Giáo án ngày giờ phút - Sư phạm Toán | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử dụng công cụ, phương tiện học toán; Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng lực mô hình hoá toán học. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

TOÁN
NGÀY - GIỜ, GIỜ - PHÚT (Trang 112)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được một ngày 24 giờ, một giờ 60 phút, nhận biết được giờ thep
buổi một ngày.
* Góp phần hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử
dụng công cụ, phương tiện học toán; Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng
lực mô hình hoá toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm với toán học cẩn thận khi
làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Bảng phụ, đồng hồ
2. Học sinh: Bộ đồ dùng Toán học 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu:
- GV cho HS hát theo nhạc bài Hát vui cùng
chiếc đồng hồ.
- HS hát
- GV dẫn dắt vào bài mới, ghi tên đầu bài - HS lắng nghe, đọc lại tên bài học và ghi vở
tên bài.
2. Hình thành kiến thức mới
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ trả
lời câu hỏi:
+ Mỗi một khoảng cách từ số này đến số
kia kế tiếp được tính là bao nhiêu phút?
- GV quay đồng hồ yêu cầu HS đếm
kim phút 1 vòng là 1 giờ
+ Một giờ có bao nhiêu phút ?
- GV quay đồng hồ yêu cầu HS đếm
kim giờ 2 vòng là 1 ngày
+ Một ngày có bao nhiêu giờ ?
- GV nhận xét, chốt: 24 giờ trong một
ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước
tới 12 giờ đêm hôm sau. Kim giờ đồng hồ
- HS quan sát và trả lời:
+ Mỗi một khoảng cách từ số này đến
số kia kế tiếp được tính là 5 phút.
+ Một giờ có 60 phút.
+ Một ngày có 24 giờ.
phải quay 2 vòng mới hết 1 ngày.
- GV cho HS trao đổi cặp đôi để thực hiện
yêu cầu: Nêu thời gian biểu ngày thứ bảy
của em.
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
+ Vậy mỗi ngày được chia thành các buổi
khác nhau đó là những buổi nào ?
- GV nhận xét, chốt.
- GV quay đồng hồ cho HS đọc giờ các
buổi và hỏi HS:
+ Buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ đến mấy
giờ ?
+ Buổi trưa bắt đầu từ mấy giờ đến mấy
giờ ?
+ Buổi chiều bắt đầu từ mấy giờ đến mấy
giờ ?
+ Buổi tối bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ
?
+ Buổi đêm bắt đầu từ mấy giờ đến mấy
giờ ?
- Yêu cầu HS đọc phần bài học trong
SGK/112.
+ 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Tại sao?
(tương tự hỏi thêm với 2 trường hợp khác)
- HS thực hiện
- Một số nhóm chia sẻ kết quả trao đổi
trước lớp theo hình thức hỏi - đáp:
+ Buổi sáng, bạn...thức dậy mấy giờ ?
+ Buổi trưa, bạn .... làm gì ?
+ 2 giờ chiều, bạn .... làm gì ?
+ 8 giờ tối, bạn .... làm gì ?
+ 12 giờ đêm, bạn .... đang làm gì ?
+ Mỗi ngày được chia thành các buổi
khác nhau: sáng, trưa, chiều, tối đêm.
- HS trả lời:
+ Buổi sáng: 1 giờ sáng ...10giờ sáng.
+ Buổi trưa: 11 giờ trưa, 12 giờ trưa.
+ Buổi chiều: 1 giờ chiều ...6 giờ
chiều.
+ Buổi tối: 7 giờ tối ...9 giờ tối.
+ Buổi đêm: 10 giờ đêm đến 12 giờ
đêm.
- HS đọc.
+ 1 giờ chiều còn gọi 13 giờ (theo
hệ 24 giờ)
3. Luyện tập, thực hành
Bài 1. Cặp đôi
- Giao nhiệm vụ: Em làm việc cá nhân hoàn thành
bài vào vở rồi chia sẻ cặp đôi.
- Tổ chức cho HS chia sẻ
- HS đọc yêu cầu BT
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS chia sẻ:
a. Nam và bố đi câu cá lúc 4 giờ chiều.
b. Nam và bố đọc sách lúc 8 giờ tối.
c. Lúc 10 giờ đêm, Nam đang ngủ.
- GV nhận xét, khen ngợi HS
Bài 2. Cá nhân
- Giao nhiệm vụ: Em làm việc cá nhân hoàn thành
bài vào vở.
- HS đọc yêu cầu BT
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ:
- GV cùng HS, khen ngợi HS
Bài 3. Cặp đôi
- Giao nhiệm vụ: Em làm việc cá nhân hoàn thành
bài vào vở rồi chia sẻ cặp đôi.
- Tổ chức cho HS chia sẻ
- HS đọc yêu cầu BT
- HS thực hiện nhiệm vụ
- HS chia sẻ:
a. B: 23:00
b. B: 15:00
- GV nhận xét, khen ngợi HS
4. Vận dụng
- GV hỏi:
+ 1 ngày mấy giờ ? Một ngày bắt đầu từ mấy
giờ đến mấy giờ ? 1 ngày chia làm mấy buổi ?
Mỗi buổi tính từ mấy giờ đến mấy giờ ?
- GV và HS nhận xét
- GV nhận xét giờ học
- HS trả lời
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………….
| 1/3

Preview text:

TOÁN
NGÀY - GIỜ, GIỜ - PHÚT (Trang 112) I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nhận biết được một ngày có 24 giờ, một giờ có 60 phút, nhận biết được giờ thep buổi một ngày.
* Góp phần hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất:
- Năng lực giải quyết vấn đề toán học; Năng lực giao tiếp toán học; Năng lực sử
dụng công cụ, phương tiện học toán; Năng lực tư duy và lập luận toán học; Năng
lực mô hình hoá toán học.
- Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học và cẩn thận khi
làm bài, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên:
Bảng phụ, đồng hồ
2. Học sinh: Bộ đồ dùng Toán học 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Hoạt động mở đầu:
- GV cho HS hát theo nhạc bài Hát vui cùng - HS hát chiếc đồng hồ.
- GV dẫn dắt vào bài mới, ghi tên đầu bài
- HS lắng nghe, đọc lại tên bài học và ghi vở tên bài.
2. Hình thành kiến thức mới
- GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và trả - HS quan sát và trả lời: lời câu hỏi:
+ Mỗi một khoảng cách từ số này đến số + Mỗi một khoảng cách từ số này đến
kia kế tiếp được tính là bao nhiêu phút?
số kia kế tiếp được tính là 5 phút.
- GV quay đồng hồ và yêu cầu HS đếm kim phút 1 vòng là 1 giờ
+ Một giờ có bao nhiêu phút ? + Một giờ có 60 phút.
- GV quay đồng hồ và yêu cầu HS đếm kim giờ 2 vòng là 1 ngày
+ Một ngày có bao nhiêu giờ ? + Một ngày có 24 giờ.
- GV nhận xét, chốt: 24 giờ trong một
ngày được tính từ 12 giờ đêm hôm trước
tới 12 giờ đêm hôm sau. Kim giờ đồng hồ
phải quay 2 vòng mới hết 1 ngày. - HS thực hiện
- GV cho HS trao đổi cặp đôi để thực hiện
yêu cầu: Nêu thời gian biểu ngày thứ bảy của em.
- Một số nhóm chia sẻ kết quả trao đổi
- Tổ chức cho HS chia sẻ trước lớp.
trước lớp theo hình thức hỏi - đáp:
+ Buổi sáng, bạn...thức dậy mấy giờ ?
+ Buổi trưa, bạn .... làm gì ?
+ 2 giờ chiều, bạn .... làm gì ?
+ 8 giờ tối, bạn .... làm gì ?
+ 12 giờ đêm, bạn .... đang làm gì ?
+ Mỗi ngày được chia thành các buổi
+ Vậy mỗi ngày được chia thành các buổi khác nhau: sáng, trưa, chiều, tối đêm.
khác nhau đó là những buổi nào ? - GV nhận xét, chốt. - HS trả lời:
- GV quay đồng hồ cho HS đọc giờ các buổi và hỏi HS:
+ Buổi sáng: 1 giờ sáng ...10giờ sáng.
+ Buổi sáng bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ ?
+ Buổi trưa: 11 giờ trưa, 12 giờ trưa.
+ Buổi trưa bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ ?
+ Buổi chiều: 1 giờ chiều ...6 giờ
+ Buổi chiều bắt đầu từ mấy giờ đến mấy chiều. giờ ?
+ Buổi tối: 7 giờ tối ...9 giờ tối.
+ Buổi tối bắt đầu từ mấy giờ đến mấy giờ ?
+ Buổi đêm: 10 giờ đêm đến 12 giờ
+ Buổi đêm bắt đầu từ mấy giờ đến mấy đêm. giờ ? - HS đọc.
- Yêu cầu HS đọc phần bài học trong SGK/112.
+ 1 giờ chiều còn gọi là 13 giờ (theo
+ 1 giờ chiều còn gọi là mấy giờ? Tại sao? hệ 24 giờ)
(tương tự hỏi thêm với 2 trường hợp khác)
3. Luyện tập, thực hành Bài 1. Cặp đôi
- Giao nhiệm vụ: Em làm việc cá nhân hoàn thành - HS đọc yêu cầu BT
bài vào vở rồi chia sẻ cặp đôi.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ:
a. Nam và bố đi câu cá lúc 4 giờ chiều.
b. Nam và bố đọc sách lúc 8 giờ tối.
c. Lúc 10 giờ đêm, Nam đang ngủ.
- GV nhận xét, khen ngợi HS Bài 2. Cá nhân
- Giao nhiệm vụ: Em làm việc cá nhân hoàn thành - HS đọc yêu cầu BT bài vào vở.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ: - GV cùng HS, khen ngợi HS Bài 3. Cặp đôi
- Giao nhiệm vụ: Em làm việc cá nhân hoàn thành - HS đọc yêu cầu BT
bài vào vở rồi chia sẻ cặp đôi.
- HS thực hiện nhiệm vụ
- Tổ chức cho HS chia sẻ - HS chia sẻ: a. B: 23:00 b. B: 15:00
- GV nhận xét, khen ngợi HS 4. Vận dụng - GV hỏi: - HS trả lời
+ 1 ngày có mấy giờ ? Một ngày bắt đầu từ mấy
giờ đến mấy giờ ? 1 ngày chia làm mấy buổi ?
Mỗi buổi tính từ mấy giờ đến mấy giờ ? - GV và HS nhận xét - GV nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY: ……………………………………………….