát triển của câu chuyện một cách
khách quan, lời nhân vật thể hiện đặc
điểm con người của nhân vật.
4. Ý nghĩa hình tượng “Muối của rừng”
và thông điệp của truyện ngắn
- Muối của rừng chính kết tinh của quá
trình cái thiện chiến thắng cái ác trong mỗi
con người
- Thông điệp của tác gi: mối quan hệ gắn
giữa con người thiên nhiên. Chỉ khi
nào con người nhận thức được ý nghĩa
thực sự của cuộc sống chọn đứng về cái
thiện thì lúc đó thiên nhiên mới ban phát
quà tặng cho con người .
Ni dung 3: Tổng kết
a. Mc tiêu: Khái quát li ni dung ngh thut ca văn bn
b. Ni dung: Giáo viên phát PHT số 3, hc sinh làm vic cá nhân
c. Sn phm: Câu trả li ca HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Khái quát giá trị
nội dung nghệ thuật của văn bản theo PHT
số 3 (Hs làm việc cá nhân)
Nội dung
Nghệ thuật
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS suy nghĩ, hoàn thành PHT 03
- Gv quan sát, hỗ trợ
B3. Báo cáo thảo luận:
- Hs tr li
- Hs khác lng nghe, b sung
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
III. Tng kết
Nội dung
Nghệ thuật
Truyện ngắn đã
gióng lên hồi
chuông cảnh tỉnh
về nạn săn bắt
động vật trái
phép. Con người
cần ý thức bảo
vệ các loài động
vật nói riêng
- Cốt truyện đơn
giản, ngắn gọn
- Tình tiết hấp
dẫn, xung đột,
kịch tính
- Nhân vật chân
thực, sinh động
- Ngôn ngữ giản
dị, gần gũi
bảo vệ thiên
nhiên nói chung
để góp phần làm
cuộc sống tốt
đẹp hơn.
PHIU HC TP
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Tìm hiểu về nhân vật ông Diểu)
Ngoi
hình
Hành
động
.................................................................................................
.................................................................................................
....................................................................................................
....................................................................................................
...................................................................................................
Ni
tâm
Bn kh b
Kh m liu mình cu kh b
Kh con rơi xuống vc
Kh đực run bn lên nhìn ông cu
khn
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
..................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Tìm hiểu về Sự kết hợp giữa lời người kể chuyện và lời của nhân vật)
Lời người kể
chuyện
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Lời
nhân
vật
Đối
thoại
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Độc
Thoại
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
...............................................................................................................
Kh cái c đuổi theo ông con
kh đực
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
.....................................................................................................
Nhn
xét
..................................
..................................
Nhn xét: .......................................................................................
.........................................................................................................
.........................................................................................................
.................................................................................................
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3
(Tổng kết)
Nội dung
Nghệ thuật
......................................................................
......................................................................
......................................................................
.....................................................................
....................................................................
....................................................................
.....................................................................
....................................................................
....................................................................
.....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
....................................................................
HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thc v văn bản đã học.
b. Ni dung: Lp bng so sánh văn bn Mui ca rngChiều sương
c. Sn phm: HS lp bng so sánh
d. T chc thc hin:
B1. Chuyn giao nhim v
GV yêu cu HS lp bảng so sánh văn bn Mui ca rngChiều sương
B2. Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ
- Gv quan sát, h tr
B3. Báo cáo tho lun
- Gv gi 3 Hs lên bảng điền vào bng so sánh
- Hs hoàn thành bng so sánh
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thc.
Chiều sương
Muối của rừng
Đối tượng tự nhiên
biển cả
rừng núi
Tác động với tự nhiên
thụ động
Chủ động
Thái độ của con người
Xem tự nhiên là nguồn sống từ
sợ sệt đến chai lì quen thuộc
trước những bất trắc của tự
nhiên
Xem tự nhiên thú vui ban
đầu áp đặt những suy nghĩ
của mình lên tnhiên về sau
được cảm hóa trở về với
bản chất thiện ơng hòa
hợp và yêu mến tự nhiên
HOT ĐNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thc đã hc vào thc hành
b. Ni dung: GV hưng dn HS làm bài tp vn dng, yêu cu to lập văn bản.
c. Sn phm: Đoạn văn của HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS viết đoạn văn
(từ 7 10 dòng) nêu suy nghĩ về
mối quan hệ giữa con người
thiên nhiên.
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tiếp nhận nhiệm vụ học tập.
- GV quan sát, hướng dẫn, hỗ trợ
HS (nếu cần thiết).
B3. Báo cáo thảo luận
- GV mời đại diện 2 HS trìnhy
trước lớp.
- GV yêu cầu các HS khác lắng
nghe, nhận xét, bổ sung ý kiến
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
Đời sống của mọi sinh vật nói chung và của con
người nói riêng luôn gắn liền với thiên nhiên. Mối
liên hệ giữa con người thiên nhiên một điều
hiển hiện thể thấy được ngay trong đời sống
thường ngày. Con người được sinh ra từ thiên nhiên,
thiên nhiên quyết định cuộc sống của con người
con người quyết định số phận của thiên nhiên. Con
người vừa sản phẩm vừa chủ thể của tài nguyên
môi trường. con người tồn tại được cần
các tài nguyên của môi trường cung cấp; bên cạnh đó
con người trong hoạt động của mình tác động
mạnh mẽ trở lại và làm thay đổi môi trường.
4. Cng c:
5. HDVN:
- Ôn tập văn bản: Mui ca rng
- Soạn văn bản : To phát bch đế thành (Lý Bch), Kiến và người (Trn Duy Phiên)
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM
TẢO PHÁT BẠCH ĐẾ THÀNH
(Lý Bạch)
(0.5 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
Học sinh liệt được các hình ảnh, chi tiết tiêu biểu m nên nét riêng của bức tranh
phong cảnh.
Học sinh phân tích tác dụng của nhịp điệu bài thơ trong việc thể hiện vẻ đẹp đặc trưng
của bức tranh thiên nhiên được miêu tả trong bài thơ.
Học sinh xác định được chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ
Học sinh vận dụng ng lực ngôn ngữ để đọc hiểu văn bản
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết
vấn đề,….
3. Về phẩm chất: Yêu mến vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước, sự giao hòa giữa con người
sự thay đổi của tự nhiên, sự ngợi ca, yêu thương cảnh vật.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
b. Nội dung thực hiện:
GV đặt câu hỏi: y kể tên nêu cảm nghĩ về một địa danh, phong cảnh em
yêu mến nhất?
HS suy nghĩ và trả lời ra giấy
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên đặt câu hỏi
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên gợi dẫn vào bài học
Gợi ý câu trả lời: Tùy thuộc câu trả lời của
HS
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh liệt được các hình ảnh, chi tiết tiêu biểu làm nên nét riêng của bức
tranh phong cảnh.
Học sinh phân tích tác dụng của nhịp điệu bài thơ trong việc thể hiện vẻ đẹp đặc
trưng của bức tranh phong cảnh.
Học sinh xác định được chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học về chủ điểm, thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu bài tập
tìm hiểu về tác phẩm
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên hướng dẫn HS đọc VB để
nhận xét sau đó liệt một số hình
ảnh về thiên nhiên trong bài thơ.
Câu hỏi 1. Bức tranh phong cảnh qua
ngòi bút của thi sĩ Lý Bạch hiện lên có
đặc biệt? y chỉ ra một số hình
ảnh, chi tiết tiêu biểu làm nên vẻ đẹp
của thiên nhiên trong bài thơ.
Câu hỏi 2. Phân tích một số hình ảnh
, từ ngữ tác dụng thể hiện vẻ đẹp
riêng của phong cảnh.
Thời gian thảo luận: 10 phút
1. Bức tranh thiên nhiên.
- Hình ảnh: "sắc y rực rỡ, tiếng vượn kêu
đôi bờ không dứt,núi non muôn trùng…"
Những hình ảnh thiên nhiên thể hiện qua
con mắt của chủ thể trữ tình.
Cảnh đẹp, êm ả, yên bình nhưng gợn buồn.
- Từ ngữ:
+ "Sắc y rực rỡ ": gợi tảkhung cảnh không
gian tươi sáng, nên thơ.
Chia sẻ và trao đổi: 5 phút
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện đọc và thảo luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình y phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên hướng dẫn HS xác định chủ
đề cảm hứng chủ đạo của VB, liên
hệ với nhan đề bài thơ.
Thời gian thảo luận: 10 phút
Chia sẻ và trao đổi: 5 phút
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện đọc và thảo luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình y phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo.
+ "Núi non muôn trùng"… : gợi tả vẻ đẹp của
núi sông hùng vĩ.
+ “Tiếng vượn kêu không dứt: gợi tả âm thanh
bi ai, hoang vu.
Tâm trạng của chủ thể trữ tình hào hứng,
vui tươi, hòa nhập vào cảnh ợng hung ->
Sự hòa hợp giữa thiên nhiên và con người.
2.Chủ đề, cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
a. Chủ đề: Lòng yêu mến thiên nhiên, cảnh
vật, sự giao hòa giữa con người sự thay đổi
của tự nhiên.
b. Cảm hứng chủ đạo: tinh thần lạc quan, sự
ca ngợi yêu thương phong cảnh, nhất
phong cảnh núi non hùng vĩ. lẽ đó
Bạch được tôn vinh nhà thơ sơn thủy đại tài
của Trung Quốc.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
. Mục tiêu hoạt động: Giúp HS hiểu sâu sắc thêm về mối liên hệ giữa con người với
thiên nhiên.
b. Nội dung thực hiện:
HS trả lời câu hỏi
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Bài thơ TPBĐT giúp em hiểu được
điều về mối quan hệ giữa thiên
nhiên con người trong cuộc sống
thường ngày
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ
- Thiên nhiên mang lại cho con người
nhiều cảm xúc đẹp đẽ
- Thiên nhiên là nguồn cảm hứng cho các
tác giả sáng tác văn thơ.
- Mỗi chúng ta cần có ý thức giữ gìn bảo
vệ thiên nhiên, đối đãi với thiên nhiên
thật văn minh và hiền hòa,…
Phụ lục . Rubric thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CẦN CỐ GẮNG
(0 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 10 điểm)
Hình thức
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cẩu thả
Sai lỗi chính tả
1 điểm
Bài làm tương đối đẩy
đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính tả
2 điểm
Bài làm tương đối
đẩy đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo
Nội dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng
câu hỏi trọng tâm
Không trả lời đủ
hết các câu hỏi gợi
dẫn
Nội dung sài
mới dừng lại
mức độ biết
nhận diện
4 5 điểm
Trả lời tương đối đầy
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Trả lời đúng trọng tâm
ít nhất 1 2 ý mở
rộng nâng cao
6 điểm
Trả lời tương đối đầy
đủ các câu hỏi gợi
dẫn
Trả lời đúng trọng
tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rộng nâng cao
Có sự sáng tạo
Hiệu quả
nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên
chưa gắn kết chặt
chẽ
Vẫn còn trên 2
thành viên không
tham gia hoạt động
1 điểm
Hoạt động tương đối
gắn kết, tranh luận
nhưng vẫn đi đến thông
nhát
Vẫn còn 1 thành viên
không tham gia hoạt
động
2 điểm
Hoạt động gắn kết
sự đồng thuận
nhiều ý tưởng khác
biệt, sáng tạo
Toàn bộ thành viên
đều tham gia hoạt
động
Điểm
TỔNG
Ngày son:
BÀI 6: SNG VI BIN RNG BAO LA
PHN 2: THC HÀNH TING VIT
Tiết: MỘT HIỆN TƯỢNG PHÁ VNHỮNG QUY TẮC NGÔN NGỮ THÔNG
THƯỜNG
(01 tiết)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- HS củng cố được hiểu biết về tính đặc thù của ngôn ngữ văn học ý nghĩa của sự sáng
tạo trong tác phẩm văn học ở phương tiện ngôn ngữ
- HS phân tích được đặc điểm của một số hình thức phá vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường
trong sáng tác văn học và hiệu quả thẩm m mà các hình thức đó đưa lại.
2. V năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề,
- Năng lc t qun bn thân,
- Năng lc giao tiếp, năng lực hp tác..
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lc thu thp thông tin liên quan đến bài thc hành.
- Năng lực hợp c khi trao đổi, tho lun, hoàn thành các bài tp mt s hiện ng phá v
nhng quy tc ngôn ng thông thường: đặc đim và tác dng
- Năng lc tiếp thu tri thc tiếng vit đ hoàn thành các bài tp, vn dng thc tin.
3. V phm cht:
Thái đ hc tập nghiêm túc, chăm ch.
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Thiết b dy hc:
- KHBD, SGK, SGV, SBT
2. Hc liu:
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Máy tính, máy chiếu, bng ph, Bút d, Giy A0
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. T chc
Lp
Ngày dy
số
Vng
11
2. Kiếm tra bài : Không
3. i mi:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mục tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng HS thc hin nhim v hc tp hc
tp ca mình t đó khc sâu kiến thc ni dung bài hc mt s hiện tượng phá v nhng
quy tc ngôn ng thông thường: đặc điểm và tác dng
b. Ni dung: GV đặt nhng câu hi gi m vấn đề cho HS.
c. Sn phm: Tr li mt s câu hỏi mà GV đưa ra đ dn vào bài hc.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV đặt câu hỏi gợi
dẫn cho HS: Em hãy lấy 1 dụ phá vỡ quy tắc ngôn
ngữ viết trong văn học?
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS nghe GV nêu yêu
cầu, suy nghĩ hoàn thành bài tập.
Bước 3. Báo cáo thảo luận: GV mời 2 – 3 HS trả lời
Bước 4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
-Từ chia sẻ của HS, GV dẫn dắt o bài học
mới: Trong nhiều trường hợp để tăng thêm hiệu quả
diễn đạt mà người viết hoặc người nói thể sử dụng
các hiện tượng phá vỡ nhũng quy tắc ngôn ngthông
thường. Trong bài học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm
Lom khom dưới núi tiều vài chú
Lác đác bên sông, chợ mấy nhà
( Qua Đèo Ngang Huyện
Thanh Quan)
hiểu về các hiện tượng đó.
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
NHN BIT: kiến thức đã học (Kiến thc Tiếng Việt được hc)
a. Mc tiêu: Nắm được kiến thức về một số hiện tượng phá vnhững quy tắc ngôn ngữ
thông thường: đặc điểm và tác dụng.
b. Ni dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên quan đến
bài học.
c. Sn phm: HS trả lời các kiến thức về một số hiện tượng phá vỡ những quy tắc ngôn ng
thông thường: đặc điểm và tác dụng.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
I. NHẬN BIẾT: kiến thức đã học
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức
đã học, nhớ lại và trả lời:
-Yêu cầu nhận diện hiện tượng phá
vỡ quy tắc ngôn ngữ thông thường.
- Tác dụng của nó.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS
nghe câu hỏi, trả lời
Bước 3. Báo cáo thảo luận: GV
mời 2 3 HS trình bày kết quả
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe
nhận xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4. Đánh giá kết qu thc
hin:
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức.
1. Yêu cầu nhận diện hiện tượng phá vỡ quy tắc
ngôn ngữ thông thường
- phải nắm vững những quy ước ngôn ngữ tính
chuẩn mực của tiếng Việt.
- biết thực hiện việc đối chiếu, so nh các phương
án sử dụng ngôn ngữ khác nhau.
2. Tác dụng
- Hình thức đảo trật tự từ: tăng sức biểu cảm.
- Mở rộng khả năng kết hợp của từ: tăng hiệu quả
diễn đạt.
- Hiện tượng tách bit: bc l cm xúc.
HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu:
b. Ni dung:
c. Sn phm:
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
D kiến sn phm
II. THC HÀNH
1.Bài tp 1
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đặt đặt yêu cu cho HS: Tìm
hiện ợng đảo trt t t trong câu
a,b phân tích tác dng ca các
hiện tượng trên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS
đọc và hoàn thành bài tp
Bước 3. Báo cáo thảo luận: GV
mời HS giơ tay nhanh nhất cho mi
câu để tr li, yêu cu c lp nghe,
nhn xét.
1.Bài tp 1
a. Hiện tượng đảo trật từ trong câu: từ "mùa hoa"
đảo với "năm ngoái".
- Điều này giúp nhấn mạnh thời gian y bưởi
quên nở hoa - m ngoái.
- Qua đó cũng giúp câu thơ trở nên sinh động, hấp
dẫn và lôi cuốn hơn.
b. Hiện tượng đảo trật tự từ trong câu: "ùn ùn từ
đâu đến - dân chài bảo từ Thủy phủ đùn lên - một
đám sương y đặc" câu gốc "một đám
sương y đặc ùn ùn từ đâu đến, dân chài bào
từ Thủy phủ đùn lên".
Bước 4. Đánh giá kết qu thc
hin:
GV Đánh giá kết qu thc hin
nhim v, chun kiến thc.
2.Bài tp 2
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đặt đặt yêu cu cho HS: Ch ra
hiện tượng m rng kh năng kết
hp ca t trong câu a,b phân
tích tác dng biểu đạt ca các hin
ng trên.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS đc và hoàn thành bài tp
B3. Báo cáo thảo luận:
GV mời 2 3 HS phát biểu trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét,
bổ sung.
Bước 4. Đánh giá kết qu thc
hin:
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thức.
3.Bài tp 3
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đặt đặt yêu cầu cho HS: Phân
tích hiệu quả của hiện tượng tách
biệt trong câu a,b.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS
lắng nghe GV đặt câu hỏi, sau đó
suy nghĩ để tr li câu hi.
Bước 3. Báo cáo thảo luận:
GV mời 1 2 HS phát biểu trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4. Đánh giá kết qu thc
hin: GV nhận xét, đánh giá, chốt
kiến thức.
- Sự đảo trật tự từ này giúp câu trở nên hấp dẫn
hơn, làm tăng tính nghệ thuật của văn bản.
- cũng thể giúp tạo ra hiệu ứng nổi bật
độc đáo, thu hút sự chú ý của độc giả.
2.Bài tp 2
a. Trong đoạn trích này, ta thể thấy sự mở rộng
khả năng kết hợp của từ để biểu thị ý nghĩa chi tiết.
- Cụ thể, từ "vàng" "hanh" được kết hợp để hình
thành thành ngữ "vàng hanh" để tả màu sắc của
ánh nắng.
- Từ "vọng" "gày" được kết hợp để hình thành
thành ngữ "vọng sông gày" để tả một cảnh vật
thiên nhiên.
- Đây những cách diễn đạt hình ảnh sống động
giúp tác giả tạo ra nh ảnh sắc nét trong trí tưởng
tượng của người đọc, tăng tính thẩm m sinh
động cho đoạn thơ.
b. Trong đoạn trích y, hiện tượng mở rộng
khả năng kết hợp của từ thông qua việc sử dụng
những từ ngữ tả hình ảnh cụ thể, d như
“ngõ hẻm”, “hồn lặng thấm”, êm ái”, “vòm trời
trắng hơi biêng biếc như dát bạc”.
- Những cách diễn đạt này giúp cho độc giả thể
hình dung được cảnh vật cảm nhận tình trạng
tâm trạng của nhân vật chính.
- Từ đó tạo ra một sự chân thực sâu sắc cho tác
phẩm.
3.Bài tp 3
a. Trong đoạn văn trên trên, hiện tượng tách biệt
được áp dụng để tạo ra sự căng thẳng hồi hộp
cho người đọc.
- Bằng cách miêu tả âm thanh cảm giác của con
vật khổng lồ, tác giả đã tạo ra một cảnh tượng đáng
sợ ẩn. Sau đó, khi tác giả giới thiệu con khỉ
tả sự tự tin của nó, hiện tượng tách biệt lại
được áp dụng để tạo ra sự tương phản giữa hai
nhân vật, tạo ra một căn bản của câu chuyện.
- Việc sử dụng hiện tượng tách biệt trong trường
hợp này giúp cho câu chuyện trở nên sinh động
gay cấn hơn, đồng thời giúp người đọc tập trung
hơn vào sự kiện quan trọng của câu chuyện.
b. Trong đoạn văn trên, hiện ợng tách biệt giữa
các vế trong một câu. Câu sau như bổ trợ, m
thêm nội dung cho câu trước.
- Hiện tượng tách biệt sẽ giúp ông diểu thể giữ
được tính bình tĩnh và tránh được những hành động
phản ứng quá mức.
- Tách biệt sẽ giúp ông diểu tách ra khỏi cảm xúc
của mình nghĩ suy về cách giải quyết vấn đề
một cách chủ động hơn.
4.Bài tp 4
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ:
GV đặt đặt yêu cầu cho HS: Nhận
xét về sự độc đáo của những kết hợp
từ được in đậm trong đoạn thơ.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ: HS
làm việc nhân. Suy nghĩ trả
lời.
Bước 3. Báo cáo thảo luận
-GV mời 1-2 học sinh trả lời câu
hỏi. -Cả lớp lắng nghe, nhận xét
đánh giá
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:
4.Bài tp 4
- Những kết hợp từ được in đậm trong đoạn thơ
mang đến sự tươi mới và độc đáo cho đoạn thơ, tạo
nên một bức tranh về không gian thời gian đầy
màu sắc và cảm xúc.
-Từ "nhánh duyên" th hiện tình cảm ngọt ngào,
lãng mạn.
- Từ "đổ trời xanh ngọc qua muôn lá" tả một
khung cảnh đẹp, thanh bình, khi mà lá y mọc um
tùm tạo nên một khung cảnh rực rỡ và sống động.
- Những từ được in đậm diễn tả rất chân thật về sự
dịu dàng, thanh tịnh của mùa thu, cho ta thấy
tình cảm sâu sắc của tác giả đối với cảnh thiên
nhiên, đó tình yêu thiên nhiên sâu sắc, m hồn
tinh tế, lãng mạn với thiên nhiên.
HOT ĐNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu: Vận dụng kiến thức đã học viết đoạn văn. (Vận dụng kiến thức đã học về sự
phá vỡ các quy tắc sử dụng ngôn ngữ thông thường trong phần tiếng Việt).
b. Ni dung: GV nêu vấn đề, HS suy nghĩ, phản hồi.
c. Sn phm: Đoạn văn HS viết được.
d. T chc thc hin:
Bước 1. Chuyn giao nhim v: GV yêu cầu HS viết một đoạn văn nêu cảm nhận về 4 câu
thơ trong bài tập 4. (Vận dụng kiến thức đã học về sự phá vỡ các quy tắc sử dụng ngôn ng
thông thường trong phần tiếng Việt).
Bước 2. Thc hin nhim v: HS lắng nghe yêu cầu của GV, sau đó viết đoạn văn.
Bước 3. Báo cáo tho lun: GV mời 1 2 HS đọc đoạn văn trước lớp (qua phiếu học tập),
GV yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, chú ý lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn.
Bước 4. Đánh giá kết qu thc hin: GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
4. Cng c: Nhn din: Hình thức đảo trt t t; M rng kh năng kết hp ca t; Hin
ng tách bit: bc l cm xúc.
5. HDVN: Chun b tiết sau “ PHẦN 3. VIẾT”
Ngày soạn: …/…/…
Ngày dạy: …/…/…
TIẾT…: ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI : KIẾN VÀ NGƯỜI
( 0,5 tiết) (Trần Duy Phiên)
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết nhận biết được đặc trưng của thể loại truyện ngắn như : nhân vật, điểm nhìn,
người kể chuyện, ngôi kể, thông điệp của văn bản…..
- Nhận biết được nội dung thông điệp của văn bản Kiến người gởi đến độc
giả.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Kiến và người.
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Kiến và người.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý
nghĩa văn bản;
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản
khác có cùng thể loại.
3. Phẩm chất:
- Trân trọng, yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh: SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi
hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ
học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Kiến và người.
b. Nội dung: GV đặt những câu hỏi gợi mở vấn đề cho HS chia sẻ về truyện ngắn,
mối quan hệ với thiên nhiên.
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS về đặc trưng thể loại truyện ngắn, mối liên hệ giữa
con người và thiên nhiên
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn cho HS: Những đặc trưng nào thể dùng để xác định
một văn bản thành truyện ngắn?
+ Giữa con người thiên nhiên mối quan hệ như thế nào? Con người nên
cách ứng xử như thế nào để làm hài hòa mối quan hệ đó?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu từ GV, suy nghĩ để chia sẻ trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 HS chia sẻ trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngợi HS.
- GV dẫn vào bài học mới: Thiên nhiên và con người vốn mối quan hệ chặt chẽ
với nhau. Thế nhưng vì lòng tham, con người đã đối xử không công bằng với thiên
nhiên khiến thiên nhiên nổi giận. Cùng khám phá truyện ngắn: Kiến người của
Trần Duy Phiên để thấy được thông điệp tác giả muốn gởi gắm đến đọc giả về mối
quan hệ giữa người và thiên nhiên.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Đọc văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được những thông tin cơ bản về văn bản Kiến và người.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi về
tác giả, tác phẩm Kiến và người
c. Sản phẩm học tập: HS nêu được những thông tin bản về văn bản Kiến
người.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS tìm thông tin về tác giả, tác phẩm trong
phần chuẩn bị bài trước khi đến lớp.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS văn bản
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 2 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả lớp
nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Trần Duy Phiên một
nhà văn nổi tiếng từ rất
sớm. Những trang truyện
ngắn của ông mang đậm
màu sắc nhân và mối
quan hệ mật thiết giữa con
người và tự nhiên.
2. Tác phẩm
-Truyện ngắn “Kiến
người” in trong Tạp chí
Đất Quảng.
-Tác phẩm là câu chuyện về
sự đấu tranh môi trường
sống giữa một gia đình
loài kiến, con người sẽ
không thể chiến thắng nếu
như xâm chiếm môi trường
sống của các loài trong tự
nhiên.
Hoạt động 2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của văn bản Kiến và người.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức đtiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến văn bản Kiến và người.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến bài Kiến và người.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS đọc văn trong trong vòng 15
phút. Vận dụng tất cả các kiến thức về thể loại
truyện ngắn đã học trước đó đó để trả lời các
hỏi sách giáo khoa đưa ra.
Liệt các sự kiện chính trong văn bản nêu
dấu hiệu đ nhận biết Kiến người một
truyện ngắn
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo cặp để hoàn thành bảng
thông tin.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời 2 3 HS phát biểu trước lớp, yêu
cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh gkết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS thảo luận theo
bàn: Câu chuyện được kể từ ngôi kể nào?
Điểm nhìn tai? Tác dụng của viêc chọn ngôi
kể và điểm nhìn trong văn bản?
Thông điệp của tác phẩm?
II. Khám phá văn bản
1. Những skiện chính trong văn bản
dấu hiệu để nhận biết Kiến
người là truyện ngắn
a. Những sự kiện chính của văn bản.
- Người bố đề nghị cả gia đình phá rừng
sinh sống đó nhưng bị đàn kiến nổi
giận và tấn công khi chỗ ở bị xâm chiếm.
- Cả gia đình tìm mọi cách để thoát khỏi
vòng quây của kiến.
- Bọn kiến vào được nhà, tấn công vật
nuôi con người. Người bố đốt ngôi
nhà dẫn cả nhà mở đường chạy thoát
đường lộ. Cả gia đình đau đớn nhìn ngôi
nhà bị lửa thiêu rụi.
- Người mẹ mất, người con theo cha trở
lại ngôi nhà. Mọi thứ điều bị tiêu hủy bởi
ngọn lửa. Người bố phát điên khi nhận ra
sai lầm của bản thân.
b. Dấu hiệu để nhận biết văn bản trên
là truyện ngắn
- Có dung lượng nhỏ
- cốt truyện đơn giản: xung quanh 1
tình huống : Bầy kiến nổi giận tấn công
gia đình.
- Các sự kiện được tập trung vào một
biến cố chính, dồn nén mâu thuẫn trong
thời gian ngắn: Gia đình tìm cách chống
lại stấn công của bầy kiến. ( 1 ngày, 1
đêm, m sau)
- Số lượng nhân vật ít ( 4 người trong gia
đình và bầy kiến)
- thông điệp của văn bản: Tập trung
làm rõ một khía cạnh của đời sống
( Hiện tượng phá rừng khiến con người
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo bàn để so sánh hai văn
bản.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời 2 3 HS phát biểu trước lớp, yêu
cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh gkết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi cho HS: chỉ ra sự tương đồng
khác biệt trong cách suy nghĩ của “bố
cháu”, “ mẹ cháu”, “cháu” và “ em cháu”?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi, sau đó suy
nghĩ để trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời 1 2 HS phát biểu trước lớp, yêu
cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh gkết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 4:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Gv đặt câu hỏi: Phân tích ý nghĩa của hình
tượng bầy kiến nhận xét cách đặt nhan đ
của tác giả?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS làm việc cá nhân. Suy nghĩ và trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
GV mời 1-2 học sinh trả lời câu hỏi. Cả lớp
lắng nghe, nhận xét đánh g
Bước 4: Đánh gkết quả thực hiện nhiệm
vụ.
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
chịu hậu quả nặng nề)
- Có các yếu tố tưởng tượng, hư cấu.
2. Ngôi kể, điểm nhìn, tác dụng của
việc sử dụng ngôi k và điểm nhìn
trong tác phẩm.
- Ngôi kể thứ nhất: Người con trai lớn
xưng “ cháu”
- Điểm nhìn chủ yếu từ người con trai
lớn, có khi của người bố.
-> Giúp cho việc thể hiện chủ đ
thông điệp của văn bản khách quan
đa diện hơn.
3. Sự tương đồng khác biệt trong
cách ứng xử của người con, người mẹ
người bố trước sự tấn công của đàn
kiến.
- Sự tương đồng: Cùng nghĩ cách để
thoát khỏi đàn kiến
- Sự khác biệt:
+ Người bố quyết liệt, cực đoan bạo
liệt một mất một còn với đàn kiến hơn
quan tâm đến các thành viên khác trong
gia đình ( tự tay thiêu hủy ngôi nhà và tất
cả những thành quả lao động của gia
đình)
+ Người m người con: Ôn hòa, có
cái nhìn đa diện nhiều chiều hơn,
những lúc nhìn thấu được nhân quả, lí do
đàn kiến giận dữ, tấn công.
4. Ý nghĩa của hình tượng bầy kiến
cách đặt nhan đề của tác giả.
a. Ý nghĩa hình tượng bầy kiến
- Đại diện cho các sinh vật tự nhiên bị
Nhiệm vụ 5:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi cho HS: Nhận xét vai trò của
yếu tố tưởng tượng cấu trong truyện
Kiến và người?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi, sau đó suy
nghĩ thảo luận theo nhóm nhỏ trong bàn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện 1-2 nhóm phát biểu trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh gkết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 6
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV đặt câu hỏi cho HS: Truyện đã mang lại
thay đổi trong nhận thức của bạn về mối
quan hệ giữa con người và thiên nhiên?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi, suy nghĩ và trả
lời cá nhân.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời đại diện 1-2 học sinh phát biểu trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh gkết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
đẩy khỏi môi trường sống quen thuộc
thuận tự nhiên chúng sẽ phản kháng, tiêu
diệt những làm hại đến cuộc sống của
chúng-> bản năng tự vệ.
b. Cách đặt nhan đề của tác giả
- Thiên nhiên con người vị thế
ngang hàng nhau.
- Mối quan hệ giữa con người thiên
nhiên mối quan hệ tương hỗ, cộng
sinh, công bằng ( Quan hệ từ “và”)
- Đặt kiến trước người: nhắn nhủ cần
quan tâm đến tnhiên trước đó môi
trường sống của tất cả các sinh vật
con người. Con người không thể cho
mình là thượng đẳng, trung tâm để áp
đặt, tấn công, khai phá bừa bãi tự nhiên.
5. Tác dụng của yếu tố cấu, tưởng
tượng trong truyện ngắn.
- Sức mạnh sự cuồng nộ của tự nhiên
khi bị đẩy đến đường cùng.
- Tác động mạnh đến nhận thức của con
người giúp con người thức tỉnh để đối xử
công bằng với tự nhiên.
- Tạo được sự lôi cuốn, hấp dẫn, hứng
thú đối với độc giả.
III. Tổng kết
1. Nghệ thuật
- Mang những đặc đặc trưng của truyện
ngắn như: cốt truyện, skiện, nhân vật,
ngôi kể, điểm nhìn, thông điệp của văn
bản…
- Truyện nhiều yếu tố tưởng tượng,
cấu đã tác động mạnh đến nhận thức
của người đọc, góp phần thể hiện được
thông điệp, chủ đề của tác phẩm.
2. Nội dung
- Mối quan hệ cộng sinh, tương hỗ giữa
con người và thiên nhiên.
- Con người cần sự thức tỉnh đối xử
công bằng với tự nhiên trên tinh thần
khai thác và bảo vệ.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Kiến và người đã học.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được các phương án đúng theo nội dung đã học
của văn bản Kiến và người.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm bằng cách lần lượt nêu các câu
hỏi, sau đó chốt đáp án:
Câu 1. Vì sao đàn kiến lại cuồng nộ tấn công gia đình?
A. Vì gia đình đã phá rừng xâm hại đến nơi ở, cuộc sống của đàn kiến.
B. Vì đàn kiến xâm phạm đến cuộc sống của con người.
C. Vì gia đình không may mắn nên gặp phải bầy kiến dữ.
D. Vì gia đình đã vô tình sống cạnh đàn kiến.
Câu 2. Hậu quả mà gia đình phải gánh chịu trong truyện?
A. Thiệt hại nhẹ, không đáng kể.
B. Nghiêm trọng, mất mát nhiều, không cứu vãn được.
C. Không để lại hậu quả.
D. Có thể vãn hồi được.
Câu 3. Thông điệp của tác phẩm gởi đến độc giả qua truyện Kiến và người?
A. Con người cần có nhận thức đúng đắn, công bằng với tự nhiên .
B. Đề cao vai trò của con người, cần có hành động quyết liệt, dứt khoát để tiêu diệt
các yếu tố gây hại đến cuộc sống của con người.
C. Hạ thấp vai trò, giá trị của con người trong mối quan hệ với tự nhiên.
D. Cần chọn nơi ở hợp lí.
Câu 4. Theo văn bản Kiến người, câu Nhưng bố chồng cha bố cứ tin
vào con mắt sâu thẳm của mình, quên hẳn cuộc đời.” có hàm ý:
A. Người con trách móc người bố đã cực đoan chỉ làm theo suy nghĩ của bản thân
mà quên mất trách nhiệm với gia đình, với cuộc sống. B. Đánh giá tính cách quyết
đoán của người bố.
C. Sự thấu hiểu của người con dành cho người bố.
D. Cả B và C đều đúng.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc câu hỏi trắc nghiệm về bài học Kiến và người, suy nghĩ nhanh để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS gtay nhanh nhất cho mỗi câu để trả lời, yêu cầu cả lớp nghe, nhận
xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:
1
2
3
4
A
B
A
A
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về VB Kiến người để viết đoạn văn
nêu cảm nhận của bản thân về những việc cần thiết phải bảo vệ môi trường.
Vận dụng kiến thức đã học về lỗi về sự phá vỡ các quy tắc sử dụng ngôn ngữ trong
phần tiếng Việt.
b. Nội dung: GV nêu vấn đề, HS suy nghĩ, phản hồi.
c. Sản phẩm học tập: Đoạn văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS viết một đoạn văn nêu cảm nhận về VB Văn bản Kiến và người
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, sau đó viết đoạn văn.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 2 HS đọc đoạn văn trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, chú ý
lỗi về mạch lạc, liên kết trong đoạn văn.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Ngày soạn:…………
BÀI 6: SNG VI BIN RNG BAO LA
PHẦN 3. VIẾT
Tiết …..: VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
( 3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Viết được văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học: trình bày rõ
quan điểm và hệ thống các luận điểm; cấu trúc chặt chẽ, có mở đầu và kết thúc gây ấn
tượng, sử dụng các lí lẽ và bằng chứng thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy
đủ.
- Biết trình bày về một vấn đề sinh thái – xã hội.
2. Về năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lc ngôn ng và cm th văn học, to lập văn bản viết.
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn
bản;
3. Về phẩm chất:
- Trân trọng, yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết b dy hc:
- Một số tranh ảnh có trong SGK được phóng to.
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, tư liệu liên quan.
2. Hc liu:
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. T chc
Lp
Tiết
Ngày dy
số
Vng
2. Kiếm tra bài :
3. i mi:
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: To tâm thế thoi mái và gi dn cho hc sinh v ni dung bài hc
b. Nội dung: Xác định kiểu bài viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác
phẩm văn học
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS về nhiệm vụ học tập cần thực hiện.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Gv đưa ra 1 stác phẩm văn học yêu cầu hs m được
những vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm văn học đó.
(Gợi ý các tác phẩm: Tự khuyên mình (Nhật trong -
Hồ Chí Minh) ; Tre Việt Nam (Nguyễn Duy)…)
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe yêu cầu từ GV và tìm câu trả lời.
B3. Báo cáo thảo luận:
- GV mời HS chia sẻ trước lớp.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
GV nhận xét câu trả lời của HS, xác nhận lại nhiệm vụ học
- Vấn đề hội được đặt
ra trong tác phẩm n học
“Tự khuyên mình “(Nhật
trong - Hồ Chí
Minh)
Tinh thần lạc quan.
- Vấn đề hội được đặt
ra trong tác phẩm văn học
Tre Việt Nam (Nguyễn
Duy)…)
Đoàn kết; yêu thương;
tập.
ngay thẳng…
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
1. Ni dung 1: Tìm hiu tri thc v kiu bài
a. Mc tiêu: Nhn biết được khái nim, yêu cu b cc ca kiu i văn bản nghị luận
về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.
b. Ni dung: Tìm hiu tri thc v kiu bài
c. Sn phm: Câu tr li ca HS v khái nim, yêu cu, b cc ca kiu bài
d. T chc hot đng
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
HS đọc khung thông tin (SGK/ tr. 5) thực hiện yêu
cầu:
Ngh lun v mt vn đề xã hi trong tác phm văn
hc là gì?
Khi viết bài ngh lun v mt vấn đề xã hi trong tác
phẩm văn học cần đảm bo nhng yêu cu nào?
+ B cc bài ngh lun v mt vấn đề xã hi trong
tác phẩm văn học gm my phn, kn?
(Hs ôn tp li kiến thc v kiu bài ngh lun v mt
vấn đề xã hi - Xem bài 2: Hành trang vào tương lai;
Ng văn 11, tập 1.) điền vào phiếu hc tp:
M bài
Thân bài
Kết bài
Nêu ít nht một điều em chưa rõ v nhng thông tin
trên (nếu có).
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HT:
- nhân HS đọc SGK, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- HS trình y ý kiến trước lớp. Các HS khác nhận xét,
góp ý, bổ sung và nêu câu hỏi cần giải đáp (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học
tập
- GV góp ý cho câu trả lời của HS, hướng dẫn HS kết
luận vấn đề theo định hướng (SGK/ tr. 5).
I. Tri thức về kiểu bài:
1. Khái niệm:
- Nghị luận về một vấn đề
hội trong tác phẩm văn học
kiểu bài dùng lẽ bằng
chứng để bàn luận, làm sáng tỏ
một vấn đề hội (một ý kiến,
một tưởng đạo hay một
hiện tượng hội) được đặt ra
trong c phẩm văn học giàu
ý nghĩa đối với cuộc sống.
2. Yêu cầu đối với kiểu bài:
Xem bài 2: Hành trang vào
tương lai (Ngữ văn 11, tập 1).
Nội dung 2: Đọc và phân tích bài viết tham kho
a. Mc tiêu: Nhn biết các yêu cu v kiu bài thông qua vic đọc phân tích ng
liu tham kho trong SGK.
b. Ni dung: HS tr li các câu hi sgk.
c. Sn phm: Các câu tr li ca HS v đặc điểm, yêu cu ca kiu bài o cáo kết
qu nghiên cu thông qua vic phân tích ng liu tham kho.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
- GV yêu cầu HS đọc văn bản tham khảo, trả lời
các hỏi sách giáo khoa đưa ra.
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Người viết có quan điểm như thế nào về vấn đề xã
hội đặt ra trong tác phẩm văn học?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo cặp để hoàn thành.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời 2 3 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả
lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Để làm quan điểm của mình, người viết đã
đưa ra những luận điểm nào?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS lắng nghe GV đặt câu hỏi, sau đó suy nghĩ để
trả lời câu hỏi.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời 2 3 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả
lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
Nhiệm vụ 3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Mỗi luận điểm, lí lẽ bằng chứng có sự kết hợp
với nhau như thế nào? Phân tích một dụ để m
rõ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo bàn để so sánh đối chiếu.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- GV mời 1 2 HS phát biểu trước lớp, yêu cầu cả
lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
II. Đọc ngữ liệu tham khảo
1. Quan điểm của người viết về
vấn đề hội đặt ra trong tác
phẩm văn học.
Người viết bày tỏ sự suy tư, trăn trở
về cách sống hiến ng tròn đầy
đẹp đẽ với cách của một con
người, về ý ngĩa của cuộc sống
được nêu lên trong c phẩm "Thơ
Dâng" của Ta-go.
2. Để làm rõ quan điểm của mình,
người viết đã đưa ra những quan
điểm sau:
- Sống trọn vẹn biết cho đi, n
việc dâng tặng "chiếc li tràn đầy
cuộc sống" của nhân vật trữ tình
trong đoạn thơ.
- Sống trọn vẹn kiên trì cống
hiến,theo đuổi lí tưởng
3. Mỗi luận điểm, lẽ bằng
chứng sự kết hợp chặt chẽ, hài
hòa theo một trật tự logic. Sau
mỗi luận điểm hệ thống lẽ
dẫn chứng đưa ra để làm sáng tỏ
luận điểm.
- Mỗi luận điểm, lẽ bằng
chứng sự kết hợp chặt chẽ, hài
hòa theo một trật tự logic. Sau
mỗi luận điểm hệ thống lẽ
dẫn chứng đưa ra để làm sáng tỏ
luận điểm.
Ví dụ:
Luận điểm: Sống trọn vẹn biết
cho đi, như việc dâng tặng "chiếc li
tràn đầy cuộc sống" của nhân vật
trữ tình trong đoạn thơ.
- lẽ: Theo lẽ thường, đời sống
một cuộc chuyển hóa của cho
nhận, nhận cho. Chúng ta không
thể nào sống không kết nối với
người khác.
- Bằng chứng: Một đứa trẻ chỉ
Nhiệm vụ 4:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập.
Mở i, thân bài kết bài của ngữ liệu đã đáp
ứng được yêu cầu của kiểu bài nghị luận về một
vấn đề hội trong tác phẩm văn học chưa?
sao?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS làm việc cá nhân. Suy nghĩ và trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
GV mời 1-2 học sinh trả lời câu hỏi. Cả lớp lắng
nghe, nhận xét đánh giá
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ.
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
thể lớn lên khi được chăm sóc bở
cha mẹ, gia đình - nhận sự dưỡng
nuôi từ thân nhân. Sau đó... lẽ nào
chúng không biết cho đi?
4. Mở bài, thân bài kết bài
của ngữ liệu đã đáp ứng yêu cầu
của kiểu bài nghị luận về một vấn
đề xã hội trong tác phẩm văn học.
Bởi vì:
- Mở bài đã giới thiệu được tác
phẩm văn học nêu vấn đề hội
được đặt ra trong tác phẩm.
- Kết bài đã khẳng định lại vấn đề,
đánh giá đóng góp của tác phẩm về
vấn đề.
HOT ĐNG 3: LUYN TP (Thc hành viết)
(Phn son ca cô QUNH NGA)
Ngày soạn: .../.../...
Ngày dạy: .../.../...
NÓI VÀ NGHE
TIẾT :
TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI
TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
I. MỤC TIÊU
1. Mức độ/ yêu cầu cần đạt:
- Biết trình bày về một vấn đề xã hội trong tác phẩm
- Nắm bắt được nội dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nêu được nhận
xét, đánh giá về nội dung và cách thức thuyết trình; biết đặt câu hỏi về những điểm
cần làm
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bn thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hp tác, năng lực trình bày.
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bài học.
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận, đưa ra ý kiến của về vấn đề
- Năng lực tiếp thu tri thức, kĩ năng của kiểu bài để hoàn thành các yêu cầu của bài
tập.
c. Phẩm chất:
- Biết lắng nghe, thể hiện sự tôn trọng những cách cảm nhận, đánh giá đa dạng đối
với các vấn đề xã hội được đặt ra trong một tác phẩm văn học.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh:
SGK, SBT Ngữ văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KHỞI ĐỘNG
2. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng HS thực hiện nhiệm vụ
học tập học tập của mình từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
3. Nội dung: GV cho hs xem clip và yêu cầu hs nêu ra các vấn đề gợi mở qua
clip
4. Sản phẩm: HS hoàn thành yêu cầu của GV.
5. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu Hs lắng nghe bài hát và cho biết bài hát đã gợi ra vấn đề gì trong cuộc
sống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS nghe GV nêu yêu cầu, hoàn thành yêu cầu để trình bày trước lớp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 2 – 3 HS chia sẻ.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, khen ngợi các HS đã chia sẻ.
- GV dẫn vào bài: Bao gi cũng thế, văn học cuc sng con ngưi nhng yếu
t không th tách rời nhau đ tn ti riêng biệt. Dường như một si dây hình
buc chặt văn hc cuc sng, to nên mi quan h cùng mt thiết sâu sc
như lời phát biu của nhà văn Nguyễn Minh Châu: “Văn học và đời sng là hai vòng
tròn đồng m tâm điểm con người. Mi c phẩm văn học ch mt lát ct,
mt t biên bn ca mt chặng đời sống con người ta, trên con đưng dài dng dc
đi đến cõi hoàn thiện”. Vậy nên, trong mi c phẩm văn học đều ít nht 1 vấn đề
hi tác gi đã khơi gợi. Vy, khi trình bày ý kiến v 1 vấn đề hi trong tác
phẩm văn học, chúng ta cần lưu ý những gì, hãy cùng nhau đi tìm hiu bài hc hôm
nay.
2. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Chuẩn bị nói và nghe
1. Mục tiêu: HS nắm được cách xây dựng bài nói đạt yêu cầu.
2. Nội dung: HS sử dụng SGK, kết hợp hướng dẫn của GV để chuẩn bị bài nói.
3. Sản phẩm học tập: Bài nói đã được chuẩn bị trước ở nhà.
4. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS đọc SGK và nêu yêu
cầu về nói: Hãy trình bày ý kiến về một
vấn đề xã hội được đặt ra trong tác phẩm
văn học hay tác phẩm nghệ thuật mà bạn
quan tâm.
- GV dành khoảng 5 phút cho HS tự soát
lại nội dung bài nói đã chuẩn bị ở nhà
(dựa trên hướng dẫn của SHS và những
nhiệm vụ được GV giao thực hiện trước
đó).
- GV lưu ý:
I. Chuẩn bị nói và nghe
1. Yêu cầu
Nêu được vấn đề cần nói cũng
như vì sao em chọn vấn đề xã hội đó
để nói
Trình bày vấn đề đó.
Ý kiến quan điểm cá nhân của bạn
về vấn đề đó. Nếu luận điểm lý lẽ,
dẫn chứng để thuyết phục người
nghe
2. Chuẩn bị bài nói
* HS lưu ý
- Xác định đề tài
- Xác định đối tượng người nghe
- Xác định không gian thời gian
nói
+ Lựa chọn đề tài
• Chọn một vấn đề xã hội được đặt ra từ
tác phẩm văn học hay tác phẩm nghệ
thuật mà bạn quan tâm
+ Tìm ý và sắp xếp ý
• Để tránh nói chung chung hoặc lan
man, bạn cần phải đặt tên cho bài nói
(tên bài thề hiện rõ điều muốn nói, cả về
nội dung và định hướng). Việc xác định
ý và sắp xếp ý cũng được thực hiện theo
quy trình giống như ở hoạt động Viết
trước đó.
+ Tìm hiểu rõ về vấn đề xã hội mà bạn
quan tâm
+ Đưa ra những dẫn chứng, lí lẽ thuyết
phục.
- GV yêu cầu HS các nhóm luyện tập.
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, lắng nghe gợi m
- HS thực hiện nhiệm vụ;
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
GV mời đại diện HS trình bày kết quả
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe và nhận
xét, góp ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả HS thực
hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
* Tìm ý, lập dàn ý
- Tìm ý
. Sử dụng các thông tin, liệu đã
trong bài viết.
. Lựa chọn những ý cần nhấn mạnh
khi nói, những ý có thể lược bỏ.
- Lập dàn ý
+ Mở đoạn giới thiệu vấn đề hội
đặt ra từ to văn học hay tp nghệ thuật
mà bạn quan tâm
+ Thân đoạn: Xây dựng và sắp xếp
các luận điểm (ít nhất hai luận điểm)
+ Kết đoạn: khẳng định lại vấn đề; ý
nghĩa bài học đối với nhân
người đọc.
3. Luyện tập
Hoạt động 2: Trình bày bài nói
a. Mc tiêu:
- Biết thuyết trình (gii thiệu, đánh giá) về mt vấn đề xã hi trong tác phẩm văn học
b. Ni dung: Hs s dng sgk, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
+ Gv tổ chức để học sinh trình bày bài
nói
+ Gv phát hoặc chiếu bảng kiểm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, lắng nghe gợi m
- HS thực hiện nhiệm vụ;
ớc 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs báo cáo
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung
II. Trình bày bài nói / Lắng nghe và
ghi chép
- Người nói: Chú ý cần mở đầu
kết thúc gây ấn tượng; khi trình bày
cần tương tác với người nghe
- Người nghe: Lắng nghe để nắm bắt
ý kiến đánh giá của người nói; sắp xếp
các thông tin nhận được; ghi những
câu hỏi, ý kiến muốn trao đổi.
Hoạt động 3: Trao đổi, đánh giá
a. Mc tiêu:
- Biết lắng nghe và trao đổi trên tinh thn ci m, xây dng
b. Ni dung: Hs s dng sgk, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
+ Gv gọi học sinh tự nhận xét bài nói
của mình và nhận xét bài nói của bạn
+ Hs tiếp tục sử dụng bảng kiểm để
tự đánh gđánh gbài nói của
bạn
III. Trao đổi, đánh giá
* Trao đổi
- Người nói: Lắng nghe với thái độ
cầu thị, ghi chép các câu hỏi
- Người nghe: đưa ra các nhận xét,
góp ý, câu hỏi về bài nói với giọng
điệu nhẹ nhàng, lịch s
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, lắng nghe gợi m
- HS thực hiện nhiệm vụ;
ớc 3: Báo cáo kết quả thảo
luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs báo cáo
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung
C. HOẠT ĐNG LUYN TP
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thức đã học.
b. Ni dung: S dng sgk, kiến thức đã học để hoàn thành bài tp.
c. Sn phm hc tp: Kết qu ca HS.
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
Thực hành luyện nói quay lại video
gửi cho GV
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiện nhiệm vụ
- Gv quan sát, lắng nghe gợi m
- HS thực hiện nhiệm vụ;
ớc 3: Báo cáo kết quả tho
luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs báo cáo
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung
Hs luyện nói và quay video
Ph lc:
BNG KIM
KĨ NĂNG THUYẾT TRÌNH TRÌNH BÀY Ý KIẾN VỀ
MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa
đạt
Mở đầu
Người nói chào người nghe và tự giới thiệu.
Giới thiệu nội dung khái quát của bài nói.
Nội dung
chính
Giải thích các khái niệm từ ngữ quan trọng liên
quan đến cách hiểu vấn đề.
Lần lượt trình bày và làm rõ ý kiến qua ít nhất
hai luận điểm chính.
Thể hiện nhận thức, quan niệm, thái độ, lập
trường của người viết về vấn đề nghị luận (trước
các biểu hiện đúng/sai/tốt/xấu,...).
Bố cục bài nói rõ ràng, các ý kiến được sắp xếp
hợp lí.
Có lí lẽ xác đáng, bằng chúng tin cậy lấy từ thực
tiễn đời sống
Kết thúc
Tóm tắt được nội dung chính đã trình bày.
Nếu vấn đề thảo luận hoặc mời gọi sự phản hồi
từ người nghe.
Cảm ơn và chào kết thúc.
Kĩ năng
trình bày,
tương tác
với người
nghe
Tương tác tích cực với người nghe trong suốt quá
trình nói.
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của
bài nói.
Kết hợp sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ
để làm nội dung trình bày.
Phản hồi thỏa đáng những câu hỏi, ý kiến của
người nghe.
Ngày soạn: …………………….
BÀI 6: SNG VI BIN RNG BAO LA
(Truyn ngn)
Tiết: PHN VIT
VIẾT VĂN BẢN NGH LUN V MT VN ĐỀ XÃ HI
TRONG TÁC PHẨM VĂN HỌC
Thi gian: 03 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức/Yêu cầu cần đạt:
Viết văn bản nghị luận về vấn đề xã hội: trình bà quan điểm hệ thống các luận điểm;
cấu trúc chặt chẽ, mở đầu kết thúc gây ấn tượng; sử dụng các lẽ bằng chứng
thuyết phục, chính xác, tin cậy, thích hợp, đầy đủ.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
b. Năng lực riêng biệt
- Năng lực thu thập thông tin, tìm ý
- Năng lực trình y suy nghĩ, cảm nhận của nhân về vấn đề đặt ra trong tác phẩm
văn học
- Năng lực viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
3. Phẩm chất:
- Trân trọng, yêu quý và bảo vệ thiên nhiên.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Kết ni internet
- Sách giáo khoa Sách BT Ng văn 11 và các tài liệu tham kho khác
- Soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
- Sn phm ca cá nhân/nhóm trong quá trình hc tp
III.TIN TRÌNH DY HC
. T chc
Lp
Tiết
Ngày dy
số
Vng
2. Kiếm tra bài :
3. i mi:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu:
- Ôn li kiểu bài nghị luận về một vấn đề hội trong tác phẩm văn học (đã học bài
2-Ngữ văn 11 – Bộ Chân trời sang tạo)
- Phân biệt được kiểu bài nghị luận hội nghị luận về một vấn đề hội trong tác
phẩm VH
b. Ni dung:
- Kích hot kiến thc nền đã học v kiu i ngh lun một vấn đề hội trong tác
phẩm văn hc.
- H thng câu hi (theo bng KWL): Em hãy hoàn thành hai ct KW v kiu bài ngh
lun một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học.
c. Sn phm: bng KWL ca học sinh đã hoàn thành hai cột KW
d.T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS hoàn thành bảng KWL về
kiểu bài NL về một vấn đề xã hội trong tác
phẩm văn học trên phiếu học tập theo nhóm
02 người.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS hoàn thành bảng KWL hai cột K và W
- GV quan sát lớp, nhắc nhở học sinh tinh
thần hợp tác và chủ động.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
- GV mời 1 2 HS đại diện nhóm phát biểu
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận
xét (nhóm sau chỉ bổ sung, không nhắc lại
trùng ý với nhóm trước)
Bước 4:
Đánh giá kết quả thực hiện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
(Phần Tri thức về kiểu bài)
BẢNG KWL
K
Điều đã biết
W
Điều muốn
biết
L
Điều học
được
- kiểu bài
dùng lẽ, bằng
chứng để bàn
luận làm
sáng tỏ về một
vấn đề xã hội.
- Phân biệt
kiểu bài NL về
một vấn đề
hội trong tác
phẩm văn học
kiểu bài
NLXH về
tưởng đạo
hiện tượng đời
sống.
-Giúp người
đọc nhận thức
đúng về vấn đề
thái độ,
giải pháp phù
hợp đối với vấn
đề XH
Mục đích viết
bài văn nghị
luận về một
vấn đề hội
trong tác phẩm
văn học
- Bố cục bài
viết gồm ba
phần: MB, TB,
KB
....
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC (Thy Phát Son)
HOT ĐNG 3: LUYN TP THC HÀNH VIT
Đề bài: Hãy viết bài văn nghị luận vmối quan hệ giữa con người với tự nhiên
được gợi ra trong truyện ngắn “Muối của rừng” – Nguyễn Huy Thiệp.
a. Mục tiêu: Xác định đề tài, tìm ý lập dàn ý, viết bài văn nghị luận về vấn đề hội
trong tác phẩm văn học
b. Nội dung: HS ghi lại những vấn đề hội được đặt ra trong truyện ngắn Muối của
rừngNguyễn Huy Thiệp; xác định hệ thống luận điểm, luận cứ, luận chứng để tạo
cách lập luận thuyết phục, hợp lí.
c. Sản phẩm học tập: HS viết bài văn nghị luận
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm
vụ học tập
- GV yêu cầu HS xác định đề tài
những căn cứ để xác định đề
tài trong văn bản “Muối của
rừng”.
Bước 1 Chuẩn bị viết
* Đề tài: Nạn săn bắn thú rừng hoang Việt Nam hiện
nay qua truyện ngắn “Muối của rừng”.
* Những căn cứ xác định đề tài:
+ Ông Diểu vào rừng đi săn, tiếp cận với đàn khỉ và dự định
sẽ bắn cả gia đình khỉ.
+ Tiếng sung vang lên, khỉ bố ngã nhào xuống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm v
học tập
- HS đọc văn bản, thực hiện
yêu cầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- GV mời 1 2 HS phát biểu
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng
nghe, nhận xét.
Bước 4:
Đánh giá kết quả thực
hiện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
kiến thức.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm
vụ học tập
- GV yêu cầu HS tìm các ý để
triển khai vấn đề và lập dàn ý theo
bố cục 3 phần: MB, TB, KB
Bước 2: HS thực hiện nhiệm v
học tập
- HS đọc văn bản, thực hiện
yêu cầu
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- GV mời 1 2 HS phát biểu
trước lớp, yêu cầu c lớp lắng
nghe, nhận xét.
Bước 4:
Đánh giá kết quả thực
hiện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
kiến thức.
+ Ông Diểu giương súng định bắn khỉ mẹ.
+ Ông Diểu đuổi theo khỉ con dồn con khỉ nhỏ xuống
miệng vực sâu.
Bước 2 Tìm ý, lập dàn ý
* Tìm ý:
- Muối của rừng cho thấy tình trạng săn bắn thú rừng hoang
dã ở Việt Nam đang diễn ra phổ biến và khá nghiêm trọng.
- Thông qua truyện ngắn Muối của rừng”, nhà văn Nguyễn
Huy Thiệp gióng lên hồi chuông cảnh báo về hậu quả của
mức độ hủy diệt môi trường tự nhiên do con người gây ra.
- Đưa ra giải pháp, ch thức xử nạn săn bắn động vật
hoang dã.
- Thông điệp ý nghĩa: hãy chung tay bảo vệ thiên nhiên.
đó là môi trường sống của muôn loài.
* Lập dàn ý:
Mở bài:
-Giới thiệu tác phẩm Muối của rừng Nguyễn Huy Thiệp.
-Vấn đề hội đặt ra trong TP: Vấn đề bảo vệ động vật
hoang dã.
Thân bài:
1. Giải thích (Nếu cần)
2. Trình bày các luận điểm để làm vấn đề hội trong
tác phẩm văn học:
* Luận điểm 1: Thực trạng săn bắn thú rừng đang diễn ra
phức tạp và nghiêm trọng.
- Lí lẽ - bằng chứng -> Cách lập luận
* Luận điểm 2: Lời cảnh báo, nhắc nhở độc giả về những
hậu quả của vấn đề săn bắn động vật hoang dã.
- Lí lẽ - bằng chứng -> Cách lập luận
* Luận điểm 3: Những biện pháp xử vấn đề săn bắn động
vật hoang dã.
- Lí lẽ - bằng chứng -> Cách lập luận
3. Bình luận về ý nghĩa của vấn đề xã hội được gợi ra trong
tác phẩm văn học
- Để giải quyết vấn đề săn bắn thú rừng, nên chăng chỉ dựa
vào lòng trắc ẩn của nhân con người như ông Diểu? Chỉ
ra những ưu điểm và hạn chế?
- Trách nhiệm bảo vệ động vật hoang dã thuộc về những ai?
-> Đưa ra quan điểm bản thân với nhiều góc nhìn khác nhau
(cùng chiều hoặc trái chiều)
Kết bài:
- Khẳng định vấn đề: Bảo vệ động vật hoang dã là điều cấp
Nhiệm vụ 3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm
vụ học tập
- GV yêu cầu HS viết bài văn
nghị luận về vấn đề hội trong
tác phẩm “Muối của rừng”
Bước 2: HS thực hiện nhiệm v
học tập
- HS thực hiện yêu cầu viết bài
văn nghị luận
- HS dựa vào bảng kiểm để tự
kiểm tra đánh giá năng viết
dựa trên bảng kiểm GV cung cấp
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- GV mời 1 2 HS phát biểu
trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng
nghe, nhận xét.
Bước 4:
Đánh giá kết quả thực
hiện
- GV nhận xét, đánh giá, chốt
kiến thức.
bách, quan trọng và cần thiết.
- Đánh giá đóng góp của tác phẩm về vấn đề.
Bước 3 Viết, chnh sa, hoàn thin
- BÀI THAM KHẢO (Phụ lục 1)
- CHỈNH SỬA, HOÀN THIỆN BẰNG BẢNG KIỂM
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chư
a
đạt
MB
Giới thiệu tác phẩm văn học
Giới thiệu vấn đề hội trong tác
phẩm văn học
TB
Giải thích (nếu cần)
Trình bày hệ thống luận điểm thể
hiện quan điểm của người viết
Nêu lẽ thuyết phục, đa dạng để
làm sáng tỏ luận điểm
Nêu bằng chứng đầy đủ, phù hợp,
xác đáng để làm sáng tỏ lí lẽ
Bình luận về ý nghĩa của vấn đề
hội được gợi ra trong tác phẩm văn
học bằng cách đưa ra quan điểm
nhân, trao đổi với c ý kiến trái
chiều một cách hợp lí
KB
Khẳng định vấn đề
Đánh giá đóng góp của tác phẩm
về vấn đề.
năn
g
trìn
h
bày,
diễn
đạt
Mở bài, kết bài gây ấn tượng
Sắp xếp luận điểm, lẽ, bằng
chứng hợp lí.
Diễn đạt ràng, rành mạch, có
chiều sâu, không mắc lỗi chính tả,
lỗi dùng từ, lỗi ngữ pháp.
BÀI VĂN THAM KHẢO
Những người thợ tốt nhất tạc lên đá không phải công cụ sắt hay đồng, mà là bàn tay
dịu dàng của gió nước làm việc thư thả trong thời gian thoải mái. Henry David
Thoreau. Thật vậy, thiên nhiên luôn chứa đựng những điều kỳ với sức hút lạ thường
khiến cho con người mong muốn khám phá những điều diệu kẩn sâu bên trong. Vậy nên,
tình yêu thiên nhiên đề tài muôn thuở, gắn tri kỉ với người cầm bút. Nhà văn Nguyễn
Huy Thiệp đã mang một góc nhìn mới, một trải nghiệm mới về mối quan hệ giữa thiên
nhiên, động vật hoang con người qua truyện ngắn Muối của rừng”. Qua đó nhà văn
đặt ra vấn đề: Làm thế nào để bo v động vt hoang dã?
Thiên nhiên những tồn tại xung quanh chúng ta nhưng không phải con người tạo
ra. Tình yêu thiên nhiên sống hòa hợp, gắn bó, rung động trước những cảnh đẹp của tự
nhiên. Chúng ta yêu quý, trân trọng những gì thiên nhiên tặng ban đồng thời phải giữ gìn
bảo vệ nét đẹp trù phú, hoang. Thế nhưng, thực trạng săn bắn thú rừng đang diễn ra phc
tp và nghiêm trng. Mui ca rngk v mt ông già tên Diu đi săn thú rng trong tiết
xuân. Ông bắn được mt con kh đực trong đàn khỉ, nhưng khỉ cái cu kh đực, còn kh con
p súng ca ông. Cuối cùng, ông băng bó cho kh đực th đi sau những chiêm
nghim sâu sắc. Như vy, hành trình cầm súng săn thú rng ca ông Diu chính quá trình
xâm ln không gian thiên nhiên của văn minh con ngưi. Bi ông Diểu nhìn thiên nhiên như
mt th phông nền để trc li tha mãn bn thân. Ông bắn thú không đ ly thức ăn,
để gii trí nhân dịp “thằng con hc c ngoài gi v biếu ông khẩu súng hai nòng”. Ông
vào rng, ly thiên nhiên làm nim khuây khỏa “tất c nhng trò nh nhăng đê tiện hàng
ngày”. Cm y súng trong tay, ông Diểu như mt v thánh, quyn quyết định sinh hay
sát vi muông thú. Ông tha cho mấy con chim “chim xanh ông chén chán rồi.” Ông tha
cho đôi rừng sau khi t nh “bn s trượt thôi”. Ri vi quyn lc ca cây ng, ca
khoa học văn minh, ông bắn thành ng mt chú kh. Ông không coi thiên nhiên thiên
nhiên, soi chiếu thiên nhiên t lăng kính con ngưi. Ông trút lên chú kh ti nghip
nhng hn hc mà ông mang t hi vào trong rng. Thc trng phá hy thiên nhiên hin
nay đang diễn ra nghiêm trng. Theo Báo cáo Sc sng nh tinh 2020 ca T chc
Quc tế v Bo tồn Thiên nhiên (WWF), trong vòng 50 năm qua, qun th các loài
động vật xương sống đã suy giảm 68%. Ti Vit Nam, nhiều loài động vt hoang
đang đối mt với nguy tuyệt chng do b buôn n tiêu th bt hp pháp
nhiu mục đích khác nhau như m thc phm, thuc cha bệnh, đồ trang sc. Đặc
bit gần đây, gii tr r lên phong trào nuôi tng các loài động vật hoang đc, l.
Ti vườn Quc gia Tràm Chim - Đồng Tháp, trước đây có khoảng 7.000 cò c và hàng chc
ngàn chim di khác ngụ. Nay các loài này gần như vắng bóng, ch còn lác đác một s
con, mt s đàn tìm đến. Minh chứng m 2019 chỉ 4 con sếu đầu đỏ bay về, trong m
2020, gn như không thấy đàn nào di về. Tương tự thành ph Cần Thơ, nơi đây vườn
chim Bng Lăng, phường Thi Thun, qun Tht Nt từng được ví là thiên đưng chim tri
bi s đa dạng phong phú các loài chim di cư bay về ngụ. Song hin nay, tại vườn chim
này, s ợng chim, đàn bay về quá ít, ch đếm trên đầu ngón tay.
Muối của rừng đưa ra lời cảnh báo, nhắc nhở độc giả về những hậu quả khôn
lường của việc săn bắn động vật hoang dã. Việc săn bắt chim, thú rừng tutiện cùng với
nạn đốt phá rừng bừa bãi đã phá hoại nghiêm trọng môi trường sống của nhiều loài động
vật, m cho một số loài trở nên hung dữ, gây ra những thảm hoạ đối với con người. Chẳng
hạn như nạn voi dữ, lợn rừng phá hoại cơ sở sản xuất Gia Lai; nạn chuột, châu chấu phá
hoại mùa màng nhiều nơi… Mất chỗ trú, nhiều đàn chim di đến các lùm y, bụi rậm,
các cánh rừng ngập mặn, cánh đồng để trú ngụ tìm kiếm thức ăn. Đây hội cho một
số tay săn chim bán làm thức ăn không biết rằng nguy y nhiễm dịch bệnh rất cao.
Đặc biệt hiện nay dịch cúm gia cầm đang diễn ra tại nhiều nước, trong đó Campuchia
dịch lây sang người 2 trường hợp tử vong. Một bộ phận người tiêu dùng luôn cho
rằng, ăn thịt thú rừng thể hiện đẳng cấp sang trọng. Nhưng đây suy nghĩ hoàn toàn sai
lầm! Khi thú rừng tiềm ẩn nhiều loại dịch bệnh khó lường trong điều kiện biến đổi khí hậu,
môi trường diễn biến phức tạp lại them nhiều ngày đi săn trong rừng buộc tay săn phải dùng
hóa chất bảo quản hiểm họa khôn lường, ảnh hưởng đến sức khỏe, kể ctính mạng con
người. Có lẽ, cả người săn bắt lẫn người tiêu thụ có thể vô tình hay cố ý không nghĩ đến
vi phạm pháp luật trong bảo tồn, bảo vệ động vật hoang quý hiếm, nguy vướng
vào vòng lao lý. Thực tế đã xảy ra nhiều trường hợp trong ngoài ớc vi phạm săn bắt,
tiêu thụ, giam nhốt động vật rừng quý hiếm đã bị phạt tiền và phạt tù.
Thiên nhiên ban tặng cho chúng ta rất nhiều thứ, vậy mà ta không biết giữ gìn bảo
vệ. Giờ đây, khi môi trường đang dần bị xuống cấp, xuất hiện nhiều “bệnh lạ” hơn, con
người mới nhận thức được tầm quan trọng của môi trường. Do vậy, chúng ta phải sống gần
gũi, hòa hợp với thiên nhiên; đưa thiên nhiên đến gần với cuộc sống của mình chínhtrách
nhiệm của mỗi con người. Tại Việt Nam, tội phạm liên quan đến động vật hoang ngày
càng trở thành mối nguy hiểm lớn cho công tác bảo tồn và phát triển kinh tế xã hội. Vì vậy
đấu tranh phòng chống tội phạm động vật hoang dần trở thành ưu tiên số một của các
quan thực thi pháp luật. Cần có những biện pháp nào để xử lí vấn đề săn bắn động vật hoang
dã? Trước tiên cần bổ sung “hành vi sử dụng động vật hoang dã” vào nhóm đối tượng các
hành vi vi phạm quy định về bảo vệ động vật hoang nhằm hạn chế nhu cầu, thói quen sử
dụng, tiêu dùng động vật hoang bất hợp pháp của một bộ phận người dân. Hơn nữa, về
lâu dài, cần y dựng luật riêng về bảo vệ động vật hoang dã. Hiện trên thế giới đã 56
quốc gia ban hành luật riêng về động vật hoang dã. Điều này giúp thực thi hiệu quả công c
phòng, ngừa, phát hiện và xử lý tội phạm động vật hoang một cách thống nhất. Cần tăng
cường tập huấn cho đội ngũ cán bộ thực thi pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã, đồng
thời đẩy mạnh sự phối hợp liên ngành trong hoạt động phát hiện, điều tra, truy tố, xét xử tội
phạm giữa các cơ quan thực thi pháp luật như kiểm lâm, hải quan, cảnh sát biển, bộ đội biên
phòng, an ninh hàng không, Interpol… Bên cạnh đó, cần y dựng bộ cẩm nang nhận diện
các loài động vật hoang được pháp luật bảo vệ, giúp các quan chức năng giám sát,
phát hiện, xử vi phạm hiệu quả hơn. Hơn cả sự tham gia của cộng đồng vai trò quan
trọng trong quản lý, bảo vệ các loài động vật hoang dã. Các tổ chức, chuyên gia trong
ngoài nước kêu gọi cộng đồng tham gia bảo vệ, nâng cao nhận thức về các nguy liên
quan đến hành vi săn bắt, tiêu thụ thịt động vật hoang nhằm giảm nhu cầu về mua bán.
Qua nhiều kênh, nhiều biện pháp tuyên truyền, giáo dục, người n từng bước nâng cao
nhận thức bảo tồn, bảo vệ động vật hoang dã, đặc biệt là động vật quý hiếm, có nguy cơ diệt
chủng.
Để gii quyết vấn đề săn bắn thú rừng, nên chăng chỉ da vào lòng trc n ca
nhân con người như ông Diểu? Mui ca rng ch mt nhân vật người ông Diu,
nhưng có hai nhân vt thú là cp đôi khỉ. Trong khi ông Diểu đại din cho thế giới văn minh
loài người, thì hai ckh hin thân ca thiên nhiên. Chính chú kh đã giúp ông thc tnh
để cu ri thiên nhiên. Ông Diu nhn ra s sai trái trong hành đng ca mình ngay khi
hoàn thành phát sung ông đã sa sai bng cách cha vết thương thả đi. Vào thời
điểm y, ông bắt đu nhận ra, hình như thiên nhiên cũng như con ngưi, muông thú
cũng thứ tình ca nó. Cái tình y dn ln át cái phiến din ca con người kéo ông
v vi thiên nhiên, giúp ông cht nhận ra “trách nhiệm đè lên lưng mỗi sinh vt qu tht
nng nề” trong ngôi nhà sinh thái. Hành đng ca ông Diu không phi mt phút yếu
lòng ca th săn đánh dấu s thay đổi trong nhn thc ca nhân vt. Vic t tin cm
súng vào rng bn kh th hin m thế đối đầu trc din với thiên nhiên nhưng với hành
động tha mng kh, nhân vt ông Diểu cho người đọc thy rng chúng ta còn mt s la
chọn khác trong cách đối x vi thiên nhiên. S cu ri bắt đầu t s thay đổi trong thái độ
góc nhìn v min hoang dã. th nói, nhân vt Diu ti cui tác phm đã hoàn thành
mt hành trình. Ông vào rng đi tìm bo lc vi tâm thế ca k thng tr nm trong tay hành
trang văn hóa nhưng lúc đi ra như một ngưi rừng chưa từng biết ti thế gii s văn minh
to dng của con người. Ông đã khước t toàn b điểm nhìn trịch thượng của con người để
hòa nhp vi t nhiên. ông đã tìm thấy v trí ca mình trong ngôi nhà chung mang tên
Trái đất. Xét v bản, văn chương không th đưa ra một gii pháp mang tính khoa hc k
thut cho thm họa môi trưng, ít vai trò trong vic bo v h sinh thái. Tuy nhiên, điều
văn chương thể làm xóa b những định kiến v s đối đầu vi thiên nhiên, tách con
người khi v trí ti cao để loài người th tái sinh tr thành những ngưi bn ca Trái
đất. Mui ca rng đưa ra giải pháp cho tt c chúng ta: trước khi nói ti chính sách, ti bn
vng, ti bo tồn, y thay đổi những định kiến, nhn thc trong bn thân mỗi người. Khi
y, ta s thy mình trong thiên nhiên, và thy thiên nhiên trong mình.
Ta thường nghĩ trng trách cu thiên là ca các tập đoàn, các tổ chc quc tế, và các
nhà khoa hc không biết rằng văn chương nghệ thut vai trò quan trng trong
cuộc đấu tranh một môi trường sng trong sạch hơn. Vậy nên, thay đổi nhn thc ca
con người v thiên nhiên điều cn thiết. Hãy yêu thiên nhiên để lòng mình được thảnh
thơi, yên bình.
HOT ĐNG 4: VN DNG (Tr bài)
a. Mc tiêu:
- Hình thành đưc mô hình dng bài NL v mt vấn đề xã hi trong tác phẩm văn hc
- Viết được bài văn ngh lun v mt vấn đề xã hi trong tác phẩm văn học.
b. Ni dung:
- GV yêu cu nhóm HS (4 t) thc hin phiếu hc tp v mô nh dng bài
- GV yêu cu mi HS viết mt bài hoàn chnh da trên n ý đã thực hin trong phn
luyn tp.
c. Sn phm: Phiếu hc tp và phn bài viết hoàn chnh ca hc sinh
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
* Bước 1: GV chuyển giao nhiệm
vụ học tập:
- HS hoàn thành phiếu bài tập về
hình dạng bài
- HS viết bài văn hoàn chỉnh
* Bước 2: Học sinh thực hiện
nhiệm vụ học tập Giáo viên theo
dõi, hướng dẫn
- HS thực hiện nhiệm vụ theo nội
dung công việc được giao.
- GV quan sát, theo dõi, nhắc nhở
học sinh về tinh thần hợp tác, thái
độ chăm chỉ ý thức trách nhiệm
khi làm việc; chú ý thời gian thục
hiện.
* Bước 3: HS báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ học tập:
- HS nộp sản phẩm.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
- HS còn lại nhận xét, trao đổi thảo
luận về sản phẩm trình bày trên bảng.
PHIẾU HỌC TẬP: MÔ HÌNH DÀN BÀI NL
VỀ MỘT VẤN ĐỀ XÃ HỘI TRONG TÁC PHẨM VH
Bố
cục
Nội dung
MB
Giới thiệu tác phẩm văn học
Giới thiệu vấn đề xã hội trong tác phẩm văn
học
TB
Giải thích (Nếu cần)
Triển khai hệ thống luận điểm (ít nhất 02
LĐ)
- Luận điểm 1: lí lẽ - bằng chứng
- Luận điểm 2: lí lẽ - bằng chứng
- Luận điểm
- Bình luận về ý nghĩa của vấn đề hội đặt
ra trong tác phẩm văn học
+
Ý kiến trái chiều: ………………….…
+ Phản biện của tôi: …………………….
KB
- Khẳng định lại vấn đề NL
* Bước 4. Đánh giá kết quthực
hiện
- GV cung cấp mô hình dạng bài để
HS tự đối chiếu, kiểm tra
- Đánh giá đóng góp của tác phẩm về vấn đề
4. Cng c: Mô hình dng bài NL v mt vn đ xã hi đt ra trong tác phm văn học
5. HDVN: Chun b phn nói và nghe
Đề bài: Đoàn thanh niên trưng bn t chc bui nói chuyn vi đ tài Cách
ng x của con người vi t nhiên được phn ánh trong tác phẩm văn học. Bn hãy
chun b bài nói của mình để tham gia bui nói chuyn y.
Ngày soạn: 8/8/2023
BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THY
(NGUYN DU VÀ TÁC PHM)
Thời gian thực hiện: 13 tiết
(Đọc: 8 tiết, Thực hành tiếng Việt: 1 tiết, Viết: 3 tiết, Nói và nghe: 1 tiết)
A. MC TIÊU CHUNG
1. V kiến thc:
2. V năng lc:
3. V phm cht:
B. TIN TRÌNH BÀI DY
PHẦN 1: ĐỌC
Tiết …. - VĂN BN 1: TRAO DUYÊN (3 tiết)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Bi kch tình yêu, thân phn bt hnh s hi sinh quên mình ca Kiu hnh phúc ca
người thân qua lời trao duyên đầy đau khổ.
- Ngh thut miêu t tâm lí nhân vt, s dng thành công li đc thoi ni tâm .
2. V năng lc:
- Đọc - hiểu văn bản theo đặc trưng th loi.
- Cng c kĩ năng đọc - hiu một đoạn thơ trữ tình.
- Rèn kĩ năng cảm th đoạn thơ trong truyện thơ Nôm (yếu t tr tình).
3. V phm cht:
- Cm thông vi bi kch tình yêu dang d ca Thuý Kiu;
- Ngi ca v đẹp tâm hn ca Kiều qua đon trích.
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Thiết b dy hc:
- Máy chiếu/ ti vi
- Giáo án
- Bng nhóm, bút viết
2. Hc liu:
- Đọc chun kiến thc k năng, SGK, SBT, SGV, sách tài liu.
- Tài liu tp huấn “Dy hc kim tra, đánh giá kết qu hc tp theo định hướng phát
triển năng lực học sinh năm 2014
- u tm dn chng c th minh ha, tham kho tài liệu liên quan đến bài ging để liên h
m rng kiến thc cho HS
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. T chc
Lp
Tiết
Ngày dy
số
Vng
11a3
1
2
3
3. Kiếm tra i :
- Trình bày nhng t bn v cuộc đi và s nghip ca Nguyn Du.
- Nhng yếu t kết tinh nên mt thn tài Nguyn Du.
4. Bài mi:
- Đoạn tchTrao duyên
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mục tiêu: Tạo sự thu hút của học sinh trước khi bước vào bài học.
b. Ni dung: Đặt u hỏi liên quan đến vấn đề bài học đ hc sinh từng bước hình dung ra
ni dung sp sa đưc tiếp nhn.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
Trong cuộc sống, đôi khi những điều rất khó nói, nhưng
vẫn phải tìm cách nói ra để nhận được sự cảm thông, chia sẻ
của một người nào đó. Đã bao giờ bạn gặp một tình huống
như vậy chưa? y chia sẻ với các bạn hoặc lắng nghe chia
sẻ của bạn về trải nghiệm đó.
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS tự suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
B3. Báo cáo thảo luận:
- Những chia sẻ và cảm nhận của HS.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- HS tr lời đúng trọng tâm câu hi.
- Nhận thức được nhiệm
vụ cần giải quyết của bài
học.
- Tập trung cao để giải
quyết nhiệm vụ.
- thái độ tích cực,
hứng thú đi tìm kiến thức.
- HS thực hiện nhiệm vụ:
- HS báo cáo kết quả thực
hiện nhiệm vụ:
+ Có/ Không
+ Chia sẻ bằng cách nói
bằng lời lẽ tế nhị qua trực
tiếp/ gián tiếp, hoặc thể
hiện qua những hành
động giúp đối phương
hiểu được điều bản thân
muốn chia sẻ.
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Ni dung 1. TÌM HIU TRI THC NG VĂN
a. Mc tiêu:
- HS nắm được hoàn cnh ca Thúy Kiều trong đon trích Trao duyên.
b. Ni dung:
- HS s dụng sgk để tr li câu hi v hoàn cnh ca Thúy Kiu.
c. Sn phm:
- Kiu - Kim Trng gp nhau vào tiết Thanh Minh, h yêu nhau, trao k vt, th nguyn vi
nhau.
- Trong khi Kim Trng v chịu tang chú, gia đình Kiều b tai ha ập đến, Kiu phi n
mình chuộc cha và trao duyên cho Thúy Vân đ khi ph lòng Kim Trng.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- HS tự đọc sách tìm câu trả
lời về cuộc gặp gỡ của Kim
Trọng - Thúy Kiều.
- Tại sao Kiều phải bán mình
chuộc cha trao duyên cho
em.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
B3. Báo cáo thảo luận
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
1. Cuộc gặp gỡ Kim - Kiều
- Vào tiết Thanh Minh, ba chị em Thúy Kiều, Thúy
Vân, Vương Quan đi chơi xuân, đến viếng nấm mồ
chủ của người nữ đã chết Đạm Tiên, hgặp Kim
Trọng, bạn của Vương Quan.
2. Tình thế éo le của Kiều khi phải trao duyên
- Trong khi Kim Trng v chịu tang chú, gia đình Kiều
b tai ha ập đến, Kiu phi bán mình chuc cha
trao duyên cho Thúy Vân đ khi ph lòng Kim
Trng.
Ni dung 2: ĐỌC VĂN BẢN 1
2.1. Tìm hiu khái quát
a. Mc tiêu:
- HS nắm được v trí đoạn trích và b cục văn bn.
b. Ni dung:
- HS s dụng sgk để tr li câu hi v v trí đon trích và b cc
văn bản.
c. Sn phm:
1. V trí: Đoạn trích t câu 711 đến câu 758 ca Truyn Kiu, m đầu cho cuộc đời đau kh
ca Kiu.
3. B cc
Chia làm 4 phn:
- 12 câu đầu: Hoàn cnh tr trêu ca Thúy Kiu.
- 12 câu thơ tiếp: Kiu tìm cách thuyết phc, trao duyên cho Thúy Vân.
- 14 câu tiếp: Kiu trao k vt và dn dò Thúy Vân.
- 10 câu cui: Kiều đối din vi thc ti và li nhn gi đến Kim Trng.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
1. Đọc:
2. Tác giả: Nguyễn Du
3. Tác phẩm: Đoạn trích “Trao
duyên”
Nêu vị trí đoạn trích trong toàn
bộ tác phẩm?
Trong “Kim Vân Kiều truyện”
của Thanh Tâm tài nhân sự kiện
trao duyên trước khi Giám
Sinh mua Kiều. Còn đối với
Nguyễn Du, ông đã rất tinh tế và
cân nhắc khi để sự kiện trao
duyên diễn ra sau khi việc bán
mình của Kiều đã xong. Tức
khi sự đã rồi, đó một sự thay
đổi hợp để nhằm diễn tả u
hơn về bi kịch thân phận bi
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả: Nguyễn Du
2. Văn bản: Đoạn trích Trao duyên
- V trí: Đoạn trích t câu 711 đến u 758 ca Truyn
Kiu, m đầu cho cuộc đời đau khổ ca Kiu.
- Chia làm 4 phn:
+ 12 câu đầu: Hoàn cnh tr trêu ca Thúy Kiu.
+ 12 câu thơ tiếp: Kiu tìm cách thuyết phc, trao
duyên cho Thúy Vân.
+ 14 câu tiếp: Kiu trao k vt và dn dò Thúy vân.
+ 10 câu cui: Kiều đi din vi thc ti li nhn
gi đến Kim Trng.
kịch tình yêu của Kiều.
? Đoạn trích có thể chia m mấy
phần?
Nội dung của từng phần?
? Đại ý của đoạn trích gì?- Vị
trí đoạn trích trong TP?
- Bố cục? Và cho biết ý chính?
B2. Thực hiện nhiệm vụ
B3. Báo cáo thảo luận
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
2.2. Khám phá văn bn
a. Mc tiêu:
- HS cm nhn đưc nhng nét tâm lí ca Kiu trong đêm trao duyên.
b. Ni dung:
- HS s dng sgk, v son, bảng nhóm để tiến hành tho luận nhóm để m hiu v tâm
trng ca Kiu.
c. Sn phm:
1. 12 câu đầu: Hoàn cnh tr trêu ca Thúy Kiu
- 2 câu đầu:
+ Bàn hoàn trước tình cnh thc tại: gia đình tan nát, tình yêu sắp đổ v.
+ Kiu vn c thc và khc khoải đến khi du thắp đèn đã cạn hết nhưng vẫn chưa thể ng.
- 10 câu tiếp:
+ Trước li hi han ca Vân, Kiều dường như thẹn thùng, vừa như ngập ngng mun gii
bày tâm s cùng em v tâm tư của mình.
+ Li của người k chuyn: Không có du ngoc kép.
+ Li ca nhân vật đưc đt trong du ngoc kép.
2. 12 câu thơ tiếp: Kiu tìm cách thuyết phc trao duyên cho Thúy Vân
“ Cậy em……..
………còn thơm lây”.
* 2 câu:
+ T ng:
- “Cậy”: Tin cậy, tin tưởng nht, gi gm.
- “Chịu”: Nghe lời, có phn nài ép, bt buộc (đt Thúy Vân vào tình thế khó chi t.)
- “Ly,thưa”: Thái độ trân trng, biết ơn. Thái độ khn thiết s h trng ca vấn đề Kiu
sp nói.
- Sau khi Kiều đã mở li nh cy Thúy Vân thì mười u thơ tiếp theo điu cn nói
ước nguyn ca Kiều ngay sau thái độ khn thiết, yêu cu hai câu trên. Thúy Kiều đưa ra
ước nguyn ca mình: mong Thúy Vân thay mình ni duyên cùng Kim Trng, gii thích
ngay cho thái độ khn khon, nhún mình, kính cn vi Thúy Vân rất khác thường trên.
- Kiu k vi Vân v mi tình vi chàng Kim, mối tình đẹp đầy thơ mộng, nhưng giờ nàng
phi làm sao cho vn c đôi đường, c ch tình ch hiếu. Đó những điều mt ca
ch Vân chưa biết, tình yêu nam n trong l giáo phong kiến vn cm k, gi đây Kiu
buc phi công khai tâm s với em để em hiu mi chuyn. T đó Kiều s nh Vân
chuyn h trng.
→ Nguyễn Du s dng t ng chính xác, tinh tế din t đúng tâm trạng khn
khon tha thiết ca vic Kiu sp nói, chng t nó rt h trng.
* 10 câu thơ tiếp (Kiu k rõ s tình)
- Cnh ng ca Thúy Kiu:
+ Gia đường đứt gánh.
+ Sóng gió bt k.
+ La chn gia hiếu tình: “ Hiếu tình khôn l hai b vẹn hai”.
+ Mối thừa - mi tình duyên Kim - Kiu;cách nói nhún mình.; trân trng vi Vânnàng
hiu s thit thòi ca em.
+ Mc em: phó mc, y thác; va có ý mong mun va có ý ép buc Thúy Vân
phi nhn li.
- K li vn tt câu chuyn tình yêu ca Kiu - Kim.
+ Khi gp chàng Kim
+ Khi qut ưc
+ Khi chén th
Đip t “Khi” → Tình yêu sâu nặng, gn bó bn cht ca Kim Kiu.
- Li l thuyết phc Thúy Vân:
- “ Ngày xuân”: Thúy Vân còn trẻ còn có tương lai
- “Tình máu mủ”:Tình chị em, tình rut tht thiêng liêng
- D cm hnh phúc, yên lòng.
S dng thành ng, ngôn ng bình dân và ngôn ng bác hc.
Phm cht ca Thúy Kiu:
+ Sc so khôn ngoan.
+ Luôn nghĩ đến người khác hơn c bn thân mình đức hi sinh, lòng v tha.
3. 14 câu tiếp: Kiu trao k vt và dn dò Thúy Vân.
“ Chiếc vành……
………, vật này ca chung;
+ Bc ty: ghi li chung thu ca Kim Kiu
+ Chiếc vành xuyến vàng K.Trng trao cho Kiu làm tin. Kiều nsống li vi k nim
tình yêu qua k vật. (đặc bit là s kiện đêm thề nguyn)
+ “ giữ” không nghĩa là trao hn mà ch để em gi nên tiếng “ của chung” mới
tht xót xa.
Chú ý cách trao duyên - trao li tha thiết, tâm huyết ; trao k vt li dùng dng, na trao, na
níu - để thym trng ca Kiu trong thi khc đoạn trường.
- t nỗi đau để trao duyên, K coi như mình đã chết (chết trong tâm hn)
ngôn ng trong li thoi ca K gi ra c/sng cõi âm
“ Trông ra ngn cỏ…..
…………người thác oan”
+ Nhng t ng hình nh trong câu: Cách mt khut li, d đài,hiu hiu gió hay ch
về… Li K là li ca oan hn. Tâm trạng đau đớn tt cùng. Nàng t khóc cho mình. Đó là
tiếng khóc cho thân phn.
tưởng mình đã chết nhưng K vẫn mun níu kéo tình yêu bng mi cách, ngay c khi
hóa thành oan hn , bên kia thế giới cũng thủy chung son st vi KT.
4. 10 câu cui: Kiu đi din vi thc ti và li nhn gi đến Kim Trng.
- D cm v cái chết tr đi, trở li trong tâm hn Kiu ; trong lời độc thoi nội tâm đầy đau
đớn, Kiều hướng tới người yêu vi tt c tình yêu thương và mong nhớ.
- T ch nói vi em, Kiu chuyn sang nói vi mình, nói với người yêu ; t giọng đau đn
chuyn thành tiếng khóc, khóc cho mình, khóc cho mối tình đầu trong sáng, đp đ va mi
chm n đã tan vỡ.
+ Bây gi : Thc ti ph phàng : trâm gãy gương tan, nưc chy hoa trôi”
+Nhng hình ảnh” , Những câu cm thán dn dập “ Kể làm …, Tơ duyên …,
Phận sao …” như lời than oán đầy nước mt
- Trong lời độc thoi nội tâm đầy đau đớn, Kiều hướng tới người yêu vi tt c tình yêu
thương và mong nh.
+Câu “ Trăm nghìn ….tình quân”; Cái lạy vĩnh biệt tc tưi, nghn ngào.
+ Gi tên Kim Trng hai lần “ Ôi ..Kim lang!” + t “ ph”; T nhn li v mình.
+ Cn lời … đôi tay giá đồng: đau đớn tt cùng t th xác đến tâm hn.
d. T chc thc hin:
Dự kiến sản phẩm
II. Khám phá văn bản
1. 12 câu đầu: Hoàn cảnh trớ trêu của
Thúy Kiều
- 2 câu đầu:
+ Bàn hoàn trước tình cảnh thực tại: gia
đình tan nát, tình yêu sắp đổ vỡ.
+ Kiều vẫn cứ thức khắc khoải đến khi
dầu thắp đèn đã cạn hết nhwung vẫn chưa
thể ngủ.
- 10 câu tiếp:
+ Trước lời hỏi han của Vân, Kiều dường
như thẹn thùng, vừa như ngập ngừng
muốn giải bày m sự cùng em về m
của mình.
+ Lời của người kể chuyện: Không dấu
ngoặc kép.
+ Lời của nhân vật được đặt trong dấu
ngoặc kép.
2. 12 câu thơ tiếp: Kiều tìm cách thuyết
phục trao duyên cho Thúy Vân
“ Cậy em……..
………còn thơm lây”.
* 2 câu:
+Từ ngữ:
- “Cậy”: Tin cậy, tin tưởng nhất, gửi gắm.
- “Chịu”: Nghe lời, phần nài ép, bắt
buộc (đặt Thúy Vân vào tình thế khó chối
từ.)
- “Lạy,thưa”: Thái độ trân trọng, biết ơn.
Thái độ khẩn thiết sự hệ trọng của vấn
đề Kiều sắp nói.
- Sau khi Kiều đã mở lời nhờ cậy Thúy
Vân thì mười câu thơ tiếp theo điều cần
nói ước nguyện của Kiều ngay sau thái
độ khẩn thiết, yêu cầu ở hai câu trên. Thúy
Kiều đưa ra ước nguyện của mình: mong
Thúy Vân thay mình nối duyên cùng Kim
Trọng, giải thích ngay cho thái độ khẩn
khoản, nhún mình, kính cẩn với Thúy Vân
rất khác thường ở trên.
- Kiều kể với Vân về mối tình với chàng
Kim, mối tình đẹp đầy thơ mộng, nhưng
giờ nàng phải m sao cho vẹn cả đôi
đường, cả chữ tình chữ hiếu. Đó
những điều mật của chị Vân chưa
biết, tình yêu nam nữ trong lễ giáo phong
kiến vốn cấm kị, giđây Kiều buộc phải
công khai tâm sự với em để em hiểu mọi
chuyện. Từ đó Kiều sẽ nhờ Vân
chuyện hệ trọng.
Nguyễn Du sử dụng từ ngữ chính xác,
tinh tế diễn tả đúng tâm trạng khẩn
khoản tha thiết của việc Kiều sắp nói,
chứng tỏ nó rất hệ trọng.
* 10 câu thơ tiếp (Kiều kể rõ sự tình)
- Cảnh ngộ của Thúy Kiều:
+ Giữa đường đứt gánh.
+ Sóng gió bất kỳ.
+ Lựa chọn giữa hiếu tình: Hiếu tình
khôn lẽ hai bề vẹn hai”.
+ Mối thừa - mối tình duyên Kim -
Kiều;cách nói nhún mình.; trân trọng với
Vân vì nàng hiểu sự thiệt thòi của em.
+ Mặc em: phó mặc, ủy thác; vừa ý
mong muốn vừa có ý ép buộc Thúy Vân
phải nhận lời.
- Kể lại vắn tắt câu chuyện tình yêu của
Kiều - Kim.
+ Khi gặp chàng Kim
+ Khi quạt ước
+ Khi chén thề
Điệp từ “Khi” Tình yêu sâu nặng,
gắn bó bền chặt của Kim – Kiều.
- Lời lẽ thuyết phục Thúy Vân:
- Ngày xuân”: Thúy Vân còn trẻ còn
tương lai
- “Tình máu mủ”:Tình chị em, tình ruột
thịt thiêng liêng
- Dự cảm hạnh phúc, yên lòng.
Sử dụng thành ngữ, ngôn ngữ bình dân
ngôn ngữ bác học.
Phẩm chất của Thúy Kiều:
+ Sắc sảo khôn ngoan.
+ Luôn nghĩ đến người khác hơn cả bản
thân mình đức hi sinh, lòng vị tha.
3. 14 câu tiếp: Kiều trao kỉ vật dặn
dò Thúy Vân.
“ Chiếc vành……
………, vật này của chung"
+ Bức tờ y: ghi lời chung thuỷ của Kim
Kiều
+ Chiếc vành xuyến vàng K.Trọng trao
cho Kiều làm tin. Kiều như sống lại với kỉ
niệm tình yêu qua kỉ vật. (đặc biệt sự
kiện đêm thề nguyền)
+ “ giữ” không nghĩa trao hẳn mà chỉ để
em giữ nên tiếng “ của chung” mới
thật xót xa.
Chú ý cách trao duyên - trao lời tha thiết,
tâm huyết ; trao kỉ vật lại dùng dằng, nửa
trao, nửa níu - để thấy tâm trạng của Kiều
trong thời khắc đoạn trường.
- Vượt nỗi đau để trao duyên, K coi như
mình đã chết (chết trong tâm hồn)
ngôn ngữ trong lời thoại của K gợi ra
c/sống ở cõi âm
“ Trông ra ngọn cỏ…..
…………người thác oan”
+ Những từ ngữ hình ảnh trong câu:
Cách mặt khuất lời, dạ đài,hiu hiu gió
hay chị về… Lời K lời của oan hồn.
Tâm trạng đau đớn tột cùng. Nàng tự khóc
cho mình. Đó là tiếng khóc cho thân phận.
tưởng mình đã chết nhưng K vẫn
muốn níu kéo tình yêu bằng mọi cách
,ngay cả khi hóa thành oan hồn ,bên kia
thế giới cũng thủy chung son sắt với KT.
4. 10 câu cuối: Kiều đối diện với thực
tại và lời nhắn gứi đến Kim Trọng.
- Dự cảm về cái chết trở đi, trlại trong
tâm hồn Kiều ; trong lời độc thoại nội tâm
đầy đau đớn, Kiều hướng tới người yêu
với tất cả tình yêu thương và mong nhớ.
- Từ chỗ nói với em, Kiều chuyển sang
nói với mình, nói với người yêu ; từ giọng
đau đớn chuyển thành tiếng khóc, khóc
cho mình, khóc cho mối tình đầu trong
sáng, đẹp đẽ vừa mới chớm nở đã tan vỡ.
+ y giờ : Thực tại phủ phàng : trâm y
gương tan, nước chảy hoa trôi”
+Những hình ảnh” , Những câu cảm thán
dồn dập “ Kể làm …, Tơ duyên …,
Phận sao …” như lời than oán đầy ớc
mắt
- Trong lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn,
Kiều hướng tới người yêu với tất cả tình
yêu thương và mong nhớ.
+ Câu “ Trăm nghìn ….tình quân”; Cái lạy
vĩnh biệt tức tưởi, nghẹn ngào.
+ Gọi tên Kim Trọng hai lần Ôi ..Kim
lang!” + từ “ phụ”; Tự nhận lỗi về mình.
+ Cạn lời đôi tay giá đồng: đau đớn tột
cùng từ thể xác đến tâm hồn.
2.3: Tổng kết
a. Mc tiêu:
- HS tìm ra được nhng nét tiêu biu v ni dung và ngh thut ca tác phm.
b. Ni dung:
- Qua vic tr li câu hi, HS ch ra nhng yếu t đặc sc thuc ni dung ngh thut ca
văn bản.
c. Sn phm:
1. Ngh thut:
- Miêu t tinh tế din biến tâm trng nhân vt.
- Ngôn ng độc thoi nội tâm sinh động.
2. Ý nghĩa văn bản: V đẹp nhân cách ThKiu th hin qua ni đau đớn khi tình duyên
tan v và s hi sinh đến quên mình vì hnh phúc ca ngưi thân.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Sau khi tìm hiu din biến tâm trng ca
Thúy Kiu trong đêm trao duyên, em hãy
khái quát li giá tr của đoạn trích?
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
B3. Báo cáo thảo luận:
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
III. Tng kết
1. Nghệ thuật:
- Miêu tả tinh tế diễn biến tâm trạng
nhân vật.
- Ngôn ngữ độc thoại nội tâm sinh động.
2. Ý nghĩa văn bản: Vẻ đẹp nhân cách
Thuý Kiều thể hiện qua nỗi đau đớn khi
tình duyên tan vỡ sự hi sinh đến quên
mình vì hạnh phúc của người thân.
HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu:
- Viết đoạn văn (khoảng 150 ch): Phân tích tâm trng ca nhân vt Thúy Kiu 10 câu
cui.
b. Ni dung:
- Din biến tâm lí qua ngh thut miêu t độc thoi ni tâm sâu sc.
c. Sn phm: bài viết ca hc sinh
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Về nhà viết đoạn văn (khong
150 ch): Phân tích tâm trng ca
nhân vt Thúy Kiu 10 câu cui.
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
B3. Báo cáo thảo luận
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
Kiều đối diện với thực tại và lời nhắn gứi đến
Kim Trọng.
- Dự cảm về cái chết trở đi, trở lại trong tâm hồn
Kiều ; trong lời độc thoại nội tâm đầy đau đớn, Kiều
hướng tới người yêu với tất cả tình yêu thương
mong nhớ.
- Từ chỗ nói với em, Kiều chuyển sang nói với mình,
nói với người yêu ; từ giọng đau đớn chuyển thành
tiếng khóc, khóc cho mình, khóc cho mối nh đầu
trong sáng, đẹp đẽ vừa mới chớm nở đã tan vỡ.
+ Bây giờ : Thực tại phủ phàng : trâm gãy gương tan,
nước chảy hoa trôi”
+Những hình ảnh” , Những câu cảm thán dồn dập
Kể làm …, Tơ duyên …,
Phận sao …” như lời than oán đầy nước mắt
- Trong lời độc thoại nội m đầy đau đớn, Kiều
hướng tới người yêu với tất cả tình yêu thương
mong nhớ.
+Câu Trăm nghìn ….tình quân”; Cái lạy vĩnh biệt
tức tưởi, nghẹn ngào.
+ Gọi n Kim Trọng hai lần Ôi ..Kim lang!” + từ
phụ”; Tự nhận lỗi về mình.
+ Cạn lời đôi tay giá đồng: đau đớn tột cùng từ
thể xác đến tâm hồn.
HOT ĐNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu:
- T ni dung bài hc, HS có th cm nhn và phân tích đưc tâm trng ca mt nhân vt trong thơ
văn hc trung đi.
b. Ni dung: Phát trin năng viết vn dng các kiến thức đã hc v người ph n
trong văn học trung đại có liên quan đến nhân vt Thúy Kiu.
c. Sn phm:
Liên h các tác phm: Tình cnh l loi của ngưi chinh phụ, Bánh trôi nưc, T tình,…
d. T chc thc hin:
B1. Chuyn giao nhim v
B2. Thc hin nhim v:
B3. Báo cáo tho lun
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
4. Cng c:
- Sau khi hc xong, cn nắm được các ni dung quan trọng trong đoạn trích “Trao duyên”,
t đó hiểu n về thân phận người ph n ngi ca nhng phm cht ca h, đồng thi
trân trọng tài năng ca Nguyn Du.
5. HDVN:
- Đọc tr li các câu hi trong sách giáo khoa v bài Độc Tiu Thanh ca
Nguyn Du.
Ngày soạn:
BÀI 7 : NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THY
TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYN DU
VĂN BN 2: ĐỌC “TIỂU THANH KÍ”
( Tiết :03)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Vn dụng được nhng hiu biết v c gi Nguyễn Du để đọc hiểu văn bản Độc Tiểu
Thanh kí”.
- Nhận xét phân tích được mt s chi tiết quan trng trong vic th hin nội dung văn
bn: ch th tr tình, tình cm , cm xúc, cm hng ch đạo.
- So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài các giai đoạn khác nhau
2. Năng lực
Năng lc chung
- Năng lực giao tiếp và hp tác: kh năng thc hin nhim v một cách độc lp hay theo
nhóm; Trao đổi tích cc vi giáo viên và các bn khác trong lp.
- Năng lực t ch t hc: biết lng nghe chia s ý kiến nhân vi bn, nhóm và GV.
Tích cc tham gia các hot đng trong lp.
- Gii quyết vấn đề sáng to: biết phi hp vi bn khi làm việc nhóm, duy logic,
sáng to khi gii quyết vấn đề.
Năng lc đc thù
- Nhn biết được mt s yếu t hình thc; ni dung ca văn bản Độc ”Tiểu Thanh kí”
- Nhn biết phân tích được mt s yếu t nhng chi tiết quan trng của văn bản: ch
th tr tình, cm xúc, tình cm, cm hng ch đạo…
3. Phm cht
- Coi trng nhn thc thc tin, có ch kiến trưc vấn đề của đời sng.
- Đồng cm, chia s vi nhng s phn bt hnh trong cuc sng.
II. THIT B DY HC VÀ NG LIU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT s 1,2,3
- Tranh nh
- Máy tính, máy chiếu, bng ph, Bút d, Giy A0
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. T chc
Lp
Tiết
Ngày dy
số
Vng
11
2. Kiếm tra bài :
- Đc thuộc đoạn trích “Trao duyên”, cho biết cuc trò chuyn gia Thúy Kiu Thúy Vân
đưc thut li theo ni k nào? Nhng du hiu nào cho em biết được điều đó?
- Ch ra ch đ ca n bản ? Em thích nhất đoạn t nào trong n bản đó? Vì sao?
3. i mi:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mục tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp
ca mình. Dn dt vào bài mi
b. Ni dung: Gv t chức trò chơi Ai nhanh hơn
c. Sn phm: Câu tr lời thái độ khi tham gia trò chơi (chia lớp thành 4 t, mi t
một đại diện để xung phong tr li câu hỏi, đội nào tr lời được nhiu câu hi,
s đưc tng quà hoặc điểm tương đương)
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV trình chiếu câu hỏi trên màn hình.
Các đại diện đọc và xung phong trả lời
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện nhiệm vhọc
tập
- HS huy động tri thức nền, trải nghiệm nhân
thực hiện yêu cầu được giao.
- GV quan sát, hỗ trợ HS thực hiện (nếu cần
thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động, thảo luận
- GV mời đại diện của tổ nào nhanh nhất trả lời
- GV yêu cầu các HS khác lắng nghe, nhận xét,
đặt câu hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gợi mở, vào bài mới.
Đề tài người phụ nữ ít được các nhà thơ
trung đại đề cập đến, ấy vậy đại thi hào
Câu 1: Tên chữ của Nguyễn Du là ?
Câu 2: Quê của Nguyễn Du ở đâu ?
Câu 3: Nguyễn Du sống thế kỉ nào
?
Câu 4: Truyện Kiều được chia làm
mấy phần?
Câu 5: Sáng tác của Nguyễn Du
gồm mấy bộ phận?
Câu 6: Sáng tác chủ Hán của
Nguyễn Du gồm mấy tập thơ ?
Đáp án: Câu 1: Tố Như; Câu 2 :
Nguyễn Du lại viết v người phụ nữ với tất cả
tấm lòng trân trọng, thương yêu. Bên cạnh kiệt
tác thơ Nôm "Truyện Kiều" viết về người phnữ
trong hội phong kiến, thì bài thơ "Độc Tiểu
Thanh kí" một sáng tác xuất sắc bằng chữ Hán
viết về đề tài này.
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Ni dung 1. Tìm hiu khái quát
a. Mục tiêu:
- Củng cố và luyện tập các kĩ năng đọc theo dõi, dự đoán, suy luận trong quá trình đọc trực
tiếp VB.
- Vận dụng kĩ năng theo dõi, dự đoán, suy luận trong quá trình đọc VB.
- Hình thành kĩ năng và vận dụng kĩ năng đọc diễn cảm trong quá trình đọc trực tiếp VB.
- Biết cách giới thiệu về tác phẩm
b. Nội dung: Hs sử dụng sgk, đọc văn bản theo sự hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
NV: Hưng dn học sinh đọc văn bản và tìm
hiu chung
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV chuyn giao nhim v
+ Gọi Hs đọc bài và tr li câu hi trong hp
ch dn
Câu 1: Đối chiếu bản phiên âm 1a với bản
dịch nghĩa 1b theo từng dòng, từng cặp câu để
hiểu nghĩa về nội dung
Câu 2:Hai dòng thơ cuối có mi liên h như
thế nào với sáu dòng thơ đầu ?
Câu 3: Bài thơ này được viết theo thể loại nào
?
Câu 4: Bài thơ này nằm trong tập thơ nào của
Nguyễn Du ?
+ Báo cáo d án v tác gi, tác phm
(Hs thc hin cá nhân theo PHT s 1 đã giao ở
nhà)
- HS tiếp nhn nhim v
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc hin
nhim v
- HS nghe và đt câu hi liên quan đến bài hc.
- GV quan sát, gi m
c 3: Báo cáo kết qu hot đng và tho
lun
- HS quan sát, theo dõi, suy ngm
- GV quan sát, h tr
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức
I. Tìm hiểu chung
1. Đọc
Câu 1: Bản dịch nghĩa dịch rất sát, thể
hiện được trọn vẹn nội dung ý nghĩa
của bản phiên âm. Nội dung bài thơ: nói
về cuộc đời của một người phụ nữ tên
Tiểu Thanh, người đã phải trải qua nhiều
sóng gió trong cuộc đời mình. Qua đó
thể hiện được những cảm xúc, suy
của tác giả về số phận bất hạnh của
người phụ nữ hội cũ. Đồng thời qua
tác phẩm, chúng ta thể cảm nhận sâu
sắc trân trọng tấm lòng nhân đạo, xót
thương cho thân phận người phụ nữ của
ông.
Câu 2: Mối liên hệ của hai dòng thơ cuối
đối với sáu dòng thơ đầu: tác giả
Nguyễn Du đã sử dụng hai dòng thơ y
để kết thúc bài thơ tổng kết ý nghĩa
của tác phẩm. Sáu dòng thơ đầu được sử
dụng để miêu tả cuộc đời Tiểu Thanh,
nhân vật chính trong truyện, cũng như
những thăng trầm nỗi đau trong cuộc
đời của cô. Hai dòng thơ cuối đưa ra
một khía cạnh nhìn khác về cuộc sống
và nhân sinh, cũng giúp cho tác phẩm
trở nên u sắc hơn trong việc truyền tải
thông điệp của mình đến độc giả.
2. Tìm hiểu chung
Câu 3: Thể loại Thất ngôn bát Đường
luật.
Câu 4: Nằm trong Thanh Hiên thi tập
Ni dung 2: Khám phá văn bản
a. Mc tiêu:
- Phân tích và đánh giá được giá tr thm mĩ ca mt s yếu t trong thơ như: T ng, hình
nh, vn, nhịp, đối, ch th tr tình.
- Phân tích và đánh giá được tình cm, cm xúc, cm hng ch đạo mà ngưi viết th hin
qua VB; Phát hiện đưc các giá tr đạo đức, văn hoá t VB; Nêu được ý nghĩa hay tác đng
ca tác phm văn hc đi vi quan nim, cách nhìn, cách nghĩ và tình cm ca người đọc;
Th hiện được cm xúc và s đánh giá ca cá nhân v tác phm.
- Biết đng cm, chia s vi nhng s phn bt hnh trong cuc sng
b. Ni dung: Hs s dng sgk, cht lc kiến thc đ tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Dự kiến sản phẩm
II. Khám phá văn bản
1. Tình cm, cm c ca ch th tr
tình vi s phn ca nàng Tiu Thanh.
* Ch th tr tình.
- Căn cứ nhn biết: tôi, ta, chúng ta, anh,
em, hoc nhp vai, ch th n.
- Trong văn bản:“ ngã”= ta.
+ T Như = tên hiu ca Nguyn Du =
tác gi.
Ch th tr tình và tác gi là mt.
*Tình cm, cm xúc ca ch th tr
tình vi s phn ca nàng Tiu Thanh.
- Dòng 1: Cảnh đẹp (Tây H) a gò/bãi
hoang đối lp: Hình nh gi ni bun
thương trưc s đổi thay, phai tàn ca cái
đẹp.
- Dòng 2: nht ch t ( một tp giy
mỏng), độc điếu (một mình ta thương
khóc) t ng đồng nghĩa (độc, nht):
Hình nh gi ni nim thương xót, ái ngại
trưc thân phn mn ca nàng Tiu
Thanh. m thế đơn của nhân vt tr
tình s phn hm hiu đc ca Tiu
Thanh.
- Dòng 3,4: son phn có thần, văn chương
không mnh đối, n d ợng trưng:
son phn ->sắc đẹp, văn chương -> i
năng: Thể hiện thái độ trân trng, nim tin
s tìm được tri âm hu thế.
+ hận, đốt- ơng : Gợi niềm thương xót
cho s phn ca Tiu Thanh.
-Dòng 5,6: Mi hn c kim, ni oan l
lung T ng, bin pháp tu t đối th
hin nỗi đau đi tiếng kêu thương cho
s phn ca nhng ai tài hoa bc
mnh.
+ tri khôn hi, ta t coi như người cùng
mt hi: Cho thy s ai oán, đồng cm vi
nhng k tài hoa bc mệnh đạt đến
mc tri âm.
Sáu câu thơ đu: Niềm xót thương cho
s kiếp hng nhan mn, hm hiu, bt
hnh ca nàng Tiu Thanh.
- Hai u cui: Nim xót thương cho bản
thân (T Như) nỗi mong mi bn tri
âm, ít ra là trong hu thế.
Mi liên h giữa sáu dòng thơ đầu vi
hai dòng thơ cuối mi liên h cht ch
theo logic liên tưởng tương đồng. Tác gi
“trông người li ngẫm đến ta”, thấy càng
“thương người” thì càng “thương mình”,
hướng v hu thế y t ni khao khát tri
âm ca mi kiếp người tài hoa mà phi
chịu đau khổ trên đi.
2. Cm hng ch đạo và thông đip
- Cm hng ch đạo: Nim cm thương
chân tình sâu xa đi vi nhng s phn
như nàng Tiểu Thanh những khách văn
nhân như bản thân nhà thơ Nguyễn Du.
- Thông điệp: Tình tri âm, tri k hay s
thu cm tình thương yêu giữa người
với người cùng quý báu, không th
thiếu trong cuc sng ca mi ngưi.
3. Mt s lưu ý khi đọc một bài thơ chữ
Hán ca Nguyn Du:
- Cn tra cứu điển tích, điển c hay nghĩa
ca t khí thường được nêu trong các
c chú.
- Cần đối chiếu bn phiên âm ch Hán vi
bn dịch nghĩa, dịch thơ.
- Cn vn dng tri thc nn v tác gi
th loi.
- Cần lưu ý đến mi quan h chnh th độc
đáo ở mỗi bài thơ …
Ni dung 3: Tổng kết
a.Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thut của n bản/ Đánh giá quá trình học
tập của học sinh
b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
D kiến sn phm
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyn giao nhim v
+ Theo em, nội dung của văn bản là gì?
+ Nghệ thut đc sắc được thể hiện qua văn
bản?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc hin
nhim v
- GV quan sát, hưng dn
- HS suy nghĩ
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Gv t chc hot đng, gi 4-5 hc sinh báo
cáo sn phm
- HS báo cáo sn phm, nhn xét, b sung câu
tr li ca bn.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhn xét, đánh giá, b sung, cht li kiến
thc
III. Tng kết
1.Nội dung:
Đọc truyện -> xót xa, thương tiếc cho
nàng Tiểu Thanh tài sắc bạc mệnh ->
suy nghĩ, tri âm với số phận những tài
hoa, tài tử -> tự thương cho số phận
tương lại của mình, khao khát tri âm. Tác
phẩm mang giá trị nhân đạo sâu sc.
2. Nghệ thuật:
- Ngôn ngữ : trữ tình đậm chất triết lí.
- Sử dụng tài tình phép đối khả năng
thống nhất những hình ảnh đối lập trong
hình ảnh, ngôn từ...
PHIU HC TP
PHT s 1
Biểu hiện trong văn bản
Chủ thể trữ tình
Tác giả
PHT s 2
Dòng thơ
Từ ngữ, hình ảnh, biện
pháp tu từ
Tác dụng thể hiện tình
cảm, cảm xúc
1
2
3
4
5
6
PHT s 3
Mi liên h ni dung giữa sáu dòng thơ đầu và hai dòng thơ cui
Sáu dòng thơ đầu
Hai dòng thơ cuối
PHT s 4
Biểu hiện
HOT ĐNG 3: LUYN TP VÀ VN DNG
a. Mc tiêu: Cng c i kiến thc đã hc
- Viết đoạn văn (khong 150 ch).
Bình lun ý kiến cho rng : trong các nhân vt Tiểu Thanh ( Độc “Tiểu Thanh kí” ), Thúy
Kiu (Truyn Kiều) đều có hình bóng ca Nguyn Du.
b. Ni dung: Gv ng dn hc sinh cng c li kiến thức đã học t 2 văn bản để thc hin
nhim v
c. Sn phm: Đoạn văn của hc sinh
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:Hs
hoàn thành câu hỏi số 5 trong
SGK.
Gợi ý:
-Hình bóng của tác gi? Đó
phải hình ảnh hay dấu n
con người thực của tác giả được
thể hiện trong tác phẩm không?
-Việc tác giả mang o tác phẩm
hình bóng con người thực của
mình phải hiện tượng phổ
biến không ? Vì sao?
- Hình bóng con người thực của
tác giả ( nếu có) khi được thể hiện
trong tác phẩm thơ trữ tình tác
phẩm truyện thơ khác
nhau ?
ớc 2: HS trao đổi thảo luận,
thc hiện nhiệm v
Đáp án : Đoạn văn cần đáp ứng các ý sau
-Hình bóng ca tác gi th hiu hình nh hay
du ấn con người thc ca tác gi:
+ Hình bóng ca mt tác gi trong nhiều trường hp
thường in đậm trong tác phẩm văn chương (truyện,
kí, thơ) đứa con tinh thn ca mình. Tuy nhiên mi
th loại được th hiện theo cách riêng như trong thơ
thưng th hin trc tiếp, còn trong truyện được th
hin gián tiếp.
- Trong hai tác phẩm Độc Tiu Thanh Truyn
Kiu hình bóng hay du ấn con người thc ca tác
gi Nguyn Du qua hai nhân vt n Tiu Thanh
Thúy Kiu, tuy nhiên cách th hin khác nhau,
theo đc đim riêng ca th loi.
+ Trong Độc Tiu Thanh một bài thơ tr tình
tác gi như đã đng nht nỗi đơn, thiếu vng tri
âm ca Tiu Thanh vi tình trạng tương tự ca
Nguyn Du, bt hnh ca Tiểu Thanh cũng bt
hnh ca Nguyễn Du, thương xót Tiểu Thanh cũng
chính là cách Nguyn Du thương xót mình…
- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở
- HS thc hiện nhiệm vụ;
ớc 3: Báo cáo kết quả và thảo
luận
- Gv tchức hoạt động
- Hs tham gia trò chơi, trả lời câu
hỏi
c 4: Đánh giá kết quả thc
hiện nhiệm v
+ Trong Truyn Kiu mt truyện thơ Nôm hình
bóng ca Nguyn Du phần nào được th hin gián
tiếp qua nhân vt Thúy Kiu. th ch ra mt s
biu hin gần gũi, tương đồng gia s phn, ct cách
ca Thúy Kiu vi s phn, ct cách ca Nguyn Du:
cuc đi chìm ni, khn khó, s đa sầu, đa cảm…
Qua hai tác phm thuc hai th loi ln trong
sáng tác của ông đã cho thấy: Nguyễn Du đã dung
hết m huyết cùng nhng tri nghiệm đau thương
của chính mình đ viết nên nhng tác phm va
bc tranh sinh động v những điu trông thấy” vừa
là tiếng kêu thương, da diết mãi ni “đau đớn lòng”
4. Cng c:
- Hc thuc phn phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ.
- Trong phn phiên âm em thích nht câu thơ nào ? Vì sao?
- Nguyễn Du đã tìm đưc s tri âm, tri k ca hu thế chưa ? Tác phẩm, s kin nào th
hiện được điều đó.
5. HDVN:
- Chun b Đọc kết ni ch điểm theo hưng dn trong SGK
- Nhim v ca các nhóm : Nhóm 1- câu 1; Nhóm 2- câu 2; nhóm 3- câu 3, nhóm 4 u 4
Ngày soạn: 28/7/2023
BÀI 7 ĐỌC KT NI CH ĐIM
VĂN BẢN 3: KÍNH GI C NGUYN DU (T HU)
(1 tiết)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Giúp HS hiểu hơn về Nguyn Du và các tác phm ca ông
- Cảm nhận được sự cảm thông, hết sức trân trọng, cùng biết ơn của Tố Hữu đối với đại
thi hào dân tộc, sâu xa hơn là đối với những giá trị tốt đẹp mà cha ông ta đã để lại cho thế h
con cháu.
- Nhận biết tính dân tộc màu sắc cổ điển của đoạn thơ các phương diện: thể thơ, giọng
điệu thơ, hình ảnh và ngôn ngữ thơ, chủ thể trữ tình, chủ đề.
2. V năng lực:
Năng lc chung
- Năng lực giao tiếp và hp tác: kh năng thực hin nhim v một cách đc lp hay theo
nhóm; Trao đổi tích cc vi giáo viên và các bn khác trong lp.
- Năng lực t ch t hc: biết lng nghe chia s ý kiến nhân vi bn, nhóm và GV.
Tích cc tham gia các hot đng trong lp.
- Gii quyết vấn đề sáng to: biết phi hp vi bn khi làm việc nhóm, duy logic,
sáng to khi gii quyết vấn đề.
Năng lc đc thù:
Nhn biết đưc các yếu t v ni dung và hình thc ngh thut của bài thơ
3. V phm cht:
- Coi trng nhn thc thc tin, có ch kiến trưc vấn đề của đời sng.
- Trân trng, biết ơn đi vi mt tài hoa ca nền văn học nưc nhà.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mục tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp, to tâm
thế tích cc cho HS khi vào bài hc Kính gi c Nguyn Du (T Hu)
b. Ni dung: GV ng dn HS tho lun cặp đôi, chia sẻ cm nhn nhân: Cm nhn
ca em v nhan đề bài thơ? Hãy chia s vi các bn ca mình v điều đó.
c. Sn phm: Nhng chia s ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS: Cm nhn ca em v nhan đề bài thơ? Hãy chia s vi các bn ca mình
v điều đó.
c 2: HS tiếp nhn, thc hin nhim v hc tp
- HS huy động tri thc nn, tri nghim cá nhân thc hin yêu cầu được giao.
- GV quan sát, h tr HS thc hin (nếu cn thiết).
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động, tho lun
- GV mời đại din 2 3 HS trình bày trước lp.
- GV yêu cu các HS khác lng nghe, nhận xét, đt câu hi (nếu có).
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gi m, vào bài mi.
Bài thơ với nhan đềnh gi c Nguyn Du ca tác gi T Hữu giúp người đc mt phn
nào đó cảm nhận được tài hoa, lòng biết ơn của thế h sau đối với người đi trưc.
“..Tiếng thơ ai động đất tri
Nghe như non nước vng li ngàn thu
Nghìn năm sau nh Nguyn Du
Tiếng thương như tiếng m ru nhng ngày..”
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
a. Mc tiêu
- Nhn biết và phân tích được các phương diện: chủ thể, chủ đề, hoàn cảnh ra đời bài thơ.
- Cảm nhận được sự cảm thông, hết sức trân trọng, cùng biết ơn của Tố Hữu đối với đại
thi hào dân tộc
- Biết trân trng gìn gi nhng thành qu của ngưi đi trưc
b. Ni dung: HS đọc SGK, làm việc nhóm để hoàn thành các câu hỏi, từ đó hiểu được nội
dung khái quát của bài học và nghệ thuật trong văn bản.
c. Sn phm: Câu trả lời của HS, kết quả sản phẩm của nhóm.
d. T chc thc hin
Hoạt động của GV
và HS
Dự kiến sản phẩm cần đạt
GV hướng dẫn HS
tìm hiểu đôi nét về
văn bản
- Bước 1: Chuyển
giao nhiệm vụ: Phân
chia lớp thành 4
nhóm lần lượt với các
câu hỏi trong SGK.
Câu 1: Nêu hiểu hoàn
cảnh ra đời của bài
thơ. Hoàn cảnh đó
giúp cho bạn trong
việc đọc hiểu bài thơ?
Câu 2: Nếu cần chọn
một câu thơ có khả
năng bao quát nội
dung toàn bài, bạn sẽ
Câu 1: Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của bài thơ. Hoàn cảnh
đó có giúp gì cho bạn trong việc đọc hiểu bài thơ?
- Hoàn cảnh ra đời của bài thơ: Bài thơ "Kính gửi cụ Nguyễn
Du" của Tố Hữu được viết vào m 1953, trong bối cảnh đất
nước Việt Nam đang chịu sự thống trị của thực dân Pháp. Tại
thời điểm đó, nhân dân đang phải đối mặt với nhiều khó khăn
thách thức, từ cuộc chiến tranh giành độc lập đến việc bảo
vệ văn hóa, truyền thống và danh dự của dân tộc.
- Hoàn cảnh của bài thơ sẽ giúp em hiểu hơn ý nghĩa tác
động của bài thơ đối với hội văn học Việt Nam trong
thời kđó. Đồng thời thể cảm nhận được tình cảm m
huyết của Tố Hữu đối với văn hóa truyền thống của dân tộc
Việt Nam niềm hy vọng của tác giả vào một tương lai ơi
sáng. Ngoài ra, việc hiểu hoàn cảnh còn giúp em thêm
thông tin để giải thích những chi tiết và ý nghĩa trong bài thơ.
Câu 2: Nếu cần chọn một câu thơ có khả năng bao quát nội
dung toàn bài, bạn sẽ chọn câu nào? Vì sao? Xác định chủ
thể trữ tình và chủ đề của bài thơ.
chọn câu nào? Vì
sao? Xác định chủ thể
trữ tình và chủ đề của
bài thơ.
Câu 3: Trình bày cảm
nhận của bạn về đoạn
thơ sau:
“Tiếng thơ ai động
đất trời
Nghe như non nước
vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ
Nguyễn Du
Tiếng thương như
tiếng mẹ ru những
ngày”
Câu 4: Bài thơ giúp
bạn hiểu thêm điều gì
về nỗi lòng của
Nguyễn Du và tác
phẩm của ông?
- Bước 2: Thực hiện
nhiệm vụ: Cả lớp
thảo luận nhóm trong
7 phút
- Bước 3: Báo cáo,
- Theo em, câu thơ có khả năng bao quát nội dung toàn bài
câu thơ “Tấm lòng thơ vẫn tình đời thiết tha”. u thơ đã
bao quát được cảm xúc chủ đạo của bài thơ đó là: thể hiện sự
tôn kính kính trọng của Tố Hữu đối với Nguyễn Du. Đồng
thời thể hiện sự trân trọng, ca ngợi của Tố Hữu đối với những
giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc Việt Nam.
- Chủ thể trữ tình của bài thơ là: Tố Hữu, nhà thơ tâm hồn
tràn đầy tình cảm tình yêu quê hương, nđược thể hiện
qua việc tôn vinh và kính trọng Nguyễn Du.
Chủ đề của bài thơ: thể hiện sự kính trọng và tôn vinh đối với
Nguyễn Du, một nhà văn, nhà thơ có tầm ảnh hưởng lớn đến
văn học Việt Nam. Đồng thời, tôn vinh văn hóa truyền thống
của dân tộc Việt Nam, sự tôn trọng và kính trọng đối với
những giá trị văn hóa cao cổ và sự hy vọng vào một tương lai
tươi sáng cho đất nước.
Câu 3: Trình bày cảm nhận của bạn về đoạn thơ sau:
Tiếng thơ ai động đất trời
Nghe như non nước vọng lời ngàn thu
Nghìn năm sau nhớ Nguyễn Du
Tiếng thương như tiếng mẹ ru những ngày
- Đoạn thơ tình cảm của dân tộc đối với đại thi hào Nguyễn
Du - thể hiện tinh thần kế thừa phát huy giá trị tinh hoa truyền
thống thông qua những khái niệm gắn gtr to lớn, cao cả,
trường tồn, thiêng liêng “đất trời”, “non nước”.
- Tiếng thơ nghệ thuật tác phẩm của Nguyễn Du, được tôn
vinh mức độ cảm hoá được đất trời, hoà hợp các yếu tố
“thiên địa nhân”. Tầm vóc lớn lao ấy cũng nhằm khắc họa
đậm nét m hồn của một Con Người đã sống hết mình trong
bao nhân vật của ông để cất lên tiếng kêu thương, lời nguyền
rủa, một giấc của những cuộc đời bế tắc trong cuộc đời bế
tắc trong màn đêm dày đặc của xã hội phong kiến. Để qua
tiếng thơ ấy, người đọc hôm nay nhận ra nỗi đau khát vọng
của non nước nghìn thu. Để qua thơ Nguyễn Du, thế hệ hiện
thảo luận: GV gọi
đại diện một HS của
từng nhóm trả lời, HS
khác nhận xét bổ
sung.
- Bước 4: Kết luận,
nhận định: GV chốt
lại
tại nhận được thông điệp từ quá khứ khổ đau của cha ông,
đồng thời nhận lãnh trách nhiệm thực hiện lời nhắn nhủ thiêng
liêng bảo vệ quyền sống, quyền làm người cao cả.
- Tiếng thơ tiếng thương ntiếng mẹ ru những ngày đã ăn
sâu vào hồn dân tộc. Đó sự tôn vinh xứng đáng cho giá trị
lớn lao nhất của Nguyễn Du để lại cho hậu thế: tinh thần nhân
đạo cao cả trong mỗi tâm hồn Việt Nam.
Câu 4: Bài thơ giúp bạn hiểu thêm điều về nỗi lòng của
Nguyễn Du và tác phẩm của ông?
- Thông qua bài thơ, em hiểu hơn về nỗi lòng của “đại thi hào”
Nguyễn Du: Nguyễn Du đã thông qua những nhân vật trong
tác phẩm mà thể hiện nỗi lòng mình. Đó hình ảnh một Thúy
Kiều thông minh, tài năng, trí tuệ, với m hồn nhạy cảm, ước
cao cả, đầy tình yêu thương nỗi đau khổ.Hay một Tiểu
Thanh trầm lặng, lặng lẽ, đơn độc, yêu thích văn học, văn
chương, với sự tinh tế trong cảm nhận tình yêu và tình bạn…..
- Đồng thời thông qua bài thơ, thể thấy các tác phẩm của
Nguyễn Du những tác phẩm văn học thơ ca đầy cảm xúc,
tình cảm sâu sắc. Những tác phẩm của ông thể hiện sự đau
đớn, m trạng u sầu niềm khát khao tự do của người Việt
Nam thời đó. Với tinh thần yêu nước, ông đã dành cả cuộc đời
để viết văn làm ng tác nhà nước, p phần y dựng đất
nước và giữ gìn văn hóa truyền thống của dân tộc.
HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mục tiêu: HS sử dụng kiến thức đã học để củng cố, mở rộng thêm kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học, đã chuẩn bị để mở rộng thêm nội dung bài học
c. Sản phẩm học tập: câu trả lời của HS
d. Tchức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm cần đạt
ớc1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
Nêu hiểu biết tác giả, tác phẩm,
bố cục của văn bản Kính gửi cụ
1. Tác giả
- Tố Hữu sinh năm 1920, mất năm 2000, tên khai sinh
là Nguyễn Kim Thành
- Quê quán: làng Phù Lai, nay thuộc Quảng Thọ,
Nguyễn Du.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
ớc 3: Báo cáo kết quả
thảo luận
- Gv tchức hoạt động, gọi 4-5
hs trình bày sản phẩm
- Hs khác nhận xét, bổ sung,
phản biện câu trả lời ca bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thc
hin nhim v
- GV nhận xét, đánh giá, bổ
sung, chốt lại kiến thức
huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế
- Đường thơ, đường cách mạng: con đường thơ con
đường hoạt động cách mạng của ông có sự thống nhất,
không thể tách rời. Mỗi tập thơ của ông một chặng
đường cách mạng.
- Tác phẩm: Tập thơ “Từ ấy” (1937-1946); Tập thơ
“Việt Bắc” (1946-1954); Tập thơ “Gió lộng” (1955-
1961)...
- Thơ Tố Hữu tấm ơng phản chiếu tâm hồn một
người chiến cách mạng suốt đời phấn đấu, hi sinh
tương lai tươi đẹp của dân tộc, cuộc sống hạnh phúc
của con người.
2. Tác phẩm
- Bài thơ ra đời vào ngày 1-11-1965.
- Bố cục:
Phần 1 (4 câu đầu): mảnh đất sinh ra con người thiên
tài Nguyễn Du.
Phần 2 (4 câu thơ tiếp): Nỗi thương tiếc cho những số
phận của chính Nguyễn Du nhân vật trong tác
phẩm của ông.
Phần 3 (8 câu thơ tiếp theo): Tố Hữu đã bày tỏ nỗi
lòng thành kính của mình khi nhắc lại những băn
khoăn trăn trở của nhà thơ hai trăm năm trước
Phần 4 (Trải bao...nghìn thu.): số phận người đàn
qua câu thơ của Nguyễn Du.
Phần 5 (còn lại): Tấm lòng thương nhớ kính trọng tổ
tiên của nhà thơ với Nguyễn Du
HOT ĐNG 4: VN DNG (Có thể giao về nhà)
a. Mc tiêu: HS viết được đoạn văn cm nhn v mt s câu thơ trong bài.
b. Ni dung: S dng SGK, kiến thc đã hc đ viết đoạn đoạn cm nhn.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS và phn nhn xét góp ý ca GV.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS viết đoạn văn
ngắn cảm nhận về các câu thơ
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS viết đoạn văn ngắn trong thời
gian 5 phút.
B3. Báo cáo thảo luận
GV gọi bất HS nào đọc phần
bài làm của mình cùng các HS
khác góp ý.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
Cm nhận u thơ Bâng khuâng nhớ Cụ, thương
thân nàng Kiu” vi ni dung chính nh ơn
Nguyễn Du và thương thân nàng Kiu
5. HDVN:
- Xem li các ni dung trong bài hc
- Chun b bài hc tiếp theo Thc hành Tiếng Vit
Ngày son: 28/07/2023
BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THY (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYN DU)
PHN 2: THC HÀNH TING VIT
Tiết: … BIỆN PHÁP TU T ĐỐI: ĐC ĐIM VÀ TÁC DNG
(01 tiết)
I. MC TIÊU: Sau khi hc xong bài này, HS có th:
1. V kiến thc:
- Nhc li được định nghĩa của bin pháp tu t đối (đã hc Bài 1)
- Trình bày đưc đặc điểm ca bin pháp tu t đối
- Xác định được những trường hợp thưng s dng bin pháp tu t đi
- Nêu đưc tác dng ca bin pháp tu t đối
- So sánh được bin pháp tu t đối trong các trưng hp c th
- Viết đưc đon văn có sử dng bin pháp tu t đối
2. V năng lực:
- Năng lc đc thù:
+ HS ch ra và nêu được tác dng ca bin pháp tu t đối trong trường hp c th.
+ HS so sánh được các trường hp s dng bin pháp tu t đối
- Năng lc chung:
+ Năng lực giao tiếp hp tác: kh năng thực hin nhim v một cách đc lp hay theo
nhóm; trao đổi tích cc vi giáo viên và các bn khác trong lp.
+ Năng lc t ch t hc: biết lng nghe chia s ý kiến nhân vi bn, nhóm
giáo viên; tích cc tham gia các hot đng trong lp.
+ Năng lc gii quyết vấn đề sáng to: biết phi hp vi bn khi làm việc nhóm,
duy logic, sáng to khi gii quyết vấn đề.
3. V phm cht:
ý thc trong vic hc tp, rèn luyện để phát trin bn thân, quan tâm xác đnh các
mc tiêu phấn đấu cho tương lai (qua việc thc hin bài tp T đọc đến viết)
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Thiết b dy hc: SGK, máy chiếu, micro, bng, phn
2. Hc liu: không
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. T chc
Lp
Ngày dy
số
Vng
2. Kiểm tra bài : không
3. i mi:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho HS về nội dung bài học.
- Kích hoạt kiến thức nền về biện pháp tu từ đối
b. Ni dung: GV mi HS tr li 1 câu hi dạng điền khuyết và 1 câu hi dng trc nghim.
c. Sn phm: Phn tr li câu hi ca HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV mời HS trả lời 2 câu hỏi
để kích hoạt kiến thức nền về biện pháp tu từ đối.
Câu 1: Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong đoạn
văn sau đây để một định nghĩa đúng về biện pháp tu từ
đối:
Đối là biện pháp tu từ đặt những………….có âm thanh và ý
nghĩa…………vào vị trí cân xứng để tạo nên sự hài hoà về
ý nghĩa, đồng thời làm nên…………..cho câu thơ, câu văn.
Câu 1:
Đối biện pháp tu từ đặt
những từ ngữ âm
thanh ý nghĩa tương
phản hoặc tương hỗ vào
vị trí cân xứng để tạo nên
sự hài hoà về ý nghĩa,
đồng thời làm nên nhạc
Câu 2: Lựa chọn nào sau đây không phải tác dụng của
biện pháp tu từ đối khi sử dụng trong văn thơ?
a. To nên s cân xng v ý nghĩa và nhạc điu.
b. Tạo nên cái đẹp hài hoà theo quan nim truyn thng
ca ngưi Vit Nam.
c. To nên cái đẹp chc, kho và hiện đại.
d. Giúp miêu t s vic, cnh vt một cách đúc, khái
quát.
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
Cá nhân HS suy nghĩ tìm câu trả lời.
B3. Báo cáo thảo luận:
HS giơ tay giành quyền trả lời. Nếu trả lời sai, các HS khác
tiếp tục giơ tay giành quyền trả lời.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV kết luận, nhận định về đáp án hai câu hỏi
- Từ đáp án hai câu hỏi, GV khơi gợi, giúp HS nhắc lại kiến
thức về biện pháp tu từ đối đã học ở phần Tri thức Ngữ văn.
điệu cho câu thơ, câu văn.
Câu 2:
Đáp án: c
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC (25 phút)
a. Mc tiêu:
- HS xác đnh được những trưng hợp thường s dng bin pháp tu t đối.
- HS nêu đưc tác dng ca bin pháp tu t đi.
- HS so sánh đưc bin pháp tu t đối trong các trưng hp c th.
b. Ni dung:
HS tho luận nhóm đôi và hoàn thiện bài tp 1,2,3 trong SGK
c. Sn phm: Ni dung tr li các bài tp ca HS.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ: HS
theo hình thức nhóm đôi (think
pair share) m các bài tập
phần Thực hành tiếng Việt (SGK,
tr.45)
B2. Thực hiện nhiệm vụ: HS suy
nghĩ, thực hiện các bài tập phần
Thực hành tiếng Việt, trao đổi với
bạn cùng nhóm đôi.
B3. Báo cáo thảo luận: HS trình
bày kết quả thảo luận trước lớp, các
HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có).
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nhn xét cách HS tho lun
nhóm, t đó kết lun v những lưu ý
khi giao tiếp hp tác trong khi
tho lun để cùng gii quyết mt vn
đề (bài tp) mà GV yêu cầu/ đặt ra
- GV nhn xét, kết luận đáp án đúng
ca các bài tp.
Đáp án bài tp 1,2,3 tham kho phn ph lc
HOT ĐNG 3: LUYN TP (10 phút)
a. Mc tiêu: HS vận dụng năng lực ngôn ngữ để thực hiện bài tập Từ đọc đến viết.
b. Ni dung: HS viết đoạn văn (khoảng 200 ch) chia s cm nhn v v đẹp ca tiếng Vit
trong thơ Nguyễn Du, trong đó chú ý đến những câu thơ có sử dng biện pháp đối.
c. Sn phm: Đoạn n khoảng 200 ch ca HS chia s cm nhn v v đẹp ca tiếng Vit
trong thơ Nguyn Du.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV hướng dẫn HS thực hiện bài
tập Từ đọc đến viết vào vở trong
10 phút theo nhóm nhỏ (khoảng
4 đến 6 HS)
B2. Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc kỹ lại yêu cầu đề và thực
hiện theo nhóm nhỏ (4 6 HS)
B3. Báo cáo thảo luận
Đại diện 2 nhóm trình bày đoạn
văn (khuyến khích HS trình bày
trước lớp để rèn sự tự tin trước
đám đông)
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
GV nhn xét góp ý đoạn văn
ca 2 nhóm, dn các nhóm
còn li v nhà chnh sa, b sung
để hoàn chỉnh đoạn văn.
Các bước đ thc hin bài tp:
- Đọc đề bài, gch chân t ng quan trọng để xác
định yêu cu ca đ bài.
- Tìm ý, sp xếp ý cho đoạn văn.
- Xác định kiểu đoạn văn sẽ to lp (din dch,
quy np hay tng phân hp).
- Viết nhanh đoạn văn đọc lại để chnh sa t
ngữ, câu văn.
HOT ĐNG 4: VN DNG (5 phút)
a. Mục tiêu: Khái quát kiến thức về biện pháp tu từ đối
b. Ni dung: HS thiết kế sơ đồ tư duy tóm tắt kiến thc v biện pháp đối
c. Sn phm: Sơ đồ duy do HS thực hin
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS làm việc theo
nhân, thiết kế một sơ đồ duy
tóm tắt kiến thức về biện pháp tu
từ đối
B2. Thực hiện nhiệm vụ
HS đọc xem lại phần Tri thức
Ngữ văn Thực hành tiếng
Việt đã thực hiện phác thảo ý
tưởng sơ đồ tư duy.
B3. Báo cáo thảo luận
HS chia sẻ ý tưởng với các bạn
trong lớp. Các HS khác nhận xét,
Các bưc đ thc hin bài tp:
- Đọc đề bài, gch chân t ng quan trọng để xác
định yêu cu ca đ bài.
- Tìm ý, sp xếp ý cho đoạn văn.
- Xác định kiểu đoạn văn sẽ to lp (din dch,
quy np hay tng phân hp).
- Viết nhanh đoạn văn đọc lại để chnh sa t
ngữ, câu văn.
bổ sung (nếu có). Trên sở đó,
HS tiếp tục hoàn thiện sản phẩm
sơ đồ tư duy ở nhà.
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
GV kết lun, nhận định, khái
quát v kiến thc tiếng Vit HS
cn nm.
4. Cng c: Dựa vào đoạn Thuý Kiu hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh, hãy ch ra và nêu
tác dng ca bin pháp tu t đối có trong đoạn trích này.
5. HDVN: Đọc chun b trưc bài Viết văn bản ngh lun v mt vấn đề hi trong c
phm ngh thut hoc tác phm văn học.
PH LC
ĐÁP ÁN THAM KHO BÀI TP 1, 2, 3 (SGK TRANG 45)
Bài tp 1: GV yêu cu HS ch ra nêu tác dng ca bin pháp tu t đối trong từng trường
hợp đã cho.
a.
Ni riêng riêng nhng bàn hoàn
Du trong trắng đĩa, lệ tràn thm khăn.
( Nguyn Du, Truyn Kiu)
- Biện pháp đối được s dng ng thơ tám chữ: các t trong hai vế “du trong trng
đĩa” và lệ tràn thấm khăn” tạo thành tng cặp tương ng, cân xng vi nhau v ni
dung, tương đng v th loi ( du l, trong tràn, trng thm, đĩa khăn), trái
nhau v thanh điệu trc, bng ( ví d: đĩa : trc; khăn : bng ).
- Bin pháp y tác dng to nên v đẹp hài hòa cho câu thơ, đồng thi giúp miêu
t tâm trng thao thc, dn vt ca nhân vt Thúy Kiu một cách cô đúc, ni bt
gi cm.
b.
Cùng trong mt tiếng tơ đng,
Người ngoài cười n người trong khóc thm.
( Nguyn Du, Truyn Kiu)
- Biện pháp đối đưc s dng ng thơ tám chữ: các t trong hai vế “ngưi ngoài
i n người trong khóc thầm” to thành tng cặp tương ng, cân xng vi
nhau v ni dung, ging nhau v th loi (người ngoài người trong, cười n - khóc
thm ) trái nhau v thanh điệu trc, bng (i n: bng trc; khóc thm: trc
bng ).
- Bin pháp này tác dng va to nên v đẹp hài hòa cho câu thơ vừa th hin mt
cách đọng, m súc s trái ngược, tương phản gia trng thái b ngoài m
trng bên trong của Thúc Sinh cũng như của Thúy Kiu.
c.
Nh như bấc nặng như chì,
G cho ra na còn gì là duyên?
( Nguyn Du, Truyn Kiu)
- Biện pháp đối được s dng ng thơ sáu ch: các t trong hai vế “nh như bấc”
nặng như chì” to thành tng cặp tương ng, cân xng vi nhau v ni dung,
ging nhau v t loi ( nh - nng, bc chì ) trái nhau v thanh điệu trc, bng
(bc: trc, chì: bng).
- Bin pháp này tác dng va to nên v đẹp hài hòa cho câu thơ vừa th hin mt
cách đọng, m súc s tương phản gia hai hình nh von, hai trng thái bi ri
và s ràng buộc mà người trong cuc khó lòng thoát khi đưc.
Bài tp 2: GV ng dn cho HS lit kê nhng dòng thơ sử dng biện pháp đối
trong VB Trao duyên nêu tác dng ca bin phápy. Ngoài tác dng to nên v đẹp
hài hòa cho câu thơ, biện pháp tu t đối trong các dòng thơ còn tác dụng riêng y
theo mi trưng hp.
Dòng
Dòng thơ sử dụng
phép đối
Tác dụng
712
Dầu trong trắng
đĩa, lệ tràng thắm
khăn
Tạo nên vẻ đẹp hài a cho câu thơ, đồng thời giúp miêu tả
tâm trạng thao thức, dằn vặt của nhân vật Thúy Kiều một cách
cô đúc, nổi bật và gợi cảm.
728
Khi ngày quạt ước,
khi đêm chén thề
Tạo nên vẻ đẹp hài a cho câu thơ, đồng thời giúp gợi nhắc
một cách khái quát các sự việc gắn với kỉ niệm khó quên.
730
Xót tình máu mủ
thay lời nước non
Tạo nên vẻ đẹp hài a cho câu thơ, đồng thời nhấn mạnh sự
hơp lẽ của việc Thúy Vân thay Thúy Kiều lấy Kim Trọng.
733
Chị thịt nát
xương mòn
Tạo nên vẻ đẹp hài a cho câu thơ, đồng thời nhấn mạnh sự
tin cậy vđề cao ân nghĩa em (Thúy Vân) dành cho chị
(Thúy Kiều) .
742
Đốt hương ấy,
so tơ phím này
Tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho câu thơ, đồng thời nhấn mạnh ý
nghĩa hòa hợp của các kỉ vật thiêng liêng của tình yêu Kim
Kiều.
746
Nát thân bồ liễu,
đền gì trúc mai
Tạo nên vẻ đẹp hài a cho câu thơ, đồng thời thể hiện sự sẵn
sàng hi sinh để đền đáp ân tình
749
Bây giờ trâm gãy
gương tan
Tạo nên vẻ đẹp hài hòa cho câu thơ, đồng thời thể hiện sự đau
sót bởi cảnh tan lìa của đôi lứa trong tình yêu.
Bài tp 3: C ba trưng hợp đều dng bin pháp tu t đối (đặt nhng t ng âm thanh
ý nghĩa tương phn hoặc tương h vào v trí cân xng để to nên s hài hòa v ý nghĩa,
đồng thi làm nên nhc điệu cho câu thơ), nhưng nếu trường hơp c, biện pháp s dng tu
t đối được s dụng trong hai dòng thơ thất ngôn (Son phn thn chôn vn hận/ văn
chương không mệnh đốt còn vương) thì trường hơp a b, biện pháp đối được s dng
trong ni b một dòng thơ.
- Trưng hp a: Biện pháp đối xut hiện trong dòng thơ tám chữ (Vớt hương dưới đt
b hoa cui mùa).
- Trường hơp b: Biện pháp đối xut hiện trong dòng thơ sáu ch (Tình duyên ấy p
tan này). GV th hướng dn HS phân tích chi tiết hơn về biện pháp đối trong mi
trưng hp: các cp t đối nhau, tác dng của phép đối,….
THÚY KIU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ – THÚC SINH
(Trích Truyn Kiu)
Nguyn Du
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Vn dụng được nhng hiu biết v tác gi Nguyễn Du để đc hiểu văn bản Thúy Kiu hu
u Hoạn Thư – Thúc Sinh.
- Nhn biết phân tích được mt s yếu t của văn bn Thúy Kiu hầu rượu Hoạn Thư
Thúc Sinh: Ct truyn, nhân vật, ngưi k chuyện, độc thoi nội tâm,…
- Nhận xét được nhng chi tiết quan trọng trong văn bn Thúy Kiu hầu rượu Hoạn Thư
Thúc Sinh.
- So sánh, liên h, m rộng đ hiu thêm v n bản văn hc Thúy Kiu hầu rượu Hoạn Thư
Thúc Sinh.
2. Năng lực
Năng lc chung
- Năng lực giao tiếp và hp tác: kh năng thc hin nhim v một cách độc lp hay theo
nhóm; Trao đổi tích cc vi giáo viên và các bn khác trong lp.
- Năng lực t ch t hc: biết lng nghe chia s ý kiến nhân vi bn, nhóm và GV.
Tích cc tham gia các hot đng trong lp.
- Gii quyết vấn đề sáng to: biết phi hp vi bn khi làm việc nhóm, duy logic,
sáng to khi gii quyết vấn đề.
Năng lc đc thù
- Nhn biết đưc mt s yếu t hình thc; ni dung ca văn bản Thúy Kiu hầu rượu Hon
Thư – Thúc Sinh.
- Nhn biết phân tích được mt s yếu t nhng chi tiết quan trng của văn bản: Ct
truyn, nhân vt, ngưi k chuyện, độc thoi nội tâm,…
3. Phm cht
- Coi trng nhn thc thc tin, có ch kiến trưc vấn đề của đời sng.
- Đồng cm, chia s vi nhng s phn bt hnh trong cuc sng.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Đối vi giáo viên
- Giáo án; Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hoạt động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Đối vi hc sinh
- SGK, SBT Ng n 11.
- Son bài theo h thng câu hi hưng dn hc bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. Khi đng
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp, to
tâm thế tích cc cho HS khi vào bài hc Thúy Kiu hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh.
b. Ni dung: GV hướng dn HS tho lun cặp đôi, chia sẻ cm nhn nhân: Bn biết gì v
Thúy Kiu? Hãy chia s vi các bn ca mình v điều đó. Dựa o nhan đề hình nh
minh ha, bn d đoán gì về ni dung của văn bản?
c. Sn phm: Nhng chia s ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS: Bn biết v Thúy Kiu? Hãy chia s vi các bn ca mình v điều đó.
Dựa vào nhan đề hình nh minh ha, bn d đoán gì về ni dung của văn bản?
c 2: HS tiếp nhn, thc hin nhim v hc tp
- HS huy động tri thc nn, tri nghim cá nhân thc hin yêu cầu được giao.
- GV quan sát, h tr HS thc hin (nếu cn thiết).
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động, tho lun
- GV mời đại din 2 3 HS trình bày trước lp.
- GV yêu cu các HS khác lng nghe, nhận xét, đt câu hi (nếu có).
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV nhận xét, đánh giá.
- Gi m, vào bài mi.
“Tri qua mt cuc b dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng”
Để hiu v cuc đời đầy nhng b dâu ca Thúy Kiu và s phn của người ph n
“tài hoa bạc phận” qua những điều trông thy, chúng ta cùng đến với văn bản “Thúy Kiều
hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh”.
2. Hình thành kiến thc mi
a. Mc tiêu
- Nhn biết phân ch đưc mt s yếu t trong đon trích “Thúy Kiều hầu rượu Hon
Thư – Thúc Sinh”
- Phân tích được tâm trng ca Thúy Kiu, Hoạn Thư và Thúc Sinh
- So sánh, liên h, m rộng để hiu thêm v văn bản Truyn Kiu
- Có ch kiến trước vn đề ca đi sng.
b. Ni dung: HS đọc SGK, làm việc nhóm để hoàn thành các câu hỏi, từ đó hiểu được nội
dung khái quát của bài học và nghệ thuật trong văn bản.
c. Sn phm: Câu trả lời của HS, kết quả sản phẩm của nhóm.
d. T chc thc hin
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm cần đạt
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu đôi nét về
văn bản
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: u
xuất xứ và nội dung của văn bản?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Cả lớp
thảo luận trong 2 phút (TL cặp đôi)
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại
diện một vài HS trả lời, nhận xét bổ
sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt
lại
I. Tìm hiểu chung
1. Xuất xứ
- Văn bản trích từ câu 1799 1884 trong
“Truyện Kiều”
2. Nội dung
- Kể việc Hoạn Thư bắt Thúy Kiều hầu
rượu để hạ nhục nàng và răn đe Thúc Sinh
- GV hướng dẫn, phân công HS đọc văn
bản và tìm hiểu chú thích cuối mỗi trang
- HS đọc văn bản tìm hiểu chú thích
cuối mỗi trang
Câu 1. Các sự kiện trong văn bản.
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Liệt kê
các sự kiện trong văn bản?
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Cả lớp
thảo luận trong 5 phút (TL cặp đôi)
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại
diện một vài HS trả lời, nhận xét bổ
sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt
lại
II. Tìm hiểu văn bản
1. Các sự kiện trong văn bản.
- Thúc Sinh về thăm nhà, Hoạn Thư vui
vẻ đón chào.
- Hoạn Thư y tiệc hàn huyên, m tình
cùng Thúc Sinh.
- Hoạn Thư gọi Thúy Kiều ra hầu rượu để
hạ nhục nàng và răn đe Thúc Sinh.
- Thúc Sinh nhận ra Ty Kiều thương
xót chứng kiến cảnh nàng hầu rượu.
Câu 2. Tâm trạng Thúy Kiều
- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Nhóm 1 2: Phân tích diễn biến tâm
trạng của Thúy Kiều (lời người kể chuyện
và đoạn độc thoại nội tâm)
+ Nhóm 3 4. Chỉ ra một số chi tiết làm
nổi bật sự khác biệt giữa hành động, vbề
ngoài với nội tâm của Hoạn Thư Thúc
Sinh
- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: 4 nhóm
thảo luận trong 7 phút
- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi 2
nhóm làm xong sớm nhất trình y 2
nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.
- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV chốt
lại
3. Hoạn Thư và Thúc Sinh
Tình
huống
Nhân
vật
Hành
động/ vẻ
bề ngoài
Nội
tâm
2. Tâm trạng Thúy Kiều
- Ngỡ ngàng khi gặp lại Thúc Sinh “Bước
ra một bước một dừng”
- Xót xa khi nhận ra Thúc Sinh đã vợ
“tình mới rõ tình”
- Đau đớn khi biết rõ mưu kế và con người
thật của Hoạn Thư “Thôi thôi đã mắc vào
vành chẳng sai/ Chước đâu chước lạ
đời?/ Người đâu mà lại có người tinh ma?/
Bề ngoài thơn thớt nói cười/ trong
nham hiểm giết người không dao”
- Tiếc nuối cho duyên phận của mình “Lỡ
làng chút phận thuyền quyên/ Đĩa dầu
vơi, nước mắt đầy năm canh”.
-> Tâm trạng Kiều theo thời gian càng trở
nên nặng nề, đau đớn, càng nghĩ càng cay
đắng, khóc than cho phận mình đầy oan
trái, nghiệt ngã.
3. Hoạn Thư và Thúc Sinh (PHT 1)
Thúy
Kiều
mời
rượu
Hoạn
Thư
Thúc
Sinh
Thúy
Kiều
hầu đàn
Hoạn
Thư
Thúc
Sinh
PHIU HC TP S 1
Tình
huống
Nhân
vật
Hành động/ vẻ bề
ngoài
Nội tâm
Thúy
Kiều
mời
rượu
Hoạn
Thư
- Vui vẻ nói cười
“Chén tạc chén thù”
- Ân cần hỏi han, an ủi
Thúc Sinh khi thấy
chàng đổ lệ
- Mưu mô, dùng nhiều thủ đoạn để hành hạ
tinh thần Kiều, bắt ng ra hầu rượu cho
mình và Thúc Sinh.
- Chứng kiến Thúc Sinh khóc, Hoạn Thư
sinh lòng ghen, mượn cớ thét mắng, sai
Thúy Kiều ra gảy đàn cho Thúc Sinh vui.
Thúc
Sinh
- Bàng hoàng, ngỡ
ngàng.
- Buồn bã, muộn phiền,
khóc khi mãn tang mẹ.
- Khóc xót thương khi nhận ra Kiều
nghe khúc đàn nàng đánh “Giọt dài giọt
ngắn chén đầy chén vơi”; “nát ruột nát gan”
Thúy
Kiều
hầu
đàn
Hoạn
Thư
- Ân cần hỏi han, an ủi
Thúc Sinh, bảo Kiều
gảy khúc đàn khác cho
vui.
- Sinh lòng ghen, mượn cớ thét mắng, sai
bảo Kiều, làm cho nàng tan nát cõi lòng.
- Hả khi chứng kiến cảnh Thúy Kiều
buồn bã, đau thương gảy khúc đoạn trường.
“Vui này đã bỏ đau ngầm xưa nay”
Thúc
Sinh
- ợng nói gượng ời
cho qua chuyện
- Buồn bã, thương xót cho Kiều, càng nghĩ
càng cay đắng nhưng vẫn “gạt thầm giọt
tương”, để Hoạn Thư không m khó Kiều
nữa.
- Nhận ra bản chất ghen tuông của Hoạn
Thư
3. Luyn tp
a. Mc tiêu: HS cng c, m rng kiến thức đã học v n bản “Thúy Kiu hầu u Hon
Thư – Thúc Sinh” .
b. Ni dung: S dng SGK, kiến thức đã học để tr li các câu hỏi liên quan đến văn bản
“Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư – Thúc Sinh” .
c. Sn phm: Câu tr li ca HS và chun kiến thc ca GV.
d. T chc thc hin
Nhim v 1: Tr li câu hi trc nghim
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cu HS tr li nhng câu hi trc nghim sau:
c 2: HS tiếp nhn, thc hin nhim v:
- HS tiếp nhn nhim v hc tp.
4. Vận dng
(Có thể giao về nhà)
Trường THPT:………………………
Lớp:…………………………………..
Họ và tên:……………………………..
PHIẾU BÀI TẬP
VĂN BẢN THÚY KIỀU HẦU RƯỢU HOẠN THƯ THÚC SINH
Khoanh tròn vào đáp án đặt trước câu trả lời đúng:
Câu 1: Văn bản “Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư Thúc Sinh” thuộc thể loại nào?
A. Tùy bút.
B. Tản văn.
C. Truyện ngắn.
D. Truyện thơ Nôm.
Câu 2: “Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư Thúc Sinh” được trích từ tác phẩm nào của
Nguyễn Du?
A. Văn chiêu hồn
B. Truyện Kiều
C. Thanh Hiên thi tập
D. Nam Trung tạp ngâm
Câu 3: “Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư Thúc Sinh” thuộc phần nào của Truyện Kiều?
A. Gặp gỡ đính ước.
B. Gia biến lưu lạc.
C. Đoàn tụ.
D. Gặp gỡ lưu lạc.
Câu 4: Nhân vật nào không được nhắc đến trong văn bản “Thúy Kiều hầu rượu Hoạn
Thư – Thúc Sinh”?
A. Kim Trọng, Từ Hải
B. Hoạn Thư, Thúc Sinh
C. Thúy Kiều, Hoạn T
D. Thúy Kiều, Thúc Sinh
Câu 5:
“Bề ngoài thơn thớt nói cười
Mà trong nham hiểm giết người không dao
Hai câu thơ trên gợi nhắc đến nhân vật nào trong văn bản “Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư
Thúc Sinh”?
A. Thúy Kiều
B. Thúc Sinh
C. Hoạn Thư
D. Kim Trọng
ĐÁP ÁN
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
Câu 5
D
B
B
A
C
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã hc để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã hc để viết đoạn văn
c. Sản phẩm học tập: đoạn văn của HS
d. Tchức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm cần đạt
ớc1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
Câu 4: Cảnh ngộ, m trạng của nhân vật
Thúy Kiều qua hai dòng thơ độc thoại nội
tâm Lỡ làng chút phận thuyền quyên/ Bể
sâu sóng cả tuyền được vay? cảnh
ngộ, tâm trạng của chthể trữ tình trong
các câu ca dao dưới đây điểm gì gần
gũi với nhau? Theo bạn, sao sự gần
gũi như vậy?
- Thân em như trái bần trôi
Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu?
- Lênh đênh một chiếc thuyền tình
Mười hai bến nước biết gửi mình về đâu?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hin nhim v
ớc 3: Báo cáo kết quả và thảo luận
- Gv tổ chc hoạt động, gọi 4-5 hs trình
bày sản phẩm
- Hs khác nhận xét, bổ sung, phản biện
câu trả lời ca bạn.
ớc 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
kiến thức
- Thúy Kiều nhân vật trữ tình đều đại
diện cho người phnữ thời phong kiến
với số phận bị vùi dập, dẫm đạp, hành hạ
bởi những hủ tục. Họ cảm thấy mình lạc
lối trong con sóng đời, không biết điều
sẽ đến không biết phải làm sao đvượt
qua những khó khăn này.
- Họ đều những thân phận đánh thương,
bị hội dồn tới đường cùng, bị mắc kẹt
trong cuộc sống đầy khổ đau bất hạnh,
không thể phản kháng, chỉ biết lặng lẽ
chấp nhận một mình, mặc cho dòng đời xô
ngã, quyết định vận mệnh thay họ. Nghĩ
về tương lai, họ chỉ đầy tâm trạng bất an,
mơ hồ, không rõ ràng.
- Theo em, xuất hiện sự gần gũi y bởi sự
bế tắc, lạc lối không biết điều sẽ đến
với mình của những người phụ nữ thời
phong kiến. Cả hai đều đang tìm kiếm lối
thoát hy vọng sẽ tìm được đường đi
đúng đắn.
Ngày son: 1/8/2023
BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THY
PHẦN 3. VIẾT
Tiết …..: VIẾT VĂN BẢN NGH LUN V MT VN Đ XÃ HI TRONG TÁC
PHM NGH THUT HOC TÁC PHM VĂN HC
( 3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. V kiến thc:
- Viết được văn bản ngh lun v mt vấn đề xã hi (trong tác phm văn học hoc tác phm ngh
thut): trình bày rõ quan điểm và h thng các luận điểm; cu trúc cht ch, có m đầu và kết
thúc gây ấn tượng; s dng các lí l và bng chng thuyết phc, chính xác, tin cy, thích hp,
đầy đủ.
- Trình bày ý kiến v mt vấn đề xã hi (trong tác phẩm văn học hoc tác phm ngh thut).
2. V năng lực:
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp tác...
b. Năng lc đc thù:
Biết viết VB đúng quy trình: chun b viết; tìm ý và lp dàn ý; viết bài; xem li và chnh
sa.
Viết được bài lun v mt vấn đề xã hi (trong tác phm văn học hoc tác phm ngh thut)
3. V phm cht:
- Coi trng nhn thc thc tin, có ch kiến trưc các vấn đề ca đi sng.
II. THIT B DY HC, HC LIU
Máy chiếu hoc bng đa phương tin dùng chiếu tranh nh, video clip tư liu liên quan, ni
dung các PHT, câu hỏi để giao nhim v HT cho HS.
Bng ph, giá treo tranh (trưng bày sn phm HT ca HS) (nếu có), giy A4, A0/ A1/ bng
nhóm để HS trình bày kết qu làm vic nhóm, viết lông, keo dán giy/ nam châm.
SGK, SGV.
Mt s tranh nh trong SGK được phóng to; tranh nh do GV chun b liên quan đến
ni dung ch điểm (dùng cho hot động m đầu) hoc ni dung các VB đọc.
Các phiếu hướng dn đọc, các PHT, các phiếu bài tp.
Bng kiểm đánh giá thái đm vic nhóm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
Hot động xác định nhim v viết
a. Mc tiêu: Xác định đưc nhim v HT ca bài hc.
b. Ni dung: HS đc phn tri thc v kiu bài
c. Sn phm: Câu tr li ca HS v nhim v HT cn thc hin.
d. T chc hot đng
* Giao nhiệm vụ HT:
Câu 1: Khi viết văn nghị luận cần làm gì?
Câu 2: Việc dùng hệ thống lí lẽ và dẫn chứng được gọi là
Câu 3: Phần viết giới thiệu vấn đề cần nghị luận gọi là gì?
Câu 4: Hãy cho biết tên gọi chung của những hình ảnh trên? ( GV trình chiếu)
e. Thc hin nhim v HT: Nhóm đôi HS tho lun và tìm câu tr li.
* Báo cáo, tho lun: 2 3 nhóm trình bày, các nhóm khác góp ý, b sung hoc tt c các
nhóm cùng dán/ đính câu tr li lên bng ph.
* Kết lun, nhn đnh
- Câu 1: Xác định được mục đích viết.
- Câu 2: Lập luận
- Câu 3: M bài
- Câu 4: GV giúp HS hiu khái nim “tác phm” ở đây bao gồm t.p ngh thut ( hi ha,
điêu khắc, âm nhạc, điện nh, sân khấu, văn chương,…); Giúp HS phát hiện vấn đ thông
qua các ng liu.
- GV dn dt, gii thiu ni dung bài hc mi.
B. HOT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC MI
1. Hot động tìm hiu tri thc v kiu bài
a. Mc tiêu: Nm vng tri thc kiu bài NL vấn đề XH trong tác phm ngh thut.
b. Ni dung: HS đc phn tri thc v kiu bài.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS trình bày hiu biết v kiu bài.
d. T chc hot đng
* Giao nhim v HT: Cá nhân HS tr li câu hi:
Hãy nêu rõ các yêu cu đối vi vic viết VB NLXH?
- y nêu điểm khác bit trong yêu cu viết MB, TB, KB ca các kiu bài VBNL v 1 vn
đề XH và VBNL v 1 vấn đề XH trong tác phm ngh thut hoc tác phm văn học.
* Thc hin nhim v HT: Cá nhân HS thc hin nhim v HT.
* Báo cáo, tho lun: Đi din 2 3 HS trình bày câu tr li trưc lp.
Kết lun, nhn định: GV nhn xét kết qu thc hin nhim v HT ca HS hướng dn
HS tng hp vấn đề theo mt s định hướng tham kho sau:
+ Yêu cu: Luận điểm rõ ràng, cht ch, th hiện quan điểm ngưi viết; Đưa ra h thng
lí l, bng chng thuyết phc, chính xác, tin cy, thích hợp, đầy đủ để làm snag1 t; Nêu
và phân tích, trao đi v các ý kiến trái chiu.
+ Điểm khác bit MB, TB, KB:
Các
phn
VBNL vấn đề XH
VBNL vấn đề XH trong tp ngh thut
hoc tpVH
MB
Gii thiu vấn đề XH cn bàn
lun, th hiện rõ quan điểm ngưi
viết
Gii thiu vấn đề XH trong tp ngh
thut hoặc tp văn hc cn bàn lun,
th hiện rõ quan điểm người viết
TB
Gii thích vấn đề XH; Trình bày
luận điểm, lí l bng chứng đểm
snag1 t quan điểm; Phn bin ý
kiến trái chiu.
Gii thích vấn đề XH trong tp ngh
thut hoc tpVH; Trìnhy lun
điểm, lí l bng chng ly t tác
phẩm để làm sáng t quan điểm;
Phn bin ý kiến trái chiu.
KB
Khẳng định quan điểm người viết;
Khẳng định quan điểm người viết v
Đưa ra đề xut, gii pháp phù hp.
vấn đề XH trong tác phẩm; Đưa ra đề
xut, gii pháp phù hp.
2. Hoạt động phân tích ng liu tham kho:
a. Mc tiêu: Nhn biết đc cc yu cu kiu bài.
b. Ni dung: HS đc ng liu tham khảo trang 51 đến trang 56.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc hot đng
* Giao nhim v HT:
- HS đọc ng liu tham kho (SGK/ tr. 51 -> 56), chú ý chú thích bên cnh các đoạn văn để
hiu mch lp lun ca VB.
- Tho lun theo nhóm đôi để tr li các câu hi sgk trang 54 và 56.
* Thc hin nhim v HT: Cặp đôi.
* Báo cáo, tho lun: Đi din trình bày câu tr li/ câu hi (nếu có) trước lp.
* Kết lun, nhn định: GV nhn xét, góp ý hoc tr li câu hi ca HS (nếu có).
+ NG LIU 1:
Câu 1: Đặc điểm nội dung, nghệ thuật của tác phẩm liên quan đến vấn đề xã hội được tóm
tắt trong luận điểm thứ nhất và luận điểm thứ hai (2a - 2b)
- Đặc điểm về nội dung: Bức tranh "Đám cưới chuột" gợi ra nhiều ý nghĩa thông điệp, tư tưởng.
- Đặc điểm về nghệ thuật: Về ý tưởng nghệ thuật, có lẽ tác giả dân gian đã tối đa hóa khả năng
thể hiện trên bề mặt hạn hẹp của tờ giấy dó bằng một khung cảnh sinh hoạt hoành tráng.
Câu 2: Vấn đề xã hội qua tranh "Đám cưới chuột" được nêu lên trong bài viết là vấn đề gì và
được phân tích trên khía cạnh nào?
- Vấn đề xã hội qua bức tranh "Đám cưới chuột" được nêu lên trong bài viết là các biểu hiện mặt
trái ở làng quê xưa như chuyện "mãi lộ", chuyện "làm luật", chuyện "lệ làng",... của tầng lớp
thống trị hay các "ông lớn" trong xã hội nông nghiệp thôn quê ngày xưa.
- Các vấn đề đó được nêu từ các khía cạnh như:
+ Góc nhìn phê phán thực trạng xã hội
+ Cái nhìn tích cực lạc quan hơn
Câu 3: Mối quan hệ giữa luận điểm thứ ba với luận điểm thứ nhất và thứ hai.
Mối quan hệ giữa luận điểm thứ ba với luận điểm nhất và luận điểm thứ hai: Luận điểm thứ ba là
kết tinh của luận điểm thứ nhất và luận điểm thứ hai, Từ sự tâm đắc của tác giả về thông điệp về
sự hòa giải, hòa nhập và khát vọng về sự hòa nhập, chung sống hòa bình cũng gắn liền với mong
muốn buông bỏ thù hận sẽ làm ngời sáng, là biểu hiện của bản sắc văn hóa cộng đồng.
Câu 4: Với mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp như thế nào?
Lý lẽ được nêu trước và bằng chứng được trích ra sau để chúng minh lý lẽ.
Câu 5: Điểm tương đng và khác bit v phm vi, đối tưng, bng chng trong tng kiu bài
NL v vấn đề XH.
+ Điểm tương đồng: Đều có đối tưng, phm vi ngh lun là mt vấn đề XH.
+ Điểm khác bit là:
Đim khác bit
Viết VBNL v 1 vn đề XH
Viết VBNL v 1 vn đề XH
trong tác phm ngh thut hoc
tác phẩm văn học
V đối tưng, phm vi NL
Mt vấn đề trong thc tin
đời sng XH.
Mt vấn đề XH đưc th hin
qua tác phm.
V vic s dng bng chng
trong NL
Ly t thc tế đời sng,
người tht, vic tht.
Ch yếu là nhân vt, s vic
trong tác phm.
+ NG LIU 2:
Câu 1: Tác gi bài viết đã nêu và giải quyết vấn đề gì trong tác phm "Truyn Kiu"? Theo bạn, đó là một vấn đề
văn học hay mt vấn đề xã hi?
- Tác giả bài viết đã nêu về vấn đề: Tính chất phi thường trong con người bình thường Thúy Kiều
và giải quyết vấn đề đó bằng cách đưa ra các lí lẽ, dẫn chứng để chứng minh.
- Theo em, đó là một vấn đề văn học.
Câu 2: Với mỗi luận điểm, lí lẽ và bằng chứng có sự kết hợp với nhau như thế nào? Những ví dụ
nào có thể giúp bạn làm rõ điều đó?
Trong mỗi luận điểm, ngữ liệu đã có sự kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ, bằng chứng, luận điểm.
Ví dụ: Trong luận điểm 1 "Thực tế không ai... bến nước bình thường".
- Lí lẽ 1: "Con người bình thường ... là ni tấc"
- Lí lẽ 2: "Cả cuộc đời Kiều ... nghĩ sao về cuộc đời Kiều?"
- Bằng chứng: "Giữa cảnh đêm ... rơi xuống sự tầm thường".
Câu 3: Điểm giống nhau, khác nhau trong cách nêu lí lẽ và đưa bằng chứng khi nghị luận về một
vấn đề xã hội trong bài viết về tranh "Đám cưới chuột" (tác phẩm hội họa) và về nhân vật Thúy
Kiều trong "Truyện Kiều" (tác phẩm văn học).
- Giống nhau: Trong cách nêu lí lẽ và đưa bằng chứng khi nghị luận về một vấn đề xã hội, việc sử
dụng tình tiết, dữ liệu, số liệu thống kê là rất quan trọng để chứng minh một quan điểm hay luận
điểm của bài viết. Bất cứ khi nào đưa ra một tuyên bố hoặc luận điểm, chúng ta cần phải cung cấp
bằng chứng để chứng minh cho nhận định đó. Điều này áp dụng cho cả bài viết về tranh lẫn nghị
luận về vấn đề xã hội.
- Khác nhau: Tuy nhiên, đối với bài viết về tranh, cách nêu lí lẽ và đưa bằng chứng sẽ chú trọng
vào các nét vẽ, màu sắc, kỹ thuật, phong cách của các tác phẩm tranh. Trong khi đó, nghị luận về
một vấn đề xã hội sẽ có sự tham khảo đến các tài liệu, sách báo, phân tích chính sách, ý kiến
chuyên môn của các chuyên gia, lịch sử, thống kê, v.v. để hỗ trợ cho luận điểm.
3. Hot động hng dn thuyết v quy trình viết
a. Mc tiêu: Nhn biết được nhng thao tác cn làm, nhng lưu ý khi thc hin các bước
trong quy trình viết bài lun v vấn đề XH trong tác phm ngh thut hoc tác phm văn học.
b. Ni dung: HS đc phn thc hành viết theo quy trình.
c. Sn phm: Bng tóm tt quy trình viết ca HS theo mu.
d. T chc hot động
* Giao nhim v HT: HS đọc phn Thc hành viết theo quy trình (SGK/ tr. 56, 57), sau đó, tho
lun nhóm khong 4, 6 HS điền thông tin vào bng theo mu sau:
* Thc hin nhim v HT: Cá nhân HS đọc SGK, sau đó thảo luận trong nhóm để hoàn
thành bng.
* Báo cáo, tho lun: Đại din 1, 2 nhóm HS trình bày kết qu. Các HS khác nhn xét, b
sung.
* Kết lun, nhn định: GV đánh giá, nhn xét, kết lun da vào bng sau:
QUY TRÌNH VIT BÀI LUN V MT VN Đ XÃ HI TRONG TÁC PHM NGH
THUT HOC TÁC PHẨM VĂN HC
Quy trình viết
Thao tác cn làm
Lưu ý
c 1: Chun
b viết
- La chọn đề tài ( da theo sgk trang 56,
57)
- Xác đnh mục đích viết.
- Thu thp tài liu.
HS phi t la chọn đề tài
mà mình am hiu, có hng
thú, thun li trong vic thu
thập tư liệu, tìm ý.
c 2:
m ý, lp dàn ý
* Tìm ý:
- Tên tác phm
- Vấn đề XH được đt ra trong tác phm.
- Luận điểm 1: Gii thích.
- Luận điểm 2: Bình lun, nhận xét, đánh
giá vấn đề XH trong t.p và dn chng: Vn
đề XH đưc gii quyết như thế nào? Có ý
nghĩa hoặc tác động thế nào đến cng
đồng?
- Luận điểm 3: Các ý kiến trái chiu và
phn bin ca cá nhân.
- Bài hc rút ra/ gii pháp cho vấn đề.
HS kết hp tri thc kiu bài
bài 2 và bài 6
* Lp dàn ý
1. MB:
- Gii thiu vấn đề XH được đt ra trong
tp.
- Nêu quan đim của người viết v vấn đề.
2. TB:
- Luận điểm 1: Gii thích.
- Luận điểm 2: Bình lun, nhận xét, đánh
giá vấn đề XH trong t.p và dn chng.
- Luận điểm 3: Các ý kiến trái chiu và
phn bin ca cá nhân.
- Luận điểm 4: Đánh giá đóng góp ca tp
trong vic gii quyết vấn đề XH.
3. KB:
- Khẳng định lại quan điểm người viết.
- Bài hc rút ra/ gii pháp cho vấn đề.
c 3: Viết bài
- Hs chun b viết nhà.
- Da vào bng kim kĩ năng viết VBNL
vấn đề XH.
- Hs chun b dàn ý chi tiết
và bài viết nhà.
- Đến lp viết một đoạn
trin khai cho mt ý c th.
c 4: Xem li
và chnh sa
- Thc hin ti lớp: Hs trao đổi bài viết cho
nhau, góp ý, sa cha.
- Rút kinh nghim t bài viết bằng kĩ thuật
321:
+ Nêu 3 điều thích t bài viết.
+ Nêu 2 điều chưa thích từ bài viết.
+ Nêu 1 bài hc kinh nghim rút ra để viết
tốt hơn.
- Hs ch yếu t kim tra,
chnh sa d theo bng
kim tra.
C. HOT ĐNG LUYN TP VIT BÀI LUN V MT VN Đ XÃ HI
TRONG TÁC PHM NGH THUT HOC TÁC PHẨM VĂN HỌC
1. Hot động chun b viết
a. Mc tiêu: Xác định vấn đề XH trong tác phm, mc đích viết, tìm dn chng.
b. Ni dung: HS đc phn thc hành viết theo quy trình trang 56, 57.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc hot đng
* Giao nhim v HT: HS đc đ i (SGK/ tr. 56, 57) sau đó, tr li các câu hi:
1. Em s bàn lun v vấn đề nào?
2. Em s viết bài luận này để làm gì?
3. Em s ly dn chng t đâu?
4. B cc bài viết?
* Thc hin nhim v HT: Cá nhân HS suy nghĩ câu tr li.
* Báo cáo, tho lun: Đại din 1, 2 HS trình bày câu tr li trước lp.
* Kết lun, nhn định: GV nhn xét câu tr li ca HS.
2. Hot động tìm ý, lp dàn ý viết bài (thc hin ti nhà)
a. Mc tiêu: Biết cách tìm ý, lp dàn ý và viết bài lun.
b. Ni dung: HS hiu bài, chun b kiến thc đ viết.
c. Sn phm: Dàn ý và bài viết ca HS.
d. T chc hot đng
* Giao nhim v HT
GV nhc li nhng ni dung cn th hiện được trong bài luận để HS chú ý khi tìm ý và lp
dàn ý.
V cách lp dàn ý, GV yêu cu HS chú ý:
+ Viết dàn ý bằng các t/ cụm t
+ Phân bit rõ luận điểm; lí lẽ, bằng chứng cho tng lun đim
HS v nhà thc hin tìm ý, lp n ý viết bài theo hướng dn (SGK/ tr. 56, 57).
* Thc hin nhim v HT: Cá nhân HS v nhà thc hin vic tìm ý, lp dàn ý và viết bài.
* Báo cáo, tho lun: Bài viết ca HS s được đọc trong tiết Xem li chnh sa được t
chc trên lớp sau đó.
* Kết lun, nhận định: GV thông báo s đánh giá sn phm bài viết ca HS da vào bng
kim.
3. Hot động xem li chnh sa, rút kinh nghim
Hot động xem li và chnh sa
a. Mc tiêu: Biết cách xem li chnh sa bài viết ca bn thân các bn trong lp.
b. Ni dung: GV kim tra bài viết ca HS.
c. Sn phm: Phn nhận xét, đánh giá bài viết ca HS.
d. T chc hot đng
* Giao nhim v HT
(1) HS trao đi bài viết cho nhau theo nhóm đôi, dựa vào bng kim để đánh giá, nhn
xét bài viết ca bn.
(2) HS đọc bài viết ca mình trên lp, các HS khác nhn xét da vào bng kim.
* Thc hin nhim v HT
(1) HS làm việc theo nhóm đôi để đánh giá bài viết ca nhau.
(2) nhân HS chun b đọc bài viết đ các HS khác nhn xét.
* Báo cáo, tho lun
(1) Đại din 2, 3 nhóm đôi HS trình bày kết qu đánh giá ln nhau.
(2) 1, 2 HS đọc bài viết trưc lp và các HS khác nhn xét.
* Kết lun, nhn định: GV nhn xét trên hai phương din:
Nhng ưu điểm cn phát huy và những điểm cn chnh sa trong các bài viết.
Cách nhn xét, đánh giá bài viết da vào bng kim ca HS (HS đã biết s dng bng
kim chưa? HS nhn ra nhng ưu điểm, nhng điểm cn khc phc trong bài viết ca bn
thân và ca các bn hay không?).
Hot động rút kinh nghim
a. Mc tiêu: Rút ra đưc kinh nghim viết bài lun.
b. Ni dung: GV sa bài cho HS và rút kinh nghim cho HS.
c. Sn phm: Nhng kinh nghim rút ra ca HS v quy trình viết bài lun.
d. T chc hot đng
* Giao nhim v HT: HS ghi li nhng kinh nghim ca bn thân sau khi viết bài lun.
* Thc hin nhim v HT: Cá nhân HS ghi li nhng kinh nghim ca bn thân.
* Báo cáo, tho lun: Đại din 1, 2 HS chia s nhng kinh nghim mà mình rút ra được.
* Kết lun, nhn định: GV tng kết, nhn xét, đánh giá.
4. HOT ĐỘNG VN DNG M RNG (Thc hin ti n)
a. Mc tu
Vn dng được quy trình viết bài lun.
Biết ch động, tích cc thc hin nhng công vic ca bn thân trong HT.
b. Ni dung: HS chun b làm bài tp nhà.
c.Sn phm: Bài viết đã được công b ca HS.
d. T chc hot đng
* Giao nhim v HT: T bài viết đã được đọc, chnh sa và rút kinh nghim trên lp, GV
cho HS v nhà la chn mt trong hai nhim v:
Sa bài viết cho hoàn chnh và công b.
Chn mt tác phm ngh thut có cha vấn đề XH mà bn thân am hiu/ quan tâm.
* Thc hin nhim v HT: Cá nhân HS v nhà thc hin chnh sa bài viết hoc viết bài
mi.
* Báo cáo, tho lun: HS công b bài viết đã sa hoc bài viết mi theo nhng hình thc
GV gi ý.
* Kết lun, nhn đnh
GV nhn xét thái độ tích cc ch động mc độ hoàn thành nhim v HT được giao.
GVHS li tiếp tc s dng bng kim để xem li, chnh sa và rút kinh nghim đi vi
bài viết đã được công b.
---------------------------------------------------------------------------------------
PHIU HC TP
QUY TRÌNH VIẾT
Quy trình viết
Thao tác cn m
Lưu ý
c 1: Chun
b viết
……………………………………..
…………………
c 2:
Tìm ý, lp dàn ý
* Tìm ý
……………………………………….
…………………
* Lp dàn ý:
……………………………………….
…………………
c 3: Viết i
……………………………………
…………………..
c 4: Xem li
và chnh sa
………………………………………..
…………………
BẢNG KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ BÀI VIẾT
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa
đạt
Mở bài
Giới thiệu được vấn đề cần bàn luận
Nêu được khái quát quan điểm của người viết về
vấn đề cần bàn luận.
Thân bài
Giải thích được vấn đề cần bàn luận.
Trình bày được hệ thống luận điểm thể hiện quan
điểm của người viết.
Nêu được lí lẽ thuyết phục, đa dạng để làm sáng
tỏ luận điểm.
Nêu được bằng chứng đầy đủ, phù hợp, xác đáng
để làm sáng tỏ lí lẽ
Trao đổi với các ý kiến trái chiều một cách hợp lí.
Kết bài
Khẳng định lại quan điểm của bản thân.
Đề xuất giải pháp, bài học phù hợp
Kĩ năng
trình
bày, diễn
đạt
Có mở bài, kết bài gây ấn tượng
Sắp xếp luận điểm, lí lẽ, bằng chứng hợp lí.
Diễn đạt rõ ràng, rành mạch, không mắc lỗi chính
tả, lỗi ngữ pháp.
Ngày son:28/07/2023
BÀI 7: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THY
(TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYN DU)
PHN 4: NÓI VÀ NGHE
Tiết: TRÌNH BÀY Ý KIN V MT VN Đ XÃ HI
TRONG TÁC PHM NGH THUT HOC TÁC PHẨM VĂN HỌC
(1 tiết)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc: Giúp hc sinh trình bày ý kiến v mt vấn đề hội được đt ra trong c
phẩm văn học hay tác phm ngh thuật trong chương trình.
2. V năng lực:
2.1. Năng lực đc thù môn hc
- Trình y ý kiến v mt vấn đề hi (trong tác phm văn học hoc tác phm ngh
thut). Biết s dng kết hợp phương tiện ngôn ng với phương tiện phi ngôn ng để ni
dung trình bày được rõ ràng và hp dn.
- Nm bắt đưc ni dung thuyết trình quan đim của người nói; nêu đưc nhn xét,
đánh giá về ni dung và cách thc thuyết trình; biết đt câu hi v những điểm cn làm rõ.
- Coi trng nhn thc thc tin, ch kiến trưc các vấn đề của đi sng. Biết tho
lun v mt vấn đề phù hp vi la tui; tranh lun mt cách hiu qu và có văn hóa.
2.2. Năng lực chung
- Năng lực tch tự học: Luôn chủ động, tích cực thực hiện những công việc của
bản thân trong học tập; xác định được nhiệm vụ học tập dựa trên kết quả đã đạt đưc.
- NL giao tiếp, hp tác: biết lng nghe và có phn hi tích cc trong giao tiếp.
- Năng lực giải quyết vn đ: Phân tích được tình huống trong hc tập.
3. V phm cht: Tôn trọng sự khác biệt về quan điểm; trung thực trong nhận xét đánh
giá phần thuyết trình của bạn; trách nhiệm với bản thân tập thtrong các hoạt động
học tập.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b dy hc: Sgk Ng văn 11 Tp 2 Chân tri sáng to”, laptop, màn hình,
bảng đen, phấn, điện thoi, zalo nhóm…
2. Hc liu: PHT: 1 phiếu chun b nói, 1 phiếu nghe (GV chun b, HS in và s dng).
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. T chc
Lp
Ngày dy
số
Vng
2. Kiếm tra bài :
3. i mi:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG (5 phút)
a. Mục tiêu:
- Kích hoạt được tri thc nn v bài trình bày ý kiến v mt vn đề hi trong tác
phm ngh thut hoc TPVH
- Xác định được nhim v nói và nghe cn thc hin.
b. Ni dung:
(1) - Bạn đã biết gì v cách nghe nm bt được ý kiến, quan điểm ca người nói;
cách nhận xét, đánh giá v ý kiến, quan điểm đó?
- Bn mun biết thêm điều gì v cách nghe nm bắt được ý kiến, quan điểm ca
người nói; cách nhận xét, đánh giá v ý kiến, quan điểm đó?
(2) HS đọc lướt phn nói nghe: trình y ý kiến v mt vấn đề hi trong tác phm
ngh thut hoc TPVH để tr li câu hi: Nhim v HT chúng ta cn thc hin phn nói
và nghe này là gì?
- Cá nhân HS thc hin nhim v.
c. Sn phm:
Câu tr li ca HS v tri thc nn liên quan đến đặc điểm bài trình y ý kiến v mt
vấn đề xã hi trong tác phm ngh thut hoc TPVH, v nhim vi và nghe.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV nhn xét, tng hp
Thc hiện như mục b) Ni dung
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- Cá nhân HS thc hin nhim v.
- GV quan sát, h tr hc sinh.
B3. Báo cáo thảo luận:
2 3 HS tr li câu hi. Các nhóm HS khác góp ý, b sung.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV chốt lại vấn đề
- Ghi nhận điểm tích lũy cho HS trả lời đúng, đầy đủ.
các tri thc nn ca HS v
cách nghe nm bt
được ý kiến, quan điểm
ca ngưi nói; cách nhn
xét, đánh giá v ý kiến,
quan điểm ghi tóm tt
dưới dng t/ cm t vào
v bài son/PHT, dn dt,
gii thiu bài hc.
- GV nhn xét hướng
dn HS cht nhim v nói
nghe. bài hc này,
HS nói nghe để luyn
tp kĩ năng nghe nm
bt ý kiến, quan điểm ca
người nói v mt vấn đề
hi trong tác phm
ngh thut hoc TPVH;
Nhận xét, đánh giá v ý
kiến, quan điểm đó.
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC (25 phút)
1. Hot đng chun b nói (10 phút)
a. Mc tiêu:
Xác định được nhng thao tác cn thc hiện để chun b nói, nghe v mt vấn đề hi
trong tác phm ngh thut hoc TPVH; Nhận xét, đánh giá v ý kiến, quan điểm được trình
bày; cách nhận xét, đánh giá v ý kiến, quan đim đó.
b. Ni dung:
* Nhóm đôi hs đọc (SGK/ tr. 57) phn hướng dn Chun b nói; để thc hin nhng yêu cu
sau: (5 phút)
- Đề tài nói ca bn gì? Bn chn lại đề tài ca phn Viết hay không? S dng chúng
như thế nào?
- Mc đích nói ca bn là gì?
- Người nghe ca bn là ai? H mong đợi điều gì bài nói ca bn?
* Da theo phn hướng dn tìm ý (SGK/ tr. 57), xác đnh nhng ý cn chun b cho bài nói.
* Đại din 01 HS/nhóm trình bày SP và lý gii khi các bạn nhóm khác có vướng mc.
c. Sn phm:
Câu tr li theo nhim v HT được giao
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Thc hiện như mục b) Ni dung
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Nhóm HS đọc (SGK/ tr. 57),
tho lun và thc hin nhim v.
B3. Báo cáo thảo luận
- S dụng thuật động não để
các nhóm HS thi đua liệt
nhng thao tác cn thc hin
Nhng vic cn thc hiện đ chun b cho vic
trình bày ý kiến v mt vấn đề xã hi trong tác
phm ngh thut hoc TPVH:
c 1: Chun b nói gm:
1. Xác định đề tài; mục đích nói, đối tượng người
nghe, không gian, thi gian nói;
- Đề tài: giới thiệu, đánh giá về nội dung
nghệ thuật của một TPVH bạn đã học hoc yêu
thích (có th gii thiu v tác phẩm đã chn trong các
chun b cho vic trình y ý
kiến v mt vn đề hi trong
tác phm ngh thut hoc
TPVH.
- GV quan sát, hỗ trợ.
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
GV nhận xét thái đ tham gia
thc hin nhim v HT ca các
nhóm, hưng dn HS kết lun v
mt s công vic cn thc hin
để chun b cho vic trình y ý
kiến v mt vn đề hi trong
tác phm ngh thut hoc TPVH
đã nêu trong SGK.
bài viết); chng hạn như chn li một trong các đề tài
sau:
+ Tác hi của thói đua đòi, hợm hĩnh qua màn
kch Ông Giuốc Đanh mặc l phc (Trích Trưởng gi
hc làm sang ca Mô-li-e).
+ Khát vng sáng to của người ngh nhu
cầu đời sng tinh thn ca nhân dân qua Vĩnh biệt Cu
Trùng Đài (Trích Vũ Như ca Nguyn Huy
ng).
+ Mi quan h giữa sông nước min y vi
đời sng của người dân Nam b trong phim Mùa len
trâu.
Các nhóm cũng thể chn một trong các đề
tài theo gi ý của SGK như:
+ Khát vng v tình yêu, hnh phúc trong Tin
dặn người yêu Bích Câu kì ng.
+ Sc mnh ca nim tin tình cm lãng mn
trong cuc sống được gi lên t ca khúc Bài ca hi
vng (Văn Ký)
- Mục đích nói: giúp người nghe hiểu đưc mt
vấn đề xã hi trong tác phm ngh thut hoc TPVH.
- Đối ợng người nghe: bn hc cùng lp, giáo
viên
- Không gian: trong lp hc/hi trưng
2. Hoạt đng m hiu cách thc trình y bài Nói; Nghe v mt vấn đề hi trong
tác phm ngh thut hoc TPVH (15 phút)
a. Mc tiêu:
Trình bày được cách thc trình y bài Nói; Nghe v mt vấn đề hi trong tác phm
ngh thut hoc TPVH.
b. Ni dung:
(1) HS đọc phn hướng dn bưc 2: Trình bày bài nói (SGK/ tr.57, 58) và tr li nhng câu
hi sau:
+ Khi trình y v mt vấn đề hi trong c phm ngh thut hoc TPVH, bn cn lưu ý
nhng gì?
+ Khi trao đổi vi ngưi nghe, bn cn lưu ý nhng gì?
+ Tham kho bng kim các bài nói trước để tìm hiu các tiêu chí đánh giá kĩ năng trình
bày v mt vấn đề hi trong tác phm ngh thut hoc TPVH, xác định nhng vấn đề
chưa cần được gii thích thêm. Bng kim y nên được s dng như thế nào cho hiu
qu?
(2) GV yêu cầu HS đặt câu hi v nhng ni dung các em chưa rõ trong quy trình nói.
(3) Đại din 01 HS/nhóm trình bày SP và lý gii khi các bạn nhóm khác có vướng mc.
c. Sn phm:
Câu tr li ca HS v cách thc trìnhy bài nói v mt vấn đ hi trong tác phm ngh
thut hoc TPVH.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Thc hiện như mục b) Ni dung
B2. Thực hiện nhiệm vụ
HS thc hin nhim v
B3. Báo cáo thảo luận
- HS trình y câu tr li nêu
câu hi (nếu có).
- Các nhóm khác đánh giá sp của
nhóm bạn; HS trình bày vướng
mắc.
- Đại diện từng nhóm lần lượt
giải đáp vướng mắc của nhóm
bạn (Nếu có).
- GV quan sát, hỗ trợ.
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
(1) GV nhn xét, kết lun v
nhng lưu ý cn thc hin khi
trình bày bài nói v mt vấn đề
hi trong tác phm ngh thut
hoc TPVH.
(2) Gii đáp câu hi ca HS
(nếu có)
GV nhn xét câu tr li ca HS
và đưa ra gợi ý:
Nhng vic cn thc hiện đ chun b cho vic
trình bày ý kiến v mt vấn đề xã hi trong tác
phm ngh thut hoc TPVH:
Bước 2: Trình bày bài nói, gm:
2. Tìm ý và lp dàn ý
- Nếu chn vấn đề chung vi phn Viết thì s
dụng dàn ý đã xác lp phn Viết.
- Nếu chn vấn đề khác vi phn Viết thì cn
lp mt dàn ý mi.
Lưu ý:
+ Khi s dụng dàn ý hoặc xác lp dàn ý mi
cũng cn chnh sa cho phù hp, thun li vi bài nói.
+ Dàn bài ca bài nói không nên quá chi tiết;
cách trình bày cần sáng rõ, cô đúc, dễ theo dõi.
Trình bày bài nói:
- Hc sinh dựa vào dàn ý đã được góp ý để
trình bày.
- Khi nói cn chú ý: kết hợp các phương tiện
phi ngôn ngữ, thái độ của người nghe, điu chnh cao
độ, giọng điệu cho hp lý, s tương tác với người
nghe,...
3. Luyn tp:
- HS luyn tp thêm nhà: tp cách m đầu, kết thúc ý
kiến, cách nêu ý kiến (thưng bng câu mang ch
đề), trin khai ý (bng mt s câu c th); tp phát âm
to, ràng; tập điều chỉnh cao đ, nhịp độ, tp biu
cm,...
- HS th luyn tp trên lớp theo nhóm đôi, nhóm 04
hs
PHIU HC TP
PHIU HC TP THU HOCH PHN NGHE
(LNG NGHE VÀ GHI CHÉP)
BÀI 7
H tên hc sinh: ...............................................Lp: .........................
1. Ghi chép tóm tt ni dung bài nói dưi dng t khóa, sơ đồ.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………..……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2. Ghi chép tóm tắt đánh giá của người nói v phn trình y bao gm nhn xét, góp ý,
nhng vấn đề cần trao đổi thêm.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………..……………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
3. Ghi li nhng câu hỏi liên quan đến vấn đề hi trong tác phm ngh thut hoc TPVH
ny sinh trong quá trình nghe.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
……………….………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
4. D kiến những điều cần trao đổi v vấn đề hi trong tác phm ngh thut hoc TPVH
trong phn trình bày ca bn.
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
………………………….……………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
HOT ĐNG 3: LUYN TP VÀ VN DUNG (THC HÀNH NÓI VÀ NGHE) (15
phút)
Hot đng thc hin nhim v nói nghe và trao đổi, đánh giá, rút kinh nghiệm
a. Mc tiêu:
- Thc hiện được nhim v nói và nghe.
- T đánh giá khi trình y bài nói v mt vấn đề hi trong c phm ngh thut hoc
TPVH; da vào bng kim nhn xét và rút kinh nghim cho bn thân.
- Biết lng nghe và có phn hi tích cc trong giao tiếp.
b. Ni dung:
* HS đọc đề bài, chọn đề bài bài hc K năng VIẾT
(1) HS luyện nói theo nhóm đôi. (5 phút)
(2) Đi din 1 2 cá nhân HS trình bày bài nói trước lp.
(3) Trao đổi, da vào bng kim đánh giá ln nhau v bài trình bày theo các tiêu chí đã
thng nht t trước.
* HS được chn ngu nhiên (Lp PHT bm chn s th t t y tính cm tay) trình y
bài nói.
* Nhng kinh nghim rút ra sau khi thc hin hoạt động nói nghe, sau đó trình y
nhng kinh nghim y trước lp.
c. Sn phm:
- Bài nói v mt vấn đề hi trong tác phm ngh thut hoc TPVH phn phn hi vi
người nghe.
- Phần trao đổi vi bài nói của ngưi khác, phn tr li c ý kiến phn bin ca người
nghe.
- Li nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm ca HS thông qua bng kim.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Như mục b) Ni dung
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- Trong vai trò người nói: 01 - 02
HS chuẩn trình bày bài nói trước
lp.
- Trong vai trò người nghe: HS
nghe phn trình bày ca bn
ghi chép theo mu chung (Np
cho GV để chm cột điểm
KTTX).
- GV quan sát và h tr.
B3. Báo cáo thảo luận
- Trong vai người nói: HS được
chn ngu nhiên (Lp phó hc tp
bm chn s th t t y tính
cầm tay) trình y; sau đó, phn
hi ý kiến của người nghe (nếu
có).
- Trong vai người nghe: HS trao
đổi vi phn phn hi của ngưi
nói. Hc sinh hoàn thành trao
đổi sn phm vi bn trong cùng
bàn. Np phiếu ghi chép cho GV.
- 1 2 HS trình y kinh nghim
rút ra t vic gii thiu.
- Các HS còn li lng nghe và da
vào bng kim góp ý, nhn xét.
- GV cht ý
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV làm rõ vấn đề mà HS chưa
rõ.
- GV nhn xét, nhn mnh nhng
điều HS cần lưu ý khi thc hiện
- Trong vai trò ngưi nói: Hs lng nghe
ghi chép nhng câu hi hoc ý kiến góp ý ca các
bn v ý kiến ca bn thân; gii thích làm
những điều người nghe chưa hoặc ý kiến khác
vi mình.
- Trong vai trò người nghe: HS lng nghe ý
kiến ca bn mình; biết nêu câu hi hoc ý kiến góp
ý v ni dung, cách diễn đạt ý kiến tho lun, tranh
lun của người nói hoc yêu cầu người nói gii thích
và làm những điều mình chưa hoặc ý kiến s
khác bit.
năng giao tiếp, hp tác; cách thc
trao đổi, nhn xét ý kiến, quan
điểm ca người nói
Bảng kiểm kĩ năng trình bày mt vấn đề xã hi trong tác phm ngh thut hoc
TPVH
Ni dung kim tra
Đạt
Chưa đạt
M đầu
Gii thiu mt vấn đề hi trong tác phm ngh thut
hoc TPVH.
Nhn xét khái quát v vấn đề xã hi đưc gii thiu.
Ni
dung
chính
Trình bày ý kiến đánh giá về vấn đề được gii thiu.
Phân tích nhng khía cnh ca vấn đề
B cc bài nói rõ ràng, các ý kiến được sp xếp hp lí.
Có lí l xác đáng, bng chng tin cy.
Kết
thúc
Tóm tắt được ni dung trìnhy v vấn đề hi trong
tác phm ngh thut hoc TPVH.
Nêu vấn đề tho lun hoc mi gi s phn hi t
người nghe.
Cảm ơn và chào kết thúc.
Kĩ năng
trình
bày,
tương
tác vi
ngưi
nghe
Tương tác tích cực với người nghe trong sut quá trình
nói.
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cu ca bài nói.
Kết hp s dụng các phương tin phi ngôn ng để m
rõ ni dung trình bày.
Phn hi tho đáng nhng câu hi, ý kiến của người
nghe.
Bảng kiểm kĩ năng nghe
Ni dung kim tra
Đạt
Chưa đạt
Chun
b
nghe
Lit kê những gì đã biết và muốn trao đổi khi nghe.
Chun b giấy, bút để ghi chép.
Lng
nghe
và ghi
chép
Ghi chép m tt nội dung bài nói dưới dng t khoá,
đồ.
Phân bit thông tin quan trng thông tin chi tiết bng
các màu mc khác nhau, bng cách gch chân thông tin
quan trng.
Ghi li câu hi v những điều chưa rõ trong khi nghe.
Trao
đổi,
nhn
xét,
đánh
giá
Xác nhn li ý kiến, quan điểm của người nói trước khi
bày t ý kiến cá nhân.
Nhận xét, đánh giá v những điểm tv trong ý kiến,
quan điểm ca ngưi nói.
Khẳng định s đồng tình vi ý kiến, quan điểm ca
người nói.
Nêu nhng điều chưa hoặc chưa thng nht ý kiến vi
người nói.
Nhn xét v cách trình bày bài nói.
Thái
độ
ngôn
ng
Th hiện thái độ hp tác tôn trng ý kiến của ngưi
nói trong quá trình nghe và trao đổi, nhn xét, đánh giá.
S dng ngôn ng, giọng điệu phù hợp khi trao đổi vi
người nói.
4. Cng c: Biết trình y ý kiến v mt vấn đề hội được đặt ra trong tác phm văn học
hay tác phm ngh thut trong chương trình.
5. HDVN: Chun b Bài 8 CÁI TÔI TH GIỚI ĐỘC ĐÁO (Thơ tượng trưng) phần đọc
Tri thc Ng văn và văn bản 1 “Nguyt Cm” của Xuân Diu.
Ngày son: NHỮNG ĐIỀU TRÔNG THY
Ngày dy: (TRUYỆN THƠ NÔM VÀ NGUYỄN DU)
TIT: ÔN TP BÀI 7
I. MC TIÊU BÀI DY
1. Năng lực
a. Năng lc chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp
tác...
b. Năng lực đc thù:
- Năng lc t hc
- Vn dụng được kiến thc, kĩ năng đã hc trong bài học để thc hin các nhim ôn tp.
2. Phm cht: Có ý thc t hc.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT
- Tranh nh
- Máy tính, máy chiếu, bng ph,
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG KHI ĐNG
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp ca
mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Sn phm: Nhn thc và thái độ hc tp ca HS.
c. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- GV lớp trưởng làm MC dẫn dắt hoạt
động khởi động dưới hình thức trả lời các
câu hỏi trắc nghiệm
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Câu 1. Truyện Kiều có nguồn gốc từ đâu
?
Đáp án:
1B, 2B, 3C, 4. D, 5. D
A. Từ trong dân gian.
B. Từ một tác phẩm tự sự của Trung
Quốc.
C. Thương những con người tài hoa bị
chà đạp nên tác giả đã sáng tạo ra.
D. Từ cuộc đời một người con gái có tên
là Tiểu Thanh
Câu 2. Thanh Hiên thi tập là tập thơ được
Nguyễn Du viết bằng:
A. Chữ Quốc ngữ C. Chữ Nôm
B. Chữ Hán D. Chữ La Tinh
Âu 3.Truyện Kiều là tác phẩm được
Nguyễn Du viết bằng:
A. Chữ Quốc ngữ C. Chữ Nôm
B. Chữ Hán D. Chữ La Tinh
Câu 4. Trong đoạn trích Trao duyên, thuý
Kiều đã trao những kỉ vật nào lại cho
Thuý Vân?
A. Chiếc vành với bức tờ mây
B. Phím đàn với mảnh hương nguyền
C. Chiếc vành với mớ tóc
D. Phím đàn, bức tờ mây, chiếc vành,
mảnh hương nguyền
Câu5. Loại văn bản dùng lí lẽ và bằng
chứng nhằm thuyết phục người đọc,
người nghe về một quan điểm, tư tưởng
được gọi là văn gì?
A. Văn tự sự
B. Văn miêu tả
C. Văn thuyết minh
D. Văn nghị luận
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ: HS thực
hiện nhiệm vụ.
Bước 3: HS báo cáo, thảo luận:
- Một số HS trình bày báo cáo sản phẩm
học tập đã chuẩn bị trước lớp (trả lời
miệng).
- Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ
sung.
Bước 4: Kết luận, nhận định:
GV nhận xét và hướng dẫn HS kết luận
HOẠT ĐỘNG 2: CNG C KIN THC
a. Mc tiêu: Vn dụng được các năng lc đ thc hin các nhim v ôn tp
b. Sn phm: Nhn thc và thái đ hc tp ca HS.
c. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hoạt động ôn tập kĩ năng đọc (Câu
1,4)
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: Hs
thảo luận nhóm 4-6 em
Kẻ bảng dưới đây vào vở, tóm tắt tình
huống, sự kiện và xác định nét nổi bật trong
tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều thể hiện qua
các văn bản trích trong bài học (câu 1)
Văn bn
Tình hung/
s kin
Nét ni bt
trong tâm
trng ca
nhân vt
Thúy Kiu
Trao duyên
Thúy Kiu
hầu rượu
Hoạn Thư -
Thúc Sinh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
học tập
- Hs thảo luận bài
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm HS
trình bày bài làm trước lớp, yêu cầu cả lớp
nghe, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
Văn bn
Tình hung/
s kin
Nét ni bt trong
tâm trng ca
nhân vt Thúy
Kiu
Trao
duyên
Thúy Kiu
m li nh
cy, trao
duyên cho
em gái mình
- Thúy Vân
Kiều đau đớn, xót
xa tt cùng, nỗi đau
không th din t,
Kiều như đã chết
trong tâm khi vì ch
hiếu mà Thúy Kiu
phi quên đi chữ
tình, quên đi hnh
phúc ca đi mình
đành dang dở.
Thúy Kiu
hầu rượu
Hoạn Thư
- Thúc
Sinh
Thúy Kiu
b Hoạn Thư
ép làm người
, hầu rượu
và đánh đàn
cho mình và
Thúc Sinh.
Kiều đã gặp
li Thúc
Sinh và
chng kiến
Thúc Sinh
đau khổ,
thương xót
cho s phn
ca nàng.
- Kiu bàng hoàng,
chua xót nhn ra
con ngưi Hon
Thư bên ngoài nói
nói cười cười nhưng
bên trong li luôn
tính kế hi Kiu.
- Kiu ngm ngùi
chp nhn, tiếc
thương, khóc than
trong lòng vì s
phn ca mình, ti
thân khi chng kiến
Thúc Sinh - Hon
Thư cười cưi nói
nói bên nhau.
NV2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm
vụ học tập
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Nhận xét về một số nét đặc sắc nghệ thuật
của "Truyện Kiều" qua các văn bản đã học
(Câu 2)
Tác phẩm Truyện Kiều của Nguyễn Du là
một tác phẩm văn học nổi tiếng của văn học Việt
Nam không chỉ bởi nội dung, cốt truyện đặc sắc
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc BT theo phân công nhóm, HS nghe
yêu cầu và hướng dẫn của GV, sau đó kẻ phiếu
học tập và hoàn thành BT.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm HS trình bày bài
làm trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
mà còn bởi những vẻ đẹp nổi bật trong nghệ thuật
tác phẩm:
- Nguyễn Du vô cùng tài tình trong việc sử
dụng ngôn ngữ để tạo nên những hình ảnh sắc nét,
mạch lạc và đầy cảm xúc. Bên cạnh đó, ông còn
sử dụng đa dạng các loại câu như câu đơn, câu
ghép,,,,, tạo nên sự phong phú và hấp dẫn cho
ngôn ngữ trong tác phẩm.
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật của
Nguyễn Du cũng để lại những ấn tượng sâu sắc.
Nguyễn Du sử dụng ngòi bút ước lệ, ẩn dụ tượng
trưng quen thuộc trong thơ trung đại; với các nhân
vật phản diện, nhà thơ thường sử dụng ngôn từ
bình dân tả thực. Bên cạnh đó, ông còn có những
đặc sắc nghệ thuật khi tả cảnh với bút pháp tả
cảnh ngụ tình sinh động, giúp nhân vật thể hiện
cảm xúc, tâm trạng của mình một cách gián tiếp.
Tất cả đã làm nên một "Truyện Kiều" với những
sáng tạo mới mẻ về hình thức thể hiện.
- Tác phẩm là sự kết tinh các thành tựu
nghệ thuật văn học dân tộc trên các phương diện
ngôn ngữ, thể loại. Về thể loại, tác phẩm được
viết dưới hình thức một truyện thơ Nôm với th
thơ lục bát truyền thống quen thuộc. Về ngôn ngữ,
tác phẩm được viết bằng chữ Nôm có vận dụng
kết hợp linh hoạt với các ca dao, thành ngữ quen
thuộc.
NV3
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Qua các văn bản đã học, đã đọc, bạn rút ra
được những lưu ý gì khi đọc một đoạn trích
trong một truyện thơ Nôm như "Truyện
Kiều" hoặc một bài thơ chữ Hán của
Nguyễn Du (Câu 3)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS đọc BT theo phân công nhóm, HS nghe
yêu cầu và hướng dẫn của
GV, sau đó kẻ phiếu học tập và hoàn thành
BT.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm HS trình bày bài
làm trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
Câu 3. Qua các văn bản đã học, đã đọc,
bạn rút ra được những lưu ý gì khi đọc một
đoạn trích trong một truyện thơ Nôm như
"Truyện Kiều" hoặc một bài thơ chữ Hán của
Nguyễn Du
Khi đọc một đoạn trích trong một truyện
thơ Nôm như Truyện Kiều hoặc một bài thơ chữ
Hán của Nguyễn Du, ta cần lưu ý:
- Phải hiểu được ngữ nghĩa và ngữ cảnh:
Vì các tác phẩm này được viết từ lâu đời và sử
dụng ngôn ngữ cổ, nên có rất nhiều từ ngữ, cách
diễn đạt không giống như ngôn ngữ hiện đại. Do
đó, việc hiểu được ngữ nghĩa và ngữ cảnh của
từng đoạn trích là rất quan trọng để có thể tường
minh được nội dung
- Nhận biết được những hình ảnh, bức
tranh, âm nhạc, phong cảnh, con người...: Mỗi
đoạn trích trong các tác phẩm của Nguyễn Du đều
được xây dựng rất tỉ mỉ và chi tiết, hình ảnh được
tô điểm rất đa dạng và phong phú. Việc nhận biết
được các hình ảnh, bức tranh, phong cảnh, con
người trong từng đoạn trích sẽ giúp người đọc
hình dung được bối cảnh, cảm nhận được màu
sắc, không khí của tác phẩm.
- Phải chú ý đến những nét đặc sắc trong
nghệ thuật: Trong các tác phẩm của Nguyễn Du,
nhà văn đã sử dụng rất nhiều kỹ thuật nghệ thuật
để tạo ra tác phẩm hoàn hảo như: tả cảnh, tả
người, tả âm thanh, tả màu sắc, xây dựng nhân
vật, câu từ tinh tế và trau chuốt...Việc nhận ra
được các kỹ thuật này sẽ giúp người đọc cảm
nhận được vẻ đẹp và tác dụng của từng kỹ thuật
trong tác phẩm.
NV4. Hoạt động ôn tập kĩ năng viết và nói,
nghe
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm
vụ học tập
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Khi viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã
hội trong tác phẩm văn học hoặc tác phẩm
nghệ thuật, bạn cần lưu ý những điều gì ?
(Câu 4)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
học tập
- HS đọc BT theo phân công nhóm, HS nghe
yêu cầu và hướng dẫn của GV, sau đó kẻ phiếu
học tập và hoàn thành BT.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm HS trình bày bài
làm trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
Câu 4: Khi viết văn bản nghị luận về
một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học hoặc
tác phẩm nghệ thuật, bạn cần lưu ý những điều
gì ?
Khi viết văn bản nghị luận về một vấn đề
xã hội trong tác phẩm văn học hoặc tác phẩm
nghệ thuật, bạn cần lưu ý:
- Cần đọc kỹ tác phẩm dự định lựa chọn để
khai thác vấn đề xã hội nhằm hiểu rõ tình huống,
sự kiện và nhân vật liên quan đến vấn đề xã hội
mà bạn muốn nghị luận.
- Xác định rõ vấn đề xã hội mà bạn muốn
nghị luận. Đó phải là một vấn đề có tính phản ánh
đời sống, xã hội, tác động đến nhiều người, gây
tranh cãi và đòi hỏi sự chú ý của công chúng.
- Cần xây dựng lập luận logic, có tính
thuyết phục, trình bày sự phân tích và đánh giá
vấn đề xã hội đó một cách khách quan và sâu sắc.
- Cần sử dụng ngôn từ chính xác, dễ hiểu,
phù hợp với đối tượng người đọc của mình. Ngoài
ra, bạn cũng cần tránh sử dụng ngôn từ và hình
thức viết tắt, ngôn ngữ lệch lạc hay mất tôn trọng
đối với những đối tượng liên quan.
NV5.
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv chuyển giao nhiệm vụ: Theo bạn,
việc quan sát, trải nghiệm thực tế có vai trò,
tác dụng như thế nào trong học tập và trong
đời sống của con người? (Câu 5)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS đọc BT theo phân công nhóm, HS nghe
yêu cầu và hướng dẫn của GV, sau đó kẻ phiếu
học tập và hoàn thành BT.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Câu 5: Theo bạn, việc quan sát, trải
nghiệm thực tế có vai trò, tác dụng như thế nào
trong học tập và trong đời sống của con người?
Theo em, việc quan sát và trải nghiệm thực
tế là rất quan trọng trong học tập và trong đời
sống của con người vì nó giúp ta hiểu được bản
chất thực sự của những vấn đề và sự việc xảy ra
xung quanh mình.
- Trong học tập, việc quan sát và trải
nghiệm thực tế giúp cho chúng ta có thể áp dụng
kiến thức học được vào thực tiễn một cách chính
xác và hiệu quả.
- Trong đời sống, việc quan sát và trải
- GV mời đại diện các nhóm HS trình bày bài
làm trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
nghiệm thực tế giúp cho con người có thể đối diện
với những vấn đề và tình huống đời thường một
cách chính xác và hiệu quả hơn.
- Ngoài ra, việc quan sát và trải nghiệm
thực tế còn giúp cho con người phát triển kỹ năng
tư duy phản biện, suy luận, phân tích và giải quyết
vấn đề. Khi ta quan sát và trải nghiệm thực tế, ta
sẽ đặt ra những câu hỏi và tìm kiếm câu trả lời, từ
đó rèn luyện được kỹ năng tư duy phản biện và
suy luận.
→ Việc quan sát và trải nghiệm thực tế là
rất cần thiết trong học tập và trong đời sống của
con người. Nó giúp ta hiểu được bản chất thực sự
của những vấn đề và sự việc xảy ra xung quanh
mình, từ đó áp dụng kiến thức một cách chính xác
và hiệu quả, phát triển kỹ năng tư duy phản biện,
suy luận, phân tích và giải quyết vấn đề.
C. HOẠT ĐỘNG LUYN TP- VN DNG
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thức đã học
b. Sn phm hc tp: Câu tr li của HS, thái độ khi tham gia trò chơi
c. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS DỰ
KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ:
Tìm đọc thêm những tác phẩm của
Nguyễn Du
- Hs tiếp nhận nhiệm v
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực
hiệnnhiệm vụ
- Gv quan sát, lắng nghe gợi mở
- HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, chốt lại
kiến thức
Tìm đọc thêm những tác phẩm của
Nguyễn Du
Bài 8. CÁI TÔITH GII ĐỘC ĐÁO
(THƠ)
(S tiết: 10 tiết)
TÌM HIU TRI THC NG VĂN + ĐỌC VĂN BẢN NGUYT CM
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Đặc điểm thơ
2. Năng lực
a. Năng lực chung:
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lc t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hp
tác...
b. Năng lc riêng bit:
- Nhn biết và phân tích được vai trò mt s yếu t ợng trưng trong thơ trữ tình.
- Nhn biết và phân tích được mt s đặc điểm cơ bản ca ngôn ng văn học
3. Phm cht:
- Có ý thc t hc, trau di năng lc thẩm mĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
- KHBD, SGK, SBT
- PHT
- Tranh nh
- Máy tính, máy chiếu, bng ph, Bút d, Giy A0
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐỘNG KHI ĐNG
a) Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp ca
mình. HS khc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b) Ni dung: GV đặt cho HS nhng câu hi gi m vấn đề.
c) Sn phm: Nhn thc và thái đ hc tp ca HS.
d) T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
+ Kể tên một số tác phẩm thơ đã học
+ Ấn tượng của anh chị, khi được học tác phẩm
thơ
+ Đố…
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
Bước 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- HS quan sát, lắng nghe
- GV quan sát
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
- Gv tổ chức hoạt động
- Hs trả lời câu hỏi
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, dẫn dắt vào bài
- Thơ: Trao duyên, Đoàn
thuyền đánh cá, Thu điếu,
Tràng Giang, ...
- Cấu tứ, biện pháp tu từ, tình
cảm cảm xúc…
- Điều làm nên sức hấp dẫn
của tác phẩm thơ hình ảnh,
yếu tố thơ, hình thức cấu
tứ, biện pháp tu từ…
B. HÌNH THÀNH KIN THC
Hot đng 1: Khám phá Tri thc ng văn
a. Mc tiêu:
- Nhn biết phân tích được: Ngôn t, cu t, hình thc, đc điểm trong thơ.
b. Ni dung: Hs s dng sgk, cht lc kiến thc đ tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Hướng dẫn Hs tìm hiểu
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Gv chuyển giao nhiệm vụ
I. Khám phá Tri thức ngữ văn
* Tượng trưng
- loại hình ảnh mang tính trực quan,
+ GV yêu cầu HS đọc phần Tri thức ngữ
văn trong SGK. GV yêu cầu HS trả lời câu
hỏi:
- HS tiếp nhn nhim v
ớc 2: HS trao đổi thảo luận, thực hiện
nhiệm vụ
- Hs làm vic cá nhân, tham gia trò chơi
- GV quan sát
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
tho lun
- HS trình bày sn phm
- GV gi hs nhn xét, b sung câu tr li
ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhn xét, b sung, cht kiến thc
sinh động nhưng m nghĩa biểu đạt
tưởng, quan niệm, khái niệm trìu tượng.
* Yếu tố tượng trưng trong thơ trữ tình
- những chi tiết, hình ảnh cụ thể, gợi
cảm, gợi lên những ý niệm trừu tượng
giàu tính triết lý, đánh thức suy ngẫm của
người đọc về bản chất sâu xa của con người
và thế giới.
* Hình thức và cấu tứ trong thơ trữ tình.
- tổng hòa của thể thơ, câu thơ, lời thơ,
giọng điệu, nhịp, vần, hình ảnh,
- Cấu tứ cách triển khai mạch cảm xúc
và tổ chức hình tượng.
* Biện pháp tu từ lặp cấu trúc.
- biện pháp tổ chức những vế câu hoặc
những câu cùng một kết cấu ngữ pháp,
nhằm nhấn mạnh ý ởng tạo sự nhịp
nhàng, cân đối cho văn bản.
Hot động 2: Đọc văn bản và tìm hiu chung
a. Mc tiêu:
- Biết cách đọc văn thơ, m hiu chung tác gi, tác phm
b. Ni dung: Hs s dụng sgk, đọc văn bn theo s hướng dn ca GV
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
II. Đọc và tìm hiểu chung
1. Đọc văn bản
- HS đọc
2. Tìm hiểu chung
a. Tác giả: Xuân Diệu (1916-1985)
Quê: Hà Tĩnh
Thơ XD góp phần đẩy mạnh quá trình
HĐH văn học VN thế kỉ XX
b. Tác phẩm:
- Thể loại: Thơ
- Phương thức biểu đạt: trữ tình
Hot đng 3: Suy ngm và phn hi
a. Mc tiêu:
- Nhn biết và phân tích được mt s yếu t của thơ như tượng trưng ...
- Nhn biết và phân tích được các chi tiết tiêu biu, nêu được ý nghĩa trong cách dùng từ
- Trân trng tác phm.
b. Ni dung: Hs s dng sgk, cht lc kiến thc đ tiến hành tr li câu hi.
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
NV1: Bước 1: Chuyển giao nhiệm
vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
+ Hướng dẫn chú ý các hộp chỉ dẫn
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
- GV phát PHT , Hs thảo luận
nhóm đôi
Giọt
Rơi
=> “Mỗi giọt tàn rơi”: Gợi tả ấm …
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi mở
- HS thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo sản
phẩm
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn
lại lắng nghe, bổ sung, phản biện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức
III. Suy ngẫm phản hồi (Trả lời câu hỏi hộp
chỉ dẫn)
*1. Hình ảnh “mỗi giọt rơi tàn”
Giọt: giọt đàn
nếu như “giọt”
là đơn vị của
chất lỏng thì
“giọt rơi tàn
như lệ ngân”
lại là giọt ánh
sáng, giọt âm
thanh.
“Rơi”: tiếng vang thấy được
cả ánh sáng “tàn”, đem so
sánh với “lệ” là giọt chất lỏng
tạo cho “giọt” có cấu trúc
muôn hình thể: âm thanh biến
thành ánh sáng, ý thơ lung
linh, chính tâm hồn tinh tế của
thi nhân đã “kết” tiếng đàn kia
từ âm, sắc thành giọt lỏng.
Âm thanh tích t mối sầu cảnh, tình kết
thành giọt rơi giữa đêm vắng, giọt âm thanh cứ
chơi vơi giữa lòng trụ, giữa lòng thi sĩ.
âm của cứ lay động nhẹ trái tim nhà thơ, cứ
đọng dần, đọng dần cho đầy tâm hồn cô vắng.
NV2: Hướng dẫn học sinh m
hiểu câu hỏi 2
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ:
Hình dung âm thanh “long lanh
*2. Hình dung âm thanh “Long lanh tiếng sỏi”
Câu thơ đảo từ “long lanh” lên đầu cho ta thấy ánh
sáng phát ra từ tiếng đàn, đọng vào sỏi đá. Cái cảm
giác xì, trầm đục ấy lẽ ra phải được cảm nhận
bằng thị giác nay “vang vọng” thì đã chuyển sang
tiếng sỏi” như thế nào?
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi mở
- HS thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo sản
phẩm
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn
lại lắng nghe, bổ sung, phản biện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức
thính giác. Tiếng đàn đẹp hay nay lại tiếng
vang của những mối hận trong lòng, những mối hận
đã lên tiếng. Thi nhân đã thu lòng mình vào khí thu
lạnh lẽo, ánh trăng tngời và nỗi niềm uất hận từ
tiếng đàn, những nỗi niềm y còn tồn tại trong cả
sỏi đá.
NV3: Hướng dẫn học sinh m
hiểu câu 3
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ: Gv
phát PHT số 3
“Biển”
“Chiếc đảo”
=>
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi mở
- HS thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
*3. Hình ảnh "biển" "chiếc đảo" mối
quan hệ :
"Biển": Không gian bao quanh, tiếng đàn hoá
thành đại dương chứa âm thanh, mỗi giọt âm thanh
vừa là trăng, là bạc, là pha lê, một bể sầu vô định,
mênh mông, choáng ngợp trên đó một linh
hồn - chiếc đảo đang bơ vơ.
“Chiếc đảo...": nỗi lòng tự bạch của thi nói
riêng và một tầng lớp lúc bấy giờ.
=> Cả hai hình ảnh đều gợi không gian mênh
mông, rộng lớn, chứa đựng nồi sầu vô định của
thi sĩ, gợi lên cảnh tượng con người thật nhỏ,
khó xác định, cứ bị ngợp dần.
động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo sản
phẩm
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn
lại lắng nghe, bổ sung, phản biện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức
Sau khi đọc:
NV4: Hướng dẫn học sinh trả lời
các câu hỏi sau khi đọc.
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi mở
- HS đọc thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo sản
phẩm
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn
lại lắng nghe, bổ sung, phản biện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức
Câu 1: Hình ảnh trăng nhập vào dây đàn khổ
thơ đầu tiên của bài "Nguyệt cầm" có sự độc đáo
trong cách tạo hình ảnh rất tinh tế và sáng tạo.
một số tác phẩm nghệ thuật khác, hình ảnh trăng
đàn cũng được sử dụng nhiều nhưng thường
được đặt vị trí riêng biệt, không kết hợp với nhau
như trong bài thơ này.
VD:
- Trong nghệ thuật hội hoạ, hình ảnh trăng đàn
thường được vẽ thành hai chủ thể khác nhau trong
cùng một bức tranh.
- Trong âm nhạc, trăng đàn thường được dùng
như các hình ảnh biểu ợng cho những cảm xúc
sâu sắc, nhưng cũng không được kết hợp với nhau
như hình ảnh trong bài thơ "Nguyệt cầm".
Câu 2:
Kh thơ
Ánh
sáng
(trăng)
[1]
Âm thanh
(đàn-âm
nhc) [2]
Hình nh th
hin s tương
giao ca các
giác quan [3]
1
trăng
nhập vào
dây cung
nguyệt
lạnh
trăng
thương,
trăng
nhớ
đàn buồn,
đàn lặng,
đàn chậm
... giọt rơi tàn
như lệ ngân
2
.. bóng sáng
bỗng rung
mình
Long lanh
tiếng sỏi...
... ánh nhạc:
biển pha lê...
Ý nghĩa của bài thơ:
- “Nguyệt” có nghĩa là trăng, “Cầm” nghĩa là y
đàn, vì vậy Nguyệt cầm có nghĩa là cây đàn nguyệt.
- Nguyệt cầm: Hai yếu tố tương đồng ngữ nghĩa,
trùng phùng hình ảnh, tuy hai thtrở thành
một, hoặc biến hoá đến vô cùng: Trăng là nguyệt,
đàn (đàn hình tròn như trăng),
NV5: Hướng dẫn học sinh trả lời
Câu 3: Các cảm giác “lạnh” (khổ 1), “rung
câu 3
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi mở
- HS đọc thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo sản
phẩm
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn
lại lắng nghe, bổ sung, phản biện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức
NV6: Hướng dẫn học sinh trả lời
câu 4
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi mở
- HS đọc thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo sản
phẩm
mình” (khổ 2), “ghê như nước” (khổ 3), “rọn”
(khổ 4),... là cảm giác của ai và toát ra từ đâu?
- cảm giác của nhân vật trữ tình, được toát lên
từ một hồn thơ dạt dào cảm xúc tươi mới, sự hối hả,
vội vàng đầy đắm say với tình yêu, với cảnh sắc, vẻ
đẹp của “thời tươi” thì trong bài thơ y tuy vẫn dạt
dào cảm xúc, song lại mang âm vị trầm buồn, chất
chứa những nỗi suy tư, những mật không thể dãi
bày, không thể tâm sự.
Câu 4: Chủ thể trữ tình trong bài thơ đã thể hiện
cảm xúc khi lắng nghe tiếng đàn? Các chi tiết
nào trong bài thơ cho thấy điều đó?
- Chủ thể trữ tình trong bài thơ đã thể hiện trầm
buồn, chất chứa những nỗi suy tư, những mật
không thể dãi bày, không thể tâm sự.
- Trong không gian tuyệt sắc của không gian đêm
trăng đó, vang vọng đâu đó tiếng đàn đầy u uẩn, bởi
lạnh như nước, làm tái cõi lòng người nghe
“Đàn gnnước, lạnh, trời ơi..”, câu thơ gợi
cho người đọc liên tưởng cho người đọc liên tưởng
đến một thứ âm thanh réo rắt, lạnh lẽo, khắc khoải
đến tận tâm can. sở tiếng nhạc bi thương, réo
rắt như thế là bởi chính chủ thể của tiếng đàn y
đang đeo mối sầu không có người dãi tỏ “Trăng nhớ
Tầm Dương, nhạc nhớ người”.
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn
lại lắng nghe, bổ sung, phản biện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức
NV7: Hướng dẫn học sinh m
hiểu câu 5
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
- GV quan sát, gợi mở
- HS thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo luận
- GV gọi các nhóm báo cáo sản
phẩm
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn
lại lắng nghe, bổ sung, phản biện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức
NV8: Hướng dẫn học sinh m
hiểu câu 5
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyển giao nhiệm vụ
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS trao đổi thảo luận,
thực hiện nhiệm vụ
Câu 5: Xác định ý nghĩa tượng trưng của hình
ảnh người phụ nữ khổ thơ thứ hai, bến Tầm
Dương khổ tthứ ba sao Khuê khổ thơ
cuối. Chỉ ra mối liên hệ giữa những hình ảnh
này, từ đó xác định cấu tứ của bài thơ.
- Biểu ợng cho nỗi nhớ về một tình yêu xa xôi đã
qua. Người phụ nữ hình ảnh của người phụ nữ
yêu và hy vọng chờ đợi, trong khi bến tầm dương
nơi nối vòng tay của người yêu xa xôi trông chờ
vào một ngày hẹn hò.
- Sao Khuê khổ thơ cuối hình ảnh của người
phụ nữ đã đi vào quên lãng trở thành một sao
trên bầu trời. Sự so sánh y nhằm y tỏ sự tiếc
nuối về một tình yêu đã qua.
- Bài thơ được y dựng dựa trên cấu trúc 4 khổ,
mỗi khổ có 7 chữ, tạo nên một sự cân đối hài hòa
trong từng câu thơ.
Câu 6: Xác định cách ngắt nhịp phối hợp
thanh điệu trong bài thơ. Cách ngắt nhịp và phối
hợp thanh điệu đó đã tạo nên nhạc diệu như thế
nào cho bài thơ giúp bạn nh dung như thế
nào về tiếng đàn nguyệt trong đêm lạnh?
- Cách ngắt nhịp 2/2/3 vừa tạo nên nhạc tính nhuần
nhị cho u thơ vừa gợi lên một bức tranh đã
hình lại thanh. Nếu ngôn ngữ sợi y đàn thì
- GV quan sát, gợi mở
- HS thảo luận
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt
động và thảo lun
- GV gọi các nhóm báo cáo sản
phẩm
- HS cử đại diện báo cáo, HS còn
lại lắng nghe, bổ sung, phản biện
Bước 4: Đánh giá kết quả thực
hiện nhiệm vụ
- GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức
nhạc tính âm điệu những cung bậc thanh âm
ngân lên từ sợi dây đàn ấy. Bằng khả năng sử dụng
ngôn ngữ điêu luyện, Xuân Diệu tạo ra âm điệu
cũng chính tạo nên nhạc tính trong thơ. Từ đó
dẫn dụ người đọc đi vào thế giới lung linh màu
nhiệm của Nguyệt Cầm.
- Việc sử dụng những từ láy lặp lại chúng “long
lanh”, “lung linh”… một trong những biện pháp
tạo nhịp điệu trong thơ. Nhịp điệu vai trò quan
trọng trong việc tạo nhạc tính trong thơ, đồng thời
thể hiện một cách tinh tế những trạng thái cảm xúc
của nhà thơ.
Hot động 4: Tổng kết
a. Mục tiêu: Khái quát lại bài học
b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức đã học.
b. Nội dung: Gv tổ chức trò chơi “Vòng quay văn học để ớng dẫn học sinh củng cố
kiến thức đã học
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS, thái độ khi tham gia trò chơi
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DNG
(Có thể giao về nhà)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã hc để giải bài tập, củng cố kiến thức.
b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã hc để viết đoạn văn
c. Sản phẩm học tập: đoạn văn của HS
Ngày son:
BÀI 8. CÁI TÔI - TH GIỚI ĐỘC ĐÁO
(THƠ)
Tiết …. - VĂN BN 2: THI GIAN (Văn Cao)
(1,5 tiết)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
-Nhn biết và phân tích được vai trò ca yếu t ợng trưng trong trong thơ. Đánh giá
được giá tr thẩm mĩ ca mt s yếu t trong thơ như ngôn từ, cu t, hình thức bài thơ thể
hiện trong văn bản.
-Phân tích và đánh giá đưc tình cm, cm xúc, cm hng ch đo ca ngưi viết th
hiện qua văn bản: phát hiện được các giá tr văn hóa, triết lí nhân sinh t văn bản.
-Nhn biết và phân tích được mt s đặc điểm cơ bản ca ngôn ng văn học. Phân
tích đưc tính đa nghĩa của ngôn t trong tác phm văn học
-So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài hai giai đoạn khác nhau: liên
ng m rng vấn đề để hiểu sâu hơn văn bản được hc
2. V năng lc
a. Năng lực chung: Phát triển năng lc t ch và t học, năng lực gii quyết vấn đề và sáng
to thông qua hoạt động đọc
b. Năng lc đc thù:
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Thi gian
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhn ca cá nhân v văn bản Thi gian
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, tho lun v thành tu ni dung, ngh thuật, ý nghĩa
văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm ngh thut của văn bản với các văn bản khác
có cùng ch đề.
3. V phm cht: Trách nhim, có ý thc t hc, trau dồi năng lực thẩm mĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b dy hc: Máy tính, ti vi, bảng đen, phấn, bng phụ, bút lông, …
2. Hc liu: Kế hoch bài dy, SGK, SBT, phiếu hc tp, bng giao nhim v hc tp cho
HS làm vic trên lp nhà.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. T chc
Lp
Tiết
Ngày dy
số
Vng
2. Kiếm tra bài :
3. i mi:
HOẠT ĐỘNG 1. KHỞI ĐNG
a. Mục tiêu: Kích hoạt những vấn đề liên quan đến tác giả tác phẩm, tạo hng thú cho
HS, thu hút HS sn sàng HS thc hin nhim v hc tp hc tp
b. Ni dung: Gv cho hc sinh xem video bài hát “Mùa xuân đầu tiên” của Văn Cao do ca sĩ
Thanh Thúy th hin và nêu cm nhn v bài hát và hình nh nhạc sĩ Văn Cao trong video.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sn phm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV cho HS xem 1 đoạn video bài
hát Mùa xuân đầu tiên của nhạc
Văn Cao do ca Thanh Thúy thể
hiện yêu cầu HS u cảm nhận về
bài hát về hình ảnh nhạc Văn
Cao được thy trong Video.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS xem video và phát biểu cảm nhận
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Ít nhất 2 Hs trả lời cá nhân. Các HS
khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.
*Bước 4: Kết luận, nhn đnh
Gv nhận xét, kết lun.
Dẫn dắt vào bài hc: Văn Cao
không chỉ một nhạc nổi tiếng
với những ca khúc đi cùng năm
tháng, ông còn một nhà thơ để lại
cho đời nhiều vần thơ hàm súc mang
những trải nghiệm cuộc sống thâm
sâu. Một trong số đó bài thơ
Thời gianchúng ta stìm hiểu
ngay sau đây.
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Ni dung 1. Tìm hiu khái quát
a. Mc tiêu: Nm đưc nhng thông tin cơ bn v tác gi văn Cao và bài thơ “Thi gian”
b. Ni dung: HS sử dụng SGK hiểu biết của bản thân, chắt lọc kiến thức để tr lời câu
hỏi tìm thông tin cơ bản về tác giả và tác phẩm
c. Sn phm: Thông tin bn v tác gi, hoàn cảnh ra đời ca tác phm, th loi, b cc
tác phm
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
1. Trước khi đọc: GV yêu cầu
HS trả lời câu hỏi: Khi hình
dung về thời gian, người ta
thường ng đến những từ ngữ
nào?
2. Đọc diễn cảm văn bản
3. Dựa vào SGK tìm thông tin về
tác giả và tác phẩm
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
1. Trả lời nhân (khoảng 3,4
Hs) câu hỏi trước khi đọc.
2. Hs đọc to diễn cảm VB trước
lớp.
3. Dựa trên sản phẩm đã chuẩn
bị sẵn nhà (bảng phụ, word,
trình chiếu,…)
B3. Báo cáo thảo luận
1. Khoảng 3,4 HS trả lời câu hỏi
Trước khi đọc, các Hs khác lắng
nghe
2. Khoảng 1,2 Hs đọc to VB, cả
lớp lắng nghe, nhận xét
3. Một Hs đại diện trình bày
thông tin về tác giả, tác phẩm
trước lớp. Các Hs n lại nhận
xét, bổ sung.
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
GV tng hp nhn xét lần lượt
tng nhim v Hs đã hoàn thành.
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả Văn Cao (1923-1995)
- Tên thật Nguyễn Văn Cao, quê gốc Nam Định
nhưng sinh ra và lớn lên ở Hải Phòng.
-một nghệ đa tài, Văn Cao nhiều ảnh hưởng
đối với nghệ thuật Việt Nam đương đại trên nhiều lĩnh
vực: âm nhạc, hội họa và thơ ca.
-Tác phẩm tiêu biểu:
+Ca khúc: Tiến quân ca, Thiên thai, Trương Chi, Làng
tôi, Trường ca sông Lô, Mùa xuân đầu tiên…
+Thơ ca: Lá, Tuyển tập thơ Văn Cao
2. Văn bản
-Bài thơ ra đời vào mùa xuân Đinh Mão (tháng 2/
1987)
-Văn bản được in trong tập thơ “Lá” (1988).
-Bố cục:
+ 6 dòng thơ đầu: Sức mạnh tàn phá của thời gian
+ 6 dòng thơ cuối: Nhng điều bt chp quy lut khc
nghit ca thi gian
Ni dung 2: Khám phá văn bản
a. Mc tiêu: Khai thác đưc các giá tr ni dung và ngh thut ca văn bn
b. Ni dung: Tìm hiu ni dung ngh thuật văn bản qua vic tr li các câu hi 1,2,3,4
trong SGK trang 63, 64.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS và kiến thức khám phá được t bài thơ.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu 6 dòng
thơ đầu
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV phân công nhóm 1,2 trả lời
câu hỏi:
Câu 1: Dòng thơ đầu tiên cho
thấy nhà thơ hình dung như thế
nào về thời gian về quan hệ
giữa thời gian với con người?
(nhóm 1)
Câu 2: Hình ảnh chiếc lá khô và
“tiếng sỏi trong lòng giếng cạn”
gợi cho bạn cảm nhận về thời
gian? (nhóm 2)
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- Nhóm 1, 2 chuẩn bị sản phẩm
bằng bảng phụ, trình chiếu,
word… (làm trước ở nhà)
B3. Báo cáo thảo luận
-Nhóm 1 cử đại diện trình y
sản phẩm. Các nhóm còn lại
nhận xét, bổ sung.
-Nhóm 2 cử đại diện trình y
sản phẩm. Các nhóm còn lại
nhận xét, bổ sung.
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
-Gv cho Hs t đánh giá bằng
Rubrics
-Gv tng hp, kết lun
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu 6 dòng
thơ cuối
B1. Chuyển giao nhiệm vụ: Gv
dùng phiếu học tập phân công
nhóm 3,4 trả lời câu hỏi 3,4
trước ở nhà.
-Phân công nhóm 3 trình y
Câu 3: Hãy chỉ ra:
a. Điểm tương đồng giữa
các hình ảnh “những câu thơ”,
“những bài hát” “đôi mắt
em” ở sáu dòng thơ cuối.
b. Điểm khác biệt giữa các
II. Khám phá văn bản
1. Sáu dòng thơ đầu: Sc mnh ca thi gian (câu
hi 1,2 SGK trang 63)
-Dòng thơ đu: “Thời gian qua k tay”
Nhà thơ hình dung thời gian như dòng nưc trôi
chy không ngừng nhưng con người không th níu kéo
và nm gi được thi gian.
- Năm dòng thơ tiếp theo:
“Làm khô những chiếc lá
K nim trong tôi
Rơi
như tiếng si
trong lòng giếng cn”
Hình nh chiếc khô tiếng si trong lòng giếng
cạn” gi cm nhn v s suy tàn, khô héo, mt dn
sc sng. Thi gian khiến cho s sống cái đẹp cũng
tàn phai.
Thời gian êm đềm, nh nhàng nhưng sức tàn phá
khng khiếp đến cuc sống và con ngưi.
2. Sáu dòng thơ cuối: Những điều bt chp quy lut
khc nghit ca thi gian (câu hi 3,4 trang 63)
- Đip t “riêng”, đip ng “còn xanh” (2 lần) th hin
mnh m thái độ thách thc thi gian.
-Hình nh biểu tượng:
+ “Những câu thơ”, “bài hát”: chỉ nhng sáng to ngh
thut
+ “đôi mắt em”: biểu tượng tình yêu
- Điểm tương đồng gia các hình ảnh “những câu
thơ”, “những bài hát” “đôi mắt em”: đều gi cho ta
nghĩ đến cái đẹp trường tn ca ngh thut và tình yêu,
vì nó sng mãi trong tâm hồn con ngưi.
-S khác bit ca ba hình nh trên vi hình nh
hình ảnh vừa nêu (ở sáu dòng
thơ cuối) với hình ảnh “những
chiếc lá” (ở sáu dòng thơ đầu).
-Phân công nhóm 4 trình y câu
4: Nhận xét về mối tương quan
giữa các hình ảnh thơ theo cột
ngang cột dọc trong bảng
sau: (xem bảng trong SGK trang
63)
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Nhóm 3,4 chuẩn bị sản phẩm
bằng bảng phụ, trình chiếu,
word… (làm trước ở nhà)
B3. Báo cáo thảo luận
-Đại diện nhóm 3 trình y sản
phẩm. Các nhóm còn lại nhận
xét, bổ sung.
-Đại diện nhóm 4 trình y sản
phẩm. Các nhóm còn lại nhận
xét, bổ sung.
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
-HS t đánh giá bằng Rubrics
-GV tổng hợp, kết luận
“nhng chiếc lá” (ở sáu dòng thơ đầu): mt bên cái
đẹp s trưng tn, mt bên s hy hoi tàn
phai.
-Mối tương quan giữa các hình ảnh thơ:
+S tương phản gia các hình nh:
Sáu dòng thơ
đầu
Sáu dòng thơ
cui
Nhn xét
Nhng chiếc
khô
Những câu thơ
còn xanh
Nhng bài hát
n xanh
S tương phản
gia héo úa
xanh tươi
Tiếng si trong
lòng giếng cn
Hai giếng nước
S tương phản
gia khô cn
tràn đy.
+S tương đồng gia các hình nh:
Hình nh
Nhn xét
Sáu dòng
thơ đầu
Nhng
chiếc
khô
Tiếng si
trong lòng
giếng cn
S tương
đồng: tàn
úa, khô
cn, mt
dn sc
sng
Sáu dòng
thơ cuối
Nhng câu
thơ còn
xanh
Nhng bài
hát còn
xanh
Hai giếng
nước
S tương
đồng: tươi
mi, trong
tro, tràn
đầy sc
sng.
Ni dung 3: Tng kết
a. Mc tiêu: HS t rút ra được đc sc v ngh thut, nội dung ý nghĩa của VB “Thi gian”
b.Ni dung hoạt động: HS tr li câu hỏi 5 SGK trang 64 đ khái quát đặc sc v ngh
thut của văn bản. Hs trao đổi vi nhau đ t khái quát nội dung văn bản.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ: thực hiện đồng
thời 2 nhiệm vụ:
-Gv yêu cầu 4 nhóm trưởng thống nhất đáp án
câu hỏi 5 (đã được các nhóm chuẩn bị trước
nhà)
-Gv yêu cầu các học sinh còn lại khái quát nội
dung tư tưởng của bài thơ.
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
-Đại diện 4 nhóm thống nhất đáp án, chọn 1
III. Tng kết
1. Ngh thut:
-Bài thơ viết theo th thơ t do, gn như
không vn, nhịp điu chm rãi khiến
bài thơ s gin d, trm lng, dn nén,
hàm súc, giàu cht suy ng.
-Bài thơ sử dng nhiu yếu t ng
trưng
-Phát huy hiu qu phép điệp cu trúc,
đáp án đầy đủ nhất cho câu hỏi 5.
-Các Hs còn lại thảo luận cặp đôi khái quát nội
dung tư tưởng của bài thơ.
B3. Báo cáo thảo luận:
-Một HS đại diện c nhóm trình y sản
phẩm đã thống nhất. Clớp nhận xét, bổ sung.
Gv nhận xét, chốt lại.
-Khoảng 2,3 học sinh phát biểu nhân về nội
dung tưởng của bài thơ. c Hs khác nhận
xét, bổ sung. Gv nhận xét chốt lại.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
GV đánh giá tổng quát v tinh thần, thái độ,
hiu qu thc hin nhim v.
điệp từ, điệp ng.
2. Ni dung:
Bài thơ th hin nhng suy về thi
gian nim tin mãnh lit ca tác gi
vào s trưng tn ca ngh thut tình
yêu.
PHIU HC TP 1 (Phân công nhim v cho HS chun b trưc nhà)
1. Bn nhóm cùng làm:
- Gii thiu ngn gn v tác gi Văn Cao và bài thơ “Thời gian” (mỗi nhóm 1 sn phm)
-Tr li câu hi 5,6 (mi nhóm 1 sn phm)
2. Nhóm 1, 2 chun b câu hi 1,2 SGK trang 63.
-Nhóm 1 trình bày sn phm câu 1
-Nhóm 2 trình bày sn phm câu 2
3. Nhóm 3, 4 chun b câu hi 3,4 SGK trang 63
-Nhóm 3 trình bày sn phm câu 3
-Nhóm 4 trình bày sn phm câu 4 (theo bng gi ý ca Phiếu hc tp s 2)
PHIU HC TP 2 (Dùng trên lp)
u 3/ SGK trang 63
a. Điểm tương đồng giữa các hình ảnh “những câu thơ”, “những bài hát” và “đôi mắt em”
ở sáu dòng thơ cuối.
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
b. Điểm khác biệt giữa các hình ảnh vừa nêu (ở sáu dòng thơ cuối) với hình ảnh “những
chiếc lá” (ở sáu dòng thơ đầu).
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………
Câu 4/SGK trang 63: Nhn xét v mối tương quan giữa các hình nh thơ theo ct ngang
ct dc trong bng sau:
-Mối tương quan giữa các hình ảnh thơ:
+S tương phản gia các hình nh:
Sáu dòng thơ đu
Sáu dòng thơ cui
Nhn xét
Nhng chiếc lá khô
Những câu thơ n
xanh
Nhng bài hát còn
xanh
Tiếng si trong lòng
giếng cn
Hai giếng nước
+S tương đồng gia các hình nh:
Hình nh
Nhn xét
Sáu dòng
thơ đầu
Nhng chiếc
khô
Tiếng si trong lòng
giếng cn
Sáu dòng
thơ cuối
Những câu thơ
còn xanh
Nhng bài hát
còn xanh
Hai giếng nước
Câu 6/ SGK trang 64
Đọc lại bài thơ Độc “Tiểu Thanh kí” (Nguyễn Du). Nêu ít nhất 1 điểm tương đồng khác
bit trong cm nhn thi gian ca hai tác gi Nguyễn Du và Văn Cao
So sánh
Nguyễn Du
Văn Cao
Điểm tương đồng
Nêu điểm tương đồng
Dẫn chứng
Dẫn chứng
Điểm khác biệt
HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thc v văn bản Thời gian đã học
b. Ni dung: S dng SGK, kiến thức đã học để viết 1 đoạn văn ngn (khong 7 dòng) v
thông đip tác gi gi gắm qua bài thơ
c. Sn phm: Đoạn văn của hc sinh (khong 7 dòng)
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS viết 1 đoạn văn
khoảng 7 dòng trình bày thông điệp
mà tác giả gửi gắm qua bài thơ
“Thời gian” trong 7 phút
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
4 nhóm viết đoạn văn vào bảng phụ
trong 7 phút.
B3. Báo cáo thảo luận
-4 nhóm treo bng ph. Đại din Hs 4
đọc đoạn văn của nhóm mình.
-Cả lớp cùng theo dõi, nhận xét, chọn
1 sản phẩm tốt nhất.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
Gv đánh giá tng quát.
HOT ĐỘNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu: So sánh cm nhn thi gian ca Văn Cao và Nguyn Du qua bài thơ Thi gian và Đc
Tiu Thanh Kí
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học v thơ Văn Cao Nguyễn Du đ tr li cho câu
hi 6 trong SGK trang 64.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
-Nêu ít nhất 1 điểm tương đồng và khác bit trong cm nhn thi gian ca hai tác gi:
So sánh
Nguyễn Du
Văn Cao
Điểm tương đồng
Cảm nhận về sự nghiệt ngã của thời gian
Vườn hoa thành bãi
hoang, n chương bị
đốt dở
Thời gian qua kẽ ta
Làm khô những chiếc lá…
Điểm khác biệt
Dự cảm xót xa về sự
lãng quên của người đời
với những giá trị nghệ
thuật số phận của
người nghệ sĩ
Chẳng biết ba trăm năm
lẻ nữa
Người đời ai khóc T
Như chăng?
Thể hiện niềm tin vào sự
trường tồn của những giá
trị nghệ thuật và tình yêu
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
d. T chc thc hin:
B1. Chuyn giao nhim v: GV bốc thăm ngẫu nhiên chn 1 nhóm trình y câu hi
6/trang 64
B2. Thc hin nhim v: Hs đã chuẩn b sn phm nhà. Nhóm đưc chn trình bày sn
phm.
B3. Báo cáo tho lun
- Nhóm được chn c 1 đại din trình bày sn phm.
- Các nhóm còn li nhn xét b sung
B4. Đánh giá kết qu thc hin: Gv đánh giá tổng quát.
4. Cng c: Bài tp th thách trong 1 phút: Nhìn vào văn bản trong SGK trong vòng 1
phút, sau đó hãy xếp sách lại và đọc thuộc bài thơ “Thời gian”
5. HDVN: V nhà thc hin yêu cu câu 7 trang 64 và chun b tiết đc kết ni ch điểm
“Ét-va Mun-chơ và Tiếng thét”
Ngày soạn: …/…/…
Bài: Đọc kết nối chủ điểm.
ÉT-VA-MUN-CHƠ VÀ “TIẾNG THÉT”
Su-si Hút-gi
I. MC TIÊU
1. Mc đ/ yêu cu cn đt:
- Nhn biết và bước đu nhận xét được mt s nét độc đáo của văn bản
- Hiểu được nội dung bao quát và ý nghĩa của văn bản
- Phát hiện được các giá tr văn hoá, thẩm mĩ t văn bản.
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc t ch và t hc, năng lc gii quyết vấn đề và sáng to thông qua hot đng
đọc.
b. Năng lc riêng bit
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản;
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhn ca cá nhân v văn bản;
- Năng lực hợp tác khi trao đi, tho lun v thành tu ni dung, ngh thuật, ý nghĩa văn
bn.
3. Phm cht:
- Trân trọng trí tưởng tượng và di sn ngh thut ca người xưa.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca giáo viên:
- Giáo án;
- Phiếu bài tp, tr li câu hi;
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hot động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà;
2. Chun b ca hc sinh: SGK, SBT Ng n 11, son bài theo h thng câu hi hưng
dn hc bài, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng HS thc hin nhim v hc tp hc
tp ca mình t đó khắc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Ni dung: GV đặt nhng câu hi gi m vấn đề cho HS khi khám phá v cái tôi trong
sáng to ngh thut
c. Sn phm: Chia s ca HS v nhng tri nghim ca bn thân
d. T chc thc hin:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi: Quan sát các bức tranh sau cho biết
tên của bức tranh là gì? Của họa sĩ nào?
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS lắng nghe câu hỏi của GV, suy nghĩ để chuẩn bị
chia sẻ.
B3. Báo cáo thảo luận:
- GV mời 2 HS chia strước lớp, yêu cầu cả lớp nghe,
nhận xét.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nhận xét, đánh giá
Dẫn vào bài học: Các tiết học trước, chúng ta đã học các
văn bản về cái tôi của người nghệ sĩ. Cũng trong chủ đề
này, hôm nay cả lớp sẽ đi tìm hiểu một bài viết về
câu chuyện nghệ thuật, đó Ét-va-mun- chơ “Tiếng
thét”.
HS trả lời:
(1): Sự dai dẳng của ức
Salvador Dali.
(2) Mona Lisa - Leonardo
da Vinci
Hot đng 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Nội dung 1: Đọc văn bản
a. Mc tiêu: Nắm được nét thông tin bn v văn bản Ét-va-mun- chơ “Tiếng
thét”.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi v nét
thông tin cơ bn của văn bản Ét-va-mun- chơ và “Tiếng thét”..
c. Sn phm hc tp: Nét thông tin bản v văn bản Ét-va-mun- chơ “Tiếng thét
mà HS tiếp thu được.
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV HS
D KIN SN PHM
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK, nêu ngun dn
ni dung chính; b cc ca VB Ét-va-mun- chơ
“Tiếng thét theo phiếu hc tp s 1.
PHIU HC TP 01: Tìm hiu chung
Câu hỏi
Câu trả lời
1. Nêu xuất xứ văn bản
2. Nêu nội dung văn bản
3. Nêu bố cục văn bản
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS lng nghe yêu cu của GV, đọc thông tin trong SGK
để tr li câu hi.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mi 1 HS phát biểu trước lp, yêu cu c lp nghe,
nhn xét.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thc.
I. Tìm hiu chung
1. Xut x:
Ét-va-mun- chơ “Tiếng
thét”.trích t “Câu chuyện ngh
thuât” ca Su-si Hút-gi.
2. Ni dung
Văn bản trên đ cập đến nhng chi
tiết ngh thut quan trng, nhng cái
hay, cái thú v sâu trong bc tranh
"Tiếng thét".
3. B cc
B cc:
Phn 1 (Tng trải... Trường
phái Biu hiện Đức): Phong
cách v ca Ét-va-Mun-chơ.
Phn 2 (Còn li): Cm nhn
v bc tranh ca họa Ét-
va-Mun-chơ.
Nội dung 2: Khám phá văn bản
a. Mc tiêu: Nm được nội dung, ý nghĩa văn bn Ét-va-mun- chơ và “Tiếng thét”.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi v bài Đi
san mt đt.
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS kiến thc HS tiếp thu được liên quan đến
bài hc Ét-va-mun- chơ và “Tiếng thét”.
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV
HS
D KIN SN PHM
c 1: GV chuyn giao
nhim v hc tp
- GV yêu cầu HS đọc thm
VB sau đó thảo lun theo cp
để tr li các câu hi theo
II. Đc hiu chi tiết
Câu 1:
- Những chi tiết nghệ thuật quan trọng trong bức tranh "Tiếng
thét"
phiếu hc tp.
PHIU HC TP 02: m
hiu chi tiết văn bản
Câu hỏi
Câu trả
lời
1. Nêu những chi
tiết quan trọng
của bức tranh
---------
---------
---------
2. Cảm xúc của
người xem như
thế nào khi xem
những chi tiết
trong bức tranh
---------
---------
---------
3. Nêu giá trị của
các yếu tố tượng
trưng trong bức
tranh
---------
---------
---------
4. Nêu những
sở để xác định
yếu tố tượng
trưng trong tác
phẩm nghệ thuật
---------
---------
---------
c 2: HS thc hin nhim
v hc tp
- HS đọc thm VB tho
lun theo cặp để tr li câu hi
trong SGK.
c 3: Báo cáo kết qu
hot đng và tho lun
- GV mi 3 HS tr li 3 câu
hi trong SGK, yêu cu c lp
nghe, nhn xét.
ớc 4: Đánh giá kết qu
thc hin nhim v hc tp
- GV nhn xét, đánh giá, chốt
kiến thc.
+ Nhân vật chính trong tranh đôi bàn tay xương xẩu, gầy gò
ôm lấy chiếc đầu trông như hộp sọ với đôi mắt mở to miệng
há hốc như thốt lên một tiếng thét câm lặng.
+ Hai người đang đi bộ trên cầu ở đằng sau
+ Những đường xoáy màu sắc chói chang thiếu tự nhiên
càng làm tăng thêm cảm giác lo âu.
Câu 2: Cảm giác đối với người xem:
- Nhân vật quái dị với những hình thù uốn éo xuất hiện
trong bức tranh mang lại cảm giác ghê sợ và rùng rợn.
- Sự hồ, dị thường của nhân vật chính hai người
đang đi bộ trên cầu đằng sau tạo nên một cảm giác đe
dọa khó hiểu.
- Những đường xoáy màu sắc chói chang thiếu tự
nhiên càng làm tăng thêm cảm giác lo âu.
Câu 3: Giá trị của c yếu tố tượng trưng trong bức tranh
"Tiếng thét":
- Các yếu tố tượng trưng trong bức tranh
+ Nhân vật chính trong tranh đôi bàn tay xương xẩu, gầy gò
ôm lấy chiếc đầu trông như họp sọ
+ Hai người đang đi bộ trên cầu
+ Những đường xoáy màu sắc chói chang thiếu tự nhiên:
bầu trời đột nhiên chuyển sang màu đỏ như máu, những lưỡi
lửa lửng phía trên vịnh biển hẹp màu xanh đen trên thành
phố.
- Giá trị của các yếu tố tượng trưng
+ Thể hiện được cảm xúc của nhân vật, sự vật trong bức
tranh
+ Thể hiện được tài năng hội họa trong việc nắm bắt chi
tiết để phác họa vào trong tranh của nghệ sĩ
+ Gợi cho người đọc nhiều liên tưởng, cảm xúc khi xem
tranh.
Câu 4:
Để xác định yếu tố tượng trưng trong một tác phẩm nghệ thuật,
ta cần dựa vào các cơ sở như:
1. Ngữ cảnh lịch sử, văn hóa, hội trong thời điểm tác phẩm
được sáng tác.
2. Các yếu tố nghệ thuật như phong cách, kỹ thuật, màu sắc,
âm nhạc, hình ảnh, biểu tượng sử dụng ngôn ngữ tượng
trưng.
3. Nội dung của tác phẩm, bao gồm các sự kiện, nhân vật, đối
tượng và mối liên hệ giữa chúng.
4. Cách tác giả truyền đạt thông điệp của mình thông qua các
yếu tố tượng trưng.
Từ những sở này, ta thể giải những yếu tố tượng
trưng trong tác phẩm nghệ thuật hiểu rõ hơn về ý đồ
thông điệp mà tác giả muốn truyền tải.
Ni dung 3: Hướng dn HS Tng kết
a. Mc tiêu: HS t t ra được đặc sc v ngh thut, nội dung ý nghĩa ca VB Ét-va-
mun- chơ và “Tiếng thét”.
b.Ni dung hoạt đng: HS tho lun cp đôi để khái quát đặc sc ni dung ngh thut
văn bản
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin hot động.
Hot đng ca giáo viên và hc sinh
D kiến sn phm
c 1: GV giao nhimv: Trình
bày đặc sc giá tr ni dung ngh
thut của văn bản?
c 2:HS thc hin nhim v:
HS tho lun theo cặp để tr li câu
hi.
Bước 3:Báo cáo kết quả hoạt động
c 4:GV đánh giá, chốt li vn đ
III. Tng kết
1. Ngh thut
- Văn bn ngn gọn, súc tích, cô đọng, cung cp
đầy đủ thông tin.
- Văn phong, ngôn t rõ ràng, mch lc.
2. Ni dung
Văn bản trên đề cập đến nhng chi tiết ngh thut
quan trng sâu trong bc tranh "Tiếng thét". Qua
đó, người đọc cm nhn một cách nét hơn nhng
dng ý của ngưi họa n sau bức tranh. Đồng
thi thu hiểu hơn về cm xúc ca nhân vt chính
và ngh thut v tài tình ca ngưi ha sĩ.
HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: HS hiểu được kiến thc trong bài hc đ thc hin bài tp GV giao.
b. Ni dung: Tr li câu hi, bài tp
c. Sn phm:Câu tr li đúng ca HS.
d. T chc thc hin:
Hoạt động ca giáo viên hc
sinh
D kiến sn phm
c 1:GV giao nhim v:
Làm vic cá nhân, chia s suy nghĩ.
Câu 1:Thông điệp em ấn tượng sâu
sắc nhất về cuộc đời sự nghiệp
của Ét-va mun-chơ là gì? Vì sao?
Câu 2: T những thông điệp
bn thân rút ra hãy viết đoạn văn
ngắn trình y suy nghĩ của bn
thân v vấn đề đó
c 2:HS thc hin nhim v.
c 3:Nhn xét.
c 4:Chun kiến thc.
Luyn tp
Câu 1:HS tự đưa ra thông điệp và lí giải.
HS có th chn 1 trong những thông điệp sau:
-
Trong cuc sng cn biết vưt lên nghch cnh.
-
Xây dng ngun cm hng cho bn thân trong cuc
sng
-
Phi biết to dng cho mình mt phong cách
Câu 2: Viết đoạn n ngắn trình bày suy nghĩ của bn
thân v vấn đề đặt ra
-
HS thc hiện theo các bước làm bài
+ Đặt vấn đề
+ Lý gii vấn đề
+ Kết thúc vấn đề
HOT ĐNG 4: VN DNG, LIÊN H
a) Mctiêu:HS vn dng kiến thc bài hc vào gii quyết tình hung trong thc tin.
b) Nội dung: Trả lời câu hỏi về tình huống thực tiễn rút ra từ bài học.
c) Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d) Tổ chức thực hiện.
Bước 1: GV giao nhiệm vụ.
Hoạt động cá nhân:
-
Vấn đề 1: Chia sẻ về những lần bản thân thể hiện cái tôi của mình.
-
Vấn đề 2: Theo em, mỗi người cần tạo dựng cho mình một phong cách riêng không?
Tại sao?
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
HS thc hin nhim v (GV có th giao HS v nhà hoàn thành).
c 3: Báo cáo, tho lun:
GV gi HS báo cáo sn phm hc tp trong tiết hc t chn hoc bui chiu.
c 4: Kết lun, nhn đnh: GV nhn xét và cho điểm.
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
- V sơ đồ tư duy về các đơn vị kiến thc ca bài hc.
- Tìm đọc hoàn chnh thêm các câu chuyn khác v ch đề Cái tôi- thế gii độc đáo”.
- Chun b: Thc hành tiếng Vit
Sn phm ca nhóm Zalo: NG VĂN THPT (Nhóm cô Thu Huyn) D ÁN CỘNG ĐỒNG
Ngày son:
TÊN BÀI DY:
BÀI 8: CÁI TÔI TH GII ĐỘC ĐÁO (Thơ)
Môn hc: Ng văn Lp: 11
Thi gian thc hin: 10 tiết
THC HÀNH TING VIT: BIN PHÁP TU T LP CU TRÚC
(Thi gian thc hin: 01 tiết)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Nhn biết phân ch được đặc điểm tác dng ca bin pháp tu t lp cu trúc trong
viết và nói tiếng Vit.
2. V năng lực:
- Năng lực chung: Năng lc t ch t học; năng lực duy phn biện; năng lực gii
quyết vấn đề; năng lc sáng tạo; năng lực hp tác.
- Năng lực đặc thù:
+ Xác định, phân tích được đc đim và tác dng ca bin pháp tu t lp cu trúc.
+ Phân tích, ch ra s phù hp ca vic la chn, s dng t ng, cấu trúc được lp li phù
hp vic th hin ni dung ca bài.
3. V phm cht:
- Gi gìn s trong sáng ca tiếng Vit
- Làm ch được bn thân trong quá trình hc tp, có ý thc vn dng kiến thc vào giao tiếp
và to lập văn bản.
II. THIT B DY HC, HC LIU
- Máy chiếu hoc bng đa phương tin dùng chiếu tranh nh liên quan, ni dung các PHT,
câu hi đ giao nhim v HT cho HS.
- Bng ph, giá treo tranh (trưng bày sn phm HT ca HS) (nếu có), giy A4, A0/A1/ bng
nhóm để HS trình bày kết qu làm vic nhóm, viết lông, keo dán giy/ nam châm.
- SGK, SGV.
- Mt s tranh nh do GV chun b liên quan đến ni dung bài hc (dùng cho hoạt động
m đầu hoc các hot đng hình thành kiến thc mi).
- Phiếu KWL, các PHT, các tiêu chí đánh giá sn phm.
III. TIN TRÌNH DY HC
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG (3p)
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút s chú ý ca HS vào vic thc hin nhim vic
hc tp. Khc sâu tri thc chung cho bài hc.
b. Ni dung hot đng: HS chia s cách hiu ca mình
c. Sn phm: Nhng suy nghĩ, chia s ca HS.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
c1. Chuyn giao nhim v
Học sinh đọc tên bài hc và hoàn thành ct K, W ca phiếu KWL để xác
định những điều đã biết và mun biết v ni dung ca bài hc.
K
(Những điều em đã
biết v bin pháp tu t
lp cu trúc)
W
(Những điều em
mun biết thêm v
bin pháp tu t lp
cu trúc)
L
……………………….
……………………..
………………………
c 2. Thc hin nhim v:
Cá nhân hc sinh hoàn thành ct K, W
c 3. Báo cáo tho lun:
GV yêu cu 1-2 hc sinh trình bày
Mt s hc sinh khác lng nghe, nhn xét, b sung (nếu có)
c 4. Kết lun, nhn đnh
GV nhn xét, b sung
GV kết ni, dn vào bài mi: Mi bin pháp tu t được người viết s
dng ch đích nhằm đem lại nhng hiu qu tu t khác nhau. Trong
tiết hc hôm nay, chúng ta s cùng đi tìm hiểu đặc điểm tác dng ca
bin pháp tu t lp cu trúc.
Hc sinh hoàn thin
phiếu hc tp KWL
theo yêu cu GV.
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC (10p)
a. Mc tiêu: HS nắm đưc khái nim, tác dụng, đặc điểm,… của bin pháp tu t lp cu
trúc.
b. Ni dung: HS làm vic cá nhân, cặp đôi để tr li câu hi.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Phiếu hc tp 01: Tìm hiu ví d v bin pháp tu t lp cu trúc
Phương pháp: Tho lun nhóm theo hình thc lẩu băng chuyền (4 nhóm).
Thi gian: 3p (GV th kết hp âm nhc trong thi gian hc sinh tho lun, hết thi gian
hc sinh hoàn thin và trình bày)
Yêu cu: Bin pháp tu t nào được s dụng trong đoạn trích ới đây? Phân tích tác dụng
ca bin pháp tu t y?
Nhóm 1 + 2
Nhóm 3 + 4
a.
Không lấy đưc nhau mùa h, ta s ly nhau
mùa đông
Không lấy đưc nhau thi tr, ta s ly nhau
lúc góa ba v già.
(Trích Li tin dn, truyện thơ dân
tc Thái)
b.
Tri xanh đây là ca chúng ta
Núi rừng đây là của chúng ta
Những cánh đồng thơm mát
Nhng ng đường bát ngát
Những dòng sông đ nng phù sa
(Nguyễn Đình Thi)
a.
Nếu là chim, tôi s là loài b câu trng
Nếu hoa, tôi s làm một đóa hướng
dương
Nếu là mây, tôi s là mt vng mây m
Là ngưi, tôi s chết cho quê hương.
(Trương Quốc Khánh)
b.
Vậy mà ai ai cũng cho ông là th phm. Vua
xa x ông, ng kh hao ht là ông,
dân gian lm than ông, man di n
gin ông, thn nhân trách móc
ông.Cửu Trùng Đài, h cần đâu?Họ dy
nghĩa côt giết ông, phá Cửu Trùng Đài.
(Nguyn Huy
ng)
D kiến sn phm:
Nhóm 1 + 2
Nhóm 3 + 4
a.
-Phép lp cu trúc: Không ly được nhau…
-Tác dng: Khc ha rõ nét hình nh cm
xúc ca nhân vt, h mun bên nhau dù
thi gian có trôi qua bao lâu.
b.
- Phép lp cu trúc: Trời xanh đây/ núi rừng
đây/ những cánh đồng/ nhng ng đường/
a.
-Phép lp cu trúc: Nếu là…tôi sẽ
-Tác dụng: Tăng sức gi hình, gi cm, to
nhịp điệu cho câu thơ. Nhấn mnh mong
ước chân thành của con người vi khát khao
hiến dâng. Bc l tình cm chân thành, tha
thiết, khát khao cng hiến ca tác gi.
b.
-Phép lp cu trúc: vì ông
-Tác dụng: Tăng sức gi hình, gi cm cho
li nói ca nhân vt, nhm nhn mnh
những dòng sông…
-Tác dng: To nên nhịp thơ dồn dp, ging
điệu hào hùng nhm khẳng định ý thc ch
quyn v lãnh th, nim t hào v cnh quan
thiên nhiên trù phú của đất nưc.
nhng ti ác ca người được nói ti.
Phiếu hc tp 02
Bin pháp tu t lp cu trúc
1. Khái nim
2. Mục đích – tác dng
3. Phm vi s dng
4. Phân loi/ Du hiu nhn biết
D kiến sn phm
Bin pháp tu t lp cu trúc
1. Khái nim
Lp cu trúc bin pháp t chc nhng vế câu hoc
nhng câu cùng mt kết cu ng pháp, nhm nhn
mạnh ý ng và to s nhịp nhàng, n đối cho n
bn.
2. Mục đích – tác dng
Nhn mnh, khẳng định nhng ni dung hoc hình nh
mà tác gi mun nhn mnh.
3. Phm vi s dng
Dùng c trong thơ và văn xuôi.
4. Du hiu nhn biết
Chúng ta th bt gp bin pháp lp cu trúc trong
phép đối. Đối cách lp li cu trúc ng pháp s
đối lp v t ngữ, thanh điệu…
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
Thao tác 1: Xét ví d:
c 1. Chuyn giao nhim v
GV chia 4 nhóm
Tho lun nhóm theo hình thc lẩu băng
chuyn trong thi gian 3 phút, hoàn thành
Phiếu hc tp s 01.
I. LÝ THUYT
1. Xét ví d
D kiến sn phm nhóm 1+2
a.
-Phép lp cu trúc: Không ly được nhau…
c 2. Thc hin nhim v
HS suy nghĩ, thảo lun nhóm, viết câu tr li ra
giy theo hình thức ng chuyền: 1->2->3->4...
người cui cùng.
c 3. Báo cáo tho lun
Đại din các nhóm tr li ming, trình y kết
qu vào giy A0 đã chuẩn b.
c 4. Kết lun, nhn đnh:
Giáo viên nhận xét, đánh giá chun kiến
thc.
Thao tác 2: Kết lun
c 1. Chuyn giao nhim v:
HS da vào ni dung phn Tri thc Ng văn
(SGK/ tr 59-60), tho lun theo cặp đôi: Hoàn
thành Phiếu hc tp 02 sau:
Bin pháp tu t lp cu trúc
-Khái nim
-Mc đích- tác dng
-Phm vi s dng
-Du hiu nhn biết
c 2. Thc hin nhim v
HS suy nghĩ, viết câu tr li ra giấy. Sau đó
cùng trao đi vi bn trong bàn theo cặp đôi.
c 3. Báo cáo, tho lun:
-Đại din HS tr li ming, trình bày kết qu.
-Các cp khác nhn xét, b sung.
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên nhận xét, đánh giá và chốt kiến thc.
-Tác dng: Khc ha rõ nét hình nh cm
xúc ca nhân vt, h mun bên nhau
thi gian có trôi qua bao lâu.
b.
- Phép lp cu trúc: Trời xanh đây/ núi
rừng đây/ những nh đồng/ nhng ng
đường/ những dòng sông…
-Tác dng: To nên nhịp thơ dồn dp, ging
điệu hào hùng nhm khẳng định ý thc ch
quyn v lãnh th, nim t hào v cnh quan
thiên nhiên trù phú của đất nưc.
D kiến sn phm nhóm 3+4
a.
-Phép lp cu trúc: Nếu là…tôi sẽ
-Tác dụng: Tăng sức gi hình, gi cm, to
nhịp điệu cho câu thơ. Nhấn mạnh mong ước
chân thành của con người vi khát khao hiến
dâng. Bc l tình cm chân thành, tha thiết,
khát khao cng hiến ca tác gi.
b.
-Phép lp cu trúc: …vì ông
-Tác dụng: Tăng sức gi hình, gi cm cho
li nói ca nhân vt, nhm nhn mnh nhng
ti ác ca ngưi đưc nói ti.
2. Kết lun: Hc sinh rút ra nhn xét sau khi
hoàn thành PHT s 2
-Khái nim: Lp cu trúc bin pháp t
chc nhng vế câu hoc nhng câu cùng
mt kết cu ng pháp, nhm nhn mnh ý
ng to s nhp nhàng, n đối cho n
bn.
-Mục đích-tác dng: Nhn mnh, khng
định nhng ni dung hoc hình nh; to s
nhịp nhàng, cân đối cho văn bản.
-Phm vi s dng: Dùng c trong thơ
văn xuôi.
-Du hiu nhn biết: Chúng ta th bt
gp bin pháp lp cấu trúc trong phép đối.
Đối cách lp li cu trúc ng pháp s
đối lp v t ngữ, thanh điệu…
HOT ĐNG 3: LUYN TP (30p)
a. Mc tiêu:
- Nhn diện được bin pháp tu t lp cu trúc trong các ng liệu đọc hiu.
- Phân tích được tác dng ca bin pháp tu t lp cu trúc trong các ng cnh c th.
- To lập được văn bản có s dng hiu qu bin pháp tu t lp cu trúc.
b. Ni dung: HS thc hin nhóm hoàn thin bài tp Thc hành tiếng Vit 1,2 bài tp t
đọc đến viết.
c. Sn phm: Ni dung tr li các bài tp 1, 2 (SGK/ tr. 65-67) và bài tp t đọc đến viết
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
c 1. Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu hc sinh tho lun cp đôi
- HS thảo luận để hoàn thành các bài tập 1,
2, (SGK/tr.65-67)
- Mỗi bài tập GV dành khoảng 03 phút đ
HS thảo luận cặp đôi hoặc nhóm trong bàn,
sau đó GV mời phát biểu.
Bài tập 1: Chỉ ra nêu tác dụng của biện
pháp tu từ lặp cấu trúc trong những đoạn trích
dưới đây:
a. Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh,
Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần.
Đàn buồn, đàn lặng, ôi đàn chậm!
Mỗi giọt rơi tàn như lệ ngân.
(Xuân Diệu, Nguyệt Cầm)
b. Sự thật từ mùa thu năm 1940, nước ta đã
thành thuộc địa của Nhật, chứ không phải
thuộc địa Pháp nữa. Khi Nhật hàng Đồng
minh thì nhân dân cả nước ta đã nổi dậy
giành chính quyền lập nên nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hòa.
Sự thật dân ta đã lấy lại nước Việt Nam từ
tay Nhật, chứ không phải từ tay Pháp.
Pháp chạy, Nhật hàng, vua Bảo Đại thoái vị.
Dân ta đã đánh đổ các xiềng xích thực dân đã
gần một trăm năm nay để gây dựng nên nước
Việt Nam độc lập. Dân ta lại đánh đổ chế độ
quân chủ mấy mươi thế kỉ lập n chế độ
dân chủ Cộng hòa.
[...]
Một dân tộc đã gan góc chống dịch lệ của
Pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đã
gan góc đứng về phe Đồng minh chống phát
II.Thc hành:
1.Bài tp 1:
a. Bin pháp tu t lp cu trúc:
-Lp cu trúc trong từng dòng thơ:
Trăng thương/ trăng nhớ
Đàn buồn/ đàn lặng
-Lp cu trúc hai dòng thơ:
Trăng nhập vào dây cung nguyệt lạnh,
Trăng thương, trăng nhớ, hỡi trăng ngần.
-Tác dng: Làm cho cấu trúc thơ ngắt thành
nhng nhp ngn, phng tiếng đàn đang
bắt đầu tu lên, ri tng nt chm rãi; th hin
s lặp đi lặp li ca cm giác trng rng,
đơn và buồn bã mt cách sâu sc ca nhân vt.
b. Bin pháp tu t lp cu trúc:
- Phép lp cu trúc câu (1) và (3): S thật là…
Câu (5) và câu (6): Dân ta đã đánh đ/ Dân ta
li đánh đ
- Phép lp cu trúc gia các vế câu câu (4):
Pháp chy, Nht hàng, vua Bảo Đại thoái v.
-> Đây là phép lặp cu trúc cm C-V trong
cùng mt câu ghép.
- Phép lp cu trúc thành phn câu:
mt dân tộc đã gan góc chng dch l ca
xít mấy năm nay, dân tộc đó phải được tự do!
Dân tộc đó phải được độc lập!
những lẽ trên, chúng tôi, Chính phủ lâm
thời của nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa,
trịnh trọng tuyên bố với thế giới rằng:
Nước Việt Nam quyền hưởng tự do độc
lập, sự thật đã trở thành một nước tự do
độc lập. Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem
tất cả tinh thần lực lượng, tính mạng
của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy.
(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn Độc lập)
c. Gió, gió thổi rào rào
Trăng, trăng lay chấp chới.
Trời tròn như buồm căng
Tất cả lên đường mới
Hồn ta cánh rộng mở
Đôi bên gió thổi vào,
Nghĩ những điều hớn hở
Như trời cao, cao, cao.
(Xuân Diệu, Gió)
d. Rau cần, với cải bắp cho một rau răm
vào, muối xổi, lấy ra ăn với thịt đông hay kho
tàu, lạ miệng khi thú hơn cả dưa cải
nữa... Nhưng ăn cháo ám không rau
cần thì... hỏng, y như thế vào một khoảng
vườn không hoa, đi trong mùa xuân
không thấy bướm.
(Vũ Bằng, Thương nhớ mười hai)
Bài tập 2: Đọc đoạn thơ sau thực hiện c
yêu cầu:
Riêng những câu thơ
còn xanh
Riêng những bài hát
còn xanh
Và đôi mắt em
như hai giếng nước.
(Văn Cao, Thời gian)
a.Chỉ ra nêu tác dụng của biện pháp tu từ
lặp cấu trúc trong đoạn thơ.
b.Cách diễn đạt "những câu thơ còn xanh",
"những bài hát còn xanh" có gì đặc biệt?
c 2. Thc hin nhim v:
- HS suy nghĩ nhân rồi tho lun nhóm
trong bàn/ cặp đôi.
- HS tho lun-> trình bày giy A0/A3
- GV quan sát, đng viên, khuyến khích.
Pháp hơn tám mươi năm nay/ mt dân tộc đã
gan góc đứng v phe Đng minh chng phát
xít mấy năm nay.
tinh thn lực lượng/tính mng ca ci-
>lp cu trúc các b ng.
-Phép lp cu trúc cm C-V nòng ct câu:
dân tộc đó phải được tự do/Dân tộc đó phải
được độc lập!
-Tác dng: To ging văn đanh thép, hùng
hn, mnh m, khẳng định nhng s tht lch
s không th chi cãi.
c.Bin pháp tu t lp cu trúc:
-Phép lp cu trúc: Gió, gió thi rào rào/
Trăng, trăng lay chp chi
-> Phép lp cu trúc gia hai dòng thơ.
-Tác dng: Nhn mnh s tươi mới ca mi s
vt trong tri đt.
d. Bin pháp tu t lp cu trúc:
-Phép lp cu trúc: một khoảng vườn mà
không hoa, đi trong mùa xuân không
thấy bướm.
-Tác dng:nhn mạnh ý nghĩa quyết định ca
rau răm đối vi cht lưng ca món cháo ám.
2.Bài tp 2:
c 3. Báo cáo tho lun
- GV gi đi din mt s HS phát biu.
- Các HS khác nhn xét, b sung.
c 4. Kết lun, nhn đnh
-GV nhận xét và chỉnh sửa, bổ sung (nếu cần)
a. Bin pháp tu t lp cu trúc gia hai dòng
thơ: Riêng những câu thơ còn xanh/ Riêng
nhng bài hát còn xanh
-Tác dng: nhn mnh s trưng tn ca
nhng giá tr tinh thn, ngh thut.
b. Cách diễn đạt "những câu thơ còn xanh"
"nhng bài hát còn xanh" hu hình hóa nhng
đối tượng trừu tượng như câu thơ, bài hát;
biến câu thơ, bài hát thành nhng thc th
sc sng, sc tr, chng li s tàn phá ca
thi gian.
c 1: Chuyn giao nhim v:
Phương pháp: Dạy hc d án
HS làm vic theo 4 nhóm
Yêu cu: Viết đoạn văn (khong 200 ch) t
phác ha nét ni bt trong tính cách ca bn,
trong đó sử dng bin pháp tu t lp cú
pháp.
c 2: Thc hin nhim v:
Trên sở HS đã chuẩn b nhà, GV hướng
dn HS hoàn thin nhanh ti lp theo các
bước sau:
+ Đọc kĩ nhim v HT, xác định yêu cu v
ni dung và hình thc ca bài viết.
+ Xác định đề tài cho đoạn văn da trên mt
s câu hi gi ý sau: Xác định mt hoc hai
nét ni bt trong tính cách ca bn thân là gì?
+ Hoàn thiện đon văn Đọc li Chnh
sa.
c 3: Báo cáo, tho lun:
- GV cung cp bng kiểm đoạn văn.
- Gi đi din một vài HS trình bày đoạn văn.
- HS đổi bài theo nhóm đôi để đọc, đánh giá
3.Bài tp t đọc đến viết:
-HS viết đoạn văn theo yêu cầu: Viết đoạn văn
(khong 200 ch) t phác ha nét ni bt
trong tính cách ca bạn, trong đó s dng
bin pháp tu t lp cú pháp.
-Da vào bng kiểm để chnh sa lại đoạn
văn.
theo bng kim cho trước đề xut phương
án sa.
- Các HS khác lng nghe, nhn xét.
c 4: Kết lun, nhn đnh:
-GV nhn xét và chun kiến thc.
Bng kiểm kĩ năng viết đoạn văn vận dng t đọc đến viết:
STT
Tiêu chí
Đạt/ Chưa đạt
1
Đảm bo hình thc đon văn với dung lượng khong 200 ch.
2
Đoạn văn đúng yêu cu: t phác ha mt hoc hai nét tính cách
ni bt ca bản thân (trong đó sử dng bin pháp tu t lp
pháp).
3
Có câu ch đề.
4
Đoạn văn đảm bo tính liên kết giữa các câu trong đoạn văn.
5
Đoạn văn đảm bo v yêu cu v chính t, cách s dng t ng,
ng pháp.
6
Đoạn văn có sử dng bin pháp tu t lp cú pháp.
HOT ĐNG 4: VN DNG (2p)
a. Mc tiêu: HS vn dng kiến thc bài hc vào gii quyết bài tp thc tin
b. Ni dung: HS làm bài tp thc hành viết
c. Sản phẩm: Chia sẻ của HS
d. T chc thc hin:
c 1. Chuyn giao nhim v
GV yêu cu hc sinh hoàn thin cá nhân:
-Ghi li những đoạn thơ/văn xuôi đã học có s dng phép lp cú pháp ?
-Phân tích hiu qu ngh thut ca phép lặp cú pháp đó?
c 2. Thc hin nhim v:
- HS công b bài viết trên trang web ca lp hoc bng tin HT ca lp.
- Đọc và gi nhng ý kiến góp ý cho bài viết ca các bn.
c 3. Báo cáo tho lun
- Hc sinh th trao đổi, góp ý cho nhau bng hình thức trao đổi trc tiếp hoc qua trang
ca nhóm, lp.
c 4. Kết lun, nhn đnh
-GV nhn xét, chnh sa và b sung (nếu cn)
4. Cng c:
5. HDVN:
I. MỤC TIÊU DẠY HỌC
Sau khi hc xong bài hc này, HS có th:
1. Năng lc
1.1. Năng lc đặc t
Biết viết VB bảo đm các bước: Chun b trước khi viết (xác định đề tài,
mục đích, thu thp tư liu); Tìm ý lp dàn ý; Viết bài; Xem li chnh
sa, rút kinh nghim.
Viết được bài văn ngh lun phân tích, đánh giá mt tác phẩm thơ/ tác phẩm
ngh thut: Ch đề, những nét đặc sc v ngh thut và tác dng ca chúng.
1.2. Năng lc chung
NL t ch t hc: Biết ch động, tích cc thc hin nhng công vic ca
bn thân trong HT.
NL giao tiếp, hp tác: thông qua hoạt động đc, viết, nói nghe, năng lực
hp tác thông qua các hoạt động làm vic nhóm, chia s, góp ý cho bài viết
bài nói ca bn.
2. Phm cht
Chăm ch luyn tp kĩ năng viết.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
Máy chiếu hoc bảng đa phương tiện, câu hỏi để giao nhim v hc tp cho HS
Bng ph, giy A4, A0/A1/ bảng nhóm đ HS trình bày kết qu làm vic nhóm,
viết lông, keo dán giy/ nam châm….
SGK, SGV.
Bng kim đánh giá thái đ m việc nhóm; bài trình bày văn bn ca nhóm HS
trên bng tin hc tp ca lp.
III. TIN TRÌNH DY HC
A. HOẠT ĐNG KHỞI ĐỘNG
Bài 8: CÁI TÔI TH GIỚI ĐỘC ĐÁO (THƠ
VIT VĂN BN NGH LUN V TÁC PHẨM VĂN HỌC (BÀI
THƠ)/ TÁC PHẨM NGH THUT (BỨC TRANH, PHO TƯỢNG)
Thi gian thc hin: 2 tiết
1. Hoạt động xác định nhim v viết
a. Mc tiêu: Xác định được nhim v viết.
b. Sn phm: Câu tr li ca HS v nhim v hc tp cn thc hin.
c. T chc hot đng:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
D KIN SN PHM
B1. Giao nhim v hc tp: GV yêu cu hc
sinh đọc khung Yêu cu cần đạt trong SGK
tr.59, tên đề mc phần năng Viết và xác
định nhim v hc tp.
GV đặt cho HS câu hi:
"Da o u cu cần đạt tên đề mc
phần năng Viết, các em hãy cho biết: trong
bài hc này, chúng ta s thc hin nhim v
viết nào?"
B2. Thc hin nhim v hc tp: C nhân HS đọc khung
Yêu cu cn đạt trong SGK tr.59 và tìm câu tr li.
B3. Báo cáo, tho lun: HS tr lời trớc lp v nhim v
hc tp s thc hin.
B4. Kết lun, nhn định: GV nhn xét câu tr li ca HS,
xác nhn li nhim v hc tp: trong bài hc này, HS cn
viết bài văn nghị lun phân tch, đnh gi mt tc phm
thơ/ tc phẩm ngh thut nêu nhn xét v ni dung,
những nét đặc sc v ngh thut.
Biết viết VB bảo đảm các
bước: Chun b trước khi viết (xác
định đề tài, mục đích, thu thp tư
liu); Tìm ý lp dàn ý; Viết
bài; Xem li chnh sa, rút
kinh nghim.
Viết được bài văn ngh lun
phân tích, đánh giá mt tác phm
thơ/ tác phm ngh thut: Ch đề,
những nét đc sc v ngh thut
tác dng ca chúng.
NL t ch t hc: Biết ch
động, tích cc thc hin nhng công
vic ca bn thân trong HT.
NL giao tiếp, hp tác: thông
qua hoạt động đọc, viết, nói
nghe, năng lực hp tác thông qua
các hoạt động làm vic nhóm, chia
s, góp ý cho bài viết bài i ca
bn.
2. Hoạt động gii thiu tình hung giao tiếp khi thc hin bài viết
a. Mc tiêu: Hc sinh nhn biết được tình hung giao tiếp khi thc hin bài viết.
b. Sn phm: Câu tr li ca HS v tình hung giao tiếp do GV đặt ra.
c. T chc hot đng:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
D KIN SN
PHM
* Giao nhim v hc tp: GV t chc cho HS tho lun
nhóm đôi v câu hi: Sau khi đọc mt bài thơ hay trên
sách, báo chí, mng Internet bn muốn phân tích đánh giá
v bài thơ ấy, bạn đã gặp những khó khăn nào?
* Thc hin nhim v hc tp: HS tho lun nhóm và tìm câu tr li.
HS nêu những khó khăn
sau khi đọc một bài thơ
hay trên sách, báo chí,
mng Internet bn mun
phân tích đánh giá về bài
* Báo cáo, tho lun: Đại din 2-3 nhóm HS trình bày, các nhóm khác góp ý,
b sung (nếu có). Hoc tt c cc nhóm cùng dn/ đnh câu trả li lên bng
ph.
* Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét kết qu thc hin nhim v hc tp của HS và hớng dn HS
tng hp vấn đề HS cm thấy khó khăn khi viết đoạn văn ghi lại cm
xúc sau khi đọc một bài thơ
1
GV dn dt, gii thiu ni dung bài hc mi.
thơ ấy
d: - Xác định vấn đề
ngh lun
- Tìm ý
- Diễn đạt…
- ….
B. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC MI
1. Hoạt động tìm hiu tri thc v kiu bài
1.1. Hoạt động khởi động
a. Mc tiêu: Kích hot kiến thc nn ca HS v kiu văn bản ngh luận văn học.
b. Sn phm: Câu tr li ca HS trình
c. T chc hot đng:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
D KIN SN PHM
B1. Giao nhim v hc tp: GV yêu cu HS tr li theo cp ni
dung câu hi của GV: Theo em để th viết tt một bài văn
ngh lun lun phân tch, đnh gi mt tc phm thơ/ tc
phm ngh thut nêu nhn xét v ni dung, những nét đặc
sc, em cn đm bo nhng ý nào?
B2. Thc hin nhim v hc tp: HS tìm câu tr li cho câu
hỏi mà GV đặt ra.
B3. Báo cáo, tho lun: Đại din hc sinh tr li câu hỏi trớc
lp.
B4. Kết lun, nhn đnh: GV nhn xét ý kiến ca hc sinh.
- M bài: Gii thiệu nhan đ, tác
gi và cm xúc chung v bài thơ
- Thân bài: Trình bày s phân tích
đnh gi của ngời viết v ni dung
ngh thut của bài thơ. Làm s phân
tch đnh gi của bản thân ngời viết
bng nhng hình nh, t ng đc trích
t văn bản.
- Kết bài: Khẳng định li cm xúc
v bài thơ ý nghĩa của bài thơ đi vi
bn thân
1.2. Hoạt động tìm hiu tri thc v bài văn nghị luận phân tích đánh giá khi đc
mt tác phẩm thơ/ tác phẩm ngh thut.
a. Mc tiêu: Nhn biết đưc khái nim, yêu cầu đối với bài văn nghị lun phân tích
đánh giá khi đọc mt tác phẩm thơ/ tác phẩm ngh thut.
b. Sn phm: Câu tr li ca HS v khái nim, yêu cầu đối với bài văn nghị lun
phân tích đánh giá khi đọc mt tác phẩm thơ/ tác phẩm ngh thut. .
c. T chc hot động
HOẠT ĐỘNG CA GV
HS
D KIN SN PHM
B1. Giao nhim v hc tp: GV yêu cu HS
đọc khung thông tin trong SGK/tr.68
cht kiến thc thuyết v đoạn văn ghi lại
cảm xúc sau khi đc một bài thơ bằng
đồ
B2. Thc hin nhim v hc tp:
HS đọc khung thông tin trong
SGK/tr.68 theo cp, nhn biết
thông tin thc hiện đồ tóm
c kiến thc. (phiếu hc tp 1)
B3. Báo cáo, tho lun: Đại din HS trình
bày trớc lp ý kiến ca mình dựa trn sơ
đồ khuyết mà GV chun b trên bng (phiếu
hc tp 1). HS khác b sung (nếu có)
B4. Kết lun, nhn định: GV đnh gi tnh
chính xác của đồ da vào Tri thc v
kiểu bài đc trình bày trong SGK/tr.68
1. Tri thc Kiểu bài văn nghị lun phân tch đnh gi khi
đọc mt tc phẩm thơ/ tc phẩm ngh thut.
* Ngh lun v mt tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc mt tác
phm ngh thut (bức tranh, pho tng) kiu bài ngh
lun dùng lí l, bng chứng để làm rõ giá tr ni dung và mt
s nét đặc sc v ngh thut ca một bài thơ hoặc mt bc
tranh, pho tng.
* u cu đối vi kiêu bài:
V ni dung:
- Nu đc mt s nét đặc sc v ni dung ca tác phm (t
ng, hình nh, ch đề, t tởng, cm hứng, thông điệp,...)
ngh thut ca tác phm (t ng, hình nh, b cc, th
thơ, vẩn, nhp, các bin pháp ngh thut trong bài thơ; cht
liu, b cc, màu sc, chi tiết ngh thut,... ca bc tranh/
pho tng).
- nhng l xác dáng, hp da trén các bng chng
tiêu biu tc phm.
V hình thức, đảm bo các yêu cu ca kiu bài ngh lun:
lp lun cht ch; kết hp các thao tác ngh lun; diễn đạt
mch lc; s dụng cc phơng tiện liên kết hp l để giúp
ngời đọc nhn ra mch lp lun.
B cục đảm bo ba phn:
M bài: Gii thiu vấn đé nghị lun (tên tác phm, tác gi, khái quát ni
dung, ý nghĩa ca tác phm hoặc nu định hớng ca bài
viết).
- Thân bài: Lẩn lt trình bày các lun điểm v nhng nét
đặc sc v ni dung hình thc ngh thut; đa ra l lẽ
bng chứng đa dạng, thuyết phục để làm sáng lun điểm;
các lun điểm, l, bng chứng đc sp xếp theo trình t
hp lí.
- Kết bài: Khẳng định giá tr ca tác phm hoc
nêu ý nghĩa của tác phẩm đối vi bn thân
người đọc.
2. Hoạt động hớng dn phân tích kiểu văn bn
a. Mc tiêu: Nhn biết các yêu cu v kiu bài thông qua việc đọc và phân tích VB
mu.
b. Sn phm: Các câu tr li ca HS v đặc điểm, yêu cu ca kiu bài thông qua
vic phân tích VB mu.
c. T chc hot đng
HOẠT ĐỘNG CA GV
HS
D KIN SN PHM
B1. Giao nhim v hc tp:
Nhim v (1): GV yêu cu HS
đọc ng liu tham kho 1 (sgk T69)
ng liu tham kho 2 (sgk tr70), ln
lt tr li các câu hi trong phn
hng dn.
Nhim v (2): Hc sinh tho
lun nhóm đôi thực hin các câu
hi:
*VB1(sgk T69): Con chào mào, mt
thông điệp ý nghĩa
1. Cách m bài ca VB trên có
gì đặc sc?
2. Các luận điểm trong VB
bàn v điu gì? Nhng câu
nào là câu ch đề ca mi lun
đim?
3. Tác gi đã s dng nhng
lý l, bng chứng nào để làm
sáng t luận điểm?
*VB1: Con chào mào, một thông điệp ý nghĩa
1. Cách m bài của VB trn có gì đặc sc?
Văn bản trn đc m bài theo hình thc gián tiếp: đi từ gii
thiu loài chim chào mào t đó liên h tới bài thơ "Con chào
mào" của Mai Văn Phấn.
2. Các lun điểm trong VB bàn v điu gì? Nhng câu nào câu
ch đề ca mi lun đim?
- Các lun điểm trong bài thơ nu ln nhn định ca tác gi v ni
dung hình thc ngh thut của bài thơ "Con chào mào" ca
Mai Văn Phấn. Các lun điểm nh làm n cứ, sở, minh chng
cho lun điểm ln.
- Câu ch đề ca mi lun điểm:
+ Lun điểm 1: V nội dung, bài thơ gi ra những thông điệp đa
nghĩa.
+ Lun điểm 2: V hình thc ngh thut, bài thơ có nhiều nét đặc
sc.
3. Tác gi đã sử dng nhng l, bng chứng nào để làm sáng t
lun đim?
Vi lun điểm 1: V nội dung, bài thơ gi ra những thông điệp
đa nghĩa.
+ Lí l 1: Ý nghĩa thứ nht của bài thơ: Điều đu tin độc gi
th nghĩ đến câu chuyn v mi quan h giữa con ngời
thiên nhiên.
+ Bng chng 1: K c việc con ngời dùng thin nhin nh một
công c (khung nắng, khung gió, nhành cây xanh) đ chinh phc
thiên nhiên (con chào mào). Cuối cùng, con ngời đã nhn ra
rng, nếu tr thiên nhiên v cho thiên nhiên lúc y, thiên
nhiên vt chất (con chào mào đốm trắng đỏ) hay thiên
nhiên tinh thn (tiếng hót)....
+ l 2: Bên cạnh đó, nhà thơ giúp ngời đọc phân biệt đc
ci đẹp và cái có ích, Con chào mào.... ngoài t tính thm m.
+ Bng chng 2: Con chào mào đốm trng...uýt...huýt...tu hìu.
- Vi lun điểm 2: V hình thc ngh thut, bài thơ nhiều nét
đặc sc.
+ Lí l: Nhà thơ đã xây dựng...con ngời vi t nhiên.
+ Bng chng: Chi tiết tiếng chim chào mào... yếu t t s, miêu
t và biu cm.
*VB2 (sgk T70): Thiếu n
chơi đàn nguyệt tranh la
ca Mai Trung Th
*VB2: Thiếu n chơi đàn nguyệt tranh la ca Mai Trung Th
1. Ni dung lun đim
- Lun điểm th nht: Khẳng định tài năng của họa Mai Trung
Th và sức hp dn ca bc tranh "Thiếu n chơi đàn nguyệt" đối
1. Ni dung luận điểm th
nht và luận điểm th hai là
gì?
2. Tác gi đã dùng những lý l
và dn chứng nào để làm sáng
t luận điểm?
3. Cách kết lun ca bài viết
này có gì khác so vi cách kết
lun ca VB1?
* Báo cáo, tho lun:
Mt s HS trình bày ý kiến trớc
lp. Các HS khác nhn xét, góp ý, b
sung (nếu có).
HS nêu câu hi cn giải đp (nếu có)
* Kết lun, nhn định: GV góp ý cho
câu tr li ca HS, hớng dn HS kết
lun vn đ
Sau khi tt c cc nhóm đã hoàn
thành bớc 3, GV tiến hành nhn
xét, b sung ý kiến tng hp li
các nội dung mà HS đã hoàn thành.
với ngời xem.
- Lun điểm th hai: Cách thc họa vẽ tranh - s dng
những kĩ thut tạo hình phơng Tây.
2. Tác gi đã dùng nhng l dn chứng nào để làm sáng t
lun đim?
3. Cách kết lun ca bài viết này khác so vi cách kết lun
ca VB1?
Cách kết lun ca bài viết này khác vi cách kết lun ca bài viết
"Con chào mào", "một thông điệp đa nghĩa" ở ch:
+ Bài viết này đc kết lun theo hình thc gián tiếp: dn dt vn
đề t tác gi đến tác phm và khẳng định li giá tr ca tác phm.
+ Bài viết "Con chào mào", "một thông điệp đa
nghĩa": dẫn dt trc tiếp, khng định li giá tr ngh
thut và ni dung ca tác phm.
3. Hot đng thc hành viết theo quy trình
3.1. Hoạt động khởi động
a. Mc tiêu: Kích hot kiến thc nn cho HS v quy trình viết.
b. Sn phm: Câu tr li ca HS v quy trình viết.
c. T chc hot động:
HOẠT ĐỘNG CA GV
HS
D KIN SN PHM
B1. Giao nhim v hc tp: GV yêu cu
HS nhc li bốn bước trong quy trình
viết thao tác chung từng bước bng
cách đặt câu hi:
+ K tên bốn c trong quy trình
viết một văn bản?
+ từng bước, chúng ta cn thc
hin nhng thao tác nào?
B2. Thc hin nhim v hc tp: HS
tho lun câu hi theo cp ghi nhanh
Quy trình viết
Thao tác cn làm
c 1: Chun
b trưc khi
viết
Xác định mc
đích, người đọc
Xác định đềtài
Thu thp liệu
c 2: Tìm ý
lp dàn ý
Tìm ý
Lp dàn ý
ra giy.
B3. Báo cáo, tho lun: Đại din 2-3
nhóm HS trình bày câu tr lời trước lp.
HS khác b sung (nếu có)
B4. Kết lun, nhn đnh: GV kết lun
c 3: Viết
đoạn văn
Viết đoạn văn
c 4: Xem
li chnh
sa, rút kinh
nghim
Xem li và chnh
sa
Rút kinh nghim
3.2. Hoạt động hướng dn thuyết v quy trình viết bài văn nghị lun phân
tích đánh giá khi đọc tác phẩm thơ/ tác phẩm ngh thut.
a. Mc tiêu: Nhn biết đc nhng thao tác cn làm, những lu ý khi thực hiện cc bớc trong quy trình
viết bài văn nghị lun v tc phẩm thơ/ tc phẩm ngh thut.
b. Sn phm: Bng tóm tt ca hc sinh (theo mu Phiếu hc tp 2)
c. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA
GV VÀ HS
D KIN SN PHM
B1. Giao nhim v
hc tp:
- GV yêu cẩu HS đọc
tri thc v quy trình
viết bài văn nghị lun
phân tích đánh giá khi
đọc tác phẩm thơ/ tác
phm ngh thut (sgk
72, 73,74)
B2. Thc hin nhim
v hc tp: HS đc tri
thc v quy trình viết
bài văn nghị lun phân
tích đánh giá khi đọc
tác phẩm thơ/ c
phm ngh thut (sgk
72, 73,74) theo cp,
nhn biết thông tin v
GV nhc nh HS khi
làm vic nhóm cn
ch động đề xut
mục đích hợp tác
n lực đạt được mc
QUY TRÌNH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUN PHÂN
TÍCH ĐÁNH GIÁ KHI ĐỌC MT TÁC PHM
THƠ/ TÁC PHẨM NGH THUT
Quy
trình
viết
Thao
tác
cn
thc
hin
Công vic thc hin
c
1:
Chu
n b
trưc
khi
viết
Xác
định
mc
đích,
ngư
i đọc
Chun b trớc khi viết (xc định đề i, mc
đch, thu thp t liu)
Trớc 1 tun, GV cho HS chọn bài thơ em yu
thích mun viết da vào những hớng dn
trong SGK để xc định đ tài, mc đch, thu thp
t liệu.
Xác
định
đề tài
Thu
thp
liu
đích đó.
B3. Báo cáo, tho lun: Đại
din 1-2 nhóm trình bày kết
qu tho lun.
B4. Kết lun, nhn đnh:
GV nhn xét quá trình làm
vic nhóm ca HS thông qua
việc quan st. GV chú ý đnh
giá mc độ ch động ca HS
trong việc đề xut mục đch
hp tc trớc khi các em bt
đu tho lun.
- GV đnh gi tnh chnh xc
ca ni dung da vào Tri thc
v kiểu bài đc trình bày
trong SGK/tr. 72, 73,74
c
2:
Tìm ý
và lp
dàn ý
Tìm
ý
Da vào gi ý m ý trong phần hướng
dn quy trình viết trong tác phẩm thơ/
tác phm ngh thut.
Lp
dàn ý
M bài: Gii thiệu bài thơ tác gi,
nhn xét khái quát v ni dung ngh
thut ca tác phm thơ/ tác phẩm ngh
thut.
Thân bài Lần lượt phân tích đánh giá
ch đề những nét đc sc ngh thut
ca tác phẩm thơ/ tác phẩm ngh thut.
Kết bài: Khẳng định li ch đề
những t đặc sc ngh thut ca bài
thơ; tác đng của bài t đối vi bn
thân hoc cảm nghĩ về tác phm.
Sau đó, cho HS trao đi dàn ý trong
nhóm đôi để HS góp ý cho nhau.
c
3:
Viết
bài
Viết
bài
văn
GV nhc HS khi viết bài, cn bám vào
dàn ý, đng thi nhìn vào yêu cầu đi
với bài văn để đảm bảo được yêu cu.
c
4:
Xem
li và
chnh
sa,
rút
kinh
nghi
m
Xem
li và
chnh
sa
- Yêu cu mi HS t đọc li bài ca
mình dùng bng kim đ t điu
chỉnh bài văn.
Rút
kinh
nghi
m
Đổi bài vi bạn cùng nhóm để góp ý
cho nhau da trên bng kim. Vic chia
s bài văn sẽ đưc thc hin trong gi
nói và nghe.
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG
1. Hot đng chun b trưc khi viết
1.1. Hoạt động Xác đnh mục đích, đi tượng và đề tài
a. Mc tiêu: Biết cách xác đnh mục đích, đối tượng đ tài của bài văn nghị lun
phân tích đánh giá khi đọc mt tác phẩm thơ/ tác phm ngh thut.
Vn dụng năng lực ngôn ng năng lc cm th thc hành bài Nói nghe: Gii
thiu v một bài thơ hoặc bức tranh/ pho tượng.
b. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh v việc xác định mục đích, đối tượng và đề tài
của bài văn nghị lun phân tích đánh giá khi đọc mt tác phẩm thơ/ tác phm ngh
thut.
c. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA
GV VÀ HS
D KIN SN PHM
B1. Giao nhim v hc tp:
GV cho HS đọc đề bài trong
SGK/tr71. (Hãy viết mt bài
văn nghị lun v một bài thơ
hoc mt bức tranh/pho tượng
mà bn yêu thích.)
Sau đó, yêu cầu HS:
* Làm vic cá nhân:
1/ Xác đnh mục đích,
đối tượng và đề tài cho bài viết
?
2/ Với đề bài này, em s
viết bài văn cho ai, nhm mc
đích gì?
3/ Với đối tượng và mc
đích y, em d đnh s chn
cách viết như thế nào?
* Làm vic nhóm:
4/ Chia lớp thành 2 đi
ln, mỗi đi gm 4 nhóm nh
3-4 HS: Thc hin yêu cu
sau:
Đội A. Các nhóm 1,3,5,7:
Thc hin lập dàn ý cho đề bài
Hãy viết một bài văn nghị lun
v mt bài thơ.
Đội B. Các nhóm 2.4.6.8:
Thc hin lập dàn ý cho đề bài
Hãy viết một bài văn nghị lun
v mt bức tranh/pho tượng
mà bn yêu thích.
1/ Đối tượng: Người đọc những người quan tâm
đến của bài thơ/ bức tranh/ pho tượng.
2/ Mục đích: Cho người đọc thấy được đặc sc v
ni dung hình thc của bài thơ/ bức tranh/ pho
ng.
3/ HS nêu quy trình viết c th
4/ Dàn ý
Đề bài Hãy viết một bài văn ngh lun v mt
bài thơ.
* M bài: Gii thiệu bài thơ tác gi, nhn xét
khái quát v ni dung và ngh thut của bài thơ
* Thân bài Lần ợt phân tích đánh giá nhng
nét đặc sc của bài thơ.
- Ni dung:
+ Đề tài
+ Ch đề
+ Cm hứng tư tưởng
- - Hình thc:
- + B cc
- + Ngôn ng
- + Các bin pháp tu t đưc s dng hiu
qu.
- * Kết bài: Khẳng định li ch đ nhng nét
đặc sc ngh thut của bài thơ; tác động ca bài
thơ đối vi bn thân hoc cảm nghĩ về tác phm.
Đề bài Hãy viết một bài văn ngh lun v mt
bức tranh/pho tượng mà bn yêu thích.
* M bài: Gii thiu bức tranh/pho tượng mà bn
yêu thích tác gi, nhn xét khái quát v ni
B2. Thc hin nhim v hc
tp: Tr li nhân HS tìm
câu tr li cho các câu hi
1,2,3 chia nhóm thc hin
yêu cu câu 4.
B3. Báo cáo, tho lun:
nhân nhóm Hc sinh trình
bày câu tr lời trước lp. S
phm câu 4 trình bày trên giy
A0 kết hp thuyết trình, gii
đáp thc mc ca các nhóm
khác
B4. Kết lun, nhận đnh: GV
nhận xét, đánh giá.
dung ngh thut ca mt bức tranh/pho ng
mà bn yêu thích.
* Thân bài Lần lượt phân tích đánh giá nhng nét
đặc sc ca mt bức tranh/pho tượng bn yêu
thích.
- Ngun gc (Thi gian to tác và v trí tn ti)
- Đặc điểm độc đáo về: Hình dạng, kích thước,
cht liu,…
- - Ý nghĩa/ giá tr ca bức tranh/pho tượng
- * Kết bài: Khẳng định li những nét đc sc
ngh thut ca bức tranh/pho tượng; tác động ca
bức tranh/pho tượng đi vi bn thân hoc cm
nghĩ về tác phm ngh thuật đó.
1.2. Hoạt động làm mu thao tác quy trình viết
a. Mc tiêu: HS biết cách thc hin nhng thao tác trong quy trình viết mà bn thân
còn chưa rõ.
b. Sn phm: Câu hi ca HS v những thao tác mình chưa biết trong quy trình
viết.
c. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV
HS
D KIN SN PHM
B1. Giao nhim v hc tp: GV cho HS
xem li Phiếu hc tp v quy trình viết
đã thực hin yêu cầu nhân HS đưa
ra nhng câu hi v quy trình viết.
Yêu cu: HS chn 1 ý bt k t dàn ý
viết hoàn chỉnh đoạn văn ngh lun
B2. Thc hin nhim v hc tp:
nhân HS xem li Phiếu hc tp ghi ra
nhng câu hi.
B3. Báo cáo, tho lun: nhân HS
nêu câu hỏi trước lp.
B4. Kết lun, nhận định: GV tng hp
các câu higiải đáp những câu hi
vấn đề, hoc nhng câu hi mà nhiu HS
Đon ngh lun ca HS
còn gặp khó khăn, vướng mc. nhng
thao tác quan trng, GV th làm mu
quy trình viết để HS hình dung nhng
thao tác mt cách trc quan.
2. Hot đng viết bài (có th thc hin ti nhà)
a. Mc tiêu: Biết viết hòa chỉnh bài văn nghị luận phân tích đánh giá khi đc mt
bài thơ.
b. Sn phm: i viết ca hc sinh
c. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
D KIN SN PHM
B1. Giao nhim v hc tp: Trên cơ sở dàn ý đã lập
trên, GV yêu cu HS viết hoàn chnh bài văn ngh
lun theo gi ý sau:
M bài: Gii thiệu bài tvà tác giả, nhn xét
khái quát v ni dung ngh thut của bài thơ/ bc
tranh/pho tượng.
Thân bài Lần lượt phân ch đánh giá ch đề
những nét đc sc ngh thut của bài thơ/ bc
tranh/pho tượng.
Kết bài: Khẳng đnh li ch đề những nét đc
sc ngh thut của bài thơ/ bức tranh/pho ng; tác
động của bài thơ/ bức tranh/pho tượng đi vi bn
thân hoc cảm nghĩ về tác phm.
Sau đó, cho HS trao đi bài viết trong nhóm đôi
để HS góp ý cho nhau.
B2. Thc hin nhim v hc tp:
HS s thc hin ti nhà
B3. Báo cáo, tho lun:
Bài văn của HS s được đc trong hoạt đng Xem
li chnh sa, rút kinh nghim đưc t chc trên
lớp sau đó.
*B4. Kết lun, nhận định
Trước tiên, GV nhn xét v mức độ hoàn thành
nhim v hc tp ca HS trong thi gian viết do GV
quy định.
hoạt động này, GV chưa nên đánh giá, nhn xét
công khai trưc lp v sn phm bài viết ca HS.
Việc này nên được thc hin sau khi t chc cho HS
t đánh giá, đánh giá ln nhau và t chnh sa bài viết
ca mình.
3. Hoạt động xem li và chnh sa, rút kinh nghim
3.1. Hoạt động xem li và chnh sa
a. Mc tiêu: Biết cách xem li chnh sa bài viết ca bn thân ca các bn
khác trong lp.
b. Sn phm: Phn nhận xét, đánh giá bài viết ca HS.
c. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
D KIN SN
PHM
B1. Giao nhim v hc tp: GV cho HS hoạt động
theo cặp, HS trao đi bài viết cho nhau để đọc da
vào bng kim SGK để đánh giá, nhận xét bài viết ca
bạn. Sau đó, GV có thể mi mt s HS đọc bài viết ca
mình trên lp mi các HS khác nhn xét da vào
bng kim (Ph lc)
B2. Thc hin nhim v hc tp: HS trao đổi bài viết
cho nhau và nhn xét da vào bng kim (Ph lc)
B3. Báo cáo, tho lun: Mt s HS đọc bài viết trước
lớp, sau đó các HS khác chia s nhn xét v bài viết
ca bn da vào bng kim (Ph lc).
B4. Kết lun, nhận định: GV đánh g nhận xét
trên hai phương diện:
(1) Những ưu điểm cn phát huy nhng điểm cn
chnh sa trong các bài viết.
(2) Cách nhận xét, đánh gbài viết da vào bng
kim ca HS. HS nhn ra những ưu đim, nhng
đim cn khc phc trong bài viết ca bn thân ca
các bn hay không?
Phn nhận xét, đánh giá
bài viết ca HS
3.2. Hoạt động rút kinh nghim
a. Mc tiêu: Rút ra được kinh nghim khi viết đoạn văn ghi li cảm xúc sau khi đọc
một bài thơ/ bức tranh/pho tượng.
b. Sn phm: Nhng kinh nghim rút ra ca HS v quy trình viết đoạn văn ghi li
cảm xúc sau khi đọc một bài thơ/ bức tranh/pho tượng.
c. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
D KIN SN PHM
* Giao nhim v hc tp: GV yêu cu HS
ghi li nhng kinh nghim ca bn thân sau
khi viết đoạn văn ghi li cảm xúc sau khi đc
một bài thơ/ bức tranh/pho tượng
* Thc hin nhim v hc tp: nhân HS
ghi li nhng kinh nghim ca bn thân.
* Báo cáo, tho lun: GV mi 1, 2 HS chia
s nhng kinh nghiệm mà mình rút ra được.
* Kết luận, nhận định: GV tổng kết, nhận xét,
đánh giá, chốt ý.
Nhng kinh nghim rút ra ca
HS v quy trình viết đoạn văn ghi
li cảm xúc sau khi đc mt bài
thơ/ bức tranh/pho tượng.
- - V nội dung đoạn
- - V hình thc
- - V diễn đạt
- -….
-
4. HOẠT ĐỘNG VN DNG VÀ M RNG (Thc hin ti nhà)
a. Mc tiêu: Biết vn dng quy trình viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá khi
đọc một bài thơ/ bức tranh/pho tượng.
b. Sn phm: Bài viết đã được công b ca hc sinh.
c. T chc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CA GV VÀ HS
D KIN SN PHM
* Giao nhim v hc tp: T bài viết đã được đọc,
chnh sa rút kinh nghim trên lp, GV cho HS
v nhà la chn mt trong hai nhim v:
(1) Sa bài viết cho hoàn chnh và công b.
(2) Chn một đề tài khác để viết bài mi và công
b.
* Thc hin nhim v hc tp: HS v nhà thc
hin chnh sa bài viết hoc viết bài mới sau đó
công b bài viết. HS th công b bài viết trên
blog nhân, trên trang web ca lp, trên bng
thông tin trong lp hc…
* Báo cáo, tho lun: HS gii thiu bài viết đã
đưc chnh sa, công b đến GV các bn khác
trong lp.
* Kết lun, nhận định: GV HS li tiếp tc s
Bài viết đã được công b ca
hc sinh.
dng bng kim (ph lc) để xem li, chnh sa
rút kinh nghiệm đối vi bài viết đã được công b.
PH LC
PHIU HC TP 1
H tên:……………………………. Lớp:…………………….. Ngày tháng:………………
Nhóm: ……… Tên các thành viên:………………………………………………………..
Yêu cu: HS đọc khung thông tin trong SGK/tr.68 theo cp, nhn biết thông tin thc hiện đồ tóm lc
kiến thc.
PHIU HC TP 2
H tên:……………………………. Lớp:…………………….. Ngày tháng:………………
Nhóm: ……… Tên các thành viên:………………………………………………………..
Yêu cu HS đọc tri thc v quy trình viết bài văn nghị luận phân tích đánh giá
khi đọc tác phẩm thơ/ tác phẩm ngh thut (sgk 72, 73,74) theo cp, nhn biết thông
tin điền vào biu bng sau (Ct công vic thc hin):
QUY TRÌNH VIẾT BÀI VĂN NGHỊ LUN PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ
KHI ĐỌC MT TÁC PHẨM THƠ/ TÁC PHẨM NGH THUT
Quy trình
viết
Thao tác cn thc hin
Công vic thc hin
c 1:
Chun b
trưc khi viết
Xác định mục đích, người
đọc
Xác định đề tài
Thu thập tư liệu
c 2: Tìm
Tìm ý
ý và lp dàn
ý
Lp dàn ý
c 3: Viết
bài
Viết bài văn
c 4: Xem
li và chnh
sa, rút kinh
nghim
Xem li và chnh sa
Rút kinh nghim
Ph lc (bng kim đoạn viết/ bài viết)
Ngày son: 04/8/2023
BÀI 8: CÁI TÔI TH GIỚI ĐỘC ĐÁO
PHN 4: NÓI VÀ NGHE
Tiết 92: GII THIU V MỘT BÀI THƠ HOC MT BỨC TRANH/ PHO TƯNG
THEO LA CHN CÁ NHÂN;
NGHE VÀ PHN HI V BÀI GII THIU MT TÁC PHM VĂN HC
HOC TÁC PHM NGH THUT
(01 tiết)
I. MC TIÊU
1. V năng lực đc thù:
- Biết gii thiu mt tác phm ngh thut theo la chn cá nhân.
- Nm bắt được ni dung thuyết trình và quan điểm của người nói; nêu đưc nhận xét, đánh
giá v ni dung và cách thc thuyết trình; biết đặt câu hi v những điểm cn làm rõ.
2. V năng lực chung:
- Phát triển năng lực t ch và t học, năng lực gii quyết vấn đề và sáng to.
3. V phm cht: Có ý thc t hc, trau dồi năng lực thm mĩ.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b dy hc:
- Máy chiếu hoặc Tivi để trình chiếu powerpoint, bảng…
2. Hc liu
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, KHBD, phiếu hc tp, bng kim bài nói nghe của HS…
III. TIN TRÌNH DY HC
1. T chc
Lp
Ngày dy
số
Vng
11
2. Kiếm tra bài : (05 phút)
- GV kim tra phn chun b i nhà ca HS.
3. i mi:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu: To tâm thế thoi mái và gi dn cho hc sinh v ni dung bài hc.
b. Ni dung: HS huy động tri thức đã có để thc hin hot đng khởi động.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt tình huống: Giả sử, em được tham gia một
buổi giao lưu Văn học & Nghệ thuật, em nhận nhiệm
vụ giới thiệu một bài t(bức tranh/pho tượng). Em
cần lưu ý những gì khi giới thiệu?
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ và thảo luận theo nhóm đôi.
B3. Báo cáo thảo luận:
GV mời một vài HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp
lắng nghe, nhận xét.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài học mới.
- Khi giới thiệu:
+ Tác phẩm văn học: cần chú ý
đến nội dung, hình thức, chủ đề
và thông điệp của tác phẩm.
+ Tác phẩm hội họa/ điêu khắc:
cần chú ý kích thức, tỉ lệ, chất
liệu; cách sắp xếp bố cục không
gian, sử dụng màu sắc, hình khối
nét vẽ;…
- Đan xen được những cảm nhận
riêng của nhân: ý kiến, đánh
giá, tình cảm cảm xúc,
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
a. Mc tiêu: Xác định các c gii thiu v ni dung ngh thut ca mt truyn k;
nắm được các yêu cầu, lưu ý khi nghe.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc đ tiến hành tr li câu hi ca GV liên
quan đến các bước gii thiu v mt tác phm ngh thut.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Các em y đọc SGK, suy nghĩ thực
hiện yêu cầu sau: u những yêu cầu bài
nói về “Giới thiệu về một bài thơ hoặc
một bức tranh/ pho tượng theo lựa chọn
nhân”, “Nghe phản hồi về bài giới
thiệu một tác phẩm văn học hoặc tác
Những yêu cầu về bài nói
o Nêu được tên tác phẩm văn học/
nghệ thuật, thể loại, tác giả.
o Giới thiệu về đặc điểm nội dung
hình thức của tác phẩm.
o Giới thiệu về chủ đề, thông điệp của
tác phẩm.
phẩm nghệ thuật”.
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ câu trả lời.
B3. Báo cáo thảo luận:
GV mời một vài HS chia sẻ trước lớp, yêu
cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài học
mới.
o Trình bày một số ý kiến nhận xét,
đánh giá về tác phẩm; tình cảm, cảm
xúc khi đọc/ xem tác phẩm.
o Sử dụng các phương tiện phi ngôn
ngữ nếu cần thiết.
Những yêu cầu về nghe
o Nắm bắt hệ thống lại nội dung
của người nói;
o Biết đánh giá, nhận xét ưu điểm,
hạn chế của người nói.
o Trao đổi, góp ý trên tinh thần tôn
trọng quan điểm của người nói.
o Đưa ra các câu hỏi hợp lý để đào sâu
nội dung bài nói.
HOT ĐNG 3. THC HÀNH NÓI VÀ NGHE
a. Mc tiêu: Vn dụng năng lc ngôn ng năng lực cm th thc hành bài Nói nghe:
Gii thiu v một bài thơ hoặc bức tranh/ pho tưng.
b. Ni dung: HS vn dng kiến thức đã học đã hoàn thành bài nói nghe theo quy trình,
t đánh giá và đánh giá lẫn nhau da vào bng kim.
c. Sn phm: Bài thuyết trình ca HS, Phiếu gii thiu v mt tác phm văn học/ngh
thut, Phiếu ghi chép ni dung nghe.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV lồng ghép tổ chức cả hai nội dung Giới thiệu về
một bài thơ hoặc một bức tranh/ pho tượng theo lựa
chọn nhân Nghe phản hồi về bài giới thiệu
một tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật vào
một bài học bằng cách tổ chức một buổi giới thiệu về
một tác phẩm nghệ thuật.
- Chia HS làm các nhóm chẵn, lẻ. Nhiệm vụ của
nhóm lẻ đóng vai người giới thiệu một bài thơ
hoặc bức tranh/ pho tượng, nhiệm vụ của nhóm chẵn
là đóng vai người nghe và phản hồi về bài giới thiệu.
- Lưu ý: GV phân chia nhóm giao nhiệm vụ từ
trước. HS có thời gian chuẩn bị bài ở nhà.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS đã sự chuẩn bị bài nhà, powerpoint
thuyết trình (gửi trước cho GV để duyệt).
- GV cho HS 5 phút trên lớp để bàn bạc, thảo luận
chuẩn bị cho buổi Nói nghe tương tác.
+ HS nhóm lẻ: Xem lại bài nhóm mình sẽ thuyết
trình (power point, phiếu giới thiệu), chuẩn chỉnh lại
nội dung, hình thức.
+ HS nhóm chẵn: Trao đổi về những đã tìm
Sn phm phn nói:
- Power point thuyết trình;
- Phiếu giới thiệu về một tác phẩm
văn học/nghệ thuật.
Sản phẩm phần nghe:
- Bảng ghi chép nội dung nghe.
hiểu trước về tác phẩm sẽ được giới thiệu. Tổng hợp
lại các câu hỏi dự định sẽ hỏi nhóm thuyết trình.
B3. Báo cáo thảo luận
- HS nhóm chẵn trình y, HS nhóm lẻ lắng nghe,
ghi chép. (Theo Bảng ghi chép)
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- HS nhóm l nhận xét, đặt câu hi.
- GV viên nhận xét, đặt câu hi.
- HS t đánh giá đánh giá lẫn nhau (da trên bng
kim).
HOT ĐNG 4. CNG C, DN DÒ
a. Mc tiêu: H thng li các kiến thc HS cn nm phn nói nghe; dn chun b bài
mi.
b. Ni dung: HS lng nghe ý kiến đánh giá, nhận xét chung ca GV v bui nói nghe,
lng nghe dn dò ca GV.
c. Sn phm: Câu tr li và phn chun b bài ca HS cho tiết hc sau.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Gv đưa yêu cầu:
- Sau buổi nói nghe hôm nay, em rút ra những kinh
nghiệm gì?
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ, thảo luận theo nhóm đôi.
B3. Báo cáo thảo luận
- GV gọi một số HS trả lời.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- GV nêu những ưu điểm, hn chế chung ca bui
nói nghe. u ý HS rút kinh nghiệm cho nhng ln
sau.
- Dn dò hc sinh chun b bài: Ôn tp.
Sn phm ca HS:
- Câu tr li ca HS;
- Phn chun b bài trên lp.
PHIU HC TP
Ph lc 1. Phiếu hc tp
PHIU GII THIU V MT TÁC PHM VĂN HC/NGH THUT
Tên tác phẩm văn học/ngh thut:………………………… Th loi…………….
Tên tác gi:………………………………………………………………………………..
1. Gii thiu v đặc điểm ni dung và hình thc ca tác phm:
- Đối với bài thơ: gii thiu mch cm xúc của bài thơ, s trin khai mch cm xúc qua
các kh thơ, đoạn thơ; một s điểm ni bt v ngh thuật,
- Đối vi tác phm hi ha/ điêu khc: gii thiu v kích thc, t l, cht liu; cách sp
xếp b cc không gian, s dng màu sc, hình khi nét v;…
2. Gii thiu ch đề, thông điệp ca tác phm:
………………………………………………………………………………………………
3. Trình bày mt s ý kiến nhận xét, đánh giá về tác phm; tình cm, cm xúc khi
đọc/xem tác phm
………………………………………………………………………………………………
Ph lc 2. Bng ghi chép ni dung nghe
TÊN BÀI TRÌNH BÀY
Các thông tin chính
Nội dung ghi chép
Ghi chép thông tin chính dưới dạng:
- Từ khóa.
- Ý chính.
- Các câu hỏi quan trọng liên quan đến nội
dung trình bày.
Ghi chép, diễn giải, nội dung của thông tin
chính theo cách:
- Trả lời những câu hỏi như: gì? ...
như thế nào?... là sao?...
- Tóm tắt thông tin được trình bày.
- Sơ đồ, biểu đồ, hình ảnh,…
Câu hỏi:
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
Ph lc 3. Bng kiểm đánh giá nghe – nói
Bng kiểm kĩ năng giới thiu mt tác phm văn học/ngh thut
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa
đạt
Mở đầu
Chào hỏi và tự giới thiệu.
Giới thiệu tên tác phẩm, thể loại, tên tác giả.
Nêu lí do lựa chọn tác một cách thuyết phục, hấp dẫn.
Nhận xét khái quát về tác phẩm.
Nội dung
chính
Giới thiệu đặc điểm nội dung và hình thức của tác phẩm.
Giới thiệu chủ đề, thông điệp của tác phẩm.
Trình y ý kiến nhận xét, đánh gvề tác phẩm/ điều thích
hoặc không thích v tác phẩm/ tình cảm, cảm xúc khi
đọc/xem/nghe tác phẩm.
Kết thúc
Tóm tắt được nội dung trình bày về tác phẩm.
Khuyến khích người nghe thưởng thức tác phẩm.
Nêu vấn đề trao đổi hoặc mời gọi sự phản hồi từ người
nghe.
Cảm ơn và chào kết thúc.
Kĩ năng
trình bày
và tương
tác với
người
nghe
Sắp xếp các ý hợp lí, logic.
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, dễ hiểu.
Sử dụng hiệu quả các phương tiện phi ngôn ngữ để làm
nội dung trình bày.
Tương tác tích cực với người nghe trong quá trình nói.
Phản hồi thỏa đáng những câu hỏi, ý kiến của người nghe.
Bng kiểm kĩ năng nghe và trao đổi thuyết trình
Nội dung kiểm tra
Đạt
Chưa
đạt
Chuẩn bị
nghe
Tìm hiểu thông tin về đề tài thuyết minh
Trong khi
nghe
Quan sát gương mặt, thái độ, cử chỉ, ánh mắt, lắng nghe
giọng điệu của người thuyết trình.
Ghi chép tóm tắt nội dung thuyết trình bằng các từ khóa,
cụm từ, sơ đồ dàn ý.
Đánh dấu những thông tin quan trọng.
Ghi chú những điểm mới mẻ, tvị về nội dung cách
thức thuyết minh.
Ghi lại những câu hỏi muốn trao đổi, tranh luận.
Sau khi
nghe
Sử dụng thuật PMI để nhận xét, đánh giá những ưu
điểm, hạn chế của bài thuyết trình về nội dung, cách thuyết
trình.
thái độ lịch sự, tích cực khi trao đổi (biết chờ đến lượt
mình, xác nhận quan điểm của người nói trước khi trao
đổi, tôn trọng quan điểm của người nói).
Trình y rõ ràng, gãy gọn, mạch lạc vấn đề muốn trao
đổi.
BÀI 8: CÁI TÔI - TH GIỚI ĐỘC ĐÁO(THƠ)
ÔN TP
(Thc hin: 0,5 tiết)
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
Phân tích và so sánh được một số nét đặc sắc của tác phẩm thơ.
Nhận biết và phân tích đặc điểm và tác dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc.
Biết giới thiệu tác phẩm nghệ thuật.
2. V năng lực:
Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực hợp tác, làm việc nhóm.
Năng lực nói và nghe.
3. V phm cht:
Ý thức tự giác, chủ động trong học tập.
Có trách nhiệm với bản thân, với tập thể, đóng góp công sức của bản thân để hoàn
thành mục tiêu học tập.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
SGK, SGV.
Máy chiếu, máy tính
Phiếu học tập.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. KHỞI ĐỘNG
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp ca
mình. HS khc sâu kiến thc ni dung Bài 8. Cái tôi - Thế giới độc đáo(Thơ).
b. Ni dung: HS huy động tri thức đã có để thc hin hot đng khởi động.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS v các văn bản đã học Bài 8. Cái tôi - Thế gii đc
đáo(Thơ).
d. T chc thc hin:
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
GV yêu cầu HS nêu tên các văn bản thơ đã học ở Bài 8. Cái tôi - Thế giới độc đáo.
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
HS lắng ghe, suy nghĩ để trả lời câu hỏi.
c 3: Báo cáo kết qu tho lun và hoạt động
GV mời 1 - 2 HS trả lời trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
GV nhận nhận xét, đánh giá, chốt: Những văn bản đã học ở Bài 8. Cái tôi - Thế giới
độc đáo là: Nguyệt cầm (Xuân Diệu), Thời gian (Văn Cao), Gai (Mai Văn Phấn).
2. HOẠT ĐỘNG ÔN TP
a. Mc tiêu: Ghi nh và vn dng nhng kiến thc đã hc trong Bài 8. Cái tôi - Thế gii
độc đáo(Thơ).
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc đ tiến hành tr li câu hỏi liên quan đến
phn Ôn tp ca Bài 8. Cái tôi - Thế gii độc đáo(Thơ).
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS v Bài 8. Cái tôi - Thế
gii độc đáo(Thơ).
d. T thc thc hin:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm:
BT 1. Bảng so sánh một số nét đặc sắc
của ba bài thơ đã học(đính kèm ngay
dưới hoạt động).
So sánh một số nét đặc sắc của ba bài
thơ đã học.
- GV hướng dẫn HS thực hiện theo các
bước:
+ (1): Đọc lại thơ và tìm ra nét đặc sắc.
+ (2): Hoàn thành bảng so sách(làm vào
vở).
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS lắng nghe yêu cầu và hướng dẫn
của GV, sau đó hoàn thành BT theo
nhóm.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 3 HS trình bày bài trước lớp,
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
Nhiệm vụ 2:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để
hoàn thành BT BT2: Chỉ ra và nêu tác
dụng của biện pháp tu từ lặp cấu trúc
trong đoạn thơ trích “Truyện Kiều”-
Nguyễn Du(SGK)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS lắng nghe yêu cầu và hướng dẫn
của GV, sau đó hoàn thành BT theo cặp.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 2 - 3 HS trình bày bài trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
Nhiệm vụ 3:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 3:
Hãy nêu ít nhất hai bài học kinh nghiệm
về cách viết văn bản nghị luận về một
bài thơ hoặc bức tranh/pho tượng.
- GV yêu cầu HS xem lại bài Viết văn
bản nghị luận về một tác phẩm văn học
hoặc tác phẩm nghệ thuật để làm được
BT 3.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
BT 2. - Biện pháp lặp cấu trúc “Buồn
trông ...." được lặp lại ở các dòng thơ:
(1) Buồn trông cửa bể chiều hôm
(2) Buồn trông ngọn nước mới sa
(3) Buồn trông nội cỏ rầu rầu
(4) Buồn trông gió cuốn mặt duềnh
- Tác dụng:
+ Nhằm nhấn mạnh, biểu đạt cảm xúc
và ý nghĩa, có khả năng gợi hình tượng
nghệ thuật và tạo nhịp điệu cho câu thơ,
tác động mạnh mẽ tới cảm xúc người
đọc.
+ Diễn tả nỗi buồn triền miên, không
dứt của Thúy Kiều khi xa nhà.
BT 3. HS trả lời theo trải nghiệm cá
nhân.
tập
- HS lắng nghe yêu cầu và hướng dẫn
của GV để hoàn thành BT.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 1 - 2 HS phát biểu trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt lại tri thức
về kiểu bài.
Nhiệm vụ 4:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV nêu yêu cầu của BT 4: m thế nào
để bài giới thiệu về một bài thơ hoặc một
bức tranh/pho tượng hấp dẫn người
nghe.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS nghe GV đọc câu hỏi, suy nghĩ để
trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 1 - 2 HS phát biểu trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt một số đáp
án.
Nhiệm vụ 5:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của BT 5:
Giải thích thế nào là kĩ thuật PMI khi
tương tác với người thuyết trình và tác
dụng của nó.
- GV yêu cầu HS tham khảo trên
Internet.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS lắng nghe yêu cầu và tìm kiếm trên
Internet, sau đó hoàn thành BT.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 1 - 2 HS phát biểu trước lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án.
Nhiệm vụ 6:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học
tập
BT 4. Để giới thiệu tác phẩm văn học
hoặc nghệ thuật một cách ấn tượng, cần:
- Truyền tải tinh thần của tác phẩm đến
người nghe.
- Đề cập đến chi tiết về tác giả để người
nghe hiểu rõ hơn về nguồn gốc tác
phẩm.
- Cho thấy điểm nghệ thuật đặc trưng
- Kết thúc bằng cảm ng
BT 5.
- Mấu chốt của kĩ thuật này là khi góp ý
cho người khác, trước tiên, cần nêu
những điểm tích cực, tiếp theo là nêu
những điểm cần điều chỉnh và kết thúc
bằng cách nêu những điều thú vị nhất từ
ý kiến/ bài thuyết trình của bạn.
- Tác dụng: Tạo nên tâm lí tiếp nhận ý
- GV nêu yêu cầu của BT 6: Bạn hiểu
thế nào về “cái tôi” trong nghệ thuật và
trong cuộc sống? “Cái tôi” đó có mối
quan hệ như thế nào với “cái ta”?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học
tập
- HS nghe GV đọc câu hỏi, suy nghĩ để
trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và
thảo luận
- GV mời 1 - 2 HS trình bày bài trước
lớp.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá.
kiến tích cực cho người được góp ý, mối
quan hệ tích cực giữa người góp ý và
người được góp ý.
BT 6. HS trả lời theo trải nghiệm cá
nhân.
- Mọi người cần có sự cân bằng trong
mối quan hệ giữa “cái tôi” - “cái ta”,
“biết người, biết ta”, tôn trọng lẫn nhau.
BT 1. Bng so sánh mt s nét đặc sc của ba bài thơ đã học:
Nguyt cm
Thi gian
Gai
Cu t
S hòa nhp gia tiếng đàn
hin ti và nhng kiếp ngh
tài hoa bc mnh trong quá
kh.
Thi gian và s bt
t ca ngh thut
và tình yêu.
Hành trình sáng to
ngh thut là hành
trình gian kh để đi
tìm cái đp.
Yếu t
ng
trưng
- Nương tử trong câu hát/ đã
chết đêm rằm theo nưc xanh:
ợng trưng những người
ngh sĩ tài hoa bạc mnh, s l
loi, cô đơn, bhi lãng
quên.
- Sao Khuê: Biểu tượng ca
văn chương, nghệ thut
- S tương giao giữa các giác
quan: Mi giọt rơi tàn như lệ
ngân; Long lanh tiếng si;
Bóng sáng bng rung mình;
Ánh nhc; bin pha lê.
Những câu thơ còn
xanh/nhng bài hát
còn xanh: Tưng
trưng cho sự vĩnh
cửu, trường tn ca
ngh thut và tình
yêu.
- Hoa hồng: Tượng
trưng cho cái đẹp.
- Gai: Tượng trưng
cho nỗi đau, sự
gian kh ca quá
trình sáng to ngh
thut.
3. HOẠT ĐỘNG LUYN TP - VN DNG
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thc v Bài 8. Cái tôi - Thế gii độc đáo(Thơ) đã hc.
b. Ni dung: GV cho HS t nhc li v nhng kiến thc đã học đưc.
c. Sn phm hc tp: Nhng kiến thức HS đã học đưc trong Bài 8. Cái tôi - Thế gii đc
đáo(Thơ) và câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS tho lun theo cp, nhc li nhng kiến thức đã học được Bài 8. Cái tôi -
Thế gii độc đáo(Thơ).
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS tho lun theo cp, nhc li nhng kiến thc đã hc đưc Bài 8.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mi 2 - 3 HS trình bày trước lp.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV nhn xét, cht: Trong Bài 8. Cái tôi - Thế gii độc đáo(Thơ), chúng ta đã học, đc v
các văn bản thơ có cùng ch đề; hc v bin pháp tu t lp cu trúc; Viết văn bn ngh lun
tác phẩm văn học(bài thơ) hoặc tác phm ngh thut(bức tranh/pho tượng), Gii thiu v
mt bài thơ hoc mt bc tranh/pho tưng.
Ngày soạn: ………..
BÀI 9: NHNG CHÂN TRI C
(Truyn, truyn kí)
Thi gian thc hin: 11 tiết
(Đọc: 6,5 tiết, Thực hành tiếng Việt: 1 tiết, Viết: 2 tiết, Nói và nghe: 1 tiết; ôn tập: 0,5 tiết)
A. MC TIÊU CHUNG
1. V năng lực
* Năng lực chung:
Phát triển năng lực t ch t học, năng lực gii quyết vấn đề sáng to thông qua hot
động đọc, viết, nói nghe; năng lực hp tác thông qua các hoạt động m vic nhóm, chia
s, góp ý cho bài viết, bài nói ca bn.
* Năng lực đặc thù:
- Phát triển năng lực ngôn ng văn bản thông qua các nhim v hc tp c th v đọc,
viết, nói và nghe nhằm đáp ứng các yêu cu cn đạt như sau:
- Nhn biết và phân tích được s kết hp giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyn kí.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyn, s kin, nhân vt và mi
quan h ca chúng trong tính chnh th ca tác phm; nhận xét được nhng chi tiết quan
trng trong vic th hin nội dung văn bản.
- Nhn biết và sa cha mt s kiu li v thành phn câu.
- Viết được bài thuyết minh lng ghép mt hay nhiu yếu t như miêu tả, biu cm, t
s, ngh lun.
- Biết tho lun, tranh lun mt cách hiu qu văn hoá về mt vấn đề trong đời
sng phù hp vi la tui.
2. V phm cht:
- Trân trng nhng k nim tri nghim tuổi thơ, sống trách nhim vi bn thân
vi mọi người.
B. TIN TRÌNH BÀI DY
PHẦN 1: ĐỌC
Tiết ……
VĂN BN 1: NGÔI NHÀ TRANH CA C PHAN BI CHÂU
BN NG- Nguyn V
(2 tiết)
I.MC TIÊU CN ĐT
1. V kiến thc. Giúp hc sinh:
- Nhn biết và phân tích được s kết hp giữa hư cấu và phi hư cấu ca truyện kí trong văn
bn.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu đề tài, câu chuyn, s kin, nhân vt và mi quan h
ca chúng trong tính chnh th của văb bản; nhận xét được nhng chi tiết quan trng trong
vic th hin nội dung văn bản “Ngôi nhà tranh của c Phan Bi Châu Bến Ngự”
2.V năng lực:
- Năng lc t ch và t hc:Ch động đọc và hoàn thin các phiếu hc tp.
- Năng lc giao tiếp và hp tác: Hoàn thành phn vic được giao, góp ý điu chỉnh thúc đẩy
hot đng chung, khiêm tn hc hi các thành viên trong nhóm, t tin và biết kiếm soát cm
xúc, thái độ trưc nhiu người.
3. V phm cht:
-Trân trng những đóng góp của cá nhân đi vi đt nước, quê hương và có ý thc trách
nhim vi cng đồng.
-Tích cc, t giác và nghiêm túc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức ca bn thân.
II. THIT B DY HC, HC LIU
1. Thiết b dy hc:
2. Hc liu:
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. T chc
Lp
Tiết
Ngày dy
số
Vng
2. Kiếm tra bài :
3. i mi:
Hot đng 1. HOẠT ĐỘNG KHI ĐNG
a. Mc tiêu:
- Nhn biết và phân tích được mt s yếu t ca truyn kí.
b. Ni dung:
- Kích hot kiến thc nn ca HS bằng kĩ thuật K-W-L.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh; bng kết qu K-W.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của GV & HS
Dự kiến sản phẩm
Giao nhiệm vụ học tập:
+ Câu hỏi (K): Em đã biết gì về cụ Phan Bội Châu, thể loại truyện
Câu trả lời của học
sinh
kí?
+ Câu hỏi (W): Sau buổi học hôm nay, em muốn biết thêm gì về
thể loại truyện kí, về cụ Phan Bội Châu?
K
(Điều em đã biết)
W
(Điều em muốn biết)
- Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ bằng kĩ thuật công não, phản
hồi nhanh.
- Báo cáo, thảo luận: HS trình bày, phát biểu theo lượt; GV ghi
nhận lên bảng.
- Kết luận, nhận định: GV dn dt vào bài hc mi:
C Phan Bội Châu là người sáng lập phong trào Đông Du,
kêu gi thanh niên Vit Nam sang Nht Bn hc tp, ch thi
cơ giành lại độc lp cho nước nhà. Sau nhiu thp niên hot
động cách mng, tháng 6/1925 c b thc dân Pháp bt
Thượng Hi ( Trung Quc) và kết án chung thân. Trước áp
lực đấu tranh ca quần chúng, người Pháp phải đưa cụ v
giam lng Huế. Ảnh: Bên trong khuôn viên khu lưu niệm.
Hôm nay chúng ta s cùng nhau tìm hiểu các văn bản liên
quan đến truyện kí, văn bản v c Phan Bi Châu.
Vi tình cảm thương mến và trân trng c Phan, nhân dân c
c và Tha Thiên Huế đã tự nguyện quyên góp để mua khu
n dc Bến Ng và làm nhà cho c .
Hot đng 2. HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIN THC MI
Ni dung 1. Tìm hiu tri thc Ng văn
a. Mc tiêu: Nhn biết được mt s yếu t ca ca truyện kí như: Khái niệm truyn kí, s
kết hp giữa phi hư cấu và hư cấu trong truyn kí.
b. Ni dung: Tìm hiu các tri thc ng văn cần thiết đ đc hiểu văn bản thuc th loi
truyn kí.
c. Sn phm: Câu tr li trên phiếu hc tp ca HS.
d.T chc thc hin:
Hoạt động của GV & HS
Dự kiến sản phẩm
B1: Giao nhiệm vụ học tập:
- HS đọc phần Tri thức ngữ văn về thể loại truyện kí
trong SGK tr.77-78 và tóm tắt vào phiếu học tập số 1.
B2: Thực hiện nhiệm vụ:
- Thc hin nhim v: HS làm phiếu hc tp s 1;
làm vic cá nhân.
Truyện kí
- Khái niệm
SP
Yếu tố kí trong truyện
Yếu tố truyện trong truyện kí
Phi hư cấu
Phi hư cấu
TRI THỨC NGỮ VĂN
1.Truyện kí:
- Truyện kí là thể loại trung gian
giữa truyện và kí.
-Truyện kí rất gắn với kí ở yêu
cầu về tính xác thực dựa trên
việc ghi chép người thật, việc
thật.
- Truyện kí gần với truyện ở chỗ
thường có cốt truyện hoàn chỉnh
hoặc tương đối hoàn chỉnh.
2. Sự kết hợp giữa phi hư cấu
và hư cấu trong truyện kí.
và hư cấu
trong
truyện kí
Hư cấu
- Báo cáo, tho lun: HS trình bày phiếu hc tp;
HS nhn xét, góp ý B3: Báo cáo, thảo luận:
- HS trình bày phiếu học tập; HS nhận xét, góp ý
B4: Kết luận, nhận định.
- GV chốt kiến thức, biểu dương cá nhân hoạt động
tốt.
- Phi hư cấu là cách phản ánh
hiện thực theo nguyên tắc đề cao
tính xác thực bằng cách gọi
thẳng tên và miu t chính xác
những con người và sự kiện có
thực (tên tuổi, lai lịch, ngoại
hình, nguồn gốc, gia đình, ngọn
nguồn văn hoá, …)
- Hư cấu là dung trí tưởng tượng
sáng tạo ra cái mới, những điều
khác lạ không có hoặc chưa có
trong thế giới thực nhằm mục
đích nghệ thuật.
Ni dung 2: Tìm hiểu văn bản: “Ngôi nhà tranh của c Phan Bi Châu Bến Ng
2.1. Tìm hiu khái quát
a. Mc tiêu:
- HS chỉ ra được nét chính về cuộc đời sự nghiệp của nvăn Nguyễ Vỹ, về Phan Bội
Châu.
- HS gii thiu mt vài nét v văn bản Ngôi nhà tranh của c Phan Bi Châu bến Ng
, tác phm “Tun chàng trai nước Vit”
b. Ni dung:
Đọc phn tác phm trong SGK trang 79 tác gi trong SGK trang 84 kết hp xem video,
hình nh gii thiu v Phan Bi Châu để tr li câu hi.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
* Nhim v 1:
B1: Chuyn giao nhim v: Yêu cu HS
đọc hn gii thiu v tác gi Nguyn V
trang 84 để chỉ ra được nét chính tác giả
Nguyễn Vỹ.
B2: Thc hin nhim v: Trao đi, tho
lun nhóm theo bàn.
B3: Báo cáo tho lun: Đại din HS 1 2
bàn tr lời. Đại din các bàn khác nhn xét,
b sung.
B4: Kết lun, nhn đnh.
Nguyn V vn s pha trn gia lãng
mn, hin thc, siêu thc k ảo; đồng
thời, đó sự kết hp gia tinh thn hi
vi tri nghim ngh thut.
* Nhim v 2:
B1: Chuyn giao nhim v: Cho HS xem
một đoạn video gii thiu v Phan Bi
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Nguyễn Vỹ (1912-1971)
- Quê Quảng Ngãi
- Ông là nhà báo, nhà thơ, nhà văn nhiều đóng
góp cho nền văn học Việt Nam hiện đại: “Một
nhà thơ cách tân nhiều đóng góp cho phong
trào Thơ mới. Một nhà văn, nhà phê bình - biên
khảo tài năng tâm huyết. Một nhà báo dấn
thân, dám viết, không ngại đụng chạm, phê phán
thẳng thừng nhà cầm quyền Pháp, đối đầu với
phát xít Nhật, đối lập với chính quyền Quân chủ
Lập hiến của Bảo Đại phản kháng và bất hợp tác
với chính quyền Ngô Đình Diệm”( nguồn
https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tra-cuu/cot-
cach-nguyen-vy.html)’.
-Tác phẩm chính:
+ Hoang vu(1962)
+ Tuấn chàng trai nước Việt(1970)
* Phan Bội Châu: ( 1867-1940)
- Tên thật: Phan Văn San, hiệu Sào Nam
- Quê quán: Nam Đàn, Nghệ An
- Là mt nhà yêu nước, nhà cách mng ln trong
phong trào chng Pháp.
Châu
https://www.youtube.com/watch?v=bjAorh
rD2ec
B2: Thc hin nhim v: Trao đi tho lun
theo cặp đôi. HS xem video và quan sát, ghi
nh thông tin v Phan Bội Châu để tr li.
B3: Báo cáo tho lun: Đại din 1 2 cp
đôi trả li. Các HS khác nhn xét, b sung.
B4: Kết lun, nhn định.
* Nhim v 3:
B1: Chuyn giao nhim v: Yêu cu HS
đọc SGK /trang79 cp nht thông tin v tác
phm.
B2: Thc hin nhim v: Trao đi tho lun
theo cặp đôi, ghi nhớ thông tin để tr li.
B3: Báo cáo tho lun: Đại din 1 2 cp
đôi trả li. Các HS khác nhn xét, b sung.
B4: Kết lun, nhn định.
- Là mt trong những nhà nho đầu tiên đã ch
trương đi tìm đường cu nước theo kiu mi.
1905- 1925, PBC bôn ba nhiều nước để mưu sự
phc quốc nhưng không thành.
+ 1925 b thc dân Pháp bt và b gim lng
Huế cho đến khi mất năm 1940-> Ông già bến
Ng.
- Là tác gi thơ văn ln ca nn VHVN hin đại.
- Tác phm chính: Lưu biệt khi xut dương(1905),
Hi ngoi huyết thư(1906),Vit Nam Quc s
kho (1909)…..
2. Văn bản
a. Xuất xứ: trích từ tác phẩm: Tuấn- chàng trai
nước Việt(1970)
+ Là tác phẩm văn xuôi tự sự lớn gồm 45 chương.
+ Nội dung: ghi li theo trình t thi gian nhng
“chứng tích thời đại” trong khoảng 45 năm đầu
ca thế k XX.
b. Th loi: Truyn kí
c. V trí của văn bản:
- Trích t chương 20 ca tác phm
- Ni dung: Thut li vic Tun Qunh- mt
ngi bạn của Tun- đến thăm ngôi nhà của c
Phan Bi Châu Bến Ng, thành ph Huế, vào
năm 1927.
2.2. Khám phá văn bn
a. Mc tiêu:
- Vn dng các kĩ năng đọc đã hc nhng bài trưc như theo dõi, suy lun trong quá trình
đọc trc tiếp VB
b. Ni dung:
c. Sn phm: Câu tr li ca HS cho nhng câu hi phần Đọc VB.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
Nhim v 1: B1. Chuyển
giao nhiệm vụ
- Gv chia lớp theo nhóm nhỏ
4-6 em, yêu cầu học sinh xác
định được câu chuyện ý
nghĩa của câu chuyện trong
tác phẩm.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh thảo luận theo
nhóm nêu được câu chuyện,
tóm tắt ý nghĩa câu chuyện
đưa ra sản phẩm của mình.
B3. Báo cáo thảo luận
- GV cử đại diện 2-3 theo
nhóm trình y, các nhóm
khác theo dõi nhận xét b
sung nếu có.
II. Khám phá văn bản
1. Tóm tắt câu chuyện ý nghĩa ca u chuyn
trong tác phm
- Tóm tắt câu chuyện:
Tuấn cùng với người bạn của mình Quỳnh đã cùng
nhau đến thăm ncụ Phan Bội Châu Bến Ngự. Cụ
Phan người được rất nhiều người yêu mến kính
trọng, Tuấn rất ngưỡng mộ những bài học sách vở
do cụ Phan chỉ dạy. Bất chấp việc đến thăm cụ Phan sẽ
có mật thám theo, nhưng Tuấn vẫn rất muốn đến nhà cụ
để gặp cụ. Căn nhà cụ Phan đang một căn nhà
tranh ba gian, giản dị đơn sơ. Xung quanh ngôi nhà
rất nhiều cây cối lúc nào cũng được mở ra cho
mọi người vào. Căn nhà không tiếng người rất
yên bình tĩnh lặng. Tuấn đến thì không dám o
trong ngó xem nhưng không gặp được cụ Phan Bội
Châu. Thông qua một em trong nhà cụ Phan, thì
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
Nhiệm vụ 2:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV phát phiếu bài tập Yêu
cầu HS: (Phiếu i tập số 1-
trình bày ở phụ lục)
+ Tìm một số sự việc, chi tiết
phi cấu cấu trong
văn bản
+ Nhận xét sự kết hợp các
yêu tố phi hư cấu và hư cấu.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Hoạt động nhóm lẽ và nhóm
chẵn
B3. Báo cáo thảo luận
- Giáo viên yêu cầu đại diện
các nhóm trình bày, nhận xét
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
- Sau khi các nhóm trình y
xong gv nhn xét hoạt động
ca các t và cht
Nhiệm vụ 3:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Giáo viên yêu cầu HS: Xác
định nhân vật, ngôi kể, điểm
nhìn thc hin phiếu hc
tp bng hình thc cá nhân.
( Phiếu học tập số 2)
B2. Thực hiện nhiệm vụ
-HS đọc làm phiếu hc tp
trả lời các câu hỏi theo yêu
cầu.
B3. Báo cáo thảo luận
Tuấn biết được cụ Phan đang bán gạo cho những người
dân nghèo quanh đó. Khi gặp được cụ Phan tuấn trở
lên căng thẳng khi gặp người mình đã ngưỡng mộ
từ lâu. Cụ Phan xuất hiện với dáng vẻ hiền từ, phong
thái thư thả giản dị. Cụ ung dung thoải mái đến
chỗ Tuấn và hỏi han về thông tin của hai cậu. Sau đó c
còn chỉ dạy rất nhiều cho Tuấn về cuộc sống, về lòng
yêu đất nước biết u thương nhân dân. Cụ đứng nói
chuyện với hai cậu nhưng vẫn không quên đi bán gạo
cho con. Sau đó họ lại được chứng kiến hơn căn
nhà cụ Phan đang ở, qua sự chỉ dẫn của một em
sống trong nhà của cụ. Cả cuộc đời cụ Phan sống với
nước với dân, thanh bạch chí dũng. Chính thế
không chỉ riêng Tuấn, các thế hệ thanh niên lúc bấy
giờ đều vô ng ngưỡng mộ cụ luôn tuân theo những
sự chỉ dạy của cậu.
- Ý nghĩa ca câu chuyn trong vic th hiện ý đồ
mục đích viết ca tác gi:
- Giúp người đọc hiểu hơn về tầm quan trọng của cụ
Phan Bội Châu đối với dân tộc Việt Nam, cũng như sự
nỗ lực của ông trong việc giáo dục, truyền đạt tinh thần
đấu tranh cho thế hệ sau.
- Khơi dậy tinh thần đấu tranh, tự hào dân tộc tình
yêu quê hương cho nhân vật trong truyện, đồng thời
nhấn mạnh sự quan trọng của sự hy sinh cho đất nước
2. S kết hợp phi hư cu hư cấu trong văn bn
* Yếu t phi hư cấu và hư cấu trong văn bản
(Phn này trình bày trong phiếu bài tp- Hc sinh
th chép vào v hoc ghi vào phiếu bài tp)
* Tác dụng của việc kết hợp các yếu tố phi hư cấu
với hư cấu trong văn bản.
- Tăng tính thuyết phục của văn bản.
- Giúp nâng cao tính thẩm mỹ của văn bản.
- Tạo ra những ý ởng cách tiếp cận mới, mang đến
cho độc giả một trải nghiệm đọc khác biệt và độc đáo.
- Giúp tác giả đưa ra các suy nghĩ sâu sắc hơn về các
vấn đề đặt ra trong tác phẩm.
3. Ngôi kể, điểm nhìn, nhân vật trong văn bản
- Ngôi kể : ngôi thứ ba.
+ Người kể chuyện ngôi thứ ba khả năng bao quát
hiện thực đời sống cao hơn so với người kể chuyện ngôi
thứ nhất.
+ Ngôi kể thứ ba có thể tạo ra cái nhìn khách quan, xác
thực hơn so với việc sử dụng ngôi kể khác.
- Điểm nhìn của nhân vật Tuấn:
+ Là điểm nhìn của nhân chứng
+ Tuấn là đại diện tiếng nói cho cho HS, sinh viên
đương thời về cụ Phan Bội Châu và ảnh hưởng của cụ
đối với lớp trẻ Việt Nam lúc bấy giờ.
- Nhân vật Phan Bội Châu và ngôi nhà tranh của cụ ở
- Học sinh trình bày theo
nhóm
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
GV nhn xét, cht ý.
Nhiệm vụ 4:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Sau khi học xong văn bản
em rút ra được những u ý
khi đọc văn bản truyên kí
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh trả lời câu hỏi
B3. Báo cáo thảo luận
- HS trình bày các câu hi.
B4. Đánh giá kết qu thc
hin:
GV nhn xét, cht ý.
Bến Ngự đều có thể xem là “chứng tích của thời đại”,
vì:
+ Cụ là nhân vật có thật, gắn với bối cảnh sự vật có thật,
mang tính xác thực cao (có thể dễ dàng kiểm chứng);
cuộc đời của cụ là biên niên sử đáng tin cậy.
+ Nhân vật Phan Bội Châu trong VB là chứng tích quan
trọng gợi nhắc đời sống nhân cách của một nhân vật
lịch sử, một giai đoạn lịch sử của đất nước.
+ Phan Bội Châu được miêu tả qua cái nhìn của các
nhân chứng Tuấn và Quỳnh – hai thanh niên đương
thời.
4. Mt s lưu ý khi đc truyn kí
- Cần tìm hiểu bối cảnh xã hội và hoàn cảnh sáng tác để
hiểu sâu hơn nội dung và các tầng ý nghĩa của truyện.
- Chú ý các yếu tố thuộc câu chuyện, cốt truyện, nhân
vật, lời người kể chuyện, lời nhân vật, điểm nhìn, ngôi
kể, tình huống, sự kết hợp giữa phi cấu cấu
trong tác phẩm....
……
2.3: Tổng kết
a. Mục tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập của
học sinh
b. Nội dung: Giáo viên phát PHT, học sinh làm việc cá nhân
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bằng ngôn ngữ nói, PHT
d. Tchức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
D kiến sn phm
ớc 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chuyn giao nhim v
+ Theo em, nội dung của văn bản
gì?
+ Nghệ thuật đặc sắc được thể hiện
qua văn bản?
- HS tiếp nhn nhim v.
ớc 2: HS trao đổi tho lun, thc
hin nhim v
- GV quan sát, hưng dn
- HS suy nghĩ
c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Gv t chc hoạt động, gi 4-5 hc
sinh báo cáo sn phm
- HS báo cáo sn phm, nhn xét, b
sung câu tr li ca bn.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v
- GV nhận xét, đánh giá, b sung, cht
li kiến thc
III. Tng kết
1. Nôi dung
- "Ngôi nhà tranh ca c Phan Bi Châu Bến
Ng" mt u chuyn lch s v mt trong
nhng nhân vt tm nh ng ln nht
trong cuộc đấu tranh giành độc lp ca dân tc
Việt Nam. Văn bản giúp người đọc hiểu hơn
v tm quan trng ca c Phan Bội Châu đối
vi dân tc Việt Nam, cũng như sự n lc ca
ông trong vic giáo dc, truyền đạt tinh thần đu
tranh cho thế h sau.
2. Nghê thuật
- Bút pháp hin thc sc so.
- Ghi chép nhng s tht đời mt cách chân
thc=> Giúp cho người đọc cái nhìn toàn
cnh v hin trng xã hội đương thi.
PHIU HỌC TẬP SỐ 1( Hoạt động Khởi động)
K
(Điều em đã biết)
W
(Điu em mun biết)
PHIU HỌC TẬP SỐ 2( Hoạt động Tìm hiểu Tri thức Ngữ văn)
Truyện
Khái niệm
Truyện kí là thể loại trung gian giữa truyện và kí.
Yếu tố kí trong
truyện kí
Truyện kí rất gắn với kí ở yêu cầu về tính xác thực dựa
trên việc ghi chép người thật, việc thật.
Yếu tố truyện trong
truyện kí
Truyện kí gần với truyện ở chỗ thường có cốt truyện
hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh.
Phi hư
cấu và
hư cấu
trong
truyện k
Phi hư cấu
Phi hư cấu là cách phản ánh hiện thực theo nguyên tắc
đề cao tính xác thực bằng cách gọi thẳng tên và miểu
t chính xác những con người và sự kiện có thực (tên
tuổi, lai lịch, ngoại hình, nguồn gốc, gia đình, ngọn
nguồn văn hoá, …)
Hư cấu
Hư cấu là dung trí tưởng tượng sáng tạo ra cái mới,
những điều khác lạ không có hoặc chưa có trong thế
giới thực nhằm mục đích nghệ thuật.
Gi ý:
Truyện kí
Khái niệm
Yếu tố kí trong truyện kí
Yếu tố truyện trong truyện kí
Phi hư cấu và
hư cấu trong
truyện k
Phi hư cấu
Hư cấu
PHIU HC TP S 3 (Mc II. 3)
S vic, chi tiết
TPXĐ (không được hư cấu)
TPKXĐ (có thể cấu)
Gi ý
S vic, chi tiết
TPXĐ
(không
được
cu)
TPKX
Đ (có
th
cu)
Họ tên nhân vật Phan Bội Châu..
x
Việc cụ Phan bị thực dân Pháp giam lỏng ở Huế.
x
Việc nhân dân ba kì góp tiền dựng nhà. Chuyện mật thám theo dõi cụ
Phan và những ai đến thăm cụ.
x
Thời gian năm 1927
x
Địa điểm ngôi nhà ở Bến Ngự
x
Vật liệu dựng ngói nhà tranh.
x
Câu trúc ngôi nhà ba gian
x
Cảnh quan, địa chi, vị t, tên sông, tên cầu
x
Các bức tranh, câu đối,...
x
Các cuốn sách do cụ Phan viết.
x
Việc cụ Phan bán gạo
x
Giọng nói địa phương x Ngh
x
Vậy chớ tụi mấy ở Huế thường ngày không đến thăm cụ sao?”
x
* Thỉnh thoảng mới đến mà tụi tao phải rủ nhau đi một lượt bốn, năm
đứa để cho línhtà và bọn chỉ điểm ít nghi ngờ. Mày muốn tạo rủ
thêm vài ba thằng bạn nữa đi với tụi mình cho vui không?".
x
“– Nhà cụ Phan ở Bến Ngự gần đây Hai đứa mình đến thăm cụ thể
nào cũng có mật thảm theo dõi, rình mò. Mẫu dám đến không?” “–
Thôi không cần, hai đứa mình đi đến thăm cụ, chớ có làm gì mà sợ.”
x
Trông cụ không khác nào một vị tiền lão dạ mặt hồng hào, đang bước
thung dung ở dưới bóng cây.” (suy nghĩ, cảm nhận của Tuấn)
x
Tuấn được hoàn toàn thoả mãn.
x
Những câu nói cụ thể của nhân vật.
x
PHIU HC TP S 4( Mc II.4)
Vấn đề
Dự kiến sản phẩm
- Xác định nhân vật
- Ngôi kể
- Điểm nhìn
- Tác dụng của việc lấy điểm nhìn
từ nhân vật Tuấn
- Nhân vật Phan Bội Châu và ngôi
nhà tranh của cụ ở Bến Ngự đều
có thể xem là “chứng tích của
thời đại”,
Gi ý
Vấn đề
Dự kiến sản phẩm
- Xác định nhân vật
- Tuấn, Quỳnh, cụ Phan Bội Châu…
- Ngôi kể
- Ngôi thứ 3
- Điểm nhìn
- Tuấn, tác giả
- Tác dụng của việc lấy điểm nhìn
từ nhân vật Tuấn
+ Là điểm nhìn của nhân chứng
+ Tuấn là đại diện tiếng nói cho cho HS, sinh viên
đương thời về cụ Phan Bội Châu và ảnh hưởng của cụ
đối với lớp trẻ Việt Nam lúc bấy giờ.
- Nhân vật Phan Bội Châu và ngôi
nhà tranh của cụ ở Bến Ngự đều
có thể xem là “chứng tích của
thời đại”,
+ Cụ là nhân vật có thật, gắn với bối cảnh sự vật có
thật, mang tính xác thực cao (có thể dễ dàng kiểm
chứng); cuộc đời của cụ là biên niên sử đáng tin cậy.
+ Nhân vật Phan Bội Châu trong VB là chứng tích quan
trọng gợi nhắc đời sống nhân cách của một nhân vật
lịch sử, một giai đoạn lịch sử của đất nước.
+ Phan Bội Châu được miêu tả qua cái nhìn của các
nhân chứng Tuấn và Quỳnh – hai thanh niên đương
thời.
PHIU HỌC TẬP SỐ 5 ( Tổng kết)
Nhng điều em nhận biết và làm được
Nhng điều em còn băn khoăn
HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: Viết được đoạn văn trình y ấn tượng ca bn thân sau khi học xong văn
bn(khong 150 ch).
b. Ni dung: S dng kiến thức đã học để viết đoạn văn nêu ấn ng v mt nhân vt, chi
tiết mà em thích trong văn bản Ngôi nhà tranh ca c Phan Bi Châu Bến Ng.
c. Sn phm hc tp: Đoạn văn HS viết được.
d. T chc thc hin:
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cu HS:Trong văn bn Ngôi nhà tranh ca c Phan Bi Châu Bến Ng, em
thích nht nhân vt hoc s vic chi tiết nào? Hãy viết đoạn văn (150 chữ) gii thích lí do vì
sao em thích?
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS nghe yêu cầu và hướng dn của GV để viết đoạn văn.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mi 2- 3 HS trìnhy đoạn văn của mình.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v
- GV nhn xét, khen ngợi HS đã trình y đoạn văn trước lp. Chấm điểm cho bài văn đạt
yêu cu.
HOT ĐNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu:
+ Nhn biết phân tích được mt s yếu t ca truyện như: nhân vật, điểm nhìn, ngôi k,
tóm tt truyn, thành phần xác định (không được cu), thành phn không xác định (có
th hư cấu), tâm trạng/ hành động/ li nói ca nhân vật ….
+ Biết nhn xét ni dung bao quát của văn bản; biết phân tích các chi tiết tiêu biểu, đề tài,
câu chuyn, nhân vt và mi quan h ca chúng trong tính chnh th ca tác phm;
b. Ni dung: Đọc một chương khác trong tác phm “Tun chàng trai đất Vit”.
c. Sn phm: Phiếu hc tp ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
B1. Chuyn giao nhim v:
- Giao nhim v hc tp: GV yêu cu HS chọn đọc một chương tâm đắc trong tác phm
“Tun chàng trai nưc Vit” và hoàn thin vào phiếu hc tp cá nhân.
B2. Thc hin nhim v:
Thc hin nhim vụ: HS đọc ( lp hoc nhà) và làm phiếu hc tp.
B3. Báo cáo tho lun
Báo cáo, tho luận: HS trình bày các đặc đim ca truyn kí.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
Kết lun, nhận định: GV nhn xét, cht ý. (Phiếu hc tp sau)
Vn đ
Câu tr li
Nhân vt
Ngôi k
Đim nhìn
Tóm tt truyn
Thành phần xác định
(không được hư cấu)
Thành phn không xác
định (có th hư cấu)
Tâm trạng/ Hành đng/ Li
nói ca nhân vật ….
4. Cng c:
- Gv cho hc sinh trình bày trong 1 phút nhng kiến thc mà hc sinh nm được qua bài
hc.
5. HDVN:
- GV dn dò HS:
+ Ôn tp bài “Ngôi nhà tranh của c Phan Bi Châu bến Ngữ”
+ Chun b văn bản “Tôi đã học tập như thế nào?” (M. Go--ki)
Ngày son:
BÀI 9: NHNG CHÂN TRI C (TRUYN - TRUYN KÍ)
Tiết:.....- VĂN BẢN 2: TÔI ĐÃ HỌC TẬP NHƯ TH NÀO (TRÍCH: M.GORKI)
(..... tiết)
I.MC TIÊU:
1.V kiến thc: Tm quan trng ca vic t hc, việc đọc sách. th thy, tác gi nhn
thc ràng sâu sc v vai trògiá tr ca việc đọc sách đối vi s thay đổi trong nhn
thức, suy nghĩ mỗi người.
2.V năng lực:
1.1.Năng lực chung
- Năng lực t ch t học, năng lực gii quyết vấn đề sáng to thông qua hoạt động:
Đọc.
- Năng lực giao tiếp hp tác: Thông qua các hot đng làm vic nhóm, chia s và
góp ý cho sn phm ca bn
- Năng lực gii quyết vn đề: Biết thu thp m các thông tin liên quan đến vn đề;
Biết đ xut và phân tích đưc mt s gii pháp gii quyết vấn đề.
1.2.Năng lực đặc thù môn học
- Nhận biết và phân tích được sự kết hợp giữa hư cấu và phi hư cấu trong truyện kí.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biu, đ tài, câu chuyn, s kin, nhân vt và mi quan h ca chúng
trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận xét được các chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
3.Về phẩm chất: Giúp học sinh biết trân trọng trải nghiệm những kỉ niệm tuổi thơ,
sống có trách nhiệm với bản thân và mọi người.
II.
THIẾT BỊ DẠY HỌCHỌC LIỆU
1.Thiết b dy hc: Bng, phấn, điện thoại, zalo nhóm, máy tính…
2.Hc liu:
- Sách giáo khoa Ng văn 11, SGV Ngữ văn lớp 11 Tp 2 Chân tri sáng to”, Kế
hoch bài dy.
- Bng kim, bng ph, bảng nhóm để HS trình bày kết qu m vic nhóm, viết lông, nam
châm.
- Phiếu hc tp HS t trang b. PHT: GV th chuyn mt s câu hi Chun b đc, Sau
khi đc trong SGK thành PHT.
III.TIN TRÌNH DY HC
1.T chc:
Lp
Tiết
Ngày dy
Sĩ s
Vng
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mi:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a.Mc tiêu: Kích hot kiến thc nn v đặc điểm cách đọc VB truyn - truyn kí, tìm
hiểu đề tài, câu chuyn, s kin, nhân vt ca VB s đọc.
b.Ni dung: GV phát vn HS qua câu hi, HS chia s nhng suy nghĩ, cảm nhn ca bn
thân v nhng k nim (vui/ bun) những năm Tiu hc, nhm d dàng chia s vi tâm
s ca nhân vt cu bé Pê-xcốp trong văn bản.
- GV phát vn HS.
- HS tr li cá nhân.
c.Sn phm: Phn chun b nhà ca HS, phn trình bày sn phm đã chuẩn b trưc .
d.T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
* c 1: Chuyn giao
nhim v hc tp
- Chuyn giao nhim v:
Thông qua câu hi:
Câu hi: Bạn đã học tập như
thế nào trong những năm
Tiu hc? Hãy hồi tưởng
chia s vi mọi người mt k
nim (vui/bun) v vic hc
tp ca bn trong quãng thi
gian đó?
- HS: Xem li phn chun b
nhà cho các câu hi: Tc
khi đọc, b sung, chnh sa,
hoàn thin.
- Chia s phn chun b nhà
vi bn bên cnh.
- HS tiếp nhn nhim v:
* c 2: Thc hin nhim
Ngôi trường ca em trường tiu hc duy nht ca xã.
Ngày đầu tiên bước vào trường hc, em cm thy rt ấn tượng.
Ngôi trường ca em rất to đẹp, được đặt ngay khu
trung tâm của xã. Con đường dẫn vào trường được đổ tông
phng lì. Hai bên đưng là nhng hàng bạch đàn thẳng tp, cao
vút, cành lao xao như vẫy chào chúng em tới trường. Bước
qua cổng trường, em đã gặp ngay bác trng nm tròn vo trên
giá ngay cnh phòng bác bo v. Mi ngày nào còn kinh ngc,
năm năm học trôi qua tht nhanh. Em đã trải qua rt nhiu
k niệm đẹp bên thy cô, bn. Mi gi học căng thẳng mt
mỏi nhưng rất hu dng. Mi gi giải lao sôi động cùng vi
bạn chơi đủ những trò, nào : chơi đuổi bt, nhảy dây, đá
cầu … Thật nhiu k nim mà em không h nh được hết.
Tròn 6 tuổi, em bước vào lp mt vi tt c s háo hc.
Em học đọc rt nhanh, ch nghe cô giáo đọc mt ln, em có th
đọc theo vanh vách. Nhưng viết vi em qu mt hành trình
gian nan. Em thun tay trái, t nh m đã rèn cho em cầm bút
tay phải. Nhưng cứ khi nào không ai nhìn em lại đổi
tay. Cô biết em thuận tay trái nên thường xung bàn quan sát
tôi viết. Bước vào hc hai, chúng em tp viết ch nh, li
viết nhng bài chính t dài hơn. Chữ em dn nguch ngoc.
Trong gi chính t hôm đó, chép nhng dòng ch tròn tra
lên bng, chúng em chép vào v ca nh. thy không
để ý, em lại đổi tay để viết. Đến cui bui hc, cô tr v chính
t cho chúng em. bắt đầu nhn xét. Bng, nhc ti em:
"Bn Gia Bo hôm nay viết tiến bộ. Tuy nhiên, nghĩ
v
- HS thc hin nhim v lng
nghe tr li câu hi ca
GV.
- HS chia s cm xúc ca bn
thân v k nim (vui/bun) v
vic hc tp trong nhng năm
Tiu hc.
- GV quan sát, h tr hc sinh.
* c 3: Báo cáo tho
lun
- GV gi 2 HS lần lượt tr li
các câu hỏi (lưu ý cách thuyết
trình để thuyết phục ngưi
khác)
- HS chia s sn phm đã thc
hin nhà vi các thành viên
trong lp. Các HS khác nhn
xét, b sung (nếu có).
- Các HS khác lng nghe
đánh giá – b sung.
* c 4: Đánh giá kết qu
thc hin
- GV nhn xét câu tr li ca
HS.
- GV ghi nhận điểm tích lũy
cho HS tr lời đúng, đầy đủ.
con đang quên một điều." Em hong ht cúi mt xung. Trong
áo dài thướt tha, bước xung bàn em tiếp li: "C lp
nh cô dn khi viết, tay chúng ta cm bút thế nào không?" Lp
em đồng thanh nhc li li dn. li nói: "Tuy vy, bn
Gia Bo vn quên. phê bình Gia Bo trong bui hc ngày
hôm nay." Ri nhìn thng em nói: "Cô hi vng Gia Bo
s nh li dn." Mt vài bn ct tiếng cười chê bai. Nghe
thy vy, khuôn mt em nóng bừng, nước mt a ra bàn tay
trang v va viết. "Cô thy hôm nay ch con viết tròn, đều
đúng khong cách. Con viết đẹp hơn rất nhiu bn." - li
nh nhàng nói. C lớp im phăng phắc. Em được khen li
thy êm lòng nên trút b được cơn tc gin ca mt cu con
trai hiếu thng. T đó, em kiên trì rèn viết bng tay phi. Lên
lớp 2, em đã viết được nhng dòng ch cùng sạch đẹp.
bây giờ, em không còn được hc cô nữa, nhưng những bài hc
thú hay li dy ân cn ca vẫn còn in đậm trong tâm trí
em.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI.
Nội dung 1: Tìm hiểu khái quát
a.Mc tiêu: Biết cách đọc văn bn và gii thiu v tác gi, tác phm.
b.Ni dung: HS s dụng sgk, đọc văn bn theo s hướng dn ca GV.
c.Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d.T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
* c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- Chuyn giao nhim v:
1.Đọc:
I.Tìm hiu chung:
1.Tác gi: (1868 - 1936)
- M.Go--ki sinh ra ti Nizhny
- GV gọi HS đọc bài?
- GV hưng dẫn HS cách đọc văn bản.
2.Tác gi:
Nêu nhng nét chính v tác gi M.Go--ki?
3.Tác phm:
Xác định th loại phương thức biểu đạt ca
văn bản?
- HS tiếp nhn nhim v:
* c 2: Thc hin nhim v
- HS thc hin nhim v lng nghe thc
hin các yêu cu ca GV.
- HS biết cách đọc vi giọng điệu khoan thai,
trang trng, hiểu quan đim ca tác gi th
hiện qua văn bản.
- HS có th tho lun vi bạn cùng bàn để thc
hin nhim v.
- GV quan sát, h tr hc sinh.
* c 3: Báo cáo và tho lun
- HS báo cáo theo ch đnh ca GV.
- Các HS khác lng nghe đánh giá – b sung.
* c 4: Đánh giá kết qu thc hin
- GV nhn xét câu tr li ca HS.
- GV ghi nhận điểm tích y cho HS trả li
đúng, đầy đủ.
Novgorod tr thành mt đứa tr m
côi khi ông mới mười tui.
- Ông được bà nuôi ng, ca Go--
ki là một người rt gii k chuyn.
- Cái chết ca ảnh ng sâu sắc đến
cuc sng ca ông, sau mt ln t vn
không thành vào năm 1887, ông đã đi b
xuyên qua Đế chế Nga trong 5 năm liền,
làm nhiu công vic khác nhau và tích lũy
vn kiến thức để s dng vào các tác
phm sau này.
- Ông một nhà văn, người đt nn móng
cho trường phái hin thc hi ch
nghĩa trong văn chương một nhà
hot đng chính tr người Nga.
2.Văn bản:
- Th loi: Truyn.
- Phương pháp biểu đạt: T s.
Nội dung 2: Khám phá văn bản
a.Mục tiêu:
- Phân tích được các chi tiết tiêu biu, đ tài, câu chuyn, s kin, nhân vt và mi quan h ca chúng
trong tính chỉnh thể của tác phẩm.
- Nhận xét được các chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản.
- Nhn biết được đặc điểm th loi, truyn, truyn kí.
b.Ni dung: Tr li các câu hi : Phần đọc văn bản và sau khi đọc văn bản.
c.Sn phm:
- Phần đọc phn phát biu tr li nhân ca các hc sinh cho câu hi: Liên h, suy lun,
theo dõi.
- Câu tr li ca HS, phân tho lun và thưc hin PHT, ý kiến tranh lun, gii đáp của đại din
04 nhóm.
d.T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
Nhim v 1: Đọc văn bản
* c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu câu HS ghi ngn gn câu tr li
cho câu hi khi đọc (SGK/ tr. 85 - 89) vào v
son.
- GV nhc HS v các đim ngừng đọc để
thc hin yêu cu rèn luyện kĩ năng đọc.
- Mi HS đọc din cm n bản, khi gp câu
hi trong quá trinh đọc ( ngng, suy nghĩ các
câu tr li cho các câu hi.)
- GV yêu cu HS tr li mt vài câu hi
trong khi đọc đ kim tra các em đã kết hp
đọc văn bản vi vic dng li tr li các
câu hi trong box: Liên h, suy lun, theo dõi
như thế nào
- GV nhn xét, góp ý ngn gn và u cu
HS tiếp tc đc và tri nhn văn bn.
Câu 1: (Liên h) Nếu vào tình hung
bỗng nhiên được cm thông, khích l như
-xcp, bn s cm xúc ging hay khác
vi cm xúc ca nhân vt này?
Câu 2: (Suy lun) Các câu hi của Đức
Giám mc trong cuc trò chuyn đoạn
này có đưc Pê-xcốp đáp lại không? Nhng
căn c nào giúp bn nhn biết điều đó?
Câu 3: (Theo dõi) Vic biết c mt cách
có ý thức năm lên mười bn tui" phi
mt du mc quan h trọng trên bước
đường hc tập, trưởng thành ca Pê-xcp
không? Vì sao?
Câu 4: (Suy lun) Cm t "các bn" trong
đoạn văn y đon kế tiếp cho thy
người k chuyện đang hướng ti ai?
Câu 5: (Suy lun) Trong đoạn y, Pê-
xcốp đang nói đến phn "con thú", phn
"con người" vn ca ai vi mục đích
gì?
- HS xem li phân chuân b nhà cho các
câu hi đc VB, b sung, chnh sa, hoàn
II.Khám phá văn bản:
1.Đọc văn bản:
Câu 1: (Liên h) Nếu vào tình hung
bỗng nhiên đưc cm thông, khích l như
-xcốp, em cũng sẽ cm xúc ging nhân
vt. Bi trong mt khong thi gian dài,
cu -xcốp chưa từng được ai thu hiu,
cm thông cho mình, bng nhiên cu được
cm thông, khích l nên cảm xúc và suy nghĩ
s bắt đầu thay đổi. Hơn hết chính s nh
nhàng, ân cn ca giám mc Cri-xan-phơ đã
cm hóa đưc cu bé.
Câu 2: (Suy lun)
- Các câu hi ca Đức Giám mc trong cuc
trò chuyn đoạn y đã được Pê-xcốp đáp
lại nhưng rất ít hoc khá hi ht.
- Những căn cứ để nhn biết điều đó:
+ "Khi tôi nói rng tôi không sách và tôi
không hc thánh s".
+ "Ông ta hi tôi mt lúc lâu, ri bng
ngăn tôi lại, hi nhanh".
Câu 3: (Theo dõi) Vic biết đọc mt cách
ý thc một bước quan trng trên con
đường hc tập trưởng thành ca Pê-xcp.
Bi vì t khi biết đọc, -xcp tiếp cận được
nhiu thông tin tri thc mi, m rng s
hiu biết v thế gii xung quanh. Điều này
s giúp -xcốp định hướng cho các quyết
định hành động ca mình, ci thin kh
năng giao tiếp tr thành một người t tin
và độc lập hơn.
Câu 4: (Suy lun) Cm t "các bn" trong
đoạn văn y đoạn văn kế tiếp cho thy
người k chuyện đang hướng tới người đọc.
thin.
- HS suy nghĩ nhanh đ tr li câu hi.
* c 2: Thc hin nhim v
- GV cho HS đọc trc tiếp VB (GV th
đọc th phm cho HS nghe mt s đoạn
khó).
- Trong quá trình đọc VB, khi gp nhng
câu hi trong khung, GV nhc HS tm dng
khong 1 đến 2 phút để suy ngm, tr li câu
hi: Liên h, suy lun, theo dõi bng cách ghi
nhanh, vn tt câu tr li vào v son.
- Đại din 1 - 2 HS xác định ging đọc.
Các HS khác nhn xét, trao đổi; Đi din 1 -
2 HS đọc din cm VB. Các HS khác nhn
xét, đánh giá.
- HS đọc bằng mắt, thực hiện một số yêu
cầu của khâu: Đọc văn bản. Khi gặp các
câu hỏi trong box những chỗ được đánh
dấu, HS dừng lại, suy nghĩ nhanh, tự trả lời
trong đầu nhằm tạo thói quen rèn luyện
kĩ năng đọc.
- HS xem lại chỉnh sửa, hoàn thiện phần
chun b ở nhà.
- HS chia s sn phẩm đã thực hiện nhà
vi bạn cùng nhóm đôi, chuẩn bị trả lời câu
hỏi.
- HS mi 1 - 2 bn tr li câu hi.
- Các HS được bn mi tr li các câu hi.
- Các HS khác đánh giá câu trả li ca bn.
- Giáo viên quan sát, tư vn, h tr.
* Bước 3: Báo cáo và thảo luận
- GV mời một i HS chia s nhng ghi
nhận của bản thân trong quá trình đọc.
- HS chia s sn phm đã thc hiện nhà
vi các thành viên trong lp. Các HS khác
nhận xét, bổ sung (nếu có).
- Giáo viên quan sát, tư vn, h tr.
* c 4: Đánh giá kết qu thc hin
- GV kết lun v đáp án các câu hi trong
khi đọc.
- GV kết lun, nhn xét v cách HS thc
hiện kĩ năng: Liên h, suy lun, theo dõi.
Bi tác gi đang tâm sự, chia s v hoàn
cnh và s thay đổi ca bn thân.
Câu 5: (Suy lun) Trong đoạn y, -
xcốp đang nói đến phần "con thú", phần
"con người" vốn của ông, với mục đích
đề cao giá trị, tác dụng của sách đối với
việc thay đổi nhận thức, suy nghĩ hành
động của con người, hướng con người tới
cuộc sống tốt đẹp hơn, sống có khát
khao,...
2.Sau khi đọc văn bản:
Nhim v 2: Sau khi đọc văn bản:
* Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lp thành 05 nhóm tho lun gii quyết 05 câu hi trong SGK trang 89, hoàn
thành các PHT theo phân công.
- Trình bày trên bng ph: 1 bng ph/nhóm.
- Nhóm 1: Câu 1 (SGK/ tr.89) Tóm tt ni dung ca văn bản?
Câu hi gi m:
a.Điu Đúc Giám Mục (c ch, li nói, giọng điệu,... ) đã khiến cho c lp hc b cun
vào cuc trò chuyn?
b.Ch ra mt vài biu hin v s thay đổi: thái độ, hành vi nhân vt Pê-xcp trong sau
cuc trò chuyn?
- Nhóm 2: Câu 2 (SGK/ tr.89) S xut hin của Đức Giám mc cuc trò chuyn gia
ngài vi Pê-xcp cùng các hc sinh trong lớp đã tác động như thế nào đến Pê-xcp? Bn
có nhn xét gì v cách tác gi thut li cuc trò chuyn này? (PHT s 1)
Câu hi gi m: Ch ra nhng du hiu nhn biết cách k (s tương đồng khác bit vi
đoạn trước và sau; S kết hp gia k vi t, s dng ngôi kể, điểm nhìn)?
- Nhóm 3: (Câu 3 SGK/ tr.89) Bn hiểu như thế nào v phn "thú", phn "người" cuc
đấu tranh gi hai phn y trong quan nim ca Pê-xcp ? Cách s dng ngôi kể, điểm nhìn
trong văn bản đã có tác dụng gì trong vic th hin cuc đu tranh y? (PHT s 2)
Gi m: Để giúp HS hiểu n "phn thú" GV cung cấp trước cho HS đoạn văn SGK đã
t bt: "Ông giáo mt vàng ệch, đầu hói, thường xuyên chy máu cam ................ Tôi
chán nản, điều đó đe dọa đem đến cho tôi nhng chuyn ry rà ln" ( SGV tp 2 tr.95 - 96)
GV gi nhắc HS lưu ý thêm:
1.Thật ra trong con người ca ta luôn có s đu tranh y.
2.Trong cu -xcốp cũng hiện ha hai phn y. (khi được gửi đến hc ngôi trưng
ca nhà th, có hai Pê-xcp trong mt cu bé:
+ Mt Pê-xcp bt hnh, mc cm, chán hc hay bài trò tinh quái, "bt tr";
+ Mt Pê-xcp mnh m, hiu biết, thông minh, d ly lại hưng phn nim tin trong hc
tp.
+ Việc làm cho con người nào cu tri dy ph thuc rt nhiu vào cách dy hc ca
các thy giáo, s giáo ng của gia đình, sự yêu ghét, phn ng tích cc hay tiêu cc, s
n lc ca bn thân, s xut hin của Đức giám mc giúp cậu người đc nhn ra còn
có mt Pê-xcp th hai cu bé này.
- Nhóm 4: (Câu 4 SGK/ tr.89) Ch ra mt s điểm khác nhau v ni dung và hình thc ngh
thut gia hai phần văn bản trước và sau câu "Tôi biết đọc mt cách có ý thc năm lên mười
bn tui". Nhng khác biệt như vylàm mất đi sự thng nht trong tính chnh th ca tác
phm không? (PHT s 3)
- Nhóm 5: (Câu 5 SGK/ tr.89) Phân tích mt s chi tiết trong văn bản cho thy nhn thc
ca tác gi ti thời điểm viết c phm nhn thc ca nhân vt chính trong quá kh
những điểm khác bit. Giải thích do đó? (GV gi mt d tiêu biu, thuyết minh v s
khác bit)
- Đại din 01 hc sinh/nhóm trình bày sn phm và lý gii khi các bạn nhóm khác có vưng
mc.
* c 2. Thc hin nhim v
- Các nhóm tiến hành tho lun ghi nhn kết qu trên bng ph, PHT, hoàn thành nhim
v được giao.
- HS chú ý:
Câu 1 - 2: Đọc văn bản - tp trung tho lun nhng câu hi gi m của GV để tóm tt
chính xác ni dung , s vic ca câu chuyn.
Câu 3: HS không nên suy din hoặc đưa điều mình hiểu để áp đặt vấn đề, trái li cn m
vào văn bản để rút ra s khác bit gia "phn thú" "phần người" cuộc đấu tranh gia
hai phn y theo quan nim ca -xcp.
Câu 4: HS tho lun tìm ra s khác bit v ni dung hình thc gia hai phn văn bản;
GV cho HS tranh lun da trên hai ý kiến trái chiu: Ý kiến 1: cho rng chng nào hai
truyn bit lp ghép li - Ý kiến 2 cho rằng: đó sự khác biệt trong đa dng, thng nht. Ý
kiến nào hp lí, thỏa đáng?
Câu 5: HS thuyết minh v s khác bit. HS tìm thêm ví d khác.
- GV quan sát, hỗ trợ học sinh.
- Đại din 01 HS/nhóm trình bày sn phm và lý gii khi các bạn nhóm khác có vướng mc.
* c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- Đại din tng nhóm lần lượt trình y sn phm.
- Các nhóm khác đánh giá sản phm ca nhóm bn.
- HS trình bày vưng mc.
- Đại din tng nhóm lần lượt giải đáp vướng mc ca nhóm bn.
- GV quan sát, h tr.
* c 4: Đánh giá kết qu thc hin
- GV nhn xét, góp ý, b sung các câu tr li ca HS.
- GV cho điểm tích lũy đi vi nhng phát biu tt.
-
GV cht li phn tr li 5 câu hi trang 89. (Nếu bng ph, phiếu hc tp trình bày
phn tr li của nhóm chưa hoàn chỉnh)
theo định ng sau:
D kiến sn phm
2.Sau khi đọc văn bản:
A.CÂU CHUYN, S VIC:
Câu 1: Chuyn do nhân vt chính thut li quá trình hc tp ca mình hai trận đường đời
ni tiếp nhau. Hi 6 - 7 tui cu -xcp m côi cha, được gửi đến hc mt ngôi
trưng ca nhà th. Do chán hc, li b mt s thy giáo ác cm, nên cậu thường bài
nhiu trò nghch ngm, tinh quái. Đến khi gp Đc Giám Mc Cri-xan-phơ, được đức cha
khích l, cu mi bắt đầu ý thc hc tp thì li tang m, gia cnh khn khó, 10 tui
cu phải "vào đời" kiếm sng. T đây, nhất năm 14 tuổi, nh không ngng t hc hi
trong cuc sống đam đc sách, -xcp đã từng bước trưởng thành v sau tr
thành đi thi hào Nga M.Go--ki.
Câu 2: PHIU HC TP S 01
S xut hin của Đức Giám mc cuc
trò chuyn gia ngài vi Pê-xcp cùng
các hc sinh trong lớp đã tác động đến
-xcp
Nhn xét cách tác gi thut li cuc
trò chuyn:
S xut hin của Đức Giám mc và cuc trò
chuyn gia ngài vi Pê-xcp cùng các hc
sinh trong lớp đã tác động: Mnh m sâu
sc đến Pê-xcp:
- -xcp xem ngài là cu tinh.
- Tình cm, trí tu thế gii tinh thn vn
phong phú, trong sáng ca cậu được Đức
Giám Mc phát hin, đánh thức và ghi nhn,
biểu dương ngay trong lớp học trước các
thy giáo và bn hc.
- -xcốp cũng tự phát hin ra i phn
không phi "con thú" trong chính mình.
Có những điểm đáng lưu ý:
- To s tương phản rõ rt vi nhng
gì thường ngày diễn ra trưc đó.
- Ni dung cuc trò chuyn thân tình,
m áp, gần gũi do Đức Giám Mc va
trò chuyn vi -xcp va trò chuyn
vi c lp.
- Tác gi - người k hầu như chỉ k li
li của Đc Giám Mục nhưng vẫn
giúp nghe được tiếng nói tâm tình ca
-xcp các hc sinh cùng lp vi
cu bé.
- Đim nhìn của người k chuyn ngôi
th nhất đã tạo ưu thế riêng làm cho
hình ng Đức Giám Mc vi -
xcp cùng các hc sinh trong lớp đều
tr nên thân thiết, ni bt.
B.DU MC THI GIAN VÀ NHNG ĐI THAY:
Câu 3: PHIU HC TP S 02
Phn "thú" và phn "người":
Cuc đu tranh gi hai phn này trong
quan nim ca Pê-xcp:
- Phn "thú" (hay "con thú"): Phn
non nt, bản năng, hoang dã, thậm
chí "man r"....
- Phn "người" (hay "con người"):
- Gia hai phần y luôn đu tranh: Nh
học qua trường đời, cuc sng cn lao qua
sách. -xcp hiu ra s đối lp cuộc đấu
tranh không d dàng gia phn "thú" phn
"người". Cu luôn khao khát Chiến thng
Phần cao quý, có được nh quá trình
hc tập, tu dưỡng (phn "Quan nim
v cuc sng tốt đẹp s thèm khát
v cuc sng y"). đó lẽ sng
vươn tới tình thương yêu khát
vng nhng tốt đẹp, xứng đáng
với con người.
phn "con thú" trong bn thân, khao khát
"tách khỏi con thú để lên ti gần con người
ti gn quan nim v cuc sng tốt đẹp v
s thèm khát cuc sng y".
- Con đưng y được vi việc c dn
lên nhng bậc thang như một quá trình rèn
luyên lâu dài không mt mi. mi thành công
ch "mt bc thang nh" nên cn phi n
lực vươn lên không ngng.
Tác dng ca vic s dng ngôi kể, điểm trong vic th hin cuộc đấu tranh y
đưc
th hiện qua văn bản:
- Ngôi kể: Người k chuyn không ch ng thut mt câu chuyn, còn th hin
ý kiến ca mình v vic đu tranh gia "thú" và "ngưi".
- Đim nhìn của người k tác dng: Giúp người đọc thông hiu được nhng khó
khăn, thử thách và bài hc trong cuc đấu tranh này. Ngoài ra, người k cũng th hin
quan điểm giá tr ca mình thông qua vic la chn các chi tiết tình hung
trong câu chuyn.
Câu 4: PHIU HC TP S 03
Ni dung/ Hình
thc
Phần trước
Phn sau
Ni dung
Thut li theo hi c v nhng
ngày tháng cu -xcp hc
tp tại ngôi trường ca nhà th.
Ban đầu, cu y ra bao nhiêu
trò tinh quái, "man r". Ch đến
khi Đức Giám mc xut hin
cu mới chăm chỉ, c thú vi
vic hc hành.
Thut li nhng tháng m
-xcp t kiếm sng va
t hc trong sách v
trong cuộc đời. Tri qua
biết bao dn vặt, băn
khoăn, cui cùng nh
sách nhng n lực đọc,
khám phá ca bn thân,
-xcp đã trưởng thành.
Hình thc ngh
thut
S s dng ngh thut k chuyn
hp dn gây ấn tượng mnh:
- Dùng nhiu mu chuyn s
vic kch tính bt ng.
- S dụng đối thoi, th pháp đối
lp.
- Tác gi va hóa thân vào nhân
vt cậu mang điểm nhìn,
giọng điệu ca mt cu va
gi mt khong cách, mt thái
S dng ngh thut k
chuyn tng hp:
- Kết hp k chuyn vi
tr tình biu cm lun bình
(v vai trò, tác dng ca
sách, ca tri nghim cuc
sng).
- Kết hợp độc thoi (t nói
vi mình) trò chuyn
với độc gi ("chính các
độ t phê phán, t giu mình.
bn cùng biết,..."; "Có th
ri tôi s không truyền đạt
đủ đáng tin cậy đ
các bn thy...").
- S dng nhiu n d, t
d sâu sc t tri nghim
đời sng, t đọc sách
có.
Tính thng nht trong chnh th ca tác phm
- Đọc k s thy s khác bit trên không h phá v tính thng nht chnh th mà còn
cho thy s đa dạng ca các môi trường/ hoàn cnh hc tp.
- Thy rõ cuộc đấu tranh gia phn "thú" phn "người" các môi trưng khác
bit.
- Đặc bit cho thy vic hc tập để đạt được thành công, vươn ti mục đích cao đp
ca đi ngưi ququá trình không d dàng, nhưng hoàn toàn là có th.
- Đó cũng là s linh hot, đa dng trong bút pháp t truyn ca M.Go--ki.
C.KHONG CÁCH NHN THC GIỮA NGƯỜI K VÀ NHÂN VT:
Câu 5: Đúng là một khong cách khá xa gia hai thời điểm:
- Các câu chuyện đưc k li hi c - nhng s vic mu chuyn xy ra đã lâu, vào
khong t nhng m -xcp lên sáu by tuổi cho đến khi cu tr thành một người lao
động chín chắn, trưởng thành (ngoài 20 tui).
- Thời điểm tác gi M.Go-- ki viết: Tôi đã học tập như thế nào? khoảng năm 1917 -
1918. Trước đó ông đã viết: Thời thơ u (năm 1913 - 1914), Kiếm sng (năm 1915 - 1916).
Tc truyn: Tôi đã học tập như thế nào? được viết khi nhà văn đã tui 45 - 50 (ông
sinh năm 1968). Khoảng cách gia thời điểm xy ra các s vic vi -xcp ngôi trường
ca nhà th (năm 6 - 7 tui) và thi đim nhà văn viết truyn ngn là gn na thế k.
- Nhn thc ca tác gi thời điểm viết tác phm Tt nhiên s khác nhiu so vi nhn thc
ca nhân vt chính (tác gi hi bé, thi tr). Mun hiu đúng cảm hng, ch đề, ng
thông đip ca tác phm, không th không lưu ý điu này.
- Qu vy, trong văn bn không ít chi tiết cho thy khong cách, thi gian, tui tác, nhn
thc giữa người viết nhân vt. Chng hn phần đầu, t thời điểm viết tác phm nhìn
nhn s vic, cách hành x ca cu bé, Tuy nhập vai nhưng người k chuyn vn m
khong cách.
Ví d: Cách nhìn và giọng điệu t phê phán, t din mình trong nhiều câu văn: "Tôi tr thù
ông ta ... có ý nghĩa đi vi tôi...." (SGV tp 2 - tr.99)
Ni dung 3: Tng kết
a.Mc tiêu: Khái quát lại nội dung nghệ thuật của văn bản/ Đánh giá quá trình học tập của
học sinh
b.Ni dung: Thông qua câu hi.
c.Sn phm: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d.T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
* c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV chuyn giao nhim v:
Câu 1: Theo em, nội dung của văn bản là gì?
Câu 2: Nghệ thut đặc sắc được thể hiện qua văn
bản?
- HS tiếp nhn nhim v.
*c 2. Thc hin nhim v
- GV quan sát, hưng dn.
- HS suy nghĩ.
* c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- GV t chc hoạt đng, gi 4-5 hc sinh báo cáo
sn phm
- HS báo cáo sn phm, nhn xét, b sung câu tr
li ca bn.
* c 4: Đánh giá kết qu thc hin
GV nhận xét, đánh giá, bổ sung, cht li kiến thc.
III.Tng kết:
1.Ni dung:
Văn bản cho ta thy được tm
quan trng ca vic t hc, vic
đọc sách. th thy, tác gi
nhn thc ràng sâu sc v
vai trò giá tr ca việc đọc
sách đối vi s thay đổi trong
nhn thức, suy nghĩ mỗi ngưi.
2.Ngh thut:
- Lp lun cht ch xác đáng,
dn chng thuyết phc.
- Các bin pháp tu t được s
dng linh hot làm ni bt m
trng ca nhân vật tôi khi đọc
nhng quyn sách.
PHIU HC TP S 01
S xut hin ca Đc Giám mc và cuc
trò chuyn gia ngài vi -xcp cùng
các hc sinh trong lớp đã tác động đến
-xcp:
Nhn xét cách tác gi thut li cuc trò
chuyn:
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
................................................................
................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
....................................................................
PHIU HC TP S 02
Phn "thú" và phn "người":
Cuc đu tranh gi hai phn này trong
quan nim ca Pê-xcp:
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
.................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
...................................................................
....................................................................
Tác dng ca vic s dng ngôi kể, điểm trong vic th hin cuộc đấu tranh ấy được
th hiện qua văn bản:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
PHIU HC TP S 03
Ni dung/ Hình
thc
Phần trước
Phn sau
Ni dung
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
Hình thc ngh
......................................................
...........................................
thut
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
......................................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
...........................................
Tính thng nht trong chnh th ca tác phm
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3.
Hot đng 3: LUYN TP (10 phút)
a.Mc tiêu: Nêu đưc tri nghim thc tế đời sng và tm quan trng ca vic t hc qua
sách đi vi nhân vt Pê-xcp
b.Ni dung: GV yêu cu HS tho lun vi bạn cùng bàn: đọc và tr li câu 6 - SGK tr.89.
c.Sn phm: Câu tr li hòan chnh ca HS.
d.T chc hoạt động
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
* c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- GV yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận với bạn
cùng bàn đ tr lời u 6 (SGK/ tr. 89).
Câu 6: (SGK/ tr.89) Phân tích mt s chi tiết để
làm rõ ý nghĩa của nhng tri nghim thc tế đời
sng tm quan trng ca vic t hc qua sách
đối vi nhân vt Pê-xcp?
- HS tiếp nhn nhim vụ, suy nghĩ để tr li câu
hi.
* c 2. Thc hin nhim v
- HS ghi ngn gn câu tr li cho câu 6, tho
lun vi bạn cùng bàn để thng nht ý kiến.
- HS chú ý: Đọc văn bản, hiểu được thế nào là
mt bản tuyên ngôn đc lp, nêu ý kiến ca bn
thân.
- GV quan sát, h tr.
* c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- HS hoàn thành sn phm.
- 2, 3 HS tr li câu hỏi GV đưa ra.
- GV quan sát, h tr nhận xét, đánh giá qua các
sn phm ca HS.
* c 4: Đánh giá kết qu thc hin
- GV kết lun, nhận định v các ý kiến trình bày
ca HS.
- GV khuyến khích ý kiến cm nhn cá nhân.
- GV nhận xét, đánh giá kết qum vic ca
HS.
Câu 6:
- "Như những con chim k diu trong
truyn c tích, sách ca hát v cuc sng
đa dạng và phong phú như thế nào, con
người táo bạo như thế nào trong khát
vọng đạt ti cái thin cái đp. càng
đọc, trong lòng tôi càng tràn đy tinh
thn lành mạnh hăng hái. Tôi tr nên
điềm tĩnh hơn, tin mình hơn, làm việc
hợp hơn ngày ng ít để ý hơn đến
s nhng chuyn bc bi trong cuc
sng.
- Mi cuốn sách đều mt bc thang
nh khi c lên, tôi tách khi con
thú để tiến gn ti con người, ti gn
quan nim v cuc sng tốt đẹp nht,
v s thèm khát cuc sng y..."
=> Sách mang li tri thc, m mang trí
tu cho Pê-xcp; sách bồi dưỡng tâm
hn, tình cm; giúp cuc sng Pê-xcp có
ý nghĩa hơn trong khát vọng đạt ti cái
thin cái đẹp. Sách chứa đựng nhng
tri thc, hiu biết v t nhiên, hội đã
tích lũy từ ngàn đời. Sách bao gm tt c
các lĩnh vực của đi sng, vì vy mà sách
v chính nhng cun bách khoa toàn
thư về thế gii, mt ngun tài nguyên
tận con người có th tha sc m
tòi, hc hỏi, m s cho mi sáng
to giúp Pê-xcốp tích lũy nâng cao vốn
hiu biết hc vn.
- GV ng dn HS tng kết vấn đề theo định
hướng tham kho sau:
4.Hot đng 4: VN DNG (10 phút)
a.Mc tiêu: Trình bày tác dng ca 1 quyn sách hoc tác phm ngh thuật đã góp phần
thay đổi suy nghĩ của bn thân.
b.Ni dung: i tp sáng to SGK - tr.89.
c.Sn phm: Đoạn văn 200 chữ.
d.T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
* c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
- Chuyn giao nhim v: HS tho luận nhóm đôi.
Bài tp sáng to: Hãy viết v mt cun sách hoc
mt tác phm ngh thut góp phần thay đổi suy nghĩ
ca bạn trong đoạn văn khoảng 200 ch.
Nhim v
viết
Viết một đoạn văn ngn (khong
200 ch) v mt cun sách hoc
mt tác phm ngh thut góp
phần thay đổi suy nghĩ của bn
Yêu cu v
quy trình thc
hin
- Đọc nhanh đề bài, gch chân t
ng quan trọng để xác định yêu
cu ca đ.
- Viết bn tho (bn nháp) đon
văn.
- Đọc li và chnh sa.
Yêu cu v
diễn đạt
- Các câu trong đoạn cn tp
trung vào ch đề ni dung
trong u ch đề cần đưc trin
khai đầy đủ trong đoạn văn.
- Các câu trong đoạn cần được
sp xếp theo mt trình t hp lí.
- Tránh mc li chính t, dùng t,
viết câu.
BNG KIM
STT
Ni dung kim tra
Đạt
Chưa
đạt
1
phân tích ni dung
mt cun sách hoc
“Ht ging tâm hn” một cun sách
ni tiếng v các câu chuyn ngh
thut sng giá tr đạo đức đưc
công ty First News Trí Vit góp
nhặt, sưu tầm. B sách là ngun cm
hng s thúc đẩy con người ơn
lên trong mi nghch cnh, chiến
thng chính mình và sng xứng đáng
vi phm cht ca mình. Cuốn “Hạt
ging tâm hn” một câu nói ca
Oprah Winfey rằng: “Cuộc sng
luôn chứa đựng nhng nổi đau mà ta
không th nào đoán trước được. Thế
nhưng hãy tin rằng mi chuyn bun
điều lưt qua chúng ta rất nhanh như
một đoạn phim ngắn”. Cun sách
đem lại nhiu cm xúc cho người
đọc, mỗi ngưi s nhng cm
nhn riêng v cun sách. Riêng tôi,
s kiên cường ý chí vươn lên chng
li chông gai ca tng nhân vt
trong cun sách cm nhn tôi t
họ. “Ht ging m hồn” cuốn
sách viết lên nhng i hc quý giá
dành tng những người đang phải
đối đầu vi nhng th thách
cuc sống đem lại, người bn tâm
s sát cánh bên ta khi ni bun p
đến, cũng cuốn sách ly đi những
giọt nước mắt đầy cm xúc trong trái
tim người đọc. Cuốn sách như một
trang m đầu trong tôi, biến tôi t
con s không và biết đứng lên dn
mt tác phm ngh
thut góp phần thay đi
suy nghĩ của bn.
2
hình thc ca mt
đoạn n (khong 200
ch)
3
Có câu ch đề
4
Các câu trong đoạn cn
được sp xếp theo mt
trình t hp lí.
5
Tránh mc li chính t,
dùng t, viết câu.
- GV lần lượt chn ngu nhiên 1 2 HS/ lp trình
bày.
* c 2. Thc hin nhim v
- HS tho lun theo nm đôi.
- HS thc hin nhim v: Tr li ming, theo ch định
ca GV.
- HS da vào nhng tri thc đã hc đ viết đoạn văn.
- Giáo viên theo dõi, hưng dn và h tr.
* c 3: Báo cáo kết qu và tho lun
- 1 - 2 nhóm HS trình bày câu tr li. Các HS
khác góp ý, bổ sung.
- HS giải đáp các thắc mắc của bạn (nếu có).
- GV và các HS còn li lng nghe và góp ý.
* c 4: Đánh giá kết qu thc hin
- GV khen ngi s nhit tình tham gia hot đng ca
các nhóm HS.
- GV cho điểm tích lũy đi vi nhng phát biu
tt.
- p ý, b sung cho câu tr li ca HS theo định
hướng tham kho sau:
mi khi vấp ngã. “Hạt ging m
hồn” như một phép màu diu
mách chúng ta khi gp phi th
thách, những khó khăn tưởng chng
như không ợt qua nhưng chỉ cn
ý chí nim tin bn s vượt qua
những khó khăn đó chạm đến
đích thành công. “Ht ging m
hồn” cuốn sách mang li nim tin
cho mọi người đem li phn nào
thành công cho ta, giúp ta thy được
giá tr ca cuc sng. Cm ơn “Hạt
ging m hồn” cun sách giúp tôi
nhn thức đúng về giá tr bn thân và
làm nguồn động lc khi tôi vp ngã,
tht bi trong cuc sng.
* Dn dò: ĐỌC:
- Đọc kết ni ch đim: Văn bản 3: NH CON SÔNG QUÊ HƯƠNG - T HANH. HS
thc hin: Tr li 4 câu hi - Sau khi đọc - SGK - tr.92.
- Đọc m rng theo th loi: Văn bản 4: BÔNG "CON VT" - TRÍCH: TRN
BẢO ĐỊNH. HS thc hin phn: Tr li các câu hỏi trong khi đọc - ng dẫn đọc - SGK -
tr.99.
- Ghi nhn li nhng vấn đề còn vưng mắc để vào lớp trao đổi.
TIẾT . ĐỌC KT NI CH ĐIM
NH CON SÔNG QUÊ HƯƠNG
(Tế Hanh)
1.Hot động vn dng- hng dn đọc kết ni ch đim: “Nhớ con sống qu hơng” Tế
Hanh
a.Mc tu
- Vn dụng kĩ năng đọc để hiu ni dung VB.
- Liên h, kết ni vi VB “Ngôi nhà tranh ca c Phan Bi Châu bến
Ngự” “tôi đã hc tập như thế nào?” để hiểu n về ch đim Nhng
chân tri kí c
b.T chc thc hin
của GV và HS
Nội dung cơ bn
*Giao nhiệm vụ HT: Ghi chép của HS
cho các câu hỏi trong SGK.
*Thực hiện nhiệm vụ HT: HS đọc VB
trả lời các câu hỏi.
*Báo cáo, thảo luận: HS tr li qua phát
vn ca GV Các HS khác nhận xét, bổ
sung (nếu có).
*Kết luận, nhận định: GV sẽ nhận xét,
gợi ý câu trả lời
*Văn bản 3: đọc kết ni ch đim
“Nhớ con sống qu hơng” Tế
Hanh
Câu 1.
- Chủ thtrữ tình: nhân vật “tôi” hay
chính tác giả đối với quê ơng
con sông.
- Tình cảm, cảm xúc được thể hiện
trong đoạn thơ là: sự yêu quý, sự tận
tụy nh trọng đối với con sông
của quê hương mình. Đoạn thơ khắc
họa cảnh quê hương với con sông
xanh biếc, nước gương trong soi tóc
những hàng tre, tâm hồn của tác
giả trong một buổi trưa hè. Tác giả
cảm thấy mối tình mới mẻ giữa mình
con sông vốn đã tồn tại từ u
và sẽ luôn giữ mãi. Tác giả không chỉ
t con sông còn miêu tả cả
cuộc sống quanh sông với hình ảnh
của những người dân sống bên bờ
sông, kẻ chài lưới bên sông, kẻ cuốc
cày a nắng ngoài đồng. Tác giả
còn nhắc đến một phần quá khứ của
mình khi cầm súng xa nhà đi kháng
chiến, nhưng không quên trở về bên
bờ sông với tình cảm lưu luyến.
Câu 2.
- Hình ảnh con sông quê hương trong
đoạn thơ này khiến em cảm thấy đầy
cảm xúc nhớ về quê hương mình.
Con sông được miêu tả với màu xanh
biếc nước gương trong soi tóc
những hàng tre, tạo nên một cảnh
quan thanh bình đẹp mắt. Em cảm
nhận được sự yên tĩnh bình yên
của đất nước mình qua hình ảnh con
sông trong đoạn thơ.
- Đoạn thơ cũng gợi lên trong bản
thân mỗi người đọc nhiều kniệm về
thời thơ ấu của mình. Khi mặt nước
chập chờn con nhảy tiếng chim
kêu vang lên, em lại nhớ về những
ngày hè vui vẻ cùng bạn bè tắm sông,
bắt cá, đu quay trên cây cầu. Ngoài
ra, đoạn tcũng miêu tả sự đa dạng
của cuộc sống bên sông, từ người
chài lưới, người cuốc y đến những
người đi kháng chiến. Điều y cho
thấy sự phong phú đa dạng của
văn hóa và con người Việt Nam.
- Từ đoạn thơ này, em cảm nhận
được sự tương tác mạnh mẽ giữa con
người thiên nhiên, sự gắn mật
thiết của người Việt với quê hương
con sông quê hương. đã khơi
gợi trong em nhiều cảm xúc k
niệm về quê ơng, đồng thời cũng
thể hiện được giá trị n hóa sự đa
dạng của Việt Nam.
Câu 3.
- Trong đoạn thơ trên, yếu tố tự sự
được sử dụng để tạo ra một hình ảnh
chân thật, sống động về ng quê
hương. Tác giả đã sử dụng ngôn ngữ
mộc mạc, gần gũi với người đọc, tạo
ra cảm giác như đang được đưa vào
cảnh vật thực tế. Từ ngữ như "bờ tre
ríu rít tiếng chim kêu", "mặt nước
chập chờn con cá nhảy" hay "chúng
tôi lớn lên mỗi người mỗi ngả" đã
giúp người đọc hình dung được cảnh
vật cảm nhận được sự sống động,
quen thuộc của quê hương.
- Hơn nữa, yếu tố tự sự cũng giúp
người đọc thấu hiểu tâm trạng, suy
nghĩ của tác giả. u "Hỡi con sông
đã tắm c đời tôi! i giữ mãi mối
tình mới mẻ" thể hiện tình cảm sâu
sắc, tình yêu mãnh liệt của tác giả
dành cho sông quê hương. Từ đó,
người đọc cảm nhận được sự kết nối
giữa con người với đất nước, với
mảnh đất quê hương, giúp mở mang
tầm nhìn, thấu hiểu đời sống văn
hóa của các dân tộc.
Câu 4.
- ức tuổi thơ là những trải nghiệm
đầu tiên, những ấn tượng đầu tiên về
quê hương mỗi người được trải
qua. giúp ta có những kết nối tinh
thần đặc biệt với vùng đất, con người
văn hóa của quê hương mình.
Những ức đó thường gắn liền với
những hình ảnh đẹp, những cảm xúc
ngọt ngào m áp, và làm cho tình
yêu quê hương trong ta trở nên mãnh
liệt hơn.
- Bên cạnh đó, ức tuổi thơ còn
giúp ta hiểu hơn về giá trị của quê
hương sự quan trọng của việc bảo
vệ, phát triển quê hương. Chính
những trải nghiệm kí ức trong tuổi
thơ đã giúp ta nhận ra rằng, quê
hương không chỉ đơn giản một địa
điểm còn một phần của bản
thân mình, nơi mình trưởng thành
và hình thành nhân cách.
Do đó, việc nuôi dưỡng tình yêu
quê hương của mỗi người cần phải
dựa trên những c đó bảo tồn,
phát triển quê hương là một nhiệm vụ
cùng quan trọng. Khi ta yêu quê
hương của mình, ta sẽ tự hào về nó,
quan tâm, hỗ trợ đóng góp cho sự
phát triển của nó.
Tiết…: LI V THÀNH PHN CÂU VÀ CÁCH SA
I. Mc tiêu bài dy
1. Kiến thc: Nhn biết và sa đưc mt s kiu li v thành phn câu
2. Năng lc: NL t ch, t hc
3. Phm cht: Chăm chỉ, trung thc
II. Thiết b dy hc và hc liu
- Máy chiếu dùng đ chiếu câu hi, bài ging, giao nhim v HT cho HS
- SGK Ng văn 11, tập 2
III. Tiến trình dy hc
HOT ĐNG 1. KHI ĐNG
a. Mc tiêu: To tâm thế, hào hng khi vào bài mi
b. Sn phm: To lp câu ca HS
c. T chc thc hin
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
1. Khởi động
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
(1) GV chia nhóm (mỗi y bàn 1 nhóm)
với yêu cầu sau: Mỗi HS trong dãy sẽ viết
ra giấy note 1 từ/ cụm từ với:
+ Nhóm 1: Tên người hoặc con vật
1. Khởi động
Bạn
Hoa
Đã làm
Bánh
Vào hôm
qua
Con
mèo
Đang
đi
Tờ
giấy
Dưới nước
Trong
Chú
Đã
Chiếc
+ Nhóm 2: Từ chỉ hoạt động
+ Nhóm 3: Tên đồ vật
+ Nhóm 4: Từ chỉ nơi chốn/ thời gian
(2) Xác định những câu nghĩa. Xác định
những thành phần có trong câu
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
(1) HS viết từ theo đúng y của mình,
thể tham khảo các từ của các bạn trong
nhóm để tránh trùng từ.
(2) HS xác định câu và thành phần câu
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV yêu cầu mỗi y từng HS đính phần
chuẩn bị của mình lên bảng ngẫu nhiên.
*Bước 4: Kết luận, nhận định
(1) GV mời HS đọc các từ được ghép lại.
Đánh giá mức độ hợp lí của từng câu.
(2) Chỉ ra từng thành phần có trong câu.
2. Hoạt động giới thiệu tri thức liên quan
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- GV đặt câu hỏi:
+ Trong 3 thành phần trong câu, theo bạn
thành phần nào bắt buộc phải có?
+ Theo bạn, những lỗi nào về thành
phần của câu?
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- HS lần lượt trả lời các câu hỏi
*Bước 4: Kết luận, nhận định
- GV định hướng, chốt đáp án, giới thiệu
nội dung bài học, tri thức tiếng Việt.
siêu thị
Toại
mua
máy bay
đồ chơi
- Các thành phần có trong câu:
+ Chủ ngữ
+ Vị ngữ
+ Trạng từ
2. Một số tri thức liên quan
- Thiếu thành phần câu
+ Thiếu chủ ngữ
+ Thiếu vị ngữ
+ Thiếu cả thành phần chủ ngữ và vị ngữ
- Không phân định rõ các thành phần câu
- Sắp xếp sai trật tự thành phần câu
HOẠT ĐỘNG 2. BÀI TP THC HÀNH
a. Mc tiêu: Nhn biết được li v thành phn câu trong nhng ng cnh c th nêu
được cách sa cha li.
b. Sn phm: Ni dung tr li bài tp 1,2 trong SGK/tr.92, t đọc đến viết
c. T chc thc hin:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
(1) GV yêu cầu HS làm việc theo cặp đôi để
thực hiện bài tập 1,2,3 trong SGK/tr.71.
(2) GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu từ
đọc đến viết
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
(1) GV yêu cầu HS thảo luận trình y
kết quả nhanh vào vở cá nhân.
(2) HS thực hiện cá nhân
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS cử đại diện trình bày kết quả theo yêu
cầu của GV lần lượt theo thứ tự các bài tập
(1) (2).
*Bước 4: Kết luận, nhận định
(1) GV chốt lại theo định hướng
(2) GV hướng dẫn HS dựa trên sản phẩm
đoạn văn, trao đổi với bạn học cùng nhóm
sửa lỗi thành phần câu trong đoạn văn
(nếu có).
Bài tập 1:
a. Lỗi: Thiếu thành phần chủ ngữ.
Câu đúng: Văn bản Ngôi nhà tranh của cụ
Phan Bội Châu Bến Ngự” cho thấy ngay
cả khi bị thực dân Pháp giam lỏng Huế, cụ
Phan Bội Châu vẫn luôn được thanh niên
học sinh và các tầng lớp nhân dân ta rất mực
yêu mến và ngưỡng mộ.
Hoặc: Qua văn bản “Ngôi nhà tranh của cụ
Phan Bội Châu Bến Ngự”, Nguyễn Vỹ đã
cho thấy ngay cả khi bị thực dân Pháp giam
lỏng Huế, cụ Phan Bội Châu vẫn luôn
được thanh niên học sinh các tầng lớp
nhân dân ta rất mực yêu mến và ngưỡng mộ.
b. Lỗi: Thiếu thành phần vị ngữ.
Câu đúng: Lòng tin của cụ Phan Bội Châu
vào lớp thanh niên học sinh như Tuấn,
Quỳnh sẽ khích lệ htiếp bước các chỉ ái
quốc như cụ.
c. Lỗi: Không phân định các thành phần
câu.
Câu đúng: Bằng nh cảm yêu nước, khát
vọng duy tân sự bốn ba tranh đấu cho
mục tiêu dân tộc tự cường, cụ Phan Bội
Châu đã trở thành tấm gương cao đẹp cho
đồng bào khắp ba miền Bắc Trung Nam và
thế hệ thanh niên học sinh đương thời noi
theo.
Bài tập 2: GV cần u ý HS đối chiếu các
ngữ liệu bài tập 2 với các thông tin trong
văn bản 1, 2 để thể chỉ ra lỗi nêu cách
sửa cho chính xác.
a. Lỗi: Sắp xếp sai trật tự thành phần câu.
Câu đúng: Vào đầu thập niên 70 thế kỉ trước,
Nguyễn Vỹ đã viết “Tuấn chàng trai nước
Việt”, trong đó có thuật lại việc Tuấn
Quỳnh đến thăm ngôi nhà tranh của cụ Phan
Bội Châu ở Bến Ngự.
b. Lỗi: Sắp xếp sai trật tự thành phần câu
Câu đúng: “Tuấn chàng trai nước Việt”,
một tác phẩm n xuôi tự sự cỡ lớn, đã ghi
lại những chứng tích thời đại” trong khoảng
45 năm đầu thế kỉ XX.
c. Lỗi: Sắp xếp sai trật tự thành phần câu.
Câu đúng: Một số tài liệu cho rằng: theo gợi
ý của V. -nin, khoảng từ năm 1913 đến
năm 1923, M. Go--ki đã viết các tác phẩm
tự truyện về cuộc đời ông, trong đó Thời
thơ ấu”, “Kiếm sống”, “Tôi đã học tập như
thế nào?”.
Từ đọc đến viết
- Hình thức đoạn văn thể viết theo dạng
diễn dịch, quy nạp hay phối hợp.
- Nội dung: thể nhấn mạnh một số ý như:
ức hình thành trên những trải nghiệm đời
sống của nhân; ức tuổi thơ bao giờ
cũng hồn nhiên, trong sáng, khó phai mờ
theo thời gian, do vậy, thường tầm quan
trọng trong việc nuôi dưỡng tâm hồn, hình
thành nhân cách của mỗi người...
HOT ĐNG 3: CHT LI KIN THC TING VIT
a. Mc tiêu: Khái quát được ni dung chính bài hc.
b. Sn phm: Sơ đồ duy về li thành phn câu
c. T chc thc hin
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS vẽ sơ đồ duy tổng kết
nội dung bài học
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS vẽ sơ đồ tư duy
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Đại diện 1 – 2 nhóm trình bày sản phẩm
*Bước 4: Kết luận, nhận định
HS nhận xét, GV tổng kết kiến thức
HOT ĐNG 4: TNG KT
a. Mc tiêu: Rút ra đưc những lưu ý khi vận dng kiến thc v li v thành phn câu vào
thc tế trong vic to lp văn bản
b. Sn phm: Câu tr li ca HS, phn thc hin bài tp (v nhà)
Lỗi về thành
phần câu
Thiếu thành
phần câu
Thiếu chủ ngữ
Thiếu vị ngữ
Thiếu cả
thành phần
chủ ngữ và vị
ngữ
Không phân định rõ
các thành phần câu
Sắp xếp sai trật tự
thành phần câu
c. T chc thc hin
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
1. Những lưu ý khi vận dụng kiến thức
tiếng Việt
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV đặt câu hỏi: Theo bạn, khi thực hiện việc
viết câu hoặc tạo lập đoạn văn/ văn bản,
chúng ta cần chú ý điều gì?
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS suy nghĩ, vận dụng từ thực tế để t ra
kinh nghiệm cho bản thân
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Mời 1 – 2 HS trình bày
*Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, lưu ý HS về tầm quan trọng
của việc viết câu đầy đủ những thành phần
câu.
2. Củng cố, mở rộng :
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV yêu cầu HS thực hiện bài tập sau:
Cho biết các câu sau mắc lỗi nêu cách
sửa (chú ý đối chiếu với những thông tin
trong các văn bản Bài 9 sách giáo khoa
sách bài tập):
a. Trong khoảng 45 năm đầu thế kỉ XX,
“Tuấn – chàng trai nước Việt”, một tác phẩm
văn xuôi tự sự cỡ lớn, đã ghi lại những
“chứng tích thời đại”.
b. Qua truyện “Em Dìnđã khơi dậy bao kỉ
niệm buồn thương.
c. Truyện “Em Dìn (Hồ Dzếnh) in trong
“Chân trời ”, N xuất bản Á Châu,
Nội, 1946, hoàn thành vào tháng 12 năm
1943.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS thực hiện bài tập (về nhà)
1. Những lưu ý khi vận dụng kiến thức
tiếng Việt
- Cần viết câu đầy đủ thành phần chính
(chủ ngữ, vị ngữ)
- Tránh viết những câu quá rườm rà dễ gây
hiện tượng tối nghĩa, khó hiểu.
- Khi viết cần đặt sự kiện vào ngữ cảnh để
có thể sắp xếp một cách hợp lí.
2. Củng cố, mở rộng:
a. Lỗi sắp xếp sai trật tự thành phần câu.
Cách sửa: Sắp xếp lại vị trí các thành phần
trong câu cho phù hợp.
Câu đúng: “Tuấn chàng trai nước Việt”,
một tác phẩm văn xuôi tự sự cỡ lớn, đã
ghi lại những “chứng tích thời đạitrong
khoảng 45 năm đầu thế kỉ XX.
b. Lỗi thiếu thành phần chủ ngữ.
Cách sửa: Thêm chủ ngữ “tác giả trước
“đã khơi dậyhoặc bỏ từ “quađể “truyện
Em Dintrở thành chủ ngữ.
c. Lỗi sắp xếp sai trật tự thành phần câu.
Trong câu y, việc sắp xếp vị ngữ “hoàn
thành vào tháng 12 m 1943” sau vị ngữ
“in trong Chân trời cũ, Nhà xuất bản Á
Châu, Hà Nội, 1946” là không hợp lí.
Cách sửa: Sắp xếp lại vị trí các thành phần
trong câu cho phù hợp.
Câu đúng: Truyện “Em Din(Hồ Dzếnh)
hoàn thành vào tháng 12 năm 1943, in
trong “Chân trời cũ”, Nhà xuất bản Á
Châu, Hà Nội, 1946.
BÀI 9: NHỮNG CHÂN TRỜI KÍ ỨC
(TRUYỆN – TRUYỆN KÍ)
ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI
XÀ BÔNG “CON VỊT”
(Trích)
Trần Bảo Định
( 0.5 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. Về năng lực đặc thù
Học sinh phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật,
…trong văn bản.
Học sinh xác định phân tích được sự kết hợp giữa cấu phi cấu trong văn
bản truyện kí.
Học sinh nêu nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thhiện nội dung văn
bản.
Học sinh phát hiện được những liên tưởng, biểu cảm bất ngờ thú vị của tác giả
Học sinh khái quát được đặc điểm thể loại truyện kí được thể hiện.
Học sinh vận dụng ng lực ngôn ngữ để đọc hiểu văn bản.
2. Về năng lực chung: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải quyết
vấn đề, ….
3. Về phẩm chất: Trân trọng vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG – TẠO TÂM THẾ
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học
tập
GV để khoảng 7 phút để HS tự
đọc trả lời các câu hỏi để
rèn luyện cách đọc VB truyện.
GV đưa ra một số câu hỏi
mang tính chất gợi mở.
HS suy nghĩ và trả lời
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trả lời câu hỏi
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
GV dẫn dắt vào bài học:
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật,
…trong văn bản.
Học sinh xác định phân tích được sự kết hợp giữa cấu phi cấu trong văn
bản truyện kí.
Học sinh nêu nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn
bản.
Học sinh phát hiện được những liên tưởng, biểu cảm bất ngờ thú vị của tác giả
Học sinh khái quát được đặc điểm thể loại truyện kí được thể hiện
b. Nội dung thực hiện:
Giáo viên chia nhóm, HS thảo luận và tìm hiểu về văn bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học
tập.
Giáo viên kết hợp yêu cầu HS
đọc văn bản tr lời câu 1
trong SGK.
- GV hướng dẫn HS tóm
tắt câu chuyện xác định đề
tài, chủ đề của truyện.
- GV ớng dẫn HS liệt
các sự kiện chính theo trật
tự thời gian; liệt các chi tiết
tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự
kiện, nhân vật,…
- HS suy ngẫm và trả lời
Thời gian: 7 phút
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt kiến thức
Thời gian: 3 phút
1. Tóm tắt câu chuyện và đề tài, chủ đề của truyện.
a. Tóm tắt câu chuyện:
Truyện kể về Cai Tuất, ông cùng với một số nhân yêu
nước khác đã m một ởng sản xuất bông hiệu
“Con Vịt” để người Việt thể dùng hàng Việt. Vợ của
ông không biết ông có thực sự tấm lòng với nước
không, hay chỉ nghĩ đến bản thân. Nhưng đã cùng với
vợ điền chủ ơng vẫn đi mua dừa khô từ nhiều nơi về
để m bông. Ông Tuất đã di dời những ngôi mộ xung
quanh đấy để thể làm cơ sở sản xuất xung quanh.
sở đã tạo nên công việc cho nhiều người không khí
cuộc sống trở nên nhộn nhịp, tấp nập hơn. Ông gặp được
điền chủ Dương, nghe ông tâm sự về việc mình mở nhà
máy xay xát gạo, rồi bán hết vườn tược cho một người
Trần Thọ. Khi mình làm chủ thể tạo công ăn việc
làm, sản phẩm cho người Việt, còn khi điền chủ giàu thì
dân chúng lại bị bóc lột khổ cực. Cả hai ông đều không
chịu nổi sự ràng buộc của thực dân Pháp đứng lên mở
ra một con đường mới cho người Việt lúc bấy giờ. Rồi
ngày càng nhiều người Việt đứng lên mở xưởng càng
cho thấy sự phát triển của các sản phẩm Việt. Khi những
mẻ ng đầu tiên của Cai Tuất ra lò, mọi người cả
ông đều hết sức vui mừng. Ông còn được Trần Chánh
Chiêu khen ngợi trước sản phẩm ông làm ra ông
hứa mình sẽ đưa sản phẩm ngày càng phát triển hơn.
Nhưng niềm vui chưa được bao lâu thì người chỉ điểm
của Pháp đã khiến cho những sở sản xuất như ông
Tuất bị đàn áp, không kinh doanh nổi. Trước sự việc đó,
ông Tuất như chết lặng, ngậm ngùi nhìn những xưởng sản
xuất của mình. Nhưng ông quyết không cho bọn Pháp lấy
những sản phẩm của người Việt đi, ông đã châm lửa
đốt cả xưởng sản xuất của mình đi. Ông Tuất cũng như
những người đại diện cho những con người yêu nước bấy
giờ thà mất tất cả, chứ quyết không bán cho bọn thực dân
Pháp.
b. Đề tài, chủ đề của văn bản: Tấm lòng của những
người dân yêu nước khi xưa khó thay đổi, khó có thể phai
mờ được bởi lợi ích hay tiền tài. Người nông dân thể
mất hết tất cả, nhưng không thể mất đi được lòng trung
trinh và đất nước.
2. Một số nội dung, chi tiết thuộc loại yếu tố xác định
(phi cấu) hoặc yếu tố không xác định (có thể
cấu) được sử dụng trong các đoạn của văn bản:
Đoạn
Nội dung, chi tiết
Yếu tố
xác
định
(phi
cấu)
Yếu tố
không
xác
định
(có thể
hư cấu)
Một
- Cai Tuất tài lựa chọn
chó tốt cả vùng Sầm Giang
- chọn chó khôn cần lưu ý
“Mắt to, phá trên chân mày
điểm sậm màu…. đốm đầu
thì nuôi, đốm đuôi thì…”
- Giu-béc Chiếu nhờ điền
chủ Dương nói với Cai Tuất
câu ca dao “Tham chi đồng
bạc con cò/ Bỏ cha, bỏ mẹ
theo phò Lang Sa
- Phong trào Minh Tân trên
đất Mỹ Tho
-Nam Kỳ thuộc Pháp
x
x
x
x
x
Hai
- Văn Cửu, một trong
tám người gốc gác dân Mỹ
Tho, sáng lập viên Công
ty Cổ phần “Nam Kỳ Minh
Tân công nghệ”
- ông Huỳnh Đình Điển, chủ
khách sạn Nam Kỳ
- Minh Tân phong trào
yêu nước, kết nối giữa
phong trào Đông Du
phong trào Duy Tân. Mục
đích cuối cùng đánh đuổi
thực dân Pháp, giành độc
lập, tự do cho Tổ quốc
x
x
x
Ba
- Điền chủ Dương chủ
nhà máy xay xát gạo lớn bậc
nhứt ở Long Hưng
- “Nam Kỳ thương cuộc” do
ông Trần Văn Thạnh Chợ
gạo thành lập: “,,,lập sở nhà
máy xay lúa, lập hãng ăn
lúa gạo (để trực tiếp xuất
khẩu) hoặc lựa con dân
đứa nào thông thái thì cho
qua bên Tây học bác
vật…” (Lục Tỉnh tân văn)
Chủ tỉnh Mỹ Tho phát lịnh
từ tòa Bố đàn áp, bắt bớ
tịch thu các sở của Minh
Tân
x
x
x
Bước 1. Giao nhiệm vụ học
tập.
Giáo viên kết hợp yêu cầu HS
đọc văn bản tr lời câu 3
trong SGK.
GV định hướng: Chú trọng vào
những chi tiết, hành động nổi
bật của nhân vật Cai Tuất, từ
đó phân tích tính cách của
nhân vật cho biết sự kết hợp
giữa cấu phi cấu đã
tác dụng thế nào trong việc
thể hiện tính cách của nhân vật
này.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài m
báo cáo phần bài làm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến
thức cơ bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học
tập.
Giáo viên kết hợp yêu cầu HS
đọc văn bản trả lời câu
4,trong SGK.
GV định hướng: Thông qua
cách lựa chọn hành động của
Cai Tuất ở cuối văn bản, đưa ra
những bình luận của bản thân
về sự lựa chọn đó, đồng thời
nhờ đó bạn hiểu được về
ý thức khát vọng tự cường
dân tộc của danh nhân Việt
Cai Tuất châm lửa đốt
những thùng dầu bao quanh
thành chiến lũy. Rừng lửa
trùm mất hút bọn thực dân
Pháp và lũ tay sai
x
3. Tính cách của Cai Tuất, tác động của sự kết hợp
giữa cấu phi cấu đã tác dụng trong việc
thể hiện tính cách của nhân vật này như sau
- Tính cách của Cai Tuất đã được thể hiện nét trong
văn bản thông qua một số chi tiết nổi bật, đặc sắc:
+ “Cả vùng Sầm Giang mấy ai không bái phục tài lựa
chọn chó tốt của Cai Tuất. Vả lại ông ta chẳng những
không giấu nghề con phổ biến cho xóm giếng cùng
biết” Ông Cai Tuất hiện lên một người tài giỏi với
biệt tài lựa chọn chó tốt, vốn nổi tiếng khắp vùng nhưng
Cai Tuất lại không hề kênh kiệu, ngược lại ông hòa đồng
với xóm giềng, vui vẻ, hào phóng, sẵn sàng chia sẻ cho bà
con cách chọn chó khôn mà không hề giấu giếm.
+ Hơn nữa, ông còn một người luôn vui vẻ, m hỉnh
và yêu động vật: Ông “chẳng can đởm ăn thịt chó, con vật
mang biểu ợng trung thành với chủ; cả thịt trâu, con
vật mang biểu tượng bạn nhà nông”, “hãnh diện về con
chó mực nhà ông”
+ Cai Tuất một người cần cù, chịu khó khi sẵn sàng
khởi nghiệpy dựng cơ sở sản xuất xà bông với vô cùng
nhiều thử thách, khó khăn.
+ Cai Tuất n một người tốt, ông luôn muốn cuộc
sống của tất cả mọi người tốt đẹp hơn vậy ông đã y
dựng sở sản xuất bông hiệu “Con Vịt” để tạo công
ăn việc làm cho nhiều người.
+ Đồng thời, ông là mang trong mình tinh thần dân tộc vô
cùng lớn lao, thiêng liêng, ông luôn mang tinh thần
“Người Việt xài hàng Việt”, ông thể mất hết tất cả,
nhưng không thể mất đi được lòng trung trinh với đất
nước.
- Sự kết hợp giữa cấu phi cấu thể giúp thể
hiện tính cách của nhân vật một cách phong phú đa
chiều hơn. Việc sử dụng các chi tiết cấu thể giúp
tác giả tạo ra những tình huống hoặc sự kiện đặc biệt để
thử thách nhân vật, từ đó thể hiện tính cách, suy nghĩ,
hành động và quan điểm của Cai Tuất.
4. Bình luận về cách lựa chọn hành động của Cai Tuất
cuối văn bản. Tác phẩm giúp bạn hiểu thêm điều
về ý thức khát vọng tự cường dân tộc của danh
nhân Việt Nam vào đầu thế kỉ XX
- Cuối văn bản, Cai Tuất đã lựa chọn “châm lửa đốt
những thùng dầu bao quanh thành chiến y”. Cách lựa
Nam vào đầu thế kỉ XX
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài m
báo cáo phần bài làm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến
thức cơ bản
Bước 1. Giao nhiệm vụ học
tập.
Giáo viên kết hợp yêu cầu HS
đọc văn bản tr lời câu 5
trong SGK.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thảo luận
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ bài m
báo cáo phần bài làm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến
thức cơ bản
chọn hành động của Cai Tuất thể hiện ông một người
tấm lòng yêu nước sâu sắc, khó thay đổi, khó thể
phai mờ được bởi lợi ích hay tiền tài. Ông thể mất hết
tất cả, đánh đổi cả sự nghiệp ông đã y dựng nhưng
không thể mất đi được lòng trung trinh và đất nước.
- Qua hành động đó của nhân vật Cai Tuất, thể thấy
được ý thức và khát vọng tự cường dân tộc của danh nhân
Việt Nam vào đầu thế kỉ XX cùng sâu sắc. Họ đều
những người con mang trong mình lòng yêu quê
hương, đất nước lớn lao, trong họ luôn đau đáu làm sao
để dân tộc mình không phải bó tay, chịu cảnh lệ thuộc
vào hàng hóa của bản Pháp, họ luôn mang tinh thần
“Người Việt xài hàng Việt”.
5. Những dấu hiệu giúp bạn nhận biết văn bản
bông “Con Vịt” thuộc thể loại truyện kí.
- Tác giả dùng lối kể chuyện rất thực tế chi tiết về các
sự kiện hành động của nhân vật, tả ràng những
tình huống trong câu chuyện. Đồng thời, tác giả thường
sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu, gần gũi, không sử dụng những
từ ngữ khó hiểu hoặc ngôn ngữ chuyên ngành.
- Văn bản thường mang tính cảm động sâu sắc về mặt
tâm lý, giúp độc giả suy ngẫm về cuộc sống và con người.
- Đề tài chủ yếu về cuộc sống con người, đi sâu miêu
tả số phận của những con người trong hội phong kiến
cũ.
Nội dung chan chứa tinh thần nhân đạo: yêu thương, trân
trọng những tình cảm, phẩm chất đẹp đẽ, tố cáo những
xấu xa, tàn ác, chà đạp lên cuộc sống của những người
bình thường. Đồng thời ca ngợi, trân trọng tình cảm tốt
đẹp, phẩm chất tốt đẹp của con người.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu hoạt động: HS sưu tầm một đoạn truyện viết về đề tài người nông dân hoặc
có đan xen vào lòng yêu đất nước.
b. Nội dung thực hiện : HS vận dụng kiến thức đã học để thực hành.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học
tập
Giáo viên giao nhiệm v
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài
làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa
chọn các chia sẻ tốt để cả lớp
tham khảo
GV linh hoạt sử dụng sản phẩm của HS
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG, LIÊN HỆ
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh liên hệ chia sẻ về vấn đề thể hiện tình yêu quê hương, đất
nước.
b. Nội dung thực hiện: HS thực hành kể những trải nghiệm của bản thân trong học tập,
cuộc sống để bày tỏ tình yêu quê hương, đất nước của mình.
Bước 1. Giao nhiệm vụ học
tập
Giáo viên giao nhiệm vụ tìm
hiểu
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình bày phần bài
làm của mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa
chọn các chia sẻ tốt để cả lớp
tham khảo
GV linh hoạt sử dụng phần chia sẻ bài làm của HS
Phụ lục. Rubric thảo luận nhóm
TIÊU CHÍ
CẦN CỐ GẮNG
(0 4 điểm)
ĐÃ LÀM TỐT
(5 7 điểm)
RẤT XUẤT SẮC
(8 10 điểm)
Hình thức
(2 điểm)
0 điểm
Bài làm còn sài,
trình bày cẩu thả
Sai lỗi chính tả
1 điểm
Bài làm tương đối đy
đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính tả
2 điểm
Bài làm tương đối
đẩy đủ, chỉn chu
Trình bày cẩn thận
Không có lỗi chính tả
Có sự sáng tạo
Nội dung
(6 điểm)
1 - 3 điểm
Chưa trả lơi đúng câu
hỏi trọng tâm
Không trả lời đủ hết
các câu hỏi gợi dẫn
Nội dung sài mới
dừng lại mức độ biết
và nhận diện
4 5 điểm
Trả lời tương đối đầy
đủ các câu hỏi gợi dẫn
Trả lời đúng trọng tâm
ít nhất 1 2 ý mở
rộng nâng cao
6 điểm
Trả lời tương đối đầy
đủ các câu hỏi gợi
dẫn
Trả lời đúng trọng
tâm
nhiều hơn 2 ý mở
rộng nâng cao
Có sự sáng tạo
Hiệu quả
nhóm
(2 điểm)
0 điểm
Các thành viên chưa
gắn kết chặt chẽ
Vẫn còn trên 2 thành
viên không tham gia
hoạt động
1 điểm
Hoạt động tương đối
gắn kết, tranh luận
nhưng vẫn đi đến thông
nhát
Vẫn còn 1 thành viên
không tham gia hoạt
động
2 điểm
Hoạt động gắn kết
sự đồng thuận
nhiều ý tưởng khác
biệt, sáng tạo
Toàn bộ thành viên
đều tham gia hoạt
động
Điểm
TỔNG
Ngày son: 18/3/2023
BÀI 9: NHNG CHÂN TRI KÍ C (Truyn Truyn kí)
PHẦN 3. VIẾT
Tiết …..: VIẾT VĂN BẢN THUYT MINH (V MT ĐỐI TƯỢNG) CÓ LNG
GHÉP MT HAY NHIU YU T NHƯ MIÊU T, T S, BIU CM, NGH
LUN.
(3 tiết)
I. MỤC TIÊU
1. V kiến thc: Hc sinh nm được tri thc, yêu cu ca kiu bài thuyết minh một đối
ng có lng ghép mt hay nhiu yếu t như miêu tả, t s, biu cm, ngh lun.
2. V năng lực:
- Năng lc chung: Phát triển năng lực t hc, gii quyết vấn đề, sáng to và hp tác.
- Năng lực đặc thù: Viết được bài văn thuyết minh (v một đối tượng) s dng mt hay
nhiu yếu t như miêu tả, biu cm, t s, ngh lun.
3. V phm cht: Qua phn viết, hs nh thành phm cht trách nhim, biết quan tâm
đến con người và cuc sng xung quanh, ch động đưa ra nhng ý kiến ca bn thân.
II. THIT B DY HC, HC LIU
- SGK, SGV
- Mt s tranh ảnh có liên quan đến bài hc
- Máy chiếu dùng chiếu tranh nh.
- Giấy A0 để HS trình bày kết qu làm vic nhóm, bút lông.
- Phiếu hc tp
- Bng kim bài viết ca HS
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. T chc
Lp
Tiết
Ngày dy
số
Vng
2. Kiếm tra bài :
3. i mi:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập của
mình, dẫn dắt vào bài mới.
b. Ni dung: Gv nêu câu hỏi.
c. Sn phm: Câu trả lời bằng ngôn ngữ nói của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV nêu tình huống học tập:
- Đầu học 2, giao cho lớp một nhiệm vụ học tập
nhà: chọn đọc một trong những cuốn sách văn học hay của
VH thế giới (Hãy chăm sóc mẹ, Cây cam ngọt của tôi,
Người đua diều, n kia đường đứa dở hơi…) ghi
chép những điều mình đọc vào Nhật kí đọc sách.
- Những tiết học tới cô sẽ tổ chức cho các em viết bài giới
thiệu về cuốn sách mình đã đọc với các bạn.
GV đặt câu hỏi:
- Sử dụng kiểu văn bản
thuyết minh.
- Kết hợp với các yếu tố
- Theo các em, chúng ta sẽ chọn kiểu văn bản nào để viết
bài giới thiệu?
- Chúng ta n sử dụng các yếu tố phi ngôn ngữ để đưa
vào văn bản không? Ngoài phương thức biểu đạt chính là
thuyết minh thì chúng ta sẽ sử dụng những phương thức
biểu đạt nào khác, vì sao?
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
HS suy nghĩ, trao đổi với bạn cùng bàn. GV quan sát.
B3. Báo cáo thảo luận:
- HS trình bày câu trả lời.
- GV gọi hs nhận xét, bổ sung câu trả lời của bạn.
B4. Đánh giá kết qu thc hin: GV nhận xét, bổ sung,
chốt lại kiến thức, đẫn dắt vào bài mới.
phi ngôn ngữ.
- Nên sử dụng lồng ghép
một hay nhiều phương
thức khác: miêu tả, biểu
cảm, tự sự, nghị luận để
bài viết hấp dẫn, sinh
động hơn.
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Ni dung 1: Tìm hiu các yu cu ca kiu bài
a. Mục tiêu: Nhận biết các yêu cầu của kiểu bài thuyết minh về một đối tượng có
lồng ghép một hay nhiều yếu tố (miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận..)
b. Ni dung: Học sinh đọc sách giáo khoa (bài 9 và bài 1) đm tt kiến thc cn nh.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ:
- Thế nào kiểu bài thuyết minh một đối tượng
lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, biểu
cảm, tự sự, nghị luận?
- Đối với kiểu bài này các em cần chú ý những yêu
cầu nào? Trình bày thành sơ đồ tư duy.
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- HS đọc đánh dấu ý chính, trao đổi với bạn cùng
bàn.
- Hs vẽ đồ duy tóm tắt yêu cầu chính của kiểu
bài.
- GV quan sát, hỗ trợ.
B3. Báo cáo thảo luận:
- Gv tổ chức hoạt động.
- Học sinh trình y câu trả lời, nhận xét, bổ sung
câu trả lời của bạn.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức bằng cách
trình chiếu sơ đồ tư duy về yêu cầu của kiểu bài.
I. Tìm hiểu yêu cầu của kiểu
bài.
* Kiểu bài: HS cần nhớ ý
chính: Đây kiểu bài sử dụng
kết hợp nhiều yếu tố, phương
tiện để miêu tả, giải thích làm
đặc điểm của một đối
tượng.
* Yêu cầu đối với kiểu bài:
- Nêu được đối tượng TM.
- Làm các đặc điểm của đối
tượng.
- Lồng ghép được một hay nhiều
yếu tố như miêu tả, biểu cảm, tự
sự, nghị luận.
- Sắp xếp nội dung theo trình tự
hợp lí.
- Sử dụng ngôn ngữ, phương tiện
phi ngôn ngữ phù hợp.
- Bố cục đảm bảo 3 phần.
Nội dung 2: Đọc và phân tích bài viết tham kho
a. Mục tiêu: Nhn biết được nhng thao tác cn làm, những lưu ý khi thc hiện các bước
trong quá trình viết i thuyết minh v một đối ng lng ghép mt hay nhiu yếu t
như miêu tả, biu cm, t s, ngh lun. Khc sâu phn tri thc v kiu bài va m hiu
trên.
b. Ni dung: Hc sinh tr li các câu hi sgk sau khi đc bài viết tham kho.
c. Sn phm: Câu tr li ngn gn ca hs ghi trong v.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Đối chiếu ngữ liệu với tri thức về kiểu bài và cho
biết:
1. Nhận xét của bạn về cách mở đầu kết thúc
văn bản.
2. Bài thuyết minh đã giải thích, trình bày những
nồi dung cụ thể nào? Các nội dung ấy đã m
đặc điểm nào của đối tượng?
3. Văn bản đã lồng ghép những yếu tố nào trong
các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận?
Cách người viết lồng ghép các yếu tố trên trong
văn bản có gì đáng lưu ý?
4.Tác giả đã sắp xếp các nội dung cụ thể trong bài
viết trên theo trật tự nào?
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
- Học sinh đọc thầm văn bản, trao đổi thực hiện
nhiệm vụ với bạn cùng bàn.
- GV quan sát, gợi mở.
B3. Báo cáo thảo luận:
HS trình y câu trả lời, nhận xét, bổ sung câu trả
lời của bạn.
B4. Đánh giá kết qu thc hin: GV nhận xét,
bổ sung, chốt lại kiến thức.
II. Đọc ngữ liệu tham khảo:
Câu 1. Mở bài kết bài của văn
bản đều theo cách trực tiếp:
- Mở bài: Giới thiệu tác phẩm nghệ
thuật - đối ợng thuyết minh
các thông tin liên quan.
- Kết bài: Khẳng định giá trị của
tác phẩm nghệ thuật - đối tượng
thuyết minh.
Câu 2. Bài thuyết minh đã giải
thích, trình bày về:
- Nội dung câu chuyện được đề cập
trong tác phẩm "Tôi thấy hoa vàng
trên cỏ xanh".
- Những vẻ đẹp/thành công của tác
phẩm "Tôi thấy hoa vàng trên cỏ
xanh".
- Những tín hiệu từ ng chúng
dư luận đối với tác phẩm.
- Các nội dung y đã làm được
giá trị của tác phẩm, sức hấp dẫn
của tác phẩm đối với người đọc.
Câu 3. Văn bản đã lồng ghép
những yếu tố:
- Tự sự khi nói về nội dung câu
chuyện được đề cập trong tác
phẩm.
- Miêu tả khi nói về những vẻ đẹp
của tác phẩm sự đón nhận của
công chúng với tác phẩm.
- Biểu cảm khi y tỏ cảm xúc về
những thành công, vẻ đẹp của tác
phẩm...
- Nghị luận khi bày tquan điểm
của mình về những khía cạnh,
những vấn đề trong tác phẩm.
=> Làm cho những thông tin của
văn bản hiện lên ràng, cụ thể;
văn bản trở nên hấp dẫn, thuyết
phục hơn bộc lộ được tình cảm
của người viết.
Câu 4. Tác giả đã sắp xếp các nội
dung cụ thể trong bài viết theo trật
tự: nội dung - hình thức nghệ thuật
- giá trị của tác phẩm.
HOT ĐNG 3: LUYN TP (Thc hành viết)
a. Mục tiêu:
Học sinh nắm được cách viết bài văn thuyết minh về một đối tượng có lồng ghép một hay
nhiều yếu tố như miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận theo đúng quy trình bốn bước.
b. Ni dung:
Giáo viên hướng dn hc sinh thc hin các nhim v hc tp: tr li câu hi, tho lun
nhóm đôi bằng PHT, phân tích ví d.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh, PHT.
d. Tổ chức thực hiện:
* Chun b viết
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV giao đề bài cho học sinh:
Viết bài thuyết minh về một đối tượng theo lựa chọn
nhân (một tác phẩm văn học, điện ảnh, âm nhạc, hội họa,...
hoặc một nhân vật/sự kiện văn hóa,...). Bài viết lồng
ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu
cảm, nghị luận.
- Yêu cầu hs nhắc lại quy trình viết gồm 4 bước.
- Hs trả lời các câu hỏi (xem lại sgk tập 1/tr.26):
+ Khi chọn đối tượng thuyết minh cần chú ý điều gì? (gv
định hướng hs chọn đối tượng thuyết minh 1 tác phẩm
văn học)
+ VB này được viết nhằm mục đích gì? Cho ai đọc?
+ Em thu thập tư liệu như thế nào? Ở đâu?
B2. Thực hiện nhiệm vụ: Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi.
B3. Báo cáo thảo luận:
Gv gọi một vài học sinh trả lời nhanh câu hỏi (có thể gọi
những hs ở mức trung bình vì câu hỏi không khó).
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
- Gv chốt lại những điều cần lưu ý ở bước chuẩn bị.
- Hs thchọn đề tài mình yêu thích để luyện tập viết
bài. Tuy nhiên để hướng dẫn trên lớp thì gv sẽ chọn 1
đề bài chung.
III. Thực hành viết theo
quy trình:
1. Chuẩn bị viết.
- Xác định đề tài, mục
đích, đối tượng đọc của
bài thuyết minh.
- Thu thập tài liệu.
Đề bài: Viết i văn
thuyết minh về tác phẩm
“Cây cam ngọt của
tôi”(Jose Mauro de
Vasconcelos) để giới
thiệu với thầy các
bạn trong buổi sinh hoạt
CLB đọc sách của trường.
Đọc truyện y Cam
Ngọt Của Tôi tác giả Jose
Mauro de Vasconcelos
(thienduongtruyen.com)
Review sách y Cam
Ngọt Của Tôi - câu
chuyện về tuổi thơ ngọt
ngào đắng cay
(revisach.com)
* Tìm ý, lp dàn ý:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Phần tìm ý gv yêu cầu học sinh thực hiện
2. Tìm ý, lập dàn ý.
A. Mở bài: Giới thiệu tác phẩm “Cây cam
trước ở nhà khi giao đề bài.
- Phần lập dàn ý: gv chia một nhóm 2 bàn,
thảo luận, y dựng dàn ý chung của
nhóm.
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
Hs làm việc theo nhóm đã chia, phân công
nhóm trưởng và thư kí để ghi chép.
Gv quan sát, hỗ trợ các nhóm.
B3. Báo cáo thảo luận:
- Gv mời đại diện một số nhóm chia sẻ dàn
ý của mình.
- Các nhóm tham gia nhận xét, trao đổi.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
Gv góp ý cho nhng dàn ý hs va trình
bày; cho điểm các nhóm làm tt; giúp hs
ghi nh dàn ý chung ca kiu bài TM, xác
định ni dung cn th hin các phn
MB, TB, KB.
ngọt của tôi”( Jose Mauro de Vasconcelos).
B. Thân bài:
1. Giới thiệu chung về tác giả, tác phẩm.
- Jose Mauro de Vasconcelos là y bút
nổi tiếng của xứ sở Samba.
- “Cây cam ngọt của tôi” cuốn sách bán
chạy nhất trong lịch sử văn học Brazil…
2. Tóm tắt nội dung cuốn sách.
- Nhân vật chính là ai?
- những câu chuyện đã diễn ra với
nhân vật?
3. Những nét đặc sắc của cuốn sách (về
cách kể chuyện, ngôn từ, chi tiết nghệ
thuật…).
4. Bài học ý nghĩa cuốn sách đem đến
cho người đọc.
C. Kết bài: Cảm nhận của bản thân về tác
phẩm.
* Viết, chnh sa, hoàn thin
Hoạt động ca Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
Hc sinh tp trin khai luận điểm 1
hoc m bài thành đoạn văn hoàn
chnh.
B2. Thc hin nhim v:
Hc sinh viết đoạn văn theo yêu cầu
ca gv.
B3. Báo cáo tho lun:
+ Hs chia s đoạn văn đã viết vi các
bn.
+ GV yêu cu HS da trên các tiêu chí
trong bng kim sgk, xem li phn
m bài đã viết và chnh sa nếu cn.
+ HS xem li chnh sa nội dung đã
viết.
B4. Đánh giá kết qu thc hin: GV
góp ý, đánh giá, nhn t, cho điểm bài
viết tt.
3. Viết bài.
4. Xem li và chnh sa.
HOT ĐNG 4: VN DNG
a. Mục tiêu: Viết được văn bản thuyết minh về một tác phẩm văn học lồng ghép một
hay nhiều yếu tố như miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận.
b. Ni dung: HS thc hin viết hoàn chnh bài thuyết minh về một tác phẩm văn học
lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, biểu cảm, tự sự, nghị luận.
c. Sn phm: Bài viết ca HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS viết đầy đủ
phần thân bài kết bài của bài tập trên lớp/ hoặc chọn
viết một đề tài khác mà hs tâm đắc.
B2. Thực hiện nhiệm vụ: HS viết bài hoàn chỉnh.
B3. Báo cáo thảo luận: HS nộp bài viết trong tiết học
tới.
B4. Đánh giá kết qu thc hin: GV đánh giá, nhận xét
vào vở bài tập của học sinh.
Hs thực hiện ở nhà.
4. Củng cố:
5. HDVN:
1. Phiếu học tập số 1
PHIẾU HƯỚNG DN PHÂN TÍCH BÀI VIT MU TRONG SGK
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Câu 4
2. Phiếu học tập số 2
PHIU XÂY DNG DÀN Ý
M bài
Thân bài
Kết bài
3. Phiếu học tập số 3
PHIU HOÀN THIN, CHNH SA BÀI VIT
Mc
Ch chưa đt
Sa thành
M bài
Thân bài
Kết bài
PHN NÓI NGHE
TIT...: THO LUN TRANH LUN V MT VN Đ TRONG
ĐỜI SNG
I. Mc tiêu bài dy
1. Kiến thc: Nhng yêu cu, quy trình thc hin khi tho lun, tranh lun v mt vn
đề trong đi sng có nhng ý kiến khác nhau.
2. Năng lc:
2.1. Năng lc đặc thù:
Biết tho lun, tranh lun v mt vấn đề trong đời sng: kết cu bài ba phn
ràng; có nêu và phân tích, đánh giá các ý kiến trái ngược; s dng kết hợp phương tiện
ngôn ng với các phương tiện phi ngôn ng mt cách đa dng.
2.2. Năng lc chung:
- NL giao tiếp, hp tác: Biết lng nghe và phn hi tích cc.
- NL t ch và t hc: Ch động, tích cc thc hin các nhim v hc tp.
3. Phm cht:
- Lắng nghe, tôn trọng nội dung chia sẻ của các bạn.
- Có trách nhiệm trong việc thảo luận, tranh luận.
II. Thiết b dy hc và hc liu
1. Thiết b dy hc: Máy tính, máy chiếu (nếu có), bng ph, phn/ viết lông.
2. Hc liu: SGK, SGV.
III. Tiến trình dy hc
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu:
- Kích hot đưc hiu biết nn liên quan đến kĩ năng tho lun, tranh lun v mt vn
đề trong đi sng
- Xác định được (nhng) tình hung trong thc tế s dng kĩ năng tho lun, tranh lun
v mt vấn đề trong đi sng có nhng ý kiến khác nhau
b. Sn phm: Câu tr li ca HS v năng thảo lun, tranh lun nhng tình hung
cn tho lun, tranh lun v mt vấn đề trong đời sng có nhng ý kiến khác nhau.
c.T chc thc hin:
HĐ của GV và HS
D KIN
SN PHM
* Bớc 1: Chuyn giao nhim v
(1) Các em đã hoàn thành ni dung bài ngh
lun mt vấn đề trong hi, vy nếu bài
viết đó được gii thiu li bng hình thc nói
thì s có gì khác vi hình thc viết?
(2) Bài thảo luận, tranh luận đó thể được
chia sẻ trong nhng tình huống nào?
* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Thc hin nhim v theo cặp.
* Bước 3: Báo cáo, thảo luận
1 2 HS tr li câu hỏi. Các HS khác nghe,
góp ý, bổ sung (nếu cn).
* Bớc 4: Kết lun, nhn định
(1) GV nhn xét, tổng hợp các câu tr lời của
HS v năng thảo luận, tranh luận nhng
tình huống cn thảo luận, tranh luận về một
vấn đề trong đời sống những ý kiến khác
nhau.
(2) GV bổ sung câu tr li của các nhóm v
một số tình huống thảo luận, tranh luận về
một vấn đề trong đời sống: trong sinh hoạt
câu lạc bộ truyền thông, trong chuyên đề học
tp chia sẻ, mở rộng tri thức v các vấn đề
hội trong các tiết dạy học, trong c d án
cộng đồng, trong c diễn đàn trực tuyến có
liên quan đến các vấn đề xã hội.
- Sn phm ca HS
HOT ĐNG 2: TÌM HIỂU ĐỊNH HƯỚNG NÓI VÀ NGHE
a. Mc tiêu: Tìm hiu định hướng nói và nghe cn thc hin.
b. Sn phm: Câu tr li ca HS v định hưng nói và nghe cn thc hin.
c. T chc thc hin:
HĐ ca
GV HS
D kiến sn phm
Hoạt động lưu ý
cách thc hin
c 1: GV chuyn
giao nhim v
I. Xác định các bưc nói và nghe
c 1: Chun b tho lun, tranh lun
*Xác định đề tài:
Để tài nói nghe bao quát đây thảo lun, tranh
- GV yêu cu HS
đọc thông tin trong
SGK nêu các
bước nói và nghe.
c 2: Thc hin
nhim v
- HS đọc thông tin
trong SGK, chun b
tr li trưc lp.
c 3: Báo cáo,
tho lun
- GV mi 1 2
HS phát biu
trưc lp, yêu
cu c lp nghe,
nhn xét.
c 4: Kết lun,
nhn đnh
- GV nhn xét,
đánh giá, cht
kiến thc.
lun v mt vấn đề đời sng bn quan tâm. C th
là chn mt trong các đ tài mà đề bài gi ý:
Hc sinh cp Trung hc ph thông nên đọc nhng
loi sách nào?
- năng sống gì? sao bn cn phi n luyện
năng sống?
S độ ng s d dãi trong tình bn khác
nhau?
- Các ý kiến vấn ca ph huynh, người thân, bn bè
v hướng nghiệp có ý nghĩa như thế o đối vi bn?
HS cũng thể chn mt vấn đề c th khác ngoài các
gợi ý trên. Tuy nhiên, điều quan trng vấn đề được
chọn m đề tài đ tho lun/ tranh lun phi thuc
phm vi HS thc s hiu biết, quan tâm đ chun
b bài tho lun ni dung tranh lun cho phù hp,
thun li.
*Tìm ý
Nói trình y, giao tiếp trc tiếp với ngưi nghe c
th trong không gian, thời gian xác định; nhưng đây
nhim v ca HS không phi nói hay nghe mt
chiu, yêu cu tạo ra được hiu ứng tương tác vic
luân phiên lượt li, kết hp nói nghe mt cách nhp
nhàng, t chc.... là hết sc cn thiết. Vì thế cn
chun b ý tưởng theo đúng yêu cu ca hoạt động
tho lun/ tranh lun.
+ Các ý kiến đưa ra tho lun cn y gn, hình dung
được kh năng phản ng (đồng tình/ phản đối) ca
các thành viên tham gia tho lun/ tranh hin.
+ Ý kiến có th được ngt, tách thành nhiều t phát
biu (tu thuộc vào người điều hành tho lun hoc
cc din ca các ý kiến phát biểu trước sau mi ý
kiến).
d: Nếu vn đ được chọn m đ tài tho lun là:
năng sống gì? Vì sao bn cn phi rèn luyện
năng sống?
Lượt 1: Kĩ năng sống là gì?
Lượt 2: sao bạn cần phải rèn luyện
năng sống?
Tương tự, nếu vấn đề được chọn m đề tài tho
lun là: S độ ng s d dãi trong tình hn
khác nhau?, GV ng dn HS chun b thành
hai lượt phát biu:
Lượt 1: Thế nào độ lượng và/ hoặc dễ dãi
trong tình bạn.
Lượt 2: Tại sao cần phân biệt hai loại thái độ
này?
Tách ra như vậy cách chia nh ni dung phát biu
tho luận đề mỗi người th ch cn nói mt phn ý
kiến ca mình khi cn, th đan xen, tiếp ni,
nhn mnh thêm hoc t qua ni dung bạn khác đã
đề cp; không lp li mt cách dư tha.
*Lp dàn ý:
Tho lun/ tranh luận thưng nhng ý kiến ngn,
khâu lp dàn ý cn thc hin mt cách gn nh, linh
hot. Dàn ý đây đơn giản ch cách sp xếp ý cho
vic trình bày mt luận điểm c th, l, bng
chng, trích dn khi cn.
*Luyn tp
Mt s cách luyn tp nhà. Trước hếttp cách m
đầu, kết thúc ý kiến, cách nêu ý kiến (thường bng
câu mang ch đề), trin khai ý kiến (bng mt s câu
c th); tp phát âm to, ràng; tập điều chỉnh cao độ,
nhịp độ, tp biu cm; ...
c 2: Tho lun/ tranh lun
- Cách thích ng vi tình hung, cc din, din biến
ca ni dung tho lun/ tranh lun, nhm tạo đưc s
tương tác tích cực trong bui hc.
- V tính cht, chức năng, HS phân biệt yêu cu ca
tho lun vi tranh lun. Đây hai dng hot
động tuy gần gũi nhau nhưng không phi là mt.
HĐ Thảo luận
HĐ Tranh luận
Hoạt động thảo luận
chủ yếu để xem xét
vấn đề từ nhiều phía,
lắng nghe ý kiến của
Hoạt động tranh luận
dựa trên các ý kiến khác
biệt, nhằm cho thấy tính
đa dạng, phức tạp của
các thành viên, nhằm
mang lại cho mọi
người nhận thức
chung, sáng rõ, đầy
đủ, sâu sắc về vấn đề.
vấn đề; tránh cho người
cách hiểu, nhận thức đơn
giản, dễ dãi, xuôi chiều,
một phía.
- V nguyên tc, khi tham gia tho lun/ tranh
lun, mi thành viên cn:
1. Chấp hành sự phân công của người điều hành buổi
thảo luận/ tranh luận (về thứ tự, thời điểm, thời gian mỗi
thành viên được cho phép phát biểu).
2. Lắng nghe, ghi chép, chuẩn bị ý kiến để phát biểu bổ
sung, phát triển ý kiến; thể hiện sự đồng tình hay phản bác
khi cần.
3. Thể hiện thái độ lịch sự, cầu thị, hợp tác.
ớc 3: Trao đổi, đánh giá
*Trao đổi
- Trong vai trò ngưi nói: HS biết lng nghe
ghi chép nhng câu hi hoc ý kiến góp ý ca các bn
v ý kiến ca bn thân; gii thích và làm rõ những điều
người nghe chưa rõ hoc có ý kiến khác vi mình.
- Trong vai trò người nghe: HS biết lng nghe ý
kiến phát biu ca bn mình, biết nêu câu hi hoc ý
kiến góp ý v ni dung, hình thc ý kiến tho lun,
tranh lun của người nói hoc yêu cầu người nói gii
thích m những điều mình chưa hoc ý kiến
có s khác bit.
*Đánh giá
Đánh giá theo các tiêu chí cơ bản: mc đ đápng yêu
cu v ni dung; cách diễn đạt, giọng điệu; cách s
dụng phương tiện phi ngôn ng; cách m đầu, kết thúc
bài nói vi các biu hin c th, ...; tp đánh giá bài
nói t c vai trò người nói ln vai trò người nghe; biết
s dng bng kim (trong SGK) đ đánh g ý kiến
tho lun/ tranh lun.
+ Ngưi nói:
Nội dung
Đạt
Chưa
đạt
Bố cục ràng, các ý kiến
được sắp xếp hợp lí.
lẽ xác đáng, bằng chứng tin
cậy lấy từ thực tiễn đời sống.
Tóm tắt được nội dung chính
đã trình bày.
Nêu được vấn đề thảo luận
mời gọi sự phản hồi từ người
nghe
Phản hồi thỏa đáng những câu
hỏi, ý kiến của người nghe.
năng trình y: cách diễn
đạt, giọng điệu; cách sử dụng
phương tiện phi ngôn ngữ;
cách mở đầu và kết thúc; …
+ Người nghe:
Nội dung
Đạt
Chưa đạt
Chuẩn bị giấy bút để ghi chép
Tìm hiểu nội dung vấn đề đời
sống chuẩn bị thảo luận, tranh
luận
Ghi chép tóm tắt nội dung bài
nói dưới dạng từ khóa
Dự kiến những điều cần trao
đổi
Nhận xét về cách trình bày bài
nói
Thái độ hợp c, lắng nghe,
tôn trọng, phản hồi tích cực,
ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp
khi trao đổi, …
HOT ĐNG 3: THC HÀNH NÓI VÀ NGHE
a. Mc tiêu: HS thực hành được bài Nói và nghe: Tho lun, tranh lun v mt vấn đề
trong xã hi
b. Sn phm: Bài nói ca HS và s đánh giá của c lp.
c. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV HS
D KIN
SN PHM
1. Hot đng thc hành
1. Thc hành nói
c 1: Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS chun b bài nói.
c 2: Thc hin nhim v hc tp
- HS chun b bài nói.
c 3: Báo cáo, tho lun
- GV mi lần lượt 2 HS lên trình y bài nói trưc lp.
Vi mi HS lên trìnhy, GV yêu cu c lp nghe, nhn
xét, trao đổi vi bn sau khi bn trình bày xong.
Nội dung
Ý kiến trình bày
Các ý kiến
phản hồi
Bạn A:
Bạn B:
…..
c 4: Kết lun, nhn đnh
Nội
dun
g
Những
vấn đề
tôi đồng
tình với
bạn
Những
vấn đề tôi
chưa đồng
tình hoặc
cần giải
thích
hơn
Những
vấn đề
bạn trả
lời tôi
Ý kiến
của tôi
sau khi
nghe
bạn
trình
bày
Ý
kiến
bạn
Ý
kiến
bạn
- GV nhận xét, đánh giá, khen ngi c lp.
2. Hướng dn Chnh sa nói nghe
* GV hướng dn HS ghi li nhng nhn xét v quá trình
nói ca bn bng cách tr li các câu hi như:
- Bài nói ca bn b cc ràng, các ý kiến được sp
xếp hp lí hay không?
và nghe
- Bài nói l xác đáng, bằng chng tin cy ly t
thc tiễn đời sng không?
- Bài nói đã tóm tắt được nội dung chính đã trình bày
hay chưa?
- Bài nói đã nêu vấn đ tho lun hoc mi gi s phn
hi t người nghe chưa?
- Bài nói đã kết hp s dụng các phương tiện phi ngôn
ng để làm rõ nội dung trình bày hay chưa?
- Bài nói đã phn hi thỏa đáng những câu hi, ý kiến
ca ngưi nghe.
* GV ng dn HS ghi li tt c nhng quan sát
nhn xét ca HS liên quan đến thái độ, ý kiến, hoạt động
nghe ca các bn trong nhóm bng cách tr li mt s
câu hi như:
- Các bn tích cc tham gia góp ý kiến xây dng bài
tho lun, tranh lun không?
- Các bn lng nghe vi thái độ tôn trng, tp trung
không?
- Các bn có tích cc đặt câu hi tìm câu tr lời để
làm vn đề cn tho lun, tranh lun v vấn đề đi
sống đó không?
2. Chnh sa
nói nghe
- Sn phm ca
HS
HOT ĐNG 4: TNG KT
a. Mc tiêu: Cng c năng nói nghe tho lun tranh lun v mt vấn đề trong
đời sng
b. Sn phm: Phn trình bày ca HS, bng kim.
c. T chc thc hin:
HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
1. Những lưu ý khi vận dng
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Bố cục bài nói rõ ràng, các ý kiến
được sắp xếp hợp lí.
- lẽ xác đáng, bằng chứng tin
cậy lấy từ thực tiễn đời sống.
- Tóm tắt được nội dung chính đã
trình bày.
- Nêu vấn đề thảo luận hoặc mời
- HS lắng nghe và vận dụng
gọi sự phản hồi từ người nghe.
- Kết hợp sử dụng các phương tiện
phi ngôn ngữ để m nội dung
trình bày.
- Phản hồi thỏa đáng những câu
hỏi, ý kiến của người nghe.
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
HS lắng nghe, về nhà chuẩn bị
2. Bài tp vn dng
a. Cá nhân HS t quay video
clip để trình y bài thảo luận,
tranh luận về một vấn đề
hội.
b. 2 HS quay clip cùng thảo
luận tranh luận về một vấn đề
trong hội, mỗi bạn sẽ đưa ra
ý kiến trên một góc nhìn bổ
sung hoặc đối lp v vấn đề
hội được bàn luận, biến đoạn
clip thành một talk-show trao
đổi về vấn đề đó.
- Sản phẩm của HS
Tiết…: ÔN TẬP
BÀI 9 NHỮNG CHÂN TRỜI KÝ ỨC
(TRUYN – TRUYỆN KÍ)
I. Mục tiêu bài dạy
1. Kiến thức
- Hệ thống hoá kiến thức đã học trong bài 9: Những chân trời ức (truyện truyện
kí).
- Phát triển năng đọc, viết, nói nghe thông qua việc thực hiện những nhiệm vụ
đặt ra trong các bài tập.
- Vận dụng được kiến thức, năng đã học và rèn luyện vào việc giải quyết những
bài tập mang tính tổng hợp.
2. Năng lực
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lc giao tiếp, năng lực
hp tác, năng lực trình bày.
- Năng lc thu thập tng tin ln quan đến bài hc.
- Năng lc hp tác khi trao đi, tho lun, hn thành i tp.
- Năng lc tiếp thu tri thức để tìm hiu bài Thc nh viết.
3. Phẩm chất
HS có thái đ hc tp nghiêm túc. Biết trân trng nhng kí c.
II. Thiết bị dạy học và học liệu
- Máy chiếu;
- Thiết kế bài dy;
- H thống sơ đồ hoc bng tóm tt các vấn đ v đọc văn bản truyn kí; kiu bài
thc hành viết, nói và nghe; kiến thc tiếng Vit.
- SGK, SBT Ng n 10, son bài theo h thng câu hỏi hướng dn hc bài, v ghi.
III. Tiến trình dạy học
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu
To hng thú cho HS, thu hút HS sn ng HS thc hin nhim v hc tp hc tp
ca mình t đó khắc sâu kiến thc ni dung bài hc.
b. Nội dung
GV đặt nhng câu hi gi gi nhc mt s kiến thức đọc trong bài 9 để hc sinh chia
s thông qua trò chơi: Ai nhanh hơn.
c. Sản phẩm
GV đt nhng câu hi gi vấn đề cho HS chia s
d. Tổ chức thực hiện
*Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức trò chơi Ai nhanh hơn?”. Giáo viên chiếu slide với các câu hỏi trắc
nghiệm ôn lại một số nội dung trong bài đọc văn bản.
Câu 1: Văn bản “Ngôi nhà tranh của cPhan Bội Châu Bến Ngự(trích Tuấn
chàng trai nước Việt) được kể ở ngôi …..
A. Thứ nhất
C. Thứ ba
B. Thứ hai
D. Kết hợp ngôi thứ nhất và thứ ba
Câu 2: Trong văn bản “Tôi đã học tập như thế nào?” một du mc quan trng trên
bước đưng hc tập và trưởng thành ca Pê-xcốp là ….
A. đến trường bị chế nhạo chiếc mi vàng khến cậu mang biệt hiệu thằng tù
khổ sai”.
B. mặc dù học khá nhưng cậu bị đuổi khỏi trường vì hạnh kiểm xấu.
C. thời gian đầu, -xcp say sưa với cái mới và vì giá trị tinh thần lớn lao của cái thế
giới mà sách mở ra.
D. biết đọc sách một cách có ý thức năm lên 14 tuổi.
Câu 3:Xác định biện pháp tu từ đưc sử dụng trong hai câu thơ sau đây:
Chẳng biết nước có giữ ngày, giữ tháng
Giữ bao nhiêu kỷ niệm giưa dòng trôi?
A. Câu hỏi tu từ, điệp từ
B. Câu hỏi tu từ, ẩn dụ, điệp từ
C. Câu hỏi tu từ, điệp từ, nhân hóa
D. Câu hỏi tu từ, ẩn dụ, nhân hóa
*Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh lắng nghe câu hỏi và suy nghĩ trả lời nhanh.
*Bước 3: Báo cáo, thảo luận
- GV mi 3 HS tr li các câu hi:
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: C
*Bước 4: Đánh giá kết qu thc hin
- GV nhn xét, khen ngi các HS đã chia s.
- T chia s ca HS, GV dn dt vào bài hc mi: Bài hc hôm nay chúng ta cùng
cng c li các ni dung gn vi các k năng đọc, viết, nói và nghe đã hc bài 9.
HOẠT ĐỘNG 2: ÔN TẬP
Hoạt động 1: Ôn tập phần tri thức ngữ văn
a. Mục tiêu: Ghi nhớ những kiến thức phần tri thức ngữ văn ở bài 9.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời u hỏi liên
quan đến phần Ôn tập tri thức ngữ văn.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức trò chơi “Ai nhớ hơn”
yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức
về thể loại truyện kí:
- Truyện kí là gì?
- Phi hư cấu là gì?
- Hư cấu là gì?
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh nghe yêu cầu, thực hiện
nhiệm vụ.
B3. Báo cáo thảo luận
Học sinh nhớ lại kiến thức bài học
trả lời câu hỏi của giáo viên. B4.
Đánh giá kết qu thc hin
GV nhận xét, bsung, chốt lại kiến
thc, chiếu slide 7
- Truyệ kí: thể loại trung gian giữa truyện
ký, vừa yêu cầu về tính xác thực dựa trên vic
ghi chép người thật, việc thật, vừa cốt truyện
hoàn chỉnh hoặc tương đối hoàn chỉnh. Ngưi
viết được phép hư cấu ở một mức độ nhất đnh.
- Phi cấu: cách phản ánh hiện thực theo
nguyên tắc đề cao tính xác thực bằng cách gọi
thẳng tên miêu tả chính xác những con người
sự kiện có thực: tên tuổi, lai lịch, ngoại hình,
nguồn góc gia đình, ngọn nguồn văn hóa
- cấu: là dùng trí tưởng ợng sang tạo ra cái
mới, những điều khác lạ không hoặc chưa
trong thế giới thực nhằm mục đích ngh thuật.
Trong truyện không ít chi tiết, yếu tố
không cần kiểm chứng: diễn biến nội tâm ca
nhân vật, tác động của cảnh sác thiên nhiên …
Hot đng 2: Ôn tp phn đọc văn bản
a. Mục tiêu: Hệ thống hóa kiến thức về phần đọc các văn bản được học trong bài 9.
Vận dụng nội dung phần đọc liên hệ để rút ra bài học cho bản thân.
b. Ni dung: Thc hin câu hi 1,2,3,4 (SGK 103&104)
c. Sn phm: Câu tr li và kết qu tho lun nhóm ca hc sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
* Nhim v 1: Ôn tp KT v đề tài, câu chuyn, nhân t, s kin trong tác phm
truyn kí bài 9.
Hoạt động của
Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển
giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu
cầu học sinh
đọc câu hỏi 1
SGK (tr103)
Văn
bản
Đề tài
Câu chuyện
Sự kiện
Nhân
vật
B2. Thực hiện
nhiệm vụ
Học sinh m
việc nhân,
điền nội dung
vào phieeis học
tập số 01.
B3. Báo cáo
thảo luận
GV mời 3 học
sinh trình y
nội dung
B4. Đánh giá
kết qu thc
hin
GV nhận xét,
bổ sung, chốt
lại kiến thức,
chiếu slide 9,
10, 11.
Ngôi
nhà
tranh
của cụ
Phan
Bội
Châu
Bến
Ngự
Cuc
sống
của
những
nhà
chí s
cách
mạng
thi
kỳ
Pháp
thuộc
Tuấn ng Quỳnh đã
cùng nhau đến thăm nhà
cụ Phan Bội Châu
Bến Ngự. Bất chấp việc
đến thăm cPhan sẽ
mật thám theo, nhưng
Tuấn vẫn rất muốn đến
nhà cụ để gặp cụ. Cụ
Phan người được rất
nhiều người yêu mến
kính trọng, Tuấn rất
ngưỡng mộ những bài
học sách vở do cụ
Phan chỉ dạy.
Tuấn
Quỳnh
đến thăm
nhà cụ
Phan Bội
Châu
Bến Ngự
Cụ Phan
Bội
Châu,
Tuấn,
Quỳnh
Tôi đã
học
tập
như
thế
nào?
Vic
học
tập để
phát
triển
bản
thân
của
con
người
A-lếch-y từ nhỏ đã
với ông ngoại ông
chính người đầu tiên
dạy chữ cho cậu. Nhưng
ông luôn nóng giận áp
đặt lên cậu, còn
trường thì bị bạn chế
nhạo thầy giáo t
luôn không ưa cậu. Dần
dần cậu trở nên chán
học làm ra nhiều trò
nghịch ngợm đáng
trách. Nhưng một
giám mục đã xuất hiện,
ông như vị cứu tinh đã
cứu vớt cuộc đời cậu
khiến cậu ngày một tốt
hơn.
Đức
Giám
mục xuất
hiện
-xcốp
biết đọc
từ năm
lên mười
bốn tuổi
-xcốp,
Đức
Giám
mục, ông
ngoại,
bạn
trong
lớp, các
thầy giáo
trước đó
bông
Con
Vịt
Tình
yêu
quê
hương,
đất
nước
Cai Tuất nổi tiếng khắp
vùng nhờ tài chọn chó
tốt. Ông thường chỉ cho
mọi người cách chọn
những con chó nào
ththịt, con chó o
th nuôi. Nhưng đây
họ không ăn thịt chó
chó người bạn trung
thành của con người.
Nhà ông cai một con
chó mực, rất tinh
quái và lanh lợi. Sau khi
Cai Tuất trả lại chức v
đang làm của mình,
quyết định cùng với một
- Cai
Tuất
cùng một
số nhân
mở
một
sở sản
xuất
bông
- trước
khi bọn
thực dân
Pháp
đến, ông
đã đốt
xưởng để
Cai Tuất,
ông Giu-
béc
Chiếu,
vợ Cai
Tuất, ông
Văn
Cửu,
điền chủ
Dương,
vợ Điền
chủ
Dương,
ông Trần
Văn
Thạnh...
số nhân trí thức cùng
nhau mở một sở sản
xuất bông hiệu “Con
Vịt”.
tỏ
lòng
trung với
nước.
* Nhim v 2: Ôn tp KT yếu t hư cấu trong tác phm truyn kí bài 9.
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên chiếu slide 12
yêu cầu học sinh đọc câu hỏi
2 SGK (tr103)
GV tổ chức chia học sinh lớp
thanh 6 nhóm, yêu cầu nhóm
1 2 thảo luận nội dung VB
“Ngôi nhà tranh của cụ PBC ở
Bến Ngự”
Nhóm 3,4 thảo luận nội dung
VB “Tôi đã học tập như thế
nào?”
Nhóm 5,6 thảo luận nội dung
VB “Xà bông Con Vịt”.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh làm việc theo nhóm.
B3. Báo cáo thảo luận
GV mời nhóm học sinh nội
dung bài làm m hơn n
trình y nhóm còn lại b
sung các nhóm khác nhận xét.
B4. Đánh giá kết qu thc
hin
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức, chiếu slide 13.
Văn
bản
Nhân
vật
Yếu tố hư cấu
Tác dụng của yếu tố
hư cấu trong việc
khắc họa nhân vật
Ngôi
nhà
tranh
của cụ
Phan
Bội
Châu
ở Bến
Ngự
Cụ
Phan
Bội
Châu
Các lời nói
hành vi cụ thể
của cụ Phan,
biểu hiện tình
cảm của Tuấn
dành cho cụ
Phan
Khắc họa được chân
dung, phong thái của
nhân vật lịch sử như
một chứng tích, thể
hiện được tầm ảnh
hưởng của cụ Phan
với thanh niên đ
đương thời
Tôi đã
học
tập
như
thế
nào?
Cậu
-
xcốp
Bối cảnh và
tình huống xảy
ra các sự việc,
những cảm
nhận cụ thể về
sự yêu, ghét
của các ông
giáo, cuộc đấu
tranh giữa con
người và con
thú, các câu nói
hành vi cụ thể
của nhân vật
Các trải nghiệm của
nhân vật, tính cách,
quá trình trưởng
thành của nhân vật
vừa sinh động vừa
mang tính khái quát
cao những bài học
của nhân vật để trở
thành bài học chung
thấm thía đối với
nhiều người
bông
Con
Vịt
Cai
Tuất
Các suy nghĩ,
động cơ lựa
chọn hành động
của Cai Tuất,
tình cảm trung
thành của con
chó đối với Cai
Tuất
Nhân vật trở nên
chân thực, sinh động
hơn
* Nhim v 3:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
câu hỏi 3 SGK (tr103). GV chiếu
Các lời thoại trên cho thấy giọng nói của Đức giám
mục Cri-xan-phơ -xcốp về chuyện học tập của
-xcốp. Hiệu quả của các lời thoại y đến từ sự
slide 14
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh đọc u hỏi,làm việc
nhân trả lời câu hỏi.
B3. Báo cáo thảo luận
GV mời 2- 3 học sinh trả lời.
B4. Đánh giá kết qu thc hin
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại
kiến thức, chiếu slide 15.
truyền tải chân thật tnhiên của câu hỏi, tạo cảm
giác như đang đối thoại trực tiếp với nhân vật trong
tác phẩm. Từ cách diễn đạt với những câu hỏi ngắn
gọn, đơn giản và thân thiện, ta thể cảm nhận được
giọng nói của hai nhân vật, đặc biệt giọng nói của
Đức giám mục thể hiện sự hiểu biết và nhân ái. Các
câu hỏi cũng tạo ra sự thú vị, kích thích độc
giả tìm hiểu và tiếp tục đọc tác phm.
* Nhim v 4:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1:
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc câu
hỏi 4 SGK (tr104). Gv nêu một số gợi
ý để hướng dẫn học sinh trả lời. GV
chiếu slide 16
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh đọc câu hỏi, làm việc
nhân trả lời câu hỏi.
B3. Báo cáo thảo luận
GV mời 2- 3 học sinh trả lời.
B4. Đánh giá kết qu thc hin
GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến
thức
- Nêu ý nghĩa của câu nói.
- Xác đinh vai trò cuiar sách đối với con người.
Có thể theo hướng sau:
+ Câu nói đều cao vai trò, tầm quan trọng của
sách đi vi đời sống con người.
+ Sách giúp con người phát triển toàn diện và
trở nên khác biệt, tiến bộ
+ Đọc sách giúp con người tiếp thu nguồn tri
thc để hoàn thiện bản thân
+ Suy nghĩ đúng đắn hơn và đủ kiến thức để tìm
kiếm công việc nuôi sống bản thân.
+ Từ đó rút ra nhận xét: tin hoặc không tin vào
câu nói.
Hot đng 3: Ôn tp phn nói và nghe
a. Mục tiêu: Giúp học sinh có nhận thức đúng đắn và hình thành kỹ năng thảo luận,
tranh luận về một vấn đề xã hội.
b. Ni dung: Rút ra những điều cần lưu ý khi thảo luận, tranh luận về một vấn đề
hội.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
câu hỏi 5 SGK (tr104)
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh đọc câu hỏi, làm việc
cá nhân trả lời câu hỏi.
B3. Báo cáo thảo luận
Gv mời 3-4 học sinh trlời câu
hỏi
B4. Đánh giá kết qu thc
hin
GV nhận xét, bsung, chốt lại
kiến thức, chiếu slide 19
Lưu ý khi tranh luận, thảo luận:
-Tôn trọng quan điểm của người khác: lắng nghe và
tôn trọng người khác, không nên phán xét hay bỏ qua
quan điểm của người khác.
- Cung cấp bằng chứng: Cần có các bằng chứng và tài
liệu rõ ràng, mang tính thuyết phc.
- S dng li nói lành mnh và gi s ci m: cn s
dng ngôn t văn minh, tránh nói thô tc, phn cm,
không lch s. Biết đón nhận nhng góp ý tích cc t
người khác.
- Tập trung vào vấn đề chính: Luôn tập trung, không
bàn đến các vấn đề vụn vặt hoặc không liên quan.
- Tôn trọng thời gian: Cuộc thảo luận cần diễn ra trong
thời gian hợp lý và cần tôn trọng thời gian của mỗi
người tham gia.
Hot đng 4: Ôn tp phn viết
a. Mục tiêu: Giúp học sinh hình thành năng lực viết nhanh một đoạn văn ngắn theo
chủ đề ký ức và biết tìm, sửa các lỗi về ngữ pháp (nếu có).
b. Ni dung: Viết đoạn văn ghi lại một hồi ức hoắc về tầm quan trognj của hồi ức
trong đời sống tinh thần của con người.
c. Sn phm: Bài viết ca hcojs inh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của
Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao
nhiệm vụ
Giáo viên yêu cầu
học sinh đọc câu
hỏi 6 SGK
(tr104), chiếu
slide 21. Yêu cầu
hcoj sinh tìm ý
nhanh để viết
đoạn văn theo các
gợi ý.
B2. Thực hiện
nhiệm vụ
Học sinh đọc câu
hỏi, m việc
nhân, viết đoạn
văn (có thể theo
gợi ý).
Sau khi viết xong
học sinh trao đổi
bài với bạn cùng
bàn để tìm lỗi về
câu sửa lỗi
(nếu có).
B3. Báo cáo thảo
luận
Gv mời 3-4 học
sinh đọc bài
sửa lỗi.
B4. Đánh giá kết
qu thc hin
GV nhận xét, bổ
sung, chốt lại kiến
thc.
Nội dung gợi ý
Mở
đoạn
Nêu vấn đề: Hồi c
đáng nhớ
Nêu vấn đề: Tầm quan trọng của kí ức
Thân
đoạn
Hoàn cảnh, thi
gian, địa điểm
ức hình thành những trải nghiệm đời
sống của cá nhân
Nhân vật chính
trong ký ức
ức tuổi thơ bao giờ cũng hồn nhiên
trong sáng khó phai mờ trong lòng
người
Các sự kiện diễn ra
(có thể kể theo trình
tự thời gian)
ức tầm quan trọng trong việc hình
thành tính cách, nuôi ỡng tâm hồn mỗi
con người
Th hiện được
những suy nghĩ,
cảm nhận về kí ức
Kết
đoạn
Đánh giá giá trị
của các sự kiện,
nhân vật trong
ức tác động đến bản
thân (lý do khiên ký
ức đó in sâu mãi
trong tâm trí)
Khảng đinh tầm quan trọng của ký c,
mỗi người cần biết trân trọng những ký
ức để sống ngày càng tốt đẹp hơn
năng
trình
bày,
din
đạt
Sắp xếp luận điểm, lí lẽ và bằng chứng hợp lí.
Lập luận chặt chẽ, trình bày mạch lạc.
Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng đúng yêu cầu của kiểu bài.
Sử dụng được các từ ngữ, câu văn tạo sgắn kết giữa các ý,
các sự kiện hoặc giữa lí lẽ và dẫn chứng...
PH LC PHIU HC TP
Phiếu hc tp s 01:
H và tên học sinh: …………………………………………. Lớp 11 …….
Xác định đề tài, câu chuyn, nhân vt trong các văn bản truyn truyện ký đã học
bng cách hoàn thành bng sau:
Văn bản
Đề tài
Câu chuyện
Sự kiện
Nhân vật
Ngôi nhà tranh
của cụ Phan Bội
Châu ở Bến Ngự
Tôi đã học tập
như thế nào?
Xà bông Con
Vịt
Phiếu hc tp s 02:
H và tên học sinh: …………………………………………. Lớp 11 …….
Xác định yếu t hư cu và tác dng ca yếu t hư cấu vi vic khc ha nhân vt
trong các văn bản truyn truyện ký đã học bng cách hoàn thành bng sau:
Văn bản
Nhân vật
Yếu tố hư cấu
Tác dụng của yếu tố hư cấu
trong việc khắc họa nhân vật
Ngôi nhà
tranh của cụ
Phan Bội
Châu ở Bến
Ngự
Tôi đã học
tập như thế
nào?
Xà bông
“Con Vịt”
| 1/231