Giáo án Tiếng Việt lớp 2 - Giáo dục tiểu học | Trường Đại học Hoa Lư

Giáo án Tiếng Việt lớp 2 - Giáo dục tiểu học | Trường Đại học Hoa Lư được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

HỌ VÀ TÊN NGƯỜI SOẠN: DƯƠNG THỊ LỆ HOA
THỰC HIỆN TẠI LỚP: 2A GVHD: BÙI THỊ THUẬN
NGÀY SOẠN: 25/02/2024 NGÀY THỰC HIỆN:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
TÊN CHỦ ĐIỂM: HÀNH TINH XANH CỦA EM
BÀI 15: NHỮNG CON SAO BIỂN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn toàn bộ câu chuyện . ĐọcNhững con sao biển
đúng lời của người kể chuyện, lời của các nhân vật (người đàn ông và cậu bé) với ngữ
điệu phù hợp. Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của các nhân vật trong câu
chuyện qua giọng đọc, biết ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Nhận biết được địa điểm, thời gian và các sự kiện trong câu chuyện ( việc cậu
cứu những con sao biển bị mắc cạn trên bờ biển; cuộc trò chuyện của người đàn ông
với cậu bé). Hiểu được ý nghĩa việc làm của cậu bé.
2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, đọc bài trả lời các câu hỏi. Nêu được nội
dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia đọc nối tiếp.
3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết làm những việc tốt, biết giúp đỡ vật hoặc người khi gặp
khó khăn, biết bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, sôi động trước giờ học.
- Cách tiến hành:
- Giới thiệu đại biểu
+ Trước khi vào tiết học, cô trò mình sẽ cùng
khởi động bằng một trò chơi. Các bạn có muốn
chơi cùng cô không nào ?
- GV phổ biến luật chơi: Trò chơi của cô có tên “
+ HS trả lời: Có ạ
+ HS lắng nghe
Dự kiến câu trả lời của học sinh.
Cứu lấy biển xanh”. Các bạn nhìn thấy trên màn
hình TV, dưới biển đang có rất nhiều rác. Và
nhiệm vụ của lớp ta là giúp 2 bạn nhỏ vớt hết rác
thải bằng cách trả lời đúng 3 câu hỏi của cô.
+ Câu 1: Em hãy kể lại 1 đoạn trong câu chuyện
Cỏ non cười rồi. (Em thích gì nhất ở câu chuyện)
+ Câu 2: Quan sát và nêu sự khác nhau giữa 2
bức tranh dưới đây. (Vì sao lại có sự khác nhau
đó ?)
+ Câu 3: Theo em, chúng ta nên làm gì để giữ
cho biển luôn sạch đẹp ?
GV gọi 3 - 4 HS trả lời.
- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận:
=> Qua trò chơi vừa rồi, cô trò mình đã cùng
nhau giúp hai bạn nhỏ vớt hết rác dưới biển lên
rồi đấy. Cô khen cả lớp.
+ Câu 1: HS nêu ý kiến cá nhân
+ Câu 2: Bức tranh thứ nhất vẽ
một bờ biển rất sạch đẹp và
không có rác. Bức tranh thứ hai
vẽ một bờ biển có đầy rác thải.
Vì ở tranh thứ nhất, mọi
người không vứt rác bừa bãi ra
biển, tranh thứ 2 mọi người đã
vứt bừa bãi rác thải ra biển.
+ Câu 3: 3-4 HS trả lời
Chúng ta cần có ý thức bảo vệ
môi trường, vứt rác đúng nơi
quy định, không xả rác bừa bãi
trên bờ biển.
-HS lắng nghe
- HS trả lời: Đây là những con
sao biển
- GV hỏi: À, cô thấy trong bức tranh đều là
những loài vật quen thuộc như cua, cá,.., nhưng
có một loài vật lạ mắt. Bạn nào cho cô biết đây
là loà vật gì ?
+ GV hỏi 1 – 2 HS, nhận xét.
- GV cho HS quan sát hình con sao biển và giới
thiệu: Các bạn hãy cùng quan sát, đây chính là
hình ảnh những con sao biển đấy, những con sao
biển sống ở dưới đáy đại dương, chúng thường
có 5 cánh và là 1 loài sinh vật đẹp nhiều màu
sắc.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Trong bài đọc ngày
hôm nay, chúng mình sẽ được làm quen với một
bạn nhỏ, và bạn nhỏ đã có việc làm rất ý nghĩa
đối với hành tinh xanh của chúng ta. Vậy để hiểu
được việc làm của bạn nhỏ có ý nghĩa gì, cô trò
mình sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài ngày hôm
nay: Bài Những ngôi sao biển. Mời cả lớp mở vở
ghi tên bài.
-GV ghi tên bài lên bảng và quan sát HS
- HS nhận xét
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS ghi tên bài vào vở ghi các
môn.
- HS cất vở và mở SGK trang 61
- HS lắng nghe
+ Cả lớp cất vở và mở SGK trang 61.
- GV đọc yêu cầu cần đạt của bài: Trong bài đọc
ngày hôm nay, chúng mình sẽ luyện đọc đúng
những từ ngữ, câu dài, đoạn và toàn bộ câu
chuyện Những con sao biển. Đọc đúng lời của
người kể chuyện, lời của các nhân vật với ngữ
điệu phù hợp, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Nhận
biết được địa điểm, thời gian và các sự kiện
trong câu chuyện. Hiểu được ý nghĩa việc làm
của bạn nhỏ.
Các em đã rõ mục tiêu của bài học chưa. Bây giờ
chúng mình sẽ cùng bắt đầu bài học nhé.
2. Khám phá.
- Mục tiêu:
+ Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện ọc Những con sao biển. Đ
đúng lời của người kể chuyện, lời của các nhân vật (người đàn ông và cậu bé) với
ngữ điệu phù hợp, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nhận biết được địa điểm, thời gian và các sự kiện trong câu chuyện ( việc cậu
bé cứu những con sao biển bị mắc cạn trên bờ biển; cuộc trò chuyện của người đàn
ông với cậu bé) và hiểu ý nghĩa việc làm của bạn nhỏ
- Cách tiến hành:
2. Hoạt động : Đọc văn bản.
2.1. GV đọc mẫu và chia đoạn
- GV đọc mẫu toàn bài.
+ Đây là một câu chuyện rất nhẹ nhàng nên
chúng ta sẽ đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng. Đọc
đúng lời của từng nhân vật trong câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm lời nói của
người đàn ông và cậu bé.
+ Ở lời thoại của mỗi nhân vật, các em sẽ có
những giọng đọc khác nhau:
+ Cháu đang làm gì vậy? ( tò mò, ngạc nhiên)
+ Những con sao biển này sắp chết vì thiếu
nước, cháu muốn giúp chúng ( nhẹ nhàng, chân
thành, tình cảm)
+ Có hàng ngàn con sao biển như vậy, liệu cháu
có thể giúp được tất cả chúng không ?(tò mò,
băn khoăn)
+ Cháu cũng biết vậy, nhưng ít nhất thì cháu
- HS lắng nghe cách đọc
- HS theo dõi, lắng nghe cô đọc
bài.
- HS quan sát và chia đoạn vào
SGK.
- HS lấy bút chì đánh dấu đoạn
cũng cứu được những ngôi sao này ( vui vẻ, chân
thành)
Bây giờ cả lớp hãy ngồi đúng tư thế, theo dõi cô
đọc bài.
-GV chia đoạn:
+ GV chiếu slide: Bài “Những con sao biển”
được chia thành 3 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu
đến “trở về với đại dương”; Đoạn 2: Từ “Cháu
đang làm gì vậy ?” đến “giúp được tất cả chúng
không ?”; Đoạn 3: Từ “Cậu bé vẫn tiếp tục” đến
hết.
Cả lớp quan sát và chia đoạn vào SGK.
2.2. Đọc nối tiếp đoạn lần 1, phát hiện từ khó
đọc, lưu ý cách ngắt, nghỉ sau dấu câu.
-GV gọi 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn: Mời cả lớp
đọc nối tiếp lần thứ nhất. Bắt đầu từ bạn Minh
Hiếu.
- GV lắng nghe, nhận xét, lưu ý cách phát âm các
từ dễ sai: bãi biển, đánh dạt, đại dương, trìu
mến.
- GV lắng nghe, sửa trực tiếp luôn cho HS:
Yêu cầu HS đọc lại từ, viết từ dễ đọc sai lên bảng
-HS đọc nối tiếp theo đoạn.
- HS khác nhận xét và phát hiện
ra từ bạn đọc sai.
- HS đọc từ khó.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS nêu cách ngắt nghỉ câu dài.
-HS dùng bút chì gạch những
chỗ ngắt nghỉ vào SGK
, nhiều HS khác cùng đọc lại (Em đọc lại một lần
nữa nào. Em đọc tốt hơn rồi đấy. Nhưng về nhà
em nhớ luyện đọc nhiều hơn nữa để đọc đúng từ
này nhé) “Tiếp tục”.
- Luyện đọc từ khó, GV mời 3 HS đọc từ khó và
cả lớp đọc từ khó.
=> Nhận xét: Qua lần đọc đầu tiên, cô thấy đa
số các bạn đều đọc to, rõ ràng. Các bạn đã đọc
đúng các từ ngữ trong câu chuyện và ngắt nghỉ
đúng dấu câu. Tuy nhiên có một số bạn còn
nhầm lẫn giữa các dấu thanh và cô đã sửa /
nhầm lẫn giữa một số từ ngữ thì các bạn nhớ về
nhà luyện đọc tốt hơn nhé.
Cô hi vọng ở lần đọc thứ 2, các em sẽ đọc tốt
hơn nữa.
2.3. Đọc nối tiếp đoạn lần 2: Lưu ý cách ngắt
giọng ở câu dài, giải nghĩa từ khó
Tiếp tục đọc nối tiếp đoạn, bắt đầu từ Tuệ Minh.
- Sau khi HS đọc xong đoạn 1, GV hướng dẫn
câu dài trong đoạn: Dừng lại một chút, trong
đoạn 1 có một câu văn dài, hãy lắng nghe cô đọc
và xem cô ngắt nghỉ sau những từ ngữ nào nhé ?
- HS đọc ngắt giọng. 3-4 HS
đọc.
- HS đọc giải nghĩa từ.
- Thuỷ triều: hiện tượng nước
biển dâng lên, rút xuống một vài
lần trong ngày.
- Dạt (lên bờ): bị sóng đẩy lên
bờ.
- HS lắng nghe
-HS lắng nghe.
Biển đông người,/ nhưng ông lại chú ý đến/ một
cậu bé/ cứ liên tục cúi xuống/ nhặt thứ gì đó lên/
rồi thả xuống biển.// (Chiếu Slide).
+ GV gọi 1 -2 bạn đọc lại câu văn dài: Bạn đọc
đúng rồi đấy, các em ngắt câu dài trong sách
nhé.
+ GV nhận xét: Đọc rất tốt, cả lớp cho bạn một
tràng pháo tay thật lớn nào. Chúng ta tiếp tục
đọc nối tiếp nào.
-Sau khi HS đọc xong đoạn 2, GV yêu cầu HS
giải nghĩa từ khó: Trong đoạn 2, cô thấy có từ
“thuỷ triều”, bạn nào cho cô biết “thuỷ triều” có
nghĩa là gì ?
+ Gọi 1-2 HS trả lời. GV nhận xét.
+ Cô giải thích thêm một chút: Thuỷ triều là sự
lên xuống của mực nước biển được gây ra bởi
lực hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt Trời trên Trái
Đất. Nó có thể được nhận biết bằng số lượng cát
trên bờ biển. Hàng ngày, có 2 lần thuỷ triều lên
và 2 lần thuỷ triều xuống.
+ Vậy còn từ “dạt” nghĩa là gì ? Bạn nào giỏi
cho cô biết.
-2 nhóm HS đọc lời thoại của
nhân vật.
-HS luyện đọc theo nhóm đôi.
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
-HS đọc.
- HS dưới lớp quan sát, nhận xét
bạn đọc.
-HS lắng nghe.
+ GV gọi HS, nhận xét và chốt lại.
-Trong đoạn 2 vừa rồi, cô thấy bạn Hồng An đã
đọc và ngắt nghỉ rất đúng câu văn dài rồi đấy.
(Chiếu slide). Em đọc lại nào ?
+ Tiến lại gần hơn, ông thấy cậu bé/ đang nhặt
những con sao biển/ bị thuỷ triều đánh dạt lên bờ/
và thả chúng trở về với đại dương.//
+ Bạn nào giỏi đọc lại giống bạn giúp cô nào ?
+ Bạn nào thông minh hãy phát hiện xem bạn đã
ngắt nghỉ sau những từ ngữ nào ? Em đọc lại
câu văn cho cô nhé !
+ Bạn đọc đúng rồi đấy, cả lớp ngắt câu dài
trong sách !
-Sau khi HS đọc đoạn 3, GV hỏi: Theo em, trìu
mến là gì ?
+ GV nhận xét câu trả lời, chốt ý: Trìu mến là
một cái nhìn gần gũi, thân thiện, yêu thương.
=> Qua lần đọc thứ 2, cô thấy các em rất là giỏi,
các em đã đọc đúng được những từ ngữ khó, câu
văn dài trong bài rồi đấy. Cô mong rằng các em
hãy tiếp tục phát huy trong những hoạt động sau
của bài. Và để các em được thi đua, cùng giúp
đỡ nhau đọc tốt hơn, thì chúng mình sẽ cùng
luyện đọc theo nhóm đôi.
2.4. Đọc nhóm đôi - kết hợp đọc diễn cảm các
lời thoại của nhân vật
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi thực hiện
phần thi đọc hay: Chúng mình sẽ đọc theo nhóm
đôi. Nhóm trưởng phân công 1 bạn đọc đoạn 1
và đoạn 3, bạn còn lại đọc đoạn 2. Mời cả lớp về
vị trí nhóm. Thời gian dành cho các nhóm là 4
phút, thời gian bắt đầu.
- GV quan sát, nhận xét các nhóm đọc, nhận xét
chung về việc đọc nhóm đôi.
+ Cô thấy các nhóm làm việc rất tích cực, bây
giờ cô sẽ mời một số nhóm đọc tốt đứng lên đọc
cho cả lớp cùng nghe và các bạn hãy cùng bình
chọn xem nhóm nào đọc hay hơn nhé.
- GV chọn 3 nhóm HS đọc để cho HS nhận xét
tuyên dương về cách đọc diễn cảm các lời thoại:
Nhóm em đã đọc to, rõ ràng và diễn cảm ở
những lời thoại của nhân vật, cả lớp khen nhóm
bạn.
2.5. Đọc phân vai
+ GV gọi 3 HS đóng vai các nhân vật: Người kể
chuyện, người đàn ông, cậu bé.
- Gọi 1 – 2 nhóm đọc phân vai.
- GV nhận xét.
+ Em đọc đúng, to rõ ràng, bước đầu thể hiện
được giọng đọc diễn cảm. Cố gắng phát huy em
nhé!
3. Vận dụng.
- Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học.
- Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức cho
học sinh.
- GV mời HS nêu ý nghĩa việc làm của cậu bé:
+ Cô trò chúng ta đã cùng luyện đọc bài Những
ngôi sao biển, một bạn hãy cho cô biết việc làm
của cậu bé có ý nghĩa gì ?
- GV chốt: Qua bài đọc, chúng ta thấy việc làm
của bạn nhỏ là rất đáng khen, bạn nhỏ đã giúp
cứu sống những con sao biển, bảo vệ sinh vật
- Dự kiến câu trả lời của HS:
+ Việc làm của cậu bé là đã cứu
giúp được những con sao biển
và đây là một việc làm rất ý
nghĩa, giúp bảo vệ môi trường
biển.
sống trên biển. Vì vậy, mỗi người cần phải có ý
thức bảo vệ môi trường biển, không vứt rác bừa
bãi, bảo vệ sinh vật sống trên biển để giúp cho
biển luôn sạch đẹp. Mỗi việc làm nhỏ của chúng
ta sẽ giúp môi trường trở nên xanh-sạch-đẹp
hơn, chúng ta sẽ cảm thấy vui vẻ vì làm được
điều tốt và mọi người sẽ yêu quý ta hơn.
Ở tiết học sau, chúng ta sẽ được tìm hiểu rõ hơn
về nội dung bài học. Về nhà em hãy kể lại câu
chuyện cho người thân nghe. Và tìm câu chuyện,
bài văn, bài thơ về việc làm tốt, giờ sau cô sẽ
kiểm tra.
- GV nhận xét, tuyên dương
+ Các em đã luyện đọc rất tốt bài học ngày hôm
nay, đặc biệt là những lời thoại và các câu văn
dài trong bài. Ở những bài đọc tiếp theo, các bạn
hãy tiếp tục phát huy, đọc to, rõ ràng và đọc hay
hơn nhé.
Cô thấy trong tiết học này các em đã ngoan
ngoãn, hăng hái phát biểu xây dựng bài, cô khen
cả lớp mình. Tiết học đến đây là kết thúc.
- HS tham gia để vận dụng kiến
thức đã học vào thực tiễn.
- HS lắng nghe và thực hiện.
- HS lắng nghe.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên
( Kí, ghi rõ họ tên ) ( Kí, ghi rõ họ tên )
Bùi Thị Thuận Dương Thị Lệ Hoa
| 1/14

Preview text:

HỌ VÀ TÊN NGƯỜI SOẠN: DƯƠNG THỊ LỆ HOA THỰC HIỆN TẠI LỚP: 2A GVHD: BÙI THỊ THUẬN NGÀY SOẠN: 25/02/2024 NGÀY THỰC HIỆN:
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN TIẾNG VIỆT LỚP 2
TÊN CHỦ ĐIỂM: HÀNH TINH XANH CỦA EM
BÀI 15: NHỮNG CON SAO BIỂN (Tiết 1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Năng lực đặc thù:
- Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Những con sao biển. Đọc
đúng lời của người kể chuyện, lời của các nhân vật (người đàn ông và cậu bé) với ngữ
điệu phù hợp. Bước đầu biết thể hiện tâm trạng, cảm xúc của các nhân vật trong câu
chuyện qua giọng đọc, biết ngắt nghỉ đúng chỗ.
- Nhận biết được địa điểm, thời gian và các sự kiện trong câu chuyện ( việc cậu bé
cứu những con sao biển bị mắc cạn trên bờ biển; cuộc trò chuyện của người đàn ông
với cậu bé). Hiểu được ý nghĩa việc làm của cậu bé. 2. Năng lực chung.
- Năng lực tự chủ, tự học: Lắng nghe, đọc bài và trả lời các câu hỏi. Nêu được nội dung bài.
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: Tham gia trò chơi, vận dụng.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: Tham gia đọc nối tiếp. 3. Phẩm chất.
- Phẩm chất nhân ái: Biết làm những việc tốt, biết giúp đỡ vật hoặc người khi gặp
khó khăn, biết bảo vệ môi trường, yêu thiên nhiên.
- Phẩm chất chăm chỉ: Chăm chỉ đọc bài, trả lời câu hỏi.
- Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, học tập nghiêm túc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Kế hoạch bài dạy, bài giảng Power point.
- SGK và các thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh 1. Khởi động:
- Mục tiêu: + Tạo không khí vui vẻ, sôi động trước giờ học. - Cách tiến hành: - Giới thiệu đại biểu + HS trả lời: Có ạ
+ Trước khi vào tiết học, cô trò mình sẽ cùng
khởi động bằng một trò chơi. Các bạn có muốn + HS lắng nghe
chơi cùng cô không nào ?
- GV phổ biến luật chơi: Trò chơi của cô có tên “
Dự kiến câu trả lời của học sinh.
Cứu lấy biển xanh”. Các bạn nhìn thấy trên màn + Câu 1: HS nêu ý kiến cá nhân
hình TV, dưới biển đang có rất nhiều rác. Và
+ Câu 2: Bức tranh thứ nhất vẽ
nhiệm vụ của lớp ta là giúp 2 bạn nhỏ vớt hết rác một bờ biển rất sạch đẹp và
thải bằng cách trả lời đúng 3 câu hỏi của cô.
không có rác. Bức tranh thứ hai
+ Câu 1: Em hãy kể lại 1 đoạn trong câu chuyện
vẽ một bờ biển có đầy rác thải.
Cỏ non cười rồi. (Em thích gì nhất ở câu chuyện) Vì ở tranh thứ nhất, mọi
+ Câu 2: Quan sát và nêu sự khác nhau giữa 2
người không vứt rác bừa bãi ra
bức tranh dưới đây. (Vì sao lại có sự khác nhau
biển, tranh thứ 2 mọi người đã đó ?)
vứt bừa bãi rác thải ra biển. + Câu 3: 3-4 HS trả lời
Chúng ta cần có ý thức bảo vệ
+ Câu 3: Theo em, chúng ta nên làm gì để giữ
môi trường, vứt rác đúng nơi
cho biển luôn sạch đẹp ?
quy định, không xả rác bừa bãi
GV gọi 3 - 4 HS trả lời. trên bờ biển.
- GV nhận xét, tuyên dương và kết luận: -HS lắng nghe
=> Qua trò chơi vừa rồi, cô trò mình đã cùng
nhau giúp hai bạn nhỏ vớt hết rác dưới biển lên
- HS trả lời: Đây là những con
rồi đấy. Cô khen cả lớp. sao biển
- GV hỏi: À, cô thấy trong bức tranh đều là
những loài vật quen thuộc như cua, cá,.., nhưng
có một loài vật lạ mắt. Bạn nào cho cô biết đây - HS nhận xét là loà vật gì ? - HS lắng nghe
+ GV hỏi 1 – 2 HS, nhận xét.
- GV cho HS quan sát hình con sao biển và giới
thiệu: Các bạn hãy cùng quan sát, đây chính là
hình ảnh những con sao biển đấy, những con sao
biển sống ở dưới đáy đại dương, chúng thường - HS lắng nghe
có 5 cánh và là 1 loài sinh vật đẹp nhiều màu sắc.
- GV dẫn dắt vào bài mới: Trong bài đọc ngày
hôm nay, chúng mình sẽ được làm quen với một
bạn nhỏ, và bạn nhỏ đã có việc làm rất ý nghĩa
- HS ghi tên bài vào vở ghi các
đối với hành tinh xanh của chúng ta. Vậy để hiểu môn.
được việc làm của bạn nhỏ có ý nghĩa gì, cô trò
- HS cất vở và mở SGK trang 61
mình sẽ cùng nhau tìm hiểu qua bài ngày hôm - HS lắng nghe
nay: Bài Những ngôi sao biển. Mời cả lớp mở vở ghi tên bài.
-GV ghi tên bài lên bảng và quan sát HS
+ Cả lớp cất vở và mở SGK trang 61.
- GV đọc yêu cầu cần đạt của bài: Trong bài đọc
ngày hôm nay, chúng mình sẽ luyện đọc đúng
những từ ngữ, câu dài, đoạn và toàn bộ câu
chuyện Những con sao biển. Đọc đúng lời của
người kể chuyện, lời của các nhân vật với ngữ
điệu phù hợp, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ. Nhận
biết được địa điểm, thời gian và các sự kiện
trong câu chuyện. Hiểu được ý nghĩa việc làm của bạn nhỏ.
Các em đã rõ mục tiêu của bài học chưa. Bây giờ
chúng mình sẽ cùng bắt đầu bài học nhé. 2. Khám phá. - Mục tiêu:
+ Đọc đúng từ ngữ, câu, đoạn và toàn bộ câu chuyện Những con sao biển. Đọc
đúng lời của người kể chuyện, lời của các nhân vật (người đàn ông và cậu bé) với
ngữ điệu phù hợp, biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
- Nhận biết được địa điểm, thời gian và các sự kiện trong câu chuyện ( việc cậu
bé cứu những con sao biển bị mắc cạn trên bờ biển; cuộc trò chuyện của người đàn
ông với cậu bé) và hiểu ý nghĩa việc làm của bạn nhỏ - Cách tiến hành:
2. Hoạt động : Đọc văn bản.
2.1. GV đọc mẫu và chia đoạn - HS lắng nghe cách đọc
- GV đọc mẫu toàn bài.
+ Đây là một câu chuyện rất nhẹ nhàng nên
chúng ta sẽ đọc với giọng chậm rãi, rõ ràng. Đọc
đúng lời của từng nhân vật trong câu chuyện.
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm lời nói của
người đàn ông và cậu bé.
+ Ở lời thoại của mỗi nhân vật, các em sẽ có
những giọng đọc khác nhau:
- HS theo dõi, lắng nghe cô đọc
+ Cháu đang làm gì vậy? ( tò mò, ngạc nhiên) bài.
+ Những con sao biển này sắp chết vì thiếu
nước, cháu muốn giúp chúng ( nhẹ nhàng, chân
- HS quan sát và chia đoạn vào thành, tình cảm) SGK.
+ Có hàng ngàn con sao biển như vậy, liệu cháu
có thể giúp được tất cả chúng không ?(tò mò, băn khoăn)
+ Cháu cũng biết vậy, nhưng ít nhất thì cháu
- HS lấy bút chì đánh dấu đoạn
cũng cứu được những ngôi sao này ( vui vẻ, chân thành)
-HS đọc nối tiếp theo đoạn.
Bây giờ cả lớp hãy ngồi đúng tư thế, theo dõi cô
- HS khác nhận xét và phát hiện đọc bài. ra từ bạn đọc sai. -GV chia đoạn:
+ GV chiếu slide: Bài “Những con sao biển”
được chia thành 3 đoạn như sau: Đoạn 1: Từ đầu - HS đọc từ khó.
đến “trở về với đại dương”; Đoạn 2: Từ “Cháu
đang làm gì vậy ?” đến “giúp được tất cả chúng
không ?”; Đoạn 3: Từ “Cậu bé vẫn tiếp tục” đến
- HS đọc nối tiếp đoạn hết.
Cả lớp quan sát và chia đoạn vào SGK.
2.2. Đọc nối tiếp đoạn lần 1, phát hiện từ khó
đọc, lưu ý cách ngắt, nghỉ sau dấu câu.
-GV gọi 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn: Mời cả lớp
đọc nối tiếp lần thứ nhất. Bắt đầu từ bạn Minh Hiếu.
- GV lắng nghe, nhận xét, lưu ý cách phát âm các - HS nêu cách ngắt nghỉ câu dài.
từ dễ sai: bãi biển, đánh dạt, đại dương, trìu mến.
-HS dùng bút chì gạch những
- GV lắng nghe, sửa trực tiếp luôn cho HS: chỗ ngắt nghỉ vào SGK
Yêu cầu HS đọc lại từ, viết từ dễ đọc sai lên bảng
, nhiều HS khác cùng đọc lại (Em đọc lại một lần - HS đọc ngắt giọng. 3-4 HS
nữa nào. Em đọc tốt hơn rồi đấy. Nhưng về nhà đọc.
em nhớ luyện đọc nhiều hơn nữa để đọc đúng từ
này nhé) “Tiếp tục”.
- HS đọc giải nghĩa từ.
- Luyện đọc từ khó, GV mời 3 HS đọc từ khó và - Thuỷ triều: hiện tượng nước cả lớp đọc từ khó.
biển dâng lên, rút xuống một vài
=> Nhận xét: Qua lần đọc đầu tiên, cô thấy đa lần trong ngày.
số các bạn đều đọc to, rõ ràng. Các bạn đã đọc
- Dạt (lên bờ): bị sóng đẩy lên
đúng các từ ngữ trong câu chuyện và ngắt nghỉ bờ.
đúng dấu câu. Tuy nhiên có một số bạn còn
nhầm lẫn giữa các dấu thanh và cô đã sửa / - HS lắng nghe
nhầm lẫn giữa một số từ ngữ thì các bạn nhớ về
nhà luyện đọc tốt hơn nhé. -HS lắng nghe.
Cô hi vọng ở lần đọc thứ 2, các em sẽ đọc tốt hơn nữa.
2.3. Đọc nối tiếp đoạn lần 2: Lưu ý cách ngắt
giọng ở câu dài, giải nghĩa từ khó
Tiếp tục đọc nối tiếp đoạn, bắt đầu từ Tuệ Minh.
- Sau khi HS đọc xong đoạn 1, GV hướng dẫn
câu dài trong đoạn: Dừng lại một chút, trong
đoạn 1 có một câu văn dài, hãy lắng nghe cô đọc
và xem cô ngắt nghỉ sau những từ ngữ nào nhé ?
Biển đông người,/ nhưng ông lại chú ý đến/ một
cậu bé/ cứ liên tục cúi xuống/ nhặt thứ gì đó lên/
-2 nhóm HS đọc lời thoại của
rồi thả xuống biển.// (Chiếu Slide). nhân vật.
+ GV gọi 1 -2 bạn đọc lại câu văn dài: Bạn đọc
đúng rồi đấy, các em ngắt câu dài trong sách
-HS luyện đọc theo nhóm đôi. nhé.
+ GV nhận xét: Đọc rất tốt, cả lớp cho bạn một
- HS dưới lớp theo dõi, nhận xét.
tràng pháo tay thật lớn nào. Chúng ta tiếp tục
đọc nối tiếp nào.
-Sau khi HS đọc xong đoạn 2, GV yêu cầu HS
giải nghĩa từ khó: Trong đoạn 2, cô thấy có từ -HS đọc.
“thuỷ triều”, bạn nào cho cô biết “thuỷ triều” có - HS dưới lớp quan sát, nhận xét nghĩa là gì ? bạn đọc.
+ Gọi 1-2 HS trả lời. GV nhận xét. -HS lắng nghe.
+ Cô giải thích thêm một chút: Thuỷ triều là sự
lên xuống của mực nước biển được gây ra bởi
lực hấp dẫn của Mặt Trăng, Mặt Trời trên Trái
Đất. Nó có thể được nhận biết bằng số lượng cát
trên bờ biển. Hàng ngày, có 2 lần thuỷ triều lên
và 2 lần thuỷ triều xuống.
+ Vậy còn từ “dạt” nghĩa là gì ? Bạn nào giỏi cho cô biết.
+ GV gọi HS, nhận xét và chốt lại.
-Trong đoạn 2 vừa rồi, cô thấy bạn Hồng An đã
đọc và ngắt nghỉ rất đúng câu văn dài rồi đấy.
(Chiếu slide). Em đọc lại nào ?
+ Tiến lại gần hơn, ông thấy cậu bé/ đang nhặt
những con sao biển/ bị thuỷ triều đánh dạt lên bờ/
và thả chúng trở về với đại dương.//
+ Bạn nào giỏi đọc lại giống bạn giúp cô nào ?
+ Bạn nào thông minh hãy phát hiện xem bạn đã
ngắt nghỉ sau những từ ngữ nào ? Em đọc lại
câu văn cho cô nhé !
+ Bạn đọc đúng rồi đấy, cả lớp ngắt câu dài trong sách !
-Sau khi HS đọc đoạn 3, GV hỏi: Theo em, trìu mến là gì ?
+ GV nhận xét câu trả lời, chốt ý: Trìu mến là
một cái nhìn gần gũi, thân thiện, yêu thương.
=> Qua lần đọc thứ 2, cô thấy các em rất là giỏi,
các em đã đọc đúng được những từ ngữ khó, câu
văn dài trong bài rồi đấy. Cô mong rằng các em
hãy tiếp tục phát huy trong những hoạt động sau
của bài. Và để các em được thi đua, cùng giúp
đỡ nhau đọc tốt hơn, thì chúng mình sẽ cùng
luyện đọc theo nhóm đôi.
2.4. Đọc nhóm đôi - kết hợp đọc diễn cảm các
lời thoại của nhân vật
- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi thực hiện
phần thi đọc hay: Chúng mình sẽ đọc theo nhóm
đôi. Nhóm trưởng phân công 1 bạn đọc đoạn 1
và đoạn 3, bạn còn lại đọc đoạn 2. Mời cả lớp về
vị trí nhóm. Thời gian dành cho các nhóm là 4
phút, thời gian bắt đầu.
- GV quan sát, nhận xét các nhóm đọc, nhận xét
chung về việc đọc nhóm đôi.
+ Cô thấy các nhóm làm việc rất tích cực, bây
giờ cô sẽ mời một số nhóm đọc tốt đứng lên đọc
cho cả lớp cùng nghe và các bạn hãy cùng bình
chọn xem nhóm nào đọc hay hơn nhé.
- GV chọn 3 nhóm HS đọc để cho HS nhận xét
tuyên dương về cách đọc diễn cảm các lời thoại:
Nhóm em đã đọc to, rõ ràng và diễn cảm ở
những lời thoại của nhân vật, cả lớp khen nhóm bạn. 2.5. Đọc phân vai
+ GV gọi 3 HS đóng vai các nhân vật: Người kể
chuyện, người đàn ông, cậu bé.
- Gọi 1 – 2 nhóm đọc phân vai. - GV nhận xét.
+ Em đọc đúng, to rõ ràng, bước đầu thể hiện
được giọng đọc diễn cảm. Cố gắng phát huy em nhé! 3. Vận dụng. - Mục tiêu:
+ Củng cố những kiến thức đã học trong tiết học để học sinh khắc sâu nội dung.
+ Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lưu luyến sau khi học sinh bài học. - Cách tiến hành:
- GV tổ chức vận dụng để củng cố kiến thức cho học sinh.
- Dự kiến câu trả lời của HS:
- GV mời HS nêu ý nghĩa việc làm của cậu bé:
+ Việc làm của cậu bé là đã cứu
+ Cô trò chúng ta đã cùng luyện đọc bài Những
giúp được những con sao biển
ngôi sao biển, một bạn hãy cho cô biết việc làm
và đây là một việc làm rất ý
nghĩa, giúp bảo vệ môi trường
của cậu bé có ý nghĩa gì ? biển.
- GV chốt: Qua bài đọc, chúng ta thấy việc làm
của bạn nhỏ là rất đáng khen, bạn nhỏ đã giúp
cứu sống những con sao biển, bảo vệ sinh vật
sống trên biển. Vì vậy, mỗi người cần phải có ý
thức bảo vệ môi trường biển, không vứt rác bừa
bãi, bảo vệ sinh vật sống trên biển để giúp cho
- HS tham gia để vận dụng kiến
biển luôn sạch đẹp. Mỗi việc làm nhỏ của chúng thức đã học vào thực tiễn.
ta sẽ giúp môi trường trở nên xanh-sạch-đẹp
- HS lắng nghe và thực hiện.
hơn, chúng ta sẽ cảm thấy vui vẻ vì làm được
điều tốt và mọi người sẽ yêu quý ta hơn.
Ở tiết học sau, chúng ta sẽ được tìm hiểu rõ hơn - HS lắng nghe.
về nội dung bài học. Về nhà em hãy kể lại câu
chuyện cho người thân nghe. Và tìm câu chuyện,
bài văn, bài thơ về việc làm tốt, giờ sau cô sẽ kiểm tra.
- GV nhận xét, tuyên dương
+ Các em đã luyện đọc rất tốt bài học ngày hôm
nay, đặc biệt là những lời thoại và các câu văn
dài trong bài. Ở những bài đọc tiếp theo, các bạn
hãy tiếp tục phát huy, đọc to, rõ ràng và đọc hay hơn nhé.
Cô thấy trong tiết học này các em đã ngoan
ngoãn, hăng hái phát biểu xây dựng bài, cô khen
cả lớp mình. Tiết học đến đây là kết thúc.
IV. Điều chỉnh sau bài dạy:
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
.......................................................................................................................................
....................................................................................................................................... Giáo viên hướng dẫn Sinh viên ( Kí, ghi rõ họ tên ) ( Kí, ghi rõ họ tên ) Bùi Thị Thuận Dương Thị Lệ Hoa