Giao lưu và tiếp biến văn hóa chương 1 Kinh tế chính trị Mac | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Giao lưu và tiếp biến văn hóa chương 1 Kinh tế chính trị Mac | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

Trường:

Đại học Sư Phạm Hà Nội 2.1 K tài liệu

Thông tin:
8 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Giao lưu và tiếp biến văn hóa chương 1 Kinh tế chính trị Mac | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Giao lưu và tiếp biến văn hóa chương 1 Kinh tế chính trị Mac | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

42 21 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 40660676
Giao lưu và tiếp biến văn hóa
- Giao lưu, tiếp biến văn hóa được xem là một đặc tính nổi trội của văn hóa Việt
Nam . Điều đó được thể hiện qua rất nhiều khía cạnh như tôn giáo , ngôn ngữ ,
chữ viết , .. và gần gũi với chúng ta nhất chính là lễ hội. Một số lễ hội tiêu biểu của
Việt Nam được hình thành và phát triển dựa trên sự giao lưu và tiếp biến từ các lễ
hội của các nước trên thế giới cả Phương ĐôngPhương Tây
A) Giao lưu và tiếp biến với văn hóa lễ hội Phương Đông
- Trên cơ sở quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam , thì
nền văn hóa Phương Đông du nhập vào nước ta sớm hơn cả , đặc biệt là nền văn
hóa Trung Quốc. Đất nước ta phải trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc , bởi vậy sự
ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc vào nước ta vô cùng sâu sắc . Một số lễ
hội tiêu biểu của Việt Nam được hình thành dựa trên sự giao lưu và tiếp biến với
văn hóa lễ hội Trung Quốc :
* Tết Bánh trôi , bánh chay
lOMoARcPSD| 40660676
- Nguồn gốc : Theo các nhà nghiên cứu văn hoá, Tết Hàn thực của Việt Nam
nguồn gốc từ Trung Quốc, liên quan đến điển tích về một nhân vật mang tên
Giới TThôi.
Chuyện kể rằng vào thời Xuân Thu, vua Văn Công nước Tấn gặp loạn phải b
nước lưu vong, nay trú nước Tề, mai trú nước Sở. Lúc bấy giờ có một người hiền
sĩ tên là Giới Tử Thôi theo vua giúp đỡ mưu kế. Một hôm, trên đường lánh nạn, do
lương thực hết nên Giới Tử Thôi lén cắt một miếng thịt đùi mình nấu lên dâng vua.
Tấn Văn Công ăn xong hỏi ra mới biết, lòng cảm kích vô cùng.
Giới TThôi theo phò Tấn Văn Công trong 19 năm trời, cùng nhau nếm trải bao
nhiêu gian truân, nguy hiểm. Về sau, Tấn Văn Công giành lại được ngôi báu, trở về
làm vua nước Tấn, phong thưởng rất hậu cho những người có công với mình trong
thời kỳ lưu vong, nhưng lại quên mất công lao của Giới Tử Thôi.
Bị bỏ quên, Giới Tử Thôi về nhà đưa mẹ vào núi Điền Sơn ở ẩn.
Mãi về sau, Tấn Văn Công nhớ ra, cho người đi tìm, nhưng Giới Tử Thôi không
chịu rời Điền Sơn ra lĩnh thưởng. Tấn Văn Công hạ lệnh đốt rừng, ý muốn thúc ép
Giới TThôi phải ra nhưng ông nhất định không chịu tuân mệnh. Rốt cục, cả hai
mẹ con ông đều chết cháy.
Vua thương xót, lập miếu thờ và hạ lệnh dân gian phải kiêng đốt lửa 3 ngày, chỉ ăn
đồ ăn nguội đã nấu sẵn để tưởng niệm (khoảng từ mồng 3/3 đến mồng 5/3 hằng
năm). Từ đó Tết Hàn thực ở Trung Quốc thường phải cấm đốt lửa trong 3 ngày và
chỉ ăn đồ ăn lạnh đã nấu sẵn trước đó,
-Khi giao lưu và tiếp biến với nền văn hóa Việt nam thì tết Hàn Thực có tên
gọi là tết bánh trôi bánh chay vào những này này thì người Việt vẫn đốt lửa và ăn
đồ ăn nóng như bình thường . Phong tục bánh trôi , bánh chay của người Việt gợi
lOMoARcPSD| 40660676
nhớ đến tích truyện “bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ”. Bánh trôi tượng trưng cho 50
quả trứng nở ra thành 50 người con lên rừng theo mẹ. Bánh chay tượng trưng cho
50 quả trứng nở ra thành 50 người con theo cha xuống biển.
Ý Nghĩa :Chính vì thế, Tết Hàn thực của người Việt chủ yếu mang ý nghĩa
hướng về cội nguồn, tưởng nhớ công lao của những đã khuất.
*Têt Đoan Ngọ ( tết giết sâu bọ )
- Nguồn gốc :Tết Đoan Ngọ là cái Tết chung của một số nước chịu ảnh hưởng
văn hóa Trung Quốc.
Đây là một ngày Tết truyền thống dựa trên văn hóa –
tín ngưỡng dân gian Phương Đông nhằm đánh dấu một giai đoạn mới
mở đầu cho những điều tốt đẹp, cầu cho mùa màng bội thu, sinh nhai
thuận lợi. Trong ngày Tết Đoan Ngọ người ta thường có những tục lệ
khác nhau như: Tục chiết sâu bọ, Tục nhuộm móng chân – móng tay,
Tục tắm nước lá mùi, Tục khảo cây lấy quả, Tục hái thuốc vào giờ
Ngọ…
-Trung Quốc với truyền thuyết Khuất Nguyên:
Vào cuối thời Chiến Quốc, có một vị đại thần nước Sở là Khuất Nguyên. Ông là v
trung thần nước Sở và còn là nhà văn hóa nổi tiếng. Tương truyền ông là tác giả
lOMoARcPSD| 40660676
bài thơ Ly tao (thuộc thể loại Sở từ) nổi tiếng trong văn hóa cổ Trung Hoa, thể hiện
tâm trạng buồn vì đất nước suy vong với họa mất nước. Do can ngăn Hoài vương
nên đến cuối đời, ông lại bị vua Tương Vương (người nối ngôi Sở Hoài Vương)
đày ra Giang Nam (phía nam sông Dương Tử). Ông thất chí, tự cho mình là người
trong sống trong thời đục, suốt ngày ca hát như người điên, làm bài phú "Hoài Sa"
rồi ôm một phiến đá, gieo mình xuống sông Mịch La tự tử. Theo truyền thuyết này,
để tưởng nhớ về con người và cái chết bi ai của ông, hàng năm người ta tổ chức
vào ngày mồng 5 tháng 5 là ngày Tết Đoan Ngọ ở Trung Quốc và một số nước
khác ở Châu Á.
-Khi được giao lưu và tiếp biến với nền văn hóa VN thì Tết Đoan ngọ
còn được dân gian gọi là bằng cái tên dân dã hơn là Tết giết sâu bọ.
Truyền thuyết Tết Đoan ngọ tại Việt Nam
Vào một ngày sau vụ mùa, nông dân ăn mừng vì trúng mùa nhưng sâu
bọ năm ấy lại kéo dày ăn mất cây trái, thực phẩm đã thu hoạch. Nhân
dân đau đầu không biết làm cách nào để có thể giải được nạn sâu bọ
này, bỗng nhiên có một ông lão từ xa đi tới tự xưng là Đôi Truân. Ông
chỉ cho dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng gồm đơn giản có bánh tro,
trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục. Nhân dân làm theo
chỉ một lúc sau, sâu bọ đàn lũ té ngã rã rượi. Lão ông còn bảo thêm:
Sâu bọ hằng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày
này cứ làm theo những gì ta đã dặn thì sẽ trị được chúng.
Dân chúng biết ơn định cảm tạ thì ông lão đã đi đâu mất. Để tưởng nh
việc này, dân chúng đặt cho ngày này là ngày "Tết diệt sâu bọ", có
lOMoARcPSD| 40660676
người gọi nó là "Tết Đoan ngọ" vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ
Mâm cúng Tết Đoan ngọ của người Việt thường có hoa quả, bánh tro,
rượu nếp để diệt sâu bọ..
Ý nghĩa Đây là một ngày Tết truyền thống dựa trên văn hóa – tín
ngưỡng dân gian Phương Đông nhằm đánh dấu một giai đoạn mới mở
đầu cho những điều tốt đẹp, cầu cho mùa màng bội thu, sinh nhai thuận
lợi.
*Tết Trung thu
- Nguồn Gốc : Tết trung thu ở Việt Nam được cho chịu ảnh hưởng văn
hóa Trung Quốc với 3 truyền thuyết: Hằng Nga và Hậu Nghệ, vua Đường Minh
Hoàng lên cung trăng, và Sự tích về chú Cuội. Qua đó cho thấy ảnh hưởng sâu sắc
của nền văn hóa Trung Quốc đối với văn hóa Việt Nam. Mặc dù Tết Tết Trung Thu
có nguồn gốc từ văn hóa Trung Quốc nhưng sau đó đã được người Việt tiếp nhận,
phát triển và tạo ra những đặc trưng riêng biệt :
lOMoARcPSD| 40660676
.+
Nếu như trung thu của người dân Trung Quốc nhắc đến chuyện tình của Hằng
Nga và Hậu Nghệ thì ở Việt Nam lại thêu dệt nên câu chuyện về chú Cuội chị
Hằng.
( chuyện tình Hằng Nga và Hậu Nghệ )
+Tết trung thu không thể thiếu đi hình ảnh chiếc đèn lồng nhiều màu sắc
sáng rực rỡ dưới ánh trăng vàng.
Theo Văn hóa Trung Quốc :
Đối với người dân Trung Hoa, đèn
lồng được treo trước cửa nhà và tượng trưng cho sự may mắn
bình an.
lOMoARcPSD| 40660676
Một số lại được làm thành dạng đèn hoa đăng, sau khi ghi những
ước nguyện vào thì thả trôi bờ sông mang lời cầu nguyện đi xa.
Với văn hóa Việt Nam :Còn đối với người Việt, đèn lồng trung thu
được làm cho trẻ em chơi trung thu là chính. Những chiếc đèn với vô số
hình dáng từ bông hóa, cá, gấu…vô cùng xinh đẹp sáng rực đêm trung
thu.
Đèn lồng Việt Nam làm thủ công từ tre và giấy gió, tô vẽ bên ngoài
đèn là những nét vẽ đường thêu vô cùng đặc sắc. Đèn lồng của người Việt
Nam là sự biểu hiện của ấm no và hạnh phúc gia đình.
lOMoARcPSD| 40660676
KẾT LUẬN : còn rất nhiều lễ hội tiêu biểu khác cho thấy sự
giao lưu và tiếp biến văn hóa lễ hội của Phương Đông đối với
Việt Nam .Qua đó cho thấy sự giao lưu và tiếp biến văn hóa đã
trở thành một đặc điểm nổi trội của nền văn hóa Việt Nam . Đặc
biệt nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc cảu nền nền văn hóa Trung
Quốc . Mặc dù có sự giao lưu và tiếp biến với các nền văn hóa
nhưng nền văn hóa Việt Nam vẫn mang một nét đặc trưng riêng
biệt, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40660676
Giao lưu và tiếp biến văn hóa
- Giao lưu, tiếp biến văn hóa được xem là một đặc tính nổi trội của văn hóa Việt
Nam . Điều đó được thể hiện qua rất nhiều khía cạnh như tôn giáo , ngôn ngữ ,
chữ viết , .. và gần gũi với chúng ta nhất chính là lễ hội. Một số lễ hội tiêu biểu của
Việt Nam được hình thành và phát triển dựa trên sự giao lưu và tiếp biến từ các lễ
hội của các nước trên thế giới cả Phương ĐôngPhương Tây
A) Giao lưu và tiếp biến với văn hóa lễ hội Phương Đông
- Trên cơ sở quá trình lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam , thì
nền văn hóa Phương Đông du nhập vào nước ta sớm hơn cả , đặc biệt là nền văn
hóa Trung Quốc. Đất nước ta phải trải qua hơn 1000 năm Bắc thuộc , bởi vậy sự
ảnh hưởng của nền văn hóa Trung Quốc vào nước ta vô cùng sâu sắc . Một số lễ
hội tiêu biểu của Việt Nam được hình thành dựa trên sự giao lưu và tiếp biến với
văn hóa lễ hội Trung Quốc :
* Tết Bánh trôi , bánh chay lOMoAR cPSD| 40660676
- Nguồn gốc : Theo các nhà nghiên cứu văn hoá, Tết Hàn thực của Việt Nam
có nguồn gốc từ Trung Quốc, liên quan đến điển tích về một nhân vật mang tên Giới Tử Thôi.
Chuyện kể rằng vào thời Xuân Thu, vua Văn Công nước Tấn gặp loạn phải bỏ
nước lưu vong, nay trú nước Tề, mai trú nước Sở. Lúc bấy giờ có một người hiền
sĩ tên là Giới Tử Thôi theo vua giúp đỡ mưu kế. Một hôm, trên đường lánh nạn, do
lương thực hết nên Giới Tử Thôi lén cắt một miếng thịt đùi mình nấu lên dâng vua.
Tấn Văn Công ăn xong hỏi ra mới biết, lòng cảm kích vô cùng.
Giới Tử Thôi theo phò Tấn Văn Công trong 19 năm trời, cùng nhau nếm trải bao
nhiêu gian truân, nguy hiểm. Về sau, Tấn Văn Công giành lại được ngôi báu, trở về
làm vua nước Tấn, phong thưởng rất hậu cho những người có công với mình trong
thời kỳ lưu vong, nhưng lại quên mất công lao của Giới Tử Thôi.
Bị bỏ quên, Giới Tử Thôi về nhà đưa mẹ vào núi Điền Sơn ở ẩn.
Mãi về sau, Tấn Văn Công nhớ ra, cho người đi tìm, nhưng Giới Tử Thôi không
chịu rời Điền Sơn ra lĩnh thưởng. Tấn Văn Công hạ lệnh đốt rừng, ý muốn thúc ép
Giới Tử Thôi phải ra nhưng ông nhất định không chịu tuân mệnh. Rốt cục, cả hai
mẹ con ông đều chết cháy.
Vua thương xót, lập miếu thờ và hạ lệnh dân gian phải kiêng đốt lửa 3 ngày, chỉ ăn
đồ ăn nguội đã nấu sẵn để tưởng niệm (khoảng từ mồng 3/3 đến mồng 5/3 hằng
năm). Từ đó Tết Hàn thực ở Trung Quốc thường phải cấm đốt lửa trong 3 ngày và
chỉ ăn đồ ăn lạnh đã nấu sẵn trước đó,
-Khi giao lưu và tiếp biến với nền văn hóa Việt nam thì tết Hàn Thực có tên
gọi là tết bánh trôi bánh chay vào những này này thì người Việt vẫn đốt lửa và ăn
đồ ăn nóng như bình thường . Phong tục bánh trôi , bánh chay của người Việt gợi lOMoAR cPSD| 40660676
nhớ đến tích truyện “bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ”. Bánh trôi tượng trưng cho 50
quả trứng nở ra thành 50 người con lên rừng theo mẹ. Bánh chay tượng trưng cho
50 quả trứng nở ra thành 50 người con theo cha xuống biển.
Ý Nghĩa :Chính vì thế, Tết Hàn thực của người Việt chủ yếu mang ý nghĩa
hướng về cội nguồn, tưởng nhớ công lao của những đã khuất.
*Têt Đoan Ngọ ( tết giết sâu bọ )
- Nguồn gốc :Tết Đoan Ngọ là cái Tết chung của một số nước chịu ảnh hưởng
văn hóa Trung Quốc. Đây là một ngày Tết truyền thống dựa trên văn hóa –
tín ngưỡng dân gian Phương Đông nhằm đánh dấu một giai đoạn mới
mở đầu cho những điều tốt đẹp, cầu cho mùa màng bội thu, sinh nhai
thuận lợi. Trong ngày Tết Đoan Ngọ người ta thường có những tục lệ
khác nhau như: Tục chiết sâu bọ, Tục nhuộm móng chân – móng tay,
Tục tắm nước lá mùi, Tục khảo cây lấy quả, Tục hái thuốc vào giờ Ngọ…
-Trung Quốc với truyền thuyết Khuất Nguyên:
Vào cuối thời Chiến Quốc, có một vị đại thần nước Sở là Khuất Nguyên. Ông là vị
trung thần nước Sở và còn là nhà văn hóa nổi tiếng. Tương truyền ông là tác giả lOMoAR cPSD| 40660676
bài thơ Ly tao (thuộc thể loại Sở từ) nổi tiếng trong văn hóa cổ Trung Hoa, thể hiện
tâm trạng buồn vì đất nước suy vong với họa mất nước. Do can ngăn Hoài vương
nên đến cuối đời, ông lại bị vua Tương Vương (người nối ngôi Sở Hoài Vương)
đày ra Giang Nam (phía nam sông Dương Tử). Ông thất chí, tự cho mình là người
trong sống trong thời đục, suốt ngày ca hát như người điên, làm bài phú "Hoài Sa"
rồi ôm một phiến đá, gieo mình xuống sông Mịch La tự tử. Theo truyền thuyết này,
để tưởng nhớ về con người và cái chết bi ai của ông, hàng năm người ta tổ chức
vào ngày mồng 5 tháng 5 là ngày Tết Đoan Ngọ ở Trung Quốc và một số nước khác ở Châu Á.
-Khi được giao lưu và tiếp biến với nền văn hóa VN thì Tết Đoan ngọ
còn được dân gian gọi là bằng cái tên dân dã hơn là Tết giết sâu bọ.
Truyền thuyết Tết Đoan ngọ tại Việt Nam
Vào một ngày sau vụ mùa, nông dân ăn mừng vì trúng mùa nhưng sâu
bọ năm ấy lại kéo dày ăn mất cây trái, thực phẩm đã thu hoạch. Nhân
dân đau đầu không biết làm cách nào để có thể giải được nạn sâu bọ
này, bỗng nhiên có một ông lão từ xa đi tới tự xưng là Đôi Truân. Ông
chỉ cho dân chúng mỗi nhà lập một đàn cúng gồm đơn giản có bánh tro,
trái cây, sau đó ra trước nhà mình vận động thể dục. Nhân dân làm theo
chỉ một lúc sau, sâu bọ đàn lũ té ngã rã rượi. Lão ông còn bảo thêm:
Sâu bọ hằng năm vào ngày này rất hung hăng, mỗi năm vào đúng ngày
này cứ làm theo những gì ta đã dặn thì sẽ trị được chúng.
Dân chúng biết ơn định cảm tạ thì ông lão đã đi đâu mất. Để tưởng nhớ
việc này, dân chúng đặt cho ngày này là ngày "Tết diệt sâu bọ", có lOMoAR cPSD| 40660676
người gọi nó là "Tết Đoan ngọ" vì giờ cúng thường vào giữa giờ Ngọ
Mâm cúng Tết Đoan ngọ của người Việt thường có hoa quả, bánh tro,
rượu nếp để diệt sâu bọ..
Ý nghĩa Đây là một ngày Tết truyền thống dựa trên văn hóa – tín
ngưỡng dân gian Phương Đông nhằm đánh dấu một giai đoạn mới mở
đầu cho những điều tốt đẹp, cầu cho mùa màng bội thu, sinh nhai thuận lợi. *Tết Trung thu
- Nguồn Gốc : Tết trung thu ở Việt Nam được cho là chịu ảnh hưởng văn
hóa Trung Quốc với 3 truyền thuyết: Hằng Nga và Hậu Nghệ, vua Đường Minh
Hoàng lên cung trăng, và Sự tích về chú Cuội. Qua đó cho thấy ảnh hưởng sâu sắc
của nền văn hóa Trung Quốc đối với văn hóa Việt Nam. Mặc dù Tết Tết Trung Thu
có nguồn gốc từ văn hóa Trung Quốc nhưng sau đó đã được người Việt tiếp nhận,
phát triển và tạo ra những đặc trưng riêng biệt : lOMoAR cPSD| 40660676
.+ Nếu như trung thu của người dân Trung Quốc nhắc đến chuyện tình của Hằng
Nga và Hậu Nghệ thì ở Việt Nam lại thêu dệt nên câu chuyện về chú Cuội chị Hằng.
( chuyện tình Hằng Nga và Hậu Nghệ )
+Tết trung thu không thể thiếu đi hình ảnh chiếc đèn lồng nhiều màu sắc
sáng rực rỡ dưới ánh trăng vàng.
• Theo Văn hóa Trung Quốc : Đối với người dân Trung Hoa, đèn
lồng được treo trước cửa nhà và tượng trưng cho sự may mắn bình an. lOMoAR cPSD| 40660676
Một số lại được làm thành dạng đèn hoa đăng, sau khi ghi những
ước nguyện vào thì thả trôi bờ sông mang lời cầu nguyện đi xa.
• Với văn hóa Việt Nam :Còn đối với người Việt, đèn lồng trung thu
được làm cho trẻ em chơi trung thu là chính. Những chiếc đèn với vô số
hình dáng từ bông hóa, cá, gấu…vô cùng xinh đẹp sáng rực đêm trung
thu. Đèn lồng Việt Nam làm thủ công từ tre và giấy gió, tô vẽ bên ngoài
đèn là những nét vẽ đường thêu vô cùng đặc sắc. Đèn lồng của người Việt
Nam là sự biểu hiện của ấm no và hạnh phúc gia đình. lOMoAR cPSD| 40660676
KẾT LUẬN : còn rất nhiều lễ hội tiêu biểu khác cho thấy sự
giao lưu và tiếp biến văn hóa lễ hội của Phương Đông đối với
Việt Nam .Qua đó cho thấy sự giao lưu và tiếp biến văn hóa đã
trở thành một đặc điểm nổi trội của nền văn hóa Việt Nam . Đặc
biệt nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc cảu nền nền văn hóa Trung
Quốc . Mặc dù có sự giao lưu và tiếp biến với các nền văn hóa
nhưng nền văn hóa Việt Nam vẫn mang một nét đặc trưng riêng
biệt, mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.