Giao ban thai lưu - Sản khoa | Đại học Y Dược Huế

Khi chẩn đoán có thai sớm, cần phải chẩn đoán: Thai trong hay thai ngoài 1 thai hay đa thai Thai sống hay thai chết Các bệnh lý kèm theo.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Môn:

Sản khoa (DHY) 8 tài liệu

Trường:

Đại học Y dược Huế 259 tài liệu

Thông tin:
2 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giao ban thai lưu - Sản khoa | Đại học Y Dược Huế

Khi chẩn đoán có thai sớm, cần phải chẩn đoán: Thai trong hay thai ngoài 1 thai hay đa thai Thai sống hay thai chết Các bệnh lý kèm theo.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

62 31 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 36844358
Thứ 3- 4/9/2018 – Thai lưu – Thầy Vinh
Nhóm 16
Chẩn đoán có thai sớm nhất, chắc chắn nhất dựa vào:
β-HCG: là xét nghiệm sớm nhất (khi siêu âm chưa thấy): khi βHCG
> 5 đơn vị
Khi chẩn đoán có thai sớm, cần phải chẩn đoán:
Thai trong hay thai ngoài
1 thai hay đa thai
Thai sống hay thai chết
Các bệnh lý kèm theo
Nguyên nhân chảy máu trong 3 tháng đầu:
Từ tử cung: sẩy thai, dọa sẩy thai, thai ngoài tử cung, thai lưu,
thai trứng
Cổ tử cung: ung thư cổ tử cung, polyp cổ tử cung, viêm cổ tử
cung, sùi mào gà Đặc điểm thai lạc chỗ: Ra máu âm đạo
Đau bụng
Siêu âm có khối ngoài tử cung
Xét nghiệm chẩn đoán sớm: Progesterol (< 20 ng/ml)-> gợi ý
những trường hợp thai bất thường như thai lưu, dọa sẩy thai, lạc
chỗ; nếu kết hợp thêm siêu âm có khối ngoài tử cung thì hướng
đến thai lạc chỗ
Còn nếu chỉ có các dấu hiệu lâm sàng và Progesterol < 20 thì chỉ
dự đoán là thai sẽ không phát triển được nữa GEU thể giả sẩy thai:
Ngoại sản mạc phát triển như túi thai -> chẩn đoán nhầm túi thai;
dùng thuốc tống ra ngoài tưởng túi thai, vài ngày sau khối GEU
vỡ gây tràn máu ổ bụng -> cần hồi cứu lần khám thai trước
phôi thai không
Nguyên nhân thai lưu: Bệnh lý mẹ
Nhiễm trùng
Di truyền NST: làm sau khi thai ra (nhiễm sắc đồ, sinh thiết gai
rau)
Trong lần khám thai đầu tiên cần kiểm tra các bệnh lý nội khoa ở mẹ,
nhóm máu Rh, bệnh lý máu: sàng lọc Thalasemia, TORCH
Quan trọng nhất trong thai lưu là cần phải xem thai còn sống hay đã
chết -> cần làm lại siêu âm 2-3 lần
Khám:
- Bụng: tử cung trên khớp vệ 2cm, vết mổ cũ
lOMoARcPSD| 36844358
Bụng chướng, gõ đục
- Đặt mỏ vịt: đánh giá cổ tử cung, màu sắc, vị trí
- Khám trong: quan trọng nhất: cần đánh giá chỉ số Bishop để xem độ
mở cổ tử cung
- Khám BCTC < 12cm: đặt thuốc tống (3 viên 1 lần và không quá 3
lần/24h)
Khám BCTC > 12cm: đặt thuốc nguy cơ vỡ tử cung
Phương pháp điều trị phù hợp nhất co tống thai 3 tháng là
bằng nội khoa: thuốc: Prostaglandin Các phương pháp điều trị tống
thai:
- Nội khoa: thuốc Prostaglandin: E1 và E2
- Ngoại khoa: Nong nạo Mục tiêu bài học:
Các xét nghiệm chẩn đoán sớm khi có thai và thai bất thường
Quan trọng nhất là phân biệt thai sống và thai chết
Tìm nguyên nhân tư vấn, điều trị cho lần sau
| 1/2

Preview text:

lOMoAR cPSD| 36844358
Thứ 3- 4/9/2018 – Thai lưu – Thầy Vinh Nhóm 16
Chẩn đoán có thai sớm nhất, chắc chắn nhất dựa vào:
• β-HCG: là xét nghiệm sớm nhất (khi siêu âm chưa thấy): khi βHCG > 5 đơn vị
Khi chẩn đoán có thai sớm, cần phải chẩn đoán:
• Thai trong hay thai ngoài • 1 thai hay đa thai
• Thai sống hay thai chết • Các bệnh lý kèm theo
Nguyên nhân chảy máu trong 3 tháng đầu:
• Từ tử cung: sẩy thai, dọa sẩy thai, thai ngoài tử cung, thai lưu, thai trứng
• Cổ tử cung: ung thư cổ tử cung, polyp cổ tử cung, viêm cổ tử
cung, sùi mào gà Đặc điểm thai lạc chỗ: Ra máu âm đạo • Đau bụng
• Siêu âm có khối ngoài tử cung
• Xét nghiệm chẩn đoán sớm: Progesterol (< 20 ng/ml)-> gợi ý
những trường hợp thai bất thường như thai lưu, dọa sẩy thai, lạc
chỗ; nếu kết hợp thêm siêu âm có khối ngoài tử cung thì hướng đến thai lạc chỗ
Còn nếu chỉ có các dấu hiệu lâm sàng và Progesterol < 20 thì chỉ
dự đoán là thai sẽ không phát triển được nữa GEU thể giả sẩy thai:
• Ngoại sản mạc phát triển như túi thai -> chẩn đoán nhầm túi thai;
dùng thuốc tống ra ngoài tưởng túi thai, vài ngày sau khối GEU
vỡ gây tràn máu ổ bụng -> cần hồi cứu lần khám thai trước có phôi thai không
Nguyên nhân thai lưu: Bệnh lý mẹ • Nhiễm trùng
• Di truyền NST: làm sau khi thai ra (nhiễm sắc đồ, sinh thiết gai rau)
Trong lần khám thai đầu tiên cần kiểm tra các bệnh lý nội khoa ở mẹ,
nhóm máu Rh, bệnh lý máu: sàng lọc Thalasemia, TORCH
Quan trọng nhất trong thai lưu là cần phải xem thai còn sống hay đã
chết -> cần làm lại siêu âm 2-3 lần Khám:
- Bụng: tử cung trên khớp vệ 2cm, vết mổ cũ lOMoAR cPSD| 36844358 Bụng chướng, gõ đục
- Đặt mỏ vịt: đánh giá cổ tử cung, màu sắc, vị trí
- Khám trong: quan trọng nhất: cần đánh giá chỉ số Bishop để xem độ mở cổ tử cung
- Khám BCTC < 12cm: đặt thuốc tống (3 viên 1 lần và không quá 3 lần/24h)
Khám BCTC > 12cm: đặt thuốc nguy cơ vỡ tử cung
Phương pháp điều trị phù hợp nhất co tống thai 3 tháng là
bằng nội khoa: thuốc: Prostaglandin Các phương pháp điều trị tống thai:
- Nội khoa: thuốc Prostaglandin: E1 và E2
- Ngoại khoa: Nong nạo Mục tiêu bài học:
• Các xét nghiệm chẩn đoán sớm khi có thai và thai bất thường
• Quan trọng nhất là phân biệt thai sống và thai chết
• Tìm nguyên nhân tư vấn, điều trị cho lần sau