Giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bài 5 Băn khoăn tìm lẽ sống

Tổng hợp toàn bộ Giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bài 5 Băn khoăn tìm lẽ sống  được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

Thông tin:
79 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bài 5 Băn khoăn tìm lẽ sống

Tổng hợp toàn bộ Giáo án Ngữ văn 11 Chân trời sáng tạo bài 5 Băn khoăn tìm lẽ sống  được biên soạn đầy đủ và chi tiết . Các bạn tham khảo và ôn tập kiến thức đầy đủ cho kì thi sắp tới . Chúc các bạn đạt kết quả cao và đạt được những gì mình hi vọng nhé !!!!

82 41 lượt tải Tải xuống
Ngày soạn………..
BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SNG
(BI KCH)_(11 tiết)
c và thc hành tiếng Vit: 8 tiết; viết: 2 tiết; nói và nghe: 1
tiết)
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Sau khi hc xong bài này, HS có th:
1. Kiến thức:
+ Nhn biết phân ch được mt s yếu t ca bi kịch như: xung đột, hành
động, li thoi, nhân vt, ct truyn, hiu ng thanh lc.
+ Phân tích được các chi tiết tiêu biu, đề tài, câu chuyn, s kin, nhân vt
mi quan h ca chúng trong tính chnh th ca tác phm; nhận xét được nhng
chi tiết quan trng trong vic th hin nội dung văn bản kch.
+ Phân tích và đánh giá được ch đề, ng, thông điệp mà tác gi mun gi
đến người đọc thông qua hình thc ngh thut ca tác phm; phân bit ch đề
chính, ch đề ph trong một văn bản có nhiu ch đề.
+ Phân tích được những đặc điểm cơ bản ca ngôn ng viết.
+ Học sinh thực hành bài tập về những đặc đim ca ngôn ng viết.
+ Học sinh vận dụng hiểu và sử dụng đúng, hay đặc điểm của ngôn ngữ viết
+ Học sinh vận dụng hoàn thành bài tập đặc điểm của ngôn ngữ viết
2. Năng lực
Phát triển năng lực t ch t hc, năng lực gii quyết vấn đề sáng to
thông qua hoạt động đc viết nói nghe; năng lực hp tác thông qua các hot
động làm vic nhóm, chia s, góp ý cho bài viết, bài nói ca bn.
3. Phẩm chất:
Trân trng l sống cao đẹp; có ý thức suy nghĩ và th hin ch kiến trước các vấn đề
ca đi sng.
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
PHẦN 1: DẠY ĐỌC
Tiết: ….
VĂN BẢN 1: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
(Trích Vũ Như Tô)
Nguyễn Huy Tưởng
(Thi gian thc hin: 03 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Nhn biết phân tích đưc mt s yếu t ca bi kịch như: xung đột, hành
động, li thoi, nhân vt, ct truyn, hiu ng thanh lc, ch đề.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biu, đề tài, câu chuyn, s kin, nhân vt
mi quan h ca chúng trong tính chnh th ca tác phm; nhận xét được nhng
chi tiết quan trng trong vic th hin nội dung văn bản kch.
- Phân tích đánh giá được ch đề, tưởng, thông đip tác gi mun gi
đến người đọc thông qua hình thc ngh thut ca tác phm; phân bit ch đề
chính, ch đề ph trong một văn bản có nhiu ch đề.
2. Năng lực
Năng lực gii quyết vấn đề sang tạo, năng lc t qun bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hp tác...
3. Phẩm chất:
Trân trng l sống cao đẹp; có ý thức suy nghĩ và th hin ch kiến trước các vấn đề
ca đi sng.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
- KHBD, SGK, SGV, SBT
- PHT
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, ...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. T chc
Lp
Tiết
Ngày dy
số
Vng
2. Kiếm tra i :
3. i mi:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV chia sẻ hình ảnh:
GV đặt câu hỏi: Em đã bắt gặp hình ảnh này bao
giờ chưa? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về
hình ảnh.
Bước 2. HS thực hiện nhiệm vụ học tập
Học sinh xem, lắng nghe câu hỏi của GV, suy nghĩ
để trả lời.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 1 2 HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp
lắng nghe, nhận xét.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV nhận xét, đánh giá dẫn vào bài học mới:
Nguyễn Huy Tưởng cùng thế hệ với Nam Cao,
Hoài nhưng thiên hướng khai thác các đề tài
lịch sử và rất thành công trong hai thể loại kịch
lịch sử tiểu thuyết lịch sử như: Đêm hội Long
Trì; An Tư; cờ thêu sáu chữ vàng; Sống mãi với
thủ đô...Vũ Nvở kịch đầu tay - bi kịch lịch
sử có giá trị nhất của ông.
- Hình ảnh biểu tượng mặt nạ hài
kịch và bi kịch
- Kch mt môn ngh thut sân
khu, một trong ba phương thc
phn ánh hin thc ca văn học.
- Thut ng này bt ngun t tiếng
Hy Lp nghĩa "hành đng",
kch tính. s kết hp gia 2 yếu
t bi và hài kch.
- Mc kch bản văn học vn
th đọc như các tác phẩm văn học
khác, nhưng kịch ch yếu để biu
din trên sân khu.
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
NỘI DUNG 1: HÌNH THÀNH TRI THỨC NGỮ VĂN
a. Mục tiêu: Nhận biết được nội dung chủ đBăn khoăn tìm lẽ sống.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
liên quan đến bài Băn khoăn tìm lẽ sống.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài Băn khoăn
tìm lẽ sống.
d. Tổ chức thực hiện:
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
I. Tri thức ngữ văn
1. Bi kch th loi kch tp trung khai
thác những xung đột gay gt gia nhng
khát vọng cao đẹp của con người vi tình
thế bi đát của thc ti, dn ti s thm bi
hay cái chết ca nhân vt.
2. Hành đng trong bi kch h thng
hành động ca các nhân vật được t chc
kết ni li, to nên s phát trin ca
ct truyn bi kch.
- Hành động ca các nhân vt bi kch,
cũng như hành động ca nhân vt kch
nói chung, thường được phân thành hai
dạng chính: các hành đng bên ngoài (li
nói, xử, hoạt động) hành động bên
trong (s chuyn biến nội tâm, các độc
thoi ni tâm).
3. Ct truyn bi kch tiến trình ca
các s vic, biến c trong câu chuyn
kịch được t chc to nên s phát trin
xung đột, cũng như sự phát trin hành
động và tính cách các nhân vt.
- Đó thường mt chui các s kin dn
đến nhng tn thất, đau thương trong
cuộc đời nhân vt chính (t đỉnh cao
danh vng, quyn uy, hạnh phúc... đến
cái chết hoc s mt mát khng khiếp ca
nhân vt).
4. Xung đột bi kch nhân t t chc
tác phm kch, th hin s va chạm, đấu
tranh, loi tr gia các thế lực đối lp
gia các mt khác nhau ca cùng mt
tính cách, gia các tính cách nhân vt
khác nhau, hoc gia tính cách nhân vt
vi hoàn cnh.
- Xung đột bi kịch thưng ny sinh gia
cái cao c vi cái cao c, gia cái cao c
vi cái thp kém hoc gia khát vng cao
c vi s phn khc nghit.
5. Nhân vt chính ca bi kch thưng có
bn cht tốt đẹp, có khát vọng vượt lên và
thách thc s phn, nhưng cũng có nhng
nhược điểm trong hành x hoc sai lm
trong đánh giá.
- Những nhược điểm, sai lm đó sẽ buc
nhân vt phi tr giá rất đắt, thm chí
bng c cuộc đời ca mình nhng
mình trân trng.
6. Hiu ng thanh lc ca bi kch
- Nhng chấn động cm xúc mnh m
bi kch y nên trong tâm hn khán gi
sở to nên hiu ng thanh lc ca th
loi này.
- Thot tiên, bi kch khiến khán gi
thương xót trước s phận bi đát của mt
con người vn cao quý, tốt đẹp; s hãi
trưc cái chết, trưc nhng mt mát
khng khiếp.
- Tuy nhiên, sâu xa hơn, bi kịch khiến
khán gi nhn ra, thc tỉnh đng cm
trưc nhng giá tr tốt đẹp, ý nghĩa
trong đời; đau đớn trưc s hu dit
nhng giá tr đó.
- T đây, họ th gii ta s xót
thương, ni s hãi thường tình, ng
tâm hn ti cái cao c, phấn đấu cho
nhng sc mnh tinh thn ln lao.
7. Ch đề chính ch đề ph: Trong
nhng tác phẩm văn học c ln (truyn
lch s, truyện thơ, tiểu thuyết, hay kch
bản văn học... gm nhiu phn, nhiu
chương khúc) thường nhiu ch đề.
Trong đó, một ch đề chính mt s
ch đề ph xoay quanh ch đề chính.
Ni dung 2: ĐỌC VĂN BẢN - VĨNH BIT CỬU TRÙNG ĐÀI
2.1. Tìm hiu khái quát
a. Mục tiêu: Hiểu được những nét cơ bản về tác giả, văn bản.
b. Nội dung: HS quan sát, chắt lọc thông tin trong SGK để trả lời những câu
hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên
quan đến bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca Gv và Hs
D kiến sn phm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm học tập
- GV cho HS xem video về nhà văn Nguyễn Huy
Tưởng theo đườnglink sau:
https://www.youtube.com/watch?v=iQteO7rc2fE
- GV cho HS xem 1 đoạn trong vbi kịch Như
Tô theo đường link sau:
https://www.youtube.com/watch?v=WnfSXQlErbA
- GV phát PHT số 2, yêu cầu HS hoàn thành PHT.
Phiếu hc tp s 2 : tho lun cặp đôi và thực
hiện những yêu cầu sau đây
- Trình bày nét chính v tác gi Nguyn Huy
ng?
- Tóm tt v kch Vũ Như Tô?
- Nêu xut x của đoạn trích Vĩnh biệt Cu Trùng
Đài?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc nhân, vận dụng kiến thức đã học
để thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 2 HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu
hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ
học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức
I. Tìm hiu chung
1. Tác gi
- Nguyễn Huy Tưởng (1912
1960), quê Hà Nội.
- Ông nhà văn, nhà viết kịch nổi
tiếng ở Việt Nam.
- Ông cha đẻ của những vở kịch
nổi tiếng như: Vũ Như Tô, Bắc Sơn,
Sống mãi với Thủ đô,
2. Văn bản
a. m tt v kch: SGK
b. Đon tch:
- "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" thuộc
hồi V, hồi cuối của tác phẩm.
- Xoay quanh việc binh lính, dân
chúng đốt Cửu Trùng Đài, giết Đan
Thiềm, Vũ Như Tô.
2.2. Khám phá văn bn
a. Mục tiêu: Phân tích đưc các chi tiết tiêu biu, đề tài, câu chuyn, s kin,
nhân vt mi quan h ca chúng trong tính chnh th ca tác phm; nhn xét
được nhng chi tiết quan trng trong vic th hin nội dung văn bản kch.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
về bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên
quan đến bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẦM
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm để HS tìm
hiu v văn bản. HS theo dõi câu hỏi, tho
lun nhóm và tr li.
Nhim v 1: Tìm hiu mt s yếu t ca
bi kịch (xung đột, hành động, li thoi,
nhân vt, ch đề) - Nhóm 1,3 : Nhóm
nhc sĩ, nhà thơ.
Nhim v 2: Phân tích chi tiết tiêu biu,
đề tài, s kin - Nhóm 2,4: Nhóm họa sĩ,
nhà văn.
c 1. Giao nhim v hc tp
HS theo dõi câu hỏi trong PHT, tho lun
nhóm và tr li.
Nhóm 1,3 : Nhóm nhạc sĩ, nhà thơ
+ Hãy xác định nhng xung đột cơ bản ca
tác phm.
+ Ch ra điểm tương đồng, khác bit trong
tính cách ca hai nhân vật Đan Thiềm, Vũ
Như Tô trước tình hung bo lon nguy
him đi vi sinh mnh ca Cửu Trùng Đài
và đi vi bn thân h.
+Cho biết Vũ Như Tô mang những đặc
điểm nào ca nhân vt chính ca bi kch.
+ Nhn xét v ngôn ng đối thoại, độc
thoi ca hai nhân vật Vũ Như Tô và Đan
Thim qua các lp kch.
+ Theo em, bi kịch Vũ Như Tô là tác phẩm
có mt ch đề hay nhiu ch đề? Điều đó
đã được th hin trong Hồi V (Vĩnh biệt
Cửu Trùng Đài) như thế nào?
II. Khám phá văn bản
1. Mt s yếu t ca bi kch
a. Những xung đột cơ bản ca tác phm.
- Mâu thun 1: gia tng lp phong kiến ><
nhân dân lao => u thun vn có t trưc,
đến khi Lê Tương Dực bt Vũ Như Tô xây
Cửu Trùng Đài thì nó biến thành xung đột
căng thng, gay gt.
- Mâu thun 2: giữa Vũ Như Tô >< những
người phu phen b bt b, phu dch đy
Cửu Trùng Đài ngh thut cao siêu >< đi
sng hin thc của con người.
b. Điểm tương đng, khác bit trong tính
cách ca hai nhân vật Đan Thiềm, Vũ Như
Tô trưc tình hung nguy him
- Tương đồng:
+ Yêu cái đẹp, hiu rõ giá tr ca Cu Trùng
Đài, xem nhau là tri k.
+ C hai đều ngạc nhiên trước thái đ, hành
động ca dân.
- Khác bit:
+ Đan Thiềm: hiểu đưc tình thế hin ti, lo
lng, giục Vũ Như Tô bỏ chy để bo toàn
tính mng, sn sàng hy sinh tính mạng để
bo v người tài.
+ Vũ Như Tô: bình tĩnh, tin vào bản thân
“quang minh chính đi”, hy vng s thuyết
phc đưc bn phn lon.
c. Vũ Như Tô mang đặc điểm ca nhân
vt chính ca bi kch.
Nhóm 2,4: Nhóm họa sĩ, nhà văn
+ Bn hình dung thế nào v công trình
“Cửu Trùng Đài” mà Vũ Như Tô đang xây
dng d dang?
+Vic xây dng công trình y có phi là
nguyên nhân chính gây nên bo lon và kết
cuc bi thm cui Hi V hay không? Vì
sao?
+ Th loi bi kch thưng kết thúc vi cái
chết hoc s mt mát khng khiếp ca nhân
vt. T đoạn kết ca bi kch Vũ Như Tô, hãy
ch ra nhng mt mát mà nhân vt chính
phi gánh chu.
c 2. Thc hin nhim v
Hc sinh tho lun và tr li
c 3. Báo cáo, tho lun
- GV mời 1 HS đại din các nhóm trình bày
kết qu
- Học sinh nhóm khác đánh giá qua bảng
kim
Tiêu chí
Khôn
g
Ni
dung
Tr li đy đủ các
câu hi
Ni dung thuyết
trình tt
Hình
thc
B cc hp lý, rõ
ràng, d theo dõi
Ch đúng chính tả,
văn phạm, kích
thưc ch d nhìn
Trình bày đp, hp
- Có khát vng, yêu cái đẹp, mun xây
dng Cửu Trùng Đài để làm nên mt v
đẹp cao quý cho dân tc.
- Có quyết đnh sai lm khi đồng ý xây
dng Cửu Trùng Đài khiến nhân dân rơi
vào cc kh, lm than.
=> Vũ Như Tô phải tr giá đắt bng
chính mng sng ca mình.
d. Ngôn ng đối thoại, độc thoi ca hai
nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm qua
các lp kch.
- Văn bn ch yếu là đi thoi
+ th hiện sinh động tình hung xung dt,
hành động, tính cách ca nhân vt
+ to không khí, nhịp điệu ca cuc sng
trong cơn bo lon.
e. Ch đề trong bi kịch Vũ Như Tô
- Bi kch Vũ Như Tô có nhiu ch đề.
+ Ch đề 1: Phn ánh mâu thun gia triu
đình với phe khi lon; gia nhân dân vi
hôn quân bạo chúa Lê Tương Dực.
+ Ch đề 2: Th hin tình cnh ngang trái
s phận bi thương của người ngh giàu tài
năng, khát vọng nhưng bị dân chúng, ngưi
đời hiu lm và oán gin.
+ Ch đề 3: Ngi ca nhng tâm hn tri k.
2. Chi tiết tiêu biu, đ tài, s kin
a. Công trình “Cửu Trùng Đài” mà Vũ
Như Tô đang xây dựng d dang
- Là mt công trình kiến trúc kì vĩ, siêu
đẳng.
- Để hoàn thành công trình đó phải có kiến
trúc sư kì tài, những người th gii và s
phải huy động rt nhiu tin bc, nhân công,
vt lc,...
dn
Cách
thuyết
trình
Phong cách thuyết
trình t tin, linh
hot, năng đng,
cun hút
Nm vng ni dung
thuyết trình, tp
trung làm sang t
vấn đề
c 4. Kết lun, nhn đnh
Giáo viên cht nhng kiến thức cơ bản
b. Cửu Trùng Đài có phải “là nguyên
nhân gây nên bo lon và kết cuc bi
thm cui Hi V
- Nhìn t quan h gia dân chúng (thy
đài) với hn quân bo chúa hay Vũ Như Tô
thì Cửu Trùng Đài chính là nguyên nhân
khiến h ni dy.
- Nhìn t quan h gia triều đình và phe ni
lon thì Cửu Trùng Đài là bằng chứng đ kết
ti triều đình, là cái c để hy bo lon.
=> Như vậy vic xây dng công trình này
nguyên nhân chính gây nên bo lon và kết
cc bi thm cui Hi V.
c. Mt mát Vũ Như phi gánh chu
- B dân chúng th xây đài hiểu lm, oán
thán: mt lòng dân.
- B phe phn nghch và người đi kết ti
oan, là “gian phu dâm phụ”, là tội đồ làm
hao ht công khổ, để dân gian lm than”:
mt danh d.
- Mất Đan Thiêm: mất người tri k.
- Cửu Trùng Đài bị đốt thành tro bi: mng
ln tiêu tan
- B giải ra pháp trường: mt mng sng.
=> Ông rơi vào tình cnh bi đát tt cùng,
mt tt c => kết thúc quen thuc th loi
bi kch.
2.3. Tổng kết
a. Mục tiêu: Nhận xét đánh giá được những đặc sắc về giá trị nội dung
và nghệ thuật của văn bản.
b. Nội dung: HS xâu chuỗi các kiến thức đã học trên thảo luận, trả lời câu
hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS kiến thức HS tiếp thu được liên
quan đến bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca Gv và Hs
D kiến sn phm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn
- Hãy nêu những đặc sc v ni dung ngh
thut của văn bản nh biệt Cửu Trùng Đài
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
HS lắng nghe GV yêu cầu, thảo luận và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động thảo
luận
GV mời 1 2 HS trình y kết quả trước lớp,
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm
vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
III. Tổng kết
1. Nội dung
Qua tn bi kch ca Vũ Như Tô, tác giả
đã đặt ra vn đề sâu sắc, ý nghĩa
muôn thu v mi quan h gia ngh
thut vi cuc sng, giữa tưởng ngh
thut thun túy cao siêu muôn đi vi li
ích thiết thân và trc tiếp ca nhân dân.
2. Nghệ thuật
- Ngôn ngữ kịch điêu luyện, giàu màu
sắc cổ điển, thể hiện cảm xúc cao độ.
- Khắc họa thành công tính cách tâm
trạng nhân vật.
- Xây dựng xung đột kịch có cao trào,
thắt nút.
HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” đã
học.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được các phương án đúng theo nội dung đã
học của văn bản “nh biệt Cửu Trùng Đài”.
d. Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
GV đưa câu hỏi trc nghim (t 3-5 câu) yêu cu hc tr
li nhanh
Câu hỏi 1: Trong những lời của mình (Ông Cả! Đài lớn tan
tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt!) của trích đoạn
Vĩnh biêt Cửu Trùng Đài của Nguyễn Huyởng, Đan
Thiềm đã bái biệt Vũ Như Tô và cầu xin cùng ông vĩnh biệt
gì?
a. Cùng vĩnh biệt cuộc đời.
b. Cùng vĩnh biệt mộng lớn.
c. Cùng vĩnh biệt Cửu trùng đài.
d. Cùng vĩnh biệt nhau.
Câu hỏi 2: Dòng nào sau đây diễn đạt đúng nhất ý nghĩa
Đáp án:
[1]='c'
[2]='c'
[3]='a'
đối nghch hàm chứa ngay trong công trình nghệ thuật Cửu
Trùng Đài, tất yếu làm nảy sinh bi kch của ngưi trí thức
nghệ sĩ Vũ Như Tô?
a. Cửu Trùng Đài vừa là hình ảnh của mt công trình kiến
trc bền vững, vĩnh cửu vừa là hiện thân cho cái đẹp xa hoa.
b. Cửu Trùng Đài vừa là hình ảnh của mt công trình kiến
trc tuyệt tác, kì vĩ vừa là hiện thân cho cái đẹp d dang.
c. Cửu Trùng Đài vừa là hình ảnh của mt công trình kiến
trc tuyệt tác, kì vĩ, bền vững hoàn hảo cửu vừa là hiện thân
cho cái đẹp xa hoa, nhất thời, d dang.
d. Cửu Trùng Đài vừa là hình ảnh của mt công trình kiến
trc hoàn hảo vừa là hiện thân cho cái đẹp xa hoa.
Câu hỏi 3: Tình tiết nào trong các tình tiết sau cho thấy
nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh bi kịch (vỡ mộng) ca
Vũ Như Tô?
a. Lợi dụng tình hung ri ren, Trịnh Duy Sản cầm đầu một
phe cánh phản nghịch trong triều dấy binh nổi loạn, lôi kéo
thợ thuyền làm phản.
b. Có tin binh biến, bạo loạn trong cung vua đe doạ sinh
mạng Vũ Như Tô và Cửu Trùng Đài, Đan Thiềm hết lòng
khuyên Vũ Như Tô đi trốn, Vũ Như Tô một mực không nghe.
c. Lê Tương Dực cùng hoàng hậu, đại thần bị giết hoặc tự
tử; lũ cung nữ và bọn nội dám nháo nhào tìm cách thoát
thân.
d. Cửu Trùng Đài b thiêu huỷ, Đan Thiềm hết lời xin tha và
xin được chết thay cho Vũ Như Tô không được, nàng bị bắt
đi hành hình, còn Vũ Như Tô đau đớn vĩnh biệt Cửu Trùng
Đài và bình thản ra pháp trưng.
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
HS lắng nghe GV yêu cầu, suy nghĩ và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 1 2 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp
nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
HOT ĐNG 4: VN DNG
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học về bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” để
viết đoạn văn khoảng 150 chữ.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS viết đoạn văn nghị luận xã hội.
c. Sản phẩm học tập: bài làm tại lớp của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hot đng ca Gv và Hs
D kiến sn phm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
GV yêu cầu HS viết 1 đoạn văn khoảng 150
chữ bàn về khát vọng tham vọng của con
người trong cuộc sống.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động
thảo luận
GV mời 1 2 HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ hoạt động
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm.
Gi ý:
1. Giải thích ý nghĩa của hai t "khát
vng" và "tham vng"
2. Bàn lun v "khát vng" "tham
vng"
3. M rng vn đ
4. Khẳng định li vấn đề cn ngh lun
liên h bn thân.
* Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập bài “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” .
+ Soạn bài: “Sống hay không sống Đó vấn đề” (Trích m-lét) Sếch-
xpia.
Ngày soạn: ………..
Tiết:………………..
VĂN BẢN 2
SNG HAY KHÔNG SNG ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
(Trích Hăm – lét (Hamlet))
Sếch-xpia (Sheakespeare)
Thi gian thc hin: 2,5 tiết
I. MC TIÊU BÀI DY
Sau khi hc xong bài này, HS có th:
- V kiến thc:
+ Nhn biết phân tích được mt s yếu t ca bi kịch như: xung đột,
hành động, li thoi, nhân vt, ct truyn, hiu ng thanh lc.
+ Phân tích được các chi tiết tiêu biu, đ tài, câu chuyn, s kin, nhân
vt và mi quan h ca chúng trong tính chnh th ca tác phm; nhn xét
đưc nhng chi tiết quan trng trong vic th hin nội dung văn bản kch.
+ Phân tích đánh giá được ch đề, ng, thông điệp tác gi
mun gửi đến người đọc thông qua hình thc ngh thut ca tác phm;
phân bit ch đề chính, ch đề ph trong một văn bản có nhiu ch đề.
- V năng lc: phát triển năng lc t ch t hc, năng lực gii quyết
vấn đềsáng to, năng lực hp tác; phát triển năng lực ngôn ng văn
hc.
- V phm cht: trân trng l sống cao đẹp, ý thức suy nghĩ và thể
hin ch kiến trước các vấn đề của đời sng.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Hc liu:
- Kế hoch bài dy
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách bài tập.
- Một số tranh ảnh có trong sách giáo khoa được phóng to, ảnh chân dung
tác giả; tranh ảnh do giáo viên chuẩn bị liên quan đến nội dung chủ
điểm, văn bản đọc.
- Các phiếu học tập; bảng tóm tắt một số đặc điểm của thể loại truyện
lưu ý về cách đọc.
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm.
2. Phương tiện:
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video clip tư
liệu liên quan, nội dung các phiếu học tập, câu hỏi đgiao nhiệm vụ học
tập cho học sinh.
- Bảng phụ, giá treo tranh (tng bày sản phẩm học tập của học sinh) (nếu
có), giấy A4, A0/ A1/ bảng nhóm để học sinh trình bày kết quả làm việc
nhóm, viết lông, keo dán giấy/ nam châm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
T CHC THC HIN
SN PHM
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu hoạt động:
- Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập. HS khắc sâu kiến
thức nội dung bài học.
- Kích hoạt được kiến thc nền liên quan đến ch đề văn bản, to s liên h gia tri
nghim ca bn thân HS vi ni dung của văn bản.
- c đu d đoán đưc ni dung của văn bản.
- To tâm thế trước khi đọc văn bn.
b. Ni dung thc hin:
- Giáo viên đt câu hi cho hc sinh v ni dung d đoán của văn bản
- HS chia s câu tr li ca bn thân.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1. Giao nhim v hc tp
* GV cho HS xem phim: trích đoạn
Xuý Vân gi di”
Yêu cu: Theo em, trong ngôn
ng giao tiếp, cách nói năng, ng x
gia một người điên (hay giả điên)
vi một người bình thưng khác
nhau như thế nào? Hãy chia s ý
kiến vi các bn trong lp.
- Hc sinh tho luận nhóm đôi thực
hin theo yêu cu.
- Phương pháp: Nêu ý kiến lên bng
- Phương tiện: Bng/ Bng ph
Bước 2. Thc hin nhim v
Gi ý mt s thông tin có th chia s cho HS:
+ Người điên: thường nói năng lung tung, giao
tiếp không theo nghi thc li nói, hành vi kì lạ,…
+ Ngưi bình thưng tỉnh táo thì không như thế.
+ Ngưi gi điên: c tình làm ra v nói năng lung
tung, gioa tiếp không theo nghi thc li nói, hành
vi lạ,…nhưng thnh thoảng cũng tình để l
s tnh táo ca mình khiến th b phát hin
đang giả điên.
- Học sinh suy nghĩ, trao đi, chun b
câu tr li.
c 3. Báo cáo, tho lun
- Đại din 1 - 2 nhóm hc sinh trình
bày ý kiến ca mình, các nhóm hc
sinh khác nhn xét, góp ý.
c 4. Kết lun, nhn đnh
- Giáo viên cht ý gii thiu bài
hc.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC MI
NI DUNG 1. TÌM HIU CHUNG
a. Mc tiêu: HS ch hot kiến thc nn v tác gi, tác phm, đon trích
b. Ni dung: HS thc hin nhim v theo hướng dn ca GV.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS trên Phiếu hc tp 1
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1. Giao nhim v hc tp
- Da vào phn chun b trưc nhà, hãy
chia s nhng hiu biết ca em v ni
dung v kch, v trí ca VB (trích).
- Hot động nhóm đôi:
+ Đọc thông tin
+ Chú ý các t ng khó
+ Tóm tắt các thông tin cơ bn v tác gi,
tác phẩm, đoạn trích.
+ Hoàn thành Phiếu hc tp 1.
- GV cho xem phim: m tt ct truyn
Kch Hamlet.
+ Hoàn thành đồ tóm tắt m-lét
(Theo mu)
c 2. Thc hin nhim v
I. TÌM HIU CHUNG
PHIU HC TP 1
1. Tác gi: Sheakespeare: SGK/ 126
2. Hăm-let (Hamlet):
- Đưc viết vào khoảng năm 1601
- Th loi: Bi kch
- Gm: 5 Hi
- Kch bn phng theo mt truyện dân gian Đan
Mch Câu chuyn bi thm th năm ca nhà
biên son Pháp - Belleforest: thái t Amlet
(Amleth) phi gi điên để m cách báo thù cho
cha, vì người chú ruột đã giết cha chàng, ly m
chàng ớp đoạt ngôi vua. Nhưng Sếch-xpia
đã thể thin ch đề tư tưởng riêng.
3. Văn bn: Sng hay không sng đó vấn
đề
- V trí: Trích Hi III Cnh I v kịch Hăm-let
ca Sếch-xpia.
- Ni dung: m-lét gi điên để che giu
những suy nghĩ toan tính liên quan đến cái
chết đột ngt của vua cha hành đng ám
mui ca Clô-đi-út.
Hc sinh làm vic nhân: hoàn thành
Phiếu hc tp 1
c 3. Báo cáo, tho lun
c 4. Kết lun, nhn định
- Giáo viên cht nhng kiến thức cơ bản.
NỘI DUNG 2. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
NHIM V 1: TÌNH TH CỦA HĂM-LET MỤC ĐÍCH GI ĐIÊN CỦA
CHÀNG
a. Mc tiêu hoạt động:
- Nhn biết và phân tích được mt s yếu t ca bi kịch như: ct truyn
b. Ni dung thc hin:
- Hc sinh xem li, cng c các tri thc đc hiểu liên quan đến câu hi v: ct truyn.
- Hc sinh tho lun, trình bày tìm hiu v: ct truyn
c. Sn phm: Hc sinh hoàn thin Phiếu hc tp 1
d. T chc hot đng
HOT ĐNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
c 1. Giao nhim v hc tp
- HS: Đọc phn tóm tt ct truyn kch
trong SGK theo dõi li thoi ca mt
s nhân vt phần đu của VB (trước
phần độc thoi của Hăm-lét) để rút ra
nhận định v tình thế của m-lét dn
đến vic gi điên của chàng.
c 2. Thc hin nhim v
- HS u ý 2 sự kiện khi đọc phm m
tt ct truyn kch trong SGK
c 3. Báo cáo, tho lun
- Đại din 1 - 2 nhóm hc sinh trình y
ý kiến ca mình, các nhóm hc sinh khác
nhn xét, góp ý.
c 4. Kết lun, nhn đnh
II. ĐC HIỂU VĂN BẢN
1. TÌNH TH CỦA HĂM-LET MC
ĐÍCH GI ĐIÊN CỦA CHÀNG
PHIU HC TP 2
- Giáo viên cht ý.
NHIM V 2: XUNG ĐỘT TRONG N BẢN NHNG GING NI M
CỦA HĂM-LÉT
a. Mc tiêu hoạt động:
- Nhn biết và phân tích được mt s yếu t ca bi kịch như: xung đt kch
b. Ni dung thc hin:
- Hc sinh xem li, cng c các tri thc đc hiểu liên quan đến câu hi v: xung đột kch.
- Hc sinh tho lun, trình bày tìm hiu v: xung đột
c. Sn phm: Hc sinh hoàn thin Phiếu hc tp 3
d. T chc hot đng
HOT ĐNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
B1. Chuyn giao nhim v
- HS hoạt động nhóm đôi:
+ Xung đột trong văn bản là gì?
+ Hăm-let có nhng ging xé ni tâm
như thế nào?
+ Tác dng ca vic th hin nhng
ging xé ni tâm của Hăm-lét là gì?
B2. Thc hin nhim v
- HS hoàn thành các Phiếu hc tp
B3. Báo cáo tho lun
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
2. XUNG ĐỘT TRONG VĂN BẢN
NHNG GING NI TÂM CỦA HĂM-
LÉT
a. Xung đột trong văn bản
Phiếu hc tp 3a
b. Xung đột trong Văn bản trích và trong ni
tâm Hăm-lét
Phiếu hc tp 3b
NHIM V 3: NGÔN NG VÀ HÀNH ĐNG CA NHÂN VT
a. Mc tiêu hoạt động:
- Nhn biết và phân tích được mt s yếu t ca bi kịch như: li thoi và hành đng kch
b. Ni dung thc hin:
- Hc sinh xem li, cng c các tri thức đọc hiểu liên quan đến câu hi v: li thoi và hành
động kch
- Hc sinh tho lun, trình bày tìm hiu v: li thoại và hành động kch
c. Sn phm: Hc sinh hoàn thin Phiếu hc tp
d. T chc hot đng
HOT ĐỘNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
B1. Chuyn giao nhim v
- HS hoạt động nhóm
3. NGÔN NG HÀNH ĐỘNG CA
+ NHÀ NGÔN NG
+ CHUYÊN GIA HÀNH ĐỘNG
- Phân tích đoạn độc thoi ni tâm ca
Hăm-lét và nhng lời đi thoi ca chàng
vi O-phê-li-a.
- Nhn xét v ngh thut y dng ngôn
ng đối thoi, độc thoi ca các nhân vt.
B2. Thc hin nhim v
- HS hoàn thành các Phiếu hc tp
B3. Báo cáo tho lun
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
NHÂN VT
a. Li đc thoi của Hăm-lét
- B cc: tương tự mt bài lun
+ M: Nêu vấn đề (phân đoạn [1])
+ Thân: Gii quyết vn đề ( các phân đoạn [2],
[3], [4], [5] )
+ Kết: Kết lun vấn đề (phân đon [6] )
b. Ngh thut xây dng đc thoi, đi thoi:
- Độc thoi của Hăm-let: Màn đc thoi ni
tâm sâu sc, Đậm cht triết hc và tính trí tu.
- Câu độc thoi ca Clô-đi-út: tác dng lt
ty, chiếc mt nạ” được kéo xuống để phơi bày
ti ác, tâm địa và c ni hoang mang, s hãi ca
y.
- Ngôn ng đối thoi:
+ th hiện đưc một cách sinh đng tính cách
tng nhân vt
+ th hiện tính hành động mnh m
c. Hành động kch:
+ Hành động bên trong
+ Hành động bên ngoài
* Nhn xét s khác biệt con người qua nh
động bên trong hành động bên ngoài.
Trong cuc chiến sinh t, các nhân vt thuc v
2 phe đối lp đều phi dùng mt n để che giu
động , ý đồ cũng như con người thc ca
mình.
NHIM V 4: CH ĐỀ VÀ THÔNG ĐIỆP CỦA VĂN BẢN
a. Mc tiêu hoạt động:
- Nhn biết và phân tích được mt s yếu t ca bi kịch như: ch đề và thông đip
b. Ni dung thc hin:
- Hc sinh xem li, cng c các tri thức đọc hiểu liên quan đến câu hi v: ch đề thông
điệp
- Hc sinh tho lun, trình bày tìm hiu v: ch đề và thông điệp
c. Sn phm: Hc sinh hoàn thin Phiếu hc tp
d. T chc hot đng
HOT ĐNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
B1. Chuyn giao nhim v
- Xác định ch đề cho biết thông đip
ca văn bn
B2. Thc hin nhim v
- HS hoàn thành các Phiếu hc tp
B3. Báo cáo tho lun
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
4. CH ĐỀ THÔNG ĐIP CỦA VĂN
BN
a. Ch đề: Nim băn khoăn về vấn đ sng
hay không sng ca m-let vic gi
điên của chàng
b. Thông điệp: mỗi người cn phải vượt lên
trên thách thc ca hoàn cnh, chn cho mình
một thái độ sng cao quý, mt cách hin hu
xứng đáng trong cuộc đời.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu:
- Trc nghim cng c kiến thc v th loại và đặc trưng thể loi.
- Rút ra những lưu ý khi đọc KCH BẢN VĂN HỌC.
- HS biết viết đoạn văn liên hệ t đọc đến viết.
b. Ni dung: HS thc hiện theo hướng dn ca GV
c. Sn phm: Câu tr li của HS, Đoạn văn ca HS
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
B1. Chuyn giao nhim v
- HS tr li trc nghim liên quan đến
Th loại và đặc đim th loi.
- HS Rút ra những u ý khi đọc KCH
BẢN VĂN HỌC
- HS Viết đoạn văn
B2. Thc hin nhim v
- HS hoàn thành các Phiếu hc tp
B3. Báo cáo tho lun
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
* TRC NGHIM (Ph lc)
* LƯU Ý KHI ĐC KCH BẢN VĂN HC
- Đọc hiu Ni dung:
Phát hin, phân tích rõ xung đột, kiu xung đột
Xác đnh ch đề, tư ng, thông điệp ca v
kch.
- Đọc hiu Hình thc:
- Cách dn dt xung đột, kiu xung đột
- Cách khc ho tính cách nhân vt kch qua
HĐ bên trong, HĐ bên ngoài
- Cách s dng ngôn ng ca nhân vt kch
* T ĐỌC ĐN VIT
T việc đọc 2 n bản bi kịch “Vĩnh bit Cu
Trùng Đài”, Sng hay không sng đó vn
đề”, y viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) để tr
li câu hi: Thanh niên ngày nay n chn
ng sống như thế nào?
HOT ĐNG 4. VN DNG
a. Mc tiêu: Bài tp sáng to
b. Ni dung: la chn mt trong 2 văn bn đã học
c. Sn phm: V din trên sân khu
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
B1. Chuyn giao nhim v
- HS biết hp tác thành lp nhóm kch
sân khu hóa tác phm bi kch.
- biết chn mt phn hoc toàn phn ca
một trong 2 văn bản vĩnh biệt cu trùng
đài, sng hay không sống đó vấn đề để
xây dng kch bn sân khu hóa
- Nêu được d định chn vai nhân vật để
tham gia din xut hàng sân khu hóa ca
nhóm và gii thích lý do.
B2. Thc hin nhim v
- Xây dng kch bn sân khu hoá (mt
phn hoc toàn phn) mt trong 2 VB
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sng hay
không sng đó là vấn đề.
- trao đổi trong nhóm để nhn vai nhân
vt (ch động nhn vai hoc nhn vai trên
cơ sở phân công ca nhóm) theo kch bn
đã xây dựng để tp luyn thc hin v
V din trên sân khu
din.
Trình bày ý kiến cá nhân v d định chn
vai nhân vt để tham gia din xut màn
sân khu hóa ca nhóm gii thích
do.
B3. Báo cáo tho lun
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
PH LC
CÂU HI TRC NGHIM
Câu 1. Đin t ng phù hp vào ch trống…để hoàn tất đoạn văn sau:
Bi kch là th loi……………… tp trung khai thác những xung đột gay
gt gia nhng………………… cao đẹp của con người vi tình
thế…………….. ca thc ti, dn ti sự…………. hay……………. ca
nhân vt.
A. Kí, cái tôi, t s, tr tình, s kin, cm xúc
B. Văn học dân gian, văn vần, t s, tr tình
C. Cung cấp thông tin, sinh động, hiu qu
D. Kch, khát vọng, bi đát, thảm hi, cái chết
Câu 2. Loi yếu t nào sau đây kng phi là biu hin ca hành động
bên ngoài trong văn bản kch nói chung, văn bản bi kch nói riêng?
A. Li nói ca nhân vt
B. S chuyn biến ni tâm ca nhân vt
C. Cách cư xử ca nhân vt
D. Hoạt động ca nhân vt
Câu 3. Dạng xung đột nào sau đây không phải là xung đột trong văn bản
bi kch?
A. Xung đột gia cái thp kém vi cái thp kém
B. Xung đột gia cái cao c vi cái cao c
C. Xung đột gia các cao c vi cái thp kém
D. Xung đột gia khát vng cao c vi s phn khc nghit
Ngày soạn….
Tiết:………
ĐỌC KT NI CH ĐIM: CHÍ KHÍ ANH HÙNG
- Nguyn Công Tr -
Thi gian thc hin: 1 tiết
I. MC TIÊU
1. Kiến thc
- Phân tích và đánh giá đưc giá tr thm m ca mt s yếu t trong thơ như t ng,
hình nh, vn nhịp đi, ch th tr tình.
- Phân tích đánh giá đưc tình cm, cm xúc, cm hng ch đạo ngưi viết
th hiện qua văn bản
- Nêu được ý nghĩa hay tác động ca tác phm văn học đi vi quan nim, cách nhìn,
cách nghĩ tình cm của người đọc, th hiện được cm xúc s đánh giá ca
nhân v tác phm.
2. Năng lc
a. Năng lc chung
- Năng lực gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực
hp tác...
b. Năng lc riêng
- Năng lc thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chí khí anh hùng
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhn ca cá nhân v n bản Chí khí anh hùng
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, tho lun v thành tu ni dung, ngh thuật, ý nghĩa
văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm ngh thut của văn bản với các văn bản khác
có cùng ch đề.
3. Phm cht
- Ca ngợi lí tưởng và chí khí anh hùng ca đng nam nhi.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Chun b ca giáo viên
- Giáo án
- Phiếu bài tp, tr li câu hi
- Tranh nh v nhà văn hình ảnh
- Bng phân công nhim v cho HS hot đng trên lp
- Bng giao nhim v hc tp cho HS nhà
2. Chun b ca HS: SGK, SBT Ng Văn 10, soạn bài theo h thng câu hỏi hướng
dn bài hc, v ghi.
III. TIN TRÌNH DY HC
1. T chc
Lp
Tiết
Ngày dy
số
Vng
2. Kiếm tra i cũ:
3.i mi:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v hc tp
t đó khắc sâu kiến thc ni dung bài hc Chí khí anh hùng
b. Ni dung: GV t chc cho HS chia s v vai trò của người làm trai trong hi và
đặt câu hi gi m vấn đề.
c. Sn phm: Câu tr li của HS và đáp án về vai trò ca ngưi làm trai trong xã hi.
d. T chc thc hin
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV đt câu hi gi m: Theo em, ngưi làm trai trong xã hi phi làm nhng
vic gì?
- GV m đon video, hình nh v nhng vic làm ca ngưi con trai trong xã hi
xưa và nay....
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS lng nghe yêu cu ca GV, xung phong chia s nhng vic làm của người con
trai trong xã hi
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mi mt s HS nêu câu tr li.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV nhận xét đánh giá
- GV dn dt vào bài: Nguyn Công Tr từng câu thơ rất hay: Đã mang tiếng
trong tri đất/ Phi danh với ni sông”. Thật vậy, người con trai sinh ra trên
đời phải đầu đội trời, chân đạp đất, phi ý chí tung hoành ngang dc bốn phương
để gip nước, gip đời. Vy trong bài hc ngày hôm nay chúng ta s cùng tìm hiu
xem chí anh hùng của người làm trai qua Bài Chí khí anh hùng.
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Nội dung 1: Đọc văn bản
1.1. Tìm hiu khái quát:
a. Mc tiêu: Nm được nhng thông tin v th loi và đọc văn bản Chí khí anh hùng.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi liên
quan đến văn bản Chí khí anh hùng.
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS kiến thc HS tiếp thu đưc liên quan
đến văn bản Chí khí anh hùng.
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV - HS
D KIN SN PHM
Nhim v 1: Tìm hiu v tác gi tác phm
c 1: GV chuyn giao nhim v hc
tp
- GV mời đại din các nhóm da vào ni
dung đã đọc nhà theo phiếu hc tp 1:
+ Hãy trình bày hiu biết ca em v tác
gi Nguyn Công Tr tác phm Chí
khí anh hùng.
- HS tiếp nhn nhim v.
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS đọc thông tin trong SGK, hoc hiu
biết ca bn thân chun b trình bày trước
lp.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
tho lun
- GV mi 2 3 HS phát biu, yêu cu c
lp nhn xét, b sung.
D kiến sn phm: HS m tt v nêu vài
nét cơ bản v tác gi, tác phm.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
I. Tìm hiu chung
1. Tác gi:
- Nguyn Công Tr (1778 1858),
mt trong nhng nhà th tiêu biu ca
nước ta trong na đu thế k XIX.
- Ông một nhà nho, văn song
toàn, có tài kinh bang tế thế.
- V mặt thơ văn, những bài thơ viết
theo th hát nói ca ông cho ta thy
mt tâm hồn khoáng đạt, mt ct cách
mnh m hào hùng, rất độc đáo.
2. Văn bản:
- Nguyn Công Tr 1 s bài thơ nổi
tiếng như: Bài ca ngất ngưởng, Đi thi
t vnh, T thuật….
- Trong đó, văn bản Chí khí anh hùng
thuc th loi hát nói.
- Nội dung: tưởng chí khí anh
hùng của đấng nam nhi: chí ln
tung hoành ngang dc bốn phương,
giúp nước, giúp đời đ li tiếng
thơm lưu danh sử sách.
- B cc
+ 8 dòng thơ đầu: Quan nim v chí
anh hùng ca đng nam nhi
+ 4 dòng tiếp theo: đường đi quân t
trải qua đôi khi nhng biến động,
th thách bt buc phải đối mặt để
vượt qua.
+ 3 dòng thơ cuối: Ngưi quân t khi
đã trả xong n tang bng, lập được
công danh s nghip thì có quyền được
thảnh thơi vui sướng bu bn cùng
u ngắm nhìn trăng thanh gió
mát, đó cũng chính một cách để
hưởng lc.
1.2: Khám phá văn bn
a. Mc tiêu: Nhn biết và phân tích được văn bản Chí khí anh hùng
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu hi liên
quan đến văn bản Chí khí anh hùng
c. Sn phm hc tp: Câu tr li ca HS và kiến thc HS tiếp thu được liên quan đến
văn bản Chí khí anh hùng
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV HS
D KIN SN PHM
Nhim v 1: Quan nim ca ch th
tr tình v chí anh hùng
c 1: GV chuyn giao nhim v
hc tp
- GV mời đại din các nhóm da vào
nội dung đã đọc nhà vi Phiếu hc
tp s 2:
+ Ch th tr tình trong bài thơ quan
niệm như thế nào v chí anh hùng?
+ Theo em, cách th hin quan nim
y trong tám dòng thơ đầu, bn dòng
thơ tiếp theo ba dòng thơ cuối
gì khác nhau?
- Các nhóm tiếp nhn nhim v.
c 2: HS thc hin nhim v hc
tp
- Các nhóm tho luận để tr li.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
và tho lun
- GV mời đại din 1 nhóm lên bng
yêu cu các nhóm khác nhn xét, góp
ý, b sung.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v hc tp
- GV nhn xét, cht kiến thc.
II. Khám phá văn bản
1. Quan nim ca ch th tr tình v
chí anh hùng:
- Quan nim v chí anh hùng ca ch th
tr tình trong bài thơ là: Ngưi chí anh
hùng ngưi chí ln bốn phương,
tung hoành gia trời đt, ra sc phò vua,
giúp nước, giúp đời. Ngoài ra còn phi
đem tài năng của mình thi th vi thiên
h, làm nên công danh s nghiệp để li
tm lòng son trong s sách.
- Cách th hin quan nim y:
+ 8 dòng thơ đu: nam nhi phải đầu đội
trời chân đạp đất. n nữa phi chí
bốn phương, tung hoành ngang dọc bn
phương, phi cho mình mt ngh
nghip hoc tài ngh, tm lòng phi rng
rỡ, không được làm sai vi l đời,
vay có tr sòng phng.
+ 4 dòng tiếp theo: đường đời quân t tri
qua đôi khi có những biến động, th thách
bt buc phi đối mặt để t qua. Khi
gp lon lc, chuyn bất bình, người chí
khí thì không ngi ra tay phân x hp tình
hp lí.
+ 3 dòng thơ cuối: đây nhà thơ đã
n hình nh n d để ý nói thi đỗ s
lập được công danh. khi đó quyền
được thảnh thơi vui sướng bu bn cùng
u ngắm nhìn trăng thanh gió mát,
nhim v hc tp
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thc.
Nhim v 2: Cm hng ch đạo ca
bài thơ
c 1: GV chuyn giao nhim v
hc tp
- Da vào kiến thức văn bản đã
chun b nhà vi phiếu hc tp s 3
hãy cho biết:
+ Cm hng ch đo ca tác phm
?
+ Cách s dng t ng, hình nh,
các yếu t vn, nhịp, âm điệu tác
dụng như thế o trong vic th hin
cm hng y?
- HS tiếp nhn nhim v
c 2: HS thc hin nhim v hc
tp
- Các nhóm tho luận để tr li.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
và tho lun
- GV mời đại din 1 nhóm lên bng
yêu cu các nhóm khác nhn xét, góp
ý, b sung.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v hc tp
- GV nhn xét, cht kiến thc
Nhim v 3: Nuôi dưỡng chí anh
hùng trong mỗi ngưi
c 1: GV chuyn giao nhim v
hc tp
đó cũng chính là một cách để hưởng lc.
2. Cm hng ch đạo của bài thơ
- Cm hng ch đạo ca bài thơ: Đề cao lí
ng chí khí anh hùng của đấng nam
nhi: hết lòng giúp nước, giúp đời, để li
cho s nghip lng ly tm lòng son
lưu vào sử sách.
- Tác dng ca cách s dng t ng, hình
nh và các yếu t vn, nhịp, âm điệu trong
vic th hin cm hng là:
+ Hình nh k ln lao góp phn th
hin s ln lao của lí tưởng khát vng anh
hùng.
+ T ngữ, câu thơ cổ kính, trang trng
cho thy quan nim anh hùng ca ch th
tr tình s phát huy truyn thống , đã
tr thành l sng, cm hng chung ca
bao thế h
+ Nhịp thơ linh hoạt, khe khoắn: câu thơ
co dui phóng túng, nhp nhàng cùng vi
cách ngt nhp linh hot, khe khon,
cách gieo vn lin luân phiên theo tng
cp rất đặc bit ca th hát nói (vay- y;
b - nghệ,…) giúp làm nên âm điệu hào
hùng ca mt bài ca biểu dương lẽ sng
cao đp.
Tt c các yếu t trên góp phn th hin
mt tiếng nói, mt ging điệu t tin, kiêu
hãnh, ho sảngcủa mt ch th tr tình
nhân danh đấng làm trai, luôn đầy p hùng
tâm tráng trí. Đó là yếu t làm nên sc hp
dn, lôi cun ca cm hng ch đạo, ch
đề và hình tượng ngh thut trong bài thơ.
3. Nuôi ng chí anh hùng trong mi
ngưi.
Đây là quan niệm đúng bởi để nuôi dưỡng
- Da vào phn chun b ti nhà em
hãy tr li các câu hỏi sau đây:
+ Không phải ai cũng thể tr
thành “anh hùng” nhưng đã con
người, ai cũng thể nuôi
dưỡng “chí anh ng”. Bạn suy nghĩ
thế nào v quan nim trên?
- HS tiếp nhn nhim v
c 2: HS tiếp nhn, thc hin
nhim v hc tp
- HS lng yêu cu của GV, sau đó
tho lun theo cặp đ tóm tt.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
và tho lun
- GV mi 1 2 HS trình bày phn tóm
tắt trưc lp, yêu cu c lp nghe,
nhn xét.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v hc tp
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thc.
Nhim v 4: Tng kết
c 1: GV chuyn giao nhim v
hc tp
- GV chia HS thành các nhóm (4-6
HS), yêu cu HS hoàn thành phiếu
hc tp s 4:
+ Tìm hiu ni dung ngh thut
của bài thơ.
- GV yêu cu HS t ra kết lun v
ni dung và ngh thut ca bài thơ.
c 2: HS tiếp nhn, thc hin
nhim v hc tp
- HS tho luận theo nhóm đ xác định
ni dung và ngh thut ca bài thơ.
- HS rút ra kết lun v ni dung
ngh thut của bài thơ.
- GV quan sát phn tho lun ca các
nhóm, hướng dn, h tr (nếu cn
thiết).
“chí anh hùng” của bản thân một lẽ
sống ý nghĩa, lẽ sống ấy giúp con người ta
sống tốt hoàn thiện bản thân từ đó
thể phát triển bản thân thành con người
ích hơn cho xã hội.
III. Tng kết
1. Ni dung
Bài thơ “Chí khí anh hùng” ca Nguyn
Công Tr đã nói lên một cách hào hùng v
chí nam nhi, n tàng bng ca k trong
hi phong kiến. đấng nam nhi thì
phi có chí vy vùng
quyết lp công, lập danh để tiếng thơm lưu
danh ngàn đời. Nguyn Công Tr đã sống
hành động như một đấng trượng phu.
Đặc bit ông công rt ln trong vic di
dân, lp p, khai khẩn đất hoang. Đó cũng
chính cách nhà thơ hin thc hóa
quan nim ca mình.
2. Ngh thut
- Giọng thơ lúc nhẹ nhàng, thư thái lúc
hào hùng tràn đầy ý chí sau khi đã làm
tròn nghĩa vụ với đời, đã trang trải hết n
tang bng.
- Ngôn ng thơ trang trng c kính. Hình
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
và tho lun
- GV mời đại din mt s nhóm xác
định ni dung ngh thut ca bài
thơ.
- GV yêu cu các nhóm khác lng
nghe, nhn xét phn tr li ca nhóm
bn, nêu ý kiến b sung (nếu có).
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v hc tp
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thc.
ợng thơ mang tính chất ước l ng
trưng.
- Ngh thuật y âm, đip t, luyến y rt
tài tình kết hp các bin pháp tu t n
dụ,... làm tăng sức gi hình, gi cm cho
bài thơ.
PHIU HC TP S 1
Tìm hiểu
Trả lời
Vài nét chính về cuộc đời Nguyễn Công Trứ
Các tác phẩm tiêu biểu của ông
Thể loại văn bản Chí khí anh hùng
Bố cục văn bản Chí khí anh hùng
Nội dung chính văn bản Chí khí anh hùng
PHIU HC TP S 2
Tìm hiu
Tr li
Theo em, chí anh hùng nghĩa là gì ?
Ch th tr tình trong bài thơ quan niệm như
thế nào v chí anh hùng?
Theo em, cách th hin quan nim y trong
tám dòng thơ đu, bn dòng thơ tiếp theo
ba dòng thơ cuối có gì khác nhau?
PHIU HC TP S 3
Tìm hiu
Tr li
Cm hng ch đạo ca tác phm là gì?
Cách s dng t ng, hình nh, các yếu t
vn, nhịp, âm điệu tác dụng như thế nào
trong vic th hin cm hng y?
PHIU HC TP S 4
Tìm hiu
Tr li
Ni dung
Ngh thut
HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: Cng c li kiến thc v văn bản Chí khí anh hùng đã học.
b. Ni dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả li.
c. Sn phm hc tp: Lit kê mt s t ng, hình nh th hin ý chí anh hùng ca
đấng nam nhi. T đó, nêu cảm hng ch đạo ca bài thơ.
d. T chc thc hin:
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- Gv đt câu hi: Lit kê mt s t ng, hình nh th hin ý chí anh hùng của đấng
nam nhi. T đó, nêu cm hng ch đạo ca bài thơ.
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- HS suy nghĩ, dựa vào văn bản để tr li.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mi HS cho mỗi câu để tr li, yêu cu c lp nghe, nhn xét.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:
+ Nhng t ng, hình nh th hin ý canh hùng của đấng nam nhi là: “Vòng tri
đất”, “dc ngang ngang dọc”, “nam bắc đông y”, “nợ tang bồng”, “trong bốn bể”,
“tha sc vy vùng”, mây tuôn sóng vỗ”, “buồm lái vi cuồng phong”, “toan xẻ núi
lấp sông”.
+ Cm hng ch đạo: ngi ca, đề cao tưởng chí khí anh hùng của đấng nam nhi:
hết lòng giúp nước, giúp đời, để li cho s nghip lng ly và tấm lòng son lưu vào sử
sách.
HOT ĐNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu: Vn dng kiến thc v nội dung bài thơ, thực hành viết bài cm nhn
ngn trên lp.
b. Ni dung: GV chiếu đề, HS suy nghĩ, viết cm nhn ngn.
c. Sn phm: Sn phm viết ca HS trên lp.
d. T chc thc hin:
c 1: GV chuyn giao nhim v hc tp
- GV chia lp thành 6 nhóm, yêu cu các nhóm chun b 5 7 phút cho bài cm nhn
ngn ca mình: Tui tr thi hiện đại nên chọn lý tưởng sống như thế nào?
- GV gi ý: GV hướng dn HS viết các ý chính v những tưởng sng ca gii tr
hiện đại
c 2: HS thc hin nhim v hc tp
- Các nhóm chun b bài viết trong 5 7 phút, thc hin nhanh trên lớp để GV đánh
giá.
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động và tho lun
- GV mời đại din các nhóm trình bày kết qu tho luận trước lp, yêu cu c lp
nghe, nhn xét, b sung.
c 4: Đánh giá kết qu thc hin nhim v hc tp
- GV đánh giá dựa trên ý tưởng sáng to ca HS.
4. Cng c:
5. Hướng dn v n
- GV dn dò HS:
+ Ôn tp bài Chí khí anh hùng.
+ Son bài: Thc hành tiếng Vit.
Ngày soạn…………
Tiết: ……………..
PHẦN 2: DẠY TIẾNG VIỆT
ĐC ĐIỂM C BN CA NGÔN NG VIT
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Thi gian thc hin: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức
Học sinh Phân tích đưc những đặc điểm cơ bản ca ngôn ng viết.
Học sinh thực hành bài tập về những đặc đim ca ngôn ng viết.
Học sinh vận dụng hiểu và sử dụng đúng, hay đặc điểm của ngôn ngữ viết
Học sinh vận dụng hoàn thành bài tập đặc điểm của ngôn ngữ viết
2. Về năng lực: Học sinh phát triển: duy phản biện, năng lực hợp tác, giải
quyết vấn đề thông qua hoạt động làm bài tập nhóm.
3. Về phẩm chất: Trân trọng và có tình yêu với Tiếng Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, phấn, micro, máy tính, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. T chc
Lp
Ngày dy
số
Vng
2. Kiếm tra i cũ:
3.i mi:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo m thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
b. Nội dung thực hiện: GV đưa ra một số câu hỏi TN liên quan đến bài học
3. Sn phm: Phần đọc và câu tr li ca HS.
Định hướng tr li: mi câu tr li, HS cn liên h tri thc Ng n đã tìm hiu
4. T chc thc hin:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV tổ chức hoạt động: GV trình chiếu
các câu hỏi trắc nghiệm
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ thực hiện trả lời
nhanh
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV chốt lại đáp án
- Giáo viên dẫn dắt vào bài học
I. KHỞI ĐỘNG
Câu 1: Ngôn ngữ do ai tạo ra?
A. Vận động kiến tạo của thiên nhiên
B. Do tự nhiên sáng tạo
C. Chính con người tạo nên
D. Thượng đế sáng tạo nên.
Câu 2: Con người tạo ra ngôn ngữ nhằm
mục đích gì?
A. Trao đổi thông tin, tình cảm.
B. Thể hiện cảm xúc
C. Nghiên cứu thiên nhiên
D. Sáng tác văn học.
Câu 3: Hoạt động giao tiếp nào không sử
dụng ngôn ngữ dưới dạng lời nói?
A. Phần thi ứng xử của hoa hậu
B. Bài học trong SGK
C. Trò chơi Ai là triệu phú .
D. Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Câu 4: Ngôn ngữ tồn tại chủ yếu dạng
nào?
A. Dạng nói và cử chỉ, điệu bộ.
B. Dạng viết và hệ thống kí tự.
C. Dạng nói và dạng viết.
D. Cử chỉ điệu bộ và hệ thống kí tự.
u 5: Chọn từ thích hợp
“Hoạt động giao tiếp hoạt động trao
đổi ………...của con người trong hội, được
tiến hành chủ yếu bằng phương
tiện…………..nhằm thực hiện những mục đích
về nhận thức, về tình cảm, về hành động”.
A. Thông tin, giao tiếp
B. Lời nói, ngôn ngữ
C. Thông tin, lời nói
D. Thông tin, ngôn ngữ
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI, KỸ NĂNG MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh ghi nhớ các đặc điểm của ngôn ngữ viết
Học sinh hình thành và nắm vững được các khái niệm về ngôn ngữ viết
Học sinh vận dụng hiểu sử dụng ngôn ngữ viết đúng, linh hoạt hiệu quả
cao.
b. Nội dung thực hiện:
Học sinh hoàn thiện phiếu học tập tìm hiểu tri thức về Tiếng Việt trong bài đặc điểm
của ngôn ngữ viết
3. Sn phm: Phần đọc và câu tr li ca HS.
4. T chc thc hin:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên cho HS thực hiện nhắc lại
phần tri thức ngữ văn
- Khái nim: ngôn ng viết là gì?
- Các đc đim ca ngôn ng viết v:
+ Phương tiện ngôn ng ch yếu
+ T ng
+ Câu
+ Phương tiện h tr
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện đọc phn tri thc
tiếng Vit và trả lời các câu hỏi để tìm
hiểu tri thức của bài học
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ, trả lời câu hỏi
Bước 4. Kết luận, nhận định
II. TRI THỨC TIẾNG VIỆT
1. Khái niệm:
- Ngôn ng viết: ngôn ng được th hin
bng ch viết trong văn bản được tiếp nhn
bng th giác.
- Khi viết, người viết điều kiện để chn lc
các phương tiện ngôn ng; còn khi đọc, ngưi
đọc có điu kin suy ngm, phân tích k ng
2. Đặc điểm cơ bản ca ngôn ng viết
a. Phương tiện ngôn ng ch yếu: Ch viết, h
thng du câu, các kí hiệu văn tự.
b. T ngữ: Đưc chn lc, gọt giũa, phù hp
vi tng phong cách, tránh s dng khu ng,
t địa phương.
c. Câu: câu dài nhiu thành phần, đưc t chc
cht ch, mch lc.
Giáo viên chốt những kiến thức
bản
d. Phương tiện phi ngôn ng h tr: hình nh
minh họa, sơ đồ, biểu đồ…
3. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng năng lực ngôn ngữ, kiến thức Tiếng Việt để hoàn
thành bài tập trong SGK
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập
3. Sn phm: Phần đọc và câu tr li ca HS.
Định hướng tr li: mi câu tr li, HS cn liên h tri thc Ng n đã tìm hiu
4. T chc thc hin:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm v
- BT1: HS m tại nhà vào phiếu dướI
đây, lên lớp trao đổi, chốt ý
Đặc điểm
Ngôn ng
viết
Ngôn ng
nói
Phương
tin th
hin
T ng
Câu
Phương
tin kết
hp
- BT2: HS làm theo nhóm đôi vào
phiếu sau
Đặc điểm
Câu a
Câu b
Phương
tin th
hin
T ng
Câu
III. THC HÀNH
Câu 1: Đọc li phn tri thc tiếng Vit, mc
Tri thc Ng văn của bài này Bài 3 đ
thc hin bng so sánh sau:
Đặc
đim
Ngôn ng viết
Ngôn ng nói
Phươn
g tin
th
hin
- Ch viết, h thng
du câu, các hiu
văn tự.
- Âm thanh, Li
nói, ng điệu
T
ng
- Đưc chn lc, gt
giũa, phù hp vi
tng phong cách,
tránh s dng khu
ng, t địa phương.
- T địa
phương, khẩu
ng, tiếng lóng,
bit ng, tr t,
thán t, các t
ng đưa đẩy,
chêm xen…
Câu
- Câu dài nhiu
thành phần, đưc t
chc cht ch, mch
lc.
Kết cu linh
hot (câu tnh
c, câu yếu
t dư thừa…)
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hành làm bài tập
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình y phần bài làm của
mình, nhận xét, b sung bài tập của
bạn.
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
Phươn
g tin
kết
hp
- Hình nh minh
họa, đồ, biu
đồ…
- Nét mt, ánh
mt, c ch, điệu
b
Câu 2: Phân tích đặc điểm ca ngôn ng
viết được th hiện trong các đon trích sau/
SGK 128
a. - V phương tiện: Đưc th hin bng ch
viết, h thng du câu, các kí hiệu văn tự.
- V t ng: s dng h thng thut ng được
chn lọc, liên quan đến th loi bi kch: mâu
thuẫn, xung đột, giai cp, ngh thut…
- V câu: Câu dài được t chc ràng, mch
lc, cht ch nh h thng t ng có chc năng
liên kết: th nht, th hai
b. - V phương tiện: Đưc th hin bng ch
viết, h thng du câu, các kí hiệu văn tự.
- V t ng: s dng h thng thut ng được
chn lọc, liên quan đến th loi bi kch: mâu
thuẫn, xung đột…
- V câu: Câu dài được t chc ràng, mch
lc, cht ch nh h thng t ng có chc năng
liên kết: Tuy nhiên
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng liên hệ: Giải nghĩa một số từ khó trong các
văn bản
b. Nội dung thực hiện: HS trao đổi và thực hiện với các bạn trong nhóm
3. Sn phm: Phần đọc và câu tr li ca HS.
Định hướng tr li: mi câu tr li, HS cn liên h tri thc Ng n đã tìm hiu
4. T chc thc hin:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm v
Học sinh thảo luận và thực hiện
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
IV. VN DNG
Câu 3: Điu chỉnh các câu dưới đây cho phù
hp vi ngôn ng viết/ SGK 128
a. T “hết sy chưa phù hp vi ngôn ng
Học sinh thực hiện trình bày, thuyết
trình
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình y phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
viết
-> Hôm nay, giáo em mc mt b áo dài rt
đẹp.
b. T “kì cc”, “rối nùi” là khẩu ng
-> Hành động quc ca ông y khiến c nhà
cm thy ri bi.
c. T “m tung”, tha hồ” chưa phù hp vi
ngôn ng viết
-> Đường bay quc tế đã mở nên du khách
nước ngoài rt thun lợi khi đến Vit Nam du
lch.
d. Tùy ng cnh
-> y đói quá nên ăn tất c các món ăn trên
bàn.
Câu 4: Phân tích nhng đặc điểm ca ngôn
ng nói trong đon trích sau/ SGK 128
- n bản ngôn ngữ nói được phỏng, tái
hiện trong tác phẩm
- Văn bản là cuộc đối thoại giữa Vũ Như Tô và
Đan Thiềm
- Các lời thoại đa dạng về ngữ điệu góp phần
thể hiện thông tin, thái độ của người nói.
- từ ngữ mang tính khẩu ngữ: hớt hớt
hải, từ chỉ dẫn về cử chỉ, hiệu bộ: thở hổn hển,
- Câu tỉnh lược: Việc gì phải trốn?…
V. HOẠT ĐỘNG V: LIÊN HỆ, MỞ RỘNG
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng liên hệ: viết đoạn văn NLXH thể hiện
đặc điểm của ngôn ngữ viết.
b. Nội dung thực hiện: HS làm bài ở nhà
3. Sn phm: Bài làm ca HS
4. T chc thc hin:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm v
V. LIÊN HỆ, MỞ RỘNG
Học sinh thực hiện tại nhà
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện viết bài
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh trình y phần bài làm của
mình
Bước 4. Kết luận, nhận định
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
T ĐỌC ĐẾN VIT
Câu hi: T việc độc hai văn bản bi kch trên
đây, hãy viết đoạn văn( khoảng 200 ch) để tr
li câu hi: Thanh niên ngày nay nên chn
ng sống như thế nào? trong đó lưu ý lựa
chn t ngữ, câu văn phù hợp vi ngôn ng
viết.
Bài tham kho:
Chúng ta không th biết tương lai cuộc sng có
nhng s xy ra. Chính thế, ta y sng
trn vn hin ti, sống ước mơ, tưởng để
thy rng cuc sng thật tươi đẹp đáng
sng. Vy thế nào ng sống? tưởng
sng chính là nhng suy nghĩ, hành đng tích
cc của con người, ớng đến những điều tt
đẹp cao cả. tưởng sng nh hưởng quan
trọng đến suy nghĩ hành động ca gii tr
đặc bit các bn thanh niên hiện nay. Ngưi
tưởng sng những người biết phấn đấu,
vươn lên trong cuộc sng ca mình, n lc hết
sức để mong muốn đạt đưc nhng thành tu
cho riêng mình. Khi vp ngã h không chán
nản, buông xuôi mà tìm cách đứng dy sau vp
ngã để đi tiếp con đường mình đã chọn. H
cũng những người biết yêu thương nhng
người xung quanh, luôn mun lan ta nhng
thông điệp tích cc ra hi, làm cho hi
này tốt đẹp hơn. tưởng sng vai trò ý
nghĩa cùng quan trọng đối vi cuc sng
con người. Khi chúng ta sống ng, biết
phấn đấu vươn lên, ta sẽ nhận được thành qu
xứng đáng sau nhng n lc, c gng. Ngoài
ra, tưởng sng còn giúp chúng ta tôi luyn
nhng phm chất quý giá: chăm ch, cn cù,
lạc quan,… cũng khiến chúng ta được
người khác yêu thương, tin ng hc tp
theo. Mỗi người học sinh chúng ta trưc hết
phi sống ước mơ, hoài bão, nỗ lc hc tp,
trau di bản thân đ thc hiện ước đó. n
cạnh đó, chúng ta cần sng chan hòa, yêu
thương mọi ngưi, b qua cái tôi nhân đ
hướng đến cái ta chung để cng hiến nhiều hơn
cho hi. một ngưi công dân ca t
quc, chúng ta cn c gng tr thành mt
người tt, cng hiến những điều tt đẹp cho
hi. Qu thi gian của con người hu hn,
chính thế, chúng ta hãy sống có ước mơ,
ởng để không lãng phí và không phi hi tiếc
v sau.
Ngày soạn…….
Tiết:…………..
ĐỌC M RNG THEO TH LOI
ÂM MƯU VÀ TÌNH YÊU
Si-le (Sile/ Schiller)
Thi gian thc hin: 0.5 tiết
I. MC TIÊU
1. V kiến thc:
- Nhn biết và phân tích đưc mt s yếu t ca kịch như: xung đột, hành động,
li thoi, nhân vt, ct truyn, hiu ng thanh lc.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biu, đề tài, câu chuyn, s kin, nhân vt
mi quan h ca chúng trong tính chnh th ca tác phm; nhận xét được nhng
chi tiết quan trng trong vic th hin nội dung văn bản kch.
- Phân tích đánh giá đưc ch đề, tưởng, thông điệp mà tác gi mun gi
đến người đọc thông qua hình thc ngh thut ca tác phm; phân bit ch đề
chính, ch đề ph trong một văm bản có nhiu ch đề.
2. V năng lực:
2.1 Năng lực chung
- Phát triển năng lực t ch t học, năng lc gii quyết vấn đề sáng to
thông qua hot đng đọc, năng lc hp tác thông qua hoạt động làm vic nhóm
2.2 Năng lực đc thù
- Nhn biết và phân tích đưc mt s yếu t ca kịch như: xung đột, hành động,
li thoi, nhân vt, ct truyn, hiu ng thanh lc.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biu, đề i, câu chuyn, s kin, nhân vt
mi quan h ca chúng trong tính chnh th ca tác phm; nhận xét được nhng
chi tiết quan trng trong vic th hin nội dung văn bản kch.
- Phân tích đánh giá đưc ch đề, tưởng, thông điệp mà tác gi mun gi
đến người đọc thông qua hình thc ngh thut ca tác phm; phân bit ch đề
chính, ch đề ph trong một văm bản có nhiu ch đề.
3. V phm cht:
- Trân trng l sống cao đp; ý thức suy nghĩ thể hin ch kiến trước các
vấn đề ca đi sng.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b dy hc: máy chiếu, bng, dng c khác nếu cn.
2. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. T chc
Lp
Tiết
Ngày dy
số
Vng
2. Kiếm tra i cũ:
3.i mi:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mục tiêu: Tạo m thế thoải mái gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài
học
b. Ni dung: GV đt câu hỏi và HS suy nghĩ trả li
c. Sn phm: Nhng chia s ca hc sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
-GV đặt câu hỏi: y kể tên một số vở kịch em biết?
Điều gì khiến em thích thú với vở kịch đó?
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
-Học sinh suy nghĩ trả lời
-Câu tr li ca hc sinh
B3. Báo cáo thảo luận:
-Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình.
B4. Kết lun, nhn đnh:
-T nhng chia s ca hc sinh, GV dn dt vào bài hc:
Âm mưu tình yêu của nhà văn Friedrich Schiller một
tác phẩm kinh điển trong văn học thế giới. Đoạn kch Âm
mưu tình yêu đã vẽ nên toàn cnh con người hi
trong mt thời đại. Nhng con ngưi nh y to n
nhng mảng màu đặc sắc đậm cht riêng biệt. Để hiu
thêm v thế gii y, các em s cùng tìm hiểu đoạn
kch Âm mưu và tình yêu của nhà văn Friedrich
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Ni dung 1. Tìm hiu khái quát
a. Mc tiêu: Tìm hiu đôi nét v tác gi và văn bn đ h tr cho vic đọc đon kch
Âm mưu và tình yêu.
b. Ni dung: GV giao nhim v hc tp, HS s dng SGK và s dng k năng
đọc lưt đ tr li.
c. Sn phm: Câu tr li ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
-GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
trả lời câu hỏi: Nêu một số nét bản
về tác phẩm: tóm tắt nội dung của
đoạn kịch Âm mưu và tình yêu vị trí
đoạn trích.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
-HS thảo luận
B3. Báo cáo thảo luận
-Đại diện 1-2 nhóm trình y. Các
nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
-GV nhận xét, đánh giá chốt kiến
thc. Yêu cu HS gch chân nhng ý
chính vào SGK
-GV th gii thiu thêm v tác gi
Schiller: -Sile (1759-1805) kịch tác
gia đại, “viên công tố của toàn nhân
loại đã kêu gọi loài người cùng hướng
về trời sao”. Cùng với Gớt, Sile một
trong hai ngôi sao sáng trên bầu trời
văn học Đức thế kỷ 18.
-Tác phẩm kịch gồm có: Những tên
cướp (1780), Âm mưu tình yêu
(1784), Người thiếu nữ Orleăng
(1801), Tinhem Ten (1804).... Sile đã
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả:
- Johann Christoph Friedrich Schiller (1759
1805), t 1802 von Schiller, phiên âm Tiếng
Vit Si-le. Ông một nhà thơ, nhà viết bi
kch và triết gia người Đc.
- Ông được xem như nhà viết bi kch tm
quan trng nht cùng
vi Goethe, Wieland Herder; người đại
din quan trng nht ca phong trào Văn học c
điển Weimar.
- Ông được mnh danh "Shakespeare ca văn
hc Đc".
2. Tác phẩm: Âm mưu và tình yêu
- tác phẩm mẫu mực về nghệ thuật bi kịch
người Đức. Đoạn trích thuộc Hồi I Cảnh 1
Hồi II Cảnh 2, tác phẩm Âm mưu tình yêu
thể hiện hành động đấu tranh bảo vệ tình yêu của
Phéc-đi-năng và Luy-dơ.
-Tóm tắt: SGK/129
xây dựng thành công những vở kịch
xung đột dữ dội, những nhân vật, tính
cách điển hình thể hiện mãnh liệt khát
vọng tự do tinh thần bất khuất
chống cường quyền bạo lực
Ni dung 2: Khám phá văn bản
a. Mc tiêu:
- Nhn biết và phân tích đưc mt s yếu t ca kịch như: xung đột, hành động,
li thoi, nhân vt, ct truyn, hiu ng thanh lc.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biu, đề tài, câu chuyn, s kin, nhân vt
mi quan h ca chúng trong tính chnh th ca tác phm; nhận xét được nhng
chi tiết quan trng trong vic th hin nội dung văn bản kch.
- Phân tích đánh giá được ch đề, tưởng, thông điệp mà tác gi mun gi
đến người đọc thông qua hình thc ngh thut ca tác phm; phân bit ch đề
chính, ch đề ph trong một văm bản có nhiu ch đề.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc để tiến hành tr li câu hi
v bài Âm mưu và tình yêu.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS kiến thc HS tiếp thu được liên quan đến
bài hc Âm mưu và tình yêu.
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hành động nhân
vật, xung đột kich
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
-GV yêu cầu nhóm HS (4-6 em) thảo luận
và trả lời câu hỏi số 1 trong SGK/133
B2. Thực hiện nhiệm vụ
-HS thực hiện yêu cầu, thảo luận vận
dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
B3. Báo cáo thảo luận
-GV mời 1-2 nhóm HS đại diện trình bày
kết quả chuẩn bị. Các HS khác lắng nghe,
nhận xét, đặt câu hỏi nếu có.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
-GV nhn xét, b sung, cht li kiến thc.
II. Khám phá văn bản
Câu 1.
Bng a. Những hành động gii bày, khng
định tình yêu ca Luy- trong Hồi 1
Cnh 1
Tình hung ny
sinh xung đột
Hành động ca
Luy-
1.Luy- từ nhà
th v nhà, ông
Min-le không i
lòng khi biết Luy-
chưa thể quên
Phéc-đi-năng.
Hn nhiên bc l
ni nh mong
mỏi được gp
Phéc-đi-năng.
2.Ông Min-le dung
tình cha con li
l thiết tha để
thuyết phc Luy-
phải quên hn
Phéc-đi-năng,
tránh mt kết cuc
không tt.
Hn nhiên bo v
tình yêu ca mình
vi Phéc-đi-năng
cu mong cha
hiu cho lòng
mình; lúc nàng
đồng nht tình yêu
vi nhng tt
đẹp nht Chúa
có th ban tng.
3.Luy-dần chìm
Mi lúc mt chìm
đắm vào đời sng
ni tâm
sâu vào đời sng
ni tâm vi hình
nh tiếng i
ởng tượng.
Bng b. Nhng hành xoay quanh cuộc đáu
tranh bo v tình yêu danh d ca
Phéc-đi-năng trong Hi II Cnh 2
Tình hung, xung
đột
Hành động ca
Phéc-đi-năng
1.Luy- bị đau
đớn, ngã ngt bi
s nhc m ca
Van-te.
Phéc-đi-năng lao
đến che ch cho
Luy-t s
căm giận đối vi
cha mình.
2.Luy- ông
Min-le b T
ng Van-te uy
hiếp, nhc m, hô
hào nhân viên
pháp đình bắt trói,
tng giam, treo lên
giá nhục hình,…
Phéc-đi-năng
kháng c lnh ca
T ớng, đâm b
thương nhân viên
pháp đình; tuyên
b kháng c đến
cùng làm mi
cách bo v Luy-
dơ; ba lần nêu câu
hi va cu xin
va thách thc:
“cha vẫn cương
quyết không
chuyển chăng?”.
3.Van-te vn
“cương quyết
không chuyển”.
Phéc-đi-năng
tuyên b s dung
đến phương kế ca
loài ma qu: t
giác mt ti ác
ca T ng cho
c thành ph biết.
Nhn xét:
- bng a, những hành đng gii y,
khẳng định tình yêu ca Luy-cho thấy
nàng mt hin thân ca mt tình yêu r
mc trong sáng, tha thiết, chân thành.
Điều đặc bit Luy-trước sau vn t
ra thánh thiện, kính Chúa, thương yêu cha
m yêu Phéc-đi-năng với tt c trái tim
trinh n.
- bng b, nhng hành động xoay quanh
cuộc đấu tranh bo v tình yêu và danh d
Nhiệm vụ 2: m hiểu chủ đề xung
đột kịch
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 2
SGK/134 bằng hình thức cá nhân.
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
-HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã học
và phần chuẩn bị ở nhà để trả lời.
B3. Báo cáo thảo luận:
-GV gọi 1-2 HS trả lời
-Các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu
hỏi nếu có.
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
-GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
Nhiệm vụ 3: Phân tích một số yếu tố
của bi kịch: nhân vật, lời thoại, xung
đột, sự kiện,...
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
-GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận
ca Phéc-đi-năng cho thấy chàng mt
chàng quan cương nghị, trng danh d,
sn sang làm tt c để bo v tình yêu
công lí.
- Mâu thun xung đt kch:
Xung đột giữa ngưi cha viên t ng,
điển hình ca tng lp quý tc phong
kiến già ci, tàn bạo, đề cao địa v
quyn lc >< người con Phéc-đi-năng,
là điển hình cho tng lp quý tộc và sản
tiến bộ, giàu lí tưởng, trung thc.
Đây xung đột gia cái ác cái
thiện, cao hơn xung đột gia ý
thc h phong kiến li thi, trì tr
vi ý thc h ca các lực lưng tiên
tiến trong thế k ánh sáng.
Câu 2.
- Nhan đ Âm mưu và tình yêu thâu tóm
ch đề ca v kch. Ch đề y bao gm
hai ch đề nh: ch đ “âm mưu” chủ
đề “tình yêu”. Trong v kch, hai ch đề
nh y gn lin b sung cho nhau;
song, y theo các t chc kch bn ý
đồ ngh thut ca tác gi, hai ch đề nêu
trên được th hin trong các hi, các cnh
vi mc đ đậm nht khác nhau.
- Trong Âm mưu tình yêu, Hi I
Cnh 1 (trích) tp trung vào ch đề tình
yêu; Hi II Cnh 2 (trích) th hin c
ch đề “tình yêu” ch đề “âm mưu”:
âm mưu hủy hoi tình yêu, còn tình yêu
thì bt khuất trước âm mưu. Đó sự khác
nhau trong cách trin khai ch đề. Các ch
đề khác nhau nhưng vẫn liên h mt
thiết trong quan h nhân qu và tiếp ni.
- Ch đề Hi I Cnh 1 chun b cho
ch đề Hi II Cnh 2. Tình yêu đưc
th hin Hi 1 Cnh 1 càng trong
sáng, tha thiết, chân thành thì âm mưu
Hi II Cnh 2 càng b i, xung đột phát
trin càng
gay gắt, căng thẳng,...
Câu 3
- Phéc-đi-năng (hiện thân cho cái cao cả)
những nét tính cách nổi bật như:
tình yêu mãnh liệt, chân thành; trọng danh
dự; ý cđấu tranh; quyết liệt bảo vệ
thực hiện nhiệm vụ theo nhóm:
Nhóm 1: câu 3 trong SGK/134
Nhóm 2: câu 4 trong SGK/134
Nhóm 3: câu 5 trong SGK/134
Nhóm 4: câu 6 trong SGK/134
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
-HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ
-GV có thể định hướng HS (nếu cần)
Câu 3: HS có thể chọn một trong hai nhân
vật để phân tích. Phân tích nhân vật kịch
khác với phân tích nhân vật truyện, chủ
yếu tập trung phân tích một số biểu hiện
của tính cách thông qua hành động (bên
ngoài/bên trong) động thúc đẩy
hành động của nhân vật. Riêng đối với
nhân vật bi kịch, cần chỉ ra các biểu hiện
cho tính chất cái cao hay thấp m trong
bản chất tính cách nhân vật.
Câu 6: GV nhắc HS thực hiện các thao tác
sau:
1. Nắm vững đặc điểm của nhân vật bi
kịch trong phần Tri thức Ngữ văn
2. Đọc lại tóm tắt tác phẩm, lưu ý kết
cuộc trong câu chuyện kịch
3. Đọc lại VB kịch hai hồi (trích)
suy nghĩ cách trả lời câu hỏi.
Tùy góc nhìn nội dung của từng hồi,
cảnh bạn thể chọn nhân vật
chứng minh nhân vật mang đặc điểm
nhất của nhân vật bi kịch Luy-(Hồi
I) hoặc Phéc-đi-năng (Hồi II). Tuy nhiên,
nhân vật tiêu biểu nhất cho tính chất bi
kịch vẫn là Phéc-đi-năng.
GV hướng dẫn HS dựa vào các đặc điểm
sau để giải thích ý kiến:
- bản chất tốt đẹp, khát vọng vươn
lên và thách thức số phận.
- những nhược điểm trong hành xử
hoặc sai lầm trong đánh giá.
- Kết cuộc phải trả giá đắt, thậm chí
bằng cả cuộc đời mình những
mình trân trọng (dựa vào kết cuộc nêu
trong box tóm tắt tác phẩm)
B3. Báo cáo thảo luận:
-GV mời các nhóm lên trình y kết quả
thảo luận
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
tình yêu và sự công bằng;...Những nét tính
cách y được thể hiện qua việc Phéc-đi-
năng cãi lại, thậm chí muốn cầm kiếm lên
chiến đấu với cha để bảo vệ cứu người
chàng yêu. Tính cách của thiếu Phéc-đi-
năng xung khắc mạnh mẽ với tính cách
của tể tướng Phôn Van-te
- Tể tướng Phôn Van-te (hiện thân cho cái
thấp m), thể chỉ ra một số nét tính
cách như: âm mưu đen tối, ích kỉ, đê
hèn; hành động, nói năng ngang ngược,
ngạo mạn; để đạt được mục đích riêng,
sẵn sàng chà đạp, xúc phạm nhân cách của
người khác,... tính cách của tể tướng Phôn
Van-te xung khắc mạnh mẽ với tính cách
của Phéc-đi-năng
=> Nguyên nhân dẫn đến xung đột gia
hai nhân vt người cha Phôn Van-te
ngăn cấm châm biếm tình yêu ca
người con Phéc-đi-năng.
Câu 4.
- Nhân vt Luy-hiện lên trong v kch
vi nhng nét tính cách ni bt: yêu Phéc-
đi-năng tha thiết; nim tin mãnh lit
vào tình yêu, người yêu; tâm hn thánh
thin, mt lòng tin yêu cha m kính
Chúa; s phn ngang trái, b t ng
cha của người yêu đối x thô bo, tàn
độc,…
- Din biến tâm ca Luy-tinh tế
phc tp hiểu được s phn tình yêu
ngang trái trong hoàn cảnh oái ăm. Điều
này được tác gi th hin qua c ch, hành
vi qua đi thoại, độc thoi ca Luy-dơ.
(GV HS th chn phân tích mt s
li thoi). => Qua din biến tâm lí, ngôn
ng đối thoi, c ch hành động ca
Luy- cho thấy người thuc phái
yếu trong hội, là người yếu đuối và nhu
nhược nhưng vẫn luôn gi tình yêu thy
chung vi Phéc-đi-năng.
Câu 5.
- Ngôn ng kch ch yếu ngôn ng i
thoi, đc thoại,…) của nhân vt, ngôn
ng biểu đạt hành đng (bên trong bên
ngoài), kết hp mt cách chn lc vi các
ch dn sân khu (ca tác gi). Ngôn ng
-GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức
kch trong Âm mưu tình yêu cũng mang
những đặc điểm trên nhưng đặc bit giàu
kch tính, tạo tương tác qua lại dn dt
xung đột kch phát trin mau l, hp lí.
- Chng hn Hi I Cnh 1, trên sân
khu xut hin 3 nhân vt, c Mi-le
Luy-nhằm tp trung th hin s bt
công sâu sc giữa hai cha con. Trong đó,
các li thoi ca ông Mi-le thường ngn
và có vai trò to cơ hội đ Luy-dơ giãi bày
tâm tình sâu kín cũng như quan niệm v
tình yêu của mình, đồng thi t bênh vc
cho tình yêu y. Ngôn ng kch dù vn th
hin mâu thuẫn xung đt cn có, báo hiu
v mt kết cuc ngang trái, song vn thm
đẫm tính tr tình. Đến Hi II Cnh 2,
ngôn ng đối thoi ca các nhân vt li
khác hẳn: đó đúng một cuộc đấu khu
da trên s va đập quyết lit trong tính
cách ca hai cha con Van-te Phéc-đi-
năng.
- Điều đó cho thấy s đa dạng, linh hot
trong cách y dng ngôn ng kch ca
tác gi: hai kiu kịch tính khác nhau được
th hin bng ngôn ng kịch mang đặc
điểm, tính cht khác nhau.
HOT ĐNG 3: LUYN TP VN DNG
a. Mc tiêu:
- Nhn biết và phân tích đưc mt s yếu t ca kịch như: xung đột, hành động,
li thoi, nhân vt, ct truyn, hiu ng thanh lc.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biu, đề tài, câu chuyn, s kin, nhân vt
mi quan h ca chúng trong tính chnh th ca tác phm; nhận xét được nhng
chi tiết quan trng trong vic th hin nội dung văn bản kch.
- Phân tích đánh giá đưc ch đề, tưởng, thông điệp mà tác gi mun gi
đến người đọc thông qua hình thc ngh thut ca tác phm; phân bit ch đề
chính, ch đề ph trong một văm bản có nhiu ch đề.
b. Ni dung: Tìm hiểu đặc đim ca th loi bi kch
c. Sn phm: Sơ đồ duy của HS
d. T chc thc hin:
Hoạt động của Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
1. Trong văn bản trên, nhân vật
nào mang đặc điểm nhất của
nhân vật kịch? Căn cứ vào đâu để
bạn kết luận như vậy?
2. Nêu một số dấu hiệu giúp bạn
Câu 6.
Trong văn bn trên, nhân vt Thiếu Phéc-đi-năng
nhân vật mang đặc điểm nht ca nhân vt bi
kch. Thông qua tình hung truyn, th thy Phéc-
đi-năng là nhân vật xut thân quyền quý, chàng đã
dung cm ngoan cung chng li bo quyn
nhận biết phần văn bản trên thuộc
thể loại bi kịch.
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
-HS thảo luận vẽ sơ đồ duy
trên giấy A0.
-GV trình y sản phẩm của HS
bằng kĩ thuật phòng tranh
B3. Báo cáo thảo luận
-HS cả lớp đi xem “triễn lãm”
có thể ý kiến bình luận hoặc bổ
sung
-HS khác đánh giá, nhận xét qua
việc bình chọn sản phẩm mình ấn
tượng
B4. Đánh giá kết qu thc hin:
-GV nhận xét, góp ý, đánh giá.
khát vng t do và hnh phúc. Nhân vt này sn sàng
hi sinh c bn thân mình, thà chết cùng người mình
yêu ch không chu khut phục trước s ngăn cấm
ca ngưi cha.
Câu 7.
- Bi kch th loi kch tp trung khai thác nhng
xung đột gay gt gia nhng khát vọng cao đẹp ca
con ngưi vi tình thế bi đát của thc ti, dn ti s
thm bi hay cái chết ca nhân vt.
Trong Âm mưu và tình yêu, bi kch gia khát
vọng cao đẹp của con người chính khát vọng được
yêu, đưc n cạnh ngưi mình yêu ca Phéc-đi-
năng Luy-đơ >< tình thế bi đát của thc ti: s
ngăn cấm của người cha T ng cho rng tình
yêu ca h không cân xứng, không môn đăng hộ
đối.
- Xung đột bi kch: Phéc-đi-năng sn sàng t tay giết
chết người mình yêu t sát hoặc đâm vào tể ng
ch để đấu tranh cho tình yêu chân chính ca mình.
Trưc bo quyn của người cha, Phéc-đi-năng vẫn
mt mc chng trả, đấu tranh để đòi lại t do và hnh
phúc ca mình. Bo quyền đã b đánh gục ch bng
mt câu nói ca Phéc-đi-năng.
Ngày soạn………..
Tiết:…………..
PHN 3: DY VIT
VIẾT VĂN BẢN NGH LUN V MT TÁC PHẨM VĂN
HC (KCH BN VĂN HỌC) HOC TÁC PHM NGH
THUT (B PHIM)
(Thi gian thc hin: 2 tiết)
I. MC TIÊU
1. Kiến thc:
- Viết được n bản ngh lun v mt tác phẩm văn học hoc mt tác phm
ngh thut
2. Năng lực
a. Năng lực chung
- Năng lc gii quyết vấn đề, năng lực t qun bản thân, năng lực giao tiếp,
năng lực hp tác...
b. Năng lc riêng bit:
- Năng lc thu thập tng tin liên quan đến đ bài;
- Năng lc tiếp thu, nhn din kiu bài.
- Năng lc viết, to lp văn bn.
3. Phm cht: Chăm chỉ
Ý thc t giác, tích cc trong hc tp.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Thiết b dy hc:
- Ti vi, bng nhóm, Phiếu hc tp,
- Bng phân công nhim v cho hc sinh hot động trên lp;
- Bng giao nhim v hc tp cho hc sinh nhà.
- SGK, SBT Ng văn 11, soạn bài theo h thng câu hỏi hưng dn hc bài,
v ghi.
2. Hc liu: powerpoint, bng kim, giáo án,
III. TIN TRÌNH DY HC
1. T chc
Lp
Tiết
Ngày dy
Sĩ s
Vng
2. Kiếm tra bài cũ:
3. Bài mi:
HOT ĐNG 1: KHI ĐNG
a. Mc tiêu: To hng thú cho HS, thu hút HS sn sàng thc hin nhim v
hc tp ca mình. HS khc u kiến thc v kiểu văn bản ngh lun v mt
tác phẩm văn học hoc mt tác phm ngh thut
b. Ni dung: HS huy động tri thức đã có để tr li câu hi ca GV.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
- GV đặt câu hi gi dn: Em có yêu thích
một bài t nào không? Hãy đọc bài thơ
đó? Điều khiến em ấn tượng v bài thơ?
Hay em thích mt b phim nào không?
K lược ni dung b phim? Em ấn tượng
điều gì trong b phim đó?
B2. Thc hin nhim v: HS lng nghe
câu hi của GV, suy nghĩ để tr li.
B3. Báo cáo tho lun: GV mi 1 2 HS
chia s trưc lp, yêu cu c lp nghe, nhn
xét.
B4. Đánh giá kết qu thc hin: - GV
nhận xét, đánh giá.
- GV dn vào bài hc: Bài hc hôm nay
chúng ta cùng tìm hiu kiu bài cách viết
dng bài: Viết văn bản ngh lun v mt
tác phm văn học hoc mt tác phm
ngh thut
- Câu tr li ca HS
HOT ĐNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
Ni dung 1: Tìm hiu tri thc v kiểu văn bản ngh lun v mt c
phẩm văn học hoc mt tác phm ngh thut
a. Mc tiêu: Nhn biết được đặc điểm văn bản ngh lun v mt tác phm
văn học hoc mt tác phm ngh thut
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thức để tiến hành tr li câu
hi v đặc điểm văn bn ngh lun v mt tác phm văn học hoc mt tác
phm ngh thut
c. Sn phm hc tp: HS tiếp thu kiến thc và câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV HS
D KIN SN PHM
c 1: GV chuyn giao nhim v
hc tp
- GV chia lp thành 4 nhóm, yêu cu
các nhóm đọc mc Tri thc v kiu
bài th hin li bằng đồ duy.
(xem li yêu cầu đối vi kiu i
bài 3: Khát khao đoàn t)
c 2: HS thc hin nhim v hc
tp
- Các nhóm tho luận, đọc mc Tri
thc v kiu bài, th hin li bằng
đồ tư duy (Phiếu hc tp s 1)
c 3: Báo cáo kết qu hoạt động
và tho lun
- GV mời đại din các nhóm trình bày
sơ đồ duy trưc lp, yêu cu c lp
nghe, nhn xét.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc hin
nhim v hc tp
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
thc.
I. Tri thc kiu bài
1. Kiu bài
Ngh lun v mt tác phẩm văn học hoc b
phim là kiu bài ngh luận văn học dùng lí l
bng chứng để m giá tr ni dung
mt s nét ngh thuật đặc sc ca tác phm
văn học (kch bn VH) hoc mt tác phm
ngh thut (b phim) đó.
2. Yêu cu đi vi kiu bài
- V ni dung:
Nêu nhận xét đưc mt s nét đặc sc
v ni dung ngh thut ca tác phm
văn hc hoc b phim da trên nhng
l xác đáng bng chng tiêu biu, hp
lí ly t tác phm.
- V hình thc:
Đảm bo các yêu cu ca kiu bài ngh
luận như lập lun cht ch, diễn đạt
mch lc, s dụng các phương tiện liên
kết văn bản kết hp các thao c lp
lun hp lí.
- B cc bài viết gm 3 phn:
M bài: gii thiu vấn đề ngh lun
(tên tác phẩm văn học hoc b phim,
tác gi; khái quát ni dung chính…),
hoc nêu định hướng ca bài viết.
Thân bài: lần lượt trình y các lun
điểm để làm ni bt những nét đặc
sc v ni dung hình thc ngh
thuật; đưa ra lẽ bng chứng đa
dng, thuyết phục để làm sáng t lun
điểm; các luận điểm, lí l, bng chng
được sp xếp theo trình t hp lí.
Kết bài: khẳng định ý kiến v giá tr
ca tác phm hoặc nêu ý nghĩa ca
tác phm đối vi bản thân người
đọc/ngưi nghe.
Ni dung 2: Phân tích ng liu tham kho
a. Mc tiêu: Nắm được đặc điểm ca kiểu văn bn ngh lun v mt tác
phẩm văn học hoc mt tác phm ngh thut qua vic phân tích ng liu
tham kho.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc để tiến hành tr li câu
hi v ng liu tham kho.
c. Sn phm hc tp: Kiến thc HS nắm được v đặc điểm văn bản ngh
lun v mt tác phm văn học hoc mt tác phm ngh thut
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV
HS
D KIN SN PHM
c 1: GV chuyn giao
nhim v hc tp
- GV chia lớp thành 6 nhóm,
yêu cầu các nhóm đọc VB
tham khảo trong SGK Xung
đột trong bi kịch Như
Tô, Ám ảnh nước trong
Mùa len trâu
- GV lưu ý HS đọc bài viết ln
các thông tin ch dn m
theo; nhắc các em khi đc,
phi làm sao va bao quát
toàn VB, va nm bt các chi
tiết c th v ý tưởng ln cách
thc ngh lun.
- GV yêu cầu 3 nhóm sau khi
đọc xong VB tham khảo, thảo
luận để trả lời 3 câu hỏi
cuối mỗi VB. (nhóm 1,2,3
trả lời văn bản Xung đột
trong bi kịch Như Tô,
nhóm 4,5,6 trả lời văn bản
Ám ảnh c trong Mùa
len trâu.
c 2: HS thc hin nhim
v hc tp
- Các nhóm nghe yêu cu ca
GV, đọc VB tho luận để
tr li câu hi cui VB.
c 3: Báo cáo kết qu
hot đng và tho lun
- GV mời đại din các nhóm
trình bày kết qu trưc lp,
II. Phân tích ng liu tham kho
Phân tích kiểu văn bản Xung đột trong bi
kịch Vũ Như Tô
Câu 1
- Vấn đề ngh luận: xung đột trong bi kch
ca Vũ Như Tô.
Câu 2
Ngưi viết đã đưa ra nhng l, bng chng
sau:
- Lí l 1: Vũ Như Tô, ngh tài trời đã ngoại
t tuần chưa làm nên s nghiệp, đứng
trưc ngã r: hoc t chi thiên chc hoc
t sát hoc tuân lệnh mượn tay
Tương Vục đ thc hin mng ln.
+ Ông đòi vua của mình toàn quyn làm vic,
k nào tái lệnh chém bêu đầu. Công trình vi
năm vn th bên trong i vn th n
ngoài được so sánh vi cuc chiến tranh nước
ngoài.
+ Th hin ý kiến v hình tượng nước trong
phim thông qua tác phm giá tr hin thc
ca ngưi đo din.
+ Cái quyn sng ca nhân dân b hi sinh
không thương tiếc trong cuc chiến ấy được
phát lên thành nhiu ln và t nhiu miệng…
+ …
- l 2: Nếu quan nim hoạt động sáng to
là s thc hin mnh lnh của cái đẹpvic
bo v quyn sng các quyền chính đáng
khác của con người là s thc hin mnh lnh
ca cái thiện., thì trước chúng ta cuc xung
đột khc lit gia cái đp và cái thin.
Câu 3 (trang 136 sgk Ng văn 11 Tập
yêu cu c lp nghe, nhn xét.
ớc 4: Đánh giá kết qu
thc hin nhim v hc tp
- GV nhận xét, đánh giá, cht
đáp án.
1): Bạn rút ra được u ý khi viết văn bản
ngh lun v mt v bi kch t văn bản trên?
Tr li:
- Khi viết văn bản ngh lun v mt v kch
cần lưu ý:
+ Nêu được vấn đề cn ngh lun.
+ Đưa ra các dn chng, l phù hp, chính
xác.
+ Khẳng định li luận đề sau khi phân tích.
* Phân tích kiểu văn bản Ám nh c
trong Mùa len trâu
Câu 1
- Vấn đ ngh luận trong văn bản là: Nước tr
thành hình ng xuyên sut Mùa len trâu,
thành mt th ngôn ng phim truyn riêng,
độc đáo.
Câu 2
- Ngưi viết trích dn ý kiến ca Nguyn
Nghiêm Minh, đạo din phim Mùa len trâu và
nhiu ln liên h đến tp truyn Hương rừng
Cà Mau của Sơn Nam nhằm dng ý:
+ Đưa dẫn chng c th để m xác
thc quá trình chuyn th t truyn sang
phim
+ Th hin ý kiến v hình tượng nước trong
phim thông qua tác phm giá tr hin thc
ca ngưi đo din.
Câu 3
- Ging: Ni dung hình thc ca 1 kch
bản văn học hoc mt tác phm phim truyn
đều nhiu khía cnh, vấn đề th gi lên
mt hay nhiu vấn đề cn bàn lun.
- Khác nhau:
+ Văn bản ngh lun v mt kch bản văn
hc:
Ni dung chính: xung đt bi kch hành
động trong bi kch. T xung đột, ct truyn
hành động ca các nhân vt chính Gi
gắm thông điệp v xã hi, vấn đề.
+ Văn bn ngh lun v mt tác phm phim
truyn:
Ni dung chính th hin qua hình nh
hành động ca nhân vt vy ít chi tiết hơn
là ngôn ng trong kch.
Ni dung 3: Thc hành viết
a. Mc tiêu: HS viết được văn bản ngh lun v mt tác phm văn học
hoc mt tác phm ngh thut theo quy trình.
b. Ni dung: HS s dng SGK, cht lc kiến thc để tiến hành tr li câu
hi GV đt ra và thc hành viết theo quy trình.
c. Sn phm hc tp: Câu tr li của HS và bài văn HS viết đưc.
d. T chc thc hin:
HOT ĐNG CA GV HS
D KIN SN PHM
Nhim v 1:
c 1: GV chuyn giao
nhim v hc tp
- GV phân nhóm, HS đọc lướt
hướng dn chun b viết tho
lun
+ Nên la chn tác phm kch/
phim hoặc trích đoạn kch/ phim
như nào?
+ Tác phm th bao nhiêu
khía canh/vấn đề ngh lun?
+ Chn vấn đề nào ca tác phm
để ngh lun?
- Gv hướng dn HS cách thc
hiện các bước HS vn dng
vào đề bài.
c 2: HS thc hin nhim
v hc tp
- HS lng nghe yêu cu ca GV,
tho lun nhóm.
c 3: Báo cáo kết qu hot
động và tho lun
- GV mời đại din các nhóm
trình y kết qu trưc lp, yêu
cu c lp nghe, nhn xét.
ớc 4: Đánh giá kết qu thc
hin nhim v
- GV nhận xét, đánh giá, hướng
dn rút ra kết lun.
Nhim v 2:
III. Thc hành viết
Đề bài (trang 137 sgk Ng văn 11 Tp
1):
Câu lc b Văn học Ngh thut ca
trưng bn t chc cuc thi viết v Tác
phm sân khu điện ảnh tôi yêu. Để tham
gia, y viết văn bản ngh lun nhn xét v
ni dung hình thc ngh thut ca mt
kch bn văn học hoc b phim mà bn yêu
thích.
c 1: Chun b trưc khi viết
Khi xác định đề i, nên la chn tác phm
kch/ phim hoặc trích đoạn kch/ phim
ch đề ràng, ni dung hình thc ngh
thuật đặc sắc, độ dài va phải để phân
tích.
Nếu la chn gii thiu tác phm kch,
bn th chn một trong các văn bn
như: Vĩnh bit Cửu Trùng Đài (trích
Như Tô); Sng hay không sng đó vấn
đề (trích Hăm-lét); Âm mưu tình yêu
(trích Âm mưu tình yêu);... hoặc mt
kch bản văn học đã đc.
• Nếu la chn gii thiu mt b phim, bn
nên chn tác phẩm có đề tài gần gũi phù
hp vi la tui, giá tr ngh thut cao
(đưc các tạp chí chuyên ngành đánh giá
cao, đạt các giải thưởng phim uy tín
trong nước hoc quc tế). Nếu b phim
chuyn th t tác phẩm văn học, bn nên
tìm đọc tác phẩm để th so sánh kch
bn và nguyên tác.
• Nội dung, hình thc ca mt kch bản văn
hc/ b phim thường nhiu khía
cnh/vấn đề, mi khía cnh/vấn đề th
gi lên mt hay nhiu vấn đề cn bàn lun.
Trong khuôn kh mt bài ngh lun lp
11, khó th phân tích đánh giá toàn diện
v mi mt ca tác phm, do vy ch nên
chn ngh lun v mt khía cnh, vấn đề c
c 1: GV chuyn giao
nhim v hc tp
-Sau khi HS nắm được các bước
viết bài, GV giao đề i cho HS
bằng cách đọc to yêu cầu ghi
lên bảng: Câu lc b Văn học
Ngh thut của trường bn t
chc cuc thi viết v Tác phm
sân khu điện ảnh tôi yêu. Để
tham gia, hãy viết văn bản ngh
lun nhn xét v ni dung
hình thc ngh thut ca mt
kch bản văn học hoc b phim
mà bn yêu thích.
- GV yêu cầu HS theo dõi
SGK/138 để nắm bố cục chung
của kiểu bài, So sánh ng liu
Xung đột trong bi kịch “Vũ
Như Tô” “Ám ảnh nước
trong “Mùa len trâu” đ thy s
khác bit trong cách trin khai
các luận điểm ngh lun v mt
kch bản văn hc ngh lun
v mt b phim.
- GV yêu cu HS lp dàn ý
(hoàn thành phiếu hc tp s 2)
- Thc hành viêt mi, kết bài
c 2: HS thc hin nhim
v hc tp
- HS lng nghe yêu cu, tho
lun.
c 3: Báo cáo kết qu thc
hin nhim v hc tp
- Đại din nhóm trình y dàn ý,
các nhóm khác lng nghe, nhn
xét, b sung.
- HS xem li chnh sa bài
viết ca nhóm, nhn xét bài viết
ca các nhóm khác trong lp.
th. Chng hn: vi bi kịch Như Tô,
bn th tập trung vào xung đt bi kch
(như Ngữ liu tham kho 1); vi phim Mùa
len trâu ch tp trung vào hình ảnh nước
(như Ngữ liu tham kho 2).
c 2: Tìm ý và lp dàn ý
Da vào b cc chung v kiểu bài dưới đây
để lp dàn ý:
So sánh ng liệu Xung đột trong bi kch
“Vũ Như Tô” “Ám ảnh c trong
“Mùa len trâu” để thy s khác bit trong
cách trin khai c luận điểm ngh lun v
mt kch bản văn học ngh lun v mt
b phim.
c 3: Viết bài
Bài văn tham kho:
Nguyễn Huy ng mt nhà tri thc
giàu lòng yêu nước, ni bt vi thiên
hướng khai thác đề tài lch s đặc bit
kch lch s. một con người yêu c,
yêu mến trân trng lch s dân tc nên các
tác phm của ông được nhân dân đón nhn.
Tác phẩm “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”
mt tác phm thành công khi ông khc ha
nhân vật Như Tô. Như mt
người tài giỏi, yêu c mun cng hiến
cho quê hương đất nước nhưng lại hơi
quáng vi hoài bão ca mình.
Như n kiến trúc chân
chính, tài giỏi tài “Tranh tinh xo vi
hóa công”. Ông đã xây dựng được nhiu
c 4: Đánh giá kết qu thc
hin nhim v hc tp
- GV nhận xét, đánh giá.
công trình kiến trúc tuyệt tiếng đến
vua quan b Tương Dực bt xây
dng Cửu Trùng Đài - nơi để vui chơi,
hưởng lc vi cung n. Vốn con người
chín chn, gn vi nhân dân b ép
buc, da giết nhưng ông quyết không đem
tài năng cng hiến cho hôn quân. Sau khi
được cung n Đan Thim - con người ham
cái đẹp ca ngh thut thuyết phc li
dng tin ca quyn lực vua chúa để
xây dựng cho đất nước tòa u đài đại
cho dân ta “nghìn thu còn hãnh diện” nên
ông mới đồng ý làm nên Cửu Trùng Đài.
Như con ngưi khát vng
ngh thut chân chính xut phát t thiên
lương ca mt ngh yêu mến cái đẹp
t tm lòng của người con yêu c mun
đem tài năng cống hiến, điểm tô cho v đẹp
dân tộc nhưng đáng tiếc thay con ngưi y,
tài năng y lại đặt không đúng nơi, đúng
thi xa ri thc tế khi chà đạp lên nh
mng quyn li của nhân dân. Để ri
cha đ ca Cửu Trùng Đài phải tr giá
bng tính mng cho đứa con tinh thn.
Khát vng của Như phn
chính đáng, cao đẹp, xut phát t thiên chc
của ngưi ngh sĩ, từ lòng yêu nước tinh
thn dân tộc. Nhưng, khát vọng ngh thut
ấy đã đặt nhm ch, lm thi. Giai cp
thng tr lúc đó quá xa hoa, thi nát, nhân
dân đói khổ sưu thuế xa thc tế dn.
Như đã phi tr giá bng sinh mnh
ca bn thân và cng trình ngh thut.
Bài 4: Xem li và chnh sa
Khi t kim tra, đánh giá năng viết kiu
bài y, bn s dng mu bng kim nên
Bài 3. Khát khao đoàn tụ, th điều chnh
mt s tiêu chí cho phù hp với đặc điểm
ca kiu bài ngh lun v mt kch bản văn
hc hoc mt b phim.
HOT ĐNG 3: LUYN TP
a. Mc tiêu: HS hoàn thành bài viết văn bản ngh lun v mt tác phẩm văn
hc hoc mt tác phm ngh thut
b. Ni dung: HS tiếp tc viết bài văn văn bản ngh lun v mt c phm
văn học hoc mt tác phm ngh thut
c. Sn phm hc tp: Bài viết ca hc sinh.
d. T chc thc hin:
Hot đng ca GV và HS
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS hoàn thành bài viết.
- GV lưu ý HS:
B2. Thc hin nhim v: HS tiếp tc
hoàn thành bài viết. GV quan sát lp,
h tr HS.
B3. Báo cáo tho lun: GV mi 1
2 HS đọc mt s đoạn văn phần thân
bài trước lp, yêu cu c lp nghe,
nhn xét.
B4. Đánh giá kết qu thc hin: GV
nhận xét, đánh giá.
Cách thc tiến hành viết bài như
đã thực hin khi viết bài văn bn
ngh lun v mt tác phẩm văn
hc hoc mt tác phm ngh
thut.
Tập trung phân tích, đánh giá sức
biu cm ca các yếu t hình thc
ngh thut trong văn bản ngh
lun v mt tác phẩm n học
hoc mt tác phm ngh thut
Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá
của người viết v những nét đc
sc ca văn bản ngh lun v mt
tác phẩm văn hc hoc mt tác
phm ngh thut
Làm sáng t các ý kiến nhn xét,
đánh giá về ch đề ngh thut
bng vic trích dn các hình nh,
chi tiết, bin pháp ngh thut tiêu
biu trong tác phm.
HOT ĐNG VN DNG
a. Mc tiêu: Chnh sửa đưc bài viết ca bn thân. HS viết được bài ngh
lun mt tác phm văn học hoc mt tác phm ngh thut khác.
b. Ni dung: HS viết hoàn chnh văn bản ngh lun v mt tác phẩm văn
hc hoc mt tác phm ngh thut
c. Sn phm hc tp: Bài viết hoàn chnh ca hc sinh
d. T chc thc hin:
Hot đng ca Gv và Hs
D kiến sn phm
B1. Chuyn giao nhim v
- GV yêu cu HS chnh sa,
kim tra lại bài văn theo
bng kim.
- Thc hin nhà, sa bài
tiết sau.
B2. Thc hin nhim v:
HS lng nghe, tiếp nhn yêu
cu ca GV
B3. Báo cáo tho lun: GV
mt s HS nhn xét bài ca
mt s hc sinh. (tiết hc
sau)
B4. Đánh giá kết qu thc
hin: GV nhận xét, đánh
giá.
Ni dung kim tra
Đạt
Chưa
đạt
M
bài
Gii thiu mt tác phẩm văn học
hoc mt tác phm ngh thut(tên
tác phm, th loi, tác gi,...).
Nêu ni dung khái quát cn ngh
lun
Thân
bài
Xác đnh ch đề, đề tài tác phm
Phân tích, đánh giá chủ đề tác
phm
Phân tích mt s nét đặc sc v
hình thc ngh thut, ni dung tác
phm.
Đánh giá tác dụng ca nhng nét
đặc sc v hình thc ngh thut
trong vic th hin ch đề ca văn
bn ngh lun v mt tác phm
văn học hoc mt tác phm ngh
thut
Th hiện được những suy nghĩ,
cm nhn của người viết v văn
bn ngh lun v mt tác phm
văn học hoc mt tác phm ngh
thut
l thuyết phc bng
chng tin cy ly t tác phm.
Kết
bài
Khẳng định li mt cách khái quát
những đặc sc v ngh thut
nét độc đáo về ch đề ca mt tác
phẩm văn học hoc mt tác phm
ngh thut
Nêu tác động ca tác phm đối
vi bn thân hoc cm nghĩ sau
khi đọc, thưởng thc mt tác
phẩm văn học hoc mt tác phm
ngh thut
năng
trình
bày,
din
đạt
Sp xếp luận điểm (lí l bng
chng) hp lí.
Lp lun cht ch, trình y mch
lc.
Diễn đạt ràng, gãy gọn, đáp
ứng đúng yêu cấu ca kiu bài.
S dụng được các t ngữ, câu văn
to s gn kết gia các luận điểm,
gia bng chng vi lí l.
4. Cng c:
5. * Hướng dn v nhà
- GV dn dò HS:
+ Ôn li bài Viết văn bản ngh lun v mt tác phẩm văn học hoc mt tác
phm ngh thut
+ Soạn trước bài Nói và nghe.
Ngày soạn:…….
Tiết: …
PHẦN: DẠY NÓI VÀ NGHE
GII THIU MT KCH BẢN VĂN HỌC HOC
MT B PHIM THEO LA CHN CÁ NHÂN
Thi gian thc hin: 1 tiết
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Biết gii thiu, đánh giá nội dung ngh thut của một tác phẩm
văn học/một bộ phim
- Nghe nắm bắt được ý kiến, quan điểm của người nói, biết nhận
xét, đánh giá v ý kiến, quan điểm đó.
2. Về năng lực:
Năng lực chung: NL t ch t hc; NL gii quyết vn đề sáng to; NL
giao tiếp và hp tác,...
3. Phm cht
- Biết trân trng nhng sáng tác ca các tác gi.
- Trung thc khi gii thiệu, đánh giá v nội dung nghệ thuật của
một kịch bản văn học/một bộ phim.
- Trung thc khi nghe, nhận xét, đánh giá v ý kiến, quan điểm của
người khác.
- Bồi đắp tình yêu văn hc, ngh thut; nghiêm túc trong hc tp
nghiên cu.
II. THIT B DY HC VÀ HC LIU
1. Hc liu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu hc tp
2. Thiết b: Máy chiếu, bng, dng c khác nếu cn.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHI ĐNG
a. Mục tiêu: Kết nối tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp
cận kiến thức mới.
b. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ cá nhân
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra
trong bài học.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động:
Xem video
c 1: Chuyn giao nhim v hc tp
GV chiếu cho HS xem một đoạn phim ngn/1 v kch/ 1 b phim điện
nh chuyn th t kch bản văn học (VD: Romeo và Juliet, phần đoạn trích đọc
hiu). Yêu cu HS theo dõi, sau khi xem xong b phim s nêu ấn tượng v b
phim.
Bước 2: Thc hin nhim v.
- HS suy nghĩ, thảo lun theo cặp đôi để hoàn thành các nhim v.
- GV đng viên, khuyến khích.
Bước 3: Báo cáo, tho lun:
- GV mi mt s HS trình bày ý kiến.
- Các HS khác góp ý, b sung.
D kiến sn phm hc tp ca HS:
- B phim cho chúng ta thy đưc điu gì?
- Giúp chúng ta nhn ra tình yêu, sc mnh ca tình yêu th chiến
thng mi hn thù....
Bước 4: Kết lun, nhn đnh.
GV dn vào ni dung bài hc:
Cũng như khi xem mt b phim, chúng ta th đưa ra những ý kiến
nhận xét, đánh giá v b phim đó. Khi đọc mt kch bản văn học, ta cũng
th đưa ra những ý kiến phân tích nhn xét ca mình v ni dung ngh
thut ca tác phm kịch đó. Tức là chúng ta gii thiệu, đánh giá nội dung, ngh
thut ca mt kch bản văn học/ mt b phim mà chúng ta đã xem.
Vy quy trình gii thiu, đánh giá về mt b phim hay mt tác phm kịch như
thế nào, chúng ta s cùng tìm hiu trong tiết hc nói và nghe hôm nay.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIN THC
a. Mc tiêu: HS nm được các bước tiến hành bài nói nghe Gii thiu,
đánh giá về ni dung và ngh thut ca mt tác phm t s hoc tác phm
kch.
b. Ni dung: HS da vào gợi ý SGK để tr li các câu hi.
c. Sn phm: Câu tr li ca HS.
d. T chc thc hin:
PHIU HC TP 01: CHUN B BÀI NÓI
GII THIU MT KCH BẢN VĂN HỌC HOC MT B PHIM
THEO LA CHN CÁ NHÂN
Tên V kch hoc B phim (đề tài):……………………………………………
HS thc hiện:……………………………………………
*Xác định mc đích, người nghe, không gian và thi gian nói
Tôi thc hin bài nói này nhm mục đích:…………………………………..
Ngưi nghe là:…………………………………………………………………
Không gian, thời gian nói:…………………………………………………….
Tôi s chn cách thuyết trình:…………………………………………………
*Tìm ý:
1. Tên tác phm/ tác giả/ tên NXB/ năm xut bản: (Đạo din, Biên kịch, năm sản xut
phim, của nước
nào) ……………………………………………………………………………………
2. Mt s ý v nhân vt, ct truyện:…………………………………………….
3. Ch đề, thông đip ca v kch/b phim………………………………….
4. Nhng bin pháp ngh thut đc sc, tác dng của chúng: ………………
5. Nhận xét, đánh giá v v kch/b
phim:……………………………………………….
*Lp dàn ý:
Gii thiu v mt kch bản văn học hoc mt b phim theo la chn cá nhân:
- Thông tin v tác phm, tác gi, bi cảnh:…………………………………..
- Tóm tt ct truyn (mâu thun, s kin gn vi các nhân vt chính, cách gii
quyết mâu thuẫn):…………………………………………………………….
- Nêu những điểm ni bt v ngh thuật theo đặc trưng thể loi kết hp vi các
bng chng tiêu biu trong tác phm đ chứng minh:…………………………
- Nêu ch đề, thông điệp:……………………………………………………...
- Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá khái quát v ni dung và ngh
thuật: ………………
*Luyn tp:
- Nhng cách trình bày bài nói hp dẫn:…………………………………………….
- D kiến phn m đầu:……………………………………………………….
- D kiến phn kết thúc:……………………………………………………….
HĐ ca GV và HS
D kiến sn phm
Thao tác 1: Chun b nói
c 1: GV giao nhim v:
- c 1 Chun b nói gm
nhng thao tác nào?
- GV hướng dn HS hoàn thành
Phiếu hc tp 01 để chun b
cho bài nói.
c 2: HS thc hin nhim
v:
+ HS hoàn thin Phiếu chun
b bài nói (Phiếu hc tp 01)
+ GV quan sát, động viên.
c 3: Báo cáo, tho lun
c 4: Kết lun, nhn đnh
GV nhận xét, đánh giá, chun
kiến thc
1. Bước 1: Chun b nói
- Xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng người
nghe, không gian và thi gian nói.
- Tìm ý và lp dàn ý.
- Luyn tp.
- Chun b các phương tiện h tr cho bài thuyết
trình (máy chiếu, tranh ảnh,…)
Thao tác 2: Trình bày nói
c 1: GV giao nhim v:
- Chia lp thành 2 nhóm ln,
mi nhóm ln lưt trong thi
gian 01 phút nêu ít nht mt
cách thức để làm cho bài nói tr
nên hp dn, thú v; nhóm nào
đến giây cui cùng vn nêu
được ý tưởng không trùng lp
vi ý trước đó thì nhóm thng
cuc.
- GV yêu cu HS rút ra:
+ Theo em, để bài nói thuyết
phục người nghe, em cần lưu ý
gì khi trình bày bài nói?
+ Khi trao đổi vi ngưi nghe,
em cn lưu ý điều gì?
2. Bước 2: Trình bày bài nói
*Lưu ý khi trình bày bài nói:
- Da vào phn tóm tắt ý đã chuẩn b trưc, có th
s dng thêm giy nh để ghi cngn gn ni
dung trình bày dưới dng t, cm t.
- Trình bày bài nói t khái quát đến c th: tm
tt h thng ý ca bài nói rồi đi vào từng phn:
+ Gii thiu tên và ni dung v kch/ b phim.
+ Gii thiu những điểm ni bt v ngh thut,
ch đề, thông điệp ca v kch/ b phim.
+ Nhận xét, đánh giá kch bản văn học/ b phim.
- Đưa ra các lẽ bng chng tin cy (trích t
văn bản).
- S dng ng điệu linh hot, c ch phù hp, kết
hp s dng mt s hình nh trc quan (nếu có).
- Di chuyn hợp trong không gian nói đ
tương tác với người nghe, kết hợp tương tác bng
ánh mt,…
c 2: HS thc hin nhim
v:
c 3: Báo cáo, tho lun
c 4: Kết lun, nhn đnh
GV nhận xét, đánh giá, chuẩn
kiến thc.
Thao tác 3: Trao đổi, đánh giá
c 1: GV giao nhim v:
- Theo em, nhim v của người
nói trong bước trao đổi, đánh
giá là gì?
- Đọc bảng kiểm (phía ới)
để m hiểu c tiêu chí đánh
giá kĩ năng gii thiệu, một
kịch bản văn học/bộ phim, xác
định những vấn đề chưa
cần được gii thích thêm.
Bảng kiểm này nên được s
dụng như thế nào cho hiệu
qu?
- GV yêu cầu HS đặt câu hi
v nhng ni dung các em
chưa rõ trong quy trình nói.
c 2: HS thc hin nhim
v
c 3: Báo cáo, tho lun
c 4: Kết lun, nhn đnh
- GV nhn xét, kết lun v
nhng lưu ý cn thc hin khi
gii thiu kch bn văn học/b phim
- Gii đáp câu hi ca HS (nếu
).
3. Bước 3: Trao đổi, đánh giá
* Trao đổi:
- Lng nghe ý kiến và câu hi của ngưi nghe.
- Tr li gii thích ràng nhng câu hi, ý
kiến ca ngưi nghe.
* Đánh giá: Da vào bng kim GV cung cp,
hãy t đánh giá phần trình bày ca chính mình
góp ý cho bn.
Bng kiểm kĩ năng gii thiu mt kch bản văn học/mt b phim
Ni dung kim tra
Đạt
Chưa
đạt
M đầu
- Lời chào ban đầu và li t gii thiu.
- Gii thiu kch bản văn học/mt b phim: tên tác
phm, tác gi o din, biên kch), xut xứ:
- Nêu khái quát v ni dung bài nói (có th điểm qua
các phn/ ý chính).
Ni dung
chính
- Trình bày ý kiến đánh giá về ch đề ca tác phm.
- Trình bày ý kiến đánh giá về ngh thut ca tác
phm.
- Phân tích tác dng ca mt s yếu t nh thc ngh
thut trong vic th hin ch đ, cm hng ch đạo ca
tác phm.
- Th hin những suy nghĩ, cảm nhn của người nói v
tác phm.
- l xác đáng, bằng chng tin cy ly t tác
phm.
Kết thúc
- Tóm tt đưc ni dung trình bày v tác phm.
- Nêu vấn đề tho lun hoc mi gi s phn hi t
người nghe.
- Cảm ơn và chào kết thúc.
Kĩ năng
trình bày,
tương tác
vi nghe
- ơng tác tích cc với người nghe trong sut quá
trình nói.
- Diễn đạt ràng, y gọn, đáp ng yêu cu ca bài
nói.
- Kết hp s dng các phương tiện phi ngôn ng để
làm rõ ni dung trình bày.
- Phn hi thỏa đáng những câu hi, ý kiến của người
nghe.
Bng kiểm kĩ năng nghe giới thiu mt kch bản văn học/mt b phim
Ni dung kim tra
Đạt
Chưa
đạt
Chun b nghe
D kiến những điều mun trao đổi v kch bản văn
hc/mt b phim.
Đọc (xem) tác phm, tìm hiu nhng tài liu liên
quan, ch đề bài nói.
Chun b bút, giy đề ghi chép.
Lng nghe và
ghi chép
Ghi chép tóm tt nội dung bài nói dưới dng t
khoá, sơ đồ.
Ghi chép m tt đánh giá của ngưi nói v kch
bản văn học/mt b phim
Ghi li câu hi v nhng điều chưa trong khi
nghe.
Trao đổi,
nhn xét,
đánh giá
Xác nhn li quan nim, ý kiến của người nói
trưc khi bày t ý kiến cá nhân.
Nhận xét, đánh giá những điểm thú v trong ý
kiến, quan điểm của người nói.
Khẳng định s đồng tình vi ý kiến, quan điểm
ca ngưi nói.
Nêu những điều chưa hoặc chưa thống nht vi
quan điểm ca ngưi nói.
Nhn xét v cách trình bày bài nói.
Thái đ
ngôn ng
Th hiện thái độ hp tác, tôn trng ý kiến ca
người nói trong quá trình nghe trao đổi, nhn
xét, đánh giá.
S dng ngôn ng, giọng điệu phù hp khi trao
đổi với người nói.
PHIU HC TP 02: THC HÀNH NGHE
CUC THI: NGƯI THUYT TRÌNH V TRUYN/ KCH HAY NHT
(Thời gian………….. Địa điểm…………………..)
Tên kch bản văn hc/b phim:
…………………………………………………………………..
Ngưi thc hiện nói:: ………………………………………………………………
CHUN B NGHE
*Những điều tôi tìm hiu v kch bản văn học/b phim mà ngưi nói s trình bày:
………………..……………………………………………………………
………………..……………………………………………………………
LNG NGHE VÀ GHI CHÉP
Các thông tin chính ca bài nói
(các t khoá, ý chính)
Ni dung ghi chép
(ghi chép, din gii ni dung ca thông tin chính)
- Ý kiến 1……………
- Ý kiến 2……………
…………………………….
……………………………...
TRAO ĐI VI NGƯỜI NÓI
1. ……………………………………………………………………………
2. ……………………………………………………………………………
3. ……………………………………………………………………………….
NHN XÉT V NI DUNG VÀ HÌNH THC BÀI NÓI
(Da vào bng kim GV cung cp)
1. V nội dung bài nói…………………………………………………………
………………..…………………………………………………………………..
2. V hình thc bài nói……………………………………………………………
………………..…………………………………………………………………..
KINH NGHIM RÚT RA CHO BN THÂN SAU KHI THAM GIA BUI TO
ĐÀM
………………..…………………………………………………………………..
………………..…………………………………………………………………..
………………..…………………………………………………………………..
3. HOẠT ĐỘNG 3: THC HÀNH NÓI VÀ NGHE
a. Mc tiêu: HS vn dụng các kĩ năng nói và nghe vào thực hành nói gii thiu
kch bản văn học/b phim; thc hành nghe năm bt ý kiến, quan điểm ca
người nói, nhận xét và đánh giá về ý kiến, quan điểm đó.
b. Ni dung: HS thc hành nói nghe da trên phn chun b trưc tiết hc,
có chnh sa sau khi tìm hiu quy trình nói và nghe.
c. Sn phm: Sn phm bài nói, phn nhận xét và đánh giá bài nói của HS
d. T chc thc hin:
GV t chc cuc thi:
Ngưi thuyết trình v mt kch
bn/b phim hay nht
c 1: GV giao nhim v:
- GV c 01 HS làm MC dn dt phn
gii thiu v mt kch bn/b phim
ca các HS trong lp ý kiến nhn
xét ca các bn khác.
(GV th để HS t nguyện đăng
ni dung thuyết trình trước tiết hc.
MC lên danh sách những ngưi tham
gia thuyết trình, thông báo các đề tài
đã đăng trước tiết học để các HS
khác tìm hiểu trước tiết nói nghe.)
HS th gii thiu, đánh giá v các
phương diện ni dung ngh thut
ca tác phm truyn/ kch hoc ch
tp trung vào một phương din hoc
vấn đề ni bt.
HS đưc t do la chn tác phm
đăng kí trước tiết hc.
- GV ng dn HS v yêu cu
chung nhng chú ý khi thc hin
bài nói và lng nghe sn phm.
- GV quy đnh thi gian cho mi
bài gii thiệu để HS không phi trình
bày quá nhiu ni dung, tạo điều
kin cho nhiều HS được nói
th nói kĩ, nói sâu v mt vài ý
HS thc s quan tâm, hng thú.
- GV thông qua các hng mc gii
THC HÀNH NÓI VÀ NGHE:
Cuc thi:
Ngưi thuyết trình v mt kch bn/b phim
hay nht
*Yêu cu chung:
- Ngưi nói:
+ Da vào phn tóm tắt ý đã chuẩn b trưc, có
th s dng thêm giy nh để ghi chú ngn gn
ni dung trình bày dưi dng t, cm t.
+ Trình bày bài nói t khái quát đến c th: t
tóm tt h thng ý ca bài i rồi đi vào từng
phn.
+ Phân tích, đánh giá, kết nối các phương tiện
giao tiếp phi ngôn ng vi bài nói (thiết kế bài
trình chiếu, s dng sơ đồ tư duy, tranh, nh
minh ho, phn nhc nn cho bài nói nếu thy
cn thiết).
* Chú ý:
+ S dng các t ng, các câu chuyn tiếp phù
hợp để to s liên kết cht ch cho bài nói,
giúp người nghe d theo dõi. Ví d:
V kch/B phim tôi mun gii thiu vi
các bạn có nhan đề……., được viết bởi….
Bin pháp ngh thut ni bật được tác gi s
dng trong tác phẩm là………
Ch đề tác phm là………… Tôi nhận thy,
qua tác phm này, tác gi mun gi gm thông
điệp về……….
Nét đặc sc/ thành công ni bt ca tác phm
này, theo tôi là…………….
+ S dng ging nói ng điệu mt cách
thích hp: nhn mnh, lên ging, xung ging
thưởng: Bài gii thiu hay nht,
Bài gii thiu sáng to nht, Bài
gii thiệu được khán gi bình
chn, Câu hi hay nht,
-
HS tiếp nhn nhim v.
c 2: HS thc hin nhim v
đưc phân công.
- MC dẫn chương trình.
- Lần lượt các HS (đã đăng thuyết
trình) lên trình bài bài gii thiu V
kch/B phim mà mình t chn.
- Nhng HS khác lng nghe, quan
sát, theo dõi điền vào bng kim
năng nói bảng kim năng
nghe (mu phía trên)
c 3: Báo cáo kết qu tho
lun:
- Sau phn nói ca mi HS, MC mi
1 2 HS thc hin phn trao đổi,
nhn xét, đánh giá v ý kiến, quan
điểm ca người nói.
Các HS khác quan sát, nhn xét cách
thc thc hiện trao đổi, nhn xét,
đánh giá ca bn mình theo các tiêu
chí trong bng kim.
- Sau tt c các phn thuyết trình ca
các HS, tiến hành bình chn trao
các hng mc gii thưng.
c 4: GV nhn xét vic thc
hin nhim v:
GV khen ngi HS v kh năng
gii thiệu, đánh giá sâu sắc, sáng
tạo của HS v nội dung ngh
thut của V kch/B phim; khen
ngi nhng câu hỏi, p ý hay, cách
góp ý nhẹ nhàng, lch s của người
khi cn thiết,…
+ S dng có hiu qu các động tác cơ thể, biết
giao tiếp bng mt với người nghe di
chuyn v trí mt cách hp lí.
+ Các phương tin phi ngôn ng như hình nh
v tác gi, tác phm; cuốn sách; đồ duy
v tác phẩm,…(nếu có) cần được s dng vi
mức độ va phi, cốt để làm ni bt vấn đề
mun nói.
- Ngưi nghe:
+ Chú ý lng nghe bài nói ca bn.
+ Nghe trên tinh thn chun b đưa ra quan
điểm của mình để đi thoi với người nói.
+ Đặt câu hỏi để người nói trình bày, gii thích
v nhng nội dung còn chưa rõ.
+ Trao đổi với người nói v những điểm
mình chưa đồng tình.
nghe đối vi người thuyết trình.
GV hưng dn, dn dò HS chun b phn Ôn tp
3. HOẠT ĐỘNG 4: VN DNG
a. Mc tiêu: Phát trin năng lc sáng to, s dng công ngh thông tin để làm
video clip gii thiu V kch/B phim.
b. Ni dung: HS tiến hành m sn phm video clip gii thiu V kch/B
phim.
c. Sn phm: Sn phm video ca HS.
d. T chc thc hin:
c 1: GV giao nhim v:
GV yêu cu HS làm mt video clip trình bày ni dung, ngh thut mt V
kch/B phim dưới các hình thc:
+ Cá nhân HS t quay video clip để gii thiu, trình bày ni dung, ngh
thut ca V kch/B phim.
+ 2 HS quay clip cùng trao đổi v gii thiu, trình bày ni dung, ngh thut
ca V kch/B phim, mi bn s đưa ra ý kiến trên mt góc nhìn b sung
hoặc đối lp v tác phm biến đoạn clip thành mt talk-show trao đổi v ca
V kch/B phim đó.
c 2: HS thc hin nhim v:
HS dùng điện thoại di động quay video bn thân t chia s hoặc trao đi,
đối thoi vi mt bn trong lp.
c 3: Báo cáo, tho lun
HS ti các clip lên nhóm Zalo hay Facebook ca lp để tt c HS và GV
đều có th xem và bình lun.
c 4: Kết lun, nhn đnh
GV nhận xét, đánh giá sản phm ca các HS.
Ngày soạn:……….
Tiết:…………..
BÀI 5 - ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
1. Kiến thức:
- Hs nắm vững trình y được các yếu tố của bi kịch: xung đột, hành động,
lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Hs nắm được những đặc điểm bản của ngôn ngữ viết những lưu ý khi
sử dụng ngôn ngữ viết.
- Hs biết trình bày được các lưu ý khi viết một văn bản nghị luận giới thiệu một
kịch bản văn học hoặc một bộ phim..
- Hs chia sẻ được ý nghĩa của lẽ sống đối với mỗi người.
2. Năng lực:
*Năng lực chung:
-T hc t ch: ch động tích cc hoàn thành nhim v nhà, biết làm ch
cm xúc ca bn thân
-Giao tiếp, hp tác: hiu rõ nhim v, phi hp vi bn hoàn thành nhim v
-GQVĐ sáng tạo: Xác định được các thông tin liên quan đến bài hc, thiết
kế trình bày sn phm nhóm sn phm cá nhân khoa hc và thm mĩ
* Năng lực đặc thù:
Học sinh trình bày các kiến thức về kịch bản văn học đã học
Học sinh nêu được bài học kinh nghiệm về việc sử dụng ngôn ngữ viết
Học sinh trình bày các lưu ý khi viết bài nghị luận giới thiệu về một kịch
bản văn học hay một bộ phim
3. Phẩm chất: HS biết liên hệ các vấn đề về ý chí, ởng lẽ sống cao đẹp
của mỗi người
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo m thế thoải mái gợi dẫn cho học sinh về nội dung i
học
b. Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
c. Tổ chức thực hiện:
HĐ CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV chiếu bảng: HS điền bảng K W L nhắc
lại những kiến thức đã học trong chủ đề
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
GV linh hoạt sử dụng phần
trả lời của HS
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh trình bày các kiến thức về kịch bản văn học đã học
Học sinh nêu được bài học kinh nghiệm về việc sử dụng ngôn ngữ viết
Học sinh trình bày c lưu ý khi viết bài nghị luận giới thiệu về một kịch bản
văn học hay một bộ phim
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
c. Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận nhóm Làm phiếu bài tập Thuyết
trình tranh luận.
VỀ KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm v
- Câu 1 2 3 HS thảo luận nhóm 6-8 HS
(6 nhóm): nhóm 1,2 câu 1, nhóm 3,4 câu
2; nhóm 5,6 u 3; làm trên bảng phụ.
Tham khảo phần giải bài tập
phụ lục
Thời gian: 15ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Giáo viên bốc thăm nhóm trình bày tuần tự các
câu. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung
nếu cần.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
VỀ KĨ NĂNG VIẾT NÓI NGHE
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm v
Câu 4 - 5. Gv chia lớp thành 2 y. Mỗi dãy
một nhóm lớn phụ trách 1 câu. HS thảo luận
nhóm đôi trong mỗi nhóm để trả lời câu hỏi.
Thời gian: 6 ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên (vòng quay random) một vài
học sinh chia sẻ bài làm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
Tham khảo đáp án phần phụ
lục
3. HOẠT ĐỘNG 3: LIÊN HỆ - MỞ RỘNG
a. Mục tiêu hoạt động: Liên hệ các vấn đề ý nghĩa của tưởng sống trong cuộc
sống của con người
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
Phụ lục 1. Đáp án bài tập
Câu 1. Đọc lại các văn bản kịch đã học và điền thông tin phù hợp vào bảng
sau:
Văn bản
Cốt truyện
Xung đột
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Sống hay không sống đó vấn
đề
Âm mưu và tình yêu
Trả lời:
c. Tổ chức thực hiện: Học sinh viết bài viết ngắn
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Giáo viên giao nhiệm vụ câu hỏi 6 (Hoàn thiện
cá nhân): 5ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện chia sẻ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Gv gọi hs bất (theo vòng quay ngẫu nhiên…)
để chia sẻ bào làm.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
GV linh hoạt sử dụng câu trả
lời của HS
Văn bản
Cốt truyện
Xung đột
Vĩnh biệt Cửu
Trùng Đài
Xoay quanh hành động chính:
Bạo loạn xảy ra, Đan Thiềm
khuyên Như đi trốn
nhưng ông không nghe
không tin mình tội, bị
căm ghét thù n. Khi hiểu ra
sự thật thì đã muộn, Cửu Trùng
Đài bị đốt, Như đành
chấp nhận ra pháp trường.
- Xung đột giữa Như
Tô, Đan Thiềm
- Xung đột giữa quân khởi
loạn và dân chúng, thợ y
đài triều đình Tương
Dực và Vũ Như Tô.
- Xung đột giữa quân khởi
loạn triều đình Tương
Dực.
Sống hay không
sống đó vấn
đề
Cho rằng cái chết của vua cha
đáng ngờ, Hăm-lét một mặt
băn khoăn lựa chọn giữa
“sống” hay “không sống”; mặt
khác, giả điên và lên kế hoạch
để điều tra sự thật; phía vua
Clô-đi-út cũng nghi ngờ m-
lét tìm cách đối phó với
chàng.
- Xung đột giữa Hăm-lét -
vua Clô-đi-út, hoàng hậu
bọn tay chân của Clô-
đi-út.
- Xung đột giữa Hăm-lét -
Ô-phê-li-a. 1 Xung đột
giữa sống không sống
trong nội tâm Hăm-lét.
Âm mưu và tình
yêu
Cho rằng nh yêu Luy-
Phéc-đi-năng sẽ dẫn đến kết
cuộc bất hạnh, nhạc công Mi-le
khuyên Luy-từ bỏ tình yêu.
Nàng không nghe đã dành
trọn tình yêu cho Phéc-đi-năng
(Hồi I - Cảnh 1). Tể tướng
Van-te, cha của Phéc-đi-năng
không chấp nhận nh yêu
Phéc-đi-năng Luy-dơ, tìm mọi
cách ngăn cản. Mâu thuẫn giữa
các bên trở nên gay gắt và phức
tạp.
- Xung đột giữa âm mưu và
tình yêu
- Xung đột giữa Luy-
Mi-le.
Xung đột giữa Luy-dơ,
ông Mi-le - Tể tướng
Phôn Van-te.
- Xung đột giữa Thiếu
Phéc-đi- năng - Tể tướng
Phôn Van-te.
Câu 2. Kẻ bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số hành động, lời thoại tiêu
biểu, từ đó, khái quát tính cách của các nhân vật:
Nhân vật chính
Hành động, lời thoại và tính cách
Hành động, lời thoại
Tính cách
Vũ Như Tô
Hăm-lét
Phéc-đi-năng
Trả lời:
Nhân vật chính
Hành động, lời thoại và tính cách
Hành động, lời thoại
Tính cách
Vũ Như Tô
Hành động:
- Tin vào sự “quang minh chính
đại” trong việc m của mình, nghi
ngờ lời khuyên của Đan Thiềm;
vẫn nuôi hi vọng xây đài
- Khi hiểu ra sự thật, thể hiện sự
tuyệt vọng, chấp nhận cái chết.
Lời thoại: “Htìm tôi, nhưng
họ giết tôi. Tôi gây oán
gây thù gì với ai?”.
- Khát vọng sáng tạo nghệ
thuật đến muội, ảo
tưởng.
- Nhân cách cứng cỏi, sống
tình | nghĩa với những
người tri kỉ như Đan
Thiềm.
Hăm-lét
Hành động:
- Đấu tranh nội tâm (đấu tranh với
nghịch cảnh)
- Giả điên, chấp nhận sự hiểu lầm |
của người yêu để tìm cho ra sự
thật.
Lời thoại: “Sống hay không sống
- đó là vấn đề”
- Can đảm đối mặt với bản
thân và nghịch cảnh
- Coi trọng lương tri sự
thật.
Phéc-đi-năng
Hành động:
- Bảo vệ Luy-dơ đến cùng.
- Dùng lời nói hành động quyết
liệt chống trả những lời nói, hành
động ngang trái của Tể tướng
Phôn Van-te người đó cha
mình.
Lời thoại: “– Cha vẫn cương
quyết không chuyển chăng?
hoặc: “Xin Chúa cao cả chứng
giám cho tôi. Tôi đã dùng hết mọi
phương tiện của con người, bây
giờ tôi chỉ còn cách dùng đến một
thủ đoạn của loài ma quỷ.”
- Trân trọng, tin tưởng
tình yêu, người yêu.
- Trọng danh dự, công
bằng.
- Can đảm, mạnh mẽ
chống trả cường quyền bạo
ngược.
Câu 3. Qua các văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sống hay không sống
đó là vấn đề, Âm mưu và tình yêu, hãy làm rõ hiệu ứng thanh lọc của kịch.
Trả lời
Hiệu ứng thanh lọc của bi kịch được thực hiện qua những chấn động cảm c
mạnh mẽ mà bi kịch gây nên trong tâm hồn khán giả:
- Cả ba VB bi kịch nếu trên đúng là đều đã mang lại cho người đọc/ người xem
“những chấn động cảm xúc mạnh mẽ”: thương xót, lo lắng, ái ngại trước
nghịch cảnh, kết cuộc bi đát, cái chết hoặc những mất mát khủng khiếp của các
nhân vật Vũ Như Tô, Hãm-lét, Phúc-đi-năng/ Luy-do.
- Nhưng đó mới chỉ hiệu ứng ban đầu trên bề mặt. Sâu xa hơn, các vở bi
kịch nếu trên đã khiến khán giả nhận ra, thức tỉnh và đồng cảm trước những giá
trị tốt đẹp, ý nghĩa trong đời; đau đớn trước sự huỷ diệt những giá trị đó. Từ
đây, mỗi một khán giả thể giải toả sự xótthương, nỗi sợ hãi thường tình,
hướng m hồn mình tới cái cao cả, thêm động lực phấn đấu cho những
sức mạnh tinh thần lớn lao.
Câu 4. Khi sử dụng ngôn ngữ viết, chúng ta cần lưu ý những gì?
Trả lời
Câu 5. Cần lưu ý những điều khi viết văn bản nghị luận giới thiệu về
một kịch bản văn học hoặc bộ phim?
Trả lời:
Câu 6. Theo em, lẽ sống ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời của mỗi
người?
Trả lời:
Những lưu ý khi sử dụng ngôn ngữ viết
Sử dụng từ ng chọn lọc, phù hợp với từng phong cách
Tránh sử dụng khẩu ngữ từ ng địa phương
thể sử dụng câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ
chức mạch lạc, chặt chẽ
thể kết hợp với các phương tiện phi ngôn ngữ, hình ảnh,
đồ, biểu đồ
Lưu ý khi viết kiểu
bài nghị luận về
một kịch bản văn
học hay một bộ
phim
Yêu cầu đối với kiểu bài
Về nội dung: Nêu nhận xét
được một số nét đặc sắc về nội
dung nghệ thuật của KBVH
hoặc bộ phim
Về hình thức: Đảm bảo các yêu
cầu của kiểu bài nghị luận, trình
bày mạch lập luận
Bố cục bài viết
MB: Giới thiệu vấn đề nghị
luận hoặc nêu định hướng của
bài viết
TB: Lần lượt trình y các luận
điểm (kèm lẽ bằng chứng)
để lảm những đặc sắc về ND
HT của tác phẩm
KB: Khẳng định ý kiến về giá
trị của tác phẩm hoặc nêu ý
nghĩa của tác phẩm đối với bản
thân người đọc, người xem
- Lẽ sống đóng vai trò xác định những điều đúng đắn: lẽ sống đúng đắn tức
là con người có một lối sống, quan điểm sống đúng và tốt đẹp.
- Lẽ sống giúp mang lại cho con người hội niềm hạnh phúc chân chính.
Lẽ sống đúng đắn stạo nên tinh thần lạc quan, yêu đời hơn cho dù bất kỳ
khó khăn, thử thách nào cũng luôn vui vẻ và vượt qua.
| 1/79

Preview text:

Ngày soạn………..
BÀI 5: BĂN KHOĂN TÌM LẼ SỐNG
(BI KỊCH)_(11 tiết)
(Đọc và thực hành tiếng Việt: 8 tiết; viết: 2 tiết; nói và nghe: 1 tiết)
A. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Sau khi học xong bài này, HS có thể: 1. Kiến thức:
+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành
động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
+ Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và
mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những
chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản kịch.
+ Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi
đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm; phân biệt chủ đề
chính, chủ đề phụ trong một văn bản có nhiều chủ đề.
+ Phân tích được những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết.
+ Học sinh thực hành bài tập về những đặc điểm của ngôn ngữ viết.
+ Học sinh vận dụng hiểu và sử dụng đúng, hay đặc điểm của ngôn ngữ viết
+ Học sinh vận dụng hoàn thành bài tập đặc điểm của ngôn ngữ viết 2. Năng lực
Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua hoạt động đọc viết nói và nghe; năng lực hợp tác thông qua các hoạt
động làm việc nhóm, chia sẻ, góp ý cho bài viết, bài nói của bạn. 3. Phẩm chất:
Trân trọng lẽ sống cao đẹp; có ý thức suy nghĩ và thể hiện chủ kiến trước các vấn đề của đời sống.
B. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC PHẦN 1: DẠY ĐỌC Tiết: ….
VĂN BẢN 1: VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI (Trích Vũ Như Tô) Nguyễn Huy Tưởng
(Thời gian thực hiện: 03 tiết)
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột, hành
động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc, chủ đề.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và
mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những
chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản kịch.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi
đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm; phân biệt chủ đề
chính, chủ đề phụ trong một văn bản có nhiều chủ đề. 2. Năng lực
Năng lực giải quyết vấn đề và sang tạo, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao
tiếp, năng lực hợp tác... 3. Phẩm chất:
Trân trọng lẽ sống cao đẹp; có ý thức suy nghĩ và thể hiện chủ kiến trước các vấn đề của đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - KHBD, SGK, SGV, SBT - PHT
- Máy tính, máy chiếu, bảng phụ, ...
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng
2. Kiếm tra bài cũ: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập.
HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
b. Nội dung: GV đặt cho HS những câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Nhận thức và thái độ học tập của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Hình ảnh biểu tượng mặt nạ hài GV chia sẻ hình ảnh: kịch và bi kịch
- Kịch là một môn nghệ thuật sân
khấu, một trong ba phương thức
phản ánh hiện thực của văn học.
- Thuật ngữ này bắt nguồn từ tiếng
Hy Lạp có nghĩa là "hành động",
kịch tính. Là sự kết hợp giữa 2 yếu tố bi và hài kịch.
GV đặt câu hỏi: Em đã bắt gặp hình ảnh này bao
giờ chưa? Hãy chia sẻ những hiểu biết của em về
- Mặc dù kịch bản văn học vẫn có hình ảnh.
thể đọc như các tác phẩm văn học Bước 2. khác, nhưng kị
HS thực hiện nhiệm vụ học tập ch chủ yếu để biểu
diễn trên sân khấu.
Học sinh xem, lắng nghe câu hỏi của GV, suy nghĩ để trả lời.
Bước 3. Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 1 – 2 HS chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp lắng nghe, nhận xét.
Bước 4. Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập

GV nhận xét, đánh giá và dẫn vào bài học mới:
Nguyễn Huy Tưởng cùng thế hệ với Nam Cao, Tô
Hoài nhưng có thiên hướng khai thác các đề tài
lịch sử và rất thành công trong hai thể loại kịch
lịch sử và tiểu thuyết lịch sử như: Đêm hội Long
Trì; An Tư; Lá cờ thêu sáu chữ vàng; Sống mãi với
thủ đô...Vũ Như Tô là vở kịch đầu tay - bi kịch lịch
sử có giá trị nhất của ông.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
NỘI DUNG 1: HÌNH THÀNH TRI THỨC NGỮ VĂN
a. Mục tiêu:
Nhận biết được nội dung chủ đề Băn khoăn tìm lẽ sống.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
liên quan đến bài Băn khoăn tìm lẽ sống.
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức chung về nội dung bài Băn khoăn tìm lẽ sống.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm học I. Tri thức ngữ văn tập
1. Bi kịch là thể loại kịch tập trung khai
GV yêu cầu HS đọc thông tin trong thác những xung đột gay gắt giữa những
SGK và nêu lên các yếu tố của của bi khát vọng cao đẹp của con người với tình
kịch như: xung đột, hành động, lời thế bi đát của thực tại, dẫn tới sự thảm bại
thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng hay cái chết của nhân vật. thanh lọc…
- Sa đó, chọn và nối hai cột tương ứng.
2. Hành động trong bi kịch là hệ thống
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học hành động của các nhân vật được tổ chức tập
và kết nối lại, tạo nên sự phát triển của
HS nghe GV yêu cầu, sau đó đọc thông cốt truyện bi kịch.
tin trong SGK, phát biểu trước lớp.
- Hành động của các nhân vật bi kịch,
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động cũng như hành động của nhân vật kịch và thảo luận
nói chung, thường được phân thành hai
GV mời đại diện trình bày kết quả dạng chính: các hành động bên ngoài (lời
trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận nói, cư xử, hoạt động) và hành động bên xét.
trong (sự chuyển biến nội tâm, các độc
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện thoại nội tâm). nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
3. Cốt truyện bi kịch là tiến trình của
các sự việc, biến cố trong câu chuyện
kịch được tổ chức tạo nên sự phát triển
xung đột, cũng như sự phát triển hành
động và tính cách các nhân vật.
- Đó thường là một chuỗi các sự kiện dẫn
đến những tổn thất, đau thương trong
cuộc đời nhân vật chính (từ đỉnh cao
danh vọng, quyền uy, hạnh phúc... đến
cái chết hoặc sự mất mát khủng khiếp của nhân vật).
4. Xung đột bi kịch là nhân tố tổ chức
tác phẩm kịch, thể hiện sự va chạm, đấu
tranh, loại trừ giữa các thế lực đối lập
giữa các mặt khác nhau của cùng một
tính cách, giữa các tính cách nhân vật
khác nhau, hoặc giữa tính cách nhân vật với hoàn cảnh.
- Xung đột bi kịch thường nảy sinh giữa
cái cao cả với cái cao cả, giữa cái cao cả
với cái thấp kém hoặc giữa khát vọng cao
cả với số phận khắc nghiệt.
5. Nhân vật chính của bi kịch thường có
bản chất tốt đẹp, có khát vọng vượt lên và
thách thức số phận, nhưng cũng có những
nhược điểm trong hành xử hoặc sai lầm trong đánh giá.
- Những nhược điểm, sai lầm đó sẽ buộc
nhân vật phải trả giá rất đắt, thậm chí
bằng cả cuộc đời của mình và những gì mình trân trọng.
6. Hiệu ứng thanh lọc của bi kịch
- Những chấn động cảm xúc mạnh mẽ mà
bi kịch gây nên trong tâm hồn khán giả là
cơ sở tạo nên hiệu ứng thanh lọc của thể loại này.
- Thoạt tiên, bi kịch khiến khán giả
thương xót trước số phận bi đát của một
con người vốn cao quý, tốt đẹp; sợ hãi
trước cái chết, trước những mất mát khủng khiếp.
- Tuy nhiên, sâu xa hơn, bi kịch khiến
khán giả nhận ra, thức tỉnh và đồng cảm
trước những giá trị tốt đẹp, có ý nghĩa
trong đời; đau đớn trước sự huỷ diệt những giá trị đó.
- Từ đây, họ có thể giải tỏa sự xót
thương, nỗi sợ hãi thường tình, hướng
tâm hồn tới cái cao cả, phấn đấu cho
những sức mạnh tinh thần lớn lao.
7. Chủ đề chính và chủ đề phụ: Trong
những tác phẩm văn học cỡ lớn (truyện
lịch sử, truyện thơ, tiểu thuyết, hay kịch
bản văn học... gồm nhiều phần, nhiều
chương khúc) thường có nhiều chủ đề.
Trong đó, có một chủ đề chính và một số
chủ đề phụ xoay quanh chủ đề chính.
Nội dung 2: ĐỌC VĂN BẢN - VĨNH BIỆT CỬU TRÙNG ĐÀI
2.1. Tìm hiểu khái quát
a. Mục tiêu: Hiểu được những nét cơ bản về tác giả, văn bản.
b. Nội dung: HS quan sát, chắt lọc thông tin trong SGK để trả lời những câu
hỏi liên quan đến bài học.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm học tập I. Tìm hiểu chung
- GV cho HS xem video về nhà văn Nguyễn Huy 1. Tác giả
Tưởng theo đườnglink sau:
- Nguyễn Huy Tưởng (1912 –
https://www.youtube.com/watch?v=iQteO7rc2fE 1960), quê Hà Nội.
- GV cho HS xem 1 đoạn trong vở bi kịch Vũ Như - Ông là nhà văn, nhà viết kịch nổi Tô theo đường link sau: tiếng ở Việt Nam.
https://www.youtube.com/watch?v=WnfSXQlErbA - Ông là cha đẻ của những vở kịch
- GV phát PHT số 2, yêu cầu HS hoàn thành PHT.
nổi tiếng như: Vũ Như Tô, Bắc Sơn,
Phiếu học tập số 2 : thảo luận cặp đôi và thực
Sống mãi với Thủ đô,… 2. Văn bả
hiện những yêu cầu sau đây n
a. Tóm tắt vở kịch: SGK
- Trình bày nét chính về tác giả Nguyễn Huy b. Đoạn trích: Tưở
- "Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài" thuộc ng?
hồi V, hồi cuối của tác phẩm.
- Tóm tắt vở kịch Vũ Như Tô?
- Xoay quanh việc binh lính, dân
chúng đốt Cửu Trùng Đài, giết Đan
- Nêu xuất xứ của đoạn trích Vĩnh biệt Cửu Trùng Thiềm, Vũ Như Tô. Đài ?
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS làm việc cá nhân, vận dụng kiến thức đã học
để thực hiện nhiệm vụ.
- GV quan sát, hỗ trợ HS (nếu cần thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện 1 – 2 HS trình bày kết quả.
- GV yêu cầu HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu hỏi (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức 2.2. Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện,
nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét
được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản kịch.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
về bài Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẦM
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm để HS tìm II. Khám phá văn bản
1.
Một số yếu tố của bi kịch
hiểu về văn bản. HS theo dõi câu hỏi, thảo luận nhóm và trả lời.
a. Những xung đột cơ bản của tác phẩm.
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu một số yếu tố của
- Mâu thuẫn 1: giữa tầng lớp phong kiến ><
bi kịch (xung đột, hành động, lời thoại,
nhân dân lao => Mâu thuẫn vốn có từ trước,
nhân vật, chủ đề) - Nhóm 1,3 : Nhóm
đến khi Lê Tương Dực bắt Vũ Như Tô xây nhạc sĩ, nhà thơ.
Cửu Trùng Đài thì nó biến thành xung đột
Nhiệm vụ 2: Phân tích chi tiết tiêu biểu, căng thẳng, gay gắt.
đề tài, sự kiện - Nhóm 2,4: Nhóm họa sĩ,
- Mâu thuẫn 2: giữa Vũ Như Tô >< những ngườ nhà văn.
i phu phen bị bắt bớ, phu dịch để xây
Cửu Trùng Đài ⇒ nghệ thuật cao siêu >< đời
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
sống hiện thực của con người.
HS theo dõi câu hỏi trong PHT, thảo luận
b. Điểm tương đồng, khác biệt trong tính nhóm và trả lời.
cách của hai nhân vật Đan Thiềm, Vũ Như
Tô trước tình huống nguy hiểm

Nhóm 1,3 : Nhóm nhạc sĩ, nhà thơ - Tương đồng:
+ Hãy xác định những xung đột cơ bản của tác phẩm.
+ Yêu cái đẹp, hiểu rõ giá trị của Cửu Trùng Đài, xem nhau là tri kỉ.
+ Chỉ ra điểm tương đồng, khác biệt trong
tính cách của hai nhân vật Đan Thiềm, Vũ

+ Cả hai đều ngạc nhiên trước thái độ, hành
Như Tô trước tình huống bạo loạn nguy động của dân.
hiểm đối với sinh mệnh của Cửu Trùng Đài
và đối với bản thân họ.
- Khác biệt:
+Cho biết Vũ Như Tô mang những đặc
+ Đan Thiềm: hiểu được tình thế hiện tại, lo
điểm nào của nhân vật chính của bi kịch.
lắng, giục Vũ Như Tô bỏ chạy để bảo toàn
tính mạng, sẵn sàng hy sinh tính mạng để
+ Nhận xét về ngôn ngữ đối thoại, độc bảo vệ người tài.
thoại của hai nhân vật Vũ Như Tô và Đan
+ Vũ Như Tô: bình tĩnh, tin vào bản thân
Thiềm qua các lớp kịch.
“quang minh chính đại”, hy vọng sẽ thuyết
phục được bọn phản loạn.
+ Theo em, bi kịch Vũ Như Tô là tác phẩm
có một chủ đề hay nhiều chủ đề? Điều đó
đã được thể hiện trong Hồi V (Vĩnh biệt

c. Vũ Như Tô mang đặc điểm của nhân
Cửu Trùng Đài) như thế nào?
vật chính của bi kịch.
Nhóm 2,4: Nhóm họa sĩ, nhà văn
- Có khát vọng, yêu cái đẹp, muốn xây
dựng Cửu Trùng Đài để làm nên một vẻ
đẹp cao quý cho dân tộc.

+ Bạn hình dung thế nào về công trình
“Cửu Trùng Đài” mà Vũ Như Tô đang xây
- Có quyết định sai lầm khi đồng ý xây
dựng Cửu Trùng Đài khiến nhân dân rơi dựng dở dang?
vào cực khổ, lầm than.
+Việc xây dựng công trình ấy có phải là
=> Vũ Như Tô phải trả giá đắt bằng
nguyên nhân chính gây nên bạo loạn và kết
chính mạng sống của mình.
cuộc bi thảm ở cuối Hồi V hay không? Vì
d. Ngôn ngữ đối thoại, độc thoại của hai sao?
nhân vật Vũ Như Tô và Đan Thiềm qua
+ Thể loại bi kịch thường kết thúc với cái
các lớp kịch.
chết hoặc sự mất mát khủng khiếp của nhân - Văn bản chủ yếu là đối thoại
vật. Từ đoạn kết của bi kịch Vũ Như Tô, hãy
chỉ ra những mất mát mà nhân vật chính

+ thể hiện sinh động tình huống xung dột, phải gánh chịu.
hành động, tính cách của nhân vật
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
+ tạo không khí, nhịp điệu của cuộc sống
Học sinh thảo luận và trả lời trong cơn bạo loạn.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
e. Chủ đề trong bi kịch Vũ Như Tô
- GV mời 1 HS đại diện các nhóm trình bày
- Bi kịch Vũ Như Tô có nhiều chủ đề. kết quả
- Học sinh nhóm khác đánh giá qua bảng
+ Chủ đề 1: Phản ánh mâu thuẫn giữa triều
đình với phe khởi loạn; giữa nhân dân với kiểm
hôn quân bạo chúa Lê Tương Dực.
+ Chủ đề 2: Thể hiện tình cảnh ngang trái và Tiêu chí
Khônsố phận bi thương của người nghệ sĩ giàu tài
năng, khát vọng nhưng bị g dân chúng, người
đời hiểu lầm và oán giận. Nội Trả lời đầy đủ các
+ Chủ đề 3: Ngợi ca những tâm hồn tri kỉ. dung câu hỏi Nội dung thuyết
2. Chi tiết tiêu biểu, đề tài, sự kiện trình tốt
a. Công trình “Cửu Trùng Đài” mà Vũ Hình Bố cục hợp lý, rõ
Như Tô đang xây dựng dở dang thức ràng, dễ theo dõi
- Là một công trình kiến trúc kì vĩ, siêu Chữ đúng chính tả, đẳng. văn phạm, kích
- Để hoàn thành công trình đó phải có kiến thước chữ dễ nhìn
trúc sư kì tài, những người thợ giỏi và sẽ
phải huy động rất nhiều tiền bạc, nhân công, Trình bày đẹp, hấp vật lực,... dẫn
b. Cửu Trùng Đài có phải “là nguyên
nhân gây nên bạo loạn và kết cuộc bi
Cách Phong cách thuyết
thảm ở cuối Hồi V thuyết trình tự tin, linh
- Nhìn từ quan hệ giữa dân chúng (thợ xây trình hoạt, năng động,
đài) với hỗn quân bạo chúa hay Vũ Như Tô cuốn hút
thì Cửu Trùng Đài chính là nguyên nhân khiến họ nổi dậy. Nắm vững nội dung thuyết trình, tập
- Nhìn từ quan hệ giữa triều đình và phe nổi
loạn thì Cửu Trùng Đài là bằng chứng để kết trung làm sang tỏ
tội triều đình, là cái cớ để họ gây bạo loạn. vấn đề
=> Như vậy việc xây dựng công trình này là
Bước 4. Kết luận, nhận định
nguyên nhân chính gây nên bạo loạn và kết
cục bi thảm ở cuối Hồi V.
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
c. Mất mát Vũ Như Tô phải gánh chịu
- Bị dân chúng – thợ xây đài hiểu lầm, oán thán: mất lòng dân.
- Bị phe phản nghịch và người đời kết tội
oan, là “gian phu dâm phụ”, là tội đồ làm
hao hụt công khổ, để dân gian lầm than”: mất danh dự.
- Mất Đan Thiêm: mất người tri kỉ.
- Cửu Trùng Đài bị đốt thành tro bụi: mộng lớn tiêu tan
- Bị giải ra pháp trường: mất mạng sống.
=> Ông rơi vào tình cảnh bi đát tột cùng,
mất tất cả
=> kết thúc quen thuộc ở thể loại bi kịch. 2.3. Tổng kết
a. Mục tiêu: Nhận xét và đánh giá được những đặc sắc về giá trị nội dung

và nghệ thuật của văn bản.
b. Nội dung: HS xâu chuỗi các kiến thức đã học ở trên thảo luận, trả lời câu hỏi.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến bài học.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập III. Tổng kết
- GV yêu cầu HS thảo luận theo bàn
- Hãy nêu những đặc sắc về nội dung và nghệ 1. Nội dung
thuật của văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Qua tấn bi kịch của Vũ Như Tô, tác giả
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
đã đặt ra vấn đề sâu sắc, có ý nghĩa
muôn thuở về mối quan hệ giữa nghệ
HS lắng nghe GV yêu cầu, thảo luận và trả lời thuật với cuộc sống, giữa lí tưởng nghệ
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo thuật thuần túy cao siêu muôn đời với lợi luận
ích thiết thân và trực tiếp của nhân dân.
GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp,
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét. 2. Nghệ thuật
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- Ngôn ngữ kịch điêu luyện, giàu màu
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
sắc cổ điển, thể hiện cảm xúc cao độ.
- Khắc họa thành công tính cách tâm trạng nhân vật.
- Xây dựng xung đột kịch có cao trào, thắt nút.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
Củng cố lại kiến thức về văn bản “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” đã học.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: HS đưa ra được các phương án đúng theo nội dung đã
học của văn bản “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài”.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ Đáp án:
GV đưa câu hỏi trắc nghiệm (từ 3-5 câu) yêu cầu học trả [1]='c' lời nhanh
Câu hỏi 1: Trong những lời của mình (Ông Cả! Đài lớn tan [2]='c'
tành! Ông Cả ơi! Xin cùng ông vĩnh biệt!) của trích đoạn
Vĩnh biêt Cửu Trùng Đài của Nguyễn Huy Tưởng, Đan [3]='a'
Thiềm đã bái biệt Vũ Như Tô và cầu xin cùng ông vĩnh biệt gì?
a. Cùng vĩnh biệt cuộc đời.
b. Cùng vĩnh biệt mộng lớn.
c. Cùng vĩnh biệt Cửu trùng đài.
d. Cùng vĩnh biệt nhau.
Câu hỏi 2: Dòng nào sau đây diễn đạt đúng nhất ý nghĩa
đối nghịch hàm chứa ngay trong công trình nghệ thuật Cửu
Trùng Đài, tất yếu làm nảy sinh bi kịch của người trí thức – nghệ sĩ Vũ Như Tô?
a. Cửu Trùng Đài vừa là hình ảnh của một công trình kiến
trúc bền vững, vĩnh cửu vừa là hiện thân cho cái đẹp xa hoa.

b. Cửu Trùng Đài vừa là hình ảnh của một công trình kiến
trúc tuyệt tác, kì vĩ vừa là hiện thân cho cái đẹp dở dang.

c. Cửu Trùng Đài vừa là hình ảnh của một công trình kiến
trúc tuyệt tác, kì vĩ, bền vững hoàn hảo cửu vừa là hiện thân
cho cái đẹp xa hoa, nhất thời, dở dang.

d. Cửu Trùng Đài vừa là hình ảnh của một công trình kiến
trúc hoàn hảo vừa là hiện thân cho cái đẹp xa hoa.

Câu hỏi 3: Tình tiết nào trong các tình tiết sau cho thấy
nguyên nhân trực tiếp làm nảy sinh bi kịch (vỡ mộng) của Vũ Như Tô?
a. Lợi dụng tình huống rối ren, Trịnh Duy Sản cầm đầu một
phe cánh phản nghịch trong triều dấy binh nổi loạn, lôi kéo
thợ thuyền làm phản.

b. Có tin binh biến, bạo loạn trong cung vua đe doạ sinh
mạng Vũ Như Tô và Cửu Trùng Đài, Đan Thiềm hết lòng
khuyên Vũ Như Tô đi trốn, Vũ Như Tô một mực không nghe.

c. Lê Tương Dực cùng hoàng hậu, đại thần bị giết hoặc tự
tử; lũ cung nữ và bọn nội dám nháo nhào tìm cách thoát thân.

d. Cửu Trùng Đài bị thiêu huỷ, Đan Thiềm hết lời xin tha và
xin được chết thay cho Vũ Như Tô không được, nàng bị bắt
đi hành hình, còn Vũ Như Tô đau đớn vĩnh biệt Cửu Trùng
Đài và bình thản ra pháp trường.

Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
HS lắng nghe GV yêu cầu, suy nghĩ và trả lời
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức đã học về bài “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” để
viết đoạn văn khoảng 150 chữ.
b. Nội dung: GV yêu cầu HS viết đoạn văn nghị luận xã hội.
c. Sản phẩm học tập: bài làm tại lớp của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập Gợi ý:
GV yêu cầu HS viết 1 đoạn văn khoảng 150 1. Giải thích ý nghĩa của hai từ "khát
chữ bàn về khát vọng và tham vọng của con vọng" và "tham vọng"
người trong cuộc sống.
2. Bàn luận về "khát vọng" và "tham
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập vọng"
HS lắng nghe, thực hiện nhiệm vụ.
3. Mở rộng vấn đề
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và 4. Khẳng định lại vấn đề cần nghị luận và thảo luận
liên hệ bản thân.
GV mời 1 – 2 HS trình bày kết quả trước
lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ hoạt động
GV nhận xét, đánh giá và cho điểm. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn tập bài “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” .
+ Soạn bài: “Sống hay không sống – Đó là vấn đề” (Trích Hăm-lét) – Sếch- xpia.
Ngày soạn: ………..
Tiết:……………….. VĂN BẢN 2
SỐNG HAY KHÔNG SỐNG – ĐÓ LÀ VẤN ĐỀ
(Trích Hăm – lét (Hamlet))
Sếch-xpia (Sheakespeare)
Thời gian thực hiện: 2,5 tiết
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY
Sau khi học xong bài này, HS có thể: - Về kiến thức:
+ Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột,
hành động, lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
+ Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân
vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét
được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản kịch.
+ Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả
muốn gửi đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm;
phân biệt chủ đề chính, chủ đề phụ trong một văn bản có nhiều chủ đề.
- Về năng lực: phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết
vấn đề và sáng tạo, năng lực hợp tác; phát triển năng lực ngôn ngữ và văn học.
- Về phẩm chất: trân trọng lẽ sống cao đẹp, có ý thức suy nghĩ và thể
hiện chủ kiến trước các vấn đề của đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1. Học liệu: - Kế hoạch bài dạy
- Sách giáo khoa, Sách giáo viên, Sách bài tập.
- Một số tranh ảnh có trong sách giáo khoa được phóng to, ảnh chân dung
tác giả; tranh ảnh do giáo viên chuẩn bị có liên quan đến nội dung chủ điểm, văn bản đọc.
- Các phiếu học tập; bảng tóm tắt một số đặc điểm của thể loại truyện và lưu ý về cách đọc.
- Bảng kiểm đánh giá thái độ làm việc nhóm. 2. Phương tiện:
- Máy chiếu hoặc bảng đa phương tiện dùng chiếu tranh ảnh, video clip tư
liệu liên quan, nội dung các phiếu học tập, câu hỏi để giao nhiệm vụ học tập cho học sinh.
- Bảng phụ, giá treo tranh (trưng bày sản phẩm học tập của học sinh) (nếu
có), giấy A4, A0/ A1/ bảng nhóm để học sinh trình bày kết quả làm việc
nhóm, viết lông, keo dán giấy/ nam châm.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
TỔ CHỨC THỰC HIỆN SẢN PHẨM
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu hoạt động:
- Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập. HS khắc sâu kiến thức nội dung bài học.
- Kích hoạt được kiến thức nền liên quan đến chủ đề văn bản, tạo sự liên hệ giữa trải
nghiệm của bản thân HS với nội dung của văn bản.
- Bước đầu dự đoán được nội dung của văn bản.
- Tạo tâm thế trước khi đọc văn bản.
b. Nội dung thực hiện:
- Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh về nội dung dự đoán của văn bản
- HS chia sẻ câu trả lời của bản thân.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
Gợi ý một số thông tin có thể chia sẻ cho HS:
* GV cho HS xem phim: trích đoạn + Người điên: thường nói năng lung tung, giao
Xuý Vân giả dại”
tiếp không theo nghi thức lời nói, hành vi kì lạ,…
 Yêu cầu: Theo em, trong ngôn + Người bình thường tỉnh táo thì không như thế.
ngữ giao tiếp, cách nói năng, ứng xử + Người giả điên: cố tình làm ra vẻ nói năng lung
giữa một người điên (hay giả điên) tung, gioa tiếp không theo nghi thức lời nói, hành
với một người bình thường khác vi kì lạ,…nhưng thỉnh thoảng cũng vô tình để lộ
nhau như thế nào? Hãy chia sẻ ý sự tỉnh táo của mình khiến có thể bị phát hiện
kiến với các bạn trong lớp. đang giả điên.
- Học sinh thảo luận nhóm đôi và thực hiện theo yêu cầu.
- Phương pháp: Nêu ý kiến lên bảng
- Phương tiện: Bảng/ Bảng phụ
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- Học sinh suy nghĩ, trao đổi, chuẩn bị câu trả lời.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 1 - 2 nhóm học sinh trình
bày ý kiến của mình, các nhóm học
sinh khác nhận xét, góp ý.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Giáo viên chốt ý và giới thiệu bài học.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
NỘI DUNG 1. TÌM HIỂU CHUNG
a. Mục tiêu:
HS kích hoạt kiến thức nền về tác giả, tác phẩm, đoạn trích
b. Nội dung: HS thực hiện nhiệm vụ theo hướng dẫn của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS trên Phiếu học tập 1
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập I. TÌM HIỂU CHUNG PHIẾU HỌC TẬP 1
- Dựa vào phần chuẩn bị trước ở nhà, hãy 1. Tác giả: Sheakespeare: SGK/ 126
chia sẻ những hiểu biết của em về nội 2. Hăm-let (Hamlet):
- Được viết vào khoảng năm 1601
dung vở kịch, vị trí của VB (trích).
- Thể loại: Bi kịch
- Hoạt động nhóm đôi: - Gồm: 5 Hồi + Đọ
- Kịch bản phỏng theo một truyện dân gian Đan c thông tin
Mạch và Câu chuyện bi thảm thứ năm của nhà
+ Chú ý các từ ngữ khó
biên soạn Pháp - Belleforest: thái tử Amlet
(Amleth) phải giả điên để tìm cách báo thù cho
+ Tóm tắt các thông tin cơ bản về tác giả, cha, vì người chú ruột đã giết cha chàng, lấy mẹ tác phẩm, đoạn trích.
chàng và cướp đoạt ngôi vua. Nhưng Sếch-xpia
đã thể thiện chủ đề tư tưởng riêng.
+ Hoàn thành Phiếu học tập 1.
3. Văn bản: Sống hay không sống – đó là vấn
- GV cho xem phim: Tóm tắt cốt truyện đề
- Vị trí: Trích Hồi III – Cảnh I vở kịch Hăm-let Kịch Hamlet. của Sếch-xpia.
+ Hoàn thành Sơ đồ tóm tắt Hăm-lét - Nội dung: Hăm-lét giả điên để che giấu (Theo mẫu)
những suy nghĩ và toan tính liên quan đến cái
chết đột ngột của vua cha và hành động ám
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ muội của Clô-đi-út.
Học sinh làm việc cá nhân: hoàn thành Phiếu học tập 1
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Bước 4. Kết luận, nhận định
- Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản.
NỘI DUNG 2. KHÁM PHÁ VĂN BẢN
NHIỆM VỤ 1: TÌNH THẾ CỦA HĂM-LET VÀ MỤC ĐÍCH GIẢ ĐIÊN CỦA CHÀNG
a. Mục tiêu hoạt động:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: cốt truyện
b. Nội dung thực hiện:
- Học sinh xem lại, củng cố các tri thức đọc hiểu liên quan đến câu hỏi về: cốt truyện.
- Học sinh thảo luận, trình bày tìm hiểu về: cốt truyện
c. Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện Phiếu học tập 1
d. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN
- HS: Đọc phần tóm tắt cốt truyện kịch 1. TÌNH THẾ CỦA HĂM-LET VÀ MỤC
trong SGK và theo dõi lời thoại của một ĐÍCH GIẢ ĐIÊN CỦA CHÀNG
số nhân vật ở phần đầu của VB (trước PHIẾU HỌC TẬP 2
phần độc thoại của Hăm-lét) để rút ra
nhận định về tình thế của Hăm-lét dẫn
đến việc giả điên của chàng.
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS lưu ý 2 sự kiện khi đọc phầm tóm
tắt cốt truyện kịch trong SGK
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
- Đại diện 1 - 2 nhóm học sinh trình bày
ý kiến của mình, các nhóm học sinh khác nhận xét, góp ý.
Bước 4. Kết luận, nhận định - Giáo viên chốt ý.
NHIỆM VỤ 2: XUNG ĐỘT TRONG VĂN BẢN VÀ NHỮNG GIẰNG XÉ NỘI TÂM CỦA HĂM-LÉT
a. Mục tiêu hoạt động:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: xung đột kịch
b. Nội dung thực hiện:
- Học sinh xem lại, củng cố các tri thức đọc hiểu liên quan đến câu hỏi về: xung đột kịch.
- Học sinh thảo luận, trình bày tìm hiểu về: xung đột
c. Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện Phiếu học tập 3
d. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
2. XUNG ĐỘT TRONG VĂN BẢN VÀ
- HS hoạt động nhóm đôi:
NHỮNG GIẰNG XÉ NỘI TÂM CỦA HĂM-
+ Xung đột trong văn bản là gì?
+ Hăm-let có những giằng xé nội tâm LÉT như thế nào?
a. Xung đột trong văn bản
+ Tác dụng của việc thể hiện những
giằng xé nội tâm của Hăm-lét là gì? Phiếu học tập 3a
B2. Thực hiện nhiệm vụ
b. Xung đột trong Văn bản trích và trong nội
- HS hoàn thành các Phiếu học tập
B3. Báo cáo thảo luận tâm Hăm-lét
B4. Đánh giá kết quả thực hiện: Phiếu học tập 3b
NHIỆM VỤ 3: NGÔN NGỮ VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA NHÂN VẬT
a. Mục tiêu hoạt động:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: lời thoại và hành động kịch
b. Nội dung thực hiện:
- Học sinh xem lại, củng cố các tri thức đọc hiểu liên quan đến câu hỏi về: lời thoại và hành động kịch
- Học sinh thảo luận, trình bày tìm hiểu về: lời thoại và hành động kịch
c. Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện Phiếu học tập
d. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
3. NGÔN NGỮ VÀ HÀNH ĐỘNG CỦA
- HS hoạt động nhóm + NHÀ NGÔN NGỮ NHÂN VẬT
+ CHUYÊN GIA HÀNH ĐỘNG
a. Lời độc thoại của Hăm-lét
- Phân tích đoạn độc thoại nội tâm của
Hăm-lét và những lời đối thoại của chàng - Bố cục: tương tự một bài luận với O-phê-li-a.
+ Mở: Nêu vấn đề (phân đoạn [1])
- Nhận xét về nghệ thuật xây dựng ngôn
ngữ đối thoại, độc thoại của các nhân vật. + Thân: Giải quyết vấn đề ( các phân đoạn [2],
B2. Thực hiện nhiệm vụ
[3], [4], [5] )
- HS hoàn thành các Phiếu học tập
B3. Báo cáo thảo luận
+ Kết: Kết luận vấn đề (phân đoạn [6] )
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
b. Nghệ thuật xây dựng độc thoại, đối thoại:
- Độc thoại của Hăm-let: Màn độc thoại nội
tâm sâu sắc, Đậm chất triết học và tính trí tuệ.
- Câu độc thoại của Clô-đi-út: có tác dụng lật
tẩy, chiếc “mặt nạ” được kéo xuống để phơi bày
tội ác, tâm địa và cả nỗi hoang mang, sợ hãi của y.
- Ngôn ngữ đối thoại:
+ thể hiện được một cách sinh động tính cách từng nhân vật
+ thể hiện tính hành động mạnh mẽ
c. Hành động kịch: + Hành động bên trong + Hành động bên ngoài
* Nhận xét sự khác biệt con người qua hành
động bên trong – hành động bên ngoài.
Trong cuộc chiến sinh tử, các nhân vật thuộc về
2 phe đối lập đều phải dùng mặt nạ để che giấu
động cơ, ý đồ cũng như con người thực của mình.
NHIỆM VỤ 4: CHỦ ĐỀ VÀ THÔNG ĐIỆP CỦA VĂN BẢN
a. Mục tiêu hoạt động:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của bi kịch như: chủ đề và thông điệp
b. Nội dung thực hiện:
- Học sinh xem lại, củng cố các tri thức đọc hiểu liên quan đến câu hỏi về: chủ đề và thông điệp
- Học sinh thảo luận, trình bày tìm hiểu về: chủ đề và thông điệp
c. Sản phẩm: Học sinh hoàn thiện Phiếu học tập
d. Tổ chức hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
4. CHỦ ĐỀ VÀ THÔNG ĐIỆP CỦA VĂN
- Xác định chủ đề và cho biết thông điệp BẢN của văn bản
B2. Thực hiện nhiệm vụ
a. Chủ đề: Niềm băn khoăn về vấn đề “sống
- HS hoàn thành các Phiếu học tập
hay là không sống” của Hăm-let và việc giả
B3. Báo cáo thảo luận
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
điên của chàng
b. Thông điệp: mỗi người cần phải vượt lên
trên thách thức của hoàn cảnh, chọn cho mình
một thái độ sống cao quý, một cách hiện hữu
xứng đáng trong cuộc đời.
3. HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP a. Mục tiêu:
- Trắc nghiệm củng cố kiến thức về thể loại và đặc trưng thể loại.
- Rút ra những lưu ý khi đọc KỊCH BẢN VĂN HỌC.
- HS biết viết đoạn văn liên hệ từ đọc đến viết.
b. Nội dung: HS thực hiện theo hướng dẫn của GV
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, Đoạn văn của HS
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
* TRẮC NGHIỆM (Phụ lục)
- HS trả lời trắc nghiệm liên quan đến * LƯU Ý KHI ĐỌC KỊCH BẢN VĂN HỌC
Thể loại và đặc điểm thể loại.
- HS Rút ra những lưu ý khi đọc KỊCH - Đọc hiểu Nội dung: BẢN VĂN HỌC
Phát hiện, phân tích rõ xung đột, kiểu xung đột - HS Viết đoạn văn
 Xác định chủ đề, tư tưởng, thông điệp của vở
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- HS
hoàn thành các Phiếu học tập kịch.
B3. Báo cáo thảo luận
- Đọc hiểu Hình thức:
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
- Cách dẫn dắt xung đột, kiểu xung đột
- Cách khắc hoạ tính cách nhân vật kịch qua
HĐ bên trong, HĐ bên ngoài
- Cách sử dụng ngôn ngữ của nhân vật kịch
* TỪ ĐỌC ĐẾN VIẾT
Từ việc đọc 2 văn bản bi kịch “Vĩnh biệt Cửu
Trùng Đài”, “Sống hay không sống – đó là vấn
đề”, hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) để trả
lời câu hỏi: Thanh niên ngày nay nên chọn lí
tưởng sống như thế nào?
HOẠT ĐỘNG 4. VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Bài tập sáng tạo
b. Nội dung: lựa chọn một trong 2 văn bản đã học
c. Sản phẩm: Vở diễn trên sân khấu
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
B1. Chuyển giao nhiệm vụ Vở diễn trên sân khấu
- HS biết hợp tác thành lập nhóm kịch
sân khấu hóa tác phẩm bi kịch.
- biết chọn một phần hoặc toàn phần của
một trong 2 văn bản vĩnh biệt cửu trùng
đài, sống hay không sống đó là vấn đề để
xây dựng kịch bản sân khấu hóa
- Nêu được dự định chọn vai nhân vật để
tham gia diễn xuất hàng sân khấu hóa của
nhóm và giải thích lý do.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Xây dựng kịch bản sân khấu hoá (một
phần hoặc toàn phần) một trong 2 VB
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sống hay
không sống – đó là vấn đề.
- trao đổi trong nhóm để nhận vai nhân
vật (chủ động nhận vai hoặc nhận vai trên
cơ sở phân công của nhóm) theo kịch bản
đã xây dựng để tập luyện và thực hiện vở diễn.
Trình bày ý kiến cá nhân về dự định chọn
vai nhân vật để tham gia diễn xuất màn
sân khấu hóa của nhóm và giải thích lý do.
B3. Báo cáo thảo luận
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
PHỤ LỤC
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Điền từ ngữ phù hợp vào chỗ trống…để hoàn tất đoạn văn sau:
Bi kịch là thể loại………………… tập trung khai thác những xung đột gay
gắt giữa những…………………… cao đẹp của con người với tình
thế…………….. của thực tại, dẫn tới sự…………. hay……………. của nhân vật.

A. Kí, cái tôi, tự sự, trữ tình, sự kiện, cảm xúc
B. Văn học dân gian, văn vần, tự sự, trữ tình
C. Cung cấp thông tin, sinh động, hiệu quả
D. Kịch, khát vọng, bi đát, thảm hại, cái chết
Câu 2. Loại yếu tố nào sau đây không phải là biểu hiện của hành động
bên ngoài trong văn bản kịch nói chung, văn bản bi kịch nói riêng?
A. Lời nói của nhân vật
B. Sự chuyển biến nội tâm của nhân vật
C. Cách cư xử của nhân vật
D. Hoạt động của nhân vật
Câu 3. Dạng xung đột nào sau đây không phải là xung đột trong văn bản bi kịch?
A. Xung đột giữa cái thấp kém với cái thấp kém
B. Xung đột giữa cái cao cả với cái cao cả
C. Xung đột giữa các cao cả với cái thấp kém
D. Xung đột giữa khát vọng cao cả với số phận khắc nghiệt Ngày soạn…. Tiết:………
ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM: CHÍ KHÍ ANH HÙNG
- Nguyễn Công Trứ -
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức -
Phân tích và đánh giá được giá trị thẩm mỹ của một số yếu tố trong thơ như từ ngữ,
hình ảnh, vần nhịp đối, chủ thể trữ tình. -
Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo mà người viết thể hiện qua văn bản -
Nêu được ý nghĩa hay tác động của tác phẩm văn học đối với quan niệm, cách nhìn,
cách nghĩ và tình cảm của người đọc, thể hiện được cảm xúc và sự đánh giá của cá nhân về tác phẩm. 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác... b. Năng lực riêng
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn bản Chí khí anh hùng
- Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận của cá nhân về văn bản Chí khí anh hùng
- Năng lực hợp tác khi trao đổi, thảo luận về thành tựu nội dung, nghệ thuật, ý nghĩa văn bản.
- Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm nghệ thuật của văn bản với các văn bản khác có cùng chủ đề. 3. Phẩm chất
- Ca ngợi lí tưởng và chí khí anh hùng của đấng nam nhi.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Chuẩn bị của giáo viên - Giáo án
- Phiếu bài tập, trả lời câu hỏi
- Tranh ảnh về nhà văn hình ảnh
- Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động trên lớp
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho HS ở nhà
2. Chuẩn bị của HS: SGK, SBT Ngữ Văn 10, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn bài học, vở ghi.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 2. Kiếm tra bài cũ: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG

a. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ học tập
từ đó khắc sâu kiến thức nội dung bài học Chí khí anh hùng
b. Nội dung: GV tổ chức cho HS chia sẻ về vai trò của người làm trai trong xã hội và
đặt câu hỏi gợi mở vấn đề.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và đáp án về vai trò của người làm trai trong xã hội.
d. Tổ chức thực hiện
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập -
GV đặt câu hỏi gợi mở: Theo em, người làm trai trong xã hội phải làm những việc gì? -
GV mở đoạn video, hình ảnh về những việc làm của người con trai trong xã hội xưa và nay....
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập -
HS lắng nghe yêu cầu của GV, xung phong chia sẻ những việc làm của người con trai trong xã hội
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận

- GV mời một số HS nêu câu trả lời.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét đánh giá
- GV dẫn dắt vào bài: Nguyễn Công Trứ từng có câu thơ rất hay: Đã mang tiếng ở
trong trời đất/ Phải có danh gì với núi sông”. Thật vậy, người con trai sinh ra trên
đời phải đầu đội trời, chân đạp đất, phải có ý chí tung hoành ngang dọc bốn phương
để giúp nước, giúp đời. Vậy trong bài học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu
xem chí anh hùng của người làm trai qua Bài Chí khí anh hùng.

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Nội dung 1: Đọc văn bản 1.1. Tìm hiểu khái quát:
a. Mục tiêu:
Nắm được những thông tin về thể loại và đọc văn bản Chí khí anh hùng.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến văn bản Chí khí anh hùng.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan
đến văn bản Chí khí anh hùng.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu về tác giả tác phẩm I. Tìm hiểu chung
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học 1. Tác giả: tập
- Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858), là
- GV mời đại diện các nhóm dựa vào nội một trong những nhà thờ tiêu biểu của
dung đã đọc ở nhà theo phiếu học tập 1:
nước ta trong nửa đầu thế kỉ XIX.
- Ông là một nhà nho, văn võ song
toàn, có tài kinh bang tế thế.
- Về mặt thơ văn, những bài thơ viết
theo thể hát nói của ông cho ta thấy
một tâm hồn khoáng đạt, một cốt cách
mạnh mẽ hào hùng, rất độc đáo.
2. Văn bản:
- Nguyễn Công Trứ có 1 số bài thơ nổi
tiếng như: Bài ca ngất ngưởng, Đi thi tự vịnh, Tự thuật….
- Trong đó, văn bản Chí khí anh hùng
thuộc thể loại hát nói.
- Nội dung: Lí tưởng và chí khí anh
hùng của đấng nam nhi: có chí lớn
tung hoành ngang dọc bốn phương,
giúp nước, giúp đời và để lại tiếng
+ Hãy trình bày hiểu biết của em về tác thơm lưu danh sử sách.
giả Nguyễn Công Trứ và tác phẩm Chí - Bố cục khí anh hùng.
+ 8 dòng thơ đầu: Quan niệm về chí
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
anh hùng của đấng nam nhi
+ 4 dòng tiếp theo: đường đời quân tử
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập trải qua đôi khi có những biến động,
thử thách bắt buộc phải đối mặt để
- HS đọc thông tin trong SGK, hoặc hiểu vượt qua.
biết của bản thân chuẩn bị trình bày trước + 3 dòng thơ cuối: Người quân tử khi lớp.
đã trả xong nợ tang bồng, lập được
công danh sự nghiệp thì có quyền được
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảnh thơi vui sướng bầu bạn cùng thảo luận
rượu và ngắm nhìn trăng thanh gió
mát, đó cũng chính là một cách để
- GV mời 2 – 3 HS phát biểu, yêu cầu cả hưởng lạc. lớp nhận xét, bổ sung.
Dự kiến sản phẩm: HS tóm tắt về nêu vài
nét cơ bản về tác giả, tác phẩm.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. 1.2: Khám phá văn bản
a. Mục tiêu:
Nhận biết và phân tích được văn bản Chí khí anh hùng
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi liên
quan đến văn bản Chí khí anh hùng
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến
văn bản Chí khí anh hùng
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS

DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Nhiệm vụ 1: Quan niệm của chủ thể II. Khám phá văn bản
trữ tình về chí anh hùng

1. Quan niệm của chủ thể trữ tình về
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ chí anh hùng: học tập
- Quan niệm về chí anh hùng của chủ thể
- GV mời đại diện các nhóm dựa vào trữ tình trong bài thơ là: Người có chí anh
nội dung đã đọc ở nhà với Phiếu học hùng là người có chí lớn ở bốn phương, tập số 2:
tung hoành giữa trời đất, ra sức phò vua,
+ Chủ thể trữ tình trong bài thơ quan giúp nước, giúp đời. Ngoài ra còn phải
niệm như thế nào về chí anh hùng?
đem tài năng của mình thi thố với thiên
+ Theo em, cách thể hiện quan niệm hạ, làm nên công danh sự nghiệp để lại
ấy trong tám dòng thơ đầu, bốn dòng tấm lòng son trong sử sách.
thơ tiếp theo và ba dòng thơ cuối có - Cách thể hiện quan niệm ấy: gì khác nhau?
+ 8 dòng thơ đầu: nam nhi phải đầu đội
- Các nhóm tiếp nhận nhiệm vụ.
trời chân đạp đất. Hơn nữa phải có chí
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học bốn phương, tung hoành ngang dọc bốn
phương, phải có cho mình một nghề tập
nghiệp hoặc tài nghệ, tấm lòng phải rạng
- Các nhóm thảo luận để trả lời.
rỡ, không được làm gì sai với lẽ đời, có
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động vay có trả sòng phẳng. và thảo luận
+ 4 dòng tiếp theo: đường đời quân tử trải
- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng qua đôi khi có những biến động, thử thách
yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp bắt buộc phải đối mặt để vượt qua. Khi ý, bổ sung.
gặp loạn lạc, chuyện bất bình, người chí
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện khí thì không ngại ra tay phân xử hợp tình
nhiệm vụ học tập hợp lí.
- GV nhận xét, chốt kiến thức.
+ 3 dòng thơ cuối: Ở đây nhà thơ đã
mượn hình ảnh ẩn dụ để ý nói thi đỗ và sẽ
lập được công danh. Và khi đó có quyền
được thảnh thơi vui sướng bầu bạn cùng
rượu và ngắm nhìn trăng thanh gió mát,
Nhiệm vụ 2: Cảm hứng chủ đạo của đó cũng chính là một cách để hưởng lạc. bài thơ
2. Cảm hứng chủ đạo của bài thơ
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ - Cảm hứng chủ đạo của bài thơ: Đề cao lí học tập
tưởng và chí khí anh hùng của đấng nam
- Dựa vào kiến thức và văn bản đã nhi: hết lòng giúp nước, giúp đời, để lại
chuẩn bị ở nhà với phiếu học tập số 3 cho sự nghiệp lừng lẫy và tấm lòng son hãy cho biết: lưu vào sử sách.
+ Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm là gì?
- Tác dụng của cách sử dụng từ ngữ, hình
+ Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, và ảnh và các yếu tố vần, nhịp, âm điệu trong
các yếu tổ vần, nhịp, âm điệu có tác việc thể hiện cảm hứng là:
dụng như thế nào trong việc thể hiện cảm hứng ấy?
+ Hình ảnh kỳ vĩ lớn lao góp phần thể
- HS tiếp nhận nhiệm vụ
hiện sự lớn lao của lí tưởng khát vọng anh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học hùng. tập
-
Các nhóm thảo luận để trả lời.
+ Từ ngữ, câu thơ cổ kính, trang trọng
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động cho thấy quan niệm anh hùng của chủ thể và thảo luận
trữ tình là sự phát huy truyền thống , đã
- GV mời đại diện 1 nhóm lên bảng trở thành lẽ sống, cảm hứng chung của
yêu cầu các nhóm khác nhận xét, góp bao thế hệ ý, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
+ Nhịp thơ linh hoạt, khỏe khoắn: câu thơ
nhiệm vụ học tập
co duỗi phóng túng, nhịp nhàng cùng với
- GV nhận xét, chốt kiến thức
cách ngắt nhịp linh hoạt, khỏe khoắn,
cách gieo vần liền luân phiên theo từng
cặp rất đặc biệt của thể hát nói (vay- tây;
bể - nghệ,…) giúp làm nên âm điệu hào
hùng của một bài ca biểu dương lẽ sống cao đẹp.
 Tất cả các yếu tố trên góp phần thể hiện
một tiếng nói, một giọng điệu tự tin, kiêu
hãnh, hảo sảng… của một chủ thể trữ tình
nhân danh đấng làm trai, luôn đầy ắp hùng
tâm tráng trí. Đó là yếu tố làm nên sức hấp
dẫn, lôi cuốn của cảm hứng chủ đạo, chủ
đề và hình tượng nghệ thuật trong bài thơ.
Nhiệm vụ 3: Nuôi dưỡng chí anh 3. Nuôi dưỡng chí anh hùng trong mỗi hùng trong mỗi người Bướ người.
c 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
Đây là quan niệm đúng bởi để nuôi dưỡng
- Dựa vào phần chuẩn bị tại nhà em “chí anh hùng” của bản thân là một lẽ
hãy trả lời các câu hỏi sau đây:
sống ý nghĩa, lẽ sống ấy giúp con người ta
+ Không phải ai cũng có thể trở sống tốt và hoàn thiện bản thân từ đó có
thành “anh hùng” nhưng đã là con thể phát triển bản thân thành con người có
người, ai cũng có thể có và nuôi ích hơn cho xã hội.
dưỡng “chí anh hùng”. Bạn suy nghĩ
thế nào về quan niệm trên?

- HS tiếp nhận nhiệm vụ
Bước 2: HS tiếp nhận, thực hiện
nhiệm vụ học tập
- HS lắng yêu cầu của GV, sau đó
thảo luận theo cặp để tóm tắt.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời 1 – 2 HS trình bày phần tóm
tắt trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức. III. Tổng kết
Nhiệm vụ 4: Tổng kết 1. Nội dung
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ Bài thơ “Chí khí anh hùng” của Nguyễn học tập
Công Trứ đã nói lên một cách hào hùng về
- GV chia HS thành các nhóm (4-6 chí nam nhi, nợ tàng bồng của kẻ sĩ trong
HS), yêu cầu HS hoàn thành phiếu xã hội phong kiến. Là đấng nam nhi thì
phải có chí vẫy vùng học tập số 4:
quyết lập công, lập danh để tiếng thơm lưu
+ Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật danh ngàn đời. Nguyễn Công Trứ đã sống của bài thơ.
và hành động như một đấng trượng phu.
- GV yêu cầu HS rút ra kết luận về Đặc biệt ông có công rất lớn trong việc di
nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
dân, lập ấp, khai khẩn đất hoang. Đó cũng Bướ
chính là cách mà nhà thơ hiện thực hóa
c 2: HS tiếp nhận, thực hiện quan niệm của mình.
nhiệm vụ học tập
- HS thảo luận theo nhóm để xác định 2. Nghệ thuật
nội dung và nghệ thuật của bài thơ.
- Giọng thơ lúc nhẹ nhàng, thư thái lúc
- HS rút ra kết luận về nội dung và hào hùng tràn đầy ý chí sau khi đã làm
nghệ thuật của bài thơ.
tròn nghĩa vụ với đời, đã trang trải hết nợ
- GV quan sát phần thảo luận của các tang bồng.
nhóm, hướng dẫn, hỗ trợ (nếu cần - Ngôn ngữ thơ trang trọng cổ kính. Hình thiết).
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động tượng thơ mang tính chất ước lệ tượng và thảo luận trưng.
- GV mời đại diện một số nhóm xác - Nghệ thuật láy âm, điệp từ, luyến láy rất
định nội dung và nghệ thuật của bài tài tình kết hợp các biện pháp tu từ ẩn thơ.
dụ,... làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho
- GV yêu cầu các nhóm khác lắng bài thơ.
nghe, nhận xét phần trả lời của nhóm
bạn, nêu ý kiến bổ sung (nếu có).
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến thức.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Tìm hiểu Trả lời
Vài nét chính về cuộc đời Nguyễn Công Trứ
Các tác phẩm tiêu biểu của ông
Thể loại văn bản Chí khí anh hùng
Bố cục văn bản Chí khí anh hùng
Nội dung chính văn bản Chí khí anh hùng
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2 Tìm hiểu Trả lời
Theo em, chí anh hùng nghĩa là gì ?
Chủ thể trữ tình trong bài thơ quan niệm như
thế nào về chí anh hùng?
Theo em, cách thể hiện quan niệm ấy trong
tám dòng thơ đầu, bốn dòng thơ tiếp theo và
ba dòng thơ cuối có gì khác nhau?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3 Tìm hiểu Trả lời
Cảm hứng chủ đạo của tác phẩm là gì?
Cách sử dụng từ ngữ, hình ảnh, và các yếu tổ
vần, nhịp, âm điệu có tác dụng như thế nào
trong việc thể hiện cảm hứng ấy?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 4 Tìm hiểu Trả lời Nội dung Nghệ thuật
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

a. Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức về văn bản Chí khí anh hùng đã học.
b. Nội dung: GV chiếu câu hỏi, HS suy nghĩ, trả lời.
c. Sản phẩm học tập: Liệt kê một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện ý chí anh hùng của
đấng nam nhi. Từ đó, nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- Gv đặt câu hỏi: Liệt kê một số từ ngữ, hình ảnh thể hiện ý chí anh hùng của đấng
nam nhi. Từ đó, nêu cảm hứng chủ đạo của bài thơ.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- HS suy nghĩ, dựa vào văn bản để trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời HS cho mỗi câu để trả lời, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV nhận xét, đánh giá, chốt đáp án:
+ Những từ ngữ, hình ảnh thể hiện ý chí anh hùng của đấng nam nhi là: “Vòng trời
đất”, “dọc ngang ngang dọc”, “nam bắc đông tây”, “nợ tang bồng”, “trong bốn bể”,
“thỏa sức vẫy vùng”, “mây tuôn sóng vỗ”, “buồm lái với cuồng phong”, “toan xẻ núi lấp sông”.
+ Cảm hứng chủ đạo: ngợi ca, đề cao lí tưởng và chí khí anh hùng của đấng nam nhi:
hết lòng giúp nước, giúp đời, để lại cho sự nghiệp lừng lẫy và tấm lòng son lưu vào sử sách.
HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
Vận dụng kiến thức về nội dung bài thơ, thực hành viết bài cảm nhận ngắn trên lớp.
b. Nội dung: GV chiếu đề, HS suy nghĩ, viết cảm nhận ngắn.
c. Sản phẩm: Sản phẩm viết của HS trên lớp.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp thành 6 nhóm, yêu cầu các nhóm chuẩn bị 5 – 7 phút cho bài cảm nhận
ngắn của mình: Tuổi trẻ thời hiện đại nên chọn lý tưởng sống như thế nào?
- GV gợi ý:
GV hướng dẫn HS viết các ý chính về những lý tưởng sống của giới trẻ hiện đại
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học tập
- Các nhóm chuẩn bị bài viết trong 5 – 7 phút, thực hiện nhanh trên lớp để GV đánh giá.
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động và thảo luận
- GV mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét, bổ sung.
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập
- GV đánh giá dựa trên ý tưởng sáng tạo của HS. 4. Củng cố:
5. Hướng dẫn về nhà
- GV dặn dò HS:
+ Ôn tập bài Chí khí anh hùng.
+ Soạn bài: Thực hành tiếng Việt. Ngày soạn………… Tiết: ……………..
PHẦN 2: DẠY TIẾNG VIỆT
ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NGÔN NGỮ VIẾT
THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức
Học sinh Phân tích được những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết.
Học sinh thực hành bài tập về những đặc điểm của ngôn ngữ viết.
Học sinh vận dụng hiểu và sử dụng đúng, hay đặc điểm của ngôn ngữ viết
Học sinh vận dụng hoàn thành bài tập đặc điểm của ngôn ngữ viết
2. Về năng lực: Học sinh phát triển: Tư duy phản biện, năng lực hợp tác, giải
quyết vấn đề thông qua hoạt động làm bài tập nhóm.
3. Về phẩm chất: Trân trọng và có tình yêu với Tiếng Việt
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, phấn, micro, máy tính, dụng cụ khác nếu cần.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức Lớp Ngày dạy Sĩ số Vắng 2. Kiếm tra bài cũ: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV - HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu hoạt động: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung thực hiện: GV đưa ra một số câu hỏi TN liên quan đến bài học
3. Sản phẩm: Phần đọc và câu trả lời của HS.
Định hướng trả lời: ở mỗi câu trả lời, HS cần liên hệ tri thức Ngữ văn đã tìm hiểu
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập I. KHỞI ĐỘNG
GV tổ chức hoạt động: GV trình chiếu Câu 1: Ngôn ngữ do ai tạo ra?
các câu hỏi trắc nghiệm
A. Vận động kiến tạo của thiên nhiên
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ B. Do tự nhiên sáng tạo
Học sinh suy nghĩ và thực hiện trả lời C. Chính con người tạo nên nhanh
D. Thượng đế sáng tạo nên.
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Câu 2: Con người tạo ra ngôn ngữ nhằm Học sinh chia sẻ mục đích gì?
Bước 4. Kết luận, nhận định
A. Trao đổi thông tin, tình cảm. - GV chốt lại đáp án B. Thể hiện cảm xúc
- Giáo viên dẫn dắt vào bài học
C. Nghiên cứu thiên nhiên D. Sáng tác văn học.
Câu 3: Hoạt động giao tiếp nào không sử
dụng ngôn ngữ dưới dạng lời nói?
A. Phần thi ứng xử của hoa hậu
B. Bài học trong SGK
C. Trò chơi Ai là triệu phú .
D. Phỏng vấn và trả lời phỏng vấn
Câu 4: Ngôn ngữ tồn tại chủ yếu ở dạng nào?
A. Dạng nói và cử chỉ, điệu bộ.
B. Dạng viết và hệ thống kí tự.
C. Dạng nói và dạng viết.
D. Cử chỉ điệu bộ và hệ thống kí tự.
Câu 5: Chọn từ thích hợp
“Hoạt động giao tiếp là hoạt động trao
đổi ………...của con người trong xã hội, được tiến hành chủ yếu bằng phương
tiện…………..nhằm thực hiện những mục đích
về nhận thức, về tình cảm, về hành động”. A. Thông tin, giao tiếp B. Lời nói, ngôn ngữ C. Thông tin, lời nói
D. Thông tin, ngôn ngữ
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI, KỸ NĂNG MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh ghi nhớ các đặc điểm của ngôn ngữ viết
Học sinh hình thành và nắm vững được các khái niệm về ngôn ngữ viết
Học sinh vận dụng hiểu và sử dụng ngôn ngữ viết đúng, linh hoạt và có hiệu quả cao.
b. Nội dung thực hiện:
❖ Học sinh hoàn thiện phiếu học tập tìm hiểu tri thức về Tiếng Việt trong bài đặc điểm của ngôn ngữ viết
3. Sản phẩm: Phần đọc và câu trả lời của HS.
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
II. TRI THỨC TIẾNG VIỆT
Giáo viên cho HS thực hiện nhắc lại 1. Khái niệm: phần tri thức ngữ văn
- Ngôn ngữ viết: Là ngôn ngữ được thể hiện
- Khái niệm: ngôn ngữ viết là gì?
bằng chữ viết trong văn bản và được tiếp nhận
- Các đặc điểm của ngôn ngữ viết về: bằng thị giác.
+ Phương tiện ngôn ngữ chủ yếu
- Khi viết, người viết có điều kiện để chọn lọc + Từ ngữ
các phương tiện ngôn ngữ; còn khi đọc, người + Câu
đọc có điều kiện suy ngẫm, phân tích kỹ lưỡng + Phương tiện hỗ trợ
2. Đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
a. Phương tiện ngôn ngữ chủ yếu: Chữ viết, hệ
Học sinh thực hiện đọc phần tri thức thống dấu câu, các kí hiệu văn tự.
tiếng Việt và trả lời các câu hỏi để tìm b. Từ ngữ: Được chọn lọc, gọt giũa, phù hợp
hiểu tri thức của bài học
với từng phong cách, tránh sử dụng khẩu ngữ,
Bước 3. Báo cáo, thảo luận từ địa phương.
Học sinh chia sẻ, trả lời câu hỏi
c. Câu: câu dài nhiều thành phần, được tổ chức
Bước 4. Kết luận, nhận định chặt chẽ, mạch lạc.
Giáo viên chốt những kiến thức cơ d. Phương tiện phi ngôn ngữ hỗ trợ: hình ảnh bản
minh họa, sơ đồ, biểu đồ…
3. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH
a. Mục tiêu hoạt động: Vận dụng năng lực ngôn ngữ, kiến thức Tiếng Việt để hoàn thành bài tập trong SGK
b. Nội dung thực hiện
HS vận dụng kiến thức đã học hoàn thành bài tập
3. Sản phẩm: Phần đọc và câu trả lời của HS.
Định hướng trả lời: ở mỗi câu trả lời, HS cần liên hệ tri thức Ngữ văn đã tìm hiểu
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập III. THỰC HÀNH Giáo viên giao nhiệm vụ
Câu 1: Đọc lại phần tri thức tiếng Việt, mục
- BT1: HS làm tại nhà vào phiếu dướI Tri thức Ngữ văn của bài này và Bài 3 để
đây, lên lớp trao đổi, chốt ý
thực hiện bảng so sánh sau:
Đặc điểm Ngôn ngữ Ngôn ngữ Đặc Ngôn ngữ viết Ngôn ngữ nói viết nói điểm Phương
Phươn - Chữ viết, hệ thống - Âm thanh, Lời tiện thể g tiện nói, ngữ điệu dấu câu, các kí hiệu hiện thể hiện văn tự. Từ ngữ Câu Phương
- Được chọn lọc, gọt - Từ địa Từ ngữ phương, khẩu tiện kết
giũa, phù hợp với ngữ, tiếng lóng, hợp
từng phong cách, biệt ngữ, trợ từ, thán từ, các từ tránh sử dụng khẩu
- BT2: HS làm theo nhóm đôi vào ngữ đưa đẩy,
ngữ, từ địa phương. chêm xen… phiếu sau Đặc điể m Câu a Câu b Phương Câu - Câu dài nhiều Kết cấu linh hoạt (câu tỉnh tiện thể
thành phần, được tổ lược, câu có yếu hiện
chức chặt chẽ, mạch tố dư thừa…) Từ ngữ lạc. Câu
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Phươn - Hình ảnh minh - Nét mặt, ánh
Học sinh thực hành làm bài tập g tiện mắt, cử chỉ, điệu họa, sơ đồ, biểu kết bộ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận hợp đồ…
Học sinh trình bày phần bài làm của
mình, nhận xét, bổ sung bài tập của Câu 2: Phân tích đặc điểm của ngôn ngữ bạn.
viết được thể hiện trong các đoạn trích sau/ SGK 128
Bước 4. Kết luận, nhận định
a. - Về phương tiện: Được thể hiện bằng chữ
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các viết, hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự.
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
- Về từ ngữ: sử dụng hệ thống thuật ngữ được
chọn lọc, liên quan đến thể loại bi kịch: mâu
thuẫn, xung đột, giai cấp, nghệ thuật…
- Về câu: Câu dài được tổ chức rõ ràng, mạch
lạc, chặt chẽ nhờ hệ thống từ ngữ có chức năng
liên kết: thứ nhất, thứ hai
b. - Về phương tiện: Được thể hiện bằng chữ
viết, hệ thống dấu câu, các kí hiệu văn tự.
- Về từ ngữ: sử dụng hệ thống thuật ngữ được
chọn lọc, liên quan đến thể loại bi kịch: mâu thuẫn, xung đột…
- Về câu: Câu dài được tổ chức rõ ràng, mạch
lạc, chặt chẽ nhờ hệ thống từ ngữ có chức năng liên kết: Tuy nhiên
4. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng liên hệ: Giải nghĩa một số từ khó trong các văn bản
b. Nội dung thực hiện: HS trao đổi và thực hiện với các bạn trong nhóm
3. Sản phẩm: Phần đọc và câu trả lời của HS.
Định hướng trả lời: ở mỗi câu trả lời, HS cần liên hệ tri thức Ngữ văn đã tìm hiểu
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
IV. VẬN DỤNG Giáo viên giao nhiệm vụ
Câu 3: Điều chỉnh các câu dưới đây cho phù
Học sinh thảo luận và thực hiện
hợp với ngôn ngữ viết/ SGK 128
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
a. Từ “hết sảy” chưa phù hợp với ngôn ngữ
Học sinh thực hiện trình bày, thuyết viết trình
-> Hôm nay, cô giáo em mặc một bộ áo dài rất
Bước 3. Báo cáo, thảo luận đẹp.
Học sinh trình bày phần bài làm của b. Từ “kì cục”, “rối nùi” là khẩu ngữ mình
-> Hành động kì quặc của ông ấy khiến cả nhà
Bước 4. Kết luận, nhận định cảm thấy rối bời.
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các c. Từ “mở tung”, “ tha hồ” chưa phù hợp với
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo ngôn ngữ viết
-> Đường bay quốc tế đã mở nên du khách
nước ngoài rất thuận lợi khi đến Việt Nam du lịch. d. Tùy ngữ cảnh
-> Bà ấy đói quá nên ăn tất cả các món ăn trên bàn.
Câu 4: Phân tích những đặc điểm của ngôn
ngữ nói trong đoạn trích sau/ SGK 128
- Văn bản là ngôn ngữ nói được mô phỏng, tái hiện trong tác phẩm
- Văn bản là cuộc đối thoại giữa Vũ Như Tô và Đan Thiềm
- Các lời thoại đa dạng về ngữ điệu góp phần
thể hiện thông tin, thái độ của người nói.
- Có từ ngữ mang tính khẩu ngữ: hớt hơ hớt
hải, từ chỉ dẫn về cử chỉ, hiệu bộ: thở hổn hển,
- Câu tỉnh lược: Việc gì phải trốn?…
V. HOẠT ĐỘNG V: LIÊN HỆ, MỞ RỘNG
a. Mục tiêu hoạt động: Học sinh vận dụng liên hệ: viết đoạn văn NLXH thể hiện rõ
đặc điểm của ngôn ngữ viết.
b. Nội dung thực hiện: HS làm bài ở nhà
3. Sản phẩm: Bài làm của HS
4. Tổ chức thực hiện:
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
V. LIÊN HỆ, MỞ RỘNG Giáo viên giao nhiệm vụ
Học sinh thực hiện tại nhà
TỪ ĐỌC ĐẾN VIẾT
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Câu hỏi: Từ việc độc hai văn bản bi kịch trên
Học sinh thực hiện viết bài
đây, hãy viết đoạn văn( khoảng 200 chữ) để trả
lời câu hỏi: Thanh niên ngày nay nên chọn lí
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
tưởng sống như thế nào? trong đó lưu ý lựa
Học sinh trình bày phần bài làm của chọn từ ngữ, câu văn phù hợp với ngôn ngữ viết. mình Bài tham khảo:
Bước 4. Kết luận, nhận định
Chúng ta không thể biết tương lai cuộc sống có
GV chốt lại các chia sẻ, lựa chọn các những gì sẽ xảy ra. Chính vì thế, ta hãy sống
chia sẻ tốt để cả lớp tham khảo
trọn vẹn hiện tại, sống có ước mơ, lí tưởng để
thấy rằng cuộc sống thật tươi đẹp và đáng
sống. Vậy thế nào là lí tưởng sống? Lí tưởng
sống chính là những suy nghĩ, hành động tích
cực của con người, hướng đến những điều tốt
đẹp và cao cả. Lí tưởng sống ảnh hưởng quan
trọng đến suy nghĩ và hành động của giới trẻ
đặc biệt là các bạn thanh niên hiện nay. Người
có lí tưởng sống là những người biết phấn đấu,
vươn lên trong cuộc sống của mình, nỗ lực hết
sức để mong muốn đạt được những thành tựu
cho riêng mình. Khi vấp ngã họ không chán
nản, buông xuôi mà tìm cách đứng dậy sau vấp
ngã để đi tiếp con đường mình đã chọn. Họ
cũng là những người biết yêu thương những
người xung quanh, luôn muốn lan tỏa những
thông điệp tích cực ra xã hội, làm cho xã hội
này tốt đẹp hơn. Lí tưởng sống có vai trò và ý
nghĩa vô cùng quan trọng đối với cuộc sống
con người. Khi chúng ta sống có lí tưởng, biết
phấn đấu vươn lên, ta sẽ nhận được thành quả
xứng đáng sau những nỗ lực, cố gắng. Ngoài
ra, lí tưởng sống còn giúp chúng ta tôi luyện
những phẩm chất quý giá: chăm chỉ, cần cù,
lạc quan,… Nó cũng khiến chúng ta được
người khác yêu thương, tin tưởng và học tập
theo. Mỗi người học sinh chúng ta trước hết
phải sống có ước mơ, hoài bão, nỗ lực học tập,
trau dồi bản thân để thực hiện ước mơ đó. Bên
cạnh đó, chúng ta cần sống chan hòa, yêu
thương mọi người, bỏ qua cái tôi cá nhân để
hướng đến cái ta chung để cống hiến nhiều hơn
cho xã hội. Là một người công dân của tổ
quốc, chúng ta cần cố gắng trở thành một
người tốt, cống hiến những điều tốt đẹp cho xã
hội. Quỹ thời gian của con người hữu hạn,
chính vì thế, chúng ta hãy sống có ước mơ, lí
tưởng để không lãng phí và không phải hối tiếc về sau. Ngày soạn……. Tiết:…………..
ĐỌC MỞ RỘNG THEO THỂ LOẠI
ÂM MƯU VÀ TÌNH YÊU Si-le (Sile/ Schiller)
Thời gian thực hiện: 0.5 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của kịch như: xung đột, hành động,
lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và
mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những
chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản kịch.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi
đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm; phân biệt chủ đề
chính, chủ đề phụ trong một văm bản có nhiều chủ đề. 2. Về năng lực: 2.1 Năng lực chung
- Phát triển năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo
thông qua hoạt động đọc, năng lục hợp tác thông qua hoạt động làm việc nhóm
2.2 Năng lực đặc thù
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của kịch như: xung đột, hành động,
lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và
mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những
chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản kịch.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi
đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm; phân biệt chủ đề
chính, chủ đề phụ trong một văm bản có nhiều chủ đề. 3. Về phẩm chất:
- Trân trọng lẽ sống cao đẹp; có ý thức suy nghĩ và thể hiện chủ kiến trước các
vấn đề của đời sống.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
2. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức
Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 2. Kiếm tra bài cũ: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a
. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Nội dung:
GV đặt câu hỏi và HS suy nghĩ trả lời
c. Sản phẩm: Những chia sẻ của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
-Câu trả lời của học sinh
-GV đặt câu hỏi: Hãy kể tên một số vở kịch mà em biết?
Điều gì khiến em thích thú với vở kịch đó?
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
-Học sinh suy nghĩ trả lời
B3. Báo cáo thảo luận:
-Học sinh chia sẻ câu trả lời của mình.
B4. Kết luận, nhận định:
-Từ những chia sẻ của học sinh, GV dẫn dắt vào bài học:
Âm mưu và tình yêu của nhà văn Friedrich Schiller là một
tác phẩm kinh điển trong văn học thế giới. Đoạn kịch Âm
mưu và tình yêu
đã vẽ nên toàn cảnh con người và xã hội
trong một thời đại. Những con người nhỏ bé ấy tạo nên
những mảng màu đặc sắc và đậm chất riêng biệt. Để hiểu
thêm về thế giới ấy, cô và các em sẽ cùng tìm hiểu đoạn
kịch Âm mưu và tình yêu của nhà văn Friedrich
HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1. Tìm hiểu khái quát
a. Mục tiêu:
Tìm hiểu đôi nét về tác giả và văn bản để hỗ trợ cho việc đọc đoạn kịch Âm mưu và tình yêu.
b. Nội dung: GV giao nhiệm vụ học tập, HS sử dụng SGK và sử dụng kỹ năng
đọc lướt để trả lời.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ I. Tìm hiểu chung
-GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và 1. Tác giả:
trả lời câu hỏi: Nêu một số nét cơ bản - Johann Christoph Friedrich Schiller (1759–
về tác phẩm: tóm tắt nội dung của 1805), từ 1802 là von Schiller, phiên âm Tiếng
đoạn kịch Âm mưu và tình yêu và vị trí ViệtSi-le. Ông là một nhà thơ, nhà viết bi đoạn trích.
kịch và triết gia người Đức.
B2. Thực hiện nhiệm vụ
- Ông được xem như là nhà viết bi kịch có tầm -HS thảo luận quan trọng nhất cùng
B3. Báo cáo thảo luận
với Goethe, Wieland và Herder; là người đại
-Đại diện 1-2 nhóm trình bày. Các diện quan trọng nhất của phong trào Văn học cổ
nhóm còn lại lắng nghe, nhận xét. điển Weimar.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
- Ông được mệnh danh là "Shakespeare của văn
-GV nhận xét, đánh giá và chốt kiến học Đức".
thức. Yêu cầu HS gạch chân những ý 2. Tác phẩm: Âm mưu và tình yêu chính vào SGK
- Là tác phẩm mẫu mực về nghệ thuật bi kịch
-GV có thể giới thiệu thêm về tác giả người Đức. Đoạn trích thuộc Hồi I – Cảnh 1 và
Schiller: -Sile (1759-1805) là kịch tác Hồi II – Cảnh 2, tác phẩm Âm mưu và tình yêu
gia vĩ đại, “viên công tố của toàn nhân thể hiện hành động đấu tranh bảo vệ tình yêu của
loại đã kêu gọi loài người cùng hướng Phéc-đi-năng và Luy-dơ.
về trời sao”. Cùng với Gớt, Sile là một -Tóm tắt: SGK/129
trong hai ngôi sao sáng trên bầu trời
văn học Đức thế kỷ 18.
-Tác phẩm kịch gồm có: Những tên
cướp
(1780), Âm mưu và tình yêu
(1784), Người thiếu nữ ở Orleăng
(1801), Tinhem Ten (1804).... Sile đã
xây dựng thành công những vở kịch có
xung đột dữ dội, những nhân vật, tính
cách điển hình thể hiện mãnh liệt khát
vọng tự do và tinh thần bất khuất
chống cường quyền bạo lực
Nội dung 2: Khám phá văn bản a. Mục tiêu:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của kịch như: xung đột, hành động,
lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và
mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những
chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản kịch.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi
đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm; phân biệt chủ đề
chính, chủ đề phụ trong một văm bản có nhiều chủ đề.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu hỏi
về bài Âm mưu và tình yêu.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS và kiến thức HS tiếp thu được liên quan đến
bài học Âm mưu và tình yêu.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu hành động nhân II. Khám phá văn bản vật, xung đột kich Câu 1.
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
Bảng a. Những hành động giải bày, khẳng
-GV yêu cầu nhóm HS (4-6 em) thảo luận định tình yêu của Luy-dơ trong Hồi 1 –
và trả lời câu hỏi số 1 trong SGK/133 Cảnh 1
B2. Thực hiện nhiệm vụ
Tình huống nảy Hành động của
-HS thực hiện yêu cầu, thảo luận và vận sinh xung đột Luy-dơ
dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
1.Luy-dơ từ nhà Hồn nhiên bộc lộ
B3. Báo cáo thảo luận
thờ về nhà, ông nỗi nhớ và mong
-GV mời 1-2 nhóm HS đại diện trình bày Min-le không hài mỏi được gặp
kết quả chuẩn bị. Các HS khác lắng nghe, lòng khi biết Luy- Phéc-đi-năng.
nhận xét, đặt câu hỏi nếu có. dơ chưa thể quên
B4. Đánh giá kết quả thực hiện: Phéc-đi-năng.
-GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
2.Ông Min-le dung Hồn nhiên bảo vệ
tình cha con và lời tình yêu của mình
lẽ thiết tha để với Phéc-đi-năng
thuyết phục Luy- và cầu mong cha dơ phải quên hẳn hiểu cho lòng Phéc-đi-năng, mình; có lúc nàng
tránh một kết cuộc đồng nhất tình yêu không tốt. với những gì tốt đẹp nhất mà Chúa có thể ban tặng.
3.Luy-dơ dần chìm Mỗi lúc một chìm
đắm vào đời sống sâu vào đời sống nội tâm nội tâm với hình ảnh tiếng nói tưởng tượng.
Bảng b. Những hành xoay quanh cuộc đáu
tranh bảo vệ tình yêu và danh dự của
Phéc-đi-năng trong Hồi II – Cảnh 2
Tình huống, xung Hành động của đột Phéc-đi-năng
1.Luy-dơ bị đau Phéc-đi-năng lao
đớn, ngã ngất bởi đến che chở cho
sự nhục mạ của Luy-dơ và tỏ rõ sự Van-te. căm giận đối với cha mình.
2.Luy-dơ và ông Phéc-đi-năng
bà Min-le bị Tể kháng cự lệnh của
tướng Van-te uy Tể tướng, đâm bị
hiếp, nhục mạ, hô thương nhân viên hào nhân viên pháp đình; tuyên
pháp đình bắt trói, bố kháng cự đến
tống giam, treo lên cùng và làm mọi giá nhục hình,… cách bảo vệ Luy- dơ; ba lần nêu câu hỏi vừa cầu xin vừa thách thức: “cha vẫn cương quyết không chuyển chăng?”. 3.Van-te vẫn Phéc-đi-năng “cương quyết tuyên bố sẽ dung không chuyển”. đến phương kế của loài ma quỷ: tố giác bí mật tội ác của Tể tướng cho cả thành phố biết. Nhận xét:
-Ở bảng a, những hành động giải bày,
khẳng định tình yêu của Luy-dơ cho thấy
nàng là một hiện thân của một tình yêu rấ
mực trong sáng, tha thiết, chân thành.
Điều đặc biệt là Luy-dơ trước sau vẫn tỏ
ra thánh thiện, kính Chúa, thương yêu cha
mẹ và yêu Phéc-đi-năng với tất cả trái tim trinh nữ.
- Ở bảng b, những hành động xoay quanh
cuộc đấu tranh bảo vệ tình yêu và danh dự
của Phéc-đi-năng cho thấy chàng là một
chàng sĩ quan cương nghị, trọng danh dự,
sẵn sang làm tất cả để bảo vệ tình yêu và công lí.
- Mâu thuẫn – xung đột kịch:
Xung đột giữa người cha – viên tể tướng,
là điển hình của tầng lớp quý tộc phong
kiến già cỗi, tàn bạo, đề cao địa vị và
quyền lực >< người con – Phéc-đi-năng,
là điển hình cho tầng lớp quý tộc và tư sản
tiến bộ, giàu lí tưởng, trung thực.
 Đây là xung đột giữa cái ác và cái
thiện, cao hơn là xung đột giữa ý
thức hệ phong kiến lỗi thời, trì trệ
với ý thức hệ của các lực lượng tiên
tiến trong thế kỉ ánh sáng. Câu 2.
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu chủ đề và xung - Nhan đề Âm mưu và tình yêu thâu tóm đột kịch
chủ đề của vở kịch. Chủ đề này bao gồm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
hai chủ đề nhỏ: chủ đề “âm mưu” và chủ
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi số 2 đề “tình yêu”. Trong vở kịch, hai chủ đề
SGK/134 bằng hình thức cá nhân.
nhỏ này gắn liền và bổ sung cho nhau;
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
song, tùy theo các tổ chức kịch bản và ý
-HS suy nghĩ, vận dụng kiến thức đã học đồ nghệ thuật của tác giả, hai chủ đề nêu
và phần chuẩn bị ở nhà để trả lời.
trên được thể hiện trong các hồi, các cảnh
B3. Báo cáo thảo luận:
với mức độ đậm nhạt khác nhau. -GV gọi 1-2 HS trả lời
- Trong Âm mưu và tình yêu, Hồi I –
-Các HS khác lắng nghe, nhận xét, đặt câu Cảnh 1 (trích) tập trung vào chủ đề tình hỏi nếu có.
yêu; Hồi II – Cảnh 2 (trích) thể hiện cả
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
chủ đề “tình yêu” và chủ đề “âm mưu”:
-GV nhận xét, bổ sung, chốt lại kiến thức.
âm mưu hủy hoại tình yêu, còn tình yêu
thì bất khuất trước âm mưu. Đó là sự khác
nhau trong cách triển khai chủ đề. Các chủ
đề dù khác nhau nhưng vẫn liên hệ mật
thiết trong quan hệ nhân quả và tiếp nối.
- Chủ đề ở Hồi I – Cảnh 1 chuẩn bị cho
chủ đề ở Hồi II – Cảnh 2. Tình yêu được
thể hiện ở Hồi 1 – Cảnh 1 càng trong
sáng, tha thiết, chân thành thì âm mưu ở
Hồi II – Cảnh 2 càng bỉ ổi, xung đột phát triển càng gay gắt, căng thẳng,...
Nhiệm vụ 3: Phân tích một số yếu tố Câu 3
của bi kịch: nhân vật, lời thoại, xung
- Phéc-đi-năng (hiện thân cho cái cao cả)
đột, sự kiện,...
có những nét tính cách nổi bật như: có
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
tình yêu mãnh liệt, chân thành; trọng danh
-GV chia lớp thành 4 nhóm, thảo luận dự; có ý chí đấu tranh; quyết liệt bảo vệ
thực hiện nhiệm vụ theo nhóm:
tình yêu và sự công bằng;...Những nét tính Nhóm 1: câu 3 trong SGK/134
cách ấy được thể hiện qua việc Phéc-đi- Nhóm 2: câu 4 trong SGK/134
năng cãi lại, thậm chí muốn cầm kiếm lên Nhóm 3: câu 5 trong SGK/134
chiến đấu với cha để bảo vệ và cứu người Nhóm 4: câu 6 trong SGK/134
chàng yêu. Tính cách của thiếu tá Phéc-đi-
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
năng xung khắc mạnh mẽ với tính cách
-HS thảo luận và thực hiện nhiệm vụ
của tể tướng Phôn Van-te
-GV có thể định hướng HS (nếu cần)
- Tể tướng Phôn Van-te (hiện thân cho cái
Câu 3: HS có thể chọn một trong hai nhân thấp kém), có thể chỉ ra một số nét tính
vật để phân tích. Phân tích nhân vật kịch cách như: có âm mưu đen tối, ích kỉ, đê
khác với phân tích nhân vật truyện, chủ hèn; hành động, nói năng ngang ngược,
yếu tập trung phân tích một số biểu hiện ngạo mạn; để đạt được mục đích riêng,
của tính cách thông qua hành động (bên sẵn sàng chà đạp, xúc phạm nhân cách của
ngoài/bên trong) và động cơ thúc đẩy người khác,... tính cách của tể tướng Phôn
hành động của nhân vật. Riêng đối với Van-te xung khắc mạnh mẽ với tính cách
nhân vật bi kịch, cần chỉ ra các biểu hiện của Phéc-đi-năng
cho tính chất cái cao hay thấp kém trong => Nguyên nhân dẫn đến xung đột giữa
bản chất tính cách nhân vật.
hai nhân vật là người cha – Phôn Van-te
Câu 6: GV nhắc HS thực hiện các thao tác ngăn cấm và châm biếm tình yêu của sau:
người con – Phéc-đi-năng.
1. Nắm vững đặc điểm của nhân vật bi Câu 4.
kịch trong phần Tri thức Ngữ văn
- Nhân vật Luy-dơ hiện lên trong vở kịch
2. Đọc lại tóm tắt tác phẩm, lưu ý kết với những nét tính cách nổi bật: yêu Phéc-
cuộc trong câu chuyện kịch
đi-năng tha thiết; có niềm tin mãnh liệt
3. Đọc lại VB kịch ở hai hồi (trích) và vào tình yêu, người yêu; có tâm hồn thánh
suy nghĩ cách trả lời câu hỏi.
thiện, một lòng tin yêu cha mẹ và kính
Tùy góc nhìn và nội dung của từng hồi, Chúa; số phận ngang trái, bị tể tướng –
cảnh mà bạn có thể chọn nhân vật và cha của người yêu đối xử thô bạo, tàn
chứng minh nhân vật mang đặc điểm rõ độc,…
nhất của nhân vật bi kịch là Luy-dơ (Hồi - Diễn biến tâm lí của Luy-dơ tinh tế và
I) hoặc Phéc-đi-năng (Hồi II). Tuy nhiên, phức tạp vì hiểu được số phận và tình yêu
nhân vật tiêu biểu nhất cho tính chất bi ngang trái trong hoàn cảnh oái ăm. Điều
kịch vẫn là Phéc-đi-năng.
này được tác giả thể hiện qua cử chỉ, hành
GV hướng dẫn HS dựa vào các đặc điểm vi và qua đối thoại, độc thoại của Luy-dơ.
sau để giải thích ý kiến:
(GV và HS có thể chọn phân tích một số
- Có bản chất tốt đẹp, khát vọng vươn lời thoại). => Qua diễn biến tâm lí, ngôn
lên và thách thức số phận.
ngữ đối thoại, cử chỉ và hành động của
- Có những nhược điểm trong hành xử Luy-dơ cho thấy cô là người thuộc phái
hoặc sai lầm trong đánh giá.
yếu trong xã hội, là người yếu đuối và nhu
- Kết cuộc phải trả giá đắt, thậm chí nhược nhưng vẫn luôn giữ tình yêu thủy
bằng cả cuộc đời mình và những gì chung với Phéc-đi-năng.
mình trân trọng (dựa vào kết cuộc nêu Câu 5.
trong box tóm tắt tác phẩm)
- Ngôn ngữ kịch chủ yếu là ngôn ngữ (đối
B3. Báo cáo thảo luận:
thoại, độc thoại,…) của nhân vật, là ngôn
-GV mời các nhóm lên trình bày kết quả ngữ biểu đạt hành động (bên trong và bên thảo luận
ngoài), kết hợp một cách chọn lọc với các
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
chỉ dẫn sân khấu (của tác giả). Ngôn ngữ
-GV nhận xét, bổ sung và chốt kiến thức
kịch trong Âm mưu và tình yêu cũng mang
những đặc điểm trên nhưng đặc biệt giàu
kịch tính, tạo tương tác qua lại và dẫn dắt
xung đột kịch phát triển mau lẹ, hợp lí.
- Chẳng hạn ở Hồi I – Cảnh 1, trên sân
khấu xuất hiện 3 nhân vật, có cả bà Mi-le
và Luy-dơ nhằm tập trung thể hiện sự bất
công sâu sắc giữa hai cha con. Trong đó,
các lời thoại của ông Mi-le thường ngắn
và có vai trò tạo cơ hội để Luy-dơ giãi bày
tâm tình sâu kín cũng như quan niệm về
tình yêu của mình, đồng thời tự bênh vực
cho tình yêu ấy. Ngôn ngữ kịch dù vẫn thể
hiện mâu thuẫn xung đột cần có, báo hiệu
về một kết cuộc ngang trái, song vẫn thấm
đẫm tính trữ tình. Đến Hồi II – Cảnh 2,
ngôn ngữ đối thoại của các nhân vật lại
khác hẳn: đó đúng là một cuộc đấu khẩu
dựa trên sự va đập quyết liệt trong tính
cách của hai cha con Van-te và Phéc-đi- năng.
- Điều đó cho thấy sự đa dạng, linh hoạt
trong cách xây dựng ngôn ngữ kịch của
tác giả: hai kiểu kịch tính khác nhau được
thể hiện bằng ngôn ngữ kịch mang đặc
điểm, tính chất khác nhau.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG a. Mục tiêu:
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của kịch như: xung đột, hành động,
lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và
mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những
chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản kịch.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông điệp mà tác giả muốn gửi
đến người đọc thông qua hình thức nghệ thuật của tác phẩm; phân biệt chủ đề
chính, chủ đề phụ trong một văm bản có nhiều chủ đề.
b. Nội dung: Tìm hiểu đặc điểm của thể loại bi kịch
c. Sản phẩm: Sơ đồ tư duy của HS
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ Câu 6.
1. Trong văn bản trên, nhân vật Trong văn bản trên, nhân vật Thiếu tá Phéc-đi-năng
nào mang đặc điểm rõ nhất của là nhân vật mang đặc điểm rõ nhất của nhân vật bi
nhân vật kịch? Căn cứ vào đâu để kịch. Thông qua tình huống truyện, có thể thấy Phéc-
bạn kết luận như vậy?
đi-năng là nhân vật có xuất thân quyền quý, chàng đã
2. Nêu một số dấu hiệu giúp bạn dung cảm và ngoan cuồng chống lại bạo quyền vì
nhận biết phần văn bản trên thuộc khát vọng tự do và hạnh phúc. Nhân vật này sẵn sàng thể loại bi kịch.
hi sinh cả bản thân mình, thà chết cùng người mình
B2. Thực hiện nhiệm vụ:
yêu chứ không chịu khuất phục trước sự ngăn cấm
-HS thảo luận và vẽ sơ đồ tư duy của người cha. trên giấy A0. Câu 7.
-GV trình bày sản phẩm của HS - Bi kịch là thể loại kịch tập trung khai thác những
bằng kĩ thuật phòng tranh
xung đột gay gắt giữa những khát vọng cao đẹp của
B3. Báo cáo thảo luận
con người với tình thế bi đát của thực tại, dẫn tới sự
-HS cả lớp đi xem “triễn lãm” và thảm bại hay cái chết của nhân vật.
có thể có ý kiến bình luận hoặc bổ → Trong Âm mưu và tình yêu, bi kịch giữa khát sung
vọng cao đẹp của con người chính là khát vọng được
-HS khác đánh giá, nhận xét qua yêu, được bên cạnh người mình yêu của Phéc-đi-
việc bình chọn sản phẩm mình ấn năng và Luy-đơ >< tình thế bi đát của thực tại: sự tượng
ngăn cấm của người cha Tể tưởng vì cho rằng tình
B4. Đánh giá kết quả thực hiện: yêu của họ là không cân xứng, không môn đăng hộ
-GV nhận xét, góp ý, đánh giá. đối.
- Xung đột bi kịch: Phéc-đi-năng sẵn sàng tự tay giết
chết người mình yêu và tự sát hoặc đâm vào tể tướng
chỉ để đấu tranh cho tình yêu chân chính của mình.
Trước bạo quyền của người cha, Phéc-đi-năng vẫn
một mực chống trả, đấu tranh để đòi lại tự do và hạnh
phúc của mình. Bạo quyền đã bị đánh gục chỉ bằng
một câu nói của Phéc-đi-năng. Ngày soạn……….. Tiết:………….. PHẦN 3: DẠY VIẾT
VIẾT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TÁC PHẨM VĂN
HỌC (KỊCH BẢN VĂN HỌC) HOẶC TÁC PHẨM NGHỆ THUẬT (BỘ PHIM)
(Thời gian thực hiện: 2 tiết) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức:
- Viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật 2. Năng lực a. Năng lực chung
- Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự quản bản thân, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác...
b. Năng lực riêng biệt:
- Năng lực thu thập thông tin liên quan đến đề bài;
- Năng lực tiếp thu, nhận diện kiểu bài.
- Năng lực viết, tạo lập văn bản.
3. Phẩm chất: Chăm chỉ
Ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Thiết bị dạy học:
- Ti vi, bảng nhóm, Phiếu học tập,
- Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động trên lớp;
- Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh ở nhà.
- SGK, SBT Ngữ văn 11, soạn bài theo hệ thống câu hỏi hướng dẫn học bài, vở ghi.
2. Học liệu:
powerpoint, bảng kiểm, giáo án,
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức Lớp Tiết Ngày dạy Sĩ số Vắng 2. Kiếm tra bài cũ: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu:
Tạo hứng thú cho HS, thu hút HS sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ
học tập của mình. HS khắc sâu kiến thức về kiểu văn bản nghị luận về một
tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
b. Nội dung: HS huy động tri thức đã có để trả lời câu hỏi của GV.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
- Câu trả lời của HS
- GV đặt câu hỏi gợi dẫn: Em có yêu thích
một bài thơ nào không? Hãy đọc bài thơ
đó? Điều gì khiến em ấn tượng về bài thơ?
Hay em có thích một bộ phim nào không?
Kể sơ lược nội dung bộ phim? Em ấn tượng
điều gì trong bộ phim đó?

B2. Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe
câu hỏi của GV, suy nghĩ để trả lời.
B3. Báo cáo thảo luận:
GV mời 1 – 2 HS
chia sẻ trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
B4. Đánh giá kết quả thực hiện:
- GV nhận xét, đánh giá.
- GV dẫn vào bài học: Bài học hôm nay
chúng ta cùng tìm hiểu kiểu bài và cách viết
dạng bài:
Viết văn bản nghị luận về một
tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Nội dung 1: Tìm hiểu tri thức về kiểu văn bản nghị luận về một tác
phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật

a. Mục tiêu: Nhận biết được đặc điểm văn bản nghị luận về một tác phẩm
văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu
hỏi về đặc điểm văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
c. Sản phẩm học tập: HS tiếp thu kiến thức và câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ I. Tri thức kiểu bài học tập 1. Kiểu bài
- GV chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu Nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc bộ
các nhóm đọc mục Tri thức về kiểu phim là kiểu bài nghị luận văn học dùng lí lẽ
bài
và thể hiện lại bằng sơ đồ tư duy. và bằng chứng để làm rõ giá trị nội dung và
(xem lại yêu cầu đối với kiểu bài ở một số nét nghệ thuật đặc sắc của tác phẩm
bài 3: Khát khao đoàn tụ)
văn học (kịch bản VH) hoặc một tác phẩm
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ học nghệ thuật (bộ phim) đó. tập
2. Yêu cầu đối với kiểu bài
- Các nhóm thảo luận, đọc mục Tri - Về nội dung:
thức về kiểu bài, thể hiện lại bằng sơ
Nêu và nhận xét được một số nét đặc sắc
đồ tư duy (Phiếu học tập số 1)
về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
văn học hoặc bộ phim
dựa trên những lí
lẽ xác đáng và bằng chứng tiêu biểu, hợp lí lấy từ tác phẩm. - Về hình thức:
Đảm bảo các yêu cầu của kiểu bài nghị
luận như lập luận chặt chẽ, diễn đạt
mạch lạc, sử dụng các phương tiện liên
kết văn bản và kết hợp các thao tác lập
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt động luận hợp lí. và thảo luận
- Bố cục bài viết gồm 3 phần:
- GV mời đại diện các nhóm trình bày
 Mở bài: giới thiệu vấn đề nghị luận
sơ đồ tư duy trước lớp, yêu cầu cả lớp
(tên tác phẩm văn học hoặc bộ phim, nghe, nhận xét.
tác giả; khái quát nội dung chính…),
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hiện
hoặc nêu định hướng của bài viết.
nhiệm vụ học tập
 Thân bài: lần lượt trình bày các luận
- GV nhận xét, đánh giá, chốt kiến
điểm để làm nổi bật những nét đặc thức.
sắc về nội dung và hình thức nghệ
thuật; đưa ra lí lẽ và bằng chứng đa
dạng, thuyết phục để làm sáng tỏ luận
điểm; các luận điểm, lí lẽ, bằng chứng
được sắp xếp theo trình tự hợp lí.
 Kết bài: khẳng định ý kiến về giá trị
của tác phẩm hoặc nêu ý nghĩa của
tác phẩm đối với bản thân và người đọc/người nghe.
Nội dung 2: Phân tích ngữ liệu tham khảo
a. Mục tiêu:
Nắm được đặc điểm của kiểu văn bản nghị luận về một tác
phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật qua việc phân tích ngữ liệu tham khảo.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu
hỏi về ngữ liệu tham khảo.
c. Sản phẩm học tập: Kiến thức HS nắm được về đặc điểm văn bản nghị
luận về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV –
DỰ KIẾN SẢN PHẨM HS
Bước 1: GV chuyển giao II. Phân tích ngữ liệu tham khảo nhiệm vụ học tập
Phân tích kiểu văn bản Xung đột trong bi
- GV chia lớp thành 6 nhóm, kịch Vũ Như Tô
yêu cầu các nhóm đọc VB Câu 1
tham khảo trong SGK Xung - Vấn đề nghị luận: xung đột trong bi kịch
đột trong bi kịch Vũ Như của Vũ Như Tô.
Tô, Ám ảnh nước trong Câu 2 Mùa len trâu
Người viết đã đưa ra những lí lẽ, bằng chứng
- GV lưu ý HS đọc bài viết lẫn sau:
các thông tin chỉ dẫn kèm - Lí lẽ 1: Vũ Như Tô, nghệ sĩ tài trời đã ngoại
theo; nhắc các em khi đọc, tứ tuần mà chưa làm nên sự nghiệp, đứng
phải làm sao vừa bao quát trước ngã rẽ: hoặc là từ chối thiên chức hoặc
toàn VB, vừa nắm bắt các chi là tự sát hoặc là tuân lệnh và mượn tay Lê
tiết cụ thể về ý tưởng lẫn cách Tương Vục để thực hiện mộng lớn. thức nghị luận.
+ Ông đòi vua của mình toàn quyền làm việc,
- GV yêu cầu 3 nhóm sau khi
kẻ nào tái lệnh chém bêu đầu. Công trình với
đọc xong VB tham khảo, thảo năm vạn thợ bên trong và mười vạn thợ bên
luận để trả lời 3 câu hỏi ở ngoài được so sánh với cuộc chiến tranh nước
cuối mỗi VB. (nhóm 1,2,3 ngoài.
trả lời văn bản Xung đột + Thể hiện ý kiến về hình tượng nước trong
trong bi kịch Vũ Như Tô,
phim thông qua tác phẩm và giá trị hiện thực
nhóm 4,5,6 trả lời văn bản của người đạo diễn.
Ám ảnh nước trong Mùa
+ Cái quyền sống của nhân dân bị hi sinh len trâu.
không thương tiếc trong cuộc chiến ấy được
Bước 2: HS thực hiện nhiệm phát lên thành nhiều lần và từ nhiều miệng… vụ học tập + …
- Các nhóm nghe yêu cầu của - Lí lẽ 2: Nếu quan niệm hoạt động sáng tạo
GV, đọc VB và thảo luận để là sự thực hiện mệnh lệnh của cái đẹp và việc
trả lời câu hỏi cuối VB.
bảo vệ quyền sống và các quyền chính đáng
Bước 3: Báo cáo kết quả khác của con người là sự thực hiện mệnh lệnh
hoạt động và thảo luận
của cái thiện., thì trước chúng ta là cuộc xung
- GV mời đại diện các nhóm đột khốc liệt giữa cái đẹp và cái thiện.
trình bày kết quả trước lớp, Câu 3 (trang 136 sgk Ngữ văn 11 Tập
yêu cầu cả lớp nghe, nhận xét.
1): Bạn rút ra được lưu ý gì khi viết văn bản
Bước 4: Đánh giá kết quả nghị luận về một vở bi kịch từ văn bản trên?
thực hiện nhiệm vụ học tập Trả lời:
- GV nhận xét, đánh giá, chốt - Khi viết văn bản nghị luận về một vở kịch đáp án. cần lưu ý:
+ Nêu được vấn đề cần nghị luận.
+ Đưa ra các dẫn chứng, lí lẽ phù hợp, chính xác.
+ Khẳng định lại luận đề sau khi phân tích.
* Phân tích kiểu văn bản Ám ảnh nước trong Mùa len trâu Câu 1
- Vấn đề nghị luận trong văn bản là: Nước trở
thành hình tượng xuyên suốt Mùa len trâu,
thành một thứ ngôn ngữ phim truyện riêng, độc đáo. Câu 2
- Người viết trích dẫn ý kiến của Nguyễn Võ
Nghiêm Minh, đạo diễn phim Mùa len trâu và
nhiều lần liên hệ đến tập truyện Hương rừng
Cà Mau của Sơn Nam nhằm dụng ý:
+ Đưa dẫn chứng cụ thể để làm rõ và xác
thực quá trình chuyển thể từ truyện sang phim
+ Thể hiện ý kiến về hình tượng nước trong
phim thông qua tác phẩm và giá trị hiện thực
của người đạo diễn. Câu 3
- Giống: Nội dung và hình thức của 1 kịch
bản văn học hoặc một tác phẩm phim truyện
đều có nhiều khía cạnh, vấn đề có thể gợi lên
một hay nhiều vấn đề cần bàn luận. - Khác nhau:
+ Văn bản nghị luận về một kịch bản văn học:
Nội dung chính: xung đột bi kịch và hành
động trong bi kịch. Từ xung đột, cốt truyện
và hành động của các nhân vật chính → Gửi
gắm thông điệp về xã hội, vấn đề.
+ Văn bản nghị luận về một tác phẩm phim truyện:
Nội dung chính thể hiện qua hình ảnh và
hành động của nhân vật vì vậy ít chi tiết hơn là ngôn ngữ trong kịch.
Nội dung 3: Thực hành viết
a. Mục tiêu: HS viết được văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học
hoặc một tác phẩm nghệ thuật theo quy trình.
b. Nội dung: HS sử dụng SGK, chắt lọc kiến thức để tiến hành trả lời câu
hỏi GV đặt ra và thực hành viết theo quy trình.
c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS và bài văn HS viết được.
d. Tổ chức thực hiện:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV – HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM Nhiệm vụ 1:
III. Thực hành viết
Bước 1: GV chuyển giao Đề bài (trang 137 sgk Ngữ văn 11 Tập nhiệm vụ học tập 1):
- GV phân nhóm, HS đọc lướt Câu lạc bộ Văn học – Nghệ thuật của
hướng dẫn chuẩn bị viết và thảo trường bạn tổ chức cuộc thi viết về Tác luận
phẩm sân khấu – điện ảnh tôi yêu. Để tham
+ Nên lựa chọn tác phẩm kịch/ gia, hãy viết văn bản nghị luận nhận xét về
phim hoặc trích đoạn kịch/ phim nội dung và hình thức nghệ thuật của một như nào?
kịch bản văn học hoặc bộ phim mà bạn yêu
+ Tác phẩm có thể có bao nhiêu thích.
khía canh/vấn đề nghị luận?
Bước 1: Chuẩn bị trước khi viết
+ Chọn vấn đề nào của tác phẩm Khi xác định đề tài, nên lựa chọn tác phẩm để nghị luận?
kịch/ phim hoặc trích đoạn kịch/ phim có
- Gv hướng dẫn HS cách thực chủ đề rõ ràng, nội dung và hình thức nghệ
hiện các bước và HS vận dụng thuật đặc sắc, có độ dài vừa phải để phân vào đề bài. tích.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm • Nếu lựa chọn giới thiệu tác phẩm kịch, vụ học tập
bạn có thể chọn một trong các văn bản
- HS lắng nghe yêu cầu của GV, như: Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài (trích Vũ thảo luận nhóm.
Như Tô); Sống hay không sống – đó là vấn
Bước 3: Báo cáo kết quả hoạt đề (trích Hăm-lét); Âm mưu và tình yêu
động và thảo luận
(trích Âm mưu và tình yêu);... hoặc một
- GV mời đại diện các nhóm kịch bản văn học đã đọc.
trình bày kết quả trước lớp, yêu • Nếu lựa chọn giới thiệu một bộ phim, bạn
cầu cả lớp nghe, nhận xét.
nên chọn tác phẩm có đề tài gần gũi và phù
Bước 4: Đánh giá kết quả thực hợp với lứa tuổi, có giá trị nghệ thuật cao hiện nhiệm vụ
(được các tạp chí chuyên ngành đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá, hướng cao, đạt các giải thưởng phim có uy tín dẫn rút ra kết luận.
trong nước hoặc quốc tế). Nếu bộ phim
chuyển thể từ tác phẩm văn học, bạn nên
tìm đọc tác phẩm để có thể so sánh kịch bản và nguyên tác.
• Nội dung, hình thức của một kịch bản văn
học/ bộ phim thường có nhiều khía
cạnh/vấn đề, mỗi khía cạnh/vấn đề có thể
gọi lên một hay nhiều vấn đề cần bàn luận.
Trong khuôn khổ một bài nghị luận ở lớp
11, khó có thể phân tích đánh giá toàn diện
về mọi mặt của tác phẩm, do vậy chỉ nên Nhiệm vụ 2:
chọn nghị luận về một khía cạnh, vấn đề cụ
Bước 1: GV chuyển giao thể. Chẳng hạn: với bi kịch Vũ Như Tô,
nhiệm vụ học tập
bạn có thể tập trung vào xung đột bi kịch
-Sau khi HS nắm được các bước
(như Ngữ liệu tham khảo 1); với phim Mùa
viết bài, GV giao đề bài cho HS len trâu chỉ tập trung vào hình ảnh nước
bằng cách đọc to yêu cầu và ghi (như Ngữ liệu tham khảo 2).
lên bảng: Câu lạc bộ Văn học – Bước 2: Tìm ý và lập dàn ý
Nghệ thuật của trường bạn tổ
Dựa vào bố cục chung về kiểu bài dưới đây
chức cuộc thi viết về Tác phẩm để lập dàn ý:
sân khấu – điện ảnh tôi yêu. Để
tham gia, hãy viết văn bản nghị
luận nhận xét về nội dung và
hình thức nghệ thuật của một
kịch bản văn học hoặc bộ phim mà bạn yêu thích.
- GV yêu cầu HS theo dõi
SGK/138 để nắm bố cục chung
của kiểu bài, So sánh ngữ liệu
Xung đột trong bi kịch “Vũ
Như Tô” và “Ám ảnh nước
trong “Mùa len trâu” để thấy sự
khác biệt trong cách triển khai
các luận điểm nghị luận về một
kịch bản văn học và nghị luận về một bộ phim.
- GV yêu cầu HS lập dàn ý
So sánh ngữ liệu Xung đột trong bi kịch
(hoàn thành phiếu học tập số 2)
“Vũ Như Tô” và “Ám ảnh nước trong
“Mùa len trâu” để thấy sự khác biệt trong
cách triển khai các luận điểm nghị luận về
một kịch bản văn học và nghị luận về một bộ phim. Bước 3: Viết bài Bài văn tham khảo:
Nguyễn Huy Tưởng một nhà tri thức
giàu lòng yêu nước, nổi bật với thiên
- Thực hành viêt mở bài, kết bài
hướng khai thác đề tài lịch sử đặc biệt là
Bước 2: HS thực hiện nhiệm kịch lịch sử. Là một con người yêu nước, vụ học tập
yêu mến trân trọng lịch sử dân tộc nên các
- HS lắng nghe yêu cầu, thảo tác phẩm của ông được nhân dân đón nhận. luận.
Tác phẩm “Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài” là
Bước 3: Báo cáo kết quả thực một tác phẩm thành công khi ông khắc họa
hiện nhiệm vụ học tập
rõ nhân vật Vũ Như Tô. Vũ Như Tô là một
- Đại diện nhóm trình bày dàn ý, người tài giỏi, yêu nước muốn cống hiến
các nhóm khác lắng nghe, nhận cho quê hương đất nước nhưng lại hơi mù xét, bổ sung.
quáng với hoài bão của mình.
- HS xem lại và chỉnh sửa bài
Vũ Như Tô là nhà kiến trúc sư chân
viết của nhóm, nhận xét bài viết chính, tài giỏi có tài “Tranh tinh xảo với
của các nhóm khác trong lớp.
hóa công”. Ông đã xây dựng được nhiều
Bước 4: Đánh giá kết quả thực công trình kiến trúc tuyệt mĩ có tiếng đến
hiện nhiệm vụ học tập
vua quan và bị Lê Tương Dực bắt xây
- GV nhận xét, đánh giá.
dựng Cửu Trùng Đài - nơi để vui chơi,
hưởng lạc với cung nữ. Vốn là con người
chín chắn, gắn bó với nhân dân dù bị ép
buộc, dọa giết nhưng ông quyết không đem
tài năng cống hiến cho hôn quân. Sau khi
được cung nữ Đan Thiềm - con người ham
mê cái đẹp của nghệ thuật thuyết phục lợi
dụng tiền của và quyền lực vua chúa để
xây dựng cho đất nước tòa lâu đài vĩ đại
cho dân ta “nghìn thu còn hãnh diện” nên
ông mới đồng ý làm nên Cửu Trùng Đài.
Vũ Như Tô là con người có khát vọng
nghệ thuật chân chính xuất phát từ thiên
lương của một nghệ sĩ yêu mến cái đẹp và
từ tấm lòng của người con yêu nước muốn
đem tài năng cống hiến, điểm tô cho vẻ đẹp
dân tộc nhưng đáng tiếc thay con người ấy,
tài năng ấy lại đặt không đúng nơi, đúng
thời và xa rời thực tế khi chà đạp lên tính
mạng và quyền lợi của nhân dân. Để rồi
cha đẻ của Cửu Trùng Đài phải trả giá
bằng tính mạng cho đứa con tinh thần.
Khát vọng của Vũ Như Tô có phần
chính đáng, cao đẹp, xuất phát từ thiên chức
của người nghệ sĩ, từ lòng yêu nước và tinh
thần dân tộc. Nhưng, khát vọng nghệ thuật
ấy đã đặt nhầm chỗ, lầm thời. Giai cấp
thống trị lúc đó quá xa hoa, thối nát, nhân
dân đói khổ vì sưu thuế và xa thực tế dần.
Vũ Như Tô đã phải trả giá bằng sinh mệnh
của bản thân và cả công trình nghệ thuật.
Bài 4: Xem lại và chỉnh sửa
Khi tự kiểm tra, đánh giá kĩ năng viết kiểu
bài này, bạn sử dụng mẫu bảng kiểm nên ở
Bài 3. Khát khao đoàn tụ, có thể điều chỉnh
một số tiêu chí cho phù hợp với đặc điểm
của kiểu bài nghị luận về một kịch bản văn
học hoặc một bộ phim.
HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
a. Mục tiêu:
HS hoàn thành bài viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn
học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
b. Nội dung: HS tiếp tục viết bài văn văn bản nghị luận về một tác phẩm
văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
c. Sản phẩm học tập: Bài viết của học sinh.
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ
 Cách thức tiến hành viết bài như
- GV yêu cầu HS hoàn thành bài viết.
đã thực hiện khi viết bài văn bản - GV lưu ý HS:
nghị luận về một tác phẩm văn
B2. Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp tục
học hoặc một tác phẩm nghệ
hoàn thành bài viết. GV quan sát lớp, thuật. hỗ trợ HS.
 Tập trung phân tích, đánh giá sức
B3. Báo cáo thảo luận: GV mời 1 –
biểu cảm của các yếu tố hình thức
2 HS đọc một số đoạn văn phần thân
nghệ thuật trong văn bản nghị
bài trước lớp, yêu cầu cả lớp nghe,
luận về một tác phẩm văn học nhận xét.
hoặc một tác phẩm nghệ thuật
B4. Đánh giá kết quả thực hiện: GV
 Nêu rõ ý kiến nhận xét, đánh giá
nhận xét, đánh giá.
của người viết về những nét đặc
sắc của văn bản nghị luận về một
tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
 Làm sáng tỏ các ý kiến nhận xét,
đánh giá về chủ đề và nghệ thuật
bằng việc trích dẫn các hình ảnh,
chi tiết, biện pháp nghệ thuật tiêu biểu trong tác phẩm.
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Chỉnh sửa được bài viết của bản thân. HS viết được bài nghị
luận một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật khác.
b. Nội dung: HS viết hoàn chỉnh văn bản nghị luận về một tác phẩm văn
học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
c. Sản phẩm học tập: Bài viết hoàn chỉnh của học sinh
d. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của Gv và Hs
Dự kiến sản phẩm
B1. Chuyển giao nhiệm vụ Nội dung kiểm tra Đạt Chưa
- GV yêu cầu HS chỉnh sửa, đạt
kiểm tra lại bài văn theo
Giới thiệu một tác phẩm văn học bảng kiểm.
hoặc một tác phẩm nghệ thuật(tên Mở
- Thực hiện ở nhà, sửa bài ở
tác phẩm, thể loại, tác giả,...). bài tiết sau.
Nêu nội dung khái quát cần nghị
B2. Thực hiện nhiệm vụ: luận
HS lắng nghe, tiếp nhận yêu
Xác định chủ đề, đề tài tác phẩm cầu của GV
Phân tích, đánh giá chủ đề tác
B3. Báo cáo thảo luận: GV phẩm
một số HS nhận xét bài của
Thân Phân tích một số nét đặc sắc về
một số học sinh. (tiết học bài sau)
hình thức nghệ thuật, nội dung tác B4. Đánh giá kế phẩm. t quả thực Đánh giá tác dụ
hiện: GV nhận xét, đánh ng của những nét đặ giá.
c sắc về hình thức nghệ thuật
trong việc thể hiện chủ đề của văn
bản nghị luận về một tác phẩm
văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
Thể hiện được những suy nghĩ,
cảm nhận của người viết về văn
bản nghị luận về một tác phẩm
văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
Có lí lẽ thuyết phục và bằng
chứng tin cậy lấy từ tác phẩm.
Khẳng định lại một cách khái quát
những đặc sắc về nghệ thuật và
nét độc đáo về chủ đề của một tác
phẩm văn học hoặc một tác phẩm Kết nghệ thuật bài
Nêu tác động của tác phẩm đối
với bản thân hoặc cảm nghĩ sau
khi đọc, thưởng thức một tác
phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
Sắp xếp luận điểm (lí lẽ và bằng chứng) hợp lí.
năng Lập luận chặt chẽ, trình bày mạch lạc.
trình Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp
bày, ứng đúng yêu cấu của kiểu bài. diễn đạ
Sử dụng được các từ ngữ, câu văn t
tạo sự gắn kết giữa các luận điểm,
giữa bằng chứng với lí lẽ. 4. Củng cố:
5. * Hướng dẫn về nhà - GV dặn dò HS:
+ Ôn lại bài Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học hoặc một tác phẩm nghệ thuật
+ Soạn trước bài Nói và nghe. Ngày soạn:……. Tiết: …
PHẦN: DẠY NÓI VÀ NGHE
GIỚI THIỆU MỘT KỊCH BẢN VĂN HỌC HOẶC
MỘT BỘ PHIM THEO LỰA CHỌN CÁ NHÂN
Thời gian thực hiện: 1 tiết I. MỤC TIÊU 1. Về kiến thức:
- Biết giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học/một bộ phim
- Nghe và nắm bắt được ý kiến, quan điểm của người nói, biết nhận
xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó. 2. Về năng lực:
Năng lực chung: NL tự chủ và tự học; NL giải quyết vấn đề và sáng tạo; NL
giao tiếp và hợp tác,...
3. Phẩm chất
- Biết trân trọng những sáng tác của các tác giả.
- Trung thực khi giới thiệu, đánh giá về nội dung và nghệ thuật của
một kịch bản văn học/một bộ phim.
- Trung thực khi nghe, nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm của người khác.
- Bồi đắp tình yêu văn học, nghệ thuật; nghiêm túc trong học tập và nghiên cứu.
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, dụng cụ khác nếu cần.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Kết nối – tạo hứng thú cho học sinh, chuẩn bị tâm thế tiếp cận kiến thức mới.
b. Nội dung hoạt động: HS chia sẻ cá nhân
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS, cảm nhận ban đầu về vấn đề đặt ra trong bài học.
d. Tổ chức thực hiện hoạt động: Xem video
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ học tập

GV chiếu cho HS xem một đoạn phim ngắn/1 vở kịch/ 1 bộ phim điện
ảnh chuyển thể từ kịch bản văn học (VD: Romeo và Juliet, phần đoạn trích đọc
hiểu). Yêu cầu HS theo dõi, sau khi xem xong bộ phim sẽ nêu ấn tượng về bộ phim.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ.
- HS suy nghĩ, thảo luận theo cặp đôi để hoàn thành các nhiệm vụ.
- GV động viên, khuyến khích.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận:
- GV mời một số HS trình bày ý kiến.
- Các HS khác góp ý, bổ sung.
Dự kiến sản phẩm học tập của HS:
- Bộ phim cho chúng ta thấy được điều gì?
- Giúp chúng ta nhận ra tình yêu, sức mạnh của tình yêu có thể chiến
thắng mọi hận thù....
Bước 4: Kết luận, nhận định.
GV dẫn vào nội dung bài học:
Cũng như khi xem một bộ phim, chúng ta có thể đưa ra những ý kiến
nhận xét, đánh giá về bộ phim đó. Khi đọc một kịch bản văn học, ta cũng có
thể đưa ra những ý kiến phân tích và nhận xét của mình về nội dung và nghệ
thuật của tác phẩm kịch đó. Tức là chúng ta giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ
thuật của một kịch bản văn học/ một bộ phim mà chúng ta đã xem.
Vậy quy trình giới thiệu, đánh giá về một bộ phim hay một tác phẩm kịch như
thế nào, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong tiết học nói và nghe hôm nay.
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
a. Mục tiêu: HS nắm được các bước tiến hành bài nói nghe Giới thiệu,
đánh giá về nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch.
b. Nội dung: HS dựa vào gợi ý SGK để trả lời các câu hỏi.
c. Sản phẩm: Câu trả lời của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
PHIẾU HỌC TẬP 01: CHUẨN BỊ BÀI NÓI
GIỚI THIỆU MỘT KỊCH BẢN VĂN HỌC HOẶC MỘT BỘ PHIM
THEO LỰA CHỌN CÁ NHÂN
Tên Vở kịch hoặc Bộ phim (đề tài):……………………………………………
HS thực hiện:……………………………………………
*Xác định mục đích, người nghe, không gian và thời gian nói

Tôi thực hiện bài nói này nhằm mục đích:…………………………………..
Người nghe là:…………………………………………………………………
Không gian, thời gian nói:…………………………………………………….
Tôi sẽ chọn cách thuyết trình:………………………………………………… *Tìm ý:
1. Tên tác phẩm/ tác giả/ tên NXB/ năm xuất bản: (Đạo diễn, Biên kịch, năm sản xuất phim, của nước
nào) ……………………………………………………………………………………
2. Một số ý về nhân vật, cốt truyện:…………………………………………….
3. Chủ đề, thông điệp của vở kịch/bộ phim………………………………….
4. Những biện pháp nghệ thuật đặc sắc, tác dụng của chúng: ………………
5. Nhận xét, đánh giá về vở kịch/bộ
phim:………………………………………………. *Lập dàn ý:
Giới thiệu về một kịch bản văn học hoặc một bộ phim theo lựa chọn cá nhân:
- Thông tin về tác phẩm, tác giả, bối cảnh:…………………………………..
- Tóm tắt cốt truyện (mâu thuẫn, sự kiện gắn với các nhân vật chính, cách giải
quyết mâu thuẫn):…………………………………………………………….
- Nêu những điểm nổi bật về nghệ thuật theo đặc trưng thể loại kết hợp với các
bằng chứng tiêu biểu trong tác phẩm để chứng minh:…………………………
- Nêu chủ đề, thông điệp:……………………………………………………...
- Nêu ý kiến nhận xét, đánh giá khái quát về nội dung và nghệ
thuật: ………………… *Luyện tập:
- Những cách trình bày bài nói hấp dẫn:…………………………………………….
- Dự kiến phần mở đầu:……………………………………………………….
- Dự kiến phần kết thúc:………………………………………………………. HĐ của GV và HS
Dự kiến sản phẩm
Thao tác 1: Chuẩn bị nói
1. Bước 1: Chuẩn bị nói
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
- Xác định đề tài, mục đích nói, đối tượng người
- Bước 1 Chuẩn bị nói gồm nghe, không gian và thời gian nói.
những thao tác nào? - Tìm ý và lập dàn ý.
- GV hướng dẫn HS hoàn thành - Luyện tập.
Phiếu học tập 01 để chuẩn bị - Chuẩn bị các phương tiện hỗ trợ cho bài thuyết cho bài nói.
trình (máy chiếu, tranh ảnh,…)
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
+ HS hoàn thiện Phiếu chuẩn
bị bài nói (Phiếu học tập 01)
+ GV quan sát, động viên.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức
Thao tác 2: Trình bày nói
2. Bước 2: Trình bày bài nói
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
*Lưu ý khi trình bày bài nói:
- Chia lớp thành 2 nhóm lớn, - Dựa vào phần tóm tắt ý đã chuẩn bị trước, có thể
mỗi nhóm lần lượt trong thời sử dụng thêm giấy nhớ để ghi chú ngắn gọn nội
gian 01 phút nêu ít nhất một dung trình bày dưới dạng từ, cụm từ.
cách thức để làm cho bài nói trở - Trình bày bài nói từ khái quát đến cụ thể: từ tóm
nên hấp dẫn, thú vị; nhóm nào tắt hệ thống ý của bài nói rồi đi vào từng phần:
đến giây cuối cùng vẫn nêu + Giới thiệu tên và nội dung vở kịch/ bộ phim.
được ý tưởng không trùng lặp + Giới thiệu những điểm nổi bật về nghệ thuật,
với ý trước đó thì là nhóm thắng chủ đề, thông điệp của vở kịch/ bộ phim. cuộc.
+ Nhận xét, đánh giá kịch bản văn học/ bộ phim.
- Đưa ra các lí lẽ và bằng chứng tin cậy (trích từ - GV yêu cầu HS rút ra: văn bản).
+ Theo em, để bài nói thuyết - Sử dụng ngữ điệu linh hoạt, cử chỉ phù hợp, kết
phục người nghe, em cần lưu ý hợp sử dụng một số hình ảnh trực quan (nếu có).
gì khi trình bày bài nói?
- Di chuyển hợp lí trong không gian nói để có
+ Khi trao đổi với người nghe, tương tác với người nghe, kết hợp tương tác bằng
em cần lưu ý điều gì? ánh mắt,…
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định

GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.
Thao tác 3: Trao đổi, đánh giá 3. Bước 3: Trao đổi, đánh giá
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:
* Trao đổi:
- Theo em, nhiệm vụ của người - Lắng nghe ý kiến và câu hỏi của người nghe.
nói trong bước trao đổi, đánh - Trả lời và giải thích rõ ràng những câu hỏi, ý giá là gì? kiến của người nghe.
- Đọc bảng kiểm (phía dưới)
* Đánh giá: Dựa vào bảng kiểm GV cung cấp,
để tìm hiểu các tiêu chí đánh
hãy tự đánh giá phần trình bày của chính mình và
giá kĩ năng giới thiệu, một góp ý cho bạn.
kịch bản văn học/bộ phim, xác
định những vấn đề chưa rõ
cần được giải thích thêm.
Bảng kiểm này nên được sử
dụng như thế nào cho hiệu quả?
- GV yêu cầu HS đặt câu hỏi
về những nội dung các em
chưa rõ trong quy trình nói.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, kết luận về
những lưu ý cần thực hiện khi
giới thiệu kịch bản văn học/bộ phim
- Giải đáp câu hỏi của HS (nếu có).
Bảng kiểm kĩ năng giới thiệu một kịch bản văn học/một bộ phim Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt Mở đầu
- Lời chào ban đầu và lời tự giới thiệu.
- Giới thiệu kịch bản văn học/một bộ phim: tên tác
phẩm, tác giả (đạo diễn, biên kịch), xuất xứ: …
- Nêu khái quát về nội dung bài nói (có thể điểm qua các phần/ ý chính). Nội dung
- Trình bày ý kiến đánh giá về chủ đề của tác phẩm. chính
- Trình bày ý kiến đánh giá về nghệ thuật của tác phẩm.
- Phân tích tác dụng của một số yếu tố hình thức nghệ
thuật trong việc thể hiện chủ đề, cảm hứng chủ đạo của tác phẩm.
- Thể hiện những suy nghĩ, cảm nhận của người nói về tác phẩm.
- Có lí lẽ xác đáng, bằng chứng tin cậy lấy từ tác phẩm. Kết thúc
- Tóm tắt được nội dung trình bày về tác phẩm.
- Nêu vấn đề thảo luận hoặc mời gọi sự phản hồi từ người nghe.
- Cảm ơn và chào kết thúc. Kĩ năng
- Tương tác tích cực với người nghe trong suốt quá
trình bày, trình nói.
tương tác - Diễn đạt rõ ràng, gãy gọn, đáp ứng yêu cầu của bài với nghe nói.
- Kết hợp sử dụng các phương tiện phi ngôn ngữ để
làm rõ nội dung trình bày.
- Phản hồi thỏa đáng những câu hỏi, ý kiến của người nghe.
Bảng kiểm kĩ năng nghe giới thiệu một kịch bản văn học/một bộ phim Nội dung kiểm tra Đạt Chưa đạt
Chuẩn bị nghe Dự kiến những điều muốn trao đổi về kịch bản văn học/một bộ phim.
Đọc (xem) tác phẩm, tìm hiểu những tài liệu liên quan, chủ đề bài nói.
Chuẩn bị bút, giấy đề ghi chép. Lắng nghe và
Ghi chép tóm tắt nội dung bài nói dưới dạng từ ghi chép khoá, sơ đồ.
Ghi chép tóm tắt đánh giá của người nói về kịch
bản văn học/một bộ phim
Ghi lại câu hỏi về những điều chưa rõ trong khi nghe. Trao đổi,
Xác nhận lại quan niệm, ý kiến của người nói nhận xét,
trước khi bày tỏ ý kiến cá nhân. đánh giá
Nhận xét, đánh giá những điểm thú vị trong ý
kiến, quan điểm của người nói.
Khẳng định sự đồng tình với ý kiến, quan điểm của người nói.
Nêu những điều chưa rõ hoặc chưa thống nhất với
quan điểm của người nói.
Nhận xét về cách trình bày bài nói. Thái độ và
Thể hiện thái độ hợp tác, tôn trọng ý kiến của ngôn ngữ
người nói trong quá trình nghe và trao đổi, nhận xét, đánh giá.
Sử dụng ngôn ngữ, giọng điệu phù hợp khi trao đổi với người nói.
PHIẾU HỌC TẬP 02: THỰC HÀNH NGHE
CUỘC THI: NGƯỜI THUYẾT TRÌNH VỀ TRUYỆN/ KỊCH HAY NHẤT
(Thời gian………….. Địa điểm…………………..)
Tên kịch bản văn học/bộ phim:
…………………………………………………………………..
Người thực hiện nói:: ……………………………………………………………… CHUẨN BỊ NGHE
*Những điều tôi tìm hiểu về kịch bản văn học/bộ phim mà người nói sẽ trình bày:
………………..……………………………………………………………
………………..……………………………………………………………
LẮNG NGHE VÀ GHI CHÉP
Các thông tin chính của bài nói Nội dung ghi chép
(các từ khoá, ý chính)
(ghi chép, diễn giải nội dung của thông tin chính)
- Ý kiến 1………………
…………………………….
- Ý kiến 2………………
……………………………...
TRAO ĐỔI VỚI NGƯỜI NÓI
1. ……………………………………………………………………………
2. ……………………………………………………………………………
3. ……………………………………………………………………………….
NHẬN XÉT VỀ NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC BÀI NÓI
(Dựa vào bảng kiểm GV cung cấp)
1. Về nội dung bài nói……………………………………………………………
………………..…………………………………………………………………..
2. Về hình thức bài nói……………………………………………………………
………………..…………………………………………………………………..
KINH NGHIỆM RÚT RA CHO BẢN THÂN SAU KHI THAM GIA BUỔI TOẠ ĐÀM
………………..…………………………………………………………………..
………………..…………………………………………………………………..
………………..…………………………………………………………………..
3. HOẠT ĐỘNG 3: THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE
a. Mục tiêu: HS vận dụng các kĩ năng nói và nghe vào thực hành nói giới thiệu
kịch bản văn học/bộ phim; thực hành nghe và năm bắt ý kiến, quan điểm của
người nói, nhận xét và đánh giá về ý kiến, quan điểm đó.
b. Nội dung: HS thực hành nói và nghe dựa trên phần chuẩn bị trước tiết học,
có chỉnh sửa sau khi tìm hiểu quy trình nói và nghe.
c. Sản phẩm: Sản phẩm bài nói, phần nhận xét và đánh giá bài nói của HS
d. Tổ chức thực hiện:
GV tổ chức cuộc thi:
THỰC HÀNH NÓI VÀ NGHE:
Người thuyết trình về một kịch Cuộc thi:
bản/bộ phim hay nhất
Người thuyết trình về một kịch bản/bộ phim
Bước 1: GV giao nhiệm vụ: hay nhất
- GV cử 01 HS làm MC dẫn dắt phần *Yêu cầu chung:
giới thiệu về một kịch bản/bộ phim - Người nói:
của các HS trong lớp và ý kiến nhận + Dựa vào phần tóm tắt ý đã chuẩn bị trước, có xét của các bạn khác.
thể sử dụng thêm giấy nhớ để ghi chú ngắn gọn
(GV có thể để HS tự nguyện đăng kí nội dung trình bày dưới dạng từ, cụm từ.
nội dung thuyết trình trước tiết học. + Trình bày bài nói từ khái quát đến cụ thể: từ
MC lên danh sách những người tham tóm tắt hệ thống ý của bài nói rồi đi vào từng
gia thuyết trình, thông báo các đề tài phần.
đã đăng kí trước tiết học để các HS + Phân tích, đánh giá, kết nối các phương tiện
khác tìm hiểu trước tiết nói – nghe.)
giao tiếp phi ngôn ngữ với bài nói (thiết kế bài
HS có thể giới thiệu, đánh giá về các trình chiếu, sử dụng sơ đồ tư duy, tranh, ảnh
phương diện nội dung và nghệ thuật minh hoạ, phần nhạc nền cho bài nói nếu thấy
của tác phẩm truyện/ kịch hoặc chỉ cần thiết).
tập trung vào một phương diện hoặc * Chú ý: vấn đề nổi bật.
+ Sử dụng các từ ngữ, các câu chuyển tiếp phù
HS được tự do lựa chọn tác phẩm và hợp để tạo sự liên kết chặt chẽ cho bài nói,
đăng kí trước tiết học.
giúp người nghe dễ theo dõi. Ví dụ:
- GV hướng dẫn HS về yêu cầu Vở kịch/Bộ phim mà tôi muốn giới thiệu với
chung và những chú ý khi thực hiện các bạn có nhan đề……., được viết bởi….
bài nói và lắng nghe sản phẩm.
Biện pháp nghệ thuật nổi bật được tác giả sử
dụng trong tác phẩm là………
- GV quy định rõ thời gian cho mỗi Chủ đề tác phẩm là………… Tôi nhận thấy,
bài giới thiệu để HS không phải trình qua tác phẩm này, tác giả muốn gửi gắm thông
bày quá nhiều nội dung, tạo điều điệp về……….
kiện cho nhiều HS được nói và có Nét đặc sắc/ thành công nổi bật của tác phẩm
thể nói kĩ, nói sâu về một vài ý mà này, theo tôi là…………….
HS thực sự quan tâm, hứng thú.
+ Sử dụng giọng nói và ngữ điệu một cách
- GV thông qua các hạng mục giải
thích hợp: nhấn mạnh, lên giọng, xuống giọng
thưởng: Bài giới thiệu hay nhất, khi cần thiết,…
Bài giới thiệu sáng tạo nhất, Bài
+ Sử dụng có hiệu quả các động tác cơ thể, biết
giới thiệu được khán giả bình
giao tiếp bằng mắt với người nghe và di
chọn, Câu hỏi hay nhất,…
chuyển vị trí một cách hợp lí.
- HS tiếp nhận nhiệm vụ.
+ Các phương tiện phi ngôn ngữ như hình ảnh
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ về tác giả, tác phẩm; cuốn sách; sơ đồ tư duy
được phân công.
về tác phẩm,…(nếu có) cần được sử dụng với
- MC dẫn chương trình.
mức độ vừa phải, cốt để làm nổi bật vấn đề
- Lần lượt các HS (đã đăng kí thuyết muốn nói.
trình) lên trình bài bài giới thiệu Vở - Người nghe:
kịch/Bộ phim mà mình tự chọn.
+ Chú ý lắng nghe bài nói của bạn.
- Những HS khác lắng nghe, quan + Nghe trên tinh thần chuẩn bị đưa ra quan
sát, theo dõi và điền vào bảng kiểm điểm của mình để đối thoại với người nói.
kĩ năng nói và bảng kiểm kĩ năng + Đặt câu hỏi để người nói trình bày, giải thích nghe (mẫu phía trên)
về những nội dung còn chưa rõ.
Bước 3: Báo cáo kết quả và thảo + Trao đổi với người nói về những điểm mà luận: mình chưa đồng tình.
- Sau phần nói của mỗi HS, MC mời
1 – 2 HS thực hiện phần trao đổi,
nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm của người nói.
Các HS khác quan sát, nhận xét cách
thức thực hiện trao đổi, nhận xét,
đánh giá của bạn mình theo các tiêu chí trong bảng kiểm.
- Sau tất cả các phần thuyết trình của
các HS, tiến hành bình chọn và trao
các hạng mục giải thưởng.
Bước 4: GV nhận xét việc thực
hiện nhiệm vụ:
GV khen ngợi HS về khả năng
giới thiệu, đánh giá sâu sắc, sáng
tạo của HS về nội dung và nghệ
thuật của Vở kịch/Bộ phim; khen
ngợi những câu hỏi, góp ý hay, cách
góp ý nhẹ nhàng, lịch sự của người
nghe đối với người thuyết trình.
GV hướng dẫn, dặn dò HS chuẩn bị phần Ôn tập
3. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu: Phát triển năng lực sáng tạo, sử dụng công nghệ thông tin để làm
video clip giới thiệu Vở kịch/Bộ phim.
b. Nội dung: HS tiến hành làm sản phẩm video clip giới thiệu Vở kịch/Bộ phim.
c. Sản phẩm: Sản phẩm video của HS.
d. Tổ chức thực hiện:
Bước 1: GV giao nhiệm vụ:

GV yêu cầu HS làm một video clip trình bày nội dung, nghệ thuật một Vở
kịch/Bộ phim dưới các hình thức:
+ Cá nhân HS tự quay video clip để giới thiệu, trình bày nội dung, nghệ
thuật của Vở kịch/Bộ phim.
+ 2 HS quay clip cùng trao đổi về giới thiệu, trình bày nội dung, nghệ thuật
của Vở kịch/Bộ phim, mỗi bạn sẽ đưa ra ý kiến trên một góc nhìn bổ sung
hoặc đối lập về tác phẩm biến đoạn clip thành một talk-show trao đổi về của Vở kịch/Bộ phim đó.
Bước 2: HS thực hiện nhiệm vụ:
HS dùng điện thoại di động quay video bản thân tự chia sẻ hoặc trao đổi,
đối thoại với một bạn trong lớp.
Bước 3: Báo cáo, thảo luận
HS tải các clip lên nhóm Zalo hay Facebook của lớp để tất cả HS và GV
đều có thể xem và bình luận.
Bước 4: Kết luận, nhận định
GV nhận xét, đánh giá sản phẩm của các HS. Ngày soạn:………. Tiết:………….. BÀI 5 - ÔN TẬP
I. MỤC TIÊU BÀI DẠY 1. Kiến thức:
- Hs nắm vững và trình bày được các yếu tố của bi kịch: xung đột, hành động,
lời thoại, nhân vật, cốt truyện, hiệu ứng thanh lọc.
- Hs nắm được những đặc điểm cơ bản của ngôn ngữ viết và những lưu ý khi
sử dụng ngôn ngữ viết.
- Hs biết trình bày được các lưu ý khi viết một văn bản nghị luận giới thiệu một
kịch bản văn học hoặc một bộ phim..
- Hs chia sẻ được ý nghĩa của lẽ sống đối với mỗi người. 2. Năng lực: *Năng lực chung:
-Tự học tự chủ: chủ động tích cực hoàn thành nhiệm vụ ở nhà, biết làm chủ cảm xúc của bản thân
-Giao tiếp, hợp tác: hiểu rõ nhiệm vụ, phối hợp với bạn hoàn thành nhiệm vụ
-GQVĐ và sáng tạo: Xác định được các thông tin liên quan đến bài học, thiết
kế trình bày sản phẩm nhóm sản phẩm cá nhân khoa học và thẩm mĩ
* Năng lực đặc thù:
Học sinh trình bày các kiến thức về kịch bản văn học đã học
Học sinh nêu được bài học kinh nghiệm về việc sử dụng ngôn ngữ viết
Học sinh trình bày các lưu ý khi viết bài nghị luận giới thiệu về một kịch
bản văn học hay một bộ phim
3. Phẩm chất: HS biết liên hệ các vấn đề về ý chí, lí tưởng và lẽ sống cao đẹp của mỗi người
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC, HỌC LIỆU
1. Học liệu: Sách giáo khoa, sách giáo viên, phiếu học tập
2. Thiết bị: Máy chiếu, bảng, bảng phụ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG
a. Mục tiêu: Tạo tâm thế thoải mái và gợi dẫn cho học sinh về nội dung bài học
b. Sản phẩm: Câu trả lời của Hs
c. Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS
DỰ KIẾN SẢN PHẨM
Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
GV linh hoạt sử dụng phần trả lời của HS
GV chiếu bảng: HS điền bảng K – W – L nhắc
lại những kiến thức đã học trong chủ đề
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh suy nghĩ và trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận Học sinh chia sẻ
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên dẫn dắt vào bài học
2. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI
a. Mục tiêu hoạt động:
Học sinh trình bày các kiến thức về kịch bản văn học đã học
Học sinh nêu được bài học kinh nghiệm về việc sử dụng ngôn ngữ viết
Học sinh trình bày các lưu ý khi viết bài nghị luận giới thiệu về một kịch bản
văn học hay một bộ phim
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
c. Tổ chức thực hiện: Học sinh thảo luận nhóm – Làm phiếu bài tập – Thuyết trình tranh luận.
VỀ KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU
Tham khảo phần giải bài tập ở phụ lục
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
● Giáo viên giao nhiệm vụ
- Câu 1 – 2 – 3 HS thảo luận nhóm 6-8 HS
(6 nhóm): nhóm 1,2 câu 1, nhóm 3,4 câu
2; nhóm 5,6 câu 3; làm trên bảng phụ. Thời gian: 15ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ Học sinh thực hiện
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Giáo viên bốc thăm nhóm trình bày tuần tự các
câu. Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung nếu cần.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
VỀ KĨ NĂNG VIẾT – NÓI NGHE
Tham khảo đáp án ở phần phụ lục
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
● Giáo viên giao nhiệm vụ
Câu 4 - 5. Gv chia lớp thành 2 dãy. Mỗi dãy là
một nhóm lớn phụ trách 1 câu. HS thảo luận
nhóm đôi trong mỗi nhóm để trả lời câu hỏi. Thời gian: 6 ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện nhiệm vụ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
GV gọi ngẫu nhiên (vòng quay random) một vài
học sinh chia sẻ bài làm
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
3. HOẠT ĐỘNG 3: LIÊN HỆ - MỞ RỘNG
a. Mục tiêu hoạt động: Liên hệ các vấn đề ý nghĩa của lí tưởng sống trong cuộc
sống của con người
b. Sản phẩm: Câu trả lời của HS
c. Tổ chức thực hiện: Học sinh viết bài viết ngắn
Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập
GV linh hoạt sử dụng câu trả lời của HS
Giáo viên giao nhiệm vụ câu hỏi 6 (Hoàn thiện cá nhân): 5ph
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ
Học sinh thực hiện chia sẻ
Bước 3. Báo cáo, thảo luận
Gv gọi hs bất kì (theo vòng quay ngẫu nhiên…) để chia sẻ bào làm.
Bước 4. Kết luận, nhận định
Giáo viên chốt những kiến thức cơ bản
Phụ lục 1. Đáp án bài tập
Câu 1. Đọc lại các văn bản kịch đã học và điền thông tin phù hợp vào bảng sau: Văn bản Cốt truyện Xung đột
Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài
Sống hay không sống – đó là vấn đề
Âm mưu và tình yêu Trả lời: Văn bản Cốt truyện Xung đột
Vĩnh biệt Cửu Xoay quanh hành động chính: - Xung đột giữa Vũ Như Trùng Đài
Bạo loạn xảy ra, Đan Thiềm Tô, Đan Thiềm
khuyên Vũ Như Tô đi trốn
nhưng ông không nghe vì - Xung đột giữa quân khởi
không tin là mình có tội, bị loạn và dân chúng, thợ xây
căm ghét thù oán. Khi hiểu ra đài – triều đình Lê Tương
sự thật thì đã muộn, Cửu Trùng Dực và Vũ Như Tô.
Đài bị đốt, Vũ Như Tô đành - Xung đột giữa quân khởi
chấp nhận ra pháp trường.
loạn triều đình Lê Tương Dực.
Sống hay không Cho rằng cái chết của vua cha - Xung đột giữa Hăm-lét -
sống – đó là vấn là đáng ngờ, Hăm-lét một mặt vua Clô-đi-út, hoàng hậu đề
băn khoăn lựa chọn giữa và bọn tay chân của Clô-
“sống” hay “không sống”; mặt đi-út.
khác, giả điên và lên kế hoạch
để điều tra sự thật; phía vua - Xung đột giữa Hăm-lét -
Clô-đi-út cũng nghi ngờ Hăm- Ô-phê-li-a. 1 Xung đột
lét và tìm cách đối phó với giữa sống – không sống trong nội tâm Hăm chàng. -lét.
Âm mưu và tình Cho rằng tình yêu Luy-dơ và - Xung đột giữa âm mưu và yêu
Phéc-đi-năng sẽ dẫn đến kết tình yêu
cuộc bất hạnh, nhạc công Mi-le
khuyên Luy-dơ từ bỏ tình yêu. - Xung đột giữa Luy-dơ –
Nàng không nghe vì đã dành Mi-le.
trọn tình yêu cho Phéc-đi-năng Xung đột giữa Luy-dơ,
(Hồi I - Cảnh 1). Tể tướng ông bà Mi-le - Tể tướng
Van-te, cha của Phéc-đi-năng Phôn Van-te.
không chấp nhận tình yêu
Phéc-đi-năng Luy-dơ, tìm mọi - Xung đột giữa Thiếu tá
cách ngăn cản. Mâu thuẫn giữa Phéc-đi- năng - Tể tướng
các bên trở nên gay gắt và phức Phôn Van-te. tạp.
Câu 2. Kẻ bảng dưới đây vào vở, liệt kê một số hành động, lời thoại tiêu
biểu, từ đó, khái quát tính cách của các nhân vật:

Hành động, lời thoại và tính cách Nhân vật chính
Hành động, lời thoại Tính cách Vũ Như Tô Hăm-lét Phéc-đi-năng Trả lời:
Hành động, lời thoại và tính cách Nhân vật chính
Hành động, lời thoại Tính cách
Vũ Như Tô Hành động:
- Khát vọng sáng tạo nghệ
thuật đến mê muội, ảo
- Tin vào sự “quang minh chính tưởng.
đại” trong việc làm của mình, nghi
ngờ lời khuyên của Đan Thiềm; - Nhân cách cứng cỏi, sống
vẫn nuôi hi vọng xây đài tình | nghĩa với những người tri kỉ như Đan
- Khi hiểu ra sự thật, thể hiện sự Thiềm.
tuyệt vọng, chấp nhận cái chết.
Lời thoại: “Họ tìm tôi, nhưng có
lí gì họ giết tôi. Tôi có gây oán gây thù gì với ai?”. Hăm-lét Hành động:
- Can đảm đối mặt với bản thân và nghịch cảnh
- Đấu tranh nội tâm (đấu tranh với nghịch cảnh)
- Coi trọng lương tri và sự thật.
- Giả điên, chấp nhận sự hiểu lầm |
của người yêu để tìm cho ra sự thật.
Lời thoại: “Sống hay không sống - đó là vấn đề”
Phéc-đi-năng Hành động:
- Trân trọng, tin tưởng ở tình yêu, người yêu.
- Bảo vệ Luy-dơ đến cùng. - Trọng danh dự, công
- Dùng lời nói và hành động quyết bằng.
liệt chống trả những lời nói, hành
động ngang trái của Tể tướng - Can đảm, mạnh mẽ
Phôn Van-te dù người đó là cha chống trả cường quyền bạo mình. ngược.
Lời thoại: “– Cha vẫn cương
quyết không chuyển chăng?”
hoặc: “Xin Chúa cao cả chứng
giám cho tôi. Tôi đã dùng hết mọi
phương tiện của con người, bây
giờ tôi chỉ còn cách dùng đến một
thủ đoạn của loài ma quỷ.”
Câu 3. Qua các văn bản Vĩnh biệt Cửu Trùng Đài, Sống hay không sống –
đó là vấn đề, Âm mưu và tình yêu, hãy làm rõ hiệu ứng thanh lọc của kịch.
Trả lời
Hiệu ứng thanh lọc của bi kịch được thực hiện qua những chấn động cảm xúc
mạnh mẽ mà bi kịch gây nên trong tâm hồn khán giả:
- Cả ba VB bi kịch nếu trên đúng là đều đã mang lại cho người đọc/ người xem
“những chấn động cảm xúc mạnh mẽ”: thương xót, lo lắng, ái ngại trước
nghịch cảnh, kết cuộc bi đát, cái chết hoặc những mất mát khủng khiếp của các
nhân vật Vũ Như Tô, Hãm-lét, Phúc-đi-năng/ Luy-do.
- Nhưng đó mới chỉ là hiệu ứng ban đầu và trên bề mặt. Sâu xa hơn, các vở bi
kịch nếu trên đã khiến khán giả nhận ra, thức tỉnh và đồng cảm trước những giá
trị tốt đẹp, có ý nghĩa trong đời; đau đớn trước sự huỷ diệt những giá trị đó. Từ
đây, mỗi một khán giả có thể giải toả sự xótthương, nỗi sợ hãi thường tình,
hướng tâm hồn mình tới cái cao cả, và có thêm động lực phấn đấu cho những
sức mạnh tinh thần lớn lao.
Câu 4. Khi sử dụng ngôn ngữ viết, chúng ta cần lưu ý những gì? Trả lời t
Sử dụng từ ngữ chọn lọc, phù hợp với từng phong cách ngữ viế ngôn
Tránh sử dụng khẩu ngữ và từ ngữ địa phương ng sử dụ i
Có thể sử dụng câu dài, nhiều thành phần nhưng được tổ ý kh
chức mạch lạc, chặt chẽ lưu g hữn
Có thể kết hợp với các phương tiện phi ngôn ngữ, hình ảnh, N sơ đồ, biểu đồ
Câu 5. Cần lưu ý những điều gì khi viết văn bản nghị luận giới thiệu về
một kịch bản văn học hoặc bộ phim?

Về nội dung: Nêu và nhận xét Trả lời:
được một số nét đặc sắc về nội
dung và nghệ thuật của KBVH hoặc bộ phim
Yêu cầu đối với kiểu bài
Về hình thức: Đảm bảo các yêu
cầu của kiểu bài nghị luận, trình bày rõ mạch lập luận Lưu ý khi viết kiểu bài nghị luận về một kịch bản văn
MB: Giới thiệu vấn đề nghị học hay một bộ
luận hoặc nêu định hướng của phim bài viết
TB: Lần lượt trình bày các luận
điểm (kèm lí lẽ và bằng chứng) Bố cục bài viết
để lảm rõ những đặc sắc về ND và HT của tác phẩm
KB: Khẳng định ý kiến về giá
trị của tác phẩm hoặc nêu ý
nghĩa của tác phẩm đối với bản
thân và người đọc, người xem
Câu 6. Theo em, lẽ sống có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đời của mỗi người? Trả lời:
- Lẽ sống đóng vai trò xác định những điều đúng đắn: có lẽ sống đúng đắn tức
là con người có một lối sống, quan điểm sống đúng và tốt đẹp.
- Lẽ sống giúp mang lại cho con người và xã hội niềm hạnh phúc chân chính.
Lẽ sống đúng đắn sẽ tạo nên tinh thần lạc quan, yêu đời hơn cho dù có bất kỳ
khó khăn, thử thách nào cũng luôn vui vẻ và vượt qua.