Giáo dục học tiểu học - Giáo dục học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Đánh giá về năng lực, phẩm chất: Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến nhận thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Đại học Thủ đô Hà Nội 603 tài liệu

Thông tin:
8 trang 3 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giáo dục học tiểu học - Giáo dục học | Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Đánh giá về năng lực, phẩm chất: Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến nhận thức. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

29 15 lượt tải Tải xuống
Họ và tên: Hoàng Quỳnh Hoa
MSV: 221000047
Lớp: GDTH D2021C
Bài tập học phần: GIÁO DỤC HỌC TIỂU HỌC
ĐỀ BÀI: Trong năm học 2022 -2023 vừa qua, các trường tiểu học đang
đánh giá và khen thưởng học sinh theo thông tư nào? So sánh sự giống và khác
nhau giữa các thông tư đánh giá học sinh tiểu học đang được sử dụng gần đây.
Bài làm
Trong năm học 2022 2023 vừa qua, các trường tiểu học đang đánh giá khen
thưởng học sinh học sinh lớp 4, lớp 5 tiếp tục được đánh giá theo quy định tại Thông tư số
30/2014/TT-BGDĐT và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT. Đối với học sinh lớp 1, lớp 2,
lớp 3 được đánh giá theo quy định tại Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT.
So sánh sự giống khác nhau giữa thông số 27/2020/TT- BGDĐT;
thông tư 22/2016/TT-BGDĐT và thông tư 30/2014/TT- BGDĐT.
1. Giống nhau
- Đều đánh giá học sinh qua đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì (Giữa học kì
I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối năm học)
- Đánh giá về năng lực, phẩm chất: Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và
cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến nhận
thức, năng, thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành
phát triển từng năng lực, phẩm chất của mỗi học sinh, tổng hợp theo các mức sau:
¥ Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên.
¥ Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên.
¥ Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.
- Hồ đánh giá đều bao gồm học bạ và bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo
dục của lớp.
2. Khác nhau
Thông tư số
30/2014/TT-
BGDĐT
Thông tư số
22/2016/TT-
BGDĐT
Thông tư số
27/2020/TT-BGDĐT
Hiệu
lực thi
hành
15/10/2014
06/11/2016
20/10/2020
Lộ
trình
thực
hiện
- Từ năm học 2020 – 2021 đối với lớp 2.
- Từ năm học 2021 – 2022 đối với lớp 3.
- Từ năm học 2022 – 2023 đối với lớp 4.
- Từ năm học 2023 – 2024 đối với lớp 5
- Từ năm học 2020
2021 đối với lớp 1.
- Từ năm học 2021
2022 đối với lớp 2.
- Từ năm học 2022
2023 đối với lớp 3.
- Từ năm học 2023
2024 đối với lớp 4.
- Từ năm học 2024
2025 đối với lớp 5.
Đánh
giá sự
hình
thành
phát
triển
một
số
năng
lực,
phẩm
chất
của hs
Cuối kì I và cuối
năm học
Giữa kì I, cuối kì
I,
Giữa kì II và
cuối năm học
Giữa học kỳ I, cuối
học kỳ I,
Giữa học kỳ II
cuối năm học
- Đạt
- Chưa đạt
- Tốt
- Đạt
- Cần cố
gắng
- Tốt
- Đạt
- Cần cố gắng
- Có 3 NL
+ Tự phục vụ,
tự quản
+ Giao tiếp, hợp
tác
+ Tự học giải
quyết vấn đề
- Có 3 NL
+ Tự phục vụ - tự
quản
+ Hợp tác
+ Tự học và giải
quyết vấn đề
- Những năng lực
cốt lõi : 10 NL
+ 3NLC: tự chủ tự
học; giao tiếp hợp
tác; giải quyết vấn đề
và sáng tạo;
+ 7NLĐT: ngôn ngữ,
tính toán, khoa học,
công nghệ, tin học,
thẩm mĩ, thể chất.
- Có 4 PC:
+ Chăm học,
chăm làm ; tích
cực tham gia
các hoạt dộng
giáo dục
+ Tự tin, tự
- Có 4 PC:
+ Chăm học
chăm
làm
+ Tự tin – trách
nhiệm
+ Trung thực – kỉ
- Có 5 PC:
+ Yêu nước
+ Nhân ái
+ Chăm chỉ
+ Trung thực
+ Trách nhiệm
trọng, tự chịu
trách nhiệm;
+ Trung thực, kỉ
luật,
đoàn kết;
+ Yêu gia đình,
bạn những
người khác; yêu
trường, lớp, quê
hương, đất
nước.
luật
+ Đoàn kết – yêu
thương
Đánh
giá kết
quả
học tập
Cuối kì I và
cuối năm học
Giữa kì I, cuối kì
I,
Giữa kì II và
cuối năm học
Giữa học kỳ I, cuối
học kỳ I,
Giữa học kỳ II
cuối năm học
- Hoàn thành
- Chưa hoàn
thành
- Hoàn thành tốt:
thực hiện tốt các
yêu cầu học tập
của môn học hoặc
hoạt động giáo
dục;
- Hoàn thành:
thực hiện được
các yêu cầu học
tập của môn học
hoặc hoạt động
giáo dục;
- Chưa hoàn
thành: chưa thực
hiện được một số
yêu cầu học tập
của môn học
hoặc hoạt động
giáo dục;
- Hoàn thành tốt: thực
hiện tốt các yêu cầu học
tập và thường xuyên có
biểu hiện cụ thể về các
thành phần năng lực
của môn học hoặc hoạt
động giáo dục;
- Hoàn thành: thực
hiện được các yêu cầu
học tập biểu
hiện cụ thể về các
thành phần năng lực
của môn học hoặc
hoạt động giáo dục;
- Chưa hoàn thành:
chưa thực hiện được
một số yêu cầu học
tập hoặc chưa biểu
hiện cụ thể về các
thành phần năng lực
của môn học hoặc
hoạt động giáo dục.
- Mức 1:
Nhận biết,
nhớ
- Mức
1: Nhận
biết, nhắc
- Mức 1: Nhận
biết, nhắc lại...
- Mức 2: Kết nối,
- Mức 2: Kết
nối, sắp xếp
vấn đề đã
học.
- Mức 3: Vận
dụng để
giải quyết
vấn đề
mới...
lại...
- Mức
2: Hiểu
- Mức 3: Biết
vận dụng
quen thuộc
- Mức 4: Vận
dụng để giải
quyết vấn đề
mới...
sắp xếp
- Mức 3: Vận
dụng
Hồ sơ
đánh
giá
5 loại:
- Học bạ
- Sổ theo dõi
chất lượng
giáo dục
- Bài kiểm tra
định cuối
năm học
- Phiếu hoặc
sổ liên lạc
trao đổi ý
kiến của cha
mẹ học sinh
(nếu có)
- Giấy chứng
2 loại:
Hồ đánh giá
gồm Học bạ
Bảng tổng hợp kết
quả đánh giá giáo
dục của lớp.
2 loại:
Hồ đánh giá từng
năm học của mỗi học
sinh gồm Học bạ
Bảng tổng hợp kết quả
đánh giá giáo dục của
lớp
nhận, giấy
khen, xác
nhận thành
tích của học
sinh trong
năm học (nếu
có).
Khen
thưởn
g
1. Cuối học I
cuối năm học,
giáo viên chủ
nhiệm hướng dẫn
học sinh bình bầu
những học sinh
đạt thành tích nổi
bật hay tiến bộ
vượt bậc về một
trong ba nội dung
đánh giá trở lên,
đạt thành tích nổi
bật trong các
phong trào thi đua
hoặc thành tích
đột xuất khác;
tham khảo ý kiến
cha mẹ học sinh;
tổng hợp lập
1. Hiệu trưởng
tặng giấy
khen cho học
sinh:
a) Khen thưởng
cuối năm học:
b) Khen thưởng
đột xuất
2. Học sinh
thành tích đặc biệt
được nhà trường
xem xét, đề nghị
cấp trên khen
thưởng.”
1. Hiệu trưởng tặng
giấy khen cho học
sinh:
a) Khen thưởng cuối
năm học
b) Khen thưởng đột
xuất
2. Học sinh thành
tích đặc biệt được nhà
trường xem xét, đề
nghị cấp trên khen
thưởng.
3. Cán bộ quản lý
giáo viên thể gửi
thư khen cho những
học sinh thành tích,
cố gắng trong quá
trình học tập, rèn
luyện phẩm chất, năng
danh sách đề nghị
hiệu trưởng tặng
giấy khen hoặc đề
nghị cấp trên khen
thưởng.
2. Nội dung, số
lượng học sinh
được khen
thưởng, tuyên
dương do hiệu
trưởng quyết
định.
lực hoặc những
việc làm tốt.
| 1/8

Preview text:

Họ và tên: Hoàng Quỳnh Hoa MSV: 221000047 Lớp: GDTH D2021C
Bài tập học phần: GIÁO DỤC HỌC TIỂU HỌC
ĐỀ BÀI: Trong năm học 2022 -2023 vừa qua, các trường tiểu học đang
đánh giá và khen thưởng học sinh theo thông tư nào? So sánh sự giống và khác
nhau giữa các thông tư đánh giá học sinh tiểu học đang được sử dụng gần đây. Bài làm
Trong năm học 2022 – 2023 vừa qua, các trường tiểu học đang đánh giá và khen
thưởng học sinh học sinh lớp 4, lớp 5 tiếp tục được đánh giá theo quy định tại Thông tư số
30/2014/TT-BGDĐT và Thông tư số 22/2016/TT-BGDĐT. Đối với học sinh lớp 1, lớp 2,
lớp 3 được đánh giá theo quy định tại Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT.
So sánh sự giống và khác nhau giữa thông tư số 27/2020/TT- BGDĐT;
thông tư 22/2016/TT-BGDĐT và thông tư 30/2014/TT- BGDĐT. 1. Giống nhau
- Đều đánh giá học sinh qua đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì (Giữa học kì
I, cuối học kì I, giữa học kì II, cuối năm học)
- Đánh giá về năng lực, phẩm chất: Vào giữa học kì I, cuối học kì I, giữa học kì II và
cuối năm học, giáo viên chủ nhiệm căn cứ vào các biểu hiện liên quan đến nhận
thức, kĩ năng, thái độ trong quá trình đánh giá thường xuyên về sự hình thành và
phát triển từng năng lực, phẩm chất của mỗi học sinh, tổng hợp theo các mức sau:
¥ Tốt: đáp ứng tốt yêu cầu giáo dục, biểu hiện rõ và thường xuyên.
¥ Đạt: đáp ứng được yêu cầu giáo dục, biểu hiện nhưng chưa thường xuyên.
¥ Cần cố gắng: chưa đáp ứng được đầy đủ yêu cầu giáo dục, biểu hiện chưa rõ.
- Hồ sơ đánh giá đều bao gồm học bạ và bảng tổng hợp kết quả đánh giá giáo dục của lớp. 2. Khác nhau Thông tư số Thông tư số Thông tư số 30/2014/TT- 22/2016/TT- 27/2020/TT-BGDĐT BGDĐT BGDĐT Hiệu lực thi 15/10/2014 06/11/2016 20/10/2020 hành
- Từ năm học 2020 – 2021 đối với lớp 2. - Từ năm học 2020 –
- Từ năm học 2021 – 2022 đối với lớp 3. 2021 đối với lớp 1.
- Từ năm học 2022 – 2023 đối với lớp 4. - Từ năm học 2021 – Lộ
- Từ năm học 2023 – 2024 đối với lớp 5 2022 đối với lớp 2. trình - Từ năm học 2022 – thực 2023 đối với lớp 3. hiện - Từ năm học 2023 – 2024 đối với lớp 4. - Từ năm học 2024 – 2025 đối với lớp 5. Giữa kì I, cuối kì Giữa học kỳ I, cuối I, học kỳ I, Cuối kì I và cuối Giữa kì II và Giữa học kỳ II và năm học cuối năm học cuối năm học - Đạt - Tốt - Tốt - Chưa đạt - Đạt - Đạt - Cần cố - Cần cố gắng gắng Đánh giá sự - Có 3 NL - Có 3 NL - Những năng lực hình + Tự phục vụ, + Tự phục vụ - tự cốt lõi : 10 NL thành tự quản quản + 3NLC: tự chủ và tự + Giao tiếp, hợp + Hợp tác học; giao tiếp và hợp phát tác + Tự học và giải
tác; giải quyết vấn đề triển + Tự học và giải quyết vấn đề và sáng tạo; một quyết vấn đề + 7NLĐT: ngôn ngữ, số tính toán, khoa học, năng công nghệ, tin học, lực, thẩm mĩ, thể chất. phẩm chất - Có 4 PC: - Có 4 PC: - Có 5 PC: của hs + Chăm học, + Chăm học – + Yêu nước chăm làm ; tích chăm + Nhân ái cực tham gia làm + Chăm chỉ các hoạt dộng + Tự tin – trách + Trung thực giáo dục nhiệm + Trách nhiệm + Tự tin, tự + Trung thực – kỉ trọng, tự chịu luật trách nhiệm; + Đoàn kết – yêu + Trung thực, kỉ thương luật, đoàn kết; + Yêu gia đình, bạn và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước. Giữa kì I, cuối kì Giữa học kỳ I, cuối Đánh Cuối kì I và I, học kỳ I, giá kết cuối năm học Giữa kì II và Giữa học kỳ II và quả cuối năm học cuối năm học học tập - Hoàn thành - Hoàn thành tốt: - Hoàn thành tốt: thực - Chưa hoàn thực hiện tốt các
hiện tốt các yêu cầu học thành yêu cầu học tập
tập và thường xuyên có của môn học hoặc
biểu hiện cụ thể về các hoạt động giáo thành phần năng lực dục;
của môn học hoặc hoạt - Hoàn thành: động giáo dục; thực hiện được - Hoàn thành: thực các yêu cầu học
hiện được các yêu cầu tập của môn học học tập và có biểu hoặc hoạt động hiện cụ thể về các giáo dục; thành phần năng lực - Chưa hoàn của môn học hoặc thành: chưa thực hoạt động giáo dục; hiện được một số - Chưa hoàn thành: yêu cầu học tập chưa thực hiện được của môn học một số yêu cầu học hoặc hoạt động tập hoặc chưa có biểu giáo dục; hiện cụ thể về các thành phần năng lực của môn học hoặc hoạt động giáo dục. - Mức 1: - Mức - Mức 1: Nhận Nhận biết, 1: Nhận biết, nhắc lại... nhớ biết, nhắc - Mức 2: Kết nối, - Mức 2: Kết lại... sắp xếp nối, sắp xếp - Mức - Mức 3: Vận vấn đề đã 2: Hiểu dụng học. - Mức 3: Biết - Mức 3: Vận vận dụng dụng để quen thuộc giải quyết - Mức 4: Vận vấn đề dụng để giải mới... quyết vấn đề mới... 5 loại: 2 loại: 2 loại: - Học bạ Hồ sơ đánh giá Hồ sơ đánh giá từng - gồm Học bạ và năm học của mỗi học Sổ theo dõi chất lượng Bảng tổng hợp kết sinh gồm Học bạ và giáo dục quả đánh giá giáo
Bảng tổng hợp kết quả dục của lớp. đánh giá giáo dục của - Bài kiểm tra lớp Hồ sơ định kì cuối đánh năm học giá - Phiếu hoặc sổ liên lạc trao đổi ý kiến của cha mẹ học sinh (nếu có) - Giấy chứng nhận, giấy khen, xác nhận thành tích của học sinh trong năm học (nếu có). 1. Cuối học kì I và 1. Hiệu trưởng 1. Hiệu trưởng tặng cuối năm học, tặng giấy giấy khen cho học giáo viên chủ khen cho học sinh: nhiệm hướng dẫn sinh: a) Khen thưởng cuối học sinh bình bầu năm học a) Khen thưởng những học sinh b) Khen thưởng đột cuối năm học: đạt thành tích nổi xuất b) Khen thưởng bật hay có tiến bộ 2. Học sinh có thành đột xuất Khen vượt bậc về một
tích đặc biệt được nhà thưởn trong ba nội dung 2. Học sinh có trường xem xét, đề g đánh giá trở lên, thành tích đặc biệt nghị cấp trên khen đạt thành tích nổi được nhà trường thưởng. bật trong các xem xét, đề nghị 3. Cán bộ quản lý và phong trào thi đua cấp trên khen giáo viên có thể gửi hoặc thành tích thưởng.” thư khen cho những đột xuất khác; học sinh có thành tích, tham khảo ý kiến cố gắng trong quá cha mẹ học sinh; trình học tập, rèn tổng hợp và lập luyện phẩm chất, năng danh sách đề nghị lực hoặc có những hiệu trưởng tặng việc làm tốt. giấy khen hoặc đề nghị cấp trên khen thưởng. 2. Nội dung, số lượng học sinh được khen thưởng, tuyên dương do hiệu trưởng quyết định.